Giáo án chuyên đề Ngữ văn 10 sách Chân trời sáng tạo
Kế hoạch bài dạy Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo được biên soạn bám sát nội dung trong sách giáo khoa lớp 10. Hi vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giáo án Chuyên đề Văn 10 nhanh chóng và dễ dàng hơn.
Chủ đề: Đề HK2 Ngữ Văn 10
Môn: Ngữ Văn 10
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHUYÊN ĐỀ 1: TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức
- HS biết các yêu cầu và cách thức tiến hành nghiên cứu một vấn đề.
- Biết viết một báo cáo nghiên cứu.
- Biết thuyết trình một vấn đề của văn học dân gian. 2. Năng lực
Về năng lực chung: Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo thông qua hoạt động, thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Về năng lực đặc thù: Phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học thông qua việc thực
hiện các nhiệm vụ học tập cụ thể về đọc hiểu, tập nghiên cứu, viết báo cáo, thuyết trình
trao đổi,. . trong quá trình học tập chuyên đề.
3. Phương pháp dạy học
- Kết hợp diễn giảng gắn với việc tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận, trình bày ý kiến, đóng vai.
- Tổ chức cho HS kết họp đọc vói viết: điền vào các phiếu học tập, viết đoạn văn,. .
- Tổ chức cho nhiều HS có có hội thực hành đọc, viết, nói và nghe. 4. Phẩm chất:
Biết yêu quý cộng đồng và sống có trách nhiệm vói gia đình, xã hội và cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. -
Một số tranh ảnh có trong SGK đưọc phóng to.
- Ảnh chân dung tác giả; máy chiếu hoặc bảng đa phưong tiện dùng chiếu tranh, ảnh, tư liệu liên quan. -
Giấy A0 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Phiếu học tập: GV có thể chuyển một số câu trong SGK thành phiếu học tập. -
Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm, ma trận chấm bài viết, bài trình bày 1 của HS.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình, giúp HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học, GV tổ chức hoạt động khỏi
động với nhiều hình thức như: trắc nghiệm nhanh; trò chơi đố vui, trò chơi ô chữ; đoán ý đồng đội,…
b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d) Tổ chức thực hiện: dùng câu hỏi trắc nghiệm, đền khuyết, hình ảnh,. . củng cố
kiến thức cơ bản về văn học dân gian
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
PHẦN MỘT: TẬP NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN ĐỌC VĂN BẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm Câu hỏi 1: VB trình bày đặc điểm của một thể loại vụ
văn học dân gian: tục ngữ Việt Nam. Đáp án đúng là
Đọc văn bản Về đặc điểm của câu B. Một thể loại văn học dân gian". tục ngữ Việt Nam
Câu hỏi 2: Tác giả trình bày tục ngữ Việt Nam ở hai
-Câu hỏi 1: Xác định vấn đề phưong diện: nội dung và hình thức. Trong phưong
được tác giả trình bày trong văn diện nội dung, tác giả xem xét ở các yếu tô kinh bản trên.
nghiệm về lao động sản xuất, đời sống gia đình, đời
-Câu hỏi 2: Tục ngữ Việt Nam sống xã hội. Trong phương diện hình thức, tác giả
được tác giả tìm hiểu dựa trên xem xét ở các yếu tố: đối, vần, nhịp, thanh điệu, vần
những phương diện nào? Tóm trong tục ngữ chủ yếu là vần lưng với nhiều dạng:
tắt nội dung bài viết bằng một cách hai chữ, ba chữ, năm chữ,. . sơ đồ.
- Câu hỏi 3: Những thao tác 2
nào được sử dụng để triển khai vấn đề
- Câu hỏi 4: Tác giả đã tìm
hiểu, thu thập thông tin bằng những cách nào?
- Câu hỏi 5: Bạn rút ra được -Câu hỏi 3: Các thao tác được sử dụng trong VB:
điều gì về cách nghiên cứu một -Câu hỏi 4: + Tác giả phải thu thập, phân loại các
vấn đề văn học dân gian.
câu tục ngữ theo nhiều yêu cầu như: tập hợp, phân
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
nhóm câu để khảo sát về nội dung, về hình thức.
Bước 2: HS trao đổi thảo
+ Tìm các ví dụ câu tưong ứng với các dạng
luận, thực hiện nhiệm vụ
thức gieo vần, ngắt nhịp, phối thanh. - HS quan sát, lắng nghe - GV quan sát
+ Liên hệ trích dẫn thể loại khác; trích dẫn ý
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt kiến của các nhà nghiên cứu khác hay của mình từ
động và thảo luận các bài viết khác.
- Gv tổ chức hoạt động
- Câu hỏi 5: Căn cứ vào các ý trả lời của bốn câu - Hs trả lời câu hỏi
hỏi phía trên, có thể gợi ý cho HS về phương pháp
Bước 4: Đánh giá kết quả nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian gồm:
thực hiện nhiệm vụ
+ Xác định vấn đề nghiên cứu;
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt
+ Xây dựng dàn ý, đề cương nghiên cứu; vào bài.
+ Vận dụng các phương pháp nghiên cứu;
+ Cách tiến hành và viết báo cáo kết quả nghiên cứu;
II.TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm 1.Văn học dân gian: vụ
a. Khái niệm: Văn học dân gian là những tác
Đọc văn bản Về vhdg TRANG 3 12
phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể
-Câu hỏi 1: Khái niệm VHDG? sáng tạo nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những
-Câu hỏi 2: Đặc trưng VHDG? sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
- Câu hỏi 3: Hệ thống thể loại
b. Đặc trưng của văn học dân gian VHDG?
Tính truyền miệng
- Câu hỏi 4: Em rút ra được - Truyền miệng: là ghi nhớ, theo kiểu nhập tâm và
điều gì khi NC một vấn đề phổ biến bằng lời hoặc trình diễn cho người khác VHDG?
nghe, xem; là quá trình diễn xướng VHDG hào hứng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. và sinh động.
Bước 2: HS trao đổi thảo - Phương thức truyền miệng: VHDG được truyền
luận, thực hiện nhiệm vụ
miệng từ người này sang người khác, từ nơi này - HS quan sát, lắng nghe
sang nơi khác (theo không gian), từ đời này qua đời - GV quan sát
khác, từ thời này qua thời khác (theo thời gian).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt - Hình thức truyền miệng: diễn xướng dân gian (nói,
động và thảo luận
kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian).
- Gv tổ chức hoạt động Tính tập thể - Hs trả lời câu hỏi
- Quá trình sáng tác tập thể:
Bước 4: Đánh giá kết quả + Ban đầu: một người khởi xướng, hình thành tác
thực hiện nhiệm vụ phẩm.
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt + Sau đó tập thể truyền miệng, sửa chữa, bổ sung vào bài. cho hoàn chỉnh.
+ Cuối cùng tác phẩm trở thành tài sản chung. Tính thực hành
- Là sự gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt
khác nhau trong đời sống cộng đồng:
+ Đời sống lao động, gia đình
+ Nghi lễ thờ cúng, tang ma, cưới hỏi
+ Vui chơi, giải trí, nghệ thuật. .
c. Hệ thống các thể loại của văn học dân gian
Hệ thống thể loại của văn học dân gian có thể chia 4 làm 4 nhóm sau:
- Nhóm tự sự dân gian với các thể loại: thần thoại, sử
thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện
ngụ ngôn, truyện thơ, vè,…
- Nhóm thơ ca dân gian: ca dao, dân ca,…
- Nhóm thể loại sân khấu dân gian: chèo cổ, tuồng đồ, múa rối,…
- Ngoài ra còn có các thể loại thiên về lí trí như: tục ngữ, câu đố,… Thể Đặc điểm loại Hình Văn xuôi tự sự thức
Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế Thần giới tự nhiên và văn thoại Nội hoá, phản ánh nhận dung thức của con người
thời cổ đại về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người. Văn vần hoặc văn Hình xuôi, hoặc kết hợp thức cả hai. Sử thi Kể lại những sự Nội kiện lớn có ý nghĩa dung quan trọng đối với số phận cộng đồng. Truyền Hình Văn xuôi tự sự 5 thuyết thức Kể lại các sự kiện và nhân vật lịch sử hoặc có liên quan Nội đến lịch sử theo dung quan điểm nhìn nhận lịch sử của nhân dân. Hình Văn xuôi tự sự thức Kể về số phận của những con người bính thường trong xã hội (người mồ Truyện côi, người em, cổ tích Nội người dũng sĩ, dung chàng ngốc,… ; thể hiện quan niệm và mơ ước của nhân dân về hạnh phúc và công bằng xã hội. Hình Văn xuôi tự sự thức Kể lại các sự việc, Truyện hiện tượng gây cười cười Nội nhằm mục đích giải dung trí và phê phán xã hội. Truyện Hình Văn xuôi tự sự 6 ngụ thức ngôn Kể lại các câu chuyện trong đó nhân vật chủ yếu là Nội động vật và đồ vật dung nhằm nêu lên những kinh nghiệm sống, bài học luân lí, triết lí nhân sinh. Hình Lời nói có tính nghệ thức thuật Đúc kết kinh nghiệm của nhân Tục dân về thế giới tự ngữ Nội nhiên, về lao động dung sản xuất và về phép ứng xử trong cuộc sống con người. Văn vần hoặc kết Hình hợp lời thơ và giai thức Ca dao, điệu nhạc dân ca
Trữ tình, diễn tả đời Nội sống nội tâm của dung con người. Hình Văn vần thức Vè Thông báo và bình Nội luận về những sự dung kiện có tính chất 7 thời sự hoặc những sự kiện lịch sử đương thời. Hình Văn vần thức Kết hợp trữ tình và tự sự, phản ánh số Truyện phận của người thơ Nội nghèo khổ và khát dung vọng về tình yêu tự do, về sự công bằng trong xã hội. Các hình thức ca kịch và trò diễn có Hình tích truyện, kết hợp thức kịch bản với nghệ Các thể thuật diễn xuất loại Diễn tả những cảnh sân sinh hoạt và những khấu Nội kiểu mẫu người điển dung hình trong xã hội nông nghiệp ngày xưa.
2. Vấn đề văn học dân gian:
- Nghiên cứu liên quan đến từng tác phẩm cụ thể. Ví dụ:
+ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, thần thoại hay truyền thuyết?
+ Sự tích Trầu Cau – cổ tích thế sự hay cổ tích 8 thần kì?
- Nghiên cứu liên quan đến vấn đề nội dung của một hoặc nhiều tác phẩm. Ví dụ:
+ Tục ngữ về thời tiết
+ Kiểu nhân vật bất hạnh trong truyện cổ tích thần kì
+ Yếu tố lịch sử trong truyền thuyết Bánh Chưng – Bánh Giầy
- Nghiên cứu liên quan đến yếu tố nghệ thuật trong
một hoặc nhiều tác phẩm. Ví dụ:
+ Ẩn dụ trong ca dao than thân yêu thương tình nghĩa
+ Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích Cây tre trăm đốt
+ Nghệ thuật tương phản đối lập trong một số truyện cười tiêu biểu
- Nghiên cứu liên quan đến các đặc trưng của văn học dân gian. Ví dụ:
+ Chất liệu ca dao trong thơ Tú Xương
+ Về các dị bản của truyện cổ tích Tấm Cám
II. TÌM HIỂU CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
1. Xác định đề tài, mục đích và lập kế hoạch nghiên cứu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM 9
NV1: Xác định đề tài nghiên cứu.
a. Xác định đề tài nghiên cứu:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Cách tìm đề tài, xác định mục tiêu và lập kế
hoạch nghiên cứu của vấn đề văn học dân gian không
- GV chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu khác các lĩnh vực khác vì đó là những thao tác khoa học
HS đọc và hệ thống hoá ý thành so chung. Điều khác biệt là vấn đề văn học dân gian cần
đồ tư duy và hoàn thành các phiếu lưu ý đến bản chất thẩm mĩ trong ngôn từ, tính hình học tập.
tượng trong ý nghĩa và tính diễn xướng trong môi -HS nhận nhiệm vụ trường thực tế.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, Ví dụ: thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi mở. (Ngoài sơ đồ
Hình thức: (thơ) từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện
tư duy, GV có thể hướng dẫn HS pháp tu từ
nhiều cách thức để tìm đề tài nghiên
Nội dung: (truyện) cảm hứng, nhân vật, chủ đề,
cứu (công não, khăn trải bàn,. .). sự kiện, hoàn cảnh. . - HS đọc, thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
- Tính vấn đề của một đề tài thường chứa từ hai
động và thảo luận
yếu tố trở lên: đối tượng và đặc điểm tạo ra "vấn đề" của
- GV gọi các nhóm báo cáo sản tác phẩm. Điều này được xem như một trong những dấu phẩm .
hiệu căn bản của đề tài nghiên cứu.
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn lại
lắng nghe, bổ sung, phản biện. Ví dụ: trang 14 SGK
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
NV2: Xác định mục đích, câu hỏi b. Xác định mục đích câu hỏi và giả thuyết nghiên
và giả thuyết nghiên cứu. cứu:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 10 - GV chuyển giao nhiệm
vụ: Làm việc cá nhân hoặc nhóm, sử
dụng bảng trong chuyên đề như một
loại phiếu học tập. HS căn cứ vào
các câu trả lời đã có sẵn (1, 3, 5) để
hoàn thành các câu còn trống (2, 4) tưong đương.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi mở. - HS đọc, thảo luận.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản phẩm.
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn lại
lắng nghe, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
NV3: Lập kế hoạch nghiên cứu.
Bảng kế hoạch nghiên cứu có đủ các yếu tố theo mẫu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
hoặc có thể HS tự sáng tạo hình thức khác. HS có thế sử
- GV chuyển giao nhiệm vụ: dụng hình ảnh trong sách chuyên đề để in ra làm kế
dùng mẫu ở bài tập trang 29 (SGK) hoạch hoặc thiết kế lại, miễn sao đáp ứng các phần theo để làm phiếu học tập
mẫu và có tính thẩm mĩ :
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- Xác định đề tài, phạm vi, lý do và mục đích nghiên
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, cứu 11
thực hiện nhiệm vụ
- Sưu tầm tài liệu, thông tin và xử lý các tài liệu, thông
- GV quan sát, gợi mở. (Cách thức tin về vấn đề nghiên cứu
và hình thức thể hiện thì GV nên - Lập đề cương nghiên cứu:
khuyến khích sự sáng tạo của các Mở đầu
em. Khi lập đề cương, GV cần lưu ý - Lý do chọn đề tài
các em tính chất cân đối giữa luận - Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu
điểm, luận cứ thể hiện qua các mục,
Nội dung nghiên cứu tiểu mục) 1. Cơ sở lý luận
- HS đọc thảo luận, hiểu được tinh - Trình bày các khái niệm, định nghĩa, quan điểm,. .về
thần của việc lập kế hoạch là để dự vấn đề nghiên cứu
liệu các công việc sẽ làm, phân công - Sơ lược đặc điểm, lịch sử hình thành phát triển,. . của
nhiệm vụ, xác định thời gian và yêu đối tượng nghiên cứu cầu sản phẩm
2. Trình bày kết quả nghiên cứu thứ nhất (khía
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt cạnh đầu tiên của vấn đề) động và thảo luận
- Trình bày những lý lẽ, lập luận cho kết quả nghiên cứu
- GV gọi các nhóm báo cáo sản thứ nhất phẩm
- Nêu và phân tích những dẫn chứng để chứng minh cho
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn lại những lý lẽ lập luận trên
lắng nghe, bổ sung, phản biện.
3. Trình bày kết quả nghiên cứu thứ hai (khía
Bước 4: Đánh giá kết quả thực cạnh thứ hai của vấn đề) hiện nhiệm vụ
- Trình bày những lý lẽ, lập luận cho kết quả nghiên cứu
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại thứ hai kiến thức.
- Nêu và phân tích những dẫn chứng để chứng minh cho
những lý lẽ lập luận trên Kết luận 2.
- Tóm lược nội dung nghiên cứu hoặc trình bày
khái quát kết quả nghiên cứu 3.
- Khẳng định vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu 12 4.
- Mở rộng vấn đề nghiên cứu
1. Thu thập thông tin về đề tài, vấn đề nghiên cứu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Thu thập thông tin từ các tài
a. Thu thập thông tin từ các tài liệu liệu
Phiếu ghi chép có đủ các yếu tố biết, hiểu, dùng. HS có
thể sử dụng hình ảnh trong sách chuyên đề để in ra làm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
phiếu ghi chú hoặc thiết kế lại, miễn sao đáp ứng các
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu phần theo mẫu và có tính thẩm mĩ để hoàn thành bài
HS cùng đọc một phần tài liệu và tập ở trang 18 (SGK). Có thể tham khảo phiếu sau:
thực hiện ghi phiếu, sau đó so sánh
kết quả và cùng nhau nhận xét, góp ý.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS đọc thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản phẩm
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn lại
lắng nghe, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
NV2: Thu thập thông tin qua tìm b. Thu thập thông tin từ phỏng vấn chuyên gia
- Câu hỏi 1: Căn cứ các câu hói của PV và phần trả 13
hiểu, phỏng vấn chuyên gia.
lời, bài phóng vấn có hai phần:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Quan điểm của PGS. Chu Xuân Diên về cuộc
- GV chuyển giao nhiệm vụ: hướng tranh luận quanh cái kết của truyện Tấm Cám trong
dẫn HS chuẩn bị trước những thông SGK lóp 10.
tin cần hỏi, cách thúc đặt câu hỏi,
+ Đề xuất của PGS. Chu Xuân Diên về cách xử lí
cách thức ghi chép và cách diễn đạt các vấn đề dễ gây tranh luận kiểu nhu truyện Tấm
lại thành văn bản in. Trong đó, thông Cám.
tin khi ghi chép từ thực tế phóng vấn - Câu hỏi 2: Tháng 11 - 2011, dư luận xôn xao về việc
nhất thiết phải được sắp xếp, biên tập SGK Ngữ văn 10 đã thay đổi đoạn kết trong câu lại.
chuyện cổ tích quen thuộc Tấm Cám. Với nhiều ý kiến
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
trái chiều xuất hiện trên báo chí, PV đã thực hiện hói ý
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, kiến chuyên gia nhằm mục đích có cái nhìn rõ ràng,
thực hiện nhiệm vụ
thấu đáo và mang tính khoa học hơn về vấn đề. - GV quan sát, gợi mở
-Câu hỏi 3: Vì PGS. Chu Xuân Diên là người đã từng
- HS đọc thảo luận câu hỏi Sgk.
công tác và có vị trí ảnh hưởng trong lĩnh vực nghiên
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động cứu (nguyên Trưởng bộ môn Văn hoá dân gian, và thảo luận
Trường Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn). Đồng
- GV gọi các nhóm báo cáo sản phẩm. thời là người có chuyên môn cao (Phó Giáo sư) và có
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn lại nhiều kinh nghiệm (nhiều năm nghiên cứu văn học dân
lắng nghe, bổ sung, phản biện.
gian) nên đủ vị thế chuyên gia để trả lời các vấn đề còn
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiều quan điểm trái chiều. nhiệm vụ -Câu hỏi 4:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
+ Khi đặt một câu hỏi, người hỏi dùng các đại từ phù
họp để xưng hô (ông) nhằm tương tác và kết nối với
người trả lời. Ngôn từ có chú ý tính lịch sự, đúng vị thế của người trả lời.
+ Việc bố trí câu hói được tính toán kĩ, nội dung
vấn đề đang có mâu thuẫn được hỏi trước để chuyên 14
gia lí giải nguyên nhân. Sau đó, đặt câu hỏi để tìm ra
giải pháp cho việc ấy và những việc tương tự trong tưong lai.
NV3: Ghi chép trải nghiệm thực c.Ghi chép trải nghiệm thực tế tiễn -Câu hỏi 1:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ Bản ghi chép ghi lại loại nội dung truyện kể dân
- GV chuyển giao nhiệm vụ: trả lời gian theo cách thức trải nghiệm thực tiễn. Bên cạnh nội các câu hỏi trang 24.
dung kể còn có miêu tả hoàn cảnh xảy ra việc kể
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
chuyện, thái độ của người nghe, kể và suy nghĩ của
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, người ghi chép.
thực hiện nhiệm vụ
+ Việc ghi chép ấy giúp cho việc nghiên cứu trở - GV quan sát, gợi mở
nên đa dạng, đúng với bản chất của văn học dân gian - HS đọc thảo luận
(tồn tại trong môi trường cụ thể, trực tiếp). Ghi lại cảm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động nhận tức thời của sự việc đang diễn ra giúp cho phần và thảo luận
phân tích, lí giải của HS có chiều sâu và mang đậm
- GV gọi các nhóm báo cáo sản phẩm cảm xúc thẩm mĩ.
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn lại
lắng nghe, bổ sung, phản biện. -Câu hỏi 2:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
+ Cột Diễn biến của hoạt động kể- nghe kể: ghi lại nhiệm vụ
những hành động, cảm xúc, thái độ, lòi nói trao đổi của
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến người kể và người nghe kể. Những yếu tố này có sự tác thức.
động hoặc góp phần lí giải nội dung câu chuyện.
+ Cột VB qua lời kể: sản phẩm thể hiện nội dung
của câu chuyện được kể. Đây là phần VB thường dùng để in và lưu trữ.
+ Ô Theo dõi, cảm nhận: ghi lại sự lí giải cá nhân
người ghi chép về một chi tiết nào đó trong quá trình
tưong tác giữa người kể và người nghe. Ngoài ra, 15
những cảm xúc, nhận định ngay lúc sự việc đang diễn
ra cũng là những điều được ghi nhận giúp cho quá
trình lí giải sau này sâu sắc hơn. -Câu hỏi 3:
+ a). Thông tin được ghi chép khác với truyện kể
in thông thường ở chỗ: ngoài VB còn có thêm các yếu
tố cấu trúc lời nói, hoạt động giao tiếp, tâm lí, cảm xúc
người kể và người nghe cùng với cảm nhận của người
ghi chép. Những yếu tố này làm cho bản ghi chép có
vẻ "rườm rà" nhưng chứa nhiều thông tin hơn.
+ b). Bản ghi chép này không thể mang đi in để
độc giả thưởng thức. Vì nó chì phục vụ tốt nhất cho
hoạt động nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian.
Nếu muốn in, cần được biên tập theo một hình thức thích hợp. Câu hỏi 4
+ Chuẩn bị bản ghi chép ghi lại loại nội dung
truyện kể dân gian qua cách thức trải nghiệm thực tiễn
theo mẫu gồm các yếu tố: Diễn biến hoạt động kể -
nghe kể; VB qua lời kể; Theo dõi câm nhận.
+ Khi tham gia trải nghiệm cần lưu ý để ghi chép
cả ba yếu tố. Nếu thấy khó khăn, có thể sử dụng thiết
bị để hỗ trợ ghi âm, ghi hình,. . Sau đó sẽ chép lại phần
VB; còn phần diễn biến và cảm nhận thì phải ghi ngay tại hiện trưòng.
+ Cần chú ý VB phải trung thực với lời kể, cảm
nhận phải trung thực với bản thân mình. Nếu làm việc
nhóm, có thể phân công nhau mỗi người một nhiệm 16
vụ: người ghi nhận VB, người miêu tả hoạt động vả
cảm nhận,. . Sau đó sẽ đối chiếu, so sánh khi tiến hành
các bước nghiên cứu, lập hồ sơ.
3. Xử lý, tổng hợp thông tin.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS NV1: Xử lý thông tin. a. Xử lí thông tin
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
- Bản ghi chú bên lề, so đồ tư duy tóm tắt nội dung vụ
chính và phiếu ghi chép theo phương pháp Cornell VB Về
- GV chuyển giao nhiệm đặc điểm của tục ngữ Việt Nam. HS có thể sử dụng hình
vụ: Yêu cầu HS đọc tri thức và ảnh trong sách chuyên đề để in ra làm phiếu ghi chú hoặc
hướng dẫn thực hiện việc ghi thiết kế lại, miễn sao đáp ứng các phần theo mẫu và có tính
chú đối với VB về đặc điểm thẩm mĩ.
của tục ngữ Việt Nam trong
sách chuyên đề theo ba cách:
Ghi chú bên lề, sơ đồ tư duy và phương pháp Cornell.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS đọc thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận.
- GV gọi các nhóm báo cáo sản phẩm. 17
- HS cử đại diện báo cáo, HS
còn lại lắng nghe, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
NV2: Lập hồ sơ tài liệu.
b. Lập hồ sơ tài liệu:
Tập hồ sơ có các loại tài liệu như đã hướng dẫn trong sách
Bước 1: Chuyển giao nhiệm chuyên đề. HS có thể sử dụng hình ảnh trong sách chuyên vụ.
đề để in ra làm phiếu ghi chú hoặc thiết kế lại, miễn sao đáp
- GV chuyển giao nhiệm ứng các phần theo mẫu và có tính thẩm mĩ. Phần đầu của
vụ: giúp HS hiểu được sự cần tập hồ sơ, nên sử dụng bảng kiểm sau đây để kiểm tra các
thiết của việc lập hồ sơ tài thành phần và đặc điểm xem có đủ hay chưa.
liệu. Hồ sơ chính là những
định hướng để việc nghiên
cứu diễn ra thuận lợi và ít tốn
công sức, đảm bảo tính khoa học.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ - GV quan sát, gợi mở - HS đọc thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản phẩm.
- HS cử đại diện báo cáo, HS 18
còn lại lắng nghe, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức…
III.BÀI TẬP THỰC HÀNH:
NV3: Thực hành bài tâp 1. Câu 1.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. - GV chuyển giao nhiệm
vụ: HS vận dựng lí thuyết đã
học để tập thực hành các bước
nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo
luận, thực hiện nhiệm vụ ( làm ở nhà) - GV quan sát, gợi mở
2. Thực hiện bài tập 2,3,4/ 29 ở nhà -> Báo cáo tại lớp -HS có thể:
+ Thực hiện cá nhân hoặc nhóm;
+ HS đọc kĩ câu hói để xác
định yêu cầu, có thể gạch chân
các từ quan trọng cần lưu ý;
+ Có thể tham khảo các mẫu
phiếu, sơ đồ trong quá trình
thực hiện các bài thực hành. 19
Bước 3: Báo cáo kết quả
hoạt động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản phẩm.
- HS cử đại diện báo cáo, HS
còn lại lắng nghe, bổ sung, phản biện.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại vấn đề.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
PHẦN HAI: VIẾT BÁO CÁO VÀ THUYẾT TRÌNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ
MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN (4 tiết)
I. VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS
Bước1: Chuyển giao nhiệm 1.Dạy viết báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề vụ VHDG
- GV chuyển giao nhiệm Câu hỏi 1
vụ: Để kích hoạt kiến thức - NC về các PTBĐ trong câu đố và hát đố dân gian về tự
nền, giúp HS tiếp thu tốt bài nhiên của các dân tộc miền núi phía Bắc
học và chuẩn bị tâm thế học - Câu hỏi NC: câu đố và hát đố dân gian về tự nhiên của các
tập tích cực, chủ động, GV tổ dân tộc miền núi phía Bắc có đặc điểm gì về phương thức
chức hoạt động khởi động với biểu đạt.
nhiều hình thức như: trắc
nghiệm nhanh; trò chơi đố Câu hỏi 2.
vui, trò chơi ô chữ; đoán ý - Ý chính: Cơ sở lí luận, câu đố khám phá hiện thực bằng 20
đồng đội,. . xoay quanh các trực giác và liên tưởng (nội dung), hát đố lối biểu đạt đồng nội dung sau: hành lí trí và cảm xúc
(1) Quy trình và thao tác - Bố cục bài báo cáo: nhan đề, tóm tắt, cơ sở lí luận, nội
thực hiện nghiên cứu một vấn dung kết quả nghiên cứu, kết luận
đề văn học dân gian: những Câu hỏi 3.
lưu ý quan trọng, những thao -Nội dung chính của phần tóm tắt: bối cảnh, câu hỏi nghiên tác cơ bản,. .
cứu, phương pháp nghiên cứu
(2) Tri thức về bài báo -Nội dung KL:Khái quát lại KQ nghiên cứu, trả lời câu hỏi
cáo kết quả nghiên cứu khoa NC
học đã được học trong chủ Câu hỏi 4.
điểm Những di sản văn hoá Hai phương pháp NC trong bài báo cáo: PP tổng hợp lí
(Bài 4, Ngữ văn 10, tập một, thuyết, phương pháp phân tích, tổng hợp
bộ sách Chân trời sáng tạo):
đặc điểm kiểu bài; quy trình Câu 5. Cước chú, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ sử thực hiện.
dụng phù hợp, liên kết với nội dung, góp phần bổ sung thông tin làm rõ nội dung
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo Câu 6. Tài liệu sách giấy đã xuất bản, sắp xếp theo tên tác luận theo nhóm đôi
giả. Cú pháp trình bày mục tài liệu tham khảo: Tên tác giả,
Bước 2: HS trao đổi thảo năm xuất bản, tên sách, NXB, nơi xuất bản)
luận, thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, lắng nghe gợi 2.Thực hành viết báo cáo: mở Các bước viết
- HS thực hiện nhiệm vụ;
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4- 5 hs trình bày Sản phẩm
- Hs khác nhận xét, bổ sung,
phản biện câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả 21
thực hiện nhiệm vụ dựa vào bảng kiểm
- GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung, chốt lại kiến thức
Bài viết tham khảo
Vấn đề nghiên cứu là mô típ “Chiều chiều….”
trong ca dao yêu thương tình nghĩa. Chiều chiều… “ nỗi nhở trong ca dao:
Liên quan đến buổi chiều, ca dao có nhiều cấu trúc 22
phổ biến như: chiều chiều, chiều hôm, chiếu nay… Chiều là
khoảng thời gian gần tối, trước khi bóng hoàng hôn đổ
xuống, mang trạng thái tĩnh, hay gợi buồn. Đây là thời gian
rảnh rỗi nhất trong ngày, là thời điểm củ gặp gỡ, đoàn tụ,
trở về (con chim dáo dát bay về tổ, thuỷ triều cũng vội vã
về với biển, con người cũng trở về với mái ấm, chỗ dựa của
lòng mình là tình yêu và tình cảm gia đình). Ấy vậy mà vào
thời điểm ấy, các chàng trai, cô gái cô đơn xa cách người
thương, còn người phụ nữ lấy chồng xa quê thì bơ vơ nơi
đất khách quê người. Vì vậy khi câu hát của họ vang lên là
cả một khoảng trời nhớ thương, là những khoảng trống vô
hình, là những lời tâm sự thiết tha chân tình. Trong ca dao
chúng ta bắt gặp rất nhiều mô-típ về thời gian, nhất là thời
gian “chiều chiều. Đó là một mô-típ chứa đựng rất nhiều
thú vị nhưng cũng còn nhiều ẩn số chờ đợi chúng ta tiếp tục khám phá và tìm hiểu. a. Cơ sở lí luận
Ông Chu Xuân Diên cho rằng Ca dao dân ca là tên gọi
chung các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời thơ và giai
điệu nhạc, nội dung miêu tả những tâm trạng, những tư
tưởng và tình cảm của con người. Phần lớn lời thơ của dân
ca được gọi là ca dao. Mặt khác, ca dao không chỉ là lời hát,
mà còn là lời nói (dùng xen vào lời nói thường). Tương tự,
ông Đỗ Bình Trị định nghĩa dân ca – ca dao là tên gọi
chung các thể loại trữ tình dân gian. Trong diễn xướng đó là
những bài ca, là thơ được hát lên theo những giai điệu nhạc
nhất định. Các thể loại dân ca có bản chất chung là trữ tình
(tức là chủ yếu biểu hiện những tâm trạng, những cảm nghĩ
của con người) và khác nhau về chức năng sinh hoạt là
chính. Và theo ông, thuật ngữ ca dao và dân ca hoàn toàn 23
tương đương với nhau. Hiểu theo nghĩa rộng, đây là một
khái niệm bao hàm ba yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau. Đó
là lối hát (tức là hình thức sinh hoạt ca hát hay phương thức
diễn xướng), có hát trong lễ hội và hát trong ngày thường
(sinh hoạt, lao động), có hát trơn và hát kèm theo (kèm theo
khí nhạc, múa, trò chơi), có hát cuộc (hát lề lối) và hát vặt,
có hát theo “bọn” (hát tập thể) và hát một người…… Thứ
hai là điệu hát (tức là làn điệu nhạc của những câu hát) bao
gồm cả hệ thống phong phú, từ những điệu hát mộc mạc
như hát – nói – kể… đến những điệu hát đã đạt đến trình độ
nghệ thuật cao (đã thành giai điệu như lý, hò, hát. ). Thứ ba
là lời hát (tức là lời ca đã tước bỏ tiếng đệm, tiếng láy, tiếng
đưa hơi) còn gọi là lời thơ. Lời của ca dao chính là thơ. Từ
đó, ông Đỗ Bình Trị rút ra nhận định rằng, khi nghiên cứu ,
giới thiệu “những câu hát – bài hát dân gian” một cách toàn
vẹn hoặc chỉ riêng về mặt âm nhạc, ta gọi đó là dân ca. Còn
khi nghiên cứu, giới thiệu chỉ riêng phần lời của những câu
hát – bài hát ấy, ta gọi đó là ca dao. Tóm lại , ca dao, dân
ca là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng tác
và thuộc thể loại trữ tình đã diễn tả một cách sinh động và
sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng của người lao động.
Ngôn ngữ trong ca dao đậm đà màu sắc địa phương,
giản dị, chân thực, hồn nhiên, gần gũi với lời ăn tiếng nói
hàng ngày của nhân dân.Có nhiều bài ca dao được lan
truyền nhanh chóng trở thành tiếng nói riêng của nhiều địa
phương khác nhau nhờ sự thay đổi địa danh là chủ yếu. Ca
dao là phần lời của dân ca, do đó các thể thơ trong ca dao
cũng sinh ra từ dân ca như các thể thơ lục bát, song thất lục
bát hay lục bát biến thể,….Hình ảnh trong ca dao giàu giá 24
trị gợi hình, gợi cảm được biểu hiện qua các biểu tượng, các
biện pháp tu từ, cách ngắt nhịp, giọng điệu,…
Nội dung của ca dao dân ca Việt Nam vô cùng phong
phú và đa dạng .Ca dao dân ca phản ánh một cách đa dạng
những tình cảm phong phú của thế giới nội tâm con người.
Đó là những tâm tư tình cảm trong những phạm vi khác
nhau (gia đình – xã hội) trong những lĩnh vực khác nhau
(lao động, sinh hoạt…), trong những mối quan hệ khác
nhau như đối với quê hương đất nước, đồng bào, trong đối
nhân xử thế ngoài xã hội, trong quan hệ ruột rà máu mủ gia
đình – đặc biệt là quan hệ tình yêu đôi lứa. Đây là nội dung
lớn nhất, hay nhất và có đời sống sâu rộng nhất trong ca
dao dân ca trữ tình nói chung. Ca dao dân ca còn phản ánh
hiện thực lịch sử xã hội của dân tộc. Những tình cảm tự hào
về truyền thống thông qua các nhân vật và sự kiện lịch sử;
những cuộc kháng chiến và chiến thắng giặc ngoại xâm,
những cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt và quyết liệt…tất cả
tạo nên một bức tranh sinh động đa dạng về chiều dài lịch
sử nước nhà (bằng cả cảm hứng ca ngợi và phê phán) để tạo
nên hai kiểu loại chính của ca dao là ca dao trữ tình và tiếng nói hài hước.
b. Những bài ca dao “Chiều chiều,…” là nỗi nhớ của
người con lấy chồng xa xứ nhớ cha mẹ
Đây là lời của cô con gái nhớ mẹ:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Chiều chiều! Nốt nhạc đã dạo đầu cho một môtíp gợi
buồn. Đằng sau nốt nhạc ấy hiện lên chân dung một cô gái
với một nỗi buồn khắc khoải. Nỗi buồn của một cô gái mới
về nhà chồng còn lạ lẫm chưa quen, trong lòng cồn cào bao 25
nỗi nhớ về gia đình, cha mẹ và những kỷ niệm đẹp. Thế là
chiều nào cũng vậy, cô lén ra ngõ sau nhà, nơi ít người lại
qua, ít ai để ý, ở đó cô có thể tránh mọi con mắt dò xét để
thả hồn qua những nỗi nhớ, để “trông về quê mẹ”. Mà có xa
xôi gì cho cam. Có khi chỉ cách có một quãng đồng mà hóa
ngàn dặm tít mù, bởi một lẽ thời phong kiến người con gái
có chồng là đóng khung cuộc đời mình ở nhà chồng. Bài ca
dao mở ra là “chiều chiều” khép lại là “chín chiều” như
đóng chặt tất cả những con đường mà cô có thể về với mẹ.
Thật xót xa cho thân phận những người phụ nữ thời phong kiến.
Ở một lời ca khác nỗi nhớ đã trở thành nỗi đau tột
cùng khi người con gái chạm vào màn sương của sự mất mát:
Chiều chiều xách giỏ hái rau
Ngó lên mả mẹ ruột đau như dần
Hình ảnh người mẹ đã tan vào khói sương của hoài
niệm. Chỉ còn lại trong trái tim người con gái xa quê một
nỗi đau không bao giờ lành lặn. Nỗi đau ấy lại tiếp tục cộng
hưởng ở những thế hệ bạn đọc mai sau.
c. Là nỗi nhớ của những người yêu nhau Nhớ người quân tử:
Chiều chiều lại nhớ chiều chiều
Nhớ người quân tử khăn điều vắt vai
Chiều chiều đã trở thành điểm hẹn của nỗi nhớ, điệp
khúc của sự chờ đợi. “Người quân tử”- địa chỉ của nỗi nhớ ấy
vừa gần gũi vừa xa xôi, vừa thực vừa mộng, vừa là một
chàng trai cụ thể vừa là một chàng trai trong tâm tưởng, tưởng tượng. Nhớ câu ân tình: 26
Chiều chiều mang giỏ hái dâu
Hái dâu không hái hái câu ân tình
Nỗi nhớ và tình yêu của một cô thôn nữ hái dâu nào đó
sao mà thiết tha đằm thắm đến vậy. Có thật chăng khi yêu
đầu óc con người ta mụ mị đi, hay thẫn thờ và hay xao lãng
công việc? Lời ca như thủ thỉ thù thì, mộc mạc, chân chất
diễn tả cái tình thật thà sâu nặng của cô gái hái dâu.
Chiều chiều là thời điểm diễn xướng chủ yếu của ca dao
dân ca trữ tình. Câu hò câu hát vang lên trên dòng kinh, cây
đa, bến nước, sân đình… nhiều nhất vào thời điểm ấy. Đây
cũng là thời điểm phần tự do về cuộc sống bên trong con
người bộc lộ rõ nhất.
Các chàng trai mạnh dạn bày tỏ tâm tư tình cảm của mình:
Chiều chiều ra đứng bờ ao
Nước kia không khát, khát khao duyên nàng Hoặc:
Chiều chiều ra đứng bờ biền
Nhện giăng tơ đóng cảm phiền thương em.
Rồi các chàng tán tỉnh trêu ghẹo:
Chiều chiều vãn cảnh vườn đào
Hỏi thăm hoa lý rơi vào tay ai? Hay:
Chiều chiều vịt lội bàu sen
Để anh lên xuống làm quen ít ngày
Dường như bao giờ các chàng cũng mạnh dạn hơn, chủ
động hơn trong việc tỏ tình. Nhưng đôi lúc sự táo bạo của
“phe tóc dài” cũng đâu thua kém gì “phái mày râu”.
Chiều chiều ra đứng cổng làng
Nghe trống bãi tràng em chạy đón anh Và: 27
Chiều chiều vịt lội sang sông
Trời gầm đá nẻ thiếp không bỏ chàng
Qua đó chúng ta thấy tình cảm của các nàng sôi nổi,
quyết liệt và cũng thật đằm thắm dịu dàng đầy nữ tính.
d. Là những câu ấy mang đậm chất triết lý
Chiều chiều bóng bổ qua cầu
Con ong say vì mật, con bướm sầu vì hoa Hay:
Chiều chiều âu lại lo âu
Kén ươm thành nhiễu, đá lâu thành vàng
Mỗi sự vật, hiện tượng đều tuân theo một quy luật vận
động nhất định. Và thời gian chính là chiếc chìa khóa vàng
giúp người ta nhận ra giá trị đích thực của con người, của cuộc đời.
e. Chiều chiều trong lời hát ru
Vốn dĩ buổi chiều đã tạo cho người ta cảm giác buồn.
Thế mà ở đây âm “iêu” trong tiếng “chiều” được lặp lại làm
cho nỗi buồn như nhân đôi. Rồi việc sử dụng thanh bằng
cũng tạo ra một âm điệu buồn cho lời ca. “Chiều chiều”
chẳng gọi tên một buổi chiều cụ thể nào mà nó là một khái
niệm mơ hồ chung chung cho tất cả những buổi chiều có
cùng một tâm trạng một cảm xúc. Nó gợi lên trong ta một cái
gì ngưng đọng, như lặp lại và không có sự thay đổi. Có phải
chính cái âm hưởng dìu dịu nhè nhẹ, buồn buồn của nó mà
tác giả dân gian đã dùng để phổ nhạc cho những bài hát ru:
Chiều chiều lại nhớ chiều chiều
Tay bưng cái rổ tay dìu con thơ
Môtíp bài hát ru phổ biến nhất là “chiều chiều lại nhớ
chiều chiều”. Chữ “chiều” được láy lại nhiều lần, tạo ra một
âm điệu đặc biệt dễ ru ngủ lòng người. 28
Trong hát ru như có một thế giới đặc biệt. Đó là thế giới
dành cho trẻ, của trẻ. Đó là thế giới của thực vật, nhiều nhất
là động vật. Ở đó cái mà con người làm, loài vật cũng làm:
Chiều chiều con quạ lợp nhà
Con cu chẻ lạt con gà đưa tranh
Chèo bẻo nấu cơm nấu canh
Chìa vôi đi chợ mua hành về nêm.
Nhưng hát ru đâu phải chỉ để hát ru, qua lời hát người ta
muốn giãi bày tâm sự thầm kín trong lòng. Hát để trẻ ngủ còn
mình thức, một mình mình đối diện với chính mình:
Chiều chiều bìm bịp giao canh
Trống chùa đã đánh sao anh chưa về? g. Kết luận
Cũng như không gian, thời gian là một phạm trù có ý
nghĩa đặc biệt đối với nhận thức và tình cảm con người.
Những tiếng nói của người con xa xứ, những lời hát ru, hay
những tình cảm chân thật, chân thành xuất phát từ trái tim
con người được thể hiện qua những bài ca dao bắt đầu từ
“Chiều chiều…” tạo nên những giá trị nhân văn và giá trị
thẩm mĩ cao đẹp làm con người ta có thể trở nên nhớ
thương, sầu muộn, lạc quan, vơi lòng. Những bài ca này
cũng là giá trị tinh thần, là di sản văn hóa nuôi dưỡng tâm
hồn con người Việt Nam muôn đời. Văn học là nhân học,
chúng ta hãy luôn luôn trân quý và khám phá thêm văn học
dân gian để luôn yêu quý và nâng niu những gì tốt đẹp cho chính con người.
Bảng kiểm bài báo cáo KQNC một vấn đề VHDG 29
II. THUYẾT TRÌNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: GV tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học”) để hướng dẫn học sinh củng cố
kiến thức đã học bằng phương pháp thuyết trình.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, thái độ khi tham gia trò chơi.
d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA
DỰ KIẾN SẢN PHẨM GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao 1.Xác định đề tài, vấn đề, không gian, thời gian nói: nhiệm vụ
2. Tìm ý và lập dàn ý:
- Gv chuyển giao nhiệm 3.Luyện tập trình bày: thực hiện PHT vụ:
+Tóm tắt các bước thực
hiện bài thuyết trình kết quả nghiên cứu về một
vấn đề, chuyển nội dung 30 bài báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian sang bài thuyết trình, cần chú ý điều gì? +Khi thực hiện bài thuyết trình kết quả nghiên cứu về một vấn
đề ván học dân gian, cần
chú ý đến những tiêu chí nào? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở - HS thực hiện nhiệm vụ; Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động - Hs tham gia trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS trao đổi, đánh giá, rút kinh nghiệm về bài 31
viết dưói hình thức thảo
luận nhóm đôi, cụ thể: - Cho cặp đôi HS trao đổi bài viết với nhau, đọc và nhận xét, rút kinh nghiệm. Sau đó,
mời một vài HS đọc bài
viết của mình trước lớp
để tiếp tục nhận xét, rút kinh nghiệm. Quá trình nhận xét, rút kinh nghiệm sẽ căn cứ vào bảng điểm trong SGK, và nhận xét trên hai phưong diện: Nội dung
và hình thức của bài báo cáo; Cách thức thực hiện quy trình viết bài báo cáo. - GV có thể tổ chức hình thức nhập vai để buổi học thêm sinh
động, chẳng hạn: đóng 4.Trao đổi đánh giá: căn cứ vào bảng kiểm vai trong một buổi toạ đàm về văn học dân gian, buổi giao lưu văn hoá dân gian, phòng triển lãm nghiên cứu văn học dân gian (kĩ 32 thuật phòng tranh), . .
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (HS thực hiện ở nhà)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn chỉnh bài nghiên cứu về một vấn đề văn
học dân gian tự lựa chọn.
c. Sản phẩm học tập: bài thuyết trình của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
HS thực hiện những sản phẩm sáng tạo để hỗ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
trợ bài thuyết trình như video clip, diễn xướng
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực dân gian,. . hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở.
- HS thực hiện nhiệm vụ. 33
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động, gọi 4-5 hs trình bày sản phẩm
- HS khác nhận xét, bổ sung, phản biện câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức. IV. GHI CHÚ, BỔ SUNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
CHUYÊN ĐỀ 2. SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC Môn: Ngữ văn 10 Số tiết: 15 tiết
MỤC TIÊU CHUNG CHUYÊN ĐỀ 2
- Hiểu thế nào là sân khấu hóa tác phẩm văn học.
- Biết cách tiến hành sân khấu hóa một tác phẩm văn học.
- Biết đóng vai các nhân vật và biểu diễn.
- Nhận biết được sự khác biệt giữa ngôn ngữ trong văn bản văn học và ngôn ngữ sân khấu.
TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC TỔNG QUÁT 1. MỤC TIÊU
2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- Hiểu thế nào là sân khấu hóa tác phẩm văn học. 2. Năng lực
3. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. . 1. Năng lực riêng
- Năng lực nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyện nói chung và thần thoại nói riêng. 3. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học.
1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
2. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách chuyên đề Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. KHỞI ĐỘNG 35
2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
3. Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân.
4. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
5. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS xem một video ngắn về một vở kịch trong “Chí Phèo” do các học sinh diễn
và đặt câu hỏi: Em hãy cho biết tác phẩm văn học được sân khấu hóa trong video vừa rồi là tác phẩm nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi. Dự kiến sản phẩm: Tác phẩm văn học được sân
khấu hóa trong video vừa rồi là Chí Phèo của Nam Cao.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Các tác phẩm văn học trước nay vẫn là
nguồn cảm hứng cho sân khấu và điện ảnh. Để hiểu rõ hơn về sân khấu hóa tác phẩm văn
học, chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay.
1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khám phá Tri thức tổng quát
1. Mục tiêu: Nắm được khái niệm, hình thức và ý nghĩa của hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học.
2. Nội dung: HS sử dụng sách chuyên đề, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Sân khấu hóa tác phẩm văn học
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu - Sân khấu là không gian được thiết kế một cách
cầu các nhóm thảo luận: đọc kiến đặc biệt để dành cho hoạt động trình diễn. Sân
thức trong phần Tri thức tổng
khấu vừa là không gian dành cho diễn viên, những
quát, tóm tắt lại bằng sơ đồ tư duy người đóng vai trò trực quan hóa thế giới hình
và trình bày trước lớp.
tượng của văn bản ngôn từ, vừa là không gian
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
dành cho khán giả thưởng thức phần trình diễn. 36
- Các nhóm thảo luận. GV hỗ trợ - Sân khấu còn là không gian tạm thời, được thiết khi cần thiết.
lập tùy thời điểm ở một vị trí thích hợp nào đó,
Bước 3: Báo cáo kết quả
phục vụ cho nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của
- GV mời đại diện các nhóm trình một nhóm khán giả nhất định.
bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả - Sân khấu hóa tác phẩm văn học là hoạt động
lớp lắng nghe, nhận xét.
chuyển thể một tác phẩm văn học để đem biểu
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
diễn dưới hình thức một vở kịch, vở chèo, vở cải
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
lương, vở tuồng hay một tiết mục thuộc các loại kiến thức.
hình nghệ thuật khác như múa, múa rối, nhạc kịch,…
- Sân khấu hóa tác phẩm văn học còn bao gồm các
hoạt động trình diễn như ngâm thơ, biểu diễn ca
khúc hay vũ đạo lấy cảm hứng từ tác phẩm văn
học. Hiện nay, tác phẩm văn học được sân khấu
hóa còn có thể có đời sống trên những nền tảng đa
phương tiện như clip video, webdrama (tiểu phẩm
công chiếu trên mạng),…
Các hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học
- Sân khấu hóa để minh họa tác phẩm văn học.
- Sân khấu hóa để phóng tác tác phẩm văn học.
Ý nghĩa của hoạt động sân khấu hóa
Sân khấu hóa tác phẩm văn học chính là hoạt động
mở rộng đời sống của tác phẩm văn học, làm cho
tác phẩm văn học được sống trong hình thức một
loại hình nghệ thuật khác, có thể hiện hữu trong
một không gian – thời gian khác.
1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
3. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
4. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. 37
5. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS kể tên những tác phẩm văn học đã được chuyển thể sang kịch hay phim.
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Dự kiến sản phẩm: Mê Thảo – Thời vang bóng là bộ phim
được chuyển thể từ tiểu thuyết Chùa Đàn của Nguyễn Tuân; Làng Vũ Đại ngày ấy là bộ
phim được chuuyển thể từ Chí Phèo và Lão Hạc của Nam Cao;…
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
1. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
- Thu hút được sự tham - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện
gia tích cực của người phong cách học khác nhau công việc học của người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi và
- Tạo cơ hội thực hành - Thu hút được sự tham gia bài tập cho người học
tích cực của người học - Trao đổi, thảo luận
- Phù hợp với mục tiêu, nội dung Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
PHẦN 1. TÌM HIỂU VỀ SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC 1. MỤC TIÊU
2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Hiểu thế nào là sân khấu hóa tác phẩm văn học.
- Nhận biết được sự khác biệt giữa ngôn ngữ trong văn bản văn học và ngôn ngữ trong văn bản sân khấu. 2. Năng lực
3. Năng lực chung 38
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. .
1. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Lời nói dối cuối cùng;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Lời nói dối cuối cùng;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
- Có sự trung thực và tấm lòng nghĩ cho người khác.
1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
2. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách chuyên đề Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu
hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. KHỞI ĐỘNG
2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
3. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
4. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
5. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em đã từng nói dối hay chưa? Hãy kể về một lần nói dối của
em. Vì sao em lại phải nói dối?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi. 39
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
văn bản Lời nói dối cuối cùng.
1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
1. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về văn bản.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong 1. Tác giả
sách chuyên đề, nêu những nét chính - Lưu Quang Vũ (1948 – 1988), là nhà thơ, nhà văn
về tác giả Lưu Quang Vũ và vở
và nhà soạn kịch nổi tiếng của Việt Nam thời kì
kịch Lời nói dối cuối cùng. hiện đại.
Bước 2: Thực hiện NV
- Ông đã viết gần 50 vở kịch. Các vở kịch do ông
- HS đọc kiến thức trong sách
viết đều được dàn dựng và biểu diễn trên sân khấu
chuyên đề, chuẩn bị trả lời câu hỏi.
của các đoàn nghệ thuật trong cả nước, gây được
Bước 3: Báo cáo kết quả
tiếng vang với cả công chúng và giới nghiên cứu,
- GV mời một số HS trình bày kết phê bình.
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng
- Năm 2000, Lưu Quang Vũ được truy tặng Giải nghe, nhận xét.
thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá 2. Văn bản
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
- Kịch bản Lời nói dối cuối cùng được in trong thức.
tuyển tập Nàng Xi-ta và những vở kịch khai thác
tích truyện dân gian. Đây là tuyển tập bao gồm 5 vở
kịch khai thác từ tích truyện dân gian: Nàng Xi-
ta; Hồn Trương Ba, da hàng thịt; Ông vua hóa
hổ; Linh hồn của đá và Lời nói dối cuối cùng.
- Vở kịch được biên soạn dựa trên những câu 40
chuyện dân gian về nhân vật Cuội như Nói dối như
Cuội, Sự tích chú Cuội cung trăng và bài ca
dao Thằng Bờm có cái quạt mo,…
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
1. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được nội dung và nghệ thuật của văn bản.
2. Nội dung: HS sử dụng sách chuyên đề, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV1:
II. Tìm hiểu chi tiết
Bước 1: Chuyển giao NV
1. Hình tượng nhân vật Cuội
- GV lần lượt đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo
a. Sự tiếp nhận và sáng tạo các truyện
luận theo cặp, suy nghĩ để trả lời: dân gian
+ So với truyện dân gian “Nói dối như
Phương Nói dối Sự Lời nói dối
Cuội” và “Sự tích chú Cuội cung trăng”, vở diện so như tích cuối cùng
kịch “Lời nói dối cuối cùng” có những nhân sánh Cuội chú
vật mới nào? Các nhân vật đó có vai trò gì Cuội trong vở kịch? cung
+ Khi xây dựng hình tượng nhân vật Cuội, trăng
tác giả đã tiếp thu và cải biên những gì so Nhân vật Cuội
với truyện dân gian? Sự tiếp thu và cải biên chính
đó có thuyết phục hay không? Vì sao?
+ So sánh đoạn kết của truyện dân gian Sự Đặc - Nói - - Nói dối vì
tích chú Cuội cung trăng với đoạn kết vở
điểm của dối thể Không mục đích
kịch của Lưu Quang Vũ, em thấy có điểm gì nhân vật hiện bản nói tốt: muốn
khác nhau? Ý nghĩa của sự khác nhau đó là chính tính dối. giúp đỡ 41 gì? khôn - Dùng người khác.
Bước 2: Thực hiện NV vặt, lợi cây - Là sự kết
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi. dụng sự thần hợp giữa
Bước 3: Báo cáo kết quả tham chữa hình tượng
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước lam, ngu bệnh nhân vật
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét. dốt của cứu Cuội của cả - Dự kiến sản phẩm: người người. hai truyện
+ Các nhân vật mới trong kịch bản của Lưu khác. - Bay dân
Quang Vũ có vai trò thể hiện nội tâm của lên gian Nói
con người, giữa một bên là khát vọng cuộc cung dối như
sống ấm no và một bên là khát vọng làm trăng Cuội và Sự người lương thiện. một tích chú
+ Sự tiếp thu và cải biên khi xây dựng hình cách bị Cuội cung
tượng nhân vật Cuội có sức thuyết phục. động. trăng.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Bay lên
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. cung trăng NV2: một cách
Bước 1: Chuyển giao NV chủ động,
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học thể hiện tư
tập cho các nhóm, yêu cầu thảo luận và hoàn tưởng của thành: vở kịch. Phương
Nói dối Sự tích Lời nói Nhân vật Chú Mẹ Cô Lụa, mẹ diện so như chú dối cuối phụ thím của con cô Lụa, sánh Cuội Cuội cùng Cuội, hổ, thằng Bờm, cung thằng ông công tử trăng hủi, viên lão, Lãn, nhà Nhân vật quan, phú vua, quận chính nhà vua, ông, chúa, cô 42 Đặc điểm voi, con gái Sim, Nha, của nhân chim,… phú Điền,… vật chính ông – Nhân vật vợ của phụ Cuội, con Không gian chó,… Thông điệp Không Không Không Không gian
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ gian gian gian làng quê và
- Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học làng quê làng không gian tập. và quê. chốn cung
Bước 3: Báo cáo kết quả không đình.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết gian
quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, chốn nhận xét, bổ sung. cung
Bước 4: Nhận xét, đánh giá đình.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Thông Phê Lí giải - Thể hiện NV3: điệp phán hiện mâu thuẫn
Bước 1: Chuyển giao NV thói tượng giữa hiện
- GV đặt câu hỏi: Cuộc đối thoại giữa Lụa và tham tự thực và lí
Cuội thể hiện mâu thuẫn gì? Các mâu thuẫn lam và nhiên. tưởng.
đó được thể hiện bằng ngôn ngữ như thế sự ngu - Khẳng
nào? Ngôn ngữ đó có gì khác so với ngôn dốt. định giá trị
ngữ giao tiếp thông thường? của sự
- GV hướng dẫn HS xem lại đoạn đối thoại trung
giữa Lụa và Cuội, gợi ý HS các từ ngữ và thực: đói
cụm từ ngữ được lặp đi lặp lại trong đoạn đối cho sạch, thoại. rách cho
Bước 2: Thực hiện NV 43
- HS nghe hướng dẫn của GV, suy nghĩ để thơm. trả lời câu hỏi. à Phù hợp
Bước 3: Báo cáo kết quả với một vở
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước kịch hiện
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét. đại: nhân
Bước 4: Nhận xét, đánh giá vật có nội
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. tâm phong NV4: phú và phù
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ hợp để thể
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo hiện tư
bàn: Có thể xem việc tác giả đưa vào vở kịch tưởng của
nhân vật Bờm (vốn ở trong một bài ca dao tác giả.
không nằm trong chùm truyện dân gian về
Cuội) là một phá cách, sáng tạo hay không? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một HS đọc lại bài ca dao về thằng Bờm.
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. NV5:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tổng kết về nội dung và
nghệ thuật của văn bản.
+ Thông qua vở kịch, Lưu Quang Vũ đã đề 44
cập vấn đề gì trong đời sống đương đại?
+ Mặc dù lấy tích truyện cổ dân gian và đã
được viết cách đây vài chục năm, nhưng điều
gì đã khiến cho vở kịch vẫn có sức sống với đương đại?
b. Mâu thuẫn giữa hiện thực và lí
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tưởng
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Các từ ngữ và cụm từ ngữ được lặp đi
Bước 3: Báo cáo kết quả
lặp lại trong đoạn đối thoại: những trò
- GV mời một số HS trình bày kết quả trước mưu mẹo gian dối, thật lòng, thành thật,
lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
nói dối, bịp bợm, kẻ gian dối lừa lọc,
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
người trung hậu, chất phác, gian dối,
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
mưu mẹo, tốt lành, xấu xa, lừa bịp,…
à Mâu thuẫn trong cuộc đối thoại giữa
Lụa và Cuội là mâu thuẫn giữa ý định tốt
đẹp, vì người khác với hành động nói
dối, lừa lọc của nhân vật Cuội, đằng sau
đó là mâu thuẫn giữa hiện thực và lí
tưởng, giữa thực tế và mơ ước.
* Nghệ thuật: Ngôn ngữ trong kịch bản
và ngôn ngữ trên sân khấu thể hiện ý
kiến, quan điểm cá nhân, cho thấy được
suy nghĩ, cảm xúc, tính cách của nhân
vật, gây được ấn tượng rõ và mạnh,
khiến người đọc, người xem chú ý và ghi nhớ.
2. Hình tượng nhân vật Bờm
- Được coi là đại diện cho tính cách thật thà, chất phác.
à Việc đưa nhân vật này vào vở kịch có 45
thể tạo nên sự so sánh với nhân vật Cuội,
và có thể coi là một sự phá cách, sáng tạo
của tác giả khi sử dụng kết hợp các
nguồn tư liệu dân gian khác nhau để tạo
nên tuyến nhân vật trong tác phẩm của mình. III. Tổng kết 1. Nội dung – ý nghĩa
Mặc dù lấy tích truyện cổ dân gian và
được viết cách đây vài chục năm, nhưng
vở kịch vẫn chứa đựng những thông điệp
có ý nghĩa thời sự đối với con người
đương đại. Chuyện nói dối mà Lưu
Quang Vũ đề cập đến trong vở kịch là
chuyện luôn tồn tại ở mọi thời đại, thậm
chí có những lúc là chuyện phổ biến.
Quan điểm của tác giả ở đây là, dẫu
không phải không có lúc cần nói dối, thì
xét cho cùng, một xã hội tốt đẹp vẫn là
xã hội được xây dựng trên cơ sở niềm tin
vào sự trung thực. Đây cũng là vấn đề
đáng được quan tâm, suy ngẫm trong bất cứ thời đại nào. 2. Nghệ thuật
- Xây dựng hình tượng nhân vật dựa vào
sự tiếp thu và sáng tạo các truyện dân
gian, tạo nên sự gần gũi và mới lạ cho vở kịch.
- Ngôn ngữ thể hiện được suy nghĩ, tính 46
cách của nhân vật, đồng thời nêu lên
được thông điệp của vở kịch.
1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG: XEM VỞ DIỄN
2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
3. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
4. Sản phẩm học tập: Kết quả, câu trả lời của HS.
5. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ IV. Xem vở diễn
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mời * Trả lời câu hỏi và tổng kết:
một HS đọc các câu hỏi cho vở
Câu 1. Vở diễn trên sân khấu là một sáng tạo của
diễn, yêu cầu HS sau khi xem vở tập thể, trong đó không chỉ có đạo diễn, biên kịch diễn trả lời câu hỏi.
mà tất cả diễn viên, họa sĩ, biên đạo múa,… cùng
+ Câu hỏi 1: Đọc thông tin về ê- góp phần đồng sáng tạo nên vở kịch. Mỗi thành viên
kíp sản xuất của vở kịch Lời nói
trong ê-kíp sản xuất, bằng trải nghiệm cuộc sống,
dối cuối cùng năm 2016 và cho
cảm nhận riêng của mình, sẽ đem lại cho kịch bản
biết vai trò của mỗi thành phần
một cách tiếp cận riêng, một đời sống riêng. Vì thế, tham gia vở kịch.
mỗi lần công diễn là một lần kịch bản văn học được
+ Câu hỏi 2: Bạn nhận xét như
tái sinh trong một hình hài mới, mang một thông
thế nào về cách sử dụng ngôn ngữ điệp mới.
hình thể của diễn viên trên sân
Câu 2. Ngôn ngữ hình thể không chỉ giúp bộc lộ nội
khấu? Ngôn ngữ hình thể ấy đóng tâm, tính cách, số phận của nhân vật, mà còn là một
vai trò gì trong việc thể hiện nhân yếu tố ước lệ nhằm biểu đạt những thông tin khác vật?
trong một vở kịch như thời gian, không gian và
+ Câu hỏi 3: Ngôn ngữ của người những thông điệp quan trọng trong vở diễn.
Việt nơi thôn quê xưa đã được thể Câu 3. Ngôn ngữ của người Việt nơi thôn quê xưa
hiện qua những yếu tố nào trong đã được thể hiện qua các lời đối thoại để miêu tả bối 47
các lời đối thoại trên sân khấu?
cảnh, giúp người đọc có thể hình dung được không
+ Câu hỏi 4: Không gian sân
khí của các tình huống, sự kiện, hành động trong vở
khấu khác không gian đời thực ở kịch.
điểm nào? Làm thế nào để có thể Câu 4. – Không gian sân khấu là không gian ước lệ.
vừa truyền tải được thông điệp
Nó vừa cố gắng mô phỏng đời sống thực, vừa cố
nghệ thuật, vừa đem lại cho người gắng khắc phục những hạn chế của sân khấu để mở
xem cảm giác sống động, tự nhiên rộng tối đa khả năng biểu hiện đời sống, vừa trực nhất?
quan hóa các yếu tố của kịch bản để người xem có
+ Câu hỏi 5: Các yếu tố như ánh thể hình dung ra bối cảnh, không khí của vở kịch,
sáng, âm thanh, đạo cụ có tác
đồng thời lại phải tạo nên sự hấp dẫn thị giác đối dụng gì?
với người xem. Vì thế, nó vừa giống, nhưng lại vừa
+ Câu hỏi 6: So sánh kịch bản
khác với không gian thực.
sân khấu và vở diễn, bạn có nhận - Tất cả yếu tố trên sân khấu như âm thanh, ánh
xét gì về những cải biên của đạo
sáng, đạo cụ, phông nền, bố cục,… đều mang ý
diễn và diễn viên?
nghĩa biểu tượng, và được sắp đặt một cách thống
+ Câu hỏi 7: Làm thế nào để một nhất, chặt chẽ, nhằm làm nổi bật thông điệp.
vở diễn vốn được dàn dựng dựa
Câu 5. Âm thanh, ánh sáng, đạo cụ có tác dụng làm
trên truyện cổ dân gian và được
nổi bật diễn xuất của diễn viên, hỗ trợ biểu đạt nội
viết từ hơn hai mươi năm trước
tâm của nhân vật, tạo không khí cho vở kịch, đồng
lại có thể gần gũi và hấp dẫn
thời mang ý nghĩa biểu tượng và góp phần làm nổi
những người xem đương đại? bật thông điệp.
+ Câu hỏi 8: Việc sân khấu hóa
Câu 6. Khi đưa kịch bản lên sân khấu, đạo diễn đã
có tác động như thế nào tới số
phải thêm các yếu tố về hoạt cảnh, âm thanh, ánh
phận của tác phẩm văn chương? sáng; các diễn viên đã phải nhập vai, thể hiện diễn
- GV cho HS xem vở diễn trên
xuất của mình mà không chỉ bao gồm lời thoại. lớp.
Câu 7. Vở diễn đã đề cập đến những vấn đề muôn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thuở của nhân loại, có ý nghĩa trong mọi thời đại, đó
- GV và HS cùng xem vở kịch.
là vấn đề sự thật và dối trá. Các nghệ sĩ cũng lồng
Bước 3: Báo cáo kết quả
ghép rất nhiều vấn đề đương đại vào trong vở kịch, 48
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận tạo nên sự đồng cảm nơi người xem. Đồng thời, để trả lời câu hỏi.
cách bài trí sân khấu, hóa trang và diễn xuất,… cũng
- GV mời đại diện các nhóm trình tạo nên sự hấp dẫn, lôi cuốn với người xem.
bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả Câu 8. Sân khấu hóa cũng là một hoạt động tiếp
lớp lắng nghe, nhận xét.
nhận văn học. Đó là một hoạt động tiếp nhận đặc
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
biệt, trong đó người đọc không phải là một các nhân
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
mà là một tập thể đạo diễn, biên kịch, diễn viên, họa kiến thức.
sĩ…, mỗi người tiếp nhận sẽ đem lại một góc nhìn,
cách kiến giải riêng về tác phẩm, đồng thời cũng tạo
nên một hình tượng nghệ thuật thống nhất. Mặt
khác, sân khấu hóa là quá trình chuyển dịch ngôn
ngữ văn học, một chất liệu phi vật thể sang ngôn
ngữ của nghệ thuật sân khấu, một chất liệu vật thể
trực quan, cảm tính. Quá trình chuyển dịch đó khiến
cho hình tượng văn học bị biến đổi. Sân khấu hóa
cũng là quá trình đương đại hóa tác phẩm, khiến cho
các hình tượng văn học trở nên gần gũi hơn với
người xem đương đại. Quá trình sân khấu hóa, vì
vậy, là quá trình làm sống lại tác phẩm, tạo cho tác
phẩm một sức sống mới. 49 CHUYÊN ĐỀ 3:
ĐỌC, VIẾT, GIỚI THIỆU MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT
Môn học: Ngữ Văn/ Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 10 tiết
PHẦN 1: ĐỌC MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN NGẮN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT
Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Học sinh biết cách đọc một tập thơ,một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết
- Thực hành đọc một tập thơ,một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết 2. Về năng lực
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để đọc hiểu một tập thơ,một tập truyện
ngắn hoăc một tiểu thuyết
- Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Học sinh có thái độ trân trọng đối với những di sản nghệ thuật quý báu mà ông cha ta truyền lại
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện: 50
● GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu về cách đọc một tập thơ, một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết
Học sinh trả lời câu hỏi để tìm hiểu kiến thức về cách đọc một tập thơ,một tập truyện
ngắn hoăc một tiểu thuyết HĐ của GV và HS Nội dung
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Học sinh trình bày những suy nghĩ của mình về một số
Giáo viên nêu câu hỏi và yêu cầu học điểm khác biệt khi đọc một tập thơ,một tập truyện sinh suy nghĩ, trả lời:
ngắn,tiểu thuyết so với đọc từng bài thơ, truyện ngắn
1/ Em hãy kể tên một số tập hay một đoạn tiểu thuyết
thơ,truyện ngắn,tiểu thuyết mà em đã đọc?
2/ Khi đọc một tập thơ,một tập truyện
ngắn,tiểu thuyết em nghĩ có điểm gì
khác biệt so với đọc từng bài
thơ,truyện ngắn hay một đoạn tiểu thuyết?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình trước lớp.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học,
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động: ●
Học sinh nhận biết được cách đọc một tập thơ,một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết ●
Học sinh đánh giá chung được về một tập thơ,một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết
● b. Nội dung thực hiện: ●
Học sinh đọc phần một: Đọc một tập thơ,một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết trong 51
SGK và kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa ●
Học sinh thảo luận nhóm và thực hiện phiếu học tập để tìm hiểu về cách Đọc một tập
thơ,một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết và thực hành đọc ● HĐ của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ I. TÌM HIỂU VỀ CÁCH ĐỌC CÁCH ĐỌC
1. Tìm hiểu thông tin khái quát về cuốn sách
Thao tác 1: Tìm hiểu thông tin Để nắm được thông tin ban đầu của một tập thơ, tập
khái quát về cuốn sách
truyện hay cuốn tiểu thuyết, cần chú ý:
-Nhan đề cuốn sách, tên tác giả, nhà xuât
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
bản, hình ảnh được vẽ/chụp
Giáo viên cho HS thảo luận theo căp
-Năm xuất bản, chân dung tác giả hay phần giới
đôi trả lời câu hỏi: Khi bắt đầu đọc thiệu khái quát về tác giả,tác phẩm
một cuốn sách, em cần tìm hiểu -Mục lục những thông tin gì?
-Lời giới thiệu hoặc lời nói đầu, lời tựa
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Ví dụ: Với tập truyện ngắn Con mèo của Phu-gi-ta Học sinh thảo luận
(Foujita) của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, các thông
tin sau cần được ghi chép:
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- -Nhan đề tập truyện ngắn: Con mèo của Phu-gi-ta.
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo- -Tác giả: Nguyễn Quang Sáng. phần tìm hiểu
- -Tập truyện ngắn được xuất bản năm 2020, nằm trong
Bước 4. Kết luận, nhận định
tủ sách Tác phẩm chọn lọc của NXB Kim Đồng.
Giáo viên chốt những kiến thức
-Bìa 1: tên tác giả, tác phẩm, hình ảnh minh họa
-Những thông tin thuộc về hình thức con mèo.
là những điều cần nắm vững trước
-Bìa 2: Giới thiệu về nhà văn Nguyễn Quang
khi đọc từng tác phẩm (đối với tập Sáng.
thơ hoặc tập truyên ngắn) hoặc đọc
-Bìa 3: Giới thiệu một số tác phẩm chính trong sự
trọn vẹn cuốn sách (đối với tiểu nghiệp của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
thuyết).Việc nắm một cách sơ
-Bìa 4: trích dẫn 1 số nhận định của nhà thơ Tràn
sài,thiếu cụ thể,chính xác những Đăng Khoa về nhà văn Nguyễn Quang Sáng . 52
thông tin hình thức có thể dẫn đến
-Mục lục đặt ở đầu sách, cho biết sách có 2 phần:
nhầm lẫm tập này với tập kia của
+ P1. Bài học tuổi thơ gồm có 9 truyện ngắn
cùng một tác giả hoặc nhóm tác giả
+P2. Thế võ gồm 11 truyện ngắn.
khi đề cập đến cuốn sách được đọc
-Cuốn sách có 232 trang, khổ sách 14cm x22,5cm
2. Đọc từng tác phẩm cụ thể
a. Đọc từng bài trong tập thơ
Thao tác 2: Đọc từng tác phẩm cụ Khi đọc từng tác phẩm cụ thể thì cần ghi nhanh những thể thông tin sau:
- Nội dung cảm xúc của bài thơ:đề tài,vấn đề,
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập nhât vật trữ tình
HS hoàn thành phiếu học tập sau - Thể thơ, số câu thơ (Phụ lục kèm theo)
- Từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu, biện pháp nghệ
Nhóm 1,3: Khi đọc một tác phẩm thơ thuật,
thì cần chú ý những gì về cách đọc, - Thông điệp bài thơ. .
ghi chép trong quá trình đọc? Nếu ví VD: khi đọc bài thơ Đồng chí trong tập thơ Đầu súng
dụ về 1 tác phẩm cụ thể?
trăng treo của Chính Hữu cần ghi chép những nội dung
Nhóm 2,4: Khi đọc một tác phẩm sau:
truyện/tiểu thuyết thì cần ghi nhanh Đồng chí
những thông tin gì cách đọc,ghi chép (Chính Hữu)
trong quá trình đọc? Nếu ví dụ về 1 Quê hương anh nước mặn, đồng chua tác phẩm cụ thể?
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Anh với tôi đôi người xa lạ
Học sinh thảo luận và hoàn thành Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. phiếu
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo Đồng chí! phần tìm hiểu
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Bước 4. Kết luận, nhận định
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giáo viên nhận xét, chốt những kiến Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính 53 thức
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay!
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.
- Đề tài: ca ngợi tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu
nặng của những người lính cách mạng. Đồng thời hiện
lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ
đội cụ Hồ thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Thể thơ: tự do,số câu thơ:20 câu
-Bài thơ nói về tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu
nặng của những người lính cách mạng dựa trên cơ sở
cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu. Tình đồng
chí góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và phẩm
chất của những người lính cách mạng. Qua đó hiện lên
hình tượng chân thực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ
đội cụ Hồ thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Bài thơ thành công về nghệ thuật bởi thể thơ tự do
linh hoạt, các chi tiết, hình ảnh được sử dụng mang tính
tiêu biểu, chân thực, ngôn ngữ cô đọng, giản dị và giàu sức biểu cảm.
b. Đọc từng bài trong tập truyện ngắn, đọc tiểu 54 thuyết:
Khi đọc từng tác phẩm cụ thể trong tập truyện ngắn,đọc
tiểu thuyết thì cần ghi nhanh những thông tin sau: - Đề tài
-GV nêu Ví dụ cách ghi chép nhanh - Cốt truyện
khi đọc tập truyện Vang bóng một - Nhân vật (chính, phụ) thời của Nguyễn Tuân: - Người kể chuyện
Vang bóng một thời được xuất bản - Bối cảnh
thành sách lần đầu năm 1940. Tập -Ngôn ngữ
sách có 12 truyện viết về cái đẹp của - Thông điệp. .
thời quá khứ , về những con người VD: Đọc tác phẩm Chữ người tử tù trong tập truyện
tài hoa, có tâm hồn nghệ sĩ, về những Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân cần ghi chép
đồ vật co slai lịch, số phận riêng. .tất những thông tin sau:
cả các truyện đều được kể bằng lời - Đề tài: viết về thú chơi chữ đẹp- một nét đẹp tinh của ngôi thứ 3.
thần, một thú chơi tao nhã, thanh cao của các nhà nho
+ Chém treo ngành: Truyện kể về 1 -Huấn Cao là người cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại
đao phủ tên là Bát Lê- người có biệt triều đình nên bị kết án tử hình. Trước khi chịu án
tài chém trao ngành, tức là chém đầu chém, ông bị đưa đến giam tại một nhà tù. Khi trát gửi
người chỉ bằng một nhát mà đầu vẫn đến nhà tù, biết trong danh sách có ông Huấn Cao,
không lìa hẳn vì còn dính 1 lần da người nổi tiếng viết chữ đẹp, viên quản ngục đã cho
trên cổ. Tuy đã về hưu nhưng Bát Lê thầy thơ lại bảo người quét dọn phòng giam nơi Huấn
vẫn được quan Tổng đốc mời ra tập Cao và những người tử tù sẽ ở. Trong những ngày
lại ngón nghề để biểu diễn chém đầu Huấn Cao ở tù, viên quản ngục đã biệt đãi ông và
12 tử tù cho quan Công sứ người những người đồng chí của ông. Sở nguyện của viên
Pháp xem. Bát Lê đã hoàn thành bài quản ngục là xin được chữ viết của Huấn Cao. Lúc đầu,
biểu diễn chém treo ngành một cách Huấn Cao tỏ ý khinh miệt viên quản ngục, nhưng khi hoàn hảo.
hiểu được tấm lòng viên quản ngục, ông đã quyết định
+ Chữ người tử tù: Nhà ngục tỉnh cho chữ vào cái đêm trước khi ông bị xử chém. Trong
Sơn đón một tốp thù nhân bị khép đêm cho chữ, ông Huấn cao tay viết như rồng bay
vào tội phiến loạn chống lại triều phượng múa trên tấm lụa bạch còn viên quản ngục và 55
đình. Người đứng đầu đám tử tù đó thầy thơ lại thì khúm núm bên cạnh. Sau khi cho chữ,
là Huấn Cao- một người khí phách ông Huấn Cao khuyên viên quản ngục về quê để giữ
hiên ngang và có tài viết chữ đẹp. cho "thiên lương" trong sáng. Viên quản ngục nghe lời
Mặc dù rất coi khinh lũ quan lại giữ khuyên của ông Huấn Cao một cách kính cẩn kẻ mê
tù, nhưng trước ngày ra pháp trường muội này xin bái lĩnh.
chịu án chém, cảm cái tấm lòng biệt -Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công hình tượng
nhỡn liên tài của quản ngục, Huấn Huấn Cao – môt con người tài hoa, có cái tâm trong
Cao đã thay đổi thái độ. Đêm cuối sáng và khí phách hiên ngang bất khuất. Qua đó nhà
cùng trước khi ra pháp trường Huấn văn thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử
Cao đã cho chữ viên quản ngục và của cái đẹp và bộc lộ thầm kín tấm lòng yêu nước
khuyên quản ngục về quê ở để giữ -Tình huống truyện độc đáo; nghệ thuật dựng cảnh,
thiên lương cho lành vững.
khắc họa tính cách nhân vật, tạo không khí cổ kính,
+ Chén trà sương sớm: kể về cụ Ấm trang trọng; trong việc sử dụng thủ pháp đối lập và
– một ông già có lối sống thanh cao. ngôn ngữ giàu tính tạo hình. .
Sáng nào cụ cũng dậy sớm nhóm hỏa
lò, đặt ấm nước sôi, pha ấm trà một
cách công phu, cùng người con trai
cả thưởng thức trà tàu, đọc những
vần thơ hay đoạn văn chiêm nghiệm và xưng tụng về trà.
+ Đánh thơ: Chuyện về ông Phó Sứ-
chức quan nhỏ coi lăng và cô Mộng
Liên- một ca nữ tài sắc, kết thành
một cặp vợ chồng ngao du sơn thủy,
rủ văn nhân tài tử trong thiên hạ đánh
bạc bằng cách đoán chữ bị bỏ trống
trong các câu thơ cổ. Ông Phó Sứ
trúng gió chết trên đường đi, để lại c. Đánh giá chung về một tập thơ, một tập truyện
cô Mộng Liên góa bụa.
ngắn hoặc một tiểu thuyết.
Sau khi đọc xong một tập thơ, một tập truyện hay tiểu 56
thuyết cần hệ thống hóa lại bằng cách khái quát những
Thao tác 3: Đánh giá chung về một nét chung nhất ở từng phương diện:
tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc
-Giá trị chung của tác phẩm một tiểu thuyết
-Những nét riêng,cái mới của tác phẩm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
-Vị trí,ý nghĩa của tác phẩm
GV nêu câu hỏi: Sau khi đọc từng tác
- Nội dung, tư tưởng, những yếu tố nổi bật về
phẩm của tập thơ hay truyện, tiểu phương diện nghệ thuật.
thuyết cần khái quát lại những gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thảo luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần tìm hiểu
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức
Gv lấy ví dụ minh họa tổng hợp khi
đọc tập thơ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi:
-QATT là tập thơ đầu tiên của VN
viết bằng chữ Nôm, tập thơ gồm 254 bài .
- Bố cục của tập thơ (theo sắp xếp của người biên soạn):
Vô đề (không có nhan đề từng bài);
Môn thì lệnh (thời tiết); Môn hoa mộc (cỏ cây); Môn cầm thú (thú vật).
-Những nội dung chủ yếu của tập thơ: 57
+ Thể hiện lòng trung quân ái quốc:
Còn có một lòng âu việc nước
Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung.
(Thuật hứng, bài 23)
+ Bộc lộ tư tưởng trọng dân, vì dân:
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
(Bảo kính cảnh giới, bài 43).
+ Cuộc sống đạm bạc nhưng thanh cao, tràn đầy thi hứng:
Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén
Ngày vắng xem hoa bẻ cây. (Ngôn chí, bài 10). + Yêu thiên nhiên:
Nước biếc non xanh thuyền gối bãi
Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu.
(Bảo kính cảnh giới, bài 26)
+ Ý thức trao dồi nhân cách, phẩm giá:
Văn chương chép lấy, đòi câu thánh
Sự nghiệp tua gìn, phải đạo trung.
Trừ độc trừ tham trừ bạo ngược
Có nhân có chí có anh hùng.
(Bảo kính cảnh giới, bài 5)
+ Thể hiện triết lí nhân sinh:
Chơi cùng đứa dại nên bầy dại
Kết mấy người khôn học nết khôn.
(Bảo kính cảnh giới, bài 21)
Nên thợ nên thầy vì có học 58
No ăn no mặc bởi hay làm.
(Bảo kính cảnh giới, bài 26)
-Nét nổi bật về nghệ thuật của tập thơ:
+ Ở nhiều bài thơ, có câu thơ 6 chữ
chữ xen 7 chữ. Vị trí và số câu 6 chữ
rất linh hoạt, biến hóa. Đây là một
sáng tạo riêng, tin đậm dấu ấn tài năng của Nguyễn Trãi.
+ Bên cạnh những hình ảnh thơ có
tính chất ước lệ, nhiều hình ảnh mộc
mạc, dân dã, được lấy từ chính cuộc
sống gần gũi, quen thuộc, găn với
sinh hoạt hằng ngày của nhà thơ.
+ Từ ngữ rất phong phú, đa dạng: có
từ ngữ học thuật, từ ngữ của đời
sống, đặc biệt, tập thơ sử dụng nhiều
từ cổ, khá xa lạ với tiếng Việt hiện đại.
=>Khái quát: Những đặc điểm nổi
bật về nội dung tư tưởng và hình
thức nghệ thuật như đã nên là những
yếu tố làm nên giá trị đích thực của
Quốc âm thi tập- tập thơ mở ra một
thời đại phát triển cho thơ ca viết bằng tiếng Việt.
Hoạt động 2: THỰC HÀNH ĐỌC
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV nêu câu hỏi: Lựa chọn một tập 59
thơ, một tập truyện ngắn hoặc một
cuốn tiểu thuyết mà em yêu thích và
thực hành đọc theo một số phiếu đọc
sách, sau đó tổng hợp kết quả đọc
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ II.THỰC HÀNH ĐỌC Hs làm việc ở nhà
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
GV thu các phiếu và mời đại diện HS Phiếu đọc sách 1:
lên trình bày sản phẩm PHIẾU ĐỌC SÁCH
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức Người đọc: I.Thông tin chung về tác phẩm -Tên tác phẩm -Tác giả -Thể loại -Nhà xuất bản -Nơi xuất bản -Năm xuất bản -Số trang -Khổ II.Thông tin cụ thể: 60 Yếu tố trong
Thể hiện Cảm nhận của tôi thơ trong văn bản Bài thơ 1: Hình ảnh, từ hay: Tính nhạc:thể thơ, nhịp thơ, gieo vần, từ láy. . Chủ thể trữ tình trong bài thơ: Mạch cảm xúc của bài thơ: Thông điệp Bài thơ 2: . . Suy ngẫm và cảm nhận chung về tập thơ Phiếu đọc sách 2: 61 PHIẾU ĐỌC SÁCH Người đọc:
I.Thông tin chung về tác phẩm -Tên tác phẩm -Tác giả -Thể loại -Nhà xuất bản -Nơi xuất bản -Năm xuất bản -Số trang -Khổ II.Thông tin cụ thể: Yếu
tố Thể hiện Cảm nhận của tôi trong văn trong văn bản bản Truyện ngắn/ chương:. . Nhân vật/ tuyến nhân vật Cốt truyện Chi tiết Bối cảnh Ngôi kể Ngôn ngữ Thông điệp 62 Truyện ngắn/ chương:. . Suy ngẫm và cảm nhận chung Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP (NHÓM 1, 3)
Câu hỏi: Khi đọc một tác phẩm thơ thì cần chú ý những gì về cách đọc,ghi chép trong
quá trình đọc? Nếu ví dụ về 1 tác phẩm cụ thể?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………… 63 PHIẾU HỌC TẬP (NHÓM 2, 4)
Câu hỏi: Khi đọc một tác phẩm truyện/tiểu thuyết thì cần ghi nhanh những thông tin gì
cách đọc,ghi chép trong quá trình đọc? Nếu ví dụ về 1 tác phẩm cụ thể?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Phụ lục 2. Rubic đánh giá hoạt động nhóm TIÊU CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC CHÍ (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) Hình 0 điểm 1 điểm 2 điểm thức
Bài làm còn sơ sài, Bài làm tương đối đẩy đủ, Bài làm tương đối 64 (2 điểm) trình bày cẩu thả chỉn chu đẩy đủ, chỉn chu Sai lỗi chính tả Trình bày cẩn thận Trình bày cẩn thận Không có lỗi chính tả Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo 1 - 3 điểm 4 – 5 điểm 6 điểm
Chưa trả lơi đúng câu Trả lời tương đối đầy đủ Trả lời tương đối đầy hỏi trọng tâm các câu hỏi gợi dẫn đủ các câu hỏi gợi
Không trả lời đủ hết Trả lời đúng trọng tâm dẫn
Nội dung các câu hỏi gợi dẫn
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng Trả lời đúng trọng (6 điểm)
Nội dung sơ sài mới nâng cao tâm
dừng lại ở mức độ biết Có nhiều hơn 2 ý mở và nhận diện rộng nâng cao Có sự sáng tạo 0 điểm 1 điểm 2 điểm
Các thành viên chưa Hoạt động tương đối gắn Hoạt động gắn kết gắn kết chặt chẽ
kết, có tranh luận nhưng Có sự đồng thuận và
Hiệu quả Vẫn còn trên 2 thành vẫn đi đến thông nhát nhiều ý tưởng khác nhóm
viên không tham gia Vẫn còn 1 thành viên biệt, sáng tạo (2 điểm) hoạt động không tham gia hoạt động Toàn bộ thành viên đều tham gia hoạt động Điểm TỔNG 65
PHẦN 2: VIẾT VỀ MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP TRUYỆN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Học sinh biết cách viết một tập thơ, một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết
- Thực hành viết một tập thơ, một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết 2. Về năng lực 66
- Học sinh vận dụng năng lực ngôn ngữ để đọc hiểu và viết một tập thơ, một tập
truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết
- Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Học sinh có thái độ trân trọng đối với những di sản nghệ thuật quý báu mà ông cha ta truyền lại
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
-GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu về cách viết một tập thơ, một tập truyện
ngắn hoăc một tiểu thuyết
-Học sinh trả lời câu hỏi để tìm hiểu kiến thức về cách viết một tập thơ,một tập
truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết HĐ của GV và HS Nội dung
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Học sinh trình bày những suy nghĩ của mình về mục
Giáo viên nêu câu hỏi và yêu cầu học đích viết và cách thức viết về tập thơ, truyện ngắn, tiểu sinh suy nghĩ, trả lời: thuyết
1/ Em đã thực hiện viết về tập
thơ,truyện ngắn,tiểu thuyết mà em đã đọc chưa?
2/ Khi viết về một tập thơ,một tập
truyện ngắn,tiểu thuyết em viết với
mục đích gì và cách thức như thế
nào?Những khó khăn em gặp phải
trong quá trình viết là gì? 67
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình trước lớp.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học,
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động: ●
Học sinh nhận biết được mục đích và cách viết một tập thơ,một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết ●
Học sinh đánh giá chung được về một tập thơ,một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết
● b. Nội dung thực hiện: ●
Học sinh đọc phần 2: viết một tập thơ,một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết trong
SGK và kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa ●
Học sinh thảo luận nhóm và thực hiện phiếu học tập để tìm hiểu về cách viết một tập
thơ,một tập truyện ngắn hoăc một tiểu thuyết và thực hành đọc
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích viết
1. Mục tiêu hoạt động : Hoạt động này giúp HS tìm hiểu được các mục đích khác nhau
khi viết bài về một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc cuốn tiểu thuyết, tương ứng với
từng mục đích là các kiểu văn bản được tạo lập; từ đó học sinh có thể viết bài cho một
tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc cuốn tiểu thuyết mà mình đã đọc ở phần 1.
2. Nội dung thực hiện : Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” và các mục trong SGK
và kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa , sau đó có thể thảo luận nhóm và thực hiện
phiếu học tập để tìm hiểu HĐ của GV và HS Nội dung 68
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập I. Mục đích viết
Giáo viên cho HS lựa chọn nhiệm vụ phù 1. Khái niệm
hợp với năng lực và sở thích. Chia nhóm Viết về một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một và thảo luận
tiểu thuyết là hình thức trình bày kết quả của sự tiếp
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm viết về nhận , thẩm thấu, đánh giá những nội dung đã được
một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc một đọc bằng ngôn ngữ viết . tiểu thuyết
Nhiệm vụ 2:Xác định mục đích của việc 2. Xác định mục đích viết
về một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc - Mục đích nghiên cứu văn học một tiểu thuyết
-Mục đích thưởng thức, rung cảm, tri âm
Nhiệm vụ 3: Xác định kiểu văn bản cho -Mục đích giới thiệu quảng bá mỗi mục đích viết?
Nhiệm vụ 4:Xác đinh nội dung viết theo 3. Kiểu văn bản cho từng mục đích viết
từng mục đích cụ thể?
- Mục đích nghiên cứu văn học -> Văn bản viết có
Nhiệm vụ 5: Em sẽ chọn vai nào để viết? cấu trúc gần như văn bản nghị luận
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
-Mục đích thưởng thức, rung cảm, tri âm-> Văn bản
Học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu
viết có tính chất như một văn bản biểu cảm
Thời gian: …….phút
-Mục đích giới thiệu quảng bá ->Văn bản được tạo
Chia sẻ: ……….phút
lập sẽ là văn bản thông tin
Phản biện và trao đổi: ………. phút
Bước 3. Báo cáo, thảo luận 4.Nội dung viết
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần - Mục đích nghiên cứu văn học -> Người viết đưa ra tìm hiểu
những phán đoán, bình phẩm, đánh giá và giải thích
Bước 4. Kết luận, nhận định
về tác phẩm, giúp ng đọc nhận ra những giá trị sắc
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản của tác phẩm .
-Sự khác nhau về mục đích và kiểu văn -Mục đích thưởng thức, rung cảm, tri âm-> ng viết
bản tạo lập có thể xuất phát từ yếu tố bày tỏ những cảm xúc, rung độngvàtrải nghiệm của
khách quan, đáp ứng các yêu cầu, tình cá nhân người viết về một hoặc một vài giá trị nổi
huống ( chẳng hạn về cùng 1 tác phẩm bật của tác phẩm, lấy ra những nét đặc sắc nhất về
đọc HS có thể viết bài theo hướng nghị nội dung và nghệ thuật để bình giá 69
luận hoặc theo hướng thông tin)
-Mục đích giới thiệu quảng bá -> Ng viết truyền tải
-Có thể xuất phát từ phong cách đọc và đến người đọc thông tin quan trọng về nội dung và
hứng thú của chính HS trong quá trình đọc nghệ thuật của văn bản, dấu ấn riêng của tác giả,
văn bản (có thể đọc và viết theo sự chi điểm đặc biệt của văn bản trong quá trình sáng tác
phối của tư duy logic, có thể đọc và viết hoặc những điểm hấp dẫn về xuất bản
theo kiểu lấy sự rung cảm làm điểm tựa).
5. Các “vai” tương ứng với mục đích viết
- Mục đích nghiên cứu văn học ->“vai” nhà nghiên cứu, phê bình
-Mục đích thưởng thức, rung cảm, tri âm ->“vai”
người thưởng thức, tri âm
-Mục đích giới thiệu quảng bá ->“vai” người giới thiệu, quảng bá.
Hoạt động 2: Một số hướng viết bài
1. Mục tiêu hoạt động: Giúp HS tìm hiểu cụ thể hơn về cách viết bài về một tập thơ, một
tập truyện hoặc cuốn tiểu thuyết theo ba hướng qua việc tìm hiểu các văn bản có đặc
điểm gần với ba kiểu loại văn bản quen thuộc là : văn bản nghị luận, văn bản biểu cảm và văn bản thông tin.
2. Nội dung thực hiện : Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” và các mục trong SGK và
kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa , sau đó có thể thảo luận nhóm và thực hiện
phiếu học tập để tìm hiểu HĐ của GV và HS Nội dung
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
II. Một số hướng viết bài
Giáo viên cho HS lựa chọn nhiệm vụ phù
hợp với năng lực và sở thích. Chia nhóm và 1. Viết theo hướng nghiên cứu văn học thảo luận
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu văn bản: Tựa “Gió a.Tìm hiểu ngữ liệu: Tựa “Gió đầu mùa” của khái Hưng 70
đầu mùa” của khái Hưng
Câu 1: Thạch Lam thường viết về những chuyện giản
Câu 1: Văn bản đã giới thiệu và phân tích dị, những cái xảy ra hằng ngày với ự thành thực đến
những nội dung nổi bật gì của tập truyện mức trở nên can đảm; sự rung động của ngòi bút Thạch
“Gió đầu mùa” của Thạch Lam?
Lam và khả năng tác động mạnh mẽ đến người đọc; sự
Câu 2: Xác định dàn ý của bài viết và nhận tinh tế của bút pháp thiên về cảm giác của Thạch Lam.
xét về cách trình bày lí lẽ và bằng chứng Câu 2: Xác định dàn ý của bài viết của tác giả. * Mở đầu:
Câu 3: Bài viết của Khái Hưng giúp bạn -Giới thiệu quan niệm về truyện ngắn của Thách Lam-
biết điều gì về Thạch Lam và các truyện tác giả tập truyện Gios đầu mùa.
ngắn của ông trước khi đọc tập truyện Gio -Đặc điểm xuyên suốt tập truyện (viết về những chuyện đầu mùa?
giản dị, những cái xảy ra hằng ngày, không cần đến
những tình tiết ngoắt ngoéo).
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu văn bản: Chân trời * Triển khai:
không bao giờ cũ của tác giả Vương Trí -Sự thành thực đến mức trở nên can đảm trong văn Nhàn
Thạch Lam (nêu và phân tích truyện Ngày mới, Một
Câu 1: Sự đồng cảm của người viết với tác cơn giận để chứng minh)
giả Hồ Dzéch và tập Chân trời cũ đã được -Những rung động của ngòi bút Thạch Lam và khả năng
thể hiện như thế nào trong bài viết?
tác động của nó đên người đọc (làm rõ bằng các truyện
Câu 2: Bài viết đã giúp bạn hiểu như thế Gios lạnh đầu mùa, Trở về, Những ngày mới).
nào về mối quan hệ giữa văn và đời? Theo -Thiên về cảm giác- một đực điểm nổi bật trong bút
bạn, cách tiếp cận sáng tác từ góc nhìn của pháp truyện ngắn Thạch Lam (phân tích sự tinh tế của
tác giả bài viết có đặc điểm và ưu thế gì?
việc miêu tả cảm giác nhân vật trong truyện nhà mẹ Lê
Câu 3: Hãy nhận xét về giọng điệu của bài và Trở về).
viết và sự phù hợp của nó với đối tượng *Kết bài: được nói tới.
Nhận định về sự kết nối giữa con người thực ngoài đời
Câu 4: Sau khi đọc bài viết, bạn có muốn của Thạch Lam và những nhân vật trong sáng tác của
tìm đọc tập truyện ngắn Chân trời cũ ông. không? Vì sao?
Câu 3: Bài viết của Khái Hưng giúp bạn biết điều gì về
Thạch Lam và các truyện ngắn của ông trước khi đọc 71
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu văn bản:Nhà thơ tập truyện Gió đầu mùa: Bài tự đã đưa chúng ta đến
Quang Dũng- khúc song hành thơ và họa với những điểm nổi bật tạo nên phong cách phong cách
của tác giả Chu Hồng Tiến:
riêng của Thạch Lam trong văn học Việt Nam lúc bấy
Câu 1: Bài viết đã đưa đến những thông tin giờ gì về cuốn sách?
Câu 2: Những nội dung nổi bật nào của b. Kết luận : Viết theo hướng nghiên cứu văn học
cuốn sách đã được tác giả giới thiệu? Cách
giới thiệu đó có thể khơi lên ở người đọc 2. Viết theo hướng thưởng thức, trải nghiệm:
những ấn tượng gì về cuốn sách?
a.Tìm hiểu ngữ liệu: Chân trời không bao giờ cũ của tác
Câu 3: Cách trình bày, triển khai văn bản giả Vương Trí Nhàn
này có điểm gì khác so với hai văn bản Câu 1: Tác giả đã khẳng định những điều làm nên giá trên?
trị của cuốn sách, nhưng không nói trực tiếp vào nội
dung cuốn sách mà bằng sự ghi nhận của độc giả về sức
Ngoài các nhiệm vụ trên HS có thể tìm hiểu sống lâu bền mà cuốn sách đem lại. Tất cả tạo nên một
chi tiết và trả lời các câu hỏi nhỏ trong từng mạch văn thiên về cảm nhận, suy ngẫm. Mở đầu, tác giả văn bản
đã khẳng định giá trị của cuốn sách trong tình yêu tha
thiết của bạn đọc ; tiếp đến, tác giả bộc lộ những suy
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
ngẫm của mình về những cách tồn tại của một nhà văn
Học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu
trong sự nghiệp văn chương của mình, qua đó cho thấy
Thời gian: . . . phút
Hồ Dzếnh là một nhà văn thuộc kiểu “lơ đãng” nhưng
Chia sẻ: . . . . phút
lại sống mãi trong lòng người yêu văn chương, và chỉ
Phản biện và trao đổi: . . . . phút
qua một tập truyện ngắn Chân trời cũ cũng làm nên tên
tuổi của Hồ Dzếnh và sự thanh thản trong nụ cười của
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
ông. Tất cả những suy ngẫm sâu và rộng ấy được viết
Học sinh chia sẻ bài làm và báo cáo phần bằng sự trải nghiệm, đồng điệu của Vương Trí Nhàn với tìm hiểu
Hồ Dzếnh- tác giả tập truyện Chân trời cũ. Câu 2:
Bước 4. Kết luận, nhận định
Trong bài viết, Vương Trí Nhàn nói đến sự độc đáo, cá
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
biệt trong cuộc đời mỗi nhà văn cũng như cuộc đời mỗi
con người, từ đó suy ngẫm về những cách tồn tại trong 72
* Viết theo hướng nghiên cứu văn học
cuộc sống và trong văn chương để thấy mỗi con người
có những cách tồn tại khác nhau, cũng như mỗi nhà văn
- Thiên về phân tích, bình luận những nội có những cách khác nhau để ghi dấu trong lòng độc giả.
dung hoặc vấn đề chính được tác giả tập Và Hồ Dzếnh thuộc loại người “sống như kẻ lơ đãng”,
trung thể hiện trong tập thơ, tập truyện ngắn cả một đời văn thu gọn trong một vài quyển sách mà hoặc cuốn tiểu thuyết.
“cứ sống mãi trong lòng người yêu văn chương.
- Thể hiện cái nhìn bao quát của người viết Cách tiếp cận sáng tác của nhà văn từ góc nhìn của tác
về những giá trị nổi bật, xuyên suốt làm nên giả đã mở ra cho người đọc một hướng tiếp nhận tập
sức hấp dẫn của tác phẩm và thể hiện phong truyện Chân trời cũ, đó không chỉ là văn chương mà còn cách của tác giả.
là những gì được chắt lọc từ cuộc đời của nhà văn, một
- Thể hiện quan điểm đánh giá khách quan tác phẩm viết từ khi nhà văn còn rất trẻ nhưng lại có
với những bằng chứng phong phú, sát hợp.
một sức sống lâu bền, một Chân trời cũ nhưng không
- Ngôn ngữ đảm bảo tính khoa học.
bao giờ cũ. Đó chính là nét tạo nên sức hấp dẫn của
Chân trời cũ mà Vương Trí Nhàn truyền tải đến người
* Viết theo hướng thưởng thức, trải đọc. nghiệm: Câu 3:
Vương Trí Nhàn viết về tác phẩm Chân trời cũ của Hồ
-Thể hiện cảm nhận, trải nghiệm về những Dzếnh khi tác giả đã qua đời. Trong bài viết, ông đã
nét nổi bật của tác phẩm, về tác giả và dành cho Hồ Dzếnh thái độ trân trọng với những suy
những gì tạo nên sức hấp dẫn hoặc giá trị ngẫm, chiêm nghiệm về cuộc đời, về văn chương, về
thẩm mĩ riêng của cuốn sách.
thái độ tự nhiên, an nhiên của Hồ Dzếnh trong cuộc đời
-Cách viết thiên về sử dụng bút pháp trữ mà người đọc có thể nhận ra khi đọc cuốn sách Chân
tình, với những liên tưởng, suy ngẫm, khơi trời cũ. Một bài viết hàm súc, dồn chứa những suy tư
gợi đến những điều trong và ngoài tác phẩm sâu sắc của tác giả về văn và đời, gợi nhiều ấn tượng và
theo dòng suy nghĩ của người viết.
cảm xúc của người đọc về nhà văn.
-Ngôn ngữ, giọng điệu giàu cảm xúc, cách Câu 4: viết theo kiểu tùy bút.
Bài viết không trực tiếp giới thiệu về nội dung cuốn
sách, nhưng bằng những cảm nhận và suy ngẫm về
* Viết theo hướng giới thiệu, quảng bá
những giá trị tự thân mà cuốn sách đem đến cho người
Đây là cách giới thiệu hướng đến các mục đọc, bài viết có thể khơi gợi niềm cảm hứng cho người 73
đích đọc sách cũng như giới thiệu sách khác đọc về sức sống và sức hấp dẫn của cuốn sách.
nhau. Chẳng hạn, giới thiệu sách mới, giới
thiệu mang tính quảng cáo, thương mại. .
b.Kết luận: Viết theo hướng thưởng thức, trải nghiệm:
-Cần quan tâm đến nhu cầu và đặc điểm của 3. Viết theo hướng giới thiệu, quảng bá
đối tượng tiếp nhận để chọn lối viết phù a. Tìm hiểu ngữ liệu hợp.
Câu 1: Bài viết đã đưa đến những thông tin gì về cuốn
-Có thể tập trung giới thiệu những nội dung sách?
nổi bật nhất của cuốn sách hoặc những đặc Đó là thông tin về tác giả Quang Dũng và nội dung của
điểm nổi bật nhất về tác giả, quá trình sáng cuốn sách . những thông tin được giới thiệu khá chi tiết,
tác để gây được ấn tượng đậm nét đối với giúp độc giả có thể cảm nhận được nội dung của cuốn người tiếp nhận.
sách và thời điểm xuất bản (kỉ niệm 100 năm ngày sinh
-Sản phẩm của cách viết này có thể là văn Quang Dũng).
bản thông tin đa phương thức. Câu 2:
-Về nội dung: bài viết tập trung giới thiệu những nét nổi
bật về cuộc đời và sáng tác của tác giả Quang Dũng trên
cả 2 phương diện: thơ và họa. Nhằm giúp độc giả hiểu
về những nét hấp dẫn của cuốn sách, tác giả đã kết hợp
giới thiệu về các chặng đường trong cuộc đời của
Quang Dũng; tính cách, đam mê của nhà thơ; những lí
do làm nên điểm đặc sắc và giá trị của những bài thơ, bức họa của Quang Dũng.
-Việc giới thiệu kết hợp giữa những chi tiết về cuộc đời
và thơ ca, hội họa, đặc biệt là một số dẫn chứng về thơ
và họa có thể đem lại cho người đọc những ấn tượng
sâu đậm về cuốn sách. Đó chính là cách để đưa cuốn
sách đến gần với độc giả.
Câu hỏi 3: Cách trình bày, triển khai văn bản này có
điểm gì khác so với hai văn bản trên?
-Cung cấp những thông tin quan trọng về cuốn sách, bài 74
viết đi theo hướng: đầu tiên đặt trọng tâm vào việc
cung cấp thông tin về ấn phẩm của lần xuất bản này và
hình thức bên ngoài cuốn sách , qua đó tạo nên ấn tượng
tốt đẹp ban đầu cho người đọc; tiếp theo bài viết giới
thiệu khái quát về những điểm nổi bật tạo nên sức hấp
dẫn của cuốn sách về cả 2 phương diện thơ và họa; đoạn
kết là những đánh giá ngắn gọn nhằm tôn vinh giá trị
của cuốn sách và tài năng của Quang Dũng.
-Hình thức trình bày cũng theo hình thức của văn bản
thông tin , sắp xếp nội dung theo những tiêu mục ngắn
gọn , nhằm cung cấp những thông tin quan trọng về
cuốn sách. Đặc biệt, việc kết hợp giữa kênh chữ và kênh hình .
b. Kết luận : Viết theo hướng giới thiệu, quảng bá
Hoạt động 3: Thực hành viết
1.Mục tiêu hoạt động : Giúp HS hiểu về cách triển khai từ đó biết thực hành viết bài về
một tập thơ, một tập truyện ngắn hay một tiểu thuyết theo ba cách trên.
2. Nội dung thực hiện : Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” và các mục trong SGK và
kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa , sau đó có thể thảo luận nhóm và thực hiện
phiếu học tập để tìm hiểu HĐ của GV và HS Nội dung 75
Bước 1: Giao nhiệm vụ
III. Thực hành viết
-Gv yêu cầu HS tiến hành viết bài giới thiệu 1.Chuẩn bị
về một tập thơ, một tập truyện ngắn hoặc -Chọn tác phẩm và chọn hướng viết ( chọn “vai”)
một tiểu thuyết đã được lựa chọn từ những -Xem lại phiếu đọc sách để hình dung tổng thể
phần trước và báo cáo sản phẩm trước 2. Dàn ý chung nhóm, lớp.
a.Bài viết theo hướng nghiên cứu
-Để thực hiện bài viết, HS cần thực hiện các MB: giới thiệu tg, tp, nxchung, về những gt nổi bật hoặc
bước trong quy trình tạo lập văn bản bao những nét đặc sắc tạo nên dấu ấn của tp
gồm: chuẩn bị viết, lập dàn ý, viết, chỉnh TB: Trình bày tổng quan những giá trị nổi bật của tác
sửa, hoàn thiện, đồng thời tham khảo gợi ý phẩm hoặc từng khía cạnh đáng chú ý về nội dung và
về cách xây dựng dàn ý tương ứng với 3 nghệ thuật , mỗi ý được giới thiệu cần có trích dẫn cùng hướng viết bài.
một số phân tích cụ thể( về những ví dụ tiêu biểu) để
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ tạo điểm nhấn.
Học sinh hoàn thành sản phẩm tại lớp hoặc -Với tp truyện ngắn hoặc tiểu thuyêt: Chú ý đề tài, chủ
chuẩn bị trước sản phẩm tại nhà
đề, các tuyến nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
vật,bút pháp hoặc phong cách tác giả
Học sinh chia sẻ sản phẩm để Hs khác nhận -Với tác phẩm thơ:Chú ý đến mạch cảm xúc, thế giới xét, góp ý
hình tượng, nghệ thuật xây dựng hình ảnh, bút pháp
Bước 4. Kết luận, nhận định hoặc phong cách tác giả.
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
KB: Đánh giá vị trí của tập thơ
b.Bài viết theo hướng thưởng thức trải nghiệm :Xem dàn ý sgk tr 87-88
c. Bài viếttheo hướng giới thiệu, quảng bá: Xem dàn ý sgk tr -88 3.Một số lưu ý Sgk tr88
4. Chỉnh sửa, hoàn thiện Sgk tr88 76
Hoạt động 4: Báo cáo kết quả
1. Mục tiêu hoạt động : HS biết cách trình bày, báo cáo kết quả trước nhóm, lớp, từ đó
biết cách tự đánh giá kết quả bài viết của bản thân và đánh giá được bài viết của bạn.
2. Nội dung thực hiện: HS sử dụng SGK, tài liệu và kiến thức liên quan để viết bài về
một tập thơ, tập truyện ngắn hay tiểu thuyết sau đó báo cáo sản phẩm trước nhóm,lớp HĐ của GV và HS Nội dung
Bước 1: Giao nhiệm vụ
1. Hình thức tổ chức
Hs báo cáo kết quả về bài viết của mình trước lớp. -Đọc và góp ý theo nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Chọn bài tiêu biểu để đọc và trao đổi trước
Hs báo cáo kết quả theo nhóm hoặc theo lớp, theo các lớp tiêu chí
2. Tiêu chí đánh giá bài viết : Phân loại
Bước 3: Báo cáo thảo luận
cụ thể theo ba hướng
GV mời HS trình bày bài viết, yêu cầu các hs khác
nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức.
Gv gợi ý về rubric đánh giá bài viết theo ba hướng .
Hoặc dùng bảng kiểm bài viết giới thiệu một tập thơ,
một tập truyện ngắn, một tiểu thuyết. Tiêu chí đánh giá :
1, Rubric đánh giá bài viết theo hướng nghiên cứu khoa học STT Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 1
Xác định và Xác định đúng vấn đề Xác định đúng vấn đề Chưa xác định 77
trình bày vấn đề trọng tâm và trình bày trọng tâm nhưng triển được vấn đề trọng
vấn đề nghị luận rõ khai trình bày vấn đề tâm, chưa biết triển
ràng , thể hiện được chưa rõ ràng. khai trình bày vấn
các giá trị nổi bật của đề. tác phẩm được giới thiệu. 2
Quan điểm và Thể hiện quan điểm Thể hiện quan điểm Chưa thể hiện được thái độ
của và thái độ của người và thái độ của người quan điểm và thái người viết
viết về vấn đề được viết nhưng cách thể độ của người viết đề cập một cách hiện chưa thuyết hoặc quan điểm, thuyết phục. phục. thái độ đó chưa được diễn giải. 3
Sử dụng lí lẽ Sử dụng các lí lẽ bằng Sử dụng lí lẽ bằng Sử dụng lí lẽ, bằng bằng chứng
chứng tiêu biểu , phù chứng và một số chứng và một số
hợp; sử dụng những phương pháp lập luận phương pháp lập
phương pháp lập luận hiệu quả để củng cố luận chưa thuyết
hiệu quả để triển khai cho các luận điểm phục.
hệ thống luận điểm nhưng chưa thật hiệu
một cách thuyết phục. quả. 4
Tổ chức bài viết Bài viết được tổ chức Bài viết có đủ 3 Bài viết chưa được
hoàn chỉnh, cấu trúc phần : MB, TB, KB tổ chức hoàn chặt chẽ
nhưng chưa thể hiện chỉnh , các phần
rõ yêu cầu của từng không được trình phần. bày rõ ràng. 5
Sử dụng các Sử dụng chính xác và Sử dụng các phương Có sử dụng một số phương
thức hiệu quả các phương thức liên kết câu và phép liên kết câu liên kết
thức liên kết câu đoạn đoạn văn một cách nhưng chưa được
văn, giúp tăng cường phù hợp , giúp người mạch lạc.
khả năng đọc và củng đọc dễ hiểu. 78 cố mối liên hệ giữa các câu và đoạn văn. 6
Dùng từ, đặt Không mắc lỗi dùng Mắc một vài lỗi dùng Mắc khá nhiều lỗi câu, diễn đạt
từ , đặt câu, hoặc chỉ từ , đặt câu (3-5 lỗi) ; dùng từ , đặt câu
mắc 1-2 lỗi không diễn đạt khá rõ ràng (từ 6 lỗi trở nên)
đáng kể , diễn đạt rõ rành mạch. hoặc diễn đạt nhiều ràng, mạch lạc. ý chưa rõ ràng , mạch lạc. 7
Trình bày bài Chữ viết rõ ràng , dễ Chữ viết có thể đọc Chữ viết khó đọc, viết
đọc; không mắc lỗi được, mắc 2-3 lỗi cẩu thả, mắc nhiều
chính tả; trình bày bài chính tả; trình bày bài lỗi chính tả ; trình
viết đúng quy cách và viết đúng quy cách bày bài viết không chỉn chu.
nhưng chưa sạch đẹp. đúng quy cách.
2.Rubric đánh giá bài viết theo hướng thưởng thức trải nghiệm STT Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 1
Bộc lộ được những Bộc lộ rõ ràng, đầy Bộc lộ được một Chưa bộc lộ được cảm xúc suy nghĩ và đủ
cảm xúc, suy phần cảm xúc, suy cảm xúc, suy nghĩ
trải nghiệm cá nhân nghĩ trải nghiệm cá nghĩ trải nghiệm cá trải nghiệm cá nhân về tác phẩm nhân về tác phẩm nhân về tác phẩm về tác phẩm 2
Làm nổi bật được Nêu đầy đủ, làm nổi Nêu được một vài Chưa nêu đầy đủ
những nét đặc sắc về bật những nét đặc nét đặc sắc về nội những nét đặc sắc về
nội dung, nghệ thuật sắc về nội dung và dung và NT nội dung và NT của tác phẩm NT 3
Tổ chức bài văn linh Bài viết có tính sáng Bài viết có tổ chức Bài viết chưa có tính
hoạt , mở bài và kết tạo , tổ chức bài văn linh hoạt, MB và KB sáng tạo , tổ chức bài có tính khơi gợi
linh hoạt, MB và KB theo hưởng mở, gợi bài văn chưa linh
theo hưởng mở, gợi suy ngẫm hoạt, MB và KB còn suy ngẫm đơn giản 79 4
Sử dụng các phương Bài viết được tổ chức Có sử dụng một số Bài viết chưa được
tiện liên kết để tạo sự hoàn chỉnh, cấu trúc phép liên kết câu tổ chức hoàn chỉnh ,
liền mạch, nhất quán chặt chẽ giúp củng cố nhưng chưa được các phần không
trong từng đoạn và mối liên hệ giữa các mạch lạc. được trình bày rõ giữa các đoạn câu và đoạn văn. ràng. 5
Sử dụng kết hợp các Sử dụng linh hoạt và Có sử dụng nhưng Chưa sử dụng linh
yếu tố biểu cảm với hiệu quả các yếu tố chưa linh hoạt và hoạt và hiệu quả
thuyết minh, nghị biểu cảm với thuyết hiệu quả các yếu tố các yếu tố biểu cảm
luận một cách có hiệu minh, nghị luận
biểu cảm với thuyết với thuyết minh, quả minh, nghị luận nghị luận 6
Dùng từ, đặt câu Không mắc lỗi dùng Mắc một vài lỗi dùng Mắc khá nhiều lỗi
đúng;diễn đạt rõ ràng từ , đặt câu, hoặc chỉ từ , đặt câu (3-5 lỗi) ; dùng từ , đặt câu (từ trong sáng
mắc 1-2 lỗi không diễn đạt khá rõ ràng 6 lỗi trở nên) hoặc
đáng kể , diễn đạt rõ rành mạch. diễn đạt nhiều ý ràng, mạch lạc. chưa rõ ràng , mạch lạc. 7
Viết đúng chính tả, Chữ viết rõ ràng , dễ Chữ viết có thể đọc Chữ viết khó đọc, trình baỳ bài
viết đọc; không mắc lỗi được, mắc 2-3 lỗi cẩu thả, mắc nhiều đúng quy cách
chính tả; trình bày chính tả; trình bày lỗi chính tả ; trình
bài viết đúng quy bài viết đúng quy bày bài viết không cách và chỉn chu.
cách nhưng chưa đúng quy cách. sạch đẹp.
3 .Rubric đánh giá bài viết theo hướng giới thiệu, quảng bá stt Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 1
Xác định và Xác định đúng vấn đề Xác định đúng vấn Chưa xác định đúng vấn
trình bày, giới trọng tâm và trình đề trọng tâm nhưng đề trọng tâm và trình bày
thiệu được các bày vấn đề rõ ràng , trình bày vấn đề vấn đề chưa rõ ràng , chưa 80
thông tin cơ bản thể hiện được các t chưa rõ ràng , thể thể hiện được các thông về đối tượng
hông tin cơ bản về hiện được một phần tin cơ bản về đối tượng đối tượng thông tin cơ bản về đối tượng 2
Thể hiện được Tùy theo đối tượng Thể hiện được nội Chưa thể hiện được nội
nội dung thông và mục đích mà thể dung thông
tin dung thông tin một cách
tin một cách linh hiện được nội dung nhưng chưa linh linh hoạt hoạt thông tin một cách hoạt linh hoạt 3
Sử dụng các Sử dụng các phương Sử dụng được một Chưa sử dụng các phương phương
pháp pháp trình bày thông số phương pháp pháp trình bày thông tin
trình bày thông tin hợp lí phù hợp; trình bày thông tin hợp lí phù hợp; đạt hiệu tin hợp lí đạt hiệu quả
hợp lí phù hợp; đạt quả hiệu quả 4
Tổ chức bài văn Bài viết được tổ chức Bài viết có đủ 3 Bài viết chưa được tổ
thành 3 phần hoàn chỉnh, cấu trúc phần : MB, TB, KB chức hoàn chỉnh , các
hợp lí : MB, TB, chặt chẽ
nhưng chưa thể hiện phần không được trình KB
rõ yêu cầu của từng bày rõ ràng. phần. 5
Sử dụng các Sử dụng chính xác và Sử dụng các phương Có sử dụng một số phép
phương tiện liên hiệu quả các phương thức liên kết câu và liên kết câu nhưng chưa
kết để tạo sự liền thức liên kết câu đoạn đoạn văn một cách được mạch lạc.
mạch, nhất quán văn, giúp tăng cường phù hợp , giúp người
trong từng đoạn khả năng đọc và củng đọc dễ hiểu. và giữa đoạn cố mối liên hệ giữa các câu và đoạn văn. 6
Dùng từ, đặt câu Không mắc lỗi dùng Mắc một vài lỗi Mắc khá nhiều lỗi dùng
đúng, diễn đạt rõ từ , đặt câu, hoặc chỉ dùng từ , đặt câu (3- từ , đặt câu (từ 6 lỗi trở ràng trong sáng
mắc 1-2 lỗi không 5 lỗi) ; diễn đạt khá nên) hoặc diễn đạt nhiều ý 81
đáng kể , diễn đạt rõ rõ ràng rành mạch.
chưa rõ ràng , mạch lạc. ràng, mạch lạc. 7
Trình bày bài Chữ viết rõ ràng , dễ Chữ viết có thể đọc Chữ viết khó đọc, cẩu thả, viết
đọc; không mắc lỗi được, mắc 2-3 lỗi mắc nhiều lỗi chính tả ;
chính tả; trình bày bài chính tả; trình bày trình bày bài viết không
viết đúng quy cách và bài viết đúng quy đúng quy cách. chỉn chu. cách nhưng chưa sạch đẹp.
PHẦN 3: GIỚI THIỆU DƯỚI HÌNH THỨC NÓI VỀ MỘT TẬP THƠ, MỘT TẬP
TRUYỆN NGẮN HOẶC MỘT TIỂU THUYẾT
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến● Học sinh xác định được mục đích của việc trình bày bài giới thiệu thức
● Học sinh nêu được các thông tin về tập thơ, tập truyện ngắn hoặc tiểu thuyết:
tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, lần xuất bản/ tái bản…
2. Về năng - Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn lực đề,….
● Học sinh viết được báo cáo nghiên cứu có sử dụng trích dẫn, cước chú và
phương tiện hỗ trợ; có hiểu biết về quyền sở hữu trí tuệ và tránh đạo văn
● Học sinh biết lắng nghe, phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu 82
3. Về phẩm Học sinh có thái độ trân trọng đối với những di sản nghệ thuật quý báu mà chất ông cha ta truyền lại
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
- GV chuẩn bị câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu về hình thức giới thiệu về 1 tập thơ, tập
truyện ngắn hoặc tiểu thuyết qua phiếu K – W – L. HĐ của GV và HS Nội dung
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Học sinh trình bày những hiểu biết của mình qua bảng K –
GV đặt câu hỏi: Nêu đặc điểm của W – L và trả lời câu hỏi được đặt ra
hoạt động thuyết trình và đặc điểm
của việc thuyết trình một tập thơ, K (Đã biết)
W (Muốn biết) L (Đã học được)
tập truyện ngắn hoặc tiểu thuyết?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình trước lớp.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học, 83
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
-Học sinh xác định được mục đích của việc trình bày bài giới thiệu
-Học sinh nêu được các thông tin về tập thơ, tập truyện ngắn hoặc tiểu thuyết: tác
giả, tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, lần xuất bản/ tái bản…
b. Nội dung thực hiện:
- Học sinh đọc phần “Tri thức ngữ văn” trong SGK, nội dung bài học phần 1 và
phần 2 của chuyên đề và kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa
-Học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu về các thông tin về tập thơ, tập truyện ngắn
hoặc tiểu thuyết và cách giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn hoặc tiểu thuyết HĐ của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu I/ Tìm hiểu yêu cầu của hoạt động thuyết trình
yêu cầu của hoạt động
-Bài nói phải đáp ứng mục đích cụ thể của vệc giới thiệu thuyết trình
cuốn sách ( tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết)
Bước 1. Giao nhiệm vụ
-Bài nói thể hiện được đầy đủ các thông tin cơ bản, giúp học tập
người nghe nắm đươc nhan đề, tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản,
Khi thuyết minh, bài nói nơi xuất bản, năm xuất bản, lần xuất bản/ tái bản, những nét
cần đạt những yêu cầu chính về nội dung và nghệ thuật. của về tập thơ, tập truyện ngắn nào? hoặc tiểu thuyết
Bước 2. Thực hiện
-Bài nói cần có sức hấp dẫn, lôi cuốn, tác động tích cực đến nhiệm vụ người nghe.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản 84
Hoạt động 2: Tìm hiểu II/ Tìm hiểu cách tổ chức hoạt động thuyết trình và thực
cách tổ chức hoạt động hành thuyết trình
thuyết trình và thực 1/ Chuẩn bị hành thuyết trình
1.1/ Xác định tình huống
Bước 1. Giao nhiệm vụ -Tình huống thứ nhất: Sử dụng kết quả của bài viết đã thực học tập hiện ở phần viêt
Để làm tốt công việc giới
+ Học sinh tóm tắt bài viết và xây dựng thành đề cương thiệu 1 tập thơ, 1 tập
+ Học sinh dựa vào dàn ý đã lập trước khi viết để đối chiếu
truyện ngắn hoặc 1 tiểu từng ý trong bài viết với dàn ý ( trật tự các ý, ý kiến được thể
thuyết ta cần làm những hiện, cách triển khai…) công việc gì?
-Tình huống thứ hai: Chưa có bài viết của bản thân về tập
Bước 2. Thực hiện sách cần giới thiệu nhiệm vụ
+ Học sinh lựa chọn được 1 tập thơ, 1 tập truyện ngắn, tiểu thuyết
Học sinh thảo luận và cần giới thiệu
hoàn thành phiếu học tập. Có thể lựa chọn theo các hướng sau:
Bước 3. Báo cáo, thảo ●
Cuốn sách có văn bản được giới thiệu trong CĐHT luận Ngữ văn lớp 10-SGK Học sinh chia sẻ bài làm ●
Cuốn sách mới xuất bản
và báo cáo phần tìm hiểu ●
Cuốn sách thu hút sự quan tâm của nhiều người
Bước 4. Kết luận, nhận ●
Cuốn sách đề cập đến nhiều vấn đề trong đời sống định của giới trẻ hiện nay
Giáo viên chốt những + Học sinh đọc kĩ tác phẩm kiến thức cơ bản
+ Học sinh lập dàn ý cho bài nói *Lưu ý:
- Dàn ý phải đầy đủ các phàn theo bố cục của bài viết. Nội
dung mỗi phần cần tách ý rõ ràng, ý nọ tiếp ý kia theo thứ tự hợp
lí, mạch lạc. (thường gồm các phần: Mở đầu -> Triển khai -> Kết thúc)
-Ở mỗi phần, mỗi ý, bên cạnh nội dung cơ bản, dẫn chứng 85
tiêu biểu cần ghi chú cách trình bày, thời gian cho từng phần =>
tránh lan man hoặc thiên lệch, bất hợp lí giữa các ý khi trình bày
1.2/ Xây dựng đề cương hoạt động
Đề cương hoạt động đảm bảo các nội dung sau:
1. Đơn vị tổ chức (lớp, CLB, trường…) 2. Mục đích giới thiệu 3. Thời gian tổ chức 4. Địa điểm tổ chức 5. Thành phần tham gia
6. Phân công nhiệm vụ các bộ phận: Bộ phận chuẩn bị
cơ sở vật chất, phương tiện; Bộ phận trang trí, thiết kế; Bộ phận
tiếp tân; Dẫn chương trình; người giới thiệu sách
1.3/ Lên kịch bản của người dẫn chương trình CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
Nêu mục đích -Phục vụ cho việc học tập tổ chức sự kiện
Giới thiệu đại Giới thiệu tên cụ thể của đại biểu và thanh
biểu và thành phần tham dự theo thứ tự sau: phần tham dự -Khách mời ngoài trường - Đại diện BGH
- Các thầy cô giáo bộ môn trong tổ ngữ văn - HS khối 10 - Những người quan tâm
Giới thiệu và Giới thiệu sơ lược về diễn giả ( tên, lớp,
mời diễn giả khả năng…) trình bày
-Giao tiêp ngắn với diễn giả để tạo không
khí và mời diễn giả trình bày giới thiệu
Tổ chức trao -Phỏng vấn ngắn 1 vài HS, người tham dự 86
đổi ngắn vè sự về ý nghĩa của việc tổ chức sự kiện kiện
-Mời đại diện nhà trường phát biểu
Kết thúc sự -Khẳng định ý nghĩa của việc tổ chức sự kiện
kiện giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn, tiểu thuyết
-Nói lời cảm ơn và gửi lời chào tạm biệt
đến các vị đại biểu, các thầy cô giáo, các bạn học sinh
1.4/ Chuẩn bị đề cương của bài giới thiệu sách
Cần đảm bảo bố cục và các nội dung chính sau:
a. Mở đầu: giới thiệu sơ lược về tác giả, sự nghiệp sáng tác của
tác giả và tập thơ/ tập truyện ngắn/ tiểu thuyết được chọn b/ Nội dung
● - Một số thông tin xung quanh tác phẩm
-Tên tác phẩm, năm xuất bản
- Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ
- Cấu trúc/ kết cấu của tác phẩm
● - Những nội dung cơ bản của tác phẩm
● - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm: thể thơ hoặc cốt truyện,
ngôi kể, hành động, ngôn ngữ, bài học nhân sinh…
● Một số ý kiến đánh giá về tập thơ/ tập truyện ngăn/ tiểu thuyết
c/ Kết thúc: Nói lời cảm ơn và gửi lời chào tạm biệt đến các vị
đại biểu, các thầy cô giáo, các bạn học sinh
1.5/ Các phương tiện hỗ trợ - Hình ảnh minh họa - Phim ngắn 87 - Loa - Đèn chiếu - Powerpoint … 2/ Thuyết trình 2.1/ Trình bày a/ Mở đầu
- Tìm hiểu trước đối tượng để có cách chào, thưa, xưng hô phù hợp
- Tự giới thiệu ngắn về bản thân
- Nêu mục đích của việc trình bày giới thiệu 1 tập thơ, 1
tập truyện ngắn, 1 tiểu thuyết
-Nêu các thông tin tổng quát: Tên tập sách, tác giả, NXB,
năm XB, sự chú ý của dư luận… b/ Triển khai
-Bám vào đề cương đã chuẩn bị hoặc trình chiếu Power
point để trình bày từng ý. Nhấn mạnh trọng tâm vấn đề, thuyết
minh rõ ràng, diễn giải, phân tochs dẫn chứng ở những chỗ cần
làm sáng tỏ. Chú ý tương tác với người nghe
-Nếu có Video chiếu xen kẽ, cần làm rõ sự kết nối giữa bài giới thiệu và hình ảnh
-Tùy thái độ, phản ứng của người nghe mà điều chỉnh, bổ sung thông tin cần thiết
- Chú ý giọng nói, tốc độ nói cho phù hợp với thể loại tác
phẩm và nội dung trình bày. Tuyệt đối tránh tình trạng đọc bài viết soạn sẵn. c/ Kết thúc
-Khẳng định lại giá trị của tác phẩm và sự cần thết của
việc nắm được các thông tin cơ bản về tác phẩm đó đối với việc
nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ Văn
- Sẵn sàng giải đáp những điều mà người nghe muốn hiểu 88 rõ thêm. 2.2/ Đánh giá
Các mẫu phiếu đánh giá
MẪU 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẦN TRÌNH BÀY CỦA CÁ NHÂN/ NHÓM MỨC ĐỘ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHƯA ĐẠT ĐẠT
Nêu được mục đích giới thiệu
Truyền đạt các thông tin chung về NỘI cuốn sách DUNG
Giới thiệu về nội dung cuốn sách NÓI
Giới thiệu đặc điểm hình thức,
thể loại, ngôn ngữ của cuốn sách
Phong thái tự tin, chủ động, sử CÁCH dụng ngôn ngữ phù hợp
TRÌNH Sử dụng các phương tiện phi BÀY
ngôn ngữ, phương tiện hỗ trợ
Tương tác với người nghe
MẪU 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẦN TỔ CHỨC SỰ KIỆN MỨC ĐỘ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHƯA ĐẠT ĐẠT
Hình thức trang trí (maket, poster…)
Phần thể hiện của người dẫn chương trình
Phần trình bày của người giới thiệu 89
Sự phối hợp của các bộ phận III/ Thực hành
VD: Giới thiệu tập truyện ngắn: Con mèo của FOUJITA của nhà văn Nguyễn Quang Sáng
Các sản phẩm HS cần đạt được (GV kiểm tra để chuẩn bị tốt cho buổi giới thiệu) A/ PHIẾU ĐỌC SÁCH
Người đọc: Lê Trần Khánh Linh/ Trần Nguyệt Ánh…
I/ Thông tin chung về tác phẩm:
1. Tên tác phẩm: Con mèo của FOUJITA
2. Thể loại: truyện ngắn
3. Tác giả: Nguyễn Quang Sáng
4. Nhà xuất bản: Kim Đồng
5. Nơi xuất bản: Hà Nội
6. Năm xuất bản: 2020 7. Số trang: 200 8. Khổ: 14 x 22,5cm
II/ Thông tin cụ thể
1/ Chủ đề: Viết về thiếu nhi 2/ Nội dung:
Tập truyện kể một chuỗi những nghịch lí của sự đời đan xen vào nhau, song song tồn
tại. Từ nghịch lí của chuyện hàng ngày “đồ chơi mắc hơn đồ ăn” cho đến cái nghịch lí cao cả
của sự sáng tạo: “Hình như người nghệ sĩ không chấp nhận cái xấu. Mà cái xấu và cái đẹp lại
song song tồn tại với con người. Và đó là bi kịch của người nghệ sĩ” (tr. 31). Từ nghịch lí
tình yêu cho đến nghịch lí của chuyện làm ăn. Một người sẵn sàng từ chối đi tập kết chỉ vì 90
hứa hôn vì một cô gái, để ở lại rồi lãnh án năm năm tù. Ra tù lại nhận thêm một nỗi đau nữa:
vợ đã đi theo người khác. Cả một cơ quan từ thủ trưởng đến nhân viên đã hớn hở ra mặt khi
đổi được ba cái bình cổ trị giá năm cái ô tô để lấy. . một cái ô tô ! Tất cả những nghịch lí ấy lại là cuộc đời.
Nguyễn Quang Sáng cứ kể như không có gì là quan trọng, như “ào” đi cho xong.
Nhưng đằng sau các sự kiện, các chi tiết ấy lại nặng bao suy tư, nghiền ngẫm về người, về đời. 3. Nghệ thuật
Cách kể chuyện tự nhiên, dung dị và rất đời của ông. Đọc ông, có cảm tưởng như ông
chẳng sắp xếp, bố trí gì cả, cứ tưởng như ông gặp đâu kể đó, đưa bút thật dễ dàng. Ấy vậy
mà các chi tiết, các sự kiện lại gắn bó nhau thật chặt chẽ. Chính điều này đã tạo cho nhiều
truyện của ông giàu suy tư mà lại hồn hậu, tự nhiên, chứ không ra vẻ “làm văn”. Còn khi nào
ông cố ý sắp đặt thì lại không thành công lắm. Ở những truyện này có cảm tưởng như câu
chuyện chỉ là “dẫn chứng minh họa” cho một định đề có sẵn (chẳng hạn như ở Con chim quên tiếng hót. .)
III/ Ấn tượng chung của người đọc
1. Quyển sách là tập hợp những truyện ngắn đặc sắc của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
Ở đó ta thấy được đúng chất của một người con Nam Bộ. Cái mặn mòi, chân chất, hiền hậu
như cỏ cây hoa lá, cũng có lúc bông phèng, ngang tàng coi những chuyện nguy hiểm như trò
chơi con trẻ đều đi vào tác phẩm của ông. Cảnh vật cũng như đời sống đặc trưng của miền
quê Nam Bộ cũng được tác giả vẽ nên gần gũi, chân thật, là một thứ gì đó rất thân thuộc, gắn
bó. Chắc hồi học phổ thông chưa đủ hiểu biết, chưa đủ trải nghiệm nên lúc học tác phẩm
Chiếc lược ngà vẫn chưa trọn vẹn đầy đủ cảm xúc cũng như cảm nhận về tác phẩm. Để rồi
sau dễ đến cả 15 năm sau khi đọc lại tác phẩm ấy, bao sự lắng đọng, xúc động bỗng ùa về.
Ra trận đánh Tây, chỉ vì vết thẹo trên mặt, anh Sáu khi tranh thủ về thăm nhà vài ngày mà cô
bé Thu con anh đã không nhận anh là ba. Đến khi con anh thốt lên tiếng gọi ba trong thổn
thức, uất nghẹn thì anh lại phải lên đường. Để rồi tiếng gọi ấy là tiếng gọi cuối cùng của con
khi anh hy sinh nơi chiến trường. Trước lúc rời xa cuộc sống anh vẫn không quên lời hứa gửi
chiếc lược về cho cô con gái mà anh vô cùng yêu quý …. Còn rất nhiều, rất nhiều những
nhân vật với những hoàn cảnh, câu chuyện khác nhau đem lại cho người đọc bao cung bậc 91
cảm xúc, đem đến cả những bài học cần suy ngẫm. Ngay đầu quyển sách tác phẩm Con
Chim Vàng đã để lại một ấn tượng vô cùng sâu sắc.
2. Tác giả viết nhiều về chiến tranh nhưng không chú tâm vào bản hùng ca thắng bại.
Ông đi tìm và chắt lọc những yêu thương, những êm đềm và ấm áp nơi chiến hào của tình
cảm gia đình, tình bạn bè chí cốt. Đó có lẽ là một nét đẹp rất riêng, rất đời trong văn của ông.
Tôi đọc và thấy mình bị cuốn đi trong dòng cảm xúc mà ông chủ động dẫn dắt: lúc xúc động,
bùi ngùi đầy thương cảm, lúc nhẹ nhõm, vui tươi, cũng có lúc quặn đau gan ruột trước nỗi
đau của đồng bào. Và trên tất cả là cảm xúc yêu thương, là những chiêm nghiệm của cuộc
đời mà ở góc nào cũng chất chứa những suy tư, những nghịch lý trớ trêu. Văn Nguyễn
Quang Sáng tự nhiên mà rất sâu sắc. Sẽ khá tiếc cho những ai yêu thích văn học Việt Nam
mà bỏ quên chưa đọc sâu về tác giả này.
B/ XÂY DỤNG ĐỀ CƯƠNG HOẠT ĐỘNG
Đề cương hoạt động đảm bảo các nội dung sau:
1. Đơn vị tổ chức (CLB văn học, trường THPT B …. )
2. Mục đích giới thiệu: Hiểu sâu hơn về tập truyện ngắn Con mèo của FOUJITA của nhà
văn Nguyễn Quang Sáng- 1 tập truyện có văn bản được học trong Bài 7- SGK ngữ văn 10,
tập 2- nhằm phục vụ cho việc học tập
3. Thời gian tổ chức: 8 giờ 00 ngày…….
4. Địa điểm tổ chức: Sân khấu nhà trường
5. Thành phần tham gia:
- Ban điều hành CLB của trường
-Ban giám hiệu và các thầy cô giáo
-Học sinh cùng học chuyên đề
-Nhưng người yêu văn học hoặc quan tam tới sự kiện
6. Phân công nhiệm vụ các bộ phận:
-Bộ phận chuẩn bị cơ sở vật chất, phương tiện Đào Duy Anh Nguyễn Đình Hoàng Tăng Bá Hải Nam 92 Nguyễn Đức Thịnh
-Bộ phận trang trí, thiết kế: Trần Quỳnh Anh Nguyễn Hoàng Giang Trần Hồng Nhung Trần Thị Mỹ Linh
-Bộ phận tiếp tân: Trần Thu Minh Nguyễn Thùy Linh Lê Thanh Thủy -Dẫn chương trình Dương Hà Trang
-Người giới thiệu sách Phạm Thu Hà Lê Trần Khánh Linh
C/ LÊN KỊCH BẢN CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
Mục đích tổ -Phục vụ cho việc học tập chức sự kiện
Giới thiệu đại Giới thiệu tên cụ thể của đại biểu và thanh phần tham dự theo thứ tự sau:
biểu và thành -Khách mời ngoài trường phần tham dự - Đại diện BGH
- Các thầy cô giáo bộ môn trong tổ ngữ văn - HS khối 10 - Những người quan tâm
Giới thiệu và Giới thiệu sơ lược về diễn giả ( tên, lớp, khả năng…)
mời diễn giả -Giao tiêp ngắn vơi diễn giả để tạo không khí và mời diễn giả trình bày giới 93 trình bày thiệu
Tổ chức trao -Phỏng vấn ngắn 1 vài HS, người tham dự về ý nghĩa của việc tổ chức sự
đổi ngắn về sự kiện kiện
-Mời đại diện nhà trường phát biểu
Kết thúc sự -Khẳng định ý nghĩa của việc tổ chức sự kiện giới thiệu tập thơ, tập truyện kiện ngắn, tiểu thuyết
-Nói lời cảm ơn và gửi lời chào tạm biệt đến các vị đại biểu, các thầy cô giáo, các bạn học sinh
D/ POSTER CỦA BUỔI GIỚI THIỆU 94
E/ VIẾT + GIỚI THIỆU SÁCH 95 I/ MỞ ĐẦU:
Nguyễn Quang Sáng còn có bút danh là Nguyễn Sáng sinh năm 1932, quê ở Chợ
Mới, tỉnh An Giang. Là bộ đội thời đánh Pháp, sau năm 1954 ông tập kết ra miền Bắc
mới bắt đầu viết văn.
Con đường văn học của Nguyễn Quang Sáng đã được bắt đầu từ những năm năm
mươi. Nhưng sự nghiệp văn học của ông được khẳng định chủ yếu trong thời kỳ kháng
chiến chống Mĩ. Cảnh vật, con người và hơi thở nhịp sống trong tác phẩm Nguyễn Quang
Sáng đậm đặc màu sắc Nam Bộ. Màu sắc bi tráng với bao sự tích anh hùng, những tình
huống hấp dẫn đầy kịch tính và giàu chất thơ nhưng vẫn mộc mạc chân chất, đằm thắm
đã tạo nên cốt cách và vẻ đẹp trang văn Nguyễn Quang Sáng.Người ta nhớ đến một
Nguyễn Quang Sáng với một bút pháp linh hoạt mà qua những tác phẩm như Chiếc lược
ngà, Bông cẩm thạch, Mùa gió chướng và sau này là Dòng sông thơ ấu. .
Bước vào thời kì đổi mới văn học, không ít nhà văn cùng thế hệ với ông chững lại.
Ông thì vẫn không ngừng tìm tòi để vài năm lại cho ra một tập truyện hay một tập kịch
bản phim truyện. Từ Tôi thích làm vua (1988) người đọc bắt đầu thấy có một Nguyễn
Quang Sáng khác với Nguyễn Quang Sáng thời Chiếc lược ngà, Mùa gió chướng. .
Truyện của ông hướng về những suy tư, những chiêm nghiệm về cuộc đời. Trước muôn
nỗi sự đời ngốn ngang hôm nay Nguyễn Quang Sáng đã nhận thấy rằng không thể chỉ
dừng lại ở việc "phản ánh", "ghi chép", "làm hộ báo công" nữa. Tuy không đọc lời “ai
điếu” cho một giai đoạn đã qua, nhưng ngòi bút của ông đã lặng lẽ chuyển sang một
hướng khác. Người đọc có cảm tưởng như đang gặp một Nguyễn Quang Sáng suy tư
nhiều hơn, nghĩ ngợi nhiều hơn. Con mèo của Foujita (1) của Nguyễn Quang Sáng đã
được tiếp tục viết trong cảm hứng này. II/ NỘI DUNG
Con mèo của Foujita lấy tên của một truyện trong tập. Cuốn sách tập hợp 1 số
truyện chủ yếu viết về thiếu nhi hoặc có nhân vật thiếu nhi ( Từng được in trong các tập
truyện ở nhungawx thời kì khác nhau) của nhà văn Nguyễn Quang Sáng, do NXB Kim
Đồng xuất bản năm 2020, trong tủ sách Tác phẩm văn học chọn lọc 96
Tập sách gồm có 2 phần: Phần 1: Bài học tuổi thơ ( 9 truyện ngắn) và phần 2: Thế
võ (11 truyện ngắn) Nhan đề của từng phận cũng được đặt theo tên một truyện ngắn trong đó.
Trong tập truyện ngắn Con mèo của Foujita có truyện được viết từ năm 1956
( Con chim vàng) có truyện được viết năm 2002 ( Con Kim). Mỗi truyện ngắn là một
câu chuyện đời. Nhưng truyện của ông viết không nhằm nhiều lắm vào việc kể cho người
đọc biết thêm một câu chuyện, một sự kiện nào đó, mà nhiều hơn là hướng người đọc vào
những suy ngẫm về những chuyện đời, chuyện người mà mình đã nếm trãi, đã chứng kiến
và thường tập trung vào 1 số chủ đề nổi bật sau:
-Cuộc sống của con người kháng chiến: (Cuộc sống ác liệt của chiến tranh và
cuộc sống thời hậu chiến). Đây là đề tài sở trường của Nguyễn Quang Sáng. Ông viết với
tâm thế của người trog cuộc, am hiểu cặn kẽ hiện thực kháng chiến ở Nam Bọ. Đối mặt
với những thử thách khắc nghiệt, các nhân vật của Nguyễn Quang Sáng đã bộc lộ tất cả
nhứng phẩm chất vốn có: Gan dạ, trung kiên, gắn bó với cách mạng, căm ghét sự phản
bội, ươn hèn ( truyện Con Kim, Chiếc Lược ngà, Ông Năm Hạng, Quán rượu người câm,
Bông cẩm thạch, Cô gái bán sấu đâu…). Nét chung ở các nhân vật kháng chiến trong
truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng là mạnh mẽ, cương trực, ngang tàng, gai góc nhưng
cũng vô cùng nhân hậu, tình nghĩa thủy chung.
- Những bài học tuổi thơ. Đó là những trải nghiệm đáng nhớ thuở ấu thơ của các
nhân vật sau này, những bài học ấy trở thành bài học quý giá trên từng bước trưởng thành.
Các nhân vật thiếu nhi của Nguyễn Quang Sáng cũng thường được đặt vào những tình
thế, hoàn cảnh éo le, những thuwe thách, buộc phải có sự lựa chọn
- Suy nghiệm từ những mảnh đời: trong tập có một số truyện viết về những
người làm nghề khác nhau, nhưng mỗi ứng xử trong các mối quan hệ cũng như trong
nghề nghiệp của họ đều đáng được suy ngẫm. Từ đó có thể nhận thấy những bài học làm
người mà tác giả gửi gắm. Với chủ đề này, Nguyễn Quang Sáng có điều kiện thể hiện
những quan điểm của mình về NT, về người nghệ sĩ
* Đặc điểm nghệ thuật của tập truyện ngắn:
- Nguyễn Quang Sáng rất chú ý đến việc xây dưng cốt tryện. Các truyện ngắn của
ông đều có cốt truyện khá li kì, hấp dẫn với những tình hống éo le đầy thử thách. 97
- Ở tập truyện ngắn này được kể bằng lời người kể chuyện ngôi thứ nhất, có truyện
dùng lời người kể chuyện ngôi thứ ba, nhưng giữa chúng có điểm chung: người kể
chuyện tỏ ra rất hoạt ngôn, lời kể lih hoạt, biến hóa. Các truyện đều toát lên giọng kể của
người Nam Bộ từng trải, sống gắn bó với qquee hương, xứ sở, rất hài hòa, tếu táo, ngay
cả khi kể về những tình huống rất hiểm nguy hay nói về những chuyện nghiêm trọng.
- Hành động và ngôn ngữ là 2 yếu tố được nhà văn đặc biệt chú ý khi khắc họa
nhân vật. Hành động của nhân vật thường quyết liệt, mạnh mẽ, dứt khoát, ngôn ngữ bộc
trực, thẳng thắn đầy cá tính.
- Dù viết ở đề tài nào, mỗi truyện ngắn của Nguyễn Quang Sáng đều toát ra một
bài học nhân sinh. Có khi bài học thể hiện rõ trong những câu nói đầy tính triết lí của nhân vật.
* Một số ý kiến đánh giá về truyện của Nguyễn Quang Sáng:
- “Tôi đọc Nguyễn Quang Sáng khá sớm. Những năm tôi còn là học sinh cấp ba
phổ thong thì tên tuổi anh đã nổi đình đám. Sau 2 tập truyện trình làng “ Con chim vàng”
(1956), “ Người quê hương” (1958) thì 2 tập tiểu thuyết “Nhật kí người ở lại” (1962),
“ Đất lửa” (1963) được dư luận đánh gá rất cao lúc bấy giờ. Tôi phải thuê đọc từ một thư
viện tư nhân ở thị xã Vĩnh Yên. Rồi những năm chiến tranh, trong điều kiện sơ tán phải
bỏ ra cả buổi cuốc bộ lên tư viện Trung đoàn xe tăng 202 để đọc tại chỗ báo Văn nghệ.
Những truyện ngắn hay nhất của Nguyễn Quang sáng đã đến với tôi trong những năm
tháng ấp ủ mộng văn chương. Sau gần nửa thế kỉ tôi vẫn còn nhớ cái cảm giác bàng
hoàng khi đọc Quán rượu người câm, Chiếc lược ngà. Quả thực là những cơn chấn động
thẩm mĩ không thể nào quên”. ( Hữu Thỉnh)
- “Đọc Nguyễn Quang Sáng, không hiểu sao tôi cứ hình dung nhà văn có nét gì đó
của một người nông dân Nam Bộ ngang tàng, coi những chuyện nguy hiểm, chết chóc
cũng bông phèng như trò chơi con trẻ, có thể chống xuồng lao ve vé giữa lúc bom đạn
đang bủa vây mịt mù, cũng có thể ngồi thì lì trong 1 cái quán rượu tạm bợ, dựng tồng
tềnh bên vệ cỏ, ngoảnh ra phía sông nước mà nhậu lai rai, nhậu tối ngày. Con người ấy
hình như vừa đơn giản, lại vừa phức tạp đến bí hiểm. hình như đó là 1 phần của thiên 98
nhiên Nam Bộ, do thiên nhiên chắt ra, bởi thế có lúc hồn nhiên như cỏ dại, có lúc ương
ngạnh như vách đá.” ( Trần Đăng Khoa)
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu hoạt động:
-Học sinh xác định được mục đích của việc trình bày bài giới thiệu
-Học sinh giới thiệu được về 1 tập thơ, tập truyện ngắn hoặc tiểu thuyết đã đọc, đã học hoặc chưa học
b. Nội dung thực hiện:
- Học sinh xem lại kiến thức đã học của cả chuyên đề kết hợp đọc tài liệu bổ trợ giáo viên đưa
-Học sinh thực hiện đọc, viết và giới thiệu về 1 tập thơ, tập truyện ngắn hoặc tiểu thuyết mà GV giao
Cụ thể: Đọc và giới thiệu về 1 trong các tập thơ sau: Gió và tình yêu thổi trên đất
nước tôi ( Lưu Quang Vũ) hoặc Sự mất ngủ của lửa ( Nguyễn Quang Thiều)
c/ Sản phẩm ( Nộp sau 2 tuần) - Phiếu đọc sách
- Bài viết giới thiệu về tập thơ 99
Document Outline
- b. Thu thập thông tin từ phỏng vấn chuyên gia
- - Câu hỏi 1: Căn cứ các câu hói của PV và phần trả
- Câu hỏi 4
- 1.Dạy viết báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề V
- Câu hỏi 1
- - NC về các PTBĐ trong câu đố và hát đố dân gian v
- - Câu hỏi NC: câu đố và hát đố dân gian về tự nhiê
- Câu hỏi 2.
- - Ý chính: Cơ sở lí luận, câu đố khám phá hiện thự
- - Bố cục bài báo cáo: nhan đề, tóm tắt, cơ sở lí l
- Câu hỏi 3.
- -Nội dung chính của phần tóm tắt: bối cảnh, câu hỏ
- -Nội dung KL:Khái quát lại KQ nghiên cứu, trả lời
- Câu hỏi 4.
- Hai phương pháp NC trong bài báo cáo: PP tổng hợp
- Câu 5. Cước chú, phương tiện giao tiếp phi ngôn ng
- Câu 6. Tài liệu sách giấy đã xuất bản, sắp xếp the