Giải Hóa 10 Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì KNTT

Hy vọng thông qua nội dung tài liệu, sẽ giúp bạn đọc củng cố, nâng cao kĩ năng kiến thức, học tập tốt hơn môn Hóa học 10. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Gii Hóa 10 Bài 7: Xu hướng biến đi thành phn và mt s tính cht
ca hp cht trong mt chu kì.
-------- Kết ni tri thc -------
I. Thành phn ca các oxide và hydroxide
Câu 1 trang 40 Hóa 10 Kết ni tri thc
Nguyên t gallium thuc nhóm IIIA và nguyên t selenium thuc nhóm VIA ca bng tun
hoàn. Viết công thc hóa hc ca oxide, hydroxide (ng vi hóa tr cao nht) ca hai nguyên
t trên.
ng dn tr li câu hi
Nguyên t gallium thuc nhóm IIIA:
Có công thc oxide và hydroxide (ng vi hóa tr cao nht) lần lượt là Ga
2
O
3
và Ga(OH)
3
.
Nguyên t selenium thuc nhóm VIA:
Có công thc oxide và hydroxide (ng vi hóa tr cao nht) ln lượt là SeO
3
và H
2
SeO
4
II. Tính cht ca oxide và hydroxide
Câu 2 trang 42 Hóa 10 Kết ni tri thc
Trong các cht dưi đây, cht nào có tính acid yếu nht?
A. H
2
SO
4
B. HClO
4
C. H
3
PO
4
D. H
2
SiO
3
ng dn tr li câu hi
Đáp án D
Các nguyên t Si (Z = 14), P (Z = 15), S (Z = 16), Cl (Z = 17) có điện tích tăng dần và cùng
thuc chu kì 3 nên tính acid ca hydroxide ng vi hóa tr cao nht tăng dần.
Sp xếp tính acid: H
2
SiO
3
< H
3
PO
4
< H
2
SO
4
< HClO
4
Acid H
2
SiO
3
có tính acid yếu nht.
Câu 3 trang 42 Hóa 10 Kết ni tri thc
Dãy gm các chất có tính base tăng dần là:
A. Al(OH)
3
, Mg(OH)
2
, NaOH.
B. NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
.
C. Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
, NaOH.
D. Al(OH)
3
, NaOH, Mg(OH)
2
.
ng dn tr li câu hi
Đáp án C
Các nguyên t Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) thuc cùng chu k 3, được xếp ln
t theo chiều tăng của đin tích ht nhân.
Trong mt chu kì theo chiều tăng của đin tích ht nhân tính base ca hydroxide tương ứng
gim dn.
Dãy gm các chất có tính base tăng dn là Al(OH)
3
< Mg(OH)
2
< NaOH
Câu 4 trang 42 Hóa 10 Kết ni tri thc
Những đại lưng và tính cht nào ca nguyên t hóa học cho dưới đây không biến đổi tun
hoàn theo chiều tăng ca đin tích ht nhân nguyên t?
A. Tính kim loi và phi kim.
B. Tính acid base ca các hydroxide.
C. Khi lưng nguyên t.
D. Cu hình electron lp ngoài cùng ca nguyên t.
ng dn tr li câu hi
Đáp án C
Khi lưng nguyên t không biến đổi tun hoàn theo chiu tăng của điện tích ht nhân
nguyên t.
| 1/3

Preview text:


Giải Hóa 10 Bài 7: Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất
của hợp chất trong một chu kì.
-------- Kết nối tri thức -------
I. Thành phần của các oxide và hydroxide
Câu 1 trang 40 Hóa 10 Kết nối tri thức
Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA và nguyên tố selenium thuộc nhóm VIA của bảng tuần
hoàn. Viết công thức hóa học của oxide, hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của hai nguyên tố trên.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA:
Có công thức oxide và hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) lần lượt là Ga2O3 và Ga(OH)3.
Nguyên tố selenium thuộc nhóm VIA:
Có công thức oxide và hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) lần lượt là SeO3 và H2SeO4
II. Tính chất của oxide và hydroxide
Câu 2 trang 42 Hóa 10 Kết nối tri thức
Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất? A. H2SO4 B. HClO4 C. H3PO4 D. H2SiO3
Hướng dẫn trả lời câu hỏi Đáp án D
Các nguyên tố Si (Z = 14), P (Z = 15), S (Z = 16), Cl (Z = 17) có điện tích tăng dần và cùng
thuộc chu kì 3 nên tính acid của hydroxide ứng với hóa trị cao nhất tăng dần.
Sắp xếp tính acid: H2SiO3 < H3PO4 < H2SO4 < HClO4
⇒ Acid H2SiO3 có tính acid yếu nhất.
Câu 3 trang 42 Hóa 10 Kết nối tri thức
Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là: A. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. D. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi Đáp án C
Các nguyên tố Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) thuộc cùng chu kỳ 3, được xếp lần
lượt theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính base của hydroxide tương ứng giảm dần.
⇒ Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH
Câu 4 trang 42 Hóa 10 Kết nối tri thức
Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần
hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. Tính kim loại và phi kim.
B. Tính acid – base của các hydroxide.
C. Khối lượng nguyên tử.
D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi Đáp án C
Khối lượng nguyên tử không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.