Giáo án chuyên đề Hóa học 10 sách Chân trời sáng tạo đề 2

Kế hoạch bài dạy Chuyên đề học tập Hóa học 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát nội dung trong sách giáo khoa lớp 10. Hi vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giáo án Chuyên đề Hóa 10 nhanh chóng và dễ dàng hơn.

Trang 1
I. MỤC TIÊU
V năng lực chung
- Tự chủ tự học: Ch động, tích cực tìm hiu v phóng x t nhiên, phóng xạ nhân tạo,
phn ng hạt nhân tìm hiu ng dng ca phn ng ht nhân phc v nghiên cứu khoa
hc, đi sống và sản xut.
- Giao tiếp, hợp tác: S dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đt v phóng xạ t nhiên, phóng
x nhân tạo, phn ng hạt nhân; Hoạt động nhóm cặp đôi hiệu qu theo đúng yêu cu ca
GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia trình bày báo cáo; Tham gia
tích cc hot động nhóm phù hợp vi kh năng của bản thân.
- Gii quyết vấn đề và sáng tạo: Tho lun với các thành viên trong nhóm, liên h thc tin
nhm gii quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sng.
Năng lực hóa học
Nhn thức hóa học
- Nêu được sơ lược v s phóng xạ t nhiên; Lấy được ví d v s phóng xạ t nhiên.
- Nêu được thành phần ca tng loại tia phóng xạ và đặc đim của chúng.
- Nêu được sơ lược v phn ng hạt nhân.
- Phân biệt được 2 loi phn ng hạt nhân đặc trưng, phản ng nhit hch và phn ng
phân hạch.
- Nêu được sơ lược v phóng xạ nhân tạo.
- Nêu đưc ng dng ca phn ng ht nhân phc v nghiên cứu khoa hc, đi sống và sản
xut.
- Nêu đưc các ng dng điển hình của phn ng ht nhân: xác định niên đi c vt, các
ng dụng trong lĩnh vực y tế, năng lượng,...
Tìm hiểu thế gii t nhiên dưới góc độ hóa học
- Quan sát được hiện tượng t nhiên có liên quan đến phn ng hạt nhân, như Mt trời, các
ngôi sao, một s loại c phẩm phóng xạ, hay khi nhìn thấy nhng c vật có ghi niên đại
hàng trăm năm, ngàn năm, ...
Vn dng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vn dụng được các đnh lut bảo toàn số khi và điện tích cho phản ng ht nhân.
- Vn dụng được kiến thc v phóng xạ hạt nhân để biết ng dụng vào nghiên cứu khoa
học, đời sống sản xuất, hay xác định niên đại c vật, các ng dụng trong lĩnh vực y tế,
năng lượng.
V phm cht
- Cn thn, trung thc, trách nhiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tp b n hóa học.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, PowerPoint bài giảng (kèm theo máy chiếu).
- Các phiếu hc tp, bng kim, bng đánh giá.
Trường THPT ………….
Tổ: …………………..
H và tên giáo viên
…………………………..
CHUYÊN ĐỀ 10.1 BÀI 2 PHN NG HẠT NHÂN
Tuần: …
Tiết: …
Ngày son:
Trang 2
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- B câu hi thiết kế trên ứng dng Kahoot/Quizizz hoc in ra phiếu hc tp.
Hc sinh
- Tp v ghi bài, sách giáo khoa.
- Giy kh lớn, bút viết để trình bày ni dung.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HC
1. Hot đng 1: Khi động (15 phút)
a. Mục tiêu
- To hứng thú kích thích sự của học sinh vào chủ đề hc tp. Hc sinh tiếp nhn
kiến thc ch động, tích cực, hiu qu.
b. Ni dung
CÂU HI KHI ĐNG
Câu 1: Hãy kể tên các nguồn năng lưng quan trọng mà em biết.
Câu 2: Nhân loại luôn đi tìm những nguồn năng ng xanh, sạch chi phí thấp. Các
nguồn năng ợng hoá thạch (du mỏ, than đá, ...) vẫn nguồn cung cấp năng lượng ch
yếu cho toàn thế giới nhưng gây ô nhiễm môi trường; Nguồn năng lượng tái tạo (nước, gió,
...) thì đòi hỏi chi phí cao, đòi hỏi v mặt địa hình); Năng lượng hạt nhân gây nên các ri ro
v phóng xạ (Thm ho Chernobyl Ukraine, Thm ho sóng thần Nht Bn 2011). Hin
nay, các nhà khoa học đang tích cực nghiên cu một công nghệ mới tên Mt trời nhân
to (artifical sun). Hãy trình bày hiểu biết ca em v công nghệ Mt trời nhân tạo
(artifical sun).
Hình 1.1. Lò phn ng ht nhân K Star (Hàn Quốc)
Câu 3: Hãy trình bày hiểu biết ca em v phn ng hạt nhân và ng dụng trong các lĩnh
vc khác nhau.
c. Sn phm
TR LỜI CÂU HỎI KHI ĐNG
Câu 1: Năng lượng hoá thạch (du mỏ, than đá, khí thiên nhiên, ); Năng ợng tái tạo
(thu năng, phong năng, năng ng mt trời …); Năng ng hạt nhân; Năng ợng khác
(sinh học, địa nhiệt, …)
Câu 2: Mt Trời nhân tạo phn ng hạt nhân, thúc đẩy phn ng nhit hch xy ra
gia 2 hạt nhân tritium deuterium, nhm giải phóng ng lượng phc v cho nhân loại.
Đây công nghệ ha hn s m ra mt nguồn năng lượng sạch tận r tiền để thay
thế năng lượng gây ô nhiễm t nhiên liệu hoá thạch. Theo ghi nhn mi nhất vào ngày 31
12 2021, “Mặt trời nhân tạo” của Trung Quốc đã duy trì được nhiệt độ 70 triệu độ
Trang 3
Celcius khoảng 17 phút 36 giây. Đồng thời vào tháng 5 2021 phn ứng này từng đạt
160 triệu độ Celcius, nóng gp 10 ln Mt trời, duy trì trong 20 giây. (Nguồn:
https://tuoitre.vn/mat-troi-nhan-tao-cua-trung-quoc-tiep-tuc-pha-ky-luc-
20220102140358411.htm)
Câu 3: Phn ng hạt nhân một quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử dẫn đến s biến
đổi chúng thành các ht khác.
Phn ng hạt nhân đưc ng dng trong sn xuất điện năng (các nhà máy điện nguyên tử),
trong y hc (chp X Quang), lĩnh vực công nghiệp, …
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Yêu cầu hc sinh hoạt động nhân, trả li
các câu hỏi trong phiếu “câu hỏi khởi động”
trong thời gian 5 phút.
Nhn nhim vụ, nêu thắc mc nếu trước
khi thc hin nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
Theo dõi các học sinh thc hin nhim v,
h tr nếu hc sinh gặp khó khăn bằng các
gợi ý phù hợp.
Đọc ng liệu, quan sát hình nh, kết hp
vi kiến thức đã được học trước đây đ tr
li các câu hi.
c 3: Báo cáo kết qu và thảo lun
Yêu cầu 03 học sinh lên bảng trình bày kết
qu hoạt động, mi hc sinh ng vi mt
câu hi trong phiếu.
Học sinh trình bày sn phm của mình (viết
trc tiếp lên bảng). c học sinh khác theo
dõi để nhận xét góp ý.
2. Hot động 2: Hình thành kiến thc mi
2.1 Tìm hiểu v phóng xạ t nhiên (15 phút)
a. Mc tiêu
- Nêu được sơ lược v s phóng xạ t nhiên; Lấy được ví d v s phóng xạ t nhiên.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 1
Câu 1: Trong t nhiên, nhiều đng v không bền như
3
H (tritium),
14
C,
40
K, … chúng bị
biến đổi thành hạt nhân nguyên tử khác, hiện tượng này gọi là gì?
Câu 2: Quan sát hình ảnh thông tin n i, cho biết đng v uranium nào tn ti ph
biến trong t nhiên?
Hình 2.1. Autunite, khoáng vật cha uranium
Trang 4
Câu 3: Xét 2 quá trình sau:
(1) Đốt cháy than củi (carbon) s phát ra nhiệt lượng nấu chín thực phm;
(2) Đng v
14
C phân huỷ theo phn ng:
14 14
67
C N+β
Quá trình nào là phóng x t nhiên?
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 1
Câu 1: Hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền, t biến đổi thành hạt nhân nguyên tử
khác, đồng thời phát ra tia phóng xạ gọi là hiện tượng phóng xạ t nhiên.
Câu 2: Uranium tn ti trong t nhiên 2 loại đồng v ph biến,
235
U chiếm 0,711%,
238
U
chiếm 99,284% (và một lưng rt nh
234
U).
Câu 3:
(1) Đốt cháy than củi, xy ra phn ng ho học như sau: C + O
2
0
t
⎯⎯
CO
2
, đồng thi to
ra nhiệt lượng. Quá trình biến đổi t C thành CO
2
, không làm biến đổi hạt nhân nguyên tử
carbon, nên không là quá trình phóng x.
(2) Đồng v
14
C phân huỷ theo phn ng:
14 14
67
C N+β
, sự biến đổi hạt nhân carbon
thành nitrogen và phát bc x β, là quá trình phóng x t nhiên
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lớp thành 6 nhóm.
Gii thiệu sơ lược v hiện tượng phóng xạ.
Yêu cu hc sinh tho luận và trả li câu hi
trong phiếu hc tp s 1 trong 10 phút.
Nhn nhim vụ, nêu thc mc nếu có
trưc khi thc hin nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
Quan sát và ghi nhn hot đng ca các nhóm.
H tr các nhóm học sinh nếu gặp khó khăn
trong quá trình tham gia hot đng bằng các
gợi ý phù hợp.
Tho luận và ghi câu tr lời vào phiếu hc
tp.
c 3: Báo cáo kết qu và thảo lun
Yêu cầu đại diện hai nhóm báo cáo kết qu
phiếu hc tp s 1.
Báo cáo sản phm tho lun của nhóm.
Nhóm th nht báo cáo câu hi s 1 và 2,
nhóm thứ hai báo cáo câu hỏi s 3.
Các nhóm còn lại theo dõi, thảo lun,
nhận xét và góp ý.
c 4: Kết luận và nhận đnh
Nhận xét sản phm của các nhóm, phân tích
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
nht ni dung cốt lõi (kiến thc trọng tâm) để
ghi vào vở.
Nhận xét thái độ, kết qu thc hin nhim v
ca các nhóm học sinh, định hướng nhim v
tiếp theo mà các nhóm cần thc hin.
Nhận xét sản phm của nhóm khác.
Theo dõi và ghi nhn ni dung kiến thc
trọng tâm.
Kiến thc trọng tâm
Trang 5
- Phóng xạ hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền vng b biến đổi thành hạt nhân
của nguyên tử khác, đồng thời phát ra bức x dng ht hoặc photon năng ng ln, gi
là tia phóng x.
- Phóng xạ t nhiên hiện tượng các nguyên tố t phát ra tia phóng xạ, không do tác
động t bên ngoài.
2.2 Hoạt động tìm hiểu thành phần và đặc điểm tia phóng xạ (20 phút)
a. Mc tiêu
- Nêu được thành phần ca tng loại tia phóng xạ và đặc đim của chúng.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 2
Câu 1: Tia phóng xạ có những loại nào? Cho biết đc đim ca tng loi.
Câu 2: Đặc điểm ca hạt nhân nguyên tử phóng xạ β β
+
khác nhau như thế nào? So
sánh khi lượng và điện tích của ht β, β
+
.
Câu 3: Trong 3 loi phóng xạ α, β, γ loại phóng xạ nào khác biệtbản vi 2 loại còn li?
Nêu s khác biệt đó.
Câu 4: Khi chiếu chùm tia phóng x (α, β, γ) đi vào gia 2 bản đin cực, hướng đi của các
tia phóng x thay đổi như thế nào?
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 2
Câu 1:
- Tia phóng x bao gm alpha α, beta (β) và bc x điện t gamma (γ).
- Hạt α (
4
2
He
) là ht nhân helium gồm 2 proton, 2 neutron và không có electron.
- Ht β (
0
1
e
) có điện tích – 1 và số khi bng 0.
- Ht β
+
(
0
1+
e
) còn gọi là positron, có cùng khối lượng với electron và mang điện tích +1.
- Bc x γ không làm thay đi hạt nhân trước và sau khi phát bức xạ, nhưng làm giảm năng
ng ca hạt nhân.
Câu 2:
- Phóng xạ β xảy ra trong các hạt nhân nhiều neutron, khi neutron chuyển thành proton
và electron có năng lượng cao.
- Phóng x β
+
xảy ra trong các hạt nhân nhiều proton, khi proton chuyển thành neutron
và positron có năng lưng cao.
- Hạt β
+
hạt β cùng khối lượng vi electron (m
e
= 9,11×10
-28
g); β điện tích âm (
1), β
+
có điện tích dương (+1).
