Giáo án chuyên đề Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)

Kế hoạch bài dạy Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 Kết nối tri thức được biên soạn bám sát nội dung trong sách giáo khoa lớp 10. Hi vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giáo án Chuyên đề Văn 10 nhanh chóng và dễ dàng hơn. 

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.2 K tài liệu

Thông tin:
96 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án chuyên đề Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống (Cả năm)

Kế hoạch bài dạy Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 Kết nối tri thức được biên soạn bám sát nội dung trong sách giáo khoa lớp 10. Hi vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giáo án Chuyên đề Văn 10 nhanh chóng và dễ dàng hơn. 

130 65 lượt tải Tải xuống
Chuyên đề 1:
TẬP NGHIÊN CỨU VIẾT BÁO CÁO
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
MÔN HỌC: CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN: LỚP 10
Thời gian thực hiện: 10 tiết (5 tiết tập nghiên cứu một vấn đề, 2 tiết hướng dẫn viết
báo cáo trình bày, 3 tiết trình bày)
Tiết 1: Khởi động + Giới thiệu chung + Tìm hiểu một số khái niệm
Tiết 2: Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung lập kế hoạch nghiên cứu một vấn
đề văn học dân gian
Tiết 3+4: Thu thập xử thông tin về đề tài, vấn đ nghiên cứu
Tiết 5+6: Cách triển khai báo cáo theo từng loại đề tài.
Tiết 7: Thực hành viết theo quy trình (HS cần làm việc thêm nhà trong các tuần 6-8 để
đảm bảo hoàn thành)
Tiết 8: Hướng dẫn thuyết trình kết quả nghiên cứu về một vấn đề của VHDG
Tiết 9: Báo cáo v một vấn đề văn học dân gian
Tiết 10: Đánh giá, rút kinh nghiệm, tổng kết về chuyên đề
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học này, học sinh sẽ:
1. Kiến thức
- Biết các yêu cầu cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian.
- Biết viết một báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian.
- Vận dụng được một s hiểu biết từ chuyên đề đọc hiểu viết về văn học dân gian.
- Biết thuyết trình về một vấn đề văn học dân gian.
2. Năng lực
Sau bài học này, học sinh sẽ:
Năng lực chung
Năng lực đặc thù
NL giao tiếp, hợp tác:
100% biết lắng nghe phản
hồi tích cực trong giao tiếp
75% biết phối hợp với bạn cùng
nhóm, thực hiện ng việc nhóm
nhỏ; đánh giá được khả năng của
mình tự nhận công việc phù
hợp với bản thân
- NL tự chủ tự học:
80% biết chủ động, tích cực thực
hiện những công việc của bản
thân trong học tập
- 100% HS được phát triển năng lực ngôn ngữ
năng lực văn học thông qua việc thực hiện
các nhiệm v học tập cụ thể về đọc, viết bài
giới thiệu trình bày, giới thiệu một tập thơ, tập
truyện ngắn hoặc tiểu thuyết
- 60-70% HS thực hành đọc, viết, giới thiệu về
một vấn đề văn học dân gian.
3. Phẩm chất
- Thật thà, trung thực trong việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày của người
khác góp ý với sản phẩm của bạn, tích cực tham gia hoạt động trong tiết học,…
- Biết yêu quý cái đẹp trong nghệ thuật, trân trọng những sáng tạo của bản thân của
người khác trong quá trình thực hành
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT, phiếu học tập các tài liệu tham khảo.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc nhân.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập, những đồ dùng cần thiết cho hoạt động
- Chuẩn bị khác: HS chuẩn bị trước theo nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu:
+ 100% HS tâm thế hứng thú, sẵn sàng tiếp cận bài học, kích hoạt tri thức nền
về văn học dân gian
+ 90% HS năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Nội dung: tri thức nền về VHDG.
- Sản phẩm: học sinh trả lời tốt các câu hỏi phần khởi động
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra 5 hình ảnh, HS quan sát cho
biết những chi tiết, nhân vật này xuất hiện
trong những tác phẩm văn học dân gian
nào?
(Ảnh 1: Cây khế)
KHỞI ĐỘNG
- HS sự liên h hiểu biết nhân với
chuyện đề học tập.
- HS định hướng học tập, hình dung
được sản phẩm học tập cần làm.
- HS sẵn sàng làm việc theo nhóm học tập
(Ảnh 2: Tấm Cám)
(Ảnh 3: Thạch Sanh)
(Ảnh 4: Sọ Dừa)
(Ảnh 4: Ca dao tát nước đầu đình)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS báo cáo kết quả nhiệm vụ 1.
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận: Văn học dân
gian kho tàng nghệ thuật đa dạng
phong phú trong văn học, văn hoá của
mỗi dân tộc. đó bao điều sâu sắc,
thú v cần được tìm hiểu như: hiện tượng
các thể loại s giao thoa, chồng lấn
nhau; một chỉ tiết trong tác phẩm g
trị gợi mở nhiều ý nghĩa; những hình
tượng nhân vật tạo nhiều hiệu ứng trong
người đọc; những công thức lặp đi lặp lại
nhiều tác phẩm; những chỉ tiết diễn
xướng trong lễ hội dân gian liên quan
đến tác phẩm;... Đó đều những vấn đ
nghiên cứu trong tiếp nhận văn học dân
gian. Chuyên đề này giúp bạn tập nghiên
cứu, viết báo cáo trình bày kết quả
nghiên cứu những vấn đề như thế trong
văn học dân gian.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
NỘI DUNG 1: TRI THỨC NGỮ VĂN
- Thời gian: 30’
- Mục tiêu:
+ 100% HS kiến thức tổng quát về văn học n gian; nghiên cứu báo cáo về
một vấn đề văn học dân gian
+ 90% HS năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác
+ 90% HS chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập
- Nội dung: tổng quan về VHDG; nghiên cứu, báo cáo về 1 vấn đề VHDG.
- Sản phẩm: phiếu đọc tập thơ/truyện/tiểu thuyết của các nhóm bảng kiểm năng
đọc
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG ĐUỔI HÌNH BẮT TRI
THỨC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Nhiệm vụ 1: TỪ KHOÁ ƠI MỞ RA
GV hướng dẫn HS đọc thông tin phần
TRI THỨC TỔNG QUÁT trong sách
chuyên đề học tập (tr4, 5) gạch chân
dưới những từ khoá.
- Nhiệm vụ 2: GV tổ chức trò chơi SIÊU
TRÍ TUỆ đ củng cố kiến thức về Văn
học dân gian (15’)
+ GV mời một vài thành viên đọc thông
tin diễn tả lại những từ khoá về VHDG
bằng hành động/ ngôn ngữ (nhưng không
được nói ra từ khoá) các thành viên còn
lại đoán thông tin.
+ Thông tin: Ngôn từ, nhân dân lao động,
truyền miệng, múa rối, diễn xướng, dị
bản, bài học.
+ Thời gian: 3’ đội nào thể hiện được đầy
đủ thông tin nhất về vấn đề đội mình tìm
hiểu sẽ giành chiến thắng.
Nhiệm vụ 3: THỬ THÁCH MỘT NGÀY
LÀM THƠ
I. Văn học dân gian
1. Khái niệm
Văn học dân gian những sáng tác nghệ
thuật ngôn từ của nhân dân lao động từ
thuở xa xưa vẫn tiếp tục đến ngày hôm
nay.
2. Đặc điểm
Phương thức lưu truyền: truyền miệng
(truyền khẩu) bằng văn xuôi, văn vần hoặc
bằng những loại hình văn hoá khác yếu
tố văn học.
Chức năng: lưu giữ truyền lại những
tri thức cuộc sống, bài học nhân sinh, thể
hiện quan điểm thẩm mang tính cộng
đồng.
Phân loại:
+ Tự sự dân gian: thần thoại, truyền thuyết,
cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười,
truyện thơ, vè,..
+ Trữ tình dân gian: ca dao, dân ca,..
+ Sân khấu dân gian: chèo cổ, tuồng đồ,
múa rối,..
Tính chất:
+ Tính nguyên hợp
Nhóm 1+ 2: Tổng hợp kiến thức phần
Văn học dân gian bằng một i hoặc
thơ lục bát.
Nhóm 3+ 4: Tổng hợp kiến thức phần Đề
tài, vấn đề nghiên cứu; Báo cáo nghiên
cứu; yêu cầu của một báo cáo nghiên cứu
bằng một bài hoặc thơ lục bát.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
+ Tính tập thể
+ Tính truyền miệng
+ Tính diễn xướng
+ Tính dị bản
II. Đề tài, vấn đề nghiên cứu
Vấn đề: một điều đó cần được xem
xét, nghiên cứu, giải quyết.
Vấn đề văn học dân gian thể những
sự kiện chưa rõ, những chi tiết nhiều
cách hiểu, những công thức mang nhiều ý
nghĩa, những nhân vật mang nhiều tranh
luận,.. trong các tác phẩm hoặc các thể loại
văn học dân gian cần được làm rõ.
Lưu ý:
+ Lựa chọn đề tài, vấn đ nghiên cứu phù
hợp, vừa sức, hỗ trợ học sinh thể hiện năng
lực nhiều phương diện.
+ phương pháp nghiên cứu hiệu quả,
khoa học.
I. III. Báo cáo nghiên cứu
II. Báo cáo nghiên cứu là loại văn bản trình
bày kết quả m hiểu, khám phá sâu về một
vấn đề hội hoặc văn học những kiến
giải riêng của người viết về vấn đề nghiên
cứu đó trên sở các thông tin phong p
thu thập được.
III. IV. Yêu cầu của một báo cáo nghiên cứu
IV. Nêu được đề tài nghiên cứu và vấn đề
được đặt ra trong báo cáo.
V. Trình y được kết quả nghiên cứu thông
qua hệ thống các luận điểm sáng
thông tin xác thực.
VI. Khai thác được các nguồn tham khảo tin
cậy; sử dụng trích dẫn, cước chú
phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể hiện sự
minh bạch trong việc kế thừa những kết
quả nghiên cứu đã có.
VII. Thể hiện được kiến giải riêng của người
viết bằng ngôn ngữ khoa học, khách quan.
VIII. Tóm tắt được các ý chính đã triển khai để
đưa vào phần kết của báo cáo, đồng thời
cần gợi ra những vấn đề cần tiếp tục
nghiên cứu.
IX. danh mục i liệu tham khảo cuối
báo cáo.
Cấu trúc đầy đủ, ràng.
NỘI DUNG 2: TẬP NGHIÊN CỨU
- Thời gian: 3 tiết
- Mục tiêu:
+ 100% HS hiểu được mục đích viết, cách viết bài nghiên cứu về một vấn đề văn
học dân gian
+ 90% HS tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nội dung: tập nghiên cứu về 1 vấn đề VHDG
- Sản phẩm: bài viết, PBT bảng kiểm đánh giá bài viết
HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU KIẾN
THỨC VỀ TẬP NGHIÊN CỨU
TRÒ CHƠI: TẬP NGHIÊN CỨU
PHIẾU CỨU
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1:
- GV chia lớp thành 3 nhóm và giao
nhiệm vụ: Khái quát thông tin tìm hiểu
dưới dạng đồ duy/ bảng/ infographic
hoặc hình thức tự chọn khác. (Nhóm 1
dựa trên phiếu gợi ý của GV)
- Nhiệm vụ từng nhóm:
Nhóm 1: LA BÀN - Xác định đề tài, vấn
đề, mục tiêu, nội dung lập kế hoạch
nghiên cứu
Nhóm 2: BẢN ĐỒ - Thu thập thông tin
Nhóm 3: KÍNH LÚP - Xử thông tin
- Thời gian: 45’
Phiếu nhóm 1: Xác định đề tài, vấn đề,
nội dung, mục tiêu lập KH.
I. XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI, VẤN ĐỀ, MỤC
TIÊU, NỘI DUNG LẬP KẾ
HOẠCH NGHIÊN CỨU
1. Xác định đề tài, vấn đề nghiên cứu
- Đề tài, vấn đề nghiên cứu được chọn để
triển khai cần gắn với một nội dung học tập
trong chương trình, thể tiếp tục mở rộng
khơi sâu.
- Một số vấn đ bản:
+ Nghiên cứu về đặc trưng thể loại
+ Nghiên cứu một tác phẩm văn học dân
gian
+ Nghiên cứu một hình tượng, chi tiết
trong các văn bản văn học dân gian
+ Nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học
dân gian với đời sống văn h n tộc
văn học nghệ thuật hiện nay
- Xác định đề tài nghiên cứu cần làm rõ:
+ Vấn đề bạn lựa chọn điểm hấp dẫn?
(Lí do khách quan)
+ Vấn đề bạn lựa chọn ý nghĩa gì đối
với việc học tập của bạn? (Lí do chủ quan)
+ Bạn điều kiện thực tế để tìm hiểu vấn
đề không? (Năng lực)
+ Vấn đề bạn lựa chọn phát huy sở
trường học tập của bạn không? (Điểm
Nhiệm vụ 2:
- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ 1, các
nhóm xây dựng trạm thông tin của nhóm
mình trên lớp treo sản phẩm (Gồm 3
nhóm)
- Mỗi trạm, s 3 thành viên thường
trực (Giải đáp những vấn đề thành
viên nhóm khác thắc mắc và phát PBT
nhóm mình).
- Mỗi nhóm, sẽ đi đến nhóm khác để tìm
hiểu vấn đề hoàn thành phiếu bài tập.
- Chỉ được đến trạm nhóm khác 1 lần
làm 1 lần PBT. Những thành viên đi tìm
hiểu phải cùng nhau tìm hiểu 1 trạm.
- Hết thời gian các nhóm sẽ chữa PBT
nhóm mình.
- Nhóm nào thu thập được nhiều phiếu
hoặc điểm cao sẽ được phần thưởng.
- Thời gian tối đa mỗi trạm 10’
Nhiệm vụ 3:
Sau khi hoàn thành 2 nhiệm vụ, HS lựa
chọn một đề tài rồi tiến hành nghiên cứu
theo nhóm.
Các nhóm ghi lại quá trình nghiên cứu,
bảng rubric phân công thực hiện nhiệm
vụ để gửi lại GV đánh giá.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả bằng cách trả lời
trực tiếp
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết
luận
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận đưa ra bảng
kiểm năng tập nghiên cứu một vấn đề
văn học dân gian
mạnh, năng lực)
2. Xác định mục tiêu, nội dung nghiên
cứu
- Mục tiêu nghiên cứu là trạng thái mong
muốn được sau khi tiến hành tìm cách
nghiên cứu, giải quyết vấn đề.
- Mục tiêu cần cụ thể sẽ định hướng
những tri thức, năng người thực hiện
cần huy động.
- Xác định mục tiêu, nội dung cần:
+ Bạn muốn rèn luyện thêm điều về
duy và các năng tìm hiểu, nghiên cứu
một vấn đề?
+ Việc tìm hiểu đề tài, vấn đề nghiên cứu
giúp cho bạn trong việc mở rộng, nâng
cao hiểu biết về văn học dân gian?
+ Bạn dự kiến những nội dung trọng tâm
của đề tài, vấn đề cần tìm hiểu gì?
3. Lập kế hoạch nghiên cứu
- Lập kế hoạch dự kiến, hình dung
sắp xếp các bước cần tiến hành theo một
trình tự thời gian hợp lí.
- Kế hoạch thường được trình bày dưới
dạng bảng thể hiện nội dung của từng
hoạt động (nội dung từng công việc, cách
tiến hành, thời gian dự kiến, sản phẩm,
người thực hiện)
- Gợi ý:
+ Việc triển khai gồm những hoạt động
nào?
+ Hoạt động được thực hiện đâu?
+ Kết quả, sản phẩm của từng hoạt động
kết quả, sản phẩm cuối cùng?
+ Thời gian hoàn thành hoạt động?
+ Ai được phân công thực hiện cần phối
hợp với ai?
II. THU THẬP THÔNG TIN
1. Sưu tầm tài liệu
- Các nguồn sưu tầm tài liệu:
+ Sách báo
Hệ thống PBT từng nhóm
Nhóm 1:
Thực hiện thu thập thông tin
Nhóm 2:
- Chọn 1 trong 3 vấn đề sau để hoàn
thành Phiếu thu thập thông tin xây
dựng Phiếu hỏi chuyên gia. (Tối thiểu 5
câu hỏi, tối đa 10 câu)
+ Nghiên cứu về lễ hội đền Dạ Trạch
+ Hình tượng người anh hùng trong
truyện cổ dân gian Việt Nam
+ Hiện tượng dị bản trong văn học dân
gian Việt Nam
Nhóm 3:
Dùng mẫu ghi chú Cornell để tóm tắt ý
bài nghiên cứu: “Về đặc điểm tục ngữ
Việt Nam” (Phụ lục 1)
+ Internet
- Cần trích dẫn tài liệu đúng quy định và
ghi nguồn gốc.
- thuật ghi chép nhanh.
2. Phỏng vấn, tham khảo ý kiến chuyên
gia
- Chuyên gia: nghệ nhân dân gian, n
nghiên cứu văn học dân gian, hoặc giáo
viên am hiểu về các vấn đề bạn đang
nghiên cứu.
- Phỏng vấn:
+ Xác định mục đích phỏng vấn
+ Đối tượng được phỏng vấn
+ Cần chuẩn bị trước nội dung phỏng vấn
+ Hình thức: trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Trong quá trình phỏng vấn cần bộc lộ
năng tương tác với người được phỏng vấn.
3. Tìm hiểu, trải nghiệm thực tiễn
- Hoạt động trải nghiệm thực tiễn: chương
trình sân khấu hoá tác phẩm văn học dân
gian, c lễ hội văn hoá, nghe hát ru hoặc
nghe kể chuyện cổ tích,..
- Ghi lại suy nghĩ, cảm xúc của bản thân
ngay lúc đó điều này sẽ không được
nếu chỉ đọc văn bản.
III. XỬ LÍ, TỔNG HỢP THÔNG TIN
1. Ghi chú bên lề i liệu
- Ghi lại những thông tin cần thiết liên
quan đến nội dung của đ tài, vấn đề bạn
đang tìm hiểu.
- Tác dụng: tóm lược, nhấn mạnh những
nội dung cần thiết; kích thích trí não khi
ghi nhớ thông tin tránh tình trạng đạo
văn.
- thể sử dụng giấy ghi chú dán bên lề
với màu sắc đa dạng.
2. Sử dụng đồ duy
- Ghi nhớ tốt hơn chỉ sử dụng các t
khoá.
- Sáng tạo hơn thể viết, vẽ tuỳ theo ý
bạn.
- Nâng cao khả năng duy bạn sẽ sử
dụng được cả hai bán cầu não cùng một
lúc.
- thể đưa ra các giải pháp để giải quyết
vấn đề.
- Thấy được “bức tranh tổng thể” của nội
dung cần ghi nhớ.
3. Sử dụng phương pháp ghi chú của
Co-neo (Cornell)
- Phương pháp: cách xử thông tin theo
hình thức chia trang giấy thành ba phần.
+ Cột bên phải: ghi lại thông tin, kiến thức
cụ thể.
+ Cột bên trái: ghi lại các câu hỏi, ghi chú,
gợi ý hoặc nội dung cần nhấn mạnh.
+ Hàng cuối của trang: ghi nội dung tổng
kết về kiến thức, năng.
- Tác dụng:
+ Thấy được mối quan hệ giữa những nội
dung cụ thể và nội dung khái quát về vấn
đề.
+ thể dễ dàng điều chỉnh, bổ sung thông
tin trong từng cột.
4. Lập hồ tài liệu
- tổng hợp sắp xếp văn bản, tài liệu
được trong quá trình tìm hiểu đ tài, vấn
đề thành hồ theo những nguyên tắc,
phương pháp nhất định mục tiêu nghiên
cứu đã xác định.
- Hồ tài liệu bao gồm:
+ Các tác phẩm liên quan
+ Danh mục tài liệu tham khảo
+ Các tranh ảnh, số liệu, bảng biểu
+ Các nội dung ghi chép
+ Các minh chứng khác
E. RÚT KINH NGHIỆM
1. Tự đánh giá, rút kinh nghiệm
2. Hình thức thu thập đánh giá của HS về bài dạy
PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS
Hiểu được các bước triển khai báo cáo nghiên cứu văn học dân gian theo từng loại
đề tài: nghiên cứu một truyện cổ dân gian, nghiên cứu một bài hoặc một chùm ca dao,
nghiên cứu một loại hình tượng hoặc một loại chi tiết trong tác phẩm văn học dân gian,
nghiên cứu một lễ hội dân gian.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thp thông tin liên quan đến các n bản n hc dân gian.
- Năng lực trình y suy nghĩ, cảm nhận của nhân
- ng lc hp c khi trao đi, thảo luận về tnh tựu nội dung, ngh thuật, ý
nghĩa n bản.
- ng lực phân tích, so nh đặc điểm ngh thuật của n bản với các n bn
dị bản.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng những tác phẩm văn học dân gian, những nét đẹp lao động của người
bình dân xưa.
- Sống trách nhiệm với cộng đồng, với công việc hằng ngày của mình.
- ý thức giữ gìn các g trị văn hóa cha ông để lại.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi.
- Tranh ảnh về văn học dân gian, hình ảnh liên quan đến các vị thần.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng
dẫn học bài, vở ghi.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: GV hướng dẫn HS huy động hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc
nhân để trả lời c câu hỏi trước khi tìm hiểu, thực hành viết báo cáo.
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: Câu trả lời của hs
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Câu 1. Trong những nhận định sau, nhận định o i đúng nhất v văn học dân gian
Việt Nam?
A. tác phẩm nghệ thuật ngôn từ được chắt lọc.
B. tác phẩm nghệ thuật ngôn từ phong cách riêng.
C. tác phẩm nghệ thuật ngôn từ tính sáng tạo.
D. tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
Câu 2. Phương thức truyền miệng đã tạo ra đặc điểm nào của văn học dân gian?
A. Tính nguyên hợp C. Tính đa nghĩa
B. Tính dị bản D. Tính phi ngã
Câu 3. Điểm khác biệt nổi bật của văn học dân gian so với văn học viết là:
A. nhiều thể loại đa dạng phong phú.
B. Phản ánh được tâm nguyện vọng của nhân dân lao động.
C. Sử dụng ngôn từ trau chuốt.
D. Tồn tại lưu hành theo phương thức truyền miệng.
Câu 4. Một trong những đặc trưng cơ bản của thi pháp văn học dân gian là:
A. Xây dựng nhân vật điển hình.
B. Nhiều tình tiết ly kỳ, gay cấn.
C. Sự lặp đi, lặp lại của các tuýp.
D. Nhiều chi tiết cấu, tưởng tượng.
Câu 5. Nhận định nào đúng trong các nhận định sau?
A. Văn học dân gian ra đời từ rất sớm kết thúc khi văn học hiện đại ra đời.
B. Văn học dân gian ra đời từ rất sớm kết thúc khi chữ viết ra đời.
C. Văn học dân gian ra đời cùng với văn học viết cùng tồn tại cho tới ngày nay.
D. Văn học dân gian ra đời từ rất sớm từ khi chưa văn học viết phát triển
song song cùng với văn họcviết cho tới ngày nay.
Câu 6. Trong văn học dân gian, thể loại nào trong các thể loại dưới đây thể hiện
nhất khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người?
A. Truyền thuyết C. Thần thoại
B. Cổ tích D. Sử thi
Câu 7. Thể loại nào của văn học dân gian "kể lại những sự kiện biến cố lớn lao,
ý nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng"?
A. Cổ tích C. Truyền thuyết
B. Thần thoại D. Sử thi
Câu 8. Thể loại văn học dân gian nào chứa đựng c yếu tố của lịch sử?
A. Truyền thuyết C. Thần thoại
B. Sử thi D. Truyện thơ
Câu 9. Dòng nào dưới đây thống chính xác các thể loại sân khấu dân gian?
A. Chèo, tuồng, dân ca, các t diễn mang tích truyện.
B. Chèo, kịch nói, múa rối, c trò diễn mang tích truyện.
C. Chèo, tuồng, múa rối, kịch nói, cải lương.
D. Chèo, tuồng, múa rối, các t diễn mang tích truyện.
Câu 10. Loại truyện dân gian nào nội dung chủ yếu nhằm mục đích giải t phê
phán?
A. Truyện ngụ ngôn C. Truyện cười
B. D. Câu đố
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ chọn câu trả lời đúng
B3: Báo cáo thảo luận
HS nhận xét câu trả lời của bạn, phản biện, tranh luận để đua ra đáp án đúng
B4: Kết luận, nhận định
- Chốt đáp án:
Câu 1: D Câu 4: C Câu 7: D Câu 10: C
Câu 2: B Câu 5: D Câu 8: A
Câu 3: D Câu 6: C Câu 9: D
- Giới thiệu nội dung bài học các yêu cầu cần đạt
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nội dung trong Chuyên đề học tập Ngữ
văn 10 - Sách giáo khoa
a. Mục tiêu
- HS huy động các tri thức, năng đã học, rèn luyện Phần 1 của Chuyên đề 1, phối hợp
với việc lựa chọn đề tài, vấn đề đích đáng vận dụng được các thao tác nghiên cứu p
hợp.
- Cần đặc biệt lưu ý những đặc trưng của văn học dân gian như: tính tập thể, tính truyền
miệng, tính dị bản, tính diễn xướng...
- Biết tập hợp thông tin từ nhiều nguồn để phục vụ cho việc viết bài.
b. Nội dung
HS s dụng SGK, chắt lọc kiến thức về văn học dân gian để trả lời câu hỏi liên quan
đến việc viết báo cáo nghiên cứu theo từng loại đề tài.
Tuỳ theo điều kiện sở thích của HS, GV hướng dẫn HS lựa chọn một trong các
kiểu bài việt sau:
- Nghiên cứu một tác phẩm văn học dân gian;
- Nghiên cứu một loại hình tượng hoặc một loại chi tiết trong tác phẩm văn học dân gian;
- Nghiên cứu một lễ hội dân gian.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến việc viết báo cáo nghiên
cứu theo từng loại đề tài.
- Tài liệu, đề cương, báo cáo của HS.
- Kết luận về phương pháp làm việc nhóm sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
d. Tổ chức thực hiện:
Tiến trình hoạt động
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động 1. Cách triển khai báo cáo
nghiên cứu theo từng loại đề tài
●B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS đọc tài liệu chuyên đề (CĐ SHS)
trang 19 - 41 hướng dẫn nghiên cứu theo
từng loại đề tài. (Phần 2 mục I)
- Tổ chức hoạt động nhóm đ lập dàn ý chi
tiết dựa trên những gợi ý từ dàn ý lược
trong CĐHT Ngữ văn lớp 10 - SGK. (Chia
6 nhóm 6 đề tài theo SCĐ HS)
Nhóm 1: Nghiên cứu một truyện cổ dân
gian
*Tìm ý, lập đề cương
- sao truyện này được chọn để nghiên
cứu? Truyện được lấy từ nguồn nào (t một
tuyển tập truyện cổ dân gian đã được in, từ
internet, được nghe ai đó kể lại, ...)?
- thể tìm thấy bao nhiêu bản k của
truyện này (cùng một truyện cổ dân gian
thể nhiều bản kể khác nhau về chỉ tiết,
lời kể, ... dụ: truyện Thánh Gióng bản
kể của Nguyễn Đồng Chi, bản kể của
Trí Viễn ,...). khác biệt giữa các bản
kể? sao bản kể này lại được chọn để
nghiên cứu?
- Truyện thuộc thể loại nào (thần thoại,
truyền thuyết, cổ tích, ...)? Những dấu hiệu
nào trong truyện thể hiện đặc trưng của thể
loại đó?
- Truyện đã được nghiên cứu, đánh giá n
thế nào? những nhận định đáng
chú ý?
I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu
theo từng loại đề tài
1. Nghiên cứu một tác phẩm văn học dân
gian
a. Nghiên cứu một truyện cổ dân gian
*Bước 1: Chuẩn bị
- soát hỗ tài liệu để kiểm tra lại các
văn bản tác phẩm đã tìm được, đánh dấu
những phần cần trích dẫn.
- Soát lại từng tài liệu tham khảo cụ thể,
đánh dấu vào những đoạn cần phát triển,
trao đổi hoặc trích dẫn.
Diễn đạt thật chính xác tên đề tài (Ví dụ:
Giá trị đặc sắc của truyện "Thạch Sanh”
hay
Sức hấp dẫn của truyện "Thạch Sanh"?).
*Bước 2: Tìm ý, lập đề cương
Tìm ý
Để tìm ý cho báo cáo nghiên cứu về một
truyện cổ dân gian, bạn cần đặt ra một số
câu hỏi.
Lập đề cương
Đặt vấn đề:
- Nêu do chọn tác phẩm (Ví dụ: Sơn
Tỉnh, Thuỷ Tỉnh, Thánh Gióng, Thạch
Sanh; ...).
- Trình bày xuất xứ của tác phẩm (Ví dụ:
Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của
Nguyễn Đổng Chi, Truyện cỗ nước Nam
của Nguyễn Văn Ngọc, ...).
Giải quyết vần đề:
Chọn lọc, sắp xếp triển khai các ý đã tìm
được thành hệ thống luận điểm:
- Tập hợp, so sánh c bản kể.
- Trình bày những nhận định đã có của giới
nghiên cứu (nếu có).
- Câu chuyện đã diễn biến như thế nào?
Những ch tiết, sự kiện nào cần đặc biệt
chú ý? (Ví dụ: chỉ tiết cây đàn thần, niêu
cơm ăn hết lại đầy trong truyện Thạch
Sanh... ).
- Nhân vật chính trong truyện ai2 Thuộc
kiểu nhân vật nào? (Ví dụ: Thánh Gióng
nhân vật anh hùng, Thạch Sanh nhân vật
dũng sĩ, Tấm nhân vật người con mồ
côi,...). Tác giả dân gian muốn nói lên điều
qua việc kể về hành động, phẩm chát, số
phận của nhân vật?
- Các nhân vật khác trong truyện người
như thế nào? Nhân vật nào đáng chú ý?
sao?
- Truyện nét đặc sắc về phương diện
nghệ thuật?
- Những truyện nào có thể xếp cùng loại với
truyện được chọn nghiên cứu? Sự gần gũi
khác biệt giữa các truyện cùng loại này
nói lên điều gì?
- Truyện được “tái sinh” trong sân khấu,
phim ảnh, văn học,... hiện nay không? Biểu
hiện cụ thể của sự “tái sinh" đó gì? Hiện
tượng truyện được “tái sinh” nói lên điều
gì?
* Viết; Chỉnh sửa, hoàn thiện
-Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp lí liên kết thành bài
nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết
- Phân tích tác phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sức sống của tác phẩm
trong đời sống hiện đại.
Kết luận:
- Khẳng định ý nghĩa của truyện cổ.
- Nêu những vấn đề cần tiếp tục nghiên
cứu.
*Bước 3: Viết
- Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp liên kết thành
bài nghiên cứu hoàn chỉnh. Chú ý sử dụng
kết hợp một số bảng biểu, tranh ảnh.
- Khi s dụng tài liệu tham khảo để trích
dẫn (trực tiếp hoặc gián tiếp) phải chú thích
nguồn theo đúng quy cách.
- Chọn cách diễn đạt chính xác, phù hợp
với văn phong khoa học.
*Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Đảm bảo trình bày những ý kiến, phát
hiện về truyện cổ dân gian.
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác và
viết đúng chính tả.
Nhóm 2: Nghiên cứu một bài hoặc một
chùm ca dao
*Tìm ý, lập đề cương
- Bài, chùm bài ca dao được chọn nghiên
cứu vị t như thế nào trong đời sống tinh
thần của người bình dân xưa? thể xếp
chúng vào loại nào (theo các tiêu chí: chủ
b. Nghiên cứu một bài hoặc một chùm ca
dao
* Bước 1: Chuẩn bị
- Soát lại hồ tài liệu để hình dung tổng
thẻ về thông tin thu thập được.
- Kiểm tra lại văn bản tác phẩm.
- Xác định những tài liệu cần được trích
đẻ,
đặc điểm hình tượng, kết cấu ngôn từ,... )?
- Đã những nghiên cứu nào đáng chú ý
về bài, chùm bài ca dao ấy? Những phương
diện giá trị nào của chúng đã được tìm hiểu
sâu, những phương diện giá trị nào cần
được
tiếp tục nghiên cứu?
- thể hình dung như thế nào về hoàn
cảnh diễn xướng của bài, chùm bài ca dao
này? Nếu không đặt vào bối cảnh diễn
xướng, việc đánh giá về bài, chùm bài ca
dao sẽ gặp những khó khăn gì?
- Nhân vật trữ tình trong bài, chùm bài ca
dao ai? Nội dung tình cảm được thổ lộ là
gì?
- Thời gian, không gian trong bài, chùm bài
ca dao đặc biệt?
- Những đặc trưng nghệ thuật nào của thể
loại ca dao in đậm dấu ấn bài, chùm bài
ca dao này?
* Viết ; Chỉnh sửa, hoàn thiện
-Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp lí liên kết thành bài
nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết
dẫn, diễn giải hay lược thuật.
* Bước 2: Tìm ý, lập đề cương
Tìm ý
Để tìm ý cho báo cáo nghiên cứu về một
bài hoặc chùm bài ca dao, có thể đặt một số
câu hỏi.
Lập đề cương
Đặt vấn đề:
- Nêu do chọn bài ca dao (Ví dụ: bài
đáng chú ý nhất trong chùm bài ca dao về
quê hương đất nước, bài nhiều cách diễn
giải, bài hát ru quen thuộc,...).
- Trình bày xuất xứ của bài ca dao (t cuốn
sách, tài liệu nào).
Giải quyết vần đề:
- Giới thiệu các dị bản, chỉ ra những điểm
khác biệt, giải thích do.
- Trình bày ý kiến của giới nghiên cứu
(những điểm đồng thuận, những điểm chưa
nhất trí).
- Trình bày ý kiến của bạn khi phân tích bài
ca dao (từ ngữ, hình ảnh, kết cấu,
chủ đề,...) để bày tỏ s đồng cảm, chia sẻ
hoặc bổ sung, phản bác,...
- Nhận xét, đánh giá sức sống của bài ca
dao trong đời sống hiện nay (diễn xướng
lễ hội, sân khấu ca nhạc, hát ru,... ).
Kết luận:
- Khẳng định ý nghĩa của bài ca dao.
- Nêu những vấn đề cần tiếp tục nghiên
cứu.
* Bước 3: Viết
- Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp liên kết thành
bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với văn
phong khoa học.
- Sắp xếp các sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ đã
chuẩn b vào đúng vị trí, phù hợp với nội
dung từng phần viết.
- Liệt các tài liệu tham khảo (sắp xếp
theo quy chuẩn).
- Đưa các phụ lục vào cuối bài (nếu có).
* Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Đảm bảo trình bày ràng những ý kiến,
phát hiện về bài ca dao.
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác
viết đúng chính tả.
Nhóm 3: Nghiên cứu một loại hình tượng
nhân vật trong truyện cổ dân gian
*Tìm ý, lập đề cương
Để được các ý làm đặc điểm ý
nghĩa của hình tượng nhân vật, bạn cần đặt
ra
một số câu hỏi sau:
- những nhân vật nào thuộc loại hình
tượng sẽ được đề cập trong bài nghiên cứu?
- sao thể xác định tên loại hình tượng
nhân vật như vậy?
- Trong các công trình nghiên cứu đã tập
hợp được, bạn thể trích dẫn những ý kiến
nào? Ý kiến nào bạn muốn bàn luận thêm?
- Những điểm giống nhau giữa các nhân vật
gì? (hoàn cảnh xuất thân, hình dáng,
hành động, số phận,... ).
- Tuy cùng thuộc một loại hình tượng nhưng
mỗi tác phẩm cụ thể, các nhân vật
những đặc điểm khác nhau. Đó những
đặc điểm gì?
2. Nghiên cứu một loại hình tượng hoặc
một loại chỉ tiết trong tác phẩm
văn học dân gian
a. Nghiên cứu một loại hình tượng nhân
vật trong truyện cổ dân gian
* Bước 1: Chuẩn bị
Soát lại hồ tài liệu để hình dung tổng
thể:
- Loại hình tượng làm bạn chú ý (Ví dụ:
hình tượng nhân vật anh hùng, dũng sĩ,
người xấu xí, người mồ côi, người em
út,... ).
- Xác định chính xác tên của đề tài nghiên
cứu.
- Các văn bản loại hình tượng muốn
nghiên cứu (Ví dụ: các truyện Thánh
Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, An Dương
Vương nhân vật anh hùng; các truyện
Tấm Cám, Thạch Sanh nhân vật mồ
côi;...).
- Các bài nghiên cứu liên quan, đánh
dấu vào những phần cần trích dẫn.
* Bước 2: Tìm ý, lập đề cương
Tìm ý
Để được các ý làm đặc điểm ý
nghĩa của hình tượng nhân vật, bạn cần đặt
- Những đặc điểm của loại nhân vật đó thể
hiện ý nghĩa gì? (thực tại hội, n ngưỡng,
kiểu duy nghệ thuật,...).
- Số phận nhân vật thể hiện ý nghĩa gì?
(khát vọng hạnh phúc của nhân dân, ước
công lí, ...).
- Loại hình tượng nhân vật này gợi cho bạn
suy nghĩ gì?
- Các hình tượng nhân vật này đã được “tái
sinh” trong tác phẩm sân khấu, điện ảnh,
văn học như thế nào?
* Viết; Chỉnh sửa, hoàn thiện
-Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp lí liên kết thành bài
nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết.
ra một số câu hỏi
Lập đề cương
Đặt vấn đề:
- Nêu do chọn loại nhân vật.
- Giải thích tên gọi (nếu bạn tự đặt tên cho
loại nhân vật).
- Kể tên các nhân vật cùng loại (kèm tên
tác phẩm).
Giải quyết vấn đề:
- Trình bày ý kiến của giới nghiên cứu
(lược thuật, trích dẫn).
- Phân tích đặc điểm của hình tượng nhân
vật. (Mỗi kiểu hình tượng nhân vật mang
đặc trưng của thể loại. dụ: hình tượng
nhân vật anh hùng trong truyền thuyết
thường sự ra đời thần kì, hình dáng đặc
biệt, hành động phi thường, chiến công
hiển hách, hoá Thánh; hình tượng nhân vật
dũng trong truyện cổ tích thường xuất
thân nghèo khó,
bản tính lương thiện, sức khoẻ phi phàm,
tinh thần dũng cảm, vị tha, được thần
linh trợ giúp, lập chiến công, hưởng hạnh
phúc,...).
- Phân tích ý nghĩa của hình tượng nhân vật
(Ví dụ: phản ánh đời sống lao động
chiến đấu, khát vọng hạnh phúc, ước
công của nhân dân,...).
- Nhận xét, đánh giá sức sống của hình
tượng trong đời sống hiện nay (trong lễ hội,
tín ngưỡng; trong ngôn ngữ, văn học, phim,
kịch;... ).
Kết luận:
- Khẳng định giá trị đặc sắc của hình
tượng.
- Đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp
theo.
* Bước 3: Viết
- Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp liên kết thành
bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với văn
phong khoa học.
- Sắp xếp các sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ đã
chuẩn b vào đúng vị trí, phù hợp với nội
dung từng phần viết.
- Liệt các tài liệu tham khảo (sắp xếp
theo quy chuẩn).
- Đưa các phụ lục vào cuối bài (nếu có).
* Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Đảm bảo trình bày ràng những ý kiến,
phát hiện về bài ca dao.
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác
viết đúng chính tả.
Nhóm 4: Nghiên cứu một loại hình
tượng trong thơ ca dân gian
*Tìm ý, lập đề cương
Để tìm ý cho bài nghiên cứu một loại hình
tượng trong thơ ca dân gian, làm được
đặc điểm ý nghĩa của hình tượng, bạn
cần đặt ra câu hỏi sau:
- Bạn tìm được bao nhiêu bài hình tượng
đó? Những nhận xét được qua đối
sánh về phương diện số lượng bài gì?
- Hình tượng đó những nghĩa nào (nghĩa
thực, nghĩa tượng trưng,...)? Cần lập bảng
thống về vấn đề này như thế nào? Bạn
những nhận xét khi xem xét bảng thống
đó?
- Hình tượng đó đã được bình luận, diễn
b. Nghiên cứu một loại hình tượng trong
thơ ca dân gian
* Bước 1: Chuẩn bị
Đọc lại hồ tài liệu:
- Hình dung tổng thể về những thông tin
thu thập được yêu cầu, cách thức triển
khai.
- Kiểm tra lại tên đề tài điều chỉnh từ
ngữ cho thật sát hợp.
- Tập hợp các bài ca dao chứa hình
tượng (hoặc những dị bản gần gũi).
- Soát lại các công trình nghiên cứu liên
quan, đánh dấu những phần thể trích dân
hoặc bàn luận.
* Bước 2: Tìm ý, lập đề cương
Tìm ý
Để tìm ý cho bài nghiên cứu một loại hình
tượng trong thơ ca dân gian, làm được
đặc điểm ý nghĩa của hình tượng, bạn
cần đặt ra câu hỏi
giải như thế nào trong các công trình nghiên
cứu?
- Hình tượng đó ý nghĩa như thế nào
trong việc diễn tả cảm xúc của từng bài ca
dao?
- Bạn cảm nghĩ về hình tượng đó?
- Hình tượng đó xuất hiện trong văn học
viết không? Bạn biết những trường hợp
nào? Bạn cảm nghĩ về hiện tượng đó?
* Viết ; Chỉnh sửa, hoàn thiện
-Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp lí liên kết thành bài
nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết
Lập đề cương
Đặt vấn đề:
- Nêu do chọn hình tượng (đặc sắc, xuất
hiện nhiều lần, khó hiểu,... ).
- Trình bày phạm vi tìm kiếm bài ca dao
hình tượng.
Giải quyết vần đề:
- Xác định tên gọi hình tượng (Ví dụ: hình
tượng con cò, hình tượng cặp đôi bến
thuyền, hình tượng chiếc áo, thể mở
rộng với các biến thể khăn, yếm,... ).
- Phân tích ý kiến của các nhà nghiên cứu
kiến gợi mở, cần trao đổi).
- Trình bày kết quả khảo sát, thống kê: lập
bảng thống để phân tích số lượng,
nhận diện các loại hình tượng.
- Phân tích các ý nghĩa của hình tượng (Ví
dụ: con - thiên nhiên đất nước, con -
người phụ nữ tần tảo, con cò - số phận bất
hạnh,...).
- Nhận xét, đánh giá sức sống của hình
tượng được tái sinh trong t ca hiện đại,
chẳng hạn bài thơ Con của Chế Lan
Viên.
Kết luận:
- Khẳng định giá trị đặc sắc của hình
tượng.
- Đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp
theo.
* Bước 3: Viết
- Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp liên kết thành
bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với văn
phong khoa học.
- Sắp xếp các sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ đã
chuẩn b vào đúng vị trí, phù hợp với nội
dung từng phần viết.
- Liệt các tài liệu tham khảo (sắp xếp
theo quy chuẩn).
- Đưa các phụ lục vào cuối bài (nếu có).
* Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Đảm bảo trình bày ràng những ý kiến,
phát hiện về bài ca dao.
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác
viết đúng chính tả.
Nhóm 5: Nghiên cứu một loại chỉ tiết
trong truyện cổ dân gian
*Tìm ý, lập đề cương
Bạn thể tìm ý cho bài phân tích một loại
chỉ tiết trong truyện cổ dân gian bằng việc
đặt ra một số câu hỏi sau:
- sao bạn chọn loại chỉ tiết này?
- sao bạn đặt tên loại chỉ tiết như vậy?
- Loại chỉ tiết đó nhiều dạng không? Lập
bảng liệt với c thông tin: tên tác phẩm,
tên loại chỉ tiết, bối cảnh xuất hiện, tác
dụng, ý nghĩa.
- Sự kiện quen thuộc nào thường xuất hiện
cùng với loại chi tiết đó?
- Ý nghĩa của loại chi tiết đó 2 (Ví dụ:
phản ánh thực tế đời sống sinh hoạt; thể
hiện dấu án tôn giáo tín ngưỡng; bộc lộ ước
về cuộc sống công bằng, hạnh phúc... ).
- Loại chỉ tiết đó những biến thể trong
các tác phẩm khác nhau?
- Loại chỉ tiết đó hiện diện trong những
loại hình sáng tác nghệ thuật khác không?
c. Nghiên cứu một loại chỉ tiết trong
truyện cổ dân gian
* Bước 1: Chuẩn bị
-Soát lại hề tài liệu để hình dung tổng
thể.
- Tinh chỉnh tên gọi loại chỉ tiết bạn đã
chọn (Ví dụ: Chi tiết vật thiêng hay vật
thần kì? Phép thần hay phép màu? Sự
hoá thân hay phép biến hoá? Trong
truyện cổ dân gian nói chung hay riêng
trong thần thoại/ truyền thuyết/ cổ tích?
Trong truyện của tất cả dân tộc trên đất
nước Việt Nam hay truyện của riêng dân
tộc Kinh/ Thái/ Mông/ Ê-đê,... 2).
- Điều chỉnh phạm vi nghiên cứu cho phù
hợp (có thể giới hạn trong 3, 4 truyện).
- Soát lại các tài liệu tham khảo, đánh dấu
vào những phần sẽ trích dẫn.
* Bước 2:Tìm ý, lập đề cương
Tìm ý
Bạn thể tìm ý cho bài phân tích một loại
chỉ tiết trong truyện cổ dân gian bằng việc
đặt ra một số câu hỏi .
Lập đề cương
Đặt vấn đề:
- Nêu do chọn chỉ tiết.
- Trình bày phạm vi truyện cổ chứa chỉ
tiết.
Giải quyết vần đề:
(trong văn học hiện đại, trong sân khấu,
điện ảnh,...). Nếu có, bạn hãy làm những
điểm
* Viết ; Chỉnh sửa, hoàn thiện
-Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp lí liên kết thành bài
nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết
- Xác định tên loại chỉ tiết.
- Phân tích ý kiến của các nhà nghiên cứu.
- Trình bày kết quả khảo sát, thống kê: lập
bảng thống để phân tích số lượng, nhận
diện các loại chi tiệt.
- Phân tích ý nghĩa của loại chỉ tiết.
- Nhận xét, đánh giá sức sống của chỉ tiết
trong những loại hình nghệ thuật khác.
Kết luận:
- Khẳng định giá trị đặc sắc của chỉ tiết.
- Đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp
theo.
* Bước 3: Viết
- Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp liên kết thành
bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với văn
phong khoa học.
- Sắp xếp các sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ đã
chuẩn b vào đúng vị trí, phù hợp với nội
dung từng phần viết.
- Liệt các tài liệu tham khảo (sắp xếp
theo quy chuẩn).
- Đưa các phụ lục vào cuối bài (nếu có).
* Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Đảm bảo trình bày ràng những ý kiến,
phát hiện về bài ca dao.
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác
viết đúng chính tả.
Nhóm 6: Nghiên cứu một lễ hội dân gian
*Tìm ý, lập đề cương
Để tìm ý cho bài nghiên cứu về một lễ hội
dân gian, bạn cần đặt ra một số câu hỏi sau:
- sao bạn biết lễ hội này?
- Lễ hội này diễn ra vào thời điểm nào?
3. Nghiên cứu một lễ hội dân gian
* Bước 1: Chuẩn bị
- Soát lại hề tài liệu để hình dung tổng
thể về đề tài, vấn đ nghiên cứu.
- Điều chỉnh tên đề tài thật sát hợp với
những nội dung đã tìm hiểu.
đâu? các hoạt động chính gì?
- Nhân vật được phụng thờ trong lễ hội
ai ?
