Giải Hóa 9 bài 23: Thực hành Tính chất hóa học của nhôm và sắt

Giải Hóa 9 bài 23: Thực hành Tính chất hóa học của nhôm và sắt hướng dẫn trả lời các câu hỏi trong SGK Hoá 9 bài 23, giúp các em nắm vững kiến thức trong bài, chuẩn bị bài kỹ lưỡng trước khi tới lớp. 

Gii Hóa 9 bài 23: Thc hành Tính cht hóa hc ca nhôm và st
Thí nghim 1: Tác dng ca nhôm vi oxi
Yêu cu: Nêu hiện tượng thí nghim, cho biết trng thái, màu sc ca cht to
thành, gii thích và viết PTPƯ. Cho biết vai trò ca nhôm trong phn ng?
Hiện tượng: nhng ht loé sáng do bt nhôm tác dng vi oxi, phn ng to
nhiu nhit.
Cht to thành màu trng sáng là nhôm oxit Al2O3.
Gii thích: Vì xy ra phn ng nhôm tác dng vi oxi trong không khí.
Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất kh.
Phương trình hóa học:
4Al + 2O2
o
t
2Al2O3
Thí nghim 2: Tác dng ca st với lưu huỳnh.
Yêu cu: Cho biết màu sc ca hn hp sắt lưu huỳnh trước phn ng. u
hiện tượng thí nghim, màu sc ca cht to thành sau phn ng, gii thích
viết PTPƯ?
Hiện tượng: Khi đun hn hp trên ngn lửa đèn cồn, st tác dng mnh với lưu
hunh hn hợp cháy nóng đỏ, phn ng to nhiu nhit.
Cht tạo thành có màu đen (không b nam châm hút).
Gii thích: Vì xy ra phn ng st tác dng với lưu huỳnh.
Fe + S
o
t
FeS
Hn hp sắt và lưu huỳnh trưc phn ng có màu xám.
Thí nghim 3: Nhn biết mi kim loại Al, Fe được đng trong hai l không
dán nhãn.
Yêu cu: Quan sát hin tượng xy ra hai ng nghim 1 2. Cho biết mi l
đựng kim loi nào? Gii thích và viết PTPƯ?
Hiện tượng: Khi cho dung dch NaOH vào hai ng nghim. Mt ng nghim
khí thoát ra và cht rn tan ra. Mt ng nghim không có hiện tượng gì.
Kết lun: ng nghim khí thoát ra ng nghiệm trước đó chứa bt Al. ng
nghim không hiện tượng là ng nghiệm trước đó chứa bt Fe => ta nhn
biết được l đựng kim loi Al và l đng kim loi Fe.
Gii thích: Vì nhôm có phn ng vi kim, còn st thì không phn ng vi kim.
Phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Bản tường trình bài thc hành hóa 9 bài 23
Các tiến hành
Hiện tượng
Gii thích,
PTHH
Thí nghim 1: Tác dng
ca nhôm vi oxi
Thí nghim 2: Tác dng
ca st với lưu huỳnh.
Thí nghim 3: Nhn biết
mi kim loại Al, Fe được
đựng trong hai l không
dán nhãn.
........................
| 1/2

Preview text:


Giải Hóa 9 bài 23: Thực hành Tính chất hóa học của nhôm và sắt
Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi
Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm, cho biết trạng thái, màu sắc của chất tạo
thành, giải thích và viết PTPƯ. Cho biết vai trò của nhôm trong phản ứng?
Hiện tượng: Có những hạt loé sáng do bột nhôm tác dụng với oxi, phản ứng toả nhiều nhiệt.
Chất tạo thành màu trắng sáng là nhôm oxit Al2O3.
Giải thích: Vì xảy ra phản ứng nhôm tác dụng với oxi trong không khí.
Trong PƯHH nhôm đóng vai trò là chất khử. Phương trình hóa học: o 4Al + 2O t 2   2Al2O3
Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
Yêu cầu: Cho biết màu sắc của hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng. Nêu
hiện tượng thí nghiệm, màu sắc của chất tạo thành sau phản ứng, giải thích và viết PTPƯ?
Hiện tượng: Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, sắt tác dụng mạnh với lưu
huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.
Chất tạo thành có màu đen (không bị nam châm hút).
Giải thích: Vì xảy ra phản ứng sắt tác dụng với lưu huỳnh. o Fe + S t  FeS
Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh trước phản ứng có màu xám.
Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong hai lọ không dán nhãn.
Yêu cầu: Quan sát hiện tượng xảy ra ở hai ống nghiệm 1 và 2. Cho biết mỗi lọ
đựng kim loại nào? Giải thích và viết PTPƯ?
Hiện tượng: Khi cho dung dịch NaOH vào hai ống nghiệm. Một ống nghiệm có
khí thoát ra và chất rắn tan ra. Một ống nghiệm không có hiện tượng gì.
Kết luận: Ống nghiệm có khí thoát ra là ống nghiệm trước đó chứa bột Al. Ống
nghiệm không có hiện tượng gì là ống nghiệm trước đó chứa bột Fe => ta nhận
biết được lọ đựng kim loại Al và lọ đựng kim loại Fe.
Giải thích: Vì nhôm có phản ứng với kiềm, còn sắt thì không phản ứng với kiềm. Phương trình hóa học:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Bản tường trình bài thực hành hóa 9 bài 23 Giải thích, Các tiến hành Hiện tượng PTHH Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi Thí nghiệm 2: Tác dụng
của sắt với lưu huỳnh.
Thí nghiệm 3: Nhận biết
mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong hai lọ không dán nhãn. ........................