Giải Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn | Kết nối tri thức

Giải Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Chủ đề:
Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn | Kết nối tri thức

Giải Toán 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

110 55 lượt tải Tải xuống
Giải Toán 7 bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần
hoàn sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 bài 5 -
Luyện tập
Luyện tập 1
Viết các phân số dưới dạng số thập phân rồi cho biết số nhận được là số thập phân
hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Gợi ý đáp án:
Ta có: . Đây là số thập phân hữu hạn.
- .... Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết
Luyện tập 2
Làm tròn số 3,14159 với độ chính xác 0,005.
Gợi ý đáp án:
Để làm tròn 3,14159 với độ chính xác 0,005, ta làm tròn đến hàng phần trăm.
Vì chữ số ngay sau phần làm tròn là 1 < 5 nên số 3,14159 làm tròn đến hàng phần trăm là: 3,14
Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 28 tập 1
Bài 2.1
Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn
tuần hoàn?
0,1; −1,(23); 11,2(3); −6,725
Gợi ý đáp án:
Các số là số thập phân hữu hạn là: 0,1; -6,725.
Các số là số thập phân vô hạn tuần hoàn là: -1,(23); 11,2(3).
Bài 2.2
Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101….
Gợi ý đáp án:
Ta có: 0,010101…. = 0,(01)
Bài 2.3
Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) và làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ
năm
Gợi ý đáp án:
Ta có: 3,2(31) = 3,2313131….
Vậy chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) là chữ số 1.
Vì chữ số ngay sau chữ số thập phân thứ năm của số đã cho là chữ số 3 < 5 nên làm tròn số
3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm, ta được số 3,23131.
Bài 2.4
Số 0,1010010001000010…(viết liên tiếp các số 10, 100, 1 000, 10 000, sau dấu phẩy) có phải
là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?
Gợi ý đáp án:
Số 0,1010010001000010…không là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì không có chữ số được
lặp đi lặp lại vô hạn lần.
Bài 2.5
Làm tròn số 3,14159…
a) đến chữ số thập phân thứ ba;
b) với độ chính xác 0,005.
Gợi ý đáp án:
a) Số 3,14159… làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là: 3,142 ( vì chữ số ngay sau chữ số
hàng làm tròn là chữ số 5 ≥≥5 )
b) Số 3,14159… làm tròn với độ chính xác 0,005, tức là làm tròn đến hàng phần trăm, được:
3,14 ( vì chữ số chữ số hàng làm tròn là chữ số 1 < 5)
| 1/3

Preview text:

Giải Toán 7 bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần
hoàn sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 bài 5 - Luyện tập Luyện tập 1 Viết các phân số
dưới dạng số thập phân rồi cho biết số nhận được là số thập phân
hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Gợi ý đáp án: Ta có:
. Đây là số thập phân hữu hạn. -
.... Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết Luyện tập 2
Làm tròn số 3,14159 với độ chính xác 0,005. Gợi ý đáp án:
Để làm tròn 3,14159 với độ chính xác 0,005, ta làm tròn đến hàng phần trăm.
Vì chữ số ngay sau phần làm tròn là 1 < 5 nên số 3,14159 làm tròn đến hàng phần trăm là: 3,14
Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 28 tập 1 Bài 2.1
Trong các số thập phân sau, số nào là số thập phân hữu hạn? Số nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?
0,1; −1,(23); 11,2(3); −6,725 Gợi ý đáp án:
Các số là số thập phân hữu hạn là: 0,1; -6,725.
Các số là số thập phân vô hạn tuần hoàn là: -1,(23); 11,2(3). Bài 2.2
Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101…. Gợi ý đáp án: Ta có: 0,010101…. = 0,(01) Bài 2.3
Tìm chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) và làm tròn số 3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm Gợi ý đáp án:
Ta có: 3,2(31) = 3,2313131….
Vậy chữ số thập phân thứ năm của số 3,2(31) là chữ số 1.
Vì chữ số ngay sau chữ số thập phân thứ năm của số đã cho là chữ số 3 < 5 nên làm tròn số
3,2(31) đến chữ số thập phân thứ năm, ta được số 3,23131. Bài 2.4
Số 0,1010010001000010…(viết liên tiếp các số 10, 100, 1 000, 10 000, sau dấu phẩy) có phải
là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? Gợi ý đáp án:
Số 0,1010010001000010…không là số thập phân vô hạn tuần hoàn vì không có chữ số được
lặp đi lặp lại vô hạn lần. Bài 2.5 Làm tròn số 3,14159…
a) đến chữ số thập phân thứ ba;
b) với độ chính xác 0,005. Gợi ý đáp án:
a) Số 3,14159… làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là: 3,142 ( vì chữ số ngay sau chữ số
hàng làm tròn là chữ số 5 ≥≥5 )
b) Số 3,14159… làm tròn với độ chính xác 0,005, tức là làm tròn đến hàng phần trăm, được:
3,14 ( vì chữ số chữ số hàng làm tròn là chữ số 1 < 5)