-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giải Toán 6 Bài 2: Hình chữ nhật. Hình thoi | Cánh diều
Giải Toán lớp 6 trang 99, 100, 101 tập 1 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi Luyện tập vận dụng và 3 bài tập trong SGK bài 2 Hình chữ nhật - Hình thoi.
Chương 3: Hình học trực quan 6 (CD) 8 tài liệu
Toán 6 2.3 K tài liệu
Giải Toán 6 Bài 2: Hình chữ nhật. Hình thoi | Cánh diều
Giải Toán lớp 6 trang 99, 100, 101 tập 1 Cánh diều giúp các bạn học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi Luyện tập vận dụng và 3 bài tập trong SGK bài 2 Hình chữ nhật - Hình thoi.
Chủ đề: Chương 3: Hình học trực quan 6 (CD) 8 tài liệu
Môn: Toán 6 2.3 K tài liệu
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Toán 6
Preview text:
Giải Toán 6 Bài 6: Thứ tự thực hiện các phép tính
I. Giải Toán lớp 6 Bài 6 phần Khởi động
Câu hỏi khởi động
Khi tính giá trị của một biểu thức, ta không được làm tùy tiện mà phải tính theo đúng quy ước
thứ tự thực hiện các phép tính. Gợi ý đáp án
Khi tính giá trị của một biểu thức, ta không được làm tùy tiện mà phải tính theo đúng quy ước
thứ tự thực hiện các phép tính.
Vậy qua bài thứ tự thực hiện các phép tính, ta thấy khi thực hiện phép tính có phép nhân và
phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước.
Khi đó ta thực hiện phép tính: 3 + 4 x 2 = 3 + 8 = 11
Vậy bạn nữ làm đúng và bạn nam làm sai (vì bạn nam không tuân thủ thứ tự thực hiện phép tính).
II. Giải Toán lớp 6 Bài 6 phần Hoạt động Hoạt động 1
Hoạt động 1 trang 26 Toán lớp 6 Tập 1:
Hai bạn Lan và Y Đam San tính giá trị của biểu thức 100 : 10 . 2 như sau: Bạn: Y Đan 100 : 10 . 2 = 10 . 2 = 20 Bạn: Lan 100 : 10 . 2 = 100 : 20 = 5 Hỏi bạn nào làm đúng? Gợi ý đáp án
Quan sát cách làm của hai bạn Lan và Y Đam San, ta thấy
+) Bạn Y Đam San thực hiện phép tính từ trái sang phải
+) Bạn Lan thực hiện từ phải sang trái
Mà chúng ta đã được học ở Tiểu học, khi thực hiện phép tính chỉ có phép nhân và chia, chúng
ta thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải.
Vậy bạn Y Đam San làm đúng, còn bạn Lan làm sai.
Hoạt động 2 trang 27 Toán lớp 6 Tập 1:
Hai bạn A Lềnh và Su Ni tính giá trị của biểu thức 28 – 4. 3 như sau: Bạn: A Lềnh 28 – 4 . 3 = 24 . 3 = 72 Bạn: Su Ni 28 – 4 . 3 = 28 – 12 = 16 Hỏi bạn nào làm đúng? Gợi ý đáp án
Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, ta thực hiện phép tính nhân và chia trước, rồi đến cộng và trừ.
Do đó bạn Su Ni làm đúng và bạn A Lềnh làm sai.
III. Giải Toán lớp 6 Bài 6 Luyện tập vận dụng
Luyện tập vận dụng 1
Tính giá trị của biểu thức: a) 507 - 159 - 59; b) 180 : 6 : 3 Gợi ý đáp án
a) 507 – 159 – 59 = 348 – 59 = 289 b) 180 : 6 : 3 = 30 : 3 = 10
Luyện tập vận dụng 2
Tính giá trị của biểu thức: 18 - 4 . 3 : 6 + 12 Gợi ý đáp án
Luyện tập vận dụng 3
Tính giá trị biểu thức: Gợi ý đáp án
Luyện tập vận dụng 4
Tính giá trị của biểu thức: 15 + (39 : 3 - 8) . 4 Gợi ý đáp án
Luyện tập vận dụng 5
Tính giá trị của biểu thức:
35 - {5 .[(16 + 12) : 4 + 3] - 2 . 10} Gợi ý đáp án
