Giải thích câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng hay nhất
Trong kho tàng ca dao dân ca Việt Nam, ông cha ta đã đúc kết ra rất nhiều các câu tục ngữ để
khuyên bảo con cháu đời sau. Trong đó đặc biệt là câu gần mực thì đen gần đèn thì sáng. Tuy
nhiên không phải ai cũng nắm rõ và hiểu hết được ý nghĩa của câu tục ngữ này.
1. Gii thích câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng (Mẫu 1)
Trong kho tàng văn học Việt Nam, ông cha ta đã hun đúc những lời khuyên răn từ những điều
giản đơn trong cuộc sống để đưa vào ca dao tục ngữ với ngụ ý khuyên con cháu lên người.
Trong đó có câu tục ngữ "Gần mực thì đen gần đèn thì sáng". Đây là một câu dạy bảo của ông
cha, với ý nghĩa cho chúng ta biết tầm quan trọng của môi trường sống và ng như nh cách
của những người xung quanh ảnh hưởng đến nhân cách cũng như đạo đức của một con người.
Tục ngữ là một kho tàng, vốn sống kinh nghiệm sống vô cùng quý báu của thế hệ trước dành
cho những lớp thế hệ sau. T những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống thường ngày, ông
cha ta đã đúc kết ra những bài học sâu xa qua từng câu chữ. Với câu tục ngữ "Gần mực thì đen
gần đèn thì rng", cha ông ta đã mượn những đồ dùng vô cùng thân thuộc với mỗi người để dạy
chúng ta một đạo, một bài học. Mực là loại mực tàu dùng để viết của những ông đồ ngày
xưa, có màu đen tuyn. Đèn là một vật dụng để thắp sáng cho con người, soi tỏ mọi vật. "Gần
mực thì đen" nghĩa là nếu khi sử dụng mực mà không khéo, ta có thể bị vấy bẩn bi mực. "Gần
đèn thì rạng" nghĩa là nếu gần nơi có ánh sáng thì ta sẽ được soi tỏ. Bởi ánh sáng ấy dễ tỏa ra
hào quang rực rỡ hơn người khác.
Ông cha ta mượn những hình ảnh dễ thy, dễ hiu, muốn khuyên răn con cháu bài học về tầm
quan trọng của môi trường sống. Khi sống trong một môi trường lành mạnh, được giáo dục và
dạy bảo những điều hay điều tốt thì nhất định sẽ trở thành một người có nhân cách, có đạo đức
tốt. Giống như đèn hay cách so sánh gần đèn thì rạng, nếu ta được sống trong một môi trường
với những người có đạo đức tốt, giỏi giang, biết cách cư xử l phép thì đó là ngọn đèn soi sáng
giúp chúng ta hình thành nhân cách cũng như phẩm chất đạo đức tốt. Đèn là tượng trưng cho
những điều tốt đẹp, điều hay, lẽ phải trong cuộc sống. Còn mực là những điều xấu, điều không
tốt, không lành mạnh. Gần mực tức là gần những cái xấu, dễ bị ảnh hưởng vấy bẩn. Nếu gần
mực mà không khéo léo, chắc chắn sẽ bị dính bẩn.
Qua câu tục ngữ trên, mỗi người trong chúng ta nhn ra lời khuyên mà ông cha muốn dành cho
chúng đó là mỗi người phải biết tu dưỡng đạo đức, phi biết chọn những người bạn hiền để
cùng tu tập. Ngoài ra chúng ta cũng nên tạo những môi trường lành mạnh để mọi người có thể
cùng nhau phát triển, soi sáng lẫn nhau. Mỗi người đều là ngọn đèn để người khác soi tỏ, không
nên sa đà vào những điều xấu xa sẽ bị vấy bẩn, tr thành một vệt mực xấubao người xa nh.
Mỗi chúng ta cũng cần rèn luyện ý chí kiên cường trước mọi hoàn cảnh khó khăn để dù trong
hoàn cảnh khó khăn nào ta vẫn biết vươn lên tránh cái xấu, bảo vệ nhân cách đạo đức của
mình.
Những chân lý ấy đã được bao đời kiểm chứng. Thực tế đã chứng minh có rất nhiều đứa tr
sinh ra trong một môi trường giáo dục tốt và trở thành những người ích cho xã hội. Nhưng
cũng có rất nhiều đứa trẻ sinh ra trong hoàn cảnh gia đình không được dạy bảo tử tế, điều đó
khiến chúng trở thành những tội phạm trong xã hi. Vy ta mới thấy môi trường mà bạn bè ảnh
ởng tới việc hình thành nhân cách cũng như đạo đức của một người như thế nào. Chính vì
vậy, ngay từ trong gia đình, bố mẹ cần tạo điều kiện tốt để con cái noi gương, học tp để tr
thành người có ích cho xã hội
Vậy nên môi trường sống không chỉ hình thành nhân cách mà còn ảnh hưởng sâu sắc tới nhân
cách của một con người. Phải luôn biết chọn cho mình con đường trong sáng, lành mạnh để gi
được nhân cách làm người.
Từ câu tục ngữ trên, ta đã rút ra được bài học cho chính mình. Phải biết học hỏi bạn bè, cũng
như cách chọn lấy những người bạn tốt, những môi trường tốt để rèn luyện. Tránh xa những cái
xấu, không lành mạnh và phải luôn rèn luyện cho xứng đáng với lời dạy của cha ông.
2. Gii thích câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng (Mẫu 2)
Trong cuộc sống hàng ngày, môi trường sống sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự hình thành nhân
cách của mỗi cá nhân. Các mối quan hệ như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đều sẽ tác động tới
mỗi chúng ta và điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng.
Ông cha ta đã mượn hình ảnh mực và đèn để thhiện ý chí của mình. Thông thường mực thì có
màu đen. Khi ta sử dụng không cẩn thận sẽ bị bẩn ra tay áo, khó tẩy sạch. Trên thực tế, ông cha
ta mượn nó để so sánh với hành động xấu xa, những thói hư, tật xấu của con người tác động
đến chúng ta. Còn đèn là vật phát ra ánh sáng, tượng trưng cho những điều tốt đẹp, sáng sủa.
Vậy nên ý nghĩa của toàn bộ câu tục ngữ là nếu ếp xúc hay giao du với những người xấu thì sẽ
bị nhiễm thói hư, tật xấu. Nếu ta chơi với những người tốt ta sẽ học hỏi và học được nhiều điều
hay từ họ.
Môi trường học tập hoặc môi trường sống của chúng ta có tầm ảnh hưởng đặc biệt quan trọng
với việc hình thành nhân cách của mỗi người. Đặc biệt là các bạn lứa tuổi học sinh. Tâm hồn
còn non nớt, chưa va vấp nhiều, chính vì vậy môi trường sống hay học tập sẽ ảnh hưởng và tác
động mạnh mẽ tới nhân cách của mỗi con người.
Một đứa trđược sinh ra trong một gia đình có điều kiện, giáo dục tốt, một môi trường trong
sáng, lành mạnh sẽ khác hẳn với một đứa trẻ sống trong môi trường có nhiều cái xấu. Hay như
trong môi trường học tập ngay cả khi một đứa trđược sống trong môi trường có văn hóa,
được giáo dục tốt thì học trong một môi trường có nhiều bạn có thói quen xấu hay không được
giáo dục tốt thìng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều đến việc hình thành nh cách của trẻ. Và ngược
lại i trường giáo dục sư phạm mẫu mực của nhà trường cũng ảnh hưởng vô cùng to lớn đối
với những đứa trẻ.
Khi ta phần nào hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ. Thì chúng ta cần phải lo ảnh hưởng và sức
tác động to lớn, quan trọng của môi trường, bạn bè đối với cuộc sống học tập sinh hoạt của
thiếu niên. Mỗi người cần chọn cho mình một người bạn tốt để chơi, để có thể học tập được
bạn nhiều cái hay, cái tốt.
Bên cạnh học tp những điều tốt đẹp, tránh xa cái xấu, cái ác, Ta còn phải lên án cái xấu, không
thỏa hiệp với nó để cái xấu ngày càng có cơ hội phát triển. Đồng thời ta cũng phải biểu dương
cái đẹp để cho cái đẹp ếp tục được phát huy.
Ngày nay, tronghội hiện đại mà ta đang sống. Vn còn không ít những người nhắm mắt chạy
theo đồng ền để tha mãn lòng tham của mình và đánh mất đi đạo đức, nhân cách. Vì vậy
trong các mối quan hệ chúng ta phải sáng suốt để không phải ân hn. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều
những tấm gương sáng ngời bởi sự liêm khiết, trong sạch, không màng danh lợi mà đánh mất
đi bản chất của minh như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Hồ Chí Minh... đó
là nhng tấm gương sáng để ta noi theo và học tp.
Qua câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng khuyên nhủ chúng ta phải biết lựa chọn cho
mình môi trường sống cũng như bạn bè để rèn luyện, học tập những cái hay, cái đẹp.

Preview text:

Giải thích câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng hay nhất
Trong kho tàng ca dao dân ca Việt Nam, ông cha ta đã đúc kết ra rất nhiều các câu tục ngữ để
khuyên bảo con cháu đời sau. Trong đó đặc biệt là câu gần mực thì đen gần đèn thì sáng. Tuy
nhiên không phải ai cũng nắm rõ và hiểu hết được ý nghĩa của câu tục ngữ này.
1. Giải thích câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng (Mẫu 1)
Trong kho tàng văn học Việt Nam, ông cha ta đã hun đúc những lời khuyên răn từ những điều
giản đơn trong cuộc sống để đưa vào ca dao tục ngữ với ngụ ý khuyên con cháu lên người.
Trong đó có câu tục ngữ "Gần mực thì đen gần đèn thì sáng". Đây là một câu dạy bảo của ông
cha, với ý nghĩa cho chúng ta biết tầm quan trọng của môi trường sống và cũng như tính cách
của những người xung quanh ảnh hưởng đến nhân cách cũng như đạo đức của một con người.
Tục ngữ là một kho tàng, vốn sống kinh nghiệm sống vô cùng quý báu của thế hệ trước dành
cho những lớp thế hệ sau. Từ những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống thường ngày, ông
cha ta đã đúc kết ra những bài học sâu xa qua từng câu chữ. Với câu tục ngữ "Gần mực thì đen
gần đèn thì rạng", cha ông ta đã mượn những đồ dùng vô cùng thân thuộc với mỗi người để dạy
chúng ta một đạo lý, một bài học. Mực là loại mực tàu dùng để viết của những ông đồ ngày
xưa, có màu đen tuyền. Đèn là một vật dụng để thắp sáng cho con người, soi tỏ mọi vật. "Gần
mực thì đen" nghĩa là nếu khi sử dụng mực mà không khéo, ta có thể bị vấy bẩn bởi mực. "Gần
đèn thì rạng" nghĩa là nếu gần nơi có ánh sáng thì ta sẽ được soi tỏ. Bởi ánh sáng ấy dễ tỏa ra
hào quang rực rỡ hơn người khác.
Ông cha ta mượn những hình ảnh dễ thấy, dễ hiểu, muốn khuyên răn con cháu bài học về tầm
quan trọng của môi trường sống. Khi sống trong một môi trường lành mạnh, được giáo dục và
dạy bảo những điều hay điều tốt thì nhất định sẽ trở thành một người có nhân cách, có đạo đức
tốt. Giống như đèn hay cách so sánh gần đèn thì rạng, nếu ta được sống trong một môi trường
với những người có đạo đức tốt, giỏi giang, biết cách cư xử lễ phép thì đó là ngọn đèn soi sáng
giúp chúng ta hình thành nhân cách cũng như phẩm chất đạo đức tốt. Đèn là tượng trưng cho
những điều tốt đẹp, điều hay, lẽ phải trong cuộc sống. Còn mực là những điều xấu, điều không
tốt, không lành mạnh. Gần mực tức là gần những cái xấu, dễ bị ảnh hưởng vấy bẩn. Nếu gần
mực mà không khéo léo, chắc chắn sẽ bị dính bẩn.
Qua câu tục ngữ trên, mỗi người trong chúng ta nhận ra lời khuyên mà ông cha muốn dành cho
chúng đó là mỗi người phải biết tu dưỡng đạo đức, phải biết chọn những người bạn hiền để
cùng tu tập. Ngoài ra chúng ta cũng nên tạo những môi trường lành mạnh để mọi người có thể
cùng nhau phát triển, soi sáng lẫn nhau. Mỗi người đều là ngọn đèn để người khác soi tỏ, không
nên sa đà vào những điều xấu xa sẽ bị vấy bẩn, trở thành một vệt mực xấu xí bao người xa lánh.
Mỗi chúng ta cũng cần rèn luyện ý chí kiên cường trước mọi hoàn cảnh khó khăn để dù trong
hoàn cảnh khó khăn nào ta vẫn biết vươn lên tránh cái xấu, bảo vệ nhân cách đạo đức của mình.
Những chân lý ấy đã được bao đời kiểm chứng. Thực tế đã chứng minh có rất nhiều đứa trẻ
sinh ra trong một môi trường giáo dục tốt và trở thành những người có ích cho xã hội. Nhưng
cũng có rất nhiều đứa trẻ sinh ra trong hoàn cảnh gia đình không được dạy bảo tử tế, điều đó
khiến chúng trở thành những tội phạm trong xã hội. Vậy ta mới thấy môi trường mà bạn bè ảnh
hưởng tới việc hình thành nhân cách cũng như đạo đức của một người như thế nào. Chính vì
vậy, ngay từ trong gia đình, bố mẹ cần tạo điều kiện tốt để con cái noi gương, học tập để trở
thành người có ích cho xã hội
Vậy nên môi trường sống không chỉ hình thành nhân cách mà còn ảnh hưởng sâu sắc tới nhân
cách của một con người. Phải luôn biết chọn cho mình con đường trong sáng, lành mạnh để giữ
được nhân cách làm người.
Từ câu tục ngữ trên, ta đã rút ra được bài học cho chính mình. Phải biết học hỏi bạn bè, cũng
như cách chọn lấy những người bạn tốt, những môi trường tốt để rèn luyện. Tránh xa những cái
xấu, không lành mạnh và phải luôn rèn luyện cho xứng đáng với lời dạy của cha ông.
2. Giải thích câu tục ngữ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng (Mẫu 2)
Trong cuộc sống hàng ngày, môi trường sống sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự hình thành nhân
cách của mỗi cá nhân. Các mối quan hệ như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đều sẽ tác động tới
mỗi chúng ta và điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng.
Ông cha ta đã mượn hình ảnh mực và đèn để thể hiện ý chí của mình. Thông thường mực thì có
màu đen. Khi ta sử dụng không cẩn thận sẽ bị bẩn ra tay áo, khó tẩy sạch. Trên thực tế, ông cha
ta mượn nó để so sánh với hành động xấu xa, những thói hư, tật xấu của con người tác động
đến chúng ta. Còn đèn là vật phát ra ánh sáng, tượng trưng cho những điều tốt đẹp, sáng sủa.
Vậy nên ý nghĩa của toàn bộ câu tục ngữ là nếu tiếp xúc hay giao du với những người xấu thì sẽ
bị nhiễm thói hư, tật xấu. Nếu ta chơi với những người tốt ta sẽ học hỏi và học được nhiều điều hay từ họ.
Môi trường học tập hoặc môi trường sống của chúng ta có tầm ảnh hưởng đặc biệt quan trọng
với việc hình thành nhân cách của mỗi người. Đặc biệt là các bạn ở lứa tuổi học sinh. Tâm hồn
còn non nớt, chưa va vấp nhiều, chính vì vậy môi trường sống hay học tập sẽ ảnh hưởng và tác
động mạnh mẽ tới nhân cách của mỗi con người.
Một đứa trẻ được sinh ra trong một gia đình có điều kiện, giáo dục tốt, một môi trường trong
sáng, lành mạnh sẽ khác hẳn với một đứa trẻ sống trong môi trường có nhiều cái xấu. Hay như
trong môi trường học tập ngay cả khi một đứa trẻ được sống trong môi trường có văn hóa,
được giáo dục tốt thì học trong một môi trường có nhiều bạn có thói quen xấu hay không được
giáo dục tốt thì cũng sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều đến việc hình thành tính cách của trẻ. Và ngược
lại môi trường giáo dục sư phạm mẫu mực của nhà trường cũng ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với những đứa trẻ.
Khi ta phần nào hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ. Thì chúng ta cần phải lo ảnh hưởng và sức
tác động to lớn, quan trọng của môi trường, bạn bè đối với cuộc sống học tập sinh hoạt của
thiếu niên. Mỗi người cần chọn cho mình một người bạn tốt để chơi, để có thể học tập được ở
bạn nhiều cái hay, cái tốt.
Bên cạnh học tập những điều tốt đẹp, tránh xa cái xấu, cái ác, Ta còn phải lên án cái xấu, không
thỏa hiệp với nó để cái xấu ngày càng có cơ hội phát triển. Đồng thời ta cũng phải biểu dương
cái đẹp để cho cái đẹp tiếp tục được phát huy.
Ngày nay, trong xã hội hiện đại mà ta đang sống. Vẫn còn không ít những người nhắm mắt chạy
theo đồng tiền để thỏa mãn lòng tham của mình và đánh mất đi đạo đức, nhân cách. Vì vậy
trong các mối quan hệ chúng ta phải sáng suốt để không phải ân hận. Tuy nhiên vẫn có rất nhiều
những tấm gương sáng ngời bởi sự liêm khiết, trong sạch, không màng danh lợi mà đánh mất
đi bản chất của minh như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, Hồ Chí Minh... đó
là những tấm gương sáng để ta noi theo và học tập.
Qua câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng khuyên nhủ chúng ta phải biết lựa chọn cho
mình môi trường sống cũng như bạn bè để rèn luyện, học tập những cái hay, cái đẹp.