Giải Địa 10 Bài 6: Thạch quyển, nội lực CTST ( có đáp án)

Giải Địa 10 Bài 6: Thạch quyển, nội lực CTST vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Địa lớp 10. 

Giải Địa 10 Bài 6: Thch quyn, ni lc CTST
M đầu trang 31 SGK Địa 10 CTST
Thch quyn gì? Thch quyn v Trái Đất ging và khác nhau ra sao? sao
địa hình b mặt Trái Đt li không bng phng? Nguyên nhân nào dẫn đến s thay
đổi ca b mt Trái Đất?
Li gii
- Thch quyn phn cng ngoài cùng của Trái Đất, bao gm v Trái Đất phn
trên ca lp man-ti.
- Thch quyn và v Trái Đất cơ sự khác nhau v đặc đim, thành phn cu tạo,…
- Địa hình b mặt Trái Đất không bng phng, s thay đổi do chịu tác đng ca
các nhân t ni và ngoi lc.
I. Khái nim thch quyn
Câu hỏi trang 31 SGK Địa 10 CTST: Da vào hình 6.1 và thông tin trong bài hc,
em hãy:
- Cho biết thch quyn là gì.
- Phân biệt được thch quyn vi v Trái Đất.
Li gii
- Thch quyn phn cng ngoài cùng của Trái Đất, bao gm v Trái Đất phn
trên ca lp man-ti.
- Phân bit thch quyn vi v Trái Đất
Tiêu chí
V Trái Đất
Thch quyn
Chiu dày
Dao động t 5 km ( đại dương)
Khong 100 km.
đến 70 km ( lục địa).
Thành phn
vt cht
Cu to bi các tầng đá khác
nhau (trm tích, granit, badan).
Cu to bi các tầng đá khác
nhau (trm tích, granit, badan)
+ 1 phn lp man-ti trên.
II. Ni lực và tác đng ca ni lc đến s hình thành địa hình b mặt Trái Đất
Câu 1 trang 32 SGK Địa 10 CTST: Da vào thông tin trong bài, em hãy cho biết:
- Thế nào là ni lc.
- Nguyên nhân sinh ra ni lc.
Li gii
- Khái nim: Là lc phát sinh t bên trong Trái Đất.
- Nguyên nhân: Do s phân hu các nguyên t phóng x, s dch chuyn ca các
dòng vt cht theo trng lực, năng lượng ca các phn ng hoá hc trong lòng
đất,…
Câu 2 trang 32 SGK Địa 10 CTST: Da vào thông tin trong bài, em y cho biết
vận động theo phương thẳng đứng bao gm các vận động nào và h qu ca các vn
động đó đối vi s hình thành b mặt Trái Đất.
Li gii
- Vận động theo phương thẳng đứng vận động nâng lên, h xung din ra ph
biến nhiều nơi trong v Trái Đt, trên mt din tích ln.
- H qu: Vận động này có th làm m rng hoc thu hp din tích ca mt khu vc
mt cách chm chp và lâu dài, gây ra hiện tượng bin tiến và biến thoái.
Câu 3 trang 32 SGK Địa 10 CTST: Da vào hình 6.2, hình 6.3 thông tin trong
bài, em hãy:
- Cho biết nguyên nhân và biu hin ca hin tượng un nếp.
- Mô t địa hình b mặt Trái Đất tc và sau khi din ra hiện tượng un nếp.
Li gii
- Nguyên nhân: Do các lc nén ép này vận động theo phương nằm ngang.
- Biu hin: Hiện tượng các lớp đá bị ép, un cong thành các nếp uốn nhưng
không phá v tính liên tc ca chúng. Xut hin nhiu những nơi đá có đ do cao,
điển hình nht là các đá trm tích.
- Trưc khi un nếp các lớp đá nằm song song to thành các lp, sau un nếp, nếu:
+ Cường độ nén ép ban đầu còn yếu ch làm cho các lớp đá bị thay đổi thế nm ban
đầu thành các nếp un.
+ Cường độ nén ép tăng mạnh làm cho khu vc b nén ép dâng cao kết hợp tác động
ca ngoi lc, b mt đa hình b ct x thành min núi un nếp.
Câu hỏi trang 33 SGK Địa 10 CTST: Da vào nh 6.4, hình 6.5 thông tin
trong bài, em hãy cho biết hiện tượng đứt gãy diễn ra như thế nào. Nguyên nhân xy
ra hiện tượng đó.
Li gii
- Hiện tượng đứt gãy
+ Cường độ tách dãn yếu thì đá chỉ nt n, không chuyn dch, to nên các khe nt.
+ Khi s dch chuyn din ra với biên độ ln s m cho các lớp đá bộ phn tri
lên, có b phn st xuống, hình thành các địa bào, địa lu...
- Nguyên nhân: Do những vùng đá cứng vn động thẳng đứng s làm cho các lp
đất đá b gãy, đứt ra ri dch chuyển ngược ớng nhau theo phương gần như thẳng
đứng hay nm ngang.
Luyn tp 1 trang 34 SGK Đa 10 CTST: Da vào hình 6.6, em y xác định các
vành đai động đất và núi la trên Trái Đt.
Li gii
Các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế gii
- Vành đai động đất: phía tây châu Mĩ, giữa Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hi qua
Nam Á đến In-đô--xi-a, phía tây Thái Bình Dương.
- Vành đai núi lửa: phía tây châu Mĩ, đông Đại y Dương, từ Địa Trung Hi qua
Nam Á đến In-đô--si-a, phía tây Thái Bình Dương.
Luyn tập 2 trang 34 SGK Địa 10 CTST: Da vào hình 4.4 hình 6.6, em y
trình bày mi liên quan gia s phân b các vành đai động đất, núi la vi s dch
chuyn các mng kiến to ca thch quyn. Gii thích s phân b đó.
Li gii
Các vành đai động đt, núi la nm nơi tiếp xúc ca các mng kiến tạo, nơi diễn
ra s chuyn dch ca các mng (tách ri hoc xô húc nhau):
- Khi hai mng tách ri s hình thành nên sng núi ngm m theo hiện tượng
động đất, núi la. d: s tách ri ca mng Bắc Á-Âu, mảng Nam - Phi
hình thành nên vành đai động đất dc sng núi ngầm Đại y Dương.
- Khi hai mng húc vào nhau hình thành nên các dãy i un nếp tr, vc sâu,
đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xy ra. d: s húc ca mng
Bắc mảng Nam với mảng Thái Bình Dương hình thành nên h thng núi
tr rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi la…
Vn dụng trang 34 SGK Đa 10 CTST: Em y sưu tầm thông tin t v mt
dạng địa hình được hình thành dưới tác đng ca ni lc.
Li gii
- Hc sinh tìm hiu thông tin qua sách, báo hoc internet.
- Mt s dạng địa hình hình thành ới tác động ca ni lực như: Hồ núi la, các
dãy núi cao, các núi la đã tt,…
- Ví d: Núi la đã ngưng hot động Chư Đăng Ya, Gia Lai, Việt Nam
Núi Chư Đăng Ya
Núi Chư Đăng Ya thuộc địa phận Chư Đăng Ya, huyện CPăh, cách trung tâm
thành ph Pleiku (tnh Gia Lai) khong 30km v hướng đông bắc, cách điểm du lch
Bin H 20 km.
Chư Đăng Ya một ngn núi lửa đã ngưng hoạt động hàng triệu năm, miệng núi
la hình phu, cao khong 500m so vi mực nước bin. Núi la Chư Đăng Ya
nm n mình gia rừng xanh đại ngàn hùng vĩ.
Đến với Chư Đăng Ya, du khách có th chiêm ngưng s thay đổi ca nhng sc
màu rc r theo tng mùa. Vào mùa khô, núi lửa Chư Đăng Ya đưc ph kín màu
vàng rc ca hàng vn bông qu đua nhau khoe sắc. Đặc bit, vào tháng 11
thời điểm hàng trăm ngàn bông hoa qu đua nhau khoe sắc, ph vàng trên khp
các nẻo đường và đồi núi.
| 1/5

Preview text:

Giải Địa 10 Bài 6: Thạch quyển, nội lực CTST
Mở đầu trang 31 SGK Địa 10 CTST
Thạch quyển là gì? Thạch quyển và vỏ Trái Đất giống và khác nhau ra sao? Vì sao
địa hình bề mặt Trái Đất lại không bằng phẳng? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay
đổi của bề mặt Trái Đất? Lời giải
- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.
- Thạch quyển và vỏ Trái Đất cơ sự khác nhau về đặc điểm, thành phần cấu tạo,…
- Địa hình bề mặt Trái Đất không bằng phẳng, có sự thay đổi do chịu tác động của
các nhân tố nội và ngoại lực.
I. Khái niệm thạch quyển
Câu hỏi trang 31 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài học, em hãy:
- Cho biết thạch quyển là gì.
- Phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất. Lời giải
- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.
- Phân biệt thạch quyển với vỏ Trái Đất Tiêu chí Vỏ Trái Đất Thạch quyển Chiều dày
Dao động từ 5 km (ở đại dương) Khoảng 100 km.
đến 70 km (ở lục địa).
Thành phần Cấu tạo bởi các tầng đá khác
Cấu tạo bởi các tầng đá khác vật chất
nhau (trầm tích, granit, badan).
nhau (trầm tích, granit, badan)
+ 1 phần lớp man-ti trên.
II. Nội lực và tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Câu 1 trang 32 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy cho biết: - Thế nào là nội lực.
- Nguyên nhân sinh ra nội lực. Lời giải
- Khái niệm: Là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất.
- Nguyên nhân: Do sự phân huỷ các nguyên tố phóng xạ, sự dịch chuyển của các
dòng vật chất theo trọng lực, năng lượng của các phản ứng hoá học trong lòng đất,…
Câu 2 trang 32 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy cho biết
vận động theo phương thẳng đứng bao gồm các vận động nào và hệ quả của các vận
động đó đối với sự hình thành bề mặt Trái Đất. Lời giải
- Vận động theo phương thẳng đứng là vận động nâng lên, hạ xuống diễn ra phổ
biến nhiều nơi trong vỏ Trái Đất, trên một diện tích lớn.
- Hệ quả: Vận động này có thể làm mở rộng hoặc thu hẹp diện tích của một khu vực
một cách chậm chạp và lâu dài, gây ra hiện tượng biển tiến và biến thoái.
Câu 3 trang 32 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào hình 6.2, hình 6.3 và thông tin trong bài, em hãy:
- Cho biết nguyên nhân và biểu hiện của hiện tượng uốn nếp.
- Mô tả địa hình bề mặt Trái Đất trước và sau khi diễn ra hiện tượng uốn nếp. Lời giải
- Nguyên nhân: Do các lực nén ép này vận động theo phương nằm ngang.
- Biểu hiện: Hiện tượng các lớp đá bị xô ép, uốn cong thành các nếp uốn nhưng
không phá vỡ tính liên tục của chúng. Xuất hiện nhiều ở những nơi đá có độ dẻo cao,
điển hình nhất là các đá trầm tích.
- Trước khi uốn nếp các lớp đá nằm song song tạo thành các lớp, sau uốn nếp, nếu:
+ Cường độ nén ép ban đầu còn yếu chỉ làm cho các lớp đá bị thay đổi thế nằm ban
đầu thành các nếp uốn.
+ Cường độ nén ép tăng mạnh làm cho khu vực bị nén ép dâng cao kết hợp tác động
của ngoại lực, bề mặt địa hình bị cắt xẻ thành miền núi uốn nếp.
Câu hỏi trang 33 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào hình 6.4, hình 6.5 và thông tin
trong bài, em hãy cho biết hiện tượng đứt gãy diễn ra như thế nào. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng đó. Lời giải - Hiện tượng đứt gãy
+ Cường độ tách dãn yếu thì đá chỉ nứt nẻ, không chuyển dịch, tạo nên các khe nứt.
+ Khi sự dịch chuyển diễn ra với biên độ lớn sẽ làm cho các lớp đá có bộ phận trồi
lên, có bộ phận sụt xuống, hình thành các địa bào, địa luỹ...
- Nguyên nhân: Do ở những vùng đá cứng vận động thẳng đứng sẽ làm cho các lớp
đất đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương gần như thẳng đứng hay nằm ngang.
Luyện tập 1 trang 34 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào hình 6.6, em hãy xác định các
vành đai động đất và núi lửa trên Trái Đất. Lời giải
Các vành đai động đất, vành đai núi lửa trên thế giới
- Vành đai động đất: phía tây châu Mĩ, giữa Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua
Nam Á đến In-đô-nê-xi-a, phía tây Thái Bình Dương.
- Vành đai núi lửa: phía tây châu Mĩ, đông Đại Tây Dương, từ Địa Trung Hải qua
Nam Á đến In-đô-nê-si-a, phía tây Thái Bình Dương.
Luyện tập 2 trang 34 SGK Địa 10 CTST: Dựa vào hình 4.4 và hình 6.6, em hãy
trình bày mối liên quan giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa với sự dịch
chuyển các mảng kiến tạo của thạch quyển. Giải thích sự phân bố đó. Lời giải
Các vành đai động đất, núi lửa nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo, nơi diễn
ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):
- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng
động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi
hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.
- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu,
đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng
Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi
trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…
Vận dụng trang 34 SGK Địa 10 CTST: Em hãy sưu tầm thông tin mô tả về một
dạng địa hình được hình thành dưới tác động của nội lực. Lời giải
- Học sinh tìm hiểu thông tin qua sách, báo hoặc internet.
- Một số dạng địa hình hình thành dưới tác động của nội lực như: Hồ núi lửa, các
dãy núi cao, các núi lửa đã tắt,…
- Ví dụ: Núi lửa đã ngưng hoạt động Chư Đăng Ya, Gia Lai, Việt Nam Núi Chư Đăng Ya
Núi Chư Đăng Ya thuộc địa phận xã Chư Đăng Ya, huyện Chư Păh, cách trung tâm
thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) khoảng 30km về hướng đông bắc, cách điểm du lịch Biển Hồ 20 km.
Chư Đăng Ya là một ngọn núi lửa đã ngưng hoạt động hàng triệu năm, miệng núi
lửa có hình phễu, cao khoảng 500m so với mực nước biển. Núi lửa Chư Đăng Ya
nằm ẩn mình giữa rừng xanh đại ngàn hùng vĩ.
Đến với Chư Đăng Ya, du khách có thể chiêm ngưỡng sự thay đổi của những sắc
màu rực rỡ theo từng mùa. Vào mùa khô, núi lửa Chư Đăng Ya được phủ kín màu
vàng rực của hàng vạn bông dã quỳ đua nhau khoe sắc. Đặc biệt, vào tháng 11 là
thời điểm hàng trăm ngàn bông hoa dã quỳ đua nhau khoe sắc, phủ vàng trên khắp
các nẻo đường và đồi núi.