-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giải Toán 7 Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết | Kết nối tri thức
Giải Toán 7 Bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết | Kết nối tri thức được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ đồng thời giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Chủ đề: Chương 3: Góc và đường thẳng song song (KNTT)
Môn: Toán 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Giải Toán 7 bài 9: Hai đường thẳng song song và dấu hiệu
nhận biết sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 Bài 9 - Luyện tập Luyện tập 1 Quan sát hình 3.19: a) Biết
. Em hãy cho biết số đo các góc còn lại.
b) Các cặp góc A1 và B4; A2 và B3 được gọi là các cặp góc trong cùng phía. Tính tổng Gợi ý đáp án:
a) Ta có: Góc A1 và góc A2 là hai góc kề bù Suy ra:
Góc A2 và góc A4 là hai góc đối đỉnh Suy ra:
Góc A1 và góc A3 là hai góc đối đỉnh Suy ra:
Ta có: Góc B1 và góc B4 là hai góc kề bù Suy ra:
Góc B2 và góc B4 là hai góc đối đỉnh Suy ra:
Góc B1 và góc B3 là hai góc đối đỉnh Suy ra: b) Ta có: Luyện tập 2
1) Quan sát Hình 3.22 và giải thích tại sao AB // DC.
2) Tìm trên hình 3.23 hai đường thẳng song song với nhau và giải thích vì sao chúng song song. Gợi ý đáp án:
1) Quan sát hình 3.22 ta có: Mà hai góc
nằm ở vị trí so le trong => AB // DC
2) Quan sát hình 3.23 ta có:
xx' vuông góc với zz’ =>
yy’ vuông góc với zz’ => => Mặt khác hai góc
nằm ở vị trí đồng vị. Suy ra xx’ // yy’
Giải Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 49 tập 1 Bài 3.6 Quan sát Hình 3.24.
a) Tìm một góc ở vị trí so le trong với góc MNB.
b) Tìm một góc ở vị trí đồng vị với góc ACB.
c) Kể tên một cặp góc trong cùng phía.
d) Biết MN // BC, em hãy kể tên ba cặp góc bằng nhau trong hình vẽ. Gợi ý đáp án:
a) Góc ở vị trí so le trong với góc MNB là góc NBC.
b) Góc ở vị trí đồng vị với góc ACB là góc ANM.
c) Cặp góc trong cùng phía là: góc MNB và góc MBC d) Ta có: MN // BC => (Hai góc đồng vị) => (Hai góc đồng vị) => (Hai góc so le trong) Bài 3.7
Quan sát Hình 3.25. Biết . Em hãy giải thích tại sao EF // NM. Gợi ý đáp án: Theo bài ra ta có: Mà hai góc
nằm ở vị trí so le trong => EF // NM Bài 3.8
Quan sát hình 3.26, giải thích tại sao AB // DC. Gợi ý đáp án: Ta có: AB vuông góc với AD => CD vuông góc với AD => => Mặt khác hai góc
nằm ở vị trí đồng vị. Suy ra AB // CD Bài 3.9
Cho điểm A và đường thẳng d không đi qua A. Hãy vẽ đường thẳng d’ đi qua A và song song với d. Gợi ý đáp án:
Dùng góc nhọn 600 của ê ke Bài 3.10
Cho hai điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng a đi qua A và đường thẳng b đi qua B sao cho a song song với b. Gợi ý đáp án:
Vẽ đường thẳng b bất kì đi qua điểm B rồi vẽ đường thẳng a đi qua A và song song với b như bài tập 3.9 Bài 3.11
Hãy vẽ hai đoạn thẳng AB và MN sao cho AB // MN và AB = MN. Gợi ý đáp án:
Ta thực hiện theo các bước như sau:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB (giả sử AB = 3cm).
Bước 2. Lấy điểm M nằm ngoài đoạn thẳng AB.
Bước 3. Vẽ đường thẳng qua M song song với đoạn thẳng AB. Trên đường thẳng này lấy điểm
N sao cho MN = 3cm. Khi đó MN = AB = 3cm. Ta có hình vẽ như sau: