Giải Lịch sử 11 Bài 9: Cuộc cách mạng của Hồ Quý Ly và Triều Hồ (đầu thế kỉ XV) | Kết nối tri thức

Giải Lịch sử 11 Bài 9: Cuộc cách mạng của Hồ Quý Ly và Triều Hồ (đầu thế kỉ XV) | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Lịch sử 11 Bài 9: Cuộc cách mạng của Hồ Quý Ly và Triều Hồ (đầu thế kỉ XV) | Kết nối tri thức

Giải Lịch sử 11 Bài 9: Cuộc cách mạng của Hồ Quý Ly và Triều Hồ (đầu thế kỉ XV) | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

63 32 lượt tải Tải xuống
Gii Luyn tp Lch s11 Bài 9
Hoàn thành bng thng (theo gi ý i đây) vcác ni dung chyếu trong cuc ci
cách ca HQuý Ly và triu Hồ.
Lĩnh vực
Nội dung ci cách
Ý nghĩa
Gợi ý đáp án
Lĩnh vực
Nội dung ci cách
Ý nghĩa
Kinh tế,
hội
- Phát hành tin giy, ci cách chế độ
thuế khoá, thng nht đơn vđo lưng.
- Thc hin chính sách hn đin, hn nô.
- Thúc đy kinh tế phát trin.
- Hạn chế thế lực ca tng lp quý
tộc; giúp nông dân thêm rung
đất để sản xut.
- Chế độ thuế khóa nh công
bằng hơn.
- Góp phn n đnh xã hi.
Quân s
- Tăng cưng lc ng quân đi chính
quy, xây dng nhiu thành luđphòng
thủ ở nhng nơi him yếu.
- Chế tạo vũ khí, đóng thuyn chiến,...
- Biên vào shộ tịch các nhân khu t2
tui trlên.
- Tim lc quc phòng ca đt
c đưc nâng cao.
- Số ng binh lính trong quân đi
tăng lên nhiu ln.
Văn hóa,
giáo dục
- Bắt các nhà sư dưi 50 tui hoàn tc;
- Nho giáo tng c trthành
ng ch đạo trong hi; Pht
- Chn chnh li chế độ học tp thi
cử; mrộng vic hc, đt hc quan đến
cấp ph, châu.
- Tổ chc các thi, tuyn chn đưc
nhiu nhân tài cho đt nưc.
+ Đcao ch Nôm, s dụng ch Nôm
trong sáng tác văn chương; dch sách
chHán sang chNôm.
giáo suy gim vai trò vthế so
với trưc.
- Giáo dc, khoa cc phát
trin theo ng quy c, chuyên
nghip, mang tính thc tin.
- Tính dân tc trong nn văn hóa
đưc chú trng, đcao.
Gii Vn dng Lch s11 Bài 9
nhn đnh cho rng: “HQuý Ly mt nhà ci cách lớn, kiên quyết táo bo”. Em
đồng ý vi nhn đnh đó không? sao? Sưu tm thêm tư liu tsách, báo internet đ
tìm dn chng chng minh cho ý kiến ca em.
Gợi ý đáp án
Phát biu ý kiến: đng ý vi quan đim cho rng: “HQuý Ly mt nhà ci cách lớn,
kiên quyết và táo bo”.
Chng minh:
Từ cui thế kỉ XIV, nhà Trn lâm vào tình trng khng hong, suy yếu nghiêm trng:
chính trbt n, sn xut trì tr, các cuc khi nghĩa ca nông dân chng li triu đình
phong kiến din ra khp nơi. Triu Trn suy yếu đến mc không còn khnăng bo vsự
an toàn ca đt c, bt lc trưc các cuc tn công ca Chăm-pa nhng yêu sách
ngang ngưc ca nhà Minh. Bi cnh lch sđó đã đt ra yêu cu khách quan cho Đi
Vit lúc này phi gii quyết khng hoảng kinh tế - hi, thtiêu nhng yếu tcát c
của quý tc Trn; xây dng, cng cố đất nưc về mọi mt.
Nhm đáp ng nhng yêu cu lch sđặt ra, trong khong 28 năm tham dvào
chính si triu Trn 7 năm nm chính quyn i triu H, HQuý Ly đã tiến
hành mt lot các bin pháp ci cách táo bo và quyết lit trên nhiu lĩnh vc, như: chính
tr, quân s, kinh tế, xã hi và văn hóa - giáo dc.
- Về chính trị: Hồ Quý Ly đã sa đi chế độ hành chính; ban hành quy chế về hệ thng
quan li đa phương; ci cách nghi lcủa triu đình y phc ca quan li theo ng
quy c, thng nht và chuyên nghip.
- Về kinh tế:
+ Năm 1396, HQuý Ly cho ban hành tin giy (mang tên: “thông bo hi sao”) - đây
đưc coi là loi tin giy đu tiên trong lch sVit Nam.
+ Năm 1397, HQuý Ly đt phép hn đin, nhm hn chế sở hu rung tư. Chính sách
này đã đánh mnh vào chế độ đin trang ca quý tc nhà Trn rung ca đa ch
lớn, giúp nông dân thêm rung đt đcày cy tăng thêm ngun thu sưu thuế cho
nhà nưc.
+ Năm 1402, HQuý Ly tiếp tc ban hành chính sách thng nht đơn vđo ng trong
cả c; ci cách thuế đinh rung. Theo đó: thuế đinh chthu đi vi ngưi
rung, ngưi ít rung np thuế nhđi, ngưi không rung hng quả không phi
nộp thuế. Nhìn chung, chính sách tô thuế này có phn nhnhàng và công bng hơn so vi
trưc, góp phn giúp gim gánh nng cho nhân dân.
- Về quân sự - quc phòng:
+ HQuý Ly thc hin vic chn chnh tăng ng lc ng quân đi chính quy:
tuyn chn nhng ngưi gii ngh, năng lc làm ng chhuy; thi hi nhng
binh sĩ già yếu.
+ Ông cũng cho xây dng li binh chế, chia đt li tchc quân đi theo ng quy c,
cht ch, đt dưi schhuy thng nht ca triu đình.
+ Vic ci tiến khí, tăng ng trang bquc phòng, xây dng hthng phòng th
quc gia cũng đưc quan tâm.
- Về xã hi:
+ Năm 1401, HQuý Ly ban hành phép hn nô, gii quý tc bhạn chế số ng tì.
Phép hn cùng vi phép hn đin vbn đã làm suy sp thế lực ca tng lp quý
tộc nhà Trn và nn kinh tế đin trang, tăng cưng thế lực cho nhà nưc phong kiến.
+ Bên cnh đó, năm 1403, HQuý Ly còn cho đt Qung tế (cơ quan trông coi vic y tế)
để cha bnh cho nhân dân,…
- Về văn hóa - giáo dc:
+ Hồ Quý Ly đã chn chnh li Pht giáo Nho giáo. Ông đã hn chế Pht giáo, Đo
giáo, đcao Nho giáo nhưng Nho giáo thc dng, chng giáo điu, kết hp vi tinh
thn Pháp gia.
+ HQuý Ly phn đi li hc sáo rng, nhm mt hc vt li nói ca cnhân đ xét vic
trưc mt. Năm 1392, HQuý Ly son sách “Minh Đo” gm 14 thiên đưa ra nhng
kiến gii c đáng vKhng T nhng nghi vn căn cvề sách “Lun ng- mt
trong nhng tác phm kinh đin ca nho giáo.
+ HQuý Ly vvua đu tiên trong lch sVit Nam quyết đnh dùng chNôm đ
chn hưng nn văn hóa dân tc, cho dch các kinh, thư, thi. Chính ông đã dch thiên “Vô
dật” trong Kinh thư ra chNôm đdy vua hoàng t, hu phi, con cái nhà quan, cung
nữ; son sách Thi nghĩa (gii thích Kinh thi) bng chNôm; làm thơ Nôm.
+ HQuý Ly rt quan tâm đến vic ci cách, nâng cao tính hiu quvà thc tin ca giáo
dục, thi c. Ông đã cho mrộng hthng giáo dc địa phương, đt các hc quan, cp
học đin và đnh li phép thi cho có quy củ.
=> Qua quá trình ni dung ca các chính sách ci cách đt c, ththy, HQuý
Ly mt nhà ci cách ln, tm nhìn, năng lc, squyết đoán, tinh thn dân tc ý
thc tng.
Trong bi cnh đt c đang khng hong nghiêm trng đòi hỏi phi tiến hành đi
mới, thì nhng chính sách ci cách ca HQuý Ly đã phn nào đáp ng đưc yêu cu
lịch s; góp phn n đnh tình hình kinh tế - xã hi, cng ctim lc đt nưc.
(*) Lưu ý: Học sinh trình bày quan đim cá nhân, bài làm trên chmang tính tham kho!
| 1/5

Preview text:


Giải Luyện tập Lịch sử 11 Bài 9
Hoàn thành bảng thống kê (theo gợi ý dưới đây) về các nội dung chủ yếu trong cuộc cải
cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ. Lĩnh vực Nội dung cải cách Ý nghĩa Gợi ý đáp án Lĩnh vực Nội dung cải cách Ý nghĩa
- Thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Hạn chế thế lực của tầng lớp quý
- Phát hành tiền giấy, cải cách chế độ tộc; giúp nông dân có thêm ruộng
Kinh tế, xã thuế khoá, thống nhất đơn vị đo lường. đất để sản xuất. hội
- Thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô. - Chế độ thuế khóa nhẹ và công bằng hơn.
- Góp phần ổn định xã hội.
- Tăng cường lực lượng quân đội chính
quy, xây dựng nhiều thành luỹ để phòng - Tiềm lực quốc phòng của đất
thủ ở những nơi hiểm yếu. nước được nâng cao. Quân sự
- Chế tạo vũ khí, đóng thuyền chiến,... - Số lượng binh lính trong quân đội tăng lên nhiều lần.
- Biên vào sổ hộ tịch các nhân khẩu từ 2 tuổi trở lên. Văn
hóa, - Bắt các nhà sư dưới 50 tuổi hoàn tục; - Nho giáo từng bước trở thành tư giáo dục
tưởng chủ đạo trong xã hội; Phật
- Chấn chỉnh lại chế độ học tập và thi giáo suy giảm vai trò và vị thế so
cử; mở rộng việc học, đặt học quan đến với trước. cấp phủ, châu.
- Giáo dục, khoa cử có bước phát
- Tổ chức các kì thi, tuyển chọn được triển theo hướng quy củ, chuyên
nhiều nhân tài cho đất nước.
nghiệp, mang tính thực tiễn.
+ Đề cao chữ Nôm, sử dụng chữ Nôm - Tính dân tộc trong nền văn hóa
trong sáng tác văn chương; dịch sách được chú trọng, đề cao. chữ Hán sang chữ Nôm.
Giải Vận dụng Lịch sử 11 Bài 9
Có nhận định cho rằng: “Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn, kiên quyết và táo bạo”. Em
đồng ý với nhận định đó không? Vì sao? Sưu tầm thêm tư liệu từ sách, báo và internet để
tìm dẫn chứng chứng minh cho ý kiến của em. Gợi ý đáp án
Phát biểu ý kiến: đồng ý với quan điểm cho rằng: “Hồ Quý Ly là một nhà cải cách lớn,
kiên quyết và táo bạo”. Chứng minh:
Từ cuối thế kỉ XIV, nhà Trần lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng:
chính trị bất ổn, sản xuất trì trệ, các cuộc khởi nghĩa của nông dân chống lại triều đình
phong kiến diễn ra khắp nơi. Triều Trần suy yếu đến mức không còn khả năng bảo vệ sự
an toàn của đất nước, bất lực trước các cuộc tấn công của Chăm-pa và những yêu sách
ngang ngược của nhà Minh. Bối cảnh lịch sử đó đã đặt ra yêu cầu khách quan cho Đại
Việt lúc này là phải giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội, thủ tiêu những yếu tố cát cứ
của quý tộc Trần; xây dựng, củng cố đất nước về mọi mặt.
Nhằm đáp ứng những yêu cầu mà lịch sử đặt ra, trong khoảng 28 năm tham dự vào
chính sự dưới triều Trần và 7 năm nắm chính quyền dưới triều Hồ, Hồ Quý Ly đã tiến
hành một loạt các biện pháp cải cách táo bạo và quyết liệt trên nhiều lĩnh vực, như: chính
trị, quân sự, kinh tế, xã hội và văn hóa - giáo dục.
- Về chính trị: Hồ Quý Ly đã sửa đổi chế độ hành chính; ban hành quy chế về hệ thống
quan lại địa phương; cải cách nghi lễ của triều đình và y phục của quan lại theo hướng
quy củ, thống nhất và chuyên nghiệp. - Về kinh tế:
+ Năm 1396, Hồ Quý Ly cho ban hành tiền giấy (mang tên: “thông bảo hội sao”) - đây
được coi là loại tiền giấy đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
+ Năm 1397, Hồ Quý Ly đặt phép hạn điền, nhằm hạn chế sở hữu ruộng tư. Chính sách
này đã đánh mạnh vào chế độ điền trang của quý tộc nhà Trần và ruộng tư của địa chủ
lớn, giúp nông dân có thêm ruộng đất để cày cấy và tăng thêm nguồn thu sưu thuế cho nhà nước.
+ Năm 1402, Hồ Quý Ly tiếp tục ban hành chính sách thống nhất đơn vị đo lường trong
cả nước; cải cách thuế đinh và tô ruộng. Theo đó: thuế đinh chỉ thu đối với người có
ruộng, người ít ruộng nộp thuế nhẹ đi, người không có ruộng và hạng cô quả không phải
nộp thuế. Nhìn chung, chính sách tô thuế này có phần nhẹ nhàng và công bằng hơn so với
trước, góp phần giúp giảm gánh nặng cho nhân dân.
- Về quân sự - quốc phòng:
+ Hồ Quý Ly thực hiện việc chấn chỉnh và tăng cường lực lượng quân đội chính quy:
tuyển chọn những người giỏi võ nghệ, có năng lực làm tướng chỉ huy; thải hồi những binh sĩ già yếu.
+ Ông cũng cho xây dựng lại binh chế, chia đặt lại tổ chức quân đội theo hướng quy củ,
chặt chẽ, đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của triều đình.
+ Việc cải tiến vũ khí, tăng cường trang bị quốc phòng, xây dựng hệ thống phòng thủ
quốc gia cũng được quan tâm. - Về xã hội:
+ Năm 1401, Hồ Quý Ly ban hành phép hạn nô, giới quý tộc bị hạn chế số lượng nô tì.
Phép hạn nô cùng với phép hạn điền về cơ bản đã làm suy sụp thế lực của tầng lớp quý
tộc nhà Trần và nền kinh tế điền trang, tăng cường thế lực cho nhà nước phong kiến.
+ Bên cạnh đó, năm 1403, Hồ Quý Ly còn cho đặt Quảng tế (cơ quan trông coi việc y tế)
để chữa bệnh cho nhân dân,…
- Về văn hóa - giáo dục:
+ Hồ Quý Ly đã chấn chỉnh lại Phật giáo và Nho giáo. Ông đã hạn chế Phật giáo, Đạo
giáo, đề cao Nho giáo nhưng là Nho giáo thực dụng, chống giáo điều, kết hợp với tinh thần Pháp gia.
+ Hồ Quý Ly phản đối lối học sáo rỗng, nhắm mắt học vẹt lời nói của cổ nhân để xét việc
trước mắt. Năm 1392, Hồ Quý Ly soạn sách “Minh Đạo” gồm 14 thiên đưa ra những
kiến giải xác đáng về Khổng Tử và những nghi vấn có căn cứ về sách “Luận ngữ” - một
trong những tác phẩm kinh điển của nho giáo.
+ Hồ Quý Ly là vị vua đầu tiên trong lịch sử Việt Nam quyết định dùng chữ Nôm để
chấn hưng nền văn hóa dân tộc, cho dịch các kinh, thư, thi. Chính ông đã dịch thiên “Vô
dật” trong Kinh thư ra chữ Nôm để dạy vua và hoàng tử, hậu phi, con cái nhà quan, cung
nữ; soạn sách Thi nghĩa (giải thích Kinh thi) bằng chữ Nôm; làm thơ Nôm.
+ Hồ Quý Ly rất quan tâm đến việc cải cách, nâng cao tính hiệu quả và thực tiễn của giáo
dục, thi cử. Ông đã cho mở rộng hệ thống giáo dục ở địa phương, đặt các học quan, cấp
học điền và định lại phép thi cho có quy củ.
=> Qua quá trình và nội dung của các chính sách cải cách đất nước, có thể thấy, Hồ Quý
Ly là một nhà cải cách lớn, có tầm nhìn, năng lực, sự quyết đoán, tinh thần dân tộc và ý thức tự cường.
Trong bối cảnh đất nước đang khủng hoảng nghiêm trọng và đòi hỏi phải tiến hành đổi
mới, thì những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly đã phần nào đáp ứng được yêu cầu
lịch sử; góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội, củng cố tiềm lực đất nước.
(*) Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân, bài làm trên chỉ mang tính tham khảo!