Câu 3: Gamma (γ) đặc điểm khác 2 loại phóng x còn lại, hạt không khối ng,
không mang điện tích tính đâm xuyên mạnh. vậy, sau khi phát ra phóng x γ, s
khi và điện tích hạt nhân không đổi, nhưng làm giảm năng lượng ca ht nhân.
Câu 4: Khi chiếu chùm tia phóng xạ đi o gia 2 bản điện cc, ht α mang điện tích
dương, sau khi ra khỏi 2 bản điện cc s đi lch v cực âm, hạt β mang điện tích âm sẽ b
lch v cực dương; tia γ không mang điện nên truyền thng.
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
Trang 6
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lớp thành 6 nhóm (như các hoạt đng
trưc).
Gii thiệu sơ lược v thành phần ca tia
phóng xạ.
Yêu cu học sinh đọc thông tin và quan sát
hình 2.2, 2.3 (trong SGK) để tho luận và trả
li câu hi trong phiếu hc tp s 2 trong 10
phút.
Nhn nhim vụ, nêu thc mc nếu có
trưc khi thc hin nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
Quan sát và ghi nhn hot đng ca các nhóm.
H tr các nhóm học sinh nếu gặp khó khăn
trong quá trình tham gia hot đng bằng các
gợi ý phù hợp.
Tho luận và ghi câu tr lời vào phiếu hc
tp.
c 3: Báo cáo kết qu và thảo lun
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết qu
phiếu hc tp s 2.
Báo cáo sản phm tho lun của nhóm.
Mỗi nhóm báo cáo một câu.
Các nhóm còn lại theo dõi, thảo lun,
nhận xét và góp ý.
c 4: Kết luận và nhận đnh
Nhận xét sản phm của các nhóm, phân tích
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
nht ni dung cốt lõi (kiến thc trọng tâm) để
ghi vào vở.
Nhận xét thái độ, kết qu thc hin nhim v
ca các nhóm học sinh, định hướng nhim v
tiếp theo mà các nhóm cần thc hin.
Nhận xét sản phm của nhóm khác.
Theo dõi và ghi nhn ni dung kiến thc
trọng tâm.
Kiến thc trọng tâm
- Tia phóng x gồm các hạt và bc x điện t:
+ Hạt α (alpha) là hạt nhân nguyên tử helium (
4
2
He
).
+ Ht β (beta) có điện tích –1 và s khi bng 0 (
0
1
hay
0
1
e
).
+ Ht β
+
(beta cộng hay positron) có điện tích +1 và số khi bng 0 (
0
1+
hay
0
1
e
+
).
+ Tia γ (gamma) là dòng photon có năng lưng cao (
0
0
).
2.3 Hoạt động tìm hiểu đnh lut bo toàn số khối và bảo toàn điện tích (20 phút)
a. Mc tiêu
- Vn dụng được các đnh lut bảo toàn số khi và điện tích cho phản ng ht nhân.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 3
Câu 1: Quan sát nhận xét số khối, điện ch của các thành phần trước sau phóng x
ht nhân.
- Phóng x α:
A 4 A-4
Z 2 Z-2
X He+ X'
- Phóng x β:
A 0 A
Z 1 Z+1
X e+ X'
Trang 7
- Phóng x β
+
:
A 0 A
Z 1 Z-1
X e+ X'
+
- Phóng x γ:
AA
ZZ
X X'+γ
Câu 2: Vn dụng định lut bảo toàn số khối bảo toàn điện tích, hoàn thành các phản
ng ht nhân:
(1)
238 4
92 2
U + He
A
Z
Th
(2)
239 A 0
93 Z -1
Np Pu+ e
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 3
Câu 1:
- Phóng xạ α: Sau phóng x α, điện tích hạt nhân nguyên t giảm 2 đơn vị số khi gim
4 đơn vị.
- Phóng xạ β: Sau phóng xạ β, điện tích hạt nhân nguyên tử tăng 1 đơn vị, s khối không
đổi.
- Phóng xạ β
+
: Sau phóng xạ β
+
, điện tích hạt nhân nguyên tử giảm 1 đơn v, s khối không
đổi.
- Phóng x γ không làm thay đổi điện tích hạt nhân nguyên t và số khi ca hạt nhân.
Câu 2:
(1)
238 234 4
92 90 2
U + He Th
(2)
239 239 0
93 94 -1
Np Pu+ e
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lớp thành 6 nhóm (như các hoạt đng
trưc).
Yêu cu hc sinh nhc li khái nim s khi,
điện tích hạt nhân và phát biu của định lut
bảo toàn.
Yêu cu hc sinh tho luận và trả li câu hi
trong phiếu hc tp s 3 trong 10 phút.
Nhc lại khái niệm s khi, điện tích hạt
nhân và phát biểu của định lut bảo toàn.
Nhn nhim vụ, nêu thc mc nếu có
trưc khi thc hin nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
Quan sát và ghi nhn hot đng ca các nhóm.
H tr các nhóm học sinh nếu gặp khó khăn
trong quá trình tham gia hot đng bằng các
gợi ý phù hợp.
Tho luận và ghi câu tr lời vào phiếu hc
tp.
c 3: Báo cáo kết qu và thảo lun
Yêu cầu đại diện hai nhóm báo cáo kết qu
phiếu hc tp s 3.
Báo cáo sản phm tho lun của nhóm.
Nhóm th nht báo cáo câu hi s 1,
nhóm thứ hai báo cáo câu hỏi s 2.
Các nhóm còn lại theo dõi, thảo lun,
nhận xét và góp ý.
c 4: Kết luận và nhận đnh
Nhận xét sản phm của các nhóm, phân tích
Nhận xét sản phm của nhóm khác.
Theo dõi và ghi nhn ni dung kiến thc
Trang 8
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
nht ni dung cốt lõi (kiến thc trọng tâm) để
ghi vào vở.
Nhận xét thái độ, kết qu thc hin nhim v
ca các nhóm học sinh, định hướng nhim v
tiếp theo mà các nhóm cần thc hin.
trọng tâm.
Chun b các kiến thc thc hành.
Kiến thc trọng tâm
- Định lut bảo toàn s khối và bảo toàn điện tích
Đối vi phn ng hạt nhân có dạng:
3
1 2 4
1 2 3 4
A
A A A
Z Z Z Z
A B C D+ +
.
* Bảo toàn số khi: A
1
+ A
2
= A
3
+ A
4
.
* Bảo toàn điện tích: Z
1
+ Z
2
= Z
3
+ Z
4
.
2.4 Hoạt động tìm hiểu v phn ng hạt nhân (10 phút)
a. Mc tiêu
- Nêu được sơ lược v phn ng hạt nhân.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 4
Câu 1: Phn ng hạt nhân trong thí nghim của Rutherford Chadwick có khác biệt
bản nào với s phóng xạ t nhiên?
Câu 2: Nêu sự khác nhau cơ bản ca phn ng hạt nhân với phn ứng hoá học.
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 4
Câu 1:
- S phóng xạ t nhiên quá trình tự biến đổi hạt nhân không bn vng xy ra trong t
nhiên, gọi là đồng v phóng xạ t nhiên.
- Dựa trên thuyết, nguyên tố phóng xạ phân ra đồng v bền hạt α, thì thể dùng
hạt α bắn phá vào hạt nhân bền để nghiên cứu, bắt đầu bằng các hạt nhân nhẹ. Trong thí
nghim của Rutherfor, ông dùng hạt α bắn phá hạt nhân
14
N, thí nghiệm ca Chadwick
dùng hạt α bắn phá hạt nhân
9
Be. Đây là phản ng ht nhân nhân to.
Câu 2: Phn ng hạt nhân không phải phn ứng hoá học, khi hạt nhân bị biến đổi
thành hạt nhân nguyên t của nguyên tố khác (kèm theo độ hút khối giữa các hạt nhân
nguyên tử).
Phn ứng hoá học to ra s biến đi giữa các chất, không làm thay đổi thành phần các
nguyên tố tham gia, vn dụng được định lut bảo toàn khi lưng.
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lớp thành 6 nhóm (như các hoạt đng
trưc).
Gii thiệu sơ lược v thí nghiệm phn ng ht
nhân của Rutherford và Chadwick
Yêu cu hc sinh tho luận và trả li câu hi
trong phiếu hc tp s 4 trong 5 phút.
Nhn nhim vụ, nêu thc mc nếu có
trưc khi thc hin nhim v.
Trang 9
c 2: Thc hin nhim v
Quan sát và ghi nhn hot đng ca các nhóm.
H tr các nhóm học sinh nếu gặp khó khăn
trong quá trình tham gia hot đng bằng các
gợi ý phù hợp.
Tho luận và ghi câu tr lời vào phiếu hc
tp.
c 3: Báo cáo kết qu và thảo lun
Yêu cầu đại diện hai nhóm báo cáo kết qu
phiếu hc tp s 3.
Báo cáo sản phm tho lun của nhóm.
Nhóm th nht báo cáo câu hi s 1,
nhóm thứ hai báo cáo câu hỏi s 2.
Các nhóm còn lại theo dõi, thảo lun,
nhận xét và góp ý.
c 4: Kết luận và nhận đnh
Nhận xét sản phm của các nhóm, phân tích
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
nht ni dung cốt lõi (kiến thc trọng tâm) để
ghi vào vở.
Nhận xét thái độ, kết qu thc hin nhim v
ca các nhóm học sinh, định hướng nhim v
tiếp theo mà các nhóm cần thc hin.
Nhận xét sản phm của nhóm khác.
Theo dõi và ghi nhn ni dung kiến thc
trọng tâm.
Kiến thc trọng tâm
- Phn ng hạt nhân là phản ứng có sự biến đổi hạt nhân nguyên tử. Phn ng hạt nhân
không phải là phản ứng hóa học.
- Phóng x t nhiên một loi phn ng ht nhân.
2.5 Hoạt động tìm hiu phn ứng phân hch, phn ng nhit hạch và phóng x nhân tạo
(25 phút)
a. Mc tiêu
- Phân biệt được 2 loi phn ng hạt nhân đặc trưng, phản ng nhit hạch phn ng
phân hạch.
- Nêu được sơ lược v phóng xạ nhân tạo.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 5
Câu 1: Quan sát hình ảnh sau dụ 1, hãy so sánh số khi của các mảnh phân hạch
s khi ca hạt nhân ban đầu.
Ví d 1: khi bn hạt neutron có năng lượng thấp vào hạt nhân
235
U s xảy ra các phản ng:
1 235 236 141 92 1
0 92 92 56 36 0
n+ U U Ba+ Kr+3 n+→→
năng lượng
1 235 236 142 91 1
0 92 92 56 36 0
n+ U U Ba+ Kr+3 n+→→
năng lượng
Trang 10
Hình 2.2 Quá trình phân hạch
235
U
Câu 2: Phn ng nhit hch được xem là phản ứng ngược li vi phn ng phân hạch. Gii
thích.
Câu 3: Đồng v phóng xạ nhân tạo được tạo ra như thế nào?
Câu 4: Trong Ví dụ 2, đồng v nào là đồng v phóng xạ nhân tạo?
dụ 2: Năm 1933, Frédéric (Phê-đê-ríc) Iréne Joliot-Curie (I--na Giô-li-t Qui-ri)
thc hin bắn phá
27
Al bng hạt α, tạo ra đồng v
30
P không bền, phát ra phóng xạ β
+
tạo
thành
30
Si:
4 27 30 1
2 13 15 0
He+ Al P+ n
30 30 +
15 14
P Si+β
Câu 5: So sánh điểm giống và khác nhau của phóng xạ t nhiên và phóng xạ nhân to.
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 5
Câu 1: Các mảnh phân hạch được tạo ra có số khi nh hơn số khi ca hạt nhân mẹ ban
đầu. Cùng hạt nhân mẹ thể tạo ra các mạnh phân hạch cùng nguyên tố, khác số khi;
khác nguyên tố, …
1 235 236 141 92 1
0 92 92 56 36 0
n+ U U Ba+ Kr+3 n→→
1 235 236 144 90 1
0 92 92 56 36 0
n+ U U Ba+ Kr+2 n→→
1 235 236 95 138 1
0 92 92 39 53 0
n+ U U Y+ I+3 n→→
Câu 2: Phn ứng phân hạch là khi mt hạt nhân bị v thành các mảnh phân hạch là các hạt
nhân con số khi nh hơn; đối vi phn ng nhit hạch, quá trình 2 hạt nhân nhẹ hp
li đ tạo thành hạt nhân mới nặng hơn.
Câu 3: Khi thc hin bắn phá (thường dùng hạt α) vào các hạt nhân của đồng v bền để to
ra các đng v kém bền, gọi đồng v phóng xạ nhân tạo. Các đồng v phân để to ht
nhân khác đồng thời phát bức xạ, quá trình này giống hiện tượng phóng xạ t nhiên.
Câu 4: Khi bắn phá
27
Al bng hạt α, tạo ra đng v
30
P không bền, phát phóng xạ β
+
to
thành
30
Si:
4 27 30 1
2 13 15 0
He+ Al P+ n
30 30 +
15 14
P Si+β
Vậy, đồng v
30
P là đồng v phóng x.
Câu 5:
- Đim giống nhau: Đều phản ng biến đổi hạt nhân, trong quá trình biến đổi phát ra tia
phóng xạ.
Trang 11
- Điểm khác nhau
Phóng x t nhiên
Phóng x nhân tạo
Phóng xạ t nhiên hiện tượng các
nguyên tố t phát ra tia phóng xạ, không
tác động bên ngoài.
Phóng xạ nhân tạo quá trình biến đổi
hạt nhân không t phát, gây ra bởi tác
động bên ngoài lên hạt nhân.
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lớp thành 6 nhóm (như các hoạt đng
trưc).
Yêu cu hc sinh tho luận và trả li câu hi
trong phiếu hc tp s 5 trong 15 phút.
Giáo viên đưa ra các gi ý da trên s thay
đổi s khi và đin tích của nguyên t tham
gia phn ng.
Nhn nhim vụ, nêu thc mc nếu có
trưc khi thc hin nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
Quan sát và ghi nhn hot đng ca các nhóm.
H tr các nhóm học sinh nếu gặp khó khăn
trong quá trình tham gia hot đng bằng các
gợi ý phù hợp.
Tho luận và ghi câu tr lời vào phiếu hc
tp.
c 3: Báo cáo kết qu và thảo lun
Yêu cầu đại din bốn nhóm báo cáo kết qu
phiếu hc tp s 5.
Báo cáo sản phm tho lun của nhóm.
Nhóm th nht báo cáo câu hi s 1,
nhóm thứ hai báo cáo câu hỏi s 2, nhóm
th ba báo cáo câu hỏi s 3 và 4, nhóm
th tư báo cáo câu hi s 5.
Các nhóm còn lại theo dõi, thảo lun,
nhận xét và góp ý.
c 4: Kết luận và nhận đnh
Nhận xét sản phm của các nhóm, phân tích
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
nht ni dung cốt lõi (kiến thc trọng tâm) để
ghi vào vở.
Nhận xét thái độ, kết qu thc hin nhim v
ca các nhóm học sinh, định hướng nhim v
tiếp theo mà các nhóm cần thc hin.
Nhận xét sản phm của nhóm khác.
Theo dõi và ghi nhn ni dung kiến thc
trọng tâm.
Kiến thc trọng tâm
- Phóng x nhân tạo là quá trình biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên
ngoài lên hạt nhân, đng thời phát ra tia phóng xạ.
- Phn ng nhit hch, hay phn ng tng hp ht nhân, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại để
tạo thành hạt nhân mới nặng hơn, đồng thi gii phóng năng lưng.
- Phn ứng phân hạch: i tác dng ca neutron, hạt nhân nguyên tử phân chia thành 2
ht nhân mi, đng thi giải phóng năng lượng.
Trang 12
2.6. Tìm hiểu v ng dng đng v phóng xạ và phản ng hạt nhân (20 phút)
a. Mục tiêu
- Nêu đưc ng dng ca phn ng hạt nhân phục v nghiên cứu khoa hc, đi sống và sản
xut.
- Nêu được các ng dụng điển hình của phn ng hạt nhân: xác định niên đi c vật, các
ng dụng trong lĩnh vực y tế, năng lượng,...
- Vn dụng được kiến thc v phóng x hạt nhân để biết ng dụng vào nghiên cứu khoa
học, đời sống sản xuất, hay xác định niên đại c vật, các ng dụng trong lĩnh vực y tế,
năng lượng.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 6
Câu 1: Tìm hiểu những thông tin về ng dụng đồng v phóng xạ phản ng hạt nhân,
nhận xét vai trò của đồng v phóng xạ và phản ng hạt nhân trong các lĩnh vực y học, công
nghip, khoa học, …
Câu 2: Phương pháp dùng đồng v
14
C để xác định tui ca c vt, các mẫu hoá thạch
niên đại khoảng 75 000 năm, nhưng không dùng để xác định tui của đá trong lớp địa cht
Trái Đất, mà sử dụng đng v
238
U. Gii thích.
Câu 3: Hãy nêu một s ng dụng khác khi ng dụng các đồng v phóng xạ o thực tin
mà em biết.
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 6
Câu 1: Đồng v phóng xạ phản ng hạt nhân ng dng trong nhiều lĩnh vc: y khoa,
dược phẩm, công nghiệp, nông nghiệp, khoa hc kĩ thuật, công nghiệp năng lượng sạch, …
Câu 2: Đồng v
14
C chu n huỷ 5730 năm, đ xác định tui của các cổ vật niên
đại 75 000 năm. Tuổi của các mẫu đá trong lớp địa chất Trái Đất thể lên đến hàng tỉ
năm nên không thể dùng đồng v
14
C, thay vào đó đồng v
238
U chu bán hu 4,5 t
năm (thời gian để mu
238
U phân hu hoàn toàn khong 58 t năm)
Câu 3: phản ng hạt nhân của Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lt, cung cấp các đồng v
phóng xạ trong lĩnh vc y tế như:
131
I,
32
P,
51
Cr,
60
Co,
153
Sm,
177
Lu,
192
Ir, trong chẩn
đoán và điều tr bnh.
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Chia lớp thành 6 nhóm (như các hoạt đng
trưc).
Yêu cu hc sinh tho luận và trả li câu hi
trong phiếu hc tp s 6 trong 10 phút.
Nhn nhim vụ, nêu thc mc nếu có
trưc khi thc hin nhim v.
c 2: Thc hin nhim v
Quan sát và ghi nhn hot đng ca các nhóm.
H tr các nhóm học sinh nếu gặp khó khăn
trong quá trình tham gia hot đng bằng các
gợi ý phù hợp.
Tho luận và ghi câu tr lời vào phiếu hc
tp.
Trang 13
c 3: Báo cáo kết qu và thảo lun
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết qu
phiếu hc tp s 3.
Báo cáo sản phm tho lun của nhóm.
Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi.
Các nhóm còn lại theo dõi, thảo lun,
nhận xét và góp ý.
c 4: Kết luận và nhận đnh
Nhận xét sản phm của các nhóm, phân tích
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
nht ni dung cốt lõi (kiến thc trọng tâm) để
ghi vào vở.
Nhận xét thái độ, kết qu thc hin nhim v
ca các nhóm học sinh, định hướng nhim v
tiếp theo mà các nhóm cần thc hin.
Nhận xét sản phm của nhóm khác.
Theo dõi và ghi nhn ni dung kiến thc
trọng tâm.
Kiến thc trọng tâm
- ng dng của đồng v phóng xạ phản ng hạt nhân: Y hc (chụp hình, y học ht
nhân
131
53
I
điều tr ung thư tuyến giáp, xạ trị), công nghiệp, nông nghiệp, nghiên cứu khoa
hc, xác định niên đại c vt (
14
6
C
), niên đi mẫu đá trong lớp địa cht (
238
92
U
), năng lưng
ht nhân (trong đó có đin hạt nhân sử dng
235
92
U
).
3. Hot đng: Luyn tp (40 phút)
a. Mc tiêu
- Cng c, khắc sâu kiến thc trong mt s yêu cầu cần đạt của bài học.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 7
Ni dung 1: Luyn tập thông qua bài tập trong sách giáo khoa
Câu 1: Cho hai phn ng hạt nhân sau:
238 234 4
92 90 2
U Th He→+
(1)
238 1 239 0
92 0 93 1
U n Np
+ +
(2)
Phn ng hạt nhân nào là phóng xạ nhân tạo, phn ng hạt nhân nào là phóng xạ t nhiên?
Câu 2: Viết các phương trình phn ng hạt nhân cho quá trình:
a) Phát xạ 1 ht β
+
ca
11
6
C
.
b) Phóng xạ 1 hạt β ca
99
Mo
(molybdenum-99).
c) Phóng xạ 1 hạt α kèm theo γ từ
185
74
W
.
Câu 3: Tìm hạt X trong các phản ng hạt nhân sau:
a)
10 A 8
5 Z 4
B X Be+ +
.
b)
19 1 16 A
9 1 8 Z
F p O X+ +
.
c)
1 235 95 139 A 0
0 92 42 57 Z 1
n U O La 2 X 7 e
+ + + +
.
Câu 4:
238
U
sau mt lot biến đổi phóng xạ α và β, tạo thành đồng v
206
Pb
. Phương trình
phn ng hạt nhân xảy ra như sau:
238 206 4 0
92 82 2 1
U Pb x He y e
+ +
(x, y là s lần phóng xạ α, β)
Xác đnh s lần phóng xạ α và β của
238
U
trong phn ứng trên.
Trang 14
Ni dung 2: S dụng trò chơi với các câu hi trc nghim
Câu 1. Phóng xạ t nhiên là hiện tượng
A. Các nguyên tố t phát ra tia phóng xạ, không do tác động t bên ngoài.
B. Hạt nhân nguyên tử không bền vng b biến đổi thành hạt nhân nguyên tử khác.
C. Biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên ngoài lên ht nhân, đng
thi phát ra tia phóng x.
D. Hóa học, phát ra tia phóng xạ, đồng thi gii phóng năng lưng.
Câu 4. Phn ng hạt nhân nào sau đây là phóng x t nhiên?
A.
238 234 4
92 90 2
U Th He→+
. B.
238 1 239 0
92 0 93 1
U n Np
+ +
.
C.
14 1 14 1
7 0 6 1
N n C p+ +
. D.
26 1 23 4
12 0 10 2
Mg n Ne He+ +
.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phn ng hạt nhân tuân theo định lut bảo toàn số khi.
B. Phn ng hạt nhân tuân theo định lut bảo toàn điện tích.
C. Phóng xạ t nhiên không phải là mt loi phn ng hạt nhân.
D. Phn ng nhit hch là một loi phn ng ht nhân.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hạt α là hạt nhân nguyên tử helium (
4
2
He
).
B. Hạt β có điện tích –1 và số khi bng 0.
C. Tia γ là dòng photon có năng lượng cao.
D. Hạt α và hạt nhân nguyên tử có điện tích trái dấu nhau.
Câu 6. Phn ng hạt nhân nào sau đây là phóng x nhân tạo?
A.
226 222 4
88 86 2
Ra Rn +
. B.
185 181 4 0
74 72 2 0
W Hf + +
.
C.
238 234 4
92 90 2
U Th He→+
. D.
4 27 30 1
2 13 15 0
He Al P n+ +
.
Câu 8. Cho phương trình của hai phn ng sau:
(1)
235 94 139 1
92 36 56 0
U Kr Ba 2 n + +
. (2)
1 3 4
1 1 2
H H He+→
.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phn ứng (1) là phn ứng phân hạch.
B. Phn ng (2) xảy ra kèm theo giải phóng năng lưng.
C. Phn ứng (1) và (2) đều là phản ng ht nhân.
D. Phn ứng (2) là phn ng nhit hch.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đồng v carbon-14 được s dụng để xác định niên đại các cổ vt.
B. Đồng v uranium-238 dùng để xác định thi gian tn ti mẫu đá của Trái Đt.
C. Mt s đồng v phóng xạ có th s dụng trong điều tr ung thư.
D. Năng lưng t phn ng ht nhân là nguồn năng lưng tạo ra khí thải gây hiu ng
nhà kính.
Câu 11. Cho phn ng ht nhân sau:
40 A 40
19 Z 18
K X Ar+→
. X là hạt nào sau đây?
A.
4
2
He
. B.
0
1
e
. C.
1
0
n
. D.
1
1
p
.
Câu 12. Phương trình phản ng hạt nhân của quá trình phóng xạ mt ht β của nguyên tử
32
15
P
A.
32 32
15 16
PS +
. B.
32 32
15 14
P Si +
.
Trang 15
C.
32 33
15 15
PP +
. D.
32 31
15 15
PP +
.
Câu 15. Trong quá trình phân rã hạt nhân
226
88
Ra
thành hạt nhân
222
86
Rn
, đã giải phóng ra hạt
nào sau đây?
A. Neutron. B. Proton.
C. Electron. D. Hạt nhân helium.
Câu 18. Cho phn ng ht nhân sau:
A 35 0
Z 17 1
X Cl e
→+
. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Chlorine (Z=17). B. Argon (Z=18).
C. Bromine (Z=35). D. Lưu huỳnh (Z=16).
Câu 19. Cho phn ng ht nhân sau:
63 A 0
28 Z 1
Ni X e
→+
. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. S khi của X là 62.
B. Điện tích hạt nhân của X là 27.
C. Phn ứng trên là phn ng nhit hch.
D. S ht neutron trong ht nhân X là 34.
Câu 21. Cho phn ng ht nhân sau:
1 235 95 139 A 0
0 92 42 57 Z 1
n U O La 2 X 7 e
+ + + +
. X là hạt nào sau
đây?
A.
4
2
He
B.
2
1
H
. C.
1
0
n
. D.
1
1
p
.
Câu 23. Cho các phát biểu dưới đây về phn ng ht nhân sau:
235 1 103 1
92 0 42 0
U n Mo X 2 n+ + +
.
(1) Phn ứng trên là mt dạng phóng xạ nhân tạo.
(2) X là nguyên t
131
50
Sn
.
(3) S hạt cơ bản trong ht nhân ca X là 181.
(4) S hạt neutron trong nguyên tử X là 81.
(5) S hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 50.
S phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24. Phân rã tự nhiên
232
90
Th
tạo ra đồng v bn
208
82
Pb
, đồng thi giải phóng mt s hạt α
và β. Số hạt α và β cho quá trình phân rã mt ht nhân
223
90
Th
lần lượt là
A. 8; 6. B. 6; 4. C. 6; 8. D. 8; 4.
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 7
Ni dung 1: Luyn tập thông qua bài tập trong sách giáo khoa
Câu 1: Phn ứng (1) là phóng xạ t nhiên, phản ứng (2) là phóng xạ nhân tạo.
Câu 2:
a)
11 11 0
6 5 1
CB
+
+
.
b)
99 99 0
42 43 1
Mo Tc
+
.
c)
185 181 4 0
74 72 2 0
W Hf + +
.
Câu 3:
a)
2
1
Bt.A 10 A 8 4 A 2
X: H
Bt.Z 5 Z 4 2 Z 1
+ = + =

→→

+ = + =

.
Trang 16
b)
44
22
Bt.A 19 1 16 A A 4
X: He /
Bt.Z 9 1 8 Z Z 2
+ = + =


+ = + =

.
c)
1
0
Bt.A 1 235 95 139 2 A 7 0 A 1
X: n
Bt.Z 0 92 42 57 2 Z 7 ( 1) Z 0
+ = + + + =

→→

+ = + + + =

.
Câu 4:
Bt.A 238 206 4x 0y x 8
Bt.Z 92 82 2x y y 6
= + + =


= + =

Vy s lần phóng xạ α và β lần lượt là 8 và 6 lần.
Ni dung 2: S dụng trò chơi với các câu hi trc nghim
Câu 1. Phóng xạ t nhiên là hiện tượng
A. Các nguyên tố t phát ra tia phóng xạ, không do tác động t bên ngoài.
B. Hạt nhân nguyên tử không bền vng b biến đổi thành hạt nhân nguyên tử khác.
C. Biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên ngoài lên ht nhân, đng
thi phát ra tia phóng x.
D. Hóa học, phát ra tia phóng xạ, đồng thi gii phóng năng lưng.
Câu 4. Phn ng hạt nhân nào sau đây là phóng x t nhiên?
A.
238 234 4
92 90 2
U Th He→+
. B.
238 1 239 0
92 0 93 1
U n Np
+ +
.
C.
14 1 14 1
7 0 6 1
N n C p+ +
. D.
26 1 23 4
12 0 10 2
Mg n Ne He+ +
.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phn ng hạt nhân tuân theo định lut bảo toàn số khi.
B. Phn ng hạt nhân tuân theo định lut bảo toàn điện tích.
C. Phóng xạ t nhiên không phải là mt loi phn ng hạt nhân.
D. Phn ng nhit hch là một loi phn ng ht nhân.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hạt α là hạt nhân nguyên tử helium (
4
2
He
).
B. Hạt β có điện tích –1 và số khi bng 0.
C. Tia γ là dòng photon có năng lượng cao.
D. Hạt α và hạt nhân nguyên tử có điện tích trái dấu nhau.
Câu 6. Phn ng hạt nhân nào sau đây là phóng x nhân tạo?
A.
226 222 4
88 86 2
Ra Rn +
. B.
185 181 4 0
74 72 2 0
W Hf + +
.
C.
238 234 4
92 90 2
U Th He→+
. D.
4 27 30 1
2 13 15 0
He Al P n+ +
.
Câu 8. Cho phương trình của hai phn ng sau:
(1)
235 94 139 1
92 36 56 0
U Kr Ba 2 n + +
. (2)
1 3 4
1 1 2
H H He+→
.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phn ứng (1) là phn ứng phân hạch.
B. Phn ng (2) xảy ra kèm theo giải phóng năng lưng.
C. Phn ứng (1) và (2) đều là phản ng ht nhân.
D. Phn ứng (2) là phn ng nhit hch.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đồng v carbon-14 được s dụng để xác định niên đại các cổ vt.
B. Đồng v uranium-238 dùng để xác định thi gian tn ti mẫu đá của Trái Đt.
Trang 17
C. Mt s đồng v phóng xạ có th s dụng trong điều tr ung thư.
D. Năng lưng t phn ng ht nhân là nguồn năng lưng tạo ra khí thải gây hiu ng
nhà kính.
Câu 11. Cho phn ng ht nhân sau:
40 A 40
19 Z 18
K X Ar+→
. X là hạt nào sau đây?
A.
4
2
He
. B.
0
1
e
. C.
1
0
n
. D.
1
1
p
.
Câu 12. Phương trình phản ng hạt nhân của quá trình phóng xạ mt ht β của nguyên tử
32
15
P
A.
32 32
15 16
PS +
. B.
32 32
15 14
P Si +
.
C.
32 33
15 15
PP +
. D.
32 31
15 15
PP +
.
Câu 15. Trong quá trình phân rã hạt nhân
226
88
Ra
thành hạt nhân
222
86
Rn
, đã giải phóng ra hạt
nào sau đây?
A. Neutron. B. Proton.
C. Electron. D. Hạt nhân helium.
Câu 18. Cho phn ng ht nhân sau:
A 35 0
Z 17 1
X Cl e
→+
. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Chlorine (Z=17). B. Argon (Z=18).
C. Bromine (Z=35). D. Lưu huỳnh (Z=16).
Câu 19. Cho phn ng ht nhân sau:
63 A 0
28 Z 1
Ni X e
→+
. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. S khi của X là 62.
B. Điện tích hạt nhân của X là 27.
C. Phn ứng trên là phn ng nhit hch.
D. S ht neutron trong ht nhân X là 34.
Câu 21. Cho phn ng ht nhân sau:
1 235 95 139 A 0
0 92 42 57 Z 1
n U O La 2 X 7 e
+ + + +
. X là hạt nào sau
đây?
A.
4
2
He
B.
2
1
H
. C.
1
0
n
. D.
1
1
p
.
Câu 23. Cho các phát biểu dưới đây về phn ng ht nhân sau:
235 1 103 1
92 0 42 0
U n Mo X 2 n+ + +
(1) Phn ứng trên là mt dạng phóng xạ nhân tạo.
(2) X là nguyên tử
131
50
Sn
.
(3) S hạt cơ bản trong ht nhân ca X là 181.
(4) S hạt neutron trong nguyên tử X là 81.
(5) S hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 50.
S phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24. Phân rã tự nhiên
232
90
Th
tạo ra đồng v bn
208
82
Pb
, đồng thi giải phóng mt s hạt α
và β. Số hạt α và β cho quá trình phân rã mt ht nhân
223
90
Th
lần lượt là
A. 8; 6. B. 6; 4. C. 6; 8. D. 8; 4.
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Có th ch s dng 01 trong 02 nội dung để
Nhn nhim vụ, nêu thc mc (nếu có).
Trang 18
luyn tp.
Vi ni dung 1: Yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân hoặc làm theo cặp hoàn thành các u
hi t luận. Sau đó lên bảng trình bày
Vi nội dung 2: thể yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân hoặc theo cặp đ hoàn thành 10 –
15 câu trắc nghim. Hoc t chc trò chơi trên
Kahoot, Quizizz s dng b câu hỏi này (cho
các HS thi đua với nhau).
c 2: Thc hin nhim v
Theo dõi và h tr cho nhóm HS nếu gặp khó
khăn bằng nhng gợi ý phù hợp.
Tho luận và ghi câu tr lời vào phiếu hc
tp s 7.
c 3: Báo cáo kết qu và thảo lun
Vi ni dung 1:
Phương án 1: Yêu cầu các bạn học sinh lên
bảng trình bày kết qu mình làm đưc.
Vi ni dung 2: Chn ngu nhiên học sinh lên
trình bày kết qu. Nếu t chc dạng trò chơi
thì giáo viên điều phối, hướng dn hc sinh
tham gia đọc câu hỏi cho các bn tr li
trên ng dng.
Báo cáo câu trả lời mình làm được. Mi
hc sinh một câu. Đối vi câu 3 mi hc
sinh 1 ý.
Các học sinh s thi đua nhau trả li trc
nghim
c 4: Kết luận và nhận đnh
Nhận xét bài làm, sửa các lỗi sai mà học sinh
mc phi, tng kết các nội dung chính.
Hc sinh tng kết kiến thc cá nhân.
4. Hot đng: vn dng (5 phút)
a. Mc tiêu
- Vn dng được kiến thức đã hc v hydrogen halide phản ng của ion halide để gii
thích ng dng trong thc tin.
b. Ni dung
PHIU HC TP S 8
Tìm hiểu v việc nghiên cứu và ng dng ca phn ng hạt nhân tại Vit Nam
Da theo liên kết sau và hiu biết ca bản thân hãy trả li các câu hi bên dưi.
https://vietnamnet.vn/nhung-dieu-chua-biet-ve-lo-hat-nhan-da-lat-86255.html
Trang 19
Hình 8.1. Lò phn ng hạt nhân Đà Lạt
1) Việt Nam, có mấy lò phản ng hạt nhân đang hoạt đng? K tên các lò phn ứng này.
2) Mục đích chính của lò phản ng ht nhân Đà Lạt là gì?
3) Hãy phân biệt thế nào là nước nh và nưc nng.
4) Liệt kê những đồng v uranium ch yếu tn ti trong t nhiên. Tại sao vic s dng
uranium lại được kiểm soát chặt ch trên thế gii?
5) Dựa trên đoạn thông tin sau (được trích trong bài báo) hãy viết các phương trình của
phn ng hạt nhân đưc nhắc đến: “Các hạt nhân U-238 trong thanh nhiên liu bt neutron
chậm trở thành hạt nhân U-239, đến lượt U-239 phát ra liên tiếp 2 hạt β để biến thành
mt hạt nhân hoàn toàn mới, một đồng v khác của nguyên t Plutonium, đồng v Pu-239”.
c. Sn phm
TR LI PHIU HC TP S 8
1. Vit Nam, hin ch có 01 lò phn ng ht nhân ở Đà Lạt.
2. Nghiên cứu v phn ng hạt nhân ng dng trong y học (dược chất phóng xạ), nông
nghiệp, công nghiệp,… Hoàn toàn vì mục đích hòa bình.
3. Nước nh nước thông thưng ch yếu chứa đồng v protium H-1, còn c nng ch
yếu chứa đồng v deuterium H-2. Điều này dẫn ti khối ợng phân t của nước nh ch
gn bằng 18 amu, còn nước nặng là gần bng 20 amu.
4. Ch yếu U-235 và U-238. việc làm giàu uranium th s dụng làm bom nguyên
tử, gây chiến tranh, thit hi do chiến tranh ht nhân gây ra là khng l.
5. Các phương trình phn ứng như sau:
1 238 239
0 92 92
239 239 0
92 94 1
(1) n U U.
(2) U Pu 2 .
+→
+
d. T chc thc hin
HOT ĐNG CỦA GIÁO VIÊN
HOT ĐNG CA HC SINH
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
Hc sinh làm bài cá nhân.
Yêu cầu hc sinh v nhà tìm hiểu hoàn
thiện các câu hỏi trong phiếu hc tp s 8.
Dặn học sinh xem lại bài chuẩn b cho
Nhn nhim vụ, nêu thc mc (nếu có).
Trang 20
tiết hc sau.
c 2: Thc hin nhim v
Theo dõi hỗ tr các học sinh trong quá
trình làm vic tại nhà.
Tìm hiểu ghi câu trả lời vào phiếu hc
tp s 8.
c 3: Báo cáo kết qu và thảo lun
Sn phẩm được np lại vào đầu bui hc tiếp
theo đ giáo viên đánh giá.
Np li sn phẩm cho giáo viên vào buổi
hc tiếp theo.
c 4: Kết luận và nhận đnh
Nhận xét và chốt li kiến thc cho hc sinh.
T rút kinh nghiệm, sa lại các lỗi sai
(nếu có).
IV. PH LC
1. BNG KIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Giáo viên có thể s dng các công cụ sau để đánh giá hoạt động nhóm của HS khi làm việc.
Bng 1. Đánh giá hot đng nhóm
Họ tên học sinh: .............................................. Nhóm học sinh: ..........................................
Tiêu chí
Mc đ (điểm)
Đim
4
3
2
1
Hợp tác
nhóm
Quan tâm giúp
đỡ ln nhau,
lắng nghe và
phn hồi tích
cc.
Quan tâm giúp
đỡ ln nhau,
lng nghe
nhưng chưa
phn hi.
Ít quan tâm
giúp đỡ ln
nhau, ít lắng
nghe và phản
hi.
Không quan
tâm giúp đ
lẫn nhau, chưa
lắng nghe và
phn hi.
Trách nhim,
vì mục đích
chung ca
nhóm.
Có trách nhiệm
nhưng một s
còn lợi ích cá
nhân.
Mt s chưa
có trách nhim
và còn vì lợi
ích cá nhân.
Đa s không
có trách nhim
và vì lợi ích cá
nhân.
Tích cc hoàn
thành công
vic của nhóm
đúng thời
gian.
Tích cực nhưng
mt s chưa
hoàn thành
công việc đúng
thi gian.
Chưa tích cực
hoàn thành
công vic ca
nhóm đúng
thi hn.
Không tích
cc tham gia
công vic ca
nhóm.
Tinh thn
hc hi, tiếp
thu ý kiến
Sẵn sàng tiếp
thu ý kiến ca
nhau, linh
hot trong
vic thc hin
các ý kiến.
Sẵn sàng tiếp
thu ý kiến ca
nhau, nhưng
chưa linh hoạt
trong vic thc
hiện các ý kiến.
Chưa linh hoạt
tiếp thu ý kiến
ca nhau, chưa
thc hiện các ý
kiến.
Ít hc hi ln
nhau, không
linh hot trong
làm vic.
Kế hoch
làm việc
Rõ ràng, bám
sát mục tiêu,
phân công
công vic c
th.
Rõ ràng, phân
công công vic
c th nhưng
chưa bám sát
mc tiêu.
Chưa cụ th
bám sát mục
tiêu, có phân
công công vic
c th.
Không rõ ràng,
chưa sát mục
tiêu, phân
công công vic
chưa cụ th.
Trang 21
Tng đim
2. BNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÓA HỌC CỦA CÁ NHÂN
(S dụng đầu tiết luyn tp đ hc sinh xác định nhng ni dung học sinh đã nm, hoặc đánh
giá sn phẩm sơ đồ tng kết bài học đưc giao v nhà ở cui hot động 2.6).
Học sinh có thể s dụng công cụ sau để t đánh giá năng lực hóa học ca HS bằng cách đánh
du vào ô có hoặc không.
Họ tên học sinh: .............................................. Nhóm học sinh: ..........................................
STT
Tiêu chí
Không
1
Nêu được sơ lược v s phóng xạ t nhiên; Lấy được ví d
v s phóng xạ t nhiên.
2
Nêu được thành phần ca tng loại tia phóng x và đặc
điểm của chúng.
3
Nêu được sơ lược v phn ng hạt nhân, phóng xạ nhân tạo.
4
Phân biệt đưc 2 loi phn ng hạt nhân đặc trưng, phản
ng nhit hạch và phản ứng phân hạch.
5
Nêu đưc ng dng ca phn ng hạt nhân phc v nghiên
cu khoa học, đời sng và sản xut.
6
Vn dụng được các đnh lut bảo toàn số khối và điện tích
cho phn ng ht nhân.
| 1/21

Preview text:


Trường THPT ………….
Họ và tên giáo viên
Tổ: …………………..
…………………………..
CHUYÊN ĐỀ 10.1 – BÀI 2 – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Tuần: … Tiết: … Ngày soạn: Thời gian thực hiện: I. MỤC TIÊU
Về năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về phóng xạ tự nhiên, phóng xạ nhân tạo,
phản ứng hạt nhân và tìm hiểu ứng dụng của phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa
học, đời sống và sản xuất.
- Giao tiếp, hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về phóng xạ tự nhiên, phóng
xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân; Hoạt động nhóm và cặp đôi hiệu quả theo đúng yêu cầu của
GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; Tham gia
tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm, liên hệ thực tiễn
nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và cuộc sống.
Năng lực hóa học Nhận thức hóa học
- Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên.
- Nêu được thành phần của từng loại tia phóng xạ và đặc điểm của chúng.
- Nêu được sơ lược về phản ứng hạt nhân.
- Phân biệt được 2 loại phản ứng hạt nhân đặc trưng, phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch.
- Nêu được sơ lược về phóng xạ nhân tạo.
- Nêu được ứng dụng của phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học, đời sống và sản xuất.
- Nêu được các ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân: xác định niên đại cổ vật, các
ứng dụng trong lĩnh vực y tế, năng lượng,...
Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học
- Quan sát được hiện tượng tự nhiên có liên quan đến phản ứng hạt nhân, như Mặt trời, các
ngôi sao, một số loại dược phẩm phóng xạ, hay khi nhìn thấy những cổ vật có ghi niên đại
hàng trăm năm, ngàn năm, ...
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân.
- Vận dụng được kiến thức về phóng xạ và hạt nhân để biết ứng dụng vào nghiên cứu khoa
học, đời sống và sản xuất, hay xác định niên đại cổ vật, các ứng dụng trong lĩnh vực y tế, năng lượng. Về phẩm chất
- Cẩn thận, trung thực, trách nhiệm trong quá trình học tập và nghiên cứu.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập bộ môn hóa học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy, PowerPoint bài giảng (kèm theo máy chiếu).
- Các phiếu học tập, bảng kiểm, bảng đánh giá. Trang 1
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Bộ câu hỏi thiết kế trên ứng dụng Kahoot/Quizizz hoặc in ra phiếu học tập. Học sinh
- Tập vở ghi bài, sách giáo khoa.
- Giấy khổ lớn, bút viết để trình bày nội dung.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (15 phút)
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận
kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. b. Nội dung
CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Hãy kể tên các nguồn năng lượng quan trọng mà em biết.
Câu 2: Nhân loại luôn đi tìm những nguồn năng lượng xanh, sạch và chi phí thấp. Các
nguồn năng lượng hoá thạch (dầu mỏ, than đá, ...) vẫn là nguồn cung cấp năng lượng chủ
yếu cho toàn thế giới nhưng gây ô nhiễm môi trường; Nguồn năng lượng tái tạo (nước, gió,
...) thì đòi hỏi chi phí cao, đòi hỏi về mặt địa hình); Năng lượng hạt nhân gây nên các rủi ro
về phóng xạ (Thảm hoạ Chernobyl ở Ukraine, Thảm hoạ sóng thần Nhật Bản 2011). Hiện
nay, các nhà khoa học đang tích cực nghiên cứu một công nghệ mới có tên Mặt trời nhân
tạo (artifical sun).
Hãy trình bày hiểu biết của em về công nghệ Mặt trời nhân tạo (artifical sun).
Hình 1.1. Lò phản ứng hạt nhân K – Star (Hàn Quốc)
Câu 3: Hãy trình bày hiểu biết của em về phản ứng hạt nhân và ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau. c. Sản phẩm
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Năng lượng hoá thạch (dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên, …); Năng lượng tái tạo
(thuỷ năng, phong năng, năng lượng mặt trời …); Năng lượng hạt nhân; Năng lượng khác
(sinh học, địa nhiệt, …)
Câu 2: Mặt Trời nhân tạo là lò phản ứng hạt nhân, thúc đẩy phản ứng nhiệt hạch xảy ra
giữa 2 hạt nhân tritium và deuterium, nhằm giải phóng năng lượng phục vụ cho nhân loại.
Đây là công nghệ hứa hẹn sẽ mở ra một nguồn năng lượng sạch vô tận và rẻ tiền để thay
thế năng lượng gây ô nhiễm từ nhiên liệu hoá thạch. Theo ghi nhận mới nhất vào ngày 31 –
12 – 2021, “Mặt trời nhân tạo” của Trung Quốc đã duy trì được nhiệt độ 70 triệu độ Trang 2
Celcius khoảng 17 phút 36 giây. Đồng thời vào tháng 5 – 2021 lò phản ứng này từng đạt
160 triệu độ Celcius, nóng gấp 10 lần Mặt trời, và duy trì trong 20 giây. (Nguồn:
https://tuoitre.vn/mat-troi-nhan-tao-cua-trung-quoc-tiep-tuc-pha-ky-luc- 20220102140358411.htm)
Câu 3: Phản ứng hạt nhân là một quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử dẫn đến sự biến
đổi chúng thành các hạt khác.
Phản ứng hạt nhân được ứng dụng trong sản xuất điện năng (các nhà máy điện nguyên tử),
trong y học (chụp X – Quang), lĩnh vực công nghiệp, …
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, trả lời Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu có trước
các câu hỏi trong phiếu “câu hỏi khởi động” khi thực hiện nhiệm vụ. trong thời gian 5 phút.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi các học sinh thực hiện nhiệm vụ, Đọc ngữ liệu, quan sát hình ảnh, kết hợp
hỗ trợ nếu học sinh gặp khó khăn bằng các với kiến thức đã được học trước đây để trả gợi ý phù hợp. lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Yêu cầu 03 học sinh lên bảng trình bày kết Học sinh trình bày sản phẩm của mình (viết
quả hoạt động, mỗi học sinh ứng với một trực tiếp lên bảng). Các học sinh khác theo
câu hỏi trong phiếu.
dõi để nhận xét góp ý.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Tìm hiểu về phóng xạ tự nhiên (15 phút)
a. Mục tiêu
- Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy được ví dụ về sự phóng xạ tự nhiên. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Trong tự nhiên, có nhiều đồng vị không bền như 3H (tritium), 14C, 40K, … chúng bị
biến đổi thành hạt nhân nguyên tử khác, hiện tượng này gọi là gì?
Câu 2: Quan sát hình ảnh và thông tin bên dưới, cho biết đồng vị uranium nào tồn tại phổ biến trong tự nhiên?
Hình 2.1. Autunite, khoáng vật chứa uranium Trang 3
Câu 3: Xét 2 quá trình sau:
(1) Đốt cháy than củi (carbon) sẽ phát ra nhiệt lượng nấu chín thực phẩm;
(2) Đồng vị 14C phân huỷ theo phản ứng: 14 14 C → N+β 6 7
Quá trình nào là phóng xạ tự nhiên? c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền, tự biến đổi thành hạt nhân nguyên tử
khác, đồng thời phát ra tia phóng xạ gọi là hiện tượng phóng xạ tự nhiên.
Câu 2: Uranium tồn tại trong tự nhiên 2 loại đồng vị phổ biến, 235U chiếm 0,711%, 238U
chiếm 99,284% (và một lượng rất nhỏ 234U). Câu 3: (1) Đốt cháy than củ 0
i, xảy ra phản ứng hoạ học như sau: C + O t ⎯⎯→ 2 CO2, đồng thời toả
ra nhiệt lượng. Quá trình biến đổi từ C thành CO2, không làm biến đổi hạt nhân nguyên tử
carbon, nên không là quá trình phóng xạ.
(2) Đồng vị 14C phân huỷ theo phản ứng: 14 14 C →
N+β , có sự biến đổi hạt nhân carbon 6 7
thành nitrogen và phát bức xạ β, là quá trình phóng xạ tự nhiên
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm.
Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu có
Giới thiệu sơ lược về hiện tượng phóng xạ. trướ Yêu cầ
c khi thực hiện nhiệm vụ.
u học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập số 1 trong 10 phút.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát và ghi nhận hoạt động của các nhóm. Thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu học
Hỗ trợ các nhóm học sinh nếu gặp khó khăn tập.
trong quá trình tham gia hoạt động bằng các gợi ý phù hợp.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Nhóm thứ nhất báo cáo câu hỏi số 1 và 2,
Yêu cầu đại diện hai nhóm báo cáo kết quả
nhóm thứ hai báo cáo câu hỏi số 3. phiếu học tập số 1.
Các nhóm còn lại theo dõi, thảo luận, nhận xét và góp ý.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của các nhóm, phân tích
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác.
nhất nội dung cốt lõi (kiến thức trọng tâm) để
Theo dõi và ghi nhận nội dung kiến thức ghi vào vở. trọng tâm.
Nhận xét thái độ, kết quả thực hiện nhiệm vụ
của các nhóm học sinh, định hướng nhiệm vụ
tiếp theo mà các nhóm cần thực hiện.
Kiến thức trọng tâm Trang 4
- Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền vững bị biến đổi thành hạt nhân
của nguyên tử khác, đồng thời phát ra bức xạ dạng hạt hoặc photon có năng lượng lớn, gọi là tia phóng xạ.
- Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng các nguyên tố tự phát ra tia phóng xạ, không do tác động từ bên ngoài.
2.2 Hoạt động tìm hiểu thành phần và đặc điểm tia phóng xạ (20 phút) a. Mục tiêu
-
Nêu được thành phần của từng loại tia phóng xạ và đặc điểm của chúng. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Tia phóng xạ có những loại nào? Cho biết đặc điểm của từng loại.
Câu 2: Đặc điểm của hạt nhân nguyên tử phóng xạ β và β+ khác nhau như thế nào? So
sánh khối lượng và điện tích của hạt β, β+.
Câu 3:
Trong 3 loại phóng xạ α, β, γ loại phóng xạ nào khác biệt cơ bản với 2 loại còn lại? Nêu sự khác biệt đó.
Câu 4: Khi chiếu chùm tia phóng xạ (α, β, γ) đi vào giữa 2 bản điện cực, hướng đi của các
tia phóng xạ thay đổi như thế nào? c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1:
- Tia phóng xạ bao gồm alpha α, beta (β) và bức xạ điện từ gamma (γ).
- Hạt α ( 4 He ) là hạt nhân helium gồm 2 proton, 2 neutron và không có electron. 2 - Hạt β ( 01
e ) có điện tích – 1 và số khối bằng 0. - Hạt β+ ( 01
+ e ) còn gọi là positron, có cùng khối lượng với electron và mang điện tích +1.
- Bức xạ γ không làm thay đổi hạt nhân trước và sau khi phát bức xạ, nhưng làm giảm năng lượng của hạt nhân. Câu 2:
- Phóng xạ β xảy ra trong các hạt nhân có nhiều neutron, khi neutron chuyển thành proton
và electron có năng lượng cao.
- Phóng xạ β+ xảy ra trong các hạt nhân có nhiều proton, khi proton chuyển thành neutron
và positron có năng lượng cao.
- Hạt β+ và hạt β có cùng khối lượng với electron (me = 9,11×10-28g); β có điện tích âm (–
1), β+ có điện tích dương (+1).
Câu 3: Gamma (γ) có đặc điểm khác 2 loại phóng xạ còn lại, là hạt không có khối lượng,
không mang điện tích và có tính đâm xuyên mạnh. Vì vậy, sau khi phát ra phóng xạ γ, số
khối và điện tích hạt nhân không đổi, nhưng làm giảm năng lượng của hạt nhân.
Câu 4:
Khi chiếu chùm tia phóng xạ đi vào giữa 2 bản điện cực, hạt α mang điện tích
dương, sau khi ra khỏi 2 bản điện cực sẽ đi lệch về cực âm, hạt β mang điện tích âm sẽ bị
lệch về cực dương; tia γ không mang điện nên truyền thẳng.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trang 5
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm (như các hoạt động trước).
Giới thiệu sơ lược về thành phần của tia
Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu có phóng xạ.
trước khi thực hiện nhiệm vụ.
Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát
hình 2.2, 2.3 (trong SGK) để thảo luận và trả
lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2 trong 10 phút.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát và ghi nhận hoạt động của các nhóm. Thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu học
Hỗ trợ các nhóm học sinh nếu gặp khó khăn tập.
trong quá trình tham gia hoạt động bằng các gợi ý phù hợp. Báo cáo sả Bướ
n phẩm thảo luận của nhóm.
c 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đạ
Mỗi nhóm báo cáo một câu.
i diện các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm còn lại theo dõi, thảo luận, phiếu học tập số 2. nhận xét và góp ý.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của các nhóm, phân tích
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác.
nhất nội dung cốt lõi (kiến thức trọng tâm) để
Theo dõi và ghi nhận nội dung kiến thức ghi vào vở. trọng tâm.
Nhận xét thái độ, kết quả thực hiện nhiệm vụ
của các nhóm học sinh, định hướng nhiệm vụ
tiếp theo mà các nhóm cần thực hiện.
Kiến thức trọng tâm
- Tia phóng xạ gồm các hạt và bức xạ điện từ:
+ Hạt α (alpha) là hạt nhân nguyên tử helium ( 4 He ). 2
+ Hạt β (beta) có điện tích –1 và số khối bằng 0 ( 0 hay 0e 1 − 1 − ).
+ Hạt β+ (beta cộng hay positron) có điện tích +1 và số khối bằng 0 ( 0 hay 0e 1 + 1 + ).
+ Tia γ (gamma) là dòng photon có năng lượng cao ( 0  ). 0
2.3 Hoạt động tìm hiểu định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích (20 phút) a. Mục tiêu
-
Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Quan sát và nhận xét số khối, điện tích của các thành phần trước và sau phóng xạ hạt nhân. - Phóng xạ α: A 4 A-4 X → He+ X' Z 2 Z-2 - Phóng xạ β: A 0 A X → e+ X' Z 1 − Z+1 Trang 6 - Phóng xạ β+: A 0 A X → e+ X' Z 1 + Z-1 - Phóng xạ γ: A A X → X'+γ Z Z
Câu 2: Vận dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích, hoàn thành các phản ứng hạt nhân: (1) 238 4 U →A Th + He (2) 239 A 0 Np → Pu + e 92 Z 2 93 Z -1 c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1:
- Phóng xạ α: Sau phóng xạ α, điện tích hạt nhân nguyên tử giảm 2 đơn vị và số khối giảm 4 đơn vị.
- Phóng xạ β: Sau phóng xạ β, điện tích hạt nhân nguyên tử tăng 1 đơn vị, số khối không đổi.
- Phóng xạ β+: Sau phóng xạ β+, điện tích hạt nhân nguyên tử giảm 1 đơn vị, số khối không đổi.
- Phóng xạ γ không làm thay đổi điện tích hạt nhân nguyên tử và số khối của hạt nhân. Câu 2: (1) 238 234 4 U → Th + He (2) 239 239 0 Np → Pu + e 92 90 2 93 94 -1
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm (như các hoạt động trước).
Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm số khối,
Nhắc lại khái niệm số khối, điện tích hạt
điện tích hạt nhân và phát biểu của định luật
nhân và phát biểu của định luật bảo toàn. bảo toàn.
Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu có
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
trước khi thực hiện nhiệm vụ.
trong phiếu học tập số 3 trong 10 phút.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát và ghi nhận hoạt động của các nhóm. Thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu học
Hỗ trợ các nhóm học sinh nếu gặp khó khăn tập.
trong quá trình tham gia hoạt động bằng các gợi ý phù hợp.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Nhóm thứ nhất báo cáo câu hỏi số 1,
Yêu cầu đại diện hai nhóm báo cáo kết quả
nhóm thứ hai báo cáo câu hỏi số 2. phiếu học tập số 3.
Các nhóm còn lại theo dõi, thảo luận, nhận xét và góp ý.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác.
Nhận xét sản phẩm của các nhóm, phân tích
Theo dõi và ghi nhận nội dung kiến thức Trang 7
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống trọng tâm.
nhất nội dung cốt lõi (kiến thức trọng tâm) để
Chuẩn bị các kiến thức thực hành. ghi vào vở.
Nhận xét thái độ, kết quả thực hiện nhiệm vụ
của các nhóm học sinh, định hướng nhiệm vụ
tiếp theo mà các nhóm cần thực hiện.
Kiến thức trọng tâm
- Định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích
Đối với phản ứng hạt nhân có dạng: A A A 1 2 3 A4 A + B → C + D . 1 Z 2 Z 3 Z 4 Z
* Bảo toàn số khối: A1 + A2 = A3 + A4.
* Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4.
2.4 Hoạt động tìm hiểu về phản ứng hạt nhân (10 phút) a. Mục tiêu
-
Nêu được sơ lược về phản ứng hạt nhân. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Phản ứng hạt nhân trong thí nghiệm của Rutherford và Chadwick có khác biệt cơ
bản nào với sự phóng xạ tự nhiên?
Câu 2: Nêu sự khác nhau cơ bản của phản ứng hạt nhân với phản ứng hoá học. c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1:
- Sự phóng xạ tự nhiên là quá trình tự biến đổi hạt nhân không bền vững xảy ra trong tự
nhiên, gọi là đồng vị phóng xạ tự nhiên.
- Dựa trên lí thuyết, nguyên tố phóng xạ phân rã ra đồng vị bền và hạt α, thì có thể dùng
hạt α bắn phá vào hạt nhân bền để nghiên cứu, bắt đầu bằng các hạt nhân nhẹ. Trong thí
nghiệm của Rutherfor, ông dùng hạt α bắn phá hạt nhân 14N, thí nghiệm của Chadwick
dùng hạt α bắn phá hạt nhân 9Be. Đây là phản ứng hạt nhân nhân tạo.
Câu 2: Phản ứng hạt nhân không phải là phản ứng hoá học, là khi hạt nhân bị biến đổi
thành hạt nhân nguyên tử của nguyên tố khác (kèm theo độ hút khối giữa các hạt nhân nguyên tử).
Phản ứng hoá học tạo ra sự biến đổi giữa các chất, không làm thay đổi thành phần các
nguyên tố tham gia, vận dụng được định luật bảo toàn khối lượng.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm (như các hoạt động trước).
Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu có
Giới thiệu sơ lược về thí nghiệm phản ứng hạt trước khi thực hiện nhiệm vụ.
nhân của Rutherford và Chadwick
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập số 4 trong 5 phút. Trang 8
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát và ghi nhận hoạt động của các nhóm. Thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu học
Hỗ trợ các nhóm học sinh nếu gặp khó khăn
trong quá trình tham gia hoạt độ tập. ng bằng các gợi ý phù hợp.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Nhóm thứ nhất báo cáo câu hỏi số 1,
Yêu cầu đại diện hai nhóm báo cáo kết quả
nhóm thứ hai báo cáo câu hỏi số 2. phiếu học tập số 3.
Các nhóm còn lại theo dõi, thảo luận, nhận xét và góp ý.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của các nhóm, phân tích
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác.
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
Theo dõi và ghi nhận nội dung kiến thức
nhất nội dung cốt lõi (kiến thức trọng tâm) để trọng tâm. ghi vào vở.
Nhận xét thái độ, kết quả thực hiện nhiệm vụ
của các nhóm học sinh, định hướng nhiệm vụ
tiếp theo mà các nhóm cần thực hiện.
Kiến thức trọng tâm
- Phản ứng hạt nhân là phản ứng có sự biến đổi ở hạt nhân nguyên tử. Phản ứng hạt nhân
không phải là phản ứng hóa học.
- Phóng xạ tự nhiên là một loại phản ứng hạt nhân.
2.5 Hoạt động tìm hiểu phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch và phóng xạ nhân tạo (25 phút) a. Mục tiêu
-
Phân biệt được 2 loại phản ứng hạt nhân đặc trưng, phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch.
- Nêu được sơ lược về phóng xạ nhân tạo. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1: Quan sát hình ảnh sau và Ví dụ 1, hãy so sánh số khối của các mảnh phân hạch và
số khối của hạt nhân ban đầu.
Ví dụ 1: khi bắn hạt neutron có năng lượng thấp vào hạt nhân 235U sẽ xảy ra các phản ứng: 1 235 236 141 92 1 n + U → U → Ba + Kr +3 n + năng lượng 0 92 92 56 36 0 1 235 236 142 91 1 n + U → U → Ba + Kr +3 n + năng lượng 0 92 92 56 36 0 Trang 9
Hình 2.2 Quá trình phân hạch 235U
Câu 2: Phản ứng nhiệt hạch được xem là phản ứng ngược lại với phản ứng phân hạch. Giải thích.
Câu 3: Đồng vị phóng xạ nhân tạo được tạo ra như thế nào?
Câu 4:
Trong Ví dụ 2, đồng vị nào là đồng vị phóng xạ nhân tạo?
Ví dụ 2: Năm 1933, Frédéric (Phê-đê-ríc) và Iréne Joliot-Curie (I-rê-na Giô-li-ốt Qui-ri)
thực hiện bắn phá 27Al bằng hạt α, tạo ra đồng vị 30P không bền, phát ra phóng xạ β+ và tạo thành 30Si: 4 27 30 1 He + Al → P + n 2 13 15 0 30 30 + P → Si +β 15 14
Câu 5: So sánh điểm giống và khác nhau của phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo. c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1: Các mảnh phân hạch được tạo ra có số khối nhỏ hơn số khối của hạt nhân mẹ ban
đầu. Cùng hạt nhân mẹ có thể tạo ra các mạnh phân hạch cùng nguyên tố, khác số khối; khác nguyên tố, … 1 235 236 141 92 1 n + U → U → Ba + Kr +3 n 0 92 92 56 36 0 1 235 236 144 90 1 n + U → U → Ba + Kr + 2 n 0 92 92 56 36 0 1 235 236 95 138 1 n + U → U → Y + I +3 n 0 92 92 39 53 0
Câu 2: Phản ứng phân hạch là khi một hạt nhân bị vỡ thành các mảnh phân hạch là các hạt
nhân con có số khối nhỏ hơn; đối với phản ứng nhiệt hạch, là quá trình 2 hạt nhân nhẹ hợp
lại để tạo thành hạt nhân mới nặng hơn.
Câu 3: Khi thực hiện bắn phá (thường dùng hạt α) vào các hạt nhân của đồng vị bền để tạo
ra các đồng vị kém bền, gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo. Các đồng vị phân rã để tạo hạt
nhân khác đồng thời phát bức xạ, quá trình này giống hiện tượng phóng xạ tự nhiên.
Câu 4: Khi bắn phá 27Al bằng hạt α, tạo ra đồng vị 30P không bền, phát phóng xạ β+ và tạo thành 30Si: 4 27 30 1 He + Al → P + n và 30 30 + P → Si +β 2 13 15 0 15 14
Vậy, đồng vị 30P là đồng vị phóng xạ. Câu 5:
- Điểm giống nhau: Đều là phản ứng biến đổi hạt nhân, trong quá trình biến đổi phát ra tia phóng xạ. Trang 10 - Điểm khác nhau
Phóng xạ tự nhiên
Phóng xạ nhân tạo
Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng các Phóng xạ nhân tạo là quá trình biến đổi
nguyên tố tự phát ra tia phóng xạ, không hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác tác động bên ngoài.
động bên ngoài lên hạt nhân.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm (như các hoạt động trước).
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu có
trong phiếu học tập số 5 trong 15 phút.
trước khi thực hiện nhiệm vụ.
Giáo viên đưa ra các gợi ý dựa trên sự thay
đổi số khối và điện tích của nguyên tử tham gia phản ứng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát và ghi nhận hoạt động của các nhóm.
Hỗ trợ các nhóm học sinh nếu gặp khó khăn
Thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu học
trong quá trình tham gia hoạt động bằng các tập. gợi ý phù hợp.
Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm. Nhóm thứ Bướ
nhất báo cáo câu hỏi số 1,
c 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
nhóm thứ hai báo cáo câu hỏi số 2, nhóm
Yêu cầu đại diện bốn nhóm báo cáo kết quả
thứ ba báo cáo câu hỏi số 3 và 4, nhóm phiếu học tập số 5.
thứ tư báo cáo câu hỏi số 5.
Các nhóm còn lại theo dõi, thảo luận, nhận xét và góp ý.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của các nhóm, phân tích
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
nhất nội dung cốt lõi (kiến thức trọng tâm) để
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác. ghi vào vở.
Theo dõi và ghi nhận nội dung kiến thức
Nhận xét thái độ, kết quả thực hiện nhiệm vụ trọng tâm.
của các nhóm học sinh, định hướng nhiệm vụ
tiếp theo mà các nhóm cần thực hiện.
Kiến thức trọng tâm
- Phóng xạ nhân tạo là quá trình biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên
ngoài lên hạt nhân, đồng thời phát ra tia phóng xạ.
- Phản ứng nhiệt hạch, hay phản ứng tổng hợp hạt nhân, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại để
tạo thành hạt nhân mới nặng hơn, đồng thời giải phóng năng lượng.
- Phản ứng phân hạch: Dưới tác dụng của neutron, hạt nhân nguyên tử phân chia thành 2
hạt nhân mới, đồng thời giải phóng năng lượng. Trang 11
2.6. Tìm hiểu về ứng dụng đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân (20 phút) a. Mục tiêu
- Nêu được ứng dụng của phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên cứu khoa học, đời sống và sản xuất.
- Nêu được các ứng dụng điển hình của phản ứng hạt nhân: xác định niên đại cổ vật, các
ứng dụng trong lĩnh vực y tế, năng lượng,...
- Vận dụng được kiến thức về phóng xạ và hạt nhân để biết ứng dụng vào nghiên cứu khoa
học, đời sống và sản xuất, hay xác định niên đại cổ vật, các ứng dụng trong lĩnh vực y tế, năng lượng. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Câu 1: Tìm hiểu những thông tin về ứng dụng đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân,
nhận xét vai trò của đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân trong các lĩnh vực y học, công nghiệp, khoa học, …
Câu 2: Phương pháp dùng đồng vị 14C để xác định tuổi của cổ vật, các mẫu hoá thạch có
niên đại khoảng 75 000 năm, nhưng không dùng để xác định tuổi của đá trong lớp địa chất
Trái Đất, mà sử dụng đồng vị 238U. Giải thích.
Câu 3: Hãy nêu một số ứng dụng khác khi ứng dụng các đồng vị phóng xạ vào thực tiễn mà em biết. c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Câu 1: Đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân ứng dụng trong nhiều lĩnh vực: y khoa,
dược phẩm, công nghiệp, nông nghiệp, khoa học kĩ thuật, công nghiệp năng lượng sạch, …
Câu 2: Đồng vị 14C có chu kì bán huỷ 5730 năm, để xác định tuổi của các cổ vật có niên
đại 75 000 năm. Tuổi của các mẫu đá trong lớp địa chất Trái Đất có thể lên đến hàng tỉ
năm nên không thể dùng đồng vị 14C, thay vào đó là đồng vị 238U có chu kì bán huỷ 4,5 tỉ
năm (thời gian để mẫu 238U phân huỷ hoàn toàn khoảng 58 tỉ năm)
Câu 3: Lò phản ứng hạt nhân của Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, cung cấp các đồng vị
phóng xạ trong lĩnh vực y tế như: 131I, 32P, 51Cr, 60Co, 153Sm, 177Lu, 192Ir, … trong chẩn
đoán và điều trị bệnh.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Chia lớp thành 6 nhóm (như các hoạt động trướ
Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc nếu có c).
trước khi thực hiện nhiệm vụ.
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
trong phiếu học tập số 6 trong 10 phút.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát và ghi nhận hoạt động của các nhóm. Thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu học
Hỗ trợ các nhóm học sinh nếu gặp khó khăn
trong quá trình tham gia hoạt độ tập. ng bằng các gợi ý phù hợp. Trang 12 Báo cáo sả Bướ
n phẩm thảo luận của nhóm.
c 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đạ
Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi.
i diện các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm còn lại theo dõi, thảo luận, phiếu học tập số 3. nhận xét và góp ý.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét sản phẩm của các nhóm, phân tích
các nội dung mà nhóm đã trình bày, thống
Nhận xét sản phẩm của nhóm khác.
nhất nội dung cốt lõi (kiến thức trọng tâm) để
Theo dõi và ghi nhận nội dung kiến thức ghi vào vở. trọng tâm.
Nhận xét thái độ, kết quả thực hiện nhiệm vụ
của các nhóm học sinh, định hướng nhiệm vụ
tiếp theo mà các nhóm cần thực hiện.
Kiến thức trọng tâm
- Ứng dụng của đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân: Y học (chụp hình, y học hạt
nhân 131I điều trị ung thư tuyến giáp, xạ trị), công nghiệp, nông nghiệp, nghiên cứu khoa 53
học, xác định niên đại cổ vật ( 14C ), niên đại mẫu đá trong lớp địa chất ( 238 U ), năng lượng 6 92
hạt nhân (trong đó có điện hạt nhân sử dụng 235 U ). 92
3. Hoạt động: Luyện tập (40 phút) a. Mục tiêu
-
Củng cố, khắc sâu kiến thức trong một số yêu cầu cần đạt của bài học. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
Nội dung 1: Luyện tập thông qua bài tập trong sách giáo khoa
Câu 1: Cho hai phản ứng hạt nhân sau: 238 234 4 U → Th + He (1) 92 90 2 238 1 239 0 U + n → Np +  (2) 92 0 93 1 −
Phản ứng hạt nhân nào là phóng xạ nhân tạo, phản ứng hạt nhân nào là phóng xạ tự nhiên?
Câu 2: Viết các phương trình phản ứng hạt nhân cho quá trình:
a) Phát xạ 1 hạt β+ của 11C . 6
b) Phóng xạ 1 hạt β của 99Mo (molybdenum-99).
c) Phóng xạ 1 hạt α kèm theo γ từ 185W . 74
Câu 3: Tìm hạt X trong các phản ứng hạt nhân sau: a) 10 A 8 B + X → Be +  . 5 Z 4 b) 19 1 16 A F + p → O + X . 9 1 8 Z c) 1 235 95 139 A 0 n + U → O + La + 2 X + 7 e . 0 92 42 57 Z 1 −
Câu 4: 238 U sau một loạt biến đổi phóng xạ α và β, tạo thành đồng vị 206Pb . Phương trình
phản ứng hạt nhân xảy ra như sau: 238 206 4 0 U → Pb + x He + y e 92 82 2 1 −
(x, y là số lần phóng xạ α, β)
Xác định số lần phóng xạ α và β của 238 U trong phản ứng trên. Trang 13
Nội dung 2: Sử dụng trò chơi với các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1.
Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng
A. Các nguyên tố tự phát ra tia phóng xạ, không do tác động từ bên ngoài.
B. Hạt nhân nguyên tử không bền vững bị biến đổi thành hạt nhân nguyên tử khác.
C. Biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên ngoài lên hạt nhân, đồng
thời phát ra tia phóng xạ.
D. Hóa học, phát ra tia phóng xạ, đồng thời giải phóng năng lượng.
Câu 4. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phóng xạ tự nhiên? A. 238 234 4 U → Th + He . B. 238 1 239 0 U + n → Np +  . 92 90 2 92 0 93 1 − C. 14 1 14 1 N + n → C + p . D. 26 1 23 4 Mg + n → Ne + He . 7 0 6 1 12 0 10 2
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn số khối.
B. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích.
C. Phóng xạ tự nhiên không phải là một loại phản ứng hạt nhân.
D. Phản ứng nhiệt hạch là một loại phản ứng hạt nhân.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hạt α là hạt nhân nguyên tử helium ( 4 He ). 2
B. Hạt β có điện tích –1 và số khối bằng 0.
C. Tia γ là dòng photon có năng lượng cao.
D. Hạt α và hạt nhân nguyên tử có điện tích trái dấu nhau.
Câu 6. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phóng xạ nhân tạo? A. 226 222 4 Ra → Rn +  . B. 185 181 4 0 W → Hf +  +  . 88 86 2 74 72 2 0 C. 238 234 4 U → Th + He . D. 4 27 30 1 He + Al → P + n . 92 90 2 2 13 15 0
Câu 8. Cho phương trình của hai phản ứng sau: (1) 235 94 139 1 U → Kr + Ba + 2 n . (2) 1 3 4 H + H → He . 92 36 56 0 1 1 2
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phản ứng (1) là phản ứng phân hạch.
B. Phản ứng (2) xảy ra kèm theo giải phóng năng lượng.
C. Phản ứng (1) và (2) đều là phản ứng hạt nhân.
D. Phản ứng (2) là phản ứng nhiệt hạch.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đồng vị carbon-14 được sử dụng để xác định niên đại các cổ vật.
B. Đồng vị uranium-238 dùng để xác định thời gian tồn tại mẫu đá của Trái Đất.
C. Một số đồng vị phóng xạ có thể sử dụng trong điều trị ung thư.
D. Năng lượng từ phản ứng hạt nhân là nguồn năng lượng tạo ra khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 11. Cho phản ứng hạt nhân sau: 40 A 40 K + X →
Ar . X là hạt nào sau đây? 19 Z 18 A. 4 He . B. 0e n . D. 1p . 2 1 − . C. 10 1
Câu 12. Phương trình phản ứng hạt nhân của quá trình phóng xạ một hạt β của nguyên tử 32 P là 15 A. 32 32 P → S +  . B. 32 32 P → Si +  . 15 16 15 14 Trang 14 C. 32 33 P → P +  . D. 32 31 P → P +  . 15 15 15 15
Câu 15. Trong quá trình phân rã hạt nhân 226Ra thành hạt nhân 222Rn , đã giải phóng ra hạt 88 86 nào sau đây? A. Neutron. B. Proton. C. Electron. D. Hạt nhân helium.
Câu 18. Cho phản ứng hạt nhân sau: A 35 0 X → Cl +
e . X là nguyên tố nào sau đây? Z 17 1 −
A. Chlorine (Z=17).
B. Argon (Z=18).
C. Bromine (Z=35).
D. Lưu huỳnh (Z=16).
Câu 19. Cho phản ứng hạt nhân sau: 63 A 0 Ni → X +
e . Phát biểu nào sau đây đúng? 28 Z 1 −
A. Số khối của X là 62.
B. Điện tích hạt nhân của X là 27.
C. Phản ứng trên là phản ứng nhiệt hạch.
D. Số hạt neutron trong hạt nhân X là 34.
Câu 21. Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 235 95 139 A 0 n + U → O +
La + 2 X + 7 e . X là hạt nào sau 0 92 42 57 Z 1 − đây? A. 4 He B. 2H . C. 1n . D. 1p . 2 1 0 1
Câu 23. Cho các phát biểu dưới đây về phản ứng hạt nhân sau: 235 1 103 1 U + n → Mo + X + 2 n . 92 0 42 0
(1) Phản ứng trên là một dạng phóng xạ nhân tạo.
(2) X là nguyên tử 131Sn . 50
(3) Số hạt cơ bản trong hạt nhân của X là 181.
(4) Số hạt neutron trong nguyên tử X là 81.
(5) Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 50. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24. Phân rã tự nhiên 232Th tạo ra đồng vị bền 208Pb , đồng thời giải phóng một số hạt α 90 82
và β. Số hạt α và β cho quá trình phân rã một hạt nhân 223Th lần lượt là 90 A. 8; 6. B. 6; 4. C. 6; 8. D. 8; 4. c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7
Nội dung 1: Luyện tập thông qua bài tập trong sách giáo khoa
Câu 1: Phản ứng (1) là phóng xạ tự nhiên, phản ứng (2) là phóng xạ nhân tạo. Câu 2: a) 11 11 0 C → B +  . 6 5 1 + b) 99 99 0 Mo → Tc +  . 42 43 1 − c) 185 181 4 0 W → Hf +  +  . 74 72 2 0 Câu 3: Bt.A →10 + A = 8 + 4 A = 2 a) 2  →  → X : H . 1  Bt.Z → 5 + Z = 4 + 2  Z =1 Trang 15 Bt.A →19 +1 =16 + A A = 4 b) 4 4  →  → X : He /  . 2 2  Bt.Z → 9 +1 = 8 + Z Z = 2
 Bt.A →1+ 235 = 95 +139 + 2 A + 70 A =1 c) 1  →  → X : n . 0
Bt.Z → 0 + 92 = 42 + 57 + 2 Z + 7( 1 − ) Z = 0 Câu 4:
Bt.A → 238 = 206 + 4x + 0y x = 8  → 
 Bt.Z → 92 = 82 + 2x − y y = 6
Vậy số lần phóng xạ α và β lần lượt là 8 và 6 lần.
Nội dung 2: Sử dụng trò chơi với các câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1.
Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng
A. Các nguyên tố tự phát ra tia phóng xạ, không do tác động từ bên ngoài.
B. Hạt nhân nguyên tử không bền vững bị biến đổi thành hạt nhân nguyên tử khác.
C. Biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi tác động bên ngoài lên hạt nhân, đồng
thời phát ra tia phóng xạ.
D. Hóa học, phát ra tia phóng xạ, đồng thời giải phóng năng lượng.
Câu 4. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phóng xạ tự nhiên? A. 238 234 4 U → Th + He . B. 238 1 239 0 U + n → Np +  . 92 90 2 92 0 93 1 − C. 14 1 14 1 N + n → C + p . D. 26 1 23 4 Mg + n → Ne + He . 7 0 6 1 12 0 10 2
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn số khối.
B. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích.
C. Phóng xạ tự nhiên không phải là một loại phản ứng hạt nhân.
D. Phản ứng nhiệt hạch là một loại phản ứng hạt nhân.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hạt α là hạt nhân nguyên tử helium ( 4 He ). 2
B. Hạt β có điện tích –1 và số khối bằng 0.
C. Tia γ là dòng photon có năng lượng cao.
D. Hạt α và hạt nhân nguyên tử có điện tích trái dấu nhau.
Câu 6. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phóng xạ nhân tạo? A. 226 222 4 Ra → Rn +  . B. 185 181 4 0 W → Hf +  +  . 88 86 2 74 72 2 0 C. 238 234 4 U → Th + He . D. 4 27 30 1 He + Al → P + n . 92 90 2 2 13 15 0
Câu 8. Cho phương trình của hai phản ứng sau: (1) 235 94 139 1 U → Kr + Ba + 2 n . (2) 1 3 4 H + H → He . 92 36 56 0 1 1 2
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phản ứng (1) là phản ứng phân hạch.
B. Phản ứng (2) xảy ra kèm theo giải phóng năng lượng.
C. Phản ứng (1) và (2) đều là phản ứng hạt nhân.
D. Phản ứng (2) là phản ứng nhiệt hạch.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đồng vị carbon-14 được sử dụng để xác định niên đại các cổ vật.
B. Đồng vị uranium-238 dùng để xác định thời gian tồn tại mẫu đá của Trái Đất. Trang 16
C. Một số đồng vị phóng xạ có thể sử dụng trong điều trị ung thư.
D. Năng lượng từ phản ứng hạt nhân là nguồn năng lượng tạo ra khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 11. Cho phản ứng hạt nhân sau: 40 A 40 K + X →
Ar . X là hạt nào sau đây? 19 Z 18 A. 4 He . B. 0e n . D. 1p . 2 1 − . C. 10 1
Câu 12. Phương trình phản ứng hạt nhân của quá trình phóng xạ một hạt β của nguyên tử 32 P là 15 A. 32 32 P → S +  . B. 32 32 P → Si +  . 15 16 15 14 C. 32 33 P → P +  . D. 32 31 P → P +  . 15 15 15 15
Câu 15. Trong quá trình phân rã hạt nhân 226Ra thành hạt nhân 222Rn , đã giải phóng ra hạt 88 86 nào sau đây? A. Neutron. B. Proton. C. Electron. D. Hạt nhân helium.
Câu 18. Cho phản ứng hạt nhân sau: A 35 0 X → Cl +
e . X là nguyên tố nào sau đây? Z 17 1 −
A. Chlorine (Z=17).
B. Argon (Z=18).
C. Bromine (Z=35).
D. Lưu huỳnh (Z=16).
Câu 19. Cho phản ứng hạt nhân sau: 63 A 0 Ni → X +
e . Phát biểu nào sau đây đúng? 28 Z 1 −
A. Số khối của X là 62.
B. Điện tích hạt nhân của X là 27.
C. Phản ứng trên là phản ứng nhiệt hạch.
D. Số hạt neutron trong hạt nhân X là 34.
Câu 21. Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 235 95 139 A 0 n + U → O +
La + 2 X + 7 e . X là hạt nào sau 0 92 42 57 Z 1 − đây? A. 4 He B. 2H . C. 1n . D. 1p . 2 1 0 1
Câu 23. Cho các phát biểu dưới đây về phản ứng hạt nhân sau: 235 1 103 1 U + n → Mo + X + 2 n 92 0 42 0
(1) Phản ứng trên là một dạng phóng xạ nhân tạo.
(2) X là nguyên tử 131Sn . 50
(3) Số hạt cơ bản trong hạt nhân của X là 181.
(4) Số hạt neutron trong nguyên tử X là 81.
(5) Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử X là 50. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24. Phân rã tự nhiên 232Th tạo ra đồng vị bền 208Pb , đồng thời giải phóng một số hạt α 90 82
và β. Số hạt α và β cho quá trình phân rã một hạt nhân 223Th lần lượt là 90 A. 8; 6. B. 6; 4. C. 6; 8. D. 8; 4.
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc (nếu có).
Có thể chỉ sử dụng 01 trong 02 nội dung để Trang 17 luyện tập.
Với nội dung 1: Yêu cầu học sinh làm việc cá
nhân hoặc làm theo cặp hoàn thành các câu
hỏi tự luận. Sau đó lên bảng trình bày
Với nội dung 2: Có thể yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân hoặc theo cặp để hoàn thành 10 –
15 câu trắc nghiệm. Hoặc tổ chức trò chơi trên
Kahoot, Quizizz sử dụng bộ câu hỏi này (cho các HS thi đua với nhau).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS nếu gặp khó Thảo luận và ghi câu trả lời vào phiếu học
khăn bằng những gợi ý phù hợp. tập số 7.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Với nội dung 1:
Phương án 1: Yêu cầu các bạn học sinh lên
Báo cáo câu trả lời mình làm được. Mỗi
bảng trình bày kết quả mình làm được.
học sinh một câu. Đối với câu 3 mỗi học
Với nội dung 2: Chọn ngẫu nhiên học sinh lên sinh 1 ý.
trình bày kết quả. Nếu tổ chức dạng trò chơi
thì giáo viên điều phối, hướng dẫn học sinh Các học sinh sẽ thi đua nhau trả lời trắc
tham gia và đọc câu hỏi cho các bạn trả lời nghiệm trên ứng dụng.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét bài làm, sửa các lỗi sai mà học sinh
Học sinh tổng kết kiến thức cá nhân.
mắc phải, tổng kết các nội dung chính.
4. Hoạt động: vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu
- Vận dụng được kiến thức đã học về hydrogen halide và phản ứng của ion halide để giải
thích ứng dụng trong thực tiễn. b. Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
Tìm hiểu về việc nghiên cứu và ứng dụng của phản ứng hạt nhân tại Việt Nam
Dựa theo liên kết sau và hiểu biết của bản thân hãy trả lời các câu hỏi bên dưới.
https://vietnamnet.vn/nhung-dieu-chua-biet-ve-lo-hat-nhan-da-lat-86255.html Trang 18
Hình 8.1. Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
1) Ở Việt Nam, có mấy lò phản ứng hạt nhân đang hoạt động? Kể tên các lò phản ứng này.
2) Mục đích chính của lò phản ứng hạt nhân ở Đà Lạt là gì?
3) Hãy phân biệt thế nào là nước nhẹ và nước nặng.
4) Liệt kê những đồng vị uranium chủ yếu tồn tại trong tự nhiên. Tại sao việc sử dụng
uranium lại được kiểm soát chặt chẽ trên thế giới?
5) Dựa trên đoạn thông tin sau (được trích trong bài báo) hãy viết các phương trình của
phản ứng hạt nhân được nhắc đến: “Các hạt nhân U-238 trong thanh nhiên liệu bắt neutron
chậm và trở thành hạt nhân U-239, đến lượt U-239 phát ra liên tiếp 2 hạt β để biến thành
một hạt nhân hoàn toàn mới, một đồng vị khác của nguyên tố Plutonium, đồng vị Pu-239”. c. Sản phẩm
TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
1. Ở Việt Nam, hiện chỉ có 01 lò phản ứng hạt nhân ở Đà Lạt.
2. Nghiên cứu về phản ứng hạt nhân ứng dụng trong y học (dược chất phóng xạ), nông
nghiệp, công nghiệp,… Hoàn toàn vì mục đích hòa bình.
3. Nước nhẹ là nước thông thường chủ yếu chứa đồng vị protium H-1, còn nước nặng chủ
yếu chứa đồng vị deuterium H-2. Điều này dẫn tới khối lượng phân tử của nước nhẹ chỉ
gần bằng 18 amu, còn nước nặng là gần bằng 20 amu.
4. Chủ yếu là U-235 và U-238. Vì việc làm giàu uranium có thể sử dụng làm bom nguyên
tử, gây chiến tranh, thiệt hại do chiến tranh hạt nhân gây ra là khổng lồ.
5. Các phương trình phản ứng như sau: 1 238 239 (1) n + U → U. 0 92 92 239 239 0 (2) U → Pu + 2 .  92 94 1 −
d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học sinh làm bài cá nhân.
Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu và hoàn Nhận nhiệm vụ, nêu thắc mắc (nếu có).
thiện các câu hỏi trong phiếu học tập số 8.
Dặn dò học sinh xem lại bài và chuẩn bị cho Trang 19 tiết học sau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ các học sinh trong quá Tìm hiểu và ghi câu trả lời vào phiếu học
trình làm việc tại nhà. tập số 8.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm được nộp lại vào đầu buổi học tiếp
Nộp lại sản phẩm cho giáo viên vào buổi
theo để giáo viên đánh giá. học tiếp theo.
Bước 4: Kết luận và nhận định
Nhận xét và chốt lại kiến thức cho học sinh.
Tự rút kinh nghiệm, sửa lại các lỗi sai (nếu có). IV. PHỤ LỤC
1. BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Giáo viên có thể sử dụng các công cụ sau để đánh giá hoạt động nhóm của HS khi làm việc.
Bảng 1. Đánh giá hoạt động nhóm
Họ tên học sinh: .............................................. Nhóm học sinh: .......................................... Mức độ (điểm) Điểm Tiêu chí 4 3 2 1 Hợp tác
Quan tâm giúp Quan tâm giúp Ít quan tâm Không quan nhóm đỡ lẫn nhau, đỡ lẫn nhau, giúp đỡ lẫn tâm giúp đỡ lắng nghe và lắng nghe nhau, ít lắng lẫn nhau, chưa phản hồi tích nhưng chưa nghe và phản lắng nghe và cực. phản hồi. hồi. phản hồi. Trách nhiệm,
Có trách nhiệm Một số chưa Đa số không vì mục đích nhưng một số
có trách nhiệm có trách nhiệm chung của còn lợi ích cá và còn vì lợi và vì lợi ích cá nhóm. nhân. ích cá nhân. nhân.
Tích cực hoàn Tích cực nhưng Chưa tích cực Không tích thành công một số chưa hoàn thành cực tham gia
việc của nhóm hoàn thành công việc của công việc của đúng thời
công việc đúng nhóm đúng nhóm. gian. thời gian. thời hạn. Tinh thần Sẵn sàng tiếp Sẵn sàng tiếp
Chưa linh hoạt Ít học hỏi lẫn
học hỏi, tiếp thu ý kiến của thu ý kiến của tiếp thu ý kiến nhau, không thu ý kiến nhau, linh nhau, nhưng
của nhau, chưa linh hoạt trong hoạt trong chưa linh hoạt
thực hiện các ý làm việc. việc thực hiện trong việc thực kiến. các ý kiến. hiện các ý kiến. Kế hoạch Rõ ràng, bám Rõ ràng, phân
Chưa cụ thể và Không rõ ràng, làm việc sát mục tiêu,
công công việc bám sát mục chưa sát mục phân công cụ thể nhưng tiêu, có phân tiêu, phân công việc cụ chưa bám sát
công công việc công công việc thể. mục tiêu. cụ thể. chưa cụ thể. Trang 20 Tổng điểm
2. BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HÓA HỌC CỦA CÁ NHÂN
(Sử dụng đầu tiết luyện tập để học sinh xác định những nội dung học sinh đã nắm, hoặc đánh
giá sản phẩm sơ đồ tổng kết bài học được giao về nhà ở cuối hoạt động 2.6).
Học sinh có thể sử dụng công cụ sau để tự đánh giá năng lực hóa học của HS bằng cách đánh
dấu ✓ vào ô có hoặc không.
Họ tên học sinh: .............................................. Nhóm học sinh: .......................................... STT Tiêu chí Không 1
Nêu được sơ lược về sự phóng xạ tự nhiên; Lấy được ví dụ
về sự phóng xạ tự nhiên. 2
Nêu được thành phần của từng loại tia phóng xạ và đặc điểm của chúng. 3
Nêu được sơ lược về phản ứng hạt nhân, phóng xạ nhân tạo. 4
Phân biệt được 2 loại phản ứng hạt nhân đặc trưng, phản
ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch. 5
Nêu được ứng dụng của phản ứng hạt nhân phục vụ nghiên
cứu khoa học, đời sống và sản xuất. 6
Vận dụng được các định luật bảo toàn số khối và điện tích cho phản ứng hạt nhân. Trang 21