Giải Sinh học 11 Bài 10: Tuần hoàn ở động vật| Kết nối tri thức

Giải Sinh 11 bài 10: Tuần hoàn ở động vật là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 61→68.

Môn:

Sinh Học 11 314 tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Sinh học 11 Bài 10: Tuần hoàn ở động vật| Kết nối tri thức

Giải Sinh 11 bài 10: Tuần hoàn ở động vật là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 11 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập trong SGK Sinh học 11 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 61→68.

65 33 lượt tải Tải xuống
Gii Sinh hc 11 Bài 11: Tun hoàn động vt
Dng li và suy ngm trang 63
Câu hi 1
Nghiên cu Hnh 10.1 v mô t đưng đi ca mu (bt đu t tim) trên sơ đ h tun
hon h v h tun hon kn, t đ đưa ra khi nim h tun hon h v h tun hon
kn.
Gi ý đáp án
- Đưng đi ca mu (bt đu t tim) trong h tun hon h: Tim bơm mu vo đng
mch, mu t đng mch chy vo xoang cơ th trn ln vi dch mô to thnh hn
hp mu dch mô (gi chung l mu). Sau khi thc hin trao đi cht trc tip vi t
bo cơ th, mu tr v tim theo cc ng gp.
→ Khi nim h tun hon h: H tun hon h l h tun hon không c mao mch,
mu c đon đi ra khi h mch tip xc v trao đi trc tip cc cht vi t bo.
- Đưng đi ca mu (bt đu t tim) trong h tun hon kn: Tim bơm mu vo đng
mch. Mu chy liên tc trong mch kn t đng mch qua mao mch đ thc hin
trao đi cht vi t bo cơ th, ri theo tnh mch tr v tim.
→ Khi nim h tun hon kn: H tun hon kn l h tun hon m mu lưu thông
liên tc trong mch kn, trao đi cc cht vi t bo qua thnh mao mch mt cch
gin tip thông qua dch mô.
Câu hi 2
Nghiên cu Hnh 10.2 v mô t đưng đi ca mu (bt đu t tim) trên sơ đ h tun
hon đơn ca C xương v h tun hon kp ca Th, t đ đưa ra khi nim h tun
hon đơn v h tun hon kp.
Gi ý đáp án
- Đưng đi ca mu (bt đu t tim) trong h tun hon đơn ca C xương: Mu
ngho O
2
tâm nh ca tim → Tâm tht ca tim → Đng mch mang → Mao mch
mang (thc hin trao đi kh tr thnh mu giu O
2
) → Đng mch lưng → Mao
mch cơ quan (thc hin trao đi kh v cht dinh dưng thnh mu ngho O
2
) →
Tnh mch ch → Tâm nh ca tim.
→ Khi nim h tun hon đơn: H tun hon đơn l h tun hon ch c mt vng
tun hon, mu t tim đi ra phi qua 2 đưng mao mch l mao mch mang (đ nhn
O
2
v thi CO
2
) v mao mch mô (đ trao đi cc cht vi t bo) ri mi tr v tim.
- Đưng đi ca mu (bt đu t tim) trong h tun hon kp ca Th:
+ Vng tun hon phi: Mu ngho O
2
t tâm nh phi ca tim → Tâm tht phi ca
tim → Đng mch phi → Mao mch phi (thc hin trao đi kh tr thnh mu giu
O
2
) → Tnh mch phi → Tâm nh tri ca tim.
+ Vng tun hon h thng: Mu giu O
2
t tâm nh tri ca tim → Tâm tht tri ca
tim → Đng mch ch → Mao mch cơ quan (thc hin trao đi kh v cht dinh
dưng thnh mu ngho O
2)
→ Tnh mch ch → Tâm nh phi ca tim.
→ Khi nim h tun hon kp: H tun hon kp l h tun hon c 2 vng tun
hon riêng bit l vng tun hon phi (đ nhn O
2
v thi CO
2
) v vng tun hon h
thng (đ trao đi cc cht vi t bo).
Dng li và suy ngm trang 64
Câu hi 1
Van tim c vai tr như th no trong tun hon mu?
Gi ý đáp án
Cc van tim c vai tr đm bo cho mu đi theo mt chiu.
- Van nh tht: nm gia tâm nh v tâm tht (van 3 l gia nh tht phi, van 2 l
gia nh tht tri), van ny luôn m ch đng khi tâm tht co đm bo cho mu chy
theo mt chiu t tâm nh xung tâm tht.
- Van đng mch: nm gia tâm tht v đng mch (van đng mch phi, van đng
mch ch), van ny luôn đng ch m khi tâm tht co đm bo cho mu chy theo mt
chiu t tâm tht phi, tri vo đng mch phi v đng mch ch.
Câu hi 2
H dn truyn tim c vai tr như th no đi vi hot đng ca tim v tun hon mu?
Gi ý đáp án
H dn truyn tim hot đng như sau: Nt xoang nh t đng pht xung đin, c sau
mt khong thi gian nht đnh, nt xoang nh li pht xung đin. Xung đin lan ra
khp cơ tâm nh v lm 2 tâm nh co, tip đ xung đin lan đn nt nh tht, b His,
ri theo mng Purkinje lan ra khp cơ tâm tht, lm 2 tâm tht co.
→ H dn truyn tim c vai tr gip tim t đng co dn nhp nhng, đm bo s lưu
thông mu trong h mch.
Dng li và suy ngm trang 67
Câu hi 1
Quan st Hnh 10.7, gii thch s bin đng huyt p trong h thng mch mu.
Gi ý đáp án
- S bin đng huyt p trong h thng mch mu: Trong sut chiu di ca h mch,
huyt p cao nht đng mch ch, gim dn cc đng mch nh, mao mch v
thp nht tnh mch.
- Gii thch s bin đng huyt p trong h thng mch mu: Tim co bp đy mu vo
đng mch to ra huyt p, huyt p trong h mch gim dn do ma st gia mu vi
thnh mch v ma st gia cc phân t mu vi nhau. Do đ, qung đưng di chuyn
ca mu cng xa th huyt p cng thp m trong h mch, mu đưc vn chuyn t
đng mch, mao mch đn tnh mch. Bi vy, gi tr huyt p gim dn t đng
mch, mao mch đn tnh mch.
Câu hi 2
Quan st Hnh 10.8, sau đ tr li cc câu hi sau:
a) Vn tc mu bin đng như th no trong h mch?
b) Cho bit mi liên quan gia vn tc mu v tng tit din mch mu.
Gi ý đáp án
a) S bin đi vn tc mu trong h mch: Vn tc mu cao đng mch ln, gim
dn đng mch nh, thp nht mao mch ri tăng dn t tnh mch nh đn tnh
mch ln.
b) Mi liên quan gia vn tc mu v tng tit din mch mu: Vn tc mu t l
nghch vi tng tit din mch mu. Nu tng tit din mch nh, chênh lch huyt p
ln, mu s chy nhanh v ngưc li.
articleads1
Câu hi 3
Ti sao trao đi cht gia mu v t bo cơ th ch din ra mao mch?
Gi ý đáp án
Trao đi cht gia mu v t bo cơ th ch din ra mao mch v:
- S ng mao mch rt ln phân nhnh đn khp cc t bo trong cơ th, to ra din
tch trao đi cht ln gia mu v t bo cơ th.
- Thnh mao mch rt mng cu to t mt lp t bo biu mô dt v c cc l nh
cho php cc cht đi qua.
- Vn tc mu chy chm mao mch gip c thi gian thch hp đ thc hin s trao
đi cht gia t bo v mu qua thnh mao mch v dch mô (dch gia cc t bo).
Luyn tp và vn dng trang 68
Câu hi 1
Ti sao mu tnh mch phi c nng đ O
2
cao hơn so vi mu tnh mch ch?
Gi ý đáp án
Mu tnh mch phi c nng đ O
2
cao hơn so vi mu tnh mch ch v:
- vng tun hon phi, trưc khi đ vo tnh mch phi, mu đ tri qua qu trnh
trao đi kh (ly O
2
v thi CO
2
) ti mao mch phi. Như vy, mu tnh mch phi
l mu giu .
- vng tun hon h thng, trưc khi đ vo tnh mch ch, mu đ tri qua qu
trnh trao đi kh vi cc t bo (ly CO
2
v thi O
2
) ti mao mch cơ quan. Như vy,
mu tnh mch ch l mu ngho O
2.
Câu hi 2
Bng dưi đây cho thy nhp tim ca mt s đng vt:
Cho nhn xt v mi liên quan gia nhp tim v kch thưc cơ th đng vt. Ti sao
nhp tim li khc nhau cc loi đng vt?
Câu hi 3
Ngưi luyn tp th dc, th thao đu đn vi thng c nhp tim lc ngh ngơi gim đi
so vi trưc đây, điu ny đưc gii thch như th no?
Câu hi 4
Vn dng nhng hiu bit v h tun hon, hy đ xut mt s bin php gip h tun
hon khe mnh, hot đng hiu qu.
| 1/5

Preview text:


Giải Sinh học 11 Bài 11: Tuần hoàn ở động vật
Dừng lại và suy ngẫm trang 63 Câu hỏi 1
Nghiên cứu Hình 10.1 và mô tả đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần
hoàn hở và hệ tuần hoàn kín, từ đó đưa ra khái niệm hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. Gợi ý đáp án
- Đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn hở: Tim bơm máu vào động
mạch, máu từ động mạch chảy vào xoang cơ thể trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn
hợp máu – dịch mô (gọi chung là máu). Sau khi thực hiện trao đổi chất trực tiếp với tế
bào cơ thể, máu trở về tim theo các ống góp.
→ Khái niệm hệ tuần hoàn hở: Hệ tuần hoàn hở là hệ tuần hoàn không có mao mạch,
máu có đoạn đi ra khỏi hệ mạch tiếp xúc và trao đổi trực tiếp các chất với tế bào.
- Đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn kín: Tim bơm máu vào động
mạch. Máu chảy liên tục trong mạch kín từ động mạch qua mao mạch để thực hiện
trao đổi chất với tế bào cơ thể, rồi theo tĩnh mạch trở về tim.
→ Khái niệm hệ tuần hoàn kín: Hệ tuần hoàn kín là hệ tuần hoàn mà máu lưu thông
liên tục trong mạch kín, trao đổi các chất với tế bào qua thành mao mạch một cách
gián tiếp thông qua dịch mô. Câu hỏi 2
Nghiên cứu Hình 10.2 và mô tả đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần
hoàn đơn của Cá xương và hệ tuần hoàn kép của Thú, từ đó đưa ra khái niệm hệ tuần
hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép. Gợi ý đáp án
- Đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn đơn của Cá xương: Máu
nghèo O2 ở tâm nhĩ của tim → Tâm thất của tim → Động mạch mang → Mao mạch
mang (thực hiện trao đổi khí trở thành máu giàu O2) → Động mạch lưng → Mao
mạch ở cơ quan (thực hiện trao đổi khí và chất dinh dưỡng thành máu nghèo O2) →
Tĩnh mạch chủ → Tâm nhĩ của tim.
→ Khái niệm hệ tuần hoàn đơn: Hệ tuần hoàn đơn là hệ tuần hoàn chỉ có một vòng
tuần hoàn, máu từ tim đi ra phải qua 2 đường mao mạch là mao mạch mang (để nhận
O2 và thải CO2) và mao mạch mô (để trao đổi các chất với tế bào) rồi mới trở về tim.
- Đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn kép của Thú:
+ Vòng tuần hoàn phổi: Máu nghèo O2 từ tâm nhĩ phải của tim → Tâm thất phải của
tim → Động mạch phổi → Mao mạch phổi (thực hiện trao đổi khí trở thành máu giàu
O2) → Tĩnh mạch phổi → Tâm nhĩ trái của tim.
+ Vòng tuần hoàn hệ thống: Máu giàu O2 từ tâm nhĩ trái của tim → Tâm thất trái của
tim → Động mạch chủ → Mao mạch ở cơ quan (thực hiện trao đổi khí và chất dinh
dưỡng thành máu nghèo O2) → Tĩnh mạch chủ → Tâm nhĩ phải của tim.
→ Khái niệm hệ tuần hoàn kép: Hệ tuần hoàn kép là hệ tuần hoàn có 2 vòng tuần
hoàn riêng biệt là vòng tuần hoàn phổi (để nhận O2 và thải CO2) và vòng tuần hoàn hệ
thống (để trao đổi các chất với tế bào).
Dừng lại và suy ngẫm trang 64 Câu hỏi 1
Van tim có vai trò như thế nào trong tuần hoàn máu? Gợi ý đáp án
Các van tim có vai trò đảm bảo cho máu đi theo một chiều.
- Van nhĩ – thất: nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất (van 3 lá giữa nhĩ – thất phải, van 2 lá
giữa nhĩ – thất trái), van này luôn mở chỉ đóng khi tâm thất co đảm bảo cho máu chảy
theo một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất.
- Van động mạch: nằm giữa tâm thất và động mạch (van động mạch phổi, van động
mạch chủ), van này luôn đóng chỉ mở khi tâm thất co đảm bảo cho máu chảy theo một
chiều từ tâm thất phải, trái vào động mạch phổi và động mạch chủ. Câu hỏi 2
Hệ dẫn truyền tim có vai trò như thế nào đối với hoạt động của tim và tuần hoàn máu? Gợi ý đáp án
Hệ dẫn truyền tim hoạt động như sau: Nút xoang nhĩ tự động phát xung điện, cứ sau
một khoảng thời gian nhất định, nút xoang nhĩ lại phát xung điện. Xung điện lan ra
khắp cơ tâm nhĩ và làm 2 tâm nhĩ co, tiếp đó xung điện lan đến nút nhĩ thất, bó His,
rồi theo mạng Purkinje lan ra khắp cơ tâm thất, làm 2 tâm thất co.
→ Hệ dẫn truyền tim có vai trò giúp tim tự động co dãn nhịp nhàng, đảm bảo sự lưu
thông máu trong hệ mạch.
Dừng lại và suy ngẫm trang 67 Câu hỏi 1
Quan sát Hình 10.7, giải thích sự biến động huyết áp trong hệ thống mạch máu. Gợi ý đáp án
- Sự biến động huyết áp trong hệ thống mạch máu: Trong suốt chiều dài của hệ mạch,
huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm dần ở các động mạch nhỏ, mao mạch và
thấp nhất ở tĩnh mạch.
- Giải thích sự biến động huyết áp trong hệ thống mạch máu: Tim co bóp đẩy máu vào
động mạch tạo ra huyết áp, huyết áp trong hệ mạch giảm dần do ma sát giữa máu với
thành mạch và ma sát giữa các phân tử máu với nhau. Do đó, quãng đường di chuyển
của máu càng xa thì huyết áp càng thấp mà trong hệ mạch, máu được vận chuyển từ
động mạch, mao mạch đến tĩnh mạch. Bởi vậy, giá trị huyết áp giảm dần từ động
mạch, mao mạch đến tĩnh mạch. Câu hỏi 2
Quan sát Hình 10.8, sau đó trả lời các câu hỏi sau:
a) Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?
b) Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch máu. Gợi ý đáp án
a) Sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch: Vận tốc máu cao ở động mạch lớn, giảm
dần ở động mạch nhỏ, thấp nhất ở mao mạch rồi tăng dần từ tĩnh mạch nhỏ đến tĩnh mạch lớn.
b) Mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch máu: Vận tốc máu tỉ lệ
nghịch với tổng tiết diện mạch máu. Nếu tổng tiết diện mạch nhỏ, chênh lệch huyết áp
lớn, máu sẽ chảy nhanh và ngược lại. articleads1 Câu hỏi 3
Tại sao trao đổi chất giữa máu và tế bào cơ thể chỉ diễn ra ở mao mạch? Gợi ý đáp án
Trao đổi chất giữa máu và tế bào cơ thể chỉ diễn ra ở mao mạch vì:
- Số lượng mao mạch rất lớn phân nhánh đến khắp các tế bào trong cơ thể, tạo ra diện
tích trao đổi chất lớn giữa máu và tế bào cơ thể.
- Thành mao mạch rất mỏng cấu tạo từ một lớp tế bào biểu mô dẹt và có các lỗ nhỏ
cho phép các chất đi qua.
- Vận tốc máu chảy chậm ở mao mạch giúp có thời gian thích hợp để thực hiện sự trao
đổi chất giữa tế bào và máu qua thành mao mạch và dịch mô (dịch giữa các tế bào).
Luyện tập và vận dụng trang 68 Câu hỏi 1
Tại sao máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ O2 cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ? Gợi ý đáp án
Máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ O2 cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ vì:
- Ở vòng tuần hoàn phổi, trước khi đổ vào tĩnh mạch phổi, máu đã trải qua quá trình
trao đổi khí (lấy O2 và thải CO2) tại mao mạch phổi. Như vậy, máu ở tĩnh mạch phổi là máu giàu .
- Ở vòng tuần hoàn hệ thống, trước khi đổ vào tĩnh mạch chủ, máu đã trải qua quá
trình trao đổi khí với các tế bào (lấy CO2 và thải O2) tại mao mạch ở cơ quan. Như vậy,
máu ở tĩnh mạch chủ là máu nghèo O2. Câu hỏi 2
Bảng dưới đây cho thấy nhịp tim của một số động vật:
Cho nhận xét về mối liên quan giữa nhịp tim và kích thước cơ thể động vật. Tại sao
nhịp tim lại khác nhau ở các loài động vật? Câu hỏi 3
Người luyện tập thể dục, thể thao đều đặn vài tháng có nhịp tim lúc nghỉ ngơi giảm đi
so với trước đây, điều này được giải thích như thế nào? Câu hỏi 4
Vận dụng những hiểu biết về hệ tuần hoàn, hãy đề xuất một số biện pháp giúp hệ tuần
hoàn khỏe mạnh, hoạt động hiệu quả.