Giáo án chương IV bài 18 Hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều | Bài giảng Toán 6 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống bao gồm các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Nhờ đó, thầy cô dễ dàng soạn giáo án PowerPoint môn Toán 6 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
TIT 40 +41 + 42 - §18: HÌNH TAM GC ĐỀU. NH VNG. HÌNH LC GIÁC ĐỀU.
I. MC TIÊU:
1. Kiến thc: Sau khi hc xong bài này HS
- Nhn dng các hình trong bài.
- Mô t mt s yếu t bản của hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều(
cạnh, góc, đường chéo).
2. Năng lực
- Năng lực riêng:
+ Vẽ được hình tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.
+ Tạo lập được hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các hình tam giác đều.
- Năng lực chung: Năng lực duy lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán
học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
hợp tác.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm i,
khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1 - GV: SGK, tài liu ging dy, giáo án ppt
+ Nghiên cứu kĩ bài học và phương pháp dạy hc phù hp.
+ Chun b mt s vt liu phc v hoạt đng tri nghim: giy A
4
, kéo ct giy,
thưc thng, eke, compa
+ Sưu tầm các hình nh thc tế, video minh ha liên quan đến bài hc, các thiết b
dy hc phc v hình thành và phát triển năng lực HS.
2 - HS :
+ Đồ dùng hc tp: bút, b êke ( thước thẳng, thước đo góc, êke), bút chì, tẩy...
+ Giy A
4
, kéo.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG (M ĐẦU)
a) Mc tiêu:
+ Gii thiu khái quát v trí, vai trò ca chương IV. ( HS ớc đầu hình thành
phát trin mt s năng lực Toán hc, cm thy thú v, o hng khi tr li câu hỏi
Học Toán để làm gì?”)
+ To tình hung vào bài hc tnh nh thc tế, ng dng thc tế t các hình trong
bài.
b) Ni dung: HS chú ý lng nghe quan sát nh nh trên màn chiếu hoc tranh
nh.
c) Sn phm: HS nhn dạng được mt s hình và tìm được các hình nh trong thc
tế liên quan đến hình đó.
d) T chc thc hin:
- c 1: Chuyn giao nhim v:
+ GV gii thiu qua ni dung s học trong chương IV: Chương IV một chương
mi hoàn toàn so với SGK trước đây. Chúng ta sẽ tìm hiu qua ba bài hc và các tiết
luyn tp, ôn tập chương. Qua chương này, các em sẽ:
Nhn dạng mô ta được mt s yếu t bản ca các hình phng quen thuc
như hình chữ nht, hình vuông, hình bình hành..;
V đưc mt s hình phng bng các dng c hc tp.
+ GV chiếu hình nh, video v các ng dng thc tế của các hình trong bài Nền
nhà”, “Các bức tường p bng gạch hình tam giác đều, hình lc giác đều, hình
vuông” và giới thiu.
- c 2: Thc hin nhim v: HS chú ý quan sát và lng nghe.
- c 3: Báo cáo, tho lun: HS trao đổi, tho luận tìm được mt s hình nh
trong thc tế liên quan đến các hình.
- c 4: Kết lun, nhận định: GV đt vấn đề dn dt HS vào bài hc mi:
Hình vuông, hình ch nhật, hình tam giác đều, hình thoi,.. là các hình phng quen
thuc trong thc tế. Chúng ta s cùng nhau tìm hiểu các đặc điểm bn ca các
hình” => Bài mi.
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI
Hoạt động 1: Hình tam giác đều
a) Mc tiêu:
+ HS nhn biết được tam giác đều.
+ HS mô t được đỉnh, cnh , góc của tam giác đều.
+ HS nhn biết được s bng nhau ca các góc, các cnh của tam giác đều.
+ HS biết v tam giác đều với độ dài cạnh cho trước.
b) Ni dung: HS quan sát hình nh trên màn chiếu SGK để tìm hiu ni dung
kiến thc theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm:
+ HS nm vng kiến thức và hoàn thành được phn Thc hành
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
- c 1: Chuyn giao nhim v:
GV hướng dn cho HS thc hin lần lượt các
hoạt động: HĐ1, 2 như trong SGK.
+ HĐ1:
1. Hình tam giác đều
+ HĐ1:
-Hình b) là hình tam giác đu.
Nhn diện tam giác đu (H4.1-SGK).
Tìm mt s hình ảnh tam giác đều trong
thc tế. (GV gi ý HS tìm những đồ dùng
quen thuộc trong đi sng hàng ngày. Sau
khi HS nêu d ca mình, GV tng hp
chiếu các nh ảnh tam giác đều trong
thc tế)
+ HĐ2: Cho tam giác đều ABC như hình 4.2:
1. Gi tên các đỉnh, cnh, góc của tam giác đu
ABC.
2. Dùng thước thẳng để đo so sánh các cạnh
ca tam giác ABC.
3. S dụng thước đo góc để đo và so sánh các góc
ca tam giác ABC.
GV y/c HS hoạt động nhóm đôi đo các cnh, các
góc và viết kết qu vào phiếu hc tp..
( GV lưu ý HS cách đo góc, đo đ dài cnh)
+ GV cho HS rút ra nhn xét v độ dài ba cạnh, độ
ln ba góc của tam giác đu.
+ GV hướng dn HS cách v theo các bước đã
ng dn phn Thc hành 1 sau đó cho HS
thc hành v tam giác đều. (GV lưu ý HS thc
hành v và kim tra li sau khi v)
+ GV trình chiếu PPT hướng dn HS cách v tam
giác đu trên màn chiếu theo các bước đã hướng
dn cho HS d hình dung và biết cách v.
+ GV th m rng gii thiu thêm cách v bng
thưc k hoc compa.
- c 2: Thc hin nhim v:
+ HS quan sát SGK tr li theo yêu cu ca
GV
+ GV: quan sát và tr giúp HS.
- c 3: Báo cáo, tho lun:
-Mt s hình ảnh tam giác đu
trong thc tế: bin báo nguy
hiểm, Rubic tam giác…
+ HĐ2:
- Các đỉnh: A, B, C ;
- Các cnh: AB, BC, CA; Các
góc: 𝐴
󰆹
, 𝐵
, 𝐶
󰆹
- Các cnh ca tam giác ABC
bng nhau.
- Các góc ca tam giác ABC
bng nhau và bng 60
o
.
* Nhn xét: Trong tam giác
đều:
- Ba cnh bng nhau.
- Ba góc bng nhau bng
60
o
.
Thc hành 1:
1. V tam giác đu ABC cnh
3cm:
+ Bước 1: V đon thng AB
= 3cm.
+ Bước 2: Dùng ê ke góc
60
o
.
+ Bước 3: V 𝐴𝐵𝑦
= 60
o
.
Ta thy Ax và By ct nhau ti
C
=> Ta được tam giác đều
ABC.
( HS t hoàn thành sn phm
vào v)
2. Kiểm tra độ dài các cnh
s đo các góc bng nhau
không.
+HS: Lng nghe, ghi chú, nêu ví d, phát biu
+ Các nhóm nhn xét, b sung cho nhau.
- c 4: Kết lun, nhận định: GV nhn xét,
đánh giá quá trình học ca HS, tng quát li các
đặc điểm ca tam giác đều, cách v tam giác đều
và cho HS nêu lại các bước v mt tam giác đều.
Hoạt động 2: Hình vuông
a) Mc tiêu:
+ Nhn biết hình vuông trong thc tế. Mô t được đỉnh, cạnh, góc, đường chéo ca
hình vuông.
+ HS v được hình vuông có độ dài cạnh cho trước.
+ HS gp và cắt được hình vuông t mt t giy hình ch nht.
b) Ni dung: HS quan sát SGK và tìm hiu ni dung kiến thc theo yêu cu
c) Sn phm: HS nm vng kiến thức và hoàn thành được phn Thc hành
d) T chc thc hin:
Hoạt động ca GV và HS
Sn phm d kiến
- c 1: Chuyn giao nhim v:
+ GV hướng dn cho HS thc hin lần lượt
các hoạt động: 3, HĐ4.
HĐ3: Tìm mt s hình nh hình vuông trong
thc tế.
HĐ4: Quan sát H4.3a
1. Nêu tên các đỉnh, cạnh, đường chéo ca hình
vuông ABCD.
2. Dùng thước đo so sánh độ dài các cnh
ca hình vuông, hai đường chéo ca hình
vuông.
3. Dùng thước đo góc đ đo và so sánh c góc
ca hình vuông.
GV y/c HS hoạt động nhóm đôi đo các cạnh,
các góc và viết kết qu vào phiếu hc tp..
( GV lưu ý HS cách đo góc, đo đ dài cnh)
+ GV cho HS rút ra nhn xét v độ dài bn
cạnh, độ ln bốn góc và độ dài hai đường chéo
ca hình vuông.
+ GV hướng dẫn cho HS các bước v hình
vuông theo các bước phn Thc hành 2
cho HS thc hành v hình vuông (GV lưu ý HS
thc hành v và cho HS kim tra chéo sau khi
2. Hình vuông
+ HĐ3:
Mt s hình nh ca hình vuông
trong thc tế: bánh chưng, gch
lát nn, bánh sinh nht, khi
rubic vuông, ngăn đng sách,
các ô ca, xúc xc, ô trên bàn c
vua, đồng h,…
+ HĐ4:
1. Các đỉnh: A, B, C, D
Các cnh: AB, BC, CD, DA.
Các đường chéo: AC, BD.
2. Độ dài các cnh hình vuông
đều bng nhau.
Độ dài hai đường chéo ca hình
vuông bng nhau.
3. Các góc của hình vuông đu
bng nhau và bng 90
o
.
* Nhn xét: Trong hình vuông:
- Bn cnh bng nhau
- Bn góc bng nhau bng
90
o
.
- Hai đường chéo bng nhau.
* Thc hành 2:
v, xem các cnh, các góc có bng nhau không
).
+ GV trình chiếu PPT hướng dn HS cách v
hình vuông trên màn chiếu theo các bước đã
ng dn cho HS d hình dung và biết cách
v.
+ GV cho HS gp giy ct hình vuông theo
ng dn.
- c 2: Thc hin nhim v:
+ HS Hoạt động nhân hoàn thành các yêu
cu ca GV
+ GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý tr
giúp nếu cn.
- c 3: Báo cáo, tho lun:
+ HS chú ý lng nghe, hoàn thành các yêu cu,
giơ tay phát biểu.
+ GV : kim tra, cha và nêu kết qu.
- c 4: Kết lun, nhận đnh: GV nhn xét,
đánh giá về thái độ, quá trình làm vic, kết qu
hoạt động và cht kiến thc.
1. V hình vuông ABCD cnh
4cm:
+ Bước 1: V đon thng AB =
4cm.
+ Bước 2: V đưng thng
vuông góc vi AB ti A. Xác
định điểm D trên đường thẳng đó
sao cho AD = 4cm.
+ Bước 3: V đưng thng
vuông góc vi AB ti B. c
định điểm C trên đưng thẳng đó
sao cho BC = 4cm.
+ Bước 4: Ni C với D ta được
hình vuông ABCD.
=> Ta được hình vuông ABCD.
( HS t hoàn thành sn phm vào
v)
2. Kiểm tra độ dài các cnh
s đo các góc bằng nhau
không.
3. ( HS t hoàn thành dưới s
ng dn ca GV dán SP
vào v)
Hoạt động 3: Hình lục giác đều
a) Mc tiêu:
+ HS mô t đưc mt s yếu t ca hình lc giác đều.
+ HS to lập được hình lục giác đều thông qua vic lắp ghép các tam giác đều.
+ HS mô t đưc mt s yếu t cơ bản ca hình lục giác đều.
+ HS tìm được các hình lục giác đều có trong thc tế.
b) Ni dung: HS quan sát hình nh trên màn chiếu SGK để tìm hiu ni dung
kiến thc theo yêu cu ca GV.
c) Sn phm:
+ HS nm vng kiến thức và hoàn thành được phn luyn tp,vn dng.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
- c 1: Chuyn giao nhim v:
GV hướng dn và cho HS thc hin lần lượt các
hoạt động: HĐ5, 6 như trong SGK.
+ HĐ5:
3. Hình lục giác đều
+ HĐ5:
- Các đỉnh:A, B, C, D, E , F
Cắt 6 hình tam giác đu ging nhau
ghép li => hình lục giác đều (H4.4b)
K tên các đỉnh, cnh, góc ca hình lc
giác đều ABCDEF.
Các cnh ca hình này bng nhau
không?
Các góc ca hình này bng nhau
không và bằng bao nhiêu độ?
+ HĐ6: Quan sát Hình 4.5 (SGK-tr80)
K tên các đưng chéo chính ca hình lc
giác đều ABCDEF.
So sánh độ dài các đường chéo chính vi
nhau.
GV y/c HS hoạt động nhân đo các cạnh, các
góc và viết kết qu và nhn xét.
( GV lưu ý HS cách đo góc, đo đ dài cnh)
+ GV cho HS t ra nhn xét v độ dài các cnh,
các góc và các đường chéo ca lục giác đều.
+ GV cho HS trao đi, tho lun nhóm phát biu,
trình bày ming phn Luyn tp.
+ GV gi ý và yêu cu HS tìm mt s hình lc
giác đều trong thc tế (Vn dng)
+ GV cho HS trao đổi, tho lun nhómtr li
câu hi ?.
+ GV t chc hoạt động nhóm ( GV minh ha
chiếc bánh lc giác bng tm bìa hoc giy hình
lc giác hoc mt chiếc bánh tht) cho các nhóm
thc hành ct và chia theo các ý a) b) c).
- c 2: Thc hin nhim v:
+ HS quan sát SGK và tr li theo yêu cu ca
GV
+ GV: quan sát và tr giúp HS.
- c 3: Báo cáo, tho lun:
+HS: Lng nghe, ghi chú, nêu ví d, phát biu
+ Các nhóm nhn xét, b sung cho nhau.
- c 4: Kết lun, nhận định: GV nhn xét,
đánh giá quá trình học ca HS, tng quát li các
đặc điểm ca hình lục giác đều, cách v lc giác
- Các cnh: AB, BC, CD, DE,
EF, FA.
- Các góc 𝐴
󰆹
, 𝐵
, 𝐶
󰆹
, 𝐷
, 𝐸
, 𝐹
.
-Các cnh ca hình bng nhau
- Các góc ca hình bng nhau
bng 120
o
.
+ HĐ6:
-Các đường chéo ca hình: AD,
BE, CF.
- Độ dài các đường chéo ca
hình bng nhau.
* Nhn xét: Hình lục giác đều
có:
- Sáu cnh bng nhau.
- Sáu c bng nhau, mi góc
bng 120
o
.
-Ba đường chéo chính bng
nhau.
Luyn tp:
+ Các tam giác đu ghép thành
hình lục giác đu là: tam giác
ABO, tam giác BCO, tam giác
CDO, tam giác DEO, tam giác
EFO, tam giác FAO.
+ Trong hình còn các tam
giác đều: ACE, BDF.
Vn dng:
Hình nh dng hình lc giác
đều: t ong, gch lát nn, hp
mt,..
? :
Các cnh, các góc ca các hình
tam giác đu, hình vuông, hình
lục giác đều đều bng nhau.
đều và cho HS nêu lại các bước v mt lc giác
đều.
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a) Mc tiêu: Hc sinh cng c li kiến thc thông qua mt s bài tp.
b) Ni dung: HS da vào kiến thức đã học vn dng làm BT
c) Sn phm: Kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoàn thành các bài tp bài 4.2 ; 4.3 ; 4.4
- HS tiếp nhn nhim v, tho lun và hoàn thành v.
Bài 4.2 :
V tam giác đều ABC cnh 2cm:
+ Bước 1: V đon thng AB = 2cm.
+ Bước 2: Dùng ê ke có góc 60
o
.
+ Bước 3: V 𝐴𝐵𝑦
= 60
o
.
Ta thy Ax và By ct nhau ti C
=> Ta được tam giác đều ABC cnh 2cm.
Bài 4.3:
V hình vuông ABCD cnh 5cm:
+ Bước 1: V đon thng AB = 5cm.
+ Bước 2: V đưng thng vuông góc vi AB tại A. Xác định điểm D trên đưng
thẳng đó sao cho AD = 5cm.
+ Bước 3: V đưng thng vuông góc vi AB tại B. Xác định điểm C trên đưng
thẳng đó sao cho BC = 5cm.
+ Bước 4: Ni C với D ta được hình vuông ABCD.
=> Ta được hình vuông ABCD cnh 5cm.
Bài 4.4: (HS thc hành ct ghép ti lớp theo nhóm đôi dưới s ng dn ca GV)
- GV đánh giá, nhn xét, chun kiến thc.
D. HOẠT ĐNG VN DNG
a) Mc tiêu: Hc sinh thc hin làm bài tp vn dụng để nm vng kiến thc
b) Ni dung: GV hi, HS đáp.
c) Sn phm: Kết qu ca HS.
d) T chc thc hin:
- GV yêu cu HS hoàn thành các bài tp bài 4.1 ; 4.6 ; 4.8 ( SGK tr81)
- HS tiếp nhn nhim v, tho lun và hoàn thành v.
Bài 4.1: ( GV gi mt s HS đứng phát biu và trình bày ti ch)
Mt s vt dng, ha tiết,công trình kiến trúc có hình ảnh tam giác đều, hình vuông,
hình lục giác đều là :
+ Tam giác đều ; bin báo nguy him, giá dng sách,..
+ Hình vuông : khuôn bánh trưng, gạch đá hoa, ô cửa s,..
+ Hình lục giác đều : t ong, hp mứt, mái đền, gch lát nn,..
Bài 4.6 : Có nhiu cách khác nhau.
Bài 4.8 : V trí đặt trm biến áp là giao điểm ca các đường chéo chính ca hình lc
giác đều.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thc.
- GV cho HS tìm hiu mc « Em có biết » ( nếu còn thi gian)
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
V. H SƠ DY HC (Đính kèm các phiếu hc tp/bng kim....)
* HƯỚNG DN V NHÀ
- Luyn v tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
- Hoàn thành bài tp: 4.5 vào giy A
4
và np vào bui hc sau.
- Luyn cắt tam giác đều theo hướng dn ca Bài 4.7 (SGK-tr82).
- Tìm hiểu đọc trước Bài 19: Hình ch nht. Hình thoi. nh bình nh. nh
thang cân”. sưu tầm đồ vt, tranh nh v hình ch nht, hình thoi, hình bình
hành, hình thang cân theo t. ( T nào sưu tầm được nhiều đồ vt, tranh nh nht s
đưc phần thưởng ca GV).
| 1/11

Preview text:


Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ HÌNH PHẲNG TRONG THỰC TIỄN
TIẾT 40 +41 + 42 - §18: HÌNH TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG. HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU. I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
-
Nhận dạng các hình trong bài.
- Mô tả một số yếu tố cơ bản của hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều(
cạnh, góc, đường chéo). 2. Năng lực - Năng lực riêng:
+ Vẽ được hình tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.
+ Tạo lập được hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các hình tam giác đều.
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán
học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi,
khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án ppt
+ Nghiên cứu kĩ bài học và phương pháp dạy học phù hợp.
+ Chuẩn bị một số vật liệu phục vụ hoạt động trải nghiệm: giấy A4, kéo cắt giấy, thước thẳng, eke, compa
+ Sưu tầm các hình ảnh thực tế, video minh họa liên quan đến bài học, các thiết bị
dạy học phục vụ hình thành và phát triển năng lực HS. 2 - HS :
+ Đồ dùng học tập: bút, bộ êke ( thước thẳng, thước đo góc, êke), bút chì, tẩy... + Giấy A4, kéo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:
+ Giới thiệu khái quát vị trí, vai trò của chương IV. ( HS bước đầu hình thành và
phát triển một số năng lực Toán học, cảm thấy thú vị, hào hứng khi trả lời câu hỏi “
Học Toán để làm gì?”)
+ Tạo tình huống vào bài học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài.
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh.
c) Sản phẩm: HS nhận dạng được một số hình và tìm được các hình ảnh trong thực
tế liên quan đến hình đó.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV giới thiệu qua nội dung sẽ học trong chương IV: Chương IV là một chương
mới hoàn toàn so với SGK trước đây. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua ba bài học và các tiết
luyện tập, ôn tập chương. Qua chương này, các em sẽ:
 Nhận dạng và mô ta được một số yếu tố cơ bản của các hình phẳng quen thuộc
như hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành..;
 Vẽ được một số hình phẳng bằng các dụng cụ học tập.
+ GV chiếu hình ảnh, video về các ứng dụng thực tế của các hình trong bài “ Nền
nhà”, “Các bức tường ốp bằng gạch có hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình vuông” và giới thiệu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trao đổi, thảo luận tìm được một số hình ảnh
trong thực tế liên quan đến các hình.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đặt vấn đề và dẫn dắt HS vào bài học mới:
“Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác đều, hình thoi,.. là các hình phẳng quen
thuộc trong thực tế. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của các hình” => Bài mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hình tam giác đều a) Mục tiêu:
+ HS nhận biết được tam giác đều.
+ HS mô tả được đỉnh, cạnh , góc của tam giác đều.
+ HS nhận biết được sự bằng nhau của các góc, các cạnh của tam giác đều.
+ HS biết vẽ tam giác đều với độ dài cạnh cho trước.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm:
+ HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần Thực hành
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Hình tam giác đều
GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lần lượt các + HĐ1:
hoạt động: HĐ1, HĐ2 như trong SGK.
-Hình b) là hình tam giác đều. + HĐ1:
Nhận diện tam giác đều (H4.1-SGK).
-Một số hình ảnh tam giác đều
Tìm một số hình ảnh tam giác đều trong trong thực tế: biển báo nguy
thực tế. (GV gợi ý HS tìm những đồ dùng hiểm, Rubic tam giác…
quen thuộc trong đời sống hàng ngày. Sau + HĐ2:
khi HS nêu Ví dụ của mình, GV tổng hợp - Các đỉnh: A, B, C ;
và chiếu các hình ảnh tam giác đều trong - Các cạnh: AB, BC, CA; Các thực tế) góc: 𝐴̂, 𝐵̂, 𝐶̂
+ HĐ2: Cho tam giác đều ABC như hình 4.2:
- Các cạnh của tam giác ABC bằng nhau.
- Các góc của tam giác ABC bằng nhau và bằng 60o.
* Nhận xét: Trong tam giác đều: - Ba cạnh bằng nhau.
- Ba góc bằng nhau và bằng
1. Gọi tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác đều 60o. ABC. Thực hành 1:
2. Dùng thước thẳng để đo và so sánh các cạnh 1. Vẽ tam giác đều ABC cạnh của tam giác ABC. 3cm:
3. Sử dụng thước đo góc để đo và so sánh các góc + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB của tam giác ABC. = 3cm.
GV y/c HS hoạt động nhóm đôi đo các cạnh, các + Bước 2: Dùng ê ke có góc
góc và viết kết quả vào phiếu học tập.. 60o.
( GV lưu ý HS cách đo góc, đo độ dài cạnh) + Bước 3: Vẽ 𝐴𝐵𝑦 ̂ = 60o.
+ GV cho HS rút ra nhận xét về độ dài ba cạnh, độ Ta thấy Ax và By cắt nhau tại
lớn ba góc của tam giác đều. C
+ GV hướng dẫn HS cách vẽ theo các bước đã => Ta được tam giác đều
hướng dẫn phần Thực hành 1 và sau đó cho HS ABC.
thực hành vẽ tam giác đều. (GV lưu ý HS thực ( HS tự hoàn thành sản phẩm
hành vẽ và kiểm tra lại sau khi vẽ) vào vở)
+ GV trình chiếu PPT hướng dẫn HS cách vẽ tam 2. Kiểm tra độ dài các cạnh và
giác đều trên màn chiếu theo các bước đã hướng số đo các góc có bằng nhau
dẫn cho HS dễ hình dung và biết cách vẽ. không.
+ GV có thể mở rộng giới thiệu thêm cách vẽ bằng thước kẻ hoặc compa.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS quan sát SGK và trả lời theo yêu cầu của GV
+ GV: quan sát và trợ giúp HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại các
đặc điểm của tam giác đều, cách vẽ tam giác đều
và cho HS nêu lại các bước vẽ một tam giác đều.
Hoạt động 2: Hình vuông a) Mục tiêu:
+ Nhận biết hình vuông trong thực tế. Mô tả được đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình vuông.
+ HS vẽ được hình vuông có độ dài cạnh cho trước.
+ HS gấp và cắt được hình vuông từ một tờ giấy hình chữ nhật.
b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần Thực hành
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Hình vuông
+ GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lần lượt + HĐ3:
các hoạt động: HĐ3, HĐ4.
Một số hình ảnh của hình vuông
HĐ3: Tìm một số hình ảnh hình vuông trong trong thực tế: bánh chưng, gạch thực tế.
lát nền, bánh sinh nhật, khối HĐ4: Quan sát H4.3a
rubic vuông, ngăn đựng sách,
1. Nêu tên các đỉnh, cạnh, đường chéo của hình các ô cửa, xúc xắc, ô trên bàn cờ vuông ABCD. vua, đồng hồ,…
2. Dùng thước đo và so sánh độ dài các cạnh + HĐ4:
của hình vuông, hai đường chéo của hình 1. Các đỉnh: A, B, C, D vuông. Các cạnh: AB, BC, CD, DA.
3. Dùng thước đo góc để đo và so sánh các góc Các đường chéo: AC, BD. của hình vuông.
2. Độ dài các cạnh hình vuông
GV y/c HS hoạt động nhóm đôi đo các cạnh, đều bằng nhau.
các góc và viết kết quả vào phiếu học tập..
Độ dài hai đường chéo của hình
( GV lưu ý HS cách đo góc, đo độ dài cạnh) vuông bằng nhau.
+ GV cho HS rút ra nhận xét về độ dài bốn 3. Các góc của hình vuông đều
cạnh, độ lớn bốn góc và độ dài hai đường chéo bằng nhau và bằng 90o. của hình vuông.
* Nhận xét: Trong hình vuông:
+ GV hướng dẫn cho HS các bước vẽ hình - Bốn cạnh bằng nhau
vuông theo các bước ở phần Thực hành 2 và - Bốn góc bằng nhau và bằng
cho HS thực hành vẽ hình vuông (GV lưu ý HS 90o.
thực hành vẽ và cho HS kiểm tra chéo sau khi - Hai đường chéo bằng nhau.
* Thực hành 2:
vẽ, xem các cạnh, các góc có bằng nhau không 1. Vẽ hình vuông ABCD cạnh ). 4cm:
+ GV trình chiếu PPT hướng dẫn HS cách vẽ + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB =
hình vuông trên màn chiếu theo các bước đã 4cm.
hướng dẫn cho HS dễ hình dung và biết cách + Bước 2: Vẽ đường thẳng vẽ.
vuông góc với AB tại A. Xác
+ GV cho HS gấp giấy và cắt hình vuông theo định điểm D trên đường thẳng đó hướng dẫn. sao cho AD = 4cm.
+ Bước 3: Vẽ đường thẳng
vuông góc với AB tại B. Xác
định điểm C trên đường thẳng đó sao cho BC = 4cm.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Bước 4: Nối C với D ta được
+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu hình vuông ABCD. cầu của GV
=> Ta được hình vuông ABCD.
+ GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ ( HS tự hoàn thành sản phẩm vào giúp nếu cần. vở)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
2. Kiểm tra độ dài các cạnh và
+ HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu, số đo các góc có bằng nhau giơ tay phát biểu. không.
+ GV : kiểm tra, chữa và nêu kết quả.
3. ( HS tự hoàn thành dưới sự
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, hướng dẫn của GV và dán SP
đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả vào vở)
hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Hình lục giác đều a) Mục tiêu:
+ HS mô tả được một số yếu tố của hình lục giác đều.
+ HS tạo lập được hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.
+ HS mô tả được một số yếu tố cơ bản của hình lục giác đều.
+ HS tìm được các hình lục giác đều có trong thực tế.
b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm:
+ HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần luyện tập,vận dụng.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
3. Hình lục giác đều
GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lần lượt các + HĐ5:
hoạt động: HĐ5, HĐ6 như trong SGK.
- Các đỉnh:A, B, C, D, E , F + HĐ5:
Cắt 6 hình tam giác đều giống nhau và - Các cạnh: AB, BC, CD, DE,
ghép lại => hình lục giác đều (H4.4b) EF, FA.
Kể tên các đỉnh, cạnh, góc của hình lục - Các góc 𝐴̂, 𝐵̂, 𝐶̂, 𝐷̂, 𝐸̂, 𝐹̂. giác đều ABCDEF.
-Các cạnh của hình bằng nhau
Các cạnh của hình này có bằng nhau - Các góc của hình bằng nhau và không? bằng 120o.
Các góc của hình này có bằng nhau + HĐ6:
không và bằng bao nhiêu độ?
-Các đường chéo của hình: AD,
+ HĐ6: Quan sát Hình 4.5 (SGK-tr80) BE, CF.
Kể tên các đường chéo chính của hình lục - Độ dài các đường chéo của giác đều ABCDEF. hình bằng nhau.
So sánh độ dài các đường chéo chính với * Nhận xét: Hình lục giác đều nhau. có:
GV y/c HS hoạt động cá nhân đo các cạnh, các - Sáu cạnh bằng nhau.
góc và viết kết quả và nhận xét.
- Sáu góc bằng nhau, mỗi góc
( GV lưu ý HS cách đo góc, đo độ dài cạnh) bằng 120o.
+ GV cho HS rút ra nhận xét về độ dài các cạnh, -Ba đường chéo chính bằng
các góc và các đường chéo của lục giác đều. nhau.
+ GV cho HS trao đổi, thảo luận nhóm phát biểu, Luyện tập: + Các tam giác đề
trình bày miệng phần Luyện tập. u ghép thành
+ GV gợi ý và yêu cầu HS tìm một số hình lục hình lục giác đều là: tam giác
giác đều trong thực tế (Vận dụng) ABO, tam giác BCO, tam giác
+ GV cho HS trao đổi, thảo luận nhóm và trả lời CDO, tam giác DEO, tam giác câu hỏi ?. EFO, tam giác FAO.
+ GV tổ chức hoạt động nhóm ( GV minh họa + Trong hình còn có các tam giác đề
chiếc bánh lục giác bằng tấm bìa hoặc giấy hình u: ACE, BDF.
lục giác hoặc một chiếc bánh thật) cho các nhóm Vận dụng:
thực hành cắt và chia theo các ý a) b) c).
Hình ảnh có dạng hình lục giác
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
đều: tổ ong, gạch lát nền, hộp
+ HS quan sát SGK và trả lời theo yêu cầu của mứt,.. GV ? :
+ GV: quan sát và trợ giúp HS.
Các cạnh, các góc của các hình
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
tam giác đều, hình vuông, hình
+HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu lục giác đều đều bằng nhau.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại các
đặc điểm của hình lục giác đều, cách vẽ lục giác
đều và cho HS nêu lại các bước vẽ một lục giác đều.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 4.2 ; 4.3 ; 4.4
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.
Bài 4.2 :
Vẽ tam giác đều ABC cạnh 2cm:
+ Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 2cm.
+ Bước 2: Dùng ê ke có góc 60o. + Bước 3: Vẽ 𝐴𝐵𝑦 ̂ = 60o.
Ta thấy Ax và By cắt nhau tại C
=> Ta được tam giác đều ABC cạnh 2cm. Bài 4.3:
Vẽ hình vuông ABCD cạnh 5cm:
+ Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm.
+ Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. Xác định điểm D trên đường
thẳng đó sao cho AD = 5cm.
+ Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Xác định điểm C trên đường
thẳng đó sao cho BC = 5cm.
+ Bước 4: Nối C với D ta được hình vuông ABCD.
=> Ta được hình vuông ABCD cạnh 5cm.
Bài 4.4: (HS thực hành cắt ghép tại lớp theo nhóm đôi dưới sự hướng dẫn của GV)
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức
b) Nội dung: GV hỏi, HS đáp.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 4.1 ; 4.6 ; 4.8 ( SGK – tr81)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.

Bài 4.1: ( GV gọi một số HS đứng phát biểu và trình bày tại chỗ)
Một số vật dụng, họa tiết,công trình kiến trúc có hình ảnh tam giác đều, hình vuông,
hình lục giác đều là :
+ Tam giác đều ; biển báo nguy hiểm, giá dựng sách,..
+ Hình vuông : khuôn bánh trưng, gạch đá hoa, ô cửa sổ,..
+ Hình lục giác đều : tổ ong, hộp mứt, mái đền, gạch lát nền,..
Bài 4.6 : Có nhiều cách khác nhau.
Bài 4.8 : Vị trí đặt trạm biến áp là giao điểm của các đường chéo chính của hình lục giác đều.
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV cho HS tìm hiểu mục « Em có biết »
( nếu còn thời gian)
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Luyện vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.
- Hoàn thành bài tập: 4.5 vào giấy A4 và nộp vào buổi học sau.
- Luyện cắt tam giác đều theo hướng dẫn của Bài 4.7 (SGK-tr82).
- Tìm hiểu và đọc trước “Bài 19: Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình
thang cân”. và sưu tầm đồ vật, tranh ảnh về hình chữ nhật, hình thoi, hình bình
hành, hình thang cân theo tổ. ( Tổ nào sưu tầm được nhiều đồ vật, tranh ảnh nhất sẽ
được phần thưởng của GV).