Giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam | Kinh tế vi mô | Trường Đại học Thương mại

Giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam | Kinh tế vi mô | Trường Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
3.1. Về phía nhà nước
Hoàn thiện chế, chính sách, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu
hàng hóa.
Xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách kinh tế, thương mại cần thực hiện đồng
bộ và thường xuyên. Rà soát lại hệ thống văn bản pháp luật và cơ chế, chính sách hiện
hành để làm những nội dung không phù hợp với quy định quốc tế cam kết trong
các FTA, từ đó, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản pháp quy cho phù hợp.
Kiện toàn các tổ chức pháp chế của ngành, địa phương doanh nghiệp, củng cố hệ
thống tòa án kinh tế, lao động, hành chính các tổ chức trọng tài. Tạo dựng môi
trường kinh doanh thuận lợi, thông thoáng và minh bạch.
Chủ động, tích cực tham gia xây dựng các quy tắc luật lệ chung của Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Diễn đàn Hợp tác
kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC); tích cực bảo vệ lợi ích chính đáng của
Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam trong các tranh chấp kinh tế,
thương mại đầu tư quốc tế. Xây dựng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam hiện đại,
bảo đảm tính hệ thống, công khai, minh bạch ổn định; bảo đảm thuận lợi cho hoạt
động xuất khẩu hàng hóa kiểm soát tốt, hiệu quả hoạt động nhập khẩu. Thúc đẩy
xuất khẩu hàng hóa chế biến sâu, hàm lượng công nghệ cao khuyến khích nhập
khẩu công nghệ nguồn, máy móc, công nghệ hiện đại
Cần tiến hành xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý, bổ sung các tiêu chuẩn, tiêu
chí xanh trong sản xuất để giúp các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng
chuyển đổi xanh của mình. Các bộ tiêu chí cần bổ sung bao gồm toàn diện các khía
cạnh của sản xuất xanh như cải tiến quy trình sản xuất, sử dụng nguồn nguyên vật liệu
tự nhiên, nhiên liệu, hóa chất không gây độc hại, tiết kiệm năng lượng điện, nước
trong quá trình sản xuất, sử dụng năng lượng sạch, cũng như lắp đặt hệ thống quản
chất lượng an toàn vệ sinh hệ thống xử chất thải. Điều này nhằm thực hiện mục
tiêu phát triển xuất nhập khẩu bền vững, cơ cấu cân đối, hài hoà, phát huy lợi thế cạnh
tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam, nâng cao vị thế quốc
gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh bền
vững.
Từ đó, cần bổ sung những chính sách, chương trình hỗ trợ phù hợp để khuyến khích
các doanh nghiệp thực hiện các hình sản xuất xanh. Về mặt tài chính, các chương
trình kích cầu đầu cho doanh nghiệp cần được đẩy mạnh nhằm giải quyết nhu cầu
nguồn vốn, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi sản xuất xanh và ứng dụng công nghệ
cao. Về mặt kỹ thuật, các dịch vụ vấn kỹ thuật giải pháp quản sản xuất cho
doanh nghiệp cần được xây dựng khuyến khích. Các quan quản nhà nước
thể xây dựng các công cụ để phân tích tác động môi trường của sản phẩm, đề xuất
thiết bị tiết kiệm năng lượng giúp triển khai các giải pháp năng lượng tái tạo, giảm
thiểu chất thải tối ưu hóa quy trình tái chế, đồng thời đề xuất các công nghệ kiểm
soát ô nhiễm và đảm bảo tuân thủ các quy định về môi trường.
lOMoARcPSD|4053484 8
-Phát triển xuất khẩu bền vững đi liền với đa dạng hóa thị trường hướng đến
cán cân thương mại lành mạnh, hợp với các đối tác. Thực tế cho thấy, Việt
Nam đang phụ thuộc chủ yếu vào một số thị trường xuất khẩu lớn. vậy, khi
các quốc gia này rơi vào giai đoạn khủng hoảng, hoạt động xuất khẩu của Việt
Nam đối mặt với những sốc lớn bị gián đoạn. Mặt khác, các nhà sản xuất
Việt Nam đang gặp nhiều thách thức khi sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu
chuyển đổi năng lượng xanh sạch, sản xuất cacbon thấp, vật liệu bền vững, sản
xuất thân thiện môi trường... từ thị trường nhập khẩu. Nhằm thúc đẩy xuất khẩu
hàng hóa bền vững đi liền với đa dạng hóa thị trường hướng đến cán
cân thương mại lành mạnh, hợp với các đối tác.
-Theo đó, cần tiếp tục đẩy mạnh đàm phán, kết các Hiệp định, cam kết, liên
kết thương mại mới, trong đó hoàn tất đưa vào thực thi Hiệp định FTA với
Israel, kết các Hiệp định FTA, Hiệp định thương mại với các đối tác khác
còn nhiều tiềm năng (UAE, MERCOSUR…) để đa dạng hóa thị trường, sản
phẩm, chuỗi cung ứng.
-Hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng các cam kết trong các Hiệp định FTA, trong đó
đặc biệt các Hiệp định CPTPP, EVFTA, UKVFTA để đẩy mạnh xuất khẩu,
thông qua tuyên truyền về quy tắc xuất xứ cấp Giấy chứng nhận xuất xứ, các
cơ hội cách thức tận dụng hội từ các Hiệp định.
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong XKHH.
Đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, chất lượng, cấu trúc lại ngành,
doanh nghiệp. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, có khả năng
kết nối cao. Xây dựng các trung tâm logistics vùng, quốc gia để tham gia mạng
lưới logistics khu vực và quốc tế. Điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh
tranh của từng sản phẩm, ngành hàng, dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa
phương. Phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân thực sự trở thành một trong
những động lực chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Phát triển mạnh các liên kết
kinh tế, tích tụ các nguồn lực đầu tư cho phát triển sản xuất hàng hóa theo
chiều sâu. Đầu tư phát triển các thương hiệu quốc gia và Nhà nước hỗ trợ
doanh nghiệp đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trên thị trường quốc tế. Khuyến khích
hình thành các vùng sản xuất hàng xuất khẩu chủ lực tập trung, tạo nguồn hàng
xuất khẩu quy lớn và có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Phát triển xuất khẩu bền vững đi liền với đa dạng hóa thị trường hướng đến
cán cân thương mại lành mạnh, hợp với các đối tác
Đẩy mạnh hoạt động truyền thông về các FTA, thông tin về các thị trường quốc tế,
các mặt hàng xuất, nhập khẩu. Bộ Công Thương cần chủ trì phối hợp với các cơ quan,
đơn vị liên quan biên soạn, phát hành các ấn phẩm thông tin về xuất, nhập khẩu hữu
ích với doanh nghiệp. Nhà nước cần tập trung đầu để có cơ sở dữ liệu lớn (big
data), phát triển mạnh cơ sở dữ liệu điện tử dùng chung và liên thông quốc gia hỗ trợ
xuất khẩu. Đồng thời, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ và tận dụng những ưu đãi do các
FTA mang lại để thâm nhập thị trường, tăng trưởng xuất khẩu đạt hiệu quả cao, bền
vững trong xuất khẩu hàng hóa.
lOMoARcPSD|4053484 8
Giảm thiểu rủi ro do điều tra phòng vệ thương mại hướng tới tăng trưởng xuất
khẩu bền vững
-Phòng vệ thương mại công cụ để các quốc gia bảo vệ hàng hóa trong nước
cũng như định hình thị trường, dẫn tới nguy kiện phòng vệ thương mại đối
với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam ngày càng lớn.
-Theo báo cáo của Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, đến
hết tháng 6/2023, hàng xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt với 231 vụ việc
phòng vệ thương mại do các nước khởi kiện; trong đó, đứng đầu các vụ điều
tra chống bán phá giá (128 vụ việc), tiếp đó các vụ việc tự vệ (47 vụ việc),
chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (33 vụ việc) chống trợ cấp
(23 vụ việc). Như vậy, khi các vụ kiện phòng vệ thương mại chyếu do các
quốc gia cho rằng hàng hóa Việt Nam đang được bán phá giá. vậy, cần triển
khai một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro do điều tra phòng vệ thương mại
hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
-Do đó, cần đẩy mạnh công tác dự báo, cảnh báo sớm cho các doanh nghiệp
những mặt hàng thể gặp rủi ro bị tiến hành điều tra. Cần thực hiện các giải
pháp chứng minh hàng hóa Việt Nam không bán phá giá. Doanh nghiệp cần sử
dụng nguyên vật liệu nguồn gốc xuất từ các quốc gia nằm trong các hiệp
định thương mại tự do Việt Nam đã kết. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần
tránh nhập khẩu nguyên vật liệu từ các quốc gia đang bị áp dụng các biện pháp
phòng vệ thương mại. vậy, Bộ Công Thương cần đẩy mạnh hơn nữa công
tác trao đổi, chia sẻ với các doanh nghiệp nhằm giúp họ nắm được những
nguyên tắc điều tra, thấy được tầm quan trọng của doanh nghiệp.
-Cần cân bằng cán cân thương mại với các đối tác như triển khai nhiều hơn các
chương trình giúp doanh nghiệp của các đối tác lớn tiếp cận được với doanh
nghiệp trong nước. Cùng với đó, cần thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi hơn,
đặc biệt cần giảm thuế cho các mặt hàng máy móc, thiết bị từ các thị trường mà
Việt Nam đang có thặng thương mại./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://quochoi.vn/pages/tim-kiem.aspx?ItemID=81958
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/825344/mot-so-giai-
phap-thuc-day-xuat-khau-hang-hoa-cua-viet-nam-den-nam-2030.aspx
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động xuất khẩu của Việt Nam 3.1. Về phía nhà nước
Hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa.
Xây dựng, sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách kinh tế, thương mại cần thực hiện đồng
bộ và thường xuyên. Rà soát lại hệ thống văn bản pháp luật và cơ chế, chính sách hiện
hành để làm rõ những nội dung không phù hợp với quy định quốc tế và cam kết trong
các FTA, từ đó, sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản pháp quy cho phù hợp.
Kiện toàn các tổ chức pháp chế của ngành, địa phương và doanh nghiệp, củng cố hệ
thống tòa án kinh tế, lao động, hành chính và các tổ chức trọng tài. Tạo dựng môi
trường kinh doanh thuận lợi, thông thoáng và minh bạch.
Chủ động, tích cực tham gia xây dựng các quy tắc và luật lệ chung của Tổ chức
Thương mại thế giới (WTO), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Diễn đàn Hợp tác
kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC); tích cực bảo vệ lợi ích chính đáng của
Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt Nam trong các tranh chấp kinh tế,
thương mại và đầu tư quốc tế. Xây dựng thể chế kinh tế thị trường Việt Nam hiện đại,
bảo đảm tính hệ thống, công khai, minh bạch và ổn định; bảo đảm thuận lợi cho hoạt
động xuất khẩu hàng hóa và kiểm soát tốt, hiệu quả hoạt động nhập khẩu. Thúc đẩy
xuất khẩu hàng hóa chế biến sâu, có hàm lượng công nghệ cao và khuyến khích nhập
khẩu công nghệ nguồn, máy móc, công nghệ hiện đại
Cần tiến hành xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý, bổ sung các tiêu chuẩn, tiêu
chí xanh trong sản xuất để giúp các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng
chuyển đổi xanh của mình. Các bộ tiêu chí cần bổ sung bao gồm toàn diện các khía
