Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 26: Lipid và chất béo

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 26: Lipid và chất béo có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 26: Lipid chất béo
1. Khái niệm về lipid chất béo
2. Tính chất của chất béo
3. Ứng dụng của chất béo
Mở đầu trang 114 Bài 26 KHTN 9: Lipid vai trò quan trọng đối với thể. Hình
bên giới thiệu một số thực phẩm cung cấp lipid cho thể. Chất béo cấu tạo
tính chất gì? Lipid phải chất béo không?
Trả lời:
- Chất béo triester của glycerol với các acid béo. Chất béo đơn giản công thức
chung (RCOO)
3
C
3
H
5
.
- Tính chất vật lí:
+ điều kiện thường, chất béo thể thể rắn (mỡ động vật, bơ) hoặc thể lỏng
(dầu thực vật)
+ Chất béo không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu (xăng,
chloroform)
- Tính chất hóa học đặc trưng của chất béo phản ứng phòng hóa chất béo thu
được glycerol muối của acid béo tương ứng.
- Lipid không phải chất béo lipid bao gồm một số hợp chất hữu trong tế bào
sống như chất béo, sáp ong,
1. Khái niệm về lipid chất béo
Câu hỏi thảo luận 1 trang 114 KHTN 9: Hãy liệt một số thực phẩm cung cấp
lipid cho con người.
Trả lời:
Thực phẩm cung cấp lipid cho con người như mỡ lợn, mỡ cá, dầu dừa, dầu mè,
Câu hỏi thảo luận 2 trang 115 KHTN 9: Hãy cho biết một số chất béo thường gặp
trong tự nhiên.
Trả lời:
Một số chất béo đơn giản thường gặp như tristearin: (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
(chất béo
rắn), tripalmitin: (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
(chất béo rắn), triolein: (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
(chất
béo lỏng), trilinolein: (C
17
H
31
COO)
3
C
3
H
5
(chất béo lỏng).
2. Tính chất của chất béo
Câu hỏi thảo luận 3 trang 115 KHTN 9: Quan sát Hình 26.2, hãy so sánh khả năng
tan trong nước trong xăng của dầu ăn.
Trả lời:
Dầu ăn không tan trong nước nhưng tan được trong xăng.
Câu hỏi thảo luận 4 trang 115 KHTN 9: Theo em, khi đun nóng (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
(tripalmitin) với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp sẽ thu được những sản
phẩm gì?
Trả lời:
Sản phẩm: C
15
H
31
COONa, C
3
H
5
(OH)
3
.
Phương trình hóa học:
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH 3C
15
H
31
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
3. Ứng dụng của chất béo
Câu hỏi thảo luận 5 trang 116 KHTN 9: sao cần phải đảm bảo đủ lượng lipid
cho thể?
Trả lời:
Lipid giữ vai trò rất quan trọng trong thể con người như tham gia cấu tạo màng tế
bào, cung cấp năng lượng, giúp ổn định thân nhiệt thể, tăng cường hoạt động trí
não, Lipid hòa tan được vitamin tan trong dầu như vitamin A, D, E, giúp thể
hấp thu được các chất dinh dưỡng.
Do đó cần phải đảm bảo đủ lượng lipid cho thể.
2. Tính chất của chất béo
Câu hỏi thảo luận 6 trang 116 KHTN 9: Chất béo được sử dụng như thế nào trong
đời sống, sản xuất?
Trả lời:
Trong đời sống, người ta dùng chất béo sản xuất phòng, chế biến thực phẩm.
Một số nước (Hoa Kì, Canada, …) tái chế dầu thực vật đã qua sử dụng để làm
nhiên liệu cho động diesel.
Câu hỏi củng cố trang 116 KHTN 9: Em hãy liệt thêm một số sản phẩm trong
đời sống được chế biến từ chất béo.
Trả lời:
Một số sản phẩm trong đời sống được chế biến từ chất béo như phòng, đồ ăn
chế biến sẵn giàu chất béo,
Câu hỏi thảo luận 7 trang 116 KHTN 9: Theo em, nên sử dụng chất béo như thế
nào cho phù hợp trong việc ăn uống hằng ngày để thể khoẻ mạnh, tránh được
bệnh béo phì.
Trả lời:
Chất béo nguồn thiết yếu trong chế độ ăn, tuy nhiên, nhu cầu chất béo vừa
phải, chỉ nên chiếm 20 - 25% nhu cầu năng lượng. Mỗi độ tuổi khác nhau nhu
cầu chất béo theo độ tuổi khác nhau.
Vận dụng trang 116 KHTN 9: Em hãy tìm hiểu trình bày cách làm phòng từ
chất béo sẵn nhà.
