Giáo án chuyên đề Địa lý 11 Kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Địa lý 11 Kết nối tri thức được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Ngày soạn:…./…../……
CHUYÊN ĐỀ 11.1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
(Thời lượng: 15 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái quát về lưu vực sông Công.
- Trình bày được do ra đời, mục tiêu của Uỷ hội sông ng.
- Giới thiệu được một số hoạt động của Uỷ hội sông Công.
- Xác định được vai trò của Việt Nam trong Uỷ hội sông Công.
- Nêu đánh giá được các biểu hiện của sự hợp tác trong khai thác tài nguyên thiên
nhiên, phát triển giao thông vận tải, bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc phòng Biển
Đông.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua c hoạt động
nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định bảo vệ quan
điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp hợp c: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ
giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với nh thức hoạt động cá
nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đ sáng tạo: Biết xác định làm thông tin từ nguồn
thông tin SGK, Atlat, bản đồ,…
* Năng lực chuyên biệt:
- Nhận thức khoa học địa :
+ Phân tích được mục tiêu, hoạt động của Uỷ hội sông Công, xác định được vai trò
của Việt Nam trong Uỷ hội sông Công. Đánh giá được tầm quan trọng trong việc hợp
tác khai thác tài nguyên thiên nhiên, giao thông, bảo vệ chủ quyền tại Biển Đông.
- Tìm hiểu địa lí: Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh,…
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: từ kiến thức đã tìm hiểu được, học sinh năng
chung sống hoà bình, làm chủ được bản thân trước những thông tin sai s thật, nhận
thức đúng đắn về việc chung sống, hợp tác hoà nh trong khu vực.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự o về truyền thống xây dựng bảo vệ đất ớc.
- Nhân ái: mối quan hệ hài hòa với người khác.
- Chăm chỉ: ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của nhân; Những thuận lợi
khó khăn để y dựng thực hiện kế hoạch học tập. ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu ỡng đạo đức bản
thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói hành động của bản thân khi tham gia các
hoạt động học tập. trách nhiệm trong việc tuyên truyền thông tin chính thống đúng s
thật trước nhiều thông tin sai sự thật trên mạng hội về việc chung sống hoà bình trng
khu vực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, video….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, liên hệ vào i mới.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động nhân: trả lời các câu
hỏi trong trò chơi: ô chữ mật
c) Sản phẩm: HS nh lại kiến thức đã được học vận dụng kiến thức của bản thân trả
lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh tham gia trò chơi, đoán từ khoá
giới thiệu một vài thông tin đã biết về sông Mê Công.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 2.1. TÌM HIỂU VỀ UỶ HỘI SÔNG CÔNG
a) Mục tiêu: - Nêu được khái quát về sông Công
- Trình bày được do ra đời và mục tiêu ra đời của Ủy hội ng Công
- Giới thiệu được một số hoạt động của sông Công.
- Xác định được vai trò của Ủy hội sông Công.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động nhân: thảo luận nhóm
hoàn thành nội dung, sử dụng phòng tranh kết hợp trạm để o cáo.
c. Sản phẩm: học sinh đưa được các nội dung chính
I. Ủy hội sông Công
1. Khái quát về u vực sông Mê Công
a). Chiều dài diện tích lưu vực.
- Bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), chảy qua 6 quốc gia: Trung
Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam.
- Diện tích lưu vực lớn:
+ Thượng nguồn: nằm lãnh th Trung Quốc Mianma.
+ Hạ nguồn: nằm lãnh th Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam.
b). Tài nguyên thiên nhiên và hoạt động kinh tế
- Sông Công chảy qua nhiều dạng địa hình khác nhau nên có thể phát triển:
+ ng nghiệp: Nguồn nước dồi dào, tổng lượng phù sa lớn nên lưu vực ng
Công truyền thống canh tác lúa ớc lâu đời trong đó Thái Lan Việt Nam 2
nước xuất khẩu gạo hàng đầu.
+ Đánh bắt nuôi trồng thủy sản nước ngọt
+ Khai thác thủy điện: Tính đến năm 2020 có hơn 10 nhà y thủy điện đang
hoạt động nhiều nhà máy thủy điện đang y dựng dự kiến xây dựng.
+ Khai thác giao thông vận tải:
+ Khai thác du lịch:
- Sông Công sự đa dạng sinh học cao, đứng sau lưu vực sông Amazon.
c) Dân hội.
- Dân tập trung đông đúc. (Khoảng 65 triệu dân 2018)
- Nhiều thành phần dân tộc (trên 100 dân tộc)
=> Phát triển du lịch, hợp c bảo vệ và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên lưu vực
sông ng.
2. do ra đời mục tiêu hoạt động của y hội sông Công
a) do ra đời mục tiêu
- do ra đời:
+ Tài nguyên ớc vai trò quan trọng tuy nhiên việc khai thác s dụng tài
nguyên nước lưu vực sông Công còn thiếu bền vững gây ảnh ởng nghiêm trọng
đến môi trường tự nhiên, sinh kế của người dân c nước hạ nguồn. Cần chế quản
hợp tác khai thác tài nguyên nước một cách hiệu quả bền vững.
+ Ngày 5/4/1995 các nước Campuchia, Lào, Thái Lan Việt Nam Nghị định
thành lập Ủy hội sông ng.
- Mục tiêu: Phối hợp quản lí, khai thác i nguyên nước avf các tài nguyên khác
một cách bền vững lợi ích chung của các quốc gia an sinh của cộng đồng trong
phạm vi lưu vực sông ng.
b) Hoạt động của Ủy hội sông Công
Hoạt động của các quốc gia trong Ủy hội sông Công được thể hiện thông qua:
+ Thủ tục hợp tác
+ Chiến lược phát triển
+ Dự án hợp tác
+ Sáng kiến hợp tác
+ Chương trình hợp tác
+ Hoạt động của các quốc gia Ủy hội sông Mê Công các quốc gia có liên
quan (Ủy hội sông Công với Trung Quốc, Hợp tác Công - Nhật Bản, ... )
3. Vai trò của Việt Nam trong Ủy hội sông Công
Việt Nam nhiều đóng góp trong sự phát triển hiệu quả hoạt động của Ủy
hội sông Công:
- Tham gia biểu quyết nhiều vấn đề quan trọng trong Ủy hội sông Công
quốc tế. Năm 2014 tổ chức thành công Hội nghị cấp cao lần th 2.
- Phối hợp y dựng quy định, quy chế quản lí, khai thác tài nguyên trên lưu vực
sông ng (Bộ thủ tục MRC)
- Phối hợp theo dõi, giám sát các hoạt động sử dụng, bảo vệ, phát triển bền vững
các tài nguyên của lưu vực sông Công.
- Tổ chức nghiên cứu, đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của các hoạt động
kinh tế hội các quốc gia thượng nguồn đến các quốc gia hạ nguồn.
- Tham gia hỗ trợ các địa phương trong lưu vực sông Công trong quản tài
nguyên nước.
- Tham gia hợp tác với các nước, tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế nhằm
bảo vệ phát triển bền vững lưu vực sông Công.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 3 nhóm lớn và giao nhiệm vụ:
Nghiên cứu SGK, các thông tin/hình ảnh trêm mạng Internet thiết kế INFOGRAPHIC
hoặc biên tập một TẬP SAN giới thiệu về Ủy hội ng Công. Nội dung sản phẩm
phải đảm bảo các thông tin: Khái quát về lưu vực sông Công; Lịch sử ra đời, mục
tiêu; Giới thiệu hoạt động xác định vai trò của Việt Nam trong Ủy ban hội sông
Công)
Lưu ý: Sản phẩm phải đảm bảo nội dung hình ảnh minh họa. HS có thể kết hợp
ứng dụng CNTT với phương pháp thủ công, đặc biệt khuyết khích HS sử dụng CNTT để
thiết kế, vẽ đồ duy như Canva.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ: Lên ý tưởng, phân công nhiệm vụ tại lớp
- Thực hiện u tầm hình ảnh, nội dung thông tin nhà.
- Tổng hợp thông tin sắp xếp biên soạn thành sản phẩm: thực hiện tại lớp.
- GV theo dõi hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm trưng bày sản phẩm một góc của phòng học (hội trường), các nhóm
còn lại sẽ lần lượt đi xoay vòng tham quan nghe các nhóm o cáo…. Đến vị trí
nhóm nào thì nhóm sẽ cử đại diện giới thiệu sản phẩm trình bày một nội dung theo
yêu cầu của GV (bốc thăm nội dung trình bày).
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm:
STT
Tiêu chí
Yếu
(1 điểm)
Trung bình
(2 điểm)
Khá
(3 điểm)
Tốt
(4 điểm)
1
Nội
dung
- Không đúng
yêu cầu.
- Không phù
hợp.
Đáp ứng yêu
cầu nội dung
nhưng dàn trải,
thiếu trọng tâm
chỉ trình bày
nội dung
Đúng yêu cầu
trình bày nội
dung hình
ảnh minh họa
nhưng chưa đầy
đủ.
Đúng yêu cầu
nội dung,
hình ảnh minh
họa phù hợp.
2
Sản
phẩm
Không hoặc
nhưng không
đảm bảo yêu
cầu.
Sản phẩm chưa
đa dạng về hình
thức trình bày;
màu sắc, bố cục
chưa hài hòa.
Đa dạng hình
thức trình bày;
màu sắc, bố cụ
cân đối hài hòa,
chất lượng.
Đa dạng hình
thức trình bày
(kênh hình,
kênh chữ, đồ
tu duy, …), chất
lượng; màu sắc,
bố cụ cân đối
hài hòa; đẹp,
thu hút.
3
Ứng
dụng
CNTT
- sử dụng
CNTT nhưng
chưa hiệu quả.
- Tôn trọng
quyền s hữu trí
tuệ trích
nguồn thông
tin.
- Có sử dụng
CNTT bước
đầu phát huy
hiệu quả.
- Tôn trọng
quyền sở hữu trí
tuệ trích
nguồn thông tin.
- Ứng dụng
CNTT khá phù
hợp, hiệu quả.
- Tôn trọng
quyền sở hữu trí
tuệ trích
nguồn thông
tin.
- Sử dụng
CNTT phù hợp,
hiệu quả
sáng tạo.
- Tôn trọng
quyền sở hữu trí
tuệ trích
nguồn thông tin.
4
Thuyết
trình
- Ngôn ngữ
chưa ng,
mạch lạc, thiếu
tự tin, phù
thuộc vào tài
Ngôn ngữ
ràng, mạch lạc,
khá tự tin, ít
phụ thuộc vào
tài liệu.
Ngôn ngữ to,
ràng, mạch lạc,
logic, không
phụ thuộc o
tài liệu.
Ngôn ngữ to, rõ
ràng, mạch lạc,
logic, thu hút,
không phụ
thuộc sử
dụng hiệu qu
liệu.
- Không tương
tác khi thuyết
trình.
- tương tác
nhưng ít
chưa hiệu quả.
- Tương c
hiệu quả với
người nghe.
sản phẩm/công
cụ.
- Tương tác tích
cực hiệu qu
với người nghe.
5
Hoạt
động
nhóm
- Rời rạc, không
hoàn thành sản
phẩm đúng hạn.
- Có nhiều vấn
đề phát sinh gây
mất đoàn kết.
- hợp c
nhưng chưa
hiệu quả, còn số
ít thành viên
chưa tham gia
hoạt động.
Hợp tác hiệu
quả, tất cả các
thành viên đều
tham gia
hoàn thành
nhiệm vụ.
Hợp tác hiệu
quả, tất cả các
thành viên tham
gia hoàn
thành tốt nhiệm
vụ.
Các nhóm thực hiện tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau (40%) GV đánh giá (60%)
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ
của học viên tổng kết.
HOẠT ĐỘNG 2.2: TÌM HIỂU HỢP C HÒA BÌNH TRONG BIỂN ĐÔNG
a. Mục tiêu
- Nêu và đánh giá biểu hiện của sự hợp c trong khai thác tài nguyên thiên nhiên,
phát triển giao thông vận tải, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc phòng trên Biển
Đông
- Rèn luyện k năng thu thập chọn lọc, xử thông tin từ tài liệu, internet...
- Hình thành kỹ năng viết báo cáo phát huy năng lực giao tiếp, thuyết trình
trước tập thể.
b. Nội dung
- HS thiết kế một sản phẩm v chủ đề được phân công.
- Hình thức minmap, tranh báo tường ,infographic ...
c. Sản phẩm
* Khái quát về biển Đông
- Biển Đông một biển rộng diện tích đứng thứ 2 trong các biển Thái Bình Dương
(diện tích: 3,44 triệu km
2
)
- biển kín: Phía Đông, Đông Nam được bao bọc bởi các ng cung đảo: quần đảo
Philippin, lai
- Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, vùng biển giàu tài nguyên thiên
nhiên.
Cần khai thác tổng hợp kinh tế trên biển Đông sự hợp tác hoà bình giữa các
quốc gia cùng tham gia khai thác tại biển Đông.
1. Hợp tác trong khai thác tài nguyên thiên nhiên
Lĩnh vực
Biểu hiện
Ý nghĩa
Hợp tác
trong khai
thác thủy
- Hiệp định hợp tác nghề
vịnh Bắc B giữa Việt Nam với
Trung Quốc được o ngày 25
- 12 - 2000 tại Bắc Kinh, Trung
Quốc.
- Giúp các quốc gia mở
rộng phạm vi hoạt động
kinh tế, khai thác hiệu quả
nguồn lợi biển, khẳng định
chủ quyền, nâng cao khả
năng bảo vệ toàn vẹn lãnh
thổ.
- ý nghĩa quan trọng
trong hợp tác song phương,
đa phương về hoạt động
khai thác, quản ngư dân
- Thúc đẩy sự phát triển bền
vững của hoạt động khai
thác hải sản Biển Đông
Năm 1982 hiệp định, hiệp ước
về vùng nước lịch sử
Năm1983 Hiệp ước về nguyên
tắc giải quyết vấn đề biên giới và
Hiệp định về quy chế biên giới
quốc gia
Năm1983 Hiệp ước về nguyên
tắc giải quyết vấn đề biên giới và
Hiệp định về quy chế biên giới
quốc gia
sản
Năm 2005 Hiệp ước bổ sung
Hiệp ước Hoạch định biên giới
quốc gia năm 1985
- Ngày 9 - 8 - 1997 Hiệp định
về phân định ranh giới trên biển
giữa hai nước trong vịnh Thái
Lan.
Việt Nam sự hợp c bền vững
toàn diện với In-đô-nê-xi-a
trong lĩnh vực biển và nghề cá;
quản khai thác thuỷ sản
trách nhiệm chống khai thác
thuỷ hải sản bất hợp pháp, không
báo cáo không theo quy định
Hợp tác
khai thác
khoáng sản
1972 thoả thuận ghi nhớ vể
hợp tác hoà bình trong khai thác
chung dầu khí Việt Nam Ma-
lai-xi-a
- Đảm bảo hòa nh, n
định, an ninh, an toàn tự
do hàng hải, hàng không
Biển Đông
- Góp phần phát triển công
nghiệp dầu khí
- ý nghĩa quan trọng
trong quan hệ hợp tác song
phương, đa phương
- Nâng cao vai trò, vị thế
các nước ĐNA trong đảm
bảo an ninh năng ợng thế
giới
1979 Bản ghi nhớ về vấn đề
khai thác chung dầu khí tại vùng
biển chổng lấn chủ quyền trong
khu vực Biển Đông.
Hiệp định phân định ranh giới
thềm lục địa giữa Việt Nam
In-đô-nê-xi-a (2003):
Hợp tác thăm địa chấn
(JMSU) trên Biển Đông giữa
Trung Quốc, Phi-líp-pin Việt
2. Hợp tác trong phát triển giao thông vận tải
- Phòng ngữa, xử các s
cố môi trường trong khai
thác trên Biển Đông
Nam: Hợp tác được kết vào
ngày 1 - 7 - 2005
Bản ghi nhớ v d án đường ống
dẫn khí xuyên Đông Nam Á
Hợp tác trong khai thác năng
lượng tái tạo
Hợp tác
trong khai
thác tài
nguyên du
lịch biển
- Thoả thuận, bản ghi nhớ về
phát triển du lịch tàu biển
- Hợp tác phát triển hành lang
ven biển phía nam
- Phát huy tiềm năng, thúc
đẩy phát triển du lịch
- Hình thành, phát triển liên
kết du lịch biển
- Bảo vệ môi trường, phát
triển kinh tế biển xanh, bền
vững
Hợp tác
trong bảo
vệ tài
nguyên
biển
- Bản ghi nhớ về triển khai hợp
tác thả giống bảo vệ nguồn lợi
thuỷ sản vịnh Bắc Bộ (2017
- Tuyên bố lãnh đạo cấp cao
ASEAN về chống rác thải biển
- Sáng kiến Mạng lưới ASEAN
(IƯU) về chống đánh bắt thuỷ
sản trái phép
- Hạn chế sự suy giảm của
tài nguyên sinh vật biển
- Phát triển bền vững
3. Hợp tác trong bảo vệ chủ quyền an ninh quốc phòng
Lĩnh vực
Quốc gia
Biểu hiện
Ý nghĩa
Hợp tác
trong phát
triển giao
thông vận
tải
ASEAN
Các hợp c được thể hiện trong Hiến chương
ASEAN
+ Thi hành các điều ước về Công ước tạo
thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế; duy trì
tổ chức các hội nghị của Nhóm công tác
vận tải hàng hải ASEAN, xây dựng chế
một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN
quản chuyên ngành đối với hàng hoá xuất
nhập khẩu.
+ Tăng cường phối hợp trong ng tác vận
tải biển, triển khai kế hoạch trao đổi dữ liệu
điện tử (EDI) tại các cảng ASEAN,
+ Tăng cường kí kết các hiệp định hàng
hải, vận tải biển song phương đa phương,
xây dựng mạng lưới kết nối các hoạt động
cùng tham gia dịch vụ giao thông vận tải biển
( Ví dụ)
vai trò
quan trọng
trong chiến
lược phát triển
KT biển
+ Khai thác
tiềm năng về
GTVT biển
+ Phát triển hạ
tầng GTVT
các quốc gia
+ Thiết lập hệ
thống GTVT
đồng bộ, hài
hòa
+Thực hiện
các mục tiêu
ASEAN
Việt Nam-
Cam-pu-
chia
- Hợp tác phát triển hành lang ven biển các
tỉnh phía nam của Việt Nam với Cam-pu-chia
Thái Lan
ASEAN
Đông Á
- Các kết giữa ASEAN với các quốc gia
Đông Á
Lĩnh vực
Quốc gia
Biểu hiện
Ý nghĩa
d. Tổ chức thực hiện
* Khái quát về biển Đông
Bước 1: GV mở cho lớp nghe lại ca khúc “Nơi đảo xa” của nhạc Thế Song.
link bài hát: https://youtu.be/u7TgeV0H8Rw
Bước 2: GV gọi một vài học sinh nêu cảm nhận của mình sau khi nghe bài t.
Bước 3: GV nêu lại khái quát bản về biển Đông rồi phân chia nhiệm vụ cho học sinh
về các lĩnh vực hợp tác hoà bình trong khai thác biển Đông.
* Tìm hiểu hợp tác hoà bình giữa các quốc gia trong khai thác biển Đông
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Hợp tác trong
bảo vệ chủ
quyền an
ninh quốc phòng
ASEAN
Trung Quốc
Hợp tác trong kết
Tuyên bố về ứng xử của
các bên Biển Đông
(DOC)
- Tăng cường đoàn kết,
thúc đẩy hợp tác đối phó
với các thách thức, an
ninh khu vực.
- Giải quyết các vấn đề
an ninh phi truyền thống
- Tăng cường ng lực
quốc phóng
-Đảm bảo quyền lợi của
các nước đối tác của
ASEAN
ASEAN cùng
Trung Quốc
Hợp c trong xây dựng
Bộ Quy tắc ứng xử
Biển Đông (COC)
Xin-ga-po, In-
đô-nê-xi-a
Ma-lai-xi-a
Hiệp ước nhằm tiến hành
tập trận chung trên biển
phối hợp tuần tra hàng
hải tại eo Ma-lắc-ca
Việt Nam
Phi-líp-pin
Biên bản ghi nh v hợp
tác quốc phòng giữa Việt
Nam Phi-líp-pin, năm
2010.
Việt Nam
Xin-ga-po
Hiệp định hợp tác quốc
phòng (DCA) năm 2022.
- Hình thành 6 nhóm/2 cụm (Tùy số lớp sẽ chia số ợng nhóm phù hợp -
thể sử dụng nhóm đã chia phần I)
- Thảo luận nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép
- Nhiệm vụ c nhóm:
Nhóm 1,2: Đọc thông tin mục II.1
+ Nêu biểu hiện của sự hợp tác trong khai thác tài nguyên thiên nhiên Biển
Đông
+ Đánh giá ý nghĩa của sự hợp tác trong khai thác tài nguyên thiên nhiên Biển
Đông
Nhóm 3,4: Đọc thông tin mục II.2
+ Nêu biểu hiện của sự hợp tác trong phát triển giao thông vận tải Biển Đông
+ Đánh giá ý nghĩa của sự hợp tác trong phát triển giao thông vận tải Biển
Đông
Nhóm 5,6: Đọc thông tin mục II.3
+ Trình bày biểu hiện của sự hợp c trong bảo vệ chủ quyền an ninh quốc
phòng trên Biển Đông
+ Đánh giá ý nghĩa của sự hợp tác trong trong bảo vệ chủ quyền an ninh quốc
phòng trên Biển Đông
* Thực hiện nhiệm vụ:
- ng 1: Nhóm chuyên gia
+ Các nhóm trong mỗi cụm
làm việc,suy nghĩ v câu hỏi, chủ
đề của nhóm và hoàn thành sản phẩm.
+ Thành viên trong nhóm trình bày chia sẻ sản phẩm trong nhóm của mình để
cùng nắm nội dung.
+ GV quan t, hỗ trợ các nhóm nếu khó khăn.
+ Thời gian: 2 tiết
- ng 2: Nhóm mảnh ghép
+ Hình thành nhóm mới trong cụm. Ghép sao cho nhóm mới có đủ thành viên của 3
nhóm tương ng 3 nội dung.
+ Chuyên gia vòng 1 lần ợt chia s nội dung vòng 1 mình được nghiên cứu theo
vòng tròn, chuyển qua nhóm kế cạnh cho đến hết vòng ( Nếu lớp rộng thể treo lên
trên tường dùng kĩ thuật phòng tranh)
+ Thực hiện chấm sản phẩm trong quá trình thảo luận
+ GV quan t, hỗ trợ các nhóm nếu khó khăn.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi ngẫu nhiên nhóm báo cáo, bổ sung;
- Cụm trưởng photo PHT cho thành viên các nhóm về dán vào vở ghi hoặc ghi lại
nội dung vào vở.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để
ghép lại mảnh ghép dựa o các nội dung đã học.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành mảnh ghép
d) T chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh các mảnh ghép đã chuẩn bị sẵn, yêu
cầu học sinh m việc theo nhóm ghép c mảnh ghép đã cho.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện ghép các mảnh ghép.
- Bước 3: Báo o, thảo luận: GV gọi nhóm hoàn thiện nhanh nhất lên trả lời, các nhóm
khác theo dõi nhận xét.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qu của HS.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS liên hệ thực tế.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức đã học để trả
lời 1 trong 2 u hỏi.
1. Tìm hiểu thông tin viết o cáo ngắn về vấn đề suy giảm nguồn nước sông
Công Việt Nam.
2. Tìm hiểu một trong các hiệp định về biển Đông được Việt Nam kết với các nước
chung vùng biển.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: (HS t làm)
d) T chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, hướng dẫn HS tr lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận tìm đáp án.
- Bước 3: Báo o, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qu của HS, u cầu HS về nhà hoàn
thiện.
3.4. Củng cố, dặn dò: GV củng c bài học nhấn mạnh các nội dung trọng m của bài.
3.5. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành u hỏi phần vận dụng.
- Tìm hiểu về nhu cầu du lịch của 10 người quanh em.
Ngày soạn:…../……./…….
CHUYÊN ĐỀ 11.2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DU LỊCH THẾ GIỚI
(Thời lượng: 10 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. ng lực:
* ng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Chứng minh được sự đa dạng, phong phú của các loại tài nguyên du lịch trên thế giới
+ Trình bày được một số loại nh du lịch phổ biến trên thế giới hiện nay
+Trình bày được một số xu ớng phát triển du lịch trên thế giới
- Vận dụng kiến thức, năng đã học:
+Liên hệ được với tài nguyên du lịch Việt Nam
+ Liên hệ được với hoạt động du lịch Việt Nam
+ Liên hệ để hiểu được các định hướng phát triển du lịch Việt Nam
+ Liên hệ được các ngành ngh liên quan đến du lịch
* ng lực chung:
- ng lực tự chủ tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua c hoạt động
nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định bảo vệ quan
điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái độ
giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động
nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định làm thông tin từ nguồn
thông tin SGK, Atlat, bản đồ,…
2. Phẩm chất:
- Yêu ớc: Yêu đất ớc, tự hào về truyền thống xây dựng bảo v đất nước. Yêu
thiên nhiên môi trường tự nhiên quê hương, đất ớc.
- Nhân ái: mối quan hệ hài hòa với người khác.
- Chăm chỉ: ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi
khó khăn để y dựng thực hiện kế hoạch học tập. ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói hành động của bản thân khi tham gia các
hoạt động học tập. trách nhiệm trong việc chống biến đổi khí hậu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- y tính, y chiếu.
- ch chuyên đề, bản đồ, bảng s liệu, tranh ảnh, video….
2. Học sinh
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, liên hệ vào i mới.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, chơi trò chơi: Rung chuông vàng, 10 câu hỏi,
thời gian cho mỗi câu 10 giây
Câu 1: Tổ chức Du lịch Thế giới viết tắt
A USMCA
B WTO
C UNWTO
D WHO
Câu 2: Đâu hang động tự nhiên lớn nhất
thế giới?
A Thiên Cung
B Phong Nha
C Sơn Đoong
D Bích Động
Câu 3:
A Khánh Hòa
B Phú Yên
C Đà Nẵng
D Ninh Thuận
Câu 4: Đỉnh núi cao thứ 2 nước ta là:
A Phu tha ca
B Pu ta leng
C Kiều Liêu Ti
D y Côn nh
Câu 5: Thành phố nổi tiếng là nơi du khách thể trải nghiệm bốn a trong một
ngày là:
A Tam Đảo
B Sa pa
C Playcu
D Đà Lạt
Câu 6: Tỉnh nào nhiều thành phố nhất Việt Nam?
A Quảng Nam
B Quảng Ninh
C Đồng Nai
D Bà Rịa Vũng Tàu
Câu 7: Tòa nhà cao nhất Việt Nam hiện nay là:
A Lotte Center Nội
B Bitexco Financial Tower
C Landmark 81 TP Hồ Chí Minh
D Keangnam Landmark Nội
Câu 8: Hồ nước tự nhiên nào lớn nhất Việt Nam?
A H Ba Bể - Bắc Kạn
B H Lắk - Đắk Lắk
C H Biển Lạc - Bình Thuận
D H Nưng Gia Lai
Câu 9: Tỉnh nào diện tích nh nhất Việt Nam?
A Trà Vinh
B Thừa Thiên Huế
C Bắc Ninh
D Hà Tĩnh
Câu 10: Nơi được mệnh danh “một con gà gáy ba nước đều nghe”?
A Mộc Bài, Tây Ninh
B A Pa Chải, Điện Biên
C Lao Bảo, Quảng Trị
D n Thanh, Lạng Sơn
c) Sản phẩm: HS nh lại kiến thức đã được học vận dụng kiến thức của bản thân trả
lời câu hỏi GV đưa ra qua việc chơi trò chơi.
d) T chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu luật chơi tiến hành tổ chức cho HS chơi trò chơi:
Rung chuông vàng.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS chơi t chơi trong thời gian 10 phút.
- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn dắt HS vào bài
học mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. m hiểu khái niệm phân loại tài nguyên du lịch
a) Mục tiêu: HS trình bày được cách phân loại tài nguyên du lịch
b) Nội dung: HS quan sát y chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo
yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
1. Khái niệm:
Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên các giá trị văn hoá
sở để nh thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu
du lịch.
2. Phân loại:
Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hoá.
d) T chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra phiếu học tập
Tài nguyên du lịch là………………,……2... , …………………….và
các ……….……… ., sở để nh thành 4………………, ………..5…………….,
nhằm đáp ứng ..6………
Tài nguyên du lịch bao gồm: 7……………………………và ……8…………..
- Thực hiện nhiệm vụ: HS điền từ còn thiếu o chỗ trống.
- Báo cáo, thảo luận: HS phát biểu. Các HS n lại nghe, nhận xét
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt
động chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. m hiểu tài nguyên du lịch tự nhiên.
a) Mục tiêu:
- Chứng minh sự đa dạng, phong phú của tài nguyên du lịch tự nhiên trên Thế Giới
- Liên hệ được với tài nguyên du lịch Việt Nam
b) Nội dung: Dựa vào thông tin SGK hiểu biết của bản thân để trình bày khái niệm,
tác động của tài nguyên du lịch tự nhiên, trình bày đặc điểm địa nh, khí hậu, hệ sinh
thái thủy văn, từ đó thấy được sự đa dạng, phong phú của tài nguyên du lịch tự nhiên
trên Thế Giới
c) Sản phẩm:
Nội dung
Tài nguyên du lịch tự nhiên
1. Khái niệm
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các
yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái các
yếu tố tự nhiên khác thể được sử dụng cho mục đích du lịch.
2. Tác động
- Là yếu t định ớng cho du lịch, tác động rất lớn đến việc lập
kế hoạch phát triển thiết kế sản phẩm du lịch. S phân bố tài
nguyên ảnh ởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch, hình thành các
điểm du lịch tiền để để xây dựng tuyến, vùng du lịch.
- Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên ảnh hưởng đến cấu
chuyên môn hoá của các khu vực du lịch.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên ảnh hưởng đến nh mùa vụ của
hoạt động du lịch.
a, Địa hình
- Địa hình yếu tố bản tạo nên thắng cảnh, không gian diễn ra các hoạt động du
lịch
- Địa hình i:
+ Địa hình núi: Không khí trong lành, phong cảnh đặc sắc, sinh vật phong phú văn
hoá bản địa đặc sắc.
+ Khung cảnh miền núi: Đẹp đa dạng nên hấp dẫn du khách tham quan, ngắm cảnh,
nghỉ dưỡng.
+ Các núi cao, dốc: Thuận lợi phát triển du lịch thể thao, trải nghiệm hoặc du lịch khám
phá, mạo hiểm.
+ Núi thấp, đường đèo : Thuận lợi du lịch dã ngoại, tham quan, Các đường đèo thuận lợi
xây dựng điểm ngắm cảnh cơ s lưu trú cho du khách.
- Địa hình caxto:
+ Các dạng các-x bề mặt ngầm đều tài nguyên giá trị trong du lịch.
+ Ca-ren, nh đồng các-xtơ, vòm các-xtơ, hàm ếch, giếng các-xtơ,... tạo nên các dạng
địa hình độc đáo thu hút du khách.
+ Các khu vực các-xtơ tính đa dạng sinh học cao, lịch sử phát triển địa chất thú
thể phát triển du lịch nghiên cứu, khám phá.
+ Các khu vực địa hình các-xtơ phát triển du lịch trên thế giới, tập trung nhiều nhất
Nam Âu, Nam Mỹ, Hoa Kỳ, Ô-xtrây-li-a Trung Quốc….
- Địa hình bờ biển đảo:
+ Các bãi biển cảnh quan đẹp, ớc trong xanh,... phát triển loại hình du lịch biển,
đảo
+ Những đáy biển nông, ít trầm tích nước biển trong thích hợp cho hoạt động lặn
ngắm san hô, quan sát khung cảnh
+ Các đảo vị trí thuận lợi, địa hình độc đáo, h sinh thái đặc sắc tạo nên nhiều sản
phẩm du lịch: trải nghiệm, lặn biển,...
+ Địa hình bờ biển đảo kết hợp với tài nguyên nước, sinh vật thể phát triển nhiều
loại hình du lịch: giải trí, thư giãn, thể thao, mạo hiểm,...
b, Khí hậu
- Các yếu tố khí hậu gồm: nhiệt độ, gió, độ ẩm không khí và tia nắng ảnh ởng đến du
lịch tham quan, ngoại, leo i,...
- Gió tạo điều kiện cho khách du lịch tham gia các môn th thao: lướt ván, đua thuyền,
bay, lượn,...
- Mây, nhiệt độ tuyết ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch mùa đông các hoạt
động săn mây, đón tuyết,...
- Các yếu t khí hậu cũng ảnh ởng đến thời gian lưu trú, hình thức du lịch, mùa du lịch
việc lựa chọn điểm đến của du khách.
c, Hệ sinh thái và thủy văn
- Hệ sinh thái
+ Đặc điểm:
Hệ sinh thái phong phú, độc đáo và điển hình.
loài thể khai thác phục v mục đích du lịch.
Sinh vật có giá trị thẩm mĩ, giá trị tinh thần độc đáo th tiếp cận được theo nhu cầu
khách du lịch.
+ Tác động:
Hệ sinh thái độc đáo, mang bản sắc của một khu vực sở để phát triển du lịch sinh
thái
Tài nguyên sinh vật với các sản phẩm du lịch từ thiên nhiên, như: quan sát động vật
hoang dã, lặn biển, tham quan khu bảo tồn...góp phần thu hút khách du lịch.
Các nh rừng đồng cỏ phù hợp để cắm trại, ngoại hoặc tham quan, học
tập,...thuận lợi phát triển du lịch sinh thái
Động - thực vật phong phú làm tăng tính hấp dẫn, nâng cao chất lượng các điểm đến
do đó, tăng sức cạnh tranh của các điểm du lịch.
- Thủy văn:
+ Phân loại: Tài nguyên ớc được sử dụng trong du lịch gồm nước biển, nước trên lục
địa, nước khoáng và các dạng nước đóng băng.
+ Tác động:
Nước biển nhiệt độ ấm áp, độ trong cao th phát triển nhiều loại hình du lịch như:
tắm biển, nghỉ dưỡng, giải trí,...
Sóng, thuỷ triều các dòng chảy địa phương được khai thác cho du lịch thể thao, như:
lướt sóng, lặn biền, lượn, tô nước,...
Trên lục địa, sông, suối, hồ, đầm không gian để tiến hành các hoạt động du lịch đặc
thù: chèo thuyền, chèo kayak, đi bè, cầu cá thể thao,...
Nước khoáng cơ sở để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khoẻ
Các dạng ớc đóng băng thích hợp thiết kế các hoạt động thể thao mùa đông: trượt
tuyết, trượt ng, đi bộ trên tuyết, leo núi băng.
d) T chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1: Khái niệm tác động của tài nguyên du lịch
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS thảo luận theo cặp đôi thực hiện 3 nhiệm v để
hoàn thành phiếu học tập
Nhiệm vụ 1: 3 phút suy nghĩ nhân
Nhiệm vụ 2: 2 phút chia sẻ cặp đôi với bạn kế bên
Nhiệm vụ 3: 3 phút tiếp sức chia s trên bảng
Nội dung
Tài nguyên du lịch tự nhiên
1. Khái niệm
2. Tác động
- Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu trao đổi với nhau
- Báo cáo, thảo luận: tiếp sức chia sẻ trên bảng
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt
động chốt kiến thức.
* Nhiệm vụ 2: Địa hình
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS hoạt động nhóm: 4 nhóm 4 trạm học tập
Lớp trưởng sẽ phát ngẫu nhiên các tờ giấy màu xanh, đỏ, vàng, tím
- Trạm 1: Những HS giấy màu xanh.
- Trạm 2: Những HS giấy màu đỏ.
- Trạm 3: Những HS giấy màu vàng.
- Trạm 4: Những HS giấy màu tím.
Bước 1: HS s làm việc trạm đầu tiên.
Bước 2: HS di chuyển theo chiều kim đồng hồ sang trạm kế tiếp tìm hiểu nội dung
học tâp của trạm đó. Lần ợt đến khi hết 4 trạm.
Lưu ý: - thời gian HS làm việc mỗi trạm: 3 phút
- Nhóm trưởng của các trạm sẽ lai trạm của mình để giải đáp thắc mắc về
nhiêm vụ học tập của nhóm mình cho các nhóm khác.
Đ DI CHUYỂN CỦA C TRẠM
1 2
4 3
- Thực hiện nhiệm vụ: Hs di chuyển 4 lần qua các trạm, sau đó HS quay về nhóm ban
đầu tổng hợp kiến thức của 4 trạm
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện 1 nhóm lên trình bày
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt
động chốt kiến thức.
* Nhiệm vụ 3: Khí hậu
- Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc sgk mục b. khí hậu, trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những yếu t khí hậu c động đến du lịch?
+ Những yếu t khí hậu tác động n thế nào đến sự phát triển của du lịch?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt
động chốt kiến thức.
* Nhiệm vụ 4: Hệ sinh thái thủy văn
- Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: nghiên cứu sgk mục c,d.
Nhiệm vụ 2: trò chơi: Xếp hình
Cách chơi:
Học sinh các nhóm sẽ xung phong chọn một tấm mảnh ghép bất mình yêu
thích. Mỗi mảnh ghép tương đương với 1 câu hỏi thử thách.
Nếu học sinh trả lời đúng mảnh ghép nào thì sẽ nhận được mảnh ghép đó được
cộng 10 điểm. sai thì không nhận được mảnh ghép o.
Nhóm nào nhận được nhiều mảnh ghép nhất sẽ chiến thắng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK tham gia t chơi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời
- ớc 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động chốt kiến thức.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu
- Củng cố lại hệ thống kiến thức bài học.
b) Nội dung
T chơi : Vòng quay may mắn: Mỗi nhóm nhấn vòng quay để thử vân may.
Chọn câu hỏi cho nhóm mình
Mỗi u trả lời đúng được 10 điểm.
Câu 1: Tài nguyên du lịch bao gồm:
A. tài nguyên du lịch tự nhiên văn hoá.
B. tài nguyên du lịch tự nhiên quốc gia.
C. tài nguyên du lịch nhân văn địa hình.
D. tài nguyên du lịch tự nhiên thủy văn.
Câu 2: Khí hậu, thu văn thuộc loại tài nguyên nào?
A. Tài nguyên du lịch nhân n.
B. Tài nguyên du lịch quốc gia.
C. Tài nguyên du lịch tự nhiên.
D. tài nguyên du lịch văn hoá.
Câu 3: Tài nguyên du lịch t nhiên yếu tố c động rất lớn đến
A. việc lập kế hoạch thiết kế sản phẩm du lịch
B. việc duy trì phát triển các điểm du lịch.
C. t chức lãnh th du lịch hình thành c điểm du lịch
D. chất lượng mức độ tập trung của tài nguyên du lịch
Câu 4: Một trong những dạng địa hình độc đáo hấp dẫn khách du lịch
A. địa hình đồng bằng
B. địa hình các-xtơ
C. địa hình đồi trung du
D. địa hình đê sông
Câu 5: Các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, gió, độ ẩm không khí... nh hưởng đến
A. sức cạnh tranh của các loại hình du lịch
B. việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch
C. sự sáng tạo của các sản phẩm du lịch
D. sự đa dạng hình thức du lịch
c) Sản phẩm
Trả lời đúng các câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện
- Giao nhiệm vụ:
+ GV phát cho mỗi HS bốn phiếu ghi A, B, C, D hoặc 4 màu khác nhau
+ GV lần lượt trình chiếu các câu hỏi, HS trả lời bằng cách giơ phiếu. HS trả lời sai sẽ
mất quyền chơi. HS trả lời được đến câu hỏi cuối cùng sẽ nhận được phần thưởng.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia hoạt động theo hướng dẫn của GV
- Tổng kết đánh giá: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt
động của HS và trao thưởng cho những HS trả lời đúng.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu
Vận dụng tri thức địa giải quyết vấn đề thực tiễn.
b) Nội dung
Tìm hiểu thông tin, thu thập i liệu giải quyết câu hỏi GV đặt ra: Làm thế o để phát
triển du lịch mà không ảnh ởng tới môi trường văn hóa bản địa
c) Sản phẩm
Bài làm của HS nhà về nhiệm vụ được giao
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Em hãy tìm hiểu thông tin, thu thập tài liệu thử
làm chuyên gia giải quyết vấn đề sau: Làm thế nào để phát triển du lịch không ảnh
hưởng tới môi trường văn hóa bản địa
+ GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ nhà
Các nguồn tài liệu: tạp chí, mạng Internet…,
Bài viết hình ảnh minh họa, không được sao chép nguyên n, chọn lọc
nội dung chính để trình bày.
Hình thức trình y: Word, bài viết tay, Powerpoint, Canva…
Yêu cầu làm việc nhân nhà trình bày trước lớp trong buổi học tiếp
theo.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh về nhà làm việc.
- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày vào tiết tới.
- Tổng kết, đánh giá: Chấm nhận xét, trả bài cho Hs vào thời điểm thích hợp.
Bài soạn sản phẩm của Nguyễn Thị Lưu Trường THPT ơng Thế Vinh- Nam
Định
Ngày soạn:…../…../…….
CHUYÊN ĐỀ 11.3
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0)
I. MỤC TIÊU
1. ng lực:
- ng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa : Trình y được quan niệm về cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0; so sánh được đặc điểm nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 với các cuộc cách mạng công nghiệp trước; Tác động đến phát triển kinh tế - hội
thế giới.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí:Phân tích được các tác động ch yếu của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 đến phát triển kinh tế - hội trên toàn thế giới.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, năng địa lí: Vận dụng được hiểu biết về cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 vào việc định ớng nghề nghiệp liên hệ với việc học tập.
- ng lực chung:
+ Tự chủ tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin trình bày
báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp hợp tác: thông qua thông qua c hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: thông qua c hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến khí hậu.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực m thông tin hứng thú với việc học, nghiên cứu các hình vẽ, bản
đồ, lược đồ .
- Trách nhiệm: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm
việc nhóm, làm bài tập luyện tập, vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Các phiếu học tập.
- B câu hỏi
- nh ảnh, video liên quan đến các Cuộc CMCN
- Tivi, phần mềm Azota.
2. Học sinh
- Giấy note làm bài tập trên lớp.
- Bút màu, giấy A4, A0.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động - 5 phút
1. Hoạt động 1:HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, liên hệ vào i mới.
b) Nội dung: HS quan sát ti vi, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HS nh lại kiến thức đã được học vận dụng kiến thức của bản thân trả
lời câu hỏi GV đưa ra.
d) T chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GVchiếu video về cuộc Cách mạng 4.0 ghi vào giấy
các đặc điểm của CM 4.0https://www.youtube.com/watch?v=ExTGYOLAmJM
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qu của HS, trên sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2: m hiểu về một số xu hướng chính của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 (thời gian d kiến 2 tiết)
a. Mục tiêu: Nêu được một số xu hướng chính của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
b. Nội dung
- Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kỹ thuật mãnh ghép để triển khai
hoạt động dạy học.
- Học sinh sử dụng nội dung phần III. Một số xu ớng chính của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 trang 53, 54, 55, 56 sách chuyên đề học tập địa 11 bộ Kết nối tri thức với
cuộc sống, tìm kiếm thông tin trên internet để thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Học sinh mang theo thiết bị có kết nối wifi để tra cứu thông tin, đưa sản phẩm lên
Padlet.
c. Sản phẩm
Nhóm
Xu ớng chính
Đặc điểm
Vật lí/
hữu
hình
Phương tiện tự lái
các thiết bị (xe ô tô, thiết bị bay,...) khả
năng cảm nhận môi trường xung quanh thông qua
các dữ liệu cảm biến từ ra-đa, máy nh, máy đo
khoảng cách bằng siêu âm, GPS, bản đ được gắn
trên thiết bị tự hoạt động không sự tham
gia của con người.
Công nghệ in 3D (công
nghệ bồi đắp vật liệu)
công nghệ tạo ra một đối tượng vật bằng cách
in theo các lớp từ một bản vẽ hay mô hình 3D
trước. Công nghệ in 3D được ứng dụng trong thiết
kế quần áo, phụ kiện, trang sức, linh kiện máy móc,
y học
bốt cao cấp
công nghệ được tạo ra để rô-bốt bắt chước hành
động của con người, tự động hoá thực hiện quy
trình sản xuất nhằm tăng hiệu quả công việc. Rô-bốt
sẽ khiến việc tự động hoá phát triển mạnh hơn.
Công nghệ vật liệu mới
công ngh nghiên cứu, chế tạo ra vật liệu mới.
Các vật liệu mới thường nhẹ hơn, bền hơn, thể
tái chế dễ thích ng hơn. Ngoài ra, c vật liệu
mới còn thể tự phục hồi hoặc tự làm sạch, hoặc
khôi phục lại hình dạng ban đầu,
thuật
số
Internet vạn vật (Internet
of thing - IoT)
mạng kết nối các đồ vật thiết b thông qua
cảm biến, phần mềm các công nghệ khác. Những
thiết b thông minh này cho phép giám sát tối ưu
hoá các hoạt động rất chi tiết… Internet vạn vật
được ng dụng trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống sản xuất.
Dữ liệu lớn (Big Data)
Big Data tập hợp dữ liệu kích thước lớn, đa
dạng tốc độ xử nhanh (đảm bảo xử các thao
tác như truy xuất, cập nhật, chỉnh sửa,... với tốc độ
nhanh).
Trí tuệ nhân tạo
(Artificial Intelligence -
AI)
khoa học tạo ra các thiết bị nh vi thông
minh, hiểu được trí tuệ con người. Mục tiêu của trí
tuệ nhân tạo tạo ra các thiết bị thể nghĩ, nghe,
nhìn, đi lại, i cảm nhận.
Công nghệ điện toán
đám mây (Clould)
công nghệ cho phép năng lực nh toán nằm
các máy ch ảo (đám mây) trên internet thay
trong phòng y tính gia đình văn phòng (trên
mặt đất) để mọi người kết nối sử dụng khi cần.
Sinh
học
Công nghệ gen
quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật
gen bị biến đổi hoặc thêm gen mới.
Công nghệ gen giúp ng năng suất trong ng
nghiệp, tạo ra nhiều loại thuốc, thực phẩm bổ
dưỡng…
Công nghệ sinh học tổng
hợp
Nghiên cứu vận dụng sinh vật sống kết hợp với
quy trình thiết bị kỹ thuật để tạo ra sản phẩm
sản xuất quy ng nghiệp phục vụ cho lợi ích
của con người, đồng thời phát triển kinh tế - hội
bảo vệ môi trường.
d. T chức thực hiện
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
- Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm (mỗi nhóm 8 10 học sinh được đánh số thứ tự
lần lượt từ 1 đến 3), giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung phần III. Một số xu hướng chính
của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trang 54, 55, 56; internet…tìm hiểu về đặc điểm
của một số xu ớng chính của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Nhóm 1: Nhóm vật lí/ hữu hình
Nhóm 2: Nhóm kỹ thuật số
Nhóm 3: Nhóm sinh học
Chú ý: Tìm nh ảnh, video minh họa.
Thời gian: 30 phút.
- Bước 2: HS tiến hành thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ các nhóm.
- Bước 3: Hết thời gian thảo luận, các nhóm đều các chuyên gia về nội dung nhóm
mình đã thảo luận, các thành viên cùng số thứ tự di chuyển về nhóm mới chuẩn bị bắt
đầu vòng 2
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm mới sao cho nhóm mới có đủ thành viên của 3 nhóm cũ ơng ứng 3
nội dung.
Câu trả lời của vòng 1 được c thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.
Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung vòng 1 thì nhiệm vụ
mới sẽ được giao cho các nhóm đ giải quyết (lưu ý nhiệm v mới này phải gắn liền với
kiến thức thu được vòng 1)
+ Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày chia sẻ kết quả.
+ GV quan t, hỗ trợ các nhóm (nếu có).
vòng này c học sinh cùng số thứ tự di chuyển về ng 1 nhóm, nhóm này
những chuyên gia từ các nhóm cũ, mỗi thành viên sẽ chịu trách nhiệm giảng giải cho các
thành viên khác về nội dung nh đã được thảo luận nhóm cũ. Phần y vẫn được chia
làm 3 nhóm, tên các nhóm như sau
Nhóm 1: Big Data
Nhóm 2: Internet of thing - IoT
Nhóm 3: Artificial Intelligence - AI
- Bước 4: GV giao nhiệm vụ
Nội dung: Dựa vào kết qu thảo luận trước hoàn thiện bảng sau:
Chú ý: Tìm hình ảnh, video minh họa.
Thời gian: 30 phút.
Chụp sản phẩm đưa lên Padlet: https://padlet.com/nguyenthusongngu/cd3lop11
Nhóm
Xu hướng
chính
Đặc điểm
Bảng kiểm
Đạt
Cần điều chỉnh
Vật lí/
hữu
hình
Phương
tiện tự lái
Công ngh
in 3D
(công nghệ
bồi đắp vật
liệu)
bốt
cao cấp
Công ngh
vật liệu
mới
thuật
số
Internet
vạn vật
(Internet of
thing - IoT)
Dữ liệu lớn
(Big Data)
Trí tuệ
nhân tạo
(Artificial
Intelligence
- AI)
Công ngh
điện toán
đám mây
(Clould)
Sinh
học
Công ngh
gen
Công ngh
sinh học
tổng hợp
- Bước 5: Các nhóm tiến nh thảo luận, hoàn thành phiếu học tập, đưa lên padlet.
- Bước 6: GV chọn 1 nhóm, HS nhóm đó báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung
khi nghe báo cáo. GV nhận t chốt kiến thức.
3. Hoạt động: Luyện tập (thời gian dự kiến: 1,5 tiết)
a. Mục tiêu: Lập đồ thể hiện tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 tới kinh tế -
hội thế giới.
b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, kỹ thuật đồ duy
- HS s dụng nội dung đã học hoạt động 2 (Tìm hiểu c động của cách mạng công
nghiệp 4.0 đến phát triển kinh tế - hội thế giới), giấy A3, t màu, bút chì… để vẽ
đồ tư duy.
c. Sản phẩm: đồ duy hoàn thành của các nhóm.
d. T chức thực hiện:
- Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm (mỗi nhóm 4 6 học sinh). GV giao nhiệm vụ:
Các nhóm lập đồ tư duy (dạng tròn, bong bóng, dạng cây, luồng, dấu ngoặc…) để thể
hiện tác động của cuộc ch mạng công nghiệp 4.0 đến KT XH thế giới.
Thời gian: 40 phút
GV đưa ra bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Bước 2: Các nhóm tiến hành thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu
có).
- Bước 3: Các nhóm trưng bày sản phẩm. Giáo viên gọi đại diện từng nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Các nhóm tiến hành đánh giá sản phẩm học tập của các nhóm dựa vào bảng
tiêu chí đã phát bước 1. Tuỳ o mức độ m việc của các thành viên trong nhóm mà
điểm còn tăng/giảm theo từng nhân dựa vào điểm chung của nhóm (có thể lấy điểm
này cho 1 cột kiểm tra thường xuyên)
Bảng đánh giá theo tiêu chí để tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm học tập
Mức
Tiêu chí
Chưa đạt
(cần điều
chỉnh)
Trung bình
Khá
Tốt
Nội dung
Thiếu một s
nội dung chính,
chưa bổ sung
được kiến thức
mới phù hợp với
bài.
Đầy đủ các nội
dung chính,
không bổ sung
cập nhật kiến
thức mới.
Đầy đủ các nội
dung chính,
bổ sung cập
nhật kiến thức
nhưng chưa phù
hợp.
Đầy đủ các
nội dung
chính, bổ
sung cập
nhật kiến
thức, phù hợp.
1,0 - 4,0 điểm
1,0 điểm
2,0 điểm
3,0 điểm
4,0 điểm
Cách làm việc
nhóm
Chỉ một số
thành viên thực
hiện nhiệm v
nhóm, các thành
viên khác không
tham gia.
sự phân công
ràng nhưng
một s thành
viên không tham
gia vào hoạt
động nhóm.
Làm việc khoa
học, phân công
ràng, tham
gia nhiệt tình
của đa phần các
thành viên trong
nhóm, số còn lại
Làm việc
khoa học,
phân công
ràng, sự
tham gia nhiệt
tình của tất cả
thành viên
tham gia thiếu
tích cực.
trong nhóm.
0,5 - 2,0 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1,5 điểm
2,0 điểm
Hình thức
Hình thức thông
dụng, bố cục
chưa hợp
khoa học, màu
sắc chưa i
hòa.
Hình thức thông
dụng, bố cục
tương đối hợp
khoa học,
màu sắc i hòa.
Hình thức thông
dụng, bố cục
hợp lí khoa
học, màu sắc hài
hòa, sinh động.
Hình thức độc
đáo, bố cục
hợp lí khoa
học, màu sắc
hài hòa, sinh
động.
0,5 - 2,0 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1,5 điểm
2,0 điểm
Báo cáo
Ngôn ngữ chưa
lưu loát, chưa
thu hút, hầu như
không trả lời
được các câu
hỏi phản biện.
Ngôn ngữ u
loát, nhưng chưa
thu hút người
nghe, trả lời
phản biện chưa
hoàn toàn phù
hợp.
Ngôn ngữ lưu
loát, nhưng chưa
thu hút người
nghe, trả lời
phản biện tốt.
Ngôn ngữ lưu
loát, thu hút
người nghe,
trả lời phản
biện tốt.
0,5 - 2,0 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1,5 điểm
2,0 điểm
4. Hoạt động: Vận dụng (thời gian dự kiến 0,5 tiết)
a. Mục tiêu: Vận dụng được hiểu biết về cuộc cách mạng ng nghiệp 4.0 vào việc định
hướng nghề nghiệp liên hệ với việc học tập.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học chuyên đề để thu thập thông tin trình
bày về hội việc làm của một ngành nghề liên quan bản thân quan tâm.
c. Sản phẩm: u tr lời của học sinh về ngành nghề liên quan trực tiếp đến một trong
các lĩnh vực vật lí, kỹ thuật s và sinh học.
d. T chức thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS thảo luận với bạn cùng bàn, tìm hiểu thông tin trên
internet trình bày về một ngành nghề liên quan trực tiếp đến một trong các lĩnh vực
vật lí, kỹ thuật s sinh học. Thời gian 10 phút.
- Bước 2: HS kết nối wifi để tìm hiểu thông tin, ghi ra giấy về cơ hội việc làm của một
ngành nghề mà bản thân quan tâm nhất.
- Bước 3: GV gọi đại diện khoảng 4 5 HS trao đổi, chia sẽ.
- Bước 4: GV cho biết một số nhiệm vụ học tập cần thực hiện để chuẩn bị trở thành
người lao động trong môi trường của cuộc ch mạng công nghiệp 4.0: Tích cực ứng
dụng thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0, triệt để sử dụng internet một cách hiệu
quả, tăng cường hiểu biết ứng dụng STEM trong đời sống hằng ngày.
CHUYÊN ĐỀ 11.3. CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN TH (4.0)
I. MỤC TIÊU
1. ng lực:
- ng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa : Trình y được quan niệm về cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0; so sánh được đặc điểm nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 với các cuộc cách mạng công nghiệp trước; Tác động đến phát triển kinh tế - hội
thế giới.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí:Phân tích được các tác động ch yếu của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 đến phát triển kinh tế - hội trên toàn thế giới.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, năng địa lí: Vận dụng được hiểu biết về cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 vào việc định ớng nghề nghiệp liên hệ với việc học tập.
- ng lực chung:
+ Tự chủ tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin trình bày
báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp hợp tác: thông qua thông qua c hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: thông qua c hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến khí hậu.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực m thông tin hứng thú với việc học, nghiên cứu các hình vẽ, bản
đồ, lược đồ .
- Trách nhiệm: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm
việc nhóm, làm bài tập luyện tập, vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
3. Giáo viên
- Các phiếu học tập.
- B câu hỏi
- nh ảnh, video liên quan đến các Cuộc CMCN
- Tivi, phần mềm Azota.
4. Học sinh
- Giấy note làm bài tập trên lớp.
- Bút màu, giấy A4, A0.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động - 5 phút
1. Hoạt động 1:HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, liên hệ vào i mới.
b) Nội dung: HS quan sát ti vi, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HS nh lại kiến thức đã được học vận dụng kiến thức của bản thân trả
lời câu hỏi GV đưa ra.
d) T chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GVchiếu video về cuộc Cách mạng 4.0 ghi vào giấy
các đặc điểm của CM 4.0https://www.youtube.com/watch?v=ExTGYOLAmJM
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qu của HS, trên sở đó dẫn dắt HS
vào bài học mới.
2. Hoạt động 2: nh thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1 TÌM HIỂU VỀ NỘI DUNG CH YẾU
a. Mục tiêu:
- Trình bày được quan niệm về Cuộc cách mạng CN 4.0
- So sánh được đặc trưng của các cuộc CMCN
b. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm để tìm hiểu về Cuộc cách mạng CN 4.0 đặc
điểm, nội dung của các cuộc CMCN
c. Sản phẩm: o cáo của nhóm về các nội dung chủ yếu
d. T chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: hoàn thiện báo cáo về các nội dung chủ yếu
- Thực hiện nhiệm vụ: HSthực hiện nhiệm vụ được phân công nhà
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu HS cử đại diện 1 đến 2 nhóm báo o sản phẩm.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận:
+ GV chuẩn kiến thức.
+Các nhóm và GV đánh giá sản phẩm báo o theo bảng Rubic.
GV mở rộng giới thiệu, hướng dẫn HS tìm hiểu thêm c cuộc CMCN
Hoạt động 2.2. TÌM HIỂU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CN 4.0
a. Mục tiêu: Trình bày được tác động của CMCN 4.0 đến KT - XH
b. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm để tìm hiểu về tác động Kinh tế hội của
Cuộc CM CN 4.0
c. Sản phẩm: đồ duy về tác động của CMCN 4.0 về đối với Kinh tế hội của
các nhóm.
d. T chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm c nhóm trưởng, thư kí.
+ Nhóm 1,2,3: Tìm hiểu về tác động của CMCN 4.0 đến Kinh tế - Hoàn thành PHT 1
đồ duy
Tác động đến Kinh tế
Tích cực
Tiêu cực
dụ
Thúc đẩy chuyển dịch sang
nền kinh tế tri thức thay
đổi hình ng trưởng
Thúc đẩy chuyển dịch
cấu kinh tế
Thay đổi phương thức sản
xuất theo hướng sản xuất
thông minh
Nhiều sản phẩm dịch vụ
mới ra đời theo ớng
nhân hóa
Nhiều hình kinh tế mới
ra đời
+ Nhóm 4,5,6: Tìm hiểu về tác động của CMCN 4.0 đến hội - Hoàn thành PHT 2
đồ duy
Tác động đến hội
Tích cực
Tiêu cực
dụ
Giảm lao động tại một số
ngành
Thay đổi nội dung
năng lao động
Gia ng chênh lệch về thu
nhập giữa các bộ phân n
Gia tăng số lượng việc làm
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm v được phân công
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu HS treo sản phẩm lên tường cử đại diện 1 đến 2 nhóm báo cáo sản
phẩm.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận:
+ GV chuẩn kiến thức.
+Các nhóm và GV đánh giá sản phẩm báo o theo bảng Rubic.
GV mở rộng giới thiệu, hướng dẫn HS tìm hiểu thêm c loại gió còn lại.
Hoạt động 2.3 TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ XU HƯỚNG CHÍNH CỦA CUỘC CH
MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
a. Mục tiêu: Trình bày được một số xu ớng chính của cuộc CMCN 4.0
b. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm về xu ớng chính của cuộc CMCN 4.0
c. Sản phẩm: đồ duy về 1 số loại gió của các nhóm.
d. T chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: m hiểu xu ớng phát triển cuộc CMCN 4.0
+ Nhiệm vụ 2: Thu thập thông tin trình bày về hội việc làm của một ngành ngh
em quan m nhất
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm v được phân công
- Báo cáo, thảo luận:
+ HS báo cáo kết quá
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận:
+ GV chuẩn kiến thức.
+Các nhóm và GV đánh giá sản phẩm báo o theo bảng Rubic.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a. Mục tiêu: củng cố kiến thức của bài.
b. Nội dung: HS làm bài tập trực tuyến trên Azota: https://azota.vn/de-thi/zetgb2
c. Sản phẩm: bài m của HS.
d. T chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV phổ biến cách làm bài trực tuyến trên Azota
- Thực hiện nhiệm vụ:HS làm bài tập trực tuyến.
- Kết luận:
+ GV chữa những câu nhiều HS m sai, khen ngợi sự tích cực của các học sinh,
tuyên dương những HS làm bài tốt.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức năng đã học để định hướng nghề nghiệp
trong tương lai
b. Nội dung: HS tr lời câu hỏi:
+ Tìm hiểu các xu hướng phát triển công nghệ trong CMCN 4.0 trong một ngành kinh tế
địa phương em.
c. Sản phẩm: u tr lời của HS.
d. T chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học, khai thác thông tin t SGK hiểu biết của
bản thân trả lời các câu hỏi.
- Thực hiện nhiệm vụ:HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Báo cáo, thảo luận:HS đại diện trình bày, bổ sung.
- Kết luận: GV gợi ý, hướng dẫn.
GV dặn HS học i nhà:
1. u tầm các i liệu về cách mạng CN 4.0
IV. PHỤ LỤC:
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
NHÓM ĐÁNH GIÁ……………………….
Tiêu chí
Mức 1
Mức 2
Mức 3
SP 1
SP2
TRÌNH
BÀY
3 đ
- sản phẩm
nhưng chưa
đẹp.
- Báo cáo chưa
lôi cuốn.
(1 điểm).
Sản phẩm đẹp, ấn
tượng, sáng tạo nhưng
báo o chưa hấp dẫn
hoặc sản phẩm chưa
đẹp nhưng báo cáo
hấp dẫn (2 điểm).
- Sản phẩm đẹp, ấn
tượng, sáng tạo.
- Báo cáo tự tin, lôi
cuốn, hấp dẫn.
(3 điểm).
NỘI
DUNG
5 đ
Chưa đủ nôi
dung, độ chính
xác chưa cao.
(2 điểm).
Đầy đủ nôi dung
nhưng còn 1 số nội
dung chưa chính xác,
hoặc đảm bảo chính
xác nhưng chưa đủ.
(2 điểm).
Đầy đủ nội dung, chính
xác, thuyết phục.
(5 điểm).
THỜI
GIAN
Chưa xong sản
phẩm
(0,5 điểm).
Hoàn thành chậm hơn
so với thời gian quy
định dưới 2 phút. (1
điểm).
Trình bày đảm bảo
đúng thời gian quy
định. (2 điểm)
TỔNG
V. RÚT KINH NGHIỆM:
| 1/48

Preview text:

Ngày soạn:…./…. /…… CHUYÊN ĐỀ 11.1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á
(Thời lượng: 15 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được khái quát về lưu vực sông Mê Công.
- Trình bày được lí do ra đời, mục tiêu của Uỷ hội sông Mê Công.
- Giới thiệu được một số hoạt động của Uỷ hội sông Mê Công.
- Xác định được vai trò của Việt Nam trong Uỷ hội sông Mê Công.
- Nêu và đánh giá được các biểu hiện của sự hợp tác trong khai thác tài nguyên thiên
nhiên, phát triển giao thông vận tải, bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc phòng ở Biển Đông. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan
điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ
giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn
thông tin SGK, Atlat, bản đồ,… * Năng lực chuyên biệt:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Phân tích được mục tiêu, hoạt động của Uỷ hội sông Mê Công, xác định được vai trò
của Việt Nam trong Uỷ hội sông Mê Công. Đánh giá được tầm quan trọng trong việc hợp
tác và khai thác tài nguyên thiên nhiên, giao thông, bảo vệ chủ quyền tại Biển Đông.
- Tìm hiểu địa lí: Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh,…
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: từ kiến thức đã tìm hiểu được, học sinh có kĩ năng
chung sống hoà bình, làm chủ được bản thân trước những thông tin sai sự thật, có nhận
thức đúng đắn về việc chung sống, hợp tác hoà bình trong khu vực. 3. Phẩm chất
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác.
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và
khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các
hoạt động học tập. Có trách nhiệm trong việc tuyên truyền thông tin chính thống đúng sự
thật trước nhiều thông tin sai sự thật trên mạng xã hội về việc chung sống hoà bình trng khu vực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, video….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, liên hệ vào bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân: trả lời các câu
hỏi trong trò chơi: ô chữ bí mật
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh tham gia trò chơi, đoán từ khoá và
giới thiệu một vài thông tin đã biết về sông Mê Công.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 2.1. TÌM HIỂU VỀ UỶ HỘI SÔNG MÊ CÔNG
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái quát về sông Mê Công
- Trình bày được lí do ra đời và mục tiêu ra đời của Ủy hội sông Mê Công
- Giới thiệu được một số hoạt động của sông Mê Công.
- Xác định được vai trò của Ủy hội sông Mê Công.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân: thảo luận nhóm
và hoàn thành nội dung, sử dụng phòng tranh – kết hợp trạm để báo cáo.
c. Sản phẩm: học sinh đưa được các nội dung chính
I. Ủy hội sông Mê Công
1. Khái quát về lưu vực sông Mê Công
a). Chiều dài và diện tích lưu vực.
- Bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc), chảy qua 6 quốc gia: Trung
Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam.
- Diện tích lưu vực lớn:
+ Thượng nguồn: nằm ở lãnh thổ Trung Quốc và Mianma.
+ Hạ nguồn: nằm ở lãnh thổ Lào, Thái Lan, Campuchia, và Việt Nam.
b). Tài nguyên thiên nhiên và hoạt động kinh tế
- Sông Mê Công chảy qua nhiều dạng địa hình khác nhau nên có thể phát triển:
+ Nông nghiệp: Nguồn nước dồi dào, tổng lượng phù sa lớn nên lưu vực sông
Mê Công có truyền thống canh tác lúa nước lâu đời trong đó Thái Lan và Việt Nam là 2
nước xuất khẩu gạo hàng đầu.
+ Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản nước ngọt
+ Khai thác thủy điện: Tính đến năm 2020 có hơn 10 nhà máy thủy điện đang
hoạt động và nhiều nhà máy thủy điện đang xây dựng và dự kiến xây dựng.
+ Khai thác giao thông vận tải: + Khai thác du lịch:
- Sông Mê Công có sự đa dạng sinh học cao, đứng sau lưu vực sông Amazon.
c) Dân cư và xã hội.
- Dân cư tập trung đông đúc. (Khoảng 65 triệu dân – 2018)
- Nhiều thành phần dân tộc (trên 100 dân tộc)
=> Phát triển du lịch, hợp tác bảo vệ và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên lưu vực sông Mê Công.
2. Lí do ra đời và mục tiêu và hoạt động của Ủy hội sông Mê Công
a) Lí do ra đời và mục tiêu - Lí do ra đời:
+ Tài nguyên nước có vai trò quan trọng tuy nhiên việc khai thác và sử dụng tài
nguyên nước ở lưu vực sông Mê Công còn thiếu bền vững gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến môi trường tự nhiên, sinh kế của người dân các nước hạ nguồn. Cần có cơ chế quản
lí và hợp tác khai thác tài nguyên nước một cách hiệu quả và bền vững.
+ Ngày 5/4/1995 các nước Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam kí Nghị định
thành lập Ủy hội sông Mê Công.
- Mục tiêu: Phối hợp quản lí, khai thác tài nguyên nước avf các tài nguyên khác
một cách bền vững vì lợi ích chung của các quốc gia và an sinh của cộng đồng trong
phạm vi lưu vực sông Mê Công.
b) Hoạt động của Ủy hội sông Mê Công
Hoạt động của các quốc gia trong Ủy hội sông Mê Công được thể hiện thông qua: + Thủ tục hợp tác
+ Chiến lược phát triển + Dự án hợp tác + Sáng kiến hợp tác + Chương trình hợp tác
+ Hoạt động của các quốc gia Ủy hội sông Mê Công và các quốc gia có liên
quan (Ủy hội sông Mê Công với Trung Quốc, Hợp tác Mê Công - Nhật Bản, . . )
3. Vai trò của Việt Nam trong Ủy hội sông Mê Công
Việt Nam có nhiều đóng góp trong sự phát triển và hiệu quả hoạt động của Ủy hội sông Mê Công:
- Tham gia và biểu quyết nhiều vấn đề quan trọng trong Ủy hội sông Mê Công
quốc tế. Năm 2014 tổ chức thành công Hội nghị cấp cao lần thứ 2.
- Phối hợp xây dựng quy định, quy chế quản lí, khai thác tài nguyên trên lưu vực
sông Mê Công (Bộ thủ tục MRC)
- Phối hợp theo dõi, giám sát các hoạt động sử dụng, bảo vệ, phát triển bền vững
các tài nguyên của lưu vực sông Mê Công.
- Tổ chức nghiên cứu, đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của các hoạt động
kinh tế xã hội các quốc gia thượng nguồn đến các quốc gia hạ nguồn.
- Tham gia hỗ trợ các địa phương trong lưu vực sông Mê Công trong quản lí tài nguyên nước.
- Tham gia hợp tác với các nước, tổ chức phi chính phủ, tổ chức quốc tế nhằm
bảo vệ và phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 3 nhóm lớn và giao nhiệm vụ:
Nghiên cứu SGK, các thông tin/hình ảnh trêm mạng Internet thiết kế INFOGRAPHIC
hoặc biên tập một TẬP SAN giới thiệu về Ủy hội sông Mê Công. Nội dung sản phẩm
phải đảm bảo các thông tin: Khái quát về lưu vực sông Mê Công; Lịch sử ra đời, mục
tiêu; Giới thiệu hoạt động và xác định vai trò của Việt Nam trong Ủy ban hội sông Mê Công)
Lưu ý: Sản phẩm phải đảm bảo nội dung và hình ảnh minh họa. HS có thể kết hợp
ứng dụng CNTT với phương pháp thủ công, đặc biệt khuyết khích HS sử dụng CNTT để
thiết kế, vẽ sơ đồ tư duy như Canva.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ: Lên ý tưởng, phân công nhiệm vụ tại lớp
- Thực hiện sưu tầm hình ảnh, nội dung thông tin ở nhà.
- Tổng hợp thông tin và sắp xếp biên soạn thành sản phẩm: thực hiện tại lớp. - GV theo dõi và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các nhóm trưng bày sản phẩm ở một góc của phòng học (hội trường), các nhóm
còn lại sẽ lần lượt đi xoay vòng và tham quan và nghe các nhóm báo cáo…. Đến vị trí
nhóm nào thì nhóm sẽ cử đại diện giới thiệu sản phẩm và trình bày một nội dung theo
yêu cầu của GV (bốc thăm nội dung trình bày).
- Tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm: Yếu Trung bình Khá Tốt STT Tiêu chí (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) (4 điểm) 1
- Không đúng Đáp ứng yêu Đúng yêu cầu Đúng yêu cầu yêu cầu.
cầu nội dung và trình bày nội nội dung, có Nội
- Không phù nhưng dàn trải, dung có hình hình ảnh minh dung hợp.
thiếu trọng tâm ảnh minh họa họa phù hợp.
và chỉ trình bày nhưng chưa đầy nội dung đủ. 2
Không có hoặc Sản phẩm chưa Đa dạng hình Đa dạng hình
có nhưng không đa dạng về hình thức trình bày; thức trình bày
đảm bảo yêu thức trình bày; màu sắc, bố cụ (kênh hình, cầu.
màu sắc, bố cục cân đối hài hòa, kênh chữ, sơ đồ Sản chưa hài hòa. chất lượng. tu duy, …), chất phẩm lượng; màu sắc, bố cụ cân đối hài hòa; đẹp, thu hút. 3
- Có sử dụng - Có sử dụng - Ứng dụng - Sử dụng CNTT
nhưng CNTT và bước CNTT khá phù CNTT phù hợp, chưa hiệu quả.
đầu phát huy hợp, hiệu quả. hiệu quả và Ứng hiệu quả. sáng tạo. dụng
- Tôn trọng - Tôn trọng - Tôn trọng CNTT
quyền sở hữu trí quyền sở hữu trí quyền sở hữu trí - Tôn trọng
tuệ và trích tuệ và trích tuệ và trích quyền sở hữu trí nguồn
thông nguồn thông tin. nguồn thông tuệ và trích tin. tin. nguồn thông tin. 4
- Ngôn ngữ Ngôn ngữ rõ Ngôn ngữ to, rõ Ngôn ngữ to, rõ
chưa rõ ràng, ràng, mạch lạc, ràng, mạch lạc, ràng, mạch lạc,
Thuyết mạch lạc, thiếu khá tự tin, ít logic, không logic, thu hút, trình tự tin,
phù phụ thuộc vào phụ thuộc vào không phụ thuộc vào tài tài liệu. tài liệu. thuộc và sử dụng hiệu quả liệu. sản phẩm/công cụ. - Tương tác tích cực và hiệu quả
- Có tương tác - Tương tác với người nghe.
- Không tương nhưng ít và hiệu quả với
tác khi thuyết chưa hiệu quả. người nghe. trình. 5
- Rời rạc, không - Có hợp tác Hợp tác hiệu Hợp tác hiệu hoàn thành sản nhưng
chưa quả, tất cả các quả, tất cả các Hoạt
phẩm đúng hạn. hiệu quả, còn số thành viên đều thành viên tham động
ít thành viên tham gia và gia và hoàn nhóm - Có nhiều vấn
đề phát sinh gây chưa tham gia hoàn thành thành tốt nhiệm mất đoàn kết. hoạt động. nhiệm vụ. vụ.
Các nhóm thực hiện tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau (40%) và GV đánh giá (60%)
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ
của học viên và tổng kết.
HOẠT ĐỘNG 2.2: TÌM HIỂU HỢP TÁC HÒA BÌNH TRONG BIỂN ĐÔNG a. Mục tiêu
- Nêu và đánh giá biểu hiện của sự hợp tác trong khai thác tài nguyên thiên nhiên,
phát triển giao thông vận tải, bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc phòng trên ở Biển Đông
- Rèn luyện kỹ năng thu thập và chọn lọc, xử lí thông tin từ tài liệu, internet. .
- Hình thành kỹ năng viết báo cáo và phát huy năng lực giao tiếp, thuyết trình trước tập thể. b. Nội dung
- HS thiết kế một sản phẩm về chủ đề được phân công.
- Hình thức minmap, tranh báo tường ,infographic . . c. Sản phẩm
* Khái quát về biển Đông
- Biển Đông là một biển rộng diện tích đứng thứ 2 trong các biển ở Thái Bình Dương
(diện tích: 3,44 triệu km2)
- Là biển kín: Phía Đông, Đông Nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo: quần đảo Philippin, Mã lai
- Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, là vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên.
 Cần khai thác tổng hợp kinh tế trên biển Đông và có sự hợp tác hoà bình giữa các
quốc gia cùng tham gia khai thác tại biển Đông.
1. Hợp tác trong khai thác tài nguyên thiên nhiên Lĩnh vực Quốc gia Biểu hiện Ý nghĩa
Việt Nam - Hiệp định hợp tác nghề cá ở - Giúp các quốc gia mở và Trung
vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam với rộng phạm vi hoạt động Quốc
Trung Quốc được kí vào ngày 25 kinh tế, khai thác hiệu quả
- 12 - 2000 tại Bắc Kinh, Trung nguồn lợi biển, khẳng định Quốc. chủ quyền, nâng cao khả
năng bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ.
Việt Nam Năm 1982 kí hiệp định, hiệp ước - Có ý nghĩa quan trọng
và Cam - về vùng nước lịch sử
trong hợp tác song phương, pu - chia
Năm1983 kí Hiệp ước về nguyên đa phương về hoạt động
tắc giải quyết vấn đề biên giới và khai thác, quản lí ngư dân
Hiệp định về quy chế biên giới - Thúc đẩy sự phát triển bền quốc gia
vững của hoạt động khai
thác hải sản Biển Đông Hợp tác
Năm1983 kí Hiệp ước về nguyên trong khai
tắc giải quyết vấn đề biên giới và thác thủy
Hiệp định về quy chế biên giới quốc gia sản
Năm 2005 Hiệp ước bổ sung
Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia năm 1985
Việt Nam - Ngày 9 - 8 - 1997 kí Hiệp định và
Thái về phân định ranh giới trên biển Lan
giữa hai nước trong vịnh Thái Lan.
Việt Nam Việt Nam có sự hợp tác bền vững
và in-đô- và toàn diện với In-đô-nê-xi-a nê-xi-a
trong lĩnh vực biển và nghề cá;
quản lí khai thác thuỷ sản có
trách nhiệm và chống khai thác
thuỷ hải sản bất hợp pháp, không
báo cáo và không theo quy định Hợp
tác Việt Nam 1972 kí thoả thuận ghi nhớ vể khai
thác và Ma-lai- hợp tác hoà bình trong khai thác - Đảm bảo hòa bình, ổn
khoáng sản xi-a
chung dầu khí Việt Nam và Ma- định, an ninh, an toàn và tự lai-xi-a
do hàng hải, hàng không ở Biển Đông
Ma-lai-xi-a 1979 Kí Bản ghi nhớ về vấn đề và
Thái khai thác chung dầu khí tại vùng - Góp phần phát triển công Lan
biển chổng lấn chủ quyền trong nghiệp dầu khí khu vực Biển Đông. - Có ý nghĩa quan trọng
trong quan hệ hợp tác song
Việt Nam Hiệp định phân định ranh giới phương,đaphương
và In-đô- thềm lục địa giữa Việt Nam và nê-xi-a In-đô-nê-xi-a (2003):
- Nâng cao vai trò, vị thế các nước ĐNA trong đảm Trung
Hợp tác thăm dò địa chấn bảo an ninh năng lượng thế
Quốc, Phi- (JMSU) trên Biển Đông giữa giới
líp-pin và Trung Quốc, Phi-líp-pin và Việt Việt Nam
Nam: Hợp tác được kí kết vào - Phòng ngữa, xử lý các sự ngày 1 - 7 - 2005 cố môi trường trong khai thác trên Biển Đông
Các nước Bản ghi nhớ về dự án đường ống
Đông Nam dẫn khí xuyên Đông Nam Á Á
- Việt Nam Hợp tác trong khai thác năng và Đan lượng tái tạo Mạch - Việt Nam và Pháp,. . Hợp
tác Việt Nam - Thoả thuận, bản ghi nhớ về - Phát huy tiềm năng, thúc
trong khai với Phi-líp- phát triển du lịch tàu biển đẩy phát triển du lịch thác
tài pin và Xin-
- Hình thành, phát triển liên nguyên du ga-po
- Hợp tác phát triển hành lang kết du lịch biển lịch biển ven biển phía nam
- Bảo vệ môi trường, phát
triển kinh tế biển xanh, bền vững
Việt Nam - Bản ghi nhớ về triển khai hợp - Hạn chế sự suy giảm của Hợp tác
Trung tác thả giống và bảo vệ nguồn lợi tài nguyên sinh vật biển
trong bảo Quốc
thuỷ sản ở vịnh Bắc Bộ (2017 - Phát triển bền vững vệ tài ASEAN
- Tuyên bố lãnh đạo cấp cao nguyên ASEAN
ASEAN về chống rác thải biển biển
- Sáng kiến Mạng lưới ASEAN
(IƯU) về chống đánh bắt thuỷ sản trái phép
2. Hợp tác trong phát triển giao thông vận tải Lĩnh vực Quốc gia Biểu hiện Ý nghĩa
ASEAN Các hợp tác được thể hiện trong Hiến chương Có vai trò ASEAN quan trọng
+ Thi hành các điều ước về Công ước tạo trong chiến
thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế; duy trì lược phát triển
và tổ chức các hội nghị của Nhóm công tác KT biển
vận tải hàng hải ASEAN, xây dựng cơ chế + Khai thác Hợp tác
một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN và tiềm năng về trong phát
quản lí chuyên ngành đối với hàng hoá xuất GTVT biển triển giao nhập khẩu. + Phát triển hạ thông vận
+ Tăng cường phối hợp trong công tác vận tầng GTVT tải
tải biển, triển khai kế hoạch trao đổi dữ liệu các quốc gia
điện tử (EDI) tại các cảng ASEAN, + Thiết lập hệ
+ Tăng cường kí kết các hiệp định hàng thống GTVT
hải, vận tải biển song phương và đa phương, đồng bộ, hài
xây dựng mạng lưới kết nối các hoạt động hòa
cùng tham gia dịch vụ giao thông vận tải biển +Thực hiện ( Ví dụ) các mục tiêu ASEAN
Việt Nam- - Hợp tác phát triển hành lang ven biển các Cam-pu-
tỉnh phía nam của Việt Nam với Cam-pu-chia chia và Thái Lan
ASEAN – - Các kí kết giữa ASEAN với các quốc gia Đông Á Đông Á
3. Hợp tác trong bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc phòng Lĩnh vực Quốc gia Biểu hiện Ý nghĩa ASEAN và Hợp tác trong kí kết
- Tăng cường đoàn kết, Trung Quốc
Tuyên bố về ứng xử của thúc đẩy hợp tác đối phó các bên ở Biển Đông với các thách thức, an (DOC) ninh khu vực. Hợp tác trong
- Giải quyết các vấn đề bảo vệ chủ
ASEAN cùng Hợp tác trong xây dựng anninh phitruyền thống quyền và an Trung Quốc Bộ Quy tắc ứng xử ở ninh quốc phòng
Biển Đông (COC) - Tăng cường năng lực quốc phóng
Xin-ga-po, In- Hiệp ước nhằm tiến hành -Đảmbảo quyềnlợicủa
đô-nê-xi-a và tập trận chung trên biển các nước đối tác của Ma-lai-xi-a
và phối hợp tuần tra hàng ASEAN hải tại eo Ma-lắc-ca
Việt Nam và Biên bản ghi nhớ về hợp Phi-líp-pin
tác quốc phòng giữa Việt Nam và Phi-líp-pin, năm 2010.
Việt Nam và Hiệp định hợp tác quốc Xin-ga-po phòng (DCA) năm 2022.
d. Tổ chức thực hiện
* Khái quát về biển Đông
Bước 1: GV mở cho lớp nghe lại ca khúc “Nơi đảo xa” của nhạc sĩ Thế Song.
link bài hát: https://youtu.be/u7TgeV0H8Rw
Bước 2: GV gọi một vài học sinh nêu cảm nhận của mình sau khi nghe bài hát.
Bước 3: GV nêu lại khái quát cơ bản về biển Đông rồi phân chia nhiệm vụ cho học sinh
về các lĩnh vực hợp tác hoà bình trong khai thác biển Đông.
* Tìm hiểu hợp tác hoà bình giữa các quốc gia trong khai thác biển Đông
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Hình thành 6 nhóm/2 cụm (Tùy sĩ số lớp sẽ chia số lượng nhóm phù hợp - Có
thể sử dụng nhóm đã chia ở phần I)
- Thảo luận nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép - Nhiệm vụ các nhóm:
Nhóm 1,2: Đọc thông tin mục II.1
+ Nêu biểu hiện của sự hợp tác trong khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Biển Đông
+ Đánh giá ý nghĩa của sự hợp tác trong khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Biển Đông
Nhóm 3,4: Đọc thông tin mục II.2
+ Nêu biểu hiện của sự hợp tác trong phát triển giao thông vận tải ở Biển Đông
+ Đánh giá ý nghĩa của sự hợp tác trong phát triển giao thông vận tải ở Biển Đông
Nhóm 5,6: Đọc thông tin mục II.3
+ Trình bày biểu hiện của sự hợp tác trong bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc
phòng trên ở Biển Đông
+ Đánh giá ý nghĩa của sự hợp tác trong trong bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc
phòng trên ở Biển Đông
* Thực hiện nhiệm vụ: - Vòng 1: Nhóm chuyên gia + Các nhóm trong mỗi cụm
làm việc,suy nghĩ về câu hỏi, chủ
đề của nhóm và hoàn thành sản phẩm.
+ Thành viên trong nhóm trình bày và chia sẻ sản phẩm trong nhóm của mình để cùng nắm nội dung.
+ GV quan sát, hỗ trợ các nhóm nếu có khó khăn. + Thời gian: 2 tiết - Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
+ Hình thành nhóm mới trong cụm. Ghép sao cho nhóm mới có đủ thành viên của 3
nhóm tương ứng 3 nội dung.
+ Chuyên gia ở vòng 1 lần lượt chia sẻ nội dung vòng 1 mình được nghiên cứu theo
vòng tròn, chuyển qua nhóm kế cạnh cho đến hết vòng ( Nếu lớp rộng có thể treo lên
trên tường dùng kĩ thuật phòng tranh)

+ Thực hiện chấm sản phẩm trong quá trình thảo luận
+ GV quan sát, hỗ trợ các nhóm nếu có khó khăn.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi ngẫu nhiên nhóm báo cáo, bổ sung;
- Cụm trưởng photo PHT cho thành viên các nhóm về dán vào vở ghi hoặc ghi lại nội dung vào vở.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để
ghép lại mảnh ghép dựa vào các nội dung đã học.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành mảnh ghép
d) Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho học sinh các mảnh ghép đã chuẩn bị sẵn, yêu
cầu học sinh làm việc theo nhóm và ghép các mảnh ghép đã cho.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện ghép các mảnh ghép.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi nhóm hoàn thiện nhanh nhất lên trả lời, các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu
: HS liên hệ thực tế.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời 1 trong 2 câu hỏi.
1. Tìm hiểu thông tin và viết báo cáo ngắn về vấn đề suy giảm nguồn nước sông Mê Công ở Việt Nam.
2. Tìm hiểu một trong các hiệp định về biển Đông được Việt Nam kí kết với các nước có chung vùng biển.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: (HS tự làm)
d) Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, yêu cầu HS về nhà hoàn thiện.
3.4. Củng cố, dặn dò: GV củng cố bài học nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của bài.
3.5. Hướng dẫn về nhà
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Tìm hiểu về nhu cầu du lịch của 10 người quanh em.
Ngày soạn:…. /……./……. CHUYÊN ĐỀ 11.2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DU LỊCH THẾ GIỚI
(Thời lượng: 10 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực: * Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Chứng minh được sự đa dạng, phong phú của các loại tài nguyên du lịch trên thế giới
+ Trình bày được một số loại hình du lịch phổ biến trên thế giới hiện nay
+Trình bày được một số xu hướng phát triển du lịch trên thế giới
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+Liên hệ được với tài nguyên du lịch Việt Nam
+ Liên hệ được với hoạt động du lịch ở Việt Nam
+ Liên hệ để hiểu được các định hướng phát triển du lịch Việt Nam
+ Liên hệ được các ngành nghề liên quan đến du lịch * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ quan
điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ
giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ nguồn
thông tin SGK, Atlat, bản đồ,… 2. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống xây dựng và bảo vệ đất nước. Yêu
thiên nhiên và môi trường tự nhiên ở quê hương, đất nước.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác.
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và
khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức bản
thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia các
hoạt động học tập. Có trách nhiệm trong việc chống biến đổi khí hậu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
- Sách chuyên đề, bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh, video…. 2. Học sinh
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu
: Tạo hứng thú cho HS, liên hệ vào bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, chơi trò chơi: Rung chuông vàng, có 10 câu hỏi,
thời gian cho mỗi câu là 10 giây
Câu 1: Tổ chức Du lịch Thế giới viết tắt là A – USMCA B – WTO C – UNWTO D – WHO
Câu 2: Đâu là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới? A – Thiên Cung B – Phong Nha C – Sơn Đoong D – Bích Động Câu 3: A – Khánh Hòa B – Phú Yên C – Đà Nẵng D – Ninh Thuận
Câu 4: Đỉnh núi cao thứ 2 nước ta là: A – Phu tha ca B – Pu ta leng C – Kiều Liêu Ti D – Tây Côn Lĩnh
Câu 5: Thành phố nổi tiếng là nơi du khách có thể trải nghiệm bốn mùa trong một ngày là: A – Tam Đảo B – Sa pa C – Playcu D – Đà Lạt
Câu 6: Tỉnh nào có nhiều thành phố nhất Việt Nam? A – Quảng Nam B – Quảng Ninh C – Đồng Nai D – Bà Rịa – Vũng Tàu
Câu 7: Tòa nhà cao nhất Việt Nam hiện nay là:
A – Lotte Center Hà Nội B – Bitexco Financial Tower
C – Landmark 81 – TP Hồ Chí Minh
D – Keangnam Landmark Hà Nội
Câu 8: Hồ nước tự nhiên nào lớn nhất Việt Nam?
A – Hồ Ba Bể - Bắc Kạn
B – Hồ Lắk - Đắk Lắk
C – Hồ Biển Lạc - Bình Thuận
D – Hồ Tơ Nưng – Gia Lai
Câu 9: Tỉnh nào có diện tích nhỏ nhất Việt Nam? A – Trà Vinh B – Thừa Thiên Huế C – Bắc Ninh D – Hà Tĩnh
Câu 10: Nơi được mệnh danh là “một con gà gáy ba nước đều nghe”?
A – Mộc Bài, Tây Ninh
B – A Pa Chải, Điện Biên C – Lao Bảo, Quảng Trị D – Tân Thanh, Lạng Sơn
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả
lời câu hỏi GV đưa ra qua việc chơi trò chơi.
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu luật chơi và tiến hành tổ chức cho HS chơi trò chơi: Rung chuông vàng.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS chơi trò chơi trong thời gian 10 phút.
- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm và phân loại tài nguyên du lịch
a) Mục tiêu: HS trình bày được cách phân loại tài nguyên du lịch
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 1. Khái niệm:
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các giá trị văn hoá là
cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch. 2. Phân loại:
Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hoá. d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra phiếu học tập
Tài nguyên du lịch là………………,……2. . , …………………….và
các ……….……… ., là cơ sở để hình thành …4………………, ………. 5…………….,
nhằm đáp ứng . 6…………
Tài nguyên du lịch bao gồm: …7……………………………và ……8………….
- Thực hiện nhiệm vụ: HS điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
- Báo cáo, thảo luận: HS phát biểu. Các HS còn lại nghe, nhận xét
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt
động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu tài nguyên du lịch tự nhiên. a) Mục tiêu:
- Chứng minh sự đa dạng, phong phú của tài nguyên du lịch tự nhiên trên Thế Giới
- Liên hệ được với tài nguyên du lịch Việt Nam
b) Nội dung: Dựa vào thông tin SGK và hiểu biết của bản thân để trình bày khái niệm,
tác động của tài nguyên du lịch tự nhiên, trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, hệ sinh
thái và thủy văn, từ đó thấy được sự đa dạng, phong phú của tài nguyên du lịch tự nhiên trên Thế Giới c) Sản phẩm: Nội dung
Tài nguyên du lịch tự nhiên 1. Khái niệm
Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm cảnh quan thiên nhiên, các
yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái và các
yếu tố tự nhiên khác có thể được sử dụng cho mục đích du lịch. 2. Tác động
- Là yếu tố định hướng cho du lịch, tác động rất lớn đến việc lập
kế hoạch phát triển và thiết kế sản phẩm du lịch. Sự phân bố tài
nguyên ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch, hình thành các
điểm du lịch và là tiền để để xây dựng tuyến, vùng du lịch.
- Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên ảnh hưởng đến cơ cấu và
chuyên môn hoá của các khu vực du lịch.
- Tài nguyên du lịch tự nhiên ảnh hưởng đến tính mùa vụ của hoạt động du lịch. a, Địa hình
- Địa hình là yếu tố cơ bản tạo nên thắng cảnh, là không gian diễn ra các hoạt động du lịch - Địa hình núi:
+ Địa hình núi: Không khí trong lành, phong cảnh đặc sắc, sinh vật phong phú và văn
hoá bản địa đặc sắc.
+ Khung cảnh miền núi: Đẹp và đa dạng nên hấp dẫn du khách tham quan, ngắm cảnh, nghỉ dưỡng.
+ Các núi cao, dốc: Thuận lợi phát triển du lịch thể thao, trải nghiệm hoặc du lịch khám phá, mạo hiểm.
+ Núi thấp, đường đèo : Thuận lợi du lịch dã ngoại, tham quan, Các đường đèo thuận lợi
xây dựng điểm ngắm cảnh và cơ sở lưu trú cho du khách. - Địa hình caxto:
+ Các dạng các-xtơ bề mặt và ngầm đều là tài nguyên giá trị trong du lịch.
+ Ca-ren, cánh đồng các-xtơ, vòm các-xtơ, hàm ếch, giếng các-xtơ,. . tạo nên các dạng
địa hình độc đáo thu hút du khách.
+ Các khu vực các-xtơ có tính đa dạng sinh học cao, lịch sử phát triển địa chất lí thú có
thể phát triển du lịch nghiên cứu, khám phá.
+ Các khu vực địa hình các-xtơ phát triển du lịch trên thế giới, tập trung nhiều nhất ở
Nam Âu, Nam Mỹ, Hoa Kỳ, Ô-xtrây-li-a và Trung Quốc….
- Địa hình bờ biển và đảo:
+ Các bãi biển có cảnh quan đẹp, nước trong xanh,. . phát triển loại hình du lịch biển, đảo
+ Những đáy biển nông, ít trầm tích và nước biển trong thích hợp cho hoạt động lặn
ngắm san hô, quan sát khung cảnh
+ Các đảo ở vị trí thuận lợi, địa hình độc đáo, hệ sinh thái đặc sắc tạo nên nhiều sản
phẩm du lịch: trải nghiệm, lặn biển,. .
+ Địa hình bờ biển và đảo kết hợp với tài nguyên nước, sinh vật có thể phát triển nhiều
loại hình du lịch: giải trí, thư giãn, thể thao, mạo hiểm,. . b, Khí hậu
- Các yếu tố khí hậu gồm: nhiệt độ, gió, độ ẩm không khí và tia nắng ảnh hưởng đến du
lịch tham quan, dã ngoại, leo núi,. .
- Gió tạo điều kiện cho khách du lịch tham gia các môn thể thao: lướt ván, đua thuyền, dù bay, dù lượn,. .
- Mây, nhiệt độ và tuyết ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch mùa đông và các hoạt
động săn mây, đón tuyết,. .
- Các yếu tố khí hậu cũng ảnh hưởng đến thời gian lưu trú, hình thức du lịch, mùa du lịch
và việc lựa chọn điểm đến của du khách.
c, Hệ sinh thái và thủy văn - Hệ sinh thái + Đặc điểm:
Hệ sinh thái phong phú, độc đáo và điển hình.
Có loài có thể khai thác phục vụ mục đích du lịch.
Sinh vật có giá trị thẩm mĩ, giá trị tinh thần độc đáo và có thể tiếp cận được theo nhu cầu khách du lịch. + Tác động:
Hệ sinh thái độc đáo, mang bản sắc của một khu vực là cơ sở để phát triển du lịch sinh thái
Tài nguyên sinh vật với các sản phẩm du lịch từ thiên nhiên, như: quan sát động vật
hoang dã, lặn biển, tham quan khu bảo tồn. .góp phần thu hút khách du lịch.
Các cánh rừng và đồng cỏ phù hợp để cắm trại, dã ngoại hoặc tham quan, học
tập,. .thuận lợi phát triển du lịch sinh thái
Động - thực vật phong phú làm tăng tính hấp dẫn, nâng cao chất lượng các điểm đến và
do đó, tăng sức cạnh tranh của các điểm du lịch. - Thủy văn:
+ Phân loại: Tài nguyên nước được sử dụng trong du lịch gồm nước biển, nước trên lục
địa, nước khoáng và các dạng nước đóng băng. + Tác động:
Nước biển có nhiệt độ ấm áp, độ trong cao có thể phát triển nhiều loại hình du lịch như:
tắm biển, nghỉ dưỡng, giải trí,. .
Sóng, thuỷ triều và các dòng chảy địa phương được khai thác cho du lịch thể thao, như:
lướt sóng, lặn biền, dù lượn, mô tô nước,. .
Trên lục địa, sông, suối, hồ, đầm là không gian để tiến hành các hoạt động du lịch đặc
thù: chèo thuyền, chèo kayak, đi bè, cầu cá thể thao,. .
Nước khoáng là cơ sở để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khoẻ
Các dạng nước đóng băng thích hợp thiết kế các hoạt động thể thao mùa đông: trượt
tuyết, trượt băng, đi bộ trên tuyết, leo núi băng. d) Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1: Khái niệm và tác động của tài nguyên du lịch
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS thảo luận theo cặp đôi và thực hiện 3 nhiệm vụ để
hoàn thành phiếu học tập
Nhiệm vụ 1: 3 phút suy nghĩ cá nhân
Nhiệm vụ 2: 2 phút chia sẻ cặp đôi với bạn kế bên
Nhiệm vụ 3: 3 phút tiếp sức chia sẻ trên bảng Nội dung
Tài nguyên du lịch tự nhiên 1. Khái niệm 2. Tác động
- Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu và trao đổi với nhau
- Báo cáo, thảo luận: tiếp sức chia sẻ trên bảng
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt
động và chốt kiến thức.
* Nhiệm vụ 2: Địa hình
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS hoạt động nhóm: 4 nhóm là 4 trạm học tập
Lớp trưởng sẽ phát ngẫu nhiên các tờ giấy màu xanh, đỏ, vàng, tím
- Trạm 1: Những HS có giấy màu xanh.
- Trạm 2: Những HS có giấy màu đỏ.
- Trạm 3: Những HS có giấy màu vàng.
- Trạm 4: Những HS có giấy màu tím.
Bước 1: HS sẽ làm việc ở trạm đầu tiên.
Bước 2: HS di chuyển theo chiều kim đồng hồ sang trạm kế tiếp và tìm hiểu nội dung
học tâp của trạm đó. Lần lượt đến khi hết 4 trạm.
Lưu ý: - thời gian HS làm việc ở mỗi trạm: 3 phút
- Nhóm trưởng của các trạm sẽ ở lai trạm của mình để giải đáp thắc mắc về
nhiêm vụ học tập của nhóm mình cho các nhóm khác.
SƠ ĐỒ DI CHUYỂN CỦA CÁC TRẠM 1 2 4 3
- Thực hiện nhiệm vụ: Hs di chuyển 4 lần qua các trạm, sau đó HS quay về nhóm ban
đầu tổng hợp kiến thức của 4 trạm
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện 1 nhóm lên trình bày
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt
động và chốt kiến thức.
* Nhiệm vụ 3: Khí hậu
- Chuyển giao nhiệm vụ: Đọc sgk mục b. khí hậu, trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những yếu tố khí hậu tác động đến du lịch?
+ Những yếu tố khí hậu tác động như thế nào đến sự phát triển của du lịch?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trả lời
- Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt
động và chốt kiến thức.
* Nhiệm vụ 4: Hệ sinh thái và thủy văn - Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: nghiên cứu sgk mục c,d.
Nhiệm vụ 2: trò chơi: Xếp hình Cách chơi:
 Học sinh các nhóm sẽ xung phong chọn một tấm mảnh ghép bất kì mà mình yêu
thích. Mỗi mảnh ghép tương đương với 1 câu hỏi thử thách.
 Nếu học sinh trả lời đúng mảnh ghép nào thì sẽ nhận được mảnh ghép đó và được
cộng 10 điểm. Và sai thì không nhận được mảnh ghép nào.
 Nhóm nào nhận được nhiều mảnh ghép nhất sẽ là chiến thắng
 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK và tham gia trò chơi
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu
- Củng cố lại hệ thống kiến thức bài học. b) Nội dung
 Trò chơi : Vòng quay may mắn: Mỗi nhóm nhấn vòng quay để thử vân may.
 Chọn câu hỏi cho nhóm mình
 Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm.
Câu 1: Tài nguyên du lịch bao gồm:
A. tài nguyên du lịch tự nhiên và văn hoá.
B. tài nguyên du lịch tự nhiên và quốc gia.
C. tài nguyên du lịch nhân văn và địa hình.
D. tài nguyên du lịch tự nhiên và thủy văn.
Câu 2: Khí hậu, thuỷ văn thuộc loại tài nguyên nào?
A. Tài nguyên du lịch nhân văn.
B. Tài nguyên du lịch quốc gia.
C. Tài nguyên du lịch tự nhiên.
D. tài nguyên du lịch văn hoá.
Câu 3: Tài nguyên du lịch tự nhiên là yếu tố tác động rất lớn đến
A. việc lập kế hoạch và thiết kế sản phẩm du lịch
B. việc duy trì và phát triển các điểm du lịch.
C. tổ chức lãnh thổ du lịch và hình thành các điểm du lịch
D. chất lượng và mức độ tập trung của tài nguyên du lịch
Câu 4: Một trong những dạng địa hình độc đáo hấp dẫn khách du lịch là A. địa hình đồng bằng B. địa hình các-xtơ
C. địa hình đồi trung du D. địa hình đê sông
Câu 5: Các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, gió, độ ẩm không khí. . ảnh hưởng đến
A. sức cạnh tranh của các loại hình du lịch
B. việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch
C. sự sáng tạo của các sản phẩm du lịch
D. sự đa dạng hình thức du lịch c) Sản phẩm
Trả lời đúng các câu hỏi
d) Tổ chức thực hiện - Giao nhiệm vụ:
+ GV phát cho mỗi HS bốn phiếu ghi A, B, C, D hoặc 4 màu khác nhau
+ GV lần lượt trình chiếu các câu hỏi, HS trả lời bằng cách giơ phiếu. HS trả lời sai sẽ
mất quyền chơi. HS trả lời được đến câu hỏi cuối cùng sẽ nhận được phần thưởng.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia hoạt động theo hướng dẫn của GV
- Tổng kết đánh giá: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt
động của HS và trao thưởng cho những HS trả lời đúng.
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu
Vận dụng tri thức địa lí giải quyết vấn đề thực tiễn. b) Nội dung
Tìm hiểu thông tin, thu thập tài liệu giải quyết câu hỏi GV đặt ra: Làm thế nào để phát
triển du lịch mà không ảnh hưởng tới môi trường và văn hóa bản địa c) Sản phẩm
Bài làm của HS ở nhà về nhiệm vụ được giao
d) Tổ chức thực hiện - Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Em hãy tìm hiểu thông tin, thu thập tài liệu và thử
làm chuyên gia giải quyết vấn đề sau: Làm thế nào để phát triển du lịch mà không ảnh
hưởng tới môi trường và văn hóa bản địa
+ GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà ●
Các nguồn tài liệu: tạp chí, mạng Internet…, ●
Bài viết có hình ảnh minh họa, không được sao chép nguyên văn, chọn lọc
nội dung chính để trình bày. ●
Hình thức trình bày: Word, bài viết tay, Powerpoint, Canva… ●
Yêu cầu làm việc cá nhân ở nhà và trình bày trước lớp trong buổi học tiếp theo.
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh về nhà làm việc.
- Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày vào tiết tới.
- Tổng kết, đánh giá: Chấm và nhận xét, trả bài cho Hs vào thời điểm thích hợp.
Bài soạn là sản phẩm của cô Nguyễn Thị Lưu Trường THPT Lương Thế Vinh- Nam Định
Ngày soạn:…. /…. /……. CHUYÊN ĐỀ 11.3
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực:
- Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được quan niệm về cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0; so sánh được đặc điểm và nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 với các cuộc cách mạng công nghiệp trước; Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội thế giới.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí:Phân tích được các tác động chủ yếu của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 đến phát triển kinh tế - xã hội trên toàn thế giới.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí: Vận dụng được hiểu biết về cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 vào việc định hướng nghề nghiệp và liên hệ với việc học tập. - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bày
báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến khí hậu. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các hình vẽ, bản đồ, lược đồ .
- Trách nhiệm: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm
việc nhóm, làm bài tập luyện tập, vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Các phiếu học tập. - Bộ câu hỏi
- Hình ảnh, video liên quan đến các Cuộc CMCN - Tivi, phần mềm Azota. 2. Học sinh
- Giấy note làm bài tập trên lớp. - Bút màu, giấy A4, A0.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động - 5 phút
1. Hoạt động 1:HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu
: Tạo hứng thú cho HS, liên hệ vào bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát ti vi, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GVchiếu video về cuộc Cách mạng 4.0 ghi vào giấy
các đặc điểm của CM 4.0https://www.youtube.com/watch?v=ExTGYOLAmJM
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số xu hướng chính của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 (thời gian dự kiến 2 tiết)

a. Mục tiêu: Nêu được một số xu hướng chính của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. b. Nội dung
- Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm và kỹ thuật mãnh ghép để triển khai hoạt động dạy học.
- Học sinh sử dụng nội dung phần III. Một số xu hướng chính của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 trang 53, 54, 55, 56 sách chuyên đề học tập địa lí 11 bộ Kết nối tri thức với
cuộc sống, tìm kiếm thông tin trên internet để thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Học sinh mang theo thiết bị có kết nối wifi để tra cứu thông tin, đưa sản phẩm lên Padlet. c. Sản phẩm Nhóm Xu hướng chính Đặc điểm
Vật lí/ Phương tiện tự lái
Là các thiết bị (xe ô tô, thiết bị bay,. .) có khả hữu
năng cảm nhận môi trường xung quanh thông qua hình
các dữ liệu cảm biến từ ra-đa, máy ảnh, máy đo
khoảng cách bằng siêu âm, GPS, bản đồ được gắn
trên thiết bị và tự hoạt động mà không có sự tham gia của con người.
Công nghệ in 3D (công Là công nghệ tạo ra một đối tượng vật lí bằng cách
nghệ bồi đắp vật liệu)
in theo các lớp từ một bản vẽ hay mô hình 3D có
trước. Công nghệ in 3D được ứng dụng trong thiết
kế quần áo, phụ kiện, trang sức, linh kiện máy móc, y học… Rô – bốt cao cấp
Là công nghệ được tạo ra để rô-bốt bắt chước hành
động của con người, tự động hoá thực hiện quy
trình sản xuất nhằm tăng hiệu quả công việc. Rô-bốt
sẽ khiến việc tự động hoá phát triển mạnh hơn.
Công nghệ vật liệu mới
Là công nghệ nghiên cứu, chế tạo ra vật liệu mới.
Các vật liệu mới thường nhẹ hơn, bền hơn, có thể
tái chế và dễ thích ứng hơn. Ngoài ra, các vật liệu
mới còn có thể tự phục hồi hoặc tự làm sạch, hoặc
khôi phục lại hình dạng ban đầu,… Kĩ
Internet vạn vật (Internet Là mạng kết nối các đồ vật và thiết bị thông qua thuật of thing - IoT)
cảm biến, phần mềm và các công nghệ khác. Những số
thiết bị thông minh này cho phép giám sát và tối ưu
hoá các hoạt động rất chi tiết… Internet vạn vật
được ứng dụng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống và sản xuất. Dữ liệu lớn (Big Data)
Big Data là tập hợp dữ liệu có kích thước lớn, đa
dạng và tốc độ xử lí nhanh (đảm bảo xử lí các thao
tác như truy xuất, cập nhật, chỉnh sửa,. . với tốc độ nhanh). Trí tuệ nhân
tạo Là khoa học tạo ra các thiết bị có hành vi thông
(Artificial Intelligence - minh, hiểu được trí tuệ con người. Mục tiêu của trí AI)
tuệ nhân tạo là tạo ra các thiết bị có thể nghĩ, nghe,
nhìn, đi lại, nói và cảm nhận.
Công nghệ điện toán Là công nghệ cho phép năng lực tính toán nằm ở đám mây (Clould)
các máy chủ ảo (đám mây) trên internet thay vì
trong phòng máy tính gia đình và văn phòng (trên
mặt đất) để mọi người kết nối và sử dụng khi cần. Sinh Công nghệ gen
Là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có học
gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
Công nghệ gen giúp tăng năng suất trong nông
nghiệp, tạo ra nhiều loại thuốc, thực phẩm bổ dưỡng…
Công nghệ sinh học tổng Nghiên cứu và vận dụng sinh vật sống kết hợp với hợp
quy trình và thiết bị kỹ thuật để tạo ra sản phẩm và
sản xuất ở quy mô công nghiệp phục vụ cho lợi ích
của con người, đồng thời phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường.
d. Tổ chức thực hiện
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
- Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm (mỗi nhóm 8 – 10 học sinh và được đánh số thứ tự
lần lượt từ 1 đến 3), giao nhiệm vụ: Dựa vào nội dung phần III. Một số xu hướng chính
của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
trang 54, 55, 56; internet…tìm hiểu về đặc điểm
của một số xu hướng chính của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 
Nhóm 1: Nhóm vật lí/ hữu hình 
Nhóm 2: Nhóm kỹ thuật số  Nhóm 3: Nhóm sinh học
Chú ý: Tìm hình ảnh, video minh họa.  Thời gian: 30 phút.
- Bước 2: HS tiến hành thảo luận, GV quan sát, hỗ trợ các nhóm.
- Bước 3: Hết thời gian thảo luận, các nhóm đều có các chuyên gia về nội dung nhóm
mình đã thảo luận, các thành viên có cùng số thứ tự di chuyển về nhóm mới chuẩn bị bắt đầu vòng 2
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
Hình thành nhóm mới sao cho nhóm mới có đủ thành viên của 3 nhóm cũ tương ứng 3 nội dung.
Câu trả lời của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.
Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ
mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết (lưu ý nhiệm vụ mới này phải gắn liền với
kiến thức thu được ở vòng 1)
+ Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ trình bày và chia sẻ kết quả.
+ GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu có).
Ở vòng này các học sinh có cùng số thứ tự di chuyển về cùng 1 nhóm, ở nhóm này là
những chuyên gia từ các nhóm cũ, mỗi thành viên sẽ chịu trách nhiệm giảng giải cho các
thành viên khác về nội dung mình đã được thảo luận ở nhóm cũ. Phần này vẫn được chia
làm 3 nhóm, tên các nhóm như sau  Nhóm 1: Big Data
Nhóm 2: Internet of thing - IoT
Nhóm 3: Artificial Intelligence - AI
- Bước 4: GV giao nhiệm vụ
 Nội dung: Dựa vào kết quả thảo luận trước hoàn thiện bảng sau:
Chú ý: Tìm hình ảnh, video minh họa.  Thời gian: 30 phút.
 Chụp sản phẩm đưa lên Padlet: https://padlet.com/nguyenthusongngu/cd3lop11 Xu hướng Bảng kiểm Nhóm Đặc điểm chính Đạt Cần điều chỉnh Phương Vật lí/ tiện tự lái hữu hình Công nghệ in 3D (công nghệ bồi đắp vật liệu) Rô – bốt cao cấp Công nghệ vật liệu mới Internet vạn vật (Internet of thing - IoT) Kĩ thuật số Dữ liệu lớn (Big Data) Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) Công nghệ điện toán đám mây (Clould) Công nghệ gen Sinh học Công nghệ sinh học tổng hợp
- Bước 5: Các nhóm tiến hành thảo luận, hoàn thành phiếu học tập, đưa lên padlet.
- Bước 6: GV chọn 1 nhóm, HS nhóm đó báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung
khi nghe báo cáo. GV nhận xét và chốt kiến thức.
3. Hoạt động: Luyện tập (thời gian dự kiến: 1,5 tiết)
a. Mục tiêu: Lập sơ đồ thể hiện tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 tới kinh tế - xã hội thế giới. b. Nội dung:
- GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, kỹ thuật sơ đồ tư duy
- HS sử dụng nội dung đã học ở hoạt động 2 (Tìm hiểu tác động của cách mạng công
nghiệp 4.0 đến phát triển kinh tế - xã hội thế giới), giấy A3, bút màu, bút chì… để vẽ sơ đồ tư duy.
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy hoàn thành của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm (mỗi nhóm 4 – 6 học sinh). GV giao nhiệm vụ:
Các nhóm lập sơ đồ tư duy (dạng tròn, bong bóng, dạng cây, luồng, dấu ngoặc…) để thể
hiện tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến KT – XH thế giới. Thời gian: 40 phút
GV đưa ra bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm.
- Bước 2: Các nhóm tiến hành thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, hỗ trợ các nhóm (nếu có).
- Bước 3: Các nhóm trưng bày sản phẩm. Giáo viên gọi đại diện từng nhóm trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Các nhóm tiến hành đánh giá sản phẩm học tập của các nhóm dựa vào bảng
tiêu chí đã phát ở bước 1. Tuỳ vào mức độ làm việc của các thành viên trong nhóm mà
điểm còn tăng/giảm theo từng cá nhân dựa vào điểm chung của nhóm (có thể lấy điểm
này cho 1 cột kiểm tra thường xuyên)
Bảng đánh giá theo tiêu chí để tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm học tập Mức Chưađạt (cần điều Trung bình Khá Tốt chỉnh) Tiêu chí Thiếu một số Đầy đủ các nội Đầy đủ các nội Đầy đủ các
nội dung chính, dung chính, dung chính, có nội dung chưa bổ sung không bổ sung bổ sung và cập chính, có bổ Nội dung được kiến thức
và cập nhật kiến nhật kiến thức sung và cập
mới phù hợp với thức mới.
nhưng chưa phù nhật kiến bài. hợp. thức, phù hợp.
1,0 - 4,0 điểm 1,0 điểm 2,0 điểm 3,0 điểm 4,0 điểm Chỉ có một số
Có sự phân công Làm việc khoa Làm việc thành viên thực rõ ràng nhưng học, phân công khoa học, Cách làm việc hiện nhiệm vụ
có một số thành rõ ràng, tham phân công rõ nhóm
nhóm, các thành viên không tham gia nhiệt tình ràng, có sự
viên khác không gia vào hoạt
của đa phần các tham gia nhiệt tham gia. động nhóm.
thành viên trong tình của tất cả
nhóm, số còn lại thành viên tham gia thiếu trong nhóm. tích cực.
0,5 - 2,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,5 điểm 2,0 điểm
Hình thức thông Hình thức thông Hình thức thông Hình thức độc dụng, bố cục dụng, bố cục dụng, bố cục đáo, bố cục chưa hợp lí và
tương đối hợp lí hợp lí và khoa hợp lí và khoa Hình thức khoa học, màu và khoa học,
học, màu sắc hài học, màu sắc sắc chưa hài
màu sắc hài hòa. hòa, sinh động. hài hòa, sinh hòa. động.
0,5 - 2,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,5 điểm 2,0 điểm Ngôn ngữ chưa Ngôn ngữ lưu Ngôn ngữ lưu Ngôn ngữ lưu lưu loát, chưa
loát, nhưng chưa loát, nhưng chưa loát, thu hút
thu hút, hầu như thu hút người thu hút người người nghe, Báo cáo không trả lời nghe, trả lời nghe, trả lời trả lời phản được các câu phản biện chưa phản biện tốt. biện tốt. hỏi phản biện. hoàn toàn phù hợp.
0,5 - 2,0 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm 1,5 điểm 2,0 điểm
4. Hoạt động: Vận dụng (thời gian dự kiến 0,5 tiết)
a. Mục tiêu: Vận dụng được hiểu biết về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào việc định
hướng nghề nghiệp và liên hệ với việc học tập.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học ở chuyên đề để thu thập thông tin và trình
bày về cơ hội việc làm của một ngành nghề liên quan mà bản thân quan tâm.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh về ngành nghề liên quan trực tiếp đến một trong
các lĩnh vực vật lí, kỹ thuật số và sinh học.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS thảo luận với bạn cùng bàn, tìm hiểu thông tin trên
internet và trình bày về một ngành nghề liên quan trực tiếp đến một trong các lĩnh vực
vật lí, kỹ thuật số và sinh học. Thời gian 10 phút.
- Bước 2: HS kết nối wifi để tìm hiểu thông tin, ghi ra giấy về cơ hội việc làm của một
ngành nghề mà bản thân quan tâm nhất.
- Bước 3: GV gọi đại diện khoảng 4 – 5 HS trao đổi, chia sẽ.
- Bước 4: GV cho biết một số nhiệm vụ học tập cần thực hiện để chuẩn bị trở thành
người lao động trong môi trường của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Tích cực ứng
dụng thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0, triệt để sử dụng internet một cách hiệu
quả, tăng cường hiểu biết và ứng dụng STEM trong đời sống hằng ngày.
CHUYÊN ĐỀ 11.3. CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ (4.0) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực:
- Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày được quan niệm về cuộc cách mạng
công nghiệp 4.0; so sánh được đặc điểm và nội dung của cuộc cách mạng công nghiệp
4.0 với các cuộc cách mạng công nghiệp trước; Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội thế giới.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí:Phân tích được các tác động chủ yếu của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 đến phát triển kinh tế - xã hội trên toàn thế giới.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí: Vận dụng được hiểu biết về cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 vào việc định hướng nghề nghiệp và liên hệ với việc học tập. - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bày
báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến khí hậu. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu các hình vẽ, bản đồ, lược đồ .
- Trách nhiệm: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm
việc nhóm, làm bài tập luyện tập, vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 3. Giáo viên - Các phiếu học tập. - Bộ câu hỏi
- Hình ảnh, video liên quan đến các Cuộc CMCN - Tivi, phần mềm Azota. 4. Học sinh
- Giấy note làm bài tập trên lớp. - Bút màu, giấy A4, A0.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động - 5 phút
1. Hoạt động 1:HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu
: Tạo hứng thú cho HS, liên hệ vào bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát ti vi, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GVchiếu video về cuộc Cách mạng 4.0 ghi vào giấy
các đặc điểm của CM 4.0https://www.youtube.com/watch?v=ExTGYOLAmJM
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1 TÌM HIỂU VỀ NỘI DUNG CHỦ YẾU a. Mục tiêu:
- Trình bày được quan niệm về Cuộc cách mạng CN 4.0
- So sánh được đặc trưng của các cuộc CMCN
b. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm để tìm hiểu về Cuộc cách mạng CN 4.0 và đặc
điểm, nội dung của các cuộc CMCN
c. Sản phẩm: Báo cáo của nhóm về các nội dung chủ yếu
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: hoàn thiện báo cáo về các nội dung chủ yếu
- Thực hiện nhiệm vụ: HSthực hiện nhiệm vụ được phân công ở nhà
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu HS cử đại diện 1 đến 2 nhóm báo cáo sản phẩm.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: + GV chuẩn kiến thức.
+Các nhóm và GV đánh giá sản phẩm báo cáo theo bảng Rubic.
GV mở rộng và giới thiệu, hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các cuộc CMCN
Hoạt động 2.2. TÌM HIỂU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CN 4.0
a. Mục tiêu: Trình bày được tác động của CMCN 4.0 đến KT - XH
b. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm để tìm hiểu về tác động Kinh tế và xã hội của Cuộc CM CN 4.0
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy về tác động của CMCN 4.0 về đối với Kinh tế và xã hội của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí.
+ Nhóm 1,2,3: Tìm hiểu về tác động của CMCN 4.0 đến Kinh tế - Hoàn thành PHT 1 và sơ đồ tư duy
Tác động đến Kinh tế Tích cực Tiêu cực Ví dụ
Thúc đẩy chuyển dịch sang
nền kinh tế tri thức và thay
đổi mô hình tăng trưởng
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Thay đổi phương thức sản
xuất theo hướng sản xuất thông minh
Nhiều sản phẩm dịch vụ
mới ra đời và theo hướng cá nhân hóa
Nhiều mô hình kinh tế mới ra đời
+ Nhóm 4,5,6: Tìm hiểu về tác động của CMCN 4.0 đến Xã hội - Hoàn thành PHT 2 và sơ đồ tư duy
Tác động đến Xã hội Tích cực Tiêu cực Ví dụ
Giảm lao động tại một số ngành Thay đổi nội dung và kĩ năng lao động
Gia tăng chênh lệch về thu
nhập giữa các bộ phân dân cư
Gia tăng số lượng việc làm
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công
- Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu HS treo sản phẩm lên tường và cử đại diện 1 đến 2 nhóm báo cáo sản phẩm.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: + GV chuẩn kiến thức.
+Các nhóm và GV đánh giá sản phẩm báo cáo theo bảng Rubic.
GV mở rộng và giới thiệu, hướng dẫn HS tìm hiểu thêm các loại gió còn lại.
Hoạt động 2.3 TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ XU HƯỚNG CHÍNH CỦA CUỘC CÁCH
MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
a. Mục tiêu: Trình bày được một số xu hướng chính của cuộc CMCN 4.0
b. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm về xu hướng chính của cuộc CMCN 4.0
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy về 1 số loại gió của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu xu hướng phát triển cuộc CMCN 4.0
+ Nhiệm vụ 2: Thu thập thông tin và trình bày về cơ hội việc làm của một ngành nghề mà em quan tâm nhất
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ được phân công
- Báo cáo, thảo luận: + HS báo cáo kết quá
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: + GV chuẩn kiến thức.
+Các nhóm và GV đánh giá sản phẩm báo cáo theo bảng Rubic.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a. Mục tiêu: củng cố kiến thức của bài.
b. Nội dung: HS làm bài tập trực tuyến trên Azota: https://azota.vn/de-thi/zetgb2
c. Sản phẩm: bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV phổ biến cách làm bài trực tuyến trên Azota
- Thực hiện nhiệm vụ:HS làm bài tập trực tuyến. - Kết luận:
+ GV chữa những câu có nhiều HS làm sai, khen ngợi sự tích cực của các học sinh,
tuyên dương những HS làm bài tốt.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học để có định hướng nghề nghiệp trong tương lai
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi:
+ Tìm hiểu các xu hướng phát triển công nghệ trong CMCN 4.0 trong một ngành kinh tế ở địa phương em.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học, khai thác thông tin từ SGK và hiểu biết của
bản thân trả lời các câu hỏi.
- Thực hiện nhiệm vụ:HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Báo cáo, thảo luận:HS đại diện trình bày, bổ sung.
- Kết luận: GV gợi ý, hướng dẫn.
GV dặn dò HS học bài ở nhà:
1. Sưu tầm các tài liệu về cách mạng CN 4.0 IV. PHỤ LỤC:
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
NHÓM ĐÁNH GIÁ………………………. Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 SP 1 SP2 TRÌNH
- Có sản phẩm Sản phẩm đẹp, ấn - Sản phẩm đẹp, ấn BÀY nhưng
chưa tượng, sáng tạo nhưng tượng, sáng tạo. 3 đ đẹp.
báo cáo chưa hấp dẫn - Báo cáo tự tin, lôi
- Báo cáo chưa hoặc sản phẩm chưa cuốn, hấp dẫn. lôi cuốn.
đẹp nhưng báo cáo (3 điểm). hấp dẫn (2 điểm). (1 điểm). NỘI
Chưa đủ nôi Đầy đủ nôi dung Đầy đủ nội dung, chính DUNG
dung, độ chính nhưng còn 1 số nội xác, thuyết phục. 5 đ xác chưa cao.
dung chưa chính xác, (5 điểm). (2 điểm). hoặc đảm bảo chính xác nhưng chưa đủ. (2 điểm). THỜI
Chưa xong sản Hoàn thành chậm hơn Trình bày đảm bảo GIAN phẩm
so với thời gian quy đúng thời gian quy (0,5 điểm).
định dưới 2 phút. (1 định. (2 điểm) điểm). TỔNG V. RÚT KINH NGHIỆM:
Document Outline

  • HOẠT ĐỘNG 2.2: TÌM HIỂU HỢP TÁC HÒA BÌNH TRONG BIỂ
  • 1. Hợp tác trong khai thác tài nguyên thiên nhiên
    • Hợp tác khai thác khoáng sản
    • Hợp tác trong khai thác tài nguyên du lịch biển
    • Hợp tác trong bảo vệ tài nguyên biển
    • - GV nhận xét, chuẩn kiến thức
  • - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.