Giải SGK Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo Bài 19: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải SGK Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo Bài 19: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Địa Lí 12 373 tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải SGK Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo Bài 19: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Giải SGK Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo Bài 19: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp có đáp án chi tiết cho từng câu hỏi chương trình sách mới. Thông qua đây các em học sinh đối chiếu với lời giải của mình, hoàn thành bài tập hiệu quả và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

143 72 lượt tải Tải xuống
Bài: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét giải thích
tình hình phát triển ngành công nghiệp
I. Nội dung
Câu hỏi trang 81 Địa 12: Dựa vào bảng 19 kiến thức đã học, hãy
- Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi giá trị sản xuất công nghiệp của nước
ta, giai đoạn 2010 2021.
- Nhận xét giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp nước
ta.
II. Chuẩn bị
- Thu thập liệu qua internet, sách, báo, tạp chí,… để tìm hiểu về tình
hình phát triển ngành công nghiệp nước ta.
- Máy tính, bút chì, thước kẻ,…
III. Gợi ý một số thông tin tham khảo
Thu thập tài liệu về các nghị quyết, quyết định, số liệu thống kê,… liên
quan đến tình hình phát triển ngành công nghiệp nước ta từ các
website: https://tulieuvankien.dang-congsan.vn/ ;
https://moit.gov.vn/thong-ke/ ; https://www.mpi.gov.vn ;
https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/ ;…
Lời giải:
- Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét giải thích: Nhìn chung giá trị sản xuất ngành công nghiệp
nước ta giai đoạn 2010 2021 đã không ngừng tăng lên, cụ thể:
+ Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng từ 3045,6 nghìn tỉ đồng năm
2010 lên 13026,8 nghìn tỉ đồng năm 2021.
+ Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng nhiều nhất trong giai đoạn
2015 2020, từ 6817,3 nghìn tỉ đồng tăng lên 11880,4 nghìn tỉ đồng,
tăng 5063 nghìn tỉ đồng trong vòng 5 năm, trung bình mỗi năm tăng hơn
1000 nghìn tỉ đồng.
Sự thay đổi trên phù hợp với định hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, xu hướng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp, sự
phát triển mở rộng của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
| 1/2

Preview text:

Bài: Thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích
tình hình phát triển ngành công nghiệp I. Nội dung
Câu hỏi trang 81 Địa Lí 12
: Dựa vào bảng 19 và kiến thức đã học, hãy
- Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi giá trị sản xuất công nghiệp của nước
ta, giai đoạn 2010 – 2021.
- Nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành công nghiệp ở nước ta. II. Chuẩn bị
- Thu thập tư liệu qua internet, sách, báo, tạp chí,… để tìm hiểu về tình
hình phát triển ngành công nghiệp nước ta.
- Máy tính, bút chì, thước kẻ,…
III. Gợi ý một số thông tin tham khảo
Thu thập tài liệu về các nghị quyết, quyết định, số liệu thống kê,… liên
quan đến tình hình phát triển ngành công nghiệp nước ta từ các website:
https://tulieuvankien.dang-congsan.vn/ ; https://moit.gov.vn/thong-ke/ ; https://www.mpi.gov.vn ;
https://www.gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/ ;… Lời giải: - Vẽ biểu đồ:
- Nhận xét và giải thích: Nhìn chung giá trị sản xuất ngành công nghiệp
nước ta giai đoạn 2010 – 2021 đã không ngừng tăng lên, cụ thể:
+ Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng từ 3045,6 nghìn tỉ đồng năm
2010 lên 13026,8 nghìn tỉ đồng năm 2021.
+ Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng nhiều nhất trong giai đoạn
2015 – 2020, từ 6817,3 nghìn tỉ đồng tăng lên 11880,4 nghìn tỉ đồng,
tăng 5063 nghìn tỉ đồng trong vòng 5 năm, trung bình mỗi năm tăng hơn 1000 nghìn tỉ đồng.
Sự thay đổi trên là phù hợp với định hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp, sự
phát triển và mở rộng của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.