Giải Hóa 10 Bài 31: Bài thực hành số 4 Tính chất của oxi, lưu huỳnh

Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo tài liệu Giải  Hóa 10 Bài 31: Bài thực hành số 4 Tính chất của oxi, lưu huỳnh, qua bộ tài liệu các bạn sẽ học tập hiệu quả hơn môn Hóa học một cách đơn giản. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Gii Hóa 10 Bài 31: Bài thc hành s 4 Tính cht của oxi, lưu huỳnh
1. Thí nghim 1. Tính oxi hóa ca oxi
Cách tiến hành:
Qun vào đu dây thép mt mu than hoc mu g nh.
Đốt nóng mt đon dây thép xon trên ngn la đèn cn ri đưa nhanh vào bình đựng khí
oxi.
Hiện tượng: Mu than cháy hng.
Khi đưa vào lọ cha oxi, dây thép cháy trong oxi sáng chói, nhiu ht nh sáng bn tóe
như pháo hoa.
Phương trình hóa hc
3Fe + O
2
→ Fe
3
O
4
.
S oxi hóa của Fe tăng từ 0 đến 8/3 nên Fe là cht kh.
S oxi hóa ca O gim t O xung -2 nên O là cht oxi hóa.
2. Thí nghim 2. S biến đi trng thái của lưu hunh theo nhit đ
Cách tiến hành
Ly 1 ng nh lưu huỳnh vào ng nghiệm. Đun nóng liên tục ng nghim trên ngn la
đèn cồn. Quan sát hiện tượng.
Hiện tượng: S (rắn, vàng) → S (lỏng, vàng, linh động) → S (quánh nhớt, nâu đỏ) → S
(hơi ,da cam).
Gii thích hiện tượng: S nóng chy 119
o
C thành cht lng màu vàng rất linh động.
187
o
C lưu hunh tr nên quánh nhớt và có màu đ nâu. Đến 445
o
C lưu hunh sôi, phân
t S b phá v thành phân t nh dạng hơi.
3. Thí nghim 3. Tính kh của lưu huỳnh
Cách tiến hành thí nghim
Cho 1 ít hn hp bt st và bột lưu hunh vào ng nghim
Đun nóng ng nghim trên ngn lửa đèn cồn đến khi thy có hiện tượng xy ra phn ng.
Hiện tượng: Phn ng gia Fe và S xy ra nhanh hơn tỏa nhiu nhiệt, làm đỏ rc hn
hp.
Phương trình hóa hc
Fe + S → FeS.
S oxi hóa ca Fe tăng từ 0 → 2 nên Fe là chất kh.
S oxi hóa ca S gim t 0 xung -2 nên S là cht oxi hóa.
4. Thí nghim 4. Tính kh của lưu huỳnh
Cách tiến hành thí nghim
Đốt lưu hunh trong không khí rồi đưa vào bình chứa khí oxi
Hiện tượng: S cháy trong l cha O
2
mãnh liệt hơn nhiu khi cháy trong không khí, to
ra khí SO
2
có mùi hc.
Phương trình hóa hc:
S + O
2
→ SO
2
.
S oxi hóa của S tăng t 0 → +2 nên S là chất kh.
S oxi hóa ca O gim t 0 xung -2 nên O là cht oxi hóa.
II. Bản tường trình bài thc hành s 4 hóa 10
Cách tiến hành
Gii thích hiện tượng
Phương trình phản
ng (nếu có)
Thí nghim 1. Tính
oxi hóa ca oxi
Thí nghim 2. S
biến đổi trng thái
của lưu hunh theo
nhit đ
Thí nghim 3. Tính
kh của lưu hunh
Thí nghim 4. Tính
kh của lưu hunh
---------------------------------------------
| 1/3

Preview text:


Giải Hóa 10 Bài 31: Bài thực hành số 4 Tính chất của oxi, lưu huỳnh
1. Thí nghiệm 1. Tính oxi hóa của oxi Cách tiến hành:
Quấn vào đầu dây thép một mẩu than hoặc mẩu gỗ nhỏ.
Đốt nóng một đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình đựng khí oxi.
Hiện tượng: Mẩu than cháy hồng.
Khi đưa vào lọ chứa oxi, dây thép cháy trong oxi sáng chói, nhiều hạt nhỏ sáng bắn tóe như pháo hoa.
Phương trình hóa học 3Fe + O2 → Fe3O4.
Số oxi hóa của Fe tăng từ 0 đến 8/3 nên Fe là chất khử.
Số oxi hóa của O giảm từ O xuống -2 nên O là chất oxi hóa.
2. Thí nghiệm 2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ Cách tiến hành
Lấy 1 lượng nhỏ lưu huỳnh vào ống nghiệm. Đun nóng liên tục ống nghiệm trên ngọn lửa
đèn cồn. Quan sát hiện tượng.
Hiện tượng: S (rắn, vàng) → S (lỏng, vàng, linh động) → S (quánh nhớt, nâu đỏ) → S (hơi ,da cam).
Giải thích hiện tượng: S nóng chảy ở 119oC thành chất lỏng màu vàng rất linh động. Ở
187oC lưu huỳnh trở nên quánh nhớt và có màu đỏ nâu. Đến 445oC lưu huỳnh sôi, phân
tử S bị phá vỡ thành phân tử nhỏ dạng hơi.
3. Thí nghiệm 3. Tính khử của lưu huỳnh
Cách tiến hành thí nghiệm
Cho 1 ít hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh vào ống nghiệm
Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn đến khi thấy có hiện tượng xảy ra phản ứng.
Hiện tượng: Phản ứng giữa Fe và S xảy ra nhanh hơn tỏa nhiều nhiệt, làm đỏ rực hỗn hợp.
Phương trình hóa học Fe + S → FeS.
Số oxi hóa của Fe tăng từ 0 → 2 nên Fe là chất khử.
Số oxi hóa của S giảm từ 0 xuống -2 nên S là chất oxi hóa.
4. Thí nghiệm 4. Tính khử của lưu huỳnh
Cách tiến hành thí nghiệm
Đốt lưu huỳnh trong không khí rồi đưa vào bình chứa khí oxi
Hiện tượng: S cháy trong lọ chứa O2 mãnh liệt hơn nhiều khi cháy trong không khí, tạo ra khí SO2 có mùi hắc.
Phương trình hóa học: S + O2 → SO2.
Số oxi hóa của S tăng từ 0 → +2 nên S là chất khử.
Số oxi hóa của O giảm từ 0 xuống -2 nên O là chất oxi hóa.
II. Bản tường trình bài thực hành số 4 hóa 10 Phương trình phản Cách tiến hành Giải thích hiện tượng ứng (nếu có) Thí nghiệm 1. Tính oxi hóa của oxi Thí nghiệm 2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ Thí nghiệm 3. Tính khử của lưu huỳnh Thí nghiệm 4. Tính khử của lưu huỳnh
---------------------------------------------