Giáo án Địa 11 Chân trời sáng tạo

Giáo án Địa 11 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

Chủ đề:
Môn:

Địa Lí 11 343 tài liệu

Thông tin:
10 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Địa 11 Chân trời sáng tạo

Giáo án Địa 11 Chân trời sáng tạo được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu từ đó giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Thầy cô và các bạn xem, tải về ở bên dưới.

108 54 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG 2: ĐC ĐIM KHÍ HU VÀ THY VĂN VIT NAM
BÀI 6. ĐC ĐIM KHÍ HẬU
(3 tiết)
I. MC TIÊU
1. Vkiến thức
Sau bài hc này, HS sẽ:
Trình bày đưc đc đim khí hu nhit đi m gió mùa ca Vit Nam.
Chng minh đưc sphân hóa đa dng ca khí hu Vit Nam.
2. Năng lực
Năng lc chung:
Vận dng kiến thc, kĩ năng đã hc đgii quyết vn đtrong tình hung mi.
Lựa chn hình thc làm vic nhóm phù hp, chủ động hoàn thành các phn
vic đưc giao.
Năng lc đa lí:
Trình bày đưc đc đim ca khí hu nhit đi m gió mùa.
Chng minh đưc sphân hóa đa dng ca khí hu Vit Nam.
Sử dụng bn đ: biết đc bn đkhí hu Vit Nam đrút ra các thông tin cn
thiết.
Thu thp đưc thông tin vkhí hu tnhng trang web.
3. Phm cht:
Có ý thc vn dng kiến thc, kĩ năng đã hc nhà trưng vào hc tp và cuc
sống.
II. THIT BỊ DẠY HC VÀ HC LIỆU
1. Đi vi giáo viên
SGK, SGV, Giáo án.
Tranh nh, video, tài liu, bn đkhí hu Vit Nam
Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2. Đi vi hc sinh
SGK, SBT Lch svà Đa lí 8.
Dụng cụ học tp.
III. TIN TRÌNH DY HỌC
A. HOT ĐNG KHI ĐNG
a. Mc tiêu:
- Tạo kết ni gia kiến thc ca HS vi ni dung bài hc.
- Tạo hng thú, kích thích tò mò ca ngưi hc.
b. Ni dung:
- GV trả lời câu hi phn khi đng.
- GV gii thiu cho HS vcác mc tiêu bài học
c. Sn phm hc tp:
- HS da vào kiến thc và hiu biết cá nhân đđưa ra câu trả lời.
- HS cm thy tò mò, hng thú vi ni dung bài hc.
d. Tchc thc hin:
c 1: GV chuyn giao nhim vụ học tập
- GV dn dt: Khí hu là mt trong nhng nhân tquyết đnh đến thiên nhiên nưc ta,
nh hưng rt ln đến các thành phn tnhiên khác.
- GV đt câu hi: Hãy nêu mt số đặc đim ni bt ca khí hu Vit Nam mà em biết.
c 2: HS thc hin nhim vụ học tập
- HS lng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
c 3: Báo cáo kết quhot đng và tho luận
- GV mi HS trả lời câu hi: Đặc đim ca khí hu Vit Nam:
+ Khí hu nhit đi m gió mùa.
+ Khí hu có sphân hóa đa dng.
+ Min Bc có 4 mùa: Xuân, H, Thu, Đông.
+ Min Nam có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa.
- Các HS khác nhn xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
c 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim vụ học tập
- GV nhn xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tp ca HS.
- GV dn dt vào ni dung bài mi: Qua câu trả lời trên, chúng ta cũng nm khái quát
đưc đc đim khí hu ca nưc ta, nhưng đhiu rõ hơn, chúng ta cùng đến vi Bài
6. Đc đim khí hu.
B. HOT ĐNG HÌNH THÀNH KIN THỨC
Hot đng 1: Khí hu nhit đi m gió mùa
a.Mc tiêu: HS tìm hiu và nm rõ vtính cht ca khí hậu Vit Nam.
b. Ni dung: Đọc thông tin mc 1 SGK tr.114 116, quan sát hình nh, biu đ,
tho lun nhóm nhvà tìm hiu.
c. Sn phm hc tp: HS trình bày đưc nhng tính cht ca khí hu nhit đi m
gió mùa vào Phiếu bài tp.
d. Tchc hot đng:
HOT ĐNG CA GV - HS
DỰ KIN SN PHẨM
Nhim v1 . Tính cht nhit đi ẩm
c 1: GV chuyn giao nhim vụ học tập
- GV tchc trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- GV chia lp thành các nhóm nh(6 HS),
đánh STT các thành viên trong nhóm.
