Giải Lịch sử 11 Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng nửa đầu thế kỉ XIX | Kết nối tri thức

Giải Lịch sử 11 Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng nửa đầu thế kỉ XIX | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Lịch sử 11 Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng nửa đầu thế kỉ XIX
Gii Luyn tp Lch s11 Bài 11
Luyn tp 1
Lập đduy tóm tt bi cnh, ni dung chính ý nghĩa ca cuc ci cách Minh
Mạng.
Gợi ý đáp án
Lịch sử 11 Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng nửa đầu thế kỉ XIX
Luyn tp 2
Nêu nhn xét ca em vcuc ci cách Minh Mng.
Gợi ý đáp án
- Nhn xét:
+ Cuc ci cách ca vua Minh Mng là mt cuc ci cách khá toàn din trên các lĩnh vc:
hành chính, kinh tế, văn hóa - giáo dc, trong đó, trng tâm ci cách về bộ máy hành
chính. Kết quả của cuc ci cách đã tăng cưng tính thng nht ca quc gia, thúc đy b
máy chính quyn các cp hot đng hiu quả.
+ Cuc ci cách ca Minh Mng đã thhin tài năng, tâm huyết ca nhà vua n lực
của triu Nguyn trong quá trình qun đt c, nh ng ln đến tình hình chính
tr- hi, đng thi, đt nn móng cho thchế chính trcủa triu Nguyn trong nhiu
thp ksau đó.
+ Cuc ci cách ca vua Minh Mng cũng đlại nhng di sn quan trng trong nn hành
chính quc gia thi kì cn - hin đi, đc bit là cu trúc phân cp hành chính đa phương:
tỉnh - huyn - xã. Bên cnh đó, mt sgiá trtrong vic xây dng hình bmáy nhà
c đơn gin, tinh gn; xây dng đi ngũ quan li thanh liêm ca vua Minh Mng cũng
là bài hc kinh nghim hu ích cho ci cách hành chính ca Vit Nam hin nay.
Gii Vn dng Lch s11 Bài 11
Liên h với thc tin và tìm hiu thêm tsách, báo, internet, cho biết nhng bài hc kinh
nghim nào tcuc ci cách ca vua Minh Mng thể áp dng vào vic xây dng nn
hành chính Vit Nam hin đi? Ly ví dụ cụ thể.
Gợi ý đáp án
- Một sbài hc kinh nghim tcuc ci cách ca vua Minh Mng tháp dng vào
vic xây dng nn hành chính Vit Nam:
Lịch sử 11 Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng nửa đầu thế kỉ XIX
+ Thng nht đơn vhành chính đa phương trong cc;
+ Xây dng cơ cu bmáy nhà nưc đơn gn nh, cht chẽ;
+ Phân đnh cthchc năng, nhim vcủa các cơ quan và cán b, công chc nhà c
theo nguyên tc “chc v trách nhim nghiêm minh, quyn li nghĩa v tương
xứng”.
+ Chú trng hơn na công tác đào to, bi ng, tuyn chn nhân tài vào đm đương
các chc vtrong bmáy hành chính nhà nưc.
+ Xây dng chế kim tra, giám sát các quan hành chính đi ngũ cán b, công
chc có hiu quả.
+ Mrộng din đi ng áp dụng chế đ“hi tđgim bt nhng tiêu cc trong
nền hành chính nhà nưc.
- Ví dụ cụ th(vchế độ “hi t”)
+ i thi Minh Mng, phép “hi tni dung bn là: (1) quy đnh ngưi làm
quan không đưc nhm chc quê quán, trú quán, quê m, quê v; (2) nhng ngưi thân
như: anh, em, cha, con, thy, trò,… không đưc làm quan cùng mt ch; (3) đi vi nhân
viên hành chính: ai quê ph, huyn nào cũng không đưc làm vic ti quan công
quyn ca ph, huyn đó,… Vua Minh Mng cho thc hin phép “hi t” nhm mc đích
đề phòng vic gây bè, kéo cánh, đt tình cm riêng lên trên pháp lut, cn trcông vic
chung ca đt c. Theo vua Minh Mng, đbộ máy hành chính hot đng hiu qu
thì phi đi ngũ quan li làm vic tư, khách quan, không dùng quan hgia đình,
ngưi thân đnâng đ, lp phái nhm mc đích riêng. Nhng quy đnh trong chế độ
“hi tđưc áp dng i triu vua Minh Mnh rt cth, đi ng, phm vi áp dng
rộng đã góp phn làm cho bmáy hành chính đưc cng ccác cơ quan hành chính
hot đng có hiu lc, hiu quhơn.
Lịch sử 11 Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng nửa đầu thế kỉ XIX
+ Mt vn đlớn đang đt ra trong ci cách hành chính ca Vit Nam hin nay là: tình
trng phái, gia đình, ng “mt ngưi làm quan, chđưc nh”… đang rt ph
biến trong các quan hành chính nhà c. Tình trng này dn đến nhiu hlụy tiêu
cực, như: nâng đ, bao che cho nhau; đánh giá, khen thưng, klut, đbạt n bcông
chc thiếu khách quan, không da trên năng lc và kết qulàm vic; ni bmất đoàn kết,
không huy đng đưc các thành viên trong tchc phn đu mc tiêu chung; khiến
cho nim tin ca ngưi dân vào chính quyn suy gim,… vy, chúng ta cn nghiên
cứu áp dng chế độ “hi tphm vi và đi ng rng hơn đgim bt nhng tiêu
cực trong bmáy hành chính.
(*) Lưu ý: Hc sinh trình bày quan đim cá nhân. Bài làm trên chmang tính tham kho!
| 1/4

Preview text:

Lịch sử 11 Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng nửa đầu thế kỉ XIX
Giải Luyện tập Lịch sử 11 Bài 11 Luyện tập 1
Lập sơ đồ tư duy tóm tắt bối cảnh, nội dung chính và ý nghĩa của cuộc cải cách Minh Mạng. Gợi ý đáp án
Lịch sử 11 Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng nửa đầu thế kỉ XIX Luyện tập 2
Nêu nhận xét của em về cuộc cải cách Minh Mạng. Gợi ý đáp án - Nhận xét:
+ Cuộc cải cách của vua Minh Mạng là một cuộc cải cách khá toàn diện trên các lĩnh vực:
hành chính, kinh tế, văn hóa - giáo dục, trong đó, trọng tâm là cải cách về bộ máy hành
chính. Kết quả của cuộc cải cách đã tăng cường tính thống nhất của quốc gia, thúc đẩy bộ
máy chính quyền các cấp hoạt động hiệu quả.
+ Cuộc cải cách của Minh Mạng đã thể hiện tài năng, tâm huyết của nhà vua và nỗ lực
của triều Nguyễn trong quá trình quản lí đất nước, có ảnh hưởng lớn đến tình hình chính
trị - xã hội, đồng thời, đặt nền móng cho thể chế chính trị của triều Nguyễn trong nhiều thập kỉ sau đó.
+ Cuộc cải cách của vua Minh Mạng cũng để lại những di sản quan trọng trong nền hành
chính quốc gia thời kì cận - hiện đại, đặc biệt là cấu trúc phân cấp hành chính địa phương:
tỉnh - huyện - xã. Bên cạnh đó, một số giá trị trong việc xây dựng mô hình bộ máy nhà
nước đơn giản, tinh gọn; xây dựng đội ngũ quan lại thanh liêm của vua Minh Mạng cũng
là bài học kinh nghiệm hữu ích cho cải cách hành chính của Việt Nam hiện nay.
Giải Vận dụng Lịch sử 11 Bài 11
Liên hệ với thực tiễn và tìm hiểu thêm từ sách, báo, internet, cho biết những bài học kinh
nghiệm nào từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào việc xây dựng nền
hành chính Việt Nam hiện đại? Lấy ví dụ cụ thể. Gợi ý đáp án
- Một số bài học kinh nghiệm từ cuộc cải cách của vua Minh Mạng có thể áp dụng vào
việc xây dựng nền hành chính Việt Nam:
Lịch sử 11 Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng nửa đầu thế kỉ XIX
+ Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước;
+ Xây dựng cơ cấu bộ máy nhà nước đơn gọn nhẹ, chặt chẽ;
+ Phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước
theo nguyên tắc “chức vụ và trách nhiệm nghiêm minh, quyền lợi và nghĩa vụ tương xứng”.
+ Chú trọng hơn nữa công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn nhân tài vào đảm đương
các chức vụ trong bộ máy hành chính nhà nước.
+ Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát các cơ quan hành chính và đội ngũ cán bộ, công chức có hiệu quả.
+ Mở rộng diện và đối tượng áp dụng chế độ “hồi tỵ” để giảm bớt những tiêu cực trong
nền hành chính nhà nước.
- Ví dụ cụ thể (về chế độ “hồi tỵ”)
+ Dưới thời Minh Mạng, phép “hồi tỵ” có nội dung cơ bản là: (1) quy định người làm
quan không được nhậm chức ở quê quán, trú quán, quê mẹ, quê vợ; (2) những người thân
như: anh, em, cha, con, thầy, trò,… không được làm quan cùng một chỗ; (3) đối với nhân
viên hành chính: ai quê ở phủ, huyện nào cũng không được làm việc tại cơ quan công
quyền của phủ, huyện đó,… Vua Minh Mạng cho thực hiện phép “hồi tỵ” nhằm mục đích
đề phòng việc gây bè, kéo cánh, đặt tình cảm riêng lên trên pháp luật, cản trở công việc
chung của đất nước. Theo vua Minh Mạng, để bộ máy hành chính hoạt động có hiệu quả
thì phải có đội ngũ quan lại làm việc vô tư, khách quan, không dùng quan hệ gia đình,
người thân để nâng đỡ, lập bè phái nhằm mục đích riêng. Những quy định trong chế độ
“hồi tỵ” được áp dụng dưới triều vua Minh Mệnh rất cụ thể, đối tượng, phạm vi áp dụng
rộng đã góp phần làm cho bộ máy hành chính được củng cố và các cơ quan hành chính
hoạt động có hiệu lực, hiệu quả hơn.
Lịch sử 11 Bài 11: Cuộc cải cách của Minh Mạng nửa đầu thế kỉ XIX
+ Một vấn đề lớn đang đặt ra trong cải cách hành chính của Việt Nam hiện nay là: tình
trạng bè phái, gia đình, tư tưởng “một người làm quan, cả họ được nhờ”… đang rất phổ
biến trong các cơ quan hành chính nhà nước. Tình trạng này dẫn đến nhiều hệ lụy tiêu
cực, như: nâng đỡ, bao che cho nhau; đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, đề bạt cán bộ công
chức thiếu khách quan, không dựa trên năng lực và kết quả làm việc; nội bộ mất đoàn kết,
không huy động được các thành viên trong tổ chức phấn đấu vì mục tiêu chung; khiến
cho niềm tin của người dân vào chính quyền suy giảm,… Vì vậy, chúng ta cần nghiên
cứu và áp dụng chế độ “hồi tỵ” ở phạm vi và đối tượng rộng hơn để giảm bớt những tiêu
cực trong bộ máy hành chính.
(*) Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo!