Giải đề TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG 1 | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Giải đề TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG 1 | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tài liệu được sưu tầm, giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
1
ĐÁP ÁN B Đ ÔN TP THY TRN THIÊN ĐỨC (MI)
So󰉗n th󰉘o: H󰉝u V (H󰉝u Vn V󰉷)
Làm p án: 󰉢ng 󰉽c Lu󰉝n Nguy󰉩n Thi󰉪n H󰉘i T󰉗 Xuân Kiên ( K-TH 09 K65)
ĐÁP ÁN ĐỀ S 01
Câu 1. M󰉳t ch󰉙t i󰉨m chuy󰉨n 󰉳ng ph󰉼󰉴ng trình:


. Cho
   . Gia t󰉯c chuy󰉨n 󰉳ng c󰉻a ch󰉙t i󰉨m giá tr󰉬 b󰉟ng:
A.  
.
B.  
C.  
.
D.  
.
Gii:







󰇡
󰇢
󰇡
󰇢
Suy ra v󰉝t chuy󰉨n 󰉳ng theo qu󰊄 󰉗o tròn.
󰆒

󰆒





Gia t󰉯c chuy󰉨n 󰉳ng c󰉻a ch󰉙t i󰉨m:

󰇛

󰇜

󰇛

󰇜
Câu 2. Th󰉘 r󰉴i t󰊁 do m󰉳t v󰉝t nh󰉮 t󰉾 󰉳 cao  . Quãng 󰉼󰉶ng v󰉝t r󰉴i
󰉼󰉹c trong  cu󰉯i ng c󰉻a th󰉶i gian r󰉴i là:
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii:
Ta ph󰉼󰉴ng trình li 󰉳 c󰉻a v󰉝t :
󰇛
󰇜

Th󰉶i i󰉨m v󰉝t ch󰉗m 󰉙t là:
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
2


󰇛󰇜
Quãng 󰉼󰉶ng v󰉝t r󰉴i 󰉼󰉹c trong  cu󰉯i ng c󰉻a th󰉶i gian r󰉴i là:
󰇛
󰇜
󰇛

󰇜
󰇟
󰇛

󰇜
󰇠

󰇛
󰇜
v󰉵i 
Câu 3. 󰉉 th󰉶i i󰉨m ban 󰉚u m󰉳t ch󰉙t di󰉨m kh󰉯i l󰉼󰉹ng  v󰉝n t󰉯c
 . Ch󰉙t di󰉨m ch󰉬u l󰊁c c󰉘n
 (bi󰉦t  v󰉝n t󰉯c ch󰉙t i󰉨m). Sau
 v󰉝n t󰉯c c󰉻a ch󰉙t i󰉨m là:
A.  
B.  .
C.  .
D.  
Gii:
L󰊁c c󰉘n:













Câu 4. M󰉳t viên bi nh󰉮  r󰉴i theo ph󰉼󰉴ng th󰉠ng 󰉽ng không v󰉝n t󰉯c ban d󰉚u
trong không khí, l󰊁c c󰉘n c󰉻a không khí
 (t󰊃 l󰉪 ng󰉼󰉹c chi󰉧u v󰉵i v󰉝n t󰉯c),
h󰉪 s󰉯 c󰉘n. V󰉝n t󰉯c c󰊁c 󰉗i viên bi 󰉗t 󰉼󰉹c b󰉟ng

 . Cho
 
. H󰉪 s󰉯 c󰉘n giá tr󰉬:
A. 


.
B. 


.
C. 


.
D. 


.
Gii:
Khi th󰉘 v󰉝t r󰉴i t󰊁 do l󰊁c c󰉘n t󰉫 l󰉪 v󰉵i v󰉝n t 󰉯c, ta có: khi v󰉝t 󰉗t v󰉝n t󰉯c 󰉻 l󰉵n, 󰉦n
th󰉶i i󰉨m l󰊁c c󰉘n 󰉳 l󰉵n b󰉟ng 󰉳 l󰉵n c󰉻a tr󰉭ng l󰊁c c d󰉺ng lên v󰉝t thì khi  h󰉹p
l󰊁c tác d󰉺ng lên v󰉝t b󰉟ng 0 v󰉝t r󰉴i v󰉵i v󰉝n t󰉯c không 󰉱i

Do , ta có:



Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
3






󰇛

󰇜
Câu 5. M󰉳t ch󰉙t di󰉨m kh󰉯i l󰉼󰉹ng   󰉼󰉹c ném lên t󰉾 v󰉵i v󰉝n t󰉯c
 t heo ph󰉼󰉴ng h 󰉹p v󰉵i m󰉢t ph󰉠ng n󰉟m ngang v󰉵i m󰉳t góc 
, b󰉮 qua s󰉽c
c󰉘n c󰉻a không khí, cho  
. Mômen 󰉳ng l󰉼󰉹ng c󰉻a ch󰉙t i󰉨m 󰉯i v󰉵i t󰉗i
v󰉬 trí cao nh󰉙t c󰉻a chuy󰉨n 󰉳ng ch󰉙t di󰉨m là:
A. 

B. 
.
C. 
.
D. 

Gii:





󰇛󰇜
T󰉗i i󰉨m cao nh󰉙t ta có:

Mômen 󰉳ng l󰉼󰉹ng c󰉻a ch󰉙t i󰉨m 󰉯i v󰉵i O là:




󰇧

󰇨
Câu 6. M󰉳t tàu i󰉪n sau khi su󰉙t phát chuy󰉨n 󰉳ng trên 󰉼󰉶ng n󰉟m ngang v󰉵i gia t󰉯c
 
. 11 giây sau khi b󰉞t 󰉚u chuy󰉨n 󰉳ng ng󰉼󰉶i ta t󰉞t d󰉳ng c󰉴 u
chuy󰉩n 󰉳ng cho 󰉦n khi d󰉾ng h󰉠n. H󰉪 s󰉯 ma sát trên quã ng 󰉼󰉶ng . Cho
 
. Th󰉶i gian chuy󰉨n 󰉳ng c󰉻a toàn b󰉳 tàu
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii:
Giai o󰉗n 1, sau 11s v󰉝t 󰉗t v󰉝n t󰉯c t󰉯i a là:

󰇛󰇜
Giai o󰉗n 2, v󰉝t chuy󰉨n 󰉳ng ch󰉝m d󰉚n 󰉧u v󰉵i gia t󰉯c lúc sau 󰉳 l󰉵n là:
󰇛
󰇜
Th󰉶i gian chuy󰉨n 󰉳ng t󰉾 lúc t󰉞t 󰉳ng c󰉴 󰉦n khi d󰉾ng h 󰉠n là:




󰇛󰇜
T󰉱ng th󰉶i gian chuy󰉨n 󰉳ng

󰇛
󰇜
Câu 7. M󰉳t tr󰉺 󰉢c kh󰉯i l󰉼󰉹ng  , bán k ính  ang quay xung
quanh tr󰉺c c󰉻a nó. Tác d󰉺ng lên tr󰉺 m󰉳t l󰊁c hãm  ti󰉦p tuy󰉦n v󰉵i m󰉢t tr󰉺
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
4
vuông góc v󰉵i tr󰉺c quay. Sau th󰉶i gian  , tr󰉺 d󰉾ng l󰉗i. V󰉝n t󰉯c c󰉻a góc tr󰉺
lúc b󰉞t 󰉚u l󰊁c hãm
A. .
B. .
C. .
D. .
Gii:
Gia t󰉯c góc c󰉻a tr󰉺 là:


Mômen m: 
L󰉗i mômen quán nh 󰉯i v󰉵i tr󰉺 󰉢c:








󰇛

󰇜
Câu 8. M󰉳t c󰉳t 󰉰ng ch󰉙t chi󰉧u cao , ang 󰉷 v󰉬 trí th󰉠ng 󰉽ng (chân c󰉳t
lên m󰉢t d󰉙t) thì b󰉬 󰉱 xu󰉯ng. Gia t󰉯c tr󰉭ng tr󰉼󰉶ng  
. V󰉝n t󰉯c dài c󰉻a 󰉫nh
c󰉳t khi ch󰉗m 󰉙t b󰉟ng giá tr󰉬 nào d󰉼󰉵i y
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii:
Ch󰉭n m󰉯c th󰉦 nng t󰉗i m󰉢t 󰉙t
󰉉 v󰉬 trí th󰉠ng 󰉽ng, v󰉝t th󰉦 nng:

Khi 󰉫nh c󰉳t ch󰉗m 󰉙t, v󰉝t 󰉳ng nng

L󰉗i có: quán nh c󰉻a c󰉳t 󰉯i v󰉵i tr󰉺c quay t󰉗i chân c󰉳t





󰇛
󰇜
Câu 9. M󰉳t 󰉯ng th󰉻y tinh nh󰉮 kh󰉯i l󰉼󰉹ng  bên trong vài gi󰉭t ête 󰉼󰉹c
󰉝y b󰉟ng 1 nút c󰉯 󰉬nh kh󰉯i l󰉼󰉹ng  . 󰉁ng th󰉻y tinh 󰉼󰉹c treo 󰉷 󰉚u m󰉳t
s󰉹i dây không giãn, kh󰉯i l󰉼󰉹ng không ng k󰉨, chi󰉧u dài   (hình v󰉥). Khi h󰉴
ng 󰉯ng th󰉻y tinh 󰉷 v󰉬 trí th󰉙p nh󰉙t, ête b󰉯c h󰉴i nút b󰉝t ra. 󰉨 󰉯ng th󰉨 quay
󰉼󰉹c c󰉘 ng xung quanh i󰉨m treo , v󰉝n t󰉯c b󰉝t nh󰉙t c󰉻a nút là: (Cho
 
󰇜
.
H
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
5
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii:
G󰉭i H i󰉨m cao nh󰉙t c󰉻a qu󰊄 󰉗o, m󰉯c th󰉦 nng t󰉗i A.
󰉨 󰉯ng th󰉨 qua y 󰉼󰉹c c󰉘 ng xung quanh i󰉨m treo O thì t󰉗i
H dây không 󰉼󰉹c trùng, hay
(
l󰊁c cng dây t󰉗i H).
T󰉗i H, ta có:


Do :

Hay:


Áp d󰉺ng 󰉬nh lu󰉝t b󰉘o toàn 󰉳ng l󰉼󰉹ng cho 󰉯ng nút t󰉗i A:
Áp d󰉺ng 󰉬nh lu󰉝t b󰉘o toàn c󰉴 nng cho v󰉝t M (󰉯ng không nh t) t󰉗i A H, ta có:







Câu 10. 󰉉 󰉚u s󰉹i dây OA chi󰉧u dài treo m󰉳t v󰉝t n󰉢ng . 󰉨 v󰉝t quay tròn trong
m󰉢t ph󰉠ng th󰉠ng 󰉽ng thì t󰉗i i󰉨m th󰉙p nh󰉙t ph 󰉘i truy󰉧n cho v󰉝t m󰉳t v󰉝n t󰉯c theo
ph󰉼󰉴ng n󰉟m ngang có 󰉳 l󰉵n (cho gia t󰉯c tr󰉭ng tr󰉼󰉶ng b󰉟ng )
A.