- Ý nghĩa của các hoạt động trong lễ hội
gì? (phản ánh đời sống sinh hoạt, lao động,
chiến đấu; gợi nhắc tín ngưỡng cổ xưa, lưu
truyền bài học lịch sử... ).
- Đề hiểu được ý nghĩa đó, bạn đã phải tìm
đọc những sách báo, tài liệu nào?
- Theo bạn, ý kiến nào thể trích dẫn, lược
thuật được? Ý kiến nào còn gây băn khoăn?
- Những chỉ tiết, hình ảnh, sự việc nào trong
tác phẩm văn học dân gian được tái hiện
lễ hội?
- Loại chỉ tiết, hình ảnh, sự việc đó hiện
diện trong những loại hình sáng tác nghệ
thuật khác không? Nếu có, bạn hãy làm
những điểm giếng nhau khác nhau.
* Viết ; Chỉnh sửa, hoàn thiện
-Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp lí liên kết thành bài
nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết
- Huy động những trải nghiệm sự hiểu
biết của bạn về lễ hội văn học dân gian.
- Xem lại các tài liệu liên quan đánh
dấu vào những phần cần trích dẫn.
* Bước 2: Tìm ý, lập đề cương
Tìm ý
Để tìm ý cho bài nghiên cứu về một lễ hội
dân gian, bạn cần đặt ra một số câu hỏi.
Lập đề cương
Đặt vấn đề:
- Nêu tên, tầm quan trọng của lễ hội trong
đời sống tinh thần cộng đồng.
- Trình bày do khiến bạn chọn viết về lễ
hội dân gian này.
Giải quyết vần đề:
- Phân tích về lễ hội trên các phương diện:
ý nghĩa của việc chọn thời gian địa
điểm.
- Phân tích do trí các hoạt động tín
ngưỡng vui chơi.
- Trình bày dấu án của các tác phẩm văn
học dân gian được thể hiện qua các hoạt
động trong lễ hội.
- Nhận xét, đánh giá chiều sâu văn hoá -
lịch sử của lễ hội các giá trị sống của
con người Việt Nam được thể hiện qua lễ
hội.
- Nêu những khuyến nghị đối với việc tổ
chức lễ hội.
Kết luận:
Đánh giá tổng quát về lễ hội, nêu những bài
học được qua nghiên cứu về lễ hội.
* Bước 3: Viết
- Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp liên kết thành
bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với văn
phong khoa học.
- Sắp xếp các sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ đã
chuẩn b vào đúng vị trí, phù hợp với nội
dung từng phần viết.
- Liệt các tài liệu tham khảo (sắp xếp
theo quy chuẩn).
- Đưa các phụ lục vào cuối bài (nếu có).
* Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Đảm bảo trình bày ràng những ý kiến,
phát hiện về bài ca dao.
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác
viết đúng chính tả.
●B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lập dàn ý chi tiết dựa trên những gợi ý
từ dàn ý lược trong HT Ngữ văn lớp
10 - SGK.
- GV tổ chức thảo luận chung đ chốt lại kết
quả hoạt động từng bước. Cần c ý làm
những điểm khác biệt với c bước viết
bài nghị luận văn học đã học, thể hiện được
phương pháp nghiên cứu (đã học Phần 1.
Tập nghiên cứu) những điểm đặc thù của
văn học dân gian.
+ Các bước để tiến hành nghiên cứu 1 đề
tài?
+ Khi chuẩn bị cần chú ý các loại tài liệu
nào? Nguồn gốc tài liệu? Cách sắp xếp tài
liệu?
+ Bước Tìm ý, lập đề cương cần xây dựng
hệ thống câu hỏi tìm ý, sắp xếp ý như thế
nào? hình đề cương của bài nghiên cứu
gồm các phần nào?
+ Viết báo cáo nghiên cứu cần chú ý đến bố
cục, câu chữ như thế nào? sự kết hợp
đồ, biểu bảng hoặc tranh ảnh ra sao?
+ Chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo cần tuân
thủ các tiêu chí, yêu cầu như thế nào?
* bước Chuẩn bị, cần u ý:
+ Các văn bản tác phẩm cần thiết
Nếu chọn hướng nghiên cứu một tác
phẩm văn học dân gian, trong hồ tài liệu
của HS phải tập hợp được văn bản từ
những nguồn khác nhau. Một truyện cổ n
gian thường nhiều bản kể. Khi tập hợp
liệu trong các tuyển tập truyện dân gian
cần chú ý đến phần khảo dị nối tiếp sau
mỗi tác phẩm. Một bài ca dao cũng có
những dị bản khác nhau ít nhiều thường
được xếp liền nhau trong các tuyển tập.
thế, cần phải tập hợp các văn bản này để
làm liệu so sánh, phát hiện ra ý nghĩa,
tìm hiểu do,...
+ Các tài liệu tham khảo
Việc nghiên cứu của HS được kế thừa,
gợi dẫn rất nhiều từ những công trình
nghiên cứu đã công bố. thế, cần phải tập
hợp được một số bài viết liên quan, tìm
hiểu chắt lọc những nội dung thể
tham khảo, trích dẫn.
Danh mục tài liệu tham khảo cũng là một
yêu cầu bắt buộc của bài nghiên cứu nên
●B3: Báo cáo, thảo luận
- HS tập hợp được các tư liệu cần thiết trong
hồ tài liệu.
- Báo cáo kết quả lập đề cương, danh mục
tài liệu tham khảo
- Phản biện chéo giữa c nhóm
●B4: Kết luận, nhận định
- GV cần hướng dẫn HS soát lại tài liệu,
nhắc nhở HS kiểm tra đầy đủ các thông tin
(tên tác giả, năm xuất bản, tên bài viết, tên
sách/ tạp chí, tên nhà xuất bản, nơi xuất
bản) sắp xếp tên tác giả theo trật tự bảng
chữ cái tiếng Việt. Nếu tài liệu trên
internet thì phải cả đường dẫn (link)
thời điểm cập nhật.
- GV soát các đ tài của HS cùng trao
*Ở bước Tìm ý, cần lưu ý:
- Cần đưa ra một số câu hỏi hướng dẫn tìm
ý cho bài nghiên cứu trong đó một số
câu hỏi thể hiện thao tác nghiên cứu, một
số câu hỏi gắn với đặc thù của đối tượng
nghiên cứu, gợi dẫn những liên hệ nhiều
chiều, tìm cách suy đoán giải,...
- thể phát triển ý theo hướng tìm hiểu
hệ thống nhân vật, đặc điểm chức năng
của mỗi loại nhân vật gắn với đặc trưng thể
loại.
*Ở bước Lập đề cương
hình bài nghiên cứu:
Đặt vấn đề,
Giải quyết vấn đề,
Kết luận,
Tài liệu tham khảo
* bước Viết cần lưu ý:
- Triển khai các ý đã hình thành đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp liên kêt thành
bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với nội dung
từng phần.
- Trích dẫn chính xác chú thích nguồn
đúng quy định.
- Sử dụng kết hợp hình ảnh, đồ, bảng
biểu để minh chứng.
- Lập danh mục tài liệu tham khảo đúng
quy định.
- Trình bày phụ lục (nếu có).
* bước Chỉnh sửa, hoàn thiện cần lưu
ý:
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Đảm bảo trình bày ràng những ý kiến,
phát hiện v loại hình tượng trong truyện
cổ dân gian đã chọn.
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn
đổi, chỉnh sửa để duyệt lại từng đề tài trước
khi tập hợp thành danh sách đề tài của cả
lớp.
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác và
viết đúng chính tả.
Hoạt động 2. Tìm hiểu các văn bản tham
khảo
Bài tham khảo 1: Về bài ca dao
“Trong đầm đẹp bằng sen”
●B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc trước văn bản nhà,
chú ý đến các box hướng dẫn đọc để tham
khảo cách thức triển khai nội dung báo cáo
nghiên cứu theo từng loại đ tài.
- Thảo luận:
+ Việc trình bày các dị bản, nhận xét các dị
bản: Màu sắc nghiên cứu của bài viết đã
được thể hiện n thế nào qua những nhận
xét ban đầu này?
+ Trong nghiên cứu về ca dao việc nghiên
cứu dị bản ý nghĩa gì?
+ Việc đôi thoại với các ý kiến đánh giá
khác nhau về đối tượng nghiên cứu ý
nghĩa gì?
+ Việc đặt bài ca dao vào những tương quan
khác nhau thể giúp người viết khám phá
được điều thú vị tác phẩm?
+ Tính chất nghiên cứu của bài viết đã được
thể hiện n thế nào qua sự đánh giá tổng
hợp giá trị của bài viết?
●B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi.
- Hoàn thành phiếu học tập
●B3: Báo cáo thảo luận
- HS báo cáo kết quả tìm hiểu, trả lời các
câu hỏi.
2. Tìm hiểu các văn bản tham khảo
Bài tham khảo 1: Về bài ca dao Trong
đầm đẹp bằng sen”
- Các thao tác nghiên cứu:
+ Tập hợp phân tích d bản: “hiện tại chỉ
thấy hai dị bản”.
+ Nhận xét, đánh giá khái quát về giá trị
của bài ca dao: “đạt đến độ hoàn hiếm
trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang
tính ngụ ngôn, triết lí”.
+ Đối thoại với các ý kiến trước đó: “rất
nhiều người ca ngợi” “Huy Cận đã phát
hiện đúng nhưng sự giải của ông chưa
thật chỗ còn hơi khiên cưỡng,
chưa phù hợp lắm”... Việc trích dẫn đan
xen đối thoại với ý kiến khác sẽ tạo n
cảm giác tin cậy, tăng thêm sức thuyết
phục cho người đọc.
+ Phân tích trình y ý kiến của nh:
“tuy đã sự chuyển vần thay đổi trật tự
các từ ngữ, hình ảnh (giữa câu thứ hai
câu thứ ba) nhưng tất cả sự chuyển đổi y
đã được thực hiện một cách khéo léo, tự
nhiên, hợp lí, khiến cho bài ca dao cứ phát
triển liên tục ngày càng mạnh mề về cả
nội dung lẫn hình thức” “chủ yếu vẫn là
sen của nhân dân”...
+ giải bằng ngôn từ và đồ. Nhà
nghiên cứu đã rất sáng tạo khi minh hoạ ý
kiến bằng đồ (mỗi câu t ba chỉ tiết đặt
nối nhau trong hình quạt ba lớp, ghép hai
câu (hai hình quạt) nối tiếp tạo thành hình
- HS trao đổi, đánh giá cách thức triển khai
nội dung bài viết
- Phản biện chéo giữa c nhóm
●B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận về sản phẩm báo
cáo của HS.
- Chốt kiến thức bản.
bán nguyệt trục đối xứng phân chia ranh
giới câu thơ, các đường cong vừa ngăn
cách chỉ tiết, tạo ra khoảng riêng biệt đồng
thời diễn tả sự dịch chuyển vị trí của chỉ
tiết theo dòng thời gian, ...).
+ Đánh giá tổng hợp các bình diện: “Xét về
nội dung ý nghĩa tượng trưng Về mặt
cấu tứ; “Xét về thủ pháp nghệ thuật...
- Cách thức triển khai bài viết:
+ Về hình thức: Bố cục ba phần ràng:
Phần 1: Phân tích dị bản (từ “Không
bài ca dao” đến vượt dị bản 2 rất xa”);
Phần 2: Phân tích bài ca dao (từ “Với
dị bản 1” đến “có hư em đền”);
Phần 3: Đánh giá tổng hợp (từ “Xét
về nội dung” đến “do gợi ra”).
+ Về nội dung: Bài viết cho thấy những
hiểu biết chuyên sâu của nhà nghiên cứu
qua những dấu hiệu như: nắm vững liệu;
nắm vững những công trình nghiên cứu có
liên quan; am hiểu sâu rộng nhiều nh vực;
thẩm thơ tỉnh tế; liên tưởng, kết nối nhiều
chiều; phát hiện mới; trình bày ràng,
mạch lạc;...
Bài tham khảo 2: Hội Gióng nghệ
thuật diễn xướng anh hùng ca
●B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc trước văn bản nhà,
chú ý đến các box hướng dẫn đọc để tham
khảo cách thức triển khai nội dung báo cáo
nghiên cứu theo từng loại đ tài.
- Thảo luận:
+ Việc nêu những nhận định chung về Hội
Gióng đầu văn bản tác dụng gì?
+ Việc phân tích tính chất ý nghĩa của
các hoạt động trong lễ hội ý nghĩa gì?
+ Tác giả trình bày kết quả khảo sát tìm
Bài tham khảo 2: Hội Gióng nghệ
thuật diễn xướng anh hùng ca
- Các thao tác nghiên cứu:
+ Nêu những nhận định chung về Hội
Gióng.
+ Phân tích tính chất ý nghĩa của các
hoạt động trong lễ hội.
+ Nêu kết quả khảo sát tìm hiểu nguồn gốc
của một s danh xưng hoạt động liên
quan đến Hội Gióng.
+ Nêu giả thuyết khoa học dựa vào suy
luận logic, tham khảo nhiều nguồn tài liệu
liên quan khảo sát thực địa.
hiểu nguồn gốc của một số danh xưng
hoạt động liên quan đến Hội Gióng
tác dụng như thế nào?
+ Việc nêu giả thuyết khoa học dựa vào suy
luận logic, tham khảo nhiều nguồn tài liệu
liên quan và khảo sát thực địa đóng vai trò
như thế nào trong nghiên cứu về một lễ hội?
+ Tính chất nghiên cứu được thể hiện như
thế nào qua những phát hiện, suy đoán về
mối quan hệ giữa những hoạt động trong lễ
hội với những s kiện xảy ra trong lịch sử
xa ưa của dân tộc; Phát hiện chiều sâu văn
hóa, lễ nghi của những hoạt động đời
thường một vùng đất cổ?
+ Tính chất nghiên cứu của bài viết đã được
thể hiện n thế nào qua sự đánh giá tổng
hợp giá trị của bài viết?
●B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi.
- Hoàn thành phiếu học tập
●B3: Báo cáo thảo luận
- HS báo cáo kết quả tìm hiểu, trả lời các
câu hỏi.
- HS trao đổi, đánh giá cách thức triển khai
nội dung bài viết
- Phản biện chéo giữa c nhóm
●B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận về sản phẩm báo
cáo của HS.
- Chốt kiến thức bản.
+ Nêu nhận định về thời điểm định hình côt
truyện “Ông Gióng” hoặc “Thánh Gióng”.
+ Phát hiện, suy đoán về mối quan hệ giữa
những hoạt động trong lễ hội với những sự
kiện xảy ra trong lịch sử xa ưa của dân tộc.
+ Phát hiện chiều sâu văn hóa, lễ nghi của
những hoạt động đời thường một vùng
đất cổ.
+ Đưa ra những nhận định khái quát về văn
hóa - lịch sử Việt Nam từ những quan sát
mở rộng về Hội Gióng.
+ Đưa ra nhận định tổng hợp về Hội Gióng.
- Cách thức triển khai bài viết:
+ Về hình thức: Bố cục ba phần ràng:
Phần 1: giới thiệu chung về Hội
Gióng. (từ “Hội gióng…….giặc Ân”)
Phần 2: Phân tích tính chất, ý nghĩa
của các hoạt động trong lễ hội, chiều sâu
văn hóa, lễ nghi …liên quan đến vùng đất
cổ. (từ “Chiến tranh…. chiến đấu cho quần
chúng”
Phần 3: Đánh giá tổng hợp (từ “Tóm
lại… quốc gia phong kiến chi phối”).
+ Về nội dung: Bài viết cho thấy những
hiểu biết chuyên sâu của nhà nghiên cứu về
nguồn gốc, giá trị của lễ hội Gióng.
Nội dung 2. Hướng dẫn học sinh viết báo cáo nghiên cứu thuyết trình kết quả
nghiên cứu
a. Mục tiêu
- HS viết báo cáo theo đề tài đã chọn.
- Bám sát cấu trúc bài viết, đủ dung lượng, đúng thời gian
- Báo cáo nghiên cứu đúng thời hạn
b. Nội dung
- HS lựa chọn một trong 2 đề tài sau, viết báo cáo
+ Nghiên cứu một tác phẩm văn học dân gian;
+ Nghiên cứu một lễ hội dân gian.
- Trình bày báo cáo trước tập thể
c. Sản phẩm
- Bài nghiên cứu của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Dự kiến sản phẩm
1. Viết báo cáo nghiên cứu
- Dung lượng đảm bảo: 1000 đến 1500 chữ
- Ngôn ngữ đúng văn phong khoa học
- Kết cấu: Bài viết đ 4 phần: đặt vấn đề,
giải quyết vấn đề, kết luân, tài liệu tham
khảo
2. Thuyết trình kết quả nghiên cứu
a. Chuẩn bị
- Đọc lại báo cáo nghiên cứu đã viết, tóm
lược dưới dạng một đ cương hoặc đồ,
chú ý đánh dấu những luận điểm, lẽ
bằng chứng không thể không nhắc tới.
- Lập một đồ tả các nội dung chính sẽ
trình bày, slide trình chiếu...
- Chuẩn b các bảng biểu, tranh ảnh, video
minh hoạ,...
b. Trình bày
- Thể hiện những nội dung bản sau:
+ Tên báo cáo nghiên cứu đã hoàn thành.
+ do chọn đề tài nghiên cứu.
+ Mục đích, đối tượng nghiên cứu các
phương pháp nghiên cứu đã vận dụng.
+ Quá trình thực hiện báo cáo nghiên cứu
theo kế hoạch (sưu tầm, tổng hợp, xử tài
liệu; viết, chỉnh sửa hoàn thiện).
+ Những kết quả nghiên cứu chính đã đạt
được (các nhận định, đánh giá; các tài liệu
mới sưu tầm được,...).
+ Những kiến nghị, đề xuất về hướng nghiên
cứu tiếp theo.
- Phối hợp sử dụng các phương tiện nghe
nhìn một cách nhịp nhàng.
- Lựa chọn thế, tác phong phù hợp
- Để làm tăng sức hấp dẫn của bài báo cáo
kết quả nghiên cứu, thể biểu diễn một
phần tác phẩm chính được nghiên cứu trong
bài viết (hát dân ca, kể chuyện) hoặc trình
chiếu một số đoạn video về lễ hội (nếu báo
cáo nghiên cứu viết về lễ hội).
- Chủ động tương tác với người nghe
phản hồi trên tinh thần khách quan, tôn trọng
sự khác biệt.
Nội dung 3. Hướng dẫn đánh giá bài viết
a. Mục tiêu
- HS tự đánh giá bài viết của mình
- HS đánh giá bài viết của bạn
b. Nội dung
- HS đánh giá bài viết theo bản tiêu chí rubric
c. Sản phẩm
- Bài viết đã được đánh giá của HS
d. Tổ chức thực hiện:
●B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá chéo (xếp loại) theo tiêu chí sau:
Bảng rubric đánh giá bài viết của HS
STT
Tiêu chí
Mức 3
Mức 2
Mức 1
1
Xác định
trình bày vấn đề
Xác định đúng
vấn để trọng tâm
triển khai
trình bày vấn đề
ràng, thê hiện
được các g trị
nỗi
bật của đối
tượng
nghiên cứu.
Xác định đúng
vấn để trọng
tâm nhưng chưa
triển khai trình
bày vấn đề
ràng.
Chưa xác định đúng vấn
để trọng tâm, chưa triển
khai trình bày vấn đề
ràng.
2
Quan điểm
thái độ của
người viết
Thể hiện quan
điểm thái độ
của người viết về
những nội dung
nôi bật của đối
tượng nghiên
cứu.
thể hiện
quan điểm thái
độ của gười
viết, nhưng
cách thể hiện
chưa ràng.
Chưa thể hiện quan điểm,
thái độ của gười viết, hoặc
cách thể hiện chưa ràng.
3
Sử dụng lẽ,
bằng chứng
Sử dụng các li
lẽ,
bằng chứng tiêu
biểu, phù hợp;
sử dụng những
phương pháp lập
luận hiệu quả để
triển khai hệ
thống luận điểm
một cách thuyết
phục.
Sử dụng các li
lẽ,
bằng chứng
một s phương
pháp lập luận
chưa thật hiệu
quả.
Sử dụng các li lẽ,
bằng chứng một số
phương pháp lập luận
chưa thuyết phục
4
Tổ chức bài viết
Bài viết được tổ
chức hoàn chỉnh,
các phần trong
bài được cấu trúc
chặt chẽ.
Bài viết đủ
bốn phần: đặt
vấn đề, giải
quyết vấn đề,
kết luận, tài liệu
Bài viết chưa được tổ chức
hoàn chỉnh, các phần trình
bày không ràng.
tham khảo
nhưng chưa thể
hiện ro yêu cầu
của từng phần.
5
Sử dụng các
phương thức
liên kế
Sử dụng chính
xác hiệu quả
các phương thức
liên kết câu
đoạn văn, giúp
tăng cường khả
củng cố mối
liên hệ giữa các
câu đoạn văn.
Sử dụng các
phương thức
liên kết câu
đoạn văn một
cách phù hợp
giúp người đọc
dễ hiểu.
sử dụng một số
phương thức liên kết câu
đoạn văn nhưng chưa
mạch lạc.
6
Cách dùng từ,
đặt câu, diễn
đạt
Không mắc lỗi
dùng từ, đặt câu
hoặc chỉ mắc 1 -
2 lôi không đáng
kể, diễn đạt
ràng, mạch lạc.
Mắc một vài lỗi
dùng từ, đặt câu
(3-5 lỗi), diễn
đạt ràng,
mạch lạc.
Mắc khá nhiều lỗi dùng từ,
đặt câu (6 lỗi trở lên), diễn
đạt chưa ràng, mạch
lạc.
7
Trình bày bài
viết
Chữ viết ràng,
dễ đọc; không
mắc lỗi chính tả;
trình bày bài viết
đúng quy cách
chỉn chu.
Chữ viết thể
đọc được; mắc
2 3 lỗi chính
tả; trình bày bài
viết đúng quy
cách nhưng
chưa sạch đẹp.
Chữ viết k đọc, câu thả;
mắc nhiều lỗi chính tả;
trình bày bài viết không
đúng quy cách.
●B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS tham gia đánh giá bằng cách nhận xét, trao đổi, góp ý sau mỗi báo cáo hoặc phát
biểu bình chọn, xếp loại cuối buổi, hoặc làm phiếu đánh giá với các mức độ khác nhau.
●B3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá đánh giá chéo
●B4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá phần trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu, thể xếp loại công khai ngay
tại lớp.
- GV cho điểm (theo nhóm, người chủ chốt được cộng điểm).
Nội dung 4. Chấm điểm trả bài
- Từ việc tả trên bảng zubric, GV thể xác định trọng số điểm cho từng tiêu chí đ
chấm điểm đánh g mức đ đạt được của HS, hoặc hướng dẫn HS nhận xét bài viết của
bạn hay nhóm.
- GV thông báo thời hạn nộp bài viết hoàn chỉnh. HS dành thêm thời gian để chỉnh sửa
bài viết sau khi đã trình bày trước lớp.
- GV chấm điểm bài viết, đánh dấu những lỗi diễn đạt gợi ý sửa lỗi.
- GV trả bài, chữa lỗi, thông báo điểm.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh tập nghiên cứu viết báo cáo về một vấn đề văn học dân gian.
b. Nội dung thực hiện
- HS lựa chọn được đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung lập kế hoạch nghiên cứu
- Thu thập thông tin
- Xử tổng hợp thông tin
- Viết báo o
- Trình bày báo cáo
c. Sản phẩm: phần viết báo cáo hoàn chỉnh của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên giao nhiệm vụ: HS tự lựa chọn một vấn đề văn học dân gian (Theo sở thích
sự hiểu biết riêng của nhân)
- Giáo viên thể gợi ra một vài vấn đề để học sinh tham khảo (1 bài ca dao, tục ngữ, 1
câu truyện cổ…)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành theo các bước nghiên cứu đã hướng dẫn
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần nghiên cứu, tìm hiểu của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV HS khác nhận xét, đánh giá chia se các bài nghiên cứu tốt để chia s cho cả lớp
tham khảo
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh nghiên cứu, viết báo cáo về một vấn đề thuộc lĩnh vực
văn học hoặc hội khác.
b. Nội dung thực hiện:
- HS lựa chọn đ tài, thu thập tài liệu, sắp xếp tài liệu về theo tiêu chí đặt ra.
- HS biết nghiên cứu, vận dụng các kiến thức năng đã để tiến hành viết báo cáo.
c. Sản phẩm:
- Đề cương báo cáo của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận, lựa chọn thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận, tìm hiểu viết bài
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV đánh giá phần trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu, thể xếp loại công khai ngay
tại lớp.
- GV cho điểm (theo nhóm, người chủ chốt được cộng điểm).
Bảng rubric đánh giá bài viết của HS
STT
Tiêu chí
Mức 3
Mức 2
Mức 1
1
Xác định trình
bày vấn đề
Xác định đúng vấn
để trọng tâm
triển khai trình bày
vấn đề ràng, thê
hiện
được các giá trị nỗi
bật của đối tượng
nghiên cứu.
Xác định đúng
vấn để trọng tâm
nhưng chưa triển
khai trình bày vấn
đề ràng.
Chưa xác định đúng
vấn để trọng tâm,
chưa triển khai trình
bày vấn đề ràng.
2
Quan điểm
thái độ của người
viết
Thể hiện quan
điểm thái độ của
người viết về
những nội dung
nôi bật của đối
tượng nghiên cứu.
thể hiện quan
điểm thái độ của
gười viết, nhưng
cách thể hiện
chưa ràng.
Chưa thể hiện quan
điểm, thái độ của
gười viết, hoặc ch
thể hiện chưa
ràng.
3
Sử dụng lẽ,
bằng chứng
Sử dụng các li lẽ,
bằng chứng tiêu
biểu, phù hợp; sử
dụng những
phương pháp lập
luận hiệu quả để
triển khai hệ thống
luận điểm một
cách thuyết phục.
Sử dụng các li lẽ,
bằng chứng
một số phương
pháp lập luận
chưa thật hiệu
quả.
Sử dụng các li lẽ,
bằng chứng một
số phương pháp lập
luận chưa thuyết
phục
4
Tổ chức bài viết
Bài viết được tổ
chức hoàn chỉnh,
các phần trong bài
được cấu trúc chặt
Bài viết đủ
bốn phần: đặt vấn
đề, giải quyết vấn
đề, kết luận, tài
Bài viết chưa được
tổ chức hoàn chỉnh,
các phần trình bày
không ràng.
chẽ.
liệu tham khảo
nhưng chưa thể
hiện ro yêu cầu
của từng phần.
5
Sử dụng các
phương thức liên
kế
Sử dụng chính xác
hiệu quả các
phương thức liên
kết câu đoạn
văn, giúp tăng
cường khả củng
cố mối liên hệ giữa
các câu đoạn
văn.
Sử dụng các
phương thức liên
kết câu đoạn
văn một cách phù
hợp giúp người
đọc dễ hiểu.
sử dụng một số
phương thức liên kết
câu đoạn văn
nhưng chưa mạch
lạc.
6
Cách dùng từ, đặt
câu, diễn đạt
Không mắc lỗi
dùng từ, đặt câu
hoặc chỉ mắc 1 - 2
lôi không đáng kể,
diễn đạt ràng,
mạch lạc.
Mắc một vài lỗi
dùng từ, đặt câu
(3-5 lỗi), diễn đạt
ràng, mạch lạc.
Mắc khá nhiều lỗi
dùng từ, đặt câu (6
lỗi trở lên), diễn đạt
chưa ràng, mạch
lạc.
7
Trình bày bài viết
Chữ viết ràng,
dễ đọc; không mắc
lỗi chính tả; trình
bày bài viết đúng
quy cách chỉn
chu.
Chữ viết thể
đọc được; mắc 2
3 lỗi chính tả;
trình bày bài viết
đúng quy cách
nhưng chưa sạch
đẹp.
Chữ viết khó đọc,
câu thả; mắc nhiều
lỗi chính tả; trình
bày bài viết không
đúng quy cách.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THPT Thái Thanh Hòa Giáo viên thực hiện:
Tổ Ngữ văn Nguyễn Kim Phương
TÊN BÀI DẠY:
CHUYÊN ĐỀ 1:
TẬP NGHIÊN CỨU VIẾT BÁO CÁO
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
(10 tiết)
MÔN HỌC: NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ - LỚP 10
Thời lượng: 1 tiết ( Theo PPCT: Tiết 1: Tuần 1)
Thời gian thực hiện: 10 tiết (5 tiết tập nghiên cứu một vấn đề, 2 tiết hướng dẫn viết
báo cáo trình bày, 3 tiết trình bày)
Tiết 1: Khởi động + Giới thiệu chung + Tìm hiểu một số khái niệm
Tiết 2: Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung lập kế hoạch nghiên cứu một vấn
đề văn học dân gian
Tiết 3+4: Thu thập xử thông tin về đề tài, vấn đ nghiên cứu
Tiết 5+6: Cách triển khai báo cáo theo từng loại đề tài.
Tiết 7: Thực hành viết theo quy trình (HS cần làm việc thêm nhà trong các tuần 6-8 để
đảm bảo hoàn thành)
Tiết 8: Hướng dẫn thuyết trình kết quả nghiên cứu về một vấn đề của VHDG
Tiết 9: Báo cáo v một vấn đề văn học dân gian
Tiết 10: Đánh giá, rút kinh nghiệm, tổng kết về chuyên đề
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học này, học sinh sẽ:
1. Kiến thức
- Biết các yêu cầu cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian.
- Biết viết một báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian.
- Vận dụng được một s hiểu biết từ chuyên đề đọc hiểu viết về văn học dân gian.
- Biết thuyết trình về một vấn đề văn học dân gian.
2. Năng lực
Sau bài học này, học sinh sẽ:
Năng lực chung
Năng lực đặc thù
NL giao tiếp, hợp tác:
100% biết lắng nghe phản
hồi tích cực trong giao tiếp
75% biết phối hợp với bạn cùng
nhóm, thực hiện ng việc nhóm
nhỏ; đánh giá được khả năng của
mình tự nhận công việc phù
hợp với bản thân
- NL tự chủ tự học:
80% biết chủ động, tích cực thực
hiện những công việc của bản
thân trong học tập
- 100% HS được phát triển năng lực ngôn ngữ
năng lực văn học thông qua việc thực hiện
các nhiệm vụ học tập cụ thể về đọc, viết bài
giới thiệu trình bày, giới thiệu một tập thơ, tập
truyện ngắn hoặc tiểu thuyết
- 60-70% HS thực hành đọc, viết, giới thiệu về
một vấn đề văn học dân gian.
3. Phẩm chất
- Thật thà, trung thực trong việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày của người
khác góp ý với sản phẩm của bạn, tích cực tham gia hoạt động trong tiết học,…
- Biết yêu quý cái đẹp trong nghệ thuật, trân trọng những sáng tạo của bản thân của
người khác trong quá trình thực hành
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT, phiếu học tập các tài liệu tham khảo.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc nhân.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập, những đồ dùng cần thiết cho hoạt động
- Chuẩn bị khác: HS chuẩn bị trước theo nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu:
+ 100% HS tâm thế hứng thú, sẵn sàng tiếp cận bài học, kích hoạt tri thức nền
về văn học dân gian
+ 90% HS năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Nội dung: tri thức nền về VHDG.
- Sản phẩm: học sinh trả lời tốt các câu hỏi phần khởi động
- Tổ chức thực hiện:
CHUYÊN ĐỀ 2:
SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC (Số tiết: 15 tiết)
PHẦN 1. TÌM HIỂU VỀ SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC
MÔN HỌC: CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN: LỚP 10
(Thời gian thực hiện: 15 tiết- tiết PPCT: 6 - 10)
Thời lượng: 1 tiết (Theo PPCT: Tiết 9; Tuần 9)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào sân khấu hóa một tác phẩm văn học cũng n mối quan hệ giữa
văn học nghệ thuật sân khấu.
- Hiểu được các yếu tố cấu thành nên một kịch bản sân khấu, biết cách đọc hiểu và phân
tích một kịch bản sân khấu.
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan tới văn bản Nói dối như Cuội, Sự tích chú Cuội
cung trăng, Lời nói dối cuối cùng…
- Năng lực suy nghĩ, trình bày cảm nhận của nhân khi trả lời các câu hỏi liên quan tới
các văn bản trên.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác
cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
Hình thành phẩm chất trung thực sự sẻ chia cho hs.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh về n văn.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh nhà.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách, vở, đ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG:
a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập.
b. Nội dung: GV thể đặt câu hỏi gợi mở, thể đề nghị hs chia sẻ một kỉ niệm.
c. Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Trong kho tàng văn học thế giới, rất nhiều nhân vật nói dối. Em hãy
kể tên những nhân vật em biết?
- GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi khởi động. Sau đó,
mời đại diện một số nhóm chia sẻ giáo viên tổng kết.
- GV dẫn dắt vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
của GV HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
GV theo dõi yêu cầu học sinh
đọc thông tin trong SGKCĐ,
nếu những nét chính về tác giả
LQV vở kịch: Lời nói dối
cuối cùng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc thông tin trong sgk
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV yêu cầu một vài HS trình
bày. Cả lớp lắng nghe, nhận
xét.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
kiến thức.
I.Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
- Lưu Quang (1948 1988) hiện tượng đặc biệt
của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế
kỉ XX, cũng nhà soạn kịch tài năng nhất của văn
học nghệ thuật Việt Nam hiện đại.
- Viết gần 50 vở kịch. Trong đó nhiều vở kịch gây
được tiếng vang lớn. để lại dấu ấn sâu đậm trong
lòng công chúng.
Kịch của Lưu Quang Vũ thể hiện nhiều cách tân độc
đáo; quan tâm thể hiện xung đột trong cách sống
quan niệm sống, bày tỏ khát vọng hoàn thiện nhân cách
con người.
- Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về nghệ
thuật sân khấu năm 2000.
Tiết : 11
2. Văn bản
- Kịch bản Lời nói dối cuối cùng được in trong tuyển
tập Nàng Xi ta những vở kịch khai thác tích truyện
dân gian. Đây tuyển tập bao gồm 5 vở kịch khai thác
từ tích truyện dân gian: Nàng xi ta; Hồn Trương Ba,
da hàng thịt;Ông vua hóa hổ, Linh hồn của đá Lời
nói dối cuối cùng.
- Vở kịch được biên soạn dựa trên những câu chuyện
dân gian về nhân vật Cuội như Nối dối như Cuội, Sự
tích chú Cuội cung trăng, và bài ca dao Thằng Bờm
cái quạt mo…
- Vở kịch Lời nói dối cuối cùng được Lưu Quang
sáng tác vào năm 1985, sau đó được công diễn trên n
khấu Nhà hát tuổi trẻ trong những năm 1986, 1987.
Năm 2016, nhân niệm 28 năm ngày mất của Lưu
Quang Vũ, vở kịch được dàn dựng lại trên sân khấu
Nhà hát tuổi trẻ, do nghệ Ưu Chí Trung làm đạo
diễn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
a. Mục tiêu: Nhận biết phân tích được nội dung và nghệ thuật của VB.
b. Nội dung: HS sử dụng sách chuyên đề đọc, suy ngẫm trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
của GV HS
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV lần lượt đặt câu hỏi, yêu cầu học
sinh thảo luận theo nhóm bàn để đưa ra
câu trả lời.
+ CH1: Tìm đọc các truyện dân gian Nói
dối như Cuội, Sự ch chú Cuội cung
trăng cho biết: những nhân vật mới
nào trong kịch bản của LQV so với truyện
dân gian? Các nhân vật đó đóng vai trò
trong vở kịch?
II.Đọc hiểu chi tiết:
1.Hình tượng nhân vật Cuội.
a. Sự tiếp nhận sáng tạo các truyện dân
gian
Phương
diện so
sánh
Nói dối
như
Cuội
Sự tích
chú
Cuội
cung
trăng
Lời nói
dối cuối
cùng
Nhân
vật
Cuội
Cuội
Cuội
Tiết : 12
+ CH2: Khi xây dựng hình tượng nhân vật
Cuội, tác giả đã tiếp thu cải biên những
truyện dân gian? Sự tiếp thu cải
biên đó thuyết phục hay không?
sao?
+ CH3: So sánh đoạn kết của truyện dân
gian Sự tích chú Cuội cung trăng với
đoạn kết vở kịch Lời nói dối cuối cùng
bạn thấy điểm khác nhau? Ý nghĩa
của sự khác nhau đó gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, khích lệ HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- HS báo cáo.
- Dự kiến sản phẩm:
+ N/v chính n/v phụ:
* Một số nhân vật như: Nha, Cuội, Điền,
quận chúa, Lụa…
* Các nhân vật vai trò quan trọng
trong việc truyền tải nội dung các
thông điệp từ tác phẩm đến với người đọc,
người nghe.
+ Khi xây dựng hình tượng nhân vật
Cuội, tác giả đã tiếp thu cải biên:
* Cử chỉ, hành động của nhân vật.
* Ngôn ngữ hình thể.
*…
Sự tiếp thu cải biến đó thuyết phục
vì: không chỉ giúp bộc lộ nội tâm, tính
cách, số phận của nhân vật, còn biểu
đạt những thông tin khác trong một vở
kịch như thời gian, không gian và những
thông điệp quan trong khác.
+ Cùng hành động bay lên cung trăng
nhưng một bên hành động bị động, còn
một bên hành động chủ động.
chính
Đặc
điểm
nhân vật
chính
Nói dối,
thể hiện
bản tính
khôn
vặt, lợi
dụng sự
tham
lam,
ngu dốt
của
người
khác
Không
nói dối
dùng
cây thần
chữa
bệnh
cứu
người
rồi sau
đó bay
lên cung
trăng
một
cách thụ
động
- Nói
dối
nhằm
mục
đích tốt
đẹp:
muốn
giúp đỡ
người
khác
- Là sự
kết hợp
giữa 2
hình
tượng
nhân vật
Cuội
của 2
truyện
dân gian
Nói dối
như
Cuội
Sự tich
chú
Cuội
cung
trăng
- Bay
lên cung
trăng
một
cách
chủ
động,
thể hiện
tưởng
của vở
kịch
Sự khác nhau đó cho ta thấy được mục
đích nhất quán của tác phẩm mục
đích tốt đẹp, chống lại những lời nói dối,
hành động sai trái.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 2.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- 2 bàn một nhóm học tập, GV phát
phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học
sinh thảo luận hoàn thành phiếu học
tập.
Phương
diện so
sánh
Nói dối
như
Cuội
Sự tích
chú
Cuội
cung
trăng
Lời nói
dối
cuối
cùng
Nhân
vật
chính
Đặc
điểm
của
nhân
vật
chính
Nhân
vật phụ
Không
gian
Thông
điệp
Nhân
vật phụ
Chú,
thím,
viên
quan…
Con
cọp,
ông lão
ăn mày,
con
chó…
Lụa,
thằng
Bờm,
Nha,
Điền,
Quận
chúa…
Không
gian
Không
gian
làng quê
không
gian
chốn
cung
đình
Không
gian
làng quê
Không
gian
làng quê
không
gian
chốn
cung
đình
Thông
điệp
Phê
phán
thói
tham
lam
sự ngu
dốt
giải
hiện
tượng tự
nhiên
-
"Thông
điệp của
tác
phẩm
mọi ý
định
tốt đẹp
nhưng
được
xây
dựng
trên sự
giả dối
cũng
không
đem lại
hạnh
phúc
phải xây
dựng
dựa trên
lòng tin
sự
chân
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:
+ Tổ chức cho HS thảo luận hoàn thành
phiếu học tập.
+ GV quan sát, khích lệ HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
+ Tổ chức cho các nhóm trình bày nội
dung đã thảo luận.
+ HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
- GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức
Nhiệm vụ 3.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
Cuộc đối thoại giữa Lụa Cuội th hiện
mâu thuẫn gì? Các mâu thuẫn đó được
thể hiện bằng ngôn ngữ như thế nào?
Ngôn ngữ đó khác so với ngôn ngữ
giao tiếp thông thường?
- GV cho hs xem lại đoạn đối thoại giữa
Lụa Cuội hồi X trong đoạn trích kịch
bản, lưu ý học sinh những từ ngữ được lặp
đi lặp lại trong đoạn đối thoại này như:
những trò mưu mẹo, gian dối, thật lòng,
thành thật, nói dối,bịp bợm, kẻ gian dối
lọc lừa, người trung hậu chất phác...
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, khích lệ HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức
Nhiệm vụ 4.
thực"
-Tâm sự
của Lưu
Quang
về
một
hội đòi
hỏi sự
trung
thực,
chống
lại tất cả
dối t
những
điều
làm con
người
không
còn tin
vào
cuộc
sống.
b. Mâu thuẫn giữa hiện thực tưởng
- Những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong
đoạn đối thoại này như: những trò mưu mẹo,
gian dối, thật lòng, thành thật, nói dối,bịp
bợm, kẻ gian dối lọc lừa, người trung hậu
chất phác, gian dối, mưu mẹo, lọc lừa, tốt
lành, xấu xa, lừa bịp…
->Mâu thuẫn trong cuộc đối thoại giữa Lụa
Cuội mâu thuẫn giữa ý định tốt đẹp,
người khác với hành động nói dối, lừa lọc
của nhân vật Cuội, đằng sau đó mâu thuẫn
giữa hiện thực tưởng, giữa thực tế
ước.
- Ngôn ngữ này khác so với ngôn ngữ giao
tiếp thông thường bởi ngôn ngữ của
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh thảo
luận theo bàn.
thể xem việc c giả đưa vào nhân vật
Bờm (vốn trong một bài ca dao không
nằm trong chùm truyện dân gian về Cuội)
một sự phá cách, sáng tạo hay không?
sao?
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:
+ Tổ chức cho HS thảo luận, suy nghĩ để
trả lời câu hỏi.
+ GV quan sát, khích lệ HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
+ GV mời một học sinh đọc lại bài ca dao
về thằng Bờm
+ T chức cho các nhóm bàn trình bày nội
dung đã thảo luận.
+ HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
- GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức
Nhiệm vụ 5.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Gv: yêu cầu học sinh khái quát nội dung
tưởng cũng như đánh giá thành công về
nghệ thuật của vở kịch.
+ CH1: Theo em, thông qua vở kịch, Lưu
Quang đã đề cập tới vấn đề trong
cuộc sống đương đại?
+ CH2: Những thành công về nghệ thuật
của vở kịch theo em gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, tìm câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS trả lời
Bước 4: Đánh giá, kết luận
GV nhận xét, chốt kiến thức.
nhân vật trong kịch bản trên sân khấu nên
ngôn ngữ đó phải thể hiện được ý kiến, quan
điểm nhân, phải cho thấy được suy nghĩ,
tính cách của nhân vật, phải gây được ấn
tượng mạnh, khiến người đọc, người
xem chú ý ghi nhớ.
2. Hình tượng nhân vật Bờm:
- Thường được coi đại diện cho tính cách
thật thà, chất phác.
- Nên việc đưa nhân vật này vào vở kịch
thể tạo nên sự so sánh với nhân vật Cuội,
thể coi đó một sự phá cách, sáng tạo
của tác gi khi sử dụng kết hợp các nguồn
liệu dân gian khác nhau để tạo nên tuyến
nhân vật trong tác phẩm của mình.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Thông điệp của tác phẩm mọi ý định
tốt đẹp nhưng được xây dựng trên sự giả dối
cũng không đem lại hạnh phúc phải xây
dựng dựa trên lòng tin s chân thực
-Tâm sự của Lưu Quang về một hội
đòi hỏi sự trung thực, chống lại tất c dối trá
những điều làm con người không còn tin
vào cuộc sống.
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng nhân vật dựa vào sự
tiếp thu sáng tạo các truyện dân gian, tạo
nên sự gần gũi mới lạ cho vở kịch.
- Ngôn ngữ thể hiện được suy nghĩ tính
cách của nhân vật, đồng thời nêu lên thông
điệp của vở kịch
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG: XEM VỞ DIỄN
Nội dung 1: Xem vở diễn
a. Mục tiêu: Hiểu được mối quan hệ giữa văn học và nghệ thuật sân khấu, các yếu tố cu
thành nên kịch bản sân khấu
b. Nội dung: Học sinh xem vở diễn chú ý các yếu tố của vở kịch: diễn viên, âm thanh, ánh
sáng, đạo cụ, không gian,... cách diễn xuất, ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật, ngôn ng
hình thể, đời sống trên sân khấu trình bày cảm nhận nhân
c. Sản phẩm: Cảm nhận của học sinh sau khi đọc kịch bản và xem vở diễn.
d. Tổ chức thực hiện:
của GV HS
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV phát kịch bản phô cho học sinh
đọc, nắm nội dung chính của kịch bản gốc
“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu
Quang nhà. GV u cầu học sinh
theo dõi trích đoạn vở diễn trên sân khấu
được lấy từ internet, chú ý sự khác biệt
giữa kịch bản văn học và kịch bản trên sân
khấu, chú ý quan sát các yếu tố cấu thành
nên kịch bản n khấu, ngôn ngữ của nghệ
thuật n khấu: cách diễn xuất, ngôn ngữ
đối thoại, ngôn ngữ nh thể... trả lời
câu hỏi
- Sự khác biệt lớn nhất giữa kịch bản
văn học vở diễn trên sân khấu?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS xem trích đoạn kịch, ghi chép những
yếu tố bản cấu thành nên một kịch bản
sân khấu, ngôn ng của nghệ thuật sân
khấu...độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi
B3: Báo o thảo luận
- GV gọi 2 học sinh trình bày ý kiến
nhân, 2 học sinh khác nhận xét, bổ sung
- - Vở diễn sân khấu một nghệ thuật tổng hợp
với một tập thể sáng tạo: tác giả kịch bản, đạo
diễn dàn dựng, diễn viên biểu diễn, âm nhạc,
hóa trang, bài trí, âm thanh, ánh sáng… Trong
tổng thể đó kịch bản cũng một khâu, khâu
đầu tiên quan trọng nhất.
- Kịch bản tác phẩm văn học, đầy đủ tính
chất đặc điểm của nghệ thuật ngôn từ. Còn sân
khấu thuộc nghệ thuật biểu diễn.
Nếu văn bản của kịch bản ơng đối ổn định,
thì kịch bản trên sân khấu sự thay đổi nhất
định.
- Cùng một kịch bản, các đạo diễn khác nhau có
thể dàn dựng khác nhau, các diễn viên khác
nhau biểu diễn khác nhau, các họa khác nhau
bài trí khác nhau.
Tiết : 13
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận t.
Nội dung 2: Trả lời các câu hỏi
a. Mục tiêu: Nắm được cách thức đ đọc hiểu một kịch bản sân khấu, cách thức đ
chuyển thể một văn bản văn học thành kịch bản sân khấu, hiểu được ngôn ngữ của nghệ
thuật sân khấu.
b. Nội dung: giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu các yếu tố cấu
thành, ngôn ngữ của nghệ thuật sân khấu
c. Sản phẩm: Phiếu bài tập, kết quả làm việc nhóm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
của GV HS
Dự kiến sản phẩm
* Nhiệm v 1:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu hình ảnh giới thiệu vở kịch trên
màn hình, phát phiếu bài tập cho học sinh
điền thông tin
- - Để một vở kịch được công diễn trước
khán giả, cần s tham gia của những
thành phần nào? Từng thành phần đó
vai trò như thế nào trong vở diễn? Sự
tham gia của rất nhiều thành phần khác
nhau trong vở diễn tác động như thế nào
đến kịch bản sân khấu?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS trên cơ sở trích đoạn kịch vừa xem
dựa vào phần giới thiệu của vở kịch để trả
lời câu hỏi trong phiếu bài tập
B3: Báo o thảo luận
GV gọi 2 học sinh trình chiếu phiếu bài
tập trên màn nh tivi, học sinh khác nhận
xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận t, b sung
Thành phần của
vở diễn
Vai trò
c gi
Người viết kịch bản
Đạo din
Người chịu trách nhiệm
cho chất lượng nghệ
thuật của bộ phim, ch
đạo diễn xuất.
Họa
Chịu trách nhiệm thiết
kế mỹ thuật sân khấu.
Nhạc
Sáng tác nhạc cho vở
diễn
Thiết kế ánh ng
Chịu trách nhiệm thiết
kế ánh sáng sân khấu.
Biên đạo a
Giám sát công việc hằng
ngày của các diễn viên
lập lịch trình các thiết
bị quay phim, kịch bản
dựng cảnh
Tr đạo diễn
Người sát cánh bên cạnh
Tiết : 14
* Nhiệm v 2:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên cho HS xem một đoạn trích của
vở kịch, yêu cầu HS làm việc theo nhóm
trong 10 phút, quan sát cử chỉ, hành động
của diễn viên trên sân khấu thảo luận
theo nhóm tổ của lớp theo kỹ thuật khăn
Đạo diễn trong 1 thời
gian i để phục vụ cũng
như đôn đốc tiến độ làm
việc
Truyn thông
Quảng c phẩm đến
ngchúng
Ch đạo thực hiện
chương trình
Chỉ đạo và chịu trách
nhiệm chung
Âm thanh
chịu trách nhiệm thiết
lập thiết bị âm thanh,
giám sát mức độ chất
lượng, giải quyết các vấn
đề khi chúng phát sinh
Ánh ng
Người chịu trách nhiệm
về giàn đèn
Ch huy buổi biểu
diễn
Chịu trách nhiệm điều
nh buổi biểu din
Tác động của c thành phần tham gia khác nhau
trong vở diễn đến kịch bản sân khấu: Vở diễn trên
sân khấu một sáng tạo của tập thể, trong đó
không chỉ đạo diễn, biên kịch tất cả diễn
viên, họa sĩ, biên đạo múa,…cùng góp phần đồng
sáng tạo nên vở kịch. Mỗi thành viên trong ê kíp
sản xuất bằng trải nghiệm cuộc sống, cảm nhận
riêng của mình sẽ đem lại cho kịch bản một ch
tiếp cận riêng, một đời sống riêng. thế mỗi lần
công diễn một lần văn bản văn được học tái sinh
trong một hình hài mới, mang một thông điệp mới.
- Trong diễn xuất ngôn ngữ hình thể yếu tố góp
phần quan trọng vào sự thành công của một vai
diễn. Ngôn ngữ hình thể sẽ giúp vai diễn cảm
xúc hồn n. Ngôn ngữ hình thể sẽ giúp khán
giả tiếp nhận vai diễn một cách trực quan hơn.
- Ngôn ng nh th không ch giúp bc l nội tâm,
nh ch, số phận nhân vật n một yếu tố ước
lệ nhằm biểu đt những thông tin khác trong một v
kịch như thời gian, kng gian những thông điệp
quan trọng trong v diễn.
Tiết : 15
trải bàn trả lời câu hỏi:
- Nêu một số cử ch hành động của
nhân vật trên sân khấu? Những cử chỉ,
hành động đó nhằm biểu đạt điều gì?
- Theo em cách sử dụng ngôn ngữ
hình thể tạo nên hiệu ứng cho người
xem? Liệu cách diễn xuất đó đã thực sự
thuyết phục chưa? sao?
- Theo em ngôn ngữ hình thể đóng
vai trò trong việc thể hiện nhân vật?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh làm việc nhóm trong 10 phút,
theo dõi vở kịch, ch ra một số c chỉ,
hành động của diễn viên trả lời câu hỏi
B3: Báo o thảo luận
Giáo viên gọi 1 nhóm nhanh nhất trình
bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận t, b sung chốt kiến thức.
GV thể đưa thêm dẫn chứng: Bằng
hình thể, vở kịch đã tạo ra một anh hàng
thịt khi hồn Trương Ba nhập vào lúc dễ
chịu, hiền lành chứ không thô lỗ cục cằn
như anh Hợi ngày xưa, nhưng ng lúc
con người đó nói năng cục cằn, ăn uống
bỗ bã. Hay đôi bàn tay cử chỉ lật đi lật
lại thể hiện sự lúng ng phân vân đồng
thời còn mang ý nghĩa phần hồn xác
hai mặt không thể tách rời trong một con
người. hai bàn tay thô tục của anh hàng
thịt thỉnh thoảng lại đưa cao lên gần mặt,
hai mắt nhìn chăm c vào hai bàn tay lật
đi lật lại - thể hiện sự không tin vào mắt
mình khi phần hồn Trương Ba đang
trong xác anh hàng thịt đồng thời thấy
được diễn biến m phức tạp của hồn
Trương Ba.
* Nhim v 3:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tiết : 16
GV cho HS xem một đoạn vở kịch, giao
nhiệm vụ cho HS thảo luận cặp đôi trong
5 phút: HS quan t, ghi lại cách đối thoại
của các nhân vật trên n khấu thảo
luận trả lời câu hỏi
- Sân khấu những giới hạn nhất định,
khó thể i hiện được hết đời sống,
khung cảnh nông thôn đặc biệt nông
thôn Việt Nam trong quá khứ. Vở diễn tái
hiện bối cảnh của Việt Nam nơi thôn quê
xưa trên sân khấu đương đại bằng cách
nào để giúp người xem cảm nhận được
sức sống, không khí của đời sống người
Việt i thôn quê?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS ghi lại cách đối thoại của các nhân vật
trên n khấu, thảo luận cặp đôi trả lời câu
hỏi
B3: Báo o thảo luận
GV gọi 2 nhóm cặp đôi bất trình bày, 2
nhóm khác nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận t, b sung
* Nhiệm v 4:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát sân khấu, chú ý
đến phông, nền, cách bố cục, cách đạo cụ,
âm thanh ánh ng trong vở diễn, thảo
luận theo nhóm tổ trong 10 phút theo kỹ
thuật động não trả lời câu hỏi
- Cảm nhận của em về không gian
sân khấu của vở diễn? sao đạo diễn lại
quyết định tổ chức không gian sân khấu
như vậy? Việc sắp đặt không gian đó tạo
nên hiệu ứng nơi người xem truyền
tải trông điệp nghệ thuật nào?
- Không gian sân khấu khác không
gian đời thực điểm nào?
- Làm thế nào để thể vừa truyền
tải được thông điệp nghệ thuật vừa đem
- Để khc phục những giới hạn của sân khấu, người ta
th sử dụng ngôn ng đối thoại như mt phương
tiện để miêu t bi cảnh giúp người đọc th hình
dung được không khí của c tình hung, sự kiện,
nh động trong vở kịch.
- Không gian sân khấu không gian ước lệ. vừa
cố gắng mô phỏng đi sng thực, vừa cố gng khắc
phục những hạn chế của sân khấu để m rng tối đa
kh năng kh ng biểu hiện đời sống, vừa trực quan
a c yếu tố của kịch bản để người xem th nh
dung ra bối cảnh, không khí của vở kịch, đồng thời lại
phải tạo n sự hấp dẫn th giác đối với người xem. Vì
thế, vừa giống nhưng lại vừa khác với không gian
thực.
- Tất c các yếu tố trên sân khấu như âm thanh, ánh
ng, đạo cụ, phông, nền, bố cục, đều mang ý nghĩa
biểu tượng được sắp đặt một ch thống nhất, chặt
chẽ, nhằm m nổi bật thông điệp của vở diễn
-> Không gian n khấu vai trò quan trọng đối với
sự thành ng của vở diễn.
lại cho người xem cảm giác sống động, tự
nhiên nhất?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, ghi chép các yếu tố không
gian của vở kịch, thảo luận trả lời câu hỏi
trên bảng ph
B3: Báo o thảo luận
GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết
quả trên bảng cho các nhóm nhận xét
chéo
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận t, b sung
Nhiệm vụ 5:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát các yếu tố âm
thanh, ánh sáng, đạo cụ,.. trên sân khấu và
thảo luận trong nhóm bàn trong 5 phút tr
lời câu hỏi
- Các yếu tố âm thanh, ánh sáng,
đạo cụ,.. vai trò như thế nào trên sân
khấu?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận trong bàn về tác dụng của
các yếu tố đó trong vở diễn
B3: Báo o thảo luận
GV gọi 2 nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận t, chốt kiến thức
* Nhiệm v 6:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
c hiệu ứng âm thanh, ánh ng, đạo cụ trên sân
khấu tác dụng làm nổi bật diễn xuất của diễn viên,
hỗ tr biểu đạt nội m của nhân vật, tạo không khí
cho vở kịch đồng thời mang ý nghĩa biểu ng
p phần m nổi bật thông điệp.
- Khi y dựng nh tượng nhân vật Trương Ba tác
gi đã tiếp thu cải biến cử chỉ, hành động, ngôn
ng nh thể nhân vật, S tiếp thu và cải biến đó
thuyết phc người đọc không ch giúp bộc l nội
m nhân vật, còn biểu đạt những thông tin khác
Tiết : 17
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
trong 7 phút, 2 bàn 1 nhóm so sánh vở
diễn vở gốc của Lưu Quang Vũ, tìm ra
những điểm khác của vở diễn so với kịch
trả lời câu hỏi
- sao đạo diễn diễn viên lại cải biên
vở kịch? Những cải biên đó thuyết
phục không? sao?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS so sánh kịch bản vở diễn tìm ra
điểm khác, thảo luận, đánh giá về những
cải biên của đạo diễn diễn viên để tìm
ra thông điệp mới của vở diễn so với kịch
bản
B3: Báo o thảo luận
GV gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả,
nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định
* Nhiệm v 7:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trong 3
phút trả lời câu hỏi
- Làm thế nào để một vở diễn vốn
được dàn dựng dựa trên truyện cổ dân
gian được viết từ hơn 20 năm trước lại
thể gần gũi và hấp dẫn người xem
đương đại?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi
B3: Báo o thảo luận
GV gọi 1 cặp đôi trình bày, các cặp đôi
khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định
trong v kịch.
- Sự đa dạng trong ch chuyển thể cùng một c
phẩm văn học thành kịch bản n khấu
Khi đưa một kịch bản văn học n n khấu, người ta
th cải biên kịch bản gốc để truyn tải một thông
điệp mới để vở kịch gần gũi n với khán gi để
truyền i th đương đại vào trong tác phm văn
chương. Đó một cách tiếp nhận văn học, tạo cho c
phẩm văn học một đời sống mới.
Vở diễn đã đ cập đến vấn đề muôn thu của nhân
loại, có ý nghĩa trong mọi thời đại đó là vấn đề được
sống là chính nh, i hòa giữa linh hồn và thể c.
c ngh cũng lồng ghép rất nhiều yếu tố đương
đại o vở kịch tạo nên sự đồng cảm nơi người xem.
Đồng thời, cách i trí sân khấu, a trang diễn
xuất cũng tạo nên sự hấp, i cuốn với người xem.
Tiết : 18
GV nhận t, chốt kiến thức
* Nhiệm v 8:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm,
chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm thảo
luận trong 7 phút trả lời câu hỏi
Các tác phẩm văn chương không chỉ được
sân khấu hóa còn được liên tục m
mới trên các sân khấu của nhiều loại hình
nghệ thuật khác nhau kịch nói, cải lương,
múa rối, bale.. như “Truyện Kiều” của
Nguyễn Du. Kể tên những tác phẩm văn
học đã được chuyển th thành các c
phẩm sân khấu khác? Việc sân khấu hóa
tác động như thế nào tới số phận của
tác phẩm văn chương?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Thảo luận tìm thêm những tác phẩm n
học đã được chuyển thể rút ra nhận xét
về việc n khấu a
B3: Báo o thảo luận
GV cho các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm lắng nghe phần trình bày của nhóm
bạn nhận xét
B4: Kết luận, nhận định
Gv nhận xét, bổ sung, khái quát v việc
sân khấu a, các yếu tố để sân khấu hóa.
- n khấu hóa ng là một hoạt động tiếp nhận n
học. Đó một hoạt động tiếp nhận đặc biệt, trong đó
người đọc không phi một nhân là một tập
th đạo diễn, biên kịch, diễn viên, họa sĩ,… mỗi người
tiếp nhn sẽ đem lại một c nhìn, ch kiến giải
riêng về c phẩm, đồng thời cùng tạo nên một hình
ng ngh thuật thống nhất. Mặt khác, sân khấu hóa
quá trình chuyển dịch ngôn ng n học một chất
liệu phi vật th sang ngôn ng của ngh thuật sân
khấu một chất liệu vật th trc quan, cảm nh. Quá
trình chuyển dịch đó khiến cho nh tượng n học bị
biến đổi. Sân khấu a ng là quá trình đương đại
a c phẩm, khiến cho c nh tượng văn học tr
n gần i hơn với người xem đương đại. Quá trình
n khu a, vậy, quá trình m sống lại c
phẩm, tạo cho c phẩm một sức sống mới.
- Các c phẩm n hc đã được chuyển th thành các
c phẩm n khấu: Số đỏ, Kỹ nghệ lấy Tây,
Giông tố (tác giả Vũ Trọng Phụng); Tắt đèn
(Ngô Tất Tố); Chí Phèo (Nam Cao)…
PHIẾU HỌC TẬP 01
Phương
diện so
sánh
Nói dối như Cuội
Sự tích chú Cuội
cung trăng
Lời nói dối cuối cùng
Nhân
vật
Tiết : 19
chính
Đặc
điểm
của
nhân
vật
chính
Nhân
vật phụ
Không
gian
Thông
điệp
PHIẾU HỌC TẬP 02
Thành phần của vở diễn
Thành phần của vở diễn
Vai trò
c gi
Đạo din
Họa
Nhạc
Thiết kế ánh ng
Biên đạo a
Tr đạo diễn
Truyn thông
Ch đạo thực hiện chương trình
Tiết : 20
Âm thanh
Ánh ng
Ch huy buổi biểu diễn
Tác động của các thành phần tham gia khác nhau trong v diễn đến kịch bản sân
khấu:...................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 03
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Câu hỏi 3
Câu hỏi 4
Câu hỏi 5
Câu hỏi 6
Câu hỏi 7
Câu hỏi 8
XEM SĂN KHẤU
Tiết : 21
Tóm tắt vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang
Trương Ba một người làm vườn tốt bụng, nhân hậu, rất cao cờ thường đấu cờ với
Đế Thích. Danh tiếng của ông vang đến tận trời xanh. Tuy nhiên, do sự làm ăn tắc trách
Tiết : 22, 23, 25
CHO HỌC SINH TÓM TẮT DÀN DỰNG ĐÓNG KỊCH TÁC PHẨM
Nam Tào gạch bừa tên Trương Ba, khiến ông phải chết oan. Theo gợi ý của Đế Thích, Nam Tào
cho hồn Trương Ba nhập vào thể xác hàng thịt ngoài ba ơi tuổi mới mất làng bên.
Trú nhờ thể c hàng thịt, hồn Trương Ba đã gặp phải rất nhiều phiền toái: trưởng ch
nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng; gia đình Trương Ba ngày càng lủng củng. Đặc biệt, Trương Ba
dần tiêm nhiễm một số thói tật xấu những nhu cầu vốn xa lạ với ông. Gay nhất chị
hàng thịt đòi hỏi Trương Ba phải người đàn ông thực sự của chị. trưởng nhân đấy sách
nhiễu vòi tiền; con trai Trương Ba ngày càng đắc ý, lấn ớt, coi thường bố. Ngược lại, vợ, con
dâu Trương Ba không thể chịu nổi và dần dần xa lánh, thậm chí cháu Trương Ba còn không
nhận ông, không muốn đến gần khiến cho ông Trương Ba đau khổ.
Trước nghịch cảnh ấy, trước những sự đau khổ của bản thân mình phải chịu khi sống nhờ
trong c anh hàng thịt. Trương Ba quyết định tr lại thân xác cho hàng thịt. Sau đó, ông lại
được gợi ý nhập vào xác cu Tị mới mất. Lần này, ông thẳng thừng từ chối kiên quyết lựa
chọn cái chết để bảo v danh dự, nhân phẩm của bản thân khỏi bị vấy bẩn khi trong thân xác của
người khác bởi những thói tầm thường, phàm tục.
Đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ
(Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xác hàng thịt. Trên sân khấu nhân vật
Trương Ba biến đi. Chỉ còn lại xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên
chõng…V Trương Ba vào)
Vợ Trương Ba
Cái Gái chưa về hả ông?
Hồn Trương Ba
(Thẫn thờ) Chưa.
Vợ Trương Ba
sang nhà cu Tỵ từ sớm. Cu T m nặng.
Hồn Trương Ba
Ốm nặng? Vậy tôi không biết!
Vợ Trương Ba
Ông bây giờ còn biết đến ai nữa! Cu T ốm thập tử nhất sinh, từ đêm qua tới giờ đã
bắt đầu mê man, m khóc đỏ con mắt. Khổ! Thằng ngoan thế! Cái Gái
thương bạn ngơ ngẩn cả người.. Không hiểu thằng có qua khỏi được không,
khéo (Một lát) i thân tôi thì sao trời lại không bắt đi cho rảnh?
Hồn Trương Ba
Sao lại nói thế?
Vợ Trương Ba
(Nghĩ ngợi) Tôi nói thật đấy…ông Trương Ba ạ, tôi đã nghĩ kĩ, lẽ tôi phải đi
Hồn Trương Ba
Đi đâu?
Vợ Trương Ba
Chưa biết. Đi cấy thuê làm ớn đâu cũng được.. đi biệt…(Rưng rưng). Để ông
được thảnh thơi với vợ hàng thịt..Còn hơn thế này..(Khóc)
Hồn Trương Ba
Bà! (Sau một hồi lâu). Sao lại đến nông nỗi này?
Vợ Trương Ba
Tôi biết ông vốn người hết lòng thương yêu vợ con..Ch tại bây giờ..(Khóc). Ông
đâu còn là ông, đâu còn ông Trương Ba m vườn ngày xưa, ông biết không:
Thằng Cả đã quyết định bán dứt khu vườn để thêm tiền mở thêm vốn liếng cửa
hàng thịt.
Hồn Trương Ba
Thật sao? Không được!
Vợ Trương Ba
Ông bảo không được nhưng i biết rồi sự thể sẽ cứ dẫn đến như vậy, ông sẽ đành
ưng chịu như vậy..Thôi tuỳ ông, tôi chỉ muốn ông được thảnh thơi sung sướng. i
không còn giúp ông được, tốt nhất ..là..không tôi nữa cũng như không
khu vườn nữa. (B ra)
Hồn Trương Ba
Bà! (Ngồi xuống tay ôm đầu)
(Khi hồn Trương Ba ngẩng lên đã thấy cái Gái đứng trước mắt với cái nhìn lặng lẽ
soi mói)
Hồn Trương Ba
(Như cầu cứu) i, cháu..
Cái Gái
(Lùi lại) Tôi không phải cháu ông!
Hồn Trương Ba
(Nhẫn nhục) Gái rồi lớn lên cháu sẽ hiểu…Ông đúng ông nội cháu.
Cái Gái
Ông nội tôi chết rồi. Nếu ông nội tôi hiện về được, hồn ông nội tôi sẽ bóp cổ ông.
Ông dám nhận ông nội, dám đụng vào cây cối trong vườn của ông nội tôi.
Hồn Trương Ba
sao..cháu…sáng nào ông cũng ra cuốc xới chăm chút cây cối ngoài ờn, cháu
không thấy sao. Ch có ông nội cháu mới biết quý cây đến thế!
Cái Gái
Quý cây! Hừ, tôi phải rình lúc này cả nhà đi vắng hết để nói với ông: từ nay ông
không được động o cây cối trong ờn ông tôi nữa! Ông quý cây à? ng qua
tôi để ý lúc ông chiết cây cam, bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non,
chân ông to như cái xẻng, dẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm. Ông nội đời
nào thô lỗ phũ phàng như vậy!
Hồn Trương Ba
Ông không dè.. đấy ..tại..
Cái Gái
Còn cái diều của cu Tỵ nữa, chiều hôm kia mang diều sang đây chơi, ông cầm
lấy đòi chữa cho nó, thế ông làm gãy cả nan, rách cả giấy hỏng mất i diều mà
cu Tỵ rất quý! Lúc nãy trong cơn sốt man, cu Tỵ c khóc bắt đến cái diều…
Hồn Trương Ba
Thế ư? Khổ quá..
Cái Gái
Đừng vờ, chính ông làm cho cu Tỵ khổ thêm thì ! Cu Tỵ cũng rất ghét ông!
Ông xấu lắm, ác lắm. Cút đi! Lão đồ tể! (Vừa khóc, vừa chạy vụt đi)
(Chị con dâu Trương Ba trong nhà ra, nghe thấy những lời cuối cùng của cái
Gái)
Chị con dâu
(Gọi theo con) Gái, quay lại đây Gái! (Nhìn thấy hồn Trương Ba đang run rẩy liền
đi tới n cạnh). Thầy, thầy đừng giận con trẻ… rất yêu thương ông nội. Đêm
nào cũng khóc thương ông. cất giữ nâng niu từng chút kỉ niệm của ông: Đôi
guốc gỗ, bó đóm thuốc lào, nhất những cây thuốc trong vườn.. Chỉ tại nghĩ
thầy không phải ông nội nó, con dỗ dành thế nào cũng không nghe…(Rưng
rưng) khổ thân thầy..
Hồn Trương Ba
Đến lúc y cả nhà chỉ còn mình con còn thương thầy như xua..
Chị con dâu
Hơn xưa nữa, thưa thầy. Hơn cả m thầy mới từ nhà người hàng thịt tr về. Bởi
con biết thầy khổ n xưa nhiều lắm (Khẽ). u con cũng khổ nhiều lắm. U đã
định bỏ đi đâu đấy thật xa, cho thầy được thảnh thơi. Nhà ta như sắp tan hoang
cả…
Hồn Trương Ba
Thầy đã m u khổ. lẽ cái ngày u con chôn xác thầy xuống đất, tưởng thầy đã
chết hẳn ng không khổ bằng bây giờ.
Chị con dâu
Thầy bảo con: i bên ngoài là cái không đáng kể, chỉ cái bên trong nhưng con
sợ lắm thầy ơi, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy.. Mỗi ngày thầy một đổi khác dần,
mất mát dần, tất cả cứ như lệch lạc, mờ dần đi, đến nỗi c chính con cũng
không nhận ra thầy nữa…Con càng thương thầy, nhưng thầy ơi, làm sao giữ được
thầy lại, hiền hậu, vui vẻ tốt lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào
thầy ơi?
Hồn Trương Ba
(Mặt lặng ngắt như tảng đá) Giờ thì cả con..
Chị con dâu
Thầy đừng giận nếu con nói điều không phải.
Hồn Trương Ba
Không, ta không giận, ta cám ơn con đã nói thật. Bây giờ thì đi đi, cho ta được ngồi
yên một lát, đi đi..
(Chị con dâu lui ra)
Hồn Trương Ba
(Một mình) Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân c không phải của ta ạ. Mày đã tìm
được đủ mọi cách để thắng thế ta..(Sau một lát). Nhưng lẽ nào ta chịu thua mày
khuất phục mày tự đánh mất mình? Chẳng còn cách nào khác? Mày đã nói như
thế hả? Nhưng thật không cách nào khác? Không cần đến cái đời sống do
mày mang lại? Không cần!
(Đứng dậy, lập cập nhưng qu quyết đến bên cột nhà, lấy một n hương châm lửa
thắp lên, Đế Thích xuất hiện)
Đế Thích
Ông Trương Ba! (Thấy vẻ nhợt nhạt của hồn Trương Ba). Ông m đau
không? Một tuần nay tôi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được,
nhưng ông đốt ơng gọi, đoán ông chuyện khẩn, tôi liều mạng xuống ngay.
việc thế?
Hồn Trương Ba
(Sau một t) Ông Đế Thích ạ, tôi không th tiếp tục mang thân Anh hàng thịt được
nữa, không thể được.
Đế Thích
Sao thế? không ổn đâu?
Hồn Trương Ba
Không thể bên trong một đàng bên ngoài một nẻo được. i muốn được tôi toàn
vẹn.
Đế Thích
Thế ông ng tất cả mọi người đều được mình toàn vẹn ư? Ngay cả tôi đây. bên
ngoài, tôi đâu được sống theo những điều tôi nghĩ n trong. cả Ngọc Hoàng
nữa, chính người lắm khi ng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc
Hoàng. Dưới đất trên trời đều thế cả, nữa ông. Ông đã bị gạch tên khỏi s Nam
Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù của ông
nữa đâu.
Hồn Trương Ba
Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác đã là chuyện không nên, dằng này đến cái
thân tôi ng sống nh Anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho i sống nhưng
sống như thế o thì ông chẳng cần biết!
Đế Thích
(Không hiểu) Nhưng ông muốn ?
Hồn Trương Ba
Ông từng i: Nếu thân thể người chết còn nguyên vẹn, ông thể làm cho hồn
người đó tr về. Thì đây, (Chỉ vào thân mình) thân th Anh hàng thịt còn lành lặn
nguyên xi, tôi trả lại cho anh ta. Ông hãy làm cho hồn anh ta sống lại với thân xác
này.
Đế Thích
Sao thể đổi tâm hồn đáng quý của c lấy chỗ cái phần hồn tầm thường của Anh
hàng thịt?
Hồn Trương Ba
Tầm thường nhưng đúng của anh ta, sẽ sống hoà thuận được với thân anh ta,
chúng sinh ra để sống với nhau. V lại..còn chị vợ anh ta nữa. Chị ta thật đáng
thương…
Đế Thích
Nhưng thế hồn ông muốn trú vào đâu?
Hồn Trương Ba
đâu ng được, chứ không đây nữa. Nếu ông không giúp, tôi sẽ ..tôi sẽ..nhảy
xuống sông hay đâm một nhát dao vào cổ, lúc đó thì hồn i chẳng còn, xác Anh
hàng thịt cũng mất..
Đế Thích
Sao ông lại tính ớc ấy? rắc rối thật! Tôi đã phạm phép giời một lần. Trên thiên
đình người ta còn đang treo tội tôi đấy để chờ xét xử. i chẳng sợ, họ doạ thế chứ
chắc đã làm được tôi. Tr tội hết thiên hết thần thì lấy cho dân chúng họ
thờ! Cái khó nghĩ y gi sắp xếp cho hồn ông nhập vào đâu đây? (Đi lại suy
nghĩ bỗng lắng nghe) tiếng khóc ran từ đâu lên đấy nhỉ? Từ nhà ai?
Hồn Trương Ba
(Nhìn ra ngoài) Từ phía nhà Lụa, mẹ cu Tỵ. Thằng cu Tỵ ốm nặng. Trời, hay là…
(Cái Gái chạy vào, nước mắt đầm đìa)
Cái Gái
(Gọi thất thanh) Mẹ, mẹ ơi..Cu tỵ…cu T chết rồi! (Oà khóc rồi chạy đi, ch con
dâu chạy theo)
Đế Thích
(Nhìn ra ngoài) Cái nhà sau rặng cau kia phải không? Tôi vừa thấy hồn thằng
bay vụt n khỏi mái nhà, tan mờ ra như một làn sương mỏng. Cu Tỵ đứa trẻ như
thế nào?
Hồn Trương Ba
Con trai độc nhất của chị Lụa. bạn thân của cái Gái nhà tôi. Thằng ngoan
lắm, khôn lắm. Tôi rất quý cũng rất thân với tôi. nhiên, đấy trước
kia… Nhưng sao lại phải chết?
Đế Thích
Kiểu này chắc lại do hai ông Nam Tào Bắc Đẩu tắc trách gạch tên bừa, hoặc cũng
do Vương Mẫu ép, ấy không ưa trẻ con. Lệnh của y thì chẳng ai cưỡng
đựơc. (Bần thần nghĩ ngợi). A hay quá! Tôi nghĩ ra rồi! ông Trương Ba! Tôi sẽ
giúp ông lần nữa! Ngay bây giờ đây, ông sẽ trả cái thân thể này cho Anh hàng thịt,
tôi sẽ làm cho hồn ông nhập vào xác cu Tỵ. Như vậy Anh hàng thịt được sống, hồn
ông vẫn chỗ trú cái thân thể nhỏ của cu Tỵ cũng không mất đi. Ông thấy
được không?
Hồn Trương Ba
Nhập vào xác cu Tỵ? Tôi?
Đế Thích
Chứ sao? Ông với Anh hàng thịt hai người xa lạ còn ông với thằng cu Tỵ lại đã
từng quấn quýt quý mến nhau, ông sống trong thân th thằng chắc sẽ ổn..
Hồn Trương Ba
Ông cho tôi suy nghĩ một lát đã.. Việc này bất ngờ quá! (Ngồi xuống, nghĩ ngợi).
Nhập vào cu Tỵ (Lẩm bẩm). Tôi một ông già gần sáu mươi, cu T còn chưa bắt đầu
cuộc đời, còn đang tuổi ăn, tuổi lớn chạy nảy tư.. ổn không nhi? (Nhắm mắt
lại) Thử hình dung xem nào.. sẽ phảỉ giải thích cho chị Lụa: Tôi không phải con
chị, chị ấy sẽ không nguôi thương nhớ con.. khi tôi còn phải sang nhà chị Lụa
ở..Rồi còn hàng m, trưởng, trương tuần… Bao nhiêu sự rắc rối. vợ tôi, các
con tôi s nghĩ ngợi xử thế nào khi chồng mình bố mình mang thân một đứa trẻ
lên 10? m trẻ con không phải dễ! Mà cái Gái nhà tôi sẽ nghĩ thế nào?
Đế Thích
Chắc s thích. Nó thân với cu Tỵ mà.
Hồn Trương Ba
(Lắc đầu) Sợ chỉ càng oái oăm rắc rối hơn. Trẻ con phải ra trẻ con, người lớn phải
ra người lớn. Thằng cu Tỵ bỗng thành ông nội, đời nào con chịu. Tôi đã lường
trước thấy bao sự không ổn, ông Đế Thích ạ!
Đế Thích
Trong thân của đứa ông sẽ cả một cuộc đời trước mặt.
Hồn Trương Ba
Để rồi chẳng bao lâu nữa, nhà tôi, bạn cùng lứa với tôi như bác Trưởng Hoạt
lần lượt sẽ nằm xuống, mình tôi vẫn phải sống suốt bao m tháng dằng dặc. Mình
tôi giữa đám người hậu sinh. Những chúng thích thì tôi ghét những gì tôi thích
thì chúng chẳng ưa. Tôi sẽ như ông khách ngồi dai nhà người ta, mọi khách khứa
đã về cả rồi, mình vẫn dầm d nán lại. Tôi sẽ lạc lõng hoặc s trở nên thảm
bại đáng ghét như kẻ tham lam, một kẻ lí ra phải chết từ lâu rồi vẫn cứ sống cứ
trẻ khoẻ, c ngang nhiên hưởng th mọi thứ lộc trời. lắm! Không! Tôi không
thể cướp cái thân thể non nớt của cu tỵ (Nhìn ra ngoài). Tiếng chị Lụa gào khóc
nghe đứt ruột! Mất đứa con chị ấy làm sao sống được? (Đột ngột) Ông Đế Thích?
Hồn cu Tỵ bây giờ đâu?
Đế Thích
Tôi đã nói với ông rồi, ra khỏi thân xác hồn chẳng còn nữa!
Hồn Trương Ba
Ông hãy đưa hồn cu Tỵ về nhập lại vào xác nó, cho được sống lại!
Đế Thích
Không được! Việc cu Tỵ..chắc chắn đã lệnh của ơng Mẫu..
Hồn Trương Ba
Ông hãy cứu sống nó! Ông phải cứu nó! Ông biết đứa con đối với người m
thế nào không? Còn to hơn cả ý muốn của Tây Vương Mẫu nhà ông. Ông Đế
Thích ạ, trẻ con ạ. con trẻ! Ông hãy p tôi lần cuối cùng. Tôi sẽ không bao
giờ làm phiền ông nữa, không đòi ông điều nữa. (Lấy hương ra). Đây! (Bẻ
gãy cả bó)
Đế Thích
Ông Trương Ba (Đắn đo rất lâu rồi quyết định) quý mến ông, tôi s làm cu Tỵ
sống lại bị phạt nặng.. Nhưng còn ông, rốt cuộc ông muốn nhập thân thể ai?
Hồn Trương Ba
(Sau một hồi lâu) Tôi đã nghĩ kĩ, (Nói chậm khẽ). Tôi không nhập vào hình thù
của ai hết. Tôi đã chết rồi, hãy để tôi chết hẳn!
Đế Thích
Không thể được! Việc ông phải chết ch một nhầm lẫn của quan thiên đình. Cái
sai ấy đã được sửa bằng cách làm cho hồn ông sống lại.
Hồn Trương Ba
những thứ sai không thể sửa được. Chắp gượng ép chỉ càng làm sai thêm.
Chỉ cách đừng bao giờ sai nữa hoặc phải lại bằng một việc đúng khác.
Việc đúng bây giờ còn làm kịp làm cu Tỵ sống lại. Còn tôi, cứ để tôi chết hẳn.
Đế Thích
Không, ông phải sống, với bất cứ giá nào!
Hồn Trương Ba
Không thể sống với bất cứ giá nào được, ông Đế Thích ! Có những giá đắt quá
không thể nào trả được.. Lạ thật từ lúc tôi đủ cam đảm đi đến quyết định này tôi
bỗng thấy mình lại Trương Ba thật, tâm hồn tôi tr lại thanh thản trong sáng như
xưa…
Đế Thích
Ông biết ông quyết định điều không? Ông s không còn lại một chút nữa,
không được tham dự o bất cứ vui buồn gì! Rồi đây ngay cả sự ân hận về quyết
định này ông cũng không được nữa.
Hồn Trương Ba
Tôi hiểu. Ông tưởng tôi không ham sống hay sao? Nhưng sống thế này còn kh
hơn cái chết. Mà không phải chỉ một mình tôi khổ! Những người thân của i
cũng phải khổ tôi. Còn lấy lẽ khuyên thằng con i đi vào con đường ngay
thẳng được? Cuộc sống giả tạo y lợi cho ai? Hoạ chăng ch lão trưởng
bọn trương tuần h hả thu lợi lộc! Đúng chỉ bọn khốn kiếp lợi lộc.
Đế Thích
Tôi không phải kẻ khốn kiếp… Tôi quý mến ông.. Tôi sẽ chẳng bao giờ được
đánh cờ với ông nữa ư? Nhờ ông đánh cờ với tôi, người trên trời dưới đất mới biết
tôi cao cờ thế nào! Ngoài ông ra không ai dám đọ cờ với tôi. Ông chính lẽ tồn tại
của tôi!
Hồn Trương Ba
để chứng minh ông tồn tại tôi cứ phải tiếp tục sống cuộc sống không phải
tôi ư? Không, ông phải tồn tại lấy chứ!
Đế Thích
Nhưng không đánh cờ, Đế Thích sẽ không n Đế Thích.
Hồn Trương Ba
Người ta đánh cờ để rèn luyện tâm trí, để sảng khoái minh mẫn hơn sống!
Còn ông đánh cờ chỉ để chứng tỏ nh tiên cờ! i thật với ông: Nếu còn tiếp
tục sống, tôi cũng chẳng thích đánh cờ với ông nữa, đánh cờ với ông chán lắm.
Không chán bằng đánh cờ với tiên.
Đế Thích
(Suy nghĩ) Con người dưới hạ giới các ông lạ thật.
Hồn Trương Ba
Ông hãy trả lời đi! Ông có giúp i không? Nếu ông từ chối, tôi sẽ…Tôi đã nhất
quyết. Ông phải giúp tôi!
Đế Thích
Trả thân c này cho Anh hàng thịt..và thế là..
Hồn Trương Ba
Không còn cái vật quái gở mang tên hồn Trương Ba da hàng thịt nữa.
(Nam Tào Bắc Đẩu hiện ra)
Bắc Đẩu
Ông Đế Thích, Ngọc Hoàng người sai chúng tôi tìm ông gấp, mang tới cho ông hai
cái lệnh. Một là:
Nam Tào
Ngọc Hoàng tha cho ông cái tội nhập hồn Trương Ba o xác hàng thịt, cho phép
hồn tên Trương Ba tiếp tục sống trong thân hàng thịt. nghĩa từ nay việc đó đã
coi hợp pháp, không trái lẽ trời nữa.
Bắc Đẩu
Lệnh thứ hai: Cấm tiên Đế Thích từ nay không được làm phép màu dưới hạ giới
nữa. Một lát nữa, đúng lúc mặt trời lặn, nếu Đế Thích không mặt thiên đình,
sẽ phải nhận một hình phạt nặng nhất một người trên thiên đình phải chịu là:
Sẽ bị u đày xuống hạ giới vĩnh viễn, sẽ không được hưởng sự bất tử của các vị
tiên.
Nam Tào
Chỗ bạn với nhau, chúng tôi bảo thật: Ông phải trở v thiên đình mau lên
nhất chớ tham dự vào việc rắc rối nữa. Cả thiên đình họ xôn xao lên, nhiều
người rất tức giận. Họ bảo những việc rắc rối ông gây ra, làm lung tung đảo lộn cả
phép giời, sẽ dẫn đến việc dân dưới hạ giới chúng khinh giời, từ nay ai còn sợ giời
nữa!
Đế Thích
Họ không sợ từ lâu, các ông không biết đấy thôi.
Bắc Đẩu
Ông Đế Thích, sắp mặt trời lặn rồi! Không chần chừ được nữa! Chúng tôi về trước
đây!
Nam Tào
Lần này thì chúng tôi không còn dám bao che cho ông nữa đâu!
Bắc Đẩu
chúng tôi chưa hề bao che cho ông bao giờ cả. Nói đúng hơn chúng tôi chẳng
liên quan tới ông, chúng tôi s thưa với Ngọc Hoàng như vậy! Chúng tôi không
thể liên luỵ ông được.
(Nam Tào Bắc Đẩu biến đi)
Đế Thích
hèn (với hồn Trương Ba). Thế trời cho phép ông mang thân ng thịt rồi đấy!
Hồn Trương Ba
Trời cho phép, tôi cũng chẳng cho phép mình. Ông Đế Thích, ông phải nhanh
nhanh lên, cho cu Tỵ mau được sống lại tôi được…
Đế Thích
(Nghẹn ngào) Bác Trương Ba…(Nhìn t mặt quả quyết của Trương Ba). Thôi
được!
Hồn Trương Ba
Bác nên sang nhà ch Lụa báo trước để cu T sống lại mọi người khỏi kinh hoàng.
Đế Thích
(Nhìn ra ngoài trời) Sắp tắt nắng! Như vậy phép màu cho hồn bác a khỏi c
hồn hàng thịt nhập o i phải làm từ bên nhà chị Lụa mới kịp đúng trước lúc mặt
trời lặn. Tôi phải đi ngay! Chúng ta chia tay nhau.
Hồn Trương Ba
Tôi chờ phép màu của bác đây!
Đế Thích
Bác còn một lúc để thu xếp sửa soạn.
Hồn Trương Ba
phải thu xếp. Trong chuyến đi này, người ta chẳng hành mang
theo. Tôi đã sẵn sàng. Bác hãy đi đi. Nhờ bác nói với vợ con tôi đang n nhà cu
Tỵ rằng: Hãy về nhà mau, tôi muốn gặp!
Đế Thích
Bác Trương Ba, bác đã dạy tôi những điều trên thiên đình tôi không được học
bao giờ. Lát nữa sẽ phép màu cuối cùng của ông tiên Đế Thích! Bởi vì..bởi
bác ạ, tôi sẽ không trở về giời nữa đâu!
Hồn Trương Ba
Sao?
Đế Thích
Họ không cho tôi thì cũng chẳng thiết về. Tôi chán cõi giời lắm rồi. Tôi sẽ lại
đây làm một con người, sống một cuộc sống của con người trần thế…
Hồn Trương Ba
Nhưng bác..bác..sẽ..
Đế Thích
Sẽ không được bất tử? Thì cái đó cũng như bác, như tất cả mọi người. Bất tử, cái
đó cũng mệt lắm! Ch hiềm một nỗi: a nay tôi tiên trên trời, trần gian của các
bác thì ghê gớm, hiểm tôi lo không sống nổi. Hay là…bác Trương Ba ạ..hay là…
tôi nhập hồn c o thân xác tôi, ta cùng sống nhé?
Trương Ba
Tôi không sống trong xác Anh hàng thịt được, không mang thân đứa trẻ được, cũng
không thể mang thân một ông tiên được. Rất m ơn bác nhưng không được đâu!
Bác cứ sống với thân bác, hồn bác rồi bác sẽ tìm được cách sống trong cõi đời ghê
gớm nhưng lý thú này…Can đảm lên bác Đế Thích, chú bác sung sướng (Tới n
Đế Thích). Vĩnh biệt bác!
Đế Thích
(Nghẹn ngào) Vĩnh biệt c! (Họ lặng nhìn nhau rồi Đế Thích hấp tấp đi)
Trương Ba
(Một mình) Còn một lúc nữa.. U thằng Cả về kịp không? (Nhìn xuống thân thể).
Thế anh sắp không phải mang hồn tôi nữa rồi, thân thể Anh hàng thịt ạ! Đã
lúc tôi ghét giận anh nhưng giờ đây khi sắp rời khỏi anh, không hiểu sao tôi bỗng
thấy ngậm ngùi. (Ngắm nghía cánh tay, cổ tay). Ba tháng mang hồn tôi, thân anh
gầy hẳn đi hồn tôi thì cũng suýt nữa suy sụp tan nát cả. ta chia tay nhau vậy.
Anh sẽ về gặp lại chị vợ anh…(Chạnh buồn). Người đàn ấy cũng lạ thật! Anh
cho tôi gửi lời chào ch y (Bâng khuâng). Chị ấy nhớ tới tôi không? Anh
thay đổi tâm tính đi không để chị ấy đỡ khổ. Giờ thì chị ấy sẽ đòi anh thay đổi tâm
tính đấy! (Nhìn xuống chân) bắp chân anh một vết xước khá sâu, do ban sáng
tôi ý vấp phải gốc cây nhọn. Bà vợ i đưa tôi thuốc, tôi đã dịt nửa còn nửa
(Lấy gói thuốc trên bàn cho vào túi áo) Anh cầm về tối dán nốt cho chóng khỏi..
(Đứng dậy) Mặt trời sắp lặn (Mừng rỡ).. Kìa, u đã về! (Gọi to) ơi! U thằng
Cả ơi! (Bà vợ vào) lại đây, ngồi xuống cạnh tôi một lát. Tôi sắp..tôi sắp..xa
mình, lần này thì xa hẳn!
Vợ Trương Ba
Ông nói sao?
Hồn Trương Ba
Lần này, tôi kịp từ biệt bà. Nỗi khổ chồng chết, phải chịu đựng những hai lần.
Nhưng lần này, không nên khóc, nhi?
Vợ Trương Ba
Ông nói gì, tôi không hiểu! Ai bắt ông chết?
Hồn Trương Ba
Chẳng ai bắt cả. Cần phải thế! Chính sẽ thấy thế phải!
(Chị con dâu đứng sau mẹ từ lúc nào)
Hồn Trương Ba
Con dâu của thầy, con chả từng nói: “Làm sao gi được thầy nguyên vẹn thầy
của chúng con a kia”. ch có cách này thôi.
Chị con dâu
Con hiểu thầy. Nhưng thầy ơi! (Chạy tới gục vào vai hồn Trương Ba) Con thương
thầy..
Hồn Trương Ba
Tội nghiệp con, con tốt lắm! Thằng Cả của thầy làm khổ con nhiều!
(Anh con trai vai đeo, tay ôm nhiều đồ đạc, làn bọc lỉnh kỉnh, từ ngoài vào đứng
sững bên cửa nhìn hồn Trương Ba)
Hồn Trương Ba
Cả, may con về kịp, chỉ giây lát nữa thôi, thầy sẽ phải đi!
Anh con trai
Đi đâu?
Hồn Trương Ba
Đi xa lắm, đi mãi mãi. Đây những lời cuối cùng thầy nói với con. Cả, bỏ đống đồ
đạc trên mình con xuống, lại gần đây với thầy. Bởi những đồ đạc ấy chẳng giữ
được thầy lại.
(Anh con trai buông đồ đạc xuống bước tới gần)
Hồn Trương Ba
Thế, như ngày nào hai cha con ta bắt đầu khai phá, gieo vỡ khu ờn. Con nên nhớ
một điều: so với lẽ sống chết của cuộc đời, mọi th của cải đều nghĩa hết. Ch có
lòng thầy u yêu thương các con, lòng các con yêu thương nhau là đáng kể. Cả ơi,
con hãy tìm lại m hồn thằng Cả ngày nào của thầy.. Nếu không, con chết mất!
Cũng lẽ đó thầy ra đi.. các con nhớ chăm c khu vườn, nuôi dậy cái
Gái cho thật cẩn thận. Mong sao bọn trẻ sau này được sung sướng! (Với vợ). Cuộc
đời mỗi chúng ta rồi sẽ qua đi, nhưng cái ngày tôi gặp bến Tằm năm xưa thì
còn lại mãi
Vợ Trương Ba
(Lao đến) Ông, ông ơi!
Hồn Trương Ba
(Bỗng thấy trong người choáng váng) Đã đến lúc rồi ư? Sao nhanh thế? Ông Đế
Thích! Khoan! Khoan đã! Cho tôi một lát nữa! Tôi còn muốn ra thăm khu vườn..
(Hốt hoảng). Tôi chưa gặp i Gái. Tôi chưa gặp ông Trưởng Hoạt. Khoan đã! Cho
tôi sống! (Ôm đầu). Không kịp nữa rồi! Mặt trời đã lặn Sao tất cả bỗng tối sầm
(Tìm nắm tay vợ) bà! (Gục xuống).
Vợ Trương Ba
Ông Trương Ba! Ông Trương Ba!
Chị con dâu
Thầy!
Anh con trai
(Kêu to) Thầy! (Nấc lên) Thầy ơi! Con sẽ nghe lời thầy, sẽ lại thằng Cả xưa kia
của thầy..Thầy ơi!
(Thân Anh hàng thịt bây giờ đã mang hồn Anh hàng thịt từ từ ngồi dậy ngơ ngác
nhìn quanh)
Anh hàng thịt
Ơ! Mình đâu thế này?
Vợ Trương Ba
Ông Trương Ba!
Anh hàng thịt
Trương Ba nào? ai? Mụ vợ tôi đâu? (Nhìn quanh) Sao i lại đây? Mẹ kiếp!
Mình đang đau bụng nằm trên giường, mụ vợ đang đi lấy cái hoả cho mình! Mụ
ấy đâu? Mà hết hẳn đau bụng rồi! M kiếp, quái thật! Hay giống như mấy lần
trước, mình say rượu rồi bạ đâu lăn cha ra đấy ngủ? (Nhìn ra ngoài) Sắp tối rồi!
Chết thật! hai con lợn mới xẻ, thịt thà còn vứt bừa nhà, khéo ôi ra t chó mua!
(Hấp tấp định chạy đi, vợ Trương Ba luống cuống ngăn lại)
Vợ Trương Ba
Ông đi đâu? .. ông ai?
Anh hàng thịt
Hợi n thịt lợn chứ còn ai nữa! Nhưng sao mình thấy trong người bức bối lộn
xộn thế nhi? (Lắc lắc vai, đạp tay vào trán). Vừa xảy ra chuyện gì? Như có ai vừa
đến làm đảo lộn lung tung cả. Chịu không nhớ ra! Cứ phải chạy về nhà đã! (Chạy
đi)
Vợ Trương Ba
(Hốt hoảng) Thế n ông Trương Ba? Ông đâu? Ông Trương Ba ơi! Ông đâu
(Chạy loanh quanh khắp nhà như tìm kiếm). Ông đâu?
(Đèn tắt, chuyển cảnh)
CHUYÊN ĐỀ 2
SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC
(Số tiết: 15 tiết)
MỤC TIÊU CHUNG CHUYÊN ĐỀ 2:
- Hiểu thế nào là sân khấu hóa tác phẩm văn học.
- Biết cách tiến hành sân khấu hóa một tác phẩm văn học.
- Biết đóng vai các nhân vật biểu diễn.
- Nhận biết được ngôn ngữ trong văn bản văn học ngôn ngữ sân khấu.
PHẦN 2. THỰC HÀNH SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu được những nhân tố bản của hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học.
- Hiểu vận dụng thực hành được các bước sân khấu hóa tác phẩm văn học
2. Năng lực:
a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan tới văn bản “Vợ chồng A Phủ”; Chuyện chức
phán sự đền Tản Viên; Lão Hạc.
- Năng lực suy nghĩ, trình bày cảm nhận của nhân khi trả lời các câu hỏi liên quan tới
các văn bản trên.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận thực hành các bước sân khấu hóa tác phẩm văn
học.
- Biết cách tiến hành sân khấu hóa một tác phẩm văn học.
- Năng lực sáng tạo trong chuyển thể tác phẩm văn học;
- Biết đóng vai các nhân vật biểu diễn diễn xuất
- Sử dụng thành thào ng nghệ thông tin.
- Nhận biết được sự khác biệt giữa ngôn ngữ trong văn bản văn học ngôn ngữ sân
khấu
3. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, sáng tạo, khát vọng sống
cao đẹp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án chuyên đề
- Phiếu học tập, phương án đánh giá
- Văn bản truyện: "Lão Hạc", "Vợ chồng A Phủ", “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị chuyên đề của học sinh.
3. Bài mới:
I. Đọc kịch bản sân khấu
A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo hứng t cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
2. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
3. Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu hình ảnh yêu cầu Hs theo dõi trả lời
(?) Những hình ảnh liệu gợi cho em nhớ đến những tác phẩm văn học nào? Nhãy
nối ảnh với tên tác phẩm phù hợp?
(?) sao những tác phẩm này được chọn chuyển thể thành tác phẩm sân khấu?
(?) Nếu được yêu cầu chuyển thể một tác phẩm văn học thành kịch bản sân khấu,
em sẽ chọn tác phẩm nào? sao?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát hình ảnh hoặc vi deo trả lời câu hỏi
B3: Báo cáo thảo luận
B4: Kết luận, nhận định
Chốt lại, dẫn dắt vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc kịch bản
Mục tiêu: Nắm được những thông tin về văn bản.
Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu học sinh làm việc
nhân đọc lướt với kịch bản sân
khấu Mị cởi trói cho A Phủ
(?) Xác định c yếu tố xuất hiện
trong kịch bản?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc nhân
B3: Báo cáo thảo luận
Gọi 2, 3 HS trả lời câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định
1.Đọc lướt văn bản
- Các yếu tố xuất hiện trong kịch bản gồm: cảnh, các
nhân vật, cách bố trí không gian, hiệu ứng ánh sáng,
âm thanh trên sân khấu.
GV nhận xét, chốt lại nội dung
Hoạt động 2: Đọc phân vai
Mục tiêu: nhập tâm vào nhân vật đọc đúng giọng điệu để thể hiện tâm trạng, tính
cách của nhân vật.
Nội dung: HS sử dụng sách chuyên đề, đọc diễn cảm, nhập tâm theo nhân vật.
Sản phẩm học tập: lời đọc của học sinh thể hiện sự nhập tâm vào nhânvật.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 2: đọc phân vai
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV gọi HS đọc theo phân vai nhân vật. Hướng
dẫn chú ý giọng điệu từng nhân vật.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc làm việc nhóm đọc diễn tả đúng
giọng điệu nhân vật theo phân vai.
GV nhận xét cách đọc nhập vai trong khi
đọc của học sinh.
1. Đọc phân vai.
lời đọc của học sinh thể hiện sự nhập
tâm vào nhân vật.
Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
Mục tiêu: Hs nhận biết được các thành tố của kịch bản sân khấu
Nội dung:GV tổ chức cho học sinh làm việc nhóm trả lời các câu hỏi SGK
Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Chia 6 nhóm thảo luận các câu hỏi
sgk:
- Nhóm 1,2: câu hỏi 1, 2
- Nhóm 3,4: câu hỏi 3,4
- Nhóm 5,6: câu hỏi 5,6
GỢI Ý CÂU 1:
GV: yêu cầu học sinh đối chiếu các
cảnh trong kịch bản sân khấu
nhận xét về sự thay đổi trong bố cục
của kịch bản sân khấu so với tác
phẩm văn học.
GỢI Ý CÂU 2:
GV GỢI DẪN
(?): Tìm các đoạn miêu tả nội tâm
trong chuyện ngắn Vợ chồng A Phủ
phân tích cách miêu tả nội tâm
của nhà văn Hoài?
- Trong truyện ngắn, Hoài
thường miêu tả nội tâm nhân vật từ
điểm nhìn bên ngoài, thông qua hành
động, cử chỉ (cúi mặt, mặt buồn rười
rượi) hoặc từ điểm nhìn bên trong
thông qua lời nửa trực tiếp (ở lâu
trong cái khổ, Mị cũng quen khổ rồi)
(?): Cách chuyển thể này tạo nên
hiệu ứng như thế nào đối với người
xem?
(?): Nếu tác giả kịch bản, bạn sẽ
miêu tả nội tậm nhân vật bằng cách
2. Trả lời câu hỏi.
Câu 1: Kịch bản sân khấu đã thay đổi như
thế nào về bố cục so với tác phẩm văn học? Sự
thay đổi đó thuyết phục không?Vì sao?
- Tác giả kịch bản sân khấu đã đặt cảnh vui
nhộn, tràn đầy sức sống của lễ hội lên đầu v kịch,
đồng thời lồng ghép đoạn miêu tả sự tuyệt vọng,
cực, lầm lũi của Mị trong quá khứ với đoạn miêu tả
sự trỗi dậy khát khao hạnh phúc của Mị trong đêm
tình mùa xuân. Sự lồng ghép này được thể hiện trên
sân khấu bằng cách cho đồng hiện 2 nhân vật Mị
quá khứ Mị hiện tại. Thông qua sự đồng hiện
này, tác giả kịch bản muốn nhấn mạnh sự xung đột
bên trong nhân vật Mị.
- Do những giới hạn về thời gian, không gian
do yêu cầu phải tác dộng mạnh mẽ tới trực quan
của người xem nên khi đưa một tác phẩm văn học
lên sân khấu, đạo diễn thể thay đổi bố cục của
tác phẩm, tỉnh lược hoặc tô đậm những sự kiện,
nhân vật. Sự thay đổi này được coi thuyết phục
khi làm nổi bật được ý tưởng sáng tạo của đạo
diễn tạo nên sự lôi cuốn, hấp dẫn với người xem.
Câu 2: Những đoạn miêu tả nội tâm trong
truyện ngắn Vợ chồng A Phủ đã được chuyển
thể thành những yếu tố nào trong kịch bản sân
khấu? Cách chuyển thể đó tạo nên hiệu ứng
đối với người xem?
- Trong kịch bản sân khấu, nội tâm nhân vật
được chuyển thể thành các yếu tố n chỉ dẫn về
diễn xuất của diễn viên, lời độc thoai của nhân vật.
Điểm sáng tạo đặc biệt trong kịch bản sân khấu
tác giả đã chuyển lời độc thoại thành lời hát: Lời
hát của Mị hiện tại trong cảnh thứ 2, lời hát theo lối
đối đáp giao duyên của Mị A Phủ trong cảnh Mị
cởi trói cho A Phủ. Bằng cách chuyển lời độc thoại
thành lời hát, tác giả thể tận dụng tối đa hiệu
ứng âm nhạc trong việc biểu đạt cảm xúc của nhân
vật, đồng thời gây ấn tượng mạnh với người xem.
Bằng cách sử dụng lời hát theo lối đối đáp giao
duyên để bộc lộ nội tâm của Mị A Phủ, tác giả
đã diễn tả đước sự đồng cảm của hai nhân vật.
Vai trò đặc trưng của lời thoại trong nghệ
thuật sân khấu:
+ Lời thoại một phương tiện quan trọng nhất
để bộc lộ nội m.
nào? sao?
GV: Gợi dẫn HS trả lời bằng phiếu
học tập số 1
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI 4:
Hoàn thành phiếu học tập số 2
GỢI Ý CÂU 5:
Nhớ lại kịch bản LỜI NÓI DỐI
CUỐI CÙNG của Lưu Quang
kịch bản MỊ CỞI TRÓI CHO A
PHỦ, nhận biết những điểm bảo lưu
sáng tạo của kịch bản sân khấu
so với tác phẩm văn học, phân tích,
giải ý nghĩa, giá trị của những bảo
lưu, sáng tạo đó.
+ Các yếu tố như giai điệu, tiết tấu trong âm
nhạc thể được lông ghép vào lời thoại để gia
tăng khả năng bộc lộ nội tâm nhân vật hấp dẫn
người xem.
Câu 3: Các yếu tố như âm thanh, ánh sáng,
đạo cụ đã được sử dụng như thế nào trong
kịch bản sân khấu? Nếu biểu diễn vở kịch, bạn
sẽ điều chỉnh những yếu tố đó ra sao để phù hợp
với điều kiện hiện của mình?
Hoàn thành phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Yếu
tố
Cách bố
trí
Tác
dụng
Ý nghĩa
Âm
thanh
Ánh
sáng
Đạo
cụ
Câu 4: Những chỉ dẫn diễn xuất phù hợp
với lời thoại của nhân vật với nội dung, thông
điệp của kịch bản hay không? Nếu được viết lại
bạn muốn thay đổi những gì?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Lời thoại
của nhân
vật
Chỉ dẫn
sân khấu
tương
ứng
Đánh giá
mức độ
phù hợp
của chỉ
dẫn sân
khấu
Đề xuất
thay đổi
Câu 5: Theo bạn, khi chuyển thể một tác
phẩm văn học sang một kịch bản sân khấu,
thể sáng tạo những gì? Đâu điều không thể
thay đổi?
- Sân khấu hóa một hoạt động tiếp nhận, cho
GỢI Ý CÂU 6:
- Tìm hiểu nội dung theo dẫn SGK
trang 61. ( tìm hiểu trước nhà)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc nhóm
B3: Báo cáo thảo luận
Lần lượt đại diện nhóm 1,3,5 trả lời
câu hỏi. Lần lượt c nhóm 2,4,6
phản biện.
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt lại nội dung
phép sự tự do sáng tạo, đồng kiến tạo của tập thể
biên kịch, đạo diễn, diễn viên. thế ta thể thay
đổi bố cục, lược bỏ nhân vật, sự kiện, thêm vào các
nhân vật, sự kiện mới, thay đổi thông diệp của tác
phẩm, hoặc làm mới các nhân vật. Tuy nhiên, việc
sáng tạo đó vẫn nên được thực hiện dựa trên sự tôn
trọng những yếu tố khách quan của tác phẩm gốc
đồng thời phải đảm bảo được giá trị thẩm của
tác phẩm sân khấu.
Câu 6: hãy nêu nhận xét về cách chuyển thể
của tác giả trong kịch bản đề xuất những
thay đổi để vở kịch thể gần gũi hơn với khán
giả dựa trên các gợi ý trong chuyên đề học tập
ngữ văn lớp 10 SGK tráng 61.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
NHẬN XÉT VỀ KỊCH BẢN
Hạng mục
Đánh giá
Đề xuất thay
đổi
Bố cục
Nhân vật
Lời thoại
Âm thanh
Ánh sáng
TÓM LẠI:
- Các yếu tố cấu thành nên một kịch bản sân khấu gồm: lời thoại, hành động,
lời dẫn, bố cục, âm thanh, ánh sáng, diễn xuất, đạo cụ
- Nắm được ngôn ngữ của nghệ thuật sân khấu, các yếu t cấu thành để thể
cảm thụ, đánh giá được các tác phẩm sân khấu.
C . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức đã học để xác định các
thành tố của một kịch bản văn học.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: bài tập của học sinh
Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ: xác định các thành tố (nhân vật, lời thoại, chỉ dẫn sân khấu, âm
thành, ánh sáng…) trong đoạn kịch bản sân khấu sau đây.
VIII. ĐOẠN KẾT
(Vườn cây rung rinh ánh sáng. một góc nhà đó hiện lên cảnh tượng cu Tỵ đang
ôm chầm lấy mẹ. Chị Lụa cuống quýt vuốt ve con.. vợ Trương ba xuất hiện phía
trước sân khấu)
Vợ Trương Ba
Ông đâu? Ông đâu?
(Giữa màu xanh vườn cây, Trương Ba chập chờn xuất hiện)
Trương Ba
Tôi đây ạ! Tôi vẫn liền ngay bên đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh
lửa nấu cơm, cầu ao vo gạo, trong cái cơi đựng trầu, con dao rẫy cỏ
Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn đây trong vườn cây n ta, trong những
điềutốt lành của cuộc đời, trong mỗi cây cái Gái nâng niu..
(Dưới một gốc cây hiện ra cu Tỵ cái Gái)
Cái Gái
(Tay cầm một trái na) Cây na này ông nội tớ trồng đấy! Quả ta ngon lắm. A! ta
ăn chung nhé! (Bẻ quả na đưa cho cu Tỵ một nửa. Đôi trẻ ăn ngon lành. Cái Gái lấy
những hạt na vùi xuống đất)
Cu Tỵ
Cậu làm thế?
Cái Gái
Cho mọc thành cây mới! ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau lớn
khôn. Mãi mãi…
HẾT
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Xác định các thành tố (nhân vật, lời thoại, chỉ dẫn sân khấu, âm thành, ánh sáng…)
trong đoạn kịch bản sân khấu sau đây.
B3: Báo cáo thảo luận
Trình bày bài tập đã hoàn thành
B4: Kết luận, nhận định
Nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.
D - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức đã học để chuyển thể 1 đoạn
trong tác phẩm văn học em được học thành một trích đoạn kịch.
Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: bài tập của học sinh
Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ: chuyển thể 1 đoạn trong tác phẩm văn học em được học thành
một trích đoạn kịch.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Lựa chọn tác phẩm, đoạn trích, chuyển thể thành kịch bản hoàn chỉnh.
B3: Báo cáo thảo luận
Trình bày kịch bản đã xây dựng
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, góp ý cho kịch bản.
PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Yếu tố
Cách bố trí
Tác dụng
Ý nghĩa
Âm thanh
Đi liền với biểu cảm
khuân mặt, cử chỉ,
hành động của diến
viên
Diễn t tâm trạng
nhân vật
Góp phần miêu tả diễn biến
nội tâm của nhân vật, mang
nghĩa biểu tượng, tạo nên
những thông điệp ngầm trong
vở kịch.
Ánh sáng
Toàn sân khấu hoặc
một phần sân khấu
Diễn tả không gian,
thời gian.
Đạo cụ
Toàn sân khấu hoặc
một phần sân khấu
Thể hiện khung
cảnh trong vở kịch
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Lời thoại của
nhân vật
Chỉ dẫn sân
khấu tương
ứng
Đánh giá mức độ phù hợp
của chỉ dẫn sân khấu
Đề xuất thay đổi
A Phủ cho tôi
theo với
Cúi đầu suy
nghĩ. Ngẩng mặt
dậy. Giọng quả
quyết, vội vã, hét
- Phù hợp: biểu
cảm
- Chưa p hợp:
hành động HÉT ( dễ
gây sự chú ý với người
nhà Pa tra. Không phù
hợp với việc chạy trốn)
Cúi đầu suy nghĩ.
Ngẩng mặt
dậy.Chạy theo A
Phủ với sự quả
quyết. Nói trong
hơi thở gấp.
….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
NHẬN XÉT VỀ KỊCH BẢN
Hạng mục
Đánh giá
Đề xuất thay đổi
Bố cục
Bố cục theo thời gian hợp
Để cảnh ngày xuân với sự giằng
trong nội tâm của Mị xuất hiện sau khi
A Phủ đã chạy đi. Thể hiện hơn cho
quyết tâm tự giải phóng mình của Mị
Nhân vật
Gồm 2 nhân vật chính: Mị
A phủ
Thêm đám đông gồm Thống
người nhà đuổi theo bắt Mị và A Phủ
nhưng không thành.
Lời thoại
Lời của Mị A Ph
Không thay đổi
Âm thanh
Vui tươi trong đêm tình
mùa xuân (tiếng sáo, tiếng
nói cười). Im lặng khi diễn
tả cuộc sống khổ cực của
Mị. Nhạc buồn khi lời hát
của Mị cất lên.
Âm thanh hỗ trợ làm thêm cho tâm
trạng, hành động của Mị khi cởi trói
cứu A phủ.
Ánh sáng
Ánh sáng phù hợp.
Không thay đổi.
-------------------------------------------
II. Những nhân tố bản của hoạt động sân khấu hóa.
A. KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: tạo hứng t cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học
tập.
Nội dung: GV thể đặt câu hỏi gợi mở.
Sản phẩm: Nhận thức thái đ học tập của HS.
Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu kịch bản sân khấu Vợ chồng A Phủ (SGK Chuyên đề).
- GV: Theo em, hoạt động sân khấu hóa một tác phẩm VH gồm những nhân tố bản
nào?
- GV: tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi khởi động. Sau đó,
mời đại diện một số nhóm chia sẻ giáo viên tổng kết.
- GV dẫn dắt vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu xác định được nhan tố bản của hoạt động sân khấu
hóa tác phẩm văn học.
Nội dung: Giáo viên t chức hướng dẫn học sinh tiến hành sân khấu hóa một tác
phẩm văn học cụ thể. Từ đó, vận dụng có hiểu quả trong hoạt động thực tế của bản thân
tập thể.
Sản phẩm học tập:
- Kết quả thực hiện trên phiếu học tập
- Quá trình thực hành sân khấu hóa tác phẩm văn học của học sinh
Tổ chức thực hiện:
của GV HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
trước giờ lên lớp:
- GV hướng dẫn HS trao đổi với
nhau về phần tri thức ngữ văn trong
SCĐ trang 61 để hiểu biết về nhân
tố nhân tố bản của hoạt động
sân khấu hóa tác phẩm văn học.
- GV giúp HS tổ chức buổi tọa đàm
với chủ đề: Em yêu sân khấu
* Chia nhóm nhỏ giao nhiệm vụ:
Nhóm 1: Nhóm KỊCH BẢN
- GV trực tiếp hướng dẫn để nhóm
thuyết trình phần hiểu biết của
mình ( bằng các hình thức đồ
duy, trình chiếu hay thuyết trình...).
Nội dung tri thức bản gồm:
II. NHÂN TỐ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG
SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC
1. Kịch bản
a) Khái niệm
- Theo Từ điển tiếng Việt ( Hoàng Phê NXB
KHXH) Kịch bản vở kịch dạng văn bản .
- khâu đầu tiên, quan trọng, góp phần thành
công của vở kịch.
b) Các yếu tố của Kịch bản.
- Hành động kịch: được thể hiện trên sân khấu
thông qua những động tác, cử chỉ, biểu hiện cảm
xúc của diễn viên.
+ Hành động thể hiện ra bên ngoài:
+ Hành động thiên về bên trong thể hiện tâm
trạng, nội tâm nhân vật
- Sau đó nhóm thiết kế bộ u hỏi
về những yếu tố trong kịch
bản để giao lưu với nhóm bạn.
Dự kiến bộ câu hỏi:
Câu 1. Kịch bản là:
A. Vở kịch được công diễn trên SK
B. Vở kịch đang được thai nghén.
C. vở kịch dạng văn bản .
( đáp án A đúng)
Câu 2: Những yếu tố bản của
Kịch bản gồm:
A. Hành động kịch
B. Lời thoại của vở kịch
C. Cả A B.
( đáp án c đúng)
Câu 3: Lời thoại kịch bao gồm:
A. Đối thoại, độc thoại, bàng thoại
B. Đối thoại độc thoại.
C. Độc thoại bàng thoại
( đáp án C đúng)
Nhóm 2: Nhóm dàn dựng
- GV trực tiếp hướng dẫn để nhóm
thuyết trình phần hiểu biết của
mình ( bằng các hình thức đồ
duy, trình chiếu hay thuyết trình...).
Nội dung tri thức bản gồm
- Câu hỏi giao lưu: Hoàn thiện
bảng tiểu kết sau bằng hình thức
tiêp sức ( thời gian 4 phút)
Hành động bên ngoài,
khi Trương Ba nhìn
chân tay, thân thể không
phải của mình đau
khổ.
Qua những biểu hiện
trên khuôn mặt,
thể cảm nhận sự đau
khổ chủa Trương Ba
- Lời thoại kịch: lời đối thoại (tức lời các nhân
vật nói với nhau) hoặc lời độc thoại (tức là lần nội
tâm của nhân vật được thể hiện công khai trước
hẳn ra bên cạnh đó) còn thể lời bàng thoại -
tức lần nhân vật nói với khán giả
dụ:
- Độc thoại: - "Ồ sao lại râu xấu thế này.
Người ta bảo râu mọc ngược tướng bạc ác. Ta
phải lén nhổ đi cho chàng mới được!"
- Đối thoại: Chết thật! Nàng định cầm dao giết ta
lúc đang ngủ ư?
Thị Kính đáp:
- Không phải đâu. Thấy chàng sợi râu mọc
ngược thiếp định tâm nhổ đi kẻo trông xấu
lắm!
- Bàng thoại:
Chiềng làng chiềng chạ
Thượng hạ tây đông
con gái phú ông
tên Màu thị
Tâm tình ngoại ý
Mãn nguyệt thai
Mời già trẻ gái trai
….
Chị em ơi
Thương chồng nên phải lầm than
Bỗng dưng ai bắt việc quan đàn
Ơi chị em ơi….( Mẹ đốp)
DÀN DỰNG
Kịch
bản
Bước 2. Tổ chức tọa đàm theo
nhiệm vụ đã phân công
Bước 3. Các nhóm bổ sung
Bước 4: GV đánh giá kết qu thực
hiện
- GV nhận xét chuẩn kiến thức.
Chẳng dấu làng, mẹ đình đám tôi
Nghề ăn nói tôi vào trang đúng mực ( Mẹ đốp)
Yêu cầu lời thoại trong kịch bản sân khấu hóa
cần phải sử dụng ngôn ngữ sắc sảo, ấn tượng
không nên những lời tản mạn vu vơ, thiếu tính
biểu cảm.
2. Dàn dựng
* Dàn dựng được hiểu là trin khai, sp xếp c
yếu tố đ to nên sự kin; là sự phân công công
việc theo năng lực u cầu của nhiệm vụ.
* Các nhân tố quan trọng của n dựng:
- Kch bản: Cần đng, c tích, giàu ý nghĩa
- Đạo diễn : Cần duy về loại hình sân khấu. Đó
thể loại hình sân khấu truyền thống hoặc
hiện đại. Trong môi trường học đường, học sinh
cũng thể thể nghiệm các hình thức sân khấu lai
ghép như kịch âm nhạc, kịch múa,... Việc
tính toán dàn dựng sân khấu cũng việc phải lưu
tâm. Chẳng hạn, cần thiết kế phông nền sân khấu
như thế nào để làm sống dậy bối cảnh, đặc biệt
những kịch bản lấy bối cảnh đặc t như thời quá
khứ hay không gian thiên nhiên.
- Diễn viên: Cần cảm thụ được kịch bản nhân
vật, để hình dung được các cách biểu hiện tính
cách, nội tâm hay tưởng của nhân vật sao cho
thể gây ấn tượng mạnh với công chúng
C. LUYỆN TẬP VẬN DỤNG:
Mục tiêu: - Khái quát những nhân tố cơ bản của hoạt động sân khấu hóa tác phẩm.
Nội dung:
- GV sử dụng đ duy câm
- HS làm việc nhân, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung.
Sản phẩm: đồ duy của HS đã hoàn thành.
Tổ chức thực hiện
của GV HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt
động nhân. GV phát cho mỗi HS một
đồ duy câm, yêu cầu HS hoạt động
nhân hoàn thiện đồ.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ.
- Suy nghĩ nhân 2’ ghi ra giấy.
- Mỗi HS một đồ duy.
- GV trình chiếu đ duy đúng
- GV hướng dẫn, theo dõi, quan sát HS thảo
luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
Bước 3. Nhận xét sản phẩm, bổ sung.
- Tổ chức trao đổi
- Trình bày nội dung đã thảo luận.
Bước 4. Chuẩn kiến thức.
GV trình chiếu đồ duy đúng
III. Các bước sân khấu hóa tác phẩm văn học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành được các bước sân khấu hóa tác phẩm văn học:
Lên ý tưởng lập dàn ý kịch bản viết kịch bản tập dượt chỉnh sửa kịch bản
biểu diễn; Biết đóng vai các nhân vật biểu diễn.
b. Nội dung: Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tiến hành sân khấu hóa một tác
phẩm văn học cụ thể.
c. Sản phẩm học tập: - Quá trình thực hành sân khấu hóa tác phẩm văn học của học
sinh.
- Sản phẩm sân khấu hóa một tác phẩm văn học cụ thể (Video
hoặc biểu diễn trực tiếp trên sân khấu)
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Hình thành ý tưởng
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 3 nhóm
yêu cầu các nhóm thảo
luận theo Phiếu học tập
số 1.
+ Chọn 1 hiện tượng văn
học để sân khấu hóa, giải
thích sao lựa chọn hiện
tượng đó?
+ Lựa chọn hướng sân
khấu hóa: minh họa hay
phóng tác?
Mỗi nhóm học sinh lựa chọn xây dựng được ý
tưởng sân khấu hóa của nhóm được thể hiện trong
phiếu học tập số 1
+ Lựa chọn hình thức biểu
diễn: kịch trên sân khấu
hay video?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm đ
hình thành, xây dựng ý
tưởng sân khấu hóa.
- GV hỗ trợ khi cần thiết
(có thể gợi ý hiện tượng
văn học cho HS: Chuyên
chức phán sự đền Tản
Viên; Lão Hạc; Chữ
người tử tù…)
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm
thuyết trình ý tưởng sân
khấu hóa của nhóm mình
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung, phản biện giúp hoàn
thiện ý tưởng.
B4: Kết luận, nhận định
- GV tổng kết, nhấn mạnh
tầm quan trọng của việc
xây dựng ý tưởng trong
hoạt động sân khấu hóa.
dụ:
- Tác phẩm được chọn sân khấu hóa: Chuyện
chức phán sự đền Tản Viên.
- do đưa tác phẩm đó lên sân khấu: tác phẩm
gợi nhiều suy ngẫm rằng liệu ta nên dũng
cảm đương đầu với hiểm nguy để bảo vệ công
lí, chống lại cái ác, cái giả dối?...
- Hướng sân khấu hóa: Phóng tác thay đổi kết
thúc Tử Văn t chối giữ chức Phán sự, tiếp
tục bảo vệ công ngay trên cõi sống.
- Hình thức biểu diễn: Xây dựng 1 video kịch
ngắn.
Dự kiến sản phẩm
* Bước 2: Lập dàn ý cho
kịch bản
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- 3 nhóm tiếp tục thảo
luận xây dựng dàn ý
để triển khai ý tưởng
theo Phiếu học tập
số 2.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS m việc nhóm
xây dựng dàn ý
- Mỗi nhóm xây dựng được dàn ý cho kịch bản của
nhóm mình thể hiện trong Phiếu học tập số 2
Nhóm ….
Phiếu học tập số 2
Hồi
Cảnh
Nhân vật
Sự kiện
Â.thanh, ánh
sáng, đạo cụ
I
Cảnh 1:
- GV hỗ trợ, vấn
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu từng
nhóm trình bày lại
kết quả thảo luận của
nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét,
bổ sung, phản biện
giúp hoàn thiện dàn
ý.
B4: Kết luận, nhận định
- Chọn ra 1 dàn ý tốt
nhất để viết kịch bản.
- GV tổng kết và nhấn
mạnh tầm quan trọng
của việc lập dàn ý.
II
Cảnh 2:
III
Cảnh 3:
dụ:
Hồi
Cảnh
Nhân vật
Sự kiện
Â.thanh, ánh
sáng, đạo cụ
I
Cảnh 1:
Ngôi đền
Tử Văn
Tử Văn đốt
đền
- Lửa cháy
- Nhạc hào
sảng
II
Cảnh 2:
Nhà Tử
Văn
Tử Văn
Tướng
giặc
Thổ công
- Tử Văn gặp
tên tướng giặc
bại trận
- Tử Văn gặp
Thổ công
- Ánh sáng
mờ ảo
- Nhạc huyền
bí, gợi không
khí sợ hãi
III
Cảnh 3:
Địa ngục
Tử Văn
Diêm
Vương
Tướng
giặc
Quỷ sử
Tử Văn đối
chất với
tướng giặc
- Ánh sánh tối
tăm
- Nhạc rùng
rợn
IV
Cảnh 4:
Làng xóm
Tử Văn
Người dân
thường
Tử Văn tiếp
tục hành trình
bênh vực kẻ
yếu, bảo vệ
công
- Ánh sánh
rực rỡ
- Nhạc tươi
vui
Tầm quan trọng của việc lập dàn ý:
+ Giúp bao quát cấu trúc nội dung diễn biến của
vở kịch.
+ Sắp xếp các phân cảnh theo diễn biến một cách
logic.
+ Định hướng cụ thể cho khâu viết kịch bản.
Dự kiến sản phẩm
*Bước 3: Viết kịch bản
Nhiệm vụ trên lớp:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Sau khi lớp đã chọn được dàn ý tốt nhất,
căn cứ vào đó, GV hướng dẫn học sinh
phân chia lớp thành các nhóm nhỏ tương
ứng với số phân cảnh của dàn ý (VD: 4
cảnh = 4 nhóm).
- Các nhóm thảo luận viết thử một đoạn
kịch bản cho cảnh 3 - Tử Văn Địa ngục
trong tình huống Tử Văn bị tên tướng
giặc gán tội Diêm Vương không cho
vào xét xử. theo cấu trúc gợi ý:
HỒI…..
Cảnh…..
(Mô tả bối cảnh)
(chỉ dẫn sân khấu)
- Nhân vật 1 (chỉ dẫn diễn
xuất): …………(lời thoại)……………….
- Nhân vật 2 (chỉ dẫn diễn xuất): …………(lời
thoại)……………….
(chỉ dẫn sân khấu)
- Nhân vật 1 (chỉ dẫn diễn
xuất): …………(lời thoại)……………….
- Nhân vật 2 (chỉ dẫn diễn
xuất): …………(lời thoại)……………….
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- dụ:
HỒI III
Cảnh 3
(Khung cảnh điện Diêm Vương dười
địa ngục rùng rợn, Diêm vương uy
nghiêm ngồi giữa điện,hai bên hai
hàng quỷ Dạ Xoa tóc xanh, mắt đỏ
đứng trấn. )
(Tên tướng giặc đã quỳ sẵn dưới
điện đang tâu trình với Diêm
Vương)
- Tướng giặc (Dáng quỳ khúm núm,
ánh mắt đảo đưa gian xảo):Dạ, bẩm
Diêm Vương! Con thổ công ngụ tại
đền làng Thượng, đất Yên Dũng,
Lạng Giang. (Cao giọng tự mãn) Tiền
kiếp, con một trung thần lẫm liệt,
ng với tiền triều nên hoàng thiên
cho được huyết thực đền. (Hạ
giọng, uất ức) Vậy mà… tên học trò
Ngô Tử Văn đã phỉ báng thần linh,
đốt phá đền con ở. Xin Diêm Vương
minh xét cho!
(Vừa lúc Tử Văn được 2 tên quỷ xốc
nách giải đến cửa điện thì nghe Diêm
Vương quát to)
- Diêm Vương (mặt đỏ, mắt trợn tròn
to, tức giận quát): Ngông cuồng! Hỗn
láo! Ngô Tử Văn tội sâu ác nặng, không
được dự vào hàng khoan giảm. Đọa vào
tầng Mười Tám!!!
(Giọng Diêm Vương âm vang khắp
điện, âm nhạc cao trào, ánh sáng tập
- HS làm việc nhóm viết kịch bản cho
dụ.
- GV hỗ trợ, vấn
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu từng nhóm trình bày lại kết
quả thảo luận của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, phản biện.
B4: Kết luận, nhận định
- GV tổng kết hoạt động trên lớp, rút kinh
nghiệm lưu ý HS cách viết kịch bản
sân khấu.
Nhiệm vụ nhà:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Mỗi nhóm đảm nhận viết kịch bản cho một
cảnh cụ thể. Kịch bản gồm:
+ Tiêu đề (Cảnh…)
+ tả bối cảnh (thời gian, địa điểm,
giới thiệu tóm lược về nhân vật)
+ Lời thoại nhân vật chỉ dẫn hành
động của diễn viên (làm toát lên tính cách
nhân vật; bộc lộ xung đột; gây ấn tượng)
+ Chỉ dẫn sân khấu: bày trí sân khấu, âm
thanh, ánh sáng, đạo cụ.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận viết kịch bản cho
cảnh được phân công.
- GV vấn, hỗ trợ đôn đốc qua Zalo
nhóm.
B3: Báo cáo thảo luận vào tiết học sau
- GV yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả
làm việc nhà của nhóm mình.
- Nhóm khác nhận t, bổ sung, phản biện
giúp hoàn thiện đoạn kịch bản.
B4: Kết luận, nhận định
- GV hướng dẫn các nhóm nối khớp các
phân cảnh chỉnh sửa cho kịch bản liền
mạch, hoàn chỉnh. (Các nhóm lần lượt
đọc kịch bản cảnh theo thứ t trong dàn
ý, cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung để
trung vào mặt Diêm Vương)
- Tử Văn (không phục, dướn cổ kêu
to vào điện): Ngô Soạn này kẻ
ngay thẳng trần gian, tội lỗi
xin Ngài bảo cho, không nên bắt chết
một cách oan uổng.
- Diêm Vương: (tức giận, nói) Hừ!
Tên này bướng bỉnh ngoan cố, nếu
không xét xử cho rõ, chưa chắc đã
chịu nhận tội. (Quát lớn) Cho hắn
vào!
Lưu ý cách viết kịch bản sân
khấu:
+ Ghi tiêu đề kịch bản, tên tác giả,
tác phẩm văn học được chuyển thể
phần mở đầu kịch bản.
+ Ghi tiêu đề tả bối cảnh (thời
gian, địa điểm, tóm lược nhân vật…)
cho mỗi cảnh.
+ Viết lời thoại nhân vật cần toát lên
tính cách, nhân phẩm của nhân vật;
thể hiện được mức độ xung đột kịch;
gây ấn tượng cho người xem.
+ Viết chỉ dẫn kịch gồm:
Chỉ dẫn diễn xuất cho diễn
viên lột tả được đặc điểm,
trạng thái của nhân vật: ngữ
điệu, sắc mặt, ánh mắt, điệu
bộ, cử chỉ, thái độ, tâm
trạng…
Chỉ dẫn sân khấu về: các
nhân vật ra/vào, âm thanh,
ánh sáng…góp phần hỗ trợ
diễn xuất tạo ấn tượng thị
giác, thính giác, cảm giác…
cho người xem.
- Mỗi nhóm viết hoàn thiện kịch
các cảnh khớp với nhau logic)
bản cho một cảnh của vở kịch.
- Các nhóm khớp nối thành các
cảnh thành một kịch bản hoàn
chỉnh.
Dự kiến sản phẩm
* Bước 4: Tập dượt theo kịch
bản chỉnh sửa kịch bản
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn học sinh
lập kế hoạch tập dượt
chuẩn bị vật chất theo Bản
kế hoạch tập kịch
- GV yêu cầu học sinh bám
sát kế hoạch tập dượt
hiệu quả.
- Trong quá trình tập dượt,
điều chỉnh, sáng tạo thêm
so với kịch bản ban đầu
một cách hợp lí.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tập dượt nghiêm túc
tích cực chuẩn bị vật chất
cho vở kịch.
- GV theo dõi, giám sát quá
trình làm việc của HS
nhắc nhở, hỗ trợ khi cần
thiết.
B3: Báo cáo thảo luận
- HS báo cáo tiến đ tập
dượt chuẩn bị.
B4: Kết luận, nhận định
- GV tổ chức tổng duyệt
hướng dẫn HS thảo luận
để hoàn thiện vở diễn
trước khi biểu diễn chính
- Bản kế hoạch tập kịch
Tiêu đề: (KẾ HOẠCH TẬP DƯỢT)
- Tên vở kịch:…………………..
- Hình thức biểu diễn: …..(quay video/ trên
sân khấu)
- Đối tượng tham gia: tập thể lớp 10A…
- Thời gian, địa điểm:
+ Thời gian tập: từ ngày……đến ngày…….
+ Thời gian biểu diễn: …giờ…., ngày …….
+ Địa điểm biểu diễn: Tại………………….
- Nội dung phân công cụ thể:
Phân
công
Người
thực hiện
Thời
hạn
Công
việc cụ
thể
Nhận
xét
Đạo
diễn
Biên
kịch
Diễn
Viên
Âm
thanh,
ánh
sáng
Đạo
cụ,
phục
trang
thức.
- Quá trình tập dượt những chuẩn bị vật chất
cho vở kịch của HS theo phân công trong kế
hoạch.
- Những điều chỉnh, sáng tạo thêm/ bớt kịch bản.
Dự kiến sản phẩm
* Bước 5: Biểu diễn.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn học sinh soát các
công đoạn chuẩn bị cho biểu diễn
theo bảng kiểm điểm công việc.
- GV tổ chức cho HS biểu diễn/ quay
x video để hoàn thiện sản
phẩm.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiến hành soát các công đoạn
chuẩn bị cho biểu diễn.
- HS biểu diễn/ quay xử video
- GV theo dõi, giám sát quá trình làm
việc của HS nhắc nhở, hỗ trợ khi
cần thiết.
B3: Báo cáo thảo luận
- GV HS xem sản phẩm sân khấu
hóa vừa hoàn thành.
B4: Kết luận, nhận định
- Sau biểu diễn, GV hướng dẫn HS
trong lớp thảo luận đ đánh giá, rút
kinh nghiệm đề xuất cải tiến theo
gợi ý của bảng đánh giá nhận xét.
- GV hướng dẫn HS tổng kết một số
lưu ý trong quá trình biểu diễn.
- Bảng kiểm điểm công việc.
STT
Công việc
Người
phụ
trách
Đã
hoàn
thành
1
Dẫn chương
trình
2
Diễn xuất
3
Âm thanh, ánh
sáng (mic, loa,
nhạc, máy
tính, thiết bị
chiếu sáng…)
4
Hóa trang
(trang phục,
trang điểm…)
5
Đạo cụ
6
….
- Vở diễn trên sân khấu/ video kịch.
- Bảng đánh giá, nhận xét
STT
Nội dung
Nhận
xét
Đề
xuất
1
Kịch bản
2
Diễn xuất
3
Âm thanh
4
- Một số lưu ý trong quá trình biểu
diễn:
+ Giọng nói trên sân khấu khác giọng nói
đối thoại trong giao tiếp đời thường,
đó giọng của nhân vật.
+ Cử chỉ, hành động, hình thể cần lột tả
ý chí, động cơ, tính cách của từng
nhân vật.
+ Phông nền sân khấu mang tính ước lệ,
vừa phải lột tả được thông điệp của vở
kịch, vừa phải đem lại cho người xem
cảm giác đó không gian tự nhiên.
+ Âm thanh, ánh sáng, đạo cụ,… cần
được phối hợp để lôi cuốn người xem
góp phần biểu đạt thông điệp của vở diễn.
IV. Thực hành
a. Mục tiêu: Củng cố vận dụng kiến thức.
b. Nội dung:
* Sự khác nhau giữa ngôn ngữ văn bản văn học ngôn ngữ kịch bản sân khấu.
* Viết kịch bản sân khấu hóa cho đoạn trích lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện đã
bán Cậu Vàng:
‘‘Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
Cuộc đời quả thật c một ngày một thêm đáng buồn...”
(truyện ngắn Lão Hạc - Nam Cao)
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của học sinh
- Vai diễn của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS.
Dự kiến sản phẩm
* Sự khác nhau giữa ngôn ngữ
văn bản văn học ngôn ngữ
kịch bản sân khấu:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn học sinh
thảo luận theo bàn (cặp
đôi/cặp ba) tìm ra sự khác
nhau giữa ngôn ngữ văn
bản văn học ngôn ngữ
kịch bản sân khấu
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm.
- GV gợi ý, hỗ trợ khi cần
thiết
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm
trình câu trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung hoàn thiện.
B4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá bàn sản
phẩm của các nhóm , kết
luận những điểm khác biệt
giữa ngôn ngữ văn bản
văn học ngôn ngữ kịch
bản sân khấu.
* Sự khác nhau giữa ngôn ngữ văn bản văn học
ngôn ngữ kịch bản sân khấu:
Ngôn ngữ văn bản văn
học
Ngôn ngữ kịch bản sân
khấu
- ngôn ngữ văn học
thuần nhất mang tính t
sự, được ghi lại bằng
chữ viết trên trang giấy
- ngôn ngữ tổng hợp,
sống động trong giao tiếp
sân khấu, bao gồm: ngôn
từ độc thoại, đối thoại,
bàng thoại kết hợp với
ngôn ngữ cơ thể như: cử
chỉ, điệu bộ, ánh mắt,…
- Ngôn ngữ kể chuyện
chủ yếu lời của người
kẻ chuyện;
- Thiên về trần thuật,
miêu tả, diễn giải, khơi
gợi t tưởng tượng, liên
tưởng nơi người đọc
- Ngôn ngữ kịch hoàn
toàn lời của nhân vật;
mang sắc thái khẩu ngữ,
đời thường;
- Giàu tính hành động
được tính hóa cao bởi
kịch bản cách x lí,
diễn xuất của diễn viên.
* Viết kịch bản
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS đọc lại đoạn trích
trong truyện ngắn Lão
Hạc.
- HS thảo luận theo bàn
(cặp đôi/cặp ba) để viết
kịch bản.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- GV thể trình chiếu P.P
hoặc cho HS sử dụng điện
thoại truy cập mạng để
tìm đọc đoạn trích.
- HS thảo luận nhóm viết
* Kịch bản sân khấu hóa cảnh lão Hạc sang nhà
ông giáo sau khi bán Cậu Vàng đi
dụ:
Cảnh 3 - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
(Sân nhà ông giáo buổi chiều tà. Ông giáo đang ngồi
đọc sách trên chõng tre cũ. Lão Hạc g sang chơi
khi vừa tiễn người mua chó ra khỏi cổng)
- Lão Hạc (mặt ê, thẫn thờ, ngồi xuống chõng):
Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Ông giáo (giọng ngạc nhiên, đầy cảm thông): -
Cụ bán rồi?
kịch bản: Đặt tên cho
cảnh; tả bối cảnh, tóm
tắt nhân vật; viết lời thoại
chỉ dẫn kịch.
- GV gợi ý, hỗ trợ khi cần
thiết
B3: Báo cáo thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm
trình bày kịch bản của
mình.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung , phản biện giúp
hoàn thiện kịch bản.
B4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá bàn sản
phẩm của các nhóm, nhấn
mạnh lại các lưu ý khi viết
kịch bản sân khấu.
- Lão Hạc (cố gượng cười): Bán rồi? Họ vừa bắt
xong.
(Im lặng một lúc)
- Ông giáo (tay nhấc ấm trà rót nước cho lão
Hạc, nhỏ giọng): - Thế cho bắt à?
- Lão Hạc (Cúi mặt, vai rung lên, vừa khóc vừa
nói: biết đâu! thấy tôi gọi v thì
chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho ăn
cơm. đang ăn t ...(giọng nghẹn lại) thằng
Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy
hai cẳng sau dốc ngược lên. Cứ thế là
thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng
chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân
lại. Bấy giờ cu cậu mới biết cu cậu chết!
(Im lặng một lúc) Này! Ông giáo ạ! Cái giống
cũng khôn! cứ làm in như trách tôi;
kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A!
Lão già tệ lắm! Tôi ăn với lão như thế lão
xử với tôi n thế này?”. ( Chua chát tự trách)
Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh
lừa một con chó, không ngờ tôi nỡ tâm lừa
nó!
....
| 1/96

Preview text:

Chuyên đề 1:
TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
MÔN HỌC: CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN: LỚP 10
Thời gian thực hiện: 10 tiết (5 tiết tập nghiên cứu một vấn đề, 2 tiết hướng dẫn viết
báo cáo trình bày, 3 tiết trình bày)
Tiết 1: Khởi động + Giới thiệu chung + Tìm hiểu một số khái niệm
Tiết 2: Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung và lập kế hoạch nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian
Tiết 3+4: Thu thập và xử lí thông tin về đề tài, vấn đề nghiên cứu
Tiết 5+6: Cách triển khai báo cáo theo từng loại đề tài.
Tiết 7: Thực hành viết theo quy trình (HS cần làm việc thêm ở nhà trong các tuần 6-8 để đảm bảo hoàn thành)
Tiết 8: Hướng dẫn thuyết trình kết quả nghiên cứu về một vấn đề của VHDG
Tiết 9: Báo cáo về một vấn đề văn học dân gian
Tiết 10: Đánh giá, rút kinh nghiệm, tổng kết về chuyên đề
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học này, học sinh sẽ: 1. Kiến thức
- Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian.
- Biết viết một báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian.
- Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề đọc hiểu và viết về văn học dân gian.
- Biết thuyết trình về một vấn đề văn học dân gian. 2. Năng lực
Sau bài học này, học sinh sẽ: Năng lực chung Năng lực đặc thù NL giao tiếp, hợp tác:
- 100% HS được phát triển năng lực ngôn ngữ
● 100% biết lắng nghe và có phản và năng lực văn học thông qua việc thực hiện
hồi tích cực trong giao tiếp
các nhiệm vụ học tập cụ thể về đọc, viết bài
● 75% biết phối hợp với bạn cùng giới thiệu trình bày, giới thiệu một tập thơ, tập
nhóm, thực hiện công việc nhóm truyện ngắn hoặc tiểu thuyết
nhỏ; đánh giá được khả năng của - 60-70% HS thực hành đọc, viết, giới thiệu về
mình và tự nhận công việc phù một vấn đề văn học dân gian. hợp với bản thân
- NL tự chủ và tự học:
● 80% biết chủ động, tích cực thực
hiện những công việc của bản thân trong học tập 3. Phẩm chất
- Thật thà, trung thực trong việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày của người
khác và góp ý với sản phẩm của bạn, tích cực tham gia hoạt động trong tiết học,…
- Biết yêu quý cái đẹp trong nghệ thuật, trân trọng những sáng tạo của bản thân và của
người khác trong quá trình thực hành
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT, phiếu học tập và các tài liệu tham khảo.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân. 2. Học sinh
- Đồ dùng học tập, những đồ dùng cần thiết cho hoạt động
- Chuẩn bị khác: HS chuẩn bị trước theo nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 10 phút - Mục tiêu:
+ 100% HS có tâm thế hứng thú, sẵn sàng tiếp cận bài học, kích hoạt tri thức nền
về văn học dân gian
+ 90% HS có năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Nội dung: tri thức nền về VHDG.
- Sản phẩm: học sinh trả lời tốt các câu hỏi phần khởi động - Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ KHỞI ĐỘNG
GV đưa ra 5 hình ảnh, HS quan sát và cho - HS có sự liên hệ hiểu biết cá nhân với
biết những chi tiết, nhân vật này xuất hiện chuyện đề học tập.
trong những tác phẩm văn học dân gian - HS có định hướng học tập, hình dung nào?
được sản phẩm học tập cần làm.
- HS sẵn sàng làm việc theo nhóm học tập (Ảnh 1: Cây khế) (Ảnh 2: Tấm Cám) (Ảnh 3: Thạch Sanh) (Ảnh 4: Sọ Dừa)
(Ảnh 4: Ca dao tát nước đầu đình)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả
HS báo cáo kết quả nhiệm vụ 1.
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết luận - HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận: Văn học dân
gian là kho tàng nghệ thuật đa dạng và
phong phú trong văn học, văn hoá của
mỗi dân tộc. Ở đó có bao điều sâu sắc,
thú vị cần được tìm hiểu như: hiện tượng
các thể loại có sự giao thoa, chồng lấn
nhau; một chỉ tiết trong tác phẩm có giá
trị gợi mở nhiều ý nghĩa; những hình
tượng nhân vật tạo nhiều hiệu ứng trong
người đọc; những công thức lặp đi lặp lại
ở nhiều tác phẩm; những chỉ tiết diễn
xướng trong lễ hội dân gian có liên quan
đến tác phẩm;. . Đó đều là những vấn đề
nghiên cứu trong tiếp nhận văn học dân
gian. Chuyên đề này giúp bạn tập nghiên
cứu, viết báo cáo và trình bày kết quả
nghiên cứu những vấn đề như thế trong văn học dân gian.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
NỘI DUNG 1: TRI THỨC NGỮ VĂN - Thời gian: 30’ - Mục tiêu:
+ 100% HS có kiến thức tổng quát về văn học dân gian; nghiên cứu và báo cáo về
một vấn đề văn học dân gian
+ 90% HS có năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác
+ 90% HS chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập
- Nội dung: tổng quan về VHDG; nghiên cứu, báo cáo về 1 vấn đề VHDG.
- Sản phẩm: phiếu đọc tập thơ/truyện/tiểu thuyết của các nhóm và bảng kiểm kĩ năng đọc - Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG ĐUỔI HÌNH BẮT TRI I. Văn học dân gian THỨC 1. Khái niệm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
– Văn học dân gian là những sáng tác nghệ
- Nhiệm vụ 1: TỪ KHOÁ ƠI MỞ RA
thuật ngôn từ của nhân dân lao động từ
GV hướng dẫn HS đọc thông tin phần thuở xa xưa và vẫn tiếp tục đến ngày hôm
TRI THỨC TỔNG QUÁT trong sách nay.
chuyên đề học tập (tr4, 5) và gạch chân 2. Đặc điểm dưới những từ khoá.
– Phương thức lưu truyền: truyền miệng
- Nhiệm vụ 2: GV tổ chức trò chơi SIÊU (truyền khẩu) bằng văn xuôi, văn vần hoặc
TRÍ TUỆ để củng cố kiến thức về Văn bằng những loại hình văn hoá khác có yếu học dân gian (15’) tố văn học.
+ GV mời một vài thành viên đọc thông – Chức năng: lưu giữ và truyền lại những
tin và diễn tả lại những từ khoá về VHDG tri thức cuộc sống, bài học nhân sinh, thể
bằng hành động/ ngôn ngữ (nhưng không hiện quan điểm thẩm mĩ mang tính cộng
được nói ra từ khoá) các thành viên còn đồng. lại đoán thông tin. – Phân loại:
+ Thông tin: Ngôn từ, nhân dân lao động, + Tự sự dân gian: thần thoại, truyền thuyết,
truyền miệng, múa rối, diễn xướng, dị cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, bản, bài học. truyện thơ, vè,.
+ Thời gian: 3’ đội nào thể hiện được đầy + Trữ tình dân gian: ca dao, dân ca,.
đủ thông tin nhất về vấn đề đội mình tìm + Sân khấu dân gian: chèo cổ, tuồng đồ,
hiểu sẽ giành chiến thắng. múa rối,.
Nhiệm vụ 3: THỬ THÁCH MỘT NGÀY – Tính chất: LÀM THƠ + Tính nguyên hợp
Nhóm 1+ 2: Tổng hợp kiến thức phần + Tính tập thể
Văn học dân gian bằng một bài vè hoặc + Tính truyền miệng thơ lục bát. + Tính diễn xướng
Nhóm 3+ 4: Tổng hợp kiến thức phần Đề + Tính dị bản
tài, vấn đề nghiên cứu; Báo cáo nghiên II. Đề tài, vấn đề nghiên cứu
cứu; yêu cầu của một báo cáo nghiên cứu – Vấn đề: là một điều gì đó cần được xem
bằng một bài vè hoặc thơ lục bát.
xét, nghiên cứu, giải quyết.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– Vấn đề văn học dân gian có thể là những
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
sự kiện chưa rõ, những chi tiết có nhiều
Bước 3: Báo cáo kết quả
cách hiểu, những công thức mang nhiều ý
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết nghĩa, những nhân vật mang nhiều tranh luận
luận,. trong các tác phẩm hoặc các thể loại - HS khác nhận xét
văn học dân gian cần được làm rõ. - GV nhận xét, kết luận – Lưu ý:
+ Lựa chọn đề tài, vấn đề nghiên cứu phù
hợp, vừa sức, hỗ trợ học sinh thể hiện năng
lực ở nhiều phương diện.
+ Có phương pháp nghiên cứu hiệu quả, khoa học.
I. III. Báo cáo nghiên cứu
II. – Báo cáo nghiên cứu là loại văn bản trình
bày kết quả tìm hiểu, khám phá sâu về một
vấn đề xã hội hoặc văn học và những kiến
giải riêng của người viết về vấn đề nghiên
cứu đó trên cơ sở các thông tin phong phú thu thập được.
III. IV. Yêu cầu của một báo cáo nghiên cứu
IV. – Nêu được đề tài nghiên cứu và vấn đề
được đặt ra trong báo cáo.
V. – Trình bày được kết quả nghiên cứu thông
qua hệ thống các luận điểm sáng rõ và thông tin xác thực.
VI. – Khai thác được các nguồn tham khảo tin
cậy; sử dụng trích dẫn, cước chú và
phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể hiện sự
minh bạch trong việc kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có.
VII. – Thể hiện được kiến giải riêng của người
viết bằng ngôn ngữ khoa học, khách quan.
VIII. – Tóm tắt được các ý chính đã triển khai để
đưa vào phần kết của báo cáo, đồng thời
cần gợi ra những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu.
IX. – Có danh mục tài liệu tham khảo ở cuối báo cáo.
– Cấu trúc đầy đủ, rõ ràng.
NỘI DUNG 2: TẬP NGHIÊN CỨU - Thời gian: 3 tiết - Mục tiêu:
+ 100% HS hiểu được mục đích viết, cách viết bài nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian
+ 90% HS tích cực, chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nội dung: tập nghiên cứu về 1 vấn đề VHDG
- Sản phẩm: bài viết, PBT và bảng kiểm đánh giá bài viết
HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU KIẾN I. XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI, VẤN ĐỀ, MỤC
THỨC VỀ TẬP NGHIÊN CỨU
TIÊU, NỘI DUNG VÀ LẬP KẾ
TRÒ CHƠI: TẬP NGHIÊN CỨU CÓ HOẠCH NGHIÊN CỨU PHIẾU CỨU
1. Xác định đề tài, vấn đề nghiên cứu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Đề tài, vấn đề nghiên cứu được chọn để Nhiệm vụ 1:
triển khai cần gắn với một nội dung học tập
- GV chia lớp thành 3 nhóm và giao trong chương trình, có thể tiếp tục mở rộng
nhiệm vụ: Khái quát thông tin tìm hiểu và khơi sâu.
dưới dạng sơ đồ tư duy/ bảng/ infographic - Một số vấn đề cơ bản:
hoặc hình thức tự chọn khác. (Nhóm 1 + Nghiên cứu về đặc trưng thể loại
dựa trên phiếu gợi ý của GV)
+ Nghiên cứu một tác phẩm văn học dân - Nhiệm vụ từng nhóm: gian
Nhóm 1: LA BÀN - Xác định đề tài, vấn + Nghiên cứu một hình tượng, chi tiết
đề, mục tiêu, nội dung và lập kế hoạch trong các văn bản văn học dân gian nghiên cứu
+ Nghiên cứu mối quan hệ giữa văn học
Nhóm 2: BẢN ĐỒ - Thu thập thông tin
dân gian với đời sống văn hoá dân tộc và
Nhóm 3: KÍNH LÚP - Xử lí thông tin
văn học nghệ thuật hiện nay - Thời gian: 45’
- Xác định đề tài nghiên cứu cần làm rõ:
Phiếu nhóm 1: Xác định đề tài, vấn đề, + Vấn đề bạn lựa chọn có điểm gì hấp dẫn?
nội dung, mục tiêu và lập KH. (Lí do khách quan)
+ Vấn đề bạn lựa chọn có ý nghĩa gì đối
với việc học tập của bạn? (Lí do chủ quan)
+ Bạn có điều kiện thực tế để tìm hiểu vấn đề không? (Năng lực)
+ Vấn đề bạn lựa chọn có phát huy sở
trường học tập của bạn không? (Điểm mạnh, năng lực)
2. Xác định mục tiêu, nội dung nghiên Nhiệm vụ 2: cứu
- Sau khi hoàn thành nhiệm vụ 1, các - Mục tiêu nghiên cứu là trạng thái mong
nhóm xây dựng trạm thông tin của nhóm muốn có được sau khi tiến hành tìm cách
mình trên lớp và treo sản phẩm (Gồm 3 nghiên cứu, giải quyết vấn đề. nhóm)
- Mục tiêu cần cụ thể và sẽ định hướng
- Mỗi trạm, sẽ có 3 thành viên thường những tri thức, kĩ năng mà người thực hiện
trực (Giải đáp những vấn đề mà thành cần huy động.
viên nhóm khác thắc mắc và phát PBT - Xác định mục tiêu, nội dung cần: nhóm mình).
+ Bạn muốn rèn luyện thêm điều gì về tư
- Mỗi nhóm, sẽ đi đến nhóm khác để tìm duy và các kĩ năng tìm hiểu, nghiên cứu
hiểu vấn đề và hoàn thành phiếu bài tập. một vấn đề?
- Chỉ được đến trạm nhóm khác 1 lần và + Việc tìm hiểu đề tài, vấn đề nghiên cứu
làm 1 lần PBT. Những thành viên đi tìm giúp gì cho bạn trong việc mở rộng, nâng
hiểu phải cùng nhau tìm hiểu 1 trạm.
cao hiểu biết về văn học dân gian?
- Hết thời gian các nhóm sẽ chữa PBT + Bạn dự kiến những nội dung trọng tâm nhóm mình.
của đề tài, vấn đề cần tìm hiểu là gì?
- Nhóm nào thu thập được nhiều phiếu 3. Lập kế hoạch nghiên cứu
hoặc điểm cao sẽ được phần thưởng.
- Lập kế hoạch là dự kiến, hình dung và
- Thời gian tối đa ở mỗi trạm là 10’
sắp xếp các bước cần tiến hành theo một Nhiệm vụ 3:
trình tự thời gian hợp lí.
Sau khi hoàn thành 2 nhiệm vụ, HS lựa - Kế hoạch thường được trình bày dưới
chọn một đề tài rồi tiến hành nghiên cứu dạng bảng thể hiện rõ nội dung của từng theo nhóm.
hoạt động (nội dung từng công việc, cách
Các nhóm ghi lại quá trình nghiên cứu, tiến hành, thời gian dự kiến, sản phẩm,
bảng rubric phân công và thực hiện nhiệm người thực hiện)
vụ để gửi lại GV đánh giá. - Gợi ý:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Việc triển khai gồm những hoạt động
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân nào?
Bước 3: Báo cáo kết quả
+ Hoạt động được thực hiện ở đâu?
- HS báo cáo kết quả bằng cách trả lời + Kết quả, sản phẩm của từng hoạt động và trực tiếp
kết quả, sản phẩm cuối cùng?
Bước 4: Đánh giá kết quả, đưa ra kết + Thời gian hoàn thành hoạt động? luận
+ Ai được phân công thực hiện và cần phối
- HS khác nhận xét, bổ sung hợp với ai?
- GV nhận xét, kết luận và đưa ra bảng II. THU THẬP THÔNG TIN
kiểm kĩ năng tập nghiên cứu một vấn đề 1. Sưu tầm tài liệu văn học dân gian
- Các nguồn sưu tầm tài liệu: + Sách báo
Hệ thống PBT từng nhóm + Internet Nhóm 1:
- Cần trích dẫn tài liệu đúng quy định và
Thực hiện thu thập thông tin ghi rõ nguồn gốc. - Kĩ thuật ghi chép nhanh. Nhóm 2:
2. Phỏng vấn, tham khảo ý kiến chuyên
- Chọn 1 trong 3 vấn đề sau để hoàn gia
thành Phiếu thu thập thông tin và xây - Chuyên gia: nghệ nhân dân gian, nhà
dựng Phiếu hỏi chuyên gia. (Tối thiểu 5 nghiên cứu văn học dân gian, hoặc giáo câu hỏi, tối đa 10 câu)
viên am hiểu về các vấn đề bạn đang
+ Nghiên cứu về lễ hội đền Dạ Trạch nghiên cứu.
+ Hình tượng người anh hùng trong - Phỏng vấn:
truyện cổ dân gian Việt Nam
+ Xác định mục đích phỏng vấn
+ Hiện tượng dị bản trong văn học dân + Đối tượng được phỏng vấn gian Việt Nam
+ Cần chuẩn bị trước nội dung phỏng vấn
+ Hình thức: trực tiếp hoặc gián tiếp Nhóm 3:
+ Trong quá trình phỏng vấn cần bộc lộ kĩ
Dùng mẫu ghi chú Cornell để tóm tắt ý năng tương tác với người được phỏng vấn.
bài nghiên cứu: “Về đặc điểm tục ngữ 3. Tìm hiểu, trải nghiệm thực tiễn Việt Nam” (Phụ lục 1)
- Hoạt động trải nghiệm thực tiễn: chương
trình sân khấu hoá tác phẩm văn học dân
gian, các lễ hội văn hoá, nghe hát ru hoặc
nghe kể chuyện cổ tích,.
- Ghi lại suy nghĩ, cảm xúc của bản thân
ngay lúc đó vì điều này sẽ không có được nếu chỉ đọc văn bản.
III. XỬ LÍ, TỔNG HỢP THÔNG TIN
1. Ghi chú bên lề tài liệu
- Ghi lại những thông tin cần thiết liên
quan đến nội dung của đề tài, vấn đề bạn đang tìm hiểu.
- Tác dụng: tóm lược, nhấn mạnh những
nội dung cần thiết; kích thích trí não khi
ghi nhớ thông tin và tránh tình trạng đạo văn.
- Có thể sử dụng giấy ghi chú dán bên lề với màu sắc đa dạng.
2. Sử dụng sơ đồ tư duy
- Ghi nhớ tốt hơn vì chỉ sử dụng các từ khoá.
- Sáng tạo hơn vì có thể viết, vẽ tuỳ theo ý bạn.
- Nâng cao khả năng tư duy vì bạn sẽ sử
dụng được cả hai bán cầu não cùng một lúc.
- Có thể đưa ra các giải pháp để giải quyết vấn đề.
- Thấy được “bức tranh tổng thể” của nội dung cần ghi nhớ.
3. Sử dụng phương pháp ghi chú của Co-neo (Cornell)
- Phương pháp: cách xử lí thông tin theo
hình thức chia trang giấy thành ba phần.
+ Cột bên phải: ghi lại thông tin, kiến thức cụ thể.
+ Cột bên trái: ghi lại các câu hỏi, ghi chú,
gợi ý hoặc nội dung cần nhấn mạnh.
+ Hàng cuối của trang: ghi nội dung tổng
kết về kiến thức, kĩ năng. - Tác dụng:
+ Thấy được mối quan hệ giữa những nội
dung cụ thể và nội dung khái quát về vấn đề.
+ Có thể dễ dàng điều chỉnh, bổ sung thông tin trong từng cột.
4. Lập hồ sơ tài liệu
- Là tổng hợp và sắp xếp văn bản, tài liệu
có được trong quá trình tìm hiểu đề tài, vấn
đề thành hồ sơ theo những nguyên tắc,
phương pháp nhất định và mục tiêu nghiên cứu đã xác định.
- Hồ sơ tài liệu bao gồm:
+ Các tác phẩm có liên quan
+ Danh mục tài liệu tham khảo
+ Các tranh ảnh, số liệu, bảng biểu + Các nội dung ghi chép + Các minh chứng khác E. RÚT KINH NGHIỆM
1. Tự đánh giá, rút kinh nghiệm
2. Hình thức thu thập đánh giá của HS về bài dạy PHẦN 2
VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS
Hiểu được các bước triển khai báo cáo nghiên cứu văn học dân gian theo từng loại
đề tài: nghiên cứu một truyện cổ dân gian, nghiên cứu một bài hoặc một chùm ca dao,
nghiên cứu một loại hình tượng hoặc một loại chi tiết trong tác phẩm văn học dân gian,
nghiên cứu một lễ hội dân gian. 2. Năng lực: a. Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. .
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các văn bản văn học dân gian.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản dị bản. 3. Phẩm chất:
- Trân trọng những tác phẩm văn học dân gian, những nét đẹp lao động của người bình dân xưa.
- Sống có trách nhiệm với cộng đồng, với công việc hằng ngày của mình.
- Có ý thức giữ gìn các giá trị văn hóa cha ông để lại.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài dạy
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi.
- Tranh ảnh về văn học dân gian, hình ảnh liên quan đến các vị thần.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠTĐỘNGKHỞIĐỘNG
a. Mục tiêu: GV hướng dẫn HS huy động hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc cá
nhân để trả lời các câu hỏi trước khi tìm hiểu, thực hành viết báo cáo.
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm
c. Sản phẩm: Câu trả lời của hs
d. Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Câu 1. Trong những nhận định sau, nhận định nào nói đúng nhất về văn học dân gian Việt Nam?
A. Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ được chắt lọc.
B. Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ có phong cách riêng.
C. Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ có tính sáng tạo.
D. Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng.
Câu 2. Phương thức truyền miệng đã tạo ra đặc điểm nào của văn học dân gian? A. Tính nguyên hợp C. Tính đa nghĩa B. Tính dị bản D. Tính phi ngã
Câu 3. Điểm khác biệt nổi bật của văn học dân gian so với văn học viết là:
A. Có nhiều thể loại đa dạng và phong phú.
B. Phản ánh được tâm tư nguyện vọng của nhân dân lao động.
C. Sử dụng ngôn từ trau chuốt.
D. Tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng.
Câu 4. Một trong những đặc trưng cơ bản của thi pháp văn học dân gian là:
A. Xây dựng nhân vật điển hình.
B. Nhiều tình tiết ly kỳ, gay cấn.
C. Sự lặp đi, lặp lại của các mô tuýp.
D. Nhiều chi tiết hư cấu, tưởng tượng.
Câu 5. Nhận định nào đúng trong các nhận định sau?
A. Văn học dân gian ra đời từ rất sớm và kết thúc khi văn học hiện đại ra đời.
B. Văn học dân gian ra đời từ rất sớm và kết thúc khi chữ viết ra đời.
C. Văn học dân gian ra đời cùng với văn học viết và cùng tồn tại cho tới ngày nay.
D. Văn học dân gian ra đời từ rất sớm từ khi chưa có văn học viết và phát triển
song song cùng với văn họcviết cho tới ngày nay.
Câu 6. Trong văn học dân gian, thể loại nào trong các thể loại dưới đây thể hiện rõ
nhất khát vọng chinh phục thiên nhiên của con người? A. Truyền thuyết C. Thần thoại B. Cổ tích D. Sử thi
Câu 7. Thể loại nào của văn học dân gian "kể lại những sự kiện và biến cố lớn lao, có
ý nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng"? A. Cổ tích C. Truyền thuyết B. Thần thoại D. Sử thi
Câu 8. Thể loại văn học dân gian nào có chứa đựng các yếu tố của lịch sử? A. Truyền thuyết C. Thần thoại B. Sử thi D. Truyện thơ
Câu 9. Dòng nào dưới đây thống kê chính xác các thể loại sân khấu dân gian?
A. Chèo, tuồng, dân ca, các trò diễn mang tích truyện.
B. Chèo, kịch nói, múa rối, các trò diễn mang tích truyện.
C. Chèo, tuồng, múa rối, kịch nói, cải lương.
D. Chèo, tuồng, múa rối, các trò diễn mang tích truyện.
Câu 10. Loại truyện dân gian nào nội dung chủ yếu nhằm mục đích giải trí và phê phán? A.Truyệnngụngôn C. Truyện cười B. Vè D. Câu đố
B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ chọn câu trả lời đúng
B3: Báo cáo thảo luận
HS nhận xét câu trả lời của bạn, phản biện, tranh luận để đua ra đáp án đúng
B4: Kết luận, nhận định - Chốt đáp án: Câu 1: D Câu 4: C Câu 7: D Câu 10: C Câu 2: B Câu 5: D Câu 8: A Câu 3: D Câu 6: C Câu 9: D
- Giới thiệu nội dung bài học và các yêu cầu cần đạt
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các nội dung trong Chuyên đề học tập Ngữ
văn 10 - Sách giáo khoa a. Mục tiêu
- HS huy động các tri thức, kĩ năng đã học, rèn luyện ở Phần 1 của Chuyên đề 1, phối hợp
với việc lựa chọn đề tài, vấn đề đích đáng và vận dụng được các thao tác nghiên cứu phù hợp.
- Cần đặc biệt lưu ý những đặc trưng của văn học dân gian như: tính tập thể, tính truyền
miệng, tính dị bản, tính diễn xướng. .
- Biết tập hợp thông tin từ nhiều nguồn để phục vụ cho việc viết bài. b. Nội dung
HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức về văn học dân gian để trả lời câu hỏi liên quan
đến việc viết báo cáo nghiên cứu theo từng loại đề tài.
Tuỳ theo điều kiện và sở thích của HS, GV hướng dẫn HS lựa chọn một trong các kiểu bài việt sau:
- Nghiên cứu một tác phẩm văn học dân gian;
- Nghiên cứu một loại hình tượng hoặc một loại chi tiết trong tác phẩm văn học dân gian;
- Nghiên cứu một lễ hội dân gian. c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến việc viết báo cáo nghiên
cứu theo từng loại đề tài.
- Tài liệu, đề cương, báo cáo của HS.
- Kết luận về phương pháp làm việc nhóm sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
d. Tổ chức thực hiện: Tiến trình hoạt động Dự kiến sản phẩm
Hoạt động 1. Cách triển khai báo cáo I. Cách triển khai báo cáo nghiên cứu
nghiên cứu theo từng loại đề tài
theo từng loại đề tài
1. Nghiên cứu một tác phẩm văn học dân
●B1: Chuyển giao nhiệm vụ gian
- HS đọc tài liệu chuyên đề (CĐ SHS) a. Nghiên cứu một truyện cổ dân gian
trang 19 - 41 hướng dẫn nghiên cứu theo *Bước 1: Chuẩn bị
từng loại đề tài. (Phần 2 – mục I)
- Rà soát hỗ sơ tài liệu để kiểm tra lại các
- Tổ chức hoạt động nhóm để lập dàn ý chi văn bản tác phẩm đã tìm được, đánh dấu
tiết dựa trên những gợi ý từ dàn ý sơ lược những phần cần trích dẫn.
trong CĐHT Ngữ văn lớp 10 - SGK. (Chia - Soát lại từng tài liệu tham khảo cụ thể,
6 nhóm – 6 đề tài theo SCĐ HS)
đánh dấu vào những đoạn cần phát triển,
trao đổi hoặc trích dẫn.
Diễn đạt thật chính xác tên đề tài (Ví dụ:
Giá trị đặc sắc của truyện "Thạch Sanh”
Nhóm 1: Nghiên cứu một truyện cổ dân hay gian
Sức hấp dẫn của truyện "Thạch Sanh"?).
*Tìm ý, lập đề cương
*Bước 2: Tìm ý, lập đề cương
- Vì sao truyện này được chọn để nghiên Tìm ý
cứu? Truyện được lấy từ nguồn nào (từ một Để tìm ý cho báo cáo nghiên cứu về một
tuyển tập truyện cổ dân gian đã được in, từ truyện cổ dân gian, bạn cần đặt ra một số
internet, được nghe ai đó kể lại, . .)? câu hỏi.
- Có thể tìm thấy bao nhiêu bản kể của Lập đề cương
truyện này (cùng một truyện cổ dân gian có
Đặt vấn đề:
thể có nhiều bản kể khác nhau về chỉ tiết, - Nêu lí do chọn tác phẩm (Ví dụ: Sơn
lời kể, . . ví dụ: truyện Thánh Gióng có bản Tỉnh, Thuỷ Tỉnh, Thánh Gióng, Thạch
kể của Nguyễn Đồng Chi, có bản kể của Lê Sanh; . .).
Trí Viễn ,. .). Có gì khác biệt giữa các bản - Trình bày xuất xứ của tác phẩm (Ví dụ:
kể? Vì sao bản kể này lại được chọn để Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của nghiên cứu?
Nguyễn Đổng Chi, Truyện cỗ nước Nam
- Truyện thuộc thể loại nào (thần thoại, của Nguyễn Văn Ngọc, . .).
truyền thuyết, cổ tích, . .)? Những dấu hiệu
Giải quyết vần đề:
nào trong truyện thể hiện đặc trưng của thể Chọn lọc, sắp xếp và triển khai các ý đã tìm loại đó?
được thành hệ thống luận điểm:
- Truyện đã được nghiên cứu, đánh giá như - Tập hợp, so sánh các bản kể.
thế nào? Có những nhận định gì đáng
- Trình bày những nhận định đã có của giới chú ý? nghiên cứu (nếu có).
- Câu chuyện đã diễn biến như thế nào? - Phân tích tác phẩm.
Những chỉ tiết, sự kiện nào cần đặc biệt
- Nhận xét, đánh giá sức sống của tác phẩm
chú ý? (Ví dụ: chỉ tiết cây đàn thần, niêu trong đời sống hiện đại.
cơm ăn hết lại đầy trong truyện Thạch Kết luận: Sanh. . ).
- Khẳng định ý nghĩa của truyện cổ.
- Nhân vật chính trong truyện là ai2 Thuộc - Nêu những vấn đề cần tiếp tục nghiên
kiểu nhân vật nào? (Ví dụ: Thánh Gióng là cứu.
nhân vật anh hùng, Thạch Sanh là nhân vật *Bước 3: Viết
dũng sĩ, Tấm là nhân vật người con mồ - Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương
côi,. .). Tác giả dân gian muốn nói lên điều thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
gì qua việc kể về hành động, phẩm chát, số văn theo trình tự hợp lí và liên kết thành phận của nhân vật?
bài nghiên cứu hoàn chỉnh. Chú ý sử dụng
- Các nhân vật khác trong truyện là người kết hợp một số bảng biểu, tranh ảnh.
như thế nào? Nhân vật nào đáng chú ý?
- Khi sử dụng tài liệu tham khảo để trích Vì sao?
dẫn (trực tiếp hoặc gián tiếp) phải chú thích
- Truyện có nét đặc sắc gì về phương diện nguồn theo đúng quy cách. nghệ thuật?
- Chọn cách diễn đạt chính xác, phù hợp
- Những truyện nào có thể xếp cùng loại với với văn phong khoa học.
truyện được chọn nghiên cứu? Sự gần gũi *Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện
và khác biệt giữa các truyện cùng loại này Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà nói lên điều gì?
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Truyện có được “tái sinh” trong sân khấu, - Đảm bảo trình bày rõ những ý kiến, phát
phim ảnh, văn học,. . hiện nay không? Biểu hiện về truyện cổ dân gian.
hiện cụ thể của sự “tái sinh" đó là gì? Hiện - Tuân thủ những quy định về trích dẫn và
tượng truyện được “tái sinh” nói lên điều chú thích nguồn tài liệu. gì?
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác và
* Viết; Chỉnh sửa, hoàn thiện viết đúng chính tả.
-Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp lí và liên kết thành bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà soát bài viết
Nhóm 2: Nghiên cứu một bài hoặc một b. Nghiên cứu một bài hoặc một chùm ca chùm ca dao dao
*Tìm ý, lập đề cương
* Bước 1: Chuẩn bị
- Bài, chùm bài ca dao được chọn nghiên - Soát lại hồ sơ tài liệu để hình dung tổng
cứu có vị trí như thế nào trong đời sống tinh thẻ về thông tin thu thập được.
thần của người bình dân xưa? Có thể xếp - Kiểm tra lại văn bản tác phẩm.
chúng vào loại nào (theo các tiêu chí: chủ - Xác định những tài liệu cần được trích đẻ,
dẫn, diễn giải hay lược thuật.
đặc điểm hình tượng, kết cấu ngôn từ,. . )?
* Bước 2: Tìm ý, lập đề cương Tìm ý
- Đã có những nghiên cứu nào đáng chú ý
Để tìm ý cho báo cáo nghiên cứu về một
về bài, chùm bài ca dao ấy? Những phương bài hoặc chùm bài ca dao, có thể đặt một số
diện giá trị nào của chúng đã được tìm hiểu câu hỏi.
sâu, những phương diện giá trị nào cần Lập đề cương được
Đặt vấn đề: tiếp tục nghiên cứu?
- Nêu lí do chọn bài ca dao (Ví dụ: bài
đáng chú ý nhất trong chùm bài ca dao về
- Có thể hình dung như thế nào về hoàn
quê hương đất nước, bài có nhiều cách diễn
cảnh diễn xướng của bài, chùm bài ca dao
giải, bài hát ru quen thuộc,. .).
này? Nếu không đặt vào bối cảnh diễn
- Trình bày xuất xứ của bài ca dao (từ cuốn
xướng, việc đánh giá về bài, chùm bài ca sách, tài liệu nào).
dao sẽ gặp những khó khăn gì?
Giải quyết vần đề:
- Giới thiệu các dị bản, chỉ ra những điểm
- Nhân vật trữ tình trong bài, chùm bài ca
khác biệt, giải thích lí do.
dao là ai? Nội dung tình cảm được thổ lộ là - Trình bày ý kiến của giới nghiên cứu gì?
(những điểm đồng thuận, những điểm chưa
- Thời gian, không gian trong bài, chùm bài nhất trí). ca dao có gì đặc biệt?
- Trình bày ý kiến của bạn khi phân tích bài
ca dao (từ ngữ, hình ảnh, kết cấu,
- Những đặc trưng nghệ thuật nào của thể
chủ đề,. .) để bày tỏ sự đồng cảm, chia sẻ
loại ca dao in đậm dấu ấn ở bài, chùm bài
hoặc bổ sung, phản bác,. . ca dao này?
- Nhận xét, đánh giá sức sống của bài ca
dao trong đời sống hiện nay (diễn xướng ở
lễ hội, ở sân khấu ca nhạc, hát ru,. . ). Kết luận:
- Khẳng định ý nghĩa của bài ca dao.
* Viết ; Chỉnh sửa, hoàn thiện
- Nêu những vấn đề cần tiếp tục nghiên
-Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương cứu.
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn * Bước 3: Viết
văn theo trình tự hợp lí và liên kết thành bài - Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh.
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà văn theo trình tự hợp lí và liên kết thành soát bài viết
bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với văn phong khoa học.
- Sắp xếp các sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ đã
chuẩn bị vào đúng vị trí, phù hợp với nội dung từng phần viết.
- Liệt kê các tài liệu tham khảo (sắp xếp theo quy chuẩn).
- Đưa các phụ lục vào cuối bài (nếu có).
* Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Đảm bảo trình bày rõ ràng những ý kiến, phát hiện về bài ca dao.
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn và
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác và viết đúng chính tả.
Nhóm 3: Nghiên cứu một loại hình tượng 2. Nghiên cứu một loại hình tượng hoặc
nhân vật trong truyện cổ dân gian
một loại chỉ tiết trong tác phẩm văn học dân gian
*Tìm ý, lập đề cương
a. Nghiên cứu một loại hình tượng nhân
Để có được các ý làm rõ đặc điểm và ý
vật trong truyện cổ dân gian
nghĩa của hình tượng nhân vật, bạn cần đặt
* Bước 1: Chuẩn bị ra
Soát lại hồ sơ tài liệu để hình dung tổng một số câu hỏi sau: thể:
- Loại hình tượng làm bạn chú ý (Ví dụ:
- Có những nhân vật nào thuộc loại hình
hình tượng nhân vật anh hùng, dũng sĩ,
tượng sẽ được đề cập trong bài nghiên cứu? người xấu xí, người mồ côi, người em
- Vì sao có thể xác định tên loại hình tượng út,. . ). nhân vật như vậy?
- Xác định chính xác tên của đề tài nghiên cứu.
- Trong các công trình nghiên cứu đã tập
- Các văn bản có loại hình tượng muốn
hợp được, bạn có thể trích dẫn những ý kiến nghiên cứu (Ví dụ: các truyện Thánh
nào? Ý kiến nào bạn muốn bàn luận thêm?
Gióng, Sơn Tinh — Thuỷ Tinh, An Dương
Vương có nhân vật anh hùng; các truyện
- Những điểm giống nhau giữa các nhân vật Tấm Cám, Thạch Sanh có nhân vật mồ
là gì? (hoàn cảnh xuất thân, hình dáng, côi;. .).
hành động, số phận,. . ).
- Các bài nghiên cứu có liên quan, đánh
dấu vào những phần cần trích dẫn.
- Tuy cùng thuộc một loại hình tượng nhưng * Bước 2: Tìm ý, lập đề cương
ở mỗi tác phẩm cụ thể, các nhân vật có Tìm ý
những đặc điểm khác nhau. Đó là những
Để có được các ý làm rõ đặc điểm và ý đặc điểm gì?
nghĩa của hình tượng nhân vật, bạn cần đặt
- Những đặc điểm của loại nhân vật đó thể ra một số câu hỏi
hiện ý nghĩa gì? (thực tại xã hội, tín ngưỡng, Lập đề cương
kiểu tư duy nghệ thuật,. .).
Đặt vấn đề:
- Nêu lí do chọn loại nhân vật.
- Số phận nhân vật thể hiện ý nghĩa gì?
- Giải thích tên gọi (nếu bạn tự đặt tên cho
(khát vọng hạnh phúc của nhân dân, ước mơ loại nhân vật). công lí, . .).
- Kể tên các nhân vật cùng loại (kèm tên
- Loại hình tượng nhân vật này gợi cho bạn tác phẩm). suy nghĩ gì?
Giải quyết vấn đề:
- Trình bày ý kiến của giới nghiên cứu
- Các hình tượng nhân vật này đã được “tái
(lược thuật, trích dẫn).
sinh” trong tác phẩm sân khấu, điện ảnh,
- Phân tích đặc điểm của hình tượng nhân văn học như thế nào?
vật. (Mỗi kiểu hình tượng nhân vật mang
đặc trưng của thể loại. Ví dụ: hình tượng
* Viết; Chỉnh sửa, hoàn thiện
nhân vật anh hùng trong truyền thuyết
-Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương thường có sự ra đời thần kì, hình dáng đặc
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn biệt, hành động phi thường, chiến công
văn theo trình tự hợp lí và liên kết thành bài hiển hách, hoá Thánh; hình tượng nhân vật nghiên cứu hoàn chỉnh.
dũng sĩ trong truyện cổ tích thường có xuất
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà thân nghèo khó, soát bài viết.
bản tính lương thiện, sức khoẻ phi phàm,
có tinh thần dũng cảm, vị tha, được thần
linh trợ giúp, lập chiến công, hưởng hạnh phúc,. .).
- Phân tích ý nghĩa của hình tượng nhân vật
(Ví dụ: phản ánh đời sống lao động và
chiến đấu, khát vọng hạnh phúc, ước mơ
công lí của nhân dân,. .).
- Nhận xét, đánh giá sức sống của hình
tượng trong đời sống hiện nay (trong lễ hội,
tín ngưỡng; trong ngôn ngữ, văn học, phim, kịch;. . ). Kết luận:
- Khẳng định giá trị đặc sắc của hình tượng.
- Đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp theo. * Bước 3: Viết
- Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp lí và liên kết thành
bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với văn phong khoa học.
- Sắp xếp các sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ đã
chuẩn bị vào đúng vị trí, phù hợp với nội dung từng phần viết.
- Liệt kê các tài liệu tham khảo (sắp xếp theo quy chuẩn).
- Đưa các phụ lục vào cuối bài (nếu có).
* Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Đảm bảo trình bày rõ ràng những ý kiến, phát hiện về bài ca dao.
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn và
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác và viết đúng chính tả.
Nhóm 4: Nghiên cứu một loại hình b. Nghiên cứu một loại hình tượng trong
tượng trong thơ ca dân gian thơ ca dân gian
* Bước 1: Chuẩn bị
*Tìm ý, lập đề cương
Đọc lại hồ sơ tài liệu:
- Hình dung tổng thể về những thông tin
Để tìm ý cho bài nghiên cứu một loại hình
thu thập được và yêu cầu, cách thức triển
tượng trong thơ ca dân gian, làm rõ được khai.
đặc điểm và ý nghĩa của hình tượng, bạn
- Kiểm tra lại tên đề tài và điều chỉnh từ
cần đặt ra câu hỏi sau: ngữ cho thật sát hợp.
- Tập hợp các bài ca dao có chứa hình
- Bạn tìm được bao nhiêu bài có hình tượng tượng (hoặc những dị bản gần gũi).
đó? Những nhận xét có được qua đối
- Soát lại các công trình nghiên cứu có liên
sánh về phương diện số lượng bài là gì?
quan, đánh dấu những phần có thể trích dân hoặc bàn luận.
- Hình tượng đó có những nghĩa nào (nghĩa * Bước 2: Tìm ý, lập đề cương
thực, nghĩa tượng trưng,. .)? Cần lập bảng Tìm ý
thống kê về vấn đề này như thế nào? Bạn có Để tìm ý cho bài nghiên cứu một loại hình
những nhận xét gì khi xem xét bảng thống
tượng trong thơ ca dân gian, làm rõ được kê đó?
đặc điểm và ý nghĩa của hình tượng, bạn
- Hình tượng đó đã được bình luận, diễn cần đặt ra câu hỏi
giải như thế nào trong các công trình nghiên Lập đề cương cứu?
Đặt vấn đề:
- Hình tượng đó có ý nghĩa như thế nào
- Nêu lí do chọn hình tượng (đặc sắc, xuất
trong việc diễn tả cảm xúc của từng bài ca
hiện nhiều lần, khó hiểu,. . ). dao?
- Trình bày phạm vi tìm kiếm bài ca dao có
- Bạn có cảm nghĩ gì về hình tượng đó?
hình tượng. Giảiquyếtvầnđề:
- Hình tượng đó có xuất hiện trong văn học - Xác định tên gọi hình tượng (Ví dụ: hình
viết không? Bạn biết những trường hợp
tượng con cò, hình tượng cặp đôi bến —
nào? Bạn có cảm nghĩ gì về hiện tượng đó? thuyền, hình tượng chiếc áo, có thể mở
rộng với các biến thể khăn, yếm,. . ).
- Phân tích ý kiến của các nhà nghiên cứu
* Viết ; Chỉnh sửa, hoàn thiện
(ý kiến gợi mở, cần trao đổi).
-Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương - Trình bày kết quả khảo sát, thống kê: lập
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn bảng thống kê để phân tích số lượng,
văn theo trình tự hợp lí và liên kết thành bài nhận diện các loại hình tượng. nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Phân tích các ý nghĩa của hình tượng (Ví
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà dụ: con cò - thiên nhiên đất nước, con cò - soát bài viết
người phụ nữ tần tảo, con cò - số phận bất hạnh,. .).
- Nhận xét, đánh giá sức sống của hình
tượng được tái sinh trong thơ ca hiện đại,
chẳng hạn bài thơ Con cò của Chế Lan Viên. Kết luận:
- Khẳng định giá trị đặc sắc của hình tượng.
- Đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp theo. * Bước 3: Viết
- Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp lí và liên kết thành
bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với văn phong khoa học.
- Sắp xếp các sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ đã
chuẩn bị vào đúng vị trí, phù hợp với nội dung từng phần viết.
- Liệt kê các tài liệu tham khảo (sắp xếp theo quy chuẩn).
- Đưa các phụ lục vào cuối bài (nếu có).
* Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Đảm bảo trình bày rõ ràng những ý kiến, phát hiện về bài ca dao.
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn và
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác và viết đúng chính tả.
Nhóm 5: Nghiên cứu một loại chỉ tiết
c. Nghiên cứu một loại chỉ tiết trong
trong truyện cổ dân gian truyện cổ dân gian
* Bước 1: Chuẩn bị
*Tìm ý, lập đề cương
-Soát lại hề sơ tài liệu để hình dung tổng
Bạn có thể tìm ý cho bài phân tích một loại thể.
chỉ tiết trong truyện cổ dân gian bằng việc
- Tinh chỉnh tên gọi loại chỉ tiết mà bạn đã
đặt ra một số câu hỏi sau:
chọn (Ví dụ: Chi tiết vật thiêng hay vật
thần kì? Phép thần hay là phép màu? Sự
- Vì sao bạn chọn loại chỉ tiết này?
hoá thân hay là phép biến hoá? Trong
- Vì sao bạn đặt tên loại chỉ tiết như vậy?
truyện cổ dân gian nói chung hay riêng
trong thần thoại/ truyền thuyết/ cổ tích?
- Loại chỉ tiết đó có nhiều dạng không? Lập Trong truyện của tất cả dân tộc trên đất
bảng liệt kê với các thông tin: tên tác phẩm, nước Việt Nam hay truyện của riêng dân
tên loại chỉ tiết, bối cảnh xuất hiện, tác
tộc Kinh/ Thái/ Mông/ Ê-đê,. . 2). dụng, ý nghĩa.
- Điều chỉnh phạm vi nghiên cứu cho phù
hợp (có thể giới hạn trong 3, 4 truyện).
- Sự kiện quen thuộc nào thường xuất hiện
- Soát lại các tài liệu tham khảo, đánh dấu
cùng với loại chi tiết đó?
vào những phần sẽ trích dẫn.
* Bước 2:Tìm ý, lập đề cương
- Ý nghĩa của loại chi tiết đó là gì 2 (Ví dụ: Tìm ý
phản ánh thực tế đời sống sinh hoạt; thể
Bạn có thể tìm ý cho bài phân tích một loại
hiện dấu án tôn giáo tín ngưỡng; bộc lộ ước chỉ tiết trong truyện cổ dân gian bằng việc
mơ về cuộc sống công bằng, hạnh phúc. . ). đặt ra một số câu hỏi . Lập đề cương
- Loại chỉ tiết đó có những biến thể gì trong
Đặt vấn đề: các tác phẩm khác nhau?
- Nêu lí do chọn chỉ tiết.
- Trình bày phạm vi truyện cổ có chứa chỉ
- Loại chỉ tiết đó có hiện diện trong những tiết.
loại hình sáng tác nghệ thuật khác không?
Giải quyết vần đề:
(trong văn học hiện đại, trong sân khấu,
- Xác định tên loại chỉ tiết.
điện ảnh,. .). Nếu có, bạn hãy làm rõ những - Phân tích ý kiến của các nhà nghiên cứu. điểm
- Trình bày kết quả khảo sát, thống kê: lập
bảng thống kê để phân tích số lượng, nhận diện các loại chi tiệt.
* Viết ; Chỉnh sửa, hoàn thiện
- Phân tích ý nghĩa của loại chỉ tiết.
-Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương - Nhận xét, đánh giá sức sống của chỉ tiết
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn trong những loại hình nghệ thuật khác.
văn theo trình tự hợp lí và liên kết thành bài Kết luận: nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Khẳng định giá trị đặc sắc của chỉ tiết.
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà - Đề xuất những hướng nghiên cứu tiếp soát bài viết theo. * Bước 3: Viết
- Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp lí và liên kết thành
bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với văn phong khoa học.
- Sắp xếp các sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ đã
chuẩn bị vào đúng vị trí, phù hợp với nội dung từng phần viết.
- Liệt kê các tài liệu tham khảo (sắp xếp theo quy chuẩn).
- Đưa các phụ lục vào cuối bài (nếu có).
* Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Đảm bảo trình bày rõ ràng những ý kiến, phát hiện về bài ca dao.
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn và
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác và viết đúng chính tả.
Nhóm 6: Nghiên cứu một lễ hội dân gian 3. Nghiên cứu một lễ hội dân gian
*Tìm ý, lập đề cương
* Bước 1: Chuẩn bị
Để tìm ý cho bài nghiên cứu về một lễ hội
- Soát lại hề sơ tài liệu để hình dung tổng
dân gian, bạn cần đặt ra một số câu hỏi sau: thể về đề tài, vấn đề nghiên cứu.
- Vì sao bạn biết lễ hội này?
- Điều chỉnh tên đề tài thật sát hợp với
- Lễ hội này diễn ra vào thời điểm nào? Ở những nội dung đã tìm hiểu.
đâu? Có các hoạt động chính gì?
- Huy động những trải nghiệm và sự hiểu
- Nhân vật được phụng thờ trong lễ hội là
biết của bạn về lễ hội và văn học dân gian. ai ?
- Xem lại các tài liệu có liên quan và đánh
dấu vào những phần cần trích dẫn.
- Ý nghĩa của các hoạt động trong lễ hội là
* Bước 2: Tìm ý, lập đề cương
gì? (phản ánh đời sống sinh hoạt, lao động, Tìm ý
chiến đấu; gợi nhắc tín ngưỡng cổ xưa, lưu
Để tìm ý cho bài nghiên cứu về một lễ hội
truyền bài học lịch sử. . ).
dân gian, bạn cần đặt ra một số câu hỏi. Lập đề cương
- Đề hiểu được ý nghĩa đó, bạn đã phải tìm
Đặt vấn đề:
đọc những sách báo, tài liệu nào?
- Nêu tên, tầm quan trọng của lễ hội trong
đời sống tinh thần cộng đồng.
- Theo bạn, ý kiến nào có thể trích dẫn, lược - Trình bày lí do khiến bạn chọn viết về lễ
thuật được? Ý kiến nào còn gây băn khoăn? hội dân gian này.
Giải quyết vần đề:
- Những chỉ tiết, hình ảnh, sự việc nào trong - Phân tích về lễ hội trên các phương diện:
tác phẩm văn học dân gian được tái hiện
ý nghĩa của việc chọn thời gian và địa ở lễ hội? điểm.
- Phân tích lí do bó trí các hoạt động tín
- Loại chỉ tiết, hình ảnh, sự việc đó có hiện ngưỡng và vui chơi.
diện trong những loại hình sáng tác nghệ
- Trình bày dấu án của các tác phẩm văn
thuật khác không? Nếu có, bạn hãy làm rõ
học dân gian được thể hiện qua các hoạt
những điểm giếng nhau và khác nhau. động trong lễ hội.
- Nhận xét, đánh giá chiều sâu văn hoá -
* Viết ; Chỉnh sửa, hoàn thiện
lịch sử của lễ hội và các giá trị sống của
-Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương con người Việt Nam được thể hiện qua lễ
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn hội.
văn theo trình tự hợp lí và liên kết thành bài - Nêu những khuyến nghị đối với việc tổ nghiên cứu hoàn chỉnh. chức lễ hội.
- Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà Kết luận: soát bài viết
Đánh giá tổng quát về lễ hội, nêu những bài
học có được qua nghiên cứu về lễ hội. * Bước 3: Viết
- Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp lí và liên kết thành
bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với văn phong khoa học.
- Sắp xếp các sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ đã
chuẩn bị vào đúng vị trí, phù hợp với nội dung từng phần viết.
- Liệt kê các tài liệu tham khảo (sắp xếp theo quy chuẩn).
- Đưa các phụ lục vào cuối bài (nếu có).
* Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện
Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà
soát bài viết theo các tiêu chí sau:
- Đảm bảo trình bày rõ ràng những ý kiến, phát hiện về bài ca dao.
- Tuân thủ những quy định về trích dẫn và
chú thích nguồn tài liệu.
- Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác và viết đúng chính tả.
●B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS lập dàn ý chi tiết dựa trên những gợi ý * Ở bước Chuẩn bị, cần lưu ý:
từ dàn ý sơ lược trong CĐHT Ngữ văn lớp + Các văn bản tác phẩm cần thiết 10 - SGK.
Nếu chọn hướng nghiên cứu một tác
- GV tổ chức thảo luận chung để chốt lại kết phẩm văn học dân gian, trong hồ sơ tài liệu
quả hoạt động ở từng bước. Cần chú ý làm của HS phải tập hợp được văn bản từ
rõ những điểm khác biệt với các bước viết những nguồn khác nhau. Một truyện cổ dân
bài nghị luận văn học đã học, thể hiện được gian thường có nhiều bản kể. Khi tập hợp
phương pháp nghiên cứu (đã học ở Phần 1. tư liệu trong các tuyển tập truyện dân gian
Tập nghiên cứu) và những điểm đặc thù của cần chú ý đến phần khảo dị nối tiếp sau văn học dân gian.
mỗi tác phẩm. Một bài ca dao cũng có
những dị bản khác nhau ít nhiều và thường
+ Các bước để tiến hành nghiên cứu 1 đề được xếp liền nhau trong các tuyển tập. Vì tài?
thế, cần phải tập hợp các văn bản này để
+ Khi chuẩn bị cần chú ý các loại tài liệu làm tư liệu so sánh, phát hiện ra ý nghĩa,
nào? Nguồn gốc tài liệu? Cách sắp xếp tài tìm hiểu lí do,. . liệu?
+ Bước Tìm ý, lập đề cương cần xây dựng + Các tài liệu tham khảo
hệ thống câu hỏi tìm ý, sắp xếp ý như thế
Việc nghiên cứu của HS được kế thừa,
nào? Mô hình đề cương của bài nghiên cứu gợi dẫn rất nhiều từ những công trình gồm các phần nào?
nghiên cứu đã công bố. Vì thế, cần phải tập
+ Viết báo cáo nghiên cứu cần chú ý đến bố hợp được một số bài viết có liên quan, tìm
cục, câu chữ như thế nào? Có sự kết hợp sơ hiểu và chắt lọc những nội dung có thể
đồ, biểu bảng hoặc tranh ảnh ra sao? tham khảo, trích dẫn.
+ Chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo cần tuân
Danh mục tài liệu tham khảo cũng là một
thủ các tiêu chí, yêu cầu như thế nào?
yêu cầu bắt buộc của bài nghiên cứu nên
*Ở bước Tìm ý, cần lưu ý:
- Cần đưa ra một số câu hỏi hướng dẫn tìm
●B3: Báo cáo, thảo luận
ý cho bài nghiên cứu trong đó có một số
- HS tập hợp được các tư liệu cần thiết trong câu hỏi thể hiện thao tác nghiên cứu, một hồ sơ tài liệu.
số câu hỏi gắn với đặc thù của đối tượng
- Báo cáo kết quả lập đề cương, danh mục nghiên cứu, gợi dẫn những liên hệ nhiều tài liệu tham khảo
chiều, tìm cách suy đoán và lí giải,. .
- Phản biện chéo giữa các nhóm
- Có thể phát triển ý theo hướng tìm hiểu
hệ thống nhân vật, đặc điểm và chức năng
của mỗi loại nhân vật gắn với đặc trưng thể loại.
*Ở bước Lập đề cương Mô hình bài nghiên cứu: Đặt vấn đề, Giải quyết vấn đề, Kết luận, Tài liệu tham khảo
* Ở bước Viết cần lưu ý:
- Triển khai các ý đã hình thành ở đề cương
thành những đoạn văn, sắp xếp các đoạn
văn theo trình tự hợp lí và liên kêt thành
bài nghiên cứu hoàn chỉnh.
- Chọn cách diễn đạt phù hợp với nội dung từng phần.
- Trích dẫn chính xác và chú thích nguồn đúng quy định.
- Sử dụng kết hợp hình ảnh, sơ đồ, bảng
●B4: Kết luận, nhận định biểu để minh chứng.
- Lập danh mục tài liệu tham khảo đúng
- GV cần hướng dẫn HS rà soát lại tài liệu, quy định.
nhắc nhở HS kiểm tra đầy đủ các thông tin - Trình bày phụ lục (nếu có).
(tên tác giả, năm xuất bản, tên bài viết, tên * Ở bước Chỉnh sửa, hoàn thiện cần lưu
sách/ tạp chí, tên nhà xuất bản, nơi xuất ý:
bản) và sắp xếp tên tác giả theo trật tự bảng - Đối chiếu với đề cương đã xây dựng, tự rà
chữ cái tiếng Việt. Nếu là tài liệu trên soát bài viết theo các tiêu chí sau:
internet thì phải có cả đường dẫn (link) và - Đảm bảo trình bày rõ ràng những ý kiến, thời điểm cập nhật.
phát hiện về loại hình tượng trong truyện cổ dân gian đã chọn.
- GV rà soát các đề tài của HS và cùng trao - Tuân thủ những quy định về trích dẫn và
đổi, chỉnh sửa để duyệt lại từng đề tài trước chú thích nguồn tài liệu.
khi tập hợp thành danh sách đề tài của cả - Đảm bảo dùng từ, đặt câu chính xác và lớp. viết đúng chính tả.
Hoạt động 2. Tìm hiểu các văn bản tham 2. Tìm hiểu các văn bản tham khảo
khảoBài tham khảo 1: Về bài ca dao Bài tham khảo 1: Về bài ca dao “Trong
“Trong đầm gì đẹp bằng sen”
đầm gì đẹp bằng sen”
●B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Các thao tác nghiên cứu:
- GV yêu cầu HS đọc trước văn bản ở nhà, + Tập hợp và phân tích dị bản: “hiện tại chỉ
chú ý đến các box hướng dẫn đọc để tham thấy có hai dị bản”.
khảo cách thức triển khai nội dung báo cáo + Nhận xét, đánh giá khái quát về giá trị
nghiên cứu theo từng loại đề tài.
của bài ca dao: “đạt đến độ hoàn mĩ hiếm - Thảo luận:
có trong loại ca dao vịnh tả cảnh vật mang
+ Việc trình bày các dị bản, nhận xét các dị tính ngụ ngôn, triết lí”.
bản: Màu sắc nghiên cứu của bài viết đã + Đối thoại với các ý kiến trước đó: “rất
được thể hiện như thế nào qua những nhận nhiều người ca ngợi” “Huy Cận đã phát xét ban đầu này?
hiện đúng nhưng sự lí giải của ông chưa
+ Trong nghiên cứu về ca dao việc nghiên thật rõ và có chỗ còn hơi khiên cưỡng,
cứu dị bản có ý nghĩa gì?
chưa phù hợp lắm”. . Việc trích dẫn đan
+ Việc đôi thoại với các ý kiến đánh giá xen đối thoại với ý kiến khác sẽ tạo nên
khác nhau về đối tượng nghiên cứu có ý cảm giác tin cậy, tăng thêm sức thuyết nghĩa gì? phục cho người đọc.
+ Việc đặt bài ca dao vào những tương quan + Phân tích và trình bày ý kiến của mình:
khác nhau có thể giúp người viết khám phá “tuy đã có sự chuyển vần và thay đổi trật tự
được điều thú vị gì ở tác phẩm?
các từ ngữ, hình ảnh (giữa câu thứ hai và
+ Tính chất nghiên cứu của bài viết đã được câu thứ ba) nhưng tất cả sự chuyển đổi ấy
thể hiện như thế nào qua sự đánh giá tổng đã được thực hiện một cách khéo léo, tự
hợp giá trị của bài viết?
nhiên, hợp lí, khiến cho bài ca dao cứ phát
triển liên tục và ngày càng mạnh mề về cả
●B2: Thực hiện nhiệm vụ
nội dung lẫn hình thức” “chủ yếu vẫn là
- HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi. sen của nhân dân”. .
- Hoàn thành phiếu học tập
+ Lí giải bằng ngôn từ và sơ đồ. Nhà
nghiên cứu đã rất sáng tạo khi minh hoạ ý
●B3: Báo cáo thảo luận
kiến bằng sơ đồ (mỗi câu thơ ba chỉ tiết đặt
- HS báo cáo kết quả tìm hiểu, trả lời các nối nhau trong hình quạt ba lớp, ghép hai câu hỏi.
câu (hai hình quạt) nối tiếp tạo thành hình
- HS trao đổi, đánh giá cách thức triển khai bán nguyệt có trục đối xứng phân chia ranh nội dung bài viết
giới câu thơ, các đường cong vừa ngăn
- Phản biện chéo giữa các nhóm
cách chỉ tiết, tạo ra khoảng riêng biệt đồng
thời diễn tả sự dịch chuyển vị trí của chỉ
tiết theo dòng thời gian, . .).
+ Đánh giá tổng hợp các bình diện: “Xét về
nội dung và ý nghĩa tượng trưng “Về mặt
cấu tứ; “Xét về thủ pháp nghệ thuật. .
- Cách thức triển khai bài viết:
●B4: Kết luận, nhận định
+ Về hình thức: Bố cục ba phần rõ ràng:
Phần 1: Phân tích dị bản (từ “Không
- GV nhận xét, kết luận về sản phẩm báo rõ bài ca dao” đến “vượt dị bản 2 rất xa”); cáo của HS.
Phần 2: Phân tích bài ca dao (từ “Với
- Chốt kiến thức cơ bản.
dị bản 1” đến “có hư em đền”);
Phần 3: Đánh giá tổng hợp (từ “Xét
về nội dung” đến “do nó gợi ra”).
+ Về nội dung: Bài viết cho thấy những
hiểu biết chuyên sâu của nhà nghiên cứu
qua những dấu hiệu như: nắm vững tư liệu;
nắm vững những công trình nghiên cứu có
liên quan; am hiểu sâu rộng nhiều lĩnh vực;
thẩm thơ tỉnh tế; liên tưởng, kết nối nhiều
chiều; có phát hiện mới; trình bày rõ ràng, mạch lạc;. .
Bài tham khảo 2: Hội Gióng và nghệ Bài tham khảo 2: Hội Gióng và nghệ
thuật diễn xướng anh hùng ca
thuật diễn xướng anh hùng ca
●B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Các thao tác nghiên cứu:
- GV yêu cầu HS đọc trước văn bản ở nhà, + Nêu những nhận định chung về Hội
chú ý đến các box hướng dẫn đọc để tham Gióng.
khảo cách thức triển khai nội dung báo cáo + Phân tích tính chất và ý nghĩa của các
nghiên cứu theo từng loại đề tài.
hoạt động trong lễ hội. - Thảo luận:
+ Nêu kết quả khảo sát tìm hiểu nguồn gốc
+ Việc nêu những nhận định chung về Hội của một số danh xưng và hoạt động có liên
Gióng ở đầu văn bản có tác dụng gì? quan đến Hội Gióng.
+ Việc phân tích tính chất và ý nghĩa của + Nêu giả thuyết khoa học dựa vào suy
các hoạt động trong lễ hội có ý nghĩa gì?
luận logic, tham khảo nhiều nguồn tài liệu
+ Tác giả trình bày kết quả khảo sát tìm liên quan và khảo sát thực địa.
hiểu nguồn gốc của một số danh xưng và + Nêu nhận định về thời điểm định hình côt
hoạt động có liên quan đến Hội Gióng có truyện “Ông Gióng” hoặc “Thánh Gióng”. tác dụng như thế nào?
+ Phát hiện, suy đoán về mối quan hệ giữa
+ Việc nêu giả thuyết khoa học dựa vào suy những hoạt động trong lễ hội với những sự
luận logic, tham khảo nhiều nguồn tài liệu kiện xảy ra trong lịch sử xa ưa của dân tộc.
liên quan và khảo sát thực địa đóng vai trò + Phát hiện chiều sâu văn hóa, lễ nghi của
như thế nào trong nghiên cứu về một lễ hội? những hoạt động đời thường ở một vùng
+ Tính chất nghiên cứu được thể hiện như đất cổ.
thế nào qua những phát hiện, suy đoán về + Đưa ra những nhận định khái quát về văn
mối quan hệ giữa những hoạt động trong lễ hóa - lịch sử Việt Nam từ những quan sát
hội với những sự kiện xảy ra trong lịch sử mở rộng về Hội Gióng.
xa ưa của dân tộc; Phát hiện chiều sâu văn + Đưa ra nhận định tổng hợp về Hội Gióng.
hóa, lễ nghi của những hoạt động đời - Cách thức triển khai bài viết:
thường ở một vùng đất cổ?
+ Về hình thức: Bố cục ba phần rõ ràng:
+ Tính chất nghiên cứu của bài viết đã được
Phần 1: giới thiệu chung về Hội
thể hiện như thế nào qua sự đánh giá tổng Gióng. (từ “Hội gióng…….giặc Ân”)
hợp giá trị của bài viết?
Phần 2: Phân tích tính chất, ý nghĩa
của các hoạt động trong lễ hội, chiều sâu
●B2: Thực hiện nhiệm vụ
văn hóa, lễ nghi …liên quan đến vùng đất
- HS thực hiện nhiệm vụ, trả lời các câu hỏi. cổ. (từ “Chiến tranh…. chiến đấu cho quần
- Hoàn thành phiếu học tập
chúng”Phần 3: Đánh giá tổng hợp (từ “Tóm
●B3: Báo cáo thảo luận
lại… quốc gia phong kiến chi phối”).
- HS báo cáo kết quả tìm hiểu, trả lời các + Về nội dung: Bài viết cho thấy những câu hỏi.
hiểu biết chuyên sâu của nhà nghiên cứu về
- HS trao đổi, đánh giá cách thức triển khai nguồn gốc, giá trị của lễ hội Gióng. nội dung bài viết
- Phản biện chéo giữa các nhóm
●B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận về sản phẩm báo cáo của HS.
- Chốt kiến thức cơ bản.
Nội dung 2. Hướng dẫn học sinh viết báo cáo nghiên cứu và thuyết trình kết quả nghiên cứu a. Mục tiêu
- HS viết báo cáo theo đề tài đã chọn.
- Bám sát cấu trúc bài viết, đủ dung lượng, đúng thời gian
- Báo cáo nghiên cứu đúng thời hạn b. Nội dung
- HS lựa chọn một trong 2 đề tài sau, viết báo cáo
+ Nghiên cứu một tác phẩm văn học dân gian;
+ Nghiên cứu một lễ hội dân gian.
- Trình bày báo cáo trước tập thể c. Sản phẩm - Bài nghiên cứu của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Tiến trình hoạt động
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động 1. Thực hiện viết báo cáo 1. Viết báo cáo nghiên cứu nghiên cứu
- Dung lượng đảm bảo: 1000 đến 1500 chữ
●B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Ngôn ngữ đúng văn phong khoa học
- HS chọn đề tài viết báo cáo
- Kết cấu: Bài viết có đủ 4 phần: đặt vấn đề,
- Dung lượng: 1000 đến 1500 chữ
giải quyết vấn đề, kết luân, tài liệu tham
- Thời gian hoàn thành: viết ở nhà, hoàn khảo thành đúng thời hạn.
●B2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS bám sát những hướng dẫn trong sách
CĐHT để thực hiện báo cáo nghiên cứu và
đặc biệt lưu ý hai vấn đề: Phải diễn giải
các ý thành đoạn văn rồi kết nối thành bài
hoàn chỉnh; Lựa chọn ngôn từ phù hợp với văn phong khoa học.
- Trong quá trình HS thực hiện việc viết
báo cáo nghiên cứu, GV tiếp tục kết nối,
theo dõi, giải đáp thắc mắc, trợ giúp để HS hoàn thành nhiệm vụ.
●B3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả viết báo cáo (thực
hiện trong quá trình viết)
- Các nhóm HS báo cáo tiến độ của nhóm
●B4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận về tiến độ thực hiện của HS.
- Chốt thời gian báo cáo sản phẩm trước lớp
Hoạt động 2. Thuyết trình kết quả 2. Thuyết trình kết quả nghiên cứu nghiên cứu a. Chuẩn bị
- Đọc lại báo cáo nghiên cứu đã viết, tóm
●B1: Chuyển giao nhiệm vụ
lược nó dưới dạng một đề cương hoặc sơ đồ,
Hs báo cáo kết quả về bài viết của mình chú ý đánh dấu những luận điểm, lí lẽ và trước lớp.
bằng chứng không thể không nhắc tới.
●B2: Thực hiện báo cáo
- Lập một sơ đồ mô tả các nội dung chính sẽ - Cách thức trình bày:
trình bày, slide trình chiếu. .
+ HS tóm lược bài viết thành bản tóm tắt, - Chuẩn bị các bảng biểu, tranh ảnh, video
nhấn mạnh những luận điểm then chốt, minh hoạ,. . những ý kiến riêng. b. Trình bày
+ Để phần trình bày sinh động, hấp dẫn - Thể hiện những nội dung cơ bản sau:
hơn, trong điều kiện cho phép, khuyến + Tên báo cáo nghiên cứu đã hoàn thành.
khích HS sử dụng máy chiếu, màn hình, + Lí do chọn đề tài nghiên cứu. bảng phụ,. .
+ Mục đích, đối tượng nghiên cứu và các
+ Khuyến khích HS diễn xướng một số ví phương pháp nghiên cứu đã vận dụng.
dụ minh hoạ (kể chuyện nhập vai, diễn + Quá trình thực hiện báo cáo nghiên cứu xướng
theo kế hoạch (sưu tầm, tổng hợp, xử lí tài ca dao theo làn điệu,. .).
liệu; viết, chỉnh sửa và hoàn thiện).
+ Những kết quả nghiên cứu chính đã đạt
●B3: Kết luận, nhận định
được (các nhận định, đánh giá; các tài liệu
- GV kết luận về việc chuẩn bị và trình bày mới sưu tầm được,. .). báo cáo cua HS.
+ Những kiến nghị, đề xuất về hướng nghiên
- Lưu ý: diễn đạt rõ ràng, chính xác, tốc độ cứu tiếp theo.
nói và âm lượng vừa phải, dễ nghe.
- Phối hợp sử dụng các phương tiện nghe
- Phối hợp sử dụng các phương tiện nghe nhìn một cách nhịp nhàng.
nhìn một cách nhịp nhàng.
- Lựa chọn tư thế, tác phong phù hợp
- Lựa chọn tư thế, tác phong phù hợp (đĩnh - Để làm tăng sức hấp dẫn của bài báo cáo
đạc, tự tin, thân thiện).
kết quả nghiên cứu, có thể biểu diễn một
phần tác phẩm chính được nghiên cứu trong
bài viết (hát dân ca, kể chuyện) hoặc trình
chiếu một số đoạn video về lễ hội (nếu báo
cáo nghiên cứu viết về lễ hội).
- Chủ động tương tác với người nghe và
phản hồi trên tinh thần khách quan, tôn trọng sự khác biệt.
Nội dung 3. Hướng dẫn đánh giá bài viết a. Mục tiêu
- HS tự đánh giá bài viết của mình
- HS đánh giá bài viết của bạn b. Nội dung
- HS đánh giá bài viết theo bản tiêu chí rubric c. Sản phẩm
- Bài viết đã được đánh giá của HS
d. Tổ chức thực hiện:
●B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS tự đánh giá và đánh giá chéo (xếp loại) theo tiêu chí sau:
Bảng rubric đánh giá bài viết của HS STT Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 1
Xác định và Xác định đúng Xác định đúng Chưa xác định đúng vấn
trình bày vấn đề vấn để trọng tâm vấn để trọng để trọng tâm, chưa triển
và triển khai tâm nhưng chưa khai trình bày vấn đề rõ
trình bày vấn đề triển khai trình ràng.
rõ ràng, thê hiện bày vấn đề rõ
được các giá trị ràng. nỗi bật của đối tượng nghiên cứu. 2
Quan điểm và Thể hiện rõ quan Có thể hiện Chưa thể hiện quan điểm,
và thái độ của điểm và thái độ quan điểm thái thái độ của gười viết, hoặc người viết
của người viết về độ của gười cách thể hiện chưa rõ ràng. những nội dung viết, nhưng
nôi bật của đối cách thể hiện tượng nghiên chưa rõ ràng. cứu. 3
Sử dụng lí lẽ, Sử dụng các li Sử dụng các li Sử dụng các li lẽ, bằng chứng lẽ, lẽ, bằng chứng và một số
bằng chứng tiêu bằng chứng và phương pháp lập luận
biểu, phù hợp; một số phương chưa thuyết phục
sử dụng những pháp lập luận
phương pháp lập chưa thật hiệu
luận hiệu quả để quả. triển khai hệ thống luận điểm một cách thuyết phục. 4
Tổ chức bài viết Bài viết được tổ Bài viết có đủ Bài viết chưa được tổ chức
chức hoàn chỉnh, bốn phần: đặt hoàn chỉnh, các phần trình
các phần trong vấn đề, giải bày không rõ ràng.
bài được cấu trúc quyết vấn đề, chặt chẽ. kết luận, tài liệu tham khảo nhưng chưa thể hiện ro yêu cầu của từng phần. 5
Sử dụng các Sử dụng chính Sử dụng các Có sử dụng một số phương
thức xác và hiệu quả phương
thức phương thức liên kết câu liên kế
các phương thức liên kết câu và và đoạn văn nhưng chưa
liên kết câu và đoạn văn một mạch lạc.
đoạn văn, giúp cách phù hợp
tăng cường khả giúp người đọc
và củng cố mối dễ hiểu. liên hệ giữa các câu và đoạn văn. 6
Cách dùng từ, Không mắc lỗi Mắc một vài lỗi Mắc khá nhiều lỗi dùng từ,
đặt câu, diễn dùng từ, đặt câu dùng từ, đặt câu đặt câu (6 lỗi trở lên), diễn đạt
hoặc chỉ mắc 1 - (3-5 lỗi), diễn đạt chưa rõ ràng, mạch
2 lôi không đáng đạt rõ ràng, lạc.
kể, diễn đạt rõ mạch lạc. ràng, mạch lạc. 7
Trình bày bài Chữ viết rõ ràng, Chữ viết có thể Chữ viết khó đọc, câu thả; viết
dễ đọc; không đọc được; mắc mắc nhiều lỗi chính tả;
mắc lỗi chính tả; 2 — 3 lỗi chính trình bày bài viết không
trình bày bài viết tả; trình bày bài đúng quy cách.
đúng quy cách viết đúng quy và chỉn chu. cách nhưng chưa sạch đẹp.
●B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS tham gia đánh giá bằng cách nhận xét, trao đổi, góp ý sau mỗi báo cáo hoặc phát
biểu bình chọn, xếp loại cuối buổi, hoặc làm phiếu đánh giá với các mức độ khác nhau.
●B3: Báo cáo kết quả
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá và đánh giá chéo
●B4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá phần trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu, có thể xếp loại công khai ngay tại lớp.
- GV cho điểm (theo nhóm, người chủ chốt được cộng điểm).
Nội dung 4. Chấm điểm và trả bài
- Từ việc mô tả trên bảng zubric, GV có thể xác định trọng số điểm cho từng tiêu chí để
chấm điểm và đánh giá mức độ đạt được của HS, hoặc hướng dẫn HS nhận xét bài viết của bạn hay nhóm.
- GV thông báo thời hạn nộp bài viết hoàn chỉnh. HS dành thêm thời gian để chỉnh sửa
bài viết sau khi đã trình bày trước lớp.
- GV chấm điểm bài viết, đánh dấu những lỗi diễn đạt và gợi ý sửa lỗi.
- GV trả bài, chữa lỗi, thông báo điểm.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học dân gian.
b. Nội dung thực hiện
- HS lựa chọn được đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung và lập kế hoạch nghiên cứu - Thu thập thông tin
- Xử lí tổng hợp thông tin - Viết báo cáo - Trình bày báo cáo
c. Sản phẩm: phần viết báo cáo hoàn chỉnh của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên giao nhiệm vụ: HS tự lựa chọn một vấn đề văn học dân gian (Theo sở thích
và sự hiểu biết riêng của cá nhân)
- Giáo viên có thể gợi ra một vài vấn đề để học sinh tham khảo (1 bài ca dao, tục ngữ, 1 câu truyện cổ…)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành theo các bước nghiên cứu đã hướng dẫn
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần nghiên cứu, tìm hiểu của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV và HS khác nhận xét, đánh giá và chia se các bài nghiên cứu tốt để chia sẻ cho cả lớp tham khảo
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh nghiên cứu, viết báo cáo về một vấn đề thuộc lĩnh vực
văn học hoặc xã hội khác.
b. Nội dung thực hiện:
- HS lựa chọn đề tài, thu thập tài liệu, sắp xếp tài liệu về theo tiêu chí đặt ra.
- HS biết nghiên cứu, vận dụng các kiến thức kĩ năng đã có để tiến hành viết báo cáo. c. Sản phẩm:
- Đề cương báo cáo của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên giao nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận, lựa chọn và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện thảo luận, tìm hiểu và viết bài
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV đánh giá phần trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu, có thể xếp loại công khai ngay tại lớp.
- GV cho điểm (theo nhóm, người chủ chốt được cộng điểm).
Bảng rubric đánh giá bài viết của HS STT Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 1
Xác định và trình Xác định đúng vấn Xác định đúng Chưa xác định đúng bày vấn đề
để trọng tâm và vấn để trọng tâm vấn để trọng tâm,
triển khai trình bày nhưng chưa triển chưa triển khai trình
vấn đề rõ ràng, thê khai trình bày vấn bày vấn đề rõ ràng. hiện đề rõ ràng. được các giá trị nỗi bật của đối tượng nghiên cứu. 2
Quan điểm và và Thể hiện rõ quan Có thể hiện quan Chưa thể hiện quan
thái độ của người điểm và thái độ của điểm thái độ của điểm, thái độ của viết người viết
về gười viết, nhưng gười viết, hoặc cách
những nội dung cách thể hiện thể hiện chưa rõ
nôi bật của đối chưa rõ ràng. ràng. tượng nghiên cứu. 3
Sử dụng lí lẽ, Sử dụng các li lẽ,
Sử dụng các li lẽ, Sử dụng các li lẽ, bằng chứng
bằng chứng tiêu bằng chứng và bằng chứng và một
biểu, phù hợp; sử một số phương số phương pháp lập dụng
những pháp lập luận luận chưa thuyết
phương pháp lập chưa thật hiệu phục
luận hiệu quả để quả. triển khai hệ thống luận điểm một cách thuyết phục. 4 Tổ chức bài viết
Bài viết được tổ Bài viết có đủ Bài viết chưa được
chức hoàn chỉnh, bốn phần: đặt vấn tổ chức hoàn chỉnh,
các phần trong bài đề, giải quyết vấn các phần trình bày
được cấu trúc chặt đề, kết luận, tài không rõ ràng. chẽ. liệu tham khảo nhưng chưa thể hiện ro yêu cầu của từng phần. 5 Sử dụng
các Sử dụng chính xác Sử dụng
các Có sử dụng một số
phương thức liên và hiệu quả các phương thức liên phương thức liên kết kế
phương thức liên kết câu và đoạn câu và đoạn văn
kết câu và đoạn văn một cách phù nhưng chưa mạch
văn, giúp tăng hợp giúp người lạc.
cường khả và củng đọc dễ hiểu. cố mối liên hệ giữa các câu và đoạn văn. 6
Cách dùng từ, đặt Không mắc lỗi Mắc một vài lỗi Mắc khá nhiều lỗi câu, diễn đạt
dùng từ, đặt câu dùng từ, đặt câu dùng từ, đặt câu (6
hoặc chỉ mắc 1 - 2 (3-5 lỗi), diễn đạt lỗi trở lên), diễn đạt
lôi không đáng kể, rõ ràng, mạch lạc. chưa rõ ràng, mạch diễn đạt rõ ràng, lạc. mạch lạc. 7
Trình bày bài viết Chữ viết rõ ràng, Chữ viết có thể Chữ viết khó đọc,
dễ đọc; không mắc đọc được; mắc 2 câu thả; mắc nhiều
lỗi chính tả; trình — 3 lỗi chính tả; lỗi chính tả; trình
bày bài viết đúng trình bày bài viết bày bài viết không
quy cách và chỉn đúng quy cách đúng quy cách. chu. nhưng chưa sạch đẹp.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trường THPT Thái Thanh Hòa Giáo viên thực hiện: Tổ Ngữ văn Nguyễn Kim Phương TÊN BÀI DẠY:
CHUYÊN ĐỀ 1: TẬP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO
VỀ MỘT VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN (10 tiết)
MÔN HỌC: NGỮ VĂN – CHUYÊN ĐỀ - LỚP 10
Thời lượng: 1 tiết ( Theo PPCT: Tiết 1: Tuần 1)
Thời gian thực hiện: 10 tiết (5 tiết tập nghiên cứu một vấn đề, 2 tiết hướng dẫn viết
báo cáo trình bày, 3 tiết trình bày)
Tiết 1: Khởi động + Giới thiệu chung + Tìm hiểu một số khái niệm
Tiết 2: Xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung và lập kế hoạch nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian
Tiết 3+4: Thu thập và xử lí thông tin về đề tài, vấn đề nghiên cứu
Tiết 5+6: Cách triển khai báo cáo theo từng loại đề tài.
Tiết 7: Thực hành viết theo quy trình (HS cần làm việc thêm ở nhà trong các tuần 6-8 để đảm bảo hoàn thành)
Tiết 8: Hướng dẫn thuyết trình kết quả nghiên cứu về một vấn đề của VHDG
Tiết 9: Báo cáo về một vấn đề văn học dân gian
Tiết 10: Đánh giá, rút kinh nghiệm, tổng kết về chuyên đề
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học này, học sinh sẽ: 1. Kiến thức
- Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học dân gian.
- Biết viết một báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn học dân gian.
- Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề đọc hiểu và viết về văn học dân gian.
- Biết thuyết trình về một vấn đề văn học dân gian. 2. Năng lực
Sau bài học này, học sinh sẽ: Năng lực chung Năng lực đặc thù NL giao tiếp, hợp tác:
- 100% HS được phát triển năng lực ngôn ngữ
● 100% biết lắng nghe và có phản và năng lực văn học thông qua việc thực hiện
hồi tích cực trong giao tiếp
các nhiệm vụ học tập cụ thể về đọc, viết bài
● 75% biết phối hợp với bạn cùng giới thiệu trình bày, giới thiệu một tập thơ, tập
nhóm, thực hiện công việc nhóm truyện ngắn hoặc tiểu thuyết
nhỏ; đánh giá được khả năng của - 60-70% HS thực hành đọc, viết, giới thiệu về
mình và tự nhận công việc phù một vấn đề văn học dân gian. hợp với bản thân
- NL tự chủ và tự học:
● 80% biết chủ động, tích cực thực
hiện những công việc của bản thân trong học tập 3. Phẩm chất
- Thật thà, trung thực trong việc lắng nghe, ghi chép tóm tắt nội dung trình bày của người
khác và góp ý với sản phẩm của bạn, tích cực tham gia hoạt động trong tiết học,…
- Biết yêu quý cái đẹp trong nghệ thuật, trân trọng những sáng tạo của bản thân và của
người khác trong quá trình thực hành
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, SGV, bài giảng PPT, phiếu học tập và các tài liệu tham khảo.
- Hình thức tổ chức: hình thức làm việc trên lớp theo nhóm, làm việc cá nhân. 2. Học sinh
- Đồ dùng học tập, những đồ dùng cần thiết cho hoạt động
- Chuẩn bị khác: HS chuẩn bị trước theo nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Thời gian: 10 phút - Mục tiêu:
+ 100% HS có tâm thế hứng thú, sẵn sàng tiếp cận bài học, kích hoạt tri thức nền
về văn học dân gian
+ 90% HS có năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Nội dung: tri thức nền về VHDG.
- Sản phẩm: học sinh trả lời tốt các câu hỏi phần khởi động - Tổ chức thực hiện: CHUYÊN ĐỀ 2:
SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC (Số tiết: 15 tiết)
PHẦN 1. TÌM HIỂU VỀ SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC
MÔN HỌC: CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN: LỚP 10
(Thời gian thực hiện: 15 tiết- tiết PPCT: 6 - 10)
Thời lượng: 1 tiết (Theo PPCT: Tiết 9; Tuần 9) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sân khấu hóa một tác phẩm văn học cũng như mối quan hệ giữa
văn học và nghệ thuật sân khấu.
- Hiểu được các yếu tố cấu thành nên một kịch bản sân khấu, biết cách đọc hiểu và phân
tích một kịch bản sân khấu. 2. Năng lực: a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan tới văn bản Nói dối như Cuội, Sự tích chú Cuội
cung trăng, Lời nói dối cuối cùng…
- Năng lực suy nghĩ, trình bày cảm nhận của cá nhân khi trả lời các câu hỏi liên quan tới các văn bản trên.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất:
Hình thành phẩm chất trung thực và sự sẻ chia cho hs.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án. - Phiếu học tập. - Tranh ảnh về nhà văn.
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh ở nhà.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách, vở, đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG:
a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung: GV có thể đặt câu hỏi gợi mở, có thể đề nghị hs chia sẻ một kỉ niệm.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi: Trong kho tàng văn học thế giới, có rất nhiều nhân vật nói dối. Em hãy
kể tên những nhân vật mà em biết?
- GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, trao đổi và trả lời câu hỏi khởi động. Sau đó,
mời đại diện một số nhóm chia sẻ và giáo viên tổng kết. - GV dẫn dắt vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin về văn bản.
b. Nội dung: HS sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm I.Tìm hiểu chung. Tiết : 11
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV theo dõi yêu cầu học sinh
đọc thông tin trong SGKCĐ,
nếu những nét chính về tác giả
LQV và vở kịch: Lời nói dối cuối cùng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc thông tin trong sgk
Bước 3: Báo cáo kết quả 1. Tác giả:
- GV yêu cầu một vài HS trình
bày. Cả lớp lắng nghe, nhận - Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) là hiện tượng đặc biệt xét.
của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế
Bước 4: Nhận xét, đánh giá
kỉ XX, và cũng là nhà soạn kịch tài năng nhất của văn
- GV nhận xét, đánh giá, chốt học nghệ thuật Việt Nam hiện đại. kiến thức.
- Viết gần 50 vở kịch. Trong đó có nhiều vở kịch gây
được tiếng vang lớn. Và để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng công chúng.
Kịch của Lưu Quang Vũ thể hiện nhiều cách tân độc
đáo; quan tâm thể hiện xung đột trong cách sống và
quan niệm sống, bày tỏ khát vọng hoàn thiện nhân cách con người.
- Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về nghệ thuật sân khấu năm 2000. 2. Văn bản
- Kịch bản Lời nói dối cuối cùng được in trong tuyển
tập Nàng Xi – ta và những vở kịch khai thác tích truyện
dân gian. Đây là tuyển tập bao gồm 5 vở kịch khai thác
từ tích truyện dân gian: Nàng xi –ta; Hồn Trương Ba,
da hàng thịt;Ông vua hóa hổ, Linh hồn của đá và Lời
nói dối cuối cùng.
- Vở kịch được biên soạn dựa trên những câu chuyện
dân gian về nhân vật Cuội như Nối dối như Cuội, Sự
tích chú Cuội cung trăng, và bài ca dao Thằng Bờm có cái quạt mo…
- Vở kịch Lời nói dối cuối cùng được Lưu Quang Vũ
sáng tác vào năm 1985, sau đó được công diễn trên sân
khấu Nhà hát tuổi trẻ trong những năm 1986, 1987.
Năm 2016, nhân kĩ niệm 28 năm ngày mất của Lưu
Quang Vũ, vở kịch được dàn dựng lại trên sân khấu
Nhà hát tuổi trẻ, do nghệ sĩ Ưu tú Chí Trung làm đạo diễn. Tiết : 12
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
a. Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được nội dung và nghệ thuật của VB.
b. Nội dung: HS sử dụng sách chuyên đề đọc, suy ngẫm và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
II.Đọc hiểu chi tiết: Nhiệm vụ 1.
1.Hình tượng nhân vật Cuội.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV lần lượt đặt câu hỏi, yêu cầu học a. Sự tiếp nhận và sáng tạo các truyện dân
sinh thảo luận theo nhóm bàn để đưa ra gian câu trả lời.
Phương Nói dối Sự tích Lời nói
+ CH1: Tìm đọc các truyện dân gian Nói diện so như chú dối cuối
dối như Cuội, Sự tích chú Cuội cung sánh Cuội Cuội cùng
trăng và cho biết: Có những nhân vật mới cung
nào trong kịch bản của LQV so với truyện trăng
dân gian? Các nhân vật đó đóng vai trò gì Nhân Cuội Cuội Cuội trong vở kịch? vật
+ CH2: Khi xây dựng hình tượng nhân vật chính
Cuội, tác giả đã tiếp thu và cải biên những
gì ở truyện dân gian? Sự tiếp thu và cải Đặc Nói dối, Không - Nói
biên đó có thuyết phục hay không? Vì điểm thể hiện nói dối dối sao? nhân vật bản tính mà nhằm chính khôn dùng lá mục
+ CH3: So sánh đoạn kết của truyện dân
vặt, lợi cây thần đích tốt
gian Sự tích chú Cuội cung trăng với dụng sự chữa đẹp:
đoạn kết vở kịch Lời nói dối cuối cùng tham bệnh muốn
bạn thấy có điểm gì khác nhau? Ý nghĩa lam, cứu giúp đỡ
của sự khác nhau đó là gì? ngu dốt người người
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: của rồi sau khác
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. người đó bay - Là sự
- GV quan sát, khích lệ HS. khác lên cung kết hợp
Bước 3: Báo cáo kết quả: trăng giữa 2 - HS báo cáo. một hình - Dự kiến sản phẩm: cách thụ + N/v chính và n/v phụ: động tượng
* Một số nhân vật như: Nha, Cuội, Điền, nhân vật quận chúa, Lụa… Cuội của 2
* Các nhân vật có vai trò quan trọng truyện
trong việc truyền tải nội dung và các dân gian
thông điệp từ tác phẩm đến với người đọc, Nói dối người nghe. như Cuội
+ Khi xây dựng hình tượng nhân vật Sự tich
Cuội, tác giả đã tiếp thu và cải biên: chú Cuội
* Cử chỉ, hành động của nhân vật. cung * Ngôn ngữ hình thể. trăng - Bay *… lên cung trăng
Sự tiếp thu và cải biến đó có thuyết phục một
vì: nó không chỉ giúp bộc lộ nội tâm, tính cách
cách, số phận của nhân vật, mà còn biểu
đạt những thông tin khác trong một vở chủ
kịch như thời gian, không gian và những động,
thông điệp quan trong khác. thể hiện
+ Cùng là hành động bay lên cung trăng tư tưởng
nhưng một bên là hành động bị động, còn của vở
một bên là hành động chủ động. kịch
Sự khác nhau đó cho ta thấy được mục Nhân Chú, Con Cô Lụa,
đích nhất quán của tác phẩm là vì mục vật phụ thím, cọp, thằng
đích tốt đẹp, chống lại những lời nói dối, viên ông lão Bờm, hành động sai trái. quan… ăn mày, Nha,
Bước 4: Đánh giá, kết luận: con Điền,
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. chó… Quận Nhiệm vụ 2. chúa…
Bước 1: GV giao nhiệm vụ Không Không Không Không
- 2 bàn là một nhóm học tập, GV phát gian gian gian gian
phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học
làng quê làng quê làng quê
sinh thảo luận và hoàn thành phiếu học và và tập. không không
Phương Nói dối Sự tích Lời nói gian gian diện so như chú dối chốn chốn sánh Cuội Cuội cuối cung cung cung cùng đình đình trăng Thông Phê Lí giải - Nhân điệp phán hiện "Thông vật thói tượng tự điệp của chính tham nhiên tác Đặc lam và phẩm là điểm sự ngu mọi ý của dốt định dù nhân tốt đẹp vật nhưng chính được Nhân xây vật phụ dựng trên sự giả dối cũng không đem lại hạnh phúc mà phải xây Không dựng gian dựa trên lòng tin Thông và sự điệp chân thực"
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:
+ Tổ chức cho HS thảo luận hoàn thành -Tâm sự phiếu học tập. của Lưu
+ GV quan sát, khích lệ HS. Quang
Bước 3: Báo cáo kết quả: Vũ về
+ Tổ chức cho các nhóm trình bày nội một xã dung đã thảo luận. hội đòi
+ HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung. hỏi sự
Bước 4: Đánh giá, kết luận: trung
- GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức thực, chống lại tất cả dối trá và Nhiệm vụ 3. những
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ điều - GV đặt câu hỏi: làm con
Cuộc đối thoại giữa Lụa và Cuội thể hiện người
mâu thuẫn gì? Các mâu thuẫn đó được không
thể hiện bằng ngôn ngữ như thế nào? còn tin
Ngôn ngữ đó có gì khác so với ngôn ngữ vào
giao tiếp thông thường? cuộc
- GV cho hs xem lại đoạn đối thoại giữa sống.
Lụa và Cuội ở hồi X trong đoạn trích kịch
bản, lưu ý học sinh những từ ngữ được lặp
đi lặp lại trong đoạn đối thoại này như:
những trò mưu mẹo, gian dối, thật lòng, b. Mâu thuẫn giữa hiện thực và lí tưởng
thành thật, nói dối,bịp bợm, kẻ gian dối - Những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong
lọc lừa, người trung hậu chất phác. .
đoạn đối thoại này như: những trò mưu mẹo,
gian dối, thật lòng, thành thật, nói dối,bịp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
bợm, kẻ gian dối lọc lừa, người trung hậu
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
chất phác, gian dối, mưu mẹo, lọc lừa, tốt
- GV quan sát, khích lệ HS.
lành, xấu xa, lừa bịp…
Bước 3: Báo cáo kết quả
->Mâu thuẫn trong cuộc đối thoại giữa Lụa - HS báo cáo.
và Cuội là mâu thuẫn giữa ý định tốt đẹp, vì
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
người khác với hành động nói dối, lừa lọc
của nhân vật Cuội, đằng sau đó là mâu thuẫn
giữa hiện thực và lí tưởng, giữa thực tế và mơ ước.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức
- Ngôn ngữ này khác so với ngôn ngữ giao
tiếp thông thường bởi nó là ngôn ngữ của Nhiệm vụ 4.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
nhân vật trong kịch bản và trên sân khấu nên
- GV đặt câu hỏi và yêu cầu học sinh thảo ngôn ngữ đó phải thể hiện được ý kiến, quan luận theo bàn.
điểm cá nhân, phải cho thấy được suy nghĩ,
Có thể xem việc tác giả đưa vào nhân vật tính cách của nhân vật, phải gây được ấn
Bờm (vốn ở trong một bài ca dao không tượng rõ và mạnh, khiến người đọc, người
nằm trong chùm truyện dân gian về Cuội) xem chú ý và ghi nhớ.
là một sự phá cách, sáng tạo hay không? Vì sao?
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ:
+ Tổ chức cho HS thảo luận, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
2. Hình tượng nhân vật Bờm:
+ GV quan sát, khích lệ HS.
- Thường được coi là đại diện cho tính cách
Bước 3: Báo cáo kết quả: thật thà, chất phác.
+ GV mời một học sinh đọc lại bài ca dao - Nên việc đưa nhân vật này vào vở kịch có về thằng Bờm
thể tạo nên sự so sánh với nhân vật Cuội, và
+ Tổ chức cho các nhóm bàn trình bày nội có thể coi đó là một sự phá cách, sáng tạo dung đã thảo luận.
của tác giả khi sử dụng kết hợp các nguồn tư
+ HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
liệu dân gian khác nhau để tạo nên tuyến
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
nhân vật trong tác phẩm của mình.
- GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức Nhiệm vụ 5.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- Gv: yêu cầu học sinh khái quát nội dung
tư tưởng cũng như đánh giá thành công về
nghệ thuật của vở kịch.
+ CH1: Theo em, thông qua vở kịch, Lưu
Quang Vũ đã đề cập tới vấn đề gì trong cuộc sống đương đại?
+ CH2: Những thành công về nghệ thuật
của vở kịch theo em là gì? III. Tổng kết: 1. Nội dung:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Thông điệp của tác phẩm là mọi ý định dù
HS suy nghĩ, tìm câu trả lời
tốt đẹp nhưng được xây dựng trên sự giả dối
Bước 3: Báo cáo kết quả
cũng không đem lại hạnh phúc mà phải xây HS trả lời
dựng dựa trên lòng tin và sự chân thực
Bước 4: Đánh giá, kết luận
GV nhận xét, chốt kiến thức.
-Tâm sự của Lưu Quang Vũ về một xã hội
đòi hỏi sự trung thực, chống lại tất cả dối trá
và những điều làm con người không còn tin vào cuộc sống. 2. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng nhân vật dựa vào sự
tiếp thu và sáng tạo các truyện dân gian, tạo
nên sự gần gũi và mới lạ cho vở kịch.
- Ngôn ngữ thể hiện được suy nghĩ và tính
cách của nhân vật, đồng thời nêu lên thông điệp của vở kịch Tiết : 13
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG: XEM VỞ DIỄN
Nội dung 1: Xem vở diễn
a. Mục tiêu: Hiểu được mối quan hệ giữa văn học và nghệ thuật sân khấu, các yếu tố cấu
thành nên kịch bản sân khấu
b. Nội dung: Học sinh xem vở diễn chú ý các yếu tố của vở kịch: diễn viên, âm thanh, ánh
sáng, đạo cụ, không gian,. . cách diễn xuất, ngôn ngữ đối thoại giữa các nhân vật, ngôn ngữ
hình thể, đời sống trên sân khấu và trình bày cảm nhận cá nhân
c. Sản phẩm: Cảm nhận của học sinh sau khi đọc kịch bản và xem vở diễn.
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ -
- Vở diễn sân khấu là một nghệ thuật tổng hợp
GV phát kịch bản phô tô cho học sinh với một tập thể sáng tạo: tác giả kịch bản, đạo
đọc, nắm nội dung chính của kịch bản gốc diễn dàn dựng, diễn viên biểu diễn, âm nhạc,
“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu hóa trang, bài trí, âm thanh, ánh sáng… Trong
Quang Vũ ở nhà. GV yêu cầu học sinh tổng thể đó kịch bản cũng là một khâu, khâu
theo dõi trích đoạn vở diễn trên sân khấu đầu tiên và quan trọng nhất.
được lấy từ internet, chú ý sự khác biệt - Kịch bản là tác phẩm văn học, có đầy đủ tính
giữa kịch bản văn học và kịch bản trên sân chất đặc điểm của nghệ thuật ngôn từ. Còn sân
khấu, chú ý quan sát các yếu tố cấu thành khấu thuộc nghệ thuật biểu diễn.
nên kịch bản sân khấu, ngôn ngữ của nghệ Nếu văn bản của kịch bản là tương đối ổn định,
thuật sân khấu: cách diễn xuất, ngôn ngữ thì kịch bản trên sân khấu có sự thay đổi nhất
đối thoại, ngôn ngữ hình thể. . và trả lời định. câu hỏi
- Cùng một kịch bản, các đạo diễn khác nhau có -
Sự khác biệt lớn nhất giữa kịch bản thể dàn dựng khác nhau, các diễn viên khác
văn học và vở diễn trên sân khấu?
nhau biểu diễn khác nhau, các họa sĩ khác nhau B2: Thực hiện nhiệm vụ bài trí khác nhau.
HS xem trích đoạn kịch, ghi chép những
yếu tố cơ bản cấu thành nên một kịch bản
sân khấu, ngôn ngữ của nghệ thuật sân
khấu. .độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi B3: Báo cáo thảo luận
- GV gọi 2 học sinh trình bày ý kiến cá
nhân, 2 học sinh khác nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét. Tiết : 14
Nội dung 2: Trả lời các câu hỏi
a. Mục tiêu: Nắm được cách thức để đọc hiểu một kịch bản sân khấu, cách thức để
chuyển thể một văn bản văn học thành kịch bản sân khấu, hiểu được ngôn ngữ của nghệ thuật sân khấu.
b. Nội dung: giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu các yếu tố cấu
thành, ngôn ngữ của nghệ thuật sân khấu
c. Sản phẩm: Phiếu bài tập, kết quả làm việc nhóm của học sinh
d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm * Nhiệm vụ 1: Thành phần của Vai trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ vở diễn
GV chiếu hình ảnh giới thiệu vở kịch trên Tác giả Người viết kịch bản
màn hình, phát phiếu bài tập cho học sinh Đạo diễn Người chịu trách nhiệm điền thông tin cho chất lượng nghệ
- - Để có một vở kịch được công diễn trước thuật của bộ phim, chỉ
khán giả, cần có sự tham gia của những đạo diễn xuất.
thành phần nào? Từng thành phần đó có
vai trò như thế nào trong vở diễn? Sự
tham gia của rất nhiều thành phần khác Họa sĩ Chịu trách nhiệm thiết
nhau trong vở diễn tác động như thế nào kế mỹ thuật sân khấu.
đến kịch bản sân khấu? B2: Thực hiện nhiệm vụ Nhạc sĩ Sáng tác nhạc cho vở diễn
HS trên cơ sở trích đoạn kịch vừa xem và
dựa vào phần giới thiệu của vở kịch để trả
lời câu hỏi trong phiếu bài tập
Thiết kế ánh sáng Chịu trách nhiệm thiết kế ánh sáng sân khấu. B3: Báo cáo thảo luận Biên đạo múa Giám sát công việc hằng
GV gọi 2 học sinh trình chiếu phiếu bài ngày của các diễn viên
tập trên màn hình tivi, học sinh khác nhận
và lập lịch trình các thiết xét, bổ sung bị quay phim, kịch bản
B4: Kết luận, nhận định và dựng cảnh GV nhận xét, bổ sung Trợ lí đạo diễn
Người sát cánh bên cạnh Đạo diễn trong 1 thời
gian dài để phục vụ cũng
như đôn đốc tiến độ làm việc Truyền thông Quảng bá tác phẩm đến côngchúng
Chỉ đạo thực hiện Chỉ đạo và chịu trách chương trình nhiệm chung Âm thanh chịu trách nhiệm thiết lập thiết bị âm thanh,
giám sát mức độ và chất
lượng, giải quyết các vấn đề khi chúng phát sinh Ánh sáng Người chịu trách nhiệm về giàn đèn
Chỉ huy buổi biểu Chịu trách nhiệm điều diễn hành buổi biểu diễn
Tác động của các thành phần tham gia khác nhau
trong vở diễn đến kịch bản sân khấu: Vở diễn trên
sân khấu là một sáng tạo của tập thể, trong đó
không chỉ có đạo diễn, biên kịch mà tất cả diễn
viên, họa sĩ, biên đạo múa,…cùng góp phần đồng
sáng tạo nên vở kịch. Mỗi thành viên trong ê – kíp
sản xuất bằng trải nghiệm cuộc sống, cảm nhận
riêng của mình sẽ đem lại cho kịch bản một cách
tiếp cận riêng, một đời sống riêng. Vì thế mỗi lần
công diễn là một lần văn bản văn được học tái sinh
trong một hình hài mới, mang một thông điệp mới.
- Trong diễn xuất ngôn ngữ hình thể là yếu tố góp Tiết : 15
phần quan trọng vào sự thành công của một vai
diễn. Ngôn ngữ hình thể sẽ giúp vai diễn có cảm * Nhiệm vụ 2:
xúc và có hồn hơn. Ngôn ngữ hình thể sẽ giúp khán
giả tiếp nhận vai diễn một cách trực quan hơn. B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên cho HS xem một đoạn trích của - Ngôn ngữ hình thể không chỉ giúp bộc lộ nội tâm,
vở kịch, yêu cầu HS làm việc theo nhóm tính cách, số phận nhân vật mà còn là một yếu tố ước
trong 10 phút, quan sát cử chỉ, hành động lệ nhằm biểu đạt những thông tin khác trong một vở
của diễn viên trên sân khấu và thảo luận kịch như thời gian, không gian và những thông điệp
theo nhóm tổ của lớp theo kỹ thuật khăn quan trọng trong vở diễn.
trải bàn trả lời câu hỏi: -
Nêu một số cử chỉ hành động của
nhân vật trên sân khấu? Những cử chỉ,
hành động đó nhằm biểu đạt điều gì? -
Theo em cách sử dụng ngôn ngữ
hình thể tạo nên hiệu ứng gì cho người
xem? Liệu cách diễn xuất đó đã thực sự
thuyết phục chưa? Vì sao? -
Theo em ngôn ngữ hình thể đóng
vai trò gì trong việc thể hiện nhân vật? B2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh làm việc nhóm trong 10 phút,
theo dõi vở kịch, chỉ ra một số cử chỉ,
hành động của diễn viên và trả lời câu hỏi B3: Báo cáo thảo luận
Giáo viên gọi 1 nhóm nhanh nhất trình
bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức.
GV có thể đưa thêm dẫn chứng: Bằng
hình thể, vở kịch đã tạo ra một anh hàng
thịt khi hồn Trương Ba nhập vào có lúc dễ
chịu, hiền lành chứ không thô lỗ cục cằn
như anh Hợi ngày xưa, nhưng cũng có lúc
con người đó nói năng cục cằn, ăn uống
bỗ bã. Hay đôi bàn tay và cử chỉ lật đi lật
lại thể hiện sự lúng túng phân vân đồng
thời còn mang ý nghĩa phần hồn và xác là
hai mặt không thể tách rời trong một con
người. hai bàn tay thô tục của anh hàng
thịt thỉnh thoảng lại đưa cao lên gần mặt,
hai mắt nhìn chăm chú vào hai bàn tay lật
đi lật lại - thể hiện sự không tin vào mắt
mình khi phần hồn Trương Ba đang ở
trong xác anh hàng thịt đồng thời thấy
được diễn biến tâm lí phức tạp của hồn Trương Ba.
* Nhiệm vụ 3:Tiết : 16
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS xem một đoạn vở kịch, giao
nhiệm vụ cho HS thảo luận cặp đôi trong
5 phút: HS quan sát, ghi lại cách đối thoại
của các nhân vật trên sân khấu và thảo luận trả lời câu hỏi
- Sân khấu có những giới hạn nhất định, - Để khắc phục những giới hạn của sân khấu, người ta
khó có thể tái hiện được hết đời sống, có thể sử dụng ngôn ngữ đối thoại như một phương
khung cảnh nông thôn đặc biệt là nông tiện để miêu tả bối cảnh giúp người đọc có thể hình
thôn Việt Nam trong quá khứ. Vở diễn tái dung được không khí của các tình huống, sự kiện,
hiện bối cảnh của Việt Nam nơi thôn quê hành động trong vở kịch.
xưa trên sân khấu đương đại bằng cách
nào để giúp người xem cảm nhận được
sức sống, không khí của đời sống người Việt nơi thôn quê? B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS ghi lại cách đối thoại của các nhân vật
trên sân khấu, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi B3: Báo cáo thảo luận
GV gọi 2 nhóm cặp đôi bất kì trình bày, 2
nhóm khác nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung * Nhiệm vụ 4:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Không gian sân khấu là không gian ước lệ. nó vừa
cố gắng mô phỏng đời sống thực, vừa cố gắng khắc
GV yêu cầu HS quan sát sân khấu, chú ý phục những hạn chế của sân khấu để mở rộng tối đa
đến phông, nền, cách bố cục, cách đạo cụ, khả năng khả năng biểu hiện đời sống, vừa trực quan
âm thanh ánh sáng trong vở diễn, thảo hóa các yếu tố của kịch bản để người xem có thể hình
luận theo nhóm tổ trong 10 phút theo kỹ dung ra bối cảnh, không khí của vở kịch, đồng thời lại
thuật động não và trả lời câu hỏi
phải tạo nên sự hấp dẫn thị giác đối với người xem. Vì
thế, nó vừa giống nhưng lại vừa khác với không gian -
Cảm nhận của em về không gian thực.
sân khấu của vở diễn? vì sao đạo diễn lại
quyết định tổ chức không gian sân khấu - Tất cả các yếu tố trên sân khấu như âm thanh, ánh
như vậy? Việc sắp đặt không gian đó tạo sáng, đạo cụ, phông, nền, bố cục,… đều mang ý nghĩa
nên hiệu ứng gì nơi người xem và truyền biểu tượng và được sắp đặt một cách thống nhất, chặt
tải trông điệp nghệ thuật nào?
chẽ, nhằm làm nổi bật thông điệp của vở diễn -
Không gian sân khấu khác không -> Không gian sân khấu có vai trò quan trọng đối với
gian đời thực ở điểm nào?
sự thành công của vở diễn. -
Làm thế nào để có thể vừa truyền
tải được thông điệp nghệ thuật vừa đem
lại cho người xem cảm giác sống động, tự nhiên nhất? B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, ghi chép các yếu tố không
gian của vở kịch, thảo luận trả lời câu hỏi trên bảng phụ B3: Báo cáo thảo luận
GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết
quả trên bảng và cho các nhóm nhận xét chéo
B4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, bổ sung Tiết : 17
Các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, đạo cụ trên sân
khấu có tác dụng làm nổi bật diễn xuất của diễn viên, Nhiệm vụ 5:
hỗ trợ biểu đạt nội tâm của nhân vật, tạo không khí B1: Chuyển giao nhiệm vụ
cho vở kịch đồng thời mang ý nghĩa biểu tượng và
góp phần làm nổi bật thông điệp.
GV yêu cầu HS quan sát các yếu tố âm
thanh, ánh sáng, đạo cụ,. trên sân khấu và
thảo luận trong nhóm bàn trong 5 phút trả lời câu hỏi -
Các yếu tố âm thanh, ánh sáng,
đạo cụ,. có vai trò như thế nào trên sân khấu? B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận trong bàn về tác dụng của
các yếu tố đó trong vở diễn B3: Báo cáo thảo luận
GV gọi 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức
- Khi xây dựng hình tượng nhân vật Trương Ba tác
giả đã tiếp thu và cải biến cử chỉ, hành động, ngôn * Nhiệm vụ 6:
ngữ hình thể nhân vật,… Sự tiếp thu và cải biến đó
thuyết phục người đọc vì nó không chỉ giúp bộc lộ nội B1: Chuyển giao nhiệm vụ
tâm nhân vật, mà còn biểu đạt những thông tin khác
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trong vở kịch.
trong 7 phút, 2 bàn 1 nhóm so sánh vở - Sự đa dạng trong cách chuyển thể cùng một tác
diễn và vở gốc của Lưu Quang Vũ, tìm ra phẩm văn học thành kịch bản sân khấu
những điểm khác của vở diễn so với kịch và trả lời câu hỏi
Khi đưa một kịch bản văn học lên sân khấu, người ta
có thể cải biên kịch bản gốc để truyền tải một thông
- Vì sao đạo diễn và diễn viên lại cải biên điệp mới để vở kịch gần gũi hơn với khán giả để
vở kịch? Những cải biên đó có thuyết truyền hơi thở đương đại vào trong tác phẩm văn phục không? Vì sao?
chương. Đó là một cách tiếp nhận văn học, tạo cho tác B2: Thực hiện nhiệm vụ
phẩm văn học một đời sống mới.
HS so sánh kịch bản và vở diễn tìm ra
điểm khác, thảo luận, đánh giá về những
cải biên của đạo diễn và diễn viên để tìm
ra thông điệp mới của vở diễn so với kịch bản B3: Báo cáo thảo luận
GV gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả,
nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định Tiết : 18
Vở diễn đã đề cập đến vấn đề muôn thuở của nhân
loại, có ý nghĩa trong mọi thời đại đó là vấn đề được
sống là chính mình, hài hòa giữa linh hồn và thể xác.
Các nghệ sĩ cũng lồng ghép rất nhiều yếu tố đương
đại vào vở kịch tạo nên sự đồng cảm nơi người xem. * Nhiệm vụ 7:
Đồng thời, cách bài trí sân khấu, hóa trang và diễn B1: Chuyển giao nhiệm vụ
xuất… cũng tạo nên sự hấp, lôi cuốn với người xem.
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trong 3
phút và trả lời câu hỏi -
Làm thế nào để một vở diễn vốn
được dàn dựng dựa trên truyện cổ dân
gian và được viết từ hơn 20 năm trước lại
có thể gần gũi và hấp dẫn người xem đương đại? B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi B3: Báo cáo thảo luận
GV gọi 1 cặp đôi trình bày, các cặp đôi
khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt kiến thức
- Sân khấu hóa cũng là một hoạt động tiếp nhận văn * Nhiệm vụ 8:
học. Đó là một hoạt động tiếp nhận đặc biệt, trong đó B1: Chuyển giao nhiệm vụ
người đọc không phải là một cá nhân mà là một tập
thể đạo diễn, biên kịch, diễn viên, họa sĩ,… mỗi người
GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, tiếp nhận sẽ đem lại một góc nhìn, cách kiến giải
chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm thảo riêng về tác phẩm, đồng thời cùng tạo nên một hình
luận trong 7 phút và trả lời câu hỏi
tượng nghệ thuật thống nhất. Mặt khác, sân khấu hóa
là quá trình chuyển dịch ngôn ngữ văn học – một chất
Các tác phẩm văn chương không chỉ được liệu phi vật thể sang ngôn ngữ của nghệ thuật sân
sân khấu hóa mà còn được liên tục làm khấu một chất liệu vật thể trực quan, cảm tính. Quá
mới trên các sân khấu của nhiều loại hình trình chuyển dịch đó khiến cho hình tượng văn học bị
nghệ thuật khác nhau kịch nói, cải lương, biến đổi. Sân khấu hóa cũng là quá trình đương đại
múa rối, bale. như “Truyện Kiều” của hóa tác phẩm, khiến cho các hình tượng văn học trở
Nguyễn Du. Kể tên những tác phẩm văn lên gần gũi hơn với người xem đương đại. Quá trình
học đã được chuyển thể thành các tác sân khấu hóa, vì vậy, là quá trình làm sống lại tác
phẩm sân khấu khác? Việc sân khấu hóa phẩm, tạo cho tác phẩm một sức sống mới.
có tác động như thế nào tới số phận của - Các tác phẩm văn học đã được chuyển thể thành các
tác phẩm văn chương?
tác phẩm sân khấu: Số đỏ, Kỹ nghệ lấy Tây,
Giông tố (tác giả Vũ Trọng Phụng); Tắt đèn B2: Thực hiện nhiệm vụ
(Ngô Tất Tố); Chí Phèo (Nam Cao)…
Thảo luận tìm thêm những tác phẩm văn
học đã được chuyển thể và rút ra nhận xét về việc sân khấu hóa B3: Báo cáo thảo luận
GV cho các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm lắng nghe phần trình bày của nhóm bạn và nhận xét
B4: Kết luận, nhận định
Gv nhận xét, bổ sung, khái quát về việc
sân khấu hóa, các yếu tố để sân khấu hóa. Tiết : 19 PHIẾU HỌC TẬP 01
Phương Nói dối như Cuội
Sự tích chú Cuội Lời nói dối cuối cùng diện so cung trăng sánh Nhân vật chính Đặc điểm của nhân vật chính Nhân vật phụ Không gian Thông điệp Tiết : 20 PHIẾU HỌC TẬP 02
Thành phần của vở diễn
Thành phần của vở diễn Vai trò Tác giả Đạo diễn Họa sĩ Nhạc sĩ Thiết kế ánh sáng Biên đạo múa Trợ lí đạo diễn Truyền thông
Chỉ đạo thực hiện chương trình Âm thanh Ánh sáng Chỉ huy buổi biểu diễn
Tác động của các thành phần tham gia khác nhau trong vở diễn đến kịch bản sân
khấu:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . PHIẾU HỌC TẬP 03 Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 Câu hỏi 4 Câu hỏi 5 Câu hỏi 6 Câu hỏi 7 Câu hỏi 8 XEM SĂN KHẤU Tiết : 21 Tiết : 22, 23, 25
CHO HỌC SINH TÓM TẮT VÀ DÀN DỰNG ĐÓNG KỊCH TÁC PHẨM
Tóm tắt vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” – Lưu Quang Vũ
Trương Ba là một người làm vườn tốt bụng, nhân hậu, rất cao cờ và thường đấu cờ với
Đế Thích. Danh tiếng của ông vang đến tận trời xanh. Tuy nhiên, do sự làm ăn tắc trách mà
Nam Tào gạch bừa tên Trương Ba, khiến ông phải chết oan. Theo gợi ý của Đế Thích, Nam Tào
cho hồn Trương Ba nhập vào thể xác hàng thịt ngoài ba mươi tuổi mới mất ở làng bên.
Trú nhờ thể xác hàng thịt, hồn Trương Ba đã gặp phải rất nhiều phiền toái: lí trưởng sách
nhiễu, chị hàng thịt đòi chồng; gia đình Trương Ba ngày càng lủng củng. Đặc biệt, Trương Ba
dần dà tiêm nhiễm một số thói hư tật xấu và những nhu cầu vốn xa lạ với ông. Gay nhất là chị
hàng thịt đòi hỏi Trương Ba phải là người đàn ông thực sự của chị. Lí trưởng nhân đấy sách
nhiễu vòi tiền; con trai Trương Ba ngày càng đắc ý, lấn lướt, coi thường bố. Ngược lại, vợ, con
dâu Trương Ba không thể chịu nổi và dần dần xa lánh, thậm chí cháu Trương Ba còn không
nhận ông, không muốn đến gần khiến cho ông Trương Ba vô đau khổ.
Trước nghịch cảnh ấy, trước những sự đau khổ của bản thân mình phải chịu khi sống nhờ
trong xác anh hàng thịt. Trương Ba quyết định trả lại thân xác cho hàng thịt. Sau đó, ông lại
được gợi ý nhập vào xác cu Tị mới mất. Lần này, ông thẳng thừng từ chối và kiên quyết lựa
chọn cái chết để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của bản thân khỏi bị vấy bẩn khi trong thân xác của
người khác bởi những thói tầm thường, phàm tục.
Đoạn trích vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” – Lưu Quang Vũ
(Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xác hàng thịt. Trên sân khấu nhân vật
Trương Ba biến đi. Chỉ còn lại xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên
chõng…Vợ Trương Ba vào)
Vợ Trương Ba
Cái Gái chưa về hả ông? Hồn Trương Ba (Thẫn thờ) Chưa. Vợ Trương Ba
Nó sang nhà cu Tỵ từ sớm. Cu Tỵ ốm nặng. Hồn Trương Ba
Ốm nặng? Vậy mà tôi không biết! Vợ Trương Ba
Ông bây giờ còn biết đến ai nữa! Cu Tỵ ốm thập tử nhất sinh, từ đêm qua tới giờ đã
bắt đầu mê man, mẹ nó khóc đỏ con mắt. Khổ! Thằng bé ngoan là thế! Cái Gái
thương bạn ngơ ngẩn cả người. Không hiểu thằng bé có qua khỏi được không,
khéo mà… (Một lát) Cái thân tôi thì sao trời lại không bắt đi cho rảnh? Hồn Trương Ba Sao bà lại nói thế? Vợ Trương Ba
(Nghĩ ngợi) Tôi nói thật đấy…ông Trương Ba ạ, tôi đã nghĩ kĩ, có lẽ tôi phải đi… Hồn Trương Ba Đi đâu? Vợ Trương Ba
Chưa biết. Đi cấy thuê làm mướn ở đâu cũng được. đi biệt…(Rưng rưng). Để ông
được thảnh thơi với cô vợ hàng thịt. Còn hơn thế này. (Khóc) Hồn Trương Ba
Bà! (Sau một hồi lâu). Sao lại đến nông nỗi này? Vợ Trương Ba
Tôi biết ông vốn là người hết lòng thương yêu vợ con. Chỉ tại bây giờ. (Khóc). Ông
đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa, ông biết không:
Thằng Cả đã quyết định bán dứt khu vườn để có thêm tiền mở thêm vốn liếng cửa hàng thịt. Hồn Trương Ba Thật sao? Không được! Vợ Trương Ba
Ông bảo không được nhưng tôi biết rồi sự thể sẽ cứ dẫn đến như vậy, ông sẽ đành
ưng chịu như vậy. Thôi tuỳ ông, tôi chỉ muốn ông được thảnh thơi sung sướng. Tôi
không còn giúp gì ông được, tốt nhất là . là. không có tôi nữa cũng như không có
khu vườn nữa. (Bỏ ra) Hồn Trương Ba
Bà! (Ngồi xuống tay ôm đầu)
(Khi hồn Trương Ba ngẩng lên đã thấy cái Gái đứng trước mắt với cái nhìn lặng lẽ soi mói)
Hồn Trương Ba
(Như cầu cứu) Gái, cháu. Cái Gái
(Lùi lại) Tôi không phải là cháu ông! Hồn Trương Ba
(Nhẫn nhục) Gái rồi lớn lên cháu sẽ hiểu…Ông đúng là ông nội cháu. Cái Gái
Ông nội tôi chết rồi. Nếu ông nội tôi hiện về được, hồn ông nội tôi sẽ bóp cổ ông.
Ông dám nhận là ông nội, dám đụng vào cây cối trong vườn của ông nội tôi. Hồn Trương Ba
Dù sao. cháu…sáng nào ông cũng ra cuốc xới chăm chút cây cối ngoài vườn, cháu
không thấy sao. Chỉ có ông nội cháu mới biết quý cây đến thế! Cái Gái
Quý cây! Hừ, tôi phải rình lúc này cả nhà đi vắng hết để nói với ông: từ nay ông
không được động vào cây cối trong vườn ông tôi nữa! Ông mà quý cây à? Sáng qua
tôi để ý lúc ông chiết cây cam, bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non,
chân ông to bè như cái xẻng, dẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm. Ông nội đời
nào thô lỗ phũ phàng như vậy! Hồn Trương Ba
Ông không dè. đấy là. tại. Cái Gái
Còn cái diều của cu Tỵ nữa, chiều hôm kia nó mang diều sang đây chơi, ông cầm
lấy đòi chữa cho nó, thế mà ông làm gãy cả nan, rách cả giấy hỏng mất cái diều mà
cu Tỵ rất quý! Lúc nãy trong cơn sốt mê man, cu Tỵ cứ khóc bắt đến cái diều… Hồn Trương Ba Thế ư? Khổ quá. Cái Gái
Đừng vờ, chính ông làm cho cu Tỵ khổ thêm thì có! Cu Tỵ nó cũng rất ghét ông!
Ông xấu lắm, ác lắm. Cút đi! Lão đồ tể! (Vừa khóc, vừa chạy vụt đi)
(Chị con dâu Trương Ba ở trong nhà ra, nghe thấy những lời cuối cùng của cái Gái)
Chị con dâu
(Gọi theo con) Gái, quay lại đây Gái! (Nhìn thấy hồn Trương Ba đang run rẩy liền
đi tới bên cạnh)
. Thầy, thầy đừng giận con trẻ… Nó rất yêu thương ông nội. Đêm
nào nó cũng khóc thương ông. Nó cất giữ nâng niu từng chút kỉ niệm của ông: Đôi
guốc gỗ, bó đóm thuốc lào, nhất là những cây thuốc trong vườn. Chỉ tại nó nghĩ
thầy không phải là ông nội nó, con dỗ dành thế nào nó cũng không nghe…(Rưng rưng) khổ thân thầy. Hồn Trương Ba
Đến lúc này cả nhà chỉ còn mình con còn thương thầy như xua. Chị con dâu
Hơn xưa nữa, thưa thầy. Hơn cả hôm thầy mới từ nhà người hàng thịt trở về. Bởi
con biết thầy khổ hơn xưa nhiều lắm… (Khẽ). Mà u con cũng khổ nhiều lắm. U đã
định bỏ đi đâu đấy thật xa, cho thầy được thảnh thơi. Nhà ta như sắp tan hoang cả… Hồn Trương Ba
Thầy đã làm u khổ. Có lẽ cái ngày u con chôn xác thầy xuống đất, tưởng thầy đã
chết hẳn cũng không khổ bằng bây giờ. Chị con dâu
Thầy bảo con: Cái bên ngoài là cái không đáng kể, chỉ có cái bên trong nhưng con
sợ lắm thầy ơi, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy. Mỗi ngày thầy một đổi khác dần,
mất mát dần, tất cả cứ như lệch lạc, mờ dần đi, đến nỗi có lúc chính con cũng
không nhận ra thầy nữa…Con càng thương thầy, nhưng thầy ơi, làm sao giữ được
thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ tốt lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào thầy ơi? Hồn Trương Ba
(Mặt lặng ngắt như tảng đá) Giờ thì cả con. Chị con dâu
Thầy đừng giận nếu con nói điều gì không phải. Hồn Trương Ba
Không, ta không giận, ta cám ơn con đã nói thật. Bây giờ thì đi đi, cho ta được ngồi yên một lát, đi đi. (Chị con dâu lui ra) Hồn Trương Ba
(Một mình) Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ. Mày đã tìm
được đủ mọi cách để thắng thế ta. (Sau một lát). Nhưng lẽ nào ta chịu thua mày
khuất phục mày và tự đánh mất mình? Chẳng còn cách nào khác? Mày đã nói như
thế hả? Nhưng có thật là không có cách nào khác? Không cần đến cái đời sống do mày mang lại? Không cần!
(Đứng dậy, lập cập nhưng quả quyết đến bên cột nhà, lấy một nén hương châm lửa
thắp lên, Đế Thích xuất hiện) Đế Thích
Ông Trương Ba! (Thấy vẻ nhợt nhạt của hồn Trương Ba). Ông có ốm đau gì
không? Một tuần nay tôi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được,
nhưng ông đốt hương gọi, đoán là ông có chuyện khẩn, tôi liều mạng xuống ngay. Có việc gì thế? Hồn Trương Ba
(Sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân Anh hàng thịt được nữa, không thể được. Đế Thích
Sao thế? Có gì không ổn đâu? Hồn Trương Ba
Không thể bên trong một đàng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn. Đế Thích
Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên
ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng
nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc
Hoàng. Dưới đất trên trời đều thế cả, nữa là ông. Ông đã bị gạch tên khỏi sổ Nam
Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông nữa đâu. Hồn Trương Ba
Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác đã là chuyện không nên, dằng này đến cái
thân tôi cũng sống nhờ Anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống nhưng
sống như thế nào thì ông chẳng cần biết! Đế Thích
(Không hiểu) Nhưng mà ông muốn gì? Hồn Trương Ba
Ông từng nói: Nếu thân thể người chết còn nguyên vẹn, ông có thể làm cho hồn
người đó trở về. Thì đây, (Chỉ vào thân mình) thân thể Anh hàng thịt còn lành lặn
nguyên xi, tôi trả lại cho anh ta. Ông hãy làm cho hồn anh ta sống lại với thân xác này. Đế Thích
Sao có thể đổi tâm hồn đáng quý của bác lấy chỗ cái phần hồn tầm thường của Anh hàng thịt? Hồn Trương Ba
Tầm thường nhưng đúng là của anh ta, sẽ sống hoà thuận được với thân anh ta,
chúng sinh ra để sống với nhau. Vả lại. còn chị vợ anh ta nữa. Chị ta thật đáng thương… Đế Thích
Nhưng thế hồn ông muốn trú vào đâu? Hồn Trương Ba
Ở đâu cũng được, chứ không ở đây nữa. Nếu ông không giúp, tôi sẽ . tôi sẽ. nhảy
xuống sông hay đâm một nhát dao vào cổ, lúc đó thì hồn tôi chẳng còn, xác Anh hàng thịt cũng mất. Đế Thích
Sao ông lại tính nước ấy? rắc rối thật! Tôi đã phạm phép giời một lần. Trên thiên
đình người ta còn đang treo tội tôi đấy để chờ xét xử. Tôi chẳng sợ, họ doạ thế chứ
chắc gì đã làm gì được tôi. Trị tội hết thiên hết thần thì lấy gì cho dân chúng họ
thờ! Cái khó nghĩ bây giờ là sắp xếp cho hồn ông nhập vào đâu đây? (Đi lại suy
nghĩ bỗng lắng nghe)
Có tiếng khóc ran từ đâu lên đấy nhỉ? Từ nhà ai? Hồn Trương Ba
(Nhìn ra ngoài) Từ phía nhà Lụa, mẹ cu Tỵ. Thằng cu Tỵ ốm nặng. Trời, hay là…
(Cái Gái chạy vào, nước mắt đầm đìa) Cái Gái
(Gọi thất thanh) Mẹ, mẹ ơi. Cu tỵ…cu Tỵ chết rồi! (Oà khóc rồi chạy đi, chị con dâu chạy theo) Đế Thích
(Nhìn ra ngoài) Cái nhà sau rặng cau kia phải không? Tôi vừa thấy hồn thằng bé
bay vụt lên khỏi mái nhà, tan mờ ra như một làn sương mỏng. Cu Tỵ là đứa trẻ như thế nào? Hồn Trương Ba
Con trai độc nhất của chị Lụa. Nó là bạn thân của cái Gái nhà tôi. Thằng bé ngoan
lắm, khôn lắm. Tôi rất quý nó mà nó cũng rất thân với tôi. Dĩ nhiên, đấy là trước
kia… Nhưng sao nó lại phải chết? Đế Thích
Kiểu này chắc lại do hai ông Nam Tào Bắc Đẩu tắc trách gạch tên bừa, hoặc cũng
do bà Vương Mẫu ép, bà ấy không ưa trẻ con. Lệnh của bà ấy thì chẳng ai cưỡng
đựơc. (Bần thần nghĩ ngợi). A hay quá! Tôi nghĩ ra rồi! ông Trương Ba! Tôi sẽ
giúp ông lần nữa! Ngay bây giờ đây, ông sẽ trả cái thân thể này cho Anh hàng thịt,
tôi sẽ làm cho hồn ông nhập vào xác cu Tỵ. Như vậy Anh hàng thịt được sống, hồn
ông vẫn có chỗ trú mà cái thân thể bé nhỏ của cu Tỵ cũng không mất đi. Ông thấy được không? Hồn Trương Ba
Nhập vào xác cu Tỵ? Tôi? Đế Thích
Chứ sao? Ông với Anh hàng thịt là hai người xa lạ còn ông với thằng cu Tỵ lại đã
từng quấn quýt quý mến nhau, ông sống trong thân thể thằng bé chắc sẽ ổn. Hồn Trương Ba
Ông cho tôi suy nghĩ một lát đã. Việc này bất ngờ quá! (Ngồi xuống, nghĩ ngợi).
Nhập vào cu Tỵ (Lẩm bẩm). Tôi một ông già gần sáu mươi, cu Tỵ còn chưa bắt đầu
cuộc đời, còn đang tuổi ăn, tuổi lớn chạy nảy vô tư. Có ổn không nhi? (Nhắm mắt
lại)
Thử hình dung xem nào. sẽ phảỉ giải thích cho chị Lụa: Tôi không phải là con
chị, chị ấy sẽ không nguôi thương nhớ con. Có khi tôi còn phải sang nhà chị Lụa
ở. Rồi còn hàng xóm, lý trưởng, trương tuần… Bao nhiêu sự rắc rối. bà vợ tôi, các
con tôi sẽ nghĩ ngợi cư xử thế nào khi chồng mình bố mình mang thân một đứa trẻ
lên 10? Làm trẻ con không phải dễ! Mà cái Gái nhà tôi nó sẽ nghĩ thế nào? Đế Thích
Chắc nó sẽ thích. Nó thân với cu Tỵ mà. Hồn Trương Ba
(Lắc đầu) Sợ chỉ càng oái oăm rắc rối hơn. Trẻ con phải ra trẻ con, người lớn phải
ra người lớn. Thằng cu Tỵ bỗng thành ông nội, đời nào con bé chịu. Tôi đã lường
trước thấy bao sự không ổn, ông Đế Thích ạ! Đế Thích
Trong thân của đứa bé ông sẽ có cả một cuộc đời trước mặt. Hồn Trương Ba
Để rồi chẳng bao lâu nữa, bà nhà tôi, bạn bè cùng lứa với tôi như bác Trưởng Hoạt
lần lượt sẽ nằm xuống, mình tôi vẫn phải sống suốt bao năm tháng dằng dặc. Mình
tôi giữa đám người hậu sinh. Những gì chúng thích thì tôi ghét những gì tôi thích
thì chúng chẳng ưa. Tôi sẽ như ông khách ngồi dai ở nhà người ta, mọi khách khứa
đã về cả rồi, mình vẫn dầm dề nán lại. Tôi sẽ bơ vơ lạc lõng hoặc sẽ trở nên thảm
bại đáng ghét như kẻ tham lam, một kẻ lí ra phải chết từ lâu rồi mà vẫn cứ sống cứ
trẻ khoẻ, cứ ngang nhiên hưởng thụ mọi thứ lộc trời. Vô lý lắm! Không! Tôi không
thể cướp cái thân thể non nớt của cu tỵ (Nhìn ra ngoài). Tiếng chị Lụa gào khóc
nghe đứt ruột! Mất đứa con chị ấy làm sao sống được? (Đột ngột) Ông Đế Thích?
Hồn cu Tỵ bây giờ ở đâu? Đế Thích
Tôi đã nói với ông rồi, ra khỏi thân xác hồn chẳng còn là gì nữa! Hồn Trương Ba
Ông hãy đưa hồn cu Tỵ về nhập lại vào xác nó, cho nó được sống lại! Đế Thích
Không được! Việc cu Tỵ. chắc chắn đã có lệnh của bà Vương Mẫu. Hồn Trương Ba
Ông hãy cứu sống nó! Ông phải cứu nó! Ông có biết đứa con đối với người mẹ là
thế nào không? Còn to hơn cả ý muốn của bà Tây Vương Mẫu nhà ông. Ông Đế
Thích ạ, vì trẻ con ạ. Vì con trẻ! Ông hãy gúp tôi lần cuối cùng. Tôi sẽ không bao
giờ làm phiền ông nữa, không đòi ông điều gì nữa. (Lấy bó hương ra). Đây! (Bẻ gãy cả bó) Đế Thích
Ông Trương Ba (Đắn đo rất lâu rồi quyết định) Vì quý mến ông, tôi sẽ làm cu Tỵ
sống lại dù có bị phạt nặng. Nhưng còn ông, rốt cuộc ông muốn nhập thân thể ai? Hồn Trương Ba
(Sau một hồi lâu) Tôi đã nghĩ kĩ, (Nói chậm và khẽ). Tôi không nhập vào hình thù
của ai hết. Tôi đã chết rồi, hãy để tôi chết hẳn! Đế Thích
Không thể được! Việc ông phải chết chỉ là một nhầm lẫn của quan thiên đình. Cái
sai ấy đã được sửa bằng cách làm cho hồn ông sống lại. Hồn Trương Ba
Có những thứ sai không thể sửa được. Chắp vá gượng ép chỉ càng làm sai thêm.
Chỉ có cách là đừng bao giờ sai nữa hoặc phải bù lại bằng một việc đúng khác.
Việc đúng bây giờ còn làm kịp là làm cu Tỵ sống lại. Còn tôi, cứ để tôi chết hẳn. Đế Thích
Không, ông phải sống, dù với bất cứ giá nào! Hồn Trương Ba
Không thể sống với bất cứ giá nào được, ông Đế Thích ạ! Có những giá đắt quá
không thể nào trả được. Lạ thật từ lúc tôi có đủ cam đảm đi đến quyết định này tôi
bỗng thấy mình lại là Trương Ba thật, tâm hồn tôi trở lại thanh thản trong sáng như xưa… Đế Thích
Ông có biết ông quyết định điều gì không? Ông sẽ không còn lại một chút gì nữa,
không được tham dự vào bất cứ vui buồn gì! Rồi đây ngay cả sự ân hận về quyết
định này ông cũng không có được nữa. Hồn Trương Ba
Tôi hiểu. Ông tưởng tôi không ham sống hay sao? Nhưng sống thế này còn khổ
hơn là cái chết. Mà không phải chỉ một mình tôi khổ! Những người thân của tôi
cũng phải khổ vì tôi. Còn lấy lý lẽ gì khuyên thằng con tôi đi vào con đường ngay
thẳng được? Cuộc sống giả tạo này có lợi cho ai? Hoạ chăng chỉ có lão Lý trưởng
và bọn trương tuần hỉ hả thu lợi lộc! Đúng chỉ có bọn khốn kiếp là lợi lộc. Đế Thích
Tôi không phải là kẻ khốn kiếp… Tôi quý mến ông. Tôi sẽ chẳng bao giờ được
đánh cờ với ông nữa ư? Nhờ ông đánh cờ với tôi, người trên trời dưới đất mới biết
tôi cao cờ thế nào! Ngoài ông ra không ai dám đọ cờ với tôi. Ông chính là lẽ tồn tại của tôi! Hồn Trương Ba
Vì để chứng minh ông tồn tại mà tôi cứ phải tiếp tục sống cuộc sống không phải là
tôi ư? Không, ông phải tồn tại lấy chứ! Đế Thích
Nhưng không đánh cờ, Đế Thích sẽ không còn là Đế Thích. Hồn Trương Ba
Người ta đánh cờ là để rèn luyện tâm trí, để sảng khoái minh mẫn hơn mà sống!
Còn ông đánh cờ chỉ để chứng tỏ mình là tiên cờ! Nói thật với ông: Nếu còn tiếp
tục sống, tôi cũng chẳng thích đánh cờ với ông nữa, đánh cờ với ông chán lắm.
Không có gì chán bằng đánh cờ với tiên. Đế Thích
(Suy nghĩ) Con người dưới hạ giới các ông kì lạ thật. Hồn Trương Ba
Ông hãy trả lời đi! Ông có giúp tôi không? Nếu ông từ chối, tôi sẽ…Tôi đã nhất
quyết. Ông phải giúp tôi! Đế Thích
Trả thân xác này cho Anh hàng thịt. và thế là. Hồn Trương Ba
Không còn cái vật quái gở mang tên hồn Trương Ba da hàng thịt nữa.
(Nam Tào Bắc Đẩu hiện ra) Bắc Đẩu
Ông Đế Thích, Ngọc Hoàng người sai chúng tôi tìm ông gấp, mang tới cho ông hai cái lệnh. Một là: Nam Tào
Ngọc Hoàng tha cho ông cái tội nhập hồn Trương Ba vào xác hàng thịt, cho phép
hồn tên Trương Ba tiếp tục sống trong thân hàng thịt. Có nghĩa là từ nay việc đó đã
coi là hợp pháp, không trái lẽ trời nữa. Bắc Đẩu
Lệnh thứ hai: Cấm tiên Đế Thích từ nay không được làm phép màu gì dưới hạ giới
nữa. Một lát nữa, đúng lúc mặt trời lặn, nếu Đế Thích không có mặt ở thiên đình,
sẽ phải nhận một hình phạt nặng nhất mà một người trên thiên đình phải chịu là:
Sẽ bị lưu đày xuống hạ giới vĩnh viễn, sẽ không được hưởng sự bất tử của các vị tiên. Nam Tào
Chỗ bạn bè với nhau, chúng tôi bảo thật: Ông phải trở về thiên đình mau lên và
nhất là chớ có tham dự vào việc rắc rối gì nữa. Cả thiên đình họ xôn xao lên, nhiều
người rất tức giận. Họ bảo những việc rắc rối ông gây ra, làm lung tung đảo lộn cả
phép giời, sẽ dẫn đến việc dân dưới hạ giới chúng khinh giời, từ nay ai còn sợ giời nữa! Đế Thích
Họ không sợ từ lâu, các ông không biết đấy thôi. Bắc Đẩu
Ông Đế Thích, sắp mặt trời lặn rồi! Không chần chừ được nữa! Chúng tôi về trước đây! Nam Tào
Lần này thì chúng tôi không còn dám bao che gì cho ông nữa đâu! Bắc Đẩu
Mà chúng tôi chưa hề bao che cho ông bao giờ cả. Nói đúng hơn chúng tôi chẳng
liên quan gì tới ông, chúng tôi sẽ thưa với Ngọc Hoàng như vậy! Chúng tôi không
thể liên luỵ vì ông được.
(Nam Tào và Bắc Đẩu biến đi) Đế Thích
Lũ hèn (với hồn Trương Ba). Thế là trời cho phép ông mang thân hàng thịt rồi đấy! Hồn Trương Ba
Trời có cho phép, tôi cũng chẳng cho phép mình. Ông Đế Thích, ông phải nhanh
nhanh lên, cho cu Tỵ mau được sống lại và tôi được… Đế Thích
(Nghẹn ngào) Bác Trương Ba…(Nhìn nét mặt quả quyết của Trương Ba). Thôi được! Hồn Trương Ba
Bác nên sang nhà chị Lụa báo trước để cu Tỵ sống lại mọi người khỏi kinh hoàng. Đế Thích
(Nhìn ra ngoài trời) Sắp tắt nắng! Như vậy phép màu cho hồn bác lìa khỏi xác và
hồn hàng thịt nhập vào tôi phải làm từ bên nhà chị Lụa mới kịp đúng trước lúc mặt
trời lặn. Tôi phải đi ngay! Chúng ta chia tay nhau. Hồn Trương Ba
Tôi chờ phép màu của bác ở đây! Đế Thích
Bác còn một lúc để thu xếp sửa soạn. Hồn Trương Ba
Có gì mà phải thu xếp. Trong chuyến đi này, người ta chẳng có hành lý gì mang
theo. Tôi đã sẵn sàng. Bác hãy đi đi. Nhờ bác nói với vợ con tôi đang ở bên nhà cu
Tỵ rằng: Hãy về nhà mau, tôi muốn gặp! Đế Thích
Bác Trương Ba, bác đã dạy tôi những điều mà trên thiên đình tôi không được học
bao giờ. Lát nữa sẽ là phép màu cuối cùng của ông tiên Đế Thích! Bởi vì. bởi vì
bác ạ, tôi sẽ không trở về giời nữa đâu! Hồn Trương Ba Sao? Đế Thích
Họ không cho mà tôi thì cũng chẳng thiết về. Tôi chán cõi giời lắm rồi. Tôi sẽ ở lại
đây làm một con người, sống một cuộc sống của con người trần thế… Hồn Trương Ba Nhưng bác. bác. sẽ. Đế Thích
Sẽ không được bất tử? Thì cái đó cũng như bác, như tất cả mọi người. Bất tử, cái
đó cũng mệt lắm! Chỉ hiềm một nỗi: Xưa nay tôi là tiên trên trời, trần gian của các
bác thì ghê gớm, bí hiểm tôi lo không sống nổi. Hay là…bác Trương Ba ạ. hay là…
tôi nhập hồn bác vào thân xác tôi, ta cùng sống nhé? Trương Ba
Tôi không sống trong xác Anh hàng thịt được, không mang thân đứa trẻ được, cũng
không thể mang thân một ông tiên được. Rất cám ơn bác nhưng không được đâu!
Bác cứ sống với thân bác, hồn bác rồi bác sẽ tìm được cách sống trong cõi đời ghê
gớm nhưng lý thú này…Can đảm lên bác Đế Thích, chú bác sung sướng (Tới bên
Đế Thích)
. Vĩnh biệt bác! Đế Thích
(Nghẹn ngào) Vĩnh biệt bác! (Họ lặng nhìn nhau rồi Đế Thích hấp tấp đi) Trương Ba
(Một mình) Còn một lúc nữa. U thằng Cả có về kịp không? (Nhìn xuống thân thể).
Thế là anh sắp không phải mang hồn tôi nữa rồi, thân thể Anh hàng thịt ạ! Đã có
lúc tôi ghét giận anh nhưng giờ đây khi sắp rời khỏi anh, không hiểu sao tôi bỗng
thấy ngậm ngùi. (Ngắm nghía cánh tay, cổ tay). Ba tháng mang hồn tôi, thân anh
gầy hẳn đi mà hồn tôi thì cũng suýt nữa suy sụp tan nát cả. ta chia tay nhau vậy.
Anh sẽ về gặp lại chị vợ anh…(Chạnh buồn). Người đàn bà ấy cũng lạ thật! Anh
cho tôi gửi lời chào chị ấy (Bâng khuâng). Chị ấy có nhớ gì tới tôi không? Anh có
thay đổi tâm tính đi không để chị ấy đỡ khổ. Giờ thì chị ấy sẽ đòi anh thay đổi tâm
tính đấy! (Nhìn xuống chân) Ở bắp chân anh có một vết xước khá sâu, do ban sáng
tôi vô ý vấp phải gốc cây nhọn. Bà vợ tôi đưa tôi lá thuốc, tôi đã dịt nửa lá còn nửa
(Lấy gói thuốc trên bàn cho vào túi áo) Anh cầm về tối dán nốt cho chóng khỏi.
(Đứng dậy) Mặt trời sắp lặn (Mừng rỡ). Kìa, u nó đã về! (Gọi to) bà nó ơi! U thằng
Cả ơi! (Bà vợ vào) Bà lại đây, ngồi xuống cạnh tôi một lát. Tôi sắp. tôi sắp. xa
mình, lần này thì xa hẳn! Vợ Trương Ba Ông nói sao? Hồn Trương Ba
Lần này, tôi kịp từ biệt bà. Nỗi khổ vì chồng chết, bà phải chịu đựng những hai lần.
Nhưng lần này, không nên khóc, bà nhi? Vợ Trương Ba
Ông nói gì, tôi không hiểu! Ai bắt ông chết? Hồn Trương Ba
Chẳng ai bắt cả. Cần phải thế! Chính bà sẽ thấy thế là phải!
(Chị con dâu đứng sau bà mẹ từ lúc nào) Hồn Trương Ba
Con dâu của thầy, con chả từng nói: “Làm sao giữ được thầy nguyên vẹn là thầy
của chúng con xưa kia”. chỉ có cách này thôi. Chị con dâu
Con hiểu thầy. Nhưng thầy ơi! (Chạy tới gục vào vai hồn Trương Ba) Con thương thầy. Hồn Trương Ba
Tội nghiệp con, con tốt lắm! Thằng Cả của thầy nó làm khổ con nhiều!
(Anh con trai vai đeo, tay ôm nhiều đồ đạc, làn bọc lỉnh kỉnh, từ ngoài vào đứng
sững bên cửa nhìn hồn Trương Ba)
Hồn Trương Ba
Cả, may con về kịp, chỉ giây lát nữa thôi, thầy sẽ phải đi! Anh con trai Đi đâu? Hồn Trương Ba
Đi xa lắm, đi mãi mãi. Đây là những lời cuối cùng thầy nói với con. Cả, bỏ đống đồ
đạc trên mình con xuống, lại gần đây với thầy. Bởi những đồ đạc ấy chẳng giữ được thầy ở lại.
(Anh con trai buông đồ đạc xuống bước tới gần) Hồn Trương Ba
Thế, như ngày nào hai cha con ta bắt đầu khai phá, gieo vỡ khu vườn. Con nên nhớ
một điều: so với lẽ sống chết của cuộc đời, mọi thứ của cải đều vô nghĩa hết. Chỉ có
lòng thầy u yêu thương các con, lòng các con yêu thương nhau là đáng kể. Cả ơi,
con hãy tìm lại tâm hồn thằng Cả ngày nào của thầy. Nếu không, con chết mất!
Cũng vì lẽ đó mà thầy ra đi. bà và các con nhớ chăm sóc khu vườn, nuôi dậy cái
Gái cho thật cẩn thận. Mong sao bọn trẻ sau này được sung sướng! (Với vợ). Cuộc
đời mỗi chúng ta rồi sẽ qua đi, nhưng cái ngày tôi gặp bà ở bến Tằm năm xưa thì còn lại mãi… Vợ Trương Ba
(Lao đến) Ông, ông ơi! Hồn Trương Ba
(Bỗng thấy trong người choáng váng) Đã đến lúc rồi ư? Sao nhanh thế? Ông Đế
Thích! Khoan! Khoan đã! Cho tôi một lát nữa! Tôi còn muốn ra thăm khu vườn.
