Giải Vở bài tập Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trang 75, 76, 77

Giải Vở bài tập Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trang 75, 76, 77 được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giải Vở bài tập Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trang 75, 76, 77

Giải Vở bài tập Toán lớp 3 Chân trời sáng tạo: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số trang 75, 76, 77 được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

69 35 lượt tải Tải xuống
V BÀI TP TOÁN LP 3 CHÂN TRI SÁNG TO
Chia s có ba ch s cho s có mt ch s (trang 75, 76, 77)
Thc hành
Viết vào ch chm.
ng dn gii:
136 : 4 = ?
- 13 chia 4 được 3, viết 3.
3 nhân 4 bng 12; 13 tr 12 bng 1
- H 6, được 16; 16 chia 4 được 4, viết 4.
4 nhn 4 bng 16; 16 tr 16 bng 0
136 : 4 = 34
362 : 3 = ?
- 3 chia 3 được 1, viết 1.
1 nhân 3 bng 3; 3 tr 3 bng 0
- H 6; 6 chia 3 được 2, viết 2.
2 nhân 3 bng 6; 6 tr 6 bng 0
- H 2; 2 chia 3 được 0, viết 0.
0 nhân 3 bng 0; 2 tr 0 bng 2
362 : 3 = 120 (dư 2)
1. Đặt tính ri tính.
a) 632 : 7
407 : 8
b) 840 : 6
720 : 4
….…………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
ng dn gii:
Hc sinh đặt tính ri thc hin phép chia theo th t t trái sang phi.
632 : 7 = 90
407 : 8 = 50 (dư 7)
840 : 6 = 140
720 : 4 = 180
2. Tính (theo mu).
a) 816 : 8
….…………………………..
….…………………………..
….…………………………..
….…………………………..
….…………………………..
….…………………………..
b) 620 : 6
….…………………………..
….…………………………..
….…………………………..
….…………………………..
….…………………………..
….…………………………..
ng dn gii:
Hc sinh đặt tính ri thc hin phép chia theo th t t trái sang phi.
816 : 8 = 102 620 : 6 = 103 (dư 2)
Luyn tp
1. Tính nhm:
b) 540 : 9 = …
c) 360 : 6 = …
800 x 0 = …
480 : 8 = …
ng dn gii:
Học sinh quan sát đây là các số tròn chục, tròn trăm vì vậy để tính
nhm có th viết như sau:
210 : 7 là 21 chc : 7 = 3 chục, do đó 210 : 7 = 30.
Thc hiện tương tự vi các phép tính còn li.
b) 540 : 9 = 60
c) 360 : 6 = 60
800 x 0 = 0
480 : 8 = 60
2. S?
b) … cm = 1 m
c) 1 gi = … phút
700 cm = … m
5 gi = … phút
ng dn gii:
Hc sinh thc hiện đổi:
10 dm = 1 m
100 cm = 1m
1 gi = 60 phút
Áp dụng cách đổi trên để đin s vào ô trng.
b) 100 cm = 1 m
c) 1 gi = 60 phút
700 cm = 7 m
5 gi = 300 phút
3. Viết vào ch chm.
Bn Bình v tranh trong 45 phút, bn An v tranh trong 1 gi.
a) Bạn …….. vẽ lâu hơn bạn …….. là …… phút.
b) Bạn ……… vẽ nhanh hơn bạn ……… là ……. phút.
ng dn gii:
Hc sinh thc hiện đổi đơn vị đo thời gian:
Đổi 1 gi = 60 phút.
Sau đó so sánh thời gian v tranh ca hai bạn Bình và An và điển s
vào ch chm
a) Bn An v lâu hơn bạn Bình là 15 phút (60 phút - 45 phút = 15
phút)
b) Bn Bình v nhanh hơn bạn An là 15 phút (60 phút - 45 phút = 15
phút)
4. Đánh dấu vào phép chia có thương là số tròn chc.
b) 633 : 9
c) 804 : 5
180 : 6
196 : 4
ng dn gii:
Học sinh đặt tính phép chia ri thc hin chia theo th t t trái sang
phi.
b)
633 : 9
c)
804 : 5
633 : 9 = 70 (dư 3)
804 : 5 = 160 (dư 4)
180 : 6
196 : 4
180 : 6 = 30
196 : 4 = 49
T đó, thấy được các phép chia có thương là số tròn chc là:
b) 633 : 9
c) 804 : 5
180 : 6
196 : 4
5. Tính:
a) (815 - 234) : 7
= ……………………….
= ……………………….
b) 109 x 9 + 18
= ……………………….
= ……………………….
c) 190 x 0 : 8
= ……………………….
= ……………………….
d) 444 : (3 x 2)
= ……………………….
= ……………………….
ng dn gii:
Hc sinh thc hin tính giá tr các biu thc:
- Đối vi biu thc có cha du ngoc ( ), ta thc hin trong ngoc
trước, ngoài ngoc sau.
- Đối vi biu thc không cha du ngoc, ta thc hin phép nhân,
chia trước; phép cng, tr sau.
a) (815 - 234) : 7
b) 109 x 9 + 18
= 581 : 7
= 83
= 981 + 18
= 999
c) 190 x 0 : 8
= 0 : 8
= 0
d) 444 : (3 x 2)
= 444 : 6
= 74
6. Để trang trí hp quà, Ngc ct 6 m dây thành 8 sợi dây có độ
dài bng nhau. Hi mi sợi dây dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
ng dn gii:
Học sinh đổi v cùng đơn vị đo độ dài là cm. Sau đó tính độ dài mi
si dây bng cách lấy độ dài si dây bạn đầu (6 m) chia chia cho s
si (8 si)
Bài gii
Đổi 6 m = 600 cm
Mi si dây dài s xăng-ti-mét là:
600 : 8 = 75 (cm)
Đáp số: 75 cm.
7. Ông By th đều 188 con cá vào 5 b cá. S cá còn dư, ông thả
luôn vào b cui cùng. Hi b cui cùng có bao nhiêu con cá?
ng dn gii:
- Trưc hết, ta thc hin phép chia tng s s(188 con) chia cho s
b (5 bể) để tìm s cá mi b và s cá còn dư.
- Sau đó, để tính s b cui cùng, ta thc hin phép tính cng, ly
s cá ca mi b cng vi s còn dư.
Mi b có s con cá là:
188 : 5 = 37 dư 3 (con)
Mi b có 37 con cá, b cuối cùng được ông By th thêm 3 con cá.
B cui cùng có s con cá là:
37 + 3 = 40 (con)
Đáp số: 40 con cá.
Vui hc
Làm du ( -> ) giúp các bn tìm ba lô.
(Mai đi theo các phép chia có dư, Bình đi theo các phép chia hết.)
ng dn gii:
- Hc sinh thc hiện các phép chia để c định phép chia có dư và
phép chia hết.
- Sau đó, tìm đường đi của hai bạn đến ch balo
10 : 7 = 1
(dư 3)
18 : 2 = 9
15 : 6 = 2
(dư 3)
32 : 4 = 8
16 : 2 = 8
75 : 8 = 9
(dư 3)
43 : 5 = 8
(dư 3)
29 : 4 = 7
(dư 1)
64 : 8 = 8
60 : 8 = 7
(dư 4)
81 : 9 = 9
20 : 3 = 6
(dư 2)
45 : 6 = 7
(dư 3)
24 : 3 = 8
40 : 5 = 8
54 : 6 = 9
22 : 4 = 5
(dư 2)
63 : 7 = 9
44 : 9 = 4
(dư 8)
56 : 7 = 8
Khám phá
Tìm hiu ni dung trong SGK. Viết s vào ch chm.
- Sải cánh chim thiên nga dài …… cm.
- Mỗi ngày chim thiên nga bay được …. km.
ng dn gii:
Theo đề bài:
- Si cánh chim hi âu l hành gim mt nửa thì được si cánh chim
thiên nga. Vy si cánh chim thiên nga bng si cánh chim hi âu chia
cho 2.
- Quãng đường bay được ca chim hi âu l hành gp 4 ln quãng
đưng bay ca chim thiên nga. Vậy quãng đường chim thiên nga bay
đưc bằng quãng đường chim hi âu bay chia cho 4
Si cánh chim thiên nga dài s xăng-ti-mét là:
360 : 2 = 180 (cm)
Mỗi ngày chim thiên nga bay được s ki--mét là:
400 : 4 = 100 (km)
Vy:
- Si cánh chim thiên nga dài 180 cm.
- Mỗi ngày chim thiên nga bay được 100 km.
| 1/10

Preview text:

VỞ BÀI TẬP TOÁN LỚP 3 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (trang 75, 76, 77) Thực hành
Viết vào chỗ chấm. Hướng dẫn giải: 136 : 4 = ?
- 13 chia 4 được 3, viết 3.
3 nhân 4 bằng 12; 13 trừ 12 bằng 1
- Hạ 6, được 16; 16 chia 4 được 4, viết 4.
4 nhận 4 bằng 16; 16 trừ 16 bằng 0 136 : 4 = 34 362 : 3 = ?
- 3 chia 3 được 1, viết 1.
1 nhân 3 bằng 3; 3 trừ 3 bằng 0
- Hạ 6; 6 chia 3 được 2, viết 2.
2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0
- Hạ 2; 2 chia 3 được 0, viết 0.
0 nhân 3 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2 362 : 3 = 120 (dư 2)
1. Đặt tính rồi tính. a) 632 : 7 407 : 8 b) 840 : 6 720 : 4
….…………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
….…………………………………………………………………………………………………
….………………………………………………………………………………………………… Hướng dẫn giải:
Học sinh đặt tính rồi thực hiện phép chia theo thứ tự từ trái sang phải.
632 : 7 = 90 407 : 8 = 50 (dư 7) 840 : 6 = 140 720 : 4 = 180 2. Tính (theo mẫu). a) 816 : 8 b) 620 : 6
….………………………….. ….…………………………..
….………………………….. ….…………………………..
….………………………….. ….…………………………..
….………………………….. ….…………………………..
….………………………….. ….…………………………..
….………………………….. ….………………………….. Hướng dẫn giải:
Học sinh đặt tính rồi thực hiện phép chia theo thứ tự từ trái sang phải.
816 : 8 = 102 620 : 6 = 103 (dư 2) Luyện tập 1. Tính nhẩm: a) 210 : 7 = … b) 540 : 9 = … c) 360 : 6 = … 100 x 9 = … 800 x 0 = … 480 : 8 = … Hướng dẫn giải:
Học sinh quan sát đây là các số tròn chục, tròn trăm vì vậy để tính
nhẩm có thể viết như sau:
210 : 7 là 21 chục : 7 = 3 chục, do đó 210 : 7 = 30.
Thực hiện tương tự với các phép tính còn lại. a) 210 : 7 = 30 b) 540 : 9 = 60 c) 360 : 6 = 60 100 x 9 = 900 800 x 0 = 0 480 : 8 = 60 2. Số? a) … dm = 1 m b) … cm = 1 m c) 1 giờ = … phút 320 dm = … m 700 cm = … m 5 giờ = … phút Hướng dẫn giải:
Học sinh thực hiện đổi: 10 dm = 1 m 100 cm = 1m 1 giờ = 60 phút
Áp dụng cách đổi trên để điền số vào ô trống. a) 10 dm = 1 m b) 100 cm = 1 m c) 1 giờ = 60 phút 320 dm = 32 m 700 cm = 7 m 5 giờ = 300 phút
3. Viết vào chỗ chấm.
Bạn Bình vẽ tranh trong 45 phút, bạn An vẽ tranh trong 1 giờ.
a) Bạn …….. vẽ lâu hơn bạn …….. là …… phút.
b) Bạn ……… vẽ nhanh hơn bạn ……… là ……. phút. Hướng dẫn giải:
Học sinh thực hiện đổi đơn vị đo thời gian: Đổi 1 giờ = 60 phút.
Sau đó so sánh thời gian vẽ tranh của hai bạn Bình và An và điển số vào chỗ chấm
a) Bạn An vẽ lâu hơn bạn Bình là 15 phút (60 phút - 45 phút = 15 phút)
b) Bạn Bình vẽ nhanh hơn bạn An là 15 phút (60 phút - 45 phút = 15 phút)
4. Đánh dấu vào phép chia có thương là số tròn chục. a) 720 : 7  b) 633 : 9  c) 804 : 5  881 : 8  180 : 6  196 : 4  Hướng dẫn giải:
Học sinh đặt tính phép chia rồi thực hiện chia theo thứ tự từ trái sang phải. a) b) c) 720 : 7 633 : 9 804 : 5 720 : 7 = 102 (dư 6) 633 : 9 = 70 (dư 3) 804 : 5 = 160 (dư 4) 881 : 8 180 : 6 196 : 4 881 : 8 = 110 (dư 1) 180 : 6 = 30 196 : 4 = 49
Từ đó, thấy được các phép chia có thương là số tròn chục là: a) 720 : 7  b) 633 : 9  c) 804 : 5  881 : 8  180 : 6  196 : 4  5. Tính: a) (815 - 234) : 7 b) 109 x 9 + 18
= ……………………….
= ……………………….
= ……………………….
= ………………………. c) 190 x 0 : 8 d) 444 : (3 x 2)
= ……………………….
= ……………………….
= ……………………….
= ………………………. Hướng dẫn giải:
Học sinh thực hiện tính giá trị các biểu thức:
- Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc ( ), ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc, ta thực hiện phép nhân,
chia trước; phép cộng, trừ sau. a) (815 - 234) : 7 b) 109 x 9 + 18 = 581 : 7 = 981 + 18 = 83 = 999 c) 190 x 0 : 8 d) 444 : (3 x 2) = 0 : 8 = 444 : 6 = 0 = 74
6. Để trang trí hộp quà, Ngọc cắt 6 m dây thành 8 sợi dây có độ
dài bằng nhau. Hỏi mỗi sợi dây dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Hướng dẫn giải:
Học sinh đổi về cùng đơn vị đo độ dài là cm. Sau đó tính độ dài mỗi
sợi dây bằng cách lấy độ dài sợi dây bạn đầu (6 m) chia chia cho số sợi (8 sợi) Bài giải Đổi 6 m = 600 cm
Mỗi sợi dây dài số xăng-ti-mét là: 600 : 8 = 75 (cm) Đáp số: 75 cm.
7. Ông Bảy thả đều 188 con cá vào 5 bể cá. Số cá còn dư, ông thả
luôn vào bể cuối cùng. Hỏi bể cuối cùng có bao nhiêu con cá? Hướng dẫn giải:
- Trước hết, ta thực hiện phép chia tổng số số cá (188 con) chia cho số
bể (5 bể) để tìm số cá mỗi bể và số cá còn dư.
- Sau đó, để tính số cá ở bể cuối cùng, ta thực hiện phép tính cộng, lấy
số cá của mỗi bể cộng với số cá còn dư.
Mỗi bể có số con cá là: 188 : 5 = 37 dư 3 (con)
Mỗi bể có 37 con cá, bể cuối cùng được ông Bảy thả thêm 3 con cá.
Bể cuối cùng có số con cá là: 37 + 3 = 40 (con) Đáp số: 40 con cá. Vui học
Làm dấu ( -> ) giúp các bạn tìm ba lô.
(Mai đi theo các phép chia có dư, Bình đi theo các phép chia hết.) Hướng dẫn giải:
- Học sinh thực hiện các phép chia để xác định phép chia có dư và phép chia hết.
- Sau đó, tìm đường đi của hai bạn đến chỗ balo 10 : 7 = 1 18 : 2 = 9 15 : 6 = 2 32 : 4 = 8 16 : 2 = 8 (dư 3) (dư 3) 75 : 8 = 9 43 : 5 = 8 29 : 4 = 7 64 : 8 = 8 60 : 8 = 7 (dư 3) (dư 3) (dư 1) (dư 4) 81 : 9 = 9 20 : 3 = 6 45 : 6 = 7 24 : 3 = 8 40 : 5 = 8 (dư 2) (dư 3) 54 : 6 = 9 22 : 4 = 5 63 : 7 = 9 44 : 9 = 4 56 : 7 = 8 (dư 2) (dư 8) Khám phá
Tìm hiểu nội dung trong SGK. Viết số vào chỗ chấm.
- Sải cánh chim thiên nga dài …… cm.
- Mỗi ngày chim thiên nga bay được …. km. Hướng dẫn giải: Theo đề bài:
- Sải cánh chim hải âu lữ hành giảm một nửa thì được sải cánh chim
thiên nga. Vậy sải cánh chim thiên nga bằng sải cánh chim hải âu chia cho 2.
- Quãng đường bay được của chim hải âu lữ hành gấp 4 lần quãng
đường bay của chim thiên nga. Vậy quãng đường chim thiên nga bay
được bằng quãng đường chim hải âu bay chia cho 4
Sải cánh chim thiên nga dài số xăng-ti-mét là: 360 : 2 = 180 (cm)
Mỗi ngày chim thiên nga bay được số ki-lô-mét là: 400 : 4 = 100 (km) Vậy:
- Sải cánh chim thiên nga dài 180 cm.
- Mỗi ngày chim thiên nga bay được 100 km.