Giải Sinh 9 bài 1: Menđen và di truyền học

Mời các bạn tham khảo Giải SGK Sinh 9 bài 1: Menđen và di truyền học được tổng hợp và đăng tải sau đây. Tài liệu giải bài tập Sinh học 9 này tổng hợp lý thuyết và lời giải cho các câu hỏi trong SGK Sinh học 9 bài 1 về Menđen và di truyền học giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức được học trong bài, từ đó học tốt Sinh học 9 hơn.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Giải bài tập SGK Sinh lớp 9: Menđen di truyền học
Chương 1: Các thí nghiệm của Menden
A. Tóm tắt thuyết: Menđen di truyền học
Một s thuật ngữ:
+ Tính trạng những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh của một thể.
dụ: cây đậu các tính trạng: thân cao, quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt
+ Cặp tính trạng tương phản hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của
cùng loại tính trạng. dụ: hạt trơn hạt nhăn, thân cao thân thấp.
+ Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật. dụ: nhân tố di
truyền quy định màu sắc hoa hoặc màu sắc hạt đậu.
+ Giống (hay dòng) thuần chủng giống đặc tính di truyền đồng nhất, các
thế hệ sau giống các thế hệ trước.
Trên thực tế, khi nói giống thuần chủng nói tới sự thuần chủng về một hoặc
một vài tính trạng nào đó đang được nghiên cứu.
Một s hiệu:
+ P (parentes): cặp bố mẹ xuất phát.
+ Phép lai được kí hiệu bằng dấu X.
+ G (gamete): giao tử. Quy ước giao tử đực (hoặc thể đực), giao tử cái (hay
th cái)
+ F (filia): thế hệ con. Quy ước F1 là thế hệ thứ nhất, con của cặp P; F2 thế
hệ thứ hai được sinh ra từ F1 do sự tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các F1.
Biến dị di truyền hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản.
Những kiến thức sờ cùa Di truyền học để cập tới sở vật chất, chế và
tính quy luật cùa hiện tượng di truvền biển dị.
Tuy mới được hình thành từ đầu thế ki XX phát triển mạnh trong mấy chục
năm gần đây, nhưng Di truyền học đã trở thành một ngành mũi nhọn trong
Sinh học hiện đại. Di truyền học đã trở thành sờ thuyết của Khoa học chọn
giống, vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt tầm quan trọng trong Công
nghệ sinh học hiện đại.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Grêgo Menđen (1822 1884) người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa
học vào việc nghiên cứu di truyền.
Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi phương pháp phân tích các
thế hệ lai nội đung bản là:
Lai các cặp b mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trang thuần chủng
tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên
con cháu của từng bố mẹ.
Dùng toán thống để phân tích số liệu thu được. T đó rút ra quy luật di
truyền các tính trạng.
Menđen đã thí nghiệm trên nhiều loại đối ợng nhưng công phu hoàn chỉnh
nhất trên đậu Lan (có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt), ông
đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu
trong 8 năm liền, phân tích trên một vạn cây lai và khoảng 300000 hạt. Từ đó,
rút ra các quy luật di truyền (năm 1865), đặt nền móng cho Di truyền học.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh Học lớp 9: Menđen di truyền học
Bài 1: (SGK Sinh 9-Menđen di truyền học)
Trình bày đối ợng, nội dung ý nghĩa thực tiễn của Di truyên học?
Đáp án hướng dẫn giải bài 1:
- Đối tượng di truyền học nghiên cứu sở vật chất, chế, nh quy luật của
hiện ợng Di truyền Biến dị
- Nội dung:
+ Các quy luật định luật di truyền: quy luật phân li, định luật phân li độc lập,
di truyền liên kết, hoán vị gen…v…v
+ Quy luật của các loại biến dị (đột biến NST, đột biến gen…) nguyên nhân
gây ra các đột biến (tác nhân hóa học, vật lí…..v…v)
+ sở vật chất chế của hiện tượng di truyền
Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho Khoa học chọn giống, Y học
đặc biệt trong công ngh sinh học hiện đại (ví dụ: ngày nay ta thể tạo ra
giống đậu hàm ợng vitamin A cao chống bệnh khô mắt, những giống lúa
cho năng suất cao đặc biệt ta thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như
khả năng của đứa trẻ trong tương lai)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Bài 2: (SGK Sinh 9- Menđen di truyền học)
Nội dung bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của menden gồm
những điểm nào?
Đáp án hướng dẫn giải bài 2:
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một s cặp nh trạng thuần chủng
tương phản
- Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của
từng cặp bố mẹ.
- Dùng toán thống phân tích số liệu thu được
- t ra quy luật di truyền các nh trạng.
Bài 3: (SGK Sinh 9- Menđen di truyền học)
Hãy lấy dụ về các tính trạng người để minh hoạ cho khái niệm cặp nh
trạng tương phản?
Đáp án hướng dẫn giải bài 3:
Mắt đen mắt xanh
Tóc thẳng tóc quăn
Mũi cao mũi tẹt
Trán trán thấp…….
Bài 4: (SGK Sinh 9- Menđen di truyền học )
Tại sao Menden lại chọn c cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép
lai?
Đáp án hướng dẫn giải bài 4:
Để thể dễ dàng theo i những biểu hiện của các tính trạng đó đời con (vì
các tính trạng tương phản được phân biệt ràng, khó nhầm lẫn)
Bài 5: (SGK Sinh 9- Menđen di truyền học)
Đánh dấu x vào đầu u trả lời đúng nhất:
1. Đối tượng của di truyền học gì?
a) Bản chất quy luật của hiện ợng Di truyền Biến dị
b) Cây đậu lan hoa lưỡng tính
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
c) Tất cả động thực vật vi sinh vật
d) C a b
2. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden gì?
a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
b) ng toán thống đ phân tích các số liệy thu được
c) Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Lan
d) C a b
Đáp án hướng dẫn giải bài 5:
1 a) Bản chất quy luật của hiện tượng Di truyền Biến dị
2 a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
| 1/4

Preview text:

Giải bài tập SGK Sinh lớp 9: Menđen và di truyền học
Chương 1: Các thí nghiệm của Menden
A. Tóm tắt lý thuyết: Menđen và di truyền học Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. Ví
dụ: cây đậu có các tính trạng: thân cao, quả lục, hạt vàng, chịu hạn tốt
+ Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của
cùng loại tính trạng. Ví dụ: hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp.
+ Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật. Ví dụ: nhân tố di
truyền quy định màu sắc hoa hoặc màu sắc hạt đậu.
+ Giống (hay dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các
thế hệ sau giống các thế hệ trước.
Trên thực tế, khi nói giống thuần chủng là nói tới sự thuần chủng về một hoặc
một vài tính trạng nào đó đang được nghiên cứu. Một số kí hiệu:
+ P (parentes): cặp bố mẹ xuất phát.
+ Phép lai được kí hiệu bằng dấu X.
+ G (gamete): giao tử. Quy ước giao tử đực (hoặc cơ thể đực), giao tử cái (hay cơ thể cái)
+ F (filia): thế hệ con. Quy ước F1 là thế hệ thứ nhất, con của cặp P; F2 là thế
hệ thứ hai được sinh ra từ F1 do sự tự thụ phấn hoặc giao phấn giữa các F1.
Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song, gắn liền với quá trình sinh sản.
Những kiến thức cơ sờ cùa Di truyền học để cập tới cơ sở vật chất, cơ chế và
tính quy luật cùa hiện tượng di truvền và biển dị.
Tuy mới được hình thành từ đầu thế ki XX và phát triển mạnh trong mấy chục
năm gần đây, nhưng Di truyền học đã trở thành một ngành mũi nhọn trong
Sinh học hiện đại. Di truyền học đã trở thành cơ sờ lí thuyết của Khoa học chọn
giống, có vai trò lớn lao đối với Y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong Công
nghệ sinh học hiện đại.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Grêgo Menđen (1822 – 1884) là người đầu tiên vận dụng phương pháp khoa
học vào việc nghiên cứu di truyền.
Phương pháp độc đáo của Menđen được gọi là phương pháp phân tích các
thế hệ lai có nội đung cơ bản là:
– Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trang thuần chủng
tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên
con cháu của từng bố mẹ.
– Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
Menđen đã thí nghiệm trên nhiều loại đối tượng nhưng công phu và hoàn chỉnh
nhất là trên đậu Hà Lan (có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn khá nghiêm ngặt), ông
đã trồng khoảng 37000 cây, tiến hành lai 7 cặp tính trạng thuộc 22 giống đậu
trong 8 năm liền, phân tích trên một vạn cây lai và khoảng 300000 hạt. Từ đó,
rút ra các quy luật di truyền (năm 1865), đặt nền móng cho Di truyền học.
B. Hướng dẫn giải bài tập SGK Sinh Học lớp 9: Menđen và di truyền học
Bài 1: (SGK Sinh 9-Menđen và di truyền học)
Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của Di truyên học?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
- Đối tượng di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính quy luật của
hiện tượng Di truyền và Biến dị - Nội dung:
+ Các quy luật và định luật di truyền: quy luật phân li, định luật phân li độc lập,
di truyền liên kết, hoán vị gen…v…v
+ Quy luật của các loại biến dị (đột biến NST, đột biến gen…) và nguyên nhân
gây ra các đột biến (tác nhân hóa học, vật lí…..v…v)
+ Cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tượng di truyền
– Ý nghĩa thực tiễn: đóng vai trò quan trọng cho Khoa học chọn giống, Y học
đặc biệt là trong công nghệ sinh học hiện đại (ví dụ: ngày nay ta có thể tạo ra
giống đậu có hàm lượng vitamin A cao chống bệnh khô mắt, những giống lúa
cho năng suất cao đặc biệt ta có thể biết tỉ lệ khuyết tật của thai nhi cũng như
khả năng của đứa trẻ trong tương lai)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Bài 2: (SGK Sinh 9- Menđen và di truyền học)
Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của menden gồm những điểm nào?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
- Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản
- Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
- Dùng toán thống kê phân tích số liệu thu được
- Rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
Bài 3: (SGK Sinh 9- Menđen và di truyền học)
Hãy lấy ví dụ về các tính trạng ở người để minh hoạ cho khái niệm cặp tính trạng tương phản?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3: Mắt đen – mắt xanh Tóc thẳng – tóc quăn Mũi cao – mũi tẹt
Trán dô – trán thấp…….
Bài 4: (SGK Sinh 9- Menđen và di truyền học )
Tại sao Menden lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:
Để có thể dễ dàng theo dõi những biểu hiện của các tính trạng đó ở đời con (vì
các tính trạng tương phản được phân biệt rõ ràng, khó nhầm lẫn)
Bài 5: (SGK Sinh 9- Menđen và di truyền học)
Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất:
1. Đối tượng của di truyền học là gì?
a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
b) Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
c) Tất cả động thực vật và vi sinh vật d) Cả a và b
2. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là gì?
a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
b) Dùng toán thống kê để phân tích các số liệy thu được
c) Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Hà Lan d) Cả a và b
Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:
1 – a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị
2 – a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Document Outline

  • A.Tómtắtlýthuyết: Menđenvàditruyềnhọc
  • B.HướngdẫngiảibàitậpSGKSinhHọclớp9:Menđ