Giải Hóa 10 Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cánh diều

Hy vọng tài liệu sẽ giúp ích cho bạn đọc trong quá trình học tập, rèn luyện kĩ năng thao tác giải bài tập. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Hóa 10 Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cánh diều

Hy vọng tài liệu sẽ giúp ích cho bạn đọc trong quá trình học tập, rèn luyện kĩ năng thao tác giải bài tập. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

73 37 lượt tải Tải xuống
Gii Hóa 10 Cánh diều Bài 8: Định lut tuần hoàn và ý nghĩa
ca bng tun hoàn các nguyên t hóa hc
A. Tr li câu hi luyn tp
Câu 1 trang 47 SGK Hóa 10 Cánh diu
Viết công thc hydroxide ca nguyên t Sr (Z = 38) và d đoán hydroxide này có tính base mnh
hay yếu.
ng dn tr li câu hi
Sr (Z = 38): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
6
5s
2
Cu hình e rút gn: [Kr] 5s
2
Sr ô s 38, chu kì 5, thuc nhóm IIA.
Hydroxit ca Sr là: Sr(OH)
2
, là mt base mnh
Câu 2 trang 47 SGK Hóa 10 Cánh diu
Mt acid ca Se (Z = 34) có công thc H
2
SeO
4
. Acid này là acid mnh hay yếu?
ng dn tr li câu hi
Se (Z = 34): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
4
Cu hình e rút gn: [Ar] 3d
10
4s
2
4p
4
Se ô s 34, chu kì 4, thuc nhóm VIA
Acid ca Se là: H
2
SeO
4
, là mt acid yếu.
B. Gii bài tp SGK Hóa 10 Cánh diu
Bài 1 trang 48 SGK Hóa 10 Cánh diu
Nguyên t X có Z = 38, có cu hình electron lp ngoài cùng và sát ngoài cùng là 4s
2
4p
6
5s
2
.
a) Cho biết v trí ca X trong bng tun hoàn.
b) Hãy cho biết tính cht hóa học cơ bản ca X là gì?
c) Viết công thc oxide và hydroxide cao nht ca X.
d) Viết phương trình phản ng hóa hc khi cho X tác dng vi Cl
2
.
ng dn gii bài tp
a) X có cu hình electron lp ngoài cùng và sát ngoài cùng là: 4s
2
4p
6
5s
2
.
V trí ca X trong bng tun hoàn: ô s 38.
Có 5 lp electron X thuc chu kì 5
Có 2 electron lp ngoài cùng, nguyên t s X thuc nhóm IIA
b) Tính cht hóa học cơ bản ca X:
X là nguyên t kim loi vì có 2e lp electron ngoài cùng.
Kim loi X hoạt động hóa hc mnh.
c) X có hóa tr cao nht II
Công thc oxide cao nht ca X là XO
Công thc hydroxide ca X là X(OH)
2
d) Phương trình phản ng hóa hc khi cho X tác dng vi Cl
2
:
X + Cl
2
→ XCl
2
Bài 2 trang 48 SGK Hóa 10 Cánh diu
Trình bày các quy lut v xu hướng biến đổi bán kính, tính kim loi, tính phi kim, độ âm điện ca
nguyên t các nguyên t trong mt chu kì và trong mt nhóm.
ng dn gii bài tp
+ Bán kính nguyên t có xu hướng gim theo chiều tăng điện tích ht nhân trong 1 chu kì, có xu
hướng tăng theo chiều điện tích ht nhân trong mt nhóm.
+ Tính kim loi ca nguyên t nguyên t hóa học có xu hướng gim theo chiều tăng điện tích ht
nhân trong một chu kì, có xu hướng tăng theo chiều tăng điện tích ht nhân trong mt nhóm.
+ Tính phi kim ca nguyên t nguyên t hóa học có xu hướng tăng theo chiều tăng điện tích ht
nhân trong một chu lì, có xu hướng gim theo chiều tăng điện tích ht nhân trong mt nhóm.
+ Độ âm điện ca nguyên t nguyên t hóa học có xu hướng tăng theo chiều tăng điện tích ht nhân
trong một chu kì, có xu hướng gim theo chiều tăng điện tích ht nhân trong mt nhóm.
Bài 3 trang 48 SGK Hóa 10 Cánh diu
Hydroxide ca nguyên t T có tính base rt mnh và tác dụng được vi HCl theo t l mol gia
hydroxide ca T và HCl là 1 : 2. Hãy d đoán nguyên tố T thuc nhóm nào trong bng tun hoàn
các nguyên t hóa hc.
ng dn gii bài tp
Vì hydroxide ca T có tính base rt mnh, tác dng vi HCl nên T là kim loi
T có th thuc nhóm IA hoc IIA.
T l mol gia hydroxide ca T và HCl là 1 : 2
Công thc hóa hc ca mui to thành là TCl
2
T có hóa tr II.
T thuc nhóm IIA, nhóm kim loi kim th nên hydroxide có tính base rt mnh.
Bài 4 trang 48 SGK Hóa 10 Cánh diu
Oxide cao nht ca hai nguyên t X và Y khi tan trong nước to dung dch làm giy qu tím chuyn
sang màu xanh. Biết rng t l nguyên t X cũng như Y với oxygen trong các oxide cao nht là bng
nhau, khối lượng phân t oxide cao nht ca Y lớn hơn oxide cao nhất ca X.
a) D đoán X và Y thuộc loi nguyên t nào (kim loại, phi kim,…). Giải thích?
b) D đoán hai nguyên tố X và Y thuc cùng mt chu kì hay cùng mt nhóm? Gii thích.
c) So sánh s hiu nguyên t ca X và Y. Gii thích.
ng dn gii bài tp
a) Oxide cao nht ca hai nguyên t X và Y khi tan trong nước to dung dch làm giy qu tím
chuyn sang màu xanh
Oxide của X và Y tan trong nước to hydroxide có tính base mnh.
X và Y là nguyên t kim loi.
X và Y có th là kim loi kim hoc kim th. Do oxide các nguyên t này tan trong nước to
hdroxide mnh.
b) T l nguyên t X cũng như Y với oxygen trong các oxide cao nht là bng nhau.
Công thc oxide ca X và Y là: XO, YO.
X và Y có hóa tr II.
X và Y thuc cùng mt nhóm IIA.
c) Các oxide cao nht ca hai nguyên t X và Y lần lượt là XO và YO
mà khối lượng phân t oxide cao nht ca Y lớn hơn oxide cao nht ca X.
Khối lượng phân t ca Y lớn hơn của X.
S hiu nguyên t ca Y lớn hơn của X.
| 1/4