cạnh của sản xuất xanh như cải tiến quy trình sản xuất, sử dụng nguồn nguyên vật liệu
tự nhiên, nhiên liệu, hóa chất không gây độc hại, tiết kiệm năng lượng điện, nước
trong quá trình sản xuất, sử dụng năng lượng sạch, cũng như lắp đặt hệ thống quản lý
chất lượng an toàn vệ sinh và hệ thống xử lý chất thải. Điều này nhằm thực hiện mục
tiêu phát triển xuất nhập khẩu bền vững, cơ cấu cân đối, hài hoà, phát huy lợi thế cạnh
tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam, nâng cao vị thế quốc
gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, là động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Từ đó, cần bổ sung những chính sách, chương trình hỗ trợ phù hợp để khuyến khích
các doanh nghiệp thực hiện các mô hình sản xuất xanh. Về mặt tài chính, các chương
trình kích cầu đầu tư cho doanh nghiệp cần được đẩy mạnh nhằm giải quyết nhu cầu
nguồn vốn, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi sản xuất xanh và ứng dụng công nghệ
cao. Về mặt kỹ thuật, các dịch vụ tư vấn kỹ thuật và giải pháp quản lý sản xuất cho
doanh nghiệp cần được xây dựng và khuyến khích. Các cơ quan quản lý nhà nước có
thể xây dựng các công cụ để phân tích tác động môi trường của sản phẩm, đề xuất
thiết bị tiết kiệm năng lượng và giúp triển khai các giải pháp năng lượng tái tạo, giảm
thiểu chất thải và tối ưu hóa quy trình tái chế, đồng thời đề xuất các công nghệ kiểm
soát ô nhiễm và đảm bảo tuân thủ các quy định về môi trường. lOMoARcPSD|40534848
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong XKHH.
Đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, chất lượng, cấu trúc lại ngành,
doanh nghiệp. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, có khả năng
kết nối cao. Xây dựng các trung tâm logistics vùng, quốc gia để tham gia mạng
lưới logistics khu vực và quốc tế. Điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh
tranh của từng sản phẩm, ngành hàng, dịch vụ, từng doanh nghiệp, từng địa
phương. Phát triển khu vực doanh nghiệp tư nhân thực sự trở thành một trong
những động lực chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Phát triển mạnh các liên kết
kinh tế, tích tụ các nguồn lực đầu tư cho phát triển sản xuất hàng hóa theo
chiều sâu. Đầu tư phát triển các thương hiệu quốc gia và Nhà nước hỗ trợ
doanh nghiệp đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trên thị trường quốc tế. Khuyến khích
hình thành các vùng sản xuất hàng xuất khẩu chủ lực tập trung, tạo nguồn hàng
xuất khẩu quy mô lớn và có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Phát triển xuất khẩu bền vững đi liền với đa dạng hóa thị trường hướng đến
cán cân thương mại lành mạnh, hợp lý với các đối tác
-Phát triển xuất khẩu bền vững đi liền với đa dạng hóa thị trường hướng đến
cán cân thương mại lành mạnh, hợp lý với các đối tác. Thực tế cho thấy, Việt
Nam đang phụ thuộc chủ yếu vào một số thị trường xuất khẩu lớn. Vì vậy, khi
các quốc gia này rơi vào giai đoạn khủng hoảng, hoạt động xuất khẩu của Việt
Nam đối mặt với những cú sốc lớn và bị gián đoạn. Mặt khác, các nhà sản xuất
Việt Nam đang gặp nhiều thách thức khi sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu
chuyển đổi năng lượng xanh sạch, sản xuất cacbon thấp, vật liệu bền vững, sản
xuất thân thiện môi trường... từ thị trường nhập khẩu. Nhằm thúc đẩy xuất khẩu
hàng hóa bền vững đi liền với đa dạng hóa thị trường hướng đến cán
cân thương mại lành mạnh, hợp lý với các đối tác.
-Theo đó, cần tiếp tục đẩy mạnh đàm phán, ký kết các Hiệp định, cam kết, liên
kết thương mại mới, trong đó có hoàn tất đưa vào thực thi Hiệp định FTA với
Israel, ký kết các Hiệp định FTA, Hiệp định thương mại với các đối tác khác
còn nhiều tiềm năng (UAE, MERCOSUR…) để đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng.
-Hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng các cam kết trong các Hiệp định FTA, trong đó
đặc biệt là các Hiệp định CPTPP, EVFTA, UKVFTA để đẩy mạnh xuất khẩu,
thông qua tuyên truyền về quy tắc xuất xứ và cấp Giấy chứng nhận xuất xứ, các
cơ hội và cách thức tận dụng cơ hội từ các Hiệp định.
Đẩy mạnh hoạt động truyền thông về các FTA, thông tin về các thị trường quốc tế,
các mặt hàng xuất, nhập khẩu. Bộ Công Thương cần chủ trì phối hợp với các cơ quan,
đơn vị liên quan biên soạn, phát hành các ấn phẩm thông tin về xuất, nhập khẩu hữu
ích với doanh nghiệp. Nhà nước cần tập trung đầu tư để có cơ sở dữ liệu lớn (big
data), phát triển mạnh cơ sở dữ liệu điện tử dùng chung và liên thông quốc gia hỗ trợ
xuất khẩu. Đồng thời, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ và tận dụng những ưu đãi do các
FTA mang lại để thâm nhập thị trường, tăng trưởng xuất khẩu và đạt hiệu quả cao, bền
vững trong xuất khẩu hàng hóa. lOMoARcPSD|40534848
Giảm thiểu rủi ro do điều tra phòng vệ thương mại hướng tới tăng trưởng xuất khẩu bền vững
-Phòng vệ thương mại là công cụ để các quốc gia bảo vệ hàng hóa trong nước
cũng như định hình thị trường, dẫn tới nguy cơ kiện phòng vệ thương mại đối
với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam ngày càng lớn.
-Theo báo cáo của Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết, đến
hết tháng 6/2023, hàng xuất khẩu của Việt Nam phải đối mặt với 231 vụ việc
phòng vệ thương mại do các nước khởi kiện; trong đó, đứng đầu là các vụ điều
tra chống bán phá giá (128 vụ việc), tiếp đó là các vụ việc tự vệ (47 vụ việc),
chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (33 vụ việc) và chống trợ cấp
(23 vụ việc). Như vậy, khi các vụ kiện phòng vệ thương mại chủ yếu do các
quốc gia cho rằng hàng hóa Việt Nam đang được bán phá giá. Vì vậy, cần triển
khai một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro do điều tra phòng vệ thương mại
hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
-Do đó, cần đẩy mạnh công tác dự báo, cảnh báo sớm cho các doanh nghiệp
những mặt hàng có thể gặp rủi ro bị tiến hành điều tra. Cần thực hiện các giải
pháp chứng minh hàng hóa Việt Nam không bán phá giá. Doanh nghiệp cần sử
dụng nguyên vật liệu có nguồn gốc xuất từ các quốc gia nằm trong các hiệp
định thương mại tự do Việt Nam đã ký kết. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần
tránh nhập khẩu nguyên vật liệu từ các quốc gia đang bị áp dụng các biện pháp
phòng vệ thương mại. Vì vậy, Bộ Công Thương cần đẩy mạnh hơn nữa công
tác trao đổi, chia sẻ với các doanh nghiệp nhằm giúp họ nắm được những
nguyên tắc điều tra, thấy rõ được tầm quan trọng của doanh nghiệp.
-Cần cân bằng cán cân thương mại với các đối tác như triển khai nhiều hơn các
chương trình giúp doanh nghiệp của các đối tác lớn tiếp cận được với doanh
nghiệp trong nước. Cùng với đó, cần có thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi hơn,
đặc biệt cần giảm thuế cho các mặt hàng máy móc, thiết bị từ các thị trường mà
Việt Nam đang có thặng dư thương mại./. TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://quochoi.vn/pages/tim-kiem.aspx?ItemID=81958
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/825344/mot-so-giai-
phap-thuc-day-xuat-khau-hang-hoa-cua-viet-nam-den-nam-2030.aspx