-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giải Toán 7 Bài 3: Hai tam giác bằng nhau | Cánh diều
Giải Toán 7 Bài 3: Hai tam giác bằng nhau Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích giúp các em học sinh lớp 7 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để giải các bài tập từ 1→7 trang 78, 79 tập 2.
Chủ đề: Chương 7: Tam giác (CD)
Môn: Toán 7
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Giải Toán 7 trang 78, 79 Cánh diều Bài 1
Cho biết ∆ABC = ∆DEG, AB = 3 cm, BC = 4 cm, CA = 6 cm. Tìm độ dài các cạnh của tam giác DEG. Gợi ý đáp án
Do ∆ABC = ∆DEG nên AB = DE (2 cạnh tương ứng), BC = EG (2 cạnh tương ứng), CA = GD (2 cạnh tương ứng).
Do đó DE = 3 cm, EG = 4 cm, GD = 6 cm. Bài 2 Cho biết
. Tính số đo góc K của tam giác IHK. Gợi ý đáp án Ta có: nên
. Mà tổng 3 góc trong một tam giác bằng 180° nên trong tam giác Vậy . Bài 3 Cho và
. Tính số đo góc P.
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Gợi ý đáp án Ta có: nên Mà hay
. Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°. Trong tam giác MNP:
Vậy số đo góc P là 55°. Bài 4
Cho tam giác ABC và điểm M thuộc cạnh BC thỏa mãn (Hình 32). Chứng minh rằng:
a) M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
b) Tia AM là tia phân giác của góc BAC và AM \bot BC. Gợi ý đáp án a) Ta có:
nên AB = AC, MB = MC nên M là trung điểm của đoạn thẳng BC. b) Ta có: nên
Vậy tia AM là tia phân giác của góc BAC vì Ta thấy:
mà ba điểm B, M, C thẳng hàng nên . Vậy