- GV nêu yêu cu: Em hãy đọc mục 1a, quan
sát Hình 6.1 và nêu nhng đc đim thhin
tính cht nhit đi m ca khí hu nưc ta.
- GV gi ngu nhiên các nhóm và các STT
HS ca mi nhóm, yêu cu nêu đc đim th
hin tính cht nhit đi m ca khí hu.
1. Khí hu nhit đi m gió mùa
a. Tính cht nhit đi ẩm
- Tính cht nhit đi: các yếu tố bức
xạ.
+ Lưng bc xạ tổng cng ln.
+ Cán cân bc xluôn dương.
+ Nhit đtrung bình năm trên 20
o
C
và tăng dn từ Bắc vào Nam.
+ Sgiờ nắng nhiu: 1400 3000
gi/năm.
- GV schiếu các hình nh về khí hu nhit
đới đcác nhóm đoán, nhóm nào trả lời
nhanh hơn sghi đim, câu trả lời trùng nhau
sẽ không đưc đim.
Bức x
Nhit đTB năm:
> 20
o
C.
Số giờ nắng nhiều
ng mưa TB ln.
Độ ẩm không khí cao
- GV gi 2 3 bn lên bng, quan sát bn đ
nh 6.1 và đc dliu vtính cht nhit đi
m.
c 2: HS thc hin nhim vụ học tập
- HS đc thông tin SGK tr.114, Hình 6.1
SGK tr.115 và trả lời câu hi.
- HS tham gia trò chơi đtrả lời câu hi.
- GV hưng dn, theo dõi, htrHS khi cần
c 3: Báo cáo kết quhot đng và tho
luận
- GV mi 1 HS lên trình bày nhng đc đim
khí hu nhit đi c ta.
- GV mi HS nhóm khác nhn xét, bsung.
c 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim
vụ học tập
- GV nhn xét, tng kết, chuyn sang HĐ
mới.
Nhim v2 . Tính cht gió mùa
c 1: GV chuyn giao nhim vụ học tập
- GV đt câu hi: Vit Nam nm trong phm
vi hot đng ca gió nào? Khí hu nưc ta
có my mùa gió chính? Đó là gió mùa nào?
- Tính cht m: lưng mưa và độ ẩm
+ Lưng mưa trung bình ln: 1500
2000 mm/năm, 3000 4000 mm/năm
(khu vc gn bin, vùng núi cao)
+ Cân bng m: dương.
+ Độ ẩm không khí cao: > 80%.
b. Tính cht gió mùa:
- Thông tin chung:
+ Phm vi: gió Tín phong bán cu
Bắc.
+ nh hưng: các khi khí hot đng
theo mùa.
+ Có 2 mùa gió chính: gió mùa mùa
đông và gió mùa mùa hạ.
- Gió mùa mùa đông:
+ Thi gian: tháng 11 tháng 4 năm
sau.
+ Hưng gió: khi khí lnh t
phương Bc di chuyn theo hưng
đông bc.
+ Phm vi hot đng chủ yếu: min
Bắc (tdãy Bch Mã trra Bc).
+ Đc đim:
• Min Bc: có mùa đông lnh; thi
tiết lnh, khô và lnh, m, có mưa
phùn.
• Min núi cao: có sương mui, băng
tuyết.
• Nam Bvà Tây Nguyên: mùa khô.
- GV chia lp thành 8 nhóm nh(4 nhóm
chn, 4 nhóm l), đánh STT các thành viên
trong nhóm.
- GV yêu cu các nhóm tho lun trong 5
phút và đin vào Phiếu hc tp (đính kèm
cui mc): Em hãy đc mc 1b, quan sát
Hình 6.1 và cho biết tính cht gió mùa ca
khí hu nưc ta biu hin như thế nào?
- GV phát phiếu hc tp cho các nhóm:
+ Nhóm chn: gió mùa mùa đông.
+ Nhóm l: gió mùa mùa hạ.
- GV gi 2 3 bn mt snhóm lên và ch
vào hot đng ca gió mùa hvà gió mùa
đông trên bn đồ.
- GV cho HS xem thêm video sau đhiu rõ
hơn vtính cht gió mùa c ta:
c 2: HS thc hin nhim vụ học tập
- HS tho lun nhóm, đc thông tin mc 1b
SGK tr.114, Hình 6.1 SGK tr.115 và thc
hin nhim vụ của GV.
- GV hưng dn, theo dõi, htrHS khi cn.
c 3: Báo cáo kết quhot đng và tho
luận
- GV mi đi din các nhóm lên trình bày
theo Phiếu hc tp ca nhóm mình.
- GV mi HS nhóm khác nhn xét, bsung.
- Các nhóm nhn xét, bsung thông tin, đưa
ra ý kiến đóng góp.
c 4: Đánh giá kết qu, thc hin nhim
vụ học tập
- GV bsung, cht các ni dung và tuyên
• Duyên hi min Trung: có mưa.
- Gió mùa mùa hạ:
+ Thi gian: tháng 5 tháng 10.
+ Hưng gió: khi khí nhit đi m
di chuyn theo hưng tây nam.
+ Phm vi hot đng chủ yếu: min
Nam (tdãy Bch Mã trvào Nam).
+ Đặc đim:
• Đu mùa hạ:
Xut phát táp cao Bc n Đ
Dương.
nh hưng:
→ Nam Bvà Tây Nguyên: có mưa.
→ Trung Bvà Tây Bc: phơn khô,
nóng.
• Gia và cui mùa hạ:
Xut phát táp cao cn chí tuyến
Nam bán cu.
nh hưng:
→ Cc có mưa ln và kéo dài.
• Min Bc: gió thi theo hưng đông
nam.
- Khí hu: tht thưng, biến đng
mạnh.
dương những nhóm trình bày tt.
- GV tng kết, chuyn sang HĐ mi.
PHIU HC TP GIÓ MÙA MÙA ĐÔNG
Nhóm: ……………
1. Da vào hình 6.1 SGK tr.15, hãy:
- Cho biết thi gian hot đng ca gió mùa mùa đông.
…………………………………………………………………………………………
- Xác đnh hưng gió thi vào mùa đông.
…………………………………………………………………………………………
- Phm vi hot đng chủ yếu ca gió mùa mùa đông:
…………………………………………………………………………………………
- Trình bày đc đim khí hu ca nưc ta dưi nh hưng ca gió mùa mùa đông
theo bảng gi ý dưi đây.
Khu vực
Đặc đim chính
Min Bắc
………………………………………………………………………
Min Nam
………………………………………………………………………
2. Em hãy đin Đúng (Đ) hoc Sai (S) vào cui các câu dưi đây. Nếu thông tin
sai hãy sa li cho đúng.
a. Gió mùa mùa đông bchặn lại ti dãy núi Bch Mã. (Đ)
Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
b. Min Bc có mưa phùn vào na đu mùa đông. (S)
Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
(Min Bc có mưa phùn vào na sau mùa đông.)
c. Duyên hi min Trung có Tín phong chiếm ưu thế gây mưa nhiu. (Đ)
Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
d. Nam Bvà Tây Nguyên chu nh hưng ca gió mùa đông. (S)
Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
(Nam Bvà Tây Nguyên chu nh hưng ca gió Tín phong .)
PHIU HC TP GIÓ MÙA MÙA HẠ
Nhóm: ……………
1. Da vào hình 6.1 SGK tr.15, hãy:
- Cho biết thi gian hot đng ca gió mùa mùa hạ.
…………………………………………………………………………………………
- Xác đnh hưng gió thi vào mùa hạ.
…………………………………………………………………………………………
- Phm vi hot đng chủ yếu ca gió mùa mùa hạ:
…………………………………………………………………………………………
- Trình bày đc đim khí hu ca nưc ta dưi nh hưng ca gió mùa mùa đông
theo bng gi ý dưi đây.
Đặc đim chính
……………………………………………………………
……………………………………………………………
2. Em hãy đin Đúng (Đ) hoc Sai (S) vào cui các câu dưi đây. Nếu thông tin
sai hãy sa li cho đúng.
a. Gió mùa mùa hgây hiu ng phơn khô nóng cho Nam Bvà Tây Bc. (S)
Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
(Gió mùa mùa hgây hiu ng phơn khô nóng cho Trung Bvà Tây Bc.)
b. Vào đu mùa h, gió mùa kết hp vi di hi tnhit đi gây mưa ln khp c
c. (S)
Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
(Vào gia và cui mùa h, gió mùa kết hp vi di hi tnhit đi gây mưa ln
khp cc.)
c. min Bc, gió mùa mùa hthi theo hưng đông nam. (Đ)
Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
d. Gió mùa mùa hgây mưa ln cho Tây Nguyên. (Đ)
Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
Hot đng 2: Khí hu phân hóa đa dng
a. Mc tiêu: HS chng minh đưc khí hu nưc ta có sphân hóa đa dng.
b. Ni dung: GV đc mc 2 SGK tr.116, 117, quan sát Hình 6.1, 6.2 và tìm hiu v
sự phân hóa ca khí hu nưc ta
c. Sn phm hc tp: HS trả lời câu hi.
d. Tchc hot đng:
HOT ĐNG CA GV - HS
DỰ KIN SN PHẨM
c 1: GV chuyn giao nhim vụ học tập
- GV đt câu hi: Khí hu nưc ta có s
phân hóa như thế nào?
- GV chia lp thành các nhóm (4 HS).
2. Khí hu phân hóa đa dng
- Thông tin chung:
+ Phân hóa cả về không gian và thi
gian.
- GV yêu cu HS tho lun nhóm và thc
hin nhim v: Em hãy quan sát Hình 6.1,
đọc thông tin mc 2 và vẽ sơ đtư duy đ
chng minh khí hu nưc ta có sphân hóa
đa dng theo chiu bc nam, đông tây và
theo đcao.
- GV hưng dn: Sơ đtư duy có:
+ Ý chính gia.
+ Các nhánh sơ đcó đdày khác nhau,
+ Tkhóa.
+ Tìm 3 dn chng đminh ha cho sphân
hóa khí hu.
+ Sử dụng hình nh minh ha.
- GV yêu cu HS đc mc Em có biết
SGK.tr.117.
c 2: HS thc hin nhim vụ học tập
- HS đc thông tin mc 2, quan sát Hình 6.1,
6.2.
- Các nhóm tho lun và thc hin vsơ đ
tư duy về sự đa dng khí hậu ở c ta.
- GV theo dõi, htrHS trong quá trình hc
tập.
c 3: Báo cáo kết quhot đng và
tho luận
- GV mi các nhóm trưng bày sn phm sơ
đồ tư duy ca nhóm mình lên bng.
- GV mi đi din các nhóm đng dy trình
bày và đưa ra các dn chng đminh ha
cho sơ đtư duy ca mình.
c 4: Đánh giá kết qu, thc hin
nhim vụ học tập
+ Vkhông gian: khí hu phân hóa
theo 3 chiu:
• Theo chiu bc nam.
• Theo chiu đông tây.
• Theo đcao đa hình.
- Phân hóa bc nam:
+ Phía Bc:
• Phm vi: tdãy Bch Mã vphía
Bắc.
• Đc đim:
Khí hậu nhit đi gió mùa.
Mùa đông: lnh, ít mưa.
Mùa h: nóng, m, mưa nhiu.
+ Phía Nam:
• Phm vi: tdãy Bch Mã vphía
Nam.
• Đc đim:
Khí hu cn xích đo gió mùa.
Nền nhit cao quanh năm và
không thay đi.
Có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô.
- Phân hóa đông tây:
+ Phm vi: gia 2 sưn ca dãy
Hoàng Liên Sơn, Trưng Sơn Bc và
Trưng Sơn Nam.
+ Đc đim:
- GV nhn xét, bsung, tuyên dương ghi
đim các nhóm làm tt.
- GV tng kết li ni dung.
- GV chuyn sang HĐ tiếp theo.
• Có skhác bit vchế độ nhit và
m gia hai sưn.
• Vùng Bin Đông: khí hu gió mùa
nhit đi hi dương.
- Phân hóa theo đcao: thành ba đai
cao:
+ đai nhit đi gió mùa.
+ đai cn nhit đi gió mùa trên núi.
+ đai ôn đi gió mùa trên núi.
| 1/10

Preview text:


CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM
BÀI 6. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
• Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam.
• Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam. 2. Năng lực Năng lực chung:
• Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong tình huống mới.
• Lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù hợp, chủ động hoàn thành các phần việc được giao.
Năng lực địa lí:
• Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
• Chứng minh được sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam.
• Sử dụng bản đồ: biết đọc bản đồ khí hậu Việt Nam để rút ra các thông tin cần thiết.
• Thu thập được thông tin về khí hậu từ những trang web. 3. Phẩm chất:
• Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên • SGK, SGV, Giáo án.
• Tranh ảnh, video, tài liệu, bản đồ khí hậu Việt Nam
• Máy tính, máy chiếu (nếu có)
2. Đối với học sinh
• SGK, SBT Lịch sử và Địa lí 8. • Dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của người học. b. Nội dung:
- GV trả lời câu hỏi ở phần khởi động.
- GV giới thiệu cho HS về các mục tiêu bài học
c. Sản phẩm học tập:
- HS dựa vào kiến thức và hiểu biết cá nhân để đưa ra câu trả lời.
- HS cảm thấy tò mò, hứng thú với nội dung bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt: Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định đến thiên nhiên nước ta,
có ảnh hưởng rất lớn đến các thành phần tự nhiên khác.

- GV đặt câu hỏi: Hãy nêu một số đặc điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam mà em biết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi: Đặc điểm của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Khí hậu có sự phân hóa đa dạng.
+ Miền Bắc có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
+ Miền Nam có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập của HS.
- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Qua câu trả lời trên, chúng ta cũng nắm khái quát
được đặc điểm khí hậu của nước ta, nhưng để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đến với
Bài
6. Đặc điểm khí hậu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a.Mục tiêu: HS tìm hiểu và nắm rõ về tính chất của khí hậu Việt Nam.
b. Nội dung: Đọc thông tin mục 1 – SGK tr.114 – 116, quan sát hình ảnh, biểu đồ,
thảo luận nhóm nhỏ và tìm hiểu.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày được những tính chất của khí hậu nhiệt đới ẩm
gió mùa vào Phiếu bài tập.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1 . Tính chất nhiệt đới ẩm
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập a. Tính chất nhiệt đới ẩm
- GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”.
- Tính chất nhiệt đới: các yếu tố bức xạ.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (6 HS),
đánh STT các thành viên trong nhóm.
+ Lượng bức xạ tổng cộng lớn.
- GV nêu yêu cầu: Em hãy đọc mục 1a, quan + Cán cân bức xạ luôn dương.
sát Hình 6.1 và nêu những đặc điểm thể hiện
tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước ta.

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC
và tăng dần từ Bắc vào Nam.
- GV gọi ngẫu nhiên các nhóm và các STT
HS của mỗi nhóm, yêu cầu nêu đặc điểm thể + Số giờ nắng nhiều: 1400 – 3000
hiện tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu. giờ/năm.
- GV sẽ chiếu các hình ảnh về khí hậu nhiệt - Tính chất ẩm: lượng mưa và độ ẩm
đới để các nhóm đoán, nhóm nào trả lời
nhanh hơn sẽ ghi điểm, câu trả lời trùng nhau + Lượng mưa trung bình lớn: 1500 – sẽ không được điểm.
2000 mm/năm, 3000 – 4000 mm/năm
(khu vực gần biển, vùng núi cao) Bức xạ Nhiệt độ TB năm: + Cân bằng ẩm: dương. > 20oC.
+ Độ ẩm không khí cao: > 80%.
Số giờ nắng nhiều
Lượng mưa TB lớn.
Độ ẩm không khí cao
b. Tính chất gió mùa:
- GV gọi 2 – 3 bạn lên bảng, quan sát bản đồ - Thông tin chung:
Hình 6.1 và đọc dữ liệu về tính chất nhiệt đới ẩm.
+ Phạm vi: gió Tín phong bán cầu Bắc.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Ảnh hưởng: các khối khí hoạt động
- HS đọc thông tin SGK tr.114, Hình 6.1 – theo mùa.
SGK tr.115 và trả lời câu hỏi.
+ Có 2 mùa gió chính: gió mùa mùa
- HS tham gia trò chơi để trả lời câu hỏi.
đông và gió mùa mùa hạ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần - Gió mùa mùa đông:
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo + Thời gian: tháng 11 – tháng 4 năm luận sau.
- GV mời 1 HS lên trình bày những đặc điểm + Hướng gió: khối khí lạnh từ
khí hậu nhiệt đới ở nước ta.
phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Phạm vi hoạt động chủ yếu: miền
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc). vụ học tập + Đặc điểm:
- GV nhận xét, tổng kết, chuyển sang HĐ mới.
• Miền Bắc: có mùa đông lạnh; thời
tiết lạnh, khô và lạnh, ẩm, có mưa
Nhiệm vụ 2 . Tính chất gió mùa phùn.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập • Miền núi cao: có sương muối, băng tuyết.
- GV đặt câu hỏi: Việt Nam nằm trong phạm
vi hoạt động của gió nào? Khí hậu nước ta

• Nam Bộ và Tây Nguyên: mùa khô.
có mấy mùa gió chính? Đó là gió mùa nào?
- GV chia lớp thành 8 nhóm nhỏ (4 nhóm
• Duyên hải miền Trung: có mưa.
chẵn, 4 nhóm lẻ), đánh STT các thành viên trong nhóm. - Gió mùa mùa hạ:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận trong 5
+ Thời gian: tháng 5 – tháng 10.
phút và điền vào Phiếu học tập (đính kèm ở
cuối mục)
: Em hãy đọc mục 1b, quan sát
+ Hướng gió: khối khí nhiệt đới ẩm
Hình 6.1 và cho biết tính chất gió mùa của
di chuyển theo hướng tây nam.
khí hậu nước ta biểu hiện như thế nào?
+ Phạm vi hoạt động chủ yếu: miền
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm:
Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào Nam).
+ Nhóm chẵn: gió mùa mùa đông. + Đặc điểm:
+ Nhóm lẻ: gió mùa mùa hạ. • Đầu mùa hạ:
- GV gọi 2 – 3 bạn một số nhóm lên và chỉ
✔ Xuất phát từ áp cao Bắc Ấn Độ
vào hoạt động của gió mùa hạ và gió mùa Dương. đông trên bản đồ. ✔ Ảnh hưởng:
- GV cho HS xem thêm video sau để hiểu rõ
hơn về tính chất gió mùa ở nước ta:
→ Nam Bộ và Tây Nguyên: có mưa.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
→ Trung Bộ và Tây Bắc: phơn khô, nóng.
- HS thảo luận nhóm, đọc thông tin mục 1b –
SGK tr.114, Hình 6.1 – SGK tr.115 và thực
• Giữa và cuối mùa hạ: hiện nhiệm vụ của GV.
✔ Xuất phát từ áp cao cận chí tuyến
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần. Nam bán cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo ✔ Ảnh hưởng: luận
→ Cả nước có mưa lớn và kéo dài.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày
theo Phiếu học tập của nhóm mình.
• Miền Bắc: gió thổi theo hướng đông nam.
- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Khí hậu: thất thường, biến động
- Các nhóm nhận xét, bổ sung thông tin, đưa mạnh. ra ý kiến đóng góp.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung, chốt các nội dung và tuyên
dương những nhóm trình bày tốt.
- GV tổng kết, chuyển sang HĐ mới.
PHIẾU HỌC TẬP GIÓ MÙA MÙA ĐÔNG Nhóm: ……………
1. Dựa vào hình 6.1 – SGK tr.15, hãy:
- Cho biết thời gian hoạt động của gió mùa mùa đông.
…………………………………………………………………………………………
- Xác định hướng gió thổi vào mùa đông.
…………………………………………………………………………………………
- Phạm vi hoạt động chủ yếu của gió mùa mùa đông:
…………………………………………………………………………………………
- Trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta dưới ảnh hưởng của gió mùa mùa đông
theo bảng gợi ý dưới đây. Khu vực Đặc điểm chính Miền Bắc
………………………………………………………………………
Miền Nam ………………………………………………………………………
2. Em hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ◻ ở cuối các câu dưới đây. Nếu thông tin
sai hãy sửa lại cho đúng.
a. Gió mùa mùa đông bị chặn lại tại dãy núi Bạch Mã. ◻ (Đ) Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
b. Miền Bắc có mưa phùn vào nửa đầu mùa đông. ◻ (S) Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
(Miền Bắc có mưa phùn vào nửa sau mùa đông.)
c. Duyên hải miền Trung có Tín phong chiếm ưu thế gây mưa nhiều. ◻ (Đ) Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
d. Nam Bộ và Tây Nguyên chịu ảnh hưởng của gió mùa đông. ◻ (S) Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
(Nam Bộ và Tây Nguyên chịu ảnh hưởng của gió Tín phong .)
PHIẾU HỌC TẬP GIÓ MÙA MÙA HẠ Nhóm: ……………
1. Dựa vào hình 6.1 – SGK tr.15, hãy:
- Cho biết thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ.
…………………………………………………………………………………………
- Xác định hướng gió thổi vào mùa hạ.
…………………………………………………………………………………………
- Phạm vi hoạt động chủ yếu của gió mùa mùa hạ:
…………………………………………………………………………………………
- Trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta dưới ảnh hưởng của gió mùa mùa đông
theo bảng gợi ý dưới đây. Thời điểm Đặc điểm chính Đầu mùa hạ
…………………………………………………………… Giữa và cuối mùa
…………………………………………………………… hạ
2. Em hãy điền Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ◻ ở cuối các câu dưới đây. Nếu thông tin
sai hãy sửa lại cho đúng.
a. Gió mùa mùa hạ gây hiệu ứng phơn khô nóng cho Nam Bộ và Tây Bắc. ◻ (S) Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
(Gió mùa mùa hạ gây hiệu ứng phơn khô nóng cho Trung Bộ và Tây Bắc.)
b. Vào đầu mùa hạ, gió mùa kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn khắp cả nước. ◻ (S) Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
(Vào giữa và cuối mùa hạ , gió mùa kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn khắp cả nước.)
c. Ở miền Bắc, gió mùa mùa hạ thổi theo hướng đông nam. ◻ (Đ) Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
d. Gió mùa mùa hạ gây mưa lớn cho Tây Nguyên. ◻ (Đ) Sửa
lại: …………………………………………………………………………………
Hoạt động 2: Khí hậu phân hóa đa dạng
a. Mục tiêu: HS chứng minh được khí hậu nước ta có sự phân hóa đa dạng.
b. Nội dung: GV đọc mục 2 – SGK tr.116, 117, quan sát Hình 6.1, 6.2 và tìm hiểu về
sự phân hóa của khí hậu nước ta
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Khí hậu phân hóa đa dạng
- GV đặt câu hỏi: Khí hậu nước ta có sự - Thông tin chung:
phân hóa như thế nào?
+ Phân hóa cả về không gian và thời
- GV chia lớp thành các nhóm (4 HS). gian.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực
+ Về không gian: khí hậu phân hóa
hiện nhiệm vụ: Em hãy quan sát Hình 6.1, theo 3 chiều:
đọc thông tin mục 2 và vẽ sơ đồ tư duy để
chứng minh khí hậu nước ta có sự phân hóa
• Theo chiều bắc – nam.
đa dạng theo chiều bắc – nam, đông – tây và theo độ cao.
• Theo chiều đông – tây.
- GV hướng dẫn: Sơ đồ tư duy có:
• Theo độ cao địa hình.
+ Ý chính ở giữa. - Phân hóa bắc – nam:
+ Các nhánh sơ đồ có độ dày khác nhau, + Phía Bắc: + Từ khóa.
• Phạm vi: từ dãy Bạch Mã về phía Bắc.
+ Tìm 3 dẫn chứng để minh họa cho sự phân hóa khí hậu. • Đặc điểm:
+ Sử dụng hình ảnh minh họa.
✔ Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết –
✔ Mùa đông: lạnh, ít mưa. SGK.tr.117.
✔ Mùa hạ: nóng, ẩm, mưa nhiều.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Phía Nam:
- HS đọc thông tin mục 2, quan sát Hình 6.1, 6.2.
• Phạm vi: từ dãy Bạch Mã về phía Nam.
- Các nhóm thảo luận và thực hiện vẽ sơ đồ
tư duy về sự đa dạng khí hậu ở nước ta. • Đặc điểm:
- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình học ✔ Khí hậu cận xích đạo gió mùa. tập.
✔ Nền nhiệt cao quanh năm và
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và không thay đổi. thảo luận
- GV mời các nhóm trưng bày sản phẩm sơ
✔ Có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô.
đồ tư duy của nhóm mình lên bảng. - Phân hóa đông – tây:
- GV mời đại diện các nhóm đứng dậy trình
bày và đưa ra các dẫn chứng để minh họa
+ Phạm vi: giữa 2 sườn của dãy
cho sơ đồ tư duy của mình.
Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập + Đặc điểm:
- GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương ghi
• Có sự khác biệt về chế độ nhiệt và
điểm các nhóm làm tốt. ẩm giữa hai sườn.
- GV tổng kết lại nội dung.
• Vùng Biển Đông: khí hậu gió mùa nhiệt đới hải dương.
- GV chuyển sang HĐ tiếp theo.
- Phân hóa theo độ cao: thành ba đai cao:
+ đai nhiệt đới gió mùa.
+ đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
+ đai ôn đới gió mùa trên núi.