Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng CTST

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng CTST được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết sẽ hướng dẫn bạn đọc trả lời các câu hỏi trong SGK KTPL 10. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Thông tin:
14 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng CTST

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng CTST được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết sẽ hướng dẫn bạn đọc trả lời các câu hỏi trong SGK KTPL 10. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

52 26 lượt tải Tải xuống
Gii Kinh tế và Pháp lut 10 Bài 9: Tín dng và vai trò ca tín dng
CTST
M đầu trang 51 SGK KTPL 10 CTST
T nhng quan sát thc tế, hãy chia s hiu biết ca em v tín dng
Li gii
- Tín dng vic chuyn giao vn dựa trên s tín nhim theo nguyên tc
hoàn trả, theo đó, ngưi cho vay chuyn giao quyn s dng một lượng tài sn cho
người vay trong mt thi hn nht đnh.
- Trong đó, người vay th nhân hoc t chức, còn người cho vay ngân
hàng, hoc t chc tài chính tín dụng nào đó. Sản phm vay th hàng hóa hoc
tin. Mi quan h vay cho vay này nhng quy định ràng buc c th như
vay tín chp hay vay thế chp. Bên cạnh đó, tín dụng thì luôn gn vi lãi sut.
Nhng khon vay tín dụng đều được áp lãi suất theo quy định ca bên cho vay
người vay mun vay phi chp nhn thc hin.
1. Khái nim chung
Câu hi trang 5 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hp sau tr li câu
hi.
- Ngân hàng nhà nước đóng vai trò gì trong mối quan h vay mượn tiền để mua bán
nhà của ông D? Ngân hàng đã dựa vào những điều kiện để quyết định cho ông D
vay tin?
Li gii
- Ngân hàng nhà nước đóng vai trò là bên cho vay, đm bo nhu cu v vn phc v
nhu cu tiêu dùng ca cá nhân ông D.
+ Điều kiện để quyết định cho ông D vay tin: Ông D phi thế chp s đỏ ca ngôi
nhà; Ông D phi hoàn tr c gc ln lãi: 60% s tin vi lãi suất 8,2%/năm; Phi tr
trong thi hạn đã cam kết là 10 năm thì mi nhận được li s đỏ ca ngôi nhà
Câu hi trang 51 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hp sau và tr li câu
hi.
- Vì sao ông D phi cam kết hoàn tr s tiền vay cho ngân hàng đúng tiến độ?
- Theo em, tín dng là gì?
Li gii
-Ông D phi cam kết hoàn tr s tiền vay cho ngân hàng đúng tiến độ khi hoàn
tr s tiền vay đúng tiến độ thì ông D mi có th nhn lại được s đ đã thế chp khi
vay.
Câu hi trang 51 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hp sau và tr li câu
hi.
- Theo em, tín dng là gì?
Li gii
- Tín dng quan h cho vay dựa trên sở tin tưởng tín nhim gia bên cho
vay bên đi vay. Theo đó, bên cho vay chuyn giao một ng vn tin t (hoc
tài sản) để n vay s dng thi hạn. Khi đến hạn, bên bay có nghĩa vụ hoàn tr
vn (hoc tài sản) ban đầu và lãi sut.
2. Đặc điểm ca tín dng
Câu hi trang 52 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trưng hp sau và thc hin
yêu cu.
- T trưng hp trên, em hãy cho biết mt s đặc đim ca tín dng.
Li gii
- Mt s đặc đim ca tín dng:
+ Da trên cơ s lòng tin
+ Tính hoàn tr c gc ln lãi
+ Tính thi hn
Câu hi trang 52 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trưng hp sau và thc hin
yêu cu.
- Gii thích vì sao khi s dng tín dng phi hoàn tr c vn ln lãi. Cho ví d.
Li gii
+ Khi s dng tín dng phi hoàn tr c vn ln lãi vì s tin lãi phi tr cho các
khon mua tín dng chính là s chênh lch gia chi phí s dng tin mt và tín dng.
Vì thế người vay cn phi hoàn tr c vn ln lãi.
+ dụ: A cho B vay 100.000.000 đng viết giy vay ngày 02/2/2018 hn đến
02/02/2019 s tr. Trong giy vay, các bên tha thun B phi tr A theo đúng
thi hn vi lãi suất hàng tháng 12%/năm. Đến thi hn, B tr tiền A theo đúng
thi hạn quy định, s tin B phi tr A theo tha thun gm:
Tin lãi trên n gốc = (100.000.000 đồng x 12%/năm) x 12 tháng = 12.000.000
đồng.
Tin phi tr = 100.000.000 đồng + 12.000.000 đồng = 112.000.000 đồng
3. Vai trò ca tín dng
Câu hi trang 52 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trường hp sau và tr li
câu hi.
- Theo em, tín dụng đã đóng vai trò đối vi các doanh nghiệp trong 2 trưng hp
trên?
Li gii
Vai trò ca tín dụng trong hai trưng hp trên:công c tài tr vn cho các ngành
kinh tế m phát triển ngành mũi nhọn; thúc đẩy quá trình tp trung vn tp
trung phát trin sn xut.
Câu hi trang 52 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trường hp sau và tr li
câu hi.
- sao tín dng th đảm bo nhu cu v vn cho các hoạt động sn xut kinh
doanh trong nn kinh tế?
Li gii
- Tín dng th đảm bo nhu cu v vn cho các hoạt động sn xut kinh doanh
trong nn kinh tế hoạt động ca ngân hàng ch yếu tp trung vn tin t tm
thời chưa sử dụng cho các đơn vị kinh tế vay, hơn nữa việc đầu tư tập trung ch yếu
cho các doanh nghip thc hin hoạt đng sn xut kinh doanh vừa đảm bo tránh
ri ro tín dng, vừa thúc đẩy quá trình tăng trưng kinh tế.
Câu hi trang 52 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trường hp sau và tr li
câu hi.
- Tín dụng có vai trò gì đối vi đi sng? Cho ví d?
Li gii
+ Vai trò ca tín dng vi cuc sống là: đm bo nhu cu v tiêu dùng cho các
nhân
+ d: những gia đình hoàn cảnh khó khăn thể đưc vay vn (t ngân sách
nhà nước) vi lãi xut thp.
4. S chênh lch gi chi phí s dng tin mt và mua tín dng
Câu hi trang 53 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc tình hung sau thc hin
yêu cu.
- Em hãy cho biết bà G nên la chọn phương thức thanh toán nào là phù hp.
Li gii
- Bà G nên la chọn phương thức thanh toán tr góp.
Câu hi trang 53 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc tình hung sau thc hin
yêu cu.
- Em hãy cho biết vic mua hàng bng tin mt tín dng khác nhau. Gii
thích vì sao. Cho ví d.
Li gii
- Vic mua hàng bng tin mt tức là người mua s tr hết s tin mt hàng đó trong
mt ln và không phát sinh thêm bt kì khon phí nào khác.
Mua hàng bng hình thc tr góp tức người mua s phi thanh toán mt khon
tiền trước, s tin còn li s vay tiền ngân ng, người mua cn pha tr n định
theo thi gian cam kết và cng thêm tin lãi cho ngân hàng tng tháng.
s khác nhau đó do vic mua bán hàng hóa bng hình thc tr góp chính
vic vay tín dụng ngân hàng, người mua phi hoàn thành tr n theo cam kết (thi
hn, tin lãi,..).
- Ví d:
+ Mua hàng bng tin mặt: 24/9/2021, hãng điện thoi của Apple đã cho cho ra mt
th trường dòng điện thoi Iphone 13 Pro Max vi giá ti thi điểm đó là 35.000.000
đồng, ch D đã đến ca hàng Thế giới di động mua chiếc Iphone đó. Vic mua
hàng được thanh toán bng tin mt và tr mt ln suy nht.
