Giáo án chủ đề tích hợp ký Việt Nam hiện đại Văn 12

Giáo án chủ đề tích hợp ký Việt Nam hiện đại Văn 12. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 31 trang kèm lời giải chi tiết giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Trang 1
Tiết 36,37,38,39,41,41 42.
Ch đề tích hp : VIT NAM HIỆN ĐI
I. C ĐỊNH CHỦ ĐỀ: Chủ đề kí Việt Nam hiện đại
1. Gồm các văn bn:
+ Người lái đò Sông Đà ( Nguyn Tuân);
+ Ai đã đặt tên cho dòng sông? ( Hoàng Ph Ngọc Tường).
-
Tích hợp kiến thức bài:
+ Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn ngh luận
+ Luyn tp vn dng kết hp các thao tác lp lun
II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ Đ
1. Kiến thc:
- Thy đưc những đc sc v ni dung và ngh thut ca các tác phm kí (Người lái
đò Sông Đà Nguyn Tuân, Ai đã đặt tên cho dòng sông ? Hoàng Ph Ngc Tưng .
Từ đó, nhận ra nét riêng, độc đáo của mi phongch kí làm nên din mo va phong
phú vừa độc đáo của kí văn hc Vit Nam hiện đi.
- Hiểu được đặc trưng th loại kí văn học Vit Nam hiện đại.
- Thấy được sự cần thiết phải vận dụng kết hợp phương thức diễn đạt và các thao tác
lập luận trong bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Vn dng nhng tri thc v tác gi, hoàn cnh sáng tác ca tác phm, ngôn ng... đ
đọc hiểu văn bản.
- Nhn din th kí và giải thích ý nghĩa của vic s dng th kí.
- Nhn diện đi, ch đ, cm hng ch đạo ca bài kí.
- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loi:
+ Nhn diện và phân tích ý nghĩa của nh tượng ngh thut trong các bài kí.
+ Nhn diện và phân tích được cái tôi tr tình ca tác gi trongc i kí.
+ Nhn din và phân tích nhng nét đặc sc v ngh thut ca các bài kí trong ch đề
Kí văn học Vit Nam hiện đi.
+ Đánh g nhữngng tạo đc đáo của mỗi nhà văn qua các bài kí đã hc.
+ Đọc din cm, sáng to những đoạn văn hay, độc đáo.
- Vn dng nhng kiến thức và kĩ năng đã học đ đọc hiu nhng bài kí hiện đi khác
Vit Nam ( Ngoàich giáo khoa); nêu lên nhng kiến gii, suy nghĩ về c phương diện
ni dung, ngh thut của các bài kí đã được hc trong ch đề;
- Vn dng kết hợp các phương thc biểu đt, các thao tác lp luận để viết đon văn
hoặc bài văn nghị lun v các bài kí đã học trong ch đ.
3. Thái đ:
Trang 2
- Yêu mến, t hào, trân trng v đẹp của qhương, đất nước, con người.
- Có cách ng x thân thin, tích cc vi môi trường; ý thc gi gìn các giá tr văn hóa
truyn thng.
4. Các năng lực hướng ti nh thành và phát trin hc sinh:
- Nhóm năng lực ct lõi:
+ Năng lực gii quyết vấn đ ny sinh, nhng tình hung có vn đề trong bài hc
+ Năng lực hp tác trong làm việc nhóm để phát hin v đẹp hình tượng ngh thut và
i tôi tr tình
+ Năng lực sáng to khi phân tích, lí gii vấn đ hay ng dng vấn đ vào thc tin
+ Năng lực t qun bn thân v cm xúc, nh vi…
- Nhóm năng lực chuyên bit:
+ Năng lực giao tiếp tiếng Vit:
Trước khi đc hiu ch đ, phát huy Năng lực thu thp thông tin liên quan đến
hiện đại Vit Nam; Trong khi đc hiu phát trin Năng lực đọc hiu các tác phm kí
văn hc Vit Nam hiện đại theo đặc trưng, Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhn ca cá
nhân v kí văn hc, ng lực khái quát, so sánh, đối chiếu v đẹp hai văn bản kí …
Sau khi đọc hiu, phát triển năng lực to lập văn bn.
+ Năng lực thưởng thức văn học/cm th thm mĩ: Năng lực phát hin v đẹp ca
ngh thut viết kí; Nâng cao s th cm thm mĩ
III. XÂY DNG BNG MÔ T MC ĐỘU HI/BÀI TP
Mức độ
Ni dung
Nhn biết
Thông hiu
Vn dng
Vn dng
Vn dng cao
1. Về tác
giả, tác
phẩm, thể
loại
- HS nhn
biết, nh đưc
n tác gi và
hoàn cnh ra
đời ca các tác
phm.
- Nhận biết
được thể loại kí,
tùy bút, bút kí
- HS hiu
và lí giải đưc
hoàn cnh sáng
tác có tác động
và chi phi n
thế nào đến ni
dung tư tưởng
ca tác phm.
- Nắm bắt
được đối tượng
phn ánh của kí
- Vận
dụng kiến thức
chung về tác
giả, tác phẩm,
thể loại để lí
giải nhng
hình ảnh, chi
tiết trong tác
phm
- Vn dng hiu
biết v tác gi, hoàn
cnh ra đời, thể loại
ca tác phẩm để phân
tích giá tr ni dung,
ngh thut ca tác
phm kí.
Trang 3
2. Đọc
hiểu ch đề:
*Giá trị
nội dung
- Phát hiện
c hình tượng
nghệ thuật được
xây dựng trong
hai tác phẩm kí
(Hình tượng
sông Đà, ng
Hương, người
i đò; hình
tượng cái tôi tr
tình)
- Chng
minh được các
phương diện
thể hiện của
hình tượng
nghệ thuật:
Hình tượng
sông Đà đưc
miêu tả với
nhng vách đá,
mặt ghnh, hút
nước, thạch
trận, dáng
sông, sắc
sông…Hình
tượng sông
Hương đưc
miêu tả trong
quan hệ với
không gian địa
lí: ở thượng
nguồn, ngoại vi
và thành ph
Huế; trong mối
quan hệ với âm
nhạc, thi ca…
- Hình
dung được vẻ
đẹp của hình
tượng nghệ
thuật: Sông Đà
vừa trữ tình
vừa hung bạo,
người lái đò
sông Đà t
dũng, tài hoa,
sông Hương
mang vẻ đẹp in
đậm cốt cách
văn hóa, con
người Huế;
Hình tượng cái
tôi NT , cái tôi
HPNT độc đáo,
riêng biệt.
- Phân tích, so sánh
vẻ đẹp ca hình
tượng sông Đà và
sông Hương, vẻ đẹp
của cái tôi trữ tình
Nguyễn Tuân và
Hoàng Phủ Ngọc
Tường
*Giá trị
nghệ thuật
- Chỉ ra
ngôn từ, chi
tiết, hình ảnh,
u văn và các
biện pháp ngh
thuật xây dựng
hình tượng
nghệ thuật
- Nhn xét
hiệu quả,c
dụng của những
biện pháp ngh
thuật
- Đánh giá về
sự phù hợp ca
c biện pháp
nghệ thuật
trong việc thể
hiện nội dung
tư tưởng của
c phẩm
- So sánh vẻ đẹp
văn phong Nguyễn
Tuân và HPNT
- t ra những đặc
điểm nghệ thuật y
dựng hình tượng của
thể kí văn học VN
hiện đại
3. Khái quát
đặc điểm kí
- Nhận ra đặc
điểm kí trên các
- Giải
thích, chứng
- Trình bày
được vẻ đẹp
- Vận dụng nhng
đặc điểm kí để pn
Trang 4
văn học Việt
Nam hiện đại
qua hai tác
phẩm Ngưi
lái đò sông
Đà, Ai đã đặt
n cho dòng
sông
bình diện ni
dung (đề tài,
chủ đề, cảm
hứng) và nghệ
thuật viết
(kết cấu, ngôn
ngữ, biện pp
tu từ…)
minh các biểu
hiện cụ thể về
nghệ thuật và
nội dung kí qua
hai tác phẩm
của haic
phm theo đặc
điểm thể loại
tích, cảm nhận nhng
c phẩm khác cùng
thể loại
- Biết vn dụng đặc
đim th loi kí ghi
chép và bộc lộ cảm
nghĩ về các s việc đã
chng kiến hoc tri
qua.
phm
4. Đc trưng
phong cách
kí Nguyễn
Tuân, Hoàng
Phủ Ngọc
Tường qua
hai tác phẩm
- Nhđược
c bình diện
biểu hiện của
phong cách
nghệ thuật tác
giả: Cái nhìn,
khám phá đời
sống; Cách tiếp
cận, chọn lựa
đề tài, chủ đề,
cảm hứng; Các
phương thức
biểu hiện, các
thủ pháp nghệ
thuật; Giọng
điệu riêng biệt
- Nhn ra
điểm gặp gỡ
của hai phong
cách
- Phân tích
được nét đặc
sắc độc đáo
trong ngh
thuật viết kí của
Nguyễn Tuân
và Hoàng Phủ
Ngọc Tưng
- Cảm nhận được
vẻ đẹp phong cách
nghệ thuật Nguyễn
Tuân và Hoàng Phủ
Ngọc Tưng qua các
c phẩm khác ngoài
chương trình Sgk
- Từ điểm gặp gỡ
và đặc sắc của
NT&HPNT khái quát
được phong cách
thời đại và sự đa
dạng, phong phú diện
mạo kí văn học hiện
đại
- Có ý thức thể hiện
nét riêng trong ghi
chép những vấn đ
nảy sinh trong đời
sống thực tiễn
IV. T CHC DY HC CH ĐỀ
1. Chun b ca giáo viên và hc sinh
a. Chun b ca hc sinh:
- Đọc và son bài nhà theo hưng dn hc bài.
- Tra cu và tham kho những thông tin có liên quan đến bài hc (v tác gi, tác phm).
b. Chun b ca giáo viên:
- Đọc SGK, tài liu tham kho vc tác gi, tác phm.
Trang 5
- Chun b phương tiện dy hc: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh liên quan đến bài
dạy,…
- Chun b h thng câu hi theo các cp đ.
2. Phương pp dạy hc của chuyên đ:
a. Phương pp
+ Phương pháp đc din cm
+ Phương pháp dy hc nêu vấn đ
+ Phương pháp dy hc hp tác
+ Phương pháp phát vấn, đàm thoại
+ Phương pháp thuyết trình
b. K thut dy hc
+ K thuật đặtu hi
+ K thut chia nhóm
+ K thuật khăn trải bàn
+ K thuật “ Phòng tranh”
+ K thuật công đoạn
+ K thuật “ Bản đồ duy”...
3. Tiến trình dy hc
- Tiết 1-3: Khi động chđề, giao nhiệm vụ và tìm hiểu mục bìa tùy bút Ngưi i đò
sông Đà (NT)
- Tiết 4-6 . Đọc hiểu bàiAi đã đặt tên cho dòng sông?(HPNT)
- Tiết 7: Kiến thức về văn nghị luận: Luyện tập vận dụng kết hợp c phương thức
biểu đạt trong bài văn ngh luận; Luyn tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐNG (TRẢI NGHIÊM)
Tổ chức bằng hình thức: Du lịch qua màn ảnh nh
- ch thức: HS sẽ theo lời dn dắt của GV đtrải nghiệm du lịch qua video về
khoảnh khắc hùng vĩ của sóng thác sông Đà, khonh khắc vượt thác dũng cảm, khéo léo
của NLĐ vđẹp nữ tính, chung nh ca người con gái ng Hương. Sau đó trả lời
nhng câu hỏi do giáo viên đặt ra
- Nội dung:
1. Xem video thứ nhất và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn video gợi em liên tưởng đến quãng sông nào trong y bút NLĐSĐ? (Mặt
ghnh Hát Lóong, dài hàng cây số, nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió…)
2. Xem video th2 ( một đoạn quay vng Hương- tùy GV chọn) trả lời theo
u hỏi của GV:
+ Em hãy cho biết đoạn phim quay vị trí nào của thủy trình sông Hương? Khúc sông này
được HPNT miêu tả độc đáo như thế nào? (Tùy theo đoạn phim GV chọn đđưa chốt
u trả lời. VD: Sông Hương đon thị trấn Bao Vinh xưa cổ; mu tả vđẹp chung tình
của dòngng- ngưi con gái Huế, tính cách Huế)
Trang 6
3. Từ việc trải nghiệm qua n ảnh nhỏ, em y cho biết giữa hình ảnh thực và hình
ảnh trong trang nhà n sự khác nhau như thế nào? sao sự khác nhau đó?
( Hình ảnh thực sinh động, tác động trực tiếp vào giác quan; hình ảnh trong trang
được mu tả tập trung, n tượng, gợi lên những hình dung phong phú, trí tưởng tượng
đa chiều, thi vị hơn. Bởi hình ảnh trong trang được khúc xạ qua lăng kính chủ quan
của nời nghệ sĩ nên mỗi hình ảnh mang dấu ấn cá tính của nghệ sĩ)
- Thời gian dự kiến: 5 phút
HOẠT ĐỘNG 2: NH THÀNH KIẾN THỨC
NỘI DUNG 1: ĐC - HIU 2 VĂN BN KÍ
c - hiu tùy bút Người lái đòng Đà (Nguyn Tuân)
Hot đng ca GV HS
Kiến thc cần đạt
Năng lực cn
hình thành
* Thao tác 1 :
ng dn HS tìm hiu chung v tác gi
tác phm
- GV t chc cho HS nh li và trình bày
nhng nét cơ bn v tác gi NT ã được hc
CTNV 11)
- Gi 1 HS đc phn TD.
- Cho biết th loi và xut x tác phm?
- Người lái đò sông Đà đưc ng tác trong
hoàn cnh nào?
HS Tái hin kiến thc và trình bày.
- Nguyn Tuân( 1910-1987) là người trí thc,
giàu lòng yêu nước và tinh thn dân tc
- Ông là nhà văni hoa và un bác
-Nguyn Tuân người tính mnh m
phóng khoáng. Vi tính ca mình, ông
tìm đến th tu bút như mt th tt yếu.
*GV Tích hp kiến thức Địa lí, Lch s Vit
Nam những năm 60 ng dn hc sinh
tìm hiu tên gi Sông Đà hoàn cảnh ra
đời tu bút ca Nguyn Tn
Tích hp kiến thức đa:
I/ Tìm hiu chung:
1. Tác gi NT: (Xem li
phn TD bài Ch ngưi t
tù, SGK Ng văn 11, tập I, tr
107).
2. Tu t Sông Đà”
a. Hoàn cảnh sáng tác: ra đi
năm 1960, gồm 15 tu bút,
kết qu chuyến đi thực tế ca
c gi năm 1958 ở ng Tây
Bc.
b. Xut x: i tùy bút đưc
in trong tp Sông Đà (1960).
c. Th loi Tu bút:
- Tu bút thuc th
-Th hin nh ch quan, cht
tr tình rất đậm. Nhân vt
chính là cái tôi của nhà văn;
-Ngôn ng giàu nh nh và
chất thơ.
d. Ni dung:
- Phông cnh Tây Bc va
-Năng lực thu
thp thông tin.
-Năng lực gii
quyết nhng tình
huống đt ra.
Trang 7
- Sông Đà (còn gi sông B hay Đà
Giang) ph u ln nht ca sông Hng.
Sông bt ngun t tnh Vân Nam, Trung
Quc chy theo hưng y bc - đông nam để
ri nhp vi sông Hng Phú Th.
Tích hp kiến thc lch s:
- Năm 1960 thời kì min Bc xây dng
CNXH. thế, nhà văn rất quan m đến
người lao đng
*GV Tích hp kiến thc lun văn hc
ng dn hc sinh tìm hiểu đặc điểm th
loi tu bút ca Nguyn Tn
- Tu bút là gì?
Tích hp kiến thc Lí lun văn hc: Tu
bút
- Vừa giàu tư liệu thc tế
- Va mang tính ch quan, t do, phóngng,
biến hlinh hot, giàu hình nh, nhạc điệu,
t ng phong phú, nhiu ch so nh liên
ởng…
- Th loi gp Nguyn Tuân thăng hoa cảm
c và tư tưởng ca mình.
hung bo hùng vĩ, vừa thơ
mng trnh.
- Con người Tây Bắc dũng
cm, cn cù.
Năng lực giao tiếp
tiếng Vit
* Thao tác 1 :
ng dẫn HS đọc - hiu văn bản
-Gv hướng dn HS cn đọc kĩ, vừa đọc va
suy ngm và cm nhn mạch văn, giọng điệu,
ngôn ng cc kì biến hoá ca Nguyn Tuân
- Sau khâu đc, GV gi 1 vài HS phát biu
cm nhn chung v các hình tượng ni bt
trong đoạn trích, v n phong Nguyn Tuân.
*GV Tích hp kiến thc Tiếng Vit ( t
Hán Việt), làm văn ( thao tác so sánh)
ng dn hc sinh tìm hiểu đc điểm độc
đáo của con sông Đà.
ng dn HS tìm hiểu hình tượng con sông
Đà hung bo:
Gi HS đọc các đoạn văn trang 186,187.
II/ Đọc - hiu văn bn:
A. Ni dung:
1. Hình tượng con sông Đà:
a. Lai lch conng:
- “Chung thuỷ giai Đông tẩu;
Đà giang đc Bắc lưu” (mọi
con sông đu chy theo
ng Đông, ch có sông Đà
theo hướng Bc)
- Thơ Ba Lan: Đp vy thay
tiếng hátngng
- Ý nghĩa: Sông Đà như mt
Năng lực làm chủ
phát triển bản
thân: ng lực
duy
Trang 8
Thao tác 2: T chc cho HS tho lun
nhóm:
Nhóm 1: Tìm nhng dn chng tiêu biu liên
quan đến hình ảnh con sông Đà hung bo?
Nhóm 2: Trong thiên tùy bút, tác gi đã ng
nhng bin pp ngh thuật nào đ khc ha
mt cách ấn tượng hình ảnh con ng Đà
hung bo?
*GV Tích hp kiến thc âm nhc, hi ha,
quân s, Tiếng Vit ( bin pháp tu t v t),
ng dn hc sinh tìm hiểu đc điểm độc
đáo trong tài ng ngh thut ca tác gi
qua mt đoạn văn tiêu biểu: …Còn xa lắm
mới đến cái thác dưới. …hòn nào cũng nhăn
nhúm méo hơn cả cái mặt nước ch này.
nhân vt din mo,
tính độc đáo.
b. Mt con sông hung bo,
d dn:
- Quan sát ng phu, tìm
hiểu càng đ khc ha s
hung bo trên nhiu dng v:
+ Trong phm vi 1 ng ng
hẹp, như chiếc yết hu b đá
b sông cht cng.
+ Trong khung cnh nh
mông hàng cây s ca mt
thế giới đầy gió gùn ghè, đá
giăng đến chân tri và sóng
bt tung trắng xóa đòi n
xuýt( t độc đáo)
+ Nhng cái hút nước xoáy
tít lôi tut mi vt xuống đáy
u.
+ Nhng trùng vi thch trn
sn sàng nut chết con
thuyền và ni lái.
+ Âm thanh luôn thay đổi:
oán trách n non khiêu
khích, chế nho rng lên.
- Vn dng ngôn ng , kiến
thc ca các ngành, các b
môn trong ngoài ngh
thuật đ làm nên hàng lot
so sánh liên tưởng, tưởng
ng kì l, bt ng.
+ Hình dung mt cnh ng
rt đỗi hoang bng ch
liên tưởng đến hình nh ca
chn th thành, ph,
khung ca s trên “cái tầng
nhà th my nào va tt pht
đèn điện”.
-Năng lực hp tác,
trao đổi, tho
lun.
-Năng lực sử
dng ngôn ngữ.
- Năng lực giải
quyết vấn đề:
Năng lực sáng to
Năng lực cm th,
thưởng thc cái
đẹp
Trang 9
ng dn HS tìm hiểu hình tượng con sông
Đà tr tình:
Gi 1 HS đọc các đoạn văn ở trang 190, 191.
Nhóm 3: Cách viết của nhà văn đã thay đi
thế nào khi chuyn sang biu hiện sông Đà
như một dòng chy tr tình? Dn chng
minh ho? (Câu 3, SGK)
*GV Tích hp kiến thức thơ Đường( bài
Hoàng hc Lâu tng Mnh Ho Nhiên ca
Bạch đã hc Văn 10) đ ng dn
HS tìm hiu v cái nắng Đưng thi ca
sông Đà; tích hp kiến thc Lch s 10 để
i v đời đi Trần đời Lê liên quan đến
con sông
* GV cht li : Trong đon này, c gi đã
khéo dùng i động đ t i tĩnh và mỗi câu
+ T i hút nước quãng Tà
ng Vát:
- c th và kêu như cửa
cng cái b sc.
-c c lên n va rót du
sôi vào. ( âm thanh-âm nhc
độc đáo)
+ Ly hình ảnh “ô tô sang số
nhn ga” trên “quãng đường
n cp ra ngoài b vc”
để von vi ch chèo
thuyền …
+ Tưởng ng v cú lia
ngưc ca chiếc máy quay t
đáy cái hút nước cm thy
mt cái thành giếng xây
toàn bng nước sông xanh ve
mt áng thy tinh khi đúc
dày. ( ngôn ng đin nh)
+ Dùng lửa để t c.
->Biểu tượng v sc mnh
d di và v đẹp hùng ca
thiên nhiên đất nước.
->Bậc kì tài trong lĩnh vc s
dng ngôn t (s phá cách
mà ngoi tr các tay bút thc
s tài hoa, không ai làm ni)
c. Mt con sông Đà trữ
tình:
- Viết những câu văn mang
dáng dp mm mi, yên ,
trải i như chính dòng
c: con sông Đà tuôn dài
như mt áng tóc tr tình,...
- Dng công to ra mt
không k mơ màng, khiến
Trang 10
văn viết ra nghe âm ởng như thơ. S ví
von đoạn này ng những nét đặc bit.
Tác gi mt cái vốn đã trừu tượng vi mt
i còn trừu tượng hơn na (hoang di - b
tin s; hn nhiên - ni nim c tích tui
xưa) khiến đoạn văn sức hp dn ca mt
bài t siêu thực.
Nhóm 4: Qua hình tượng sông Đà, Nguyn
Tuân th hin tình cảm gì đối vi thn nhiên
đất nước ?
* 1-2 HS đọc, c lp theo dõi.
HS phát biu cm nhn chung:
- Con sông Đà hung bo và tr tình
- Người lái đòi trí, dũng cảm
-Văn NT đa dạng, biến hoá…
HS phát biu
-Giải thích câu thơ chữ Hán ca Nguyn
Quang Bích ( tích hp TV)
-Ngay trong u thơ, ta đã nhn ra con sông
Đà dòng chy khác-dòng chy nghch
ngưc- những con sông trên đt Vit( thao
tác so sánh)
* HS tho lun theo 4 nhóm; 2 nhóm thc
hin 1 câu hi gi ý ca GV.
* Nhóm 1 trình bày kết qu tho lun:
- T vách thành
-T ghnh Hát Loóng
-T cái hút nưc
-T thác
-T thch thu trn
C th : Cảnh đá dng thành vách, nhng
đon đá cht dòng sông như cái yết hu; cnh
ớc đá, đá sóng, sóng xô gió cun
cun lung gió gùn ghè; nhng t nước sn
ng nhấn chìm và đp tan chiếc thuyn nào
người đọc cảm giác như
đưc lc o mt thế gii
o.
+ Con sông giống n một
c nhân lâu ngày gp li.
+ Nắng cũng “giòn tan” và
c hoe hoe vàng mãi cái sc
Đưng thi “yên hoa tam
nguyt”
+ Mũi thuyn lng l trôi trên
dòng nước lng l như
thương như nh.
+ Con hươu thơ ngộ trên áng
c sương như biết ct n câu
hi kng li.
+ B sông hoang di và hn
nhn như một b tin s,
phng pht ni nim cch.
S i hoa đã đem li
cho áng văn nhng trang
tuyt bút.
To dng nên c mt
không gian tr tình đ sc
khiến người đọc say đm,
ngt ngây.
Trang 11
lt vào; nhng thch trn, phòng tuyến sn
ng ăn chết con thuyn và người lái đò;…
* Nhóm 2 trình bày kết qu tho lun:
- Tác gi vn dng nn ng , kiến thc ca
các ngành, các b môn trong và ngoài ngh
thuật đ làm n ng lot so sánh liên
ởng, tưởng tượng kì l, bt ng.
-Chng minh:
Trong đoạn văn Còn xa lm…, Nguyn Tuân
s dng nhiu bin pháp tu t v t. Đó là :
- So sánh : thác nghe như là oán trách gì, ri
lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích,
ging gn mà chế nho..
- Nhân hoá: oán trách , van xin, khiêu khích,
ging gn chế nho.., rng lên , mai
phc ,nhm c dy ,ng ngược, hòno cũng
nhăn nhúm méo mó …
Tác dng ca hình thc ngh thut này :
gi hình ảnh con ng Đà ng vĩ, d di.
Khôngn là conng bình tờng, Sông Đà
như linh hồn, đầy tâm đa, nham him.
Qua đó, ta thấy đưc phong cách ngh thut
độc đáo của Nguyn Tuân.
- Nguyn Tuân đã sử dng tng hp tri thc
ca nhiu ngành . C th :
- âm nhc : t âm thanh tiếng thác : c réo
gn mãi li, o to mãi lên…
- Hi ho : v b mt của Đá : nhăn nhúm
méo mó
- Quân s: mai phc
Hiu qu ngh thut ca vic s dng
đó : th hin phong ch tài hoa, uyên bác
ca Nguyn Tuân khi t ng sông Đà. Con
sông được nhìn nhiều góc độ, tr nên sng
động, mnh m, ấn tượng, th hin tình yêu
thiên nhiên sâu đậm của nhà văn.
- Trong đon văn tả thch thu trn :
+ Ngôn ng ng đá : đá xếp hàng tin v...
+ Ngôn ng quân s : đánh vu hi, đánh hi
Trang 12
lùng, pháo đài đá
* Nhóm 3 trình bày kết qu tho lun:
-Tác gi viết nhng câu n mang dáng dp
mm mi, n , tri dài
+ Sông Đà nhìn từ trên cao
+ Sau chuyến đi dài ngày
+ Khi đi thuyền trên sông Đà
C th :
-Dòng chy uốn n của con sông như mái
tóc người thiếu n y Bc dim kiu (Câu
văn "Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như mt
áng tóc tr tình, đầu tóc chân tóc n hin
trong mây tri Tây Bc bung n hoa ban hoa
go tháng hai cun cun mù khói núi Mèo
đốt nương xuân”khá dài, ch có mt du
phy, đòi hỏi người đọc phải đọc mt i.
Bng li viết này, phải chăng tác giả mun
i với người đọc rằng dù ông có nói đến cn
i ng không hết nhng ni nim cm xúc
mà conng Đà đã gợi lên.
; nước sông Đà biến đổi theo mùa, mi mùa
có mt v đẹp riêng;
- Cnh vt hai bên b ng Đà vừa hoang
nhum màu c tích, va trù phú, tràn tr
nha sng
* Nhóm 4 trình bày kết qu tho lun:
-Qua hình tượng sông Đà, Nguyn Tn th
hin tình yêu mến thiết tha đối vi thiên
nhn đất nưc. vi ông, thn nhiên cũng
mt tác phm ngh thut song ca to
a.
-Cm nhn và mu t ng Đà, Nguyn
Tuân đã chng t s tài hoa, uyên bác và lch
m. Hình tượng sông Đà làm phông nn cho
s xut hin và tôn vinh v đẹp ca người lao
động trong chế đ mi.
Thao tác 1:
Năng lực hp tác.
Trang 13
* ng dn HS tìm hiểu hình tượng người
i đò trong cuc chiến đu với con sông Đà
hung bo:
* Gi HS đọc đon miêu t 1 quãng thu
chiến mt trn sông Đà.
* T chc cho HS tho lun câu 4 SGK:
Phân tích hình ợng người lái đò trong cuc
chiến với con sông Đà hung bo?
GV b sung cho HS kiến thức liên quan đế
lai lch ngoại hình ông đò, tích hp kiến
thc Tiếng Vit ( so sánh tu t, t láy, lit
kê,…)
+Bước vào cái tui 70, đầu tóc bc trng,
thân hình ông lái đò vẫn đp như một pho
ng tc bng đá cẩm thạch. Nước da ánh
n cht sng cht mun. Cánh tay rn chc tr
tráng “Tay ông lêu nghêu ni sào, chân
ông lúc nàong khuỳnh khuỳnh như kẹp ly
mt cuốngi tưởng tượng”
+ Những dấu tích trên thân thể mỗi dấu
tích là một thành tích, một sự kiện lịch sử của
cuộc đời ông lão đã thầm lặng lập n. Trên
ngực ca ông nổi lên một số "củ nâu" thương
tích trên "chiến trường Sông Đà" một "thứ
Huân chương lao động siêu hạng".
GV t chc tho lun nhóm
Nhóm 1: Tìm nhng dn chng tiêu biu liên
quan đến hình ảnh ông đò có v đẹp là người
giàu tri nghim?
GV tích hp kiến thc Tiếng Vit (so sánh
tu t, nhân hoá), ngôn ng quân s (binh
pháp, phc kích).
2. Hình tượng người lái đò
trong cuc chiến đấu vi
con sông Đà hung bo:
a. Chân dung: tui 70, cái
đầu quc thước, thân hình
cao to và gn quánh như
cht sừng mun, đôi cách tay
còn tr tráng q, ging nói
ào ào như thác nước…
Kho mnh, rn chc gn
vi ngh lái đò.
b. Cuc sng: Làm ngh ch
đò đã 10 năm liền, xuôi ngư-
ợc trên sông Đà đã hơn 100
ln, gi tay lái chính độ 60
ln, tnh đóng đanh vào
con sông Đà.
Gn bó vi dòng sông,
thu hiu tinh tưng v ngh,
nguyn cuc sng sôi đng.
c/V đẹp tính cách
c1. Ông lái đò anh hùng
- ông đò v đẹp người
giàu tri nghim.
- Ông đò thông minh, ng
cm
+Tính cht cuc chiến:
không cân sc
* Vòng vây th nht:
- Sông Đà:
+ Bn ca t mt ca sinh
nm lp l phía t ngn
+Âm thanh: mt nước hò la
vang dy, tiếng hn chiến
ca nước, của thác đá
+ Sóng đánh miếng đòn độc
him nht
-Năng lực hp tác,
trao đổi, tho
lun.
-Năng lực sử
dng ngôn ngữ.
Trang 14
GV chốt lại ý nghĩa: những dòng văn của
Nguyễn Tuân đã khắc họa thật sinh
động hình ảnh của một con ngưi gắn bó với
lao động, yêu nghề sông ớc, từng trải và
giàu kinh nghiệm.
Nhóm 2: Tìm phân tích dn chng tiêu
biu din t cuc chiến giữa ngưi và sông
qua 3 vòng trùng vi?
GV tích hp kiến thc Tiếng Vit (so sánh
tu từ, nhân hoá, tương phn, dùng hàng
loạt động t mnh), ngôn ng th thao ô
vt, đánh miếng đòn độc), quân s( chiến
thut, trn đa).
GV bình thêm: Cảnh vượt thác bài ca
chiến trn o hùng. Nguyn Tuân đã tung ra
mt đội quân ngôn ng tht ng hu, đa
dng, biến o thn kì vi liên tc nhng phép
tu t cùng sinh động : so sánh ngm ,
nhân hóa , cường điệu u ch tuôn chy
ào ạt , điệp điệp trùng trùng to ra mt bc
tranh chién trn hòanh tráng v không gian,
ấn tượng v hình nh him nguy, gay cn v
tình huống… Kết hp vi phong cách s
dng nhiu loi hình ngh thuật, trong đoạn
viết này Nguyễn Tuân đã cho thấy ch viết
của ông như kch bn phim qua n tay
đạo din, nó to ra s sống động hi hp âu
lo, thán phục…
Nhóm 3: Tìm nhng dn chng tiêu biu liên
quan đến hình nh ông đò có v đp ca mt
m hn ngh sĩ?
Nhóm 4: Hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt
ca Nguyn Tuân, thiên nhn y Bc q
như ng nhưng con người Tây Bc mi tht
Vòng vây th nht t
nht, dài nht- sông, thác, đá
cc mnh, ác, va thách
thc, do nt, vừa đánh đòn
cc him
- Ông lái đò: Hai tay gi mái
chèo, nén vết thương, kẹp
cht cung lái; tiếng ch huy
ngn gn, tnh táo
Dũng cảm, bình tĩnh
* ng vây th hai: ng
thêm nhiu ca t để đánh
la; dòng thác hùm beo dâng
hng hc tế mnh
T ngắn hơn, chúng không
reo ghê gm nh trước
nnguyn, cũng không giữ
thế ch đng.
- ông lái đò: đổi chiến thut,
nm chc binh pháp- t tin;
thuc quy lut phc kích,
nm cht bm sóng, ghì c-
ương lái, bám luồng nước
phóng vào cửa sinh, đa t
ông tránh mà rảo bơi chèo,
đứa thì ông đè sấn mà cht
đôi ra- linh hot.
* Vòng vây th 3:
_ ng Đà: s ca ít, lung
chết dàn ra hai bên phi, trái
- Ông lái đò: Đng t: vút,
xuyên - t độ nhanh, mnh
ca con thuyn- Táo bo
- Nguyên nhân làm nên
chiến thng:
+ S ngoan cường, ng
cm, ý chí quyết tâm vượt
qua th thách ca cuc sng
+ Tài trí, s hiu biết
- Năng lực giải
quyết vấn đề:
Năng lực sáng to
Năng lực cm th,
thưởng thc cái
đẹp
Trang 15
xứng đáng là vàng mười của đất nước ta?
ng dn hc sinh vn dng phép so sánh
Ngưi lái đò ng Đà vi Ch ngưi t
viết trước ch mng phương diện khc
ha con người.
GV tích hp kiến thức làm văn ( thao tác
phân tích, bình lun, so sánh) đ ng
dn HS phát hin nét ging và khác nhau
gia nhân vt Huấn Cao và ông đò.
GV cht li: Anh hùng và ngh i Đp
ông đò nhà n đã tìm kiếm được,
không cn phải đi tìm mt thi vang bóng
xa xôi ( như nhân vt Hun Cao) mà phát
hiện cái đp ngay trong cuc sng hin ti,
trong con người nh thường trong cái
ngh nh thường.
* 1 HS đọc, c lp theo dõi.
* Tho lun theo nhóm nh (2 HS) da trên
s gi ý ca GV và trìnhy. Các nhóm khác
b sung.
Đại din nhóm 1 tr li:
-trí nh ông được rèn luyện cao độ bng
ch ly mt nh t m như đóng đanh
vào ng tt c nhng luồng nước ca tt c
nhng con thác him trở. Sông Đà, đối vi
ông lái đò y, như một trưng thn anh hùng
ca ông đã thuộc đến c nhng i chm
than chm câu và những đan xuống dòng ”.
- “ông lái đã nm chắc được binh pháp ca
thn sông, thn đá. Ông đã thuộc qui lut
phc kích ca lũ đá”.
Đại din nhóm 2 tr li:
+ trùng vi th nht, va o trn, sóng
ớc, đá sông hò la vang dy, ùa vào b gãy
nht kinh nghim nhiu
năm gắn vi ngh sông
c,n thác xung ghnh.
C2/ Ông lái đò nghệ
- Ông đótay lái ra hoa
- Ông chn li sng bình d
-Ông có đức tính khiêm tn
Đon viết v đêm hang đá
tràn ngp cht tr tình bên
la cháy c nhng u
chuyện đời thường quá kh
phía trước nhưng tuyt
nhn không có hi c v
him nguy tt c đều ng
mn ngt ngào.
- Cm hng ca tác gi:
+ Thiên nhiên Tây Bc quý
như vàng, còn con người lao
động Tây Bắc vàng mười
của đất nước
trong cm xúc thẩm
ca tác giả, con người đẹp
hơn tất c và qghơn tất
c.
+ Con người qgy li
ch những ông i, nhà đò
nghèo kh, làm lng âm
thm, gin d, vô danh.
+ Những con ni vô danh
đó đã nhờ lao động, nh đu
tranh chinh phc thiên nhiên
tr nên lớn lao, vĩ,
hiện lên như đi din ca con
ngưi.
=> Người lái đò dũng cảm,
i hoa, trí dũng - mt ngh
Trang 16
n chèo khí, đá trái thúc vào bụng, vào
hông thuyn. Nước như đô vt túm thắt lưng
ông đò rồi đánh miếng đòn độc, đánh vào
ch him. Nhưng ông đò cố nén vết thương,
hai chân vn kp cht cung i, mt méo
bệch đi. Trên con thuyền sáu i chèo vn
nghe tiếng ch huy ngn gn và tnh táo
của ngưi cầm lái, ông đò thực mt chin
dũng cảm, rất bình tĩnh nén mọi đau đn
để chiến thng k thù.
+Sang trùng vi th hai, không mt phút
ngng tay ngh mắt, ông đò thay đổi chiến
thut. Rt nham him, xo quyt, sông Đà
tăng thêm cửa t, b trí ca sinh lch sang
bên phải đ đánh lừa ông i. Như thú d,
dòng thác m beo hng hc tế mnh. Bn
thủy quân ra đnh kéo thuyn vào tp
đoàn cửa t. Vi khí thế ỡi đến cùng như
i h, nm cht bờm sóng, ông đò g
cương bám chc ly lung ớc đúng,
phóng nhanh o ca sinh mà lái miết mt
đưng chéo. Hành động ca ông lão thành
thạo, chính xác, dũng nh trong từng động
c, đúng tay lái ra hoa, điêu luyn ca
ngưi ngh sĩ. Bằng trí dũng, nghị lc kiên
ng, người lái đò đã đánh bi dòng thác
hùm beo đang hng hc tế mnh.
+Trùng vi th ba ít ca hơn, nhưng bên
phi bên trái đu ca t. Lung sng
ngay gia bn đá hu v. Như một lão
ng, dày dn kinh nghiệm, ng cm,
nhanh gn, dứt khoát, ông đò bình tĩnh tiến
vào trn đa, ri bt ng phóng thng, chc
thng ca gia. Con thuyn nmột mũi
n lao vút xuyên nhanh qua hơi c, va
xun vừa lái được, lượn được qua cng đá
cánh m cánh khép. Thế qua lung chết,
thế hết ca tử, ra đến ca sinh,... dòng
sông vn mình vào mt bến t hang
i ba trong ngh thut vượt
thác, băng ghềnh- chính là
th vàng mười” của vùng
Tây Bc.- tiêu biu cho con
ngưi lao động mi trong
công cuc xây dựng đt nước
vươn lên làm ch thiên nhiên
(con ngưi v trí chiến
thng sông nước.)
Nét đc đáo trong cách khắc
ho:
đm nét tài hoa ngh sĩ.
To tình huống đy th thách
để nhân vt bc l phm
cht.
S dng nn ng miêu t
đầy tính, giàu cht to
hình.
=>Khúc hùng ca ca ngi con
ngưi, ca ngi ý chí ca con
ngưi, ca ngợi lao động vinh
quang đã đưa con người ti
thng li trước sc mnh ta
thánh thn ca dòng sông
hung dữ. Đó chính nhng
yếu t làm nên cht vàng
i ca nhân dân Tây Bc
ca nhng người lao động
i chung.
Trang 17
lnh. Ông đò uy nghi rạng r tr v t cõi
chết. Ông đã chiến thng thiên nhiên làm ch
cuộc đi. Cui ng thiên nhiên phi khut
phục dưi s tài ba lòng dũng cảm tuyt
vi ca con người.
Đại din nhóm 3 tr li:
- Đêm ấy n đò đốt lửa trong hang đá ,
ng ống cơm lam , và tòan bàn tán v
anh , dầm xanh Cũng chẳng thy ai
bàn thêm mt li nào v cuc chiến thng
vừa qua ”. Ông đò bộc l 2 phm cht ca
ngưi ngh sĩ: lối sng gin d và đức nh
khiêm tn
Đại din nhóm 4 tr li:
- Thn nhiên:ng vì sông Đà vừa v
đẹp hùng vĩ, vừa có v đẹp t mng
- Cong người: vàng mười vì con người đẹp
hơn tất cả, đp nht t trong lao động, tr
thành anh hùng và ngh sĩ.
HS tr li:
-H có nhiu nét khác nhau vì h xut hin
trong hai thi k khác nhau ca lch s đất
c. Song c hai đu ging nhau cht
ngh sĩ, chất chiến sĩ v đẹp thăng hoa của
con người trong v trí xã hi, trong ng vic
c th khi làm người mt nét chung na,
ông đò ng n ông Huấn đu rng ngi
phong cách ngh thut Nguyn Tuân: tài hoa,
uyên bác đy sáng to bt ng trong dùng t,
viết u và nng m mt tình yêu con người.
-Hình nh ông lái đò cho thy Nguyn
Tuân đã m đưc nn vt mi: nhưng con
người đáng trân trọng, ngi ca, khong thuc
tng lp đài c vang bóng mt thi
nhng người lao động bình thường-cht vàng
i ca Tây Bc. Qua đây, n văn mn
phát biu quan niệm: người anh hùng không
Trang 18
ch trong chiến đu còn trong cuc
sống lao động thường ngày.
ng dn HS tng kết bài hc
GV: Nêu thành công ngh thuật và ý nghĩa
văn bản của đoạn trích tu bút?Người lái đò
sông Đà ngợi ca điều gì? Qua tác phm, em
th rút ra được điều v tác gi Nguyn
Tuân?
* Tng kết bài hc theo nhng câu hi ca
GV
1. Ngh thut:
- Nhng von, so
nh, liên tưởng, tưởng
ợng đc đáo, bt ng và rt
thú v.
- T ng phong phú,
sống động, giàu hình nh
có sc gi cm cao.
- Câu văn đa dng,
nhiu tng, giàu nhp điệu,
lúc thì hi h, gân guc, khi
thì chm rãi, tr tình…
2. Ý nghĩa văn bản:
- Gii thiu, khẳng định,
ngi ca v đẹp ca thiên
nhn con người lao động
min Tây Bc ca T quc.
- Th hin tình yêu mến, s
gn thiết tha ca Nguyn
Tuân đối với đất nước và con
ngưi Vit Nam.
-Năng lực sử
dng ngôn ngữ.
*Đọc - hiểu bút Ai đã đt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Hot đng ca GV - HS
Kiến thc cần đạt
Năng lực cn
hình thành
* Thao tác 1 :
ng dn HS tìm hiu chung v tác gi
tác phm
- GV gọi 1 HS đọc li phn Tiu dn
trình bày nhng nét chính v tác gi, tác
phm Ai đã đặt tên cho dòng sông ? v trí
đon trích. GV ng nên khuyến khích HS
trình bày nhng kiến thc v tác gi, tác
I. TÌM HIU CHUNG
1. Tác gi
- Hoàng Ph Ngọc Tưng
mt trí thức yêu nước, nhà
văn gắn mt thiết vi x
Huế nên tâm hn, tình cm
thấm đm n hoá của mnh
đất này.
- Chuyên v t với đ tài
-Năng lực thu
thp thông tin.
Trang 19
phm mà các em đọc đưc ngoài SGK.
GV nhn mnh:
- Nét đc sc trong phong ch ngh thut
ca HPNT: có s kết hp nhun nhuyn gia
cht trí tu tr tình, gia ngh lun sc bén
vi duy t đa chiều được tng hp t vn
kiến thc sâu rng v nhiều lĩnh vc, li viết
ng nội, xúc tích, đm và i hoa to
cho th loi bút kí mt phong cách riêng,
đem đến những đóng góp mới cho nn văn
xuôi Vit Nam hiện đại
- Trên lp, GV kim tra việc đc tác phm
nhà ca HS. th tiến hành bng ch yêu
cu HS cho biết b cục đon trích, xác đnh
thu trình ca dòng sông qua s miêu t ca
nhà văn và nêu cảm nhn ca bn thân v
đonn mà anh (ch) thích nht.
- Sau khi gi mt s HS trình y, GV cht
li b cục đoạn trích và các ý chính.
HS đọc và trình bày.
-Cuộc đời ca Hoàng Ph Ngc Tường gn
sâu sc vi x Huế (sinh ra ti thành ph
Huế, hc Đại hc Huế, dy hc tại Trưng
Quc hc Huế, tham gia phong trào cách
mng ti Huế tr thành mt trí thc yêu
c, mt chiến sĩ trong phong trào đấu tranh
chống Mĩ Ngu Tha Thn - Huế).
- Hoàng Ph Ngc Tường là người có vn
hiu biết sâu rng trên nhiu lĩnh vc, nht là
lch s, địa lí, văn hoá Huế.
- Hoàng Ph Ngc Tường nhà vãn chuyên
v th loit kí.
khá rng lớn, đó cảnh sc
con người khp mi min
đất nưc nht nhng bài
viết v Huế.
- Nét đc sc trong phong
ch ngh thut ca HPNT
2. Tác phm:
- Ai đã đặt tên cho ng
sông? đưc viết ti Huế ngày
04/01/1981, in trong tp ch
cùng tên (NXB Thun Hoá
1986)
- Bài gm 3 phn, đoạn
trích gm phn th nht và
đon kết.
-Năng lực gii
quyết nhng tình
huống đt ra.
Năng lực giao tiếp
tiếng Vit
* Thao tác 1 :
ng dẫn HS đọc - hiu văn bản
-GV yêu cầu HS đọc c thm) li mt ln
nữa đoạn văn đu tiên ri tìm hiu xem n
văn đã miêu tả sông ơng thưng ngun
như thế nào.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
A/ Ni dung:
1. Thy trình ca Hương
giang:
a) Sông hương nơi khi
ngun:
Năng lực làm chủ
phát triển bản
thân: ng lực
duy
Trang 20
* Thao tác 2 : Tho lun nhóm
Nhóm 1: Nvăn đã gọi sông Hương bng
n gi nào ? Đã nó với ai ? Đã sử dng
nhng th pháp ngh thuật nào đ làm ni
bt v đẹp và đặc tính ca conng ?)
Nhóm 2:
-GV dn dt nêu câu hi : Nhà văn đã
hình dung v ng Hương như thế nào khi
còn “giữa cánh đổng Châu Hoá đy hoa
dại” ? Từ đó, hãy phát hiện điều thú v trong
ch cm nhn ca Hoàng Ph Ngọc Tưng
v thu trình ca con sông khi bắt đầu v
xuôi?
-GV lưu ý HS phân tích những đc sc trong
ch miêu t của nhà văn qua ngh thut s
dng t ng, ch hành vn c bin pháp
ngh thut khác...
Nhóm 3:
-GV gi ý tho lun, tìm hiu : Cui cùng thì
sông Hương cũng đã đến được thành ph
thân yêu ca mình. So với trước khi vào
thành phố, sông Hương đã có thêm nhng v
đẹp mới, độc đáo hiếm thy các dòng
sông khác trên thế gii. Ai th chng
minh điểu đó qua việc phân tích c c độ
cm nhn và miêu t sông Hương của Hoàng
Ph Ngc Tưng ?
Nhóm 4: V đp của sông Hương trước khi
t bit Huế th hiện như thế nào?
Đại din nhóm 1 tr li:
- Sông Hương mang v đp ca mt sc sng
mãnh lit, hoang dại, được th hin qua
nhng so sánh nhng hình ảnh đầy n
- “bản trường ca ca rng
già”
- “cô gái Digan png
khoáng và man dại”
- “người m phù sa ca
mt vùng văn hóa xứ s
- “rm r giữa bóng y đi
ngàn, mãnh lit qua nhng
ghnh thác, cuộn xoáy n
cơn lốc vào nhng đáy vực
ẩn”.
-> S i hoa ca ni bút
HPNT: liên ng kì t,
ngôn t gi cm, câu văn dài,
chia làm nhiu vế liên tc
gi dậy dư vang của trường
ca; th pháp điệp cu trúc +
động t mnh tạo âm hưởng
mnh m ca con sông gia
rng già
b) Đến ngoi vi thành ph
Huế:
- sông Hương được “như
người con gái đp nm ng
màng” được “người nh
mong đợi” đến đánh thc.
- V đp trm mặc như triết
lí, như cổ thi
- Ngh thut:
-> Thy trình ca ng
Hương khi bắt đu v xuôi
tựa “một cuc tìm kiếm có ý
thức” người tình nhân đích
thc ca một người con gái
đẹp trong câu chuyn tình
yêu lãng mn nhum màu c
tích, gn vi nhng thành
quách, lăng tẩm ca vua chúa
-Năng lực hp tác,
trao đổi, tho
lun.
-Năng lực sử
dng ngôn ngữ.
- Năng lực giải
quyết vấn đề:
Năng lực sáng to
Năng lực cm th,
thưởng thc cái
đẹp
Trang 21
ng:
- “bản trường ca ca rừng già” -> Nhn
mnh Sc sng mãnh lit, va hùng tráng
va tr tình, như bản trường ca bt tn ca
thiên nhiên;
- là “cô gái Digan phóng khoáng và man dại”
-> nhn mnh v đẹp hoang dại nhưng tình tứ
ca dòng ng. Tác gi nhân hoá con sông
khiến hiện lên như một con người có
tính và tâm hn;
- “người m phù sa ca mt vùng văn hóa
x s -> sông Hương như một đng ng
to góp phn to n, gìn gi bo tồn văn
hoá..
+ “rầm r giữa bóng cây đi ngàn, mãnh lit
qua nhng ghnh thác, cuộn xoáy như n
lc vào nhng đáy vực bí n”.
Đại din nhóm 2 tr li:
- i ngòi bút tài hoa ca Hoàng Ph Ngc
ng:
+ Sông ơng nngười gái đp bng tnh
sau mt gic ng dài: vóc dáng mi, sc sng
mới đầy khát khao và lãng mn.
- Ngh thut: + Li nh văn uyn chuyn,
ngôn ng đa dạng, giàu hình ảnh tg đã diễn t
mt cách sinh đng hp dn từng bước đi
của sông Hương
+ Những câu văn giàu chất ho, giàu cm xúc
và liên tưởng.
Đại din nhóm 3 tr li:
+Sông Hương ”điệu slow tình cảm dành
riêng cho Huế”
Miêu t dòng sông gia ng thành ph,
Hoàng Ph Ngọc Tường chn cho mình
kênh tiếp cn âm nhc. góc độ này,
sông Hương chính “điu slow tình cm
dành riêng cho Huế”.
thu trước.
c) Đến gia thành ph Huế:
- Sông Hương gp thành ph
như đến vi điểm hn tình
yêu, nó n tìm được chính
mình nên vui tươi và đc bit
chm rãi, êm du, mm mi
như một tiếng “vângkng
i ra ca tình yêu.
- nhng đưng nét
tinh tế: “uốn mt cánh cung
rt nh sang cn Hến”.
- “điệu chy lng tờ” ca
con sông khi ngang qua
thành ph đẹp như điệu
slow tình cm dành riêng cho
Huế”.
- Phi rt hiểu ng ơng,
c gi mi cm nhn thm
thía v đẹp con sông lúc đêm
u. Đó lúc mà âm nhc c
đin Huế đưc sinh thành.
Khi đó, trong không k
chùng li ca dòng sông
c ấy, ng Hương đã trở
thành một ngưi tài n đánh
đàn lúc đêm khuya.
d) Trước khi t bit Huế:
- Sông Hương giống n
“người tình du ng
chung thủy”.
- Con sông dùng dằng như
“nàng Kiều trong đêm tình
tự” trở li tìm Kim Trọng để
i mt li th trưc lúc đi
xa.
Trang 22
Đại din nhóm 4 tr li:
- ng ơng giống như “ngưi tình du
dàng và chung thủy”.
- Con sông dùng dằng như “nàng Kiều trong
đêm tình tự” trở li tìm Kim Trọng đ nói
mt li th trước lúc đi xa.
Thao tác 3:
GV: Trong lch s trong đời thường, thi
ca, sông Hương đã hiện n vi nhng v đp
đáng trân trọng đáng mến. Nhà văn đã
phát hin và gii v nhng v đẹp đó của
Hương giang như thế nào ?
- GV nêu vấn đ : sao sông Hương li
th tr thành dòng ng thi ca, ngun cm
hng bt tn cho ngưi ngh ?
Thao tác 4:
? Tác gi đã giải v tên của dòng sông như
thế nào? Cách gii y cho hiểu thêm điều
gì vnh cách và tâm hồn người Huế?
HS phát hin và lí gii:
=> lch sử: hùng tráng và đời thường: gin d,
sông Hương tự biết thích ng vi tng hoàn
cnh, kng gian thi gian khác nhau ->
dòng sông tr nên mi m trong càm nhn
ca mọi người và có thêm v đẹp mi
- Sông Hương còn ng sông thi ca,
ngun cm hng bt tận cho các văn ngh .
Tác gi cho rng mt dòng thi ca v sông
Hương. Đó dòng t kng lặp li mình:
+ “Dòng ng trắng - cây xanh”(Chơi
xuân-Tn Đà)
+ “Như kiếm dng trời xanh”( Trường giang
như kiếm lp thanh thiên-Cao Bá Quát).
+ “Con sông dùng dng, con sông không
chy
2. Dòng ng ca lch s và
thi ca:
- Trong lch sử, sông ơng
mang v đẹp ca mt bn
hùng ca ghi du bao chiến
công oanh lit ca dân tc
“...”.
- Trong đời thường, ng
Hương mang v đẹp gin d
của “một người con gái du
dàng của đất nước”.
- Sông Hương còn là dòng
sông thi ca, ngun cm
hng bt tn choc văn
ngh .
* Ai đã đt n cho ng
sông?
- Tên ca dòng sông được
gii bng mt huyn thoại mĩ
lệ: đó chuyn v dân
hai bên b ng nu nưc
của trăm loài hoa đổ xung
dòng ng cho n nước
thơm tho mãi mãi. Huyn
thoi v n dòng sông đã nói
n khát vng của con người
đây muốn đem cái đp
tiếng thơm đ y đắp văn
hoá, lch sử, địa q
hương mình.
Trang 23
Sông chy vào lòng nên Huế rất sâu”(Thơ
ca Thu Bn)
-GV : V phương diện ngh thut, nhng yếu
t nào đã làm nên v đẹp và s hp dn ca
i t kí đc sc này ?
-Từ đoạn văn anh (chị) hiểu thêm điều gì v
thể loại bút ? Thể loại này ging và
khác với thể loại tuỳ bút ?
(So sánh với tuỳ bút của Nguyễn Tn)
GV: Nêu ý nghĩa văn bn?
GV : Tóm li, mt bài đc sắc như vậy ch
th kết qu, tng hoà ca nhng tình
cm và phm cht nào Hoàng Ph Ngc
ng ?
HS đọc, phát hin và lí gii .
HS tr li:
- n phong tao nhã, ng ni, tinh tế và tài
hoa.
- Sức liên tưởng kì diu, s hiu biết phong
phú v kiến thức địa lý, lch sử, văn hoá ngh
thut và nhng tri nghim ca bn thân
- Ngôn ng phong phú, gu hình nh, gu
chất thơ, sử dng nhiều phép tu như: So
nh, nhân hoá, n d, ...
- Có s kết hp hài hoà cm xúc, trí tu, ch
quan và khách quan. Ch quan là s tri
nghim ca bn thân. Khách quan đối
ng miêu t - dòng sông Hương.
1. Nét đặc sc ca văn
phong Hoàng Ph Ngc
ng (Ngh thut bài kí):
- Th loi bút kí
- Văn phong tao nhã, hướng
ni, tinh tế và tài hoa.
- Sức liên tưởng diu, s
hiu biết phong pv kiến
thức địa lý, lch sử, văn hoá
ngh thut và nhng tri
nghim ca bn thân
- Ngôn ng phong phú, giàu
hình nh, giàu chất t, s
dng nhiu phép tu như:
Sonh, nhân hoá, n d, ...
- s kết hp hài hoà cm
c, trí tu, ch quan
khách quan. Ch quan s
tri nghim ca bn thân.
Khách quan đối tượng
miêu t - dòng sông Hương.
2) Ý nghĩa văn bản:
Th hin nhng phát hin,
khám phá sâu sắc và độc đáo
v sông Hương; bộc l nh
yêu tha thiết, sâu lng và
nim t hào ln lao ca nhà
văn đối vi dòng ng quê
hương, với x Huế thân
thương.
-Năng lực sử
dng ngôn ngữ.
NI DUNG 2: TÍCH HP KIN THC VĂN NGHỊ LUN
*Luyn tp vn dng kết hp các phương thức biểu đạt trong văn ngh lun:
Trang 24
Hot đng ca GV - HS
Kiến thc cần đạt
Năng lực cn
hình thành
* Thao tác 1 :
Hướng dẫn HS luyn tập trên lớp:
* Nhóm 1
sao trong mt bài văn nghị lun chúng ta
nhng lúc cn vn dng kết hp các
phương thức biểu đt : t s, miêu t, biu
cm ?
* Nhóm 2
Mun cho vic vn dụng các phương thc
biểu đạt có kết qu cao thì chúng ta cn chú ý
điu gì ? Cho ví d
* Nhóm 3
Đọc đon trích trong SGK đ tr li câu hi.
* Nhóm 4
Viết bài ngh lun ngn theo ch đề SGK
nêu ra (chú ý thc hin theo nhng gi ý
trong SGK).
HS trao đổi nhóm, tr li, lớp trao đi
thng nht kết lun
* Nhóm 1
Trong bài văn nghị luận lúc cần vn
dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự,
miêu tả và biểu cảm vì :
- Khắc phục hạn chế của văn nghị luận đó
sự k khan, thiên về lýnh khó đọc.
+ Yếu ttự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại
sự c thể, thuyết phục cho văn nghị luận .
Tạo sự hấp dẫn cho văn nghị luận.
* Nhóm 2
Yêu cầu ca việc kết hợp các phương thức
biểu đạt trong văn nghị luận:
I. Luyện tập trên lớp
i tập 1
a) Trong bài văn nghluận
lúc cần vận dụng kết hợp
c phương thức biểu đạt tự
sự, miêu tả và biểu cảm
b) Yêu cầu của việc kết
hợp các phương thức biểu
đạt trong văn nghị luận:
i tập 2
Vận dụng kết hợp phương
thức biểu đạt thuyết minh
trong văn nghị luận
- Thuyết minh thao tác
-Năng lực thu
thp thông tin.
-Năng lực hp tác,
trao đổi, tho
lun.
Trang 25
- Bài văn phải thuộc một kiểu văn bn
chính, đây kiểu văn bản chính dứt khoát
phải văn nghị luận.
- Kể, tả, biểu cảm chỉ những yếu tkết
hợp. Chúng không được làm mất làm mờ đi
đặc trưng nghị luận ca bài văn.
- Các yếu tố kể, tả, biểu cảm trong bài văn
nghị luận phải chịu sự chi phối phải phục
vụ quá trình nghị luận, bàn bạc
* Nhóm 3
- Trong đon trích, người viết muốn khẳng
định v sự cần thiết của chi tiêu GNP (bên
cạnh GDP) .
Để làm m cho bài viết của mình thuyết
phục ngoài việc sử dụng c thao tác lập
luận, người viết còn vận dụng thao tác thuyết
minh, giới thiệu một cách rõ ràng, chính xác
về chỉ số GDP và GNP ở Việt Nam.
* Nhóm 4
Chủ đề : Nhà văn mà tôi hâm mộ.
(Văn bn mu : tham kho bài viết v nhà
văn Thch Lam ca Nguyn Tuân).
giới thiệu, trình y chính
xác, khách quan vtính chất,
đặc điểm của sự vật, hiện
tượng.
- Tác dụng, ý nghĩa của
việc sử dụng thao c thuyết
minh.
+ Hỗ tr đắc lực cho s
bàn luận của tác giả, đem lại
nhng hiểu biết thú vị .
+ Giúp người đọc hình
dung vn đề một cách cụ th
hình dung về mức độ
nghiêm túc của vấn đề.
i tp 3 : Viết bài văn ngh
lun
Năng lực giao tiếp
tiếng Vit
*Luyn tp vn dng kết hp các thao tác lp lun:
Hot đng ca GV - HS
Kiến thc cần đạt
Năng lực cn
hình thành
* Thao tác 1 :
T chc luyn tp trên lp
Yêu cu HS tr li c câu hi, bài tp trong
SGK. HS có th hoạt động tp th theo
nhóm, t hoc nhân.
- HS tr li: căn cứ vào mc đích đ phân
bit các thao tác trên.
Mt s gi ý :
- Hãy nhc li nhng tao tác lp lun mà anh
(chị) đã học cùng nhng đặc trưng bn
ca tng thao tác.
I. Luyn tp trên lp
1. Ôn tp v các thao tác lp
lun những đặc trưng
bn ca thaoc lp lun
- Thao tác lp lun phân
tích :
- Thao tác lp lun so sánh :
-Năng lực thu
thp thông tin.
-Năng lực gii
quyết nhng tình
huống đt ra.
Trang 26
- Đối vi các yếu t t s, miêu t, biu cm,
GV cn có nhng gii thích tht thấu đáo. Vì
nhng yếu t này tưởng là xa l với văn nghị
luận nhưng kỳ thc nếu biết vn dng hp
chúng s làm văn nghị lun bt khô khan,
trừu tượng.
HS Tái hin kiến thc và trình bày.
HS tr li: 6 thao tác.
(gii thích, chng minh, bình lun, phân
tích, so sánh, c b).
- Thao c lp luận phân tích: chia đối tượng
ra thành nhiu yếu t, b phn nh để th
nhn biết đối tượng mt ch cn k, thu
đáo.
- Thao tác lp lun so sánh : Làm rõ thông tin
v s vt bng ch đem nó đối chiếu vi đối
ng s vt khác quen thuộc hơn, cụ th hơn
để ch ra s ging nhau khác nhau gia
chúng
- Thao tác lp lun gii thích : ging gii
v các vấn đề liên quan đến đối tượng mt
ch c thể, ràng cho người nghe, ngưi
đọc hiểu tường tn.
- Thao tác lp lun chng minh : Mục đích
ca chứng minh làm người ta tin tưởng v
nhng ý kiến, nhn xét đầy đ n cứ t
trong nhng s tht hoc chân lý hin nhiên
- Thao tác lp lun bác b : Chính ng
l chng c để gt b nhng quan điểm, ý
kiến sai lch hoc thiếu chính xác t đó nêu ý
kiến đúng ca nh để thuyết phc người
nghe.
- Thao tác lp lun bình lun : Nhằm đ xut
thuyết phc người đọc tán đng vi nhn
xét đánh giá, bàn lun ca mình v mt hin
ợng trong đi sng hoặc trong văn học.
- Thao tác lp lun gii
thích :
- Thao tác lp lun chng
minh :
- Thao tác lp lun bác b :
- Thao tác lp lun nh
lun :
- T s, miêu t, biu cm,
thuyết minh : nhng yếu t
này th đem lại s c th,
sống động cho văn nghị lun.
Năng lực giao tiếp
tiếng Vit
Trang 27
* Thao tác 1 :
T chc luyn tp vn dng tng hp các
thao tác lp lun.
- GV yêu cu HS xem xét một đoạn văn bn
trong SGK và tr li u hi, yêu cu ch ra
c th từng thao tác, đưa ra dn chng cho
tng thao tác (không phi tr li mt cách
chung chung).
3. GV hướng dn HS thc hành, viết văn
bn có s kết hp các thao tác ngh lun.
* HS tr li cá nhân
- Các thaoc lp luận trong đon trích Tun
ngôn độc lp
+ Thaoc lp lun phân tích.
+ Thaoc lp lun chng minh.
+ Thaoc lp lun bình lun.
+ Thaoc t s miêu t, biu cm.
- Các thao tác này đưc vn dng tng hp,
kết hp rt linh hoạt trong đon trích.
3. - HS đc k đề bài
- HS viết bài da trên gi ý ca SGK (trong
khong 15 - 20 phút).
- HS trình bày bài làm trước lp. (tu theo
ng thi gian GV yêu cu s ng HS
trìnhy nhiu hay ít)
- HS ch ra trong bài đã sử dng thao tác lp
lun nào.
- HS khác s nhn xét, b sung hoặc điều
chnh, hoàn thiện các văn bản đã đưc trình
bày.
2. Luyn tp vn dng tng
hp các thao tác lp lun.
- Các thao tác lp lun trong
đon trích Tuyên ngôn độc
lp
- Các thao tác này được vn
dng tng hp, kết hp rt
linh hoạt trong đon trích.
3. Viết bài văn ngh lun vn
dng tng hp các thao tác
lp lun
Tham kho bài viết trong
SGK
Năng lực làm chủ
phát triển bản
thân: ng lực
duy
-Năng lực hp tác,
trao đổi, tho
lun.
-Năng lực sử
dng ngôn ngữ.
HOT ĐỘNG 3: LUYN TP - THC HÀNH
? Viết cảm nghĩ về mt đoạn văn mà anh(chị) thy đặc sc nht trong 2 bài bút kí. (có th
viết bài văn ngắn/đoạn văn).
HOẠT ĐNG 4: VN DNG
Trang 28
i tp: Viết mt bài văn nghị lun ngắn, trong đó vận dng ít nht 3 thao tác lp lun
khác nhau và phi vn dng kết hp ít nhất 1 trong 4 phương thức biểu đt (t s,
miêu t, biu cm, thuyết minh) đ trình bày quan điểm ca anh/ch v:
- Nhóm 1 + 2:
Nét đặc sc ca th loi kí VN hiện đại qua hai bài kí “Người lái đò sông Đà” vàAi đã
đặt tên cho dòng sông?”
- Nhóm 3 + 4:
Từ hai tác phẩm kí, em hãy rút ra điểm gặp gỡ và nét độc đáo trong nghệ thuật viết
của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường?
Gi ý
*Yêu cu chung:
- Hình thức bài văn ngh lun.
- HS biết vn dng các phương thc biểu đt và các thao tác lp lun.
Trang 29
Nhóm 3 + 4: Đặc trưng phong cách kí Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngc Tường qua
hai tác phẩm
* Phong ch nghệ thuật nhà văn sự thể hiện tài nghcủa người nghệ trong việc
đem đến cho người đọc một cách nhìn mới mẻ vcuộc đời thông qua những phương
thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm du n chquan của người nghệ sĩ. Phong cách
nghệ thut của tác giả được thể hiện qua những
Nhóm 1+ 2: Đặc điểm kí văn học Việt Nam hiện đại qua hai tác phẩm
a. Về nội dung:
- Đề tài: Phong phú: Thiên nhiên, con người, c hiện tượng nổi bật vừa nh xác
thực vừa có tính thẩm mĩ:
+Vẻ đẹp thiên nhiên và con người Tây Bắc giai đoạn kiến thiết, xây dng CNXH
miền Bắc trong kí NLĐSĐ
+Vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa, lịch sử Huế trong Ai đã đặt tên chong sông?
- Chủ đề: Qua phn ánh sự thật đời sống để bộc lộ những cảm xúc, cảm nghĩ, suy
của cái tôi trữ tình về hiện thực khách quan
+NLĐ: qua hình ợng dòng sông và người lái đò nhà văn m kiếm, khẳng đnh
ngợi ca chất ng thiên nhiên và “thứ vàng 10” trong tâm hồn người lao động Tây Bắc
trong ở đại mới
+AĐĐTCDS?: qua hình tượng sông Hương nhà văn khẳng định, tự hào, tôn vinh giá
trị văn hóa, lịch sử Huế đồng thời thể hiện tình yêu da diết với quê hương
- Cảm hng: Thường bc lộ cảm hứng của một cái tôi tr tình bay bổng, lãng mạn,
dạt dào cảm xúc
b. Về nghthuật:
- Kết cấu: Tchức sắp xếp sự việc, hình ảnh, nn vật theo liên tưởng, tưởng tượng
phóng túng đa chiều không bị ràng buộc bởi những quy phạm chặt chẽ. Vì thế kết cấu kí
có sự đan cài giữa mạch tự sự và mch suy tư, suy tưởng, cảm xúc.
+ NLĐSĐ kể về con ng Đà cuộc chiến đấu của người lái đò với sông Đà nhưng
nhà văn kể theo những liên tưởng png túng của một cái tôi tài hoa uyên bác
+AĐĐTCDS?: đan xen giữa những miêu tả, liên tưởng về hành trình vđẹp sông
Hương là những câu chuyện vừa có thật vừa nhuốm màu huyền thoại
- Ngôn ngữ:
+ Giàu hình ảnh, giàu liên tưởng tưởng tượng; Mang đmnh ch th, gn lin vi cá
tính sáng to ca tác gi
+Vn dng rt nhiu bin pháp tu t, đc bit bin pp so sánh, nhân hóa được phát
huy hết công sut, hiu qu ca chúng
- Ging điệu: Đa thanh, linh hot: ging trn thut, ging pn tích, ging tr tình,
giọng suyng…nhưng phi mang du n riêng ca ngh sĩ.
Trang 30
phương diện: cái nhìn cách cảm thụ có tính khám phá; sự sáng tạo các yếu tố nội dung
như đề tài, chủ đề, cảm hng…; Hthống phương thức biểu hiện, thủ pháp nghệ thuật
mang đậm dấu n cá tínhng tạo; giọng điệu riêng.
*Điểm gặp gỡ:
- Đều bc lộ cái tôi tài hoa un bác với cái nhìn về thiên nhiên và sự vật ở phương
diện văn hóa, thẩm mĩ, có mt vốn tri thức lịch lãm(tuy nhiên biểu hiện cụ thể của sự tài
hoa uyên bác lại khác nhau)
- Đều có một ngôn ngữ giàu trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú
Nét gặp gỡ làm nên đặc trưng phong cách thể loại kí
*Nét độc đáo:
- Nét riêng về cái nhìn, khám phá cuộc sng:
+ Nguyễn Tuân nghiêng về miêu tả, phát hiện cái đẹp va đp mạnh vào giác quan,
nghĩa là phải khác thường, đầy cá tính, hoặc đẹp tuyệt vời hoặc dữ dội, gây ấn tượng đậm
nét (Con sông Đà đẹp trong cái hung bạo dữ dội, trữ tình; Ngưi lái đònh dị nhưng đầy
chất i hoa, nghệ sĩ- anh hùng, dũng cảm)
+ HPNT nghiêng vkhám phá cái đẹp hướng nội (nghĩa là HPNT có xu hướng khám
phá chiều sâu ca đối tượng với nhng nghiền ngẫm, suy tư lắng sâu, đằm thắm)
- Nét riêng về cách xử lí chủ đề (sáng tạo nội dung)
+ NT khám phá vẻ đẹp dòngng và con ngưi lao động đtìm kiếm, khẳng định vẻ
đẹp chất ng thiên nhiên và thứ vàng mưi đã qua thử lửaở tâm hồn con người lao
động Tây Bắc thời đại mới
+ HPTN thông qua vẻ đp sông Hương để tôn vinh vẻ đẹp cốt cách văn hóa, vẻ đẹp
tính cách con người Huế
- Nét riêng về cách sử dng ngôn ngữ:
+ NT huy động triệt để vốn văn hóa, kiến thức chuyên môn của nhiều ngành (quân sự,
bóng đá, thể thao, điện ảnh, điêu khắc, hội họa…) để tạo nên lớp từ ngữ giàu có, biến
hóa,điêu luyện, uyên bác; HPNT huy động kiến thức về địa lí, lịch sử văn hóa, nghệ thuật
Huế để sáng tạo nên những ngôn từ đẹp tinh tế, tao nhã, sang trọng, sâu lắng
+ Những biện pháp NT ưa dùng là những so sánh, ví von, nhân hóa phá cách, lạ
lẫm,bất ngờ, cầu, hoa mĩ , lối văn kng ngừng tác động vào cảm giác người đc;
HPNT có thế mạnh trong những so sánh, ví von độc đáo đầy chất thi họa, thi nhc làm
nên chất trữ tình dịu ngọt, đắm say
- Nét riêng trong ging điệu:
Giọng điệu NT là giọng kể sắc sảo, lịch lãm; HPNT có chất giọng vừa trữ tình, vừa
chiêm nghiệm, suy
Nét độc đáo của mỗi phong cách góp phần tạo nên diện mạo phong phú ca kí văn
học Việt Nam hiện đại
HOẠT ĐNG 5: TÌM TÒI, M RNG
Trang 31
- Gii thiu hc sinh tiếp tục tìm đc c bài ca Nguyn Tuân và Hoàng Ph Ngc
ng (gii thiệu sách tìm đc: Nguyn Tuân tuyn tp, NXB văn học 2012…)
- Vẽ sơ đồ tư duy về bài học:
III. I LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức - kĩ năng
- Dạy học theo Chuẩn kiến thức - năng.
| 1/31

Preview text:


Tiết 36,37,38,39,41,41 42.
Chủ đề tích hợp : KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
I. XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ: Chủ đề kí Việt Nam hiện đại 1. Gồm các văn bản:
+ Người lái đò Sông Đà ( Nguyễn Tuân);
+ Ai đã đặt tên cho dòng sông? ( Hoàng Phủ Ngọc Tường).
- Tích hợp kiến thức bài:
+ Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận
+ Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
II. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1. Kiến thức:
- Thấy được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm kí (Người lái
đò Sông Đà – Nguyễn Tuân, Ai đã đặt tên cho dòng sông ? – Hoàng Phủ Ngọc Tường .
Từ đó, nhận ra nét riêng, độc đáo của mỗi phong cách kí làm nên diện mạo vừa phong
phú vừa độc đáo của kí văn học Việt Nam hiện đại.
- Hiểu được đặc trưng thể loại kí văn học Việt Nam hiện đại.
- Thấy được sự cần thiết phải vận dụng kết hợp phương thức diễn đạt và các thao tác
lập luận trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng:
- Vận dụng những tri thức về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm, ngôn ngữ... để đọc hiểu văn bản.
- Nhận diện thể kí và giải thích ý nghĩa của việc sử dụng thể kí.
- Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài kí.
- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại:
+ Nhận diện và phân tích ý nghĩa của hình tượng nghệ thuật trong các bài kí.
+ Nhận diện và phân tích được cái tôi trữ tình của tác giả trong các bài kí.
+ Nhận diện và phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật của các bài kí trong chủ đề
Kí văn học Việt Nam hiện đại.
+ Đánh giá những sáng tạo độc đáo của mỗi nhà văn qua các bài kí đã học.
+ Đọc diễn cảm, sáng tạo những đoạn văn hay, độc đáo.
- Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học để đọc hiểu những bài kí hiện đại khác
Việt Nam ( Ngoài sách giáo khoa); nêu lên những kiến giải, suy nghĩ về các phương diện
nội dung, nghệ thuật của các bài kí đã được học trong chủ đề;
- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để viết đoạn văn
hoặc bài văn nghị luận về các bài kí đã học trong chủ đề. 3. Thái độ: Trang 1
- Yêu mến, tự hào, trân trọng vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người.
- Có cách ứng xử thân thiện, tích cực với môi trường; ý thức giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống.
4. Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Nhóm năng lực cốt lõi:
+ Năng lực giải quyết vấn đề nảy sinh, những tình huống có vấn đề trong bài học
+ Năng lực hợp tác trong làm việc nhóm để phát hiện vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật và cái tôi trữ tình
+ Năng lực sáng tạo khi phân tích, lí giải vấn đề hay ứng dụng vấn đề vào thực tiễn
+ Năng lực tự quản bản thân về cảm xúc, hành vi…
- Nhóm năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực giao tiếp tiếng Việt:
 Trước khi đọc hiểu chủ đề, phát huy Năng lực thu thập thông tin liên quan đến kí
hiện đại Việt Nam; Trong khi đọc hiểu phát triển Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm kí
văn học Việt Nam hiện đại theo đặc trưng, Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá
nhân về kí văn học
, Năng lực khái quát, so sánh, đối chiếu vẻ đẹp hai văn bản kí …
 Sau khi đọc hiểu, phát triển năng lực tạo lập văn bản.
+ Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ: Năng lực phát hiện vẻ đẹp của
nghệ thuật viết kí; Nâng cao sự thụ cảm thẩm mĩ
III. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP
Mức độ Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nội dung
Vận dụng
Vận dụng cao - HS nhận - HS hiểu biết, nhớ được và lí giải được - Vận - Vận dụng hiểu tên tác giả và hoàn cảnh sáng dụng kiến thức biết về tác giả, hoàn hoàn cảnh ra tác có tác động chung về tác
cảnh ra đời, thể loại 1. Về tác
đời của các tác và chi phối như giả, tác phẩm, giả, tác của tác phẩm để phân phẩm. thế nào đến nội thể loại để lí phẩm, thể tích giá trị nội dung, dung tư tưởng giải những loại nghệ thuật của tác của tác phẩm. hình ảnh, chi phẩm kí. tiết trong tác - Nhận biết - Nắm bắt phẩm
được thể loại kí, được đối tượng tùy bút, bút kí phản ánh của kí Trang 2 - Phát hiện - Chứng 2. Đọc các hình tượng minh được các hiểu chủ đề:
nghệ thuật được phương diện xây dựng trong thể hiện của hai tác phẩm kí hình tượng - Hình - Phân tích, so sánh (Hình tượng nghệ thuật: dung được vẻ vẻ đẹp của hình sông Đà, sông Hình tượng đẹp của hình tượng sông Đà và Hương, người sông Đà được tượng nghệ sông Hương, vẻ đẹp *Giá trị lái đò; hình miêu tả với thuật: Sông Đà của cái tôi trữ tình nội dung
tượng cái tôi trữ những vách đá, vừa trữ tình Nguyễn Tuân và tình) mặt ghềnh, hút vừa hung bạo, Hoàng Phủ Ngọc nước, thạch người lái đò Tường trận, dáng sông Đà trí sông, sắc dũng, tài hoa, sông…Hình sông Hương tượng sông mang vẻ đẹp in Hương được đậm cốt cách miêu tả trong văn hóa, con quan hệ với người Huế; không gian địa Hình tượng cái lí: ở thượng tôi NT , cái tôi
nguồn, ngoại vi HPNT độc đáo, và thành phố riêng biệt. Huế; trong mối quan hệ với âm nhạc, thi ca… - Chỉ ra -
Nhận xét - Đánh giá về - So sánh vẻ đẹp ngôn từ, chi hiệu quả, tác sự phù hợp của văn phong Nguyễn tiết, hình ảnh,
dụng của những các biện pháp Tuân và HPNT câu văn và các
biện pháp nghệ nghệ thuật *Giá trị biện pháp nghệ thuật trong việc thể - Rút ra những đặc nghệ thuật thuật xây dựng hiện nội dung điểm nghệ thuật xây hình tượng tư tưởng của dựng hình tượng của nghệ thuật tác phẩm thể kí văn học VN hiện đại 3. Khái quát - Nhận ra đặc - Giải - Trình bày - Vận dụng những đặc điểm kí
điểm kí trên các thích, chứng được vẻ đẹp
đặc điểm kí để phân Trang 3
văn học Việt bình diện nội minh các biểu của hai tác tích, cảm nhận những
Nam hiện đại dung (đề tài, hiện cụ thể về phẩm theo đặc tác phẩm khác cùng qua hai tác chủ đề, cảm nghệ thuật và điểm thể loại thể loại
phẩm Người hứng) và nghệ nội dung kí qua - Biết vận dụng đặc lái đò sông thuật viết kí hai tác phẩm điểm thể loại kí ghi
Đà, Ai đã đặt (kết cấu, ngôn chép và bộc lộ cảm tên cho dòng ngữ, biện pháp
nghĩ về các sự việc đã sông tu từ…) chứng kiến hoặc trải qua. phẩm - Nhớ được - Nhận ra - Phân tích - Cảm nhận được các bình diện điểm gặp gỡ được nét đặc vẻ đẹp phong cách biểu hiện của của hai phong sắc độc đáo nghệ thuật Nguyễn phong cách cách trong nghệ Tuân và Hoàng Phủ nghệ thuật tác
thuật viết kí của Ngọc Tường qua các giả: Cái nhìn, Nguyễn Tuân tác phẩm khác ngoài khám phá đời và Hoàng Phủ chương trình Sgk 4. Đặc trưng sống; Cách tiếp Ngọc Tường - Từ điểm gặp gỡ phong cách cận, chọn lựa và đặc sắc của kí Nguyễn đề tài, chủ đề, NT&HPNT khái quát
Tuân, Hoàng cảm hứng; Các được phong cách kí Phủ Ngọc phương thức thời đại và sự đa Tường qua biểu hiện, các dạng, phong phú diện
hai tác phẩm thủ pháp nghệ mạo kí văn học hiện thuật; Giọng đại điệu riêng biệt - Có ý thức thể hiện nét riêng trong ghi chép những vấn đề nảy sinh trong đời sống thực tiễn
IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc và soạn bài ở nhà theo hướng dẫn học bài.
- Tra cứu và tham khảo những thông tin có liên quan đến bài học (về tác giả, tác phẩm).
b. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đọc SGK, tài liệu tham khảo về các tác giả, tác phẩm. Trang 4
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: máy tính, máy chiếu, tranh ảnh có liên quan đến bài dạy,…
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo các cấp độ.
2. Phương pháp dạy học của chuyên đề: a. Phương pháp
+ Phương pháp đọc diễn cảm
+ Phương pháp dạy học nêu vấn đề
+ Phương pháp dạy học hợp tác
+ Phương pháp phát vấn, đàm thoại
+ Phương pháp thuyết trình
b. Kỹ thuật dạy học
+ Kỹ thuật đặt câu hỏi + Kỹ thuật chia nhóm
+ Kỹ thuật khăn trải bàn
+ Kỹ thuật “ Phòng tranh” + Kỹ thuật công đoạn
+ Kỹ thuật “ Bản đồ tư duy”...
3. Tiến trình dạy học
- Tiết 1-3: Khởi động chủ đề, giao nhiệm vụ và tìm hiểu mục bìa tùy bút Người lái đò sông Đà (NT)
- Tiết 4-6 . Đọc hiểu bài kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?(HPNT)
- Tiết 7: Kiến thức về văn nghị luận: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức
biểu đạt trong bài văn nghị luận; Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.

HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (TRẢI NGHIÊM)
Tổ chức bằng hình thức: Du lịch qua màn ảnh nhỏ -
Cách thức: HS sẽ theo lời dẫn dắt của GV để trải nghiệm du lịch qua video về
khoảnh khắc hùng vĩ của sóng thác sông Đà, khoảnh khắc vượt thác dũng cảm, khéo léo
của NLĐ và vẻ đẹp nữ tính, chung tình của người con gái sông Hương. Sau đó trả lời
những câu hỏi do giáo viên đặt ra - Nội dung:
1. Xem video thứ nhất và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn video gợi em liên tưởng đến quãng sông nào trong tùy bút NLĐSĐ? (Mặt
ghềnh Hát Lóong, dài hàng cây số, nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió…)
2. Xem video thứ 2 ( một đoạn quay về Sông Hương- tùy GV chọn) và trả lời theo câu hỏi của GV:
+ Em hãy cho biết đoạn phim quay vị trí nào của thủy trình sông Hương? Khúc sông này
được HPNT miêu tả độc đáo như thế nào?
(Tùy theo đoạn phim GV chọn để đưa chốt
câu trả lời. VD: Sông Hương đoạn thị trấn Bao Vinh xưa cổ; miêu tả vẻ đẹp chung tình
của dòng sông- người con gái Huế, tính cách Huế) Trang 5
3. Từ việc trải nghiệm qua màn ảnh nhỏ, em hãy cho biết giữa hình ảnh thực và hình
ảnh trong trang kí nhà văn có sự khác nhau như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
( Hình ảnh thực sinh động, tác động trực tiếp vào giác quan; hình ảnh trong trang kí
được miêu tả tập trung, ấn tượng, gợi lên những hình dung phong phú, trí tưởng tượng
đa chiều, thi vị hơn. Bởi hình ảnh trong trang kí được khúc xạ qua lăng kính chủ quan
của người nghệ sĩ nên mỗi hình ảnh mang dấu ấn cá tính của nghệ sĩ)

- Thời gian dự kiến: 5 phút
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
NỘI DUNG 1: ĐỌC - HIỂU 2 VĂN BẢN KÍ
*Đọc - hiểu tùy bút Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)
Hoạt động của GV – HS
Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành
Bước 1: TÌM HIỂU CHUNG * Thao tác 1 :
I/ Tìm hiểu chung: -Năng lực thu
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả 1. Tác giả NT: (Xem lại thập thông tin. và tác phẩm
phần TD bài Chữ người tử
- GV tổ chức cho HS nhớ lại và trình bày tù, SGK Ngữ văn 11, tập I, tr
những nét cơ bản về tác giả NT (đã được học 107). ở CTNV 11)
- Gọi 1 HS đọc phần TD.
2. Tuỳ bút “Sông Đà”
a. Hoàn cảnh sáng tác: ra đời
năm 1960, gồm 15 tuỳ bút, là
- Cho biết thể loại và xuất xứ tác phẩm?
kết quả chuyến đi thực tế của
- Người lái đò sông Đà được sáng tác trong tác giả năm 1958 ở vùng Tây hoàn cảnh nào? Bắc.
HS Tái hiện kiến thức và trình bày.
b. Xuất xứ: Bài tùy bút được
- Nguyễn Tuân( 1910-1987) là người trí thức, in trong tập Sông Đà (1960).
giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc
c. Thể loại Tuỳ bút:
- Ông là nhà văn tài hoa và uyên bác
- Tuỳ bút thuộc thể kí
-Nguyễn Tuân là người có cá tính mạnh mẽ -Thể hiện tính chủ quan, chất
và phóng khoáng. Với cá tính của mình, ông trữ tình rất đậm. Nhân vật
tìm đến thể tuỳ bút như một thể tất yếu.
chính là cái tôi của nhà văn;
*GV Tích hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử Việt -Ngôn ngữ giàu hình ảnh và
Nam những năm 60 hướng dẫn học sinh chất thơ. -Năng lực giải
tìm hiểu tên gọi Sông Đà và hoàn cảnh ra quyết những tình
đời tuỳ bút của Nguyễn Tuân d. Nội dung: huống đặt ra.
Tích hợp kiến thức địa lí:
- Phông cảnh Tây Bắc vừa Trang 6
- Sông Đà (còn gọi là sông Bờ hay Đà hung bạo hùng vĩ, vừa thơ
Giang) là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng. mộng trữ tình.
Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung - Con người Tây Bắc dũng
Quốc chảy theo hướng tây bắc - đông nam để cảm, cần cù.
rồi nhập với sông Hồng ở Phú Thọ.
Tích hợp kiến thức lịch sử:
- Năm 1960 là thời kì miền Bắc xây dựng
CNXH. Vì thế, nhà văn rất quan tâm đến người lao động
*GV Tích hợp kiến thức Lí luận văn học
hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm thể
loại tuỳ bút của Nguyễn Tuân - Tuỳ bút là gì?
Tích hợp kiến thức Lí luận văn học: Tuỳ bút
- Vừa giàu tư liệu thực tế
- Vừa mang tính chủ quan, tự do, phóng túng,
biến hoá linh hoạt, giàu hình ảnh, nhạc điệu,
từ ngữ phong phú, nhiều cách so sánh liên Năng lực giao tiếp tưởng… tiếng Việt
- Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm
xúc và tư tưởng của mình.
Bước 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN – HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ * Thao tác 1 : Hướ Năng lực làm chủ
ng dẫn HS đọc - hiểu văn bản
II/ Đọc - hiểu văn bản: và phát triển bản
-Gv hướng dẫn HS cần đọc kĩ, vừa đọc vừa A. Nội dung: thân: Năng lực tư
suy ngẫm và cảm nhận mạch văn, giọng điệu, 1. Hình tượng con sông Đà:
ngôn ngữ cực kì biến hoá của Nguyễn Tuân duy
- Sau khâu đọc, GV gọi 1 vài HS phát biểu
cảm nhận chung về các hình tượng nổi bật
trong đoạn trích, về văn phong Nguyễn Tuân. a. Lai lịch con sông:
- “Chung thuỷ giai Đông tẩu;
*GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt ( từ Đà giang độc Bắc lưu” (mọi
Hán Việt), làm văn ( thao tác so sánh) con sông đều chảy theo
hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm độc hướng Đông, chỉ có sông Đà
đáo của con sông Đà. theo hướng Bắc)
Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sông - Thơ Ba Lan: Đẹp vậy thay Đà hung bạo: tiếng hát dòng sông
Gọi HS đọc các đoạn văn ở trang 186,187.
- Ý nghĩa: Sông Đà như một Trang 7
Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhân vật có diện mạo, có cá -Năng lực hợp tác, nhóm: tính độc đáo. trao đổi, thảo
Nhóm 1: Tìm những dẫn chứng tiêu biểu liên luận.
quan đến hình ảnh con sông Đà hung bạo?
b. Một con sông hung bạo,
Nhóm 2: Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng dữ dằn:
những biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa - Quan sát công phu, tìm
một cách ấn tượng hình ảnh con sông Đà hiểu kĩ càng để khắc họa sự hung bạo?
hung bạo trên nhiều dạng vẻ:
+ Trong phạm vi 1 lòng sông
*GV Tích hợp kiến thức âm nhạc, hội họa, hẹp, như chiếc yết hầu bị đá -Năng lực sử
dụng ngôn ngữ.
quân sự, Tiếng Việt ( biện pháp tu từ về từ), bờ sông chẹt cứng.
hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm độc + Trong khung cảnh mênh
đáo trong tài năng nghệ thuật của tác giả mông hàng cây số của một
qua một đoạn văn tiêu biểu: …Còn xa lắm thế giới đầy gió gùn ghè, đá
mới đến cái thác dưới. …hòn nào cũng nhăn giăng đến chân trời và sóng
nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này.
bọt tung trắng xóa đòi nợ
xuýt( từ độc đáo)
+ Những cái hút nước xoáy
tít lôi tuột mọi vật xuống đáy sâu.
+ Những trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết con thuyền và người lái.
+ Âm thanh luôn thay đổi:
oán trách nỉ non → khiêu
khích, chế nhạo → rống lên.
- Vận dụng ngôn ngữ , kiến
thức của các ngành, các bộ
môn trong và ngoài nghệ - Năng lực giải
thuật để làm nên hàng loạt quyết vấn đề:
so sánh liên tưởng, tưởng Năng lự
tượng kì lạ, bất ngờ. c sáng tạo
+ Hình dung một cảnh tượng Năng lực cảm thụ, thưở
rất đỗi hoang sơ bằng cách ng thức cái
liên tưởng đến hình ảnh của đẹp
chốn thị thành, có hè phố, có
khung cửa sổ trên “cái tầng
nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện”. Trang 8
+ Tả cái hút nước quãng Tà Mường Vát:
- nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc.
-ặc ặc lên như vừa rót dầu
sôi vào. ( âm thanh-âm nhạc độc đáo)
+ Lấy hình ảnh “ô tô sang số
nhấn ga” trên “quãng đường
mượn cạp ra ngoài bờ vực”
để ví von với cách chèo thuyền …
+ Tưởng tượng về cú lia
ngược của chiếc máy quay từ
đáy cái hút nước→ cảm thấy
có một cái thành giếng xây
toàn bằng nước sông xanh ve
một áng thủy tinh khối đúc
dày. ( ngôn ngữ điện ảnh)
Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng con sông + Dùng lửa để tả nước. Đà trữ tình:
->Biểu tượng về sức mạnh
Gọi 1 HS đọc các đoạn văn ở trang 190, 191. dữ dội và vẻ đẹp hùng vĩ của
Nhóm 3: Cách viết của nhà văn đã thay đổi thiên nhiên đất nước.
thế nào khi chuyển sang biểu hiện sông Đà ->Bậc kì tài trong lĩnh vực sử
như một dòng chảy trữ tình? Dẫn chứng dụng ngôn từ (sự phá cách minh hoạ? (Câu 3, SGK)
mà ngoại trừ các tay bút thực
sự tài hoa, không ai làm nổi)
*GV Tích hợp kiến thức thơ Đường( bài c. Một con sông Đà trữ
Hoàng hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên
của tình:
Lí Bạch đã học ở Văn 10) để hướng dẫn
- Viết những câu văn mang
HS tìm hiểu về cái nắng Đường thi của dáng dấp mềm mại, yên ả,
sông Đà; tích hợp kiến thức Lịch sử 10 để trải dài như chính dòng
nói về đời Lí đời Trần đời Lê liên quan đến nước: con sông Đà tuôn dài con sông
như một áng tóc trữ tình,...
* GV chốt lại : Trong đoạn này, tác giả đã - Dụng công tạo ra một
khéo dùng cái động để tả cái tĩnh và mỗi câu không khí mơ màng, khiến Trang 9
văn viết ra nghe có âm hưởng như thơ. Sự ví người đọc có cảm giác như
von ở đoạn này cũng có những nét đặc biệt. được lạc vào một thế giới kì
Tác giả ví một cái vốn đã trừu tượng với một ảo.
cái còn trừu tượng hơn nữa (hoang dại - bờ + Con sông giống như một
tiền sử; hồn nhiên - nỗi niềm cổ tích tuổi cố nhân lâu ngày gặp lại.
xưa) khiến đoạn văn có sức hấp dẫn của một + Nắng cũng “giòn tan” và bài thơ siêu thực.
cứ hoe hoe vàng mãi cái sắc Đường thi “yên hoa tam
Nhóm 4: Qua hình tượng sông Đà, Nguyễn nguyệt”
Tuân thể hiện tình cảm gì đối với thiên nhiên + Mũi thuyền lặng lẽ trôi trên đất nước ?
dòng nước lững lờ như
* 1-2 HS đọc, cả lớp theo dõi. thương như nhớ.
HS phát biểu cảm nhận chung:
+ Con hươu thơ ngộ trên áng
- Con sông Đà hung bạo và trữ tình
cỏ sương như biết cất lên câu
- Người lái đò tài trí, dũng cảm hỏi không lời.
-Văn NT đa dạng, biến hoá…
+ Bờ sông hoang dại và hồn
nhiên như một bờ tiền sử, HS phát biểu
phảng phất nỗi niềm cổ tích.
-Giải thích câu thơ chữ Hán của Nguyễn ➢ Sự tài hoa đã đem lại Quang Bích ( tích hợp TV) cho áng văn những trang
-Ngay trong câu thơ, ta đã nhận ra con sông tuyệt bút.
Đà có dòng chảy khác-dòng chảy nghịch ➢ Tạo dựng nên cả một
ngược- những con sông trên đất Việt( thao không gian trữ tình đủ sức tác so sánh)
khiến người đọc say đắm, ngất ngây.
* HS thảo luận theo 4 nhóm; 2 nhóm thực
hiện 1 câu hỏi gợi ý của GV.
* Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận: - Tả vách thành -Tả ghềnh Hát Loóng -Tả cái hút nước -Tả thác
-Tả thạch thuỷ trận
Cụ thể : Cảnh đá dựng thành vách, những
đoạn đá chẹt dòng sông như cái yết hầu; cảnh
nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió cuồn
cuộn luồng gió gùn ghè
; những hút nước sẵn
sàng nhấn chìm và đập tan chiếc thuyền nào Trang 10
lọt vào; những thạch trận, phòng tuyến sẵn
sàng ăn chết con thuyền và người lái đò;…
* Nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận:
- Tác giả vận dụng ngôn ngữ , kiến thức của
các ngành, các bộ môn trong và ngoài nghệ
thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên
tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ.
-Chứng minh:
Trong đoạn văn Còn xa lắm…, Nguyễn Tuân
sử dụng nhiều biện pháp tu từ về từ. Đó là :
- So sánh : thác nghe như là oán trách gì, rồi
lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích,
giọng gằn mà chế nhạo..
- Nhân hoá: oán trách , van xin, khiêu khích,
giọng gằn mà chế nhạo.., rống lên , mai
phục ,nhổm cả dậy ,ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó …
Tác dụng của hình thức nghệ thuật này là :
gợi hình ảnh con sông Đà hùng vĩ, dữ dội.
Không còn là con sông bình thường, Sông Đà
như có linh hồn, đầy tâm địa, nham hiểm.
Qua đó, ta thấy được phong cách nghệ thuật
độc đáo của Nguyễn Tuân.
- Nguyễn Tuân đã sử dụng tổng hợp tri thức
của nhiều ngành . Cụ thể :
- âm nhạc : tả âm thanh tiếng thác : nước réo
gần mãi lại, réo to mãi lên…

- Hội hoạ : vẽ bộ mặt của Đá : nhăn nhúm méo mó
- Quân sự: mai phục
Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng
đó là : thể hiện phong cách tài hoa, uyên bác
của Nguyễn Tuân khi tả dòng sông Đà. Con
sông được nhìn ở nhiều góc độ, trở nên sống
động, mạnh mẽ, ấn tượng, thể hiện tình yêu
thiên nhiên sâu đậm của nhà văn.
- Trong đoạn văn tả thạch thuỷ trận :
+ Ngôn ngữ bóng đá : đá xếp hàng tiền vệ...
+ Ngôn ngữ quân sự : đánh vu hồi, đánh hồi Trang 11 lùng, pháo đài đá
* Nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận:
-Tác giả viết những câu văn mang dáng dấp
mềm mại, yên ả, trải dài

+ Sông Đà nhìn từ trên cao + Sau chuyến đi dài ngày
+ Khi đi thuyền trên sông Đà Cụ thể :
-Dòng chảy uốn lượn của con sông như mái
tóc người thiếu nữ Tây Bắc diễm kiều (Câu
văn "Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một
áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện
trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa
gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo
đốt nương xuân”
khá dài, chỉ có một dấu
phẩy, đòi hỏi người đọc phải đọc một hơi.
Bằng lối viết này, phải chăng tác giả muốn
nói với người đọc rằng dù ông có nói đến cạn
hơi cũng không hết những nỗi niềm cảm xúc
mà con sông Đà đã gợi lên.
; nước sông Đà biến đổi theo mùa, mỗi mùa có một vẻ đẹp riêng;
- Cảnh vật hai bên bờ sông Đà vừa hoang sơ
nhuốm màu cổ tích, vừa trù phú, tràn trề nhựa sống
* Nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận:
-Qua hình tượng sông Đà, Nguyễn Tuân thể
hiện tình yêu mến thiết tha đối với thiên
nhiên đất nước. với ông, thiên nhiên cũng là
một tác phẩm nghệ thuật vô song của tạo hóa.
-Cảm nhận và miêu tả sông Đà, Nguyễn
Tuân đã chứng tỏ sự tài hoa, uyên bác và lịch
lãm. Hình tượng sông Đà làm phông nền cho
sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp của người lao
động trong chế độ mới.
Bước 3: HÌNH TƯỢNG ÔNG ĐÒ Thao tác 1: Năng lực hợp tác. Trang 12
2. Hình tượng người lái đò
* Hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng người trong cuộc chiến đấu với
lái đò trong cuộc chiến đấu với con sông Đà con sông Đà hung bạo: hung bạo:
a. Chân dung: tuổi 70, cái
đầu quắc thước, thân hình
* Gọi HS đọc đoạn miêu tả 1 quãng thuỷ cao to và gọn quánh như
chiến ở mặt trận sông Đà.
chất sừng mun, đôi cách tay
* Tổ chức cho HS thảo luận câu 4 SGK: còn trẻ tráng quá, giọng nói
Phân tích hình tượng người lái đò trong cuộc ào ào như thác nước…
chiến với con sông Đà hung bạo?
→Khoẻ mạnh, rắn chắc gắn
GV bổ sung cho HS kiến thức liên quan đế bó với nghề lái đò.
lai lịch và ngoại hình ông đò, tích hợp kiến b. Cuộc sống: Làm nghề chở
thức Tiếng Việt ( so sánh tu từ, từ láy, liệt đò đã 10 năm liền, xuôi ngư- kê,…)
ợc trên sông Đà đã hơn 100
+Bước vào cái tuổi 70, đầu tóc bạc trắng, lần, giữ tay lái chính độ 60
thân hình ông lái đò vẫn đẹp như một pho lần, trí nhớ đóng đanh vào
tượng tạc bằng đá cẩm thạch. Nước da ánh con sông Đà.
lên chất sừng chất mun. Cánh tay rắn chắc trẻ →Gắn bó với dòng sông,
tráng “Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân thấu hiểu tinh tường về nghề,
ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh như kẹp lấy nguyễn cuộc sống sôi động.
một cuống lái tưởng tượng”
+ Những dấu tích trên thân thể và mỗi dấu
tích là một thành tích, một sự kiện lịch sử của c/Vẻ đẹp tính cách
cuộc đời ông lão đã thầm lặng lập lên. Trên c1. Ông lái đò anh hùng
ngực của ông nổi lên một số "củ nâu" thương - ông đò có vẻ đẹp là người
tích trên "chiến trường Sông Đà" – một "thứ giàu trải nghiệm.
Huân chương lao động siêu hạng".
- Ông đò thông minh, dũng cảm
GV tổ chức thảo luận nhóm
+Tính chất cuộc chiến: -Năng lực hợp tác, không cân sức trao đổi, thảo
Nhóm 1: Tìm những dẫn chứng tiêu biểu liên * Vòng vây thứ nhất: luận.
quan đến hình ảnh ông đò có vẻ đẹp là người - Sông Đà: giàu trải nghiệm?
+ Bốn cửa tử một cửa sinh
nằm lập lờ phía tả ngạn
+Âm thanh: mặt nước hò la
GV tích hợp kiến thức Tiếng Việt (so sánh vang dậy, tiếng hỗn chiến
tu từ, nhân hoá), ngôn ngữ quân sự (binh của nước, của thác đá
pháp, phục kích).
+ Sóng đánh miếng đòn độc -Năng lực sử
dụng ngôn ngữ. hiểm nhất Trang 13
→Vòng vây thứ nhất tả kĩ
GV chốt lại ý nghĩa: những dòng văn của nhất, dài nhất- sông, thác, đá
Nguyễn Tuân đã khắc họa thật sinh cực mạnh, ác, vừa thách
động hình ảnh của một con người gắn bó với thức, doạ nạt, vừa đánh đòn
lao động, yêu nghề sông nước, từng trải và cực hiểm giàu kinh nghiệm.
- Ông lái đò: Hai tay giữ mái
chèo, nén vết thương, kẹp
Nhóm 2: Tìm và phân tích dẫn chứng tiêu chặt cuống lái; tiếng chỉ huy
biểu diễn tả cuộc chiến giữa người và sông ngắn gọn, tỉnh táo qua 3 vòng trùng vi? →Dũng cảm, bình tĩnh
GV tích hợp kiến thức Tiếng Việt (so sánh * Vòng vây thứ hai: Tăng
tu từ, nhân hoá, tương phản, dùng hàng thêm nhiều cửa tử để đánh
- Năng lực giải
loạt động từ mạnh), ngôn ngữ thể thao (đô
quyết vấn đề:
lừa; dòng thác hùm beo dâng
vật, đánh miếng đòn độc), quân sự( chiến hồng hộc tế mạnh Năng lực sáng tạo
thuật, trận địa).
→Tả ngắn hơn, chúng không Năng lực cảm thụ,
hò reo ghê gớm nh trước thưởng thức cái
GV bình thêm: Cảnh vượt thác là bài ca nữnguyễn, cũng không giữ đẹp
chiến trận hào hùng. Nguyễn Tuân đã tung ra thế chủ động.
một đội quân ngôn ngữ thật hùng hậu, đa - ông lái đò: đổi chiến thuật,
dạng, biến ảo thần kì với liên tục những phép nắm chắc binh pháp- tự tin;
tu từ vô cùng sinh động : so sánh ngầm , thuộc quy luật phục kích,
nhân hóa , cường điệu … Câu chữ tuôn chảy nắm chặt bờm sóng, ghì c-
ào ạt , điệp điệp trùng trùng tạo ra một bức ương lái, bám luồng nước
tranh chién trận hòanh tráng về không gian, phóng vào cửa sinh, đứa thì
ấn tượng về hình ảnh hiểm nguy, gay cấn về ông tránh mà rảo bơi chèo,
tình huống… Kết hợp với phong cách sử đứa thì ông đè sấn mà chặt
dụng nhiều loại hình nghệ thuật, trong đoạn đôi ra- linh hoạt.
viết này Nguyễn Tuân đã cho thấy cách viết * Vòng vây thứ 3:
của ông như kịch bản phim và qua bàn tay _ Sông Đà: số cửa ít, luồng
đạo diễn, nó tạo ra sự sống động hồi hộp âu chết dàn ra hai bên phải, trái lo, thán phục…
- Ông lái đò: Động từ: vút,
xuyên - tả độ nhanh, mạnh
Nhóm 3: Tìm những dẫn chứng tiêu biểu liên của con thuyền- Táo bạo
quan đến hình ảnh ông đò có vẻ đẹp của một - Nguyên nhân làm nên tâm hồn nghệ sĩ? chiến thắng: + Sự ngoan cường, dũng
Nhóm 4: Hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt cảm, ý chí quyết tâm vượt
của Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý qua thử thách của cuộc sống
như vàng nhưng con người Tây Bắc mới thật + Tài trí, sự hiểu biết và Trang 14
xứng đáng là vàng mười của đất nước ta?
nhất là kinh nghiệm nhiều
năm gắn bó với nghề sông
nước, lên thác xuống ghềnh.
Hướng dẫn học sinh vận dụng phép so sánh
Người lái đò sông Đà với Chữ người tử tù
viết trước cách mạng ở phương diện khắc họa con người. C2/ Ông lái đò nghệ sĩ
GV tích hợp kiến thức làm văn ( thao tác - Ông đó là tay lái ra hoa
phân tích, bình luận, so sánh) để hướng
- Ông chọn lối sống bình dị
dẫn HS phát hiện nét giống và khác nhau -Ông có đức tính khiêm tốn
giữa nhân vật Huấn Cao và ông đò.
→Đoạn viết về đêm hang đá
GV chốt lại: Anh hùng và nghệ sĩ là cái Đẹp tràn ngập chất trữ tình bên
ở ông đò mà nhà văn đã tìm kiếm được, lửa cháy và có cả những câu
không cần phải đi tìm ở một thời vang bóng chuyện đời thường ở quá khứ
xa xôi ( như nhân vật Huấn Cao) mà phát ở phía trước nhưng tuyệt
hiện cái đẹp ngay trong cuộc sống hiện tại, nhiên không có hồi ức về
trong con người bình thường và trong cái hiểm nguy mà tất cả đều lãng nghề bình thường. mạn ngọt ngào.
- Cảm hứng của tác giả:
* 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
+ Thiên nhiên Tây Bắc quý
như vàng, còn con người lao
* Thảo luận theo nhóm nhỏ (2 HS) dựa trên động Tây Bắc là vàng mười
sự gợi ý của GV và trình bày. Các nhóm khác của đất nước bổ sung.
→ trong cảm xúc thẩm mĩ
Đại diện nhóm 1 trả lời:
của tác giả, con người đẹp
-“trí nhớ ông được rèn luyện cao độ bằng hơn tất cả và quý giá hơn tất
cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đanh cả.
vào lòng tất cả những luồng nước của tất cả + Con người quý giá ấy lại
những con thác hiểm trở. Sông Đà, đối với chỉ là những ông lái, nhà đò
ông lái đò ấy, như một trường thiên anh hùng nghèo khổ, làm lụng âm
ca mà ông đã thuộc đến cả những cái chấm thầm, giản dị, vô danh.
than chấm câu và những đọan xuống dòng ”.
+ Những con người vô danh
- “ông lái đã nắm chắc được binh pháp của đó đã nhờ lao động, nhờ đấu
thần sông, thần đá. Ông đã thuộc qui luật tranh chinh phục thiên nhiên
phục kích của lũ đá”.
mà trở nên lớn lao, kì vĩ,
hiện lên như đại diện của con
Đại diện nhóm 2 trả lời: người.
+ Ở trùng vi thứ nhất, vừa vào trận, sóng => Người lái đò dũng cảm,
nước, đá sông hò la vang dậy, ùa vào bẻ gãy tài hoa, trí dũng - một nghệ sĩ Trang 15
cán chèo võ khí, đá trái thúc vào bụng, vào tài ba trong nghệ thuật vượt
hông thuyền. Nước như đô vật túm thắt lưng thác, băng ghềnh- chính là
ông đò rồi đánh miếng đòn độc, đánh vào thứ “vàng mười” của vùng
chỗ hiểm. Nhưng ông đò cố nén vết thương, Tây Bắc.- tiêu biểu cho con
hai chân vẫn kẹp chặt cuống lái, mặt méo người lao động mới trong
bệch đi. Trên con thuyền sáu bơi chèo vẫn công cuộc xây dựng đất nước
nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn và tỉnh táo vươn lên làm chủ thiên nhiên
của người cầm lái, ông đò thực là một chiễn (con người ở vị trí chiến
sĩ dũng cảm, rất bình tĩnh nén mọi đau đớn thắng sông nước.)
để chiến thắng kẻ thù.
Nét độc đáo trong cách khắc
+Sang trùng vi thứ hai, không một phút hoạ:
ngừng tay nghỉ mắt, ông đò thay đổi chiến Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ.
thuật. Rất nham hiểm, xảo quyệt, sông Đà Tạo tình huống đầy thử thách
tăng thêm cửa tử, bố trí cửa sinh lệch sang để nhân vật bộc lộ phẩm
bên phải để đánh lừa ông lái. Như thú dữ, chất.
dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh. Bọn Sử dụng ngôn ngữ miêu tả
thủy quân xô ra định kéo thuyền vào tập đầy cá tính, giàu chất tạo
đoàn cửa tử. Với khí thế cưỡi đến cùng như hình.
cưỡi hổ, nắm chặt bờm sóng, ông đò ghì

cương bám chắc lấy luồng nước đúng, =>Khúc hùng ca ca ngợi con
phóng nhanh vào cửa sinh mà lái miết một người, ca ngợi ý chí của con
đường chéo. Hành động của ông lão thành người, ca ngợi lao động vinh
thạo, chính xác, dũng mãnh trong từng động quang đã đưa con người tới
tác, đúng là tay lái ra hoa, điêu luyện của thắng lợi trước sức mạnh tựa
người nghệ sĩ. Bằng trí dũng, nghị lực kiên thánh thần của dòng sông
cường, người lái đò đã đánh bại dòng thác hung dữ. Đó chính là những
hùm beo đang hồng hộc tế mạnh.
yếu tố làm nên chất vàng
+Trùng vi thứ ba ít cửa hơn, nhưng bên mười của nhân dân Tây Bắc
phải bên trái đều là cửa tử. Luồng sống ở và của những người lao động
ngay giữa bọn đá hậu vệ. Như một lão nói chung.
tướng, dày dạn kinh nghiệm, dũng cảm,
nhanh gọn, dứt khoát, ông đò bình tĩnh tiến
vào trận địa, rồi bất ngờ phóng thẳng, chọc
thủng cửa giữa. Con thuyền như một mũi
tên lao vút xuyên nhanh qua hơi nước, vừa
xuyên vừa lái được, lượn được qua cổng đá
cánh mở cánh khép. Thế là qua luồng chết,
thế là hết cửa tử, ra đến cửa sinh
,... dòng
sông vặn mình vào một bến cát có hang Trang 16
lạnh. Ông đò uy nghi rạng rỡ trở về từ cõi
chết. Ông đã chiến thắng thiên nhiên làm chủ
cuộc đời. Cuối cùng thiên nhiên phải khuất
phục dưới sự tài ba và lòng dũng cảm tuyệt vời của con người.
Đại diện nhóm 3 trả lời:
- Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá ,
nướng ống cơm lam , và tòan bàn tán về cá
anh vũ , cá dầm xanh … Cũng chẳng thấy ai
bàn thêm một lời nào về cuộc chiến thắng
vừa qua ”.
Ông đò bộc lộ 2 phẩm chất của
người nghệ sĩ: lối sống giản dị và đức tính khiêm tốn
Đại diện nhóm 4 trả lời: -
Thiên nhiên:vàng vì sông Đà vừa có vẻ
đẹp hùng vĩ, vừa có vẻ đẹp thơ mộng -
Cong người: vàng mười vì con người đẹp
hơn tất cả, đẹp nhất từ trong lao động, trở
thành anh hùng và nghệ sĩ. HS trả lời:
-Họ có nhiều nét khác nhau vì họ xuất hiện
trong hai thời kỳ khác nhau của lịch sử đất
nước. Song cả hai đều giống nhau ở chất
nghệ sĩ, chất chiến sĩ vẻ đẹp thăng hoa của
con người trong vị trí xã hội, trong công việc
cụ thể khi làm người và một nét chung nữa,
ông đò cũng như ông Huấn đều rạng ngời
phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: tài hoa,
uyên bác đầy sáng tạo bất ngờ trong dùng từ,
viết câu và nồng ấm một tình yêu con người.
-Hình ảnh ông lái đò cho thấy Nguyễn
Tuân đã tìm được nhân vật mới: nhưng con
người đáng trân trọng, ngợi ca, khong thuộc
tầng lớp đài các vang bóng một thời mà là
những người lao động bình thường-chất vàng
mười của Tây Bắc
. Qua đây, nhà văn mốn
phát biểu quan niệm: người anh hùng không Trang 17
chỉ có trong chiến đấu mà còn có trong cuộc
sống lao động thường ngày. Bước 4. Tổng kết 1. Nghệ thuật:
Hướng dẫn HS tổng kết bài học
- Những ví von, so -Năng lực sử
dụng ngôn ngữ.
sánh, liên tưởng, tưởng
GV: Nêu thành công nghệ thuật và ý nghĩa tượng độc đáo, bất ngờ và rất
văn bản của đoạn trích tuỳ bút?Người lái đò thú vị.
sông Đà ngợi ca điều gì? Qua tác phẩm, em - Từ ngữ phong phú,
có thể rút ra được điều gì về tác giả Nguyễn sống động, giàu hình ảnh và Tuân? có sức gợi cảm cao. - Câu văn đa dạng,
nhiều tầng, giàu nhịp điệu,
* Tổng kết bài học theo những câu hỏi của lúc thì hối hả, gân guốc, khi GV
thì chậm rãi, trữ tình…
2. Ý nghĩa văn bản:
- Giới thiệu, khẳng định,
ngợi ca vẻ đẹp của thiên
nhiên và con người lao động
ở miền Tây Bắc của Tổ quốc.
- Thể hiện tình yêu mến, sự
gắn bó thiết tha của Nguyễn
Tuân đối với đất nước và con người Việt Nam.
*Đọc - hiểu bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành
Bước 1: TÌM HIỂU CHUNG * Thao tác 1 : I. TÌM HIỂU CHUNG -Năng lực thu
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả 1. Tác giả thập thông tin. và tác phẩm
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là -
GV gọi 1 HS đọc lại phần Tiểu dẫn và một trí thức yêu nước, là nhà
trình bày những nét chính về tác giả, tác văn gắn bó mật thiết với xứ
phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông ? và vị trí Huế nên tâm hồn, tình cảm
đoạn trích. GV cũng nên khuyến khích HS thấm đẫm văn hoá của mảnh
trình bày những kiến thức vể tác giả, tác đất này.
- Chuyên về bút kí với đề tài Trang 18
phẩm mà các em đọc được ngoài SGK.
khá rộng lớn, đó là cảnh sắc GV nhấn mạnh:
và con người khắp mọi miền
- Nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật đất nước nhất là những bài
của HPNT: có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa viết về Huế.
chất trí tuệ và trữ tình, giữa nghị luận sắc bén - Nét đặc sắc trong phong
với duy tả đa chiều được tổng hợp từ vốn cách nghệ thuật của HPNT
kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực, lối viết
hướng nội, xúc tích, mê đắm và tài hoa tạo 2. Tác phẩm: -Năng lực giải
cho thể loại bút kí một phong cách riêng, - Ai đã đặt tên cho dòng quyết những tình
đem đến những đóng góp mới cho nền văn sông? được viết tại Huế ngày huống đặt ra.
xuôi Việt Nam hiện đại
04/01/1981, in trong tập sách
- Trên lớp, GV kiểm tra việc đọc tác phẩm ở cùng tên (NXB Thuận Hoá
nhà của HS. Có thể tiến hành bằng cách yêu 1986)
cầu HS cho biết bố cục đoạn trích, xác định - Bài kí gồm 3 phần, đoạn
thuỷ trình của dòng sông qua sự miêu tả của trích gồm phần thứ nhất và
nhà văn và nêu cảm nhận của bản thân về đoạn kết.
đoạn văn mà anh (chị) thích nhất.
- Sau khi gọi một số HS trình bày, GV chốt
lại bố cục đoạn trích và các ý chính. HS đọc và trình bày.
-Cuộc đời của Hoàng Phủ Ngọc Tường gắn Năng lực giao tiếp
bó sâu sắc với xứ Huế (sinh ra tại thành phố tiếng Việt
Huế, học Đại học Huế, dạy học tại Trường
Quốc học Huế, tham gia phong trào cách
mạng tại Huế và trở thành một trí thức yêu
nước, một chiến sĩ trong phong trào đấu tranh
chống Mĩ — Nguỵ ở Thừa Thiên - Huế).
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là người có vốn
hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất là
lịch sử, địa lí, văn hoá Huế.
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà vãn chuyên vẻ thể loại bút kí.
Bước 2: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN * Thao tác 1 :
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Hướ Năng lực làm chủ
ng dẫn HS đọc - hiểu văn bản A/ Nội dung: và phát triển bản
-GV yêu cầu HS đọc (đọc thầm) lại một lần 1. Thủy trình của Hương thân: Năng lực tư
nữa đoạn văn đầu tiên rồi tìm hiểu xem nhà giang:
văn đã miêu tả sông Hương ở thượng nguồn a) Sông hương nơi khởi duy như thế nào. nguồn: Trang 19
* Thao tác 2 : Thảo luận nhóm
- là “bản trường ca của rừng -Năng lực hợp tác,
Nhóm 1: Nhà văn đã gọi sông Hương bằng già” trao đổi, thảo
tên gọi nào ? Đã ví nó với ai ? Đã sử dụng - là “cô gái Digan phóng luận.
những thủ pháp nghệ thuật nào để làm nổi khoáng và man dại”
bật vẻ đẹp và đặc tính của con sông ?)
- là “người mẹ phù sa của
Nhóm 2:
một vùng văn hóa xứ sở”
-GV dẫn dắt và nêu câu hỏi : Nhà văn đã - “rầm rộ giữa bóng cây đại
hình dung vể sông Hương như thế nào khi nó ngàn, mãnh liệt qua những
còn ở “giữa cánh đổng Châu Hoá đầy hoa ghềnh thác, cuộn xoáy như
dại” ? Từ đó, hãy phát hiện điều thú vị trong cơn lốc vào những đáy vực -Năng lực sử
dụng ngôn ngữ.
cách cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường bí ẩn”.
về thuỷ trình của con sông khi nó bắt đầu vể -> Sự tài hoa của ngòi bút xuôi?
HPNT: liên tưởng kì thú,
ngôn từ gợi cảm, câu văn dài,
-GV lưu ý HS phân tích những đặc sắc trong chia làm nhiều vế liên tục
cách miêu tả của nhà văn qua nghệ thuật sử gợi dậy dư vang của trường
dụng từ ngữ, cách hành vần và các biện pháp ca; thủ pháp điệp cấu trúc +
nghệ thuật khác...
động từ mạnh tạo âm hưởng
Nhóm 3:
mạnh mẽ của con sông giữa rừng già
-GV gợi ý thảo luận, tìm hiểu : Cuối cùng thì
sông Hương cũng đã đến được thành phố b) Đến ngoại vi thành phố
thân yêu của mình. So với trước khi vào Huế:
thành phố, sông Hương đã có thêm những vẻ - sông Hương được ví “như
đẹp mới, độc đáo và hiếm thấy ở các dòng người con gái đẹp nằm ngủ
sông khác trên thế giới. Ai có thể chứng mơ màng” được “người tình
minh điểu đó qua việc phân tích các góc độ mong đợi” đến đánh thức.
cảm nhận và miêu tả sông Hương của Hoàng - Vẻ đẹp trầm mặc như triết Phủ Ngọc Tường ? lí, như cổ thi - Nghệ thuật:
-> Thủy trình của sông
Hương khi bắt đầu về xuôi - Năng lực giải
Nhóm 4: Vẻ đẹp của sông Hương trước khi tựa “một cuộc tìm kiếm có ý quyết vấn đề:
từ biệt Huế thể hiện như thế nào?
thức” người tình nhân đích
thực của một người con gái Năng lực sáng tạo Đạ Năng lự
i diện nhóm 1 trả lời:
đẹp trong câu chuyện tình c cảm thụ,
- Sông Hương mang vẻ đẹp của một sức sống yêu lãng mạn nhuốm màu cổ thưởng thức cái đẹ
mãnh liệt, hoang dại, được thể hiện qua tích, gắn với những thành p
những so sánh và những hình ảnh đầy ấn quách, lăng tẩm của vua chúa Trang 20 tượng: thuở trước.
- là “bản trường ca của rừng già” -> Nhấn
mạnh Sức sống mãnh liệt, vừa hùng tráng c) Đến giữa thành phố Huế:
vừa trữ tình, như bản trường ca bất tận của - Sông Hương gặp thành phố thiên nhiên;
như đến với điểm hẹn tình
- là “cô gái Digan phóng khoáng và man dại” yêu, nó như tìm được chính
-> nhấn mạnh vẻ đẹp hoang dại nhưng tình tứ mình nên vui tươi và đặc biệt
của dòng sông. Tác giả nhân hoá con sông chậm rãi, êm dịu, mềm mại
khiến nó hiện lên như một con người có cá như một tiếng “vâng” không tính và tâm hồn; nói ra của tình yêu.
- là “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa - Nó có những đường nét
xứ sở” -> sông Hương như một đấng sáng tinh tế: “uốn một cánh cung
tạo góp phần tạo nên, gìn giữ và bảo tồn văn rất nhẹ sang cồn Hến”. hoá..
- “điệu chảy lặng tờ” của
+ “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt con sông khi ngang qua
qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn thành phố đẹp như “điệu
lốc vào những đáy vực bí ẩn”.
slow tình cảm dành riêng cho
Đại diện nhóm 2 trả lời: Huế”.
- Dưới ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc - Phải rất hiểu sông Hương, Tường:
tác giả mới cảm nhận thấm
+ Sông Hương như người gái đẹp bừng tỉnh thía vẻ đẹp con sông lúc đêm
sau một giấc ngủ dài: vóc dáng mới, sức sống sâu. Đó là lúc mà âm nhạc cổ
mới đầy khát khao và lãng mạn.
điển Huế được sinh thành.
- Nghệ thuật: + Lối hành văn uyển chuyển, Khi đó, trong không khí
ngôn ngữ đa dạng, giàu hình ảnh tg đã diễn tả chùng lại của dòng sông
một cách sinh động và hấp dẫn từng bước đi nước ấy, sông Hương đã trở của sông Hương
thành một người tài nữ đánh
+ Những câu văn giàu chất hoạ, giàu cảm xúc đàn lúc đêm khuya. và liên tưởng.
d) Trước khi từ biệt Huế:
Đại diện nhóm 3 trả lời: - Sông Hương giống như
+Sông Hương — ”điệu slow tình cảm dành “người tình dịu dàng và riêng cho Huế” chung thủy”.
Miêu tả dòng sông giữa lòng thành phố, - Con sông dùng dằng như
Hoàng Phủ Ngọc Tường chọn cho mình “nàng Kiều trong đêm tình
kênh tiếp cận là âm nhạc. Ở góc độ này, tự” trở lại tìm Kim Trọng để
sông Hương chính là “điệu slow tình cảm nói một lời thề trước lúc đi dành riêng cho Huế”. xa. Trang 21
2. Dòng sông của lịch sử và
Đại diện nhóm 4 trả lời: thi ca:
- Sông Hương giống như “người tình dịu - Trong lịch sử, sông Hương dàng và chung thủy”.
mang vẻ đẹp của một bản
- Con sông dùng dằng như “nàng Kiều trong hùng ca ghi dấu bao chiến
đêm tình tự” trở lại tìm Kim Trọng để nói công oanh liệt của dân tộc
một lời thề trước lúc đi xa. “...”.
- Trong đời thường, sông
Hương mang vẻ đẹp giản dị Thao tác 3:
của “một người con gái dịu
GV: Trong lịch sử và trong đời thường, thi dàng của đất nước”.
ca, sông Hương đã hiện lên với những vẻ đẹp - Sông Hương còn là dòng
đáng trân trọng và đáng mến. Nhà văn đã sông thi ca, là nguồn cảm
phát hiện và lí giải về những vẻ đẹp đó của hứng bất tận cho các văn
Hương giang như thế nào ? nghệ sĩ.
- GV nêu vấn để : Vì sao sông Hương lại có * Ai đã đặt tên cho dòng
thể trở thành dòng sông thi ca, là nguồn cảm sông?
hứng bất tận cho người nghệ sĩ ?
- Tên của dòng sông được lí Thao tác 4:
giải bằng một huyền thoại mĩ
? Tác giả đã lí giải về tên của dòng sông như lệ: đó là chuyện về cư dân
thế nào? Cách lí giải ấy cho hiểu thêm điều hai bên bờ sông nấu nước
gì về tính cách và tâm hồn người Huế?
của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước
HS phát hiện và lí giải: thơm tho mãi mãi. Huyền
=> lịch sử: hùng tráng và đời thường: giản dị, thoại về tên dòng sông đã nói
sông Hương tự biết thích ứng với từng hoàn lên khát vọng của con người
cảnh, không gian và thời gian khác nhau -> ở đây muốn đem cái đẹp và
dòng sông trở nên mới mẻ trong càm nhận tiếng thơm để xây đắp văn
của mọi người và có thêm vẻ đẹp mới
hoá, lịch sử, địa lý quê
- Sông Hương còn là dòng sông thi ca, là hương mình.
nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ.
Tác giả cho rằng có một dòng thi ca về sông
Hương. Đó là dòng thơ không lặp lại mình:
+ “Dòng sông trắng - lá cây xanh”(Chơi xuân-Tản Đà)
+ “Như kiếm dựng trời xanh”( Trường giang
như kiếm lập thanh thiên
-Cao Bá Quát).
+ “Con sông dùng dằng, con sông không chảy Trang 22
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu”(Thơ của Thu Bồn) Bước 3: TỔNG KẾT
-GV : Về phương diện nghệ thuật, những yếu
tố nào đã làm nên vẻ đẹp và sự hấp dẫn của 1. Nét đặc sắc của văn
bài bút kí đặc sắc này ?
phong Hoàng Phủ Ngọc
Tường (Nghệ thuật bài kí):
-Từ đoạn văn anh (chị) hiểu thêm điều gì về - Thể loại bút kí
thể loại bút kí ? Thể loại này có gì giống và - Văn phong tao nhã, hướng -Năng lực sử
khác với thể loại tuỳ bút ?
dụng ngôn ngữ.
nội, tinh tế và tài hoa.
(So sánh với tuỳ bút của Nguyễn Tuân)
- Sức liên tưởng kì diệu, sự
hiểu biết phong phú về kiến
GV: Nêu ý nghĩa văn bản?
thức địa lý, lịch sử, văn hoá
GV : Tóm lại, một bài kí đặc sắc như vậy chỉ nghệ thuật và những trải
có thể là kết quả, là tổng hoà của những tình nghiệm của bản thân
cảm và phẩm chất nào ở Hoàng Phủ Ngọc - Ngôn ngữ phong phú, giàu Tường ?
hình ảnh, giàu chất thơ, sử
HS đọc, phát hiện và lí giải .
dụng nhiều phép tu tư như:
So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, ... HS trả lời:
- Có sự kết hợp hài hoà cảm
- Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài xúc, trí tuệ, chủ quan và hoa.
khách quan. Chủ quan là sự
- Sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết phong trải nghiệm của bản thân.
phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ Khách quan là đối tượng
thuật và những trải nghiệm của bản thân
miêu tả - dòng sông Hương.
- Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, giàu
2) Ý nghĩa văn bản:
chất thơ, sử dụng nhiều phép tu tư như: So Thể hiện những phát hiện,
sánh, nhân hoá, ẩn dụ, ...
khám phá sâu sắc và độc đáo
- Có sự kết hợp hài hoà cảm xúc, trí tuệ, chủ về sông Hương; bộc lộ tình
quan và khách quan. Chủ quan là sự trải yêu tha thiết, sâu lắng và
nghiệm của bản thân. Khách quan là đối niềm tự hào lớn lao của nhà
tượng miêu tả - dòng sông Hương.
văn đối với dòng sông quê
hương, với xứ Huế thân thương.
NỘI DUNG 2: TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN NGHỊ LUẬN

*Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận: Trang 23
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành
Họat động: Luyện tập trên lớp * Thao tác 1 :
I. Luyện tập trên lớp -Năng lực thu
Hướng dẫn HS luyện tập trên lớp: Bài tập 1 thập thông tin.
a) Trong bài văn nghị luận * Nhóm 1
có lúc cần vận dụng kết hợp
Vì sao trong một bài văn nghị luận chúng ta các phương thức biểu đạt tự
có những lúc cần vận dụng kết hợp các sự, miêu tả và biểu cảm
phương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm ? * Nhóm 2
Muốn cho việc vận dụng các phương thức
biểu đạt có kết quả cao thì chúng ta cần chú ý -Năng lực hợp tác, điều gì ? Cho ví dụ trao đổi, thảo
b) Yêu cầu của việc kết luận.
hợp các phương thức biểu * Nhóm 3
đạt trong văn nghị luận:
Đọc đoạn trích trong SGK để trả lời câu hỏi. * Nhóm 4
Viết bài nghị luận ngắn theo chủ đề SGK
nêu ra (chú ý thực hiện theo những gợi ý trong SGK).
HS trao đổi nhóm, trả lời, lớp trao đổi
thống nhất kết luận * Nhóm 1
Trong bài văn nghị luận có lúc cần vận
dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự,
miêu tả và biểu cảm vì :
- Khắc phục hạn chế của văn nghị luận đó
là sự khô khan, thiên về lý tính khó đọc.
+ Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm đem lại
sự cụ thể, thuyết phục cho văn nghị luận . Bài tập 2
Tạo sự hấp dẫn cho văn nghị luận.
Vận dụng kết hợp phương * Nhóm 2
thức biểu đạt thuyết minh
Yêu cầu của việc kết hợp các phương thức trong văn nghị luận
biểu đạt trong văn nghị luận: - Thuyết minh là thao tác Trang 24
- Bài văn phải thuộc một kiểu văn bản giới thiệu, trình bày chính
chính, ở đây kiểu văn bản chính dứt khoát xác, khách quan về tính chất,
phải là văn nghị luận.
đặc điểm của sự vật, hiện
- Kể, tả, biểu cảm chỉ là những yếu tố kết tượng.
hợp. Chúng không được làm mất làm mờ đi
- Tác dụng, ý nghĩa của
đặc trưng nghị luận của bài văn.
việc sử dụng thao tác thuyết
- Các yếu tố kể, tả, biểu cảm trong bài văn minh.
nghị luận phải chịu sự chi phối và phải phục
+ Hỗ trợ đắc lực cho sự
vụ quá trình nghị luận, bàn bạc
bàn luận của tác giả, đem lại * Nhóm 3
những hiểu biết thú vị .
- Trong đoạn trích, người viết muốn khẳng
+ Giúp người đọc hình Năng lực giao tiếp
định về sự cần thiết của chi tiêu GNP (bên dung vấn đề một cách cụ thể tiếng Việt cạnh GDP) .
và hình dung về mức độ
Để làm làm cho bài viết của mình thuyết nghiêm túc của vấn đề.
phục ngoài việc sử dụng các thao tác lập Bài tập 3 : Viết bài văn nghị
luận, người viết còn vận dụng thao tác thuyết luận
minh, giới thiệu một cách rõ ràng, chính xác
về chỉ số GDP và GNP ở Việt Nam. * Nhóm 4
Chủ đề : Nhà văn mà tôi hâm mộ.
(Văn bản mẫu : tham khảo bài viết về nhà
văn Thạch Lam của Nguyễn Tuân).
*Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận:
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành
Bước 1: Luyện tập trên lớp * Thao tác 1 :
I. Luyện tập trên lớp -Năng lực thu
Tổ chức luyện tập trên lớp
1. Ôn tập về các thao tác lập thập thông tin.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi, bài tập trong luận và những đặc trưng cơ
SGK. HS có thể hoạt động tập thể theo bản của thao tác lập luận nhóm, tổ hoặc cá nhân.
- Thao tác lập luận phân
- HS trả lời: căn cứ vào mục đích để phân tích :
biệt các thao tác trên. -Năng lực giải Một số gợi ý : quyết những tình
- Hãy nhắc lại những tao tác lập luận mà anh huống đặt ra.
(chị) đã học cùng những đặc trưng cơ bản - Thao tác lập luận so sánh : của từng thao tác. Trang 25
- Đối với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm,
GV cần có những giải thích thật thấu đáo. Vì
những yếu tố này tưởng là xa lạ với văn nghị
luận nhưng kỳ thực nếu biết vận dụng hợp lý
chúng sẽ làm văn nghị luận bớt khô khan, trừu tượng.
- Thao tác lập luận giải
HS Tái hiện kiến thức và trình bày. thích :
HS trả lời: 6 thao tác.
(giải thích, chứng minh, bình luận, phân
tích, so sánh, bác bỏ).
- Thao tác lập luận phân tích: chia đối tượng - Thao tác lập luận chứng
ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để có thể minh :
nhận biết đối tượng một cách cặn kẽ, thấu đáo.
- Thao tác lập luận so sánh : Làm rõ thông tin
về sự vật bằng cách đem nó đối chiếu với đối - Thao tác lập luận bác bỏ :
tượng sự vật khác quen thuộc hơn, cụ thể hơn Năng lực giao tiếp
để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa tiếng Việt chúng
- Thao tác lập luận giải thích : là giảng giải
về các vấn đề liên quan đến đối tượng một
cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận.
- Thao tác lập luận chứng minh : Mục đích - Thao tác lập luận bình
của chứng minh là làm người ta tin tưởng về luận :
những ý kiến, nhận xét có đầy đủ căn cứ từ
trong những sự thật hoặc chân lý hiển nhiên
- Thao tác lập luận bác bỏ : Chính là dùng lý
lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm, ý
kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác từ đó nêu ý
kiến đúng của mình để thuyết phục người - Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghe.
thuyết minh : những yếu tố
- Thao tác lập luận bình luận : Nhằm đề xuất này có thể đem lại sự cụ thể,
và thuyết phục người đọc tán đồng với nhận sống động cho văn nghị luận.
xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện
tượng trong đời sống hoặc trong văn học.
Bước 2: Luyện tập vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận. Trang 26 * Thao tác 1 :
2. Luyện tập vận dụng tổng Năng lực làm chủ
Tổ chức luyện tập vận dụng tổng hợp các hợp các thao tác lập luận. và phát triển bản thao tác lập luận.
- Các thao tác lập luận trong thân: Năng lực tư
- GV yêu cầu HS xem xét một đoạn văn bản đoạn trích Tuyên ngôn độc
trong SGK và trả lời câu hỏi, yêu cầu chỉ ra lập duy
cụ thể từng thao tác, đưa ra dẫn chứng cho - Các thao tác này được vận
từng thao tác (không phải trả lời một cách dụng tổng hợp, kết hợp rất chung chung).
linh hoạt trong đoạn trích.
3. GV hướng dẫn HS thực hành, viết văn
bản có sự kết hợp các thao tác nghị luận.
* HS trả lời cá nhân
- Các thao tác lập luận trong đoạn trích Tuyên ngôn độc lập
+ Thao tác lập luận phân tích. -Năng lực hợp tác,
+ Thao tác lập luận chứng minh. trao đổi, thảo
+ Thao tác lập luận bình luận. luận.
+ Thao tác tự sự miêu tả, biểu cảm.
- Các thao tác này được vận dụng tổng hợp,
kết hợp rất linh hoạt trong đoạn trích.
3. Viết bài văn nghị luận vận
3. - HS đọc kỹ đề bài
dụng tổng hợp các thao tác
- HS viết bài dựa trên gợi ý của SGK (trong lập luận khoảng 15 - 20 phút).
Tham khảo bài viết trong -Năng lực sử
- HS trình bày bài làm trước lớp. (tuỳ theo SGK
dụng ngôn ngữ. lượ
ng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS trình bày nhiều hay ít)
- HS chỉ ra trong bài đã sử dụng thao tác lập luận nào.
- HS khác sẽ nhận xét, bổ sung hoặc điều
chỉnh, hoàn thiện các văn bản đã được trình bày.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - THỰC HÀNH
? Viết cảm nghĩ về một đoạn văn mà anh(chị) thấy đặc sắc nhất trong 2 bài bút kí. (có thể
viết bài văn ngắn/đoạn văn).
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Trang 27
Bài tập: Viết một bài văn nghị luận ngắn, trong đó vận dụng ít nhất 3 thao tác lập luận
khác nhau và phải vận dụng kết hợp ít nhất 1 trong 4 phương thức biểu đạt (tự sự,
miêu tả, biểu cảm, thuyết minh) để trình bày quan điểm của anh/chị về: - Nhóm 1 + 2:
Nét đặc sắc của thể loại kí VN hiện đại qua hai bài kí “Người lái đò sông Đà” và “Ai đã
đặt tên cho dòng sông?” - Nhóm 3 + 4:
Từ hai tác phẩm kí, em hãy rút ra điểm gặp gỡ và nét độc đáo trong nghệ thuật viết kí
của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường?
Gợi ý *Yêu cầu chung:
- Hình thức bài văn nghị luận.
- HS biết vận dụng các phương thức biểu đạt và các thao tác lập luận. Trang 28
Nhóm 1+ 2: Đặc điểm kí văn học Việt Nam hiện đại qua hai tác phẩm
a. Về nội dung:
- Đề tài: Phong phú: Thiên nhiên, con người, các hiện tượng nổi bật vừa có tính xác
thực vừa có tính thẩm mĩ:
+Vẻ đẹp thiên nhiên và con người Tây Bắc giai đoạn kiến thiết, xây dựng CNXH ở
miền Bắc trong kí NLĐSĐ
+Vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa, lịch sử Huế trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Chủ đề:
Qua phản ánh sự thật đời sống để bộc lộ những cảm xúc, cảm nghĩ, suy tư
của cái tôi trữ tình về hiện thực khách quan
+NLĐSĐ: qua hình tượng dòng sông và người lái đò nhà văn tìm kiếm, khẳng định
ngợi ca chất vàng thiên nhiên và “thứ vàng 10” trong tâm hồn người lao động Tây Bắc trong ở đại mới
+AĐĐTCDS?: qua hình tượng sông Hương nhà văn khẳng định, tự hào, tôn vinh giá
trị văn hóa, lịch sử Huế đồng thời thể hiện tình yêu da diết với quê hương
- Cảm hứng:
Thường bộc lộ cảm hứng của một cái tôi trữ tình bay bổng, lãng mạn, dạt dào cảm xúc
b. Về nghệ thuật:
- Kết cấu: Tổ chức sắp xếp sự việc, hình ảnh, nhân vật theo liên tưởng, tưởng tượng
phóng túng đa chiều không bị ràng buộc bởi những quy phạm chặt chẽ. Vì thế kết cấu kí
có sự đan cài giữa mạch tự sự và mạch suy tư, suy tưởng, cảm xúc.
+ NLĐSĐ kể về con sông Đà và cuộc chiến đấu của người lái đò với sông Đà nhưng
nhà văn kể theo những liên tưởng phóng túng của một cái tôi tài hoa uyên bác
+AĐĐTCDS?: đan xen giữa những miêu tả, liên tưởng về hành trình và vẻ đẹp sông
Hương là những câu chuyện vừa có thật vừa nhuốm màu huyền thoại - Ngôn ngữ:
+ Giàu hình ảnh, giàu liên tưởng tưởng tượng; Mang đậm tính chủ thể, gắn liền với cá
tính sáng tạo của tác giả
+Vận dụng rất nhiều biện pháp tu từ, đặc biệt biện pháp so sánh, nhân hóa được phát
huy hết công suất, hiệu quả của chúng
- Giọng điệu: Đa thanh, linh hoạt: giọng trần thuật, giọng phân tích, giọng trữ tình,
giọng suy tưởng…nhưng phải mang dấu ấn riêng của nghệ sĩ.
Nhóm 3 + 4: Đặc trưng phong cách kí Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường qua hai tác phẩm

* Phong cách nghệ thuật nhà văn là sự thể hiện tài nghệ của người nghệ sĩ trong việc
đem đến cho người đọc một cách nhìn mới mẻ về cuộc đời thông qua những phương
thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn chủ quan của người nghệ sĩ. Phong cách
nghệ thuật của tác giả được thể hiện qua những
Trang 29
phương diện: cái nhìn cách cảm thụ có tính khám phá; sự sáng tạo các yếu tố nội dung
như đề tài, chủ đề, cảm hứng…; Hệ thống phương thức biểu hiện, thủ pháp nghệ thuật
mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo; giọng điệu riêng.
*Điểm gặp gỡ:
- Đều bộc lộ cái tôi tài hoa uyên bác với cái nhìn về thiên nhiên và sự vật ở phương
diện văn hóa, thẩm mĩ, có một vốn tri thức lịch lãm(tuy nhiên biểu hiện cụ thể của sự tài
hoa uyên bác lại khác nhau)
- Đều có một ngôn ngữ giàu trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú
➔ Nét gặp gỡ làm nên đặc trưng phong cách thể loại kí *Nét độc đáo:
- Nét riêng về cái nhìn, khám phá cuộc sống:
+ Nguyễn Tuân nghiêng về miêu tả, phát hiện cái đẹp va đập mạnh vào giác quan,
nghĩa là phải khác thường, đầy cá tính, hoặc đẹp tuyệt vời hoặc dữ dội, gây ấn tượng đậm
nét (Con sông Đà đẹp trong cái hung bạo dữ dội, trữ tình; Người lái đò bình dị nhưng đầy
chất tài hoa, nghệ sĩ- anh hùng, dũng cảm)
+ HPNT nghiêng về khám phá cái đẹp hướng nội (nghĩa là HPNT có xu hướng khám
phá chiều sâu của đối tượng với những nghiền ngẫm, suy tư lắng sâu, đằm thắm)
- Nét riêng về cách xử lí chủ đề (sáng tạo nội dung)
+ NT khám phá vẻ đẹp dòng sông và con người lao động để tìm kiếm, khẳng định vẻ
đẹp chất vàng thiên nhiên và “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn con người lao
động Tây Bắc thời đại mới
+ HPTN thông qua vẻ đẹp sông Hương để tôn vinh vẻ đẹp cốt cách văn hóa, vẻ đẹp
tính cách con người Huế
- Nét riêng về cách sử dụng ngôn ngữ:
+ NT huy động triệt để vốn văn hóa, kiến thức chuyên môn của nhiều ngành (quân sự,
bóng đá, thể thao, điện ảnh, điêu khắc, hội họa…) để tạo nên lớp từ ngữ giàu có, biến
hóa,điêu luyện, uyên bác
; HPNT huy động kiến thức về địa lí, lịch sử văn hóa, nghệ thuật
Huế để sáng tạo nên những ngôn từ đẹp tinh tế, tao nhã, sang trọng, sâu lắng
+ Những biện pháp NT ưa dùng là những so sánh, ví von, nhân hóa phá cách, lạ
lẫm,bất ngờ, cầu kì, hoa mĩ , lối văn không ngừng tác động vào cảm giác người đọc;
HPNT có thế mạnh trong những so sánh, ví von độc đáo đầy chất thi họa, thi nhạc làm
nên chất trữ tình dịu ngọt, đắm say

- Nét riêng trong giọng điệu:
Giọng điệu NT là giọng kể sắc sảo, lịch lãm; HPNT có chất giọng vừa trữ tình, vừa
chiêm nghiệm, suy tư
➔ Nét độc đáo của mỗi phong cách góp phần tạo nên diện mạo phong phú của kí văn
học Việt Nam hiện đại
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG Trang 30
- Giới thiệu học sinh tiếp tục tìm đọc các bài kí của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc
Tường (giới thiệu sách tìm đọc: Nguyễn Tuân tuyển tập, NXB văn học 2012…)
- Vẽ sơ đồ tư duy về bài học:
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa, sách giáo viên
- Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức - kĩ năng
- Dạy học theo Chuẩn kiến thức - kĩ năng. Trang 31