Giải Địa 10 Bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới CTST( có đáp án)

Giải Địa 10 Bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới CTST vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Địa lớp 10 nhé.

Giải Địa 10 Bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
CTST
M đầu trang 71 SGK Địa 10 CTST
Các thành phn, cảnh quan địa lí s thay đổi như thế nào theo các quy lut này?
Li gii
Các thành phn, cảnh quan địa s thay đổi đó diễn ra theo độ, theo kinh độ
theo đ cao địa hình to nên quy lut địa đới và quy luật phi địa đới trong v địa lí.
I. Quy lut địa đới
Câu hỏi trang 71 SGK Đa 10 CTST: Da vào thông tin trong bài, em hãy cho
biết thế nào là quy luật địa đi.
Li gii
Quy luật địa đới s thay đổi quy lut ca tt c các thành phn cnh quan
địa lí theo vĩ đ (t Xích đạo v hai cc).
Câu hỏi trang 71 SGK Địa 10 CTST: Da vào thông tin trong bài, em y trình
bày biu hin ca quy luật địa đi thông qua s phân b ca các thành phn và cnh
quan địa lí. Cho ví d minh ho.
Li gii
Biu hin ca quy luật địa đới s phân b mt cách quy lut, theo chiu t
Xích đo v hai cc ca nhiu thành phn và cảnh quan đa lí.
- S phân b các vòng đai nhiệt trên Trái Đất: t Xích đạo v hai cc gm vòng đai
nóng, hai vòng đai ôn hoà, hai vòng đai lạnh và hai vòng đai băng giá vĩnh cửu.
- Các đai khí áp và các đới gió chính
+ T Xích đạo v hai cc gồm đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao cn nhiệt đới, hai
đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao đa cc.
+ Mi bán cu, t ch đạo v cc đều đi gió Mu dịch, đới gió y ôn đới
đới gió Đông cực.
- Các đới khí hu: t Xích đạo v hai cc lần ợt các đới khậu xích đạo
(chung cho c hai n cu), cận xích đạo, nhiệt đới, cn nhit đới, ôn đới, cn cc
và cc.
- Các kiu thm thc vật và các nhóm đất chính: t Xích đạo v hai cc có các kiu
thm thc vật và tươngng vi s phân b các kiu thm thc vật là các nhóm đất.
II. Quy luật phi địa đới
Câu hỏi trang 72 SGK Địa 10 CTST: Da vào hình 18.1, hình 18.2 thông tin
trong bài, em hãy:
- Trình bày khái nim quy luật phi địa đi.
- K tên các vành đai đt thc vt t thp lên cao n y dãy Cáp-ca. Gii
thích vì sao thc vật và đất li phân b như vậy.
- So sánh s khác nhau v các vành đai thc vt hai sườn dãy An-đét. Giải thích vì
sao có s khác nhau như vậy.
Li gii
* Khái nim: Quy luật phi địa đới là quy lut phân b không ph thuc vào tính cht
phân b theo địa đi ca các thành phn và cảnh quan địa lí.
* n Tây dãy Cáp-ca (t chân núi lên đỉnh núi) những vành đai thc vt
đất sau:
Độ cao (m)
Vành đai thực vt
Vành đai đất
0-500
Rng lá rng cn nhit
Đất đ cn nhit
500-1200
Rng hn hp
Đất nâu
1200-1600
Rng lá kim
Đất pôn dôn
1600-2000
Đồng c núi
Đất đng c núi
2000-2800
Đại y và cây bi
Đất sơ đẳng xen ln đá
Trên 2800
Băng tuyết
Băng tuyết
S thay đổi vành đai thực vật và đất theo độ cao do s thay đổi nn nhiệt, độ m,
ợng mưa theo độ cao -> Làm cho thc vật và đất thay đổi.