+ Mua hàng bng nh thc tr góp: Anh C mua tr góp chiếc điện thoi Iphone 13
Pro Max vi giá bán trên th trường 34.000.000 đồng, anh C phi thc hin tr
trưc cho ca hàng bng tin mt vi s tiền 17.000.000 đồng (50% giá tr sn
phm), anh C kết hợp đồng tr góp s tin còn li trong vòng 6 tháng, lãi sut
2,41% cho ngân hàng. Hàng tháng anh C s phi tr s tiền 2.833.000 đồng cng
thêm 410.000 đng tin lãi. S tiền này được hoàn tr hết trong vòng 6 tháng.
Luyn tp và vn dng KTPL 10 CTST
Luyn tp 1 trang 54 KTPL 10 CTST: Em đồng tình hay không đng tình vi các
nhận định dưới đây? Vì sao?
Li gii
- Ý kiến a - Em đng nh vi ý kiến trên vì ngưi cho vay s chuyn giao quyn s
dng một lưng tài sản cho ngưi vay trong mt thi hn nhất định, người được cho
vay s có nghĩa vụ hoàn tr vốn ban đầu và lãi sut.
- Ý kiến b - Em không đồng tình vi ý kiến trên s chnh lch gia chi phí s
dng tin mt và tín dụng, người ta gi s chênh lệch đó là tiền lãi.
- Ý kiến c - Em không đồng tình vi ý kiến trên tín dng quan h vay mượn
tin bc thi hn, thi hạn này được bên cho vay bên đi vay thỏa thun
được bên đi vay cam kết.
- Ý kiến d - Em đồng tình vi ý kiến trên s tin tưởng, tín nhim dựa trên sở
lòng tin là mt trong những đặc đim ca tín dng.
- Ý kiến đ - Em không đng tình vi ý kiến trên s chênh lch gia chi phí s
dng tin mt và tín dng ch bao gm tin lãi.
- Ý kiến e - Em không đng tình vi ý kiến trên quan h tín dng mt dng
quan h vay tài sản nhưng khác với các quan h vay tài sản thông tng chỗ, đi
ng nhn v không phi là vt cùng loi mà là tin.
Luyn tp 2 trang 54 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trưng hp sau
xác định đặc điểm, vai trò ca tín dng
Li gii
- Đặc đim ca tín dng
+ Tính thi hạn, anh H đã không tr n đúng thi hạn (trong trường hp 1)
+ Da trên lòng tin vào các doanh nghip sn xut nhng mt hàng ch đạo ca
Vit Nam (trong trưng hp 2)
- Vai trò ca tín dng
+ Thúc đẩy quá trình tp trung vn và tp trung sn xut.
+ Công c tài tr cho các ngành kinh tế mũi nhn.
Luyn tp 3 trang 54 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đc các tình hung sau
thc hin yêu cu.
- Tìm s chênh lch gia vic s dng tin mt mua tín dụng trong hai trường
hp trên.
- Tính tng s tin phi hoàn tr (bao gm tin n gc và tin lãi) ca K và D?
- Em hãy giúp K và D x lí tình hung.
Li gii
- S chênh lch gia vic s dng tin mt và mua tín dng:
+ Trường hp 1: Lãi sut cho vay là 0,65%/tháng.
+ Trường hp 2: Lãi sut cho vay là 15%/tháng.
Luyn tp 3 trang 54 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đc các tình hung sau
thc hin yêu cu.
- Tính tng s tin phi hoàn tr (bao gm tin n gc và tin lãi) ca K và D?
Li gii
+ Tng s tin K phi hoàn tr:
S tin gc phi tr: 2.500.000 đồng x 24 tháng = 60.000.000 đng
S tin lãi tính trên n gc: 60.000.000 x 0,65% = 390.000 đng
S tin phi trả: 60.000.000 đồng + 390.000 đồng = 60.390.000 đng
+ Tng s tin D phi hoàn tr
S tin gc phi tr: 1.000.000 đng
S tin lãi tính trên n gc: (1.000.000 x 15%) x 12 tháng = 1.800.000 đng
S tin phi trả: 1.000.000 đồng + 1.800.000 đồng = 2.800.000 đng
Luyn tp 3 trang 54 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đc các tình hung sau
thc hin yêu cu.