B.
.
C.

D. .
Gii:
Ch󰉽ng minh t󰉼󰉴ng t󰊁 câu 9, ta có:

M
m
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
6
Câu 11. M󰉳t v󰉝t kh󰉯i l󰉼󰉹ng b󰉞t d󰉚u tr󰉼󰉹t không ma sát t󰉾 󰉫nh m󰉳t m󰉢t c󰉚u bán
nh xu󰉯ng d󰉼󰉵i. V󰉝t r󰉶i kh󰈖 i m󰉢t c󰉚u v󰉵i v󰉬 trí ch 󰉫nh m󰉢t c󰉚u m󰉳t
kho󰉘ng là:
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii:
Ch󰉭n chi󰉧u d󰉼󰉴ng c ùng chi󰉧u chuy󰉨n 󰉳ng c󰉻a v󰉝t
M󰉯c th󰉦 nng t󰉗i tâm m󰉢t c󰉚u
Ta có: v󰉝t r󰉶i kh󰉮i m󰉢t c󰉚u khi ph󰉘n l󰊁c c󰉻a m󰉢t c󰉚u
tác d󰉺ng lên v󰉝t b󰉟ng 0, hay
T󰉗i v󰉬 trí v󰉝t r󰉶i kh󰉮i m󰉢t c󰉚u, ta có:
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
󰇍
Chi󰉦u lên ph 󰉼󰉴ng h󰉼󰉵ng tâm, ta có:



T󰉗i i󰉨m r󰉴i,
, do : 

󰇛󰇜
L󰉗i có, áp d󰉺ng 󰉬nh lu󰉝t b󰉘o toàn c󰉴 nng ta 󰉼󰉹c:

󰇛

󰇜

󰇛

󰇜



󰇛
󰇜
Câu 12. M󰉳t viên bi có kh󰉯i l󰉼󰉹ng , v󰉝n t󰉯c b󰉞n th󰉠ng góc vào m󰉳t b󰉽c t󰉼󰉶ng
ph󰉠ng. Sau khi va ch󰉗m viên bi bay ng󰉼󰉹c tr󰉷 l󰉗i v󰉵i v󰉝n t󰉯c b󰉟ng . G󰉭i 󰉳ng
nng ban d󰉚u c󰉻a viên bi , d󰉳 bi󰉦n thiên d󰉳ng nng d󰉳ng l󰉼󰉹ng c󰉻a viên bi
  ta có:
A.  󰇛󰇜

B. 


󰇛󰇜

.
C. 


󰇛󰇜

.
D. 



󰇛󰇜

.
Gii:



󰇩
󰇪



Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
7
Câu 13. M󰉳t v󰉝t c󰉯 kh󰉯i l󰉼󰉹ng   b󰉞t 󰉚u tr󰉼󰉹t t󰉾 󰉫nh d󰉯c m󰉳t m󰉢t ph󰉠ng
nghiêng cao  . Khi t󰉵i chân d󰉯c v󰉝n t󰉯c  . Cho  
.
ng c󰉻a l󰊁c ma sát 󰉳 l󰉵n là:
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii:
Ch󰉭n m󰉯c th󰉦 nng t󰉗i m󰉢t 󰉙t.






󰇛
󰇜
Câu 14. M󰉳t ch󰉙t di󰉨m dao 󰉳ng i󰉧u hòa v󰉵i chu
, pha ban d󰉚u
.
Nng l󰉼󰉹ng toàn ph󰉚n 

l󰊁c tác d󰉺ng lên ch󰉙t di󰉨m lúc l󰉵n nh󰉙t


. Ph󰉼󰉴ng trình dao 󰉳ng nào sau y ng ch󰉙t di󰉨m trên:
A. 
󰇡

󰇢
.
B. 
󰇡


󰇢
.
C. 
󰇡

󰇢
.
D. 
󰇡

󰇢
.
Gii:
Nng l󰉼󰉹ng toàn ph󰉚n W c󰉴 nng c󰉻a con l󰉞c, l󰊁c tác d󰉺ng lên ch󰉙t i󰉨m lúc l󰉵n
nh󰉙t

Ta có:








󰇛󰇜
Chu

Do , ph󰉼󰉴ng trình dao 󰉳ng c󰉻a ch󰉙t i󰉨m 
󰇡

󰇢
Câu 15. M󰉳t con l󰉞c xo  , da o 󰉳ng di󰉧u hòa v󰉵i 󰉳 d󰉶i

󰇡

󰇢
. hi󰉪u
l󰊁c c󰊁c 󰉗i tác d󰉺ng lên con l󰉞c nng l󰉼󰉹ng
c󰉻a con l󰉞c. K󰉦t lu󰉝n nào d󰉼󰉵i y dúng:
A.
 

B.
 

.
C.
 

.
D.
 

.
Gii:
󰇛

󰇜


󰇛

󰇜
󰇛󰇜
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
8
󰇛

󰇜



󰇛
󰇜
Câu 16. M󰉳t kh󰉯i khí Hidrô b󰉬 nén 󰉦n th󰉨 t ích b󰉟ng  lúc 󰉚u khi nhi󰉪t 󰉳 không
󰉱i. N󰉦u v󰉝n t󰉯c trung nh c󰉻a phân t󰉿 hidro lúc 󰉚u thì v󰉝n t󰉯c trung nh sau
khi nén
A. .
B. .
C. .
D. .
Gii:
Nén 󰉠ng nhi󰉪t
ng th󰉽c nh v󰉝n t󰉯c trung nh c󰉻a ch󰉙t khí


ch󰉫 ph󰉺 thu 󰉳c nhi󰉪t 󰉳
nên v󰉝n t󰉯c trung nh không 󰉱i
Câu 17. 1 g khí h idrô
󰇛
󰇜
d󰊁ng trong m󰉳t nh th󰉨 ch 51 . M󰉝t d󰉳 phân t󰉿 c󰉻a
ch󰉙t khí  là: (cho h󰉟ng s󰉯 khí 
; h󰉟ng s󰉯 Boltzmann
󰇛



󰇜
A. 

phân t󰉿 
.
B. 

phân t󰉿 
.
C. 

phân t󰉼 
.
D. 

phân t󰉿 
.
Gii:
S󰉯 phân t󰉿 khí là:
H󰉟ng s󰉯 Boltzmann



󰇛
󰇜
M󰉝t 󰉳 phân t󰉿 c󰉻a ch󰉙t khí




Câu 18. Kh󰉯i l󰉼󰉹ng c󰉻a  ch󰉙t khí   h󰉪 s󰉯 Poat - ng c󰉻a
ch󰉙t khí . Nhi󰉪t dung riêng 󰉠ng áp c󰉻a khí b󰉟ng (cho h󰉟ng s󰉯 khí




):
A.  󰇛󰇜
B.  󰇛󰇜.
C.  󰇛󰇜.
D.  󰇛󰇜.
Gii:
H󰉪 s󰉯 Poisson

L󰉗i có:
Do :



Nhi󰉪t dung riêng 󰉠ng áp c󰉻a khí:


󰇛
󰇜


󰇛

󰇜

󰇛

󰇜
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
9
Câu 19. M󰉳t 󰉳ng c󰉴 nhi󰉪t ho󰉗t 󰉳ng theo chu trình Carnot thu󰉝n ngh󰉬ch gi󰊀a 2
ngu󰉰n i󰉪n nhi󰉪t d󰉳   . N󰉦u nh󰉝n 1 l󰉼󰉹ng nhi󰉪t  c󰉻a ngu󰉰n
ng trong m󰉲i chu trình thì ng sinh ra trong m󰉲i chu trình là:
A.  .
B.  .
C.  .
D.  
Gii:
Hi󰉪u su󰉙t chu trình Carnot:
l󰉚n l󰉼󰉹t nhi󰉪t 󰉳 ngu󰉰n ng nhi󰉪t 󰉳 ngu󰉰n l󰉗nh
L󰉗i có:
󰆓
󰆒
l󰉚n l󰉼󰉹t ng sinh ra trong m󰉲i chu trình nhi󰉪t l󰉼󰉹ng nh󰉝n 󰉼󰉹c trong m󰉲i
chu trình
Do :
󰆓
󰆒
󰇡
󰇢

󰇡


󰇢

󰇛

󰇜
Câu 20. M󰉳t mol khí hidrô nguyên t󰉿 󰉼󰉹c nung ng 󰉠ng áp, th󰉨 ch g󰉙p 8 l󰉚n.
Entropy c󰉻a bi󰉦n thiên m󰉳t l󰉼󰉹ng b󰉟ng (cho h󰉟ng s󰉯 khí  󰇜
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii:
󰉳 bi󰉦n thiên Entropy: 

Quá trình 󰉠ng áp: 







Nung ng 󰉠ng áp, do :



󰇛
󰇜
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
10
ĐÁP ÁN ĐỀ S 02
Câu 1. Th󰉘 r󰉴i t󰊁 do m󰉳t v󰉝t nh󰉮 t󰉾 󰉳 cao  . Th󰉶i gian c󰉚n t hi󰉦t 󰉨 v󰉝t i
h󰉦t cu󰉯i c󰉻a 󰉳 cao là: (cho  
)
A. 

B. 

.
C. 

.
D. 

Gii
Th󰉶i gian v󰉝t r󰉴i 󰉼󰉹c quãng 󰉼󰉶ng h : t1 =
2h
g
Th󰉶i gian v󰉝t r󰉴i quãng 󰉼󰉶ng h-1 : t2 =
2( 1)h
g
Th󰉶i gian v󰉝t r󰉴i h󰉦t 1 m cu󰉯i khi th󰉘 t󰉾 󰉳 cao h là:
t = t1 - t2 =
2h
g
-
2( 1)h
g
Thay s󰉯 h = 17,6(m); g = 9,8(m/s
2
) =>
t
2
5,463.10
(s)
Câu 2. M󰉳t ô b󰉞t 󰉚u ch󰉗y vào o󰉗n 󰉼󰉶ng ng bán nh   i
 v󰉵i v󰉝n t󰉯c
 . 󰉂 ch󰉗y h󰉦t qung 󰉼󰉶ng trong th󰉶i gian  .
Coi chuy󰉨n 󰉳ng nhanh d󰉚n d󰉧u, gia t󰉯c toàn ph󰉚n c󰉻a ô cu󰉯i o󰉗n 󰉼󰉶ng ng
b󰉟ng:
A.  
B.  
C.  
D.  
Gii
󰉱i v= 54 (km/h)= 15(m/s); R= 1,3 km =1300m
oàn tàu di chuy󰉨n nha nh d󰉚n 󰉧u ta ng th󰉽c : S=
0
v
t +
2
1
2
tt
at
=>
tt
a
=
0
2
2( )s v t
t
V󰉝n t󰉯c c󰉻a oàn tàu t󰉗i cu󰉯i 󰉼󰉶ng b󰉟ng : v=
0
v
+
tt
a
t =
0
2S
v
t
Gia t󰉯c h󰉼󰉵ng tâm c󰉻a oàn u t󰉗i cu󰉯i 󰉼󰉶ng :
2
2
0
2
()
ht
S
v
v
t
a
RR
==
Gia t󰉯c toàn ph󰉚n c󰉻a oàn tàu t󰉗i cu󰉯i 󰉼󰉶ng :
2
2
2
0
22
0
2
2
()
2( )
tp
tt ht
S
v
s v t
t
a a a
tR



= + = +





Thay s󰉯 S = 600m;
0
v
= 15 m/s; t = 17s; R = 1300m =>
tp
a
3,369 m/s
2
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
11
Câu 3. M󰉳t oàn tàu kh󰉯i l󰉼󰉹ng 30 t󰉙n chuy󰉨n 󰉳ng trên 󰉼󰉶ng ray n󰉟m ngang v󰉵i
v󰉝n t󰉯c không 󰉱i b󰉟ng  . ng su󰉞t 󰉚u máy  . Gia t󰉯c tr󰉭ng tr󰉼󰉶ng
 
. H󰉪 s󰉯 ma sát b󰉟ng:
A. 

B. 

.
C. 

.
D. 

Gii
oàn tàu ch󰉗y th󰉠ng 󰉧u =>
0
k ms k ms
F F F F kmg+ = = =
Ta ng su󰉙t 󰉚u máy :
. . .
k ms
F S F v t
A
P kmgv
t t t
= = = =
P
k
mgv
=
Thay s󰉯 P = 200Kw = 2.10
5
W; m = 30 t󰉙n =3.10
4
kg; v = 12 km/h = 10/3 m/s
2
20,41.10k
Câu 4. M󰉳t ch󰉙t di󰉨m b󰉞t 󰉚u tr󰉼󰉹t t󰉾 󰉫nh m󰉢t ph󰉠ng nghiêng góc so v󰉵i ph󰉼󰉴ng
n󰉟m ngang (xem nh v󰉥). H󰉪 s󰉯 ma sát gi󰊀a v󰉝t m󰉢t ph󰉠ng nghiêng ; kh󰉯i
l󰉼󰉹ng c󰈖 a v󰉝t (l󰉙y  
󰇜
. Cho   
.
Mômen t󰉱ng h󰉹p các l󰊁c tác d󰉺ng lên ch󰉞t di󰉨m 󰉯i v󰉵i là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Gii
Ta ch󰉭n h󰉼󰉵ng chi󰉧u c󰉻a tr󰉺c Oxy nh󰉼 nh v󰉥:
Các l󰊁c c d󰉺ng: Tr󰉭ng l󰊁c P, ph󰉘n l󰊁c Q , l󰊁c ma sát Fms
Áp d󰉺ng 󰉬nh lu󰉝t II Niu-t󰉴n cho h 󰉪 ta :
ms
P Q F ma+ + =
Chi󰉦u h󰉪 lên tr󰉺c Oy ta :
cos 0 cosQ P Q mg

= =
Chi󰉦u h󰉪 lên tr󰉺c Ox ta :
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
12
sin sin .
(sin cos ) (sin cos )
ms
P F ma mg k Q ma
a g k F mg k

= =
= =
Momen c󰉻a h󰉹p l󰊁c tác d󰉺ng lên v󰉝t 󰉯i v󰉵i i󰉨m O :
/
. . .cos .cos (sin cos )
F O F
M F d F h mgh k
= = =
Thay s󰉯 m =2,5 kg; k = 0,2; h = 8 m;
30
o
=
, g = 9,8 m/s
2
55,525
F
M
(Nm)
Câu 5. M󰉳t ô kh󰉯i l󰉼󰉹ng   chuy󰉨n 󰉳ng th󰉠ng 󰉧u xu󰉯ng d󰉯c trên m󰉳t
m󰉢t ph󰉠ng nghiêng, góc nghiêng so v󰉵i m󰉢t 󰉙t n󰉟m ngang 
. L󰊁c kéo ô t ô b󰉟ng
 , cho  
. H󰉪 s󰉯 ma
sát gi󰊀a ô m󰉢t 󰉼󰉶ng là:
A. 0,158 .
B. 0,188 .
C. 0,208 .
D. 0,198 .
Gii
Ch󰉭n chi󰉧u d󰉼󰉴ng theo chi󰉧u chuy󰉨n 󰉳ng c󰉻a v󰉝t nh󰉼 nh v󰉥
Áp d󰉺ng 󰉬nh lu󰉝t II Niu-t󰉴n ta :
0
k ms
F P F Q+ + + =
Chi󰉦u lên tr󰉺c Oy ta :
cos 0 cosQ P Q mg

= =
Chi󰉦u lên tr󰉺c Ox ta có :
sin 0
sin
sin cos 0
cos
k ms
k
k
P F F
F mg
mg F kmg k
mg

+ =
+
+ = =
Thay s󰉯
k
0,188
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
13
Câu 6. M󰉳t qu󰉘 c󰉚u kh󰉯i l󰉼󰉹ng  󰉼󰉹c g󰉞n vào 󰉚u
s󰉹i dây kh󰉯i l󰉼󰉹ng không ng k󰉨. M󰉳t 󰉚u dây g󰉞n vào
i󰉨m c󰉯 󰉬nh. S󰉹i dây chi󰉧u dài  . Cho v󰉝t chuy󰉨n
󰉳ng tròn quanh O trong m󰉢t ph󰉠ng 󰉽ng. T󰉗i v󰉬 trí cao nh󰉙t
qu󰉘 c󰉚u v󰉝n t󰉯c
 . L󰉙y  
. S󰉽c cng
c󰉻a s󰉹i dây t󰉗i v󰉬 trí th󰉞p nh󰉞t giá tr󰉬:
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii
Ch󰉭n m󰉯c th󰉦 nng t󰉗i v󰉬 trí A. Áp d󰉺ng 󰉬nh lu󰉝t b󰉘o toàn Nng l󰉼󰉹ng t󰉗i hai v󰉬 trí A
B ta :
Áp d󰉺ng 󰉬nh lu󰉝t II Niu-T󰉴n t󰉗i i󰉨m A theo ph󰉼󰉴ng th󰉠ng 󰉽ng ta :
2
6,953
A
ht ht
v
T P F mg ma mg m
l
= + = + = + =
(N)
Câu 7. M󰉳t hòn bi kh󰉯i l󰉼󰉹ng
󰉦n va ch󰉗m hoàn toàn n h󰉰i xuyên tâm v󰉵i
hòn bi
ban 󰉚u 󰉽ng n. Sau va ch󰉗m chúng chuy󰉨n 󰉳ng ng󰉼󰉹c chi󰉧u nhau v󰉵i
ng 󰉳 l󰉵n v󰉝n t󰉯c. T󰉫 s󰉯 kh󰉯i l󰉼󰉹ng c󰉻a chúng
là:
A. .
B. 1 .
C. .
D. .
Gii
Ch󰉭n chi󰉧u d󰉼󰉴ng chi󰉧u i chuy󰉨n ban 󰉚u c󰉻a
1
m
Sau va ch󰉗m v󰉝t
1
m
chuy󰉨n 󰉳ng ng󰉼󰉹c chi󰉧u d󰉼󰉴ng v󰉝t m2 chuy󰉨n 󰉳ng theo
chi󰉧u d󰉼󰉴ng v󰉵i c ùng v󰉝n t󰉯c v
B󰉘o toàn 󰉳ng l󰉼󰉹ng ta :
1 1 2 1 1 1 2
()m v m v m v m v v m v= + =
(1)
B󰉘o toàn 󰉭ng nng ta
2 2 2 2 2 2
1 1 1 2 1 1 2
1 1 1
()
2 2 2
m v m v m v m v v m v= + =
(2)
L󰉙y (2): (1) ta :
11
2v v v v v = =
(3)
Thay (3) vào (1) ta :
1
12
2
1
.3 .
3
m
m v m v
m
= =
Câu 8. M󰉳t con l󰉞c 󰉴n  󰉼󰉹c kéo l󰉪ch v󰉵i ph󰉼󰉴ng th󰉠ng d󰉽ng m󰉳t góc

, sau  th󰉘 r󰉴i cho  
. L󰊁c cng c󰊁c 󰉗i c󰉻a dây treo
22
22
11
22
4 29,86
A B B
AB
mv mv mgh
v v gl
=+
= + =
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
14
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii:
Áp d󰉺ng ng th󰉽c :
0
(3cos 2cos )T mg

=−
L󰊁c cng dây c󰊁c 󰉗i t󰉗i v󰉬 trí :
0 cos 1
(3 2cos90 ) 3,6( )
o
o
T mg N

= =
= =
Câu 9. M󰉳t phi ng th󰊁c hi󰉪n ng tròn nh o l󰉳n trong m󰉢t ph󰉠ng d󰉽ng. V󰉝n t󰉯c c 󰉻a
máy bay không d󰉱i  . Gi󰉘 s󰉿 r󰉟ng áp l󰊁c l󰉵n nh󰉙t c󰉻a phi c ông lên gh󰉦
b󰉟ng 5 l󰉚n tr󰉭ng l󰊁c c󰉻a ng󰉼󰉶i. L󰉙y  
. Bán nh qu󰊄 󰉗o ng nhào l󰉳n
giá tr󰉬 b󰉟ng
A.  .
B.  .
C.  .
D. 
Gii
Tr󰉭ng l󰊁c P , ph󰉘n l󰊁c Q
Áp d󰉺ng 󰉬nh lu󰉝t II Niu-t󰉴n ta có:
ht ht
P Q ma Q ma P+ = =
Áp l󰊁c lên gh󰉦 l󰉵n nh󰉙t khi P
ht
a
ng󰉼󰉹c h󰉼󰉵ng
Áp l󰊁c
max t󰉗i i󰉨m th󰉙p nh󰉙t:
22
5
4
ht ht
ht
P Q ma Q ma P
vv
Q ma P mg m mg R
Rg
+ = =
= + = + =
Thay s󰉯 :
2
900 / 250 / ; 10 / 1562,5v km h m s g m s R m= = = =
Câu 10. M󰉳t thanh chi󰉧u dài  , kh󰉯i l󰉼󰉹ng  th󰉨 quay t󰊁 do xung
quanh m󰉳t tr󰉺c n󰉟m ngang i qua m󰉳t 󰉚u c󰉻a th anh. M󰉳t viên 󰉗n kh󰉯i l󰉼󰉹ng
  bay theo h󰉼󰉴ng n󰉟m ngan g v󰉵i v󰉝n t󰉯c   t󰉵i xuyên o 󰉚u kia
c󰉻a th anh m󰉞c vào thanh. V󰉝n t󰉯c góc c󰉻a thanh ngay sau khi viên 󰉗n 󰉝p o
󰉚u thanh là:
A. .
B. .
C. .
D. 
Gii
Mô-men 󰉳ng l󰉼󰉹ng tr󰉼󰉵c khi va ch󰉗m :
.
t
L v p pl mvl= = =
Sau va ch󰉗m viên 󰉗n thanh s󰉥 chuy󰉨n 󰉳ng v󰉵i
ng gia t󰉯c góc
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
15
Mo-men 󰉳ng l󰉼󰉹ng sau va ch󰉗m là:
2
2
()
3
s th d
Ml
L I I ml


= + = +


Áp d󰉺ng 󰉬nh lu󰉝t b󰉘o toàn 󰉳ng l󰉼󰉹ng :
2
2
2
2
3
3
ts
Ml mvl
L L mvl ml
Ml
ml


= = + =



+


Thay s󰉯 :
1,658
(rad/s)
Câu 11. M󰉳t a tròn 󰉰ng ch󰉙t n nh  , th󰉨 quay xung quanh m󰉳t
tr󰉺c n󰉟m ngang vuông góc v󰉵i a ch tâm da m󰉳t o󰉗n . a b󰉞t 󰉚u quay t󰉾
v󰉬 trí cao nh󰉞t c󰉻a tâm da v󰉵i v󰉝n t󰉯c 󰉚u b󰉟ng 0 . V󰉝n t󰉯c khi tâm a 󰉷 v󰉬 trí th󰉙p
nh󰉞t
󰇛
 
󰇜
(hình v󰉥)
A. .
B. .
C. .
D. .
Gii
Ch󰉭n m󰉯c th󰉦 nng t󰉗i v󰉬 trí th󰉙p nh󰉙t
Th󰉦 nng t󰉗i v󰉬 trí cao nh󰉙t :
W
t
mgR=
󰉳ng nng t󰉗i v󰉬 th󰉙p nh󰉙t:
2
d
1
W
2
I
=
Mô-men quán nh c󰉻a a i v󰉵i tr󰉺c quay:
2
2
2
13
2 2 4
R mR
I mR m

= + =


Áp d󰉺ng 󰉬nh lu󰉝t b󰉘o toàn nng l󰉼󰉹ng :
2 2 2
1 3 8
13,199
2 8 3
g
mgR I mgR mR
R
= = =
(rad/s) || P ÁN A
Câu 12. M󰉳t t hanh 󰉰ng ch󰉙t chi󰉧u dài có th󰉨 quay quanh m󰉳t tr󰉺c n󰉟m ngang i
qua m󰉳t 󰉚u c󰉻a thanh vuông góc v󰉵i thanh. V󰉝n t󰉯c góc c󰊁c ti󰉨u ph󰉘i truy󰉧n cho
thanh 󰉷 v󰉬 trí cân b󰉟ng 󰉨 󰉦n 󰉼󰉹c v󰉬 trí n󰉟m ngang là:
A.

B.

.
C.

.
D.

Gii
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
16
Ch󰉭n m󰉯c th󰉦 nng t󰉗i v󰉬 trí th󰉙p nh󰉙t
Th󰉦 nng t󰉗i v󰉬 trí n󰉟m ngang là:
W
t
mgl=
󰉳ng nng t󰉗i v󰉬 trí th󰉙p nh󰉙t :
2
d
1
W
2
mv=
Áp d󰉺ng 󰉬nh l󰉝t b󰉘o toàn nng l󰉼󰉹ng :
2
1
2
2
mgl mv v gl= =
V󰉝n t󰉯c góc t󰉯i thi󰉨u 󰉨 thanh 󰉦n 󰉼󰉹c v󰉬 trí n󰉟m ngang :
2vg
ll
==
Câu 13. M󰉳t v󰉝t nh󰉮 kh󰉯i l󰉼󰉹ng bu󰉳c vào 󰉚u s󰉹i y m󰉘nh chi󰉧u dài  ,
󰉚u kia giû c󰉯 󰉬nh. Ch o v󰉝t quay trong m󰉢t ph󰉠ng n󰉟m ngang v󰉵i v󰉝n t󰉯c góc không
󰉱i sao cho s󰉹i dây h󰉹p v󰉵i ph󰉼󰉴ng th󰉠ng 󰉽ng m󰉳t góc 
. Cho  
,
b󰉮 qua l󰊁c c󰉘n không khí. T󰉯c 󰉳 góc giá tr󰉬:
A. .
B. .
C. .
D. 
Gii
L󰊁c h󰉼󰉵ng tâm tác d󰉺ng lên v󰉝t là:
tan tan tan
ht ht
F P mg ma mg
= = =
2
10
tan sin 2,775
cos 1,5.cos30
o
g
mg m l
l
= = =
(rad/s)
Câu 14. M󰉳t con l󰉞c toán s󰉹i dây , c󰉽 sau  phút thì biên 󰉳 dao
󰉳ng gi󰉘m 2 l󰉚n. Gi󰉘m l󰉼󰉹ng ga c󰉻a con l󰉞c  b󰉟ng giá tr󰉬 nào sau y (cho
 
)
A. 

.
B. 

.
C. 

.
D. 

.
Gii
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
17
Tra có:
0
g
l
=
T󰉗i t b󰉙t ta có:
0
()
0
.
( ) ln2
2 2 2
( ) .
t
t
tt
Ae
At
e
A t t A e t
+
= = = =
+
Gi󰉘m l󰉼󰉹ng loga c󰉻a con l󰉞c là:
2
2 2 2
0
2 ln2 2 ln2 2
. 2,898.10
ln2
T
tt
g
lt

= = = =




Câu 15. M󰉳t con l󰉞c toán s󰉹i dây  . Bi󰉦t r󰉟ng sau th󰉶i gian phú t,
m󰉙t  nng l󰉼󰉹ng. Gi󰉘m l󰉼󰉹ng ga c󰉻a con l󰉞c nh󰉝n giá tr󰉬 nào d󰉼󰉵i y (cho
 
)
A. 

.
B. 

C. 

.
D. 

.
Gii
T󰉗i t b󰉙t ta :
2
0
()
0
.
W( ) ( ) ln10
100 100 10 10
W( ) ( ) .
t
t
Ae
t A t
e
t A t A e


−+

= = = = =

++

L󰉼󰉹ng gi󰉘m loga c󰉻a con l󰉞c:
2
2 2 2
0
2 ln10 2 ln10 2
. 1,035.10
ln10
T
g
l

= = = =



Câu 16. M󰉳t kh󰉯i khí ôxy
󰇛
󰇜
b󰉬 nung ng t󰈓 nhi󰉪t 󰉳  d󰉦n 
. N󰉦u v󰉝n t󰉯c
trung nh c 󰉻a phân t󰉿 ôxy lúc 󰉚u thì lúc sau là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Gii
V󰉝n t󰉯c trung nh c󰉻a phân t󰉿 oxy lúc sau :
2
2
8
.
RT
v

=
:
1
1
8
.
RT
vv

==
22
2
1
267 273
1,5 1,5.
240
vT
vv
vT
+
= = = =
Câu 17. Hai kh󰉯i khí
ng m󰉝t 󰉳 s󰉯 h󰉗t. Nhi󰉪t 󰉳 c󰉻a kh󰉯i khí

, nhi󰉪t 󰉳 c󰉻a kh󰉯i khí

. Áp su󰉙t c󰉻a
theo th󰉽 t󰊁
.
Ta có:
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
18
A.

.
B.

.
C.

.
D.

.
Gii
M󰉝t 󰉳 phân t󰉿 ch󰉙t khí :
0
A
N
Nm
n
VV
= =
Theo ph󰉼󰉴ng trình Clapeyron -Mendeleev:
0
1
A
m m p p p
pV RT n N
V RT RT T k

= = = =
(k h 󰉟ng s󰉯 Boltzmann)
hai kh󰉯i khí
2
O
2
H
ng m󰉝t 󰉳 s󰉯 h󰉗t nhi󰉪t 󰉳 không 󰉱i
Áp su󰉙t
không 󰉱i
Quá trình 󰉠ng tích :
11
12
22
120 273
1,18 1,18
60 273
pT
pp
pT
+
= =
+
Câu 18.  khí ang chi󰉦m th󰉨 ch  󰉷 nhi󰉪t 󰉳 
. Sau khi h󰉴
ng 󰉠ng áp, kh󰉯i l󰉼󰉹ng riêng c󰉻a b󰉟ng 


. Nhi󰉪t 󰉳 c󰉻a kh󰉯i khí
sau khi h󰉴 ng là:
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii
Ta :
43
2
4
18
3.10 ( ) 30
6.10
M
M V V cm l
= = = = =
Quá trình 󰉠ng áp :
1 2 1 2
2
1 2 1
.
(22 273).30
2213
4
V V T V
TK
T T V
+
= = = =
||P ÁN A
Câu 19. M󰉳t 󰉳ng c󰉴 nhi󰉪t làm vi󰉪c theo chu trình Carnot ó ng su󰉙t  . Nhi󰉪t
󰉳 c󰉻a ngu󰉰n ng 
, nhi󰉪t 󰉳 c󰉻a ngu󰉰n l󰉗nh 
. Nhi󰉪t l󰉼󰉹ng tác nhân
nh󰉝n c󰉻a ngu󰉰n ng trong m󰉳t phút giá tr󰉬:
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii
Hi󰉪u su󰉙t chu trình Carnot:
2
2
1
1
50 625
1 ( )
127 273
3
1
1
31 273
n
n
T
AA
Q kJ
T
QT
T
= = = = =
+
+
Nhi󰉪t l󰉼󰉹ng tác nhân c󰉻a ngu󰉰n ng trong 1 phút :
625
' . 60 12500( )
3
n
Q Q t kJ= = =
Câu 20. M󰉳t 󰉳ng c󰉴 nhi󰉪t làm vi󰉪c theo chu trình Carnot v󰉵i nhi󰉪t 󰉳 ngu󰉰n ng

. Trong m󰉲i m󰉳t chu trình tác nhân nh󰉝n c󰉻a ngu󰉰n ng m󰉳t nhi󰉪t l󰉼󰉹ng
 th󰊁c hi󰉪n ng  . Nhi󰉪t 󰉳 c󰉻a ngu󰉰n l󰉗nh là: (cho  󰇜
Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
19
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii
Hi󰉪u su󰉙t 󰉳ng c󰉴 :
2
21
1 1 1
' ' 15000
1 . 1 (100 273) 1 239,15
41800
T
AA
T T k
Q T Q


= = = = +




Tài liệu được chia s min phí ti trang web
TAILIEUHUST.COM
Trang
20
ĐÁP ÁN ĐỀ 03
Câu 1. M󰉳t ôtô chuy󰉨n 󰉳ng bi󰉦n 󰉱i 󰉧u l󰉚n l󰉼󰉹t di qua hai i󰉨m ch nhau
 trong kho󰉘ng th󰉶i gian  , v󰉝n t󰉯c ô tô 󰉷  . V󰉝n t󰉯c c󰉻a
ôtô 󰉷 A nh󰉝n giá tr󰉬 nào sau y:
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii
Ô chuy󰉨n 󰉳ng bi󰉦n 󰉱i 󰉧u nên ta : VB = VA + at => a = (VB - VA ) / t (1)
S = VA t + (at
2
)/2
(2)
Thay (1) vào (2) => S = VA t +
󰇛󰇜
(3)
T󰉾 d󰊀 ki󰉪n 󰉧 bài cho thay vào (3) ta 󰉼󰉹c: VA = 19,25 m/s
Câu 2. K󰊃 l󰉺c 󰉜y t󰉗 󰉷 N󰉳i  . N 󰉦u t󰉱 ch󰉽c 󰉛y t󰉗 󰉷 Xanh Pêtecbua trong
i󰉧u ki󰉪n t󰉼󰉴ng t󰊁 (cùng v󰉝n t󰉯c ban 󰉚u góc nghiêng) thì k󰉫 l󰉺c s󰉥 là: (cho gia t󰉯c
tr󰉭ng tr󰉼󰉶ng 󰉷 N󰉳i
 
, 󰉷 Xanh Pêtecbua
 
, b󰉮
qua chi󰉧u cao c󰉻a ng󰉼󰉶i 󰉛y)
A.  .
B.  .
C.  .
D.  .
Gii
Ch󰉭n h󰉪 quy chi󰉦u nh󰉼 nh v󰉥 . G󰉯c t󰉭a 󰉳 n󰉟m t 󰉗i v󰉬 trí b󰉞t 󰉚u ném , chi󰉧u d󰉼󰉴ng
c󰉻a tr󰉺c Oy h󰉼󰉵ng lên ng󰉼󰉹c chi󰉧u v󰉵i gia t󰉯c g , g󰉯c th󰉶i gian cng th󰉶i i󰉨m b󰉞t
󰉚u ném v󰉝t .
Áp d󰉺ng ng th󰉽c t󰉚m xa i v󰉵i v󰉝t ném t󰉗i m󰉢t 󰉙t: L=

(1)
Trong ng i󰉧u ki󰉪n ném (cùng v󰉝n t󰉯c ban 󰉚u ng góc nghiêng ) nên ta :
= const (2)
T󰉾 (1) (2) => L1.g1= L2.g2
V󰉝y k󰊃 l󰉺c 󰉛y t󰉗 󰉷 Xanh Petecbua : L2=


=


m
| 1/46

Preview text:


ĐÁP ÁN BỘ ĐỀ ÔN TẬP THẦY TRẦN THIÊN ĐỨC (MỚI)
Soạn thảo: Hậu Vũ (Hậu Văn Vở)
Làm đáp án: Đặng Đức Luận – Nguyễn Thiện Hải – Tạ Xuân Kiên ( ĐK-TĐH 09 K65)
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01
Câu 1. Một chất điểm chuyển động có phương trình: 𝑥 = 𝑎sin⁡ 𝜔𝑡 { . Cho 𝑎 = 𝑏 = 𝑦 = 𝑏cos⁡ 𝜔𝑡
30 cm và 𝜔 = 10𝜋 rad/s. Gia tốc chuyển động của chất điểm có giá trị bằng: A. 296,1 m/s2. B. 301,1 m/s2 C. 281,1 m/s2. D. 331,1 m/s2. Giải: 𝑥 𝑥 = 𝑎 sin 𝜔𝑡 = sin 𝜔𝑡 { ⇒ {𝑎 𝑦 = 𝑏 cos 𝜔𝑡 𝑦 = cos𝜔𝑡 𝑏 𝑥 2 𝑦 2
sin2 𝜔𝑡 + cos2 𝜔𝑡 = 1 ⇒ ( ) + ( ) = 1 ⇒ 𝑥2 + 𝑦2 = 𝑅2, 𝑅 = 𝑎 = 𝑏 𝑎 𝑏
Suy ra vật chuyển động theo quỹ đạo tròn. 𝑣
{ 𝑥 = 𝑥′ = 𝑅𝜔 cos 𝜔𝑡
𝑣𝑦 = 𝑦′ = −𝑅𝜔 sin 𝜔𝑡 𝑣 = √𝑣2 2
𝑥 + 𝑣𝑦 = √𝑅2𝜔2 cos2 𝜔𝑡 + 𝑅2𝜔2 sin2 𝜔𝑡 = 𝑅𝜔
Gia tốc chuyển động của chất điểm: 𝑣2 𝑎ℎ𝑡 =
= 𝜔2𝑅 = (10𝜋)2. 0,3 ≈ 296,1⁡(𝑚/𝑠2) 𝑅
Câu 2. Thả rơi tự do một vật nhỏ từ độ cao ℎ = 17,6 m. Quãng đường mà vật rơi
được trong 0,1 s cuối cùng của thời gian rơi là: A. 1,608 m. B. 1,808 m. C. 2,208 m. D. 2,408 m. Giải:
Ta có phương trình li độ của vật là : 1 𝑥(𝑡) = 𝑔𝑡2 2
Thời điểm vật chạm đất là: 1 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM 2ℎ 2.17,6 𝑡𝑟 = √ = √ (𝑠) 𝑔 𝑔
Quãng đường vật rơi được trong 0,1⁡𝑠 cuối cùng của thời gian rơi là: 1 𝑥(𝑡 2
𝑟) − 𝑥(𝑡𝑟 − 0.1) = 𝑔[𝑡 − (𝑡 2 𝑟
𝑟 − 0,1)2] = 1,808⁡(𝑚) với 𝑔 = 9,8𝑚/𝑠2
Câu 3. Ở thời điểm ban đầu một chất diểm có khối lượng 𝑚 = 1 kg có vận tốc 𝑣0 =
20 m/s. Chất diểm chịu lực cản 𝐹𝑐 = −𝑟𝑣 (biết 𝑟 = ln⁡ 2, 𝑣 là vận tốc chất điểm). Sau
2,2 s vận tốc của chất điểm là: A. 4,353 m/s B. 3,953 m/s. C. 5,553 m/s. D. 3,553 m/s. Giải: Lực cản: 𝑑𝑣 𝐹
𝑐 = −𝑟𝑣 = 𝑚𝑎 = 𝑚 𝑑𝑡 𝑟 𝑑𝑣 ⇒ − 𝑑𝑡 = 𝑚 𝑣 𝑡 𝑟 𝑣 𝑑𝑣 ⇒ ∫ − 𝑑𝑡 = ∫ 𝑚 0 𝑣 𝑣0 𝑟𝑡 𝑣 ⇒ − = ln 𝑣 |𝑣 = ln 𝑚 𝑣0 𝑣0 𝑟 ⇒ 𝑣 = 𝑣 𝑡
0 × 𝑒−𝑚 = 20 × 𝑒− ln 2×2,2 ≈ 4,353
Câu 4. Một viên bi nhỏ 𝑚 = 14 g rơi theo phương thẳng đứng không vận tốc ban dầu
trong không khí, lực cản của không khí 𝐹⃗𝑐 = −𝑟𝑣⃗ (tỷ lệ ngược chiều với vận tốc), 𝑟 là
hệ số cản. Vận tốc cực đại mà viên bi đạt được bằng 𝑣max = 60 m/s. Cho 𝑔 =
10 m/s2. Hệ số cản có giá trị: A. 2, 333.10−3Ns/ B. 2, 363.10−3Ns/ C. 2, 353.10−3Ns/ D. 2,343, 10−3Ns/ m. m. m. m. Giải:
Khi thả vật rơi tự do có lực cản tỉ lệ với vận tốc, ta có: khi vật đạt vận tốc đủ lớn, đến
thời điểm lực cản có độ lớn bằng độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật thì khi đó hợp
lực tác dụng lên vật bằng 0 và vật rơi với vận tốc không đổi 𝑣𝑚𝑎𝑥 Do đó, ta có: |𝐹𝑐 | = 𝑟𝑣 max ⁡ max ⁡ = 𝑃 = 𝑚𝑔 2 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM 𝑚𝑔 0,014.10 ⇒ 𝑟 = =
= 2,333.10−3⁡(𝑁𝑠/𝑚) 𝑣max ⁡ 60
Câu 5. Một chất diểm khối lượng 𝑚 = 0,2 kg được ném lên từ O với vận tốc 𝑣0 =
7 m/s theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang với một góc 𝛼 = 30∘, bỏ qua sức
cản của không khí, cho 𝑔 = 9,8 m/s2. Mômen động lượng của chất điểm đối với O tại
vị trí cao nhất của chuyển động chất diểm là: A. 0,052kgm2/s B. 0,218kgm2/s. C. 0,758kgm2/s. D. 0,488kgm2/s Giải: 1 𝑣2 sin2 α 1 72. sin2 30∘ ℎ 0 max ⁡ = = = 0,625(𝑚) 2 𝑔 2 9,8 𝑣
Tại điểm cao nhất ta có: { 𝑥 = 𝑣0 cos 𝛼 𝑣𝑦 = 0 ⁡
Mômen động lượng của chất điểm đối với O là: 𝑘𝑔𝑚2
𝑀 = 𝑚𝑣𝑟 sin 𝛼 = 𝑚𝑣0𝑟 sin 𝛼 cos 𝛼 = 𝑚𝑣0ℎmax ⁡ = 0,2.7.0,625. cos 30∘ ⁡ ≈ 0,758 ( ) 𝑠
Câu 6. Một tàu điện sau khi suất phát chuyển động trên đường nằm ngang với gia tốc
𝑎 = 0,7 m/s2. 11 giây sau khi bắt đầu chuyển động người ta tắt dộng cơ và tàu
chuyễn động cho đến khi dừng hẳn. Hệ số ma sát trên quãng đường 𝑘 = 0,01. Cho
𝑔 = 10 m/s2. Thời gian chuyển động của toàn bộ tàu là A. 92,8 s. B. 84,8 s. C. 88 s. D. 86,4 s. Giải:
Giai đoạn 1, sau 11s vật đạt vận tốc tối đa là:
𝑣max ⁡ = 𝑎𝑡 = 0,7.11 = 7,7⁡(𝑚/𝑠)
Giai đoạn 2, vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc lúc sau có độ lớn là:
𝑎𝑠 = 𝑘𝑔 = 0,01.10 = 0,1(𝑚/𝑠2)
Thời gian chuyển động từ lúc tắt động cơ đến khi dừng hẳn là: 𝑣 7,7 t max ⁡ 2 = Δ𝑡 = = = 77(𝑠) 𝑎𝑠 0,1
Tổng thời gian chuyển động là 𝑡 = 𝑡1 + 𝑡2 = 77 + 11 = 88(𝑠) Câu 3
7. Một trụ đặc có khối lượng 𝑀 = 100 kg, bán kính 𝑅 = 0,5 m đang quay xung
quanh trục của nó. Tác dụng lên trụ một lực hãm 𝐹 = 257,3 N tiếp tuyến với mặt trụ rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM
và vuông góc với trục quay. Sau thời gian Δ𝑡 = 2,6 s, trụ dừng lại. Vận tốc của góc trụ
lúc bắt đầu lực hãm là A. 25,966rad/s. B. 26,759rad/s. C. 0,167rad/s. D. 0,626rad/s. Giải:
Gia tốc góc của trụ là: 𝜔−𝜔 𝜔 𝛾 = 0 = − 0 Δ𝑡 𝑡
Mômen hãm: 𝑀 = 𝐹𝑅 = 𝐼. 𝛾
Lại có mômen quán tính đối với trụ đặc: 𝑅2 𝐼 = 𝑀 2 𝑅2 ⇒ 𝐹𝑅 = 𝑀 𝛾 2 2𝐹 ⇒ 𝛾 = 𝑅𝑀 ⁡ 2.257,3 ⇒ 𝛾 = = 10,29 0,5.100
⇒ 𝜔 = 𝛾𝑡 = 10,29.2,6
⇒ 𝜔 = 26,759⁡(𝑟𝑎𝑑/𝑠)
Câu 8. Một cột đồng chất có chiều cao ℎ = 8 m, đang ở vị trí thẳng đứng (chân cột tì
lên mặt dất) thì bị đổ xuống. Gia tốc trọng trường 𝑔 = 9,8 m/s2. Vận tốc dài của đỉnh
cột khi nó chạm đất bằng giá trị nào dưới đây A. 16,836 m/s. B. 14,836 m/s. C. 15,336 m/s. D. 14,336 m/s. Giải:
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Ở vị trí thẳng đứng, vật có thế năng: 1
𝑊𝑡 = ⁡𝑚𝑔ℎ = 𝑊 2
Khi đỉnh cột chạm đất, vật có động năng là 1 𝑊đ = 𝑊 = ⁡𝐼𝜔2 2
Lại có: quán tính của cột đối với trục quay tại chân cột là 1 𝐼 = 𝑚ℎ2 3 1 1 1
⇒ 𝑚𝑔ℎ = . 𝑚ℎ2𝜔2 2 2 3
⇒ 𝑣 = 𝜔ℎ = √3𝑔ℎ = √3.9,8.8 ≈ 15,336(𝑚⁄𝑠)
Câu 9. Một ống thủy tinh nhỏ khối lượng 𝑀 = 120 g bên trong có vài giọt ête được
đậy bằng 1 nút cố định có khối lượng 𝑚 = 10 g. Ống thủy tinh được treo ở đầu một
sợi dây không giãn, khối lượng không đáng kể, chiều dài 𝑙 = 60 cm (hình vẽ). Khi hơ
nóng ống thủy tinh ở vị trí thấp nhất, ête bốc hơi và nút bật ra. Để ống có th H ể quay
được cả vòng xung quanh điểm treo O, vận tốc bật bé nhất của nút là: (Cho 4 𝑔 = 10 m/s2). rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM A. 69,127 m/s. B. 64,027 m/s. C. 70,827 m/s. D. 65,727 m/s. Giải: A
Gọi H là điểm cao nhất của quỹ đạo, mốc thế năng tại A.
Để ống có thể quay được cả vòng xung quanh điểm treo O thì tại
H dây không được trùng, hay 𝑇 là 𝐻 ≥ 0 (𝑇𝐻 lực căng dây tại H). Tại H, ta có: m M 𝐹 = 𝑃𝐻 + 𝑇𝐻
⇔ 𝑚𝑎𝐻 = 𝑚𝑔 + 𝑇𝐻 𝑣2 ⇔ 𝑇 𝐻 𝐻 = 𝑚 − 𝑚𝑔 𝑙 Do đó:
𝑇𝐻 ≥ 0 ⇔ 𝑣𝐻 ≥ √𝑔𝑙 Hay: 𝑣𝐻 = √𝑔𝑙 𝑚𝑖𝑛
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho ống và nút tại A: 𝑀
𝑚𝑣𝑚 = 𝑀𝑣𝑀 ⇒ 𝑣𝑚 = 𝑣 𝑚 𝑀
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật M (ống không tính nút) tại A và H, ta có: 1 1 𝑊 2 2 𝐴 = 𝑀. 𝑣 = 𝑊 𝑀. 𝑣 + 𝑀𝑔ℎ 2 𝑀 𝐻 = 2 𝐻 ⇒ 𝑣2 2
𝑀 = 𝑣𝐻 + 4𝑔𝑙 ≥ 𝑔𝑙 + 4𝑔𝑙 = 5𝑔𝑙 ⇒ 𝑣𝑀 ≥ √5𝑔𝑙 𝑀 𝑀 120 ⇒ 𝑣𝑚 = 𝑣 √5𝑔𝑙 = √5.10.0,6 ≈ 65,727 𝑚 𝑀 ≥ 𝑚 10
Câu 10. Ở đầu sợi dây OA chiều dài 𝑙 có treo một vật nặng 𝑚. Để vật quay tròn trong
mặt phẳng thẳng đứng thì tại điểm thấp nhất phải truyền cho vật một vận tốc theo
phương nằm ngang có độ lớn là (cho gia tốc trọng trường bằng 𝑔 ) A. √5𝑔𝑙 B. √𝑔𝑙. D. C. 5𝑙 2𝑔𝑙. √ 𝑔 Giải: 5
Chứng minh tương tự câu 9, ta có: 𝑣𝑀 ≥ √5𝑔𝑙 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM
Câu 11. Một vật khối lượng 𝑚 bắt dầu trượt không ma sát từ đỉnh một mặt cầu bán
kính 𝑅 = 2 m xuống dưới. Vật rời khỏ ̉i mặt cầu với vị trí cách đỉnh mặt cầu một khoảng là: A. 0,807 m. B. 0,737 m. C. 0,667 m. D. 0,877 m. Giải:
Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật
Mốc thế năng tại tâm mặt cầu
Ta có: vật rời khỏi mặt cầu khi phản lực của mặt cầu
tác dụng lên vật bằng 0, hay 𝑁𝑠 = 0
Tại vị trí vật rời khỏi mặt cầu, ta có: 𝑃⃗ + 𝑁 ⃗⃗⃗𝑠 = 𝐹⃗
Chiếu lên phương hướng tâm, ta có:
𝑃 sin 𝛼 − 𝑁𝑠 = 𝑚𝑎ℎ𝑡 𝑣2 ⇒ 𝑁
𝑠 = 𝑃 sin 𝛼 − 𝑚 𝑅 Tại điểm rơi, 𝑅−Δℎ 𝑣2
𝑁𝑠 = 0, do đó: 𝑚𝑔 = 𝑚
⇒ 𝑣2 = 𝑔(𝑅 − Δℎ) 𝑅 𝑅
Lại có, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta được: 1
𝑚𝑔𝑅 = 𝑚𝑔(𝑅 − Δℎ) + 𝑚𝑣2 ⇒ 𝑣2 = 2𝑔Δℎ 2
⇒ 𝑔(𝑅 − Δℎ) = 2𝑔Δℎ 𝑅 2 ⇒ Δℎ = = = 0,667(𝑚) 3 3
Câu 12. Một viên bi có khối lượng 𝑚, vận tốc 𝑣 bắn thẳng góc vào một bức tường
phẳng. Sau khi va chạm viên bi bay ngược trở lại với vận tốc bằng 4𝑣/5. Gọi động
năng ban dầu của viên bi là 𝐸, dộ biến thiên dộng năng và dộng lượng của viên bi là Δ𝑊 và Δ𝑝 ta có:
A. Δ𝑊 = 0 và Δ𝑝 = 2(2𝑚𝐸)1/2 B. 3𝐸 3(2𝑚𝐸)1/2 Δ𝑊 = − và Δ𝑝 = . 4 2 C. 5𝐸 5(2𝑚𝐸)1/2 9𝐸 9(2𝑚𝐸)1/2 Δ𝑊 = − và Δ𝑝 = . D. Δ𝑊 = − và Δ𝑝 = . 9 3 25 5 Giải: 2 1 1 1 4 9 1 9𝐸 2 2 6
Δ𝑊 = 𝑊𝑠 − 𝑊𝑡 = 𝑚𝑣 − 𝑚𝑣 = 𝑚 [( 𝑣) − 𝑣2] = − × 𝑚𝑣2 = − 2 𝑠 2 𝑡 2 5 25 2 25 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM
Câu 13. Một vật cố khối lượng 𝑚 = 10 kg bắt đầu trượt từ đỉnh dốc một mặt phẳng
nghiêng cao ℎ = 20 m. Khi tới chân dốc có vận tốc 𝑣 = 15 m/s. Cho 𝑔 = 10 m/s2.
Công của lực ma sát có độ lớn là: A. 867,7 J. B. 853,1 J. C. 875 J. D. 860,4 J. Giải:
Chọn mốc thế năng tại mặt đất. 1 1
|𝐴𝑚𝑠| = |𝑊𝑠 − 𝑊𝑡| = | 𝑚𝑣2 − 𝑚𝑔ℎ| = | . 10.152 − 10.10.20| = 875(𝐽) 2 2
Câu 14. Một chất diểm dao động điều hòa với chu kì 𝜋 𝑇 . 0 = 2 s, pha ban dầu 𝜑 = 3
Năng lượng toàn phần 𝑊 = 2, 6.10−5 J và lực tác dụng lên chất diểm lúc lớn nhất
𝐹0 = 2.10−3 N. Phương trình dao động nào sau đây là dúng chất diểm trên: A. 𝜋 2𝜋 2,9sin⁡ (2𝜋𝑡 + ) cm.
B. 2,7sin⁡ (𝜋𝑡 + ) cm. 3 3 C. 𝜋 𝜋 2,6cos⁡ (𝜋𝑡 + ) cm.
D. 2,8cos⁡ (2𝜋𝑡 + ) cm. 3 3 Giải:
Năng lượng toàn phần W là cơ năng của con lắc, lực tác dụng lên chất điểm lúc lớn nhất 𝐹0 = 𝑘𝐴 Ta có: 1 1 2𝑊 2.2,6.10−5 𝑊 = 2,6.10−5 = 𝑘𝐴2 = 𝐹𝐴 ⇒ 𝐴 = = = 2,6(𝑐𝑚) 2 2 𝐹 2.10−3 Chu kì 2𝜋 𝑇0 = 2 = ⇒ 𝜔 = 𝜋 𝜔
Do đó, phương trình dao động của chất điểm là 𝜋 2,6 cos (𝜋𝑡 + ) 3
Câu 15. Một con lắc lò xo 𝑚 = 10 g, dao động diều hòa với độ dời 𝑥 = 𝜋
8cos⁡ (5𝜋𝑡 + ) cm. Kí hiệu 𝐹 2
0 là lực cực đại tác dụng lên con lắc và 𝑊 là năng lượng
của con lắc. Kết luận nào dưới dây dúng:
A. 𝐹0 = 0,3 N, 𝑊 = 0, 9.10−2 J
B. 𝐹0 = 0,2 N, 𝑊 = 0, 8.10−2 J.
C. 𝐹0 = 0,3 N, 𝑊 = 0, 8.10−2 J.
D. 𝐹0 = 0,2 N, 𝑊 = 0, 9.10−2 J. Giải: 𝑘 𝜔 = √
⇒ 𝑘 = 𝜔2𝑚 = (5𝜋)2. 0,01 𝑚 ⇒ 𝐹 7
0 = 𝑘𝐴 = 0,08.0,01. (5𝜋)2 ≈ 0,2(𝑁) rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM 1 1 𝑊 = 𝑘𝐴2 =
(5𝜋)2. 0,01.0,082 ≈ 0,8.10−2(𝐽) 2 2
Câu 16. Một khối khí Hidrô bị nén đến thể tích bằng 1/2 lúc đầu khi nhiệt độ không
đổi. Nếu vận tốc trung bình của phân tử hidro lúc đầu là 𝑉 thì vận tốc trung bình sau khi nén là A. 2 V. B. 4 V. C. 1 V. D. V/2. Giải: Nén đẳng nhiệt
Công thức tính vận tốc trung bình của chất khí là 𝑣 = √8𝑘𝑇 chỉ phụ thuộc nhiệt độ 𝑚𝜋
nên vận tốc trung bình không đổi
Câu 17. 1 g khí hidrô (H2) dựng trong một bình có thể tích 51 . Mật dộ phân tử của
chất khí đó là: (cho hằng số khí 𝑅 = 8, 31.103 J/kmol. K; hằng số Boltzmann (𝑘 = 1, 38.1023 J/K)
A. 6, 022.1025 phân tử /m3.
B. 4, 522.1025 phân tử /m3. C. 5, 522.1025 phân tư /m3.
D. 7, 022.1025 phân tử /m3. Giải: Số phân tử khí là: 𝑚 𝑁 = 𝑛. 𝑁𝐴 = 𝑁 𝜇 𝐴 Hằng số Boltzmann 𝑅𝑇 𝑅 𝑅 𝑚 𝑅 𝑘 = =
= 1,28.10−23(𝐽⁄𝐾) ⇒ 𝑁 ⇒ 𝑁 = . 𝑉 𝑁 𝐴 = 𝐴 𝑘 𝜇 𝑘
Mật độ phân tử của chất khí là 𝑁 𝑚𝑅 = = 6,022.1025 𝑉 𝜇𝑘𝑉
Câu 18. Khối lượng của 1kmol chất khí là 𝜇 = 30 kg/kmol và hệ số Poat-xông của
chất khí là 𝛾 = 1,4. Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí bằng (cho hằng số khí 𝑅 = 8, 31.103Jkmol−1 K−1 ):
A. 995,5 J/(kg ⋅ K) B. 982,5 J/(kg ⋅ K). C. 930,5 J/(kg ⋅ K). D. 969,5 J/(kg ⋅ K). Giải: Hệ số Poisson 𝐶 𝛾 = 𝑝 = 1,4 𝐶𝑣
Lại có: 𝐶𝑝 − 𝐶𝑣 = 𝑅 Do đó: 𝐶 𝐶 𝛾𝑅 𝛾 = 𝑝 = 𝑝 ⇒ 𝐶 𝐶 𝑝 = 𝑣 𝐶𝑝−𝑅 𝛾−1
Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí: 𝐶𝑝 𝛾𝑅 1,4.8,31.103 𝑐𝑝 = = =
≈ 969,5(𝐽⁄𝑘𝑔 . 𝐾) 8 𝜇 𝜇(𝛾 − 1) 30(1,4 − 1) rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM
Câu 19. Một động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot thuận nghịch giữa 2
nguồn điện có nhiệt dộ 400 K và 100 K. Nếu nó nhận 1 lượng nhiệt 6 kJ của nguồn
nóng trong mỗi chu trình thì công mà nó sinh ra trong mỗi chu trình là: A. 4,5 kJ. B. 2,5 kJ. C. 1,5 kJ. D. 6,5 kJ Giải:
Hiệu suất chu trình Carnot: 𝑇 𝜂 = 1 − 2 𝑇1
𝑇1, 𝑇2 lần lượt là nhiệt độ nguồn nóng và nhiệt độ nguồn lạnh Lại có: 𝐴′ 𝜂 = 𝑄
𝐴′, 𝑄 lần lượt là công sinh ra trong mỗi chu trình và nhiệt lượng nhận được trong mỗi chu trình Do đó: 𝑇 𝐴′ 𝑇 100 𝜂 = 1 − 2 =
⇒ 𝐴′ = 𝑄 (1 − 2) = 6. (1 − ) = 4,5(𝑘𝐽) 𝑇1 𝑄 𝑇1 400
Câu 20. Một mol khí hidrô nguyên tử được nung nóng đẳng áp, thể tích gấp 8 lần.
Entropy của nó biến thiên một lượng bằng (cho hằng số khí 𝑅 = 8,31 J/mol. K) A. 43,2 J/K. B. 43,7 J/K. C. 44,2 J/K. D. 44,7 J/K. Giải: Độ biến thiên Entropy: 𝑑𝑄 𝑑𝑆 = 𝑇 Quá trình đẳng áp: 𝑖+2
𝛿𝑄 = 𝑛𝐶𝑝𝑑𝑇 = 𝑛 𝑅𝑑𝑇 𝑖 𝑇2 𝑖 + 2 𝑑𝑇 𝑖 + 2 𝑖 + 2 𝑇 ⇒ Δ𝑆 = ∫ 𝑛 𝑅 = 𝑛 𝑅 ln 𝑇 |𝑇2 = 𝑛 𝑅 ln 2 2 𝑇 2 𝑇1 2 𝑇1 𝑇1
Nung nóng đẳng áp, do đó: 𝑇2 𝑉 = 2 𝑇1 𝑉1 𝑖 + 2 𝑉 ⇒ Δ𝑆 = 𝑛
𝑟 ln 2 = 43,2⁡(𝐽⁄𝐾) 2 𝑉1 9 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02
Câu 1. Thả rơi tự do một vật nhỏ từ độ cao ℎ = 17,6 m. Thời gian cần thiết để vật đi
hết 1 m cuối của độ cao ℎ là: (cho 𝑔 = 9,8 m/s2 ) A. 5, 263.10−2 s B. 5, 463.10−2 s. C. 5, 863.10−2 s. D. 4, 863.10−2 s Giải
Thời gian vật rơi được quãng đường h là : t1 = 2h g
Thời gian vật rơi quãng đường h-1 là : t2 = 2(h−1) g
Thời gian vật rơi hết 1 m cuối khi thả từ độ cao h là:  t = t1 - t2 = 2h - 2(h−1) g g
Thay số h = 17,6(m); g = 9,8(m/s2) =>  t  2 5, 463.10− (s)
Câu 2. Một ô tô bắt đầu chạy vào đoạn đường vòng bán kính 𝑅 = 1,3 km và dài
600 m với vận tốc 𝑣0 = 54 km/h. Ồ tô chạy hết quāng đường trong thời gian 𝑡 = 17 s.
Coi chuyển động là nhanh dần dều, gia tốc toàn phần của ô tô cuối đoạn đường vòng bằng: A. 2,869 m/s2 B. 4,119 m/s2 C. 3,369 m/s2 D. 3,119 m/s2 Giải
Đổi v= 54 (km/h)= 15(m/s); R= 1,3 km =1300m
Vì đoàn tàu di chuyển nhanh dần đều ta có công thức : S= 2(s v t) v t + 1 2 a = 0 0 a t => tt 2 2 tt t
Vận tốc của đoàn tàu tại cuối đường bằng : v= 2S v + a t = − v 0 tt 0 t 2S 2 − 2 ( v ) 0
Gia tốc hướng tâm của đoàn tàu tại cuối đường là : v t a = = ht R R
Gia tốc toàn phần của đoàn tàu tại cuối đường là : 2  2S  2 2 ( − v )  −   0 2(s v t)  2 2 0 t a = a + a = +     tp tt ht 2  tR    
Thay số S = 600m; v = 15 m/s; t = 17s; R = 1300m => a  3,369 m/s2 0 tp 10 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM
Câu 3. Một đoàn tàu khối lượng 30 tấn chuyển động trên đường ray nằm ngang với
vận tốc không đổi bằng 12 km/h. Công suắt đầu máy là 200 kW. Gia tốc trọng trường
𝑔 = 9,8 m/s2. Hệ số ma sát bằng: A. 23, 4.10−2 B. 20, 41.10−2. C. 22, 4.10−2. D. 21, 41.10−2 Giải
Vì đoàn tàu chạy thẳng đều => F + F = 0  F = F = kmg k ms k ms
Ta có công suất đầu máy : A F .S F . . v t k ms P = = = = P kmgv k = t t t mgv
Thay số P = 200Kw = 2.105 W; m = 30 tấn =3.104 kg; v = 12 km/h = 10/3 m/s  2 k 20, 41.10− 
Câu 4. Một chất diểm bắt đầu trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng góc 𝛼 so với phương
nằm ngang (xem hình vẽ). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 𝑘; khối
lượng củ ̉a vật là 𝑚 (lấy 𝑔 = 9,81 m/s2). Cho 𝑚 = 2,5 kg, 𝑘 = 0,2, ℎ = 8 m, 𝛼 = 30∘.
Mômen tổng hợp các lực tác dụng lên chắt diểm đối với O là: A. 62,107Nm. B. 52,234Nm. C. 45,652Nm. D. 55,527Nm. Giải
Ta chọn hướng và chiều của trục Oxy như hình vẽ:
Các lực tác dụng: Trọng lực P, phản lực Q , lực ma sát Fms
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ ta có : P +Q + F = ma ms
Chiếu hệ lên trục Oy ta có : Q Pcos = 0  Q = mg cos
Chiếu hệ lên trục Ox ta có : 11 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM P sin  − F
= ma mg sin − k.Q = ma ms
a = g(sin − k cos)  F = mg(sin − k cos)
Momen của hợp lực tác dụng lên vật đối với điểm O là : M = F.d = F. . h cos = mg .
h cos (sin − k cos ) F O/ F
Thay số m =2,5 kg; k = 0,2; h = 8 m; 30o  =
, g = 9,8 m/s2 M  55,525 (Nm) F
Câu 5. Một ô tô khối lượng 𝑚 = 550 kg chuyển động thẳng đều xuống dốc trên một
mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng 𝛼 so với mặt đất nằm ngang có sin⁡ 𝛼 =
0,0872; cos⁡ 𝛼 = 0,9962. Lực kéo ô tô bằng 𝐹𝑘 = 550 N, cho 𝑔 = 10 m/s2. Hệ số ma
sát giữa ô tô và mặt đường là: A. 0,158 . B. 0,188 . C. 0,208 . D. 0,198 . Giải
Chọn chiều dương theo chiều chuyển động của vật như hình vẽ
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có : F + P + F +Q = 0 k ms
Chiếu lên trục Oy ta có :Q Pcos = 0  Q = mg cos
Chiếu lên trục Ox ta có :
P sin + F F = 0 k ms F + mg sin
mg sin + F kmg cos = 0 kk = k mg cos Thay số k 0,188 12 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM
Câu 6. Một quả cầu có khối lượng 𝑚 = 100 g được gắn vào đầu
sợi dây có khối lượng không đáng kể. Một đầu dây gắn vào
điểm O cố định. Sợi dây có chiều dài 𝑙 = 50 cm. Cho vật chuyển
động tròn quanh O trong mặt phẳng đứng. Tại vị trí cao nhất B
quả cầu có vận tốc 𝑣𝑛 = 3,2 m/s. Lấy 𝑔 = 9,81 m/s2. Sức căng
của sợi dây tại vị trí thắp nhắt A có giá trị: A. 9,953 N. B. 7,953 N. C. 6,953 N. D. 5,953 N. Giải
Chọn mốc thế năng tại vị trí A. Áp dụng định luật bảo toàn Năng lượng tại hai vị trí A và 1 1 B ta có : 2 2 mv = mv + mgh 2 A 2 B B 2 2
v = v + 4gl = 29,86 A B
Áp dụng định luật II Niu-Tơn tại điểm A theo phương thẳng đứng ta có : 2 vA
T = P + F = mg + ma = mg + m = 6,953 (N) ht ht l
Câu 7. Một hòn bi khối lượng 𝑚1 đến va chạm hoàn toàn đàn hồi và xuyên tâm với
hòn bi 𝑚2 ban đầu đứng yên. Sau va chạm chúng chuyển động ngược chiều nhau với
cùng độ lớn vận tốc. Tỉ số khối lượng của chúng 𝑚1 là: 𝑚2 A. 1/6. B. 1 . C. 1/2. D. 1/3. Giải
Chọn chiều dương là chiều đi chuyển ban đầu của m 1
Sau va chạm vật m chuyển động ngược chiều dương và vật m2 chuyển động theo 1
chiều dương với cùng vận tốc v
Bảo toàn động lượng ta có : m v = m v m v m (v + v) = m v (1) 1 1 2 1 1 1 2
Bảo toàn đọng năng ta có 1 1 1 2 2 2 2 2 2 m v = m v +
m v m (v v ) = m v (2) 1 1 1 2 1 1 2 2 2 2
Lấy (2): (1) ta có : v v = v v = 2v (3) 1 1 Thay (3) vào (1) ta có : m 1 1
m .3v = m .v  = 1 2 m 3 2
Câu 8. Một con lắc đơn có 𝑚 = 120 g được kéo lệch với phương thẳng dứng một góc 13
𝛼 = 90∘, sau đó thả rơi cho 𝑔 = 10 m/s2. Lực căng cực đại của dây treo là rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM A. 4,791 N. B. 3,997 N. C. 3,6 N. D. 4,394 N. Giải:
Áp dụng công thức : T = mg(3cos − 2cos ) 0
Lực căng dây cực đại tại vị trí :  = 0o  cos =1  = (3 − 2 cos 90o T mg ) = 3, 6(N )
Câu 9. Một phi công thực hiện vòng tròn nhà ̀o lộn trong mặt phẳng dứng. Vận tốc của
máy bay không dổi 𝑣 = 900 km/h. Giả sử rằng áp lực lớn nhất của phi công lên ghế
bằng 5 lần trọng lực của người. Lấy 𝑔 = 10 m/s2. Bán kính quỹ đạo vòng nhào lộn có giá trị bằng A. 1562,5 m. B. 1584.1 m. C. 1594.4 m. D. 1573.3 m Giải
Trọng lực P , phản lực Q
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có: P +Q = ma Q = ma P ht ht
Áp lực lên ghế lớn nhất khi P và a ngược hướng  Áp lực ht
max tại điểm thấp nhất:
P + Q = ma Q = ma P ht ht 2 2 v v
Q = ma + P  5mg = m + mg R = ht R 4g Thay số : 2
v = 900km / h = 250m / ;
s g = 10m / s R = 1562,5m
Câu 10. Một thanh chiều dài 𝑙 = 0,9 m, khối lượng 𝑀 = 6 kg có thể quay tự do xung
quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu của thanh. Một viên đạn khối lượng 𝑚 =
0,01 kg bay theo hương nằm ngang với vận tốc 𝑣 = 300 m/s tới xuyên vào đầu kia
của thanh và mắc vào thanh. Vận tốc góc của thanh ngay sau khi viên đạn đập vào đầu thanh là: A. 2,429rad/s. B. 1,915rad/s. C. 1,144rad/s. D. 1,658rad/s Giải
Mô-men động lượng trước khi va chạm là : L = .
v p = pl = mvl t Sau
va chạm viên đạn và thanh sẽ chuyển động với cùng gia tốc góc  14 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM 2  
Mo-men động lượng sau va chạm là: Ml 2
L = (I + I ) =   + ml s th d  3 
Áp dụng định luật bảo toàn Động lượng : 2  Mlmvl 2
L = L mvl =   + ml    = t s 2  3   Ml  2  + ml    3 
Thay số :  1,658 (rad/s)
Câu 11. Một đĩa tròn đồng chất bán kính 𝑅 = 0,15 m, có thể quay xung quanh một
trục nằm ngang vuông góc với đĩa và cách tâm dĩa một đoạn 𝑅/2. Đĩa bắt đầu quay từ
vị trí cao nhắt của tâm dĩa với vận tốc đầu bằng 0 . Vận tốc khi tâm đĩa ở vị trí thấp
nhắt là (𝑔 = 9,8 m/s2) (hình vẽ) A. 13,199rad/s. B. 49,915rad/s. C. 12,226rad/s. D. 50,888rad/s. Giải
Chọn mốc thế năng tại vị trí thấp nhất
Thế năng tại vị trí cao nhất : W = mgR t
Động năng tại vị tí thấp nhất: 1 2 W = I d 2 2 2
Mô-men quán tính của đĩa đói với trục quay: 1  R  3mR 2 I = mR + m =   2  2  4
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng : 1 3 8g 2 2 2 mgR = I  mgR = mR    =
13,199 (rad/s) || ĐÁP ÁN A 2 8 3R
Câu 12. Một thanh đồng chất chiều dài 𝑙 có thể quay quanh một trục nằm ngang đi
qua một đầu của thanh và vuông góc với thanh. Vận tốc góc cực tiểu phải truyền cho
thanh ở vị trí cân bằng để nó đến được vị trí nằm ngang là: A. 3𝑔 6𝑔 2𝑔 9𝑔 √ B. √ . C. √ . D. √ 𝑙 𝑙 𝑙 𝑙 Giải 15 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM
Chọn mốc thế năng tại vị trí thấp nhất
Thế năng tại vị trí nằm ngang là: W = mgl t
Động năng tại vị trí thấp nhất : 1 2 W = mv d 2
Áp dụng định lật bảo toàn năng lượng : 1 2 mgl = mv v = 2gl 2
Vận tốc góc tối thiểu để thanh đến được vị trí nằm ngang là : v 2g  = = l l
Câu 13. Một vật nhỏ có khối lượng 𝑚 buộc vào đầu sợi dây mảnh chiều dài 𝑙 = 1,5 m,
đầu kia giû cố định. Cho vật quay trong mặt phẳng nằm ngang với vận tốc góc không
đổi sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng một góc 𝛼 = 30∘. Cho 𝑔 = 10 m/s2,
bỏ qua lực cản không khí. Tốc độ góc có giá trị: A. 2,575rad/s. B. 2,775rad/s. C. 3,075rad/s. D. 2,675rad/s Giải
Lực hướng tâm tác dụng lên vật là: F = P tan = mg tan  ma = mg tan ht ht g 10 2
mg tan = ml sin   = =  2,775 (rad/s) l cos 1,5.cos 30o
Câu 14. Một con lắc toán có sợi dây 𝑙 = 1 m, cứ sau Δ𝑡 = 0,8 phút thì biên độ dao
động giảm 2 lần. Giảm lượng lôga của con lắc đó bằng giá trị nào sau đây (cho 𝑔 = 9,8 m/s2 ) A. 3, 489.10−2. B. 2, 898.10−2. C. 2, 701.10−2. D. 3, 292.10−2. Giải 16 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM Tra có: g  = 0 l −t Tại t bất kì ta có: ( A t) A .et  ln 2 0 = 2  = 2  e = 2   = − (t+ t  ) ( A t + t  ) A .e t  0
Giảm lượng loga của con lắc là: 2 ln 2 2 ln 2 2 2  .T  2,898.10− = = =  =   2 2 2  t   −  t    0 g ln 2 −   lt  
Câu 15. Một con lắc toán có sợi dây 𝑙 = 65 cm. Biết rằng sau thời gian 𝜏 = 6 phút, nó
mất 99% năng lượng. Giảm lượng lôga của con lắc nhận giá trị nào dưới đây (cho 𝑔 = 9,8 m/s2 ) A. 0, 975.10−2. B. 1, 125.10−2 C. 1, 035.10−2. D. 1, 065.10−2. Giải Tại t bất kì ta có : 2 − W(t)  ( A t)  A . t e  ln10 0 = 100  = 100 
= 10  e = 10   =   − (t  + ) W(t + )  ( A t + )  A .e  0
Lượng giảm loga của con lắc: 2 ln10 2 ln10 2 2  .T  1, 035.10− = = =  =   2 2 2    −     0 g ln10 −   l   
Câu 16. Một khối khí ôxy (O2) bị nung nóng tì ̛ nhiệt độ 240 K dến 267∘C. Nếu vận tốc
trung bình của phân tử ôxy lúc đầu là 𝑣 thì lúc sau là: A. 1,35𝑣. B. 1,55v. C. 1,5𝑣. D. 1,6𝑣. Giải
Vận tốc trung bình của phân tử oxy lúc sau là : 8RT 8RT 2 v = Mà : 1 v = = v 2 . 1 . v T 267 + 273 2 2  = =
=1,5  v =1,5.v 2 v T 240 1
Câu 17. Hai khối khí O2 và H2 có cùng mật độ số hạt. Nhiệt độ của khối khí O2 là
120∘C, nhiệt độ của khối khí H .
2 là 60∘C. Áp suất của O2 và H2 theo thứ tự là 𝑃1 và 𝑃2 17 Ta có: rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM A. 𝑃 . . . . 1 = 0,98𝑃2 B. 𝑃1 = 1,18𝑃2 C. 𝑃1 = 0,88𝑃2 D. 𝑃1 = 1,28𝑃2 Giải
Mật độ phân tử chất khí : N m N A n = =  0 VV
Theo phương trình Clapeyron -Mendeleev: m m p p p 1 pV =  RT  =  n =
N =  (k là hằng số Boltzmann) 0 AVRT RT T k
Vì hai khối khí O H có cùng mật độ số hạt và nhiệt độ không đổi Áp suất 2 2 không đổi
Quá trình đẳng tích : p T 120 + 273 1 1 = =
 1,18  p  1,18 p 1 2 p T 60 + 273 2 2
Câu 18. 𝑀 = 18 g khí đang chiếm thể tích 𝑉 = 41 ở nhiệt độ 𝑡 = 22∘C. Sau khi hơ
nóng đẳng áp, khối lượng riêng của nó bằng 𝜌 = 6.10−4 g/cm3. Nhiệt độ của khối khí sau khi hơ nóng là: A. 2213 K. B. 2113 K. C. 2013 K. D. 1913 K. Giải Ta có : M 18 4 3 M = V  V = =
= 3.10 (cm ) = 30l 2 4  6.10−
Quá trình đẳng áp : V V T .V (22 + 273).30 1 2 1 2 =  T = = = 2213K ||ĐÁP ÁN A 2 T T V 4 1 2 1
Câu 19. Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot ó công suất 50 kW. Nhiệt
độ của nguồn nóng là 127∘C, nhiệt độ của nguồn lạnh là 31∘C. Nhiệt lượng tác nhân
nhận của nguồn nóng trong một phút có giá trị: A. 12200 kJ. B. 12600 kJ. C. 12500 kJ. D. 12300 kJ. Giải
Hiệu suất chu trình Carnot: A T A 50 625 2  = = 1−  Q = = = (kJ ) n Q T T 127 + 273 2 3 n 1 1− 1− T 31+ 273 1
Nhiệt lượng tác nhân của nguồn nóng trong 1 phút là : 625
Q ' = Q .t =  60 = 12500(kJ ) n 3
Câu 20. Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot với nhiệt độ nguồn nóng là
100∘C. Trong mỗi một chu trình tác nhân nhận của nguồn nóng một nhiệt lượng
10kcal và thực hiện công 15 kJ. Nhiệt độ của nguồn lạnh là: (cho 1cal = 4,18 J) 18 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM A. 212,15 K. B. 231,15 K. C. 239,15 K. D. 245,15 K. Giải   Hiệu suất động cơ : A' T A'  15000  2  = =1−
T = T .1−  = (100 + 273) 1−  239,15k 2 1   Q T Q    41800  1 1 1 19 rangT
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM
ĐÁP ÁN ĐỀ 03
Câu 1. Một ôtô chuyển động biến đổi đều lần lượt di qua hai điểm A và B cách nhau
𝑆 = 25 m trong khoảng thời gian 𝑡 = 1,6 s, vận tốc ô tô ở B là 12 m/s. Vận tốc của
ôtô ở A nhận giá trị nào sau dây: A. 18,25 m/s. B. 18,75 m/s. C. 19,25 m/s. D. 20,75 m/s. Giải
Ô tô chuyển động biến đổi đều nên ta có : VB = VA + at => a = (VB - VA ) / t (1) S = VA t + (at2)/2 (2)
Thay (1) vào (2) => S = VA t + (VB⁡−⁡VA⁡)t⁡ 2 (3)
Từ dữ kiện đề bài cho thay vào (3) ta được: VA = 19,25 m/s
Câu 2. Kỷ lục đẫy tạ ở Hà Nội là 14,07 m. Nếu tổ chức đẩy tạ ở Xanh Pêtecbua trong
điều kiện tương tự (cùng vận tốc ban đầu và góc nghiêng) thì kỉ lục sẽ là: (cho gia tốc
trọng trường ở Hà Nội là 𝑔1 = 9,727 m/s2, ở Xanh Pêtecbua là 𝑔2 = 9,810 m/s2, bỏ
qua chiều cao của người đẩy) A. 16,951 m. B. 12,951 m. C. 15,951 m. D. 13,951 m. Giải
Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ . Gốc tọa độ nằm tại vị trí bắt đầu ném , chiều dương
của trục Oy hướng lên ngược chiều với gia tốc g , gốc thời gian cũng là thời điểm bắt đầu ném vật .
Áp dụng công thức tầm xa đôi với vật ném tại mặt đất: L= v2 sin2θ (1) g
Trong cùng điều kiện ném (cùng vận tốc ban đầu và cùng góc nghiêng ) nên ta có : v2 sin 2θ= const (2)
Từ (1) và (2) => L1.g1= L2.g2 20
Vậy kỷ lục đẩy tạ ở Xanh Petecbua là : L2= R1.g1 = 14,07∗9,727 ≈ 13,951⁡m rang g2 9,81 T
Tài liệu được chia sẻ miễn phí tại trang web TAILIEUHUST.COM