-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giải pháp quản lý nợ công - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa
Giải pháp quản lý nợ công - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tài chính ngân hàng (21D) 44 tài liệu
Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Giải pháp quản lý nợ công - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa
Giải pháp quản lý nợ công - Tài chính ngân hàng | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài chính ngân hàng (21D) 44 tài liệu
Trường: Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Khánh Hòa
Preview text:
Có thể thấy tình trạng nợ công của Việt Nam đã đạt đến mức báo động và có xu hướng tiếp
tục tăng. Có rất nhiều rủi ro tiềm ẩn trong chi tiêu công, trả nợ công và quản lý nợ công ở
Việt Nam, đòi hỏi phải có cái nhìn nghiêm túc về vấn đề này để có những giải pháp quản lý
nợ công một cách hiệu quả trong thời gian tới. Trước những rủi ro tiềm ẩn của nợ công Việt
Nam, Chính phủ và các bộ, ban, ngành đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp để quản lý nợ
công hiệu quả, tránh xảy ra tình trạng khủng hoảng nợ công trong tương lai. Trên quan điểm
phân tích thực trạng nợ công và những rủi ro trong sử dụng nợ công và trả nợ công của Việt
Nam trong thời gian qua, một số kiến nghị chính sách được đưa ra sau đây:
-Nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn vay. Kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng và hiệu
quả sử dụng nợ công, trên cơ sở kiểm soát thâm hụt ngân sách hợp lý và có chiến lược cụ thể
về huy động và sử dụng hiệu quả. Tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay. Huy động, sử
dụng vốn vay đáp ứng các mục tiêu và nguyên tắc quản lý nợ; Vay cho ngân sách phải kiểm
soát chặt chẽ đảm bảo bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước không quá 5% GDP; Rà soát danh
mục dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ, vay lại vốn vay nước ngoài và bảo lãnh; Nâng
cao chất lượng công tác thẩm định, đấu thầu; Tăng cường theo dõi, giám sát và dự báo thị
trường. Tránh việc vay nợ quá nhiều, đầu tư công quá lớn và quá dàn trải. Do vậy, đối với các
dự án đầu tư dài hạn bằng vốn vay ODA ở Việt Nam cần được giám sát chặt chẽ về điều kiện
vay nợ, hiệu quả đầu tư, khả năng trả nợ.
-Thay đổi cơ cấu nợ công. Có phương án huy động nguồn lực trong nước mà không phải tìm
đến các nguồn nước ngoài. Việt Nam thực sự nên thay đổi cơ cấu nợ công theo hướng tăng tỷ
trọng nợ trong nước nhiều hơn nữa. Để thay đổi cơ cấu nợ công, Chính phủ Việt Nam cần
làm những công việc sau đây:
+ Tăng cường phát hành trái phiếu chính phủ trong nước. Nâng cao chất lượng các đợt
đấu thầu mua trái phiếu chính phủ, chính phủ nên đưa ra một mức lãi suất phù hợp hơn với
lãi suất thị trường và yêu cầu của nhà đầu tư.
+ Phát triển thị trường chứng khoán một cách bền vững. Đây là thị trường hỗ trợ tốt cho
việc huy động nguồn vốn trong nước của Chính phủ.
-Minh bạch, công khai việc sử dụng nguồn lực công:
+ Cải thiện tính minh bạch, công khai và nâng cao trách nhiệm giải trình trong việc sử
dụng nguồn lực công. Mở rộng hình thức và nội dung công khai; tăng cường trách nhiệm giải
trình, khắc phục được tình trạng công khai còn mang tính hình thức như hiện nay. Tạo điều
kiện cho người dân tiếp cận được với các thông tin về nguyên tắc, mục tiêu và định hướng
của chính sách tài khóa, về số liệu liên quan đến NSNN để mở rộng và nâng cao sự phản biện
chính sách của cộng đồng và xã hội. Đề cao trách nhiệm giám sát của QH đối với các công
trình trọng điểm quốc gia, của HĐND đối với các dự án đầu tư trên địa bàn; tăng cường giám
sát cộng đồng, hoàn thiện cơ chế để người dân kiểm tra công việc có liên quan đến ngân sách,
đất đai, tài sản của nhà nước. Hoàn thiện hệ thống thông tin, báo cáo; xây dựng các chỉ số tài
khóa phù hợp với thông lệ quốc tế, ví dụ như phương thức tính bội chi NSNN theo chuẩn của GFS.
+ Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế: Tăng cường quảng bá, giới thiệu trái phiếu
Chính phủ trên thị trường quốc tế; Tạo các kênh cập nhật thông tin về kinh tế vĩ mô, nợ công,
nợ nước ngoài của quốc gia; Tích cực cập nhật tin tức và dữ liệu thị trường từ các cổng thông
tin tài chính quốc tế; Học hỏi kinh nghiệm quản lý và xây dựng chính sách từ các tổ chức
quốc tế có uy tín, các quốc gia thành công trong công tác quản lý nợ; Nghiên cứu để từng
bước cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia.
-Cần đổi mới mô hình kinh tế, cải thiện bộ máy tổ chức hoạt động các cơ quan nhà
nước, đầu tư có trọng điểm tránh đầu tư dàn trải thất thoát. Do nợ công phụ thuộc vào
tốc độ tăng trưởng kinh tế nên sự phát triển kinh tế là điều kiện cần để tăng thu cho ngân sách
nhà nước và giảm áp lực từ nợ công. Cần thực hiện kỷ luật tài khóa rõ ràng, nghiêm ngặt,
tránh tình trạng thâm hụt ngân sách, rà soát lại những dự án đầu tư, phòng chống tham nhũng, minh bạch về tài chính.
-Cần giảm bớt sự phụ thuộc của các doanh nghiệp nhà nước, để các doanh nghiệp hoạt
động độc l:p, cạnh tranh công bằng với các doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp
nước ngoài. Các doanh nghiệp nhà nước cần chú trọng phát triển lợi ích, mở rộng đầu tư,
huy động vốn trong nước thay vì vay vốn nước ngoài. Thực tế khoản tiền nhàn rỗi trong nhân
dân hoàn toàn phù hợp cho việc mua trái phiếu chính phủ, nhất là trong hoàn cảnh chúng ta
phải vay với lãi suất khá cao.
-Thu hút nguồn thu ngoại tệ. Bằng cách phát triển lĩnh vực xuất khẩu như nông sản, hải
sản, da giày, khoáng sản. Phát triển du lịch, thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các dự án kinh
tế. Thêm nữa là lực lượng lao động của nước ta đang rất dồi dào, đây là điều kiện cho đất
nước phát triển tất cả các ngành thế mạnh, cũng như là sức hút cho việc đầu tư từ các nước.
-Xử lý nghiêm minh cán bộ có dấu hiệu sai phạm trong các dự án kinh tế gây thất thoát
lớn cho nhà nước. Có thể thực hiện bằng cách rà soát lại tính hiệu quả của các dự án đang
trong quá trình thực hiện hoặc sắp được triển khai trong thời gian tới.