Trả lời:
1. Nguyên liệu để tái chế mỡ, dầu ăn thừa thành phòng:
- 1 kg dầu ăn thừa đã lọc bỏ cặn, tạp chất. Bạn thể sử dụng 70% dầu thừa, 30%
dầu dừa nguyên chất để khả năng tẩy rửa tốt hơn.
- 200 gram NaOH
- 400 gram nước cất (bạn cũng thể dùng nước tinh khiết, hay các loại nước
chưng cất từ thảo mộc, hoặc nước đun cùng với các loại thảo mộc khác nhau).
- 5 mL tinh dầu sả, chanh, bạc tự nhiên (nếu có) để tạo mùi thơm át mùi dầu
mỡ cũ.
2. Quy trình làm phòng
- Bước 1: Đeo găng tay, kính mắt bảo hộ.
- Bước 2: Đong 200 gram NaOH vào ca đựng 400 gram nước cất đã chuẩn bị, quấy
nhẹ, nhiệt độ sẽ tăng lên rất nhanh. Đảo đều để riêng một góc, chờ nhiệt độ hạ
xuống (đến 40 - 45 độ)
Lưu ý: Đổ NaOH vào nước cất (không làm ngược lại) để đảm bảo an toàn.
- Bước 3: Khi nhiệt độ của hỗn hợp nước cất NaOH về khoảng 40 - 45 độ C, đổ
vào ca đựng 1 kg dầu đã chuẩn bị. Nhiệt độ của dầu tốt nhất trong khoảng 25 đến
35 độ C.
- Bước 4: Dùng phới (đũa thủy tinh) quấy đều, từ nhẹ tới mạnh, liên tục cho tới khi
hỗn hợp đặc lại độ kết dính.
Thông thường, quy trình này sẽ mất khoảng 45 phút tới 1 tiếng, nhưng nếu sử dụng
máy xay cầm tay hoặc máy đánh trứng để trộn, khâu này sẽ rút ngắn lại chỉ trong 5 -
10 phút. Nếu dùng tinh dầu, bạn cho vào trộn đều với hỗn hợp.
- Bước 5: Đổ phòng vào khuôn, đậy kín hoặc lấy giấy nến bọc lại, để qua đêm
cho bánh phòng cứng lại.
| 1/4

Preview text:

Bài 26: Lipid và chất béo
1. Khái niệm về lipid – chất béo
2. Tính chất của chất béo
3. Ứng dụng của chất béo
Mở đầu trang 114 Bài 26 KHTN 9: Lipid có vai trò quan trọng đối với cơ thể. Hình
bên giới thiệu một số thực phẩm cung cấp lipid cho cơ thể. Chất béo có cấu tạo và
tính chất gì? Lipid có phải chất béo không? Trả lời:
- Chất béo là triester của glycerol với các acid béo. Chất béo đơn giản có công thức chung là (RCOO)3C3H5. - Tính chất vật lí:
+ Ở điều kiện thường, chất béo có thể ở thể rắn (mỡ động vật, bơ) hoặc thể lỏng (dầu thực vật)
+ Chất béo không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ (xăng, chloroform)
- Tính chất hóa học đặc trưng của chất béo là phản ứng xà phòng hóa chất béo thu
được glycerol và muối của acid béo tương ứng.
- Lipid không phải chất béo vì lipid bao gồm một số hợp chất hữu cơ trong tế bào
sống như chất béo, sáp ong, …
1. Khái niệm về lipid – chất béo
Câu hỏi thảo luận 1 trang 114 KHTN 9: Hãy liệt kê một số thực phẩm cung cấp lipid cho con người. Trả lời:
Thực phẩm cung cấp lipid cho con người như mỡ lợn, mỡ cá, dầu dừa, dầu mè, …
Câu hỏi thảo luận 2 trang 115 KHTN 9: Hãy cho biết một số chất béo thường gặp trong tự nhiên. Trả lời:
Một số chất béo đơn giản thường gặp như tristearin: (C17H35COO)3C3H5 (chất béo
rắn), tripalmitin: (C15H31COO)3C3H5 (chất béo rắn), triolein: (C17H33COO)3C3H5 (chất
béo lỏng), trilinolein: (C17H31COO)3C3H5 (chất béo lỏng).
2. Tính chất của chất béo
Câu hỏi thảo luận 3 trang 115 KHTN 9: Quan sát Hình 26.2, hãy so sánh khả năng
tan trong nước và trong xăng của dầu ăn. Trả lời:
Dầu ăn không tan trong nước nhưng tan được trong xăng.
Câu hỏi thảo luận 4 trang 115 KHTN 9: Theo em, khi đun nóng (C15H31COO)3C3H5
(tripalmitin) với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp sẽ thu được những sản phẩm gì? Trả lời:
Sản phẩm: C15H31COONa, C3H5(OH)3. Phương trình hóa học: (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
3. Ứng dụng của chất béo
Câu hỏi thảo luận 5 trang 116 KHTN 9: Vì sao cần phải đảm bảo đủ lượng lipid cho cơ thể? Trả lời:
Lipid giữ vai trò rất quan trọng trong cơ thể con người như tham gia cấu tạo màng tế
bào, cung cấp năng lượng, giúp ổn định thân nhiệt cơ thể, tăng cường hoạt động trí
não, … Lipid hòa tan được vitamin tan trong dầu như vitamin A, D, E, … giúp cơ thể
hấp thu được các chất dinh dưỡng.
→ Do đó cần phải đảm bảo đủ lượng lipid cho cơ thể.
2. Tính chất của chất béo
Câu hỏi thảo luận 6 trang 116 KHTN 9: Chất béo được sử dụng như thế nào trong đời sống, sản xuất? Trả lời:
Trong đời sống, người ta dùng chất béo sản xuất xà phòng, chế biến thực phẩm.
Một số nước (Hoa Kì, Canada, …) tái chế dầu thực vật đã qua sử dụng để làm
nhiên liệu cho động cơ diesel.
Câu hỏi củng cố trang 116 KHTN 9: Em hãy liệt kê thêm một số sản phẩm trong
đời sống được chế biến từ chất béo. Trả lời:
Một số sản phẩm trong đời sống được chế biến từ chất béo như xà phòng, đồ ăn
chế biến sẵn giàu chất béo, …
Câu hỏi thảo luận 7 trang 116 KHTN 9: Theo em, nên sử dụng chất béo như thế
nào cho phù hợp trong việc ăn uống hằng ngày để có cơ thể khoẻ mạnh, tránh được bệnh béo phì. Trả lời:
Chất béo là nguồn thiết yếu trong chế độ ăn, tuy nhiên, nhu cầu chất béo là vừa
phải, chỉ nên chiếm 20 - 25% nhu cầu năng lượng. Mỗi độ tuổi khác nhau có nhu
cầu chất béo theo độ tuổi khác nhau.
Vận dụng trang 116 KHTN 9: Em hãy tìm hiểu và trình bày cách làm xà phòng từ
chất béo có sẵn ở nhà. Trả lời:
1. Nguyên liệu để tái chế mỡ, dầu ăn thừa thành xà phòng:
- 1 kg dầu ăn thừa đã lọc bỏ cặn, tạp chất. Bạn có thể sử dụng 70% dầu thừa, 30%
dầu dừa nguyên chất để khả năng tẩy rửa tốt hơn. - 200 gram NaOH
- 400 gram nước cất (bạn cũng có thể dùng nước tinh khiết, hay các loại nước
chưng cất từ thảo mộc, hoặc nước đun cùng với các loại thảo mộc khác nhau).
- 5 mL tinh dầu sả, chanh, bạc hà tự nhiên (nếu có) để tạo mùi thơm và át mùi dầu mỡ cũ. 2. Quy trình làm xà phòng
- Bước 1: Đeo găng tay, kính mắt bảo hộ.
- Bước 2: Đong 200 gram NaOH vào ca đựng 400 gram nước cất đã chuẩn bị, quấy
nhẹ, nhiệt độ sẽ tăng lên rất nhanh. Đảo đều và để riêng một góc, chờ nhiệt độ hạ xuống (đến 40 - 45 độ)
Lưu ý: Đổ NaOH vào nước cất (không làm ngược lại) để đảm bảo an toàn.
- Bước 3: Khi nhiệt độ của hỗn hợp nước cất và NaOH về khoảng 40 - 45 độ C, đổ
vào ca đựng 1 kg dầu đã chuẩn bị. Nhiệt độ của dầu tốt nhất trong khoảng 25 đến 35 độ C.
- Bước 4: Dùng phới (đũa thủy tinh) quấy đều, từ nhẹ tới mạnh, liên tục cho tới khi
hỗn hợp đặc lại và có độ kết dính.
Thông thường, quy trình này sẽ mất khoảng 45 phút tới 1 tiếng, nhưng nếu sử dụng
máy xay cầm tay hoặc máy đánh trứng để trộn, khâu này sẽ rút ngắn lại chỉ trong 5 -
10 phút. Nếu dùng tinh dầu, bạn cho vào trộn đều với hỗn hợp.
- Bước 5: Đổ xà phòng vào khuôn, đậy kín hoặc lấy giấy nến bọc lại, để qua đêm
cho bánh xà phòng cứng lại.