* S phân b đất và thm thc vt ờn Đông và sưn Tây y An-đét
Độ cao (m)
Vành đai thực vt
n tây
n đông
0-1000
Thc vt na hoang mc
Rng nhit đi
1000-2000
Cây bụi xương rồng
Rng lá rng, rng lá kim
2000-3000
Đồng c cây bi
Rng lá kim
3000-4000
Đồng c núi cao
Đồng c
4000-5000
Đồng c núi cao
Đồng c núi cao
Trên 5000
Băng tuyết
Băng tuyết
S thay đổi các vành đai thc vt hai sườn theo độ cao do s thay đổi nn
nhiệt, độ ẩm lượng mưa theo độ cao. Ngoài ra còn do s khác nhau v khu
gia các sưn núi (s thay đổi theo hướng núi, hướng sườn).
III. Ý nghĩa thc tim cura quy lut địa đới và quy luật phi địa đới
Câu hỏi trang 74 SGK Địa 10 CTST: Vic nghiên cu quy luật địa đới và quy lut
phi địa đới trong v địa ý nghĩa như thế nào trong tìm hiu s dng t
nhiên?
Li gii
- Hiểu được biu hin ca các quy lut đa đi, quy luật phi địa đi
+ Giúp chúng ta gii thích được s đa dạng, phong phú ca các thành phn t nhiên
và cảnh quan địa lí trên Trái Đất và tng khu vc lãnh th c th.
+ Ví d: s khác nhau v thiên nhiên ca min nhiệt đới vi miền ôn đới và hàn đới;
s khác nhau v cnh quan gia b đông và bờy các lc đa;…
+ Là cơ sở để phân chia các khu vực địa lí, có th phân vùng trong phát trin kinh tế,
áp dng các bin pháp quy hoch và phát trin vùng cho phù hp.
-> Con ngưi sinh sng và sn xut tng lãnh th khác nhau, cn có các bin pháp
s dng hp lí và hiu qu s đa dạng ca t nhiên.
Luyn tp và vn dụng SGK Địa 10 CTST
Luyn tp 1 trang 74 SGK Đa 10 CTST: Da vào kiến thức đã học, em y m
tt các biu hin ca quy luật địa đới qua thành phn cảnh quan địa lí, sau đó
hoàn thành thông tin theo bng gi ý dưới đây:
Các thành phn và cảnh quan địa lí
S phân b theo chiu t Xích đạo v
hai cc
a.Các vòng đai nhiệt
b.Các đai khí áp
c.Các đới gió chính
d.Các đới khí hu
e.Các kiu thm thc vt chính
f.Các nhóm đất chính
Li gii
Các biu hin ca quy lut đa đi qua thành phn và cnh quan địa lí
Các thành phn và cnh quan
địa lí
S phân b theo chiu t Xích đạo v hai cc
a.Các vòng đai nhiệt
Vòng đai nóng, vòng đai ôn hoà, vòng đai lnh
và vòng đai băng giá vĩnh cửu.
b.Các đai khí áp
Đai áp thấp xích đạo, đai áp cao cận nhiệt đới,
đai áp thấp ôn đới và đai áp cao địa cc.
c.Các đới gió chính
Đới gió Mu dịch, đới gió y ôn đới đới
gió Đông cực.
d.Các đới khí hu
Đới khí hậu xích đạo (chung cho c hai bán cu),
cận xích đạo, nhit đi, cn nhit đới, ôn đới, cn
cc và cc.
e.Các kiu thm thc vt chính
Rng nhiệt đới, xích đạo; xavan, y bi, tho
nguyên, y bi chu hạn đồng c núi cao;
hoang mc, bán hoang mc; rng y bi
cng cn nhit; rng cn nhit m; rng rng
rng hn hợp ôn đới; rừng kim; đài
nguyên; hoang mc lnh.
f.Các nhóm đất chính
Rng nhiệt đới, xích đạo; xavan, y bi, tho
nguyên, y bi chu hạn đồng c núi cao;
hoang mc, bán hoang mc; rng y bi
cng cn nhit; rng cn nhit m; rng rng
rng hn hợp ôn đới; rừng kim; đài
nguyên; hoang mc lnh.
Luyn tập 2 trang 75 SGK Đa 10 CTST: Da vào kiến thức đã học, em y cho
biết đây là biểu hin ca quy lut nào trong lp v địa lí nước ta.
Quy lut
Li gii
Quy lut
Địa đi
Địa ô
Đai cao
Vn dụng trang 75 SGK Địa 10 CTST: Vn dng kiến thức đã học v quy luật địa
đới và quy luật đai cao để gii thích mt s hiện tưng sau:
- Nhit đ trung bình năm của nước ta tăng dần t Bc vào Nam.
- vùng đồng bằng đồi núi thp nước ta ch yếu là các loài y nhiệt đới nhưng
trên đỉnh núi cao Hoàng Liên Sơn li có các loài thc vật ôn đới như đ quyên, lãnh
sam và thiết sam.
Li gii
- Nhiệt độ trung bình năm của ớc ta tăng dần t Bc vào Nam: Do càng vào phía
Nam góc nhp x càng lớn, lượng bc xánh sáng nhn đưc càng nhiu. Ngoài
ra còn do phn lãnh th phía Bc chu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm nn
nhit gim nhiều hơn so với phn lãnh th phía Nam.
- vùng đồng bằng đồi núi thp nước ta ch yếu là các loài y nhiệt đới nhưng
trên đỉnh núi cao Hoàng Liên Sơn li có các loài thc vật ôn đới như đ quyên, lãnh
sam thiết sam ch yếu do s thay đổi nhit độ, lượng mưa độ ẩm theo độ
cao, các vùng núi cao nn nhiệt độ, lượng mưa rất thp hoặc không a nên
phát trin các thc vật ôn đới.
| 1/6

Preview text:

Giải Địa 10 Bài 18: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới CTST
Mở đầu trang 71 SGK Địa 10 CTST
Các thành phần, cảnh quan địa lí sẽ thay đổi như thế nào theo các quy luật này? Lời giải
Các thành phần, cảnh quan địa lí sẽ thay đổi đó diễn ra theo vĩ độ, theo kinh độ và
theo độ cao địa hình tạo nên quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí.
I. Quy luật địa đới
Câu hỏi trang 71 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy cho
biết thế nào là quy luật địa đới. Lời giải
Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần và cảnh quan
địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo về hai cực).
Câu hỏi trang 71 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy trình
bày biểu hiện của quy luật địa đới thông qua sự phân bố của các thành phần và cảnh
quan địa lí. Cho ví dụ minh hoạ. Lời giải
Biểu hiện của quy luật địa đới là sự phân bố một cách có quy luật, theo chiều từ
Xích đạo về hai cực của nhiều thành phần và cảnh quan địa lí.
- Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất: từ Xích đạo về hai cực gồm vòng đai
nóng, hai vòng đai ôn hoà, hai vòng đai lạnh và hai vòng đai băng giá vĩnh cửu.
- Các đai khí áp và các đới gió chính
+ Từ Xích đạo về hai cực gồm đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao cận nhiệt đới, hai
đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao địa cực.
+ Mỗi bán cầu, từ Xích đạo về cực đều có đới gió Mậu dịch, đới gió Tây ôn đới và đới gió Đông cực.
- Các đới khí hậu: từ Xích đạo về hai cực lần lượt có các đới khí hậu xích đạo
(chung cho cả hai bán cầu), cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, cận cực và cực.
- Các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính: từ Xích đạo về hai cực có các kiểu
thảm thực vật và tương ứng với sự phân bố các kiểu thảm thực vật là các nhóm đất.
II. Quy luật phi địa đới
Câu hỏi trang 72 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào hình 18.1, hình 18.2 và thông tin trong bài, em hãy:
- Trình bày khái niệm quy luật phi địa đới.
- Kể tên các vành đai đất và thực vật từ thấp lên cao ở sườn Tây dãy Cáp-ca. Giải
thích vì sao thực vật và đất lại phân bố như vậy.
- So sánh sự khác nhau về các vành đai thực vật ở hai sườn dãy An-đét. Giải thích vì
sao có sự khác nhau như vậy. Lời giải
* Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất
phân bố theo địa đới của các thành phần và cảnh quan địa lí.
* Ở sườn Tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) có những vành đai thực vật và đất sau: Độ cao (m)
Vành đai thực vật Vành đai đất 0-500
Rừng lá rộng cận nhiệt Đất đỏ cận nhiệt 500-1200 Rừng hỗn hợp Đất nâu 1200-1600 Rừng lá kim Đất pôn dôn 1600-2000 Đồng cỏ núi Đất đồng cỏ núi 2000-2800 Đại y và cây bụi
Đất sơ đẳng xen lẫn đá Trên 2800 Băng tuyết Băng tuyết
Sự thay đổi vành đai thực vật và đất theo độ cao là do sự thay đổi nền nhiệt, độ ẩm,
lượng mưa theo độ cao -> Làm cho thực vật và đất thay đổi.
* Sự phân bố đất và thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy An-đét Độ cao (m)
Vành đai thực vật Sườn tây Sườn đông 0-1000
Thực vật nửa hoang mạc Rừng nhiệt đới 1000-2000 Cây bụi xương rồng
Rừng lá rộng, rừng lá kim 2000-3000 Đồng cỏ cây bụi Rừng lá kim 3000-4000 Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ 4000-5000 Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ núi cao Trên 5000 Băng tuyết Băng tuyết
Sự thay đổi các vành đai thực vật ở hai sườn và theo độ cao là do sự thay đổi nền
nhiệt, độ ẩm và lượng mưa theo độ cao. Ngoài ra còn do sự khác nhau về khí hậu
giữa các sườn núi (sự thay đổi theo hướng núi, hướng sườn).
III. Ý nghĩa thực tiễm cura quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
Câu hỏi trang 74 SGK Địa 10 CTST: Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật
phi địa đới trong vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào trong tìm hiểu và sử dụng tự nhiên? Lời giải
- Hiểu được biểu hiện của các quy luật địa đới, quy luật phi địa đới
+ Giúp chúng ta giải thích được sự đa dạng, phong phú của các thành phần tự nhiên
và cảnh quan địa lí trên Trái Đất và từng khu vực lãnh thổ cụ thể.
+ Ví dụ: sự khác nhau về thiên nhiên của miền nhiệt đới với miền ôn đới và hàn đới;
sự khác nhau về cảnh quan giữa bờ đông và bờ tây các lục địa;…
+ Là cơ sở để phân chia các khu vực địa lí, có thể phân vùng trong phát triển kinh tế,
áp dụng các biện pháp quy hoạch và phát triển vùng cho phù hợp.
-> Con người sinh sống và sản xuất ở từng lãnh thổ khác nhau, cần có các biện pháp
sử dụng hợp lí và hiệu quả sự đa dạng của tự nhiên.
Luyện tập và vận dụng SGK Địa 10 CTST
Luyện tập 1 trang 74 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy tóm
tắt các biểu hiện của quy luật địa đới qua thành phần và cảnh quan địa lí, sau đó
hoàn thành thông tin theo bảng gợi ý dưới đây:
Các thành phần và cảnh quan địa lí
Sự phân bố theo chiều từ Xích đạo về hai cực a.Các vòng đai nhiệt b.Các đai khí áp c.Các đới gió chính d.Các đới khí hậu
e.Các kiểu thảm thực vật chính f.Các nhóm đất chính Lời giải
Các biểu hiện của quy luật địa đới qua thành phần và cảnh quan địa lí
Các thành phần và cảnh quan
Sự phân bố theo chiều từ Xích đạo về hai cực địa lí a.Các vòng đai nhiệt
Vòng đai nóng, vòng đai ôn hoà, vòng đai lạnh
và vòng đai băng giá vĩnh cửu. b.Các đai khí áp
Đai áp thấp xích đạo, đai áp cao cận nhiệt đới,
đai áp thấp ôn đới và đai áp cao địa cực. c.Các đới gió chính
Đới gió Mậu dịch, đới gió Tây ôn đới và đới gió Đông cực. d.Các đới khí hậu
Đới khí hậu xích đạo (chung cho cả hai bán cầu),
cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, cận cực và cực.