Preview text:


Giải Hóa 10 Cánh diều Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa
của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
A. Trả lời câu hỏi luyện tập
Câu 1 trang 47 SGK Hóa 10 Cánh diều
Viết công thức hydroxide của nguyên tố Sr (Z = 38) và dự đoán hydroxide này có tính base mạnh hay yếu.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Sr (Z = 38): 1s22s22p63s23p64s23d104p65s2
Cấu hình e rút gọn: [Kr] 5s2
Sr ở ô số 38, chu kì 5, thuộc nhóm IIA.
Hydroxit của Sr là: Sr(OH)2, là một base mạnh
Câu 2 trang 47 SGK Hóa 10 Cánh diều
Một acid của Se (Z = 34) có công thức H2SeO4. Acid này là acid mạnh hay yếu?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi
Se (Z = 34): 1s22s22p63s23p64s23d104p4
Cấu hình e rút gọn: [Ar] 3d104s24p4
Se ở ô số 34, chu kì 4, thuộc nhóm VIA
Acid của Se là: H2SeO4, là một acid yếu.
B. Giải bài tập SGK Hóa 10 Cánh diều
Bài 1 trang 48 SGK Hóa 10 Cánh diều
Nguyên tố X có Z = 38, có cấu hình electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng là 4s24p65s2.
a) Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b) Hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản của X là gì?
c) Viết công thức oxide và hydroxide cao nhất của X.
d) Viết phương trình phản ứng hóa học khi cho X tác dụng với Cl2.
Hướng dẫn giải bài tập
a) X có cấu hình electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng là: 4s24p65s2.
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: ô số 38.
Có 5 lớp electron ⇒ X thuộc chu kì 5
Có 2 electron lớp ngoài cùng, nguyên tố s ⇒ X thuộc nhóm IIA
b) Tính chất hóa học cơ bản của X:
X là nguyên tố kim loại vì có 2e ở lớp electron ngoài cùng.
Kim loại X hoạt động hóa học mạnh.
c) X có hóa trị cao nhất II
Công thức oxide cao nhất của X là XO
Công thức hydroxide của X là X(OH)2
d) Phương trình phản ứng hóa học khi cho X tác dụng với Cl2: X + Cl2 → XCl2
Bài 2 trang 48 SGK Hóa 10 Cánh diều
Trình bày các quy luật về xu hướng biến đổi bán kính, tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện của
nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm.
Hướng dẫn giải bài tập
+ Bán kính nguyên tử có xu hướng giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân trong 1 chu kì, có xu
hướng tăng theo chiều điện tích hạt nhân trong một nhóm.
+ Tính kim loại của nguyên tử nguyên tố hóa học có xu hướng giảm theo chiều tăng điện tích hạt
nhân trong một chu kì, có xu hướng tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân trong một nhóm.
+ Tính phi kim của nguyên tử nguyên tố hóa học có xu hướng tăng theo chiều tăng điện tích hạt
nhân trong một chu lì, có xu hướng giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân trong một nhóm.
+ Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố hóa học có xu hướng tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân
trong một chu kì, có xu hướng giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân trong một nhóm.
Bài 3 trang 48 SGK Hóa 10 Cánh diều
Hydroxide của nguyên tố T có tính base rất mạnh và tác dụng được với HCl theo tỉ lệ mol giữa
hydroxide của T và HCl là 1 : 2. Hãy dự đoán nguyên tố T thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Hướng dẫn giải bài tập
Vì hydroxide của T có tính base rất mạnh, tác dụng với HCl nên T là kim loại
⟹ T có thể thuộc nhóm IA hoặc IIA.
Tỉ lệ mol giữa hydroxide của T và HCl là 1 : 2
⟹ Công thức hóa học của muối tạo thành là TCl2 T có hóa trị II.
⟹ T thuộc nhóm IIA, nhóm kim loại kiềm thổ nên hydroxide có tính base rất mạnh.
Bài 4 trang 48 SGK Hóa 10 Cánh diều
Oxide cao nhất của hai nguyên tố X và Y khi tan trong nước tạo dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển
sang màu xanh. Biết rằng tỉ lệ nguyên tử X cũng như Y với oxygen trong các oxide cao nhất là bằng
nhau, khối lượng phân tử oxide cao nhất của Y lớn hơn oxide cao nhất của X.
a) Dự đoán X và Y thuộc loại nguyên tố nào (kim loại, phi kim,…). Giải thích?
b) Dự đoán hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kì hay cùng một nhóm? Giải thích.
c) So sánh số hiệu nguyên tử của X và Y. Giải thích.
Hướng dẫn giải bài tập
a) Oxide cao nhất của hai nguyên tố X và Y khi tan trong nước tạo dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
⇒ Oxide của X và Y tan trong nước tạo hydroxide có tính base mạnh.
⇒ X và Y là nguyên tố kim loại.
⇒ X và Y có thể là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ. Do oxide các nguyên tố này tan trong nước tạo hdroxide mạnh.
b) Tỉ lệ nguyên tử X cũng như Y với oxygen trong các oxide cao nhất là bằng nhau.
⇒ Công thức oxide của X và Y là: XO, YO.
⇒ X và Y có hóa trị II.
⇒ X và Y thuộc cùng một nhóm IIA.
c) Các oxide cao nhất của hai nguyên tố X và Y lần lượt là XO và YO
mà khối lượng phân tử oxide cao nhất của Y lớn hơn oxide cao nhất của X.
⇒ Khối lượng phân tử của Y lớn hơn của X.
⇒ Số hiệu nguyên tử của Y lớn hơn của X.