Ngoài ra còn 1 số đề xuất để quản lý và kiểm soát nợ công như là một công cụ tài trợ vốn cho
nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tư, phát triển sản xuất, tạo động lực để thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế cho đất nước như sau:
-Đầầu tên, cầần ph i tnh toán n ả công theo têu ợ chu n quôốc têố đ ẩ đ ể m b ả o r
ả ằầng các chính sách liên quan đêốn n công th ợ c têố h ự n và n ơ công đ ợ c nhìn nh ượ n theo cách h ậ n đôầng th ơ i thành l ờ p c ậ ơ quan chuyên vêầ n công đ ợ c lộ p ch ậ u tr ị ách nhi m qu ệ n lý ả đ giám sát v ể à ch u trách nhi ị m vêầ kho ệ n ả n cũng nh ợ t ư vầốn cho các nh ư à ho ch đ ạ nh
ị chính sách nêốu cầần. -Th hai, ki ứ m soát v ể à qu n lý ch ả t cheẽ vi ặ c va ệ y vôốn, ch cho va ỉ y các d án kh ự thi và có nằng l ả c; gằốn ự trách nhi m hoàn tr ệ kho ả n ảvay v i m ớ c đích đầầu t ụ và vi ư c s ệ d ử ng vôốn c ụ a kho ủ n vay; Đ ả ánh giá c n th ẩ n các kho ậ n đầầu t ả và c ư ác d án yêu c ự
ầầu vôốn vay. Các công trình, d án s ự d ử ng vôốn ph ụ i ả đ c giám sát th ượ ng xuyên v ườ êầ têốn đ th ộ c hi ự n, đ ệ tránh thầốt thoát. ể -Th ba, cầần x ứ ác đ nh rõ th ị
i điờ m công bôố thông tn v ể à d li u vêầ n ữ ệ tằng c ợ ng thanh tra, ườ giám sát và minh b ch thông tn n ạ công; th ợ ng xuy ườ
ên rà soát, đánh giá tnh an toàn, bêần v ng c ữ a n ủ công ợ đ nhanh chóng điêầu ch ể nh cỉ cầốu n ơ công t ợ heo th c têố vêầ p ự hát tri n thu, chi ngần ể sách và kh nằng ả hoàn tr n ả . ợ
-Th t , cầần cần đôối v ứ ư ôốn trong n c và vôốn n ướ c ngoài; l ướ a ch ự n nguôần vôốn ph ọ ù h p v ợ i nhu cầầu tài ớ tr và tnh chầốt c ợ a t ủ ng nguôần vôốn; ừ
cầần phần cầốp rõ ràng trong qu n lý n ả công g ợ ằốn quyêần h n v ạ i ớ trách nhi m giệ a nhu ữ cầầu s d ng vôốn v ử ụ i trách nhi ớ m hoàn tr ệ ; đôầng th ả i t ờ ằng c ng h ườ ơn n a h ữ i u ệ quả c a n ủ công nhà n ợ c. ướ -Th nằm, ban hành các ch ứ sôố đ ỉ đánh giá tnh bêần v ể ng c ữ a n ủ công, bao gôầm các ch ợ sôố vêầ kh ỉ ả
nằng thanh toán và kh nằng thanh kho ả n c ả a n ủ công và giám sá ợ t ch t cheẽ vi ặ c tuần th ệ ; c ủ i c ả ách tri t đệ viểc qu ệ n lý đầầu t ả công ư tầốt c ở các giai đo ả n c ạ a chu kỳ d ủ án t ự l ừ p k ậ êố ho ch, qu ạ n lý d ả ự án, giám sát th c hi ự n d ệ án đêốn đánh giá d ự án thông qua nầng c ự ao chầốt l ng c ượ a các th ủ chêố ể qu n lý ả .
-Sáu là,ch đ ng điêầu hành ngần sách theo h ủ ộ ng siêốt ch ướ t k ặ lu ỷ t t ậ ài khóa, đ y m ẩ nh vi ạ c th ệ c ự
hành têốt ki m, chôống lãng phí; ệ rà soát, ki m soát ch ể t cheẽ c ặ ác kho n chi, đ ả m b ả o đúng chêố đ ả , ộ chính sách quy đ nh , d ị toán đ ự c giao kh ượ nằng thu NSNN; gi ả a b ữ i chi ngần sá ộ ch trong gi i h ớ n ạ
cho phep; phầốn đầốu tằng thu và têốt ki m chi chôố ệ ng b i c ộ hi ngần sách nhà n c. ướ