Giải VBT triết học Mac Lenin | Học viện Ngân Hàng

Giải VBT triết học Mac Lenin | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
26 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải VBT triết học Mac Lenin | Học viện Ngân Hàng

Giải VBT triết học Mac Lenin | Học viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

110 55 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40419767
Gii v bài tập triết hc Mac Lenin
Họ và tên: Nguyễn Hương Giang
Lớp: K24NHE
Mã sinh viên: 24A401130
STT: 21
CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI
SỐNG
XÃ HỘI
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 7: B
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: B
Câu 11: D
Câu 12: C
Câu 13: C
Câu 14: A
Câu 15: D
Câu 16: A
lOMoARcPSD| 40419767
Câu 17: D
Câu 18: D
Câu 19: A
Câu 20: D
Câu 21: D
Câu 22: D
Câu 23: B
II. LỰA CHỌN ĐÚNG SAI VÀ GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
Câu 24: Triết học xuất hiện do nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội Trả
lời: Ý thức triết học xuất hiện không ngẫu nhiên mà có nguồn gốc thực tế từ
tồn tại xã hội với một trình độ nhất định của sự phát triển văn minh, văn hoá và
khoa học. Con người với kì vọng được đáp ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt
động thực tiễn của mình đã sáng tạo ra những luận thuyết chung nhất, có tính
hệ thống phản ánh thế giới xung quanh và thế giới của chính con người. Với tư
cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn
gốc xã hội.
Câu 25: Đúng. Ở thời kỳ Hy Lạp cổ đại đã đạt được nhiều thành tựu vô cùng rực
rỡ,in đậm dấu ấn đến sự phát triển của tư tưởng triết học ở Tây Âu về sau. Còn ở
thời Tây Âu trung cổ, triết học tự nhiên bị thay thế bằng triết học kinh viện, chỉ
tập chung vào các chủ đề như niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục, mặc khải
hoặc chú giải các tín điều phi thế lực…..Đến sự ra đời của triết học Mác đã xác
định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn
tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức.
Câu 26: Đúng. Đối với việc giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết
học, những người cho rằng bản chất thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ nhất; ý
lOMoARcPSD| 40419767
thức là tính thứ hai; vật chất là cái có trước và quyết định ý thức, được gọi là các
nhà duy vật. Ngược lại, những người cho rằng bản chất thế giới là ý thức, ý thức là
tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức quyết định vật chất. Học thuyết của họ
hợp thành những môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy tâm.
Câu 27: Sai. Vì Cacmac chỉ kế thừa triết học cổ điển Đức trên cơ sở phê phán, phê
phán tính chất siêu hình và duy tâm.
Câu 28: Đúng. Vì khoa học tự nhiên là tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác, minh
chứng cho thế giới quan duy vật của chủ nghĩa Mác.
Câu 29: Đúng. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho những mâu thuẫn xã hội
càng thêm gay gắt rõ rệt. Của cải xã hội tăng lên nhưng chẳng những lý tưởng về
bình đẳng xã hội mà cuộc cách mạng tư tưởng nêu ra đã không thực hiện được mà
lại làm cho bất công xã hội tăng lên, đối kháng xã hội sâu sắc hơn . Thực tiễn cách
mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời của Triết học Mác.
Câu 30: Đúng. C. Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình
của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biện
chứng duy tâm sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
III. TỰ LUẬN
Câu 31: Vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt:
Mặt thứ nhất - Bản thể luận: Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức và vật chất, cái
nào có trước, cái nào có sau? Và cái nào quyết định cái nào?
Ta có thể giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học dựa trên 3 cách
sau:
+ Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức
lOMoARcPSD| 40419767
+ Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định đến vật chất
+ Ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, không quyết định lẫn nhau
Hai cách giải quyết đầu tiên tuy có đối lập nhau về nội dung, tuy nhiên điểm chung
của hai cách giải quyết này đều thừa nhận một trong hai nguyên thể (ý thức hoặc vật
chất) là nguồn gốc của thế giới. Cách giải quyết một và hai thuộc về triết học nhất
nguyên.
Triết học nhất nguyên bao gồm hai trường phái: trường phái triết học nhất nguyên
duy vật và trường phái triết học nhất nguyên duy tâm.
Cách thứ ba thừa nhận ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, cả hai nguyên thể
(ý thức và vật chất) đều là nguồn gốc của thế giới. Cách giải thích này thuộc về triết
học nhị nguyên.
Mặt thứ hai - Nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức được thế giới
hay không?
Đại đa số các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm cũng như duy vật đều cho rằng
con người có khả năng nhận thức được thế giới. Tuy nhiên:
Các nhà triết học duy vật cho rằng, con người có khả năng nhận thức thế giới. Song
do vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức nên sự nhận thức
đó là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người. Một số nhà triết học duy tâm
cũng thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới, nhưng sự nhận thức đó là
sự tự nhận thức của tinh thần, tư duy. Một số nhà triết học duy tâm khác theo “Bất
khả tri luận” lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.
Câu 32: Sự khác nhau giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng
trong triết học:
Phép siêu hình Phép biện chứng
Nhận thức SV, HT ở trạng thái Nhận thức SV, HT trong các mối cô lập,
tách rời SV, HT ra khỏi liên hệ với nhau.
các chỉnh thể khác
lOMoARcPSD| 40419767
Nhận thức SV, HT ở trạng thái Nhận thức SV,HT ở trạng thái tĩnh tại; PT là
sự biến đổi về vận động, biến đổi, phát triển. lượng. Phát triển là sự thay đổi
cả mặt
lượng và chất của SV.
Nguyên nhân: nằm bên ngoài đối Nguyên nhân PT: do giải quyết tượng.
mâu thuẫn giữa các mặt đối lập
trong bản thân SV, HT.
Câu 33: Điều kiện kinh tế xã hội cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác:
Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới.
Triết học Mác ra đời trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn
mới nhờ tác động của cách mạng công nghiệp đã tạo ra một lực lượng sản
xuất vô cùng to lớn so với các thời kì trước đó.
Mâu thuẫn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu
tranh giai cấp xã hội đã nổ ra, đi từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, giai
cấp tư sản không còn là giai cấp cách mạng, giai cấp vô sản trở thành một lực
lượng chính trị lớn mạnh, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất.
Từ thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản đã nảy
sinh một yêu cầu mang tính khách quan là phải được soi sáng bằng một lý
luận khoa học. Sự ra đời của Triết học Mác là một tất yếu khách quan, là sự
giải đáp về mặt lý luận những vấn đề thời đại đang đặt ra trên lập trường giai
cấp vô sản.
CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: A
Câu 4: D
Câu 5: B
Câu 6: D
Câu 7: D
lOMoARcPSD| 40419767
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: A
Câu 11: D
Câu 12: B
Câu 13: D
Câu 14: C
Câu 15: A
Câu 16: A
Câu 17: D
Câu 18: B
Câu 19: D
Câu 20: B
Câu 21: C
Câu 22: A
Câu 23: B
Câu 24: A
Câu 25: B
Câu 26: A
Câu 27: D
Câu 28: A
Câu 29: B
Câu 30: D
Câu 31: A
Câu 32: A
Câu 33: C
Câu 34: C
Câu 35: A
Câu 36: B
lOMoARcPSD| 40419767
Câu 37: C
Câu 38: A
Câu 39: C
Câu 40: B
Câu 41: C
Câu 42: A
Câu 43: D
Câu 44: D
Câu 45: D
Câu 46: A
Câu 47: C
Câu 48: B
Câu 49: A
Câu 50: B
Câu 51: B
Câu 52: D
Câu 53: C
Câu 54: A
Câu 55: D
Câu 56: C
Câu 57: B
Câu 58: B
Câu 59: A
Câu 60: D
Câu 61: A
Câu 62: A
lOMoARcPSD| 40419767
II. LỰA CHỌN ĐÚNG SAI VÀ GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
Câu 63: Đúng. Ý thức không chỉ là sự phản ánh tái tạo mà còn chủ yếu là sự phản
ánh sáng tạo thực hiện khách quan. Thông qua thực tiễn những sáng tạo trong tư duy
được con người hiện thực hóa, cho ra đời nhiều vật phẩm chưa có trong tự nhiên.
Câu 64: Sai. Ý thức chỉ là thuộc tính phản ánh của một dạng vật chất đặc biệt là b
óc con người. Nói cách khác chỉ con người mới có ý thức.
Câu 65: Sai. Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức cho thấy ý thức
xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái
đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội lịch sử con người; trong đó,
nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần còn nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để ý thức
hình thành.
Câu 66: Đúng. Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình
thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất. Ý thức là sự phản ánh thế giới hiện
thực bởi bộ óc con người. Sự xuất hiện của con người và hình thành bộ óc của con
người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Câu 67: Đúng. Vận động là tuyệt đối bởi vì không thể tồn tại vật chất mà không có
vận động. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là trạng thái
ổn định về chất của sự vật hiện tượng trong những mối quan hệ và điều kiện cụ thể,
là hình thức biểu hiện sự tồn tại thực sự của các sự vật, hiện tượng và là điều kiện
cho sự vận động chuyển hóa của vật chất. Như vậy, đứng im chỉ có tính tạm thời,
chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định, nên nó mang tính tương đối.
