Giáo án Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp Hoạt động trải nghiệm 7 | Kết nối tri thức

Việc soạn giáo án là một bước quan trọng trong quá trình giảng dạy của giáo viên. Nó giúp giáo viên có kế hoạch rõ ràng cho từng bài học và đảm bảo rằng học sinh sẽ có những trải nghiệm học tập tốt nhất có thể. Mời bạn đọc đón xem!

Trường: THCS Trc Thái
T: Khoa hc Xã hi
H và tên giáo viên:
Nguyn Th Hòa
Ngày soạn:
Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI
Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Sau chủ đề này, HS HS có khả năng:
- Nắm được những một số nghề hiện có ở địa phương.
- Biết được những việc làm cthể để phát huy truyền thống nghề của địa phương
ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nghề của một số ngành nghề địa
phương.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể
hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
- Chỉ ra được đặc điểm của một số nghề ở địa phương và nhận diện được nguy
hiểm, cách giữ an toàn lao động khi làm các nghề ở địa phương.
- Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của các nghề ở địa phương.
- Nhận biết được bản thân phù hợp với nghề nào.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết quý trọng mt s ngh địa phương
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về mt s ngh
địa phương, mạnh dạn hợp tác với bạn thầy để giải quyết các nhiệm vụ
chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn mt s ngh địa phương
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập
tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về mt s ngh địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của mt s ngh địa phương trên website của
nhà trường, ở phòng truyền thống, qua trao đổi với thầy cô.
- Tìm hiểu vcác mt s ngh địa phương kết quả nổi bật trong những năm
gần đây....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định t chc : KTSS lp.
2. Kiểm tra bài cũ: KT s chun b bài ca HS.
3. Bài mi.
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a.Mc tiêu: Giúp HS hng thú vi ch đề, hiểu được s cn thiết ca ch để này
đối ví n thân ch được nhng vic cn làm trong ch đề đ đạt được mc
tiêu.
b. Ni dung: GV cho HS xem nhng hình nh, bài hát v mt s ngh.
c. Sn phm: Cm xúc ca HS sau khi xem nhng hình ảnh, bài hát đó; thái đ
của HS đối vi ch đề môn hc.
d. T chc thc hin: GV cho HS xem nhng hình nh, bài hát v mt s ngh.
? Nêu cm xúc ca em khi xem nhng hình ảnh, bài hát đó?
HS tr li theo cm xúc ca nh (Yêu quý nghề, mong ước sau này s làm ngh
nào đó,…)
GV gii thiu vào bài: trò chúng ta vừa được nghe các bn nêu lên cm xúc
ca mình v con đường tương lai - Mong ước tr thành một ai đó với mt ngh nào
đó. Đ đầy đủ phm chất, năng lực ca mt ngh nào đó chúng ta cần làm gì.
Cô trò chúng ta s cùng nhau khám phá điều y qua ch đề này nhé!
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1
- Nhiệm vụ 1: Xác định nghề ở địa phương
- Nhiệm vụ 2: Đặc điểm một số nghề ở địa phương
Nhiệm vụ 1: Xác định nghề ở địa phương
a.Mục tiêu: HS giới thiệu được một số nghề ở địa phương và sắp xếp theo nhóm
ngành nghề.
b.Nội dung:
- Giới thiệu một số ngành nghề ở địa phương.
- Sắp xếp theo nhóm ngành nghề.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Nhiệm vụ 1: Giới thiệu một số nghề
địa phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
I. Xác định nghề ở địa phương
1. Giới thiệu một số nghề ở địa
phương
học tập
- GV chia lớp thành nhóm 5 HS, lần
lượt từng HS trong nhóm tham gia trò
chơi đoán tên về một số nghề địa
phương qua các câu hỏi sau?
Chèo đò nhưng chẳng thấy đò,/ Con
thuyn kiến thức đưa trò sang sông.
Một đời nng n thi ca/ Nhìn mây tìm
t, ngm hoa chn vn ?
Ngh chân lm tay bùn/ Cho ta ht
go, m no mi ngày?
Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, gi
ớc coi thường him nguy?
Ngh chăm sóc bệnh nhân/ Cho ta
khe mạnh, vui chơi học hành?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk
và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét
và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận t, chuẩn kiến
thức.
+ HS ghi bài.
* Nhiệm vụ 2: Sắp xếp theo nhóm
ngành nghề
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các
nhóm sắp xếp các nghề theo từng nhóm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk
và thực hiện yêu cầu.
Giáo viên, nhà văn, nghề nông, bộ đội,
bác sĩ, …
2. Sp xếp theo nhóm ngành ngh
- Nhóm các ngh sn xut, chế biến:
+ Sn xuất rượu, bia, nước uống đóng
chai, thc phẩm đông lạnh,...
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ Nhóm HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét
và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận t, chuẩn kiến
thức.
+ HS ghi bài
+ Sn xut các loi thuc, vi, trang
phc, da giày,...
+ Chế biến các sn phm t sa, thu
hi sn, rau c qu,...
-Nhóm các ngh kinh doanh:
+ Buôn bán các sn phm nông - lâm
nghip và thu hi sn.
+ Buôn bán các mt hàng điện t, công
nghệ, lương thực - thc phm,...
-Đầu tư chứng khoán, đất đai,...
- Nhóm các ngh dch v: Các ngh liên
quan đến làm đẹp: salon tóc, làm nail,
spa,...
-ng dn viên du lch, tiếp viên hàng
không,...
- Chuyên viên tư vấn, nhân viên chăm
sóc khách hàng,...
Nhiệm vụ 2: Đặc điểm một số nghề ở địa phương
a.Mục tiêu: giúp HS khám phá những đặc điểm của một số nghề ở địa phương.
b.Nội dung:
- Chia sẻ những đặc điểm của một số nghề ở địa phương.
- Nhận xét về bản mô tả nghề.
c.Sản phẩm: u trả lời của HS.
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Nhiệm vụ 1: Chia sẻ những đặc
điểm của một số nghề ở địa phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận đưa ra những đặc điểm
của một số nghề thông qua bản tả
nghề nghiệp theo gợi ý SGK/Tr73
nhận xét về bản mô tả nghề.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc
SGK và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, htrhọc sinh nếu cần
thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ GV họi HS trả lời. HS khác nhận t
và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức.
+ HS ghi bài
II. Đặc điểm mt s ngh địa
phương
a. Gợi ý bản mô tả nghề nghiệp:
Công
việc đặc
trưng
Trang
thiết bị,
dụng cụ
lao động
Nhân
viên
văn
phòng
Máy
tính, số
sách,
bút,...
Luật sư
Máy
tính,
máy in,
giấy
tờ,…
Lính
cứu hoả
Đồ bảo
hộ, bình
xịt chữa
cháy,…
b. Nhận xét về cách tả nghề nghiệp:
rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhận biết.
TIẾT 2
-Nhiệm vụ 3: Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề
ở địa phương
-Nhiệm vụ 4: Hùng biện: “Nếu em là lãnh đạo địa phương…”
Nhiệm vụ 3: Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề
ở địa phương
a. Mục tiêu: HS lựa chọn một nghề hiện có ở địa phương để nhận diện nguy hiểm
và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề.
b. Nội dung: Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Nhiệm vụ 1: Nhận diện nguy hiểm và
cách giữ an toàn lao động khi làm
nghề ở địa phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng
nhóm nhận diện nguy hiểm và cách giữ
an toàn khi làm nghề, đ xuất cách
thức em sáp dụng để giữ an toàn cho
mình và mọi người.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk
thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét
và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức.
+ HS ghi bài.
III. Nhận diện nguy hiểm cách giữ
an toàn lao động khi làm nghề địa
phương
a. Ví dụ: Nghề cảnh sát hình sự.
- Các nguy hiểm khả năng xảy ra: bị
bắn, bị tội phạm đả thương.
- Cách giữ an toàn: luyện võ, mặc áo
chống đạn, rèn luyện khả năng ứng biến
và xử lí tình huống nhanh,...
b. Gợi ý:
Tên
nghề
Nguy hiểm
có thể gặp
phải
Cách giữ an toàn
khi lao động
Lính
cứu
hoả
Bị bỏng
- Mặc đồ bảo hộ
trong suốt quá
trình dập tắt
đám cháy.
- Rèn luyện cách
ứng biến, xử
nhanh các tình
huống nguy
hiểm.
Khu vực cứu
hoả phát nổ
gây nguy
hiểm đến tính
mạng
Thợ
lặn
Chuột rút
- Kiểm tra kĩ các
thiết bị: bình
oxy, mặt nạ
dưỡng khí,…
Đuối nước
trước khi xuống
nước.
- Học cách mát
xa, xử khi bị
chuột rút lúc
đang bơi.
Nhiệm vụ 4: Hùng biện: “Nếu em là lãnh đạo địa phương...”
a. Mục tiêu: giúp HS định hướng các cách phát triển các nghề ở địa phương.
b. Nội dung:
-Những việc làm phát triển các nghề ở địa phương.
-Hỗ trợ khởi nghiệp.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Nhiệm vụ 1: Hùng biện theo nhóm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận để hùng biện theo chủ
đề sau: Nếu em lãnh đạo địa phương,
em sẽ làm để phát triển các nghề của
địa phương và hỗ trợ thanh niên khởi
nghiệp?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc
SGK và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần
thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ GV họi HS trả lời. HS khác nhận xét
và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận t, chuẩn kiến
thức.
+ HS ghi bài
IV. Hùng biện: “Nếu em lãnh đạo
địa phương...”
Nếu lãnh đạo địa phương, những
điu em s làm đ phát trin cách ngh
của địa phương h tr thanh niên
khi nghip là:
-Mi các chuyên gia, những người tr
thành công,... v t chc các bui trò
chuyện, hướng nghip cho hc sinh,
sinh viên địa phương.
-Tuyên truyn, khuyến khích người dân
ng h các sn phẩm do địa phương sn
xut: bánh ko, đồ th ng mĩ nghệ,...
-Đưa ra một s chính sách h tr phù
hợp đối vi thanh niên mới ra trường, có
ý định khi nghip....
TIẾT 3
-Nhiệm vụ 1: Yêu cầu của nghề nghiệp
-Nhiệm vụ 2: Phẩm chất, năng lực cần có đối với các nghề ở địa phương
Nhiệm vụ 1: Yêu cầu của nghề nghiệp
a. Mục tiêu: HS khám phá đặc điểm và yêu cầu và yêu cầu cơ bản của một số
nghề.
b. Nội dung: Nêu đặc điểm và phân loại các yêu cầu đối với một số nghề
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Nhiệm vụ 1: Khám phá các đặc điểm
và yêu cầu của nghề
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng
nhóm tham gia trò chơi nối, ghép các
mặt của hộp xúc xắc nghề nghiệp
Bước 2: HS thực hiện nhiệm v học
tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk
và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét
và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức.
+ HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2: Phân loại các yêu cầu đối
với mỗi nghề
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng
nhóm phân loại các yêu cầu đối với mỗi
I.Yêu cầu của nghề nghiệp
a. Gợi ý:
- Giáo viên: Kiên nhẫn, nhẹ nhàng, giao tiếp
tốt, hiểu biết, yêu quý trẻ em.
- Điều dưỡng: khả năng chăm sóc người
khác.
- Nghề nông: Hiểu biết về thiên nhiên, cần
cù.
- Thợ cơ khí: Hiểu biét về máy móc.
- Kế toán, bán hàng: Khả năng tính toán tốt,
cẩn thận, tỉ mỉ.
b. Phân loại phẩm chất và năng lực:
Phẩm chất
Năng lực
Kiên nhẫn
năng chăm sóc người
khác
Cần cù
Hiểu biết về thiên nhiên
Cẩn thận
Hiểu biết, yêu quý trẻ em
Tỉ mỉ
Hiểu biết về máy móc
Khả năng tính toán tốt
Giao tiếp tốt
nghề trên hộp xúc xắc theo hai nhóm:
phẩm chất và năng lực.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm v học
tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk
và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét
và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức.
+ HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2: Phẩm chất, năng lực cần có đối với các nghề ở địa phương
a. Mục tiêu: giúp HS xác định các yêu cầu về phẩm chất năng lực của người
làm nghề ở địa phương.
b. Nội dung: Nhận diện các phẩm chất năng lực của người làm nghề địa
phương.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Nhiệm vụ 1: Nhận diện các phẩm
chất và năng lực của nghề
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu
mỗi nhóm thảo luận lựa chọn một
trong số các nghề địa phương chỉ
ra yêu cầu về phẩm chất ng lực
đôi với người làm nghề này
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc
SGK và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần
thiết
II. Phm chất, năng lực cần đối vi các
ngh địa phương
Tên nghề ở
địa phương
Yêu cầu về
phẩm chất
Yêu cầu về
năng lực
Giáo viên
Kiên trì, nhẫn
nại, cẩn thận,
công bằng, vị
tha
- Kiến thức
vững vàng.
- Sử dụng
thành thạo các
phần mềm
word,
powerpoint,…
Nghề thợ
điện
Chăm chỉ,
kiên trì
Sử dụng thành
thạo dụng cụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ GV họi HS trả lời. HS khác nhận xét
và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức.
+ HS ghi bài
TIẾT 4
-Nhiệm vụ 3: Em và các nghề ở địa phương
- Nhiệm vụ 4: Tập san về nghề ở địa phương
Nhiệm vụ 3: Em và các nghề ở địa phương
a. Mục tiêu: HS nhận thấy sự phù hợp của bản thân với yêu cầu của nghề ở địa
phương.
b. Nội dung: Nhận diện sự phù hợp của bản thân với các nghề ở địa phương.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Nhiệm vụ 1: Nhận diện sự phù hợp
của bản thân với các nghề địa
phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng
nhóm nhận diện sự phù hợp của bản
thân với các nghề địa phương theo 3
bước trong SGK/Tr76.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk
và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét
và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
III. Em và các nghề ở địa phương
Gợi ý: nghề giáo viên toán
Yêu cầu về
phẩm chất,
năng lực
của nghề
Phẩm chất,
năng lực
của em
Các phẩm
chất, năng
lực cần rèn
luyện thêm
- kiến
thức toán
học
- Khả năng
tư duy tốt
- Kiên nhẫn
- Cẩn thận
- Nhẫn nại
- Vị tha
-Công bằng
- Học tốt
môn toán
- Khả năng
tư duy tốt
- Kiên nhẫn
- Công bằng
- Cẩn thận
- Nhẫn nại
- Vị tha
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
thức.
+ HS ghi bài.
Đánh giá sự phù hợp của em với nghề:
Khá phù hợp
Nhiệm vụ 4: Tập san về nghề ở địa phương
a. Mục tiêu: giúp HS quảng bá một số nghề ở địa phương.
b. Nội dung: Viết bài giới thiệu, quảng về một nghề địa phương tập hợp
thành tập san.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Nhiệm vụ 1: Viết bài giới thiệu,
quảng bá về một nghề ở địa phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
học tập
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận để viết bài giới thiệu,
quảng bá về một nghề địa phương.
Sau đó tập hợp thành tập san về các
nghề ở địa phương.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc
SGK và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần
thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ GV họi HS trả lời. HS khác nhận xét
và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận t, chuẩn kiến
thức.
+ HS ghi bài
IV. Tp san v ngh địa phương
a. Gii thiu v ngh làm mây tre đan Phú
Vinh:
Trong phát trin làng ngh th công truyn
thng và ngành ngh th công m ngh Vit
Nam, lĩnh vc sn xuất mây tre đan chiếm
mt v trí quan trng. Trong các làng ngh
mây tre đan ca Hà Ni hin nay, tiêu biu
nht làng ngh mây tre đan Phú Vinh,
Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ. Làng Phú
Vinh được coi xứ Mây” nổi tiếng v
ngh đan mây tre vi lch s phát trin ngh
lâu đi. Ông t tht s ca ngh mây tre đan
Phú Vinh ai không rõ, ch biết ngh ra
đời cách đây chừng 400 năm. Ban đầu ngưi
ta thường dùng lông đ tết, bn li làm
thành quà tặng người thân, bn đây
rt nhiu cò, lông ca chúng vừa đẹp li
va bn. Dn dn, các sn phm làm t lông
được yêu thích nhiều người đến tìm
mua. Tuy nhiên, do lông hạn, người
dân tìm thêm c lác, c lau mc sn ngoài
đồng lên rng tìm các th vt liu mm
dẻo như tre, mây, giang… đ sn xut thành
các đồ gia dụng như r, rá, rế, làn… Sau
này, nhiu vt liu mới được b sung, các
mu sn phẩm được ci tiến, k thut
đan mây tre của người làng đưc nâng cao
để sn phm ngày càng tinh xo và có giá tr
kinh tế hơn. Không nhng vy, ngh mây
tre đan t đó đã lan rộng sang các làng
khác trong vùng rồi vươn ra hơn 20 tỉnh
thành trong c c. Em rt thích các sn
phm làm t mây tre đan màu sc nhã
nhn, gin d giá c phải chăng. Hi vọng
nhng ngh nhân làm ngh th tiếp tc
lưu giữ và phát triển nét đp truyn thng
của địa phương.
b. HS t thc hin.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: Hoạt động này giúp HS tiếp tc rèn luyn mt s năng, chuẩn b
trước nhng ni dung cn thiết và lp kế hoch hoạt động cho ch đế tiếp theo.
b. Ni dung: GV hướng dn HS làm bài tp
Yêu cu HS chia s những kĩ năng cần tiếp tc rèn luyn, cách rèn luyn và cách t
đánh giá sự tiến b ca bn thân trong rèn luyn.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin: GV dành thời gian để hc sinh hoàn thin bài tp
GV có th ng dn HS làm bài tp trong sách bài tp (nếu có)
4. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu: Giúp HS vn dng các kiến thc va tiếp nhn vào vic thực hành
năng sống ca bn thân đề để đạt được mc tiêu mà ch đề đặt ra.
b. Ni dung: GV cho HS thc hin mt s yêu cu giúp HS vn dng kiến thc
ch đề va hc vào cuc sng
c. Sn phm: HS t tin v bn thân phù hp vi ngh nào địa phương.
d. T chc thc hin: GV đưa ra các yêu cu v phm chất năng lực ca mt
s ngh để hc sinh nhận ra được bn thân phù hp vi ngh nào.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV yêu cu HS m ch để 9, đọc các nhim v tiếp theo cn thc hin.
- GV giao cho HS chun b các nhim v tiếp theo ca ch đề 9, HS thc hin
nhng nhim v GV yêu cu (làm trong SBT, nếu có)
GV soát xem nhng ni dung cn chun b cho gi hoạt động tri nghim ca
ch đề tiếp theo và yêu cu HS thc hin.
*Rút kinh nghim:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công cụ đánh giá
Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
(GV đánh giá HS,
HS đánh giá HS)
- Vấn đáp.
- Kiểm tra thực hành,
kiểm tra viết.
- Các loại câu hỏi vấn
đáp, bài tập thực hành.
- Các tình huống thực
tế trong cuộc sống
| 1/13

Preview text:

Trường: THCS Trực Thái Họ và tên giáo viên:
Tổ: Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Hòa Ngày soạn: Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 8: CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức
Sau chủ đề này, HS HS có khả năng:
- Nắm được những một số nghề hiện có ở địa phương.
- Biết được những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống nghề của địa phương
và ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nghề của một số ngành nghề ở địa phương. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
- Chỉ ra được đặc điểm của một số nghề ở địa phương và nhận diện được nguy
hiểm, cách giữ an toàn lao động khi làm các nghề ở địa phương.
- Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của các nghề ở địa phương.
- Nhận biết được bản thân phù hợp với nghề nào. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết quý trọng một số nghề ở địa phương
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về một số nghề
ở địa phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn một số nghề ở địa phương
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về một số nghề ở địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của một số nghề ở địa phương trên website của
nhà trường, ở phòng truyền thống, qua trao đổi với thầy cô.
- Tìm hiểu về các một số nghề ở địa phương có kết quả nổi bật trong những năm gần đây....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức :
KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị bài của HS. 3. Bài mới.
1.HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a.Mục tiêu:
Giúp HS hứng thú với chủ đề, hiểu được sự cần thiết của chủ để này
đối vớí bân thân và chỉ rõ được những việc cẩn làm trong chủ đề để đạt được mục tiêu.
b. Nội dung: GV cho HS xem những hình ảnh, bài hát về một số nghề.
c. Sản phẩm: Cảm xúc của HS sau khi xem những hình ảnh, bài hát đó; thái độ
của HS đối với chủ đề môn học.
d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem những hình ảnh, bài hát về một số nghề.
? Nêu cảm xúc của em khi xem những hình ảnh, bài hát đó?
HS trả lời theo cảm xúc của mình (Yêu quý nghề, mong ước sau này sẽ làm nghề nào đó,…)
GV giới thiệu vào bài: Cô trò chúng ta vừa được nghe các bạn nêu lên cảm xúc
của mình về con đường tương lai - Mong ước trở thành một ai đó với một nghề nào
đó. Để có đầy đủ phẩm chất, năng lực của một nghề nào đó chúng ta cần làm gì.
Cô trò chúng ta sẽ cùng nhau khám phá điều ấy qua chủ đề này nhé!
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TIẾT 1
- Nhiệm vụ 1: Xác định nghề ở địa phương
- Nhiệm vụ 2: Đặc điểm một số nghề ở địa phương
Nhiệm vụ 1: Xác định nghề ở địa phương
a.Mục tiêu: HS giới thiệu được một số nghề ở địa phương và sắp xếp theo nhóm ngành nghề. b.Nội dung:
- Giới thiệu một số ngành nghề ở địa phương.
- Sắp xếp theo nhóm ngành nghề.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Nhiệm vụ 1: Giới thiệu một số nghề ở I. Xác định nghề ở địa phương địa phương
1. Giới thiệu một số nghề ở địa
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ phương học tập
- GV chia lớp thành nhóm 5 HS, lần
lượt từng HS trong nhóm tham gia trò
chơi đoán tên về một số nghề ở địa
phương qua các câu hỏi sau?
Chèo đò nhưng chẳng thấy đò,/ Con
thuyền kiến thức đưa trò sang sông.
Một đời nặng nợ thi ca/ Nhìn mây tìm
tứ, ngắm hoa chọn vần ?
Nghề gì chân lấm tay bùn/ Cho ta hạt
gạo, ấm no mỗi ngày?
Ai nơi hải đảo biên cương/ Diệt thù, giữ
nước coi thường hiểm nguy?
Nghề gì chăm sóc bệnh nhân/ Cho ta
khỏe mạnh, vui chơi học hành?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk
và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Giáo viên, nhà văn, nghề nông, bộ đội, + HS ghi bài. bác sĩ, …
* Nhiệm vụ 2: Sắp xếp theo nhóm 2. Sắp xếp theo nhóm ngành nghề ngành nghề
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các
nhóm sắp xếp các nghề theo từng nhóm.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Nhóm các nghề sản xuất, chế biến:
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk + Sản xuất rượu, bia, nước uống đóng và thực hiện yêu cầu.
chai, thực phẩm đông lạnh,...
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. + Sản xuất các loại thuốc, vải, trang
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động phục, da giày,... và thảo luận
+ Chế biến các sản phẩm từ sữa, thuỷ
+ Nhóm HS trình bày kết quả
hải sản, rau củ quả,...
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét -Nhóm các nghề kinh doanh: và bổ sung
+ Buôn bán các sản phẩm nông - lâm
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. nghiệp và thuỷ hải sản.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện + Buôn bán các mặt hàng điện tử, công
nhiệm vụ học tập
nghệ, lương thực - thực phẩm,...
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến -Đầu tư chứng khoán, đất đai,... thức.
- Nhóm các nghề dịch vụ: Các nghề liên + HS ghi bài
quan đến làm đẹp: salon tóc, làm nail, spa,...
-Hướng dẫn viên du lịch, tiếp viên hàng không,...
- Chuyên viên tư vấn, nhân viên chăm sóc khách hàng,...
Nhiệm vụ 2: Đặc điểm một số nghề ở địa phương
a.Mục tiêu: giúp HS khám phá những đặc điểm của một số nghề ở địa phương. b.Nội dung:
- Chia sẻ những đặc điểm của một số nghề ở địa phương.
- Nhận xét về bản mô tả nghề.
c.Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Nhiệm vụ 1: Chia sẻ những đặc II. Đặc điểm một số nghề ở địa
điểm của một số nghề ở địa phương
phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ a. Gợi ý bản mô tả nghề nghiệp: học tập Công Thời Trang Ghi chú
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi việc đặc gian, địa thiết bị,
nhóm thảo luận đưa ra những đặc điểm trưng điểm dụng cụ
của một số nghề thông qua bản mô tả làm việc lao động
nghề nghiệp theo gợi ý SGK/Tr73 và chủ yếu
nhận xét về bản mô tả nghề.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
Từ thứ Máy Hoàn tập
Nhân hai đến tính, số thành
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc viên thứ bảy, sách, nhiệm
SGK và thực hiện yêu cầu. văn giờ hành bút,... vụ được
+ GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần phòng chính giao thiết Văn trong
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động phòng ngày và thảo luận
+ GV họi HS trả lời. HS khác nhận xét Từ thứ Máy Nắm và bổ sung Luật sư hai đến tính, chắc luật
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá
thứ bảy, máy in, để linh
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện giờ hành giấy hoạt xử
nhiệm vụ học tập chính tờ,… lí các
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến Văn tình thức. phòng huống + HS ghi bài luật sư kiện tụng khác nhau
Bất kể Đồ bảo Giữ tinh Lính ngày hộ, bình thần tỉnh cứu hoả đêm xịt chữa táo, bình
Nơi xảy cháy,… tĩnh, khả ra hoả năng hoạn, ứng biến cháy nhanh nổ,…
b. Nhận xét về cách mô tả nghề nghiệp:
rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhận biết. TIẾT 2
-Nhiệm vụ 3: Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương
-Nhiệm vụ 4: Hùng biện: “Nếu em là lãnh đạo địa phương…”
Nhiệm vụ 3: Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề ở địa phương
a. Mục tiêu:
HS lựa chọn một nghề hiện có ở địa phương để nhận diện nguy hiểm
và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề.
b. Nội dung: Nhận diện nguy hiểm và cách giữ an toàn lao động khi làm nghề.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Nhiệm vụ 1: Nhận diện nguy hiểm và III. Nhận diện nguy hiểm và cách giữ
cách giữ an toàn lao động khi làm an toàn lao động khi làm nghề ở địa
nghề ở địa phương
phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ a. Ví dụ: Nghề cảnh sát hình sự. học tập
- Các nguy hiểm có khả năng xảy ra: bị
- GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng bắn, bị tội phạm đả thương.
nhóm nhận diện nguy hiểm và cách giữ - Cách giữ an toàn: luyện võ, mặc áo
an toàn khi làm nghề, đề xuất cách chống đạn, rèn luyện khả năng ứng biến
thức em sẽ áp dụng để giữ an toàn cho và xử lí tình huống nhanh,... mình và mọi người. b. Gợi ý:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học Tên
Nguy hiểm Cách giữ an toàn tập nghề có thể gặp khi lao động
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk phải và thực hiện yêu cầu. Bị bỏng - Mặc đồ bảo hộ
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Lính trong suốt quá
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
cứu Khu vực cứu trình dập tắt và thảo luận
hoả hoả phát nổ đám cháy.
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét gây nguy - Rèn luyện cách và bổ sung
hiểm đến tính ứng biến, xử lí
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. mạng nhanh các tình
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện huống nguy
nhiệm vụ học tập hiểm.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến Chuột rút - Kiểm tra kĩ các thức. Thợ thiết bị: bình + HS ghi bài. lặn oxy, mặt nạ Đuối nước dưỡng khí,… trước khi xuống nước. - Học cách mát xa, xử lí khi bị chuột rút lúc đang bơi.
Nhiệm vụ 4: Hùng biện: “Nếu em là lãnh đạo địa phương...”
a. Mục tiêu: giúp HS định hướng các cách phát triển các nghề ở địa phương. b. Nội dung:
-Những việc làm phát triển các nghề ở địa phương. -Hỗ trợ khởi nghiệp.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Nhiệm vụ 1: Hùng biện theo nhóm
IV. Hùng biện: “Nếu em là lãnh đạo
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ địa phương...” học tập
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận để hùng biện theo chủ
đề sau: Nếu em là lãnh đạo địa phương,
em sẽ làm gì để phát triển các nghề của
địa phương và hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc Nếu là lãnh đạo địa phương, những
SGK và thực hiện yêu cầu.
điều em sẽ làm để phát triển cách nghề
+ GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần của địa phương và hỗ trợ thanh niên thiết khởi nghiệp là:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và -Mời các chuyên gia, những người trẻ thảo luận
thành công,... về tổ chức các buổi trò
+ GV họi HS trả lời. HS khác nhận xét chuyện, hướng nghiệp cho học sinh, và bổ sung
sinh viên ở địa phương.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá
-Tuyên truyền, khuyến khích người dân
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện ủng hộ các sản phẩm do địa phương sản
nhiệm vụ học tập
xuất: bánh kẹo, đồ thủ công mĩ nghệ,...
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến -Đưa ra một số chính sách hỗ trợ phù thức.
hợp đối với thanh niên mới ra trường, có + HS ghi bài
ý định khởi nghiệp.... TIẾT 3
-Nhiệm vụ 1: Yêu cầu của nghề nghiệp
-Nhiệm vụ 2: Phẩm chất, năng lực cần có đối với các nghề ở địa phương
Nhiệm vụ 1: Yêu cầu của nghề nghiệp
a. Mục tiêu:
HS khám phá đặc điểm và yêu cầu và yêu cầu cơ bản của một số nghề.
b. Nội dung: Nêu đặc điểm và phân loại các yêu cầu đối với một số nghề
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Nhiệm vụ 1: Khám phá các đặc điểm I.Yêu cầu của nghề nghiệp
và yêu cầu của nghề

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng
nhóm tham gia trò chơi nối, ghép các
mặt của hộp xúc xắc nghề nghiệp a. Gợi ý:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học - Giáo viên: Kiên nhẫn, nhẹ nhàng, giao tiếp tập
tốt, hiểu biết, yêu quý trẻ em.
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk - Điều dưỡng: Có khả năng chăm sóc người và thực hiện yêu cầu. khác.
- Nghề nông: Hiểu biết về thiên nhiên, cần
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. cù.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Thợ cơ khí: Hiểu biét về máy móc. thảo luận
- Kế toán, bán hàng: Khả năng tính toán tốt,
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét cẩn thận, tỉ mỉ. và bổ sung
b. Phân loại phẩm chất và năng lực:
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Phẩm chất Năng lực
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Kiên nhẫn
Có kĩ năng chăm sóc người
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến khác thức. Cần cù
Hiểu biết về thiên nhiên + HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2: Phân loại các yêu cầu đối Cẩn thận
Hiểu biết, yêu quý trẻ em với mỗi nghề Tỉ mỉ Hiểu biết về máy móc
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả năng tính toán tốt
- GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng Giao tiếp tốt
nhóm phân loại các yêu cầu đối với mỗi
nghề trên hộp xúc xắc theo hai nhóm:
phẩm chất và năng lực.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
Nhiệm vụ 2: Phẩm chất, năng lực cần có đối với các nghề ở địa phương
a. Mục tiêu: giúp HS xác định các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người
làm nghề ở địa phương.
b. Nội dung: Nhận diện các phẩm chất và năng lực của người làm nghề ở địa phương.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Nhiệm vụ 1: Nhận diện các phẩm II. Phẩm chất, năng lực cần có đối với các
chất và năng lực của nghề

nghề ở địa phương
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Tên nghề ở Yêu cầu về Yêu cầu về học tập địa phương phẩm chất năng lực
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu
mỗi nhóm thảo luận lựa chọn một
Giáo viên Kiên trì, nhẫn - Kiến thức
trong số các nghề ở địa phương và chỉ
nại, cẩn thận, vững vàng.
ra yêu cầu về phẩm chất và năng lực công bằng, vị - Sử dụng
đôi với người làm nghề này tha thành thạo các
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học phần mềm tập word,
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc powerpoint,…
SGK và thực hiện yêu cầu. Nghề thợ Chăm chỉ, Sử dụng thành
+ GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần điện kiên trì thạo dụng cụ thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV họi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài TIẾT 4
-Nhiệm vụ 3: Em và các nghề ở địa phương
- Nhiệm vụ 4: Tập san về nghề ở địa phương

Nhiệm vụ 3: Em và các nghề ở địa phương
a. Mục tiêu: HS nhận thấy sự phù hợp của bản thân với yêu cầu của nghề ở địa phương.
b. Nội dung: Nhận diện sự phù hợp của bản thân với các nghề ở địa phương.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Nhiệm vụ 1: Nhận diện sự phù hợp III. Em và các nghề ở địa phương
của bản thân với các nghề ở địa
Gợi ý: nghề giáo viên toán phương
Yêu cầu về Phẩm chất, Các phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ phẩm chất, năng lực chất, năng học tập năng lực của em lực cần rèn
- GV chia lớp thành nhóm 5 HS, từng của nghề luyện thêm
nhóm nhận diện sự phù hợp của bản
thân với các nghề ở địa phương theo 3 - Có kiến - Học tốt - Cẩn thận bước trong SGK/Tr76. thức toán môn toán - Nhẫn nại
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học học - Khả năng - Vị tha tập - Khả năng tư duy tốt
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc sgk tư duy tốt - Kiên nhẫn và thực hiện yêu cầu. - Kiên nhẫn - Công bằng - Cẩn thận
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. - Nhẫn nại
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - Vị tha và thảo luận -Công bằng
+ GV gọi HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện Đánh giá sự phù hợp của em với nghề:
nhiệm vụ học tập Khá phù hợp
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài.
Nhiệm vụ 4: Tập san về nghề ở địa phương
a. Mục tiêu: giúp HS quảng bá một số nghề ở địa phương.
b. Nội dung: Viết bài giới thiệu, quảng bá về một nghề ở địa phương và tập hợp thành tập san.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
* Nhiệm vụ 1: Viết bài giới thiệu, IV. Tập san về nghề ở địa phương
quảng bá về một nghề ở địa phương
a. Giới thiệu về nghề làm mây tre đan Phú
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Vinh: học tập
Trong phát triển làng nghề thủ công truyền
GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi thống và ngành nghề thủ công mỹ nghệ Việt
nhóm thảo luận để viết bài giới thiệu, Nam, lĩnh vực sản xuất mây tre đan chiếm
quảng bá về một nghề ở địa phương. một vị trí quan trọng. Trong các làng nghề
Sau đó tập hợp thành tập san về các mây tre đan của Hà Nội hiện nay, tiêu biểu nghề ở địa phương.
nhất là làng nghề mây tre đan Phú Vinh, xã
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ. Làng Phú tập
Vinh được coi là “xứ Mây” nổi tiếng về
+ HS dựa vào hiểu biết kết hợp đọc nghề đan mây tre với lịch sử phát triển nghề
SGK và thực hiện yêu cầu.
lâu đời. Ông tổ thật sự của nghề mây tre đan
+ GV theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần ở Phú Vinh là ai không rõ, chỉ biết nghề ra thiết
đời cách đây chừng 400 năm. Ban đầu người
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và ta thường dùng lông cò để tết, bện lại làm thảo luận
thành quà tặng người thân, bạn bè vì ở đây
+ GV họi HS trả lời. HS khác nhận xét có rất nhiều cò, lông của chúng vừa đẹp lại và bổ sung
vừa bền. Dần dần, các sản phẩm làm từ lông
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá
cò được yêu thích và nhiều người đến tìm
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện mua. Tuy nhiên, do lông cò có hạn, người
nhiệm vụ học tập
dân tìm thêm cỏ lác, cỏ lau mọc sẵn ngoài
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến đồng và lên rừng tìm các thứ vật liệu mềm thức.
dẻo như tre, mây, giang… để sản xuất thành + HS ghi bài
các đồ gia dụng như rổ, rá, rế, làn… Sau
này, nhiều vật liệu mới được bổ sung, các
mẫu mã sản phẩm được cải tiến, kỹ thuật
đan mây tre của người làng được nâng cao
để sản phẩm ngày càng tinh xảo và có giá trị
kinh tế hơn. Không những vậy, nghề mây
tre đan từ đó đã lan rộng sang các làng xã
khác trong vùng rồi vươn ra hơn 20 tỉnh
thành trong cả nước. Em rất thích các sản
phẩm làm từ mây tre đan vì màu sắc nhã
nhặn, giản dị và giá cả phải chăng. Hi vọng
những nghệ nhân làm nghề có thể tiếp tục
lưu giữ và phát triển nét đẹp truyền thống của địa phương. b. HS tự thực hiện.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Hoạt động này giúp HS tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng, chuẩn bị
trước những nội dung cẩn thiết và lập kế hoạch hoạt động cho chủ đế tiếp theo.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS làm bài tập
Yêu cầu HS chia sẻ những kĩ năng cần tiếp tục rèn luyện, cách rèn luyện và cách tự
đánh giá sự tiến bộ của bản thân trong rèn luyện.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: GV dành thời gian để học sinh hoàn thiện bài tập
GV có thể hướng dẫn HS làm bài tập trong sách bài tập (nếu có)
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng các kiến thức vừa tiếp nhận vào việc thực hành kĩ
năng sống của bản thân đề để đạt được mục tiêu mà chủ đề đặt ra.
b. Nội dung: GV cho HS thực hiện một số yêu cầu giúp HS vận dụng kiến thức
chủ đề vừa học vào cuộc sống
c. Sản phẩm: HS tự tin về bản thân phù hợp với nghề nào ở địa phương.
d. Tổ chức thực hiện: GV đưa ra các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của một
số nghề để học sinh nhận ra được bản thân phù hợp với nghề nào.
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- GV yêu cầu HS mở chủ để 9, đọc các nhiệm vụ tiếp theo cần thực hiện.
- GV giao cho HS chuẩn bị các nhiệm vụ tiếp theo của chủ đề 9, HS thực hiện
những nhiệm vụ GV yêu cầu (làm trong SBT, nếu có)
GV rà soát xem những nội dung cần chuẩn bị cho giờ hoạt động trải nghiệm của
chủ đề tiếp theo và yêu cầu HS thực hiện. *Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp.
- Các loại câu hỏi vấn (GV đánh giá HS, - Kiểm tra thực hành,
đáp, bài tập thực hành. HS đánh giá HS) kiểm tra viết. - Các tình huống thực tế trong cuộc sống