IV. Giải Toán lớp 6 tập 1 trang 29 Bài 1 a) 2 370 - 179 + 21 b) 100 : 5 . 4 c) 396 : 18 : 2 Gợi ý đáp án: a) 2 370 - 179 + 21 b) 100 : 5 . 4 c) 396 : 18 : 2 = 2 191 + 21 = 20 . 4 = 22 : 2 = 2 212 = 8 = 11 Bài 2 a) 143 - 12 . 5 b) 27 . 8 - 6 : 3 c) 36 - 12 : 4 . 3 + 17 Gợi ý đáp án: a) 143 - 12 . 5 b) 27 . 8 - 6 : 3 c) 36 - 12 : 4 . 3 + 17 = 143 - 60 = 216 - 2 = 36 - 3 . 3 + 17 = 83 = 214 = 36 - 9 + 17 = 27 + 17 = 44 Bài 3 a)32 . 53 + 93 a)83 : 42- 52 c) 33 . 92 + 52.9 + 18 : 6 Gợi ý đáp án: a)32 . 53 + 93 a)83 : 42- 52 c) 33 . 92 + 52.9 + 18 : 6 = 9 . 125 + 81 512 : 16 - 25 = 27 . 81 - 25 . 9 + 3 = 1 125 + 81 = 32 - 25 = 2 187 - 225 + 3 = 1 206 = 7 = 1 962 + 3 = 1 965 Bài 4 a) b) Gợi ý đáp án: a) b) = 32 - 6 . (8 - 8) + 18 = (15 - 9)3 . (1 + 6)2 + 42 = 32 - 6 . 0 + 18 = 32 + 18 = 63 . 72 + 42 = 50 = 216 . 49 + 16 = 10 584 + 16 = 10 600 Bài 5 b) a) Gợi ý đáp án: b) a) = 9 234 : [3 . 3 . (1 + 512)]
= 76 - {2 . [2 . 25 - (31 - 6)]} + 75 = 9 234 : [3 . 3 . 513] = 76 - {2 . [50 - 25]} + 75 = 9 234 : 4617 = 76 - {2 . 25} + 75 = 2 = 76 - 50 + 75 = 101 Bài 6
Trên 1 cm2 mặt lá có khoảng 30 000 lỗ khí. (Nguồn: Sinh học 6, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010)
Tính tổng số lỗ khí trên hai chiếc lá có diện tích lần lượt 7 cm2 và 15 cm2 . Gợi ý đáp án:
Tổng số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích 7 cm2 là :
7 . 30 000 = 210 000 (lỗ khí)
Tổng số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích 15 cm2 là:
15 . 30 000 = 450 000 (lỗ khí) Bài 7
Anh Sơn vào siêu thị mua 2 chiếc áo phông giá 125 000 đồng/chiếc; 3 chiếc quần soóc giá 95
000 đồng/chiếc; 5 chiếc khăn mặt giá 17 000 đồng/chiếc. Anh đã trả bằng hai phiếu mua hàng,
mỗi phiếu trị giá 100 000 đồng. Anh Sơn còn phải trả thêm bao nhiêu tiền? Gợi ý đáp án:
Tổng số tiền anh Sơn phải trả là:
2 . 125 000 + 3 . 95 000 + 5 . 17 000 = 620 000 (đồng)
Số tiền anh Sơn phải trả thêm là:
620 000 - 2 . 100 000 = 420 000 (đồng) Bài 8
Cô Hồng mua 30 quyển vở, 30 chiếc bút bi, hai hộp but chì mỗi hộp co 12 chiếc. Tổng số tiền
cô phải thanh toán là 396 00 đồng. Cô chỉ nhớ giá của một quyển vở là 7 500 đồng, giá của
một chiếc bút bi là 2 500 đồng. Hãy tính giúp cô Hồng xem một chiếc bút chì có giá bao nhiêu tiền. Gợi ý đáp án:
Vậy số tiền phải trả để mua 30 quyển vở và 30 chiếc bút bi là:
30 . 7 500 + 30 . 2 500 = 300 000 (đồng)
vậy số tiền phải trả để mua 2 hộp bút chì là:
396 000 - 300 000 = 96 000 (đồng)
Một chiếc bút chì có giá tiền là:
96 000 : (2 . 12) = 4 000 (đồng) Bài 9
Một trường trung học cơ sở tổ chức cho lớp 6D gồm 40 học sinh đi tham quan học tập ngoại
khóa. Toàn bộ chi phí chuyến đi sẽ chia đều cho mỗi học sinh. Đến ngày đi, 4 học sinh của lớp
6D không tham gia được. Vì vậy mỗi bạn phải trả thêm 25 000 đồng so với dự kiến chi phí ban
đầu. Tổng chi phí cho chuyến đi là bao nhiêu? Gợi ý đáp án:
Số học sinh đi du lịch là: 40 - 4 = 36 (Học sinh)
Tổng số tiền các bạn phải trả thêm là:
36 . 25 000 = 900 000 (đồng)
Vậy tổng chi phí cho chuyến đi là:
900 000 : 4 x 40 = 9 000 000 (đồng)
V. Lý thuyết Thứ tự thực hiện các phép tính
1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy
thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.
2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc.
+ Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
+ Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy
thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự: ( ) →[ ] → { }
3. Tìm số hạng chưa biết trong một đẳng thức
Để tìm số hạng chưa biết, ta cần xác định rõ xem số hạng đó nằm ở vị trí nào (số trừ, số bị trừ,
hiệu, số chia,…). Từ đó xác định được cách biến đổi và tính toán.