- Em hãy giúp K và D x lí tình hung.
Li gii
+ K th tr n khon vay sm tuy nhiên K s phi chu mt s phí phát sinh do
đã phá vỡ hợp đồng cam kết vi Ngân hàng.
+ D s phi hoàn tr đúng số tin gốc và lãi do D đã cam kết với bên vay mưn.
Vn dng 1 trang 55 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy thiết kế cm nang gii thiu
v khái nim, đc đim, vai trò ca tín dng.
Li gii
(*) Gi ý cu trúc cm nang gm các mc sau:
+ Bìa: trong đó có tên cẩm nang.
+ Ni dung: gm phn khái nim gii thiu v tín dụng, đặc điểm, vai trò ca tín
dng.
+ Phn liên hn: Mt s ví d v đặc đim và vai trò ca tín dng.
+ Phn mc lc: S trang ca tng phn
Vn dng 2 trang 55 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy viết bài thuyết trình v ý
nghĩa của chính sách h tr tín dng hc sinh, sinh viên.
Li gii
(*) Bài viết tham kho
- T khi trin khai Chính sách tín dng học sinh sinh viên đến nay, Ngân hàng
Chính sách xã hội đã bám sát các Ngh quyết ca Chính ph, Ch th ca Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Vit Nam, phi hp cht ch vi các cp, các ngành các t
chc chính tr - xã hi, tp trung trin khai quyết liệt, đồng b nhiu gii pháp nhm
huy động đủ ngun vốn, đáp ng kp thi nhu cu vay vn của các đối ng chính
sách, thanh toán các khon n đến hạn; đồng thi cng c, nâng cao chất lượng n
dng chính sách và các mt hot đng khác ca các chi nhánh trong toàn h thng.
- Vi mục tiêu không để mt học sinh sinh viên nào đã trúng tuyển đại hc, cao
đẳng, trung cp chuyên nghiệp các sở đào tạo ngh phi b hc không
tiền đóng học phí, chính sách tín dng hc sinh sinh viên ca ngân hàng chính sách
xã hội đã chuyn ti vốn vay đến đúng đối tượng hưởng lợi và được s dng có hiu
qu.
- Chính sách tín dng học sinh sinh viên đã rút ngn chênh lch gia các vùng min.
Bt k hc sinh sinh viên nông thôn hay vùng núi, hải đảo, vùng xa xôi thuộc đối
ng vay vn chính sách tín dng HSSV theo Quyết định s 157/2007/QĐ-TTg
các văn bản sa đổi, b sung, khi thc hin các quy trình, th tc vay vn theo quy
định s được vay vốn để hc tập có cơ hội thoát nghèo vươn lên trong cuộc sng.
- Bên cạnh đó, chính sách tín dụng đối vi học sinh sinh viên đưc vn hành bi b
máy gn nh th cho vay được nhiều đối ng: hc sinh sinh viên m côi,
hc sinh sinh viên thuc h gia đình nghèo, học sinh sinh viên thuc h gia đình cận
nghèo, h gia đình hoàn cảnh khó khăn đột xut, h vay vốn lao động nông thôn
hc ngh, h vay vn b đội xuất ngũ học ngh với nợ tp trung ch yếu đối
ng h cn nghèo, h có khó khăn đt xut, h nghèo.
- Chính nh s h tr kp thi, ngun vn vay của chương trình y đã giúp chia s
phn nào ni lo v chi phí trong sinh hot, hc tp cho nhiu hc sinh sinh viên; tiếp
sc cho các em vững bước theo đui ước mơ học tp, to dng tương lai.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên ch mang tính tham kho
| 1/14

Preview text:

Giải Kinh tế và Pháp luật 10 Bài 9: Tín dụng và vai trò của tín dụng CTST
Mở đầu trang 51 SGK KTPL 10 CTST
Từ những quan sát thực tế, hãy chia sẻ hiểu biết của em về tín dụng Lời giải
- Tín dụng là việc chuyển giao vốn dựa trên cơ sở tín nhiệm và theo nguyên tắc
hoàn trả, theo đó, người cho vay chuyển giao quyền sử dụng một lượng tài sản cho
người vay trong một thời hạn nhất định.
- Trong đó, người vay có thể là cá nhân hoặc tổ chức, còn người cho vay là ngân
hàng, hoặc tổ chức tài chính tín dụng nào đó. Sản phẩm vay có thể là hàng hóa hoặc
tiền. Mối quan hệ vay và cho vay này có những quy định và ràng buộc cụ thể như
vay tín chấp hay vay thế chấp. Bên cạnh đó, tín dụng thì luôn gắn với lãi suất.
Những khoản vay tín dụng đều được áp lãi suất theo quy định của bên cho vay mà
người vay muốn vay phải chấp nhận thực hiện. 1. Khái niệm chung
Câu hỏi trang 5 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Ngân hàng nhà nước đóng vai trò gì trong mối quan hệ vay mượn tiền để mua bán
nhà của ông D? Ngân hàng đã dựa vào những điều kiện gì để quyết định cho ông D vay tiền? Lời giải
- Ngân hàng nhà nước đóng vai trò là bên cho vay, đảm bảo nhu cầu về vốn phục vụ
nhu cầu tiêu dùng của cá nhân ông D.
+ Điều kiện để quyết định cho ông D vay tiền: Ông D phải thế chấp sổ đỏ của ngôi
nhà; Ông D phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi: 60% số tiền với lãi suất 8,2%/năm; Phải trả
trong thời hạn đã cam kết là 10 năm thì mới nhận được lại sổ đỏ của ngôi nhà
Câu hỏi trang 51 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Vì sao ông D phải cam kết hoàn trả số tiền vay cho ngân hàng đúng tiến độ?
- Theo em, tín dụng là gì? Lời giải
-Ông D phải cam kết hoàn trả số tiền vay cho ngân hàng đúng tiến độ vì khi hoàn
trả số tiền vay đúng tiến độ thì ông D mới có thể nhận lại được sổ đỏ đã thế chấp khi vay.
Câu hỏi trang 51 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Theo em, tín dụng là gì? Lời giải
- Tín dụng là quan hệ cho vay dựa trên cơ sở tin tưởng và tín nhiệm giữa bên cho
vay và bên đi vay. Theo đó, bên cho vay chuyển giao một lượng vốn tiền tệ (hoặc
tài sản) để bên vay sử dụng có thời hạn. Khi đến hạn, bên bay có nghĩa vụ hoàn trả
vốn (hoặc tài sản) ban đầu và lãi suất.
2. Đặc điểm của tín dụng
Câu hỏi trang 52 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu.
- Từ trường hợp trên, em hãy cho biết một số đặc điểm của tín dụng. Lời giải
- Một số đặc điểm của tín dụng:
+ Dựa trên cơ sở lòng tin
+ Tính hoàn trả cả gốc lẫn lãi + Tính thời hạn
Câu hỏi trang 52 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc trường hợp sau và thực hiện yêu cầu.
- Giải thích vì sao khi sử dụng tín dụng phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi. Cho ví dụ. Lời giải
+ Khi sử dụng tín dụng phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi vì số tiền lãi phải trả cho các
khoản mua tín dụng chính là sự chênh lệch giữa chi phí sử dụng tiền mặt và tín dụng.
Vì thế người vay cần phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi.
+ Ví dụ: A cho B vay 100.000.000 đồng có viết giấy vay ngày 02/2/2018 hẹn đến
02/02/2019 sẽ trả. Trong giấy vay, các bên có thỏa thuận B phải trả A theo đúng
thời hạn với lãi suất hàng tháng là 12%/năm. Đến thời hạn, B trả tiền A theo đúng
thời hạn quy định, số tiền B phải trả A theo thỏa thuận gồm:
Tiền lãi trên nợ gốc = (100.000.000 đồng x 12%/năm) x 12 tháng = 12.000.000 đồng.
Tiền phải trả = 100.000.000 đồng + 12.000.000 đồng = 112.000.000 đồng
3. Vai trò của tín dụng
Câu hỏi trang 52 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Theo em, tín dụng đã đóng vai trò gì đối với các doanh nghiệp trong 2 trường hợp trên? Lời giải
Vai trò của tín dụng trong hai trường hợp trên: Là công cụ tài trợ vốn cho các ngành
kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn; thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập
trung phát triển sản xuất.
Câu hỏi trang 52 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Vì sao tín dụng có thể đảm bảo nhu cầu về vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế? Lời giải
- Tín dụng có thể đảm bảo nhu cầu về vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nền kinh tế vì hoạt động của ngân hàng chủ yếu là tập trung vốn tiền tệ tạm
thời chưa sử dụng cho các đơn vị kinh tế vay, hơn nữa việc đầu tư tập trung chủ yếu
cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh vừa đảm bảo tránh
rủi ro tín dụng, vừa thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế.
Câu hỏi trang 52 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi.
- Tín dụng có vai trò gì đối với đời sống? Cho ví dụ? Lời giải
+ Vai trò của tín dụng với cuộc sống là: đảm bảo nhu cầu về tiêu dùng cho các cá nhân
+ Ví dụ: những gia đình có hoàn cảnh khó khăn có thể được vay vốn (từ ngân sách
nhà nước) với lãi xuất thấp.
4. Sự chênh lệch giữ chi phí sử dụng tiền mặt và mua tín dụng
Câu hỏi trang 53 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện yêu cầu.
- Em hãy cho biết bà G nên lựa chọn phương thức thanh toán nào là phù hợp. Lời giải
- Bà G nên lựa chọn phương thức thanh toán trả góp.
Câu hỏi trang 53 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc tình huống sau và thực hiện yêu cầu.
- Em hãy cho biết việc mua hàng bằng tiền mặt và tín dụng có gì khác nhau. Giải thích vì sao. Cho ví dụ. Lời giải
- Việc mua hàng bằng tiền mặt tức là người mua sẽ trả hết số tiền mặt hàng đó trong
một lần và không phát sinh thêm bất kì khoản phí nào khác.
Mua hàng bằng hình thức trả góp tức là người mua sẽ phải thanh toán một khoản
tiền trước, số tiền còn lại sẽ vay tiền ngân hàng, người mua cần phỉa trả nợ định kì
theo thời gian cam kết và cộng thêm tiền lãi cho ngân hàng từng tháng.
Có sự khác nhau đó là do việc mua bán hàng hóa bằng hình thức trả góp chính là
việc vay tín dụng ngân hàng, người mua phải hoàn thành trả nợ theo cam kết (thời hạn, tiền lãi,..). - Ví dụ:
+ Mua hàng bằng tiền mặt: 24/9/2021, hãng điện thoại của Apple đã cho cho ra mắt
thị trường dòng điện thoại Iphone 13 Pro Max với giá tại thời điểm đó là 35.000.000
đồng, chị D đã đến của hàng Thế giới di động và mua chiếc Iphone đó. Việc mua
hàng được thanh toán bằng tiền mặt và trả một lần suy nhất.
+ Mua hàng bằng hình thức trả góp: Anh C mua trả góp chiếc điện thoại Iphone 13
Pro Max với giá bán trên thị trường là 34.000.000 đồng, anh C phải thực hiện trả
trước cho cửa hàng bằng tiền mặt với số tiền là 17.000.000 đồng (50% giá trị sản
phẩm), anh C kí kết hợp đồng trả góp số tiền còn lại trong vòng 6 tháng, lãi suất
2,41% cho ngân hàng. Hàng tháng anh C sẽ phải trả số tiền là 2.833.000 đồng cộng
thêm 410.000 đồng tiền lãi. Số tiền này được hoàn trả hết trong vòng 6 tháng.
Luyện tập và vận dụng KTPL 10 CTST
Luyện tập 1 trang 54 KTPL 10 CTST: Em đồng tình hay không đồng tình với các
nhận định dưới đây? Vì sao? Lời giải
- Ý kiến a - Em đồng tình với ý kiến trên vì người cho vay sẽ chuyển giao quyền sử
dụng một lượng tài sản cho người vay trong một thời hạn nhất định, người được cho
vay sẽ có nghĩa vụ hoàn trả vốn ban đầu và lãi suất.
- Ý kiến b - Em không đồng tình với ý kiến trên vì có sự chệnh lệch giữa chi phí sử
dụng tiền mặt và tín dụng, người ta gọi sự chênh lệch đó là tiền lãi.
- Ý kiến c - Em không đồng tình với ý kiến trên vì tín dụng là quan hệ vay mượn
tiền bạc có thời hạn, thời hạn này được bên cho vay và bên đi vay thỏa thuận và
được bên đi vay cam kết.
- Ý kiến d - Em đồng tình với ý kiến trên vì sự tin tưởng, tín nhiệm dựa trên cơ sở
lòng tin là một trong những đặc điểm của tín dụng.
- Ý kiến đ - Em không đồng tình với ý kiến trên vì sự chênh lệch giữa chi phí sử
dụng tiền mặt và tín dụng chỉ bao gồm tiền lãi.
- Ý kiến e - Em không đồng tình với ý kiến trên vì quan hệ tín dụng là một dạng
quan hệ vay tài sản nhưng khác với các quan hệ vay tài sản thông thường ở chỗ, đối
tượng nhận về không phải là vật cùng loại mà là tiền.
Luyện tập 2 trang 54 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các trường hợp sau và
xác định đặc điểm, vai trò của tín dụng Lời giải
- Đặc điểm của tín dụng
+ Tính thời hạn, anh H đã không trả nợ đúng thời hạn (trong trường hợp 1)
+ Dựa trên lòng tin vào các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng chủ đạo của
Việt Nam (trong trường hợp 2) - Vai trò của tín dụng
+ Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.
+ Công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn.
Luyện tập 3 trang 54 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các tình huống sau và thực hiện yêu cầu.
- Tìm sự chênh lệch giữa việc sử dụng tiền mặt và mua tín dụng trong hai trường hợp trên.
- Tính tổng số tiền phải hoàn trả (bao gồm tiền nợ gốc và tiền lãi) của K và D?
- Em hãy giúp K và D xử lí tình huống. Lời giải
- Sự chênh lệch giữa việc sử dụng tiền mặt và mua tín dụng:
+ Trường hợp 1: Lãi suất cho vay là 0,65%/tháng.
+ Trường hợp 2: Lãi suất cho vay là 15%/tháng.
Luyện tập 3 trang 54 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các tình huống sau và thực hiện yêu cầu.
- Tính tổng số tiền phải hoàn trả (bao gồm tiền nợ gốc và tiền lãi) của K và D? Lời giải
+ Tổng số tiền K phải hoàn trả:
Số tiền gốc phải trả: 2.500.000 đồng x 24 tháng = 60.000.000 đồng
Số tiền lãi tính trên nợ gốc: 60.000.000 x 0,65% = 390.000 đồng
Số tiền phải trả: 60.000.000 đồng + 390.000 đồng = 60.390.000 đồng
+ Tổng số tiền D phải hoàn trả
Số tiền gốc phải trả: 1.000.000 đồng
Số tiền lãi tính trên nợ gốc: (1.000.000 x 15%) x 12 tháng = 1.800.000 đồng
Số tiền phải trả: 1.000.000 đồng + 1.800.000 đồng = 2.800.000 đồng
Luyện tập 3 trang 54 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy đọc các tình huống sau và thực hiện yêu cầu.
- Em hãy giúp K và D xử lí tình huống. Lời giải
+ K có thể trả nợ khoản vay sớm tuy nhiên K sẽ phải chịu một số phí phát sinh do
đã phá vỡ hợp đồng cam kết với Ngân hàng.
+ D sẽ phải hoàn trả đúng số tiền gốc và lãi do D đã cam kết với bên vay mượn.
Vận dụng 1 trang 55 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy thiết kế cẩm nang giới thiệu
về khái niệm, đặc điểm, vai trò của tín dụng. Lời giải
(*) Gợi ý cấu trúc cẩm nang gồm các mục sau:
+ Bìa: trong đó có tên cẩm nang.
+ Nội dung: gồm phần khái niệm giới thiệu về tín dụng, đặc điểm, vai trò của tín dụng.
+ Phần liên hện: Một số ví dụ về đặc điểm và vai trò của tín dụng.
+ Phần mục lục: Số trang của từng phần
Vận dụng 2 trang 55 SGK KTPL 10 CTST: Em hãy viết bài thuyết trình về ý
nghĩa của chính sách hỗ trợ tín dụng học sinh, sinh viên. Lời giải (*) Bài viết tham khảo
- Từ khi triển khai Chính sách tín dụng học sinh sinh viên đến nay, Ngân hàng
Chính sách xã hội đã bám sát các Nghị quyết của Chính phủ, Chỉ thị của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, phối hợp chặt chẽ với các cấp, các ngành và các tổ
chức chính trị - xã hội, tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp nhằm
huy động đủ nguồn vốn, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của các đối tượng chính
sách, thanh toán các khoản nợ đến hạn; đồng thời củng cố, nâng cao chất lượng tín
dụng chính sách và các mặt hoạt động khác của các chi nhánh trong toàn hệ thống.
- Với mục tiêu không để một học sinh sinh viên nào đã trúng tuyển đại học, cao
đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề phải bỏ học vì không có
tiền đóng học phí, chính sách tín dụng học sinh sinh viên của ngân hàng chính sách
xã hội đã chuyển tải vốn vay đến đúng đối tượng hưởng lợi và được sử dụng có hiệu quả.
- Chính sách tín dụng học sinh sinh viên đã rút ngắn chênh lệch giữa các vùng miền.
Bất kể học sinh sinh viên ở nông thôn hay vùng núi, hải đảo, vùng xa xôi thuộc đối
tượng vay vốn chính sách tín dụng HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg và
các văn bản sửa đổi, bổ sung, khi thực hiện các quy trình, thủ tục vay vốn theo quy
định sẽ được vay vốn để học tập có cơ hội thoát nghèo vươn lên trong cuộc sống.
- Bên cạnh đó, chính sách tín dụng đối với học sinh sinh viên được vận hành bởi bộ
máy gọn nhẹ và có thể cho vay được nhiều đối tượng: học sinh sinh viên mồ côi,
học sinh sinh viên thuộc hộ gia đình nghèo, học sinh sinh viên thuộc hộ gia đình cận
nghèo, hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn đột xuất, hộ vay vốn lao động nông thôn
học nghề, hộ vay vốn bộ đội xuất ngũ học nghề với dư nợ tập trung chủ yếu ở đối
tượng hộ cận nghèo, hộ có khó khăn đột xuất, hộ nghèo.
- Chính nhờ sự hỗ trợ kịp thời, nguồn vốn vay của chương trình này đã giúp chia sẻ
phần nào nỗi lo về chi phí trong sinh hoạt, học tập cho nhiều học sinh sinh viên; tiếp
sức cho các em vững bước theo đuổi ước mơ học tập, tạo dựng tương lai.
Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo