Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
15 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt - Luật Thương Mại | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
VIN KIM SÁT NHÂN DÂN T I CAO
TRƯỜ NG Đ I H C KI M SÁT HÀ N I
BÀI TI U LU N CÁ NHÂN
MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIT NAM
Đề s 5: “Gii th doanh nghi p theo pháp lu t Vi t
Nam hi n hành
H VÀ TÊN : BÙI NH T MINH
L P : K5C
MSSV : 173801010248
S BÁO DANH : TKS00005
Hà N i, tháng 10 năm 2021
DANH M C T T T T NG VI
GTDN
Gii th doanh nghi p
PLVN
Pháp lu t Vi t Nam
BLDS
B lut Dân s
DNTN
Doanh nghiệp tư nhân
TNHH
Trách nhi m h u h n
CTCP
Công ty c phn
CQNN
Cơ quan nhà nước
MC LC
L UI M ĐẦ ...................................................................................................... 1
NI DUNG CHÍNH ............................................................................................ 2
I. M t s v ấn đề lu n v gi i th doanh nghip theo pháp lu t Vi t Nam
hin hành .............................................................................................................. 2
1. Khái niệm và đặc điểm pháp lý ca gi i th doanh nghi p ..................... 2
1.1. Khái ni m gi i th doanh nghi p ............................................................ 2
1.2. Đặc điểm pháp lý c a gi i th doanh nghi p ......................................... 2
2. Pháp lu t v i th doanh nghi gi p ............................................................ 3
II. Các trườ ợp, điềng h u kin th t c c a gi i th doanh nghi p theo
pháp lu t Vi t Nam hi n hành ........................................................................... 4
1. Các trường hp gi i th .............................................................................. 4
2. Điều kin gii th ......................................................................................... 5
3. Th t c gi i th ............................................................................................ 5
3.1. Quy nh gi i thết đị .................................................................................. 5
3.2. Th c hi n quyết định gi i th ................................................................. 6
3.3. K t thúc th t c gi i thế .......................................................................... 7
III. Nh ng b t c p và i pháp hoàn thi nh c a pháp lu t Vi gi ện các quy đị t
Nam hi n hành v i th doanh nghi gi p .......................................................... 7
1. Nh ng b t c p .............................................................................................. 7
2. Nh ng gi i pháp hoàn thi n ....................................................................... 8
KT LUN CHUNG ........................................................................................ 11
DANH M C TÀI LI THAM KH U O ......................................................... 12
1
LI M ĐẦU
Trong n n kinh t ng c a các quy lu t kinh t , vi ế th trường, dưới tác đ ế c
doanh nghi p rút kh i th ng m t hi ng t t y u. Khi Vi t Nam h trườ ện tượ ế i
nhp kinh t c t , m t m i kinh doanh dành cho các doanh ế qu ế ặt đã tạo ra hộ
nghip, m n nhiặt khác cũng tiềm u ri ro, th n giế nguy dẫn đế i th
điều khó tránh kh i. Hi n nay, pháp lu t Vi t Nam ghi nh n nhi u cách th ức để
doanh nghi p th rút kh i th ng và gi i th . Tuy nhiên, th y r trườ th ng
vi c gi i th doanh nghip không ch gây ảnh hưởng đến ch s h u doanh
nghip mà còn ảnh hưởng đến quyn li ca nhiu ch th khác có liên quan đến
doanh nghi p th gây ra nhi u h l y v m t kinh t . Chính v y, Vi ế t
Nam cũng như các quố ới đề ất quan tâm đếc gia trên thế gi u r n vic xây dng
chế định pháp lu t v gii th doanh nghi nh v GTDN không ch ệp. Các quy đị
tạo ra cơ sở pháp lý để chm d t s t n t i c a doanh nghi p mà quan tr ọng hơn
b o v quy n l i c a nh ng ch n doanh nghi p gi i th th liên quan đế ,
đặc bit quy n l i c a ch n người lao động. Thc tế cho thy pháp lut
v gii th doanh nghi n tích c c trong vi c t u ki n cho ệp đã góp phầ ạo đi
doanh nghi p rút kh i th ng m t cách thu n l i tr t t . Chính th trườ ế
em l a ch tài s ọn đề 5: Gi i th doanh nghi p theo pháp lu t Vi t Nam
hiện hành” làm đ tài tiu lun kết thúc hc phn ca mình vi mong mun tìm
hi u v gi i th doanh nghi p nước ta hi n nay.
2
NI DUNG CHÍNH
I. M t s v lu n v i th doanh nghi p theo pháp lu t Vi ấn đề gi t
Nam hi n hành
1. Khái niệm và đặc điểm pháp lý ca gi i th doanh nghi p
1.1. Khái ni m gi ải th doanh nghi p
Giống như các th ệp cũng quá trình sinh c th hi khác, doanh nghi
ra, phát tri n di t vong. T i Vi t Nam, hàng ngày r t nhi u doanh nghi p
được thành l p m c l p rút kh i th ới thì ngượ ại cũng có không ít các doanh nghi
trườ trườ ếng. Gia nh p rút kh i th ng mt quá trình t t y u ca doanh
nghip trong n n kinh t ng. Hi n nay, nhi u cách th doanh ế th trườ ức để
nghip rút kh i th trường và mt trong s đó là giải th doanh nghip. Dưới góc
độ ế ngôn ng , theo T đi n Ti ng Vi t, thut ng gii th Không nghĩa là:
còn t n t i, làm cho không còn t n t t t c, các thành ph n, thành ại như mộ ch
viên phân tán đi” [1]. T n Lu t h c c a Vi n khoa h c pháp (B điể
pháp) định nghĩa: “Giải th doanh nghi p th t c ch m d t s t n t i c a
doanh nghi p v ới tư cách là một ch th kinh doanh b ng cách thanh tài s n
ca doanh nghiệp để tr n cho các ch n ợ” [2]. Hi ng, ểu cách thông thườ
GTDN p ch m d t s t n t i, không còn ticó nghĩa doanh nghiệ ến hành hot
động kinh doanh. y, th u: Như vậ hi Gii th doanh nghi p quá trình
chm d t s t n t i c a doanh nghi ệp trong điều kin doanh nghip có kh năng
thanh toán ho c b tài s n c a doanh nghi p ảo đảm thanh toán các nghĩa v [3].
Gii th là th t doanh nghi p rút kh i th ục để trường m t cách h p pháp.
1.2. Đặc điểm pháp lý c a i th doanh nghi giả ệp
Gii th doanh nghi c khái quát b ệp đượ ởi các đặc điểm pháp lý như sau:
Th nht, gii th doanh nghi p m t quá trình v i nh ng ho ạt động
nhm ch m d t s t n t i c a doanh nghi doanh nghi p rút kh i th ệp, để
trường. Đây là quá trình di ạt động như: hoạt độn ra vi các ho ng kinh tế (thanh
lý tài s n, thanh toán n ) và ho ng pháp lý (th t ạt độ ục hành chính để “xóa tên”
doanh nghi p t ại cơ quan đăng ký kinh doanh).
3
Th hai, do gi i th ng, có th t phát t vi ph m pháp lu khá đa d xu t
ca doanh nghi p ho c ý chí t nguy n c a ch doanh nghi n, doanh ệp. Đa phầ
nghip gii th khi ch đầu không nhu cầu tiếp tc kinh doanh hoc kinh
doanh thua l n m m t n h n. Bên nhưng chưa đế ức độ kh năng thanh toán nợ đế
cạnh đó, lý do vi phm pháp lut ca doanh nghip cùng vi vic b áp dng chế
tài đình chỉ ạt độ ẫn đến trườ ho ng rút giy phép s d ng hp gii th bt buc.
d ng h p khai man h p, kinh doanh trái như trườ đăng doanh nghi
phép, s ng thành viên gi i m c t i thi u không x lý, kh c ph lượ ảm dướ c
trong th i gian lu ật định,…
Th ba, v điều ki n gi i th thì doanh nghi p ch thc hi n th t c gi i
th để rút kh i th ng khi b m thanh toán h t các kho n n , th c hi trườ ảo đả ế n
xong các nghĩa vụ năng thanh toán nợ tài sn. Nếu mt kh đến hn, doanh
nghip thu ng hộc trườ p áp dng pháp lut phá s m dản để ch t hoạt động. Như
vy, có th nói kh a doanh nghi p là y u t năng thanh toán củ ế quy nh viết đị c
doanh nghi p rút kh i th ng thông qua th t c gi i th hay phá s n. trườ
Th tư, ch s h u doanh nghi i quy ệp ngườ ết định vic gii th doanh
nghiệp. Cơ quan đăng kinh doanh không có thm quy ng ý hay phền đồ ản đối
vi ếc gi i th mà ch xem xét tính h p l c a h i thsơ giả và khi không có khi u
ni v vic gi i th thì s quy nh c p nh t tình tr i th c a doanh ết đị ạng đã giả
nghip trên C ng thông tin c gia v qu đăng doanh nghiệp. Đối vi các
trườ ng hp gii th bt buc, ch s h u doanh nghip buc ph i quyết định
GTDN trên cơ s ết định đình chỉ ạt độ quy ho ng, thu h i Gi y ch ng nh ận đăng
doanh nghi p c m quy n hay quy nh c a Tòa. Trong ủa quan thẩ ết đị
trườ ế ng h p này, mc không tr c ti p ra quy nh giết đị i th nhưng bản ch t,
có th coi cơ quan nhà nước có th m quy n là ch th nh GTDN. quyết đị
2. Pháp lu t v i th doanh nghi gi p
Vic xây d ng ch nh pháp lu t v i th doanh nghi c Nhà ế đị gi ệp luôn đượ
nước quan tâm nh m b o doanh nghiằm đả p rút lui kh i th trườ ng m t cách có
tr th t t , lành m o vạnh qua đó bả quyn l i ích hp pháp c a các ch
liên quan đế Theo đó, pháp luận doanh nghip gii th. t v gii th doanh nghip
4
được hi u tng th các quy ph m pháp luật do Nhà ớc ban hành, điều
ch nh các quan h hi phát sinh trong quá trình gii quyết vic gi i th
doanh nghi p [6]. Các quan h h i phát sinh trong quá trình gi i quy t vi ế c
gi gii th doanh nghiệp đó là: quan hệ a ch s h u doanh nghip doanh
nghip, quan h gia doanh nghi i tác trong kinh doanh, quan hệp đố gia
doanh nghi p ch n , quan h a doanh nghi p v ng, quan gi ới người lao độ
h gia doanh nghi p v c có th m quy n. N i dung pháp lu ới cơ quan nhà nướ t
v gii th doanh nghi p Vit Nam t p trung ghi nh n nh ng v quan ấn đề
trọng đó là: các trư và điề ệp; cơ quan ng hp gii th u kin gii th doanh nghi
th m quy n trong gi i th doanh nghi p; trình t , th t c gi i th doanh
nghiệp; quy định đm bo quyn li ích ca các ch th liên quan trong
quá trình gi i th doanh nghi p.
II. ng h u ki n th t c c a gi i th doanh nghiCác trườ ợp, điề p
theo pháp lu t Vi t Nam hi n hành
1. ng h p gi i th Các trườ
Các trườ ệp thường hp gii th doanh nghi ng xy ra ph biến trong hot
độ ng c a doanh nghi p g m có:
Th nht, gi i th t nguy n là trườ ạt động hp chm dt ho ng ca doanh
nghip theo ý chí ca ch s h u doanh nghi p. Gi i th t nguyn di n ra khi
kết thúc th i h n ho u l công ty mà không có quy ạt động đã ghi trong điề ết định
gia h n ho c khi ch s h u doanh nghi p không mu n ti p t c kinh doanh. Tuy ế
nhiên, gi i th không ph i cách duy nh s h u doanh nghi p d ất để ch ng
các ho ng kinh doanh gi i phóng kh i các tài s n. Bán doanh ạt độ nghĩa vụ
nghip chuyn giao các quy tài s n cền nghĩa vụ a doanh nghip cho
ngư đưi mua là gi t có thải pháp ưu vi c ch doanh nghi p l a chn nh m t i
đa hóa lợi ích kinh tế. Do vy, trong thc tin kinh doanh, gii th doanh nghip
thường ch n hành khi vi c bán doanh nghi p không th c hi n thành công. tiế
Th hai, gi i th b t bu c trườ ạt động hp chm dt ho ng ca doanh
nghip theo ý chí c c có th m quyủa cơ quan nhà nướ n khi có s vi ph m pháp
lut ca doanh nghi p trong quá trình thành l p ho ng c a doanh nghi ạt độ p
5
đó. Giả ộc khi công ty không còn đi th bt bu s lượng thành viên ti thiu
không gi i pháp kh c ph c trong th i gian lu nh ho c khi doanh nghi ật đị p
hành vi vi ph m pháp lu t trong quá trình thành l p, ho ng b x ạt độ
đình chỉ ạt độ ho ng, thu hi Giy chng nh p. tài thu ận đăng doanh nghi Chế
hi Gi y ch ng nh n này là ch tài nghiêm kh t ra v i các vi ph m pháp ế ắc đặ
lut nghiêm tr mọng như gi o h sơ đăng doanh nghiệ ệp đượp, doanh nghi c
thành l p b i nh i b c m thành l p doanh nghi p, ng ng ho ng th ững ngườ ạt độ i
gian dài mà không thông báo với cơ quan đăng ký,…
2. u ki n gi i th Điề
V nguyên t c, doanh nghi p ch được rút kh i th khi x trường n
thỏa các nghĩa vụ đã tạ ạt động. Do đó, o lp ra trong quá trình thành lp ho
pháp lu u ki n quan tr i th m t doanh nghi p. ật luôn coi đây điề ọng để gi
Nếu không đáp ứng được điề ụng đểu kin này, th tc phá sn th được áp d
doanh nghi p ch m d t ho ng. Doanh nghi c gi i th ạt độ ệp đượ khi đáp ứng điều
kiện sau đây: thanh toán hế và nghĩa vụt các khon n tài sn khác; không trong
quá trình gi i quy t tranh ch p t i Tòa án ho c Tr ng tài. ế
Vthuy t, có thế chp nhn nh ng cách thức bảo đảm thanh toán hết
n và nghĩa vụ tài sn khácnhư sau: Mt là, các khon n đã được thanh toán