(Hốt hoảng). Tôi chưa gặp cái Gái. Tôi chưa gặp ông Trưởng Hoạt. Khoan đã! Cho
tôi sống! (Ôm đầu). Không kịp nữa rồi! Mặt trời đã lặn… Sao tất cả bỗng tối sầm
(Tìm nắm tay vợ) bà! (Gục xuống). Vợ Trương Ba
Ông Trương Ba! Ông Trương Ba! Chị con dâu Thầy! Anh con trai
(Kêu to) Thầy! (Nấc lên) Thầy ơi! Con sẽ nghe lời thầy, sẽ lại là thằng Cả xưa kia của thầy. Thầy ơi!
(Thân Anh hàng thịt bây giờ đã mang hồn Anh hàng thịt từ từ ngồi dậy ngơ ngác nhìn quanh) Anh hàng thịt
Ơ! Mình ở đâu thế này? Vợ Trương Ba Ông Trương Ba! Anh hàng thịt
Trương Ba nào? Bà là ai? Mụ vợ tôi đâu? (Nhìn quanh) Sao tôi lại ở đây? Mẹ kiếp!
Mình đang đau bụng nằm trên giường, mụ vợ đang đi lấy cái hoả lò cho mình! Mụ
ấy đâu? Mà hết hẳn đau bụng rồi! Mẹ kiếp, quái thật! Hay là giống như mấy lần
trước, mình say rượu rồi bạ đâu lăn cha nó ra đấy ngủ? (Nhìn ra ngoài) Sắp tối rồi!
Chết thật! hai con lợn mới xẻ, thịt thà còn vứt bừa ở nhà, khéo ôi ra thì chó nó mua!
(Hấp tấp định chạy đi, bà vợ Trương Ba luống cuống ngăn lại) Vợ Trương Ba
Ông đi đâu? Mà . ông là ai? Anh hàng thịt
Là Hợi bán thịt lợn chứ còn ai nữa! Nhưng sao mình thấy trong người bức bối lộn
xộn thế nhi? (Lắc lắc vai, đạp tay vào trán). Vừa xảy ra chuyện gì? Như có ai vừa
đến làm đảo lộn lung tung cả. Chịu không nhớ ra! Cứ phải chạy về nhà đã! (Chạy đi) Vợ Trương Ba
(Hốt hoảng) Thế còn ông Trương Ba? Ông ở đâu? Ông Trương Ba ơi! Ông ở đâu
(Chạy loanh quanh khắp nhà như tìm kiếm). Ông ở đâu?
(Đèn tắt, chuyển cảnh) CHUYÊN ĐỀ 2
SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC (Số tiết: 15 tiết)
MỤC TIÊU CHUNG CHUYÊN ĐỀ 2:
- Hiểu thế nào là sân khấu hóa tác phẩm văn học.
- Biết cách tiến hành sân khấu hóa một tác phẩm văn học.
- Biết đóng vai các nhân vật và biểu diễn.
- Nhận biết được ngôn ngữ trong văn bản văn học và ngôn ngữ sân khấu.
PHẦN 2. THỰC HÀNH SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:
- Hiểu được những nhân tố cơ bản của hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học.
- Hiểu và vận dụng thực hành được các bước sân khấu hóa tác phẩm văn học 2. Năng lực: a. Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan tới văn bản “Vợ chồng A Phủ”; Chuyện chức
phán sự đền Tản Viên; Lão Hạc.
- Năng lực suy nghĩ, trình bày cảm nhận của cá nhân khi trả lời các câu hỏi liên quan tới các văn bản trên.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận thực hành các bước sân khấu hóa tác phẩm văn học.
- Biết cách tiến hành sân khấu hóa một tác phẩm văn học.
- Năng lực sáng tạo trong chuyển thể tác phẩm văn học;
- Biết đóng vai các nhân vật và biểu diễn diễn xuất
- Sử dụng thành thào công nghệ thông tin.
- Nhận biết được sự khác biệt giữa ngôn ngữ trong văn bản văn học và ngôn ngữ sân khấu 3. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, sáng tạo, có khát vọng sống cao đẹp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập 2. Học liệu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án chuyên đề
- Phiếu học tập, phương án đánh giá
- Văn bản truyện: "Lão Hạc", "Vợ chồng A Phủ", “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị chuyên đề của học sinh. 3. Bài mới:
I. Đọc kịch bản sân khấu A. KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học
2. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
3. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
4. Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu hình ảnh yêu cầu Hs theo dõi và trả lời
(?) Những hình ảnh tư liệu gợi cho em nhớ đến những tác phẩm văn học nào? Nhãy
nối ảnh với tên tác phẩm phù hợp?
(?) Vì sao những tác phẩm này được chọn chuyển thể thành tác phẩm sân khấu?
(?) Nếu được yêu cầu chuyển thể một tác phẩm văn học thành kịch bản sân khấu,
em sẽ chọn tác phẩm nào? Vì sao? B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát hình ảnh hoặc vi deo và trả lời câu hỏi B3: Báo cáo thảo luận
B4: Kết luận, nhận định
Chốt lại, dẫn dắt vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc kịch bản
Mục tiêu: Nắm được những thông tin về văn bản.
Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1.Đọc lướt văn bản
GV yêu cầu học sinh làm việc cá - Các yếu tố xuất hiện trong kịch bản gồm: cảnh, các
nhân đọc lướt với kịch bản sân nhân vật, cách bố trí không gian, hiệu ứng ánh sáng,
khấu Mị cởi trói cho A Phủ âm thanh trên sân khấu.
(?) Xác định các yếu tố xuất hiện trong kịch bản?
B2: Thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân
B3: Báo cáo thảo luận
Gọi 2, 3 HS trả lời câu hỏi
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, chốt lại nội dung
Hoạt động 2: Đọc phân vai
Mục tiêu: nhập tâm vào nhân vật đọc đúng giọng điệu để thể hiện tâm trạng, tính cách của nhân vật.
Nội dung: HS sử dụng sách chuyên đề, đọc diễn cảm, nhập tâm theo nhân vật.
Sản phẩm học tập: lời đọc của học sinh thể hiện sự nhập tâm vào nhânvật.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 2: đọc phân vai 1. Đọc phân vai.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
lời đọc của học sinh thể hiện sự nhập
GV gọi HS đọc theo phân vai nhân vật. Hướng tâm vào nhân vật.
dẫn chú ý giọng điệu từng nhân vật. B2: Thực hiện nhiệm vụ
HS làm việc làm việc nhóm đọc diễn tả đúng
giọng điệu nhân vật theo phân vai.
GV nhận xét cách đọc và nhập vai trong khi đọc của học sinh.
Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
Mục tiêu: Hs nhận biết được các thành tố của kịch bản sân khấu
Nội dung:GV tổ chức cho học sinh làm việc nhóm trả lời các câu hỏi SGK
Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
2. Trả lời câu hỏi.
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Kịch bản sân khấu đã có thay đổi như
Chia 6 nhóm thảo luận các câu hỏi thế nào về bố cục so với tác phẩm văn học? Sự sgk:
thay đổi đó có thuyết phục không?Vì sao?
- Nhóm 1,2: câu hỏi 1, 2
- Tác giả kịch bản sân khấu đã đặt cảnh vui
- Nhóm 3,4: câu hỏi 3,4
nhộn, tràn đầy sức sống của lễ hội lên đầu vở kịch,
- Nhóm 5,6: câu hỏi 5,6
đồng thời lồng ghép đoạn miêu tả sự tuyệt vọng, cơ
cực, lầm lũi của Mị trong quá khứ với đoạn miêu tả
sự trỗi dậy khát khao hạnh phúc của Mị trong đêm GỢI Ý CÂU 1:
tình mùa xuân. Sự lồng ghép này được thể hiện trên
GV: yêu cầu học sinh đối chiếu các sân khấu bằng cách cho đồng hiện 2 nhân vật Mị
cảnh trong kịch bản sân khấu và
quá khứ và Mị hiện tại. Thông qua sự đồng hiện
nhận xét về sự thay đổi trong bố cục này, tác giả kịch bản muốn nhấn mạnh sự xung đột
của kịch bản sân khấu so với tác bên trong nhân vật Mị. phẩm văn học.
- Do những giới hạn về thời gian, không gian và
do yêu cầu phải tác dộng mạnh mẽ tới trực quan
của người xem nên khi đưa một tác phẩm văn học
lên sân khấu, đạo diễn có thể thay đổi bố cục của
tác phẩm, tỉnh lược hoặc tô đậm những sự kiện,
nhân vật. Sự thay đổi này được coi là thuyết phục
khi nó làm nổi bật được ý tưởng sáng tạo của đạo
diễn và tạo nên sự lôi cuốn, hấp dẫn với người xem.
Câu 2: Những đoạn miêu tả nội tâm trong
truyện ngắn Vợ chồng A Phủ đã được chuyển
thể thành những yếu tố nào trong kịch bản sân
khấu? Cách chuyển thể đó tạo nên hiệu ứng gì
đối với người xem? GỢI Ý CÂU 2:
- Trong kịch bản sân khấu, nội tâm nhân vật GV GỢI DẪN
được chuyển thể thành các yếu tố như chỉ dẫn về
(?): Tìm các đoạn miêu tả nội tâm
diễn xuất của diễn viên, lời độc thoai của nhân vật.
trong chuyện ngắn Vợ chồng A Phủ Điểm sáng tạo đặc biệt trong kịch bản sân khấu là
và phân tích cách miêu tả nội tâm
tác giả đã chuyển lời độc thoại thành lời hát: Lời
của nhà văn Tô Hoài?
hát của Mị hiện tại trong cảnh thứ 2, lời hát theo lối
- Trong truyện ngắn, Tô Hoài
đối đáp giao duyên của Mị và A Phủ trong cảnh Mị
thường miêu tả nội tâm nhân vật từ cởi trói cho A Phủ. Bằng cách chuyển lời độc thoại
điểm nhìn bên ngoài, thông qua hành thành lời hát, tác giả có thể tận dụng tối đa hiệu
động, cử chỉ (cúi mặt, mặt buồn rười ứng âm nhạc trong việc biểu đạt cảm xúc của nhân
rượi) hoặc từ điểm nhìn bên trong
vật, đồng thời gây ấn tượng mạnh với người xem.
thông qua lời nửa trực tiếp (ở lâu
Bằng cách sử dụng lời hát theo lối đối đáp giao
trong cái khổ, Mị cũng quen khổ rồi) duyên để bộc lộ nội tâm của Mị và A Phủ, tác giả
(?): Cách chuyển thể này tạo nên
đã diễn tả đước sự đồng cảm của hai nhân vật.
hiệu ứng như thế nào đối với người
Vai trò và đặc trưng của lời thoại trong nghệ xem? thuật sân khấu:
(?): Nếu là tác giả kịch bản, bạn sẽ
+ Lời thoại là một phương tiện quan trọng nhất
miêu tả nội tậm nhân vật bằng cách để bộc lộ nội tâm. nào? Vì sao?
+ Các yếu tố như giai điệu, tiết tấu trong âm
nhạc có thể được lông ghép vào lời thoại để gia
tăng khả năng bộc lộ nội tâm nhân vật và hấp dẫn người xem.
Câu 3: Các yếu tố như âm thanh, ánh sáng,
đạo cụ … đã được sử dụng như thế nào trong
kịch bản sân khấu? Nếu biểu diễn vở kịch, bạn
sẽ điều chỉnh những yếu tố đó ra sao để phù hợp
với điều kiện hiện có của mình?
GV: Gợi dẫn HS trả lời bằng phiếu
Hoàn thành phiếu học tập số 1 học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Yếu Cách bố Tác Ý nghĩa tố trí dụng Âm thanh Ánh sáng Đạo cụ …
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI 4:
Câu 4: Những chỉ dẫn diễn xuất có phù hợp
Hoàn thành phiếu học tập số 2
với lời thoại của nhân vật và với nội dung, thông
điệp của kịch bản hay không? Nếu được viết lại
bạn muốn thay đổi những gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Lời thoại Chỉ dẫn Đánh giá Đề xuất
của nhân sân khấu mức độ thay đổi vật tương phù hợp ứng của chỉ dẫn sân GỢI Ý CÂU 5: khấu
Nhớ lại kịch bản LỜI NÓI DỐI
CUỐI CÙNG của Lưu Quang Vũ và
kịch bản MỊ CỞI TRÓI CHO A
PHỦ, nhận biết những điểm bảo lưu
và sáng tạo của kịch bản sân khấu
so với tác phẩm văn học, phân tích,
Câu 5: Theo bạn, khi chuyển thể một tác
lí giải ý nghĩa, giá trị của những bảo phẩm văn học sang một kịch bản sân khấu, có lưu, sáng tạo đó.
thể sáng tạo những gì? Đâu là điều không thể thay đổi?
- Sân khấu hóa là một hoạt động tiếp nhận, cho
phép sự tự do sáng tạo, đồng kiến tạo của tập thể
biên kịch, đạo diễn, diễn viên. Vì thế ta có thể thay
đổi bố cục, lược bỏ nhân vật, sự kiện, thêm vào các
nhân vật, sự kiện mới, thay đổi thông diệp của tác
phẩm, hoặc làm mới các nhân vật. Tuy nhiên, việc
sáng tạo đó vẫn nên được thực hiện dựa trên sự tôn
trọng những yếu tố khách quan của tác phẩm gốc
đồng thời phải đảm bảo được giá trị thẩm mĩ của tác phẩm sân khấu. GỢI Ý CÂU 6:
Câu 6: hãy nêu nhận xét về cách chuyển thể
- Tìm hiểu nội dung theo dẫn SGK
của tác giả trong kịch bản và đề xuất những
trang 61. ( tìm hiểu trước ở nhà)
thay đổi để vở kịch có thể gần gũi hơn với khán PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
giả dựa trên các gợi ý trong chuyên đề học tập
B2: Thực hiện nhiệm vụ
ngữ văn lớp 10 SGK tráng 61. HS làm việc nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
B3: Báo cáo thảo luận
NHẬN XÉT VỀ KỊCH BẢN
Lần lượt đại diện nhóm 1,3,5 trả lời
câu hỏi. Lần lượt các nhóm 2,4,6 Hạng mục Đánh giá Đề xuất thay phản biện. đổi
B4: Kết luận, nhận định Bố cục
GV nhận xét, chốt lại nội dung Nhân vật Lời thoại Âm thanh Ánh sáng TÓM LẠI:
- Các yếu tố cấu thành nên một kịch bản sân khấu gồm: lời thoại, hành động,
lời dẫn, bố cục, âm thanh, ánh sáng, diễn xuất, đạo cụ
- Nắm được ngôn ngữ của nghệ thuật sân khấu, các yếu tố cấu thành để có thể
cảm thụ, đánh giá được các tác phẩm sân khấu.
C . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức đã học để xác định các
thành tố của một kịch bản văn học.
Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: bài tập của học sinh
Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ: xác định các thành tố (nhân vật, lời thoại, chỉ dẫn sân khấu, âm
thành, ánh sáng…) có trong đoạn kịch bản sân khấu sau đây. VIII. ĐOẠN KẾT
(Vườn cây rung rinh ánh sáng. Ở một góc nhà đó hiện lên cảnh tượng cu Tỵ đang
ôm chầm lấy mẹ. Chị Lụa cuống quýt vuốt ve con. Bà vợ Trương ba xuất hiện ở phía trước sân khấu) Vợ Trương Ba
Ông ở đâu? Ông ở đâu?
(Giữa màu xanh vườn cây, Trương Ba chập chờn xuất hiện) Trương Ba
Tôi đây bà ạ! Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh
lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, trong cái cơi bà đựng trầu, con dao bà rẫy cỏ…
Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây trong vườn cây nhà ta, trong những
điềutốt lành của cuộc đời, trong mỗi cây cái Gái nâng niu.
(Dưới một gốc cây hiện ra cu Tỵ và cái Gái) Cái Gái
(Tay cầm một trái na) Cây na này ông nội tớ trồng đấy! Quả ta mà ngon lắm. A! ta
ăn chung nhé! (Bẻ quả na đưa cho cu Tỵ một nửa. Đôi trẻ ăn ngon lành. Cái Gái lấy
những hạt na vùi xuống đất) Cu Tỵ Cậu làm gì thế? Cái Gái
Cho nó mọc thành cây mới! ông nội tớ bảo vậy. Những cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi… HẾT
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Xác định các thành tố (nhân vật, lời thoại, chỉ dẫn sân khấu, âm thành, ánh sáng…)
có trong đoạn kịch bản sân khấu sau đây.
B3: Báo cáo thảo luận
Trình bày bài tập đã hoàn thành
B4: Kết luận, nhận định
Nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.
D - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức đã học để chuyển thể 1 đoạn
trong tác phẩm văn học mà em được học thành một trích đoạn kịch.
Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
Sản phẩm học tập: bài tập của học sinh
Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ: chuyển thể 1 đoạn trong tác phẩm văn học mà em được học thành một trích đoạn kịch.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Lựa chọn tác phẩm, đoạn trích, chuyển thể thành kịch bản hoàn chỉnh.
B3: Báo cáo thảo luận
Trình bày kịch bản đã xây dựng
B4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, góp ý cho kịch bản. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Yếu tố Cách bố trí Tác dụng Ý nghĩa Âm thanh
Đi liền với biểu cảm Diễn tả tâm trạng Góp phần miêu tả diễn biến
khuân mặt, cử chỉ, nhân vật
nội tâm của nhân vật, mang hành động của diến
nghĩa biểu tượng, tạo nên viên
những thông điệp ngầm trong vở kịch. Ánh sáng
Toàn sân khấu hoặc Diễn tả không gian, một phần sân khấu thời gian. Đạo cụ
Toàn sân khấu hoặc Thể hiện khung một phần sân khấu cảnh trong vở kịch …
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Lời thoại của Chỉ dẫn sân
Đánh giá mức độ phù hợp
Đề xuất thay đổi nhân vật khấu tương
của chỉ dẫn sân khấu ứng A Phủ cho tôi Cúi đầu suy - Phù hợp: biểu Cúi đầu suy nghĩ. theo với nghĩ. Ngẩng mặt cảm Ngẩng mặt dậy. Giọng quả - Chưa phù hợp:
dậy.Chạy theo A
quyết, vội vã, hét hành động HÉT ( dễ
Phủ với sự quả
gây sự chú ý với người quyết. Nói trong nhà Pa tra. Không phù
hơi thở gấp.
hợp với việc chạy trốn) ….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
NHẬN XÉT VỀ KỊCH BẢN Hạng mục Đánh giá
Đề xuất thay đổi Bố cục
Bố cục theo thời gian là hợp
Để cảnh ngày xuân với sự giằng xé lý
trong nội tâm của Mị xuất hiện sau khi
A Phủ đã chạy đi. Thể hiện rõ hơn cho
quyết tâm tự giải phóng mình của Mị Nhân vật
Gồm 2 nhân vật chính: Mị
Thêm đám đông gồm Thống lí và và A phủ
người nhà đuổi theo bắt Mị và A Phủ nhưng không thành. Lời thoại Lời của Mị và A Phủ Không thay đổi Âm thanh Vui tươi trong đêm tình
Âm thanh hỗ trợ làm rõ thêm cho tâm
mùa xuân (tiếng sáo, tiếng
trạng, hành động của Mị khi cởi trói
nói cười). Im lặng khi diễn cứu A phủ.
tả cuộc sống khổ cực của
Mị. Nhạc buồn khi lời hát của Mị cất lên. Ánh sáng Ánh sáng phù hợp. Không thay đổi.
-------------------------------------------
II. Những nhân tố cơ bản của hoạt động sân khấu hóa. A. KHỞI ĐỘNG:
Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh, thu hút học sinh sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
Nội dung: GV có thể đặt câu hỏi gợi mở.
Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu kịch bản sân khấu Vợ chồng A Phủ (SGK Chuyên đề).
- GV: Theo em, hoạt động sân khấu hóa một tác phẩm VH gồm có những nhân tố cơ bản nào?
- GV: tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, trao đổi và trả lời câu hỏi khởi động. Sau đó,
mời đại diện một số nhóm chia sẻ và giáo viên tổng kết. - GV dẫn dắt vào bài.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu và xác định được nhan tố cơ bản của hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học.
Nội dung: Giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh tiến hành sân khấu hóa một tác
phẩm văn học cụ thể. Từ đó, vận dụng có hiểu quả trong hoạt động thực tế của bản thân và tập thể. Sản phẩm học tập:
- Kết quả thực hiện trên phiếu học tập
- Quá trình thực hành sân khấu hóa tác phẩm văn học của học sinh
Tổ chức thực hiện: HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. NHÂN TỐ CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG
trước giờ lên lớp:
SÂN KHẤU HÓA TÁC PHẨM VĂN HỌC
- GV hướng dẫn HS trao đổi với
nhau về phần tri thức ngữ văn trong
SCĐ trang 61 để hiểu biết về nhân
tố và nhân tố cơ bản của hoạt động
sân khấu hóa tác phẩm văn học.
- GV giúp HS tổ chức buổi tọa đàm 1. Kịch bản
với chủ đề: Em yêu sân khấu a) Khái niệm
* Chia nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ: - Theo Từ điển tiếng Việt ( Hoàng Phê – NXB
Nhóm 1: Nhóm KỊCH BẢN
KHXH) Kịch bản là vở kịch ở dạng văn bản .
- GV trực tiếp hướng dẫn để nhóm - Là khâu đầu tiên, quan trọng, góp phần thành
thuyết trình phần hiểu biết của công của vở kịch.
mình ( bằng các hình thức sơ đồ tư b) Các yếu tố của Kịch bản.
duy, trình chiếu hay thuyết trình. .). - Hành động kịch: được thể hiện trên sân khấu
Nội dung tri thức cơ bản gồm:
thông qua những động tác, cử chỉ, biểu hiện cảm xúc của diễn viên.
+ Hành động thể hiện ra bên ngoài:
+ Hành động thiên về bên trong thể hiện tâm
trạng, nội tâm nhân vật Hành động bên ngoài, Qua những biểu hiện
- Sau đó nhóm thiết kế bộ câu hỏi khi Trương Ba nhìn trên khuôn mặt, có
về những yếu tố trong „kịch chân tay, thân thể không thể cảm nhận sự đau
bản“ để giao lưu với nhóm bạn.
phải là của mình và đau khổ chủa Trương Ba khổ.
Dự kiến bộ câu hỏi:
Câu 1. Kịch bản là:
A. Vở kịch được công diễn trên SK - Lời thoại kịch: là lời đối thoại (tức lời các nhân
B. Vở kịch đang được thai nghén.
vật nói với nhau) hoặc lời độc thoại (tức là lần nội
C. là vở kịch ở dạng văn bản .
tâm của nhân vật được thể hiện công khai trước ( đáp án A đúng)
hẳn ra bên cạnh đó) còn có thể là lời bàng thoại -
tức lần nhân vật nói với khán giả
Câu 2: Những yếu tố cơ bản của Ví dụ: Kịch bản gồm:
- Độc thoại: - "Ồ sao lại có râu xấu xí thế này. A. Hành động kịch
Người ta bảo râu mọc ngược là tướng bạc ác. Ta
B. Lời thoại của vở kịch
phải lén nhổ đi cho chàng mới được!" C. Cả A và B.
- Đối thoại: Chết thật! Nàng định cầm dao giết ta ( đáp án c đúng) lúc đang ngủ ư? Thị Kính đáp:
Câu 3: Lời thoại kịch bao gồm:
- Không phải đâu. Thấy chàng có sợi râu mọc
A. Đối thoại, độc thoại, bàng thoại ngược thiếp định tâm nhổ nó đi kẻo trông xấu xí
B. Đối thoại và độc thoại. lắm!
C. Độc thoại và bàng thoại - Bàng thoại: ( đáp án C đúng) Chiềng làng chiềng chạ Thượng hạ tây đông
Nhóm 2: Nhóm dàn dựng con gái phú ông
- GV trực tiếp hướng dẫn để nhóm tên là Màu thị
thuyết trình phần hiểu biết của Tâm tình ngoại ý
mình ( bằng các hình thức sơ đồ tư Mãn nguyệt có thai
duy, trình chiếu hay thuyết trình. .). Mời già trẻ gái trai
Nội dung tri thức cơ bản gồm ….
- Câu hỏi giao lưu: Hoàn thiện Chị em ơi
bảng tiểu kết sau bằng hình thức Thương chồng nên phải lầm than
tiêp sức ( thời gian 4 phút)
Bỗng dưng ai bắt việc quan đàn bà
Ơi chị em ơi….( Mẹ đốp) DÀN DỰNG
Chẳng dấu gì làng, mẹ đình đám là tôi Kịch
Nghề ăn nói tôi vào trang đúng mực ( Mẹ đốp) bản
Yêu cầu lời thoại trong kịch bản sân khấu hóa
cần phải sử dụng ngôn ngữ sắc sảo, ấn tượng
không nên là những lời tản mạn vu vơ, thiếu tính biểu cảm. 2. Dàn dựng
* Dàn dựng được hiểu là triển khai, sắp xếp các
yếu tố để tạo nên sự kiện; là sự phân công công
việc theo năng lực và yêu cầu của nhiệm vụ.
* Các nhân tố quan trọng của dàn dựng:
- Kịch bản: Cần cô đọng, súc tích, giàu ý nghĩa
- Đạo diễn : Cần tư duy về loại hình sân khấu. Đó
có thể là loại hình sân khấu truyền thống hoặc
Bước 2. Tổ chức tọa đàm theo hiện đại. Trong môi trường học đường, học sinh nhiệm vụ đã phân công
cũng có thể thể nghiệm các hình thức sân khấu lai
Bước 3. Các nhóm bổ sung
ghép như kịch và âm nhạc, kịch và múa,. . Việc
Bước 4: GV đánh giá kết quả thực tính toán dàn dựng sân khấu cũng là việc phải lưu hiện
tâm. Chẳng hạn, cần thiết kế phông nền sân khấu
- GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
như thế nào để làm sống dậy bối cảnh, đặc biệt là
những kịch bản lấy bối cảnh đặc thù như thời quá
khứ hay không gian thiên nhiên.
- Diễn viên: Cần cảm thụ được kịch bản và nhân
vật, để hình dung được các cách biểu hiện tính
cách, nội tâm hay tư tưởng của nhân vật sao cho
có thể gây ấn tượng mạnh với công chúng
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG:
Mục tiêu: - Khái quát những nhân tố cơ bản của hoạt động sân khấu hóa tác phẩm. Nội dung:
- GV sử dụng sơ đồ tư duy câm
- HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung.
Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của HS đã hoàn thành.
Tổ chức thực hiện HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt - Mỗi HS một sơ đồ tư duy.
động cá nhân. GV phát cho mỗi HS một sơ - GV trình chiếu sơ đồ tư duy đúng
đồ tư duy câm, yêu cầu HS hoạt động cá
nhân và hoàn thiện sơ đồ.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ.
- Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy.
- GV hướng dẫn, theo dõi, quan sát HS thảo
luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn).
Bước 3. Nhận xét sản phẩm, bổ sung. - Tổ chức trao đổi
- Trình bày nội dung đã thảo luận.
Bước 4. Chuẩn kiến thức.
GV trình chiếu sơ đồ tư duy đúng
III. Các bước sân khấu hóa tác phẩm văn học
a. Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành được các bước sân khấu hóa tác phẩm văn học:
Lên ý tưởng – lập dàn ý kịch bản – viết kịch bản – tập dượt và chỉnh sửa kịch bản –
biểu diễn;
Biết đóng vai các nhân vật và biểu diễn.
b. Nội dung: Giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh tiến hành sân khấu hóa một tác phẩm văn học cụ thể.
c. Sản phẩm học tập: - Quá trình thực hành sân khấu hóa tác phẩm văn học của học sinh.
- Sản phẩm sân khấu hóa một tác phẩm văn học cụ thể (Video
hoặc biểu diễn trực tiếp trên sân khấu)
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV -HS
Dự kiến sản phẩm
Mỗi nhóm học sinh lựa chọn và xây dựng được ý
*Bước 1: Hình thành ý tưởng
tưởng sân khấu hóa của nhóm được thể hiện trong B1: Chuyển giao nhiệm vụ
phiếu học tập số 1 - GV chia lớp thành 3 nhóm
và yêu cầu các nhóm thảo
luận theo Phiếu học tập số 1.
+ Chọn 1 hiện tượng văn
học để sân khấu hóa, giải
thích vì sao lựa chọn hiện tượng đó? + Lựa chọn hướng sân khấu hóa: minh họa hay phóng tác?
+ Lựa chọn hình thức biểu
diễn: kịch trên sân khấu hay video? B2: Thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm để hình thành, xây dựng ý tưởng sân khấu hóa.
- GV hỗ trợ khi cần thiết
(có thể gợi ý hiện tượng
văn học cho HS: Chuyên
chức phán sự đền Tản
Viên; Lão Hạc; Chữ người tử tù…) B3: Báo cáo thảo luận Ví dụ: - GV yêu cầu các nhóm
- Tác phẩm được chọn sân khấu hóa: Chuyện
thuyết trình ý tưởng sân
chức phán sự đền Tản Viên. khấu hóa của nhóm mình
- Lí do đưa tác phẩm đó lên sân khấu: tác phẩm
- Nhóm khác nhận xét, bổ
gợi nhiều suy ngẫm rằng liệu ta có nên dũng
sung, phản biện giúp hoàn
cảm đương đầu với hiểm nguy để bảo vệ công thiện ý tưởng.
lí, chống lại cái ác, cái giả dối?. .
B4: Kết luận, nhận định
- Hướng sân khấu hóa: Phóng tác thay đổi kết
- GV tổng kết, nhấn mạnh
thúc – Tử Văn từ chối giữ chức Phán sự, tiếp
tầm quan trọng của việc
tục bảo vệ công lí ngay trên cõi sống. xây dựng ý tưởng trong
- Hình thức biểu diễn: Xây dựng 1 video kịch ngắn.
hoạt động sân khấu hóa.
Dự kiến sản phẩm
* Bước 2: Lập dàn ý cho kịch bản
- Mỗi nhóm xây dựng được dàn ý cho kịch bản của
nhóm mình thể hiện trong Phiếu học tập số 2 B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- 3 nhóm tiếp tục thảo Nhóm …. luận xây dựng dàn ý
Phiếu học tập số 2 để triển khai ý tưởng
theo Phiếu học tập số 2. Hồi – Nhân vật Sự kiện Â.thanh, ánh B2: Thực hiện nhiệm vụ Cảnh sáng, đạo cụ - HS làm việc nhóm I – xây dựng dàn ý Cảnh 1: - GV hỗ trợ, tư vấn II – B3: Báo cáo thảo luận Cảnh 2: - GV yêu cầu từng III – nhóm trình bày lại Cảnh 3:
kết quả thảo luận của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung, phản biện giúp hoàn thiện dàn ý. Ví dụ:
B4: Kết luận, nhận định Hồi – Nhân vật Sự kiện Â.thanh, ánh Cảnh sáng, đạo cụ - Chọn ra 1 dàn ý tốt
nhất để viết kịch bản. I – Tử Văn Tử Văn đốt - Lửa cháy
- GV tổng kết và nhấn Cảnh 1: đền - Nhạc hào
mạnh tầm quan trọng Ngôi đền sảng của việc lập dàn ý. II – Tử Văn - Tử Văn gặp - Ánh sáng Cảnh 2: Tướng tên tướng giặc mờ ảo Nhà Tử giặc bại trận - Nhạc huyền Văn
Thổ công - Tử Văn gặp bí, gợi không Thổ công khí sợ hãi III – Tử Văn Tử Văn đối - Ánh sánh tối Cảnh 3: Diêm chất với tăm Địa ngục Vương tướng giặc Tướng - Nhạc rùng giặc rợn Quỷ sử IV – Tử Văn Tử Văn tiếp - Ánh sánh Cảnh 4:
Người dân tục hành trình rực rỡ Làng xóm thường bênh vực kẻ - Nhạc tươi yếu, bảo vệ công lí vui
Tầm quan trọng của việc lập dàn ý:
+ Giúp bao quát cấu trúc nội dung và diễn biến của vở kịch.
+ Sắp xếp các phân cảnh theo diễn biến một cách
logic.
+ Định hướng cụ thể cho khâu viết kịch bản.

Dự kiến sản phẩm
*Bước 3: Viết kịch bản - Ví dụ:
Nhiệm vụ trên lớp: HỒI III B1: Chuyển giao nhiệm vụ Cảnh 3
- Sau khi lớp đã chọn được dàn ý tốt nhất, (Khung cảnh điện Diêm Vương dười
căn cứ vào đó, GV hướng dẫn học sinh
địa ngục rùng rợn, Diêm vương uy
phân chia lớp thành các nhóm nhỏ tương nghiêm ngồi giữa điện,hai bên là hai
ứng với số phân cảnh của dàn ý (VD: 4
hàng quỷ Dạ Xoa tóc xanh, mắt đỏ cảnh = 4 nhóm). đứng trấn. )
- Các nhóm thảo luận và viết thử một đoạn
kịch bản cho cảnh 3 - Tử Văn ở Địa ngục
trong tình huống Tử Văn bị tên tướng
(Tên tướng giặc đã quỳ ở sẵn dưới
giặc gán tội và Diêm Vương không cho
điện và đang tâu trình với Diêm
vào xét xử. theo cấu trúc gợi ý: Vương) HỒI….
- Tướng giặc (Dáng quỳ khúm núm, Cảnh….
ánh mắt đảo đưa gian xảo):Dạ, bẩm
Diêm Vương! Con là thổ công ngụ tại (Mô tả bối cảnh)
đền làng Thượng, đất Yên Dũng,
Lạng Giang. (Cao giọng tự mãn) Tiền
(chỉ dẫn sân khấu)
kiếp, con là một trung thần lẫm liệt,
có công với tiền triều nên hoàng thiên
- Nhân vật 1 (chỉ dẫn diễn
cho được huyết thực ở đền. (Hạ
xuất): …………(lời thoại)……………….
giọng, uất ức) Vậy mà… tên học trò
- Nhân vật 2 (chỉ dẫn diễn xuất): …………(lời Ngô Tử Văn đã phỉ báng thần linh, thoại)……………….
đốt phá đền con ở. Xin Diêm Vương minh xét cho! …
(Vừa lúc Tử Văn được 2 tên quỷ xốc
(chỉ dẫn sân khấu)
nách giải đến cửa điện thì nghe Diêm Vương quát to)
- Nhân vật 1 (chỉ dẫn diễn
- Diêm Vương (mặt đỏ, mắt trợn tròn
xuất): …………(lời thoại)……………….
to, tức giận quát): Ngông cuồng! Hỗn
láo! Ngô Tử Văn tội sâu ác nặng, không
- Nhân vật 2 (chỉ dẫn diễn
được dự vào hàng khoan giảm. Đọa vào
xuất): …………(lời thoại)………………. tầng Mười Tám!!! …
(Giọng Diêm Vương âm vang khắp B2: Thực hiện nhiệm vụ
điện, âm nhạc cao trào, ánh sáng tập
- HS làm việc nhóm viết kịch bản cho ví
trung vào mặt Diêm Vương) dụ. - GV hỗ trợ, tư vấn
- Tử Văn (không phục, dướn cổ kêu B3: Báo cáo thảo luận
to vào điện): Ngô Soạn này là kẻ sĩ
ngay thẳng ở trần gian, có tội lỗi gì
- GV yêu cầu từng nhóm trình bày lại kết xin Ngài bảo cho, không nên bắt chết
quả thảo luận của nhóm mình. một cách oan uổng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, phản biện.
B4: Kết luận, nhận định
- Diêm Vương: (tức giận, nói) Hừ!
Tên này bướng bỉnh ngoan cố, nếu
- GV tổng kết hoạt động trên lớp, rút kinh không xét xử cho rõ, chưa chắc nó đã
nghiệm và lưu ý HS cách viết kịch bản chịu nhận tội. (Quát lớn) Cho hắn sân khấu. vào! Nhiệm vụ ở nhà: … B1: Chuyển giao nhiệm vụ -
Mỗi nhóm đảm nhận viết kịch bản cho một
Lưu ý cách viết kịch bản sân
cảnh cụ thể. Kịch bản gồm: khấu:
+ Ghi tiêu đề kịch bản, tên tác giả,
+ Tiêu đề (Cảnh…)
tác phẩm văn học được chuyển thể ở
+ Mô tả bối cảnh (thời gian, địa điểm, phần mở đầu kịch bản.
giới thiệu tóm lược về nhân vật)
+ Ghi tiêu đề và mô tả bối cảnh (thời
+ Lời thoại nhân vật và chỉ dẫn hành gian, địa điểm, tóm lược nhân vật…)
động của diễn viên (làm toát lên tính cách cho mỗi cảnh.
nhân vật; bộc lộ xung đột; gây ấn tượng)
+ Chỉ dẫn sân khấu: bày trí sân khấu, âm + Viết lời thoại nhân vật cần toát lên
thanh, ánh sáng, đạo cụ.
tính cách, nhân phẩm của nhân vật; B2: Thực hiện nhiệm vụ
thể hiện được mức độ xung đột kịch;
- Các nhóm thảo luận viết kịch bản cho gây ấn tượng cho người xem. cảnh được phân công.
+ Viết chỉ dẫn kịch gồm:
- GV tư vấn, hỗ trợ và đôn đốc qua Zalo
Chỉ dẫn diễn xuất cho diễn nhóm.
viên lột tả được đặc điểm,
B3: Báo cáo thảo luận vào tiết học sau
trạng thái của nhân vật: ngữ
- GV yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả
điệu, sắc mặt, ánh mắt, điệu
làm việc ở nhà của nhóm mình.
bộ, cử chỉ, thái độ, tâm
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, phản biện trạng…
giúp hoàn thiện đoạn kịch bản.
Chỉ dẫn sân khấu về: các
B4: Kết luận, nhận định
nhân vật ra/vào, âm thanh,
- GV hướng dẫn các nhóm nối khớp các
ánh sáng…góp phần hỗ trợ
phân cảnh và chỉnh sửa cho kịch bản liền
diễn xuất và tạo ấn tượng thị
mạch, hoàn chỉnh. (Các nhóm lần lượt
giác, thính giác, cảm giác…
đọc kịch bản cảnh theo thứ tự trong dàn cho người xem.
ý, cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung để 
- Mỗi nhóm viết hoàn thiện kịch
các cảnh khớp với nhau logic)
bản cho một cảnh của vở kịch.
- Các nhóm khớp nối thành các
cảnh thành một kịch bản hoàn chỉnh.
Dự kiến sản phẩm
* Bước 4: Tập dượt theo kịch - Bản kế hoạch tập kịch
bản và chỉnh sửa kịch bản
Tiêu đề: (KẾ HOẠCH TẬP DƯỢT) B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Tên vở kịch:…………………. - GV hướng dẫn học sinh
- Hình thức biểu diễn: …. (quay video/ trên
lập kế hoạch tập dượt và sân khấu)
chuẩn bị vật chất theo Bản
- Đối tượng tham gia: tập thể lớp 10A…
kế hoạch tập kịch - Thời gian, địa điểm:
- GV yêu cầu học sinh bám
+ Thời gian tập: từ ngày……đến ngày…….
sát kế hoạch và tập dượt
+ Thời gian biểu diễn: …giờ…., ngày ……. hiệu quả.
+ Địa điểm biểu diễn: Tại………………….
- Trong quá trình tập dượt,
- Nội dung phân công cụ thể:
điều chỉnh, sáng tạo thêm Phân Người Thời Công Nhận
so với kịch bản ban đầu công thực hiện hạn việc cụ xét một cách hợp lí. thể B2: Thực hiện nhiệm vụ Đạo
- HS tập dượt nghiêm túc và diễn
tích cực chuẩn bị vật chất cho vở kịch. Biên
- GV theo dõi, giám sát quá kịch
trình làm việc của HS và Diễn
nhắc nhở, hỗ trợ khi cần Viên thiết. B3: Báo cáo thảo luận Âm thanh,
- HS báo cáo tiến độ tập ánh dượt và chuẩn bị. sáng
B4: Kết luận, nhận định Đạo
- GV tổ chức tổng duyệt và cụ,
hướng dẫn HS thảo luận phục
để hoàn thiện vở diễn trang
trước khi biểu diễn chính thức.
- Quá trình tập dượt và những chuẩn bị vật chất
cho vở kịch của HS theo phân công trong kế hoạch.
- Những điều chỉnh, sáng tạo thêm/ bớt kịch bản.

Dự kiến sản phẩm
* Bước 5: Biểu diễn.
- Bảng kiểm điểm công việc. Người Đã B1: Chuyển giao nhiệm vụ STT Công việc phụ hoàn
- GV hướng dẫn học sinh rà soát các trách thành
công đoạn chuẩn bị cho biểu diễn
theo bảng kiểm điểm công việc. 1 Dẫn chương
- GV tổ chức cho HS biểu diễn/ quay trình
và xử lí video để hoàn thiện sản 2 Diễn xuất phẩm. B2: Thực hiện nhiệm vụ Âm thanh, ánh sáng (mic, loa,
- HS tiến hành rà soát các công đoạn 3 nhạc, máy
chuẩn bị cho biểu diễn. tính, thiết bị
- HS biểu diễn/ quay và xử lí video chiếu sáng…)
- GV theo dõi, giám sát quá trình làm
việc của HS và nhắc nhở, hỗ trợ khi Hóa trang cần thiết. 4 (trang phục, B3: Báo cáo thảo luận trang điểm…)
- GV và HS xem sản phẩm sân khấu 5 Đạo cụ hóa vừa hoàn thành. 6 ….
B4: Kết luận, nhận định
- Sau biểu diễn, GV hướng dẫn HS
- Vở diễn trên sân khấu/ video kịch.
trong lớp thảo luận để đánh giá, rút
kinh nghiệm và đề xuất cải tiến theo
- Bảng đánh giá, nhận xét
gợi ý của bảng đánh giá nhận xét. Đề
- GV hướng dẫn HS tổng kết một số STT Nội dung Nhận xét xuất
lưu ý trong quá trình biểu diễn. 1 Kịch bản 2 Diễn xuất 3 Âm thanh 4 …
- Một số lưu ý trong quá trình biểu diễn:
+ Giọng nói trên sân khấu khác giọng nói
đối thoại trong giao tiếp đời thường, vì
đó là giọng của nhân vật.
+ Cử chỉ, hành động, hình thể cần lột tả
rõ ý chí, động cơ, tính cách của từng nhân vật.
+ Phông nền sân khấu mang tính ước lệ,
vừa phải lột tả được thông điệp của vở
kịch, vừa phải đem lại cho người xem
cảm giác đó là không gian tự nhiên.
+ Âm thanh, ánh sáng, đạo cụ,… cần
được phối hợp để lôi cuốn người xem và
góp phần biểu đạt thông điệp của vở diễn. IV. Thực hành
a. Mục tiêu: Củng cố và vận dụng kiến thức. b. Nội dung:
* Sự khác nhau giữa ngôn ngữ văn bản văn học và ngôn ngữ kịch bản sân khấu.
* Viết kịch bản sân khấu hóa cho đoạn trích lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện đã bán Cậu Vàng:
‘‘Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
… Cuộc đời quả thật cứ một ngày một thêm đáng buồn. .”
(truyện ngắn Lão Hạc - Nam Cao)
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của học sinh - Vai diễn của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV – HS.
Dự kiến sản phẩm
* Sự khác nhau giữa ngôn ngữ * Sự khác nhau giữa ngôn ngữ văn bản văn học và
văn bản văn học và ngôn ngữ ngôn ngữ kịch bản sân khấu: kịch bản sân khấu: B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV hướng dẫn học sinh Ngôn ngữ văn bản văn Ngôn ngữ kịch bản sân
thảo luận theo bàn (cặp học khấu
đôi/cặp ba) tìm ra sự khác - Là ngôn ngữ văn học - Là ngôn ngữ tổng hợp,
nhau giữa ngôn ngữ văn thuần nhất mang tính tự sống động trong giao tiếp
bản văn học và ngôn ngữ sự, được ghi lại bằng sân khấu, bao gồm: ngôn kịch bản sân khấu
chữ viết trên trang giấy
từ độc thoại, đối thoại, B2: Thực hiện nhiệm vụ
bàng thoại kết hợp với
ngôn ngữ cơ thể như: cử - HS thảo luận nhóm.
chỉ, điệu bộ, ánh mắt,…
- GV gợi ý, hỗ trợ khi cần thiết
- Ngôn ngữ kể chuyện - Ngôn ngữ kịch hoàn
chủ yếu là lời của người toàn là lời của nhân vật; B3: Báo cáo thảo luận kẻ chuyện; mang sắc thái khẩu ngữ,
- GV yêu cầu các nhóm - Thiên về trần thuật, đời thường; trình câu trả lời.
miêu tả, diễn giải, khơi - Giàu tính hành động và
- Nhóm khác nhận xét, bổ gợi trí tưởng tượng, liên được cá tính hóa cao bởi sung hoàn thiện. tưởng nơi người đọc
kịch bản và cách xử lí,
B4: Kết luận, nhận định
diễn xuất của diễn viên. - GV đánh giá bàn sản
phẩm của các nhóm , kết
luận những điểm khác biệt giữa ngôn ngữ văn bản
văn học và ngôn ngữ kịch bản sân khấu. * Viết kịch bản B1: Chuyển giao nhiệm vụ
- HS đọc lại đoạn trích * Kịch bản sân khấu hóa cảnh lão Hạc sang nhà
trong truyện ngắn Lão ông giáo sau khi bán Cậu Vàng đi Hạc. Ví dụ: - HS thảo luận theo bàn
Cảnh 3 - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
(cặp đôi/cặp ba) để viết kịch bản.
(Sân nhà ông giáo buổi chiều tà. Ông giáo đang ngồi B2: Thực hiện nhiệm vụ
đọc sách trên chõng tre cũ. Lão Hạc ghé sang chơi
khi vừa tiễn người mua chó ra khỏi cổng)
- GV có thể trình chiếu P.P
hoặc cho HS sử dụng điện
- Lão Hạc (mặt ủ ê, thẫn thờ, ngồi xuống chõng):
thoại truy cập mạng để
Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! tìm đọc đoạn trích.
- Ông giáo (giọng ngạc nhiên, đầy cảm thông): -
- HS thảo luận nhóm viết Cụ bán rồi?
kịch bản: Đặt tên cho
- Lão Hạc (cố gượng cười): Bán rồi? Họ vừa bắt
cảnh; Mô tả bối cảnh, tóm xong.
tắt nhân vật; viết lời thoại (Im lặng một lúc) và chỉ dẫn kịch.
- Ông giáo (tay nhấc ấm trà rót nước cho lão
- GV gợi ý, hỗ trợ khi cần
Hạc, nhỏ giọng): - Thế nó cho bắt à? thiết
- Lão Hạc (Cúi mặt, vai rung lên, vừa khóc vừa B3: Báo cáo thảo luận
nói: Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi về thì - GV yêu cầu các nhóm
chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn trình bày kịch bản của
cơm. Nó đang ăn thì . .(giọng nghẹn lại) thằng mình.
Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy
- Nhóm khác nhận xét, bổ
hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là sung , phản biện giúp
thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó hoàn thiện kịch bản.
chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân
B4: Kết luận, nhận định
nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!
(Im lặng một lúc) Này! Ông giáo ạ! Cái giống - GV đánh giá bàn sản
nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi;
phẩm của các nhóm, nhấn
nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A!
mạnh lại các lưu ý khi viết
Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão kịch bản sân khấu.
xử với tôi như thế này?”. ( Chua chát tự trách)
Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh
lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó! . .