Giải Địa 10 Bài 9: Khí quyển, các yếu tố khí hậu KNTT

Giải Địa 10 Bài 9: Khí quyển, các yếu tố khí hậu KNTT vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Địa lớp 10.

Giải Địa 10 Bài 9: Khí quyn, các yếu t khí hu KNTT
M đầu trang 28 SGK Địa 10 KNTT
Các yếu t khí hu diễn ra như thếo trong khí quyn?
Li gii
Tt c các yếu t khí hậu như nhiệt độ, khí áp, gió, mưa,... din ra trong khí quyn
đều có nhng quy luật riêng, đồng thi có mi liên h tác động ln nhau, to nên
s đa dạng, phc tp ca khí hậu Trái Đất.
1. Khái nim khí quyn
Câu hi trang 29 SGK Địa 10 KNTT: Da vào thông tin trong mc 1 hình 9.1,
hãy:
- Nêu khái nim khí quyn.
- K tên và xác định gii hn ca các tng khí quyn.
Li gii
- Khái nim: Khí quyn lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chu ảnh hưởng
ca Vũ Trụ, trước hết là Mt Tri.
- V cu trúc, khí quyển chia thành năm tầng đặc điểm khác nhau, trong đó tầng
đối lưu quan trng nht liên quan ti các quá trình t nhiên din ra trên b
mặt Trái Đất.
+ Tầng đối lưu: 0-16 km.
+ Tầng bình lưu: 16-51 km.
+ Tng gia: 51-80 km.
+ Tng nhit: 80-800 km.
+ Tng khuếch tán: ngoài 800km.
2. Nhit đ không khí
Câu hi 1 trang 29 SGK Đa 10 KNTT: Da vào thông tin trong mc a và bng 9,
hãy nhn xét v s thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên đ nhiệt độ năm theo vĩ
độ bán cu Bc.
Li gii
S thay đổi nhiệt độ trung bình m biên độ nhiệt độ m theo độ bán cu
Bc.
- Nhiệt độ trung bình m: càng về phía cc nhiệt độ trung bình năm càng gim,
nhit đ trung bình năm cao nhất vĩ độ 20.
- Biên độ nhiệt năm: càng về phía cực biên độ nhiệt m càng lớn, xích đạo
biên độ nhiệt năm nh nht.
Câu hi 2 trang 30 SGK Địa 10 KNTT: Da vào thông tin mc b hình 9.2,
nhn xét gii thích s thay đổi của biên độ nhiệt đ các địa điểm nm trên
khoảng vĩ tuyên 52°B.
Li gii
Biên độ nhiệt đ các địa điểm nm trên khoảng tuyên 52°B: càng vào sâu trong
ni địa, biên đ nhiệt độ càng tăng, thấp nht ven b bin (Va-len-ti-a: 90C)
cao nht trong ni đa (Cuc-xcơ: 290C).
Câu hỏi 3 trang 30 SGK Địa 10 KNTT: Đọc thông tin trong mc c hình 9.3,
trình bày s thay đổi nhit đ không khí theo địa hình.
Li gii
- Nhiệt độ không khí trong tầng đối lưu giảm dn theo chiu cao, trung bình giảm đi
0,6°C khi chiều cao tăng lên 100 m.
- Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi
do liên quan ti góc ti ca tia sáng mt tri ti b mt đt.
- ờn đón nắng dc nhận được lượng bc x lớn hơn sườn núi khut nng,
thoi.
3. Khí áp và gió
Câu hỏi trang 31 SGK Địa 10 KNTT: Da vào thông tin hình trong mc a,
hãy:
- Nêu các nguyên nhân dẫn đến s thay đổi khí áp trên Trái Đất.
- Trình bày s hình thành các đai khí áp trên Trái Đất.
Li gii
* Nguyên nhân thay đổi ca khí áp
- Khí áp thay đi theo nhiệt độ: nhiệt độ cao, không khí n ra, t trng gim, khí
áp giảm và ngược li, nhit đ gim, không khí co li, t trọng tăng, khí áp tăng.
- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sc nén càng nh,
khí áp gim.
- Khí áp thay đổi theo độ m: không khí cha hơi nước nh hơn không khí khô nên
khí áp gim, ngưc lại, không khí khô thì khí áp tăng.
- Ngoài ra, khí áp còn thay đổi theo thành phn không khí.
* S hình thành các đai khí áp trên Trái Đt
- Các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp trên Trái Đất phân b xen k và đối xng
qua đai áp thấp xích đo.
- vùng Xích đạo, do nhiệt độ cao quanh năm, hơi nước bc n mnh, chiếm dn
ch không khí khô, sc nén không k gim, hình thành đai áp thấp xích đạo
(nguyên nhân nhit lc).
- Không khí bc lên cao t Xích đạo, di chuyn v chí tuyến dn xung, sc nén
không khí tăng, hình thành nên các đai áp cao chí tuyến (nguyên nhân động lc).
- vùng Bc Cc Nam Cc, do nhiệt độ rt thp, sức nén không khí tăng, hình
thành các đai áp cao cc (nguyên nhân nhit lc).
- T các đai áp cao ctuyến vùng cc, không khí di chuyn v vùng ôn đới,
gp nhau và bc lên cao, sc nén không khí giảm, hình thành các đại áp thấp ôn đới
(nguyên nhân động lc).
Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái Đt không liên tc mà b chia ct thành các trung
tâm khí áp riêng bit do s phân b xen k gia lc đa và đại dương.
Câu hỏi trang 33 SGK Địa 10 KNTT: Da vào thông tin các hình trong mc b,
hãy trình bày mt s loi gió chính trên Trái Đt và gió địa phương.
Li gii
Các nhân t ảnh hưởng ti lượng mưa là khí áp, frông, gió, dòng biển, địa hình.
- Khí áp: Vùng áp thấp hút gió đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, y mưa.
Vùng áp thấp thường lượng mưa lớn, như vùng Xích đạo. vùng áp cao không
khí b nén xung không bốc lên cao được ch gió thổi đi nên ít mưa như vùng
cc, vùng chí tuyến.
- Frông: Dc các frông nóng hay lnh, không khí nóng bc lên trên không khí lnh
nên b lạnh đi, gây ra mưa. Miền frông hay di hi t nhit đới đi qua thưng
mưa nhiều.
- Gió: Vùng nm sâu trong lục địa, nếu không gió t đại dương thổi vào thì mưa
rt ít. Vùng gió Mu dch hoạt động s ít mưa, vùng gió mùa hoạt đng s
mưa nhiều.
- Dòng bin: Cùng nm ven b đại dương, nhưng nơi dòng bin nóng chy qua
thì mưa nhiều. Nơi có dòng biển lnh chy qua thì mưa ít.
- Địa hình: Cùng một sườn núi đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, càng mưa
nhiều, nhưng tới một đ cao nào đó, đ ẩm không khí đã gim nhiu, s không còn
mưa. Cùng một dãy i thì ờn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít
và khô ráo.
4. Mưa
Câu hỏi 1 trang 33 SGK Địa 10 KNTT: Da vào thông tin trong mc a, hãy phân
tích các nhân t ảnh hưởng đến lượng mưa.
Li gii
Các nhân t ảnh hưởng ti lượng mưa là khí áp, frông, gió, dòng biển, địa hình.
- Khí áp: Vùng áp thấp hút gió đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, y mưa.
Vùng áp thấp thường lượng mưa lớn, như vùng Xích đạo. vùng áp cao không
khí b nén xung không bốc lên cao được ch gió thổi đi nên ít mưa như vùng
cc, vùng chí tuyến.
- Frông: Dc các frông nóng hay lnh, không khí nóng bc lên trên không khí lnh
nên b lạnh đi, gây ra mưa. Miền frông hay di hi t nhit đới đi qua thưng
mưa nhiều.
- Gió: Vùng nm sâu trong lục địa, nếu không gió t đại dương thổi vào thì mưa
rt ít. Vùng gió Mu dch hoạt động s ít mưa, vùng gió mùa hoạt đng s
mưa nhiu.
- Dòng bin: Cùng nm ven b đại dương, nhưng nơi dòng bin nóng chy qua
thì mưa nhiều. Nơi có dòng biển lnh chy qua thì mưa ít.
- Địa hình: Cùng một sườn núi đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, càng mưa
nhiều, nhưng tới một đ cao nào đó, độ m không khí đã gim nhiu, s không còn
mưa. Cùng một dãy i thì ờn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít
và khô ráo.
Câu hỏi trang 34 SGK Địa 10 KNTT: Da vào thông tin trong mc b hình 9.7
hãy nhn xét khái quát v s phân b ng mưa trên Trái Đất.
Li gii
- Nhìn chung, lượng mưa phân bố trên Trái Đất theo vĩ đ và theo khu vc.
- ợng mưa phân bố không đều theo độ s xen k giữa các vùng mưa
nhiều và các vùng mưa ít.
- Mưa nhiều nht vùng Xích đạo, mưa tương đối ít hai vùng chí tuyến, mưa
nhiu hai vùng ôn đới và mưa rất ít hai vùng cc.
- mi mt vùng theo chiều đông - tây li s phân hoá thành nhng khu vc
ợng mưa khác nhau do tác động của địa nh, dòng bin, v trí gn bin hay xa
biển,…
Luyn tp và vn dụng trang 34 SGK Đa 10 KNTT
Luyn tập 1 trang 34 SGK Đa 10 KNTT: Trình y đặc điểm phân b nhiệt độ
trên Trái Đt.
Li gii
Nhiệt độ trên Trái Đất phân b không đồng đều theo độ, địa hình, lục địa đại
dương,…
- Theo vĩ đ
+ Càng v hai cc nhit đ trung bình năm càng giảm và biên độ nhit đ càng tăng.
+ Biu hin rt ca quy lut phân b nhiệt độ theo đ s hình thành các
vòng đai nhiệt: vòng đai nóng, vòng đai ôn hoà, vòng đai lạnh và vòng đai băng giá
vĩnh cửu.
- Theo lc đa và đại dương
+ B mặt đất nhn nhiệt nhanh hơn to nhiệt cũng nhanh hơn bề mặt nước.
vy vào mùa h, lục địa nhiệt độ cao hơn đại dương; còn vào mùa đông, lục địa
có nhit đ thấp hơn đại dương.
+ Các địa đim nm sâu trong lục địa thưng biên độ nhiệt độ lớn hơn c địa
điểm nm gần đại dương.
+ Những địa điểm nhiệt độ trung bình năm cao nht những địa điểm nhit
độ trung bình năm thp nht đu nm trên lục địa.
+ Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn thay đổi theo b đông bờ y lục địa, do nh
hưởng ca các dòng bin nóng, lnh.
- Theo đa hình
+ Nhiệt độ không ktrong tầng đối lưu giảm dn theo chiu cao, trung bình gim
đi 0,6°C khi chiều cao tăng lên 100 m.
+ Ngoài ra, nhiệt đ không khí còn thay đổi theo độ dốc hướng phơi ca n
núi do liên quan ti góc ti ca tia sáng mt tri ti b mt đt.
Luyn tập 2 trang 34 SGK Địa 10 KNTT: S hình thành các đai khí áp và các đới
gió có liên quan gì vi nhau?
Li gii
- Gió thi t c đai áp cao về nơi có đai áp thp -> S hình thành c đai áp và các
loi gió có mi quan h mt thiết vi nhau.
- Ví d:
+ Gió Mu dch thi t đai áp cao chí tuyến v đai áp thấp xích đạo.
+ Gió Tây ôn đới gió thổi quanh m từ đai áp cao chí tuyến v đai áp thấp ôn
đới.
+ Gió Đông cực là gió thi t vùng áp cao cc v áp thấp ôn đới,…
Vn dụng 1 trang 34 SGK Đa 10 KNTT: Da vào kiến thức đã học, y gii
thích hiện tượng thi tiết trong câu thơ sau ca nhà thơ Thuý Bc:
"Trường Sơn đông
Trường Sơn tây
Bên nắng đốt
Bên mưa quây..."
Li gii
Đây hiu ng fơn do ảnh hưởng của địa hình. Loi gió y vùng Bc Trung
B của nưc ta, gi là gió Lào. Gió t vnh Thái Lan thổi vào theo hướng Tây Nam,
đem theo nhiều hơi nước, khi gặp y Trường Sơn Bắc thì hơi ớc ngưng tụ
gây mưa n Tây dãy Tờng Sơn. Theo quy luật đai cao thì càng lên cao nhit
độ không khí càng gim, còn xung thp thì nhiệt độ không khí tăng lên. Khi t
qua dãy Trường Sơn, gió đã mt hết hơi m nên tr thành gió nóng khô, gi
gió fơn y Nam hay gió Lào (Giả s độ cao địa hình 1000 m, nếu chân núi
n Tây có nhiệt đ là 25 độ thì lên đỉnh núi s 19 đ nhưng khi xung chân núi
ờn Đông lại 29 độ). khi sang đến sườn Đông gió đã trở nên rt khô, kh
năng hấp th nhiệt cao hơn không khí ẩm bên n Tây n nhiệt độ tăng lên 10
độ/1000m khi xuống núi. Như vy, vào mùa h ờn Đông của y Trường Sơn rất
nóng và khô (Nắng đốt), ngược li sưny lại là mùa mưa (Mưa quay).
Vn dụng 2 trang 34 SGK Đa 10 KNTT: Gii thích ti sao vào mùa nóng bc,
người dân vùng đồng bằng các đô thị rất thích đi du lịch, ngh dưỡng Sa Pa
và Đà Lạt.
Li gii
Theo quy luật đai cao, càng lên cao nhiệt độ càng gim (lên cao 100m, nhiệt độ
gim 0,6
0
C). Vào mùa hè, tri nng nóng các vùng đồng bng, nhiệt độ cao nhưng
các khu vc miền núi như Sa Pa, Đà Lt nm độ cao địa hình ln nên nhiệt độ
thp, khí hu mát m -> Rt thích hp ngh mát, ngh dưỡng và du lch sinh thái.
| 1/9

Preview text:

Giải Địa 10 Bài 9: Khí quyển, các yếu tố khí hậu KNTT
Mở đầu trang 28 SGK Địa 10 KNTT
Các yếu tố khí hậu diễn ra như thế nào trong khí quyển? Lời giải
Tất cả các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, khí áp, gió, mưa,... diễn ra trong khí quyển
đều có những quy luật riêng, đồng thời có mối liên hệ và tác động lẫn nhau, tạo nên
sự đa dạng, phức tạp của khí hậu Trái Đất.
1. Khái niệm khí quyển
Câu hỏi trang 29 SGK Địa 10 KNTT: Dựa vào thông tin trong mục 1 và hình 9.1, hãy:
- Nêu khái niệm khí quyển.
- Kể tên và xác định giới hạn của các tầng khí quyển. Lời giải
- Khái niệm: Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất, luôn chịu ảnh hưởng
của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.
- Về cấu trúc, khí quyển chia thành năm tầng có đặc điểm khác nhau, trong đó tầng
đối lưu là quan trọng nhất vì có liên quan tới các quá trình tự nhiên diễn ra trên bề mặt Trái Đất.
+ Tầng đối lưu: 0-16 km.
+ Tầng bình lưu: 16-51 km. + Tầng giữa: 51-80 km. + Tầng nhiệt: 80-800 km.
+ Tầng khuếch tán: ngoài 800km.
2. Nhiệt độ không khí
Câu hỏi 1 trang 29 SGK Địa 10 KNTT: Dựa vào thông tin trong mục a và bảng 9,
hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ ở bán cầu Bắc. Lời giải
Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ ở bán cầu Bắc.
- Nhiệt độ trung bình năm: càng về phía cực nhiệt độ trung bình năm càng giảm,
nhiệt độ trung bình năm cao nhất ở vĩ độ 20.
- Biên độ nhiệt năm: càng về phía cực biên độ nhiệt năm càng lớn, ở xích đạo có
biên độ nhiệt năm nhỏ nhất.
Câu hỏi 2 trang 30 SGK Địa 10 KNTT: Dựa vào thông tin mục b và hình 9.2,
nhận xét và giải thích sự thay đổi của biên độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyên 52°B. Lời giải
Biên độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyên 52°B: càng vào sâu trong
nội địa, biên độ nhiệt độ càng tăng, thấp nhất ở ven bờ biển (Va-len-ti-a: 90C) và
cao nhất ở trong nội địa (Cuốc-xcơ: 290C).
Câu hỏi 3 trang 30 SGK Địa 10 KNTT: Đọc thông tin trong mục c và hình 9.3,
trình bày sự thay đổi nhiệt độ không khí theo địa hình. Lời giải
- Nhiệt độ không khí trong tầng đối lưu giảm dần theo chiều cao, trung bình giảm đi
0,6°C khi chiều cao tăng lên 100 m.
- Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi
do liên quan tới góc tới của tia sáng mặt trời tới bề mặt đất.
- Sườn đón nắng và dốc nhận được lượng bức xạ lớn hơn sườn núi khuất nắng, thoải. 3. Khí áp và gió
Câu hỏi trang 31 SGK Địa 10 KNTT: Dựa vào thông tin và hình trong mục a, hãy:
- Nêu các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp trên Trái Đất.
- Trình bày sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất. Lời giải
* Nguyên nhân thay đổi của khí áp
- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ cao, không khí là nở ra, tỉ trọng giảm, khí
áp giảm và ngược lại, nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng.
- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, khí áp giảm.
- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô nên
khí áp giảm, ngược lại, không khí khô thì khí áp tăng.
- Ngoài ra, khí áp còn thay đổi theo thành phần không khí.
* Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất
- Các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp trên Trái Đất phân bố xen kẽ và đối xứng
qua đai áp thấp xích đạo.
- Ở vùng Xích đạo, do nhiệt độ cao quanh năm, hơi nước bốc lên mạnh, chiếm dần
chỗ không khí khô, sức nén không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo
(nguyên nhân nhiệt lực).
- Không khí bốc lên cao từ Xích đạo, di chuyển về chí tuyến và dồn xuống, sức nén
không khí tăng, hình thành nên các đai áp cao chí tuyến (nguyên nhân động lực).
- Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực, do nhiệt độ rất thấp, sức nén không khí tăng, hình
thành các đai áp cao cực (nguyên nhân nhiệt lực).
- Từ các đai áp cao ở chí tuyến và ở vùng cực, không khí di chuyển về vùng ôn đới,
gặp nhau và bốc lên cao, sức nén không khí giảm, hình thành các đại áp thấp ôn đới
(nguyên nhân động lực).
Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái Đất không liên tục mà bị chia cắt thành các trung
tâm khí áp riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
Câu hỏi trang 33 SGK Địa 10 KNTT: Dựa vào thông tin và các hình trong mục b,
hãy trình bày một số loại gió chính trên Trái Đất và gió địa phương. Lời giải
Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa là khí áp, frông, gió, dòng biển, địa hình.
- Khí áp: Vùng áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, gây mưa.
Vùng áp thấp thường có lượng mưa lớn, như vùng Xích đạo. Ở vùng áp cao không
khí bị nén xuống không bốc lên cao được và chỉ có gió thổi đi nên ít mưa như vùng cực, vùng chí tuyến.
- Frông: Dọc các frông nóng hay lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh
nên bị lạnh đi, gây ra mưa. Miền có frông hay dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có mưa nhiều.
- Gió: Vùng nằm sâu trong lục địa, nếu không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa
rất ít. Vùng có gió Mậu dịch hoạt động sẽ ít mưa, vùng có gió mùa hoạt động sẽ mưa nhiều.
- Dòng biển: Cùng nằm ven bờ đại dương, nhưng nơi có dòng biển nóng chảy qua
thì mưa nhiều. Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì mưa ít.
- Địa hình: Cùng một sườn núi đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, càng mưa
nhiều, nhưng tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn
mưa. Cùng một dãy núi thì sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít và khô ráo. 4. Mưa
Câu hỏi 1 trang 33 SGK Địa 10 KNTT: Dựa vào thông tin trong mục a, hãy phân
tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Lời giải
Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa là khí áp, frông, gió, dòng biển, địa hình.
- Khí áp: Vùng áp thấp hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, gây mưa.
Vùng áp thấp thường có lượng mưa lớn, như vùng Xích đạo. Ở vùng áp cao không
khí bị nén xuống không bốc lên cao được và chỉ có gió thổi đi nên ít mưa như vùng cực, vùng chí tuyến.
- Frông: Dọc các frông nóng hay lạnh, không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh
nên bị lạnh đi, gây ra mưa. Miền có frông hay dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có mưa nhiều.
- Gió: Vùng nằm sâu trong lục địa, nếu không có gió từ đại dương thổi vào thì mưa
rất ít. Vùng có gió Mậu dịch hoạt động sẽ ít mưa, vùng có gió mùa hoạt động sẽ mưa nhiều.
- Dòng biển: Cùng nằm ven bờ đại dương, nhưng nơi có dòng biển nóng chảy qua
thì mưa nhiều. Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì mưa ít.
- Địa hình: Cùng một sườn núi đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, càng mưa
nhiều, nhưng tới một độ cao nào đó, độ ẩm không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn
mưa. Cùng một dãy núi thì sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít và khô ráo.
Câu hỏi trang 34 SGK Địa 10 KNTT: Dựa vào thông tin trong mục b và hình 9.7
hãy nhận xét khái quát về sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. Lời giải
- Nhìn chung, lượng mưa phân bố trên Trái Đất theo vĩ độ và theo khu vực.
- Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ và có sự xen kẽ giữa các vùng mưa
nhiều và các vùng mưa ít.
- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo, mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến, mưa
nhiều ở hai vùng ôn đới và mưa rất ít ở hai vùng cực.
- Ở mỗi một vùng theo chiều đông - tây lại có sự phân hoá thành những khu vực có
lượng mưa khác nhau do tác động của địa hình, dòng biển, vị trí gần biển hay xa biển,…
Luyện tập và vận dụng trang 34 SGK Địa 10 KNTT
Luyện tập 1 trang 34 SGK Địa 10 KNTT: Trình bày đặc điểm phân bố nhiệt độ trên Trái Đất. Lời giải
Nhiệt độ trên Trái Đất phân bố không đồng đều theo vĩ độ, địa hình, lục địa và đại dương,… - Theo vĩ độ
+ Càng về hai cực nhiệt độ trung bình năm càng giảm và biên độ nhiệt độ càng tăng.
+ Biểu hiện rõ rệt của quy luật phân bố nhiệt độ theo vĩ độ là sự hình thành các
vòng đai nhiệt: vòng đai nóng, vòng đai ôn hoà, vòng đai lạnh và vòng đai băng giá vĩnh cửu.
- Theo lục địa và đại dương
+ Bề mặt đất nhận nhiệt nhanh hơn và toả nhiệt cũng nhanh hơn bề mặt nước. Vì
vậy vào mùa hạ, lục địa có nhiệt độ cao hơn đại dương; còn vào mùa đông, lục địa
có nhiệt độ thấp hơn đại dương.
+ Các địa điểm nằm sâu trong lục địa thường có biên độ nhiệt độ lớn hơn các địa
điểm nằm gần đại dương.
+ Những địa điểm có nhiệt độ trung bình năm cao nhất và những địa điểm có nhiệt
độ trung bình năm thấp nhất đều nằm trên lục địa.
+ Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ đông và bờ tây lục địa, do ảnh
hưởng của các dòng biển nóng, lạnh. - Theo địa hình
+ Nhiệt độ không khí trong tầng đối lưu giảm dần theo chiều cao, trung bình giảm
đi 0,6°C khi chiều cao tăng lên 100 m.
+ Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn
núi do liên quan tới góc tới của tia sáng mặt trời tới bề mặt đất.
Luyện tập 2 trang 34 SGK Địa 10 KNTT: Sự hình thành các đai khí áp và các đới
gió có liên quan gì với nhau? Lời giải
- Gió thổi từ các đai áp cao về nơi có đai áp thấp -> Sự hình thành các đai áp và các
loại gió có mối quan hệ mật thiết với nhau. - Ví dụ:
+ Gió Mậu dịch thổi từ đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp xích đạo.
+ Gió Tây ôn đới là gió thổi quanh năm từ đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp ôn đới.
+ Gió Đông cực là gió thổi từ vùng áp cao cực về áp thấp ôn đới,…
Vận dụng 1 trang 34 SGK Địa 10 KNTT: Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải
thích hiện tượng thời tiết trong câu thơ sau của nhà thơ Thuý Bắc: "Trường Sơn đông Trường Sơn tây Bên nắng đốt Bên mưa quây..." Lời giải
Đây là hiệu ứng fơn do ảnh hưởng của địa hình. Loại gió này có ở vùng Bắc Trung
Bộ của nước ta, gọi là gió Lào. Gió từ vịnh Thái Lan thổi vào theo hướng Tây Nam,
đem theo nhiều hơi nước, khi gặp dãy Trường Sơn Bắc thì hơi nước ngưng tụ và
gây mưa ở sườn Tây dãy Trường Sơn. Theo quy luật đai cao thì càng lên cao nhiệt
độ không khí càng giảm, còn xuống thấp thì nhiệt độ không khí tăng lên. Khi vượt
qua dãy Trường Sơn, gió đã mất hết hơi ẩm nên trở thành gió nóng và khô, gọi là
gió fơn Tây Nam hay gió Lào (Giả sử độ cao địa hình là 1000 m, nếu ở chân núi
sườn Tây có nhiệt độ là 25 độ thì lên đỉnh núi sẽ là 19 độ nhưng khi xuống chân núi
ở sườn Đông lại là 29 độ). Vì khi sang đến sườn Đông gió đã trở nên rất khô, khả
năng hấp thụ nhiệt cao hơn không khí ẩm bên sườn Tây nên nhiệt độ tăng lên 10
độ/1000m khi xuống núi. Như vậy, vào mùa hạ sườn Đông của dãy Trường Sơn rất
nóng và khô (Nắng đốt), ngược lại sườn Tây lại là mùa mưa (Mưa quay).
Vận dụng 2 trang 34 SGK Địa 10 KNTT: Giải thích tại sao vào mùa nóng bức,
người dân ở vùng đồng bằng và các đô thị rất thích đi du lịch, nghỉ dưỡng ở Sa Pa và Đà Lạt. Lời giải
Theo quy luật đai cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm (lên cao 100m, nhiệt độ
giảm 0,60C). Vào mùa hè, trời nắng nóng ở các vùng đồng bằng, nhiệt độ cao nhưng
các khu vực miền núi như Sa Pa, Đà Lạt nằm ở độ cao địa hình lớn nên nhiệt độ
thấp, khí hậu mát mẻ -> Rất thích hợp nghỉ mát, nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái.