Giải Khoa học lớp 4 Bài 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực vật| Chân trời sáng tạo

Giải Khoa học lớp 4 Bài 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực vật giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Khoa học 4 Chân trời sáng tạo trang 80, 81, 82, 83, 84.

Giải Khoa học 4 Bài 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực vật
Giải Khoa học 4 Chân trời sáng tạo Bài 21 - Luyện tập
Luyện tập trang 81
Cùng thảo luận:
Vì sao chúng ta không ăn nấm lạ và thực phẩm nhiễm nấm mốc?
Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc do nấm lạ gây ra?
Trả lời:
Chúng ta không ăn nấm lạ thực phẩm nhiễm nấm mốc nấm độc
thực phẩm nhiễm độc mốc rất nguy hiểm, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con
người.
Cần lựa chọn những nấm ăn nguồn gốc. Không ăn những thực phẩm
đã quá hạn sử dụng, có màu và mùi lạ, ...
Luyện tập trang 83
Hãy kể tên một số cách bảo quản thực phẩm phổ biến gia đình địa phương
em.
Chúng ta cần làm gì để bảo quản thực phẩm?
Trả lời:
* Một số cách bảo quản thực phẩm:
Bảo quản lạnh
Hút chân không
Ướp muối
Ướp đường
Đóng hộp
Hun khói
Phơi, sấy khô
* Chúng ta cần để thực phẩm nơi thoáng mát, tránh ẩm ướt hay nhiệt độ cao
tránh thực phẩm nhiễm nấm mốc.
Giải Khoa học 4 Chân trời sáng tạo Bài 21 - Vận dụng
Trò chơi "Thực phẩm - Bảo quản"
Hãy cùng bạn tìm các cách bảo quản những thực phẩm dưới đây sao cho mỗi
thực phẩm có nhiều cách bảo quản.
Trả lời:
Thịt lợn: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, hun khói
Cá: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp
Tôm: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, sấy khô
Su hào: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, phơi, ướp muối
Dâu tây: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, ướp đường
Lạc, vừng: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, phơi, sấy khô
Cùi dừa: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, phơi, sấy khô, ướp
đường
Khoai tây: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, phơi
Hạt sen: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, sấy khô, phơi
Rau cải: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, phơi, ướp muối
| 1/3

Preview text:

Giải Khoa học 4 Bài 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực vật
Giải Khoa học 4 Chân trời sáng tạo Bài 21 - Luyện tập Luyện tập trang 81 Cùng thảo luận: 
Vì sao chúng ta không ăn nấm lạ và thực phẩm nhiễm nấm mốc? 
Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc do nấm lạ gây ra? Trả lời:
Chúng ta không ăn nấm lạ và thực phẩm nhiễm nấm mốc vì nấm độc và
thực phẩm nhiễm độc mốc rất nguy hiểm, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người. 
Cần lựa chọn những nấm ăn rõ nguồn gốc. Không ăn những thực phẩm
đã quá hạn sử dụng, có màu và mùi lạ, ... Luyện tập trang 83
Hãy kể tên một số cách bảo quản thực phẩm phổ biến ở gia đình và địa phương em.
Chúng ta cần làm gì để bảo quản thực phẩm? Trả lời:
* Một số cách bảo quản thực phẩm:  Bảo quản lạnh  Hút chân không  Ướp muối  Ướp đường  Đóng hộp  Hun khói  Phơi, sấy khô
* Chúng ta cần để thực phẩm ở nơi thoáng mát, tránh ẩm ướt hay nhiệt độ cao
tránh thực phẩm nhiễm nấm mốc.
Giải Khoa học 4 Chân trời sáng tạo Bài 21 - Vận dụng
Trò chơi "Thực phẩm - Bảo quản"
Hãy cùng bạn tìm các cách bảo quản những thực phẩm dưới đây sao cho mỗi
thực phẩm có nhiều cách bảo quản. Trả lời:
Thịt lợn: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, hun khói 
Cá: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp 
Tôm: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, sấy khô 
Su hào: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, phơi, ướp muối 
Dâu tây: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, ướp đường 
Lạc, vừng: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, phơi, sấy khô 
Cùi dừa: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, phơi, sấy khô, ướp đường 
Khoai tây: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, phơi 
Hạt sen: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, sấy khô, phơi 
Rau cải: bảo quản lạnh, hút chân không, đóng hộp, phơi, ướp muối
Document Outline

  • Giải Khoa học 4 Bài 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực vật
  • Giải Khoa học 4 Chân trời sáng tạo Bài 21 - Luyện tập
    • Luyện tập trang 81
    • Luyện tập trang 83
  • Giải Khoa học 4 Chân trời sáng tạo Bài 21 - Vận dụng