dứt điểm, th hin qua h giải th; Hai là, mt s kho n n được t chc, cá
nhân khác, k c t c, cá nhân là ch s h u doanh nghi p liên quan, cam k ch ết
thanh toán n sau khi doanh nghi p gi i th c nh v ần lưu ý đến các quy đị
chuyển giao nghĩa vụ trong BLDS; Ba là, đối vi gii th chi nhánh, doanh
nghip có chi nhánh gii th có nghĩa vụ thc hin tr n , vì thc cht các khon
n được t ra t ng c a chi nhánh là kho n n c a doanh nghi p. o hoạt độ
3. t c gi i thTh
3.1. Quy nh giết đị ải thể
Thông qua quy nh gi i th c ti n hành b i ch s h u hoết đị đượ ế ặc đồng
ch s h u c a doanh nghi s h i v i DNTN), h ệp, đó chủ ữu DNTN (đố i
đồng thành viên (đố lên) và đại vi công ty TNHH hai thành viên tr i hội đồng
c i v ng h p b thu h i Gi y ch ng nhđông (đố ới CTCP). Trườ ận đăng ký doanh
6
nghip, ch s h u doanh nghi p bu c ph i quy nh gi i th không có s ết đị
la ch n nào khác. Doanh nghi p ph i th c hi n th t c thông qua quy ết định
gi i th theo th t ng vục tương i t ng loi doanh nghi u tệp, đó triệ p hp
hội đồng thanh viên công ty TNHH hai thành viên tr lên, tri u t p h i h ọp đạ i
đồ ng c đông Trên s ết đ CTCP. biên bn hp thông qua quy nh gi i th
doanh nghi i v i doanh nghi p m t ch s h u thì không có biên b n này), ệp (đố
người đạ ết đi din theo pháp lut ca doanh nghip quy nh gii th doanh
nghip v i các n i dung ch y ếu: Tên, địa ch tr s chính ca doanh nghip;
do gii th; th i h n, th t c thanh h ng thanh toán các kho n n c ợp đồ a
doanh nghi p; th i h n thanh toán n , thanh lý h t quá 6 ợp đồng không được vượ
tháng, k t ngày thông qua quy i th ết định gi ể; phương án xử các nghĩa vụ
phát sinh t h ng và h tên, ch c i di n theo pháp ợp đồng lao độ ủa người đạ
lut ca doanh nghi u 208 Lu t Doanh nghi ệp (Điề ệp năm 2020).
3.2. c hi n quy nh gi i th Thự ết đị
Sau khi quy nh gi i thết đị được thông qua, doanh nghi p ph thông báo i
cho nh i quy n l n ho ng gi i th doanh ững ngườ ợi ích liên quan đế ạt độ
nghip biết v quy nh gi i th ng h ết đ ể. Trườ p doanh nghi tài ệp còn nghĩa vụ
chính chưa thanh toán thì phả ết địi gi kèm theo quy nh gi i th phương án giải
quyết n đến các ch n i quy ợ, ngườ n l liên quan. Thông ợi nghĩa vụ
báo ph a ch c a ch n ; s n , th i hải tên, đị ạn, địa điểm phương thức
thanh toán s n c th i h n gi i quy t khi u n i c a ch n đó; cách thứ ế ế .
Khon 2 Kho u 208 Luản 5 Điề t Doanh ng nh vhiệp năm 2020 quy đ người
t chc thanh tài s n th t thanh toán n doanh nghi ợ. Theo đó, chủ ệp
nhân, H ng thành viên ho c ch s h u công ty, H ng qu n tr c tiội đồ ội đồ tr ếp
t chc thanh lý tài s n doanh nghi p, tr ng h u l công trườ ợp Điề ty quy định
thành l p t c thanh lý riêng. ch
Các kho n n c a doanh nghi c thanh toán theo th t sau: ệp đượ Mt là,
các kho n n c p thôi vi c, b o hi m h lương, trợ ội theo quy định ca pháp
lu t và các quy n li khác c ng theo th ng tủa người lao độ ỏa ước lao độ p th
hợp đồng lao động đã ký kết; ; Hai là, n thu ế Ba là, các kho n n khác. Sau khi
7
đã thanh toán hết các khon n chi phí gii th doanh nghip, phn còn li
thuc v doanh nghi c ch s h ch th ệp tư nhân, các thành viên, c đông hoặ u
công ty. Theo Điể ản 1 Điề ệp năm 2020 thì thm c Kho u 208 Lut Doanh nghi i
hn thanh h t q06 tháng, k t ngày thông qua ợp đồng không được vượ
quyết định gii th. Mt s ý kiến cho rng, thi gian này ch phù hp vi nhng
doanh nghi p quy nh , không có m i quan h giao d ch ph c t p, tài s n
có tính thanh kho n cao. V i nh ng doanh nghi p có quy mô l n ho c có nhi u
tài s ng s n), c n th thanh tr n thì th i gian ản (như bất độ ời gian dài để
này th s i quy t h t các h p ng thanh toán công n không đủ đ gi ế ế đồ .
Vic thanh toán các kho n n r t ph c t p c n ph nh m t trình t ải quy đị
phù h p nh ằm đảm bo quyn và l i ích c a nh ững người liên quan.
3.3. K t thúc th t c gi i th ế
Th t c gi i th k ết thúc khi quan đăng kinh doanh c p nh t tình
trạng pháp lý “doanh nghi i thệp đã giả ” trên Cơ sở d liu quc gia v đăng
doanh nghiệp. Đ i trười v ng hp gii th b t bu c, c ần lưu ý rằng, doanh nghip
b cp nht tình trạng “đang làm th t c gi i th ” ngay khi có quyết định thu hi
giy chng nhận đăng ký doanh nghiệp. Điu này bảo đảm tính cht b t bu c ca
vi c gi i th . Bên c ạnh đó, người qun doanh nghi p liên quan ph i ch u
trách nhi m nhân v thi t h i do vi c không th c hi n ho c th c hi n không
đúng quy định v gii th trong trưng hp doanh nghip b bt bu c.
III. ng b t c p i pháp hoàn thi nh c a pháp Nh gi ện các quy đị
lut Vit Nam hi n hành v i th doanh nghi gi p
1. ng bNh t c p
Nh ng b t cp c nh của các quy đị a pháp lut Vit Nam v gii th doanh
nghip ch y ếu t Doanh nghi c th Lu ệp 2020 đượ hiện như sau:
Th nht, thành ph n h t c gi i th sơ trong thủ chưa ràng, còn yêu
cu trùng l p h a các th t c th c hi n t c khác nhau. giữ ại quan nhà nướ
Điều này d n s tùy tiẫn đế n, thi u th ng nh t trong yêu cế u h từ phía các
CQNN t i quá trình gi i quy t th t c và khi n doanh nghi p ph i m t nhi ế ế u
công s chu n b nh c a pháp lu t hi n hành vức để ị. Quy đị th t c gi i th
8
doanh nghi p cho th nh v i th doanh nghi p còn r i rác t i r ấy quy đị gi t
nhiều văn bả ều lĩnh vựn quy phm pháp lut thuc nhi c khác nhau, bao gm các
quy định trong lĩnh v ế, đăng doanh nghiệc thu p, công an, hi quan, bo
hi ếm. Các th tc hành c c gihính này đượ i quy t ti nhiều quan nhà nước
khác nhau. Do đó, doanh nghip phi rt vt v mi làm xong các th tc, làm
mt rt nhi u th i gian và t n kém chi phí.
Th hai, chưa quy chế ữa các quan liên thông, chia s thông tin gi
nhà nước. Doanh nghip khi thc hin gii th phi cung cp cùng mt loi giy
t nhi u l n, t i nhi c khác nhau. d ng h p làm ều quan nhà nướ ụ: Trườ
Quyết định gii th ca doanh nghi p, trong quá trình làm th t c gi i th , doanh
nghip phi np nhiu lo i gi y t cho các cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan
quan thuế, cơ quan hải quan, cơ quan bả ểm và cơ quan công an.o hi
Th ba, con dquy trình gi i quy t các th t ế ục uliên quan đến gii
th doanh nghi p lý. d : Th t c h y con d u gi ệp cũng chưa hợ y t
ch ng nh n mu du phi th c hi c khi g i b hện trướ đến cơ quan đăng
doanh nghi xin gi i th ng h p doanh nghi p phát sinh vi c ph i s ệp để ể. Trườ
dng con d u s p, lúc này doanh nghi p v khó khăn cho doanh nghiệ ẫn chưa
chính th c gi i th ức đượ nhưng con dấu đã bị hy.
Th tư, chế tài x i v i ch doanh nghi p không th c hi đố ện nghĩa vụ
gi i th doanh nghi m dệp khi đã chấ t hoạt động chưa đủ răn đe, nhiều ch
doanh nghi i di n theo pháp luệp, người đạ ật không quan tâm đến nghĩa vụ gii
th phá s n doanh nghi p.
Th năm, pháp nh v các ho ng b c m k t khi luật quy đị ạt độ
quyết đị ại Điềnh gii th t u 211 Lut Doanh nghi p 2020, tuy nhiên l ại chưa
quy đị ệp, ngườnh v ế ch tài áp dng vi doanh nghi i qun doanh nghi p n ếu
thc hin các ho ng b cạt độ m, k t khi có quy nh gi i th ết đị .
2. ng gi i pháp hoàn thiNh n
Qua nh ng b t c p k trên, c n gi i pháp nh m hoàn thi n pháp lu t,
sửa đổi quy định pháp lut v gii th doanh nghi p sao cho phù h p v i th c
ti n. Nh ng gii ph áp được đề ra như sau:
9
Mt là, th c hi ng thện đồ i th tc gi i th doanh nghi p vi gii th đơn
v ph thu i di m kinh doanh. Bên cộc như: chi nhánh, văn phòng đạ ện, địa điể nh
đó, thự ện liên thông, đồ ục đóng mã sốc hi ng thi th t thuế doanh nghi p v i mã
s thu ế đơn vị ph thuc.
Hai là, quy rõ trách nhi m c c trong vi c thông báo a các cơ quan nhà nướ
doanh nghi ng gi i th g i t ng th nh s ệp rơi vào tình trạ ới Tòa. Đồ ời, quy đị
ph i hp gi , hữa các quan thuế i quan trong th c hi n xác nhn hoàn thành
nghĩa vụ thuế ca doanh nghi p.
Ba là, v điu ki n gi i th : c u ki n gi i th ần quy định đi theo hướng
m r m t u kiộng, thông thoáng hơn, nhằ ạo điề n cho nhng doanh nghip mun
gii th được th c hi n th t c gi i th n cân nh c v ể. Ngoài ra, cũng cầ ấn đề
nghĩa vụ khác” đã nêu ở phn h n ch . ế
Bn là, sửa đổ sung quy địi b nh v trình t, th tc gii th doanh
nghip, d n b nh v t c thanh toán n b như: Cầ sung quy đị th ảo đảm
nhm b m quy n l i h p pháp c a ch n b m, pháp lu t c n quy ảo đả ảo đả
đị nh mm d o thi hn thanh toán các kho n n , thanh lý h phù h ợp đồng để p
hơn vớ ằm tránh các vướ ắc đã nêu. Ngoài ra, pháp luật cũng cầi thc tế nh ng m n
quy đị ức để quan đăng kinh doanh th căn cứnh thêm nhng cách th
vào đó tiến hành kim tra tính chính xác v ni dung trong h i th doanh giả
nghip.
Năm là, cn s i Luửa đổ t Doanh nghip hi tài ện hành theo hướng tăng chế
x phạt. Đồng thi, cn b sung các quy đ ạt đốnh v x ph i vi mt s trường
hp còn thi tài x i v ng h p không th c hi n th ếu sót. Tăng chế lý đố ới các trườ
tc gi i th doanh nghi p ng ng ho c bi c, trách ạt động. Đặ ệt, để tăng ý thứ
nhim ca ch doanh nghi i di n theo pháp lu ệp, người đạ t trong vi c tuân th
pháp lu pháp ràng cho các CQNN th m quyật, cũng như chế n
qun lý nh ng này, c n thi t l nh các bi n pháp ch tài ững đối tượ ế ập và quy đị ế
đố i vi ch doanh nghi i diệp, người đạ n theo pháp lu t ca doanh nghi p trong
trường hp không tuân th quy đị ệp đã rơi vào tình nh v GTDN khi doanh nghi
trạng khó khăn, phả ạt đội tm ngng ho ng. Có th tham kho mt s bin pháp
10
chế tài sau đây: Cấm thành lp công ty m i, c m nhi m ch c v ấm đả người đi
di n theo pháp lut trong m t th i gian nh nh, c m góp v n vào các công ty ất đị
khác,…Với các trường hp ch doanh nghip b trn trong khi vẫn còn nghĩa
v tài chính chưa thự ện, qua ửi thông báo sang c hi n thuếtrách nhim g
quan Công an tnh quan đăng kinh doanh nơi doanh nghiệp đăng
hoạt động để phi hp theo dõi, qu n lý ch t ch ng. các đối tượ
11
KT LUN CHUNG
Gii th doanh nghi p m t hi ng t t y u khách quan c ện tượ ế a nn kinh
tế th trường ng l n n n kinh t - h i. Khi doanh nghiảnh hưở ớn đế ế p
gi i th s làm ny sinh nhi u m i quan h phc t p c n ph i gi i quy ết, đó
các quan h a doanh nghi p v i ch n , gi a doanh nghi p v i lao gi ới ngườ
động,…Việ c gii quyết kp thi các v ng thấn đề đó đồ i t u kiạo điề n thu n l i
cho doanh nghi p nhanh chóng rút kh i th trường ý nghĩa cùng quan
tr ng. V i vai trò to l n c a mình, pháp lu t v i th doanh nghi gi ệp đã và đang
góp ph nh tr t t kinh t làm lành m ng kinh doanh. Tuy n ổn đị ế ạnh môi trư
nhiên, quá trình v n d ng pháp lu t vào th c ti ễn đã không ít khó khăn, bất
cp n y sinh gây ảnh hưởng không nh t i hi u qu c thi. Chính vì v y, vi th c
hoàn thi n pháp lu t v i th doanh nghi p ngày ng nên c p thi t. Hi gi tr ế n
nay, Lu t Doanh nghi p hi i m t trong ện hành đang trong quá trình sửa đ
nh ng v i mấn đề mà Nhà nước ta đang quan tâm vớ c tiêu ch yếu to thu n
li, ít t p rút lui kh i th ng b o v tốn kém hơn cho doanh nghi trườ ốt hơn
quyn l i ích h p pháp c a các ch th liên quan. v y thì v v ấn đề gii
th doanh nghi c ta s c gi i quy t m t cách h p tp nướ đượ ế ạo ra cơ hội
mi cho các doanh nghi p.
Bài ti u lu n v n còn m t s sai sót, em mong các th y th c đọ
đóng góp cho em ý kiến để ốt hơn. Em xin em th hoàn thin bài mt cách t
chân thành cảm ơn!
12
DANH M C TÀI LI U THAM KH O
1. Vin Ngôn ng h c, T n Tiđiể ếng Vit, Đà Nẵng, Hà N i, 2005.
2. B Tư pháp, Viện Khoa hc pháp lý, T điển Lu t h c, Hà Ni.
3. Trường Đại hc Lut Ni, Giáo trình Lu i Vi t Nam ật Thương mạ
(Tp 1), Hà Ni.
4. c h c C ng hòa h i ch t Nam (2005), Qu ội nướ nghĩa Việ Lut
Thương Mại 2005.
5. Quc h c C ng hòa h i ch t Nam (2020), ội nướ nghĩa Việ Lut
Doanh nghi p 2020.
6. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoan-thien- -dinh-cua-luat-cac-quy
doanh-nghiep-hien-hanh- -giai-the-doanh-ve nghiep-84287.htm
7. https://luatvietnam.vn/doanh-nghiep/giai- -doanh-nghiep-561-29296-the
article.html
8. https://phamlaw.com/thuc-tien- -kho-khan- -tien-hanh-giai-the-va khi
doanh-nghiep.html
| 1/15

Preview text:

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG Ạ Đ I HC K
I M SÁT HÀ NI
BÀI TIU LUN CÁ NHÂN
MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI VIT NAM
Đề s 5: “Gii th doanh nghip theo pháp lut Vit
Nam hin hành H VÀ TÊN
: BÙI NHT MINH LP : K 5C MSSV : 1 73801010248 S BÁO DANH : T KS00005
Hà Ni, tháng 10 năm 2021
DANH MC T NG VIT TT GTDN Giải thể doanh nghiệp PLVN Pháp luật Việt Nam BLDS Bộ luật Dân sự DNTN Doanh nghiệp tư nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn CTCP Công ty cổ phần CQNN Cơ quan nhà nước
MC LC
LI M ĐẦU ...................................................................................................... 1
NI DUNG CHÍNH ............................................................................................ 2
I. Mt s vấn đề lý lun v g
i i th doanh nghip theo pháp lut Vit Nam
hin hành .............................................................................................................. 2
1. Khái niệm và đặc điểm pháp lý ca gii th doanh nghip ..................... 2
1.1. Khái nim gii th doanh nghip ............................................................ 2
1.2. Đặc điểm pháp lý ca gii th doanh nghip ......................................... 2
2. Pháp lut v gii th doanh nghip ............................................................ 3
II. Các trường hợp, điều kin và th tc ca gii th doanh nghip theo
pháp lut Vit Nam hin hành ........................................................................... 4
1. Các trường hp gii thể .............................................................................. 4
2. Điều kin gii thể ......................................................................................... 5
3. Th tc gii thể ............................................................................................ 5
3.1. Quyết định gii thể .................................................................................. 5
3.2. Thc hin quyết định gii thể ................................................................. 6
3.3. Kết thúc th tc gii thể .......................................................................... 7
III. Nhng bt cp và gii pháp hoàn thiện các quy định ca pháp lut Vit
Nam hin hành v gii th doanh nghip .......................................................... 7
1. Nhng bt cp .............................................................................................. 7
2. Nhng gii pháp hoàn thin ....................................................................... 8
KT LUN CHUNG ........................................................................................ 11
DANH MC TÀI LIU THAM KHO ......................................................... 12
LI M ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, dưới tác động của các quy luật kinh tế, việc
doanh nghiệp rút khỏi thị trường là một hiện tượng tất yếu. Khi Việt Nam hội
nhập kinh tế quốc tế, một mặt đã tạo ra cơ hội kinh doanh dành cho các doanh
nghiệp, mặt khác cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì thế nguy cơ dẫn đến giải thể là
điều khó tránh khỏi. Hiện nay, pháp luật Việt Nam ghi nhận nhiều cách thức để
doanh nghiệp có thể rút khỏi thị trường và giải thể. Tuy nhiên, có thể thấy rằng
việc giải thể doanh nghiệp không chỉ gây ảnh hưởng đến chủ sở hữu doanh
nghiệp mà còn ảnh hưởng đến quyền lợi của nhiều chủ thể khác có liên quan đến
doanh nghiệp và có thể gây ra nhiều hệ lụy về mặt kinh tế. Chính vì vậy, Việt
Nam cũng như các quốc gia trên thế giới đều rất quan tâm đến việc xây dựng
chế định pháp luật về giải thể doanh nghiệp. Các quy định về GTDN không chỉ
tạo ra cơ sở pháp lý để chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp mà quan trọng hơn
là bảo vệ quyền lợi của những chủ thể có liên quan đến doanh nghiệp giải thể,
đặc biệt là quyền lợi của chủ nợ và người lao động. Thực tế cho thấy pháp luật
về giải thể doanh nghiệp đã góp phần tích cực trong việc tạo điều kiện cho
doanh nghiệp rút khỏi thị trường một cách thuận lợi và có trật tự. Chính vì thế
mà em lựa chọn đề tài số 5: “Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam
hiện hành” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần của mình với mong muốn tìm hiểu về g ả
i i thể doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. 1
NI DUNG CHÍNH
I. Mt s vấn đề lý lun v gii th doanh nghip theo pháp lut Vit
Nam hin hành
1. Khái niệm và đặc điểm pháp lý ca gii th doanh nghip
1.1. Khái niệm giải thể doanh nghiệp
Giống như các thực thể xã hội khác, doanh nghiệp cũng có quá trình sinh
ra, phát triển và diệt vong. Tại Việt Nam, hàng ngày có rất nhiều doanh nghiệp
được thành lập mới thì ngược lại cũng có không ít các doanh nghiệp rút khỏi thị
trường. Gia nhập và rút khỏi thị trường là một quá trình tất yếu của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Hiện nay, có nhiều cách thức để doanh
nghiệp rút khỏi thị trường và một trong số đó là giải thể doanh nghiệp. Dưới góc
độ ngôn ngữ, theo Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ “gii thể” nghĩa là: “Không
còn tn ti, làm cho không còn tn tại như một t chc, các thành phn, thành
viên phân tán đi” [1]. Từ điển Luật học của Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư
pháp) định nghĩa: “Giải th doanh nghip là th tc chm dt s tn ti ca
doanh nghip với tư cách là một ch th kinh doanh bng cách thanh lý tài sn
ca doanh nghiệp để tr n cho các ch nợ” [2]. Hiểu cách thông thường,
GTDN có nghĩa là doanh nghiệp chấm dứt sự tồn tại, không còn tiến hành hoạt
động kinh doanh. Như vậy, có thể hiểu: Gii th doanh nghip là quá trình
chm dt s tn ti ca doanh nghiệp trong điều kin doanh nghip có kh năng
thanh toán hoc bảo đảm thanh toán các nghĩa vụ tài sn ca doanh nghip [3].
Giải thể là thủ tục để doanh nghiệp rút khỏi thị trường một cách hợp pháp.
1.2. Đặc điểm pháp lý của giải thể doanh nghiệp
Giải thể doanh nghiệp được khái quát bởi các đặc điểm pháp lý như sau:
Th nht, giải thể doanh nghiệp là một quá trình với những hoạt động
nhằm chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp, để doanh nghiệp rút khỏi thị
trường. Đây là quá trình diễn ra với các hoạt động như: hoạt động kinh tế (thanh
lý tài sản, thanh toán nợ) và hoạt động pháp lý (thủ tục hành chính để “xóa tên”
doanh nghiệp tại cơ quan đăng ký kinh doanh). 2
Th hai, lý do giải thể khá đa dạng, có thể xuất phát từ vi phạm pháp luật
của doanh nghiệp hoặc ý chí tự nguyện của chủ doanh nghiệp. Đa phần, doanh
nghiệp giải thể khi chủ đầu tư không có nhu cầu tiếp tục kinh doanh hoặc kinh
doanh thua lỗ nhưng chưa đến mức độ mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Bên
cạnh đó, lý do vi phạm pháp luật của doanh nghiệp cùng với việc bị áp dụng chế
tài đình chỉ hoạt động và rút giấy phép sẽ dẫn đến trường hợp giải thể bắt buộc.
Ví dụ như trường hợp khai man hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, kinh doanh trái
phép, số lượng thành viên giảm dưới mức tối thiểu mà không xử lý, khắc phục
trong thời gian luật định,…
Th ba, về điều kiện giải thể thì doanh nghiệp chỉ thực hiện thủ tục giải
thể để rút khỏi thị trường khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ, thực hiện
xong các nghĩa vụ tài sản. Nếu mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, doanh
nghiệp thuộc trường hợp áp dụng pháp luật phá sản để chấm dứt hoạt động. Như
vậy, có thể nói khả năng thanh toán của doanh nghiệp là yếu tố quyết định việc
doanh nghiệp rút khỏi thị trường thông qua thủ tục giải thể hay phá sản.
Th tư, chủ sở hữu doanh nghiệp là người quyết định việc giải thể doanh
nghiệp. Cơ quan đăng ký kinh doanh không có thẩm quyền đồng ý hay phản đối
việc giải thể mà chỉ xem xét tính hợp lệ của hồ sơ giải thể và khi không có khiếu
nại về việc giải thể thì sẽ quyết định cập nhật tình trạng đã giải thể của doanh
nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Đối với các
trường hợp giải thể bắt buộc, chủ sở hữu doanh nghiệp buộc phải quyết định
GTDN trên cơ sở quyết định đình chỉ h ạ
o t động, thu hồi Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp của cơ quan có thẩm quyền hay quyết định của Tòa. Trong
trường hợp này, mặc dù không trực tiếp ra quyết định giải thể nhưng bản chất,
có thể coi cơ quan nhà nước có thẩm quyền là chủ thể quyết định GTDN.
2. Pháp lut v gii th doanh nghip
Việc xây dựng chế định pháp luật về giải thể doanh nghiệp luôn được Nhà
nước quan tâm nhằm đảm bảo doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường một cách có
trật tự, lành mạnh qua đó bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể có
liên quan đến doanh nghiệp giải thể. Theo đó, pháp luật về giải thể doanh nghiệp 3
được hiểu là tng th các quy phm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều
chnh các quan h xã hi phát sinh trong quá trình gii quyết vic gii th
doanh nghip [6]. Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết việc
giải thể doanh nghiệp đó là: quan hệ giữa chủ sở hữu doanh nghiệp và doanh
nghiệp, quan hệ giữa doanh nghiệp và đối tác trong kinh doanh, quan hệ giữa
doanh nghiệp và chủ nợ, quan hệ giữa doanh nghiệp với người lao động, quan
hệ giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nội dung pháp luật
về giải thể doanh nghiệp ở Việt Nam tập trung ghi nhận những vấn đề quan
trọng đó là: các trường hợp giải thể và điều kiện giải thể doanh nghiệp; cơ quan
có thẩm quyền trong giải thể doanh nghiệp; trình tự, thủ tục giải thể doanh
nghiệp; quy định đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể có liên quan trong
quá trình giải thể doanh nghiệp.
II. Các trường hợp, điều kin và th tc ca gii th doanh nghip
theo pháp lut Vit Nam hin hành
1. Các trường hp gii th
Các trường hợp giải thể doanh nghiệp thường xảy ra phổ biến trong hoạt
động của doanh nghiệp gồm có:
Th nht, gii th t nguyn là trường hợp chấm dứt hoạt động của doanh
nghiệp theo ý chí của chủ sở hữu doanh nghiệp. Giải thể tự nguyện diễn ra khi
kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ công ty mà không có quyết định
gia hạn hoặc khi chủ sở hữu doanh nghiệp không muốn tiếp tục kinh doanh. Tuy
nhiên, giải thể không phải là cách duy nhất để chủ sở hữu doanh nghiệp dừng
các hoạt động kinh doanh và giải phóng khỏi các nghĩa vụ tài sản. Bán doanh
nghiệp và chuyển giao các quyền và nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp cho
người mua là giải pháp ưu việt có thể được chủ doanh nghiệp lựa chọn nhằm tối
đa hóa lợi ích kinh tế. Do vậy, trong thực tiễn kinh doanh, giải thể doanh nghiệp
thường chỉ tiến hành khi việc bán doanh nghiệp không thực hiện thành công.
Th hai, gii th bt buc là trường hợp chấm dứt hoạt động của doanh
nghiệp theo ý chí của cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi có sự vi phạm pháp
luật của doanh nghiệp trong quá trình thành lập và hoạt động của doanh nghiệp 4
đó. Giải thể bắt buộc khi công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu mà
không có giải pháp khắc phục trong thời gian luật định hoặc khi doanh nghiệp
có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thành lập, hoạt động và bị xử lý
đình chỉ hoạt động, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Chế tài thu
hồi Giấy chứng nhận này là chế tài nghiêm khắc đặt ra với các vi phạm pháp
luật nghiêm trọng như giả mạo hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp được
thành lập bởi những người bị cấm thành lập doanh nghiệp, ngừng hoạt động thời
gian dài mà không thông báo với cơ quan đăng ký,…
2. Điều kin gii th
Về nguyên tắc, doanh nghiệp chỉ được rút khỏi thị trường khi xử lý ổn
thỏa các nghĩa vụ đã tạo lập ra trong quá trình thành lập và hoạt động. Do đó,
pháp luật luôn coi đây là điều kiện quan trọng để giải thể một doanh nghiệp.
Nếu không đáp ứng được điều kiện này, thủ tục phá sản có thể được áp dụng để
doanh nghiệp chấm dứt hoạt động. Doanh nghiệp được giải thể khi đáp ứng điều
kiện sau đây: thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác; không trong
quá trình giải quyết tranh chấp tại Tòa án hoặc Trọng tài.
Về lý thuyết, có thể chấp nhận những cách thức “bảo đảm thanh toán hết
n và nghĩa vụ tài sn khác” như sau: Mt là, các khoản nợ đã được thanh toán
dứt điểm, thể hiện qua hồ sơ giải thể; Hai là, một số khoản nợ được tổ chức, cá
nhân khác, kể cả tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu doanh nghiệp liên quan, cam kết
thanh toán nợ sau khi doanh nghiệp giải thể và cần lưu ý đến các quy định về
chuyển giao nghĩa vụ trong BLDS; Ba là, đối với giải thể chi nhánh, doanh
nghiệp có chi nhánh giải thể có nghĩa vụ thực hiện trả nợ, vì thực chất các khoản
nợ được tạo ra từ hoạt động của chi nhánh là khoản nợ của doanh nghiệp.
3. Th tc gii th
3.1. Quyết định giải thể
Thông qua quyết định giải thể được tiến hành bởi chủ sở hữu hoặc đồng
chủ sở hữu của doanh nghiệp, đó là chủ sở hữu DNTN (đối với DNTN), hội
đồng thành viên (đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên) và đại hội đồng
cổ đông (đối với CTCP). Trường hợp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh 5
nghiệp, chủ sở hữu doanh nghiệp buộc phải quyết định giải thể mà không có sự
lựa chọn nào khác. Doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục thông qua quyết định
giải thể theo thủ tục tương ứng với từng loại doanh nghiệp, đó là triệu tập họp
hội đồng thanh viên ở công ty TNHH hai thành viên trở lên, triệu tập họp đại hội
đồng cổ đông ở CTCP. Trên cơ sở biên bản họp thông qua quyết định giải thể
doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp một chủ sở hữu thì không có biên bản này),
người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ký quyết định giải thể doanh
nghiệp với các nội dung chủ yếu: Tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp; lý
do giải thể; thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản nợ của
doanh nghiệp; thời hạn thanh toán nợ, thanh lý hợp đồng không được vượt quá 6
tháng, kể từ ngày thông qua quyết định giải thể; phương án xử lý các nghĩa vụ
phát sinh từ hợp đồng lao động và họ tên, chữ ký của người đại diện theo pháp
luật của doanh nghiệp (Điều 208 Luật Doanh nghiệp năm 2020).
3.2. Thực hiện quyết định giải thể
Sau khi quyết định giải thể được thông qua, doanh nghiệp phải thông báo
cho những người có quyền và lợi ích liên quan đến hoạt động giải thể doanh
nghiệp biết về quyết định giải thể. Trường hợp doanh nghiệp còn nghĩa vụ tài
chính chưa thanh toán thì phải gửi kèm theo quyết định giải thể phương án giải
quyết nợ đến các chủ nợ, người có quyền lợi và nghĩa vụ có liên quan. Thông
báo phải có tên, địa chỉ của chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm và phương thức
thanh toán số nợ đó; cách thức và thời hạn giải quyết khiếu nại của chủ nợ.
Khoản 2 và Khoản 5 Điều 208 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định về người
tổ chức thanh lý tài sản và thứ tự thanh toán nợ. Theo đó, chủ doanh nghiệp tư
nhân, Hội đồng thành viên hoặc chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp
tổ chức thanh lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định
thành lập tổ chức thanh lý riêng.
Các khoản nợ của doanh nghiệp được thanh toán theo thứ tự sau: Mt là,
các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp
luật và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể và
hợp đồng lao động đã ký kết; Hai là, nợ thuế; Ba là, các khoản nợ khác. Sau khi 6
đã thanh toán hết các khoản nợ và chi phí giải thể doanh nghiệp, phần còn lại
thuộc về chủ thể doanh nghiệp tư nhân, các thành viên, cổ đông hoặc chủ sở hữu
công ty. Theo Điểm c Khoản 1 Điều 208 Luật Doanh nghiệp năm 2020 thì thời
hạn thanh lý hợp đồng không được vượt quá 06 tháng, kể từ ngày thông qua
quyết định giải thể. Một số ý kiến cho rằng, thời gian này chỉ phù hợp với những
doanh nghiệp có quy mô nhỏ, không có mối quan hệ giao dịch phức tạp, tài sản
có tính thanh khoản cao. Với những doanh nghiệp có quy mô lớn hoặc có nhiều
tài sản (như bất động sản), cần thời gian dài để thanh lý và trả nợ thì thời gian
này có thể sẽ không đủ để giải quyết hết các hợp đồng và thanh toán công nợ.
Việc thanh toán các khoản nợ là rất phức tạp vì cần phải quy định một trình tự
phù hợp nhằm đảm bảo quyền và lợi ích của những người liên quan.
3.3. Kết thúc thủ tục giải thể
Thủ tục giải thể kết thúc khi cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình
trạng pháp lý “doanh nghiệp đã giải thể” trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký
doanh nghiệp. Đối với trường hợp giải thể bắt buộc, cần lưu ý rằng, doanh nghiệp
bị cập nhật tình trạng “đang làm th tc gii thể” ngay khi có quyết định thu hồi
giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Điều này bảo đảm tính chất bắt buộc của
việc giải thể. Bên cạnh đó, người quản lý doanh nghiệp có liên quan phải chịu
trách nhiệm cá nhân về thiệt hại do việc không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng quy định về giải thể trong trường hợp doanh nghiệp bị bắt buộc.
III. Nhng bt cp và gii pháp hoàn thiện các quy định ca pháp
lut Vit Nam hin hành v gii th doanh nghip
1. Nhng bt cp
Những bất cập của các quy định của pháp luật Việt Nam về giải thể doanh
nghiệp chủ yếu ở Luật Doanh nghiệp 2020 được thể hiện như sau:
Th nht, thành phần hồ sơ trong thủ tục giải thể chưa rõ ràng, còn yêu
cầu trùng lặp hồ sơ giữa các thủ tục thực hiện tại cơ quan nhà nước khác nhau.
Điều này dẫn đến sự tùy tiện, thiếu thống nhất trong yêu cầu hồ sơ từ phía các
CQNN tại quá trình giải quyết thủ tục và khiến doanh nghiệp phải mất nhiều
công sức để chuẩn bị. Quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục giải thể 7
doanh nghiệp cho thấy quy định về giải thể doanh nghiệp còn rải rác tại rất
nhiều văn bản quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm các
quy định trong lĩnh vực thuế, đăng ký doanh nghiệp, công an, hải quan, bảo
hiểm. Các thủ tục hành chính này được giải quyết tại nhiều cơ quan nhà nước
khác nhau. Do đó, doanh nghiệp phải rất vất vả mới làm xong các thủ tục, làm
mất rất nhiều thời gian và tốn kém chi phí.
Th hai, chưa có quy chế liên thông, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan
nhà nước. Doanh nghiệp khi thực hiện giải thể phải cung cấp cùng một loại giấy
tờ nhiều lần, tại nhiều cơ quan nhà nước khác nhau. Ví dụ: Trường hợp làm
Quyết định giải thể của doanh nghiệp, trong quá trình làm thủ tục giải thể, doanh
nghiệp phải nộp nhiều loại giấy tờ cho các cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan
quan thuế, cơ quan hải quan, cơ quan bảo hiểm và cơ quan công an.
Th ba, quy trình giải quyết các thủ tục “con du” có liên quan đến giải
thể doanh nghiệp cũng chưa hợp lý. Ví dụ: Thủ tục hủy con dấu và giấy tờ
chứng nhận mẫu dấu phải thực hiện trước khi gửi bộ hồ sơ đến cơ quan đăng kí
doanh nghiệp để xin giải thể. Trường hợp doanh nghiệp phát sinh việc phải sử
dụng con dấu sẽ khó khăn cho doanh nghiệp, vì lúc này doanh nghiệp vẫn chưa
chính thức được giải thể nhưng con dấu đã bị hủy.
Th tư, chế tài xử lý đối với chủ doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ
giải thể doanh nghiệp khi đã chấm dứt hoạt động chưa đủ răn đe, nhiều chủ
doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật không quan tâm đến nghĩa vụ giải
thể và phá sản doanh nghiệp.
Th năm, pháp luật có quy định về các hoạt động bị cấm kể từ khi có
quyết định giải thể tại Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2020, tuy nhiên lại chưa có
quy định về chế tài áp dụng với doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp nếu
thực hiện các hoạt động bị cấm, kể từ khi có quyết định giải thể.
2. Nhng gii pháp hoàn thin
Qua những bất cập kể trên, cần có giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật,
sửa đổi quy định pháp luật về giải thể doanh nghiệp sao cho phù hợp với thực
tiễn. Những giải pháp được đề ra như sau: 8
Mt là, thực hiện đồng thời thủ tục giải thể doanh nghiệp với giải thể đơn
vị phụ thuộc như: chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh. Bên cạnh
đó, thực hiện liên thông, đồng thời thủ tục đóng mã số thuế doanh nghiệp với mã
số thuế đơn vị phụ thuộc.
Hai là, quy rõ trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc thông báo
doanh nghiệp rơi vào tình trạng giải thể gửi tới Tòa. Đồng thời, quy định rõ sự
phối hợp giữa các cơ quan thuế, hải quan trong thực hiện xác nhận hoàn thành
nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.
Ba là, về điều kiện giải thể: cần quy định điều kiện giải thể theo hướng
mở rộng, thông thoáng hơn, nhằm tạo điều kiện cho những doanh nghiệp muốn
giải thể được thực hiện thủ tục giải thể. Ngoài ra, cũng cần cân nhắc vấn đề
“nghĩa vụ khác” đã nêu ở phần hạn chế.
Bn là, sửa đổi bổ sung quy định về trình tự, thủ tục giải thể doanh
nghiệp, ví dụ như: Cần bổ sung quy định về thủ tục thanh toán nợ có bảo đảm
nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp của chủ nợ có bảo đảm, pháp luật cần quy
định mềm dẻo thời hạn thanh toán các khoản nợ, thanh lý hợp đồng để phù hợp
hơn với thực tế nhằm tránh các vướng mắc đã nêu. Ngoài ra, pháp luật cũng cần
quy định thêm những cách thức để cơ quan đăng ký kinh doanh có thể căn cứ
vào đó tiến hành kiểm tra tính chính xác về nội dung trong hồ sơ giải thể doanh nghiệp.
Năm là, cần sửa đổi Luật Doanh nghiệp hiện hành theo hướng tăng chế tài
xử phạt. Đồng thời, cần bổ sung các quy định về xử phạt đối với một số trường
hợp còn thiếu sót. Tăng chế tài xử lý đối với các trường hợp không thực hiện thủ
tục giải thể doanh nghiệp ngừng hoạt động. Đặc biệt, để tăng ý thức, trách
nhiệm của chủ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật trong việc tuân thủ
pháp luật, cũng như có cơ chế pháp lý rõ ràng cho các CQNN có thẩm quyền
quản lý những đối tượng này, cần thiết lập và quy định rõ các biện pháp chế tài
đối với chủ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp trong
trường hợp không tuân thủ quy định về GTDN khi doanh nghiệp đã rơi vào tình
trạng khó khăn, phải tạm ngừng hoạt động. Có thể tham khảo một số biện pháp 9
chế tài sau đây: Cấm thành lập công ty mới, cấm đảm nhiệm chức vụ người đại
diện theo pháp luật trong một thời gian nhất định, cấm góp vốn vào các công ty
khác,…Với các trường hợp chủ doanh nghiệp bỏ trốn trong khi vẫn còn nghĩa
vụ tài chính chưa thực hiện, cơ quan thuế có trách nhiệm gửi thông báo sang cơ
quan Công an tỉnh và cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đăng ký
hoạt động để phối hợp theo dõi, quản lý chặt chẽ các đối tượng. 10
KT LUN CHUNG
Giải thể doanh nghiệp là một hiện tượng tất yếu khách quan của nền kinh
tế thị trường và có ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế - xã hội. Khi doanh nghiệp
giải thể sẽ làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần phải giải quyết, đó là
các quan hệ giữa doanh nghiệp với chủ nợ, giữa doanh nghiệp với người lao
động,…Việc giải quyết kịp thời các vấn đề đó đồng thời tạo điều kiện thuận lợi
cho doanh nghiệp nhanh chóng rút khỏi thị trường có ý nghĩa vô cùng quan
trọng. Với vai trò to lớn của mình, pháp luật về giải thể doanh nghiệp đã và đang
góp phần ổn định trật tự kinh tế và làm lành mạnh môi trường kinh doanh. Tuy
nhiên, quá trình vận dụng pháp luật vào thực tiễn đã có không ít khó khăn, bất
cập nảy sinh gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả thực thi. Chính vì vậy, việc
hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp ngày càng trở nên cấp thiết. Hiện
nay, Luật Doanh nghiệp hiện hành đang trong quá trình sửa đổi và một trong
những vấn đề mà Nhà nước ta đang quan tâm với mục tiêu chủ yếu là tạo thuận
lợi, ít tốn kém hơn cho doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường và bảo vệ tốt hơn
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể liên quan. Có vậy thì vấn đề về giải
thể doanh nghiệp ở nước ta sẽ được giải quyết một cách hợp lý và tạo ra cơ hội
mới cho các doanh nghiệp.
Bài tiểu luận vẫn còn một số sai sót, em mong các thầy cô có thể đọc và
đóng góp cho em ý kiến để em có thể hoàn thiện bài một cách tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn! 11
DANH MC TÀI LIU THAM KHO
1. Viện Ngôn ngữ học, T điển Tiếng Vit, Đà Nẵng, Hà Nội, 2005.
2.
Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý, T điển Lut hc, Hà Nội.
3.
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Vit Nam
(Tp 1), Hà Nội.
4. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Lut
Thương Mại 2005.
5. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Lut
Doanh nghip 2020.
6. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoan-thien-cac-qu - y dinh-cua-luat- doanh-nghiep-hien-hanh-v -
e giai-the-doanh-nghiep-84287.htm
7. https://luatvietnam.vn/doanh-nghiep/giai-th - e doanh-nghiep-561-29296- article.html
8. https://phamlaw.com/thuc-tien-va-kho-khan-kh - i tien-hanh-giai-the- doanh-nghiep.html 12