Giải Hóa 10 Bài 35: Bài thực hành số 5 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

Xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải Hóa 10 Bài 35: Bài thực hành số 5 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh, nội dung tài liệu sẽ là nguồn thông tin hữu ích để phục vụ các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn môn Hóa học lớp 10.

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Hóa 10 Bài 35: Bài thực hành số 5 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

Xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Giải Hóa 10 Bài 35: Bài thực hành số 5 Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh, nội dung tài liệu sẽ là nguồn thông tin hữu ích để phục vụ các bạn học sinh học tập hiệu quả hơn môn Hóa học lớp 10.

48 24 lượt tải Tải xuống
Gii Hóa 10 Bài 35: Bài thc hành s 5 Tính cht
các hp cht của lưu huỳnh
1. Thí nghiệm 1: Điều chế - chng minh tính kh ca hidro sunfua
Cách tiến hành:
Lp dng c điều chế khí H
2
S như hình vẽ
Cho dung dch HCl khong 1/3 ng nghiệm, sau đó thêm FeS, đy nút cao su.
Ch khong 15 30s đt khí thoát ra t ng vut nhn.
Hiện tượng: H
2
S thoát ra mùi trng thi. H
2
S cháy trong không khí ngn la màu
xanh.
Phương trình hóa hc
2HCl + FeS → FeCl
2
+ H
2
S.
2H
2
S + O
2
→ 2S + 2H
2
O.
S là cht kh, O là cht oxi hóa.
2. Thí nghim 2: Tính kh của lưu huỳnh đioxit
Cách tiến hành:
Dẫn khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch brom.
Hin ng: Mt màu dung dch brom.
Phương trình hóa hc
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O + SO
2
.
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → 2HBr+ H
2
SO
4
.
S là cht kh, Br là cht oxi hóa.
3. Thí nghim 3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit
Cách tiến hành:
Dn khí H
2
S điu chế trên vào nước, được dung dch axit sunfuhidric.
Dn khí SO
2
vào dung dch H
2
S.
Hiện tượng: Vẩn đục, màu vàng.
Phương trình hóa học : SO
2
+ H
2
S → 3S + 2H
2
O.
S va là cht oxi hóa va là cht kh.
4. Thí nghim 4: Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc
Cách tiến hành:
Nh vài git axit sunfuric đc vào ng nghim.
Cho một vài lá đồng nh vào ng nghim, đun nóng nhẹ, ming ng nghim được nút
bng bông tm kim hoc KMnO
4
Hiện tượng: Dung dch có bt khí và t không màu chuyn sang màu xanh.
Phương trình hóa hc: Cu + 2H
2
SO
4
→ CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O.
Cu là cht kh, S là cht oxi hóa.
---------------------------------------------
| 1/2

Preview text:


Giải Hóa 10 Bài 35: Bài thực hành số 5 Tính chất
các hợp chất của lưu huỳnh
1. Thí nghiệm 1: Điều chế - chứng minh tính khử của hidro sunfua Cách tiến hành:
Lắp dụng cụ điều chế khí H2S như hình vẽ
Cho dung dịch HCl khoảng 1/3 ống nghiệm, sau đó thêm FeS, đậy nút cao su.
Chờ khoảng 15 – 30s đốt khí thoát ra từ ống vuốt nhọn.
Hiện tượng: H2S thoát ra có mùi trứng thối. H2S cháy trong không khí ngọn lửa màu xanh.
Phương trình hóa học 2HCl + FeS → FeCl2 + H2S. 2H2S + O2 → 2S + 2H2O.
S là chất khử, O là chất oxi hóa.
2. Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh đioxit Cách tiến hành:
Dẫn khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch brom.
Hiện tượng: Mất màu dung dịch brom.
Phương trình hóa học
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2.
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr+ H2SO4.
S là chất khử, Br là chất oxi hóa.
3. Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của lưu huỳnh đioxit Cách tiến hành:
Dẫn khí H2S điều chế ở trên vào nước, được dung dịch axit sunfuhidric.
Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S.
Hiện tượng: Vẩn đục, màu vàng.
Phương trình hóa học : SO2 + H2S → 3S + 2H2O.
S vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
4. Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của axit sunfuric đặc Cách tiến hành:
Nhỏ vài giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
Cho một vài lá đồng nhỏ vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ, miệng ống nghiệm được nút
bằng bông tẩm kiềm hoặc KMnO4
Hiện tượng: Dung dịch có bọt khí và từ không màu chuyển sang màu xanh.
Phương trình hóa học: Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O.
Cu là chất khử, S là chất oxi hóa.
---------------------------------------------