Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Bài 12: Sóng âm

Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Bài 12: Sóng âm được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Chủ đề:
Môn:

Khoa học tự nhiên 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Bài 12: Sóng âm

Giải sách Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức Bài 12: Sóng âm được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

94 47 lượt tải Tải xuống
1
Giải KHTN Lớp 7 Bài 12: Sóng âm
Phần Mở đầu
Trong lch s, khi phương tin truyn thông còn chưa phát trin, đphát hin
quân đch đang di chuyn bng nga ngưi ta li áp tai xung đt và có thnghe
đưc tiếng vó nga cách xa vài kilômét. Ti sao?
Trả lời:
Vì âm có thtruyn trong cht rn (mt đt) vn tc truyn âm trong cht rn
lớn hơn trong cht knên khi áp tai xung đt ta thnghe đưc tiếng
nga cách xa vài kilômét mà tai đt trong không khí có thkhông nghe đưc.
I. Dao động và sóng
Tìm thêm ví dụ về dao động.
Trả lời:
Đánh trống
Chơi đàn ghi ta, khi gảy đàn, dây đàn dao động.
II. Nguồn âm
Tìm thêm ví dụ về vật dao động phát ra âm thanh.
Trả lời:
Khi chúng ta nói chuyện với, dây thanh quản dao động phát ra âm thanh
Khi dùng thìa gõ nhẹ vào thành cốc thủy tinh mỏng, thành cốc dao động
phát ra âm thanh.
Chuông cửa nhà
2
Đồng hồ báo thức
III. Sóng âm
Tìm thêm dụ cho thấy sóng âm truyền từ nguồn âm theo mọi phương ra môi
trường.
Trả lời:
giáo giảng bài trên lớp, các bạn học sinh đều thể nghe thấy tiếng giáo
giảng dù ngồi ở bất cứ vị trí nào trong lớp.
Tiếng trống hết giờ, toàn bộ học sinh trong trường đều có thể nghe thấy
IV. Các môi trường truyền âm
Câu hỏi trang 62
Trong Hình 12.6, khi bạn A úp ốc vào tai thì nghe được tiếng bạn B nói, nhưng
nếu bạn A đưa cốc ra xa tai thì không nghe được tiếng bạn B nói. Hiện tượng
này chứng tỏ điều gì; có thể rút ra nhận xét gì về môi trường truyền âm?
3
Trả lời:
Hiện tượng: Âm đã truyền từ miệng bạn này đến tai bạn kia qua môi trường khí
rắn (sợi chỉ)
=> Hiện tượng này chứng tỏ âm truyền được qua chất rắn.
Nhận xét: chất rắn là môi trường truyền âm.
Câu hỏi trang 63
1. Tìm thêm ví dụ về âm truyền trong chất khí, chất rắn và chất lỏng
2. Hãy trả lời câu hỏi nêu ra phần mở đầu của bài (Trong lịch sử, khi phương
tiện truyền thông chưa phát triển, để phát hiện quân địch di chuyển bằng ngựa
người ta lại áp tai xuống đất thể nghe được cả tiếng ngựa cách xa vài
kilomet. Tại sao?)
Trả lời:
4
1. Âm truyền trong chất khí:
Hai người có thể nói chuyện với nhau là do âm đã truyền trong không khí
đến tai người kia.
Âm truyền trong chất rắn:
Dùng đầu bút gõ xuống mặt bàn, bạn áp tai vào bàn nghe được âm thanh
do âm truyền trong gỗ.
Tiếng ngựa chạy từ rất xa, bạn có thể nghe âm phát ra do bước chân ngựa
chạm đất
Âm truyền trong chất lỏng
Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi
đến.
Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua
không khí, qua nước và bơi lại gần.
2. âm thể truyền trong chất rắn (mặt đất) vận tốc truyền âm trong chất
rắn lớn hơn trong chất khí nên khi áp tai xuống đất ta thể nghe được tiếng vó
ngựa cách xa vài kilômét mà tai đặt trong không khí có thể không nghe được.
| 1/4

Preview text:

Giải KHTN Lớp 7 Bài 12: Sóng âm Phần Mở đầu
Trong lịch sử, khi phương tiện truyền thông còn chưa phát triển, để phát hiện
quân địch đang di chuyển bằng ngựa người ta lại áp tai xuống đất và có thể nghe
được tiếng vó ngựa cách xa vài kilômét. Tại sao? Trả lời:
Vì âm có thể truyền trong chất rắn (mặt đất) và vận tốc truyền âm trong chất rắn
lớn hơn trong chất khí nên khi áp tai xuống đất ta có thể nghe được tiếng vó
ngựa cách xa vài kilômét mà tai đặt trong không khí có thể không nghe được.
I. Dao động và sóng
Tìm thêm ví dụ về dao động. Trả lời: ● Đánh trống
● Chơi đàn ghi ta, khi gảy đàn, dây đàn dao động. II. Nguồn âm
Tìm thêm ví dụ về vật dao động phát ra âm thanh. Trả lời:
● Khi chúng ta nói chuyện với, dây thanh quản dao động phát ra âm thanh
● Khi dùng thìa gõ nhẹ vào thành cốc thủy tinh mỏng, thành cốc dao động phát ra âm thanh. ● Chuông cửa nhà 1 ● Đồng hồ báo thức III. Sóng âm
Tìm thêm ví dụ cho thấy sóng âm truyền từ nguồn âm theo mọi phương ra môi trường. Trả lời:
Cô giáo giảng bài trên lớp, các bạn học sinh đều có thể nghe thấy tiếng cô giáo
giảng dù ngồi ở bất cứ vị trí nào trong lớp.
Tiếng trống hết giờ, toàn bộ học sinh trong trường đều có thể nghe thấy
IV. Các môi trường truyền âm Câu hỏi trang 62
Trong Hình 12.6, khi bạn A úp ốc vào tai thì nghe được tiếng bạn B nói, nhưng
nếu bạn A đưa cốc ra xa tai thì không nghe được tiếng bạn B nói. Hiện tượng
này chứng tỏ điều gì; có thể rút ra nhận xét gì về môi trường truyền âm? 2 Trả lời:
Hiện tượng: Âm đã truyền từ miệng bạn này đến tai bạn kia qua môi trường khí và rắn (sợi chỉ)
=> Hiện tượng này chứng tỏ âm truyền được qua chất rắn.
Nhận xét: chất rắn là môi trường truyền âm. Câu hỏi trang 63
1. Tìm thêm ví dụ về âm truyền trong chất khí, chất rắn và chất lỏng
2. Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở đầu của bài (Trong lịch sử, khi phương
tiện truyền thông chưa phát triển, để phát hiện quân địch di chuyển bằng ngựa
người ta lại áp tai xuống đất và có thể nghe được cả tiếng vó ngựa cách xa vài kilomet. Tại sao?) Trả lời: 3
1. Âm truyền trong chất khí:
● Hai người có thể nói chuyện với nhau là do âm đã truyền trong không khí đến tai người kia.
Âm truyền trong chất rắn:
● Dùng đầu bút gõ xuống mặt bàn, bạn áp tai vào bàn nghe được âm thanh do âm truyền trong gỗ.
● Tiếng ngựa chạy từ rất xa, bạn có thể nghe âm phát ra do bước chân ngựa chạm đất
Âm truyền trong chất lỏng
● Người nuôi cá chỉ cần vỗ tay để tạo ra âm thanh quen thuộc đàn cá sẽ bơi đến.
● Đó là cá có thể nghe được âm thanh do người vỗ tay phát ra truyền qua
không khí, qua nước và bơi lại gần.
2. Vì âm có thể truyền trong chất rắn (mặt đất) và vận tốc truyền âm trong chất
rắn lớn hơn trong chất khí nên khi áp tai xuống đất ta có thể nghe được tiếng vó
ngựa cách xa vài kilômét mà tai đặt trong không khí có thể không nghe được. 4