Giáo án Công nghệ 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án Công nghệ 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được xây dựng rất cẩn thận, giúp giáo viên có thêm nhiều gợi ý tham khảo, tiết kiệm thời gian và có thêm tư liệu giảng dạy.

Chủ đề:
Môn:

Công nghệ 10 153 tài liệu

Thông tin:
223 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Công nghệ 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giáo án Công nghệ 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được xây dựng rất cẩn thận, giúp giáo viên có thêm nhiều gợi ý tham khảo, tiết kiệm thời gian và có thêm tư liệu giảng dạy.

101 51 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT
Môn học: Công ngh trồng trọt - Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 03 tiết
I. MỤC TIÊU
Năng lực, phấm
chất
Mục tiêu
hóa
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù
Nhận thức công
nghệ
- Trình y được vai trò triển vọng của trồng trọt trong bối
cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
(1)
- u được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công
nghệ cao trong trồng trọt.
(2)
- Trình bày được những yêu cầu bản với người lao động
của một số ngành nghề ph biến trong trồng trọt.
(3)
Sử dụng công ngh
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn để đề xuất giải pháp góp
phần giải quyết một số hạn chế trong trồng trọt gia đình, địa
phương.
(5)
b. Năng lực chung
Giao tiếp hợp
tác
Thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, trình bày kết
quả làm việc nhóm.
(6)
Tự chủ tự học
Thông qua việc tự tìm hiểu nội dung, hình ảnh trong SGK,
học tập khi thảo luận trong nhóm.
(7)
Giải quyết vấn đề
sáng tạo
Đề xuất được các giải pháp góp phần giải quyết một số hạn
chế trong trồng trọt gia đình, địa phương.
(8)
2. Phẩm chất
Chăm chỉ
Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
hiện c nhiệm vụ được phân công.
(9)
Trách nhiệm
trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân ng
(10)
Trung thực
ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết qu đã m.
(11)
II. PHƯƠNG PHÁP THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học trực quan.
- Dạy học hợp tác.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh, video liên quan đến vai trò, triển vọng của trồng trọt, các thành tự nổi
bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt Việt Nam trên thế giới.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài học trong SGK; tìm kiếm đọc trước tài liệu liên quan đến vai
trò, triển vọng của trồng trọt, các thành tựu của ứng dụng công ngh cao trong trồng trọt
Việt Nam trên thế giới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
Mục tiêu
Nội dung dạy
Phương án
học (thời
gian)
(mã hóa)
học trọng tâm
đánh giá
Hoạt động 1.
Khởi động
(1), (2), (3)
Câu hỏi
Câu hỏi, vấn
đáp
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động
2.1. Tìm hiểu
về vai trò
triển vọng
trồng trọt
trong bối
cảnh cách
mạng công
nghiệp 4.0
(1), (5), (6),
(8), (9), (10)
Câu hỏi
Câu hỏi
Hoạt động
2.2. Tìm hiểu
về một số
thành tựu
ứng dụng
công nghệ cao
trong trồng
trọt Việt
Nam
(2), (5), (6),
(8), (9), (10)
Câu hỏi
Câu hỏi
Hoạt động
2.3. Tìm hiểu
về một số
thành tựu
ứng dụng
công nghệ cao
trong trồng
trọt trên thế
giới
(2), (5), (6),
(8), (9), (10)
Câu hỏi
Câu hỏi
Hoạt động
2.4. Tìm hiểu
về các yêu cầu
bản với
người lao
động của một
số ngành
nghề ph biến
trong trồng
trọt
(3), (5), (6),
(8), (9), (10)
Câu hỏi
Câu hỏi
Hoạt động 3.
Luyện tập
(1), (2), (3),
(5), (6), (8),
(9), (10)
Câu hỏi
-Vấn đáp
Hoạt động 4.
Vận dụng
(4), (7)
Câu hỏi
Vở bài tập
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi đầu:
a) Mục tiêu: (1), (2), (3)
Xác định được nhiệm vụ học tập của bài thông qua c hình ảnh về vai trò của
trồng trọt, mô hình trồng trọt công nghệ cao Việt Nam qua đó nêu được vai trò, triển
vọng của trồng trọt của việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, thành tựu
nổi bật của việc ứng dụng ng nghệ cao trong trồng trọt Việt Nam trên thế giới,
những yêu cầu bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong trồng
trọt.
b) Nội dung:
HS quan sát một số hình ảnh nói về vai trò của trồng trọt, hình trồng trọt công
nghệ cao Việt Nam; nêu những hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề
liên quan đến trồng trọt.
c) Sản phẩm:
HS nêu được nội dung được đề cập trong hình ảnh, xác định được nhiệm vụ học
tập.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung
*Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình nh nói về
vai trò của trồng trọt, hình trồng trọt công nghệ
cao Việt Nam; nêu những hiểu biết, kinh
nghiệm của bản thân v các vấn đề liên quan đến
trồng trọt.
*Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động nhân, thảo luận trả lời câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến trả lời.
*Kết luận, nhận định
GV ghi lên bảng các ý kiến trả lời của HS. Trên
sở đó dẫn vào bài học
2. Hoạt động 2: nh thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về vai trò triển vọng trồng trọt trong bối cảnh
cách mạng công nghiệp 4.0
a) Mục tiêu: (1), (5), (6), (8), (9), (10)
b) Nội dung:
- HS nghiên cứu mục I.1, quan sát hình 1.1 1.2 trong SGK, thảo luận tr lời
câu hỏi:
+ Trồng trọt vai trò như thế o đối với đời sống kinh tế - xã hội?
+ Hãy phân tích các vai trò đó?
+ Các câu hỏi trong hộp Khám phá, hộp Kết nối năng lực.
- HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình 1.3 1.4 trong SGK, thảo luận tr lời
câu hỏi:
+ Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 thì trồng trọt Việt Nam triển
vọng gì?
+ Câu hỏi trong hộp Khám phá.
c) Sản phẩm:
- HS ghi được vào vở vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người, chăn nuôi,
công nghiệp chế biến xuất khẩu, triển vọng của trồng trọt Việt Nam.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về vai trò và triển vọng trồng trọt trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp 4.0
*Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động nhân, nghiên cứu mục
I.1, quan sát hình 1.1 1.2 trong SGK, thảo luận
trả lời câu hỏi:
+ Trồng trọt vai t đối với đời sống con người,
chăn nuôi công nghiệp chế biến xuất khẩu?
+ Hãy phân tích các vai trò đó?
+ Các câu hỏi trong hộp Khám phá, hộp Kết nối năng
lực.
- HS nghiên cứu mục I.2, quan sát nh 1.3 1.4
trong SGK thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Trong bối cảnh ch mạng ng nghiệp 4.0 thì
trồng trọt Việt Nam triển vọng gì?
+ Câu hỏi trong hộp Khám phá.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời.
*Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện 2 nhóm chia sẻ kết qu hoạt động
nhóm. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Kết luận, nhận định
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm chốt
lại nội dung.
I. Vai trò triển vọng trồng trọt
trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0
1. Vai trò
a) Đảm bảo an ninh lương thực
Hạn chế đẩy lùi tình trạng thiếu
lương thực, nạn đói tình trạng
phụ thuộc vào nguồn lương thực
nhập khẩu.
b) Thúc đẩy sự phát triển chăn
nuôi công nghiệp
Trồng trọt cung cấp nguồn nguyên
liệu làm thức ăn cho vật nuôi
cho công nghiệp, đặc biệt công
nghiệp chế biến.
c) Tham gia vào xuất khẩu
Nhiều sản phẩm trồng trọt tham gia
xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ
lớn cho đất ớc
d) Tạo việc làm cho người lao
động
2. Triển vọng
a) Phát triển trồng trọt ng dụng
công ngh cao xu hướng tất
yếu
- Giúp trồng trọt tiết kiệm chi phí,
tăng năng suất, hạ giá thành
nâng cao chất lượng nông sản, bảo
vệ môi trường.
- Làm giảm s lệ thuộc vào thời
tiết, giúp nông dân chủ động trong
sản xuất, khắc phục được tính mùa
vụ, đáp ứng nhu cầu thị trường về
chủng loại, chất lượng nông sản
b) Hướng tới n công nghiệp 4.0
Giúp giảm thiểu sức lao động, hạn
chế thất thoát, thiệt hại do thiên tai,
sâu, bệnh xuống mức thấp nhất,
đảm bảo an toàn môi trường, kiểm
soát tiết kiệm chi phí trong từng
giai đoạn hay toàn bộ quy trình sản
xuất, chế biến tiêu thụ.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong
trồng trọt Việt Nam
a) Mục tiêu: (2), (5), (6), (8), (9), (10)
b) Nội dung:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm tìm hiểu một vấn đề:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu v giới hóa trồng trọt.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu v ứng dụng công ngh thủy canh, khí canh trong trồng trọt,
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm trong
trồng trọt.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu v công ngh nhà kính trong trồng trọt.
c) Sản phẩm:
- HS ghi được vào vở một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt
Việt Nam.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu v một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng
trọt Việt Nam
*Giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm
tìm hiểu một vấn đề:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về giới hóa trồng trọt.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ thủy
canh, khí canh trong trồng trọt,
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ tưới
nước tự động, tiết kiệm trong trồng trọt.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về công nghệ nhà kính trong
trồng trọt.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm để cùng thống nhất
kết quả.
