Giải Hóa 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Giải Hóa 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK Hóa 9 bài 21, giúp các em nắm vững kiến thức được học, luyện giải Hóa 9 hiệu quả. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Gii Hóa 9 Bài 21: S ăn mòn kim loại và bo v kim loi
không b ăn mòn
A. Tóm tt Hóa 9 bài 21
1. S ăn mòn kim loại là gì?
S phá hy kim loi, hp kim do tác dng hóa học trong môi trường được gi s ăn
mòn kim loi.
2. Nhng yếu t nào nh hưởng đến s ăn mòn kim loại?
a) Ảnh hưởng ca các chất trong môi trường: S ăn mòn kim loại xy ra nhanh hay chm
ph thuc vào thành phn của môi trưng tiếp xúc. Thí dụ: trong c bin st,
thép b ăn mòn nhanh hơn so với trong không khí.
b) Ảnh hưởng ca nhit đ: nhiệt độ càng cao s ăn mòn kim loại xy ra càng nhanh.
3. Nhng bin pháp bo v các đ vt kim loi không b ăn mòn
a) Ngăn không cho kim loi tiếp xúc với môi trường
b) Sơn, mạ, i du m... lên trên b mt kim loại. Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên
lau chùi sch s sau khi s dụng cũng làm cho kim loại b ăn mòn chậm hơn.
c) Chế to hp kim ít b ăn mòn
Thí d như cho thêm vào thép một s kim loại như crom, niken làm tăng độ bn ca
thép.B
B. Gii bài tp trang 67 SGK Hóa 9
Bài 1 trang 67 sgk hóa 9
Ti sao kim loi b ăn mòn? Nhng yếu t nào ảnh hưng ti s ăn mòn kim loại? Ly thí
d minh ho.
Đáp án hướng dn gii chi tiết
Trong không khí có cha khí oxi, trong nước mưa thường cha nhiu axit yếu do khí CO
2
,
SO
2
mt s khác hòa tan. Trong nước biển thường có mt s muối như NaCl, MgCl
2
...
nhng cht này tác dng vi kim loi hoc hp kim st màu nâu, xốp, giòn làm đồ vt
bng st b g.
Nhng yếu t ảnh hưởng
Ảnh hưởng ca các chất trong môi trường: S ăn mòn kim loại xy ra nhanh hay
chm ph thuc vào thành phn của môi trường tiếp xúc. Thí d: trong
nước bin st, thép b ăn mòn nhanh hơn so với trong không khí.
Ảnh hưởng ca nhiệt độ: nhit đ càng cao s ăn mòn kim loại xy ra càng nhanh.
Ảnh hưởng ca thành phn kim loi
Bài 2 trang 67 sgk hóa 9
Nêu các biện pháp đã được s dụng để bo v kim loi không b ăn mòn.
Nêu hai thí d c th mà bản thân em đã làm để bo v đồ dùng bng kim loi trong gia
đình.
Đáp án hướng dn gii chi tiết
a) Nguyên nhân ca s ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường
axit yếu do kCO
2
, SO
2
mt s khí khác hòa tan. Trong c biển thưng mt
s muối như NaCl, MgCl
2
... Nhng chất y đã tác dụng vi kim loi hoc hp kim st
có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vt bng st b ăn mòn.
b) Nhng yếu t ảnh hưởng đến s ăn mòn.
(1) Ảnh hưởng các chất trong môi trường: S ăn mòn kim loi xy ra nhanh, chm hoc
không xy ra ph thuộc vào môi trường. dụ: Xe đạp, xe y vùng bin d b g
nhanh hơn so với vùng sâu trong đt lin.
(2) Ảnh hưởng ca thành phn kim loi: S ăn mòn kim loại xy ra nhanh hay chm ph
thuc vào thành phn ca kim loi.
Đồ dùng bng hp kim Fe ln kim loi khác b ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bng
Fe.
(3) Ảnh hưởng ca nhiệt độ: Nhiệt độ cao s làm cho s ăn mòn kim loi xy ra nhanh
hơn.
d: Thanh st trong than b ăn mòn nhanh hơn so với thanh st để nơi khô ráo,
thoáng mát.
Bài 3 trang 67 sgk hóa 9
S ăn mòn kim loại là hin tung vt lí hay hiện tượng hoá hc? Ly thí d chng minh.
Đáp án hướng dn gii chi tiết
S ăn mòn kim loi hiện ng hóa học, trong đó kim loại b oxi hóa bi các cht oxi
hóa có trong môi trường, làm mất đi tính chất quý báu ca kim loi. Thí d st b g trong
không khí ẩm vì đã xảy ra phn ng hóa hc:
2Fe + O
2
+ 2H
2
O → 2Fe(OH)
2
Bài 4 trang 67 sgk hóa 9
Hãy chọn câu đúng:
Con dao làm bng thép không b g nếu:
A. Sau khi dùng, ra sch, lau khô.
B. Ct chanh ri không ra.
C. Ngâm trong nước t nhiên hoặc nước máy lâu ngày.
D. Ngâm trong nước mui mt thi gian.
Đáp án hướng dn gii chi tiết
Chn A: Sau khi dùng, ra sch, lau khô.
C. Gii sách bài tp hóa 9 bài 21 S ăn mòn kim loi
Để giúp các bn hc sinh có th hoàn thành tt, các dng bài tập sách giáo khoa cũng như
biết cách vn dng kiến thc đã học ca bài áp dng vào các dng bài tp, t đó rèn luyện
năng thao tác giải bài tp. Cng c kiến thc bài tp trên lớp. VnDoc đã biên soạn
hướng dn gii bài tp hóa 9 sách bài tp ti:
Gii Sách bài tp Hóa hc 9 bài 21: S ăn mòn kim loại bo v kim loi không
b ăn mòn
D. Trc nghim Hóa 9 bài 21 S ăn mòn kim loại
Ngoài các dng câu hi bài tp sách giáo khoa, sách bài tập. Để giúp bạn đọc cng c,
cũng những phát huy đưc hết kh năng vận dng kiến thc của mình. VnDoc đã biên
son b câu hi dưi hình thc trc nghim gm 10 câu hi kèm theo đáp án tại:
Trc nghim hóa hc 9 bài 21: S ăn mòn kim loại và bo v kim loi không b ăn
mòn
.................
| 1/4

Preview text:


Giải Hóa 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
A. Tóm tắt Hóa 9 bài 21
1. Sự ăn mòn kim loại là gì?
Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
a) Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm
phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc. Thí dụ: trong nước biển sắt,
thép bị ăn mòn nhanh hơn so với trong không khí.
b) Ảnh hưởng của nhiệt độ: nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh.
3. Những biện pháp bảo vệ các đồ vật kim loại không bị ăn mòn
a) Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
b) Sơn, mạ, bôi dầu mỡ... lên trên bề mặt kim loại. Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên
lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.
c) Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
Thí dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken làm tăng độ bền của thép.B
B. Giải bài tập trang 67 SGK Hóa 9
Bài 1 trang 67 sgk hóa 9
Tại sao kim loại bị ăn mòn? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự ăn mòn kim loại? Lấy thí dụ minh hoạ.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Trong không khí có chứa khí oxi, trong nước mưa thường chứa nhiều axit yếu do khí CO2,
SO2 và một số khác hòa tan. Trong nước biển thường có một số muối như NaCl, MgCl2...
những chất này tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị gỉ.
Những yếu tố ảnh hưởng
 Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay
chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc. Thí dụ: trong
nước biển sắt, thép bị ăn mòn nhanh hơn so với trong không khí.
 Ảnh hưởng của nhiệt độ: nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh.
 Ảnh hưởng của thành phần kim loại
Bài 2 trang 67 sgk hóa 9
Nêu các biện pháp đã được sử dụng để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Nêu hai thí dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
a) Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại: Trong không khí có oxi, trong nước mưa thường
có axit yếu do khí CO2, SO2 và một số khí khác hòa tan. Trong nước biển thường có một
số muối như NaCl, MgCl2 ... Những chất này đã tác dụng với kim loại hoặc hợp kim sắt
có màu nâu, xốp, giòn làm đồ vật bằng sắt bị ăn mòn.
b) Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn.
(1) Ảnh hưởng các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh, chậm hoặc
không xảy ra phụ thuộc vào môi trường. Ví dụ: Xe đạp, xe máy ở vùng biển dễ bị gỉ
nhanh hơn so với vùng ở sâu trong đất liền.
(2) Ảnh hưởng của thành phần kim loại: Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ
thuộc vào thành phần của kim loại.
Đồ dùng bằng hợp kim Fe lẫn kim loại khác bị ăn mòn nhanh hơn so với đồ dùng bằng Fe.
(3) Ảnh hưởng của nhiệt độ: Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
Ví dụ: Thanh sắt trong lò than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
Bài 3 trang 67 sgk hóa 9
Sự ăn mòn kim loại là hiện tuợng vật lí hay hiện tượng hoá học? Lấy thí dụ chứng minh.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi
hóa có trong môi trường, làm mất đi tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong
không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2O → 2Fe(OH)2
Bài 4 trang 67 sgk hóa 9 Hãy chọn câu đúng:
Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu:
A. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.
B. Cắt chanh rồi không rửa.
C. Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày.
D. Ngâm trong nước muối một thời gian.
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Chọn A: Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô.
C. Giải sách bài tập hóa 9 bài 21 Sự ăn mòn kim loại
Để giúp các bạn học sinh có thể hoàn thành tốt, các dạng bài tập sách giáo khoa cũng như
biết cách vận dụng kiến thức đã học của bài áp dụng vào các dạng bài tập, từ đó rèn luyện
kĩ năng thao tác giải bài tập. Củng cố kiến thức bài tập trên lớp. VnDoc đã biên soạn
hướng dẫn giải bài tập hóa 9 sách bài tập tại:
 Giải Sách bài tập Hóa học 9 bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
D. Trắc nghiệm Hóa 9 bài 21 Sự ăn mòn kim loại
Ngoài các dạng câu hỏi bài tập sách giáo khoa, sách bài tập. Để giúp bạn đọc củng cố,
cũng những phát huy được hết khả năng vận dụng kiến thức của mình. VnDoc đã biên
soạn bộ câu hỏi dưới hình thức trắc nghiệm gồm 10 câu hỏi kèm theo đáp án tại:
 Trắc nghiệm hóa học 9 bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn .................