GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Khái niệm : Art 2 (3) Singapore convention hòa giải là 1 quy trình được tiến hành bởi chính các bên ký kết hợp đồng, nhằm đạt được thỏa thuận dàn xếpchotranhchấpcủahọvớisựhỗtrợcủamộtbênthứba(đượcgọilàhòa giải viên ) người mà thiếu quyền lực để quyết định giải pháp cho các bên. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG
6:
GIẢI
QUYẾT
TRANH
CHẤP
TRONG
THƯƠNG
MẠI
QUỐC
TẾ
1.
Khái
niệm
tranh
chấp
TMQT
-Theo Tòa án Thường trực công lý quốc tế ( ICJ) trong phán quyết 1924 về
vụ tranh chấp Mavorommatic Tranh chấp” ( dispute) sự bất đồng về mặt
pháp lý hoặc lợi ích giữa hai người trở lên
- Theo từ điển luật học Black : ( Black law dictionary ) thì tranh chấp được
hiểu mâu thuẫn hay bất đồng về các yêu cầu hay quyền lợi giữa các bên,
sự đòi hỏi về yêu cầu hay quyền lợi của một bên
Nhìn chung, dưới góc độ pháp lý, tranh chấp được hiểu các mâu thuẫn,
bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong một quan hệ xã hội nhất
định
Tranh chấp TMQT các mâu thuẫn, bất đồng về quyền nghĩa vụ giữa
các bên trong quan hệ TMQT
2.
Các
phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
TMQT
- Trung gian: tiếp tục tham gia, không chủ động đưa ra đề xuất
- Hòa giải: bắt buộc phải đề xuất ( hòa giải viên )
- Trọng tài : tiến hành giải quyết trong cơ chế WTO hoặc giải quyết
trong chến trong.( giống như phiên họp hành chính hoặc phiên điều
trần vì ảnh hưởng bởi chính trị, ngoại giao )
- chế giải quyết tranh chấp riêng : chế giải quyết tranh chấp
ASEAN
Tranh chấp trong TMQT
- Thương lượng, hòa giải, trọng tài : alternative dispute resolution
- Thương ợng ( đàm phán ) chưa sự tham gia của quan bên
ngoài, các cá nhân tự liên h
- Trọng tài : nghiêm ngặt về thủ tc, nếu không nghiêm ngặt thì phán
quyết có thể không được thi hành
3. Các phương thức giải quyết tranh chấp trong TMQT
- ADR
- ODR
- Tòa án truyền thống
- Tòa án TMQT
- Cơ chế hỗn hợp: khi đang tiến hành hòa giải
A.
Hòa
giải
- Khái niệm : Art 2 (3) Singapore convention hòa giải 1 quy trình được
tiến hành bởi chính các bên kết hợp đồng, nhằm đạt được thỏa thuận dàn
xếp cho tranh chấp của họ với sự hỗ trợ của một bên thứ ba ( được gọi hòa
giải viên ) người mà thiếu quyền lực để quyết định giải pháp cho các bên
-Thủ tục hòa giải
Mở đầu: ( Opening-joint meeting )
Tìm hiểu ( exploration-separate meeting )
Thương lượng ( bargaining -propsals )
Kết luận ( conclusion-settlement agreement ) hòa giải viên dẫn hai bên
thảo luận về giải pháp chung kết => thỏa thuận hòa giải thành / thỏa
thuận hòa giải: ký kết trước phiên hòa giải
- Giá trị pháp của thỏa thuận hòa giải thành
- Không giá trị ràng buộc pháp khi các bên thuộc quốc gia chưa tham gia
Singapore Convention
- Các giá trị ( được công nhận thực thi ) theo singapore convention nhưng
mới có 6 thành viên phê chuẩn và 48 thành viên ký kết
B.
Trọng
i
- Khác với hòa giải : Vai trò của hội đồng trọng tài: quyền đưa ra phán
quyết, thủ tục nghiêm ngặt
- Trọng tài không thỏa thuận trọng tài => không thể nào tiến hành được
xuất phát từ bản chất các bên thỏa thuận với nhau
- Độc lập với hợp đồng
- thể đưa vào trong hợp đồng trở thành 1 điều khoản hoặc trở thành phụ
lục của hợp đồng , nhưng phải bằng văn bản và trước phiên trọng tài đưa ra
- Tố tụng trọng tài ( các bước )
c. Tòa án TMQT
-Ngôn ngữ thường tiếng anh
-Khắc phục lại những điểm yếu đã của trọng tài ( hoạt động tự nguyện
dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên )
Nhược điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại
- Khả năng triệu tập yếu
- Chi phí cho 1 trọng tài viên rất cao, mang tính thỏa thuận
Công ước liên quan đến việc công nhận thi hành phán quyết tòa án nước
ngoài
- 2005 Hague Convention on Choice of Court Agreements ( 37 nước thành
viên, tính tới 7/2021)
- 2019 Hague Convention on the recognition and enforcement of foreign
judments in civil or commercial matters ( 3 t hành viên : Isarel, Ukraine,
Uruguay, tính tới 7/2021)
e. ODR ( Online dispute resolution )
- Có thêm 1 bên cung cấp hạ tầng công nghệ
- Chi phí rẻ
- Nhược điểm: không thay thế được trực tiếp, vấn đề áp dụng năng mềm,
điều tiết theo phản ứng đối phương
- UNCITRAL: ủy ban luật quốc tế của Liên Hợp quốc , Tuân theo các
nguyên tắc và liên hệ với nhau
- Điều 2 khoản 2 Sigapore Convention: phương thức ODA được tạo điều kiện
phát triển
Trọng tài nói chung phù hợp với n hóa châu á
Nhận xét chung:
Trọng tài chiếm ưu thế là phương thức chính để giải quyết tranh chấp trong nhiều
thập kỷ qua. Tuy nhiên xu thế đang dần chuyển sang sử dụng hòa giải và tòa án
thương mại quốc tế với sự hỗ trợ ngày càng hiệu quả của công nghệ thông tin , đặc
biệt giải quyết online đang dần phổ biến
| 1/8

Preview text:

CHƯƠNG 6: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.
Khái niệm tranh chấp TMQT
-Theo Tòa án Thường trực công lý quốc tế ( ICJ) trong phán quyết 1924 về
vụ tranh chấp Mavorommatic “ Tranh chấp” ( dispute) là sự bất đồng về mặt
pháp lý hoặc lợi ích giữa hai người trở lên
- Theo từ điển luật học Black : ( Black law dictionary ) thì tranh chấp được
hiểu là mâu thuẫn hay bất đồng về các yêu cầu hay quyền lợi giữa các bên,
sự đòi hỏi về yêu cầu hay quyền lợi của một bên
Nhìn chung, dưới góc độ pháp lý, tranh chấp được hiểu là các mâu thuẫn,
bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong một quan hệ xã hội nhất định
Tranh chấp TMQT là các mâu thuẫn, bất đồng về quyền và nghĩa vụ giữa
các bên trong quan hệ TMQT 2.
Các phương thức giải quyết tranh chấp TMQT -
Trung gian: tiếp tục tham gia, không chủ động đưa ra đề xuất -
Hòa giải: bắt buộc phải đề xuất ( hòa giải viên ) -
Trọng tài : tiến hành giải quyết trong cơ chế WTO hoặc giải quyết
trong cơ chế bên trong.( giống như phiên họp hành chính hoặc phiên điều
trần vì ảnh hưởng bởi chính trị, ngoại giao ) -
Cơ chế giải quyết tranh chấp riêng : cơ chế giải quyết tranh chấp ASEAN
Tranh chấp trong TMQT -
Thương lượng, hòa giải, trọng tài : alternative dispute resolution -
Thương lượng ( đàm phán ) chưa có sự tham gia của cơ quan bên
ngoài, các cá nhân tự liên hệ -
Trọng tài : nghiêm ngặt về thủ tục, nếu không nghiêm ngặt thì phán
quyết có thể không được thi hành 3.
Các phương thức giải quyết tranh chấp trong TMQT tư - ADR - ODR -
Tòa án truyền thống -
Tòa án TMQT -
Cơ chế hỗn hợp: khi đang tiến hành hòa giải A. Hòa giải
- Khái niệm : Art 2 (3) Singapore convention hòa giải là 1 quy trình được
tiến hành bởi chính các bên ký kết hợp đồng, nhằm đạt được thỏa thuận dàn
xếp cho tranh chấp của họ với sự hỗ trợ của một bên thứ ba ( được gọi là hòa
giải viên ) người mà thiếu quyền lực để quyết định giải pháp cho các bên
-Thủ tục hòa giải
Mở đầu: ( Opening-joint meeting )
Tìm hiểu ( exploration-separate meeting )
➂Thương lượng ( bargaining -propsals )
➃Kết luận ( conclusion-settlement agreement ) hòa giải viên dẫn hai bên
thảo luận về giải pháp chung và ký kết => thỏa thuận hòa giải thành / thỏa
thuận hòa giải: ký kết trước phiên hòa giải
- Giá trị pháp của thỏa thuận hòa giải thành
-
Không có giá trị ràng buộc pháp lý khi các bên thuộc quốc gia chưa tham gia Singapore Convention
- Các giá trị ( được công nhận và thực thi ) theo singapore convention nhưng
mới có 6 thành viên phê chuẩn và 48 thành viên ký kết B. Trọng tài
- Khác với hòa giải : Vai trò của hội đồng trọng tài: có quyền đưa ra phán
quyết, thủ tục nghiêm ngặt
- Trọng tài không có thỏa thuận trọng tài => không thể nào tiến hành được vì
xuất phát từ bản chất các bên thỏa thuận với nhau
- Độc lập với hợp đồng
- Có thể đưa vào trong hợp đồng trở thành 1 điều khoản hoặc trở thành phụ
lục của hợp đồng , nhưng phải bằng văn bản và trước phiên trọng tài đưa ra
- Tố tụng trọng tài ( các bước )
c. Tòa án TMQT
-Ngôn ngữ thường là tiếng anh
-Khắc phục lại những điểm yếu đã có của trọng tài ( hoạt động tự nguyện và
dựa trên sự thỏa thuận giữa các bên )
Nhược điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại -
Khả năng triệu tập yếu -
Chi phí cho 1 trọng tài viên rất cao, mang tính thỏa thuận
Công ước liên quan đến việc công nhận thi hành phán quyết tòa án nước ngoài
- 2005 Hague Convention on Choice of Court Agreements ( 37 nước thành
viên, tính tới 7/2021)
- 2019 Hague Convention on the recognition and enforcement of foreign
judments in civil or commercial matters ( 3 thành viên : Isarel, Ukraine,
Uruguay, tính tới 7/2021)
e. ODR ( Online dispute resolution ) -
Có thêm 1 bên cung cấp hạ tầng công nghệ - Chi phí rẻ -
Nhược điểm: không thay thế được trực tiếp, vấn đề áp dụng kĩ năng mềm,
điều tiết theo phản ứng đối phương -
UNCITRAL: ủy ban luật quốc tế của Liên Hợp quốc , Tuân theo các
nguyên tắc và liên hệ với nhau -
Điều 2 khoản 2 Sigapore Convention: phương thức ODA được tạo điều kiện phát triển
⇨ Trọng tài nói chung phù hợp với văn hóa châu á
Nhận xét chung:
Trọng tài chiếm ưu thế là phương thức chính để giải quyết tranh chấp trong nhiều
thập kỷ qua. Tuy nhiên xu thế đang dần chuyển sang sử dụng hòa giải và tòa án
thương mại quốc tế với sự hỗ trợ ngày càng hiệu quả của công nghệ thông tin , đặc
biệt giải quyết online đang dần phổ biến