*Báo cáo, thảo luận
Các nhóm trình y kết quả thảo luận. Các nhóm đặt
câu hỏi, bổ sung, hoàn thiện.
*Kết luận, nhận định
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm chốt
lại nội dung.
II. Một số thành tựu ứng dụng
công nghệ cao trong trồng trọt
Việt Nam
1. giới hóa trồng trọt
Giúp giải phóng sức người c
khâu lao động nặng nhọc, ng cao
năng suất lao động, ng hiệu qu
sử dụng đất đai, giảm tổn thất sau
thu hoạch, nâng cao năng suất hiệu
quả kinh tế trong trồng trọt.
2. Ứng dụng công nghệ thủy
canh, khí canh trong trồng trọt
Cho phép con người có th trồng
trọt những nơi không đất
trồng, điều kiện thời tiết khắc
nghiệt. Giúp tiết kiệm không gian,
tiết kiệm nước trong trồng trọt,
kiểm soát tốt chất ợng nông sản,
nâng cao năng suất cây trồng, mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
3. Ứng dụng công nghệ tưới ớc
tự động, tiết kiệm trong trồng
trọt
Giúp tiết kiệm nước, tiết kiệm lao
động, tạo điều kiện tối ưu cho cây
trồng phát triển, bảo vệ đất trồng.
4. ng nghệ nhà kính trong
trồng trọt
Giúp kiểm soát u, bệnh hại; kiểm
soát nhiệt độ, độ ẩm của đất
không khí, giúp bảo vệ cây trồng,
nâng cao năng suất cây trồng
chất lượng nông sản; hạn chế sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong
trồng trọt trên thế giới
a) Mục tiêu: (2), (5), (6), (8), (9), (10)
b) Nội dung:
- HS nghiên cứu mục III.1,2,3,4 quan sát hình 1.9; 1.10; 1.11; 1.12 trong
SGK, sử dụng internet để tr lời câu hỏi:
+ Công nghệ được áp dụng trong hình gì? Ý nghĩa mang lại?
c) Sản phẩm:
- HS ghi được vào vở một số thành tựu ứng dụng công ngh cao trong trồng trọt
trên thế giới.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu v một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng
trọt trên thế giới
*Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động nhân, nghiên cứu
mục III.1,2,3,4 quan sát hình 1.9; 1.10; 1.11;
1.12 trong SGK, s dụng internet, thảo luận để tr
lời câu hỏi:
+ Công ngh được áp dụng trong hình gì? Ý
nghĩa mang lại?
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm để thống nhất kết
quả.
*Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện 2 nhóm chia sẻ kết qu hoạt động
nhóm. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Kết luận, nhận định
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm chốt
lại nội dung.
III. Một số thành tựu ứng dụng
công nghệ cao trong trồng trọt
trên thế giới
1. Khu nông nghiệp công nghệ
cao trong nhà lớn nhất thế giới
tại Miyagi, Nhật Bản
2. Vườn hoa Keukenhof, Hà Lan
3. Trang trại táo California,
Mỹ
4. Khu ờn diệu Dubai
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu về các yêu cầu bản với người lao động của một
số ngành ngh phổ biến trong trồng trọt
a) Mục tiêu: (3), (5), (6), (8), (9), (10)
b) Nội dung:
- HS nghiên cứu mục IV trong SGK, để tr lời u hỏi:
+ u cầu bản với người lao động trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực trồng
trọt gì?
+ Liên hệ bản thân để tự nhận ra sở thích sự phù hợp của bản thân với các
ngành nghề trong nh vực trồng trọt.
c) Sản phẩm:
- HS ghi được vào vở các yêu cầu bản với người lao động trong một số
ngành nghề phổ biến trong trồng trọt sở thích, sự phù hợp của bản thân với các
ngành nghề trong nh vực trồng trọt.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về các yêu cầu bản với người lao động của một số ngành
nghề phổ biến trong trồng trọt
*Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động nhân, nghiên cứu
mục IV trong SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Yêu cầu bản với người lao động trong các
ngành nghề thuộc lĩnh vực trồng trọt gì?
+ Liên hệ bản thân để tự nhận ra sở thích sự
phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong
lĩnh vực trồng trọt.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm để ng thực hiện
phiếu học tập.
*Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện 2 nhóm chia sẻ kết qu hoạt động
nhóm. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Kết luận, nhận định
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm chốt
lại nội dung.
IV. Các yêu cầu cơ bản với người
lao động của một số ngành nghề
phổ biến trong trồng trọt
- Có sức khỏe tốt, chăm chỉ, chịu
khó trách nhiệm trong công
việc.
- kiến thức năng bản về
trồng trọt; kh năng s dụng,
vận hành các thiết bị, máy móc
trong trồng trọt.
- Tuân th an toàn lao động, ý
thức bảo vệ môi trường trong trồng
trọt.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: (1), (2), (3), (5), (6), (8), (9), (10)
- Củng cố kiến thức, rèn luyện phát triển năng bài học.
b) Nội dung:
HS trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm chốt lại kết quả chung:
- Trình bày một số thành tựu phân tích triển vọng của trồng trọt công nghệ cao
Việt Nam trên thế giới.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời các ý kiến thảo luận của HS về triển vọng của trồng trọt công nghệ
cao Việt Nam trên thế giới.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trong phần luyện
tập.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ nhân trả lời các câu hỏi.
- Thảo luận nhóm cùng chốt lại c câu trả lời.
*Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả trả lời các
câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Kết luận, nhận định
GV nhận xét kết quả hoạt động HS nhấn mạnh nội
dung bài học.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: (4), (7)
b) Nội dung: Nhiệm vụ v nhà
- HS hoạt động nhân nhà, quan sát hoạt động trồng trọt gia đình địa
phương, đề xuất giải pháp ứng dụng công ngh cao trong hoạt động cụ th nhằm nâng
cao hiệu quả của trồng trọt gia đình, địa phương
c) Sản phẩm:
- Bản đề xuất ứng dụng công ngh cao trong trồng trọt gia đình, địa phương.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS hoạt động nhân nhà, quan sát
hoạt động trồng trọt gia đình địa phương, đề
xuất giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong hoạt
động cụ th nhằm nâng cao hiệu quả của trồng trọt
gia đình, địa phương
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc độc lập nhà, trình bày kết qu vào
vở.
*Báo cáo, thảo luận
HS nộp lại sản phẩm cho GV vào buổi học tiếp theo.
*Kết luận, nhận định
GV tổng hợp từ một số i nộp của HS nhận xét,
đánh giá (và th cho điểm cộng)
BÀI 2: CÂY TRỒNG C YẾU TỐ CHÍNH TRONG TRỒNG TRỌT
Môn: Công ngh - Lớp 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Phân loại được c nhóm cây trồng phổ biến theo nguồn gốc, đặc nh sinh vật học
mục đích sử dụng
- Phân ch được mối quan hệ giữa cây trồng các yếu tố chính trong trồng trọt
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: thông qua việc tự tìm hiểu nội dung, hình ảnh trong SGK,
học tập khi thảo luận trong nhóm.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, trình bày
kết quả làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: đề xuất được các cách phân loại y trồng
gia đình, địa phương, đưa ra được yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến trồng trọt
2.2. Năng lực nhận thức ng nghệ:
- Trình bày được ý nghĩa của các cách phân loại cây trồng
- Mối quan hệ của cây trồng các yếu tố chính trong trồng trọt
3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- ý thức tìm hiểu vận dụng kiến thức vào thực tiễn gia đình, địa phương
II. Chuẩn bị của giáo viên học sinh:
1.Giáo viên:
- Giáo án, hình nh các loại cây trồng
2. Học sinh:
- Vở ghi, giấy A0 hoặc bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục đích:
- Tạo sự hứng thú cho học sinh trước khi học bài mới
- Giúp Học sinh tìm hiểu các cách để phân loại cây trồng, nắm vững mục tiêu bài học để
hướng đến các hoạt động
b. Nội dung:
- Tìm hiểu về cây trồng
- Các cách phân loại cây trồng
c. Sản phẩm:
- Câu tr lời của học sinh về khái niệm cây trồng và đưa ra một số cách phân loại cây
trồng theo ý kiến riêng của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu nh ảnh để học sinh nhận biết
cây trồng
- GV phát phiếu học tập yêu cầu học
sinh thực hiện yêu cầu trên n hình
trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân theo yêu cầu của
GV. Hoàn thành i tập trên bảng.
- Giáo viên: Theo dõi quan sát học
sinh
*Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày
đáp án cho bài tập GV liệt đáp án của
HS trên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu
trong bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy
đủ chính xác nhất chúng ta vào i
học hôm nay.
BÀI 2: CÂY TRỒNG CÁC YẾU
TỐ CHÍNH TRONG TRỒNG TRỌT
*Khái niệm:
- Cây trồng: cây được thuần a, chọn
lọc để trồng trọt đưa vào sản xuất nông
nghiệp
2. Hình thành kiến thức mới:
a. Mục tiêu:
- Khái niệm về y trồng
- Phân loại được c nhóm cây trồng phổ biến theo nguồn gốc, đặc nh sinh vật học
mục đích sử dụng
b. Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm đọc tìm hiểu thông tin SGK thảo luận từng cách phân loại
cây trồng. Mỗi cách phân loại lấy từng dụ cụ thể
c. Sản phẩm:
- Kết quả thảo luận nhóm của các nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập ( tiết 1)
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao
nhiệm vụ học tập cho c nhóm.
Nhóm 1: Tìm hiểu về phân loại cây
trồng theo nguồn gốc
Nhóm 2: Tìm hiểu cách phân loại y
trồng theo đặc tính sinh vật học
Nhóm 3: Phân loại theo mục đích sử
dụng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK
tìm kiếm thông tin thống nhất đáp án
ghi chép nội dung hoạt động ra bảng phụ
*Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện
cho một nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung về các
cách phân loại cây trồng
I. Phân loại cây trồng:
1. Phân loại theo nguồn gốc
- Nhóm cây ôn đới: những loại cây
trồng nguồn gốc từ những vùng có
khí hậu ôn đới.
VD: dâu tây, mận, lê, o đỏ,...
- Nhóm cây nhiệt đới: : những loại cây
trồng nguồn gốc từ những vùng có
khí hậu nhiệt đới.
VD: chanh dây, khế, lựu, kiwi,...
- Nhóm cây á nhiệt đới: những loại
cây về bản thể sinh trưởng, phát
triển trong các điều kiện khí hậu giống
với cây trồng nhiệt đới.
VD: bơ, cherry,roi, quýt đường...
nghĩa: Giúp người nông dân trồng
các loài cây trồng đúng mùa, đúng thời
vụ, trồng các loại cây trồng đạt chất
lượng năng suất tốt nhất.
2. Phân loại theo đặc tính sinh vật học:
- cây hằng năm: su hào, súp lơ, rau cải,
khoai y, sắn, y đậu ơng, cây lạc,
cây hoa hướng ơng, dưa hâu, xanh,
chua, ...
- cây u năm: mận, mơ, sầu riêng, xoài,
vải, ổi, y bạch đàn, hoa sữa, cây hồi,
cây lộc vừng, cây bàng,..
- cây thân thảo cây thân gỗ
- cây một mầm cây hai mầm
nghĩa: Giúp người trồng trọt xác
định chu sống của y từ đó trồng
phân bố các cây trồng trên đất theo
thời gian một cách hợp lí
3. Phân loại theo mục đích sử dụng:
- cây lương thực
- cây ăn quả
- cây dược liệu
-.....
nghĩa: sở để người trồng trọt xác
định được loại cây trồng phục vụ mục
đích sử dụng của mình một cách hợp
nhằm nâng cao hiệu quả của việc trồng
trọt.
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập ( tiết 2)
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao
nhiệm vụ học tập cho c nhóm.
Nhóm 1: tìm hiểu về 2 yếu tố: Giống
cây trồng ánh sáng
Nhóm 2: Tìm hiểu 2 yếu tố: Nhiệt độ,
Nước độ ẩm
Nhóm 3: Tìm hiểu về: Đất trồng, dinh
dưỡng Kĩ thuật canh tác
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK
tìm kiếm thông tin thống nhất đáp án
ghi chép nội dung hoạt động ra bảng phụ
*Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện
cho một nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung v các
yếu tố chính trong trồng trọt
II. Một số yếu t chính trong trồng
trọt
1.Giống y trồng:
- Giống cây trồng yếu tố quan trọng
nhất của quy trình trồng trọt
Trong cùng điều kiện trồng trọt, chăm
sóc như nhau nhưng giống cây trồng
khác nhau thì kh năng sinh trưởng, phát
triển, cho năng suất chất lượng sản
phẩm sẽ khác nhau
2. Ánh sáng:
- yếu tố không thể thiếu đối với tất c
các loại cây trồng.
- các loại cây trồng khác nhau sẽ nhu
cầu ánh sáng khác nhau
3. Nhiệt độ:
- ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình
hấp, quang hợp, thoát i nước, hấp
thu ớc dinh dưỡng của cây trồng.
-Mỗi loại cây trồng thích hợp với nhiệt
độ khác nhau
4. Nước độ ẩm:
Nước vai trò to lớn đối với cây trồng,
trực tiếp tham gia vào q trình quang
hợp.
-Độ ẩm đất quá thấp hoặc quá cao sẽ ức
chế hoạt động của các vi sinh vật đất.
5. Đất trồng:
Đất trồng vai trò dự trữ cung cấp
chất dinh dưỡng, nước không khí cho
cây, giúp cây đứng vững.
6. Dinh ỡng:
Cây trồng cần được cung cấp đầy đủ
chất dinh dưỡng để sinh trưởng, phát
triển cho năng suất
7. thuật canh tác:
- KTCT một chuỗi các tác động của
con người trong quy trình trồng trọt như
làm đất, bón phân, luân canh cây
trồng,....
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b) Nội dung:
- HS thực hiện nhân tr lời u hỏi phần Luyện tập SGK T17
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng đồ duy.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày phần bài m của mình
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi phần Luyện tập
tóm tắt nội dung bài học ới dạng đồ
duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi HS lần lượt trình bày ý kiến.
Nhóm khác nhận xét, b sung ý kiến còn
thiếu
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng
đồ duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển ng lực tự học năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung:
- Quan sát thực tế nhận biết cây bị thiếu nước thiếu ánh ng. Đề xuất biện pháp
khắc phục
c) Sản phẩm:
- Học sinh nhận biết, chỉ ra được hiện tượng của cây bị thiếu nước và cây bị thiếu
ánh sáng. Đưa ra được một số biện pháp khắc phục c thể
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi HS hãy quan sát gia
đình em hoặc khuôn viên trường chỉ ra
nhưng cây bị thiếu nước thiếu ánh
sáng. Các cây này những biểu hiện
như thế nào? Làm sao để khắc phục
được hiện tượng này?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các học sinh quan sát thực tế. Liên hệ
thực tế trả lời các câu hỏi
*Báo cáo kết quả thảo luận
Nội dung ghi chép của từng học sinh
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ
học trên lớp báo cáo o tiết sau.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY : NG NGHỆ 10 CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG 2: ĐẤT TRỒNG
Sau chương này, HS sẽ:
Trình bày được khái niệm, thành phần bản, tính chất của đất trồng.
Giải thích được s khoa học của các biện pháp sử dụng, cải tạo nảo vệ đất
trồng.
Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất/giá thể trồng cây.
Xác định được độ chua, độ mặn của đất trồng.
Vận dụng được kiến thức về sử dụng, cải tạo đất trồng vào thực tiễn.
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển năng lực
- Năng lực công nghệ:
Trình bày được khái niệm, thành phần bản của đất trồng.
Trình bày được tính chất của đất trồng (tính chua, tính kiềm và trung tính của đất).
- Năng lực chung:
Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể hiện
sự sáng tạo.
Góp phần phát triển năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi
công việc với giáo viên.
Lựa chọn nguồn tài liệu thích hợp để tìm hiểu về đất trồng, vai trò, thành phần của
đất trồng trong sản xuất nông nghiệp.
3. Phẩm chất: ý thức bảo vệ đất trồng trong quá trình sử dụng đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, Giáo án.
Hình ảnh về đất trồng hình minh họa về keo âm, keo dương.
Máy tính, y chiếu (nếu có) để giới thiệu một số loại đất các vùng miền.
2. Đối với học sinh
SGK.
Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học dụng cụ học tập (nếu cần) theo
yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng ớc bước vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tr lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu một số hình ảnh v một số loại đất trồng yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Theo em, đất trồng gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3, 4: Báo o, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS c nhận lại
sau khi học xong i học.
- GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu về khái niệm, thành phần bản của đất trồng
nắm được tính chất của đất trồng (tính chua, tính kiềm và trung tính của đất), chúng ta sẽ
cùng đi m hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 3: Giới thiệu về đất trồng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm về đất trồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được khái niệm về đất trồng vai trò của
con người trong quá trình hình thành đất trồng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS m việc cá nhân, làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan t Hình 3.1 Đất trồng,
đọc thông tin mục I SGK tr.19.
- GV u cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Đất trồng gì?
+ Nêu nguồn gốc hình thành đất trồng?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu
hỏi: Tìm hiểu và kể n một số loại đất trồng phổ biến
Việt Nam.
- GV trình chiếu hình ảnh một số loại đất trồng phổ
biến Việt Nam cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, sỏi đá
phải đất trồng không? sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát nh ảnh, tr lời u hỏi.
- GV ớng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
1. Tìm hiểu về khái niệm đất trồng
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ
Trái đất trên đó thực vật thể sinh
sống, phát triển sản xuất ra sản phẩm.
- Đất trồng được hình thành từ đá mẹ,
dưới tác động của c yếu tố khí hậu, địa
hình, sinh vật, thời gian con người.
- Một số loại đất trồng phổ biến Việt
Nam: đất phù sa, đất thịt đen, đất đỏ
bazan, đất đá ong, đất thịt pha t, đất
sét, đất t, đất thịt.
- Sỏi đá không phải đất trồng vì:
trên đó thực vật không thể sinh sống,
phát triển sản xuất ra sản phẩm.
nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần vai trò bản của đất trồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được các thành phần bản của đất
trồng vai trò của từng thành phần đối với cây trồng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS m việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV ớng dẫn HS quan sát Hình 3.2 Các
thành phần bản của đất trồng SGK tr.20.
- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo
luận tìm hiểu về: Vai trò của các thành phần
bản của đất trồng
+ Nhóm 1: Phần lỏng.
+ Nhóm 2: Phần rắn.
+ Nhóm 3: Phần khí.
+ Nhóm 4: Sinh vật đất.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận
2. Tìm hiểu các thành phần vai trò
bản của đất trồng
Các thành phần vai trò bản của đất
trồng:
- Phần lỏng (dung dịch đất):
+ thành phần chủ yếu ớc. ớc trong
đất cung cấp nước cho cây, duy trì độ ẩm đất,
môi trường hòa tan các chất dinh dưỡng để
cung cấp cho đất trồng.
+ Nguồn nước trong đất trồng gồm nước
mưa, nước ới.
- Phần rắn: thành phần chủ yếu của đất
trồng, bao gồm chất hữu cơ.
+ Chất cơ do đá mẹ phá hủy tạo thành,
chiếm khoảng 95%, trong đó chứa các
chất dinh dưỡng như đạm, lâm, kali.
+ Chất hữu do sự phân hủy của xác sinh
vật chuyển a tạo thành, chiếm khoảng dưới
5%.
+ Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, h trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết qu hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
trồng giúp y trồng đứng vững.
- Phần khí:
+ Là không khí trong c khe h của đất, ch
yếu gồm khí oxygen, nitrogen, carbon
dioxide, i nước một số loại khí khác.
+ Khí trong đất vai trò quan trọng trong
quá trình hấp của hệ rễ y trồng hoạt
động của vi sinh vật.
- Sinh vật đất:
+ Gồm côn trùng, giun, động vật nguyên
sinh, các loại tảo c vi sinh vật.
+ Sinh vật đất có vai trò cải tạo đất; phân giải
tàn thực vật, động vật; phân giải chất dinh
dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cung cấp dinh
dưỡng cho cây trồng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu keo đất tính chất của đất
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được cấu tạo của keo đất. Phân biệt
được keo âm keo dương. Hiểu được thành phần giới của đất phản ứng của dung
dịch đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS m việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III.1a SGK tr.21
trả lời câu hỏi:
+ Keo đất gì?
+ Keo đất vai trò ?
3. Tìm hiểu keo đất tính chất của
đất
3.1. Keo đất
a. Khái niệm
- Keo đất những hạt đất kích thước
- GV giải thích cho HS: Hấp phụ đặc tính của các
hạt đất thể hút giữ lại được chất rắn, chất
lỏng, chất khí hoặc làm tăng nồng độ các chất trên
bề mặt. Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào
tính chất của mỗi loại đất, hàm lượng bản chất
của keo đất, thành phần giới đất, nồng đất của
dung dịch đất bao quanh keo.
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.3 đồ cấu
tạo keo đất đọc thông tin mục III.1b SGK tr.21
trả lời câu hỏi:
+ Trình bày cấu tạo của keo đất.
+ Dựa vào điều để phân biệt keo âm và keo
dương?
+ Đâu s cho sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa
đất cây trồng?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III.2a SGK tr.
22 trả lời câu hỏi:
+ Trình bày về thành phần giới của đất.
+ Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất, đất được
chia làm mấy loại chính?
- GV chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu HS thảo luận
trả lời câu hỏi:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về phản ng chua của đất.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về phản ng kiềm của đất.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về phản ng trung tính của đất.
dao động trong khoảng 1 µm, không hòa
tan trạng thái lơ lửng trong nước
(trạng thái huyền phù).
- Keo đất vai trò quyết định khả năng
hấp phụ nhiều tính chất vật lí, hóa học
khác của đất.
b. Cấu tạo
- Keo đất gồm nhân keo (nằm trong
cùng) lớp điện kép (nằm trên b mặt
của nhân keo).
- Lớp điện kép gồm tầng ion quyết định
điện nằm sát nhân keo, vai trò quyết
định keo đất keo âm hay keo dương.
- Lớp điện gồm tầng ion không di
chuyển ion tầng khuếch tán; ion của
tầng khuếch tán khả năng trao đổi với
các ion của dung dịch đất, đây sở
cho sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất
cây trồng.
3.2. Một số tính chất của đất trồng
a. Thành phần cơ giới của đất
- Phần của đất bao gồm các cấp hạt
đường kính khác nhau.
+ Hạt cát đường kính lớn nhất, từ
0.02mm đến 2mm.
+ Limon đường kính trung bình, từ
0.002mm đến 0.02mm.
+ Sét đường kính nhỏ nhất, dưới
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV ớng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm, HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
0.002mm.
Tỉ lệ của các hạt cát, limon, sét trong
đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.
Đất chứa nhiều hạt kích thước nhỏ
thì càng nhiều chất mùn, khả năng gi
nước chất dinh dưỡng càng tốt.
- Căn cứ vào thành phần giới của đất,
đất được chia làm 3 loại chính: đất cát,
đất thịt, đất sét.
b. Phản ứng của dung dịch đất
- Phản ứng chua của đất:
+ Do nồng đ H+ trong dung dịch đất lớn
hơn nồng độ OH-, đất chua pH dưới
6,6
+ Đất chua sẽ ảnh hưởng đến hệ sinh vật
đất, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng
của đất cho cây trồng, sự duy trì cần bằng
hàm lượng chất hữu chất
trong đất.
- Phản ứng kiềm của đất:
+ Do nồng độ OH- trong dung dịch đất
lớn hơn nồng độ H+, đất kiềm pH trên
7,5.
+ Đất trồng tính kiềm làm tính chất
vật của đất bị xấu; mùn trong đất dễ bị
rửa trôi; chế độ nước, không khí trong đất
không điều hòa, không phù hợp cho s
sinh trưởng phát triển cây trồng.
- Phản ứng trung tính của đất:
+ Do nồng độ H+ OH- trong dung
dịch đất n bằng nhau. Đất trung tính
pH từ 6,6 đến 7,5.
+ Đất trồng phản ứng trung tính tạo
môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng,
phát triển của cây trồng hệ sinh vật
trong đất.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, ng đã học để trả lời câu hỏi dưới dạng thuyết.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để tr lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Khoanh vào đáp án đúng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Đất trồng được hình thành dưới tác động của yếu tố:
A. Khí hậu B. Thời gian.
C. Con người D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2. Thành phần chủ yếu của đất trồng :
A. Phần lỏng B. Phần rắn.
C. Phần khí D. Sinh vật đất.
Câu 3. Keo đất những hạt đất kích thước dao động trong khoảng:
A. 1 µm B. 2 µm C. 3 µm D. 4 µm
Câu 4. Đâu không phải thành phần cấu tạo nên thành phần cơ giới của đất?
A. Hạt cát B. Limon C. Đá mẹ D. Sét trong đất.
Câu 5. Đất kiềm pH:
A. Dưới 6,6 B. Trên 7,5
C. Từ 6,6 đến 7,5 D. Cả A, B, C đều sai
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ câu tr lời.
Bước 3: o cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án
Bước : Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, chuẩn đáp án phần luyện tập
1 - D
2 - B
3 - A
4 - C
5 - B
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, ng đã học để trả lời câu hỏi dưới dạng thuyết.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để tr lời
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK tr.22.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện
Bước 3: o cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc đối với nhiệm vụ về nhà.
- GV ớng dẫn HS ghi kết quả thực hiện được, báo cáo o tiết học sau.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ của HS trong quá trình học tập.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Củng cố lại kiến thức đã học bài 3
Hoàn thành bài tập được giao
Xem trước nội dung bài 4. S dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng.
BÀI 4: S DỤNG, CẢI TẠO BẢO VỆ ĐẤT TRỒNG
(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, học sinh sẽ:
Trình bày được các biện pháp sử dụng, cải tạo bảo vệ đất trồng.
Giải thích được sở khoa học của các biện pháp sử dụng, cải tạo đất chua, đất
mặn đất bạc u.
Vận dụng được kiến thức về sử dụng cải tạo đất trồng vào thực tiễn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Chủ động thực hiện những nhiệm vụ của bản thân trong học tập.
Góp phần phát triển năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi
công việc với giáo viên.
Lựa chọn nguồn tài liệu thích hợp để tìm hiểu về ch sử dụng, cải tạo bảo vệ
đất trồng.
Năng lực riêng: Nắm được các biện pháp cải tạo đất chua, đất mặn đất xám
bạc màu.
3. Phẩm chất
ý thức bảo vệ đất trồng trong quá trình sử dụng đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, Giáo án.
Hình ảnh về cải tạo đất.
Video luân canh, trồng xen, trồng gối; video cải tạo đất mặn, đất xám bạc u, đất
mặn.
Máy tính, tivi.
2. Đối với học sinh
Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo
yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước ớc vào bài học.
b) Nội dung: GV trình y vấn đề, HS tr lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS trả lời u hỏi, lắng nghe tiếp thu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt tình huống vấn đề: Do quá trình hình thành đất, tác động của điều kiện t
nhiên, sự phát triển kinh tế - hội, canh tác chưa hợp lí của con người đã hình thành
một số loại đất các yếu tố làm hạn chế sự sinh trưởng phát triển của cây trồng như
đất chua, đất mặn đất bạc màu. Vậy, chúng ta cần phải làm để sử dụng, cải tạo
bảo vệ đất trồng? Chúng ta sẽ ng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 4: Sử
dụng, cải tạo bảo vệ đất trồng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sử dụng bảo vệ đất trồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được các biện pháp sử dụng và bảo
vệ đất trồng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem
video, thảo luận trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS m việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi.
- Một số loại cây phù hợp trồng trên đất cát : cà rốt, củ cải, khoai tây, lách, rau
cải xanh, cà chua, ngòi, ngô, măng tây, a hấu, dưa chuột, hành hoa, nho,...cây ăn
quả: cam, chanh, mận, nho,…
- Một số loại cây phù hợp trồng trên đất thịt là: lúa mì, a, bông, tía tô, cây rau thơm,
húng quế, hồ tiêu, điều, cao su, phê, ...
- Một số loại cây phù hợp trồng trên đất t là: lúa nước, lúa nếp, rau muống dây,
chuối y, lách...
- Các biện pháp sử dụng bảo vệ đất trồng:
+ Chọn cây trồng phù hợp từng loại đất.
+ Kết hợp sử dụng đất cải tạo đất.
+ Canh tác bền vững.
- Cơ sở khoa học của việc luân canh, trồng xen, trồng gối bố trí thời vụ thích
hợp:
+ Việc trồng độc canh một loại cây trồng trên một đơn v diện tích trong thời gian dài
làm cho nguồn dinh dưỡng trong đất ngày càng cạn kiệt, cấu trúc đất bị thoái a,
dần dần cây không thể hấp thu được chất dinh dưỡng.
+ Bằng biện pháp luân canh cây trồng, chất dinh dưỡng trong đất được điều hòa
cải thiện cấu trúc đất. Chính nhờ tác động học vào đất làm cho tầng đất ngày
cnafg được cải thiện, làm cho đất thông thoáng, hệ vi sinh vật phát triển.
Trồng cây độc canh làm cho dịch ngày càng thích nghi phát triển, m cho cây
tròng bị hại. Luân canh, xen canh chính giải pháp tốt cho việc này.
Ngoài ra, luân canh, xen canh còn giúp ích cho việc quản cỏ dại, hiệu quả trong
việc giảm thiểu thuốc trừ cỏ, duy trì sự an toàn với sức khỏe con người và môi trường.
Xen canh giúp tận dụng tốt nhất diện tích đất canh tác, dinh ỡng ánh sáng.
+ Trồng gối nghĩa trên cùng một diện tích đất, khi cây đã giai đoạn phát triển (ra
hoa, chín) sắp thu hoạch thì trồng xem tiếp một cây khác. Khi cây trồng được thu
hoạch thì cây trồng sau tiếp tục được phát triển. Điều này giúp làm tăng năng suất,
tạo nên thảm thực vật ph kín và chống lại sự xói mòn...
+ Bố trí mùa vụ thích hợp cách thức tạo nên sự lệch pha nh trạng mất cân bằng
đối với sự phát triển của sâu bệnh, làm giảm thiểu mức độ gây ô nhiễm cho môi
trường. Nếu biết cách bố trí hợp thời vụ thì sẽ tạo thêm điều kiện để sử dụng tốt tài
nguyên khí tượng thuỷ văn, phân bố lao động đều phù hợp theo thời gian, khai
thác tận dụng tốt tiềm năng đất đai.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV u cầu HS đọc thông tin mục I SGK tr.23,24 và thảo luận nhóm:
+ Tìm hiểu và kể tên một số loại y trồng phù hợp với từng loại đất: đất t, đất thịt,
đất sét?
+ GV chia lớp 4 nhóm: Nhóm 1 (đất thịt), nhóm 2 (đất cát), nhóm 3 (đất sét), nhóm 4
nhận xét.
+ Thảo luận trong 10 phút.
- GV cho học sinh xem video về luân canh, trồng xen, trồng gối để hiểu thêm kiến
thức.
- GV: Chúng ta cần làm để sử dụng bảo v đất trồng?
- GV: Giải thích sở khoa học của việc luân canh, trồng xen, trồng gối và bố trí
thời vụ thích hợp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát nh ảnh, xem video trả lời u hỏi theo nhóm phân công.
- GV ớng dẫn, theo dõi, h trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: o cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS nhóm 4 nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Tiết 2
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số biện pháp cải tạo đất trồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Trình bày được c biện pháp cải tạo đất trồng.
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng, cải tạo đất chua, đất mặn
đất bạc màu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem
video, thảo luận trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS m việc cá nhân, làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi.
Đất cần
cải tạo
Khái niệm
Nguyên nhân
Biện pháp cải tạo
Đất chua
đất trong
dung dịch
nồng độ H
+
lớn
hơn nồng độ OH
-
, nhiều Al
3+
,
Fe
3+
tự do.
Nước mưa làm rửa
trôi các cation kiềm
(Ca
2+
, Mg
2+
, K
+
)
trong đất.
Bón phân, thủy lợi, canh tác.
Đất mặn
những loại đất
nồng độ muối
hòa tan (NaCl,
Na
2
SO
4
, CaSO
4
,
MgSO
4
...) trên
2,56%
- Đất mặn được hình
thành các vùng
ven biển địa nh
thấp do thủy triều,
vỡ đê hoặc do nước
biển theo các cửa
sông vào bên trông
đất liền mang theo
một lượng muối hòa
tan.
- Do nước ngầm
chứa hàm lượng
muối hòa tan thấm
lên tầng đất mặt
Bón phân, thủy lợi, canh tác,
chế độ làm đất thích hợp.
Đất xám
bạc màu
loại đất có
tầng canh tác
mỏng, thành
- vùng tiếp giáp
giữa đồng bằng
trung du miền núi
Bón phân, thủy lợi, canh tác.
phần giới
nhẹ, nghèo chất
dinh dưỡng, đất
chua, vi sinh vật
ích hoạt động
kém.
thường địa hình
dôc thoải nên quá
trình rửa trôi chất
dinh dưỡng trong
đất diễn ra mạnh
mẽ.
- Do tập quán canh
tác lạc hậu.
- Trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp thủy lợi biện pháp cải tạo đất
mặn quan trọng nhất. mang tính phòng tránh, có hiệu qu nhất, nếu không
biện pháp này các biện pháp sau xử sẽ mất công rất nhiều không hiệu quả do
nước biển liên tục xâm nhập.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video về cải tạo đất chua, đất mặn, đất xám bạc màu.
- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu về: Các biện pháp cải
tạo đất trồng
+ Nhóm 1: Đất chua.
+ Nhóm 2: Đất mặn.
+ Nhóm 3: Nhận xét.
+ Nhóm 4: Đất xám bạc màu.
- GV: Theo em, trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào quan trọng nhất?
sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát nh ảnh, xem video, thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV ớng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS nhóm 3 nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, năng đã học để tr lời câu hỏi dưới dạng trắc
nghiệm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV ớng dẫn (nếu cần thiết) để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Khoanh vào đáp án đúng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Luân canh gì?
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một
diện tích.
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất.
C. Trồng hai loại hoa u cùng một lúc trên cùng một diện tích.
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ.
Câu 2: Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?
A. Cây hoa hồng.
B. Cây đậu tương.
C. Cây bang.
D. Cây hoa đồng tiền.
Câu 3: Đi làm ruộng về móng chân b vàng. Theo em đất y thuộc loại đất nào?
A. Đất mặn.
B. Đất phèn.
C. Đất xám bạc màu.
D. Đất mặn đất phèn.
Câu 4: Đất mặn sau khi bón vôi một thời gian cần làm ?
A. Trồng cây chịu mặn.
B. Bón nhiều phân đạm, kali.
C. Bón bổ sung chất hữu cơ.
D. Tháo nước để rửa mặn.
Câu 5: Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu do đâu?
A. Chặt phá rừng bừa i.
B. Đất dốc thoải.
C. Địa hình dốc thoải, tập quán canh tác lạc hậu.
D. Rửa trôi chất dinh ỡng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Câu 1. Đáp án A.
Câu 2. Đáp án B.
Câu 3. Đáp án B.
Câu 4. Đáp án D.
Câu 5. Đáp án C.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, năng đã học để tr lời câu hỏi dưới dạng lí
thuyết.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV ớng dẫn (nếu cần thiết) để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV u cầu HS: Trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK tr.26.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Gợi ý: HS tìm một số loại cây trồng, một số loại phân bón phù hợp với cùng đất chua,
đất mặn đất xám bạc màu, trả lời vào tiết học sau.
BÀI 5: GIÁ THỂ TRỒNG CÂY
(2 TIẾT)
Phẩm chất,
năng lực
Mục tiêu
hóa
1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ
Nhận thức
công nghệ
- Học sinh hiểu được một số ứng dụng công nghệ
cao trong sản xuất giá thể trồng cây.
CN1.1
- Trình bày được đặc điểm của một số loại giá thể
trồng cây phổ biến.
CN1.2
- tả được các bước sản xuất một số loại giá thể
trồng cây.
CN1.3
Sử dụng công
nghệ
- Thực hành trồng rau mầm bằng các giá thể
CN1.4
b.Năng lực chung
Năng lực t
chủ, tự học
- Nghiêm túc c ý tìm kiếm thông tin, đọc sách
giáo khoa, nghiên cứu tài liệu. Chú ý học tập từ
hướng dẫn của giáo viên.
- Lựa chọn nguồn tài liệu thích hợp để tìm hiểu v
giá thể trồng cây.
- Chủ động thực hiện những nhiệm vụ của bản thân
trong học tập.
TCTH1
Giao tiếp
hợp tác
- hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc
với giáo viên.
GTHT 1
Giải quyết
vấn đề
sáng tạo
- kh năng phát hiện giải quyết hiệu quả các
vấn đề phát sinh trong quá trình thực nh trồng
rau mầm từ các giá thể
VĐST 1
2.Về phẩm chất
Chăm chỉ
- Chuẩn bị bài học nhà, tham gia tích cực thực
hiện c nhiệm vụ học tập được giao.
CC1
Trách nhiệm
- ý thức bảo vệ đất trồng trong quá trình sử dụng
đất.
TN 1
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, Giáo án.
Hình ảnh về các loại giá thể trồng cây.
Video về giá thể.
Máy tính, tivi.
2. Đối với học sinh
Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo
yêu cầu của GV.
Giá thể trồng rau mầm tại nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động
e) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học. (CN1.1)
f) Nội dung: GV cho học sinh xem video về giá thể trồng cây để dẫn dắt vào bài.
g) Sản phẩm học tập: HS nắm được mục tiêu bài học nội dung chính của bài.
h) Tổ chức thực hiện:
- GV cho học sinh xem video “Cách trồng dâu tây bằng giá thể dừa cho năng suất
cao” Vậy, giá thể trồng y gì? Chúng được sản xuất như thế nào? Việc sử dụng giá
thể trồng cây trong trồng trọt ý nghĩa như thế nào? Muốn trả lời được c câu hỏi trên
thì chúng ta sẽ cùng đi m hiểu trong i học ngày hôm nay Bài 5: Giá thể trồng cây.
- HS tiếp nhận.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về giới thiệu giá thể trồng cây(CN1.1, CN1.2, TCTH1)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được khái niệm lợi ích của giá thể
trồng cây.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem
video, thảo luận trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS m việc cá nhân trả lời câu hỏi.
- Giá thể các vật liệu để trồng cây, khả năng giữ nước, độ thoáng tạo môi
trường thuận lợi cho sự nảy mầm của hạt, hình thành phát triển của bộ rễ cây trồng,
giúp cây hấp thụ nước, chất dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển.
- Lợi ích của việc sử dụng giá thể trồng cây:
+ Trồng cây bằng giá th dễ trồng, chăm sóc thuận tiện.
+ Giá thể đã được xử lí, phối trộn với c chất dinh ỡng cân đối nên y trồng
khỏe, sinh trưởng phát triển tốt, sạch bệnh, tạo ra nguồn nông sản sạch an toàn
cho người sử dụng.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV u cầu HS đọc thông tin mục I SGK tr.27, xem video vấn đáp:
+ Giá thể gì?
+ Dùng giá thể trồng cây lợi ích gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát nh ảnh, xem video trả lời u hỏi.
- GV ớng dẫn, theo dõi, h trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: o cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm v học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một s loại giá thể hữu tự nhiên ( CN1.2, CN1.3,
TCTH1, CC1)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Trình bày được đặc điểm của giá thể than bùn, n cưa, trấu hun, dừa.
- tả được các bước sản xuất giá thể than bùn, mùn cưa, trấu hun, dừa.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem
video, thảo luận trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS m việc m việc theo nhóm trả lời câu hỏi.
Giá thể than bùn
Giá thể mùn cưa
Ưu điểm
Xốp, nhẹ, thoáng khí, giữ m tốt,
giữ chất dinh ỡng không bị rửa
trôi sau mỗi lần tưới cây.
Giá thể mùn cưa phân hủy thành chất
hữu giúp đất tơi, xốp, ổn định
nhiệt, cung cấp chất dinh dưỡng cho
cây thông qua biến đổi của vi sinh
vật.
Nhược
điểm
Hàm lượng chất dinh dưỡng thiết
yếu cho cây trồng thấp nên khi s
dụng cần bổ sung thêm một số chất
dinh dưỡng
Giá thể n cưa chủ yếu cellulose
nên độ thoáng khí thấp, giữ ẩm
không đều.
- Đặc điểm chung các bước sản xuất giá thể hữu tự nhiên:
+ Đều phải thu gom, tập kết nguyên liệu
+ Đều phải phối trộn hoặc với chế phẩm vi sinh vật.
+ Đều bước kiểm tra chất ợng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường hoặc vận
chuyển đến sở cây trồng.
- Một số loại chế phẩm vi sinh vật thường được s dụng trong sản xuất giá thể cây
trồng: Phân bón hữu sinh học, hữu vi sinh được sử dụng nhiều trong sản xuất
giá thể cây trồng.
dụ: phân hữu sinh học phối trộn thêm nấm đối kháng Trichoderma, nhóm vi
khuẩn nitơ tự do, vi khuẩn hoặc nấm sợi phân giải photphat khó tan...
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video, hình ảnh về giá thể hữu tự nhiên.
- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu về: đặc điểm c
bước sản xuất giá thể hữu tự nhiên.
+ Nhóm 1: Giá thể than bùn.
+ Nhóm 2: Giá thể mùn cưa.
+ Nhóm 3: Giá thể trấu hun.
+ Nhóm 4: Giá thể dừa.
- GV: So sánh ưu, nhược điểm của giá thể than bùn giá thể mùn cưa?
- GV: Nêu đặc điểm chung các bước sản xuất giá thể hữu t nhiên?
- GV: Tìm hiểu một số loại chế phẩm vi sinh vật thường được sử dụng trong sản xuất
giá thể cây trồng?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát nh ảnh, xem video, thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV ớng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
TIẾT 2
2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu một s loại giá thể trơ cứng ( CN1.2, CN1.3, TCTH1,
CC1)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Trình bày được đặc điểm của giá thể perlite, gốm.
- tả được các bước sản xuất giá thể perlite, gốm.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem
video, thảo luận trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS m việc m việc theo nhóm trả lời câu hỏi.
Giá thể perlite
- loại giá thể tạo ra từ lượng đá perlite trong tự nhiên bằng cáy xay, nghiền nhỏ
nung nhiệt độ cao. màu trắng, xốp, nhẹ, ngậm nước, chứa nhiều khoáng chất,
chủ yếu SiO2.
- Các bước sản xuất:
+ ớc 1: Xay, nghiền nh quặng đá perlite.
+ ớc 2: Nung nhiệt độ 800
0
C đến 850
0
C.
+ ớc 3: Để nguội, kiểm tra chất lượng, đóng i thành phẩm đưa ra thị trường.
Giá thể gốm
- loại giá thể được sản xuất từ đất sét, đất phù sa, một số phụ phẩm nông nghiệp
bằng ch nghiền, nặn thành viên nung nhiệt đ cao.
- Các bước sản xuất:
+ ớc 1: Thu gom ph phẩm nông nghiệp, đất phù sa, đất t ởng sản xuất.
+ ớc 2: Nghiền vật liệu đã thug om, nặn thành viên.
+ ớc 3: Nung các viên đã nặn nhiệt độ cao.
+ ớc 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm đưa ra th trường.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video, hình ảnh về giá thể perlite gốm.
- GV đưa ra câu hỏi vấn đáp, học sinh trả lời.
+ Trình bày đặc điểm và các ớc sản xuất giá th perlite gốm?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát nh ảnh, xem video trả lời u hỏi.
- GV ớng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (TCTH1, CC1, ST 1)
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, năng đã học để tr lời câu hỏi dưới dạng lí
thuyết.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV ớng dẫn (nếu cần thiết) để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Giá thể tự nhiên
Giá thể trơ cứng
Nguyên
liệu
Than bùn, mùn cưa, trấu hun,
dừa
Đá perlite, đất sét, đất
phù sa...
Sản xuất
Phối trộn/ủ với chế phẩm vi sinh
vật
- Xay, nghiền vật liệu
- Nung nhiệt độ cao
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS:
+ Nêu sự khác nhau giữa giá thể hữu tự nhiên giá thể trơ cứng.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (TCTH1, CC1, ST 1, TN 1)
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, năng đã học để liên hệ thực tế địa phương.
Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV ớng dẫn (nếu cần thiết) để
trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS sản phẩm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV u cầu HS: Trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK tr.32.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- GV: Giao mỗi tổ hoàn thành một sản phẩm trồng rau mầm từ giá thể mà em có.
TRƯỜNG:…………..
Tổ:…………………
Họ tên giáo viên:
………………………………………
KẾ HOẠCH I DẠY
BÀI 6: THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA VÀ ĐỘ MẶN CỦA ĐẤT
Môn: Công nghệ; Lớp 10
(Thời lượng: 2 tiết)
I.MỤC TIÊU
Phẩm chất,
năng lực
Mục tiêu
hóa
1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ
Nhận thức
công nghệ
- Học sinh hiểu mục đích, u cầu của bài thực
hành, nhiệm vụ cần hoàn thành, nội quy an toàn
lao động trong quá trình thực hành, những vấn đề
cần lưu ý trong quá trình thực nh.
CN1.1
- Đánh giá được kết quả chính c, khách quan
CN1.2
Sử dụng công
nghệ
- Thực hành xác định được độ chua của đất đúng các
bước, đúng thuật.
CN1.3
- Thực hành xác định được độ mặn của đất đúng các
bước, đúng thuật.
CN1.4
b.Năng lực chung
Năng lực t
chủ, tự học
- Nghiêm túc c ý tìm kiếm thông tin, đọc sách
giáo khoa, nghiên cứu tài liệu. Chú ý học tập từ
hướng dẫn của giáo viên
TCTH1
Giao tiếp
hợp tác
- Hợp tác hiệu qu với các thành viên trong nhóm
tuân thủ các quy định trong quá trình thực hành.
GTHT 1
Giải quyết
vấn đề
sáng tạo
- kh năng phát hiện giải quyết hiệu quả các
vẫn đề phát inh trong quá trình thực hành.
VĐST 1
2.Về phẩm chất
Chăm chỉ
- Chuẩn bị bài học nhà, tham gia tích cực thực
hiện c nhiệm vụ học tập được giao
CC1
Trách nhiệm
- ý thức về an toàn lao động vệ sinh trong quá
trình thực hành
TN 1
II.PHƯƠNG PHÁP THUẬT DẠY HỌC
-Dạy học trực quan.
- Dạy học nhóm
- Phương pháp vấn đáp
III.THIẾT B DẠY HỌC HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh, video minh ho các bước xác định độ chua, độ mặn.
- Mẫu đất, nước cất, dung dịch KCl, HCl, NaOH
- Máy đo Ph
- Máy đo độ dẫn điện
- Cân thuật
- Dụng cụ thuỷ tinh, bình tam giác 100ml, ống đong, phẽu thuỷ tinh, bình định mức 1l.
-Đồng hồ bấm giờ.
2.Đối với học sinh
- Đọc trước bài trong SGK, tìm hiểu đọc trước tài liệu liên quan đến xác định độ
chua, độ mặn của đất.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(mã hóa)
Nội dung dạy
học trọng tâm
PP/KTDH chủ
đạo
Phương án
đánh giá
Hoạt động 1.
Khởi động
CN1.1
Giới thiệu mục
đích, nội dung,
quy trình bài
thực hành
Dạy học trực
quan
Vấn đáp
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động
2.1.1.
CN1.3.
Xác định độ
chua của một
số mẫu đất
Dạy học theo
nhóm
Phiếu học tập
Mẫu 6.1 SGK
Hoạt động
2.1.2.
CN 1.2
Đánh giá kết
quả thực nh
Dạy học theo
nhóm
Phiếu học tập
Mẫu 6.4 SGK
Hoạt động
2.2.1.
CN1.4,
Xác định độ
mặn của một s
mẫu đất
Dạy học theo
nhóm
Phiếu học tập
Mẫu 6.5 SGK
Hoạt động
2.2.2.
CN1.2
Đánh giá kết
quả thực nh
Dạy học theo
nhóm
Phiếu học tập
Mẫu 6.7 SGK
Hoạt động 3.
Luyện tập
CN1.3. CN1.4
Vấn đáp
Vấn đáp
Hoạt động 4.
Vận dụng
CN1.2
CN1.3
Vấn đáp
B.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1
1.Hoạt động 1. Mở đầu (10p)
a.Mục tiêu: CN1.1
b.Nội dung: Giới thiệu mục đích, nội dung, quy trình bài thực hành
c.Sản phẩm học tập: học sinh nắm được nội dung, quy trình thực hành. Phân chia nhóm
thực hành và khu vực thực hành.
d.Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv giới thiệu hoặc cho học sinh xem video giới thiệu
nội dung dụng cụ thực nh. Phân công khu vực thực hành từng nhóm.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs quan sát GV hoặc xem video hướng dẫn, ghi nhận
thông tin
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs nhắc lại những dụng c quy trình các bước thực
hành.
*Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhắc nhở học sinh những u ý trong quá trình chuẩn
bị dụng cụ làm thực hành. GV kiểm tra duyệt kết quả chuẩn bị của HS.
2.Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.1. Xác định độ chua của một số mẫu đất(25p)
a.Mục tiêu: CN1.3. GTHT1, VĐST1, CC1, TN1
b.Nội dung: HS thực hành c định độ chua của đất ghi chép kết quả váo phiếu học
tập.
c.Sản phầm học tập: phiếu học tập mẫu 6.1 SGK
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ: GV thao tác
hướng dẫn học sinh các ớc trong quy
trình thực hành cho học sinh quan t.
- Yêu cầu học sinh thực hành c bước
dưới sự hướng dẫn của GV, ghi nhận kết
quả phiếu học tập theo mẫu.
*Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành thực
hành c định độ chua của các mẫu đất
Xác định độ chua của đất:
- Bước 1: cân 2 mẫu đất đã qua rây
1mm, ( mỗi mẫu 20g), cho mỗi
mẫu vào bình tam giác 100ml.
- Bước 2: đong 50ml ớc cất đổ
vào bình 1( xác định Ph
H2O
) 50
ml KCl đổ vào bình 2( xác định
pH
KCl
).
theo nhóm dưới sự ớng dẫn của GV.
Ghi nhận kết quả.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo kết quả đo được của từng
mẫu đất
*Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh
giá kết qu của HS.
- Bước 3: Lắc bằng tay từ 15 đến 20
phút.
- Bước 4: dùng y để đo pH. Khi
đo mẫu cần giữ cho đầu điện cực
ngập trong dung dịch khoảng 2 cm,
chờ 30 giây sau khi máy đạt giá trị
ổn định, đọc giá trị pH trên máy.
- Bước 5: ghi kết qu thực hành theo
mẫu phiếu học tập 6.1 SGK.
Hoạt động 2.1.2. đánh giá kết quả thực hành(10p)
a.Mục tiêu: CN1.2. GTHT1, CC1, TN1
b.Nội dung: HS đánh giá kết quả thực hành của nhóm, đồng thời đưa ra nhận xét, đánh
giá kết qu thực nh của nhóm khác dựa trên tiêu chí GV cung cấp.
c.Sản phầm học tập: phiếu học tập mẫu 6.4 SGK
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS vệ
sinh khu vực thực hành. Các nhóm thảo
luận ghi nhận xét đánh giá vào phiếu học
tập mẫu 6.4 SGK
*Thực hiện nhiệm vụ: HS thu dọn dụng
cụ vệ sinh khu vực thực hành.
- ghi nhận xét đánh giá theo hướng dẫn
của GV.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS o cáo kết qu nhận xét đánh giá.
*Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh
giá kết qu của HS, công bố kết quả.
Tiết 2:
Hoạt động 2.2.1. Xác định độ mặn của một số mẫu đất(25p)
a.Mục tiêu: CN1.4. GTHT1, VĐST1, CC1, TN1
b.Nội dung: HS thực hành c định độ mặn của đất ghi chép kết quả vào phiếu học
tập.
c.Sản phầm học tập: phiếu học tập mẫu 6.5 SGK
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ: GV thao tác
hướng dẫn học sinh các bước trong quy
Xác định độ mặn của đất:
- Bước 1: cân 20g đất đã qua rây
trình thực hành cho học sinh quan t.
- yêu cầu học sinh thực nh các bước
dưới sự hướng dẫn của GV, ghi nhận kết
quả phiếu học tập theo mẫu.
*Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành thực
hành xác định độ mặn của các mẫu đất
theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
Ghi nhận kết quả.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS o cáo kết qu đo được của từng
mẫu đất
*Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh
giá kết qu của HS.
1mm, cho vào bình tam giác
250ml.
- Bước 2: đong 100ml nước cất đổ
vào bình.
- Bước 3: Lắc bằng tay từ 15 đến 20
phút.
- Bước 4: lọc mẫu bằng giấy lọc, nếu
đục thì lọc lại. Đo EC để xác định
độ mặn của đất. Khi đo EC cần gi
cho đầu điện cực ngập trong dung
dịch khoảng 2 cm, chờ 30 giây
đọc giá trị EC trên máy.
- Bước 5: ghi kết quả thực hành theo
mẫu phiếu học tập 6.5 SGK.
Hoạt động 2.1.2. đánh giá kết quả thực hành(10p)
a.Mục tiêu: CN1.2. GTHT1, CC1, TN1
b.Nội dung: HS đánh giá kết quả thực hành của nhóm, đồng thời đưa ra nhận xét, đánh
giá kết qu thực nh của nhóm khác dựa trên tiêu chí GV cung cấp.
c.Sản phầm học tập: phiếu học tập mẫu 6.7 SGK
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS vệ
sinh khu vực thực hành. Các nhóm thảo
luận ghi nhận xét đánh giá phiếu học
tập mẫu 6.4 SGK
*Thực hiện nhiệm vụ: HS thu dọn dụng
cụ vệ sinh khu vực thực hành.
- ghi nhận xét đánh giá theo hướng dẫn
của GV.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS o cáo kết qu nhận xét đánh giá.
*Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh
giá kết qu của HS, công bố kết quả.
Hoạt động 3: Luyện tập(10p)
a.Mục tiêu: khắc sâu kiến thức bài học, giúp học sinh ghi nhớ quy trình c định độ
chua độ mặn của đất
b.Nội dung:.GV đặt một số câu hỏi, HS trả lời.
CH1: độ chua, độ mặn của đất được xác định dựa vào chỉ số nào?
CH2: thiết bị dùng để do độ chua độ mặn của đất gì?
CH3: Mẫu đất dùng để xác định độ chua, độ mặn được lấy theo tiêu chẩn nào?
CH4: nêu quy trình xác định độ chua, độ mặn của đất.
c.Sản phẩm học tập: Câu tr lời của học sinh
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV đặt câu hỏi, các nhóm HS tham gia tr lời
*Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe suy nghĩ trả lời.
*Báo cáo, thảo luận: Trả lời câu hỏi
*Kết luận, nhận định: Hs các nhóm Gv nhận t câu trả lời
Hoạt động 4: Vận dụng m rộng.
a.Mục tiêu: CN1.2, CN1.3
b.Nội dung:
- HS dựa vào thông tin bảng 6.2, 6.3, 6.6 để đánh giá nhận định được tính chất đất
chua hoặc đất mặn dựa trên chỉ số pH EC của đất.
- Mở rộng: Gv đặt câu hỏi nếu không máy đo pH thì thể xác định đ chua
của đất bằng cách nào?
c.Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh
ĐA: thể thay thế máy đo PH bằng giấy quỳ hoặc chất ch thị màu.
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã biết vào tình huống thực tế.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống trả lời câu hỏi.
*Báo cáo kết quả: trả lời câu hỏi.
*Kết luận, nhận định: Gv nhận xét.
Chương 3 - BÀI 07: GIỚI THIỆU VỀ PHÂN BÓN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bầy được khái niệm về phân bón và vai trò của phân bón trong trồng trọt.
- Phân biệt được đặc điểm bản của một số loại phân n phổ biến.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự ch tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc ch giáo khoa, quan sát
tranh ảnh để tìm hiểu về một số loại phân bón vai trò của phân bón.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra ưu, nhược điểm của
phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh.
- Năng lực giải quyết vấn đề ng tạo: GQVĐ trong thực tiễn biết cách phân
biệt một số loại phân bón thông thường cách sử dụng hiệu qu với từng loại cây trồng
của gia đình hoặc địa phương.
2.2. Năng lực công nghệ:
- Trình bầy được khái niệm về phân bón và vai trò của phân bón trong trồng trọt.
- Nêu được đặc điểm bản của một số loại phân bón ph biến.
3. Phẩm chất:
- Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi i liệu thực hiện các nhiệm vụ nhân nhằm tìm
hiểu về các loại phân bón thông thường.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận thực hiện nhiệm vụ
tìm hiểu về phân bón, cách nhận biết phân loại một số loại phân bón.
- ý thức tìm hiểu về phân bón vai của phân bón trong sản xuất nông
nghiệp
II. Thiết bị dạy học học liệu
3. Giáo viên:
- Hình ảnh, video một số loại phân bón.
- Máy tính, máy chiếu.
4. Học sinh:
- Bài nhà.
- Đọc nghiên cứu m hiểu về vai trò của phân bón với cây trồng, đặc điểm của
từng loại phân bón thông thường.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động mở đầu:
a) Mục tiêu:
Tạo cho học sinh sự hứng thú tìm hiểu về phân bón, vai trò của phân bón trong
nông nghiệp.
b) Nội dung:
Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhân trên phiếu học tập KWL, để kiểm tra hiểu
biết của học sinh về một số loại phân bón thông thường.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu mẫu phiếu học tập 1- KWL và hướng dẫn cách hoàn thành phiếu.
- GV phát phiếu học tập KWL yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết
trên phiếu trong 2 phút.
Học sinh điền thông tin về phân bón vai trò của phân bón trong nông nghiệp(2 phút)
1. K (Em biết gì?)
2. W (Em muốn biết gì?)
3. L (Em học được gì?)
1.
2.
3.
...
1.
2.
3.
...
1.
2.
3.
...
Chú ý: - HS điền thông tin vào cột K và cột W (Những điều em biết những điều em
muốn biết về phân bón vai trò của phân bón trong nông nghiệp).
- Cột L: HS sẽ điền o sau khi học xong bài.
- GV đưa ra 4 hình ảnh yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Những hình ảnh trên giúp
em liên ởng đến câu nói nào trong nông nghiệp?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập tìm ra câu nói
dựa vào 4 hình ảnh “Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”
- Giáo viên: Theo dõi bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu,
những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước.
- GV liệt một số đáp án của HS.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.
- Giáo viên đưa ra vấn đề cần tìm hiểu trong bài học dựa vào câu “Nhất nước nhì phân
tam cần tứ giống”
2. Hoạt động 2: nh thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào phân bón vai trò của phân bón trong sản xuất ng
nghiệp.
- HS nhận biết phân biệt được đặc điểm bản của một số loại phân bón,
làm sở cho việc sử dụng phân bón hợp hiệu quả.
b) Nội dung:
- Học sinh nghiên cứu thông tin trong SGK, vận dụng các hiểu biết của mình và
trả lời các câu hỏi sau:
(?) H1. Em hiểu thế nào phân bón?
(?) H2. Phân bón vai trò trong sản xuất ng nghiệp?
(?) H3. Em Biết về phân bón vai trò của nó?
- HS hoạt động nhóm quan sát các hình ảnh câm về các loại phân n chơi t
chơi ghép hình o bảng, gọi tên các loại phân bón đó.
- HS hoạt động nhân nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ bài tập tình huống để:
(?) H4. Chỉ ra điểm khác biệt về đặc điểm của phân hóa học với phân hữu
dạng bảng?
(?) H5. Chỉ ra đặc điểm của phân vi sinh vật?
c) Sản phẩm:
- HS ghép đúng hình ảnh gọi tên đúng của nhóm phân hóa học: đạm, lân, kali,
NPK; phân hữu : phân chuồng, phân xanh, phân rác; phân vi sinh vật
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động 2.1: Phân bón vai trò của phân bón
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập, HS nghiên cứu nội dung trong
SGK trả lời u hỏi H1,H2, H3.
- GV chiếu 2 hình ảnh gồm HA1 cây trồng được cung cấp đủ
chất dinh ỡng, HA2 cây trồng không được cung cấp chất dinh
dưỡng, HS đưa ra nhận xét về 2 hình ảnh
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứ SGK trả lời câu hỏi H1, H2.
- HS sử dụng điện thoại để tìm hiểu thông tin về phân bón
trong 1-2 phút trả lời câu hỏi H3.
*Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS trả lời câu hỏi H1, H2, gọi HS
câu trả lời nhanh cho câu H3, các HS khác nhận xét và bổ sung
(nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung khái niệm về phân bón, vai trò
của phân bón.
I. Phân bón vai trò của
phân bón
1. Phân bón sản phẩm
chức năng cung cấp chất
dinh ỡng như N, P, K, các
nguyên tố vi ợng… hoặc
tác dụng cải tạo đất m
tăng năng suất chất lượng
cây trồng
2. Vai trò khi s dụng phân
bón hợp lí:
- Giúp cây trồng sinh trưởng,
phát triển tốt, nâng cao năng
suất, chất lượng nông sản
- Tăng thu nhập lợi nhuận
cho người sản xuất
- Cải tạo tốt cho đất trồng.
Hoạt động 2.2: Đặc điểm bản v một số loại phân bón ph biến
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia nhóm gồm 4-6 HS 1 nhóm
- Các nhóm tự đặt tên nhóm
- Chiếu hình nh đánh số về một s loại phân bón, các
nhóm HS điền các số vào phiếu học tập 2: bảng chia nhóm
1 phân hóa học, nhóm 2 phân hữu cơ, nhóm 3 phân vi sinh
vật gọi tên từng loại phân bón đó.
Phân hóa học
Phân hữu
Phân vi sinh vật
- 1-3 nhóm hoàn thành nhanh nhất nộp cho GV
- Nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập 3 bảng phân
biệt về khái niệm, đặc điểm của phân hóa học với phân hữu
theo nhóm; Ch ra khái niệm, đặc điểm của phân VSV.
II. Đặc điểm bản về một số
loại phân bón phổ biến
1. Phân a học
a, VD: Đạm, lân, kali, NPK
b, Khái nhiệm: Phân hóa học
loại phân bón được sản xuất theo
quy công nghiệp. Trong quá
trình sản xuất s dụng một số
nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng
hợp.
c, Đặc điểm
-Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
nhưng tỉ lệ cao và ổn định.
- Dễ tan nên cây dễ hấp thụ, hiệu
quả nhanh.
- Bón nhiều năm liên tục s làm
cho đất chua thoái hóa
2. Phân hữu
a, VD: Phân chuồng, phân xanh,
phân rác…
b, Khái niệm: Phân hữu các
chất hữu cơ vùi vào đất dùng
trong nông nghiệp tác dụng cải
tạo đất mà không chứa chất độc
hại.
- GV đưa ra tiêu chí chấm điểm cho phiếu học tập số 3:
Mỗi tiêu chí đúng với cả 2 loại phân bón được 1 điểm (9
điểm) + sạch sẽ đúng thời gian (1 điểm) = 10 điểm
- HS chấm sản phẩm chéo nhóm
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm đưa ra phương án nhanh chính
xác nhất với phiếu học tập 2 trong 2 phút; thảo luận hoàn
thành phiếu học tập 3 trong 5 phút, chấm chéo nhóm 2 phút.
- GV quan sát, giải thích thắc mắc, nhắc nhở các học sinh
chưa tích cực.
*Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi nhóm nộp phiếu học tập 2 nhanh nhất lên trình
bầy sản phẩm, c nhóm khác bổ sung (nếu ).
- Nhóm phiếu học tập số 3 với điểm cao nhất báo cáo
sản phẩm, các nhóