Giải Sinh 10 Bài 21: Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên của virus CD

Giải Sinh 10 Bài 21: Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên của virus CD được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Gii Sinh 10 Bài 21: Khái nim, cu to và chu trình nhân
lên ca virus CD
I. Khái nim virus
Câu 1 trang 131 SGK Sinh 10 CD
Nêu khái nim virus, t t virus nhm nào khác so vi vi
khun?
Li gii
- Khái nim virus: Virus dng sng không cu to t c rt nh,
sng kí sinh bt buc trong t bào sinh vt.
- m khác vi vi khun:
Virus
Vi khun
C
k

c r t nh
C
k

c l

Không có cu to t bào
C
c u t
o t b
o
Sng sinh b t bu
c trong t bào ca
sinh vt
S ng k
sinh ho
c s ng t
do trong môi

ng
Ch
c
DNA ho
c RNA
C
c
DNA v
RNA
Không c
ribosome
C
ribosome
II. Cu to ca virus
Câu 2 trang 132 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 21.2 và cho bit các thành phn cu to virus. Hãy nêu cha
các thành ph
Li gii
- Các thành phn cu to virus: C
c lo
 u c
2 th
nh ph n l
lõi nucleic
acid v
v capsid. M
t s lo
i virus (virus c
m
ng b
c) c
thêm th
nh ph n l
m
ng b
c n m bên ngo
i v capsid.
- Ch

a các thành phn cu to virus:
+ Lõi nucleic acid c
ch
 nh c


m c
a
virus.
+ V capsid c
ch

c b
o v
 ng th
i,
virus tr n, protein c
a
v


ng vai tr
l
m th
th
cho virus b
m d
nh lên b m
t t b
o ch
.
+ M
ng b
c c
c

ng vai tr
l
th
th
cho virus c
m
ng b
c
b
m d
nh lên b m
t t b
o ch
.
III. Chu trình nhân lên ca virus
Câu 3 trang 132 SGK Sinh 10 CD
Quan sát các hình 21.4, 21.5 mô t n trong chu trình nhân lên ca
virus. Em có nhn xét gì v thi gian nhân lên ca phage T4 trong t bào ch?
Li gii
- n trong chu trình nhân lên ca virus:
n 1 - m dính (hp ph): Virus c nh trên b mt t bào ch nh mi
liên kc hiu gia th th ca virus và th th ca t bào ch.
n 2 - Xâm nhp: Virus trc tip vt cht di truyn vào trong t
bào vt ch. Virus màng b   u trúc nucleocapsid hoc c virus vào
trong t bào ch ri mi phá b các cu trúc bao quanh (c
i
 gii phóng vt
cht di truyn.
n 3 - Sinh tng hp: Virus s dng các vt cht có sn ca t bào ch tin
hành tng hp các phân t protein và nucleic acid nh enzyme ca t bào ch hoc
enzyme do virus tng hp
n 4 - Lp ráp: Các thành phn ca virus s hp nht v hình
thành cu trúc nucleocapsid.
n 5 - Gii phóng: Virus c
th
phá hu t bào ch  gi ng th
i
c
c h
t virus ho
c chui t
t
ra ngo
i v
m t bào ch cht dn.
- Nhn xét v thi gian nhân lên ca phage T4 trong t bào ch: Thi gian nhân lên
ca phage T4 trong t bào ch r t nhanh (tng thi gian khong 22 phút).
Câu hi 4 trang 133 SGK Sinh 10 CD
Quan sát các hình 21.4, 21.5 và cho biu xy ra vi t bào ch c
gii phóng?
Li gii
- N 
c gi
i ph
ng 
t th
t b
o ch
b ph
h
y ngay l
p t
c.
- N u virus chui t
t
ra ngo
i th
t b
o ch
s
b ch t d n.
| 1/5

Preview text:

