Giải Lịch sử 7 Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII) | Cánh diều

Giải bài tập SGK Lịch sử 7 Cánh diều giúp các em học sinh lớp 7 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 17 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần thuộc chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV.

Ba ln kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ca nhà
Trn (thế k XIII)
Tr li câu hi ni dung bài hc Lch s 7 Bài 17
1. Cuc kháng chiến ln th nht, chng quân xâm lược Mông C (1258)
Câu hi mc 1
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược đồ 17.1, sơ đồ 17, hãy:
- Tóm tt din biến chính ca cuc kháng chiến ln th nht, chng quân xâm
c Mông C (1258)
- Nêu vai trò ca vua Trần Thái Tông Thái Trn Th Đô trong cuộc
kháng chiến.
Gi ý đáp án
Din biến chính ca cuc kháng chiến ln th nht, chống quân xâm lược
Mông C (1258):
- Ngày 17- 1 - 1258, ba vn quân ng C do Ngột Lương Hp Thai ch huy,
tiến vào Bình L Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị phòng tuyến ca ta chn li.
- Vua Trn Thái Tông ra trn trc tiếp ch huy chiến đấu, sau đó ch động rút
lui.
- Ngày 21-1-1258: Để bo toàn lực lượng, nhà Trn ch trương thực hin
"vưn không nhà trng". Thiếu lương thực li b quân dân ta chng trả, chưa
đầy 1 tháng, lc lưng quân Mông C b hao mòn dn.
- Ngày 29-1-1258, Nhà Trn m cuc phn công ln Đông Bộ Đầu. Cuc
kháng chiến chống quân xâm lược Mông C ln th nht kết thúc thng li.
2. Cuc kháng chiến ln th hai, chống quân xâm lược Nguyên (1285)
Câu hi mc 2
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược đồ 17.2, bng 17, hãy:
- Tóm tt din biến chính ca cuc kháng chiến ln th hai, chng quân m
c Nguyên (1285)
- Nêu vai trò ca vua Trn Nhân Tông Trn Quc Tun trong cuc kháng
chiến
Gi ý đáp án
Din biến chính ca cuc kháng chiến ln th hai, chống quân xâm c
Nguyên (1258):
- Cui tháng 1 -1285, 50 vn quân Nguyên do Thoát Hoan tng ch huy tràn
vào xâm lược Đại Việt. Toa Đô nhận lnh dn 10 vn quân t Chăm-pa, Thanh
Hóa đánh ra.
- T đầu tháng 2-1285, Trước thế gic mnh, quân nhà Trn rút lui v Vn
Kiếp (Chí Linh, Hi ơng), sau đó về Thăng Long (Hà Ni) ri lui v Thiên
Trường (Nam Định) đ cng c lc lưng, ch thời cơ phản công.
Tháng 3, 4-1285 Nhân dân thc hin kế "thanh dã", phi hp vi triều đình
chng gic khắp nơi. Quân Nguyên lâm vào tình thế khó khăn
Tháng 5,6-1285 Quân nhà Trn t chc phn công, thng li ln Tây Kết (ln
2), Hàm T (Hưng Yên), Chương Dương, Thăng Long (Hà Nội), Vn Kiếp
(Hải Dương),...
Kết quả: Toa Đô tử trn, Thoát Hoan b chy. Đất nước sch bóng quân m
c.
Vai trò ca vua Trn Nhân Tông và Trn Quc Tun trong cuc kháng chiến:
- Vua Trần Nhân Tông đã phong Trần Quc Tun m Quc công tiết chế,
thống lĩnh quân đội
- Trn Quc Tun v ch huy quân đội, lãnh đạo ti cao cùng vi các vua
Trn.
- Trn Quc Tuấn đưa ra những ch trương kế sách đúng đắn, điều kin tiên
quyết dẫn đến thng li ca các cuc kháng chiến.
- Trn Quc Tun tác gi ca c b binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu c,
Vn kiếp tông bí truyền thư.
- Trn Quc Tun còn b qua các him khích, thù riêng, nêu cao tinh thn yêu
nước, vì nghĩa ln
Gii Luyn tp, vn dng Lch s 7 Bài 17 trang 66
Luyn tp 1
Trình bày khái quát din biến, kết qu và ý nghĩa của ba ln kháng chiến chng
quân xâm lược Mông-Nguyên ca nhà Trn (thế k XIII)
Gi ý đáp án
a. Din biến chính ca 3 ln chng Mông Nguyên
- Cuc kháng chiến ln th nht (1258)
+ Tháng 1/1258, ba vn quân Mông C do Ngột Lương Hợp Thai ch huy, tiến
vào xâm lược Đại Vit.
+ Để bo toàn lc lưng, nhà Trn ch trương thực hin kế “thanh dã”.
+ Nhân cơ hội địch suy yếu, nhà Trn m cuc phn công ln Đông B Đầu.
Quân Mông C thua trn phi rút chy v nước.
- Cuc kháng chiến ln th hai (1285)
+ Cui tháng 1-1285, 50 vn quân Nguyên do Thoát Hoan ch huy tràn vào
xâm lược Đi Vit.
+ Trước thế gic mnh sau mt s trn chn gic, Trn Quc Tun cho rút
lui quân để bo toàn lực lượng. Nhân dân Thăng Long thực hin thanh dã,
khiến quân Nguyên lâm vào khó khăn.
+ Li dng thời cơ, quân Trần t chc phn công, đánh bại quân gic nhiu
nơi như y Kết, ca Hàm T, bến Chương Dương rồi tiến vào gii phóng
Thăng Long.
- Cuc kháng chiến ln th ba (1288)
+ Cui tháng 12/1287: quân Nguyên tn công vào Đại Việt theo 2 đường thy
b.
+ Cánh quân b ca Thoát Hoan tiến vào Thăng Long, sau đó iến đánh các căn
c ca quân Trần nhưng thất bi.
+ Tháng 2/1288, Trần Khánh cho quân mai phc Vân Đồn tiêu diệt đoàn
thuyền Lương của Trương Văn Hổ.
+ Tháng 3/1288, nhà Trn t chc phn công nhiều nơi, giành thắng li quyết
định trn Bch Đng.
b. Kết qu: Thng li:
c. Ý nghĩa:
- Đập tan tham vọng ý chí xâm ợc Đại Vit của đế chế Mông - Nguyên,
bo v được đc lp, toàn vn lãnh th và ch quyn quc gia dân tc.
- Nâng cao v thế ca Đi Vit.
- Th hin sc mnh ca dân tộc, đánh bại mi k thù xâm lưc.
- Góp phn làm suy yếu đế quc Mông Nguyên, ngăn chn cuộc m c
ca quân Nguyên đi vi Nht Bản và các nước khác.
- Để li nhiu bài hc kinh nghim quý báu trong s nghip xây dng và bo v
T quc; làm phong phú ngh thut quân s Vit Nam.
Vn dng 2
Hãy tìm gii thiu danh nhân tiêu biu ca thi Trn có công trong các cuc
kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (thế k XIII)
Gi ý đáp án
Hưng Đạo Đại vương Trần Quc Tun sinh khoảng năm 1228. Cuộc đời s
nghip của Hưng Đạo Đại vương gắn lin vi cuc kháng chiến chống đế quc
xâm lưc Nguyên Mông của nhân dân Đại Vit. Vào thế k XIII, quân Nguyên
Mông đã ba lần xâm lược nước ta. Cuc kháng chiến ln th nhất (năm 1258)
Hưng Đạo Đại vương được giao quyn tiết chế, ch huy các tướng bo v biên
gii. Cuc kháng chiến lần hai (năm 1285) và lần ba (năm 1288), ông đưc vua
Trn phong chc Quc Công tiết chế tng ch huy quân đội, đánh bại hoàn toàn
ý chí xâm lược ca đế quc Nguyên Mông.
Vn dng 3
Tinh thần yêu nước, đoàn kết ca quân dân Đại Vit thi Trần được phát huy
như thế nào trong công cuc xây dng và bo v T quc ngày nay.
Gi ý đáp án
Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Vit thi Trần được phát huy
mnh m trong công cuc xây dng và bo v T quc ngày nay. C th:
Công tác giáo dc truyn thống yêu c, ý chí t lc, t ng, tinh thần đại
đoàn kết toàn dân tc trong các tng lớp nhân dân, đặc bit thế h tr được
phát huy.
Tinh thần yêu nước, đoàn kết được phát huy tối đa, hiệu qu to thêm lòng
tin vng chc ca nhân dân vào s lãnh đạo ca Đn
| 1/6

Preview text:


Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà
Trần (thế kỉ XIII)
Trả lời câu hỏi nội dung bài học Lịch sử 7 Bài 17
1. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất, chống quân xâm lược Mông Cổ (1258) Câu hỏi mục 1
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược đồ 17.1, sơ đồ 17, hãy:
- Tóm tắt diễn biến chính của cuộc kháng chiến lần thứ nhất, chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)
- Nêu vai trò của vua Trần Thái Tông và Thái sư Trần Thủ Đô trong cuộc kháng chiến. Gợi ý đáp án
Diễn biến chính của cuộc kháng chiến lần thứ nhất, chống quân xâm lược Mông Cổ (1258):
- Ngày 17- 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy,
tiến vào Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị phòng tuyến của ta chặn lại.
- Vua Trần Thái Tông ra trận trực tiếp chỉ huy chiến đấu, sau đó chủ động rút lui.
- Ngày 21-1-1258: Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện
"vườn không nhà trống". Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa
đầy 1 tháng, lực lượng quân Mông Cổ bị hao mòn dần.
- Ngày 29-1-1258, Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.
2. Cuộc kháng chiến lần thứ hai, chống quân xâm lược Nguyên (1285) Câu hỏi mục 2
Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược đồ 17.2, bảng 17, hãy:
- Tóm tắt diễn biến chính của cuộc kháng chiến lần thứ hai, chống quân xâm lược Nguyên (1285)
- Nêu vai trò của vua Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến Gợi ý đáp án
Diễn biến chính của cuộc kháng chiến lần thứ hai, chống quân xâm lược Nguyên (1258):
- Cuối tháng 1 -1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan tổng chỉ huy tràn
vào xâm lược Đại Việt. Toa Đô nhận lệnh dẫn 10 vạn quân từ Chăm-pa, Thanh Hóa đánh ra.
- Từ đầu tháng 2-1285, Trước thế giặc mạnh, quân nhà Trần rút lui về Vạn
Kiếp (Chí Linh, Hải Dương), sau đó về Thăng Long (Hà Nội) rồi lui về Thiên
Trường (Nam Định) để củng cố lực lượng, chờ thời cơ phản công.
Tháng 3, 4-1285 Nhân dân thực hiện kế "thanh dã", phối hợp với triều đình
chống giặc ở khắp nơi. Quân Nguyên lâm vào tình thế khó khăn
Tháng 5,6-1285 Quân nhà Trần tổ chức phản công, thắng lợi lớn ở Tây Kết (lần
2), Hàm Tử (Hưng Yên), Chương Dương, Thăng Long (Hà Nội), Vạn Kiếp (Hải Dương),...
Kết quả: Toa Đô tử trận, Thoát Hoan bỏ chạy. Đất nước sạch bóng quân xâm lược.
Vai trò của vua Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến:
- Vua Trần Nhân Tông đã phong Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế, thống lĩnh quân đội
- Trần Quốc Tuấn là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần.
- Trần Quốc Tuấn đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên
quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
- Trần Quốc Tuấn Là tác giả của các bộ binh thư nổi tiếng: Binh thư yếu lược,
Vạn kiếp tông bí truyền thư.
- Trần Quốc Tuấn còn bỏ qua các hiềm khích, thù riêng, nêu cao tinh thần yêu nước, vì nghĩa lớn
Giải Luyện tập, vận dụng Lịch sử 7 Bài 17 trang 66 Luyện tập 1
Trình bày khái quát diễn biến, kết quả và ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII) Gợi ý đáp án
a. Diễn biến chính của 3 lần chống Mông – Nguyên
- Cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258)
+ Tháng 1/1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến
vào xâm lược Đại Việt.
+ Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện kế “thanh dã”.
+ Nhân cơ hội địch suy yếu, nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu.
Quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước.
- Cuộc kháng chiến lần thứ hai (1285)
+ Cuối tháng 1-1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt.
+ Trước thế giặc mạnh và sau một số trận chặn giặc, Trần Quốc Tuấn cho rút
lui quân để bảo toàn lực lượng. Nhân dân Thăng Long thực hiện thanh dã,
khiến quân Nguyên lâm vào khó khăn.
+ Lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều
nơi như Tây Kết, cửa Hàm Tử, bến Chương Dương rồi tiến vào giải phóng Thăng Long.
- Cuộc kháng chiến lần thứ ba (1288)
+ Cuối tháng 12/1287: quân Nguyên tấn công vào Đại Việt theo 2 đường thủy – bộ.
+ Cánh quân bộ của Thoát Hoan tiến vào Thăng Long, sau đó iến đánh các căn
cứ của quân Trần nhưng thất bại.
+ Tháng 2/1288, Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn tiêu diệt đoàn
thuyền Lương của Trương Văn Hổ.
+ Tháng 3/1288, nhà Trần tổ chức phản công nhiều nơi, giành thắng lợi quyết
định trận Bạch Đằng.
b. Kết quả: Thắng lợi: c. Ý nghĩa:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,
bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Nâng cao vị thế của Đại Việt.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
- Góp phần làm suy yếu đế quốc Mông – Nguyên, ngăn chặn cuộc xâm lược
của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước khác.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc; làm phong phú nghệ thuật quân sự Việt Nam. Vận dụng 2
Hãy tìm và giới thiệu danh nhân tiêu biểu của thời Trần có công trong các cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (thế kỉ XIII) Gợi ý đáp án
Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn sinh khoảng năm 1228. Cuộc đời và sự
nghiệp của Hưng Đạo Đại vương gắn liền với cuộc kháng chiến chống đế quốc
xâm lược Nguyên Mông của nhân dân Đại Việt. Vào thế kỷ XIII, quân Nguyên
Mông đã ba lần xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất (năm 1258)
Hưng Đạo Đại vương được giao quyền tiết chế, chỉ huy các tướng bảo vệ biên
giới. Cuộc kháng chiến lần hai (năm 1285) và lần ba (năm 1288), ông được vua
Trần phong chức Quốc Công tiết chế tổng chỉ huy quân đội, đánh bại hoàn toàn
ý chí xâm lược của đế quốc Nguyên Mông. Vận dụng 3
Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy
như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay. Gợi ý đáp án
Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy
mạnh mẽ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay. Cụ thể:
Công tác giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tinh thần đại
đoàn kết toàn dân tộc trong các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ được phát huy.
Tinh thần yêu nước, đoàn kết được phát huy tối đa, và hiệu quả tạo thêm lòng
tin vững chắc của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đản