e.Các kiểu thảm thực vật chính
Rừng nhiệt đới, xích đạo; xavan, cây bụi, thảo
nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao;
hoang mạc, bán hoang mạc; rừng và cây bụi lá
cứng cận nhiệt; rừng cận nhiệt ẩm; rừng lá rộng
và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng lá kim; đài nguyên; hoang mạc lạnh. f.Các nhóm đất chính
Rừng nhiệt đới, xích đạo; xavan, cây bụi, thảo
nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao;
hoang mạc, bán hoang mạc; rừng và cây bụi lá
cứng cận nhiệt; rừng cận nhiệt ẩm; rừng lá rộng
và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng lá kim; đài nguyên; hoang mạc lạnh.
Luyện tập 2 trang 75 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho
biết đây là biểu hiện của quy luật nào trong lớp vỏ địa lí ở nước ta. Biểu hiện Quy luật
a. Lượng bức xạ mặt trời tăng dần từ Bắc vào Nam.
b. Khi đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ (phía đông
dãy Trường Sơn Nam) là mùa mưa thì Tây Nguyên
(phía tây dãy Trường Sơn Nam) lại là mùa khô và ngược lại.
c. Thiên nhiên vùng núi Hoàng Liên Sơn bị phân hóa
thành ba đai cao, gồm đai nhiệt đới gió mùa ở độ cao
dưới 600 - 700 m, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở
độ cao từ 600 - 700 m đến 2600 m và đai ôn đới gió
mùa trên núi ở độ cao từ 2 600 m trở lên. Lời giải Biểu hiện Quy luật
a. Lượng bức xạ mặt trời tăng dần từ Bắc vào Nam. Địa đới
b. Khi đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ (phía đông Địa ô
dãy Trường Sơn Nam) là mùa mưa thì Tây Nguyên
(phía tây dãy Trường Sơn Nam) lại là mùa khô và ngược lại.
c. Thiên nhiên vùng núi Hoàng Liên Sơn bị phân hóa Đai cao
thành ba đai cao, gồm đai nhiệt đới gió mùa ở độ cao
dưới 600 - 700 m, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở
độ cao từ 600 - 700 m đến 2600 m và đai ôn đới gió
mùa trên núi ở độ cao từ 2 600 m trở lên.
Vận dụng trang 75 SGK Địa 10 CTST: Vận dụng kiến thức đã học về quy luật địa
đới và quy luật đai cao để giải thích một số hiện tượng sau:
- Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam.
- Ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta chủ yếu là các loài cây nhiệt đới nhưng
trên đỉnh núi cao Hoàng Liên Sơn lại có các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam và thiết sam. Lời giải
- Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc vào Nam: Do càng vào phía
Nam góc nhập xạ càng lớn, lượng bức xạ và ánh sáng nhận được càng nhiều. Ngoài
ra còn do phần lãnh thổ phía Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc làm nền
nhiệt giảm nhiều hơn so với phần lãnh thổ phía Nam.
- Ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta chủ yếu là các loài cây nhiệt đới nhưng
trên đỉnh núi cao Hoàng Liên Sơn lại có các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh
sam và thiết sam chủ yếu là do sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa và độ ẩm theo độ
cao, ở các vùng núi cao nền nhiệt độ, lượng mưa rất thấp hoặc không có mưa nên
phát triển các thực vật ôn đới.