Câu 68: Đúng. Theo quan niệm biện chứng sự phát triển là một quá trình tiến lên từ
thấp đến cao. Quá trình đó diễn ra dần dần, nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái mới
thay thế cái cũ, không phải lúc nào sự phát triển cũng diễn ra theo đường thẳng, mà
rất quanh co, phức tạp, thậm chí có những bước lùi tạm thời. Theo quan điểm biện
chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự
thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kì sự vật lặp
lOMoARcPSD| 40419767
lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn. Quan điểm biện chứng cũng
khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật.
Câu 69: Đúng. Khi hai mặt đối lập xung khắc gay gắt đã đủ điều kiện sẽ chuyển hóa
lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó thể thống nhất cũ được thay thế bằng
thể thống nhất mới và sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế.
Câu 70: Đúng. Bất cứ sự vật nào trong quá trình phát triển đều là quá trình biến đổi
về lượng dẫn đến biến đổi về chất. Biến đổi về lượng đến một mức nhất định sẽ dẫn
đến biến đổi về chất, sản sinh chất mới. Rồi trên nền tảng của chất mới lại bắt đầu
biến đổi về lượng.
Câu 71: Đúng. Cái tất nhiên vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu
nhiên, còn cái ngẫu nhiên là biểu hiện của cái tất nhiên. Không có cái ngẫu nhiên
cũng như cái tất nhiên thuần túy.
Câu 72: Đúng. Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau. Bản chất bao giwof
cũng được biểu hiện thông qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là biểu hiện
của một bản chất nào đó.
Câu 73:Sai. Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối và tính tuyệt đối
tính cụ thể chứ không phải chỉ có tính tương đối.
III. TỰ LUẬN
Câu 74: Lê nin đã định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không l
thuộc vào cảm giác”
Trong định nghĩa này, Lê nin đã chỉ rõ:
lOMoARcPSD| 40419767
- “Vật chất là một phạm trù triết học”. Đó là một phạm trù rộng và khái
quát nhất, không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất
thường dùng trong các lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống hàng
ngày.
- Thuộc tính cơ bản của vật chất là “thực tại khách quan”, “tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác”. Đó cũng chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì
là vật chất và cái gì không phải là vật chất.
- “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác”,“tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Điều đó khẳng định “thực tại khách
quan” (vật chất) là cái có trước, còn “cảm giác” (ý thức) là cái có sau.
Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào ý thức.
- “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”. Điều đó nói lên
“thực tại khách quan” (vật chất) được biểu hiện thông qua các dạng cụ
thể, bằng cảm giác (ý thức) con người có thể nhận thức được. Và “thực
tại khách quan” (vật chất) chính là nguồn gốc nội dung khách quan của
“cảm giác” (ý thức).
Định nghĩa của Lê nin về vật chất đã giải quyết được cả hai mặt của
vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường của chủ nghĩa duy vật biện
chứng.
Định nghĩa vật chất của Lê nin có ý nghĩa:
- Chống lại tất cả các loại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về phạm
trùvật chất.
- Đấu tranh khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy móc và
những biến tướng của nó trong quan niệm về vật chất của các nhà triết
học tư sản hiện đại. Do đó, định nghĩa này cũng đã giải quyết được sự
khủng hoảng trong quan điểm về vật chất của các nhà triết học và khoa
học theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình.
lOMoARcPSD| 40419767
- Khẳng định thế giới vật chất khách quan là vô cùng, vô tận, luôn
vậnđộng và phát triển không ngừng nên đã có tác động cổ vũ, động viên
các nhà khoa học đi sau nghiên cứu thế giới vật chất, tìm ra những kết
cấu mới,
những thuộc tính mới và những quy luật vận động của vật chất để làm
phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại.
Câu 75: Vai trò của lao động và ngôn ngữ đối với sự ra đời và phát triển của ý thức:
Lao động và ngôn ngữ là hai yếu tố hợp thành nguồn gốc của ý thức
1. Lao động
- Thứ nhất: lao động giải phóng con người khỏi thế giới động vật, mặt khác
cũng giúp con người tạo ra công cụ lao động và sử dụng những công cụ ấy
phục vụ mục đích sống của con người.
- Thứ hai: lao động đã giúp con người tìm ra lửa và nấu chín thức ăn, điều
đó giúp cho bộ óc con người về càng phát triển và hoàn thiện về mặt sinh
học.
- Thứ ba: nhờ lao động, con người tác động vào thế giới khách quan làm
cho thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính đặc điểm và qua đó con
người có thể nhận thức được. Và từ đó năng lực tư duy trừu tượng của con
người ngày càng phát triển.
- Thứ tư: lao động dẫn tới sự hình thành ngôn ngữ. Ngôn ngữ một mặt là kết
quả của lao động, mặt khác lại là nhân tố tích cực tác động đến quá trình
lao động và phát triển ý thức của con người.
2. Ngôn ngữ
- Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp, vừa là công cụ để thể hiện, truyền
đạt tư tưởng kinh nghiệm của con người.
- Ngôn ngữ giúp con người phản ánh khái quát những thuộc tính của sự vật
hiện tượng trong thế giới.
lOMoARcPSD| 40419767
Kết luận: cùng với lao động là ngôn ngữ - hai sức kích thích chủ yếu và trực tiếp
nhất làm cho ý thức hình thành và phát triển
Câu 76:
1. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức vật chất là
nguồn gốc, là tiền đề cho sự ra đời tồn tại và phát triển của ý thức. Hay nói
cách khác vật chất thế nào thì ý thức như thế ấy, vật chất thay đổi đến đâu
thì ý thức thay đổi đến đó.
2. Ý thức là do vật chất sinh ra nhưng một khi ý thức ra đời thì nó có tác
dụng tích cực trở lại với vật chất sinh ra nó theo hai trường hợp:
+ Ý thức tiến bộ: phù hợp với thực tế thì có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Ý thức lạc hậu: phản ánh không phù hợp với quy luật khách quan thì có tác
dụng kìm hãm xã hội phát triển.
- Ý thức thuần tuý: ý thức này dù tiến bộ hay lạc hậu thì bản thân chúng cũng
không làm thay đổi điều kiện hiện thực mà ý thức đó phải thông qua hành
động thực tiễn của con người thì mới trở thành hiện thực.
3. Ví dụ: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động
sinh lý thần kinh của bộ não người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn
thương thì hoạt động ý thức cũng bị rối loạn.
4. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nếu thừa nhận vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì
trong hoạt động nhận thức cũng như hành động thực tiễn con người vphải
luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan tôn trọng và hành động theo quy
luật khách quan.
- Ý thức có tác động tích cực trở lại vật chất sinh ra nó nên ta phải biết phát
huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố chủ quan của
con người.
- Cần chống bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh bảo thủ, ỷ lại.
lOMoARcPSD| 40419767
Câu 77: + Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan; là sự
phản ánh tích cực sáng tạo thế giới khách quan; là một hiện tượng xã hội và mang
bản chất xã hội. Cụ thể:
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: ý thức phản ánh thế giới
khách quan nhưng nó đã bị cải tiến thông qua lăng kính chủ quan của con
người, chịu sự tác sáng tạo thế giới khách quan: ý thức phản ánh thế giới
khách quan không rập khuôn, máy móc và trên cơ sở tiếp nhận, xử lý thông
tin có tính chọn lọc, định hướng; đồng thời ý thức không chỉ dừng lại ở vẻ bề
ngoài của thế giới mà còn khái quát bản chất quy luật của thế giới. Ngoài ra
trên cơ sở những tri thức đã có con người còn sáng tạo ra những tri thức mới.
- Ý thức là sự phản ánh năng động của các yếu tố như: nhu cầu, tâm tư, tình
cảm ,... của con người.
+ Vai trò: ý thức giúp ta phát huy tính năng động sáng tạo của bộ óc con người, phát
huy vai trò của con người để cải tổ thế giới cũng như khắc phục các tính cách bảo
thủ, tiêu cực thiếu tính sáng tạo của con người.
Câu 78:
1. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển:
Quan điểm siêu hình về sự phát triển
Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần túy về
lượng, không có sự thay đổi về chất. Quan điểm siêu hình về sự phát triển cũng xem
sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co
phức tạp.
Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển
- Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển Định nghĩa: phát triển là quá
trình vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
- Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phải mọi hoạt động đều là phát
triển và chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển. Phát
lOMoARcPSD| 40419767
triển là quá trình phát sinh, phát triển là giải quyết mâu thuẫn vốn có của sự
vật, là một quá trình quanh co.
2. Tính chất của sự phát triển:
- Tính khách quan: phát triển là quá trình phát sinh, phát triển và giải quyết
những mâu thuẫn vốn có của sự vật, cho nên nó mang tính khách quan, không
phụ thuộc vào ý muốn của con người.
- Tính phổ biến: phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi quá trình.
- Tính đa dạng phong phú: do tồn tại ở không gian thời gian khác nhau, đồng
thời trong quá trình phát triển sự vật luôn chịu tác động của các sự vật hiện
tượng khác nên mỗi sự vật hiện tượng có quá trình phát triển không giống
nhau.
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng ta phải đặt nó trong sự vận động và phát triển.
- Không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự phát triển trong thực
tiễn.
- Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện
tượng.
- Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kiến thức thực tiễn.
4. Ví dụ: khi bạn muốn trồng một cái cây, bạn phải có hạt giống và đất, bạn phải
tưới nước cho nó mỗi ngày, đồng thời phải cho nó quang hợp, tiếp xúc với
ánh nắng mặt trời. Chỉ có như vậy thì hạt mới nảy mầm. Nếu như không có
những điều kiện đó, hạt giống sẽ không bao giờ nảy mầm. Có thể thấy rằng
giữa hạt giống và môi trường xung quanh có mối liên hệ nhất định.
Câu 79: Từ nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng
khái quát thành quan điểm toàn diện với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt
động nhận thức và thực tiễn như sau:
- Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể: một mặt, cần xem xét
mối liên hệ, sự tác động qua lại giữa các yếu tố, bộ phận của đối tượng đó;
lOMoARcPSD| 40419767
mặt khác, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác
với môi trường xung quanh.
- Thứ hai, cần xem xét, phân biệt vai trò, vị trí của các mối liên hệ đối với s
vật; phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu, bản chất của đối tượng
đó.
Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ
thấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem
xét dàn trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy
biện và chủ nghĩa chiết trung.
VD: Khi đánh giá một sinh viên phải xem xét nhiều mặt (thể lực, phẩm chất, hc
tập, đoàn thể;...nhiều mối liên hệ (thầy cô, bạn bè, gia đình,.. Mối liên hệ giữa
con người với con người), mối liên hệ với tự nhiên, cơ sở vật chất của nhà
trường,... Giữa các mặt, mối liên hệ đó có tác động qua lại Phải có cái nhìn
bao quát tổng thể đó Rút ra SV là người như thế nào.
Câu 80:
1. Nội dung của quy luật lượng – chất:
- Chất và lượng là hai mặt đối lập: chất tương đối ổn định, còn lượng thường
xuyên biến đổi. Song, hai mặt đó không tách rời nhau, mà tác động lẫn nhau
một cách biện chứng. Sự thống nhất giữa chất và lượng ở trong một độ nhất
định, khi sự vật đang tồn tại.
- Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, là
khoảng giới hạn, mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản
về chất của sự vật. Điểm giới hạn mà khi lượng đạt tới sẽ làm thay đổi về chất
của sự vật thì gọi là điểm nút.
- Điểm nút: Sự thay đổi về chất qua điểm nút được gọi là bước nhảy. Đó là
bước ngoặt căn bản kết thúc một giai đoạn trong sự biến đổi về lượng, là sự
gián đoạn trong quá trình biến đổi liên tục của các sự vật. Do vậy có thể nói
lOMoARcPSD| 40419767
phát triển là sự “đứt đoạn” trong liên tục, là trạng thái liên hợp của các điểm
nút.
- Khi sự vật mới ra đời với chất mới lại có một lượng mới phù hợp, tạo nên sự
thống nhất mới giữa chất và lượng. Sự tác động của chất mới đối với lượng
mới được biểu hiện ở quy mô, nhịp điệu phát triển mới của lượng
Tóm lại, quy luật lượng - chất đã ch rõ cách thức biến đổi của sự vật và hiện
tượng. Trước hết, lượng biến đổi dần dần và liên tục và khi đạt đến điểm nút
(Giới hạn của sự thống nhất giữa chất và lượng) sẽ dẫn đến bước nhảy về
chất; chất mới ra đời lại tạo nên sự thống nhất mới giữa chất và lượng.
2. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Để nhận thức đúng sự vật, phải nhận thức sự vật trong sự thống nhất giữa chất
và lượng.
- Trong hoạt động thực tiễn, con người phải biết từng bước tích lũy về lượng để
làm biến đổi về chất của sự vật.
- Đồng thời, cần có quyết tâm thực hiện bước nhảy khi đã có sự ch lũy đủ về
lượng; mặt khác, còn phải biết vận dng linh hoạt các hình thức của bước
nhảy tùy vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
- Chất của sự vật không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành mà còn phụ
thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật, nên trong
hoạt động thực tiễn cần phải biết cách tổ chức, sắp xếp, tác động đến các yếu
tố cấu thành sự vật để tạo điều kiện cho sự vật phát triển theo chiều hướng
tiến bộ.
VD: Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau
hiểu và nhớ bài hơn.
Câu 81:
1. Nguyên nhân: phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác giữa các mặt
trong mt sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất
định.
lOMoARcPSD| 40419767
2. Kết quả: phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự
tương tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau
gây ra.
3. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
- Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan, bao
hàm tính tất yếu: không có nguyên nhân nào không dẫn tới kết quả nhất định
và ngược lại không có kết quả nào không có nguyên nhân.
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, do vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết
quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân.
- Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả và một kết quả có th
do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
- Sự tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành một kết quả có thể
diễn ra theo các hướng thuận, nghịch khác nhau và đều có ảnh hưởng đến sự
hình thành kết quả, nhưng vị trí, vai trò của chúng là khác nhau: có nguyên
nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân
bên ngoài,... Ngược lại, một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả, trong
đó có kết quả chính và phụ, cơ bản và không cơ bản, trực tiếp và gián tiếp,...
- Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và
kết quả cuối cùng. Ph.Ăngghen viết: "Chúng ta cũng thấy rằng nguyên nhân
và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi
được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định; nhưng mt khi chúng
ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hộ chung của nó với
toàn bộ thế giới thì những khái niệmy lại vẫn gần với nhau và xoắn xuýt với
nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại lẫn nhau một cách phổ biến,
trong đó nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau; cái ở đây hoặc
trong lúc này là nguyên nhân thì ở chỗ khác hoặc ở lúc khác lại là kết quả, và
ngược lại".
4. Ý nghĩa phương pháp luận
lOMoARcPSD| 40419767
- Mọi sự vật xuất hiện, biến đổi đều có nguyên nhân, nên muốn nhận thức sự
vật phải tìm ra nguyên nhân cho sự xuất hiện, biến đổi của nó. Đồng thời phải
tìm nguyên nhân trong những hiện tượng trước khi kết quả xuất hiện.
- Vì nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, nên trong nhận thức và thực tiễn
cần phân loại nguyên nhân, xác định vị trí vai trò của từng nguyên nhân đối
với sự hình thành kết quả, đồng thời phải đặt quan hệ nhân – quả trong điều
kiện cụ thể để phân tích và giải quyết.
VD: Khi ta không học bài thì sẽ bị điểmm.
Câu 82:
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
1. Các hình thức cơ bản của thực tiễn:
- Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là
hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động
vào giới tự nhiên để tạo ra ca cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy
trì sự tồn tại và phát triển của mình.
- Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của các cộng đng người, các tổ
chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị - xã hội
để thúc đẩy xã hội phát triển.
- Thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. Đây là
hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần
giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội, nhằm xác
định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu.
Thực tiễn vừa là nguồn gốc, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu
chuẩn của chân lý vì: thông qua hoạt động thực tiễn, con người nhận biết
được cấu trúc; tính chất và các mi quan hệ giữa các đối tượng để hình
thành tri thức về đối tượng. Hoạt động thực tiễn bổ sung và điều chỉnh
những tri thức đã được khái quát. Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách
lOMoARcPSD| 40419767
thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Chính nhu
cầu giải thích, nhận thức và cải tạo thế giới buộc con người tác động trực
tiếp vào đối tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Chính sự tác động
đó đã làm cho các đối tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ
và các quan hệ khác nhau giữa chúng đem lại cho con người những tri
thức, giúp cho con
người nhận thức được các quy luật vận động và phát triển của thế giới. Trên
cơ sở đó hình thành các lý thuyết khoa hc.
Vấn đề nghiên cứu khiến chúng ta luôn tìm hiểu giải, quyết vấn đề, giúp
cho xã hội Không ngừng phát triển và đó là động lực để nhận thức con
người thay đổi, phát triển, sáng tạo đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ do những
thực tiễn đặt ra.
CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: D
Câu 2: D
Câu 3: A
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: A
Câu 7: D
lOMoARcPSD| 40419767
Câu 8: B
Câu 9: A
Câu 10: B
Câu 11: B
Câu 12: C
Câu 13: C
Câu 14: D
Câu 15: A
Câu 16: D
Câu 17: A
Câu 18: B
Câu 19: C
Câu 20: D
Câu 21: A
Câu 22: B
Câu 23: B
Câu 24: C
Câu 25: D
Câu 26: A
Câu 27:D
Câu 28: D
Câu 29: B
lOMoARcPSD| 40419767
Câu 30: A
Câu 31: C
Câu 32: D
Câu 33: A
Câu 34: A
Câu 35: A
Câu 36: A Câu 37: A
II. LỰA CHỌN ĐÚNG/SAI VÀ GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
Câu 38: Đúng. Sản xuất vật chất giữ vai trò là nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát
triển của con người và xã hội là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những
mối quan hệ xã hội của con người, nó chính là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và
phát triển của xã hội loài người.
Câu 39: Đúng. Khi công cụ lao động đã đạt đến trình độ tin học hoá được tự động
hoá thì vai trò của nó lại càng quan trọng. Trong mọi thời đại công cụ sản xuất luôn
là yếu tố đông nhất của lực lượng sản xuất.
Câu 40: Đúng. Vì kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng
với những thiết chế chính trị-xã hội tương ứng và được hình thành trên mt cơ sở hạ
tầng nhất định.
Câu 41: Đúng. Vì cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất và sự vận động biến
đổi của kiến trúc thượng tầng.
Câu 42: Sai. Do nó chỉ là phản ánh của tồn tại xã hội nên thường biến đổi sau.
Câu 43: Đúng. Điều đó thể hiện ở sự thng nhất giữa quy luật khách quan và nhân
tố chủ quan đi với sự vận động, phát triển của xã hội.
lOMoARcPSD| 40419767
Câu 44: Đúng. Với cách mạng xã hội, một sự biến chuyển toàn diện về chất trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội sẽ xuất hiện, một xã hội mới ra đời thay thế cho xã hội
cũ.
Câu 45: Đúng. Vì quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, là
động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội và là người sáng tạo ra các giá trị
văn hóa tinh thần.
Câu 46: Đúng. Trước hết, con người là sản phẩm của lịch sử tự nhiên. Đó là quá
trình tạo thành phương diện sinh học và khả năng thoả mãn những nhu cầu sinh học
như : ăn, mặc, ở; hoạt động và nhu cầu tái sản sinh con người. Như vậy, con người
trước hết là một tồn tại sinh vật, con người tự nhiên là con người mang tất cả bản
tính sinh học, tính loài. Thứ hai, con người còn là sản phẩm của lịch sử xã hội
chính lao động là nhân t giữ vai trò quyết định cho quá trình hình thành con người,
khẳng định con người có tính xã hội.
Câu 47: Đúng. Con người không chỉ là sản phẩm lịch sử mà còn là chủ thể lịch sử,
vì chính họ đã lao động và sáng tạo ra lịch sử. Hành động lịch sử đầu tiên khiến con
người tách khỏi con vật là chế tác công cụ và lao động một cách có ý thức, trở thành
chủ thể của hoạt động thực tiễn và từ đó sáng tạo ra lch sử.
III. TỰ LUẬN
Câu 48:
- Lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong
quá trình sản xuất.
- Kết cấu của lực lượng sản xuất:
+ Người lao đng (thể lực, trí lực, tâm lực), đóng vai trò quyết định trong các
yếu tố tạo thành lực lượng sản xuất. Khi nói đến năng lực của người lao động
thì yếu tố trí thức, trí tuệ ngày càng được đề cao cùng với sự phát triển của
sản xuất vật chất.
lOMoARcPSD| 40419767
+ Tư liệu sản xuất (đối tượng lao động, công cụ lao động, các tư liệu phụ
trợ), trong đó công cụ lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất của lực
lượng sản xuất.
- Thực trạng người lao động ở Việt Nam hiện nay:
+ Trình độ: còn ở mức khá
+ Tư liệu sản xuất: có sử dụng nhiều công nghệ, thiết bị khoa học mới góp
phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Câu 49: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình đ phát triển của lực
lượng sản xuất:
- Thứ nhất, nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất thì sẽ tạo điều kiện, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.
- Thứ hai, nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất (lạc hậu hơn hay tiến bộ một cách giả tạo) thì sẽ cản trở, kìm
hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Biểu hiện quy luật này ở Việt Nam: ở việt nam trình độ lực lượng sản xuất
không đồng đều, phân công chi tiết, thiết bị mua của nhiều nước. Quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất nghĩa là: quan hệ sản xuất
tạo ra phương thức kết hợp tốt nhất giữa người lao động với tư liệu sản xuất
để sản xuất ra sản phẩm.
Câu 50: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
- Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất và sự vận độn biến đổi ca kiến
trúc thượng tầng:
+ Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương
ứng, và tính chất của kiến trúc thượng tầng là do cơ sở hạ tầng ấy quyết
định. + Cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng cũng
thay đổi theo. Tuy nhiên, sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng diễn ra khá
phức tạp, có những yếu tố thay đổi chậm, có những yếu tố được kế thừa
trong xã hội mới.
lOMoARcPSD| 40419767
Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xã hội có đối
kháng giai cấp chỉ có thể thực hiện thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao
là cách mạng xã hội.
- Kiến trúc thượng tầng tác đng lại cơ sở hạ tầng:
+ Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng biểu hiện
trước hết ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì,
củng cố, phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó và đấu tranh chống lại cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng cũ.
+ Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng theo hai xu hướng. +
Mỗi yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng khác nhau thì tác động đến cơ sở
hạ tầng theo những cách khác nhau, song đều phải tác động thông qua nhà
nước và pháp luật mi có thể phát huy mạnh mẽ vai trò của nó.
- Các biểu hiện của mối quan hệ này ở Việt Nam hiện nay: Đảng ta đã vận
dụng mi quan hệ biện chứng này trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta
hiện nay: Nước ta đã trải qua các hình thái kinh tế-xã hội khác nhau, từ xã hội
cộng sản nguyên thủy tiến lên xã hội chiếm hữu nô lệ, đến xã hội phong kiến
rồi tiến hóa lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa và đỉnh cao nhất trong
quá trình tiến hóa này là chủ nghĩa cộng sản. Nước ta đang trong giai đoạn
xây dựng CNXH theo hướng xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN. Do đó mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng là một quá trình đấu tranh lâu dài giữa cái mới và cái cũ.
Câu 51: Phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội so với tồn tại xã hi:
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tn tại xã hội: lịch sử cho thấy mặc dù
hội cũ là cơ sở tồn tại của ý thức xã hội đã mất đi, nhưng ý thức xã hội do xã
hội ấy sinh ra vẫn tiếp tc tồn tại dưới những biểu hiện khác nhau.
- Nguyên nhân:
+ Tồn tại xã hội là cái được phản ánh, ý thức xã hội là cái phản ánh, cái được
phản ánh bao giờ cũng vận động và biến đổi nhanh hơn so với cái phản ánh.
lOMoARcPSD| 40419767
+ Tâm lý xã hội có một sức mạnh đặc biệt để có thể tiếp tục tồn tại ngay khi
cơ sở của nó đã mất đi.
+ Ý thức xã hội mang tính giai cấp, tính dân tộc, ít nhiều ảnh hưởng đến
lợi ích của các nhóm xã hội nên thường được cố gắng bảo tồn, duy trì. - Ý
thức xã hội trong một số trường hợpthể vượt trước tồn tại xã hội - Ý
thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển.
- Giữa các hình thái ý thức xã hội có sự tác động qua lại.
- Ý thức xã hội tác động lại tồn tại xã hi.
VD: - Từ xưa đến nay, người Việt Nam vẫn luôn duy trì ý thức xã hội, truyền
thống dân tc uống nước nhớ nguồn.
- Vẫn tồn tại trong xã hội Việt Nam những ý thức xã hội cổ hủ từ xưa đến nay:
cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, trọng nam khinh nữ,...
Câu 52: Quan điểm của triết học Mác về con người: C.Mác đã nêu lên luận điểm nổi
tiếng của mình: "Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hòa những
quan hệ xã hội". Theo đó:
- Không có con người trừ tượng chung chung, thoát ly mọi điều kiện, hoàn
cảnh lịch sử của xã hội.
- Con người luôn cụ thể, xác định, sống và hoạt động trong một môi trường
hội nhất định ở một thời gian xác định với toàn bộ các quan hệ xã hội hiện
thời.
- Chỉ trong toàn bộ các quan hệ xã hội được xác định bởi một hệ không gian và
thời gian cụ thể, con người mới bộc lộ bản chất của mình.
- Con người khác con vật ở chỗ, mọi hoạt động của anh ta đều là hoạt động
được ý thức, nghĩa là có mục tiêu, phương thức và công c.
Cần phải phát huy nguồn lực con người trong phát triển xã hội vì: Con người
được xem như một tài nguyên, một nguồn lực. Vì vậy phát huy nhân tố con
người hay phát triển ngun lực con người trở thành một lĩnh vực nghiên cứu hết
sức cần thiết trong hệ thống phát triển các loại nguồn lực như vật lực, tài lực,
lOMoARcPSD| 40419767
nhân lực, trong đó phát triển nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm. Trong lịch sử,
không chế độ nào tồn tại lại không nhắc tới yếu tố con người, nhưng vấn đề khai
thác, phát huy theo lợi ích của giai cấp nào và bằng phương thức nào có sự khác
nhau.
Câu 53: Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu triết học Mác - Lênin đối với sinh
viên hiện nay:
- Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin giúp chúng ta từng bước xây
dựng và hình thành thế giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu một cách
hiệu quả lý luận mới, những thành tựu khoa học - ng nghệ của nhân loại, có
niềm tin vào sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, có cơ sở khoa học
chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động.
- Hiểu và nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, mỗi người có điều kiện hiểu rõ
mục đích, con đường, lực lượng, cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng
con người, không sa vào tình trạng mò mẫm, mất phương hướng, chủ quan,
duy ý chí. Có cách nhìn xa trông rộng, chủ động sáng tạo trong công việc,
khắc phục chủ nghĩa giáo điều, máy móc, tư tưởng nôn nóng đốt cháy giai
đoạn và các sai lầm khác.
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
Giải vở bài tập triết học Mac Lenin
Họ và tên: Nguyễn Hương Giang Lớp: K24NHE Mã sinh viên: 24A401130 STT: 21 CHƯƠNG 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: A Câu 9: C Câu 10: B Câu 11: D Câu 12: C Câu 13: C Câu 14: A Câu 15: D Câu 16: A lOMoAR cPSD| 40419767 Câu 17: D Câu 18: D Câu 19: A Câu 20: D Câu 21: D Câu 22: D Câu 23: B II.
LỰA CHỌN ĐÚNG SAI VÀ GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
Câu 24: Triết học xuất hiện do nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội Trả
lời: Ý thức triết học xuất hiện không ngẫu nhiên mà có nguồn gốc thực tế từ
tồn tại xã hội với một trình độ nhất định của sự phát triển văn minh, văn hoá và
khoa học. Con người với kì vọng được đáp ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt
động thực tiễn của mình đã sáng tạo ra những luận thuyết chung nhất, có tính
hệ thống phản ánh thế giới xung quanh và thế giới của chính con người. Với tư
cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Câu 25: Đúng. Ở thời kỳ Hy Lạp cổ đại đã đạt được nhiều thành tựu vô cùng rực
rỡ,in đậm dấu ấn đến sự phát triển của tư tưởng triết học ở Tây Âu về sau. Còn ở
thời Tây Âu trung cổ, triết học tự nhiên bị thay thế bằng triết học kinh viện, chỉ
tập chung vào các chủ đề như niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục, mặc khải
hoặc chú giải các tín điều phi thế lực…..Đến sự ra đời của triết học Mác đã xác
định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn
tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức.
Câu 26: Đúng. Đối với việc giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết
học, những người cho rằng bản chất thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ nhất; ý lOMoAR cPSD| 40419767
thức là tính thứ hai; vật chất là cái có trước và quyết định ý thức, được gọi là các
nhà duy vật. Ngược lại, những người cho rằng bản chất thế giới là ý thức, ý thức là
tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức quyết định vật chất. Học thuyết của họ
hợp thành những môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy tâm.
Câu 27: Sai. Vì Cacmac chỉ kế thừa triết học cổ điển Đức trên cơ sở phê phán, phê
phán tính chất siêu hình và duy tâm.
Câu 28: Đúng. Vì khoa học tự nhiên là tiền đề ra đời của chủ nghĩa Mác, minh
chứng cho thế giới quan duy vật của chủ nghĩa Mác.
Câu 29: Đúng. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho những mâu thuẫn xã hội
càng thêm gay gắt rõ rệt. Của cải xã hội tăng lên nhưng chẳng những lý tưởng về
bình đẳng xã hội mà cuộc cách mạng tư tưởng nêu ra đã không thực hiện được mà
lại làm cho bất công xã hội tăng lên, đối kháng xã hội sâu sắc hơn . Thực tiễn cách
mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời của Triết học Mác.
Câu 30: Đúng. C. Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình
của chủ nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biện
chứng duy tâm sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết học hoàn bị, đó là chủ
nghĩa duy vật biện chứng. III. TỰ LUẬN
Câu 31: Vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt:
Mặt thứ nhất - Bản thể luận: Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức và vật chất, cái
nào có trước, cái nào có sau? Và cái nào quyết định cái nào?
Ta có thể giải quyết mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học dựa trên 3 cách sau:
+ Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức lOMoAR cPSD| 40419767
+ Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định đến vật chất
+ Ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, không quyết định lẫn nhau
Hai cách giải quyết đầu tiên tuy có đối lập nhau về nội dung, tuy nhiên điểm chung
của hai cách giải quyết này đều thừa nhận một trong hai nguyên thể (ý thức hoặc vật
chất) là nguồn gốc của thế giới. Cách giải quyết một và hai thuộc về triết học nhất nguyên.
Triết học nhất nguyên bao gồm hai trường phái: trường phái triết học nhất nguyên
duy vật và trường phái triết học nhất nguyên duy tâm.
Cách thứ ba thừa nhận ý thức và vật chất tồn tại độc lập với nhau, cả hai nguyên thể
(ý thức và vật chất) đều là nguồn gốc của thế giới. Cách giải thích này thuộc về triết học nhị nguyên.
Mặt thứ hai - Nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Đại đa số các nhà triết học theo chủ nghĩa duy tâm cũng như duy vật đều cho rằng
con người có khả năng nhận thức được thế giới. Tuy nhiên:
Các nhà triết học duy vật cho rằng, con người có khả năng nhận thức thế giới. Song
do vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định đến ý thức nên sự nhận thức
đó là sự phản ánh thế giới vật chất vào óc con người. Một số nhà triết học duy tâm
cũng thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới, nhưng sự nhận thức đó là
sự tự nhận thức của tinh thần, tư duy. Một số nhà triết học duy tâm khác theo “Bất
khả tri luận” lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.
Câu 32: Sự khác nhau giữa phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng trong triết học: Phép siêu hình Phép biện chứng
• Nhận thức SV, HT ở trạng thái Nhận thức SV, HT trong các mối cô lập,
tách rời SV, HT ra khỏi liên hệ với nhau. các chỉnh thể khác lOMoAR cPSD| 40419767
• Nhận thức SV, HT ở trạng thái Nhận thức SV,HT ở trạng thái tĩnh tại; PT là
sự biến đổi về vận động, biến đổi, phát triển. lượng. Phát triển là sự thay đổi cả mặt lượng và chất của SV.
• Nguyên nhân: nằm bên ngoài đối Nguyên nhân PT: do giải quyết tượng.
mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong bản thân SV, HT.
Câu 33: Điều kiện kinh tế xã hội cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác:
• Chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn mới.
• Triết học Mác ra đời trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn
mới nhờ tác động của cách mạng công nghiệp đã tạo ra một lực lượng sản
xuất vô cùng to lớn so với các thời kì trước đó.
• Mâu thuẫn xã hội vốn có của nó bộc lộ ngày càng gay gắt, nhiều cuộc đấu
tranh giai cấp xã hội đã nổ ra, đi từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, giai
cấp tư sản không còn là giai cấp cách mạng, giai cấp vô sản trở thành một lực
lượng chính trị lớn mạnh, là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng nhất.
• Từ thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản đã nảy
sinh một yêu cầu mang tính khách quan là phải được soi sáng bằng một lý
luận khoa học. Sự ra đời của Triết học Mác là một tất yếu khách quan, là sự
giải đáp về mặt lý luận những vấn đề thời đại đang đặt ra trên lập trường giai cấp vô sản. CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: D Câu 7: D lOMoAR cPSD| 40419767 Câu 8: A Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: D Câu 12: B Câu 13: D Câu 14: C Câu 15: A Câu 16: A Câu 17: D Câu 18: B Câu 19: D Câu 20: B Câu 21: C Câu 22: A Câu 23: B Câu 24: A Câu 25: B Câu 26: A Câu 27: D Câu 28: A Câu 29: B Câu 30: D Câu 31: A Câu 32: A Câu 33: C Câu 34: C Câu 35: A Câu 36: B lOMoAR cPSD| 40419767 Câu 37: C Câu 38: A Câu 39: C Câu 40: B Câu 41: C Câu 42: A Câu 43: D Câu 44: D Câu 45: D Câu 46: A Câu 47: C Câu 48: B Câu 49: A Câu 50: B Câu 51: B Câu 52: D Câu 53: C Câu 54: A Câu 55: D Câu 56: C Câu 57: B Câu 58: B Câu 59: A Câu 60: D Câu 61: A Câu 62: A lOMoAR cPSD| 40419767 II.
LỰA CHỌN ĐÚNG SAI VÀ GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
Câu 63: Đúng. Ý thức không chỉ là sự phản ánh tái tạo mà còn chủ yếu là sự phản
ánh sáng tạo thực hiện khách quan. Thông qua thực tiễn những sáng tạo trong tư duy
được con người hiện thực hóa, cho ra đời nhiều vật phẩm chưa có trong tự nhiên.
Câu 64: Sai. Ý thức chỉ là thuộc tính phản ánh của một dạng vật chất đặc biệt là bộ
óc con người. Nói cách khác chỉ con người mới có ý thức.
Câu 65: Sai. Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức cho thấy ý thức
xuất hiện là kết quả của quá trình tiến hóa lâu dài của giới tự nhiên, của lịch sử trái
đất, đồng thời là kết quả trực tiếp của thực tiễn xã hội – lịch sử con người; trong đó,
nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần còn nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ để ý thức hình thành.
Câu 66: Đúng. Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình
thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất. Ý thức là sự phản ánh thế giới hiện
thực bởi bộ óc con người. Sự xuất hiện của con người và hình thành bộ óc của con
người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.
Câu 67: Đúng. Vận động là tuyệt đối bởi vì không thể tồn tại vật chất mà không có
vận động. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là trạng thái
ổn định về chất của sự vật hiện tượng trong những mối quan hệ và điều kiện cụ thể,
là hình thức biểu hiện sự tồn tại thực sự của các sự vật, hiện tượng và là điều kiện
cho sự vận động chuyển hóa của vật chất. Như vậy, đứng im chỉ có tính tạm thời,
chỉ xảy ra trong một mối quan hệ nhất định, nên nó mang tính tương đối.
Câu 68: Đúng. Theo quan niệm biện chứng sự phát triển là một quá trình tiến lên từ
thấp đến cao. Quá trình đó diễn ra dần dần, nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái mới
thay thế cái cũ, không phải lúc nào sự phát triển cũng diễn ra theo đường thẳng, mà
rất quanh co, phức tạp, thậm chí có những bước lùi tạm thời. Theo quan điểm biện
chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự
thay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kì sự vật lặp lOMoAR cPSD| 40419767
lại dường như sự vật ban đầu nhưng ở cấp độ cao hơn. Quan điểm biện chứng cũng
khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật.
Câu 69: Đúng. Khi hai mặt đối lập xung khắc gay gắt đã đủ điều kiện sẽ chuyển hóa
lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó thể thống nhất cũ được thay thế bằng
thể thống nhất mới và sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế.
Câu 70: Đúng. Bất cứ sự vật nào trong quá trình phát triển đều là quá trình biến đổi
về lượng dẫn đến biến đổi về chất. Biến đổi về lượng đến một mức nhất định sẽ dẫn
đến biến đổi về chất, sản sinh chất mới. Rồi trên nền tảng của chất mới lại bắt đầu biến đổi về lượng.
Câu 71: Đúng. Cái tất nhiên vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu
nhiên, còn cái ngẫu nhiên là biểu hiện của cái tất nhiên. Không có cái ngẫu nhiên
cũng như cái tất nhiên thuần túy.
Câu 72: Đúng. Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau. Bản chất bao giwof
cũng được biểu hiện thông qua hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là biểu hiện
của một bản chất nào đó.
Câu 73:Sai. Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối và tính tuyệt đối và
tính cụ thể chứ không phải chỉ có tính tương đối. III. TỰ LUẬN
Câu 74: Lê nin đã định nghĩa: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Trong định nghĩa này, Lê nin đã chỉ rõ: lOMoAR cPSD| 40419767
- “Vật chất là một phạm trù triết học”. Đó là một phạm trù rộng và khái
quát nhất, không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất
thường dùng trong các lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống hàng ngày.
- Thuộc tính cơ bản của vật chất là “thực tại khách quan”, “tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác”. Đó cũng chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì
là vật chất và cái gì không phải là vật chất.
- “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác”,“tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Điều đó khẳng định “thực tại khách
quan” (vật chất) là cái có trước, còn “cảm giác” (ý thức) là cái có sau.
Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào ý thức.
- “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”. Điều đó nói lên
“thực tại khách quan” (vật chất) được biểu hiện thông qua các dạng cụ
thể, bằng cảm giác (ý thức) con người có thể nhận thức được. Và “thực
tại khách quan” (vật chất) chính là nguồn gốc nội dung khách quan của
“cảm giác” (ý thức).
Định nghĩa của Lê nin về vật chất đã giải quyết được cả hai mặt của
vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Định nghĩa vật chất của Lê nin có ý nghĩa:
- Chống lại tất cả các loại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về phạm trùvật chất.
- Đấu tranh khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy móc và
những biến tướng của nó trong quan niệm về vật chất của các nhà triết
học tư sản hiện đại. Do đó, định nghĩa này cũng đã giải quyết được sự
khủng hoảng trong quan điểm về vật chất của các nhà triết học và khoa
học theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình. lOMoAR cPSD| 40419767
- Khẳng định thế giới vật chất khách quan là vô cùng, vô tận, luôn
vậnđộng và phát triển không ngừng nên đã có tác động cổ vũ, động viên
các nhà khoa học đi sau nghiên cứu thế giới vật chất, tìm ra những kết cấu mới,
những thuộc tính mới và những quy luật vận động của vật chất để làm
phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại.
Câu 75: Vai trò của lao động và ngôn ngữ đối với sự ra đời và phát triển của ý thức:
Lao động và ngôn ngữ là hai yếu tố hợp thành nguồn gốc của ý thức 1. Lao động
- Thứ nhất: lao động giải phóng con người khỏi thế giới động vật, mặt khác
cũng giúp con người tạo ra công cụ lao động và sử dụng những công cụ ấy
phục vụ mục đích sống của con người.
- Thứ hai: lao động đã giúp con người tìm ra lửa và nấu chín thức ăn, điều
đó giúp cho bộ óc con người về càng phát triển và hoàn thiện về mặt sinh học.
- Thứ ba: nhờ lao động, con người tác động vào thế giới khách quan làm
cho thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính đặc điểm và qua đó con
người có thể nhận thức được. Và từ đó năng lực tư duy trừu tượng của con
người ngày càng phát triển.
- Thứ tư: lao động dẫn tới sự hình thành ngôn ngữ. Ngôn ngữ một mặt là kết
quả của lao động, mặt khác lại là nhân tố tích cực tác động đến quá trình
lao động và phát triển ý thức của con người. 2. Ngôn ngữ
- Ngôn ngữ vừa là phương tiện giao tiếp, vừa là công cụ để thể hiện, truyền
đạt tư tưởng kinh nghiệm của con người.
- Ngôn ngữ giúp con người phản ánh khái quát những thuộc tính của sự vật
hiện tượng trong thế giới. lOMoAR cPSD| 40419767
Kết luận: cùng với lao động là ngôn ngữ - hai sức kích thích chủ yếu và trực tiếp
nhất làm cho ý thức hình thành và phát triển Câu 76:
1. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức vật chất là
nguồn gốc, là tiền đề cho sự ra đời tồn tại và phát triển của ý thức. Hay nói
cách khác vật chất thế nào thì ý thức như thế ấy, vật chất thay đổi đến đâu
thì ý thức thay đổi đến đó.
2. Ý thức là do vật chất sinh ra nhưng một khi ý thức ra đời thì nó có tác
dụng tích cực trở lại với vật chất sinh ra nó theo hai trường hợp:
+ Ý thức tiến bộ: phù hợp với thực tế thì có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Ý thức lạc hậu: phản ánh không phù hợp với quy luật khách quan thì có tác
dụng kìm hãm xã hội phát triển.
- Ý thức thuần tuý: ý thức này dù tiến bộ hay lạc hậu thì bản thân chúng cũng
không làm thay đổi điều kiện hiện thực mà ý thức đó phải thông qua hành
động thực tiễn của con người thì mới trở thành hiện thực.
3. Ví dụ: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động
sinh lý thần kinh của bộ não người. Nhưng khi bộ não con người bị tổn
thương thì hoạt động ý thức cũng bị rối loạn.
4. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nếu thừa nhận vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì
trong hoạt động nhận thức cũng như hành động thực tiễn con người vphải
luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
- Ý thức có tác động tích cực trở lại vật chất sinh ra nó nên ta phải biết phát
huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố chủ quan của con người.
- Cần chống bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh bảo thủ, ỷ lại. lOMoAR cPSD| 40419767
Câu 77: + Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan; là sự
phản ánh tích cực sáng tạo thế giới khách quan; là một hiện tượng xã hội và mang
bản chất xã hội. Cụ thể:
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: ý thức phản ánh thế giới
khách quan nhưng nó đã bị cải tiến thông qua lăng kính chủ quan của con
người, chịu sự tác sáng tạo thế giới khách quan: ý thức phản ánh thế giới
khách quan không rập khuôn, máy móc và trên cơ sở tiếp nhận, xử lý thông
tin có tính chọn lọc, định hướng; đồng thời ý thức không chỉ dừng lại ở vẻ bề
ngoài của thế giới mà còn khái quát bản chất quy luật của thế giới. Ngoài ra
trên cơ sở những tri thức đã có con người còn sáng tạo ra những tri thức mới.
- Ý thức là sự phản ánh năng động của các yếu tố như: nhu cầu, tâm tư, tình
cảm ,... của con người.
+ Vai trò: ý thức giúp ta phát huy tính năng động sáng tạo của bộ óc con người, phát
huy vai trò của con người để cải tổ thế giới cũng như khắc phục các tính cách bảo
thủ, tiêu cực thiếu tính sáng tạo của con người. Câu 78:
1. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển:
Quan điểm siêu hình về sự phát triển
Quan điểm siêu hình xem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần túy về
lượng, không có sự thay đổi về chất. Quan điểm siêu hình về sự phát triển cũng xem
sự phát triển như là một quá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co phức tạp.
Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển
- Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển Định nghĩa: phát triển là quá
trình vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn
giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
- Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phải mọi hoạt động đều là phát
triển và chỉ vận động nào theo khuynh hướng đi lên thì mới là phát triển. Phát lOMoAR cPSD| 40419767
triển là quá trình phát sinh, phát triển là giải quyết mâu thuẫn vốn có của sự
vật, là một quá trình quanh co.
2. Tính chất của sự phát triển:
- Tính khách quan: phát triển là quá trình phát sinh, phát triển và giải quyết
những mâu thuẫn vốn có của sự vật, cho nên nó mang tính khách quan, không
phụ thuộc vào ý muốn của con người.
- Tính phổ biến: phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi quá trình.
- Tính đa dạng phong phú: do tồn tại ở không gian thời gian khác nhau, đồng
thời trong quá trình phát triển sự vật luôn chịu tác động của các sự vật hiện
tượng khác nên mỗi sự vật hiện tượng có quá trình phát triển không giống nhau.
3. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Khi xem xét sự vật, hiện tượng ta phải đặt nó trong sự vận động và phát triển.
- Không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự phát triển trong thực tiễn.
- Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
- Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kiến thức thực tiễn.
4. Ví dụ: khi bạn muốn trồng một cái cây, bạn phải có hạt giống và đất, bạn phải
tưới nước cho nó mỗi ngày, đồng thời phải cho nó quang hợp, tiếp xúc với
ánh nắng mặt trời. Chỉ có như vậy thì hạt mới nảy mầm. Nếu như không có
những điều kiện đó, hạt giống sẽ không bao giờ nảy mầm. Có thể thấy rằng
giữa hạt giống và môi trường xung quanh có mối liên hệ nhất định.
Câu 79: Từ nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng
khái quát thành quan điểm toàn diện với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt
động nhận thức và thực tiễn như sau:
- Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể: một mặt, cần xem xét
mối liên hệ, sự tác động qua lại giữa các yếu tố, bộ phận của đối tượng đó; lOMoAR cPSD| 40419767
mặt khác, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và
với môi trường xung quanh.
- Thứ hai, cần xem xét, phân biệt vai trò, vị trí của các mối liên hệ đối với sự
vật; phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu, bản chất của đối tượng đó.
Như vậy, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ
thấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem
xét dàn trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy
biện và chủ nghĩa chiết trung.
VD: Khi đánh giá một sinh viên phải xem xét nhiều mặt (thể lực, phẩm chất, học
tập, đoàn thể;...nhiều mối liên hệ (thầy cô, bạn bè, gia đình,.. Mối liên hệ giữa
con người với con người), mối liên hệ với tự nhiên, cơ sở vật chất của nhà
trường,... Giữa các mặt, mối liên hệ đó có tác động qua lại Phải có cái nhìn
bao quát tổng thể đó Rút ra SV là người như thế nào. Câu 80:
1. Nội dung của quy luật lượng – chất:
- Chất và lượng là hai mặt đối lập: chất tương đối ổn định, còn lượng thường
xuyên biến đổi. Song, hai mặt đó không tách rời nhau, mà tác động lẫn nhau
một cách biện chứng. Sự thống nhất giữa chất và lượng ở trong một độ nhất
định, khi sự vật đang tồn tại.
- Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, là
khoảng giới hạn, mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản
về chất của sự vật. Điểm giới hạn mà khi lượng đạt tới sẽ làm thay đổi về chất
của sự vật thì gọi là điểm nút.
- Điểm nút: Sự thay đổi về chất qua điểm nút được gọi là bước nhảy. Đó là
bước ngoặt căn bản kết thúc một giai đoạn trong sự biến đổi về lượng, là sự
gián đoạn trong quá trình biến đổi liên tục của các sự vật. Do vậy có thể nói lOMoAR cPSD| 40419767
phát triển là sự “đứt đoạn” trong liên tục, là trạng thái liên hợp của các điểm nút.
- Khi sự vật mới ra đời với chất mới lại có một lượng mới phù hợp, tạo nên sự
thống nhất mới giữa chất và lượng. Sự tác động của chất mới đối với lượng
mới được biểu hiện ở quy mô, nhịp điệu phát triển mới của lượng
Tóm lại, quy luật lượng - chất đã chỉ rõ cách thức biến đổi của sự vật và hiện
tượng. Trước hết, lượng biến đổi dần dần và liên tục và khi đạt đến điểm nút
(Giới hạn của sự thống nhất giữa chất và lượng) sẽ dẫn đến bước nhảy về
chất; chất mới ra đời lại tạo nên sự thống nhất mới giữa chất và lượng.
2. Ý nghĩa phương pháp luận:
- Để nhận thức đúng sự vật, phải nhận thức sự vật trong sự thống nhất giữa chất và lượng.
- Trong hoạt động thực tiễn, con người phải biết từng bước tích lũy về lượng để
làm biến đổi về chất của sự vật.
- Đồng thời, cần có quyết tâm thực hiện bước nhảy khi đã có sự tích lũy đủ về
lượng; mặt khác, còn phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của bước
nhảy tùy vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
- Chất của sự vật không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành mà còn phụ
thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật, nên trong
hoạt động thực tiễn cần phải biết cách tổ chức, sắp xếp, tác động đến các yếu
tố cấu thành sự vật để tạo điều kiện cho sự vật phát triển theo chiều hướng tiến bộ.
VD: Nếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn. Câu 81:
1. Nguyên nhân: phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra những biến đổi nhất định. lOMoAR cPSD| 40419767
2. Kết quả: phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự
tương tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
3. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
- Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan, bao
hàm tính tất yếu: không có nguyên nhân nào không dẫn tới kết quả nhất định
và ngược lại không có kết quả nào không có nguyên nhân.
- Nguyên nhân sinh ra kết quả, do vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết
quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân.
- Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả và một kết quả có thể
do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
- Sự tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành một kết quả có thể
diễn ra theo các hướng thuận, nghịch khác nhau và đều có ảnh hưởng đến sự
hình thành kết quả, nhưng vị trí, vai trò của chúng là khác nhau: có nguyên
nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân
bên ngoài,... Ngược lại, một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả, trong
đó có kết quả chính và phụ, cơ bản và không cơ bản, trực tiếp và gián tiếp,...
- Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và
kết quả cuối cùng. Ph.Ăngghen viết: "Chúng ta cũng thấy rằng nguyên nhân
và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi
được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định; nhưng một khi chúng
ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hộ chung của nó với
toàn bộ thế giới thì những khái niệm ấy lại vẫn gần với nhau và xoắn xuýt với
nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại lẫn nhau một cách phổ biến,
trong đó nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau; cái ở đây hoặc
trong lúc này là nguyên nhân thì ở chỗ khác hoặc ở lúc khác lại là kết quả, và ngược lại".
4. Ý nghĩa phương pháp luận lOMoAR cPSD| 40419767
- Mọi sự vật xuất hiện, biến đổi đều có nguyên nhân, nên muốn nhận thức sự
vật phải tìm ra nguyên nhân cho sự xuất hiện, biến đổi của nó. Đồng thời phải
tìm nguyên nhân trong những hiện tượng trước khi kết quả xuất hiện.
- Vì nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, nên trong nhận thức và thực tiễn
cần phân loại nguyên nhân, xác định vị trí vai trò của từng nguyên nhân đối
với sự hình thành kết quả, đồng thời phải đặt quan hệ nhân – quả trong điều
kiện cụ thể để phân tích và giải quyết.
VD: Khi ta không học bài thì sẽ bị điểm kém. Câu 82:
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội
của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
1. Các hình thức cơ bản của thực tiễn:
- Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức cơ bản, đầu tiên của thực tiễn. Đây là
hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công cụ lao động tác động
vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy
trì sự tồn tại và phát triển của mình.
- Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động của các cộng đồng người, các tổ
chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị - xã hội
để thúc đẩy xã hội phát triển.
- Thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. Đây là
hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần
giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội, nhằm xác
định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu.
• Thực tiễn vừa là nguồn gốc, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu
chuẩn của chân lý vì: thông qua hoạt động thực tiễn, con người nhận biết
được cấu trúc; tính chất và các mối quan hệ giữa các đối tượng để hình
thành tri thức về đối tượng. Hoạt động thực tiễn bổ sung và điều chỉnh
những tri thức đã được khái quát. Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách lOMoAR cPSD| 40419767
thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Chính nhu
cầu giải thích, nhận thức và cải tạo thế giới buộc con người tác động trực
tiếp vào đối tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình. Chính sự tác động
đó đã làm cho các đối tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ
và các quan hệ khác nhau giữa chúng đem lại cho con người những tri thức, giúp cho con
người nhận thức được các quy luật vận động và phát triển của thế giới. Trên
cơ sở đó hình thành các lý thuyết khoa học.
• Vấn đề nghiên cứu khiến chúng ta luôn tìm hiểu giải, quyết vấn đề, giúp
cho xã hội Không ngừng phát triển và đó là động lực để nhận thức con
người thay đổi, phát triển, sáng tạo đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ do những thực tiễn đặt ra. CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: D lOMoAR cPSD| 40419767 Câu 8: B Câu 9: A Câu 10: B Câu 11: B Câu 12: C Câu 13: C Câu 14: D Câu 15: A Câu 16: D Câu 17: A Câu 18: B Câu 19: C Câu 20: D Câu 21: A Câu 22: B Câu 23: B Câu 24: C Câu 25: D Câu 26: A Câu 27:D Câu 28: D Câu 29: B lOMoAR cPSD| 40419767 Câu 30: A Câu 31: C Câu 32: D Câu 33: A Câu 34: A Câu 35: A Câu 36: A Câu 37: A II.
LỰA CHỌN ĐÚNG/SAI VÀ GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
Câu 38: Đúng. Sản xuất vật chất giữ vai trò là nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát
triển của con người và xã hội là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những
mối quan hệ xã hội của con người, nó chính là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và
phát triển của xã hội loài người.
Câu 39: Đúng. Khi công cụ lao động đã đạt đến trình độ tin học hoá được tự động
hoá thì vai trò của nó lại càng quan trọng. Trong mọi thời đại công cụ sản xuất luôn
là yếu tố đông nhất của lực lượng sản xuất.
Câu 40: Đúng. Vì kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng
với những thiết chế chính trị-xã hội tương ứng và được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Câu 41: Đúng. Vì cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất và sự vận động biến
đổi của kiến trúc thượng tầng.
Câu 42: Sai. Do nó chỉ là phản ánh của tồn tại xã hội nên thường biến đổi sau.
Câu 43: Đúng. Điều đó thể hiện ở sự thống nhất giữa quy luật khách quan và nhân
tố chủ quan đối với sự vận động, phát triển của xã hội. lOMoAR cPSD| 40419767
Câu 44: Đúng. Với cách mạng xã hội, một sự biến chuyển toàn diện về chất trên mọi
lĩnh vực của đời sống xã hội sẽ xuất hiện, một xã hội mới ra đời thay thế cho xã hội cũ.
Câu 45: Đúng. Vì quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, là
động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội và là người sáng tạo ra các giá trị văn hóa tinh thần.
Câu 46: Đúng. Trước hết, con người là sản phẩm của lịch sử tự nhiên. Đó là quá
trình tạo thành phương diện sinh học và khả năng thoả mãn những nhu cầu sinh học
như : ăn, mặc, ở; hoạt động và nhu cầu tái sản sinh con người. Như vậy, con người
trước hết là một tồn tại sinh vật, con người tự nhiên là con người mang tất cả bản
tính sinh học, tính loài. Thứ hai, con người còn là sản phẩm của lịch sử xã hội và
chính lao động là nhân tố giữ vai trò quyết định cho quá trình hình thành con người,
khẳng định con người có tính xã hội.
Câu 47: Đúng. Con người không chỉ là sản phẩm lịch sử mà còn là chủ thể lịch sử,
vì chính họ đã lao động và sáng tạo ra lịch sử. Hành động lịch sử đầu tiên khiến con
người tách khỏi con vật là chế tác công cụ và lao động một cách có ý thức, trở thành
chủ thể của hoạt động thực tiễn và từ đó sáng tạo ra lịch sử. III. TỰ LUẬN Câu 48:
- Lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất.
- Kết cấu của lực lượng sản xuất:
+ Người lao động (thể lực, trí lực, tâm lực), đóng vai trò quyết định trong các
yếu tố tạo thành lực lượng sản xuất. Khi nói đến năng lực của người lao động
thì yếu tố trí thức, trí tuệ ngày càng được đề cao cùng với sự phát triển của sản xuất vật chất. lOMoAR cPSD| 40419767
+ Tư liệu sản xuất (đối tượng lao động, công cụ lao động, các tư liệu phụ
trợ), trong đó công cụ lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất.
- Thực trạng người lao động ở Việt Nam hiện nay:
+ Trình độ: còn ở mức khá
+ Tư liệu sản xuất: có sử dụng nhiều công nghệ, thiết bị khoa học mới góp
phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Câu 49: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:
- Thứ nhất, nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất thì sẽ tạo điều kiện, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.
- Thứ hai, nếu quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất (lạc hậu hơn hay tiến bộ một cách giả tạo) thì sẽ cản trở, kìm
hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
- Biểu hiện quy luật này ở Việt Nam: ở việt nam trình độ lực lượng sản xuất
không đồng đều, phân công chi tiết, thiết bị mua của nhiều nước. Quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất nghĩa là: quan hệ sản xuất
tạo ra phương thức kết hợp tốt nhất giữa người lao động với tư liệu sản xuất
để sản xuất ra sản phẩm.
Câu 50: Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
- Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất và sự vận độn biến đổi của kiến trúc thượng tầng:
+ Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương
ứng, và tính chất của kiến trúc thượng tầng là do cơ sở hạ tầng ấy quyết
định. + Cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm muộn kiến trúc thượng tầng cũng
thay đổi theo. Tuy nhiên, sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng diễn ra khá
phức tạp, có những yếu tố thay đổi chậm, có những yếu tố được kế thừa trong xã hội mới. lOMoAR cPSD| 40419767
Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xã hội có đối
kháng giai cấp chỉ có thể thực hiện thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội.
- Kiến trúc thượng tầng tác động lại cơ sở hạ tầng:
+ Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng biểu hiện
trước hết ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì,
củng cố, phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó và đấu tranh chống lại cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng cũ.
+ Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng theo hai xu hướng. +
Mỗi yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng khác nhau thì tác động đến cơ sở
hạ tầng theo những cách khác nhau, song đều phải tác động thông qua nhà
nước và pháp luật mới có thể phát huy mạnh mẽ vai trò của nó.
- Các biểu hiện của mối quan hệ này ở Việt Nam hiện nay: Đảng ta đã vận
dụng mối quan hệ biện chứng này trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta
hiện nay: Nước ta đã trải qua các hình thái kinh tế-xã hội khác nhau, từ xã hội
cộng sản nguyên thủy tiến lên xã hội chiếm hữu nô lệ, đến xã hội phong kiến
rồi tiến hóa lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa và đỉnh cao nhất trong
quá trình tiến hóa này là chủ nghĩa cộng sản. Nước ta đang trong giai đoạn
xây dựng CNXH theo hướng xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN. Do đó mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng là một quá trình đấu tranh lâu dài giữa cái mới và cái cũ.
Câu 51: Phân tích tính độc lập tương đối của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội:
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội: lịch sử cho thấy mặc dù xã
hội cũ là cơ sở tồn tại của ý thức xã hội đã mất đi, nhưng ý thức xã hội do xã
hội ấy sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại dưới những biểu hiện khác nhau. - Nguyên nhân:
+ Tồn tại xã hội là cái được phản ánh, ý thức xã hội là cái phản ánh, cái được
phản ánh bao giờ cũng vận động và biến đổi nhanh hơn so với cái phản ánh. lOMoAR cPSD| 40419767
+ Tâm lý xã hội có một sức mạnh đặc biệt để có thể tiếp tục tồn tại ngay khi
cơ sở của nó đã mất đi.
+ Ý thức xã hội mang tính giai cấp, tính dân tộc, ít nhiều ảnh hưởng đến
lợi ích của các nhóm xã hội nên thường được cố gắng bảo tồn, duy trì. - Ý
thức xã hội trong một số trường hợp có thể vượt trước tồn tại xã hội - Ý
thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển.
- Giữa các hình thái ý thức xã hội có sự tác động qua lại.
- Ý thức xã hội tác động lại tồn tại xã hội.
VD: - Từ xưa đến nay, người Việt Nam vẫn luôn duy trì ý thức xã hội, truyền
thống dân tộc uống nước nhớ nguồn.
- Vẫn tồn tại trong xã hội Việt Nam những ý thức xã hội cổ hủ từ xưa đến nay:
cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, trọng nam khinh nữ,...
Câu 52: Quan điểm của triết học Mác về con người: C.Mác đã nêu lên luận điểm nổi
tiếng của mình: "Trong tính hiện thực của nó bản chất con người là tổng hòa những
quan hệ xã hội". Theo đó:
- Không có con người trừ tượng chung chung, thoát ly mọi điều kiện, hoàn
cảnh lịch sử của xã hội.
- Con người luôn cụ thể, xác định, sống và hoạt động trong một môi trường xã
hội nhất định ở một thời gian xác định với toàn bộ các quan hệ xã hội hiện thời.
- Chỉ trong toàn bộ các quan hệ xã hội được xác định bởi một hệ không gian và
thời gian cụ thể, con người mới bộc lộ bản chất của mình.
- Con người khác con vật ở chỗ, mọi hoạt động của anh ta đều là hoạt động
được ý thức, nghĩa là có mục tiêu, phương thức và công cụ.
Cần phải phát huy nguồn lực con người trong phát triển xã hội vì: Con người
được xem như một tài nguyên, một nguồn lực. Vì vậy phát huy nhân tố con
người hay phát triển nguồn lực con người trở thành một lĩnh vực nghiên cứu hết
sức cần thiết trong hệ thống phát triển các loại nguồn lực như vật lực, tài lực, lOMoAR cPSD| 40419767
nhân lực, trong đó phát triển nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm. Trong lịch sử,
không chế độ nào tồn tại lại không nhắc tới yếu tố con người, nhưng vấn đề khai
thác, phát huy theo lợi ích của giai cấp nào và bằng phương thức nào có sự khác nhau.
Câu 53: Ý nghĩa của việc học tập, nghiên cứu triết học Mác - Lênin đối với sinh viên hiện nay:
- Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin giúp chúng ta từng bước xây
dựng và hình thành thế giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu một cách
hiệu quả lý luận mới, những thành tựu khoa học - công nghệ của nhân loại, có
niềm tin vào sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, có cơ sở khoa học
chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động.
- Hiểu và nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, mỗi người có điều kiện hiểu rõ
mục đích, con đường, lực lượng, cách thức bước đi của sự nghiệp giải phóng
con người, không sa vào tình trạng mò mẫm, mất phương hướng, chủ quan,
duy ý chí. Có cách nhìn xa trông rộng, chủ động sáng tạo trong công việc,
khắc phục chủ nghĩa giáo điều, máy móc, tư tưởng nôn nóng đốt cháy giai
đoạn và các sai lầm khác.