Giải Đề thi học kì 1 môn Tin học 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 3

Đề kiểm tra cuối kì 1 Tin học 10 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Đề thi học kì 1 Tin học 10 

Chủ đề:
Môn:

Tin học 10 225 tài liệu

Thông tin:
9 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Đề thi học kì 1 môn Tin học 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống đề 3

Đề kiểm tra cuối kì 1 Tin học 10 Kết nối tri thức được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng gồm cả đề trắc nghiệm kết hợp tự luận bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Đề thi học kì 1 Tin học 10 

97 49 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG THPT………….
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM 2023- 2024
MÔN TIN HỌC 10
Thời gian làm bài……. phút
I. PHN TRC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Quá trình x lí thông tin/dữ liu bằng máy tính gm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 2.Quy đổi 3 MB ra KB?
A. 3 MB = 1024 KB
B. 3 MB = 3072 KB
C. 3 MB = 2048 KB
D. 3 MB = 3074 KB
Câu 3. Thiết b nào là thiết b thông minh?
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Đin thoại thông minh khác với đin thoi thường như thế nào?
A. Đin thoại thông minh có khả năng thực hin mt s tính toán phc tp.
B. Đin thoại thông minh kh ng cài đặt mt s phn mm ng dng nên có
th truy cập Internet và hiển th d liu đa phương tiện.
C. Đin thoi thông minh vi h điều hành các tính năng thông minh hơn so
vi đin thoi thưng.
D. Đin thoại thông minh cài đặt đưc h điều hành thông minh.
Câu 5. Phm vi s dng mạng Internet là gì?
A. Ch trong gia đình.
B. Ch trong một cơ quan.
C. Trong phm vi một tòa nhà.
D. Toàn cu.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Mạng LAN là mạng mà các máy tính đưc kết ni trc tiếp với nhau qua cáp
truyền tín hiệu.
B. Mạng LAN là mng kết nối các máy tính trong một quy mô địa lí nhỏ.
C. Các máy tính trong mạng LAN cần đưc đt trong một phòng.
D. Mạng LAN là mạng mà các máy tính đưc kết nối qua cùng một b thu phát
wifi.
Câu 7. Phát biểu nào đúng?
A. Bt c dch v trc tuyến nào (dịch v tương tác qua Internet) đều là dịch v
đám mây.
B. Báo điện t đăng tin tức hàng ngày là dch v đám mây.
C. Nhn tin ngắn trên điện thoại (SMS) là sử dng dch v đám mây.
D. Web-mail (thư điện t trên giao diện web) là dịch v đám mây.
Câu 8. Li ích ca vic s dng dch v đám mây là gì?
A. Người dùng không bị l thuộc vào phương tiện cá nhân, thời gian và đa đim
làm vic miễn là có kết ni Internet.
B. Ổn định và an toàn.
C. Chi phí rẻ hơn so với t mua sm phn cng và phần mm.
D. C A, B và C.
Câu 9. Cuc tấn công Trojan-Backdoor được thc hiện như thế nào?
A. Phn mềm gián điệp có mục đích ăn trộm thông tin để chuyển ra ngoài.
B. Là một loi spyware ngm ghi hoạt động của bàn phím chuột để tìm hiểu
người s dụng máy tính làm gì.
C. To một tài khoản mật, giống như cửa sau, để thể truy cp ngầm vào
máy tính.
D. Chiếm quyn cao nht của máy, thể thc hiện được mi hoạt động k c
xóa các du vết.
Câu 10. Biện pháp nào bảo v thông tin cá nhân không đúng khi truy cập mng?
A. Không ghi chép thông tin cá nhân ở nơi người khác có th đọc.
B. Ch truy cập các trang web tin cậy, hãy cảnh giác với các thông tin giả, la
đảo.
C. Cn trng khi truy cp mạng qua wifi công cộng.
D. Đăng ti tt c thông tin cá nhân lên mạng cho mi ngưi cùng biết.
Câu 11. Địa ch nào cung cấp các học liu?
A. https://hanhtrangso.nxbgd.vn
B. https://bigschool.vn
C. https://igiaoduc.vn
D. C A, B và C đều đúng.
Câu 12. Cho mt s hành vi sau:
(1) Công b thông tin cá nhân của người khác khi chưa được phép.
(2) Đưa tin không chính xác lên mạng xã hi.
(3) Chia s bài viết của trang web nhà nước.
(4) Bình lun thiếu văn hóa trên bài đăng ca bạn bè.
(5) Phát tán thư điện t, tin nhắn rác cho mọi người.
S hành vi vi phạm v đạo đức, pháp luật và văn hóa khi sử dng mng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13. Bn quyn ca phn mm không thuc v đối tượng nào?
A. Ngưi lập trình.
B. Ngưi đầu tư.
C. Ngưi mua quyn s dng.
D. Ngưi mua quyền tài sản.
Câu 14. Quyền tác giả là gì?
A. Là quyn của nhà nước đi với tác phẩm do công dân h sáng tạo ra.
B. Là quyn ca t chc, cá nhân đi vi bất kì tác phẩm nào.
C. Là quyền ca t chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoc s
hu.
D. Là hình thc xác lp quyền theo cơ chế bo h t động.
Câu 15. Hành vi nào nghiêm cấm trên không gian mạng?
A. Tuyên truyn, quảng cáo, mua bán hàng hoá, dịch v thuc danh mc cm
theo quy đnh của pháp luật;
B. Các hành vi chiếm đoạt tài sn; t chức đánh bạc, đánh bc qua mng Internet;
trm cắp cước viễn thông quốc tế trên nn Internet; vi phm bn quyn và s hu
trí tu trên không gian mạng;
C. Gi mạo trang thông tin điện t của quan, tổ chc, nhân; làm giả, lưu
hành, trộm cắp, mua bán, thu thập, trao đổi trái phép thông tin thẻ n dụng, tài
khoản ngân hàng của người khác; phát hành, cung cp, s dụng các phương tiện
thanh toán trái phép;
D. Tt c các hành vi trên đều b nghiêm cấm.
Câu 16. Chọn phương án ghép đúng.
Mt bn thiết kế đ ho vectơ
A. b gii hn bởi dung lượng tp.
B. có th thêm các thành phần mi một cách dễ dàng.
C. được s dng bởi các thợ chp nh.
D. ch m được bng Photoshop.
Câu 17. Để thay đi mt ngôi sao thành mt khi lập phương, em sẽ tìmng cụ
thanh công c o?
A. Bảng màu.
B. Thanh điều khin thuc tính.
C. Hộp công cụ.
D. Hp thoi lnh.
Câu 18. Chc năng nào trong bng chọn Path dùng để chuyển hình a thành hình
b?
A. Union (Phép hợp).
B. Difference (Phép hiu).
C. Intersection (Phép giao).
D. Exclusion (Phép hiệu đối xng).
Câu 19. Để tu chỉnh màu tô và màu vẽ trong Inkscape, ta s dng hp thoi?
A. Stroke Style.
B. Fill and Stroke.
C. Opacity.
D. Fill Style.
Câu 20. Điểm neo góc được th hin bằng hình gì?
A. Hình tam giác.
B. Hình vuông, hình tròn.
C. Hình thoi.
D. Hình bình hành.
Câu 21. Muốn đặt văn bản theo đường đã có, ta dùng lệnh gì?
A. File/ Put on Path.
B. Text/ Put the Path.
C. Text/ Put in Path.
D. Text/ Put on Path.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về python?
A. Python là ngôn ng lập trình bậc cao.
B. Python có mã ngun m thu hút được nhiều nhà khoa học cùng phát triển.
C. Python có các lệnh phc tạp nên không ph biến trong giáo dc.
D. Python có các câu lệnh khá gần ngôn ngữ t nhiên.
Câu 23. Output ca lệnh sau là:
print(1+ 2 + 3+ 4)
A. 10
B. 15
C. 1 + 2 + 3 + 4
D. 3 + 2 + 4
Câu 24. Đâu là quy tắc đúng khi đặt tên biến cho Python?
A. Tên biến có thể bắt đầu bng du gch dưi “_”
B. Có thể s dụng keyword làm tên biến
C. Tên biến có th bắt đầu bng mt ch s
D. Tên biến có thể có các kí hiệu @, #, %, &,
Câu 25. Lnh sau s in ra kết qu gì?
A. Tin hc 3 + lp 10 2
B. Tin hc 3 lp 10 2
C. Tin hc Tin hc Tin hc lp 10 lp 10
D. Tin hcTin hcTin hclp 10lp 10
Câu 26. Kết qu của dòng lệnh sau
>>> x, y, z = 10, “10”, 9.5
>>> type(z)
A. int.
B. float.
C. bool.
D. str.
Câu 27. Trong Python, để nhập vào số nguyên n từ bàn phím, ta dùng lệnh nào?
A. n = int(input(ˈchuỗi thông báo: ˈ))
B. n = (input(ˈchuỗi thông báoˈ))
C. n = float(input(ˈchui thông báoˈ))
D. n = input(ˈchuỗi thông báo: ˈ)
Câu 28. Trong cu trúc r nhánh dạng đủ, < câu lệnh 1 > được thc hin khi nào?
A. Điu kin sai
B. Điu kiện đúng
C. Điu kin bng 0
D. Điu kiện khác 0
II. PHN T LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Hình thức hc trc tuyến rt ph biến. Nhà cung cp dch v
hc trc tuyến phi chun b sẵn các học liệu bản quyn. Khi mua một khoá
hc, ngưi mua s được s dụng các học liu ca bài học và được cấp tài khoản
để truy cập bài ging. Mt ngưi mua một khoá học cho c một nhóm bạn có bị
coi là vi phm bn quyền hay không?
Câu 2 (1 điểm): Hoàn thiện chương trình dưới đây, chương trình nhập t bàn
phím 3 số thực a, b, c đưa ra thông điệp “Cả ba s đều dương” nếu c ba s đều
dương.
Chương trình
Kết qu chy vi a bng 8
a = …. (input(“a=”))
b = …. (input(“b=”))
c = …. (input(“c=”))
if ….:
print(“Cả ba s đều dương”)
A = 8
B = 4
C = 5
C ba s đều dương
Câu 3 (1 đim): Viết chương trình nhập vào t bàn phím số t nhiên n tính
tng:
S = 1 × 2 + 2 × 3 + 3 × 4 + ... + (n − 1) × n.
……………………… Hết ………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Phn I. Trc nghim (7 điểm)
Mi câu trc nghiệm đúng: 0,25 điểm
1. A
2. B
3. B
4. A
6. B
8. D
9. C
10. D
11. D
12. D
14. C
16. B
17. C
18. A
19. B
20. C
22. C
24. A
25. D
26. B
27. A
28. B
Phn II. T luận (3 đim)
Câu 1: (1 đim)
Cũng giống như nhiều người thể s dng mt phn mềm cài trên một máy
tính dùng chung, thì nhiều người cũng th s dng một tài khon chung duy
nht đ hc trc tuyến mà không vi phạm bn quyn.
Câu 2: (1 đim)
a = float(input(“a=”))
b = float(input(“b=”))
c = float(input(“c=”))
if (a > 0) and (b > 0) and (c > 0):
print(“Cả ba s đều dương”)
Câu 3: (1 đim)
Chương trình có thể viết như sau:
S = 0
n = int(input("Nhp s t nhiên n: "))
for i in range(2, n + 1):
S = S + (i - 1)*i
print("Vi n = ", n, "tng cần tìm là: ", S)
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG THPT………….
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM 2023- 2024 MÔN TIN HỌC 10
Thời gian làm bài……. phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1. Quá trình xử lí thông tin/dữ liệu bằng máy tính gồm mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2.Quy đổi 3 MB ra KB? A. 3 MB = 1024 KB B. 3 MB = 3072 KB C. 3 MB = 2048 KB D. 3 MB = 3074 KB
Câu 3. Thiết bị nào là thiết bị thông minh? A. B. C. D.
Câu 4. Điện thoại thông minh khác với điện thoại thường như thế nào?
A. Điện thoại thông minh có khả năng thực hiện một số tính toán phức tạp.
B. Điện thoại thông minh có khả năng cài đặt một số phần mềm ứng dụng nên có
thể truy cập Internet và hiển thị dữ liệu đa phương tiện.
C. Điện thoại thông minh với hệ điều hành có các tính năng thông minh hơn so
với điện thoại thường.
D. Điện thoại thông minh cài đặt được hệ điều hành thông minh.
Câu 5. Phạm vi sử dụng mạng Internet là gì?
A. Chỉ trong gia đình.
B. Chỉ trong một cơ quan.
C. Trong phạm vi một tòa nhà. D. Toàn cầu.
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Mạng LAN là mạng mà các máy tính được kết nối trực tiếp với nhau qua cáp truyền tín hiệu.
B. Mạng LAN là mạng kết nối các máy tính trong một quy mô địa lí nhỏ.
C. Các máy tính trong mạng LAN cần được đặt trong một phòng.
D. Mạng LAN là mạng mà các máy tính được kết nối qua cùng một bộ thu phát wifi.
Câu 7. Phát biểu nào đúng?
A. Bất cứ dịch vụ trực tuyến nào (dịch vụ tương tác qua Internet) đều là dịch vụ đám mây.
B. Báo điện tử đăng tin tức hàng ngày là dịch vụ đám mây.
C. Nhắn tin ngắn trên điện thoại (SMS) là sử dụng dịch vụ đám mây.
D. Web-mail (thư điện tử trên giao diện web) là dịch vụ đám mây.
Câu 8. Lợi ích của việc sử dụng dịch vụ đám mây là gì?
A. Người dùng không bị lệ thuộc vào phương tiện cá nhân, thời gian và địa điểm
làm việc miễn là có kết nối Internet.
B. Ổn định và an toàn.
C. Chi phí rẻ hơn so với tự mua sắm phần cứng và phần mềm. D. Cả A, B và C.
Câu 9. Cuộc tấn công Trojan-Backdoor được thực hiện như thế nào?
A. Phần mềm gián điệp có mục đích ăn trộm thông tin để chuyển ra ngoài.
B. Là một loại spyware ngầm ghi hoạt động của bàn phím và chuột để tìm hiểu
người sử dụng máy tính làm gì.
C. Tạo một tài khoản bí mật, giống như cửa sau, để có thể truy cập ngầm vào máy tính.
D. Chiếm quyền cao nhất của máy, có thể thực hiện được mọi hoạt động kể cả xóa các dấu vết.
Câu 10. Biện pháp nào bảo vệ thông tin cá nhân không đúng khi truy cập mạng?
A. Không ghi chép thông tin cá nhân ở nơi người khác có thể đọc.
B. Chỉ truy cập các trang web tin cậy, hãy cảnh giác với các thông tin giả, lừa đảo.
C. Cẩn trọng khi truy cập mạng qua wifi công cộng.
D. Đăng tải tất cả thông tin cá nhân lên mạng cho mọi người cùng biết.
Câu 11. Địa chỉ nào cung cấp các học liệu?
A. https://hanhtrangso.nxbgd.vn
B. https://bigschool.vn C. https://igiaoduc.vn
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 12. Cho một số hành vi sau:
(1) Công bố thông tin cá nhân của người khác khi chưa được phép.
(2) Đưa tin không chính xác lên mạng xã hội.
(3) Chia sẻ bài viết của trang web nhà nước.
(4) Bình luận thiếu văn hóa trên bài đăng của bạn bè.
(5) Phát tán thư điện tử, tin nhắn rác cho mọi người.
Số hành vi vi phạm về đạo đức, pháp luật và văn hóa khi sử dụng mạng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13. Bản quyền của phần mềm không thuộc về đối tượng nào?
A. Người lập trình.
B. Người đầu tư.
C. Người mua quyền sử dụng.
D. Người mua quyền tài sản.
Câu 14. Quyền tác giả là gì?
A. Là quyền của nhà nước đối với tác phẩm do công dân họ sáng tạo ra.
B. Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với bất kì tác phẩm nào.
C. Là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
D. Là hình thức xác lập quyền theo cơ chế bảo hộ tự động.
Câu 15. Hành vi nào nghiêm cấm trên không gian mạng?
A. Tuyên truyền, quảng cáo, mua bán hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục cấm
theo quy định của pháp luật;
B. Các hành vi chiếm đoạt tài sản; tổ chức đánh bạc, đánh bạc qua mạng Internet;
trộm cắp cước viễn thông quốc tế trên nền Internet; vi phạm bản quyền và sở hữu
trí tuệ trên không gian mạng;
C. Giả mạo trang thông tin điện tử của cơ quan, tổ chức, cá nhân; làm giả, lưu
hành, trộm cắp, mua bán, thu thập, trao đổi trái phép thông tin thẻ tín dụng, tài
khoản ngân hàng của người khác; phát hành, cung cấp, sử dụng các phương tiện thanh toán trái phép;
D. Tất cả các hành vi trên đều bị nghiêm cấm.
Câu 16. Chọn phương án ghép đúng.
Một bản thiết kế đồ hoạ vectơ
A. bị giới hạn bởi dung lượng tệp.
B. có thể thêm các thành phần mới một cách dễ dàng.
C. được sử dụng bởi các thợ chụp ảnh.
D. chỉ mở được bằng Photoshop.
Câu 17. Để thay đổi một ngôi sao thành một khối lập phương, em sẽ tìm công cụ ở thanh công cụ nào? A. Bảng màu.
B. Thanh điều khiển thuộc tính. C. Hộp công cụ.
D. Hộp thoại lệnh.
Câu 18. Chức năng nào trong bảng chọn Path dùng để chuyển hình a thành hình b?
A. Union (Phép hợp).
B. Difference (Phép hiệu).
C. Intersection (Phép giao).
D. Exclusion (Phép hiệu đối xứng).
Câu 19. Để tuỳ chỉnh màu tô và màu vẽ trong Inkscape, ta sử dụng hộp thoại? A. Stroke Style. B. Fill and Stroke. C. Opacity. D. Fill Style.
Câu 20. Điểm neo góc được thể hiện bằng hình gì? A. Hình tam giác.
B. Hình vuông, hình tròn. C. Hình thoi. D. Hình bình hành.
Câu 21. Muốn đặt văn bản theo đường đã có, ta dùng lệnh gì? A. File/ Put on Path. B. Text/ Put the Path. C. Text/ Put in Path. D. Text/ Put on Path.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về python?
A. Python là ngôn ngữ lập trình bậc cao.
B. Python có mã nguồn mở thu hút được nhiều nhà khoa học cùng phát triển.
C. Python có các lệnh phức tạp nên không phổ biến trong giáo dục.
D. Python có các câu lệnh khá gần ngôn ngữ tự nhiên.
Câu 23. Output của lệnh sau là: print(1+ 2 + 3+ 4) A. 10 B. 15 C. 1 + 2 + 3 + 4 D. 3 + 2 + 4
Câu 24. Đâu là quy tắc đúng khi đặt tên biến cho Python?
A. Tên biến có thể bắt đầu bằng dấu gạch dưới “_”
B. Có thể sử dụng keyword làm tên biến
C. Tên biến có thể bắt đầu bằng một chữ số
D. Tên biến có thể có các kí hiệu @, #, %, &,…
Câu 25. Lệnh sau sẽ in ra kết quả gì?
A. Tin học 3 + lớp 10 2
B. Tin học 3 lớp 10 2
C. Tin học Tin học Tin học lớp 10 lớp 10
D. Tin họcTin họcTin họclớp 10lớp 10
Câu 26. Kết quả của dòng lệnh sau
>>> x, y, z = 10, “10”, 9.5 >>> type(z) A. int. B. float. C. bool. D. str.
Câu 27. Trong Python, để nhập vào số nguyên n từ bàn phím, ta dùng lệnh nào?
A. n = int(input(ˈchuỗi thông báo: ˈ))
B. n = (input(ˈchuỗi thông báoˈ))
C. n = float(input(ˈchuỗi thông báoˈ))
D. n = input(ˈchuỗi thông báo: ˈ)
Câu 28. Trong cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ, < câu lệnh 1 > được thực hiện khi nào? A. Điều kiện sai
B. Điều kiện đúng
C. Điều kiện bằng 0
D. Điều kiện khác 0
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Hình thức học trực tuyến rất phổ biến. Nhà cung cấp dịch vụ
học trực tuyến phải chuẩn bị sẵn các học liệu có bản quyền. Khi mua một khoá
học, người mua sẽ được sử dụng các học liệu của bài học và được cấp tài khoản
để truy cập bài giảng. Một người mua một khoá học cho cả một nhóm bạn có bị
coi là vi phạm bản quyền hay không?
Câu 2 (1 điểm): Hoàn thiện chương trình dưới đây, chương trình nhập từ bàn
phím 3 số thực a, b, c đưa ra thông điệp “Cả ba số đều dương” nếu cả ba số đều dương. Chương trình
Kết quả chạy với a bằng 8 a = …. (input(“a=”)) A = 8 b = …. (input(“b=”)) B = 4 c = …. (input(“c=”)) C = 5 if ….: Cả ba số đều dương
print(“Cả ba số đều dương”)
Câu 3 (1 điểm): Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số tự nhiên n và tính tổng:
S = 1 × 2 + 2 × 3 + 3 × 4 + ... + (n − 1) × n.
……………………… Hết ……………………… ĐÁP ÁN ĐỀ THI
Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm)
Mỗi câu trắc nghiệm đúng: 0,25 điểm 1. A 2. B 3. B 4. A 5. D 6. B 7. D 8. D 9. C 10. D 11. D 12. D 13. C 14. C 15. D 16. B 17. C 18. A 19. B 20. C 21. D 22. C 23. A 24. A 25. D 26. B 27. A 28. B
Phần II. Tự luận (3 điểm) Câu 1: (1 điểm)
Cũng giống như nhiều người có thể sử dụng một phần mềm cài trên một máy
tính dùng chung, thì nhiều người cũng có thể sử dụng một tài khoản chung duy
nhất để học trực tuyến mà không vi phạm bản quyền. Câu 2: (1 điểm)
a = float(input(“a=”))
b = float(input(“b=”))
c = float(input(“c=”))
if (a > 0) and (b > 0) and (c > 0):
print(“Cả ba số đều dương”) Câu 3: (1 điểm)
Chương trình có thể viết như sau: S = 0
n = int(input("Nhập số tự nhiên n: ")) for i in range(2, n + 1): S = S + (i - 1)*i
print("Với n = ", n, "tổng cần tìm là: ", S)