Giải Sinh 10 Bài 21: Khái niệm, cấu tạo và chu trình nhân lên của virus CD I. Khái niệm virus
Câu 1 trang 131 SGK Sinh 10 CD
Nêu khái niệm virus, từ đó cho biết virus có những đặc điểm nào khác so với vi khuẩn? Lời giải
- Khái niệm virus: Virus là dạng sống không có cấu tạo tế bào, kích thước rất nhỏ,
sống kí sinh bắt buộc trong tế bào sinh vật.
- Virus có các đặc điểm khác với vi khuẩn: Virus Vi khuẩn
Có kích thước rất nhỏ
Có kích thước lớn hơn
Không có cấu tạo tế bào
Có cấu ta ̣o tế bào
Sống kí sinh bắ t buô ̣c trong tế bào của Sống kí sinh hoă ̣c sống tự do trong môi sinh vật trường Chỉ có DNA hoă ̣c RNA Có cả DNA và RNA Không có ribosome Có ribosome
II. Cấu tạo của virus
Câu 2 trang 132 SGK Sinh 10 CD
Quan sát hình 21.2 và cho biết các thành phần cấu tạo virus. Hãy nêu chức năng của các thành phần đó? Lời giải
- Các thành phần cấu tạo virus: Các loa ̣i virus đều có 2 thành phần là lõi nucleic
acid và vỏ capsid. Mô ̣t số loa ̣i virus (virus có màng bo ̣c) có thêm thành phần là
màng bo ̣c nằ m bên ngoài vỏ capsid.
- Chức năng của các thành phần cấu tạo virus:
+ Lõi nucleic acid có chức năng mang thông tin di truyền quy đi ̣nh các đă ̣c điểm của virus.
+ Vỏ capsid có chức năng bao bo ̣c bảo vê ̣ virus, đồng thời, ở virus trần, protein của
vỏ capsid thường đóng vai trò làm thu ̣ thể cho virus bám dính lên bề mă ̣t tế bào chủ.
+ Màng bo ̣c có các gai glycoprotein đóng vai trò là thu ̣ thể cho virus có màng bo ̣c
bám dính lên bề mă ̣t tế bào chủ.
III. Chu trình nhân lên của virus
Câu 3 trang 132 SGK Sinh 10 CD
Quan sát các hình 21.4, 21.5 và mô tả các giai đoạn trong chu trình nhân lên của
virus. Em có nhận xét gì về thời gian nhân lên của phage T4 trong tế bào chủ? Lời giải
- Các giai đoạn trong chu trình nhân lên của virus:
+ Giai đoạn 1 - Bám dính (hấp phụ): Virus cố định trên bề mặt tế bào chủ nhờ mối
liên kết đặc hiệu giữa thụ thể của virus và thụ thể của tế bào chủ.
+ Giai đoạn 2 - Xâm nhập: Virus trần đưa trực tiếp vật chất di truyền vào trong tế
bào vật chủ. Virus có màng bọc thì đưa cấu trúc nucleocapsid hoặc cả virus vào
trong tế bào chủ rồi mới phá bỏ các cấu trúc bao quanh (cởi áo) để giải phóng vật chất di truyền.
+ Giai đoạn 3 - Sinh tổng hợp: Virus sử dụng các vật chất có sẵn của tế bào chủ tiến
hành tổng hợp các phân tử protein và nucleic acid nhờ enzyme của tế bào chủ hoặc enzyme do virus tổng hợp
+ Giai đoạn 4 - Lắp ráp: Các thành phần của virus sẽ hợp nhất với nhau để hình
thành cấu trúc nucleocapsid.
+ Giai đoạn 5 - Giải phóng: Virus có thể phá huỷ tế bào chủ để giải phóng đồng thời
các ha ̣t virus hoă ̣c chui từ từ ra ngoài và làm tế bào chủ chết dần.
- Nhận xét về thời gian nhân lên của phage T4 trong tế bào chủ: Thời gian nhân lên
của phage T4 trong tế bào chủ rấ t nhanh (tổng thời gian khoảng 22 phút).
Câu hỏi 4 trang 133 SGK Sinh 10 CD
Quan sát các hình 21.4, 21.5 và cho biết điều gì xảy ra với tế bào chủ khi virus được giải phóng? Lời giải
- Nếu virus đươ ̣c giải phóng ồ a ̣t thì tế bào chủ bi ̣ phá hủy ngay lâ ̣p tức.
- Nếu virus chui từ từ ra ngoài thì tế bào chủ sẽ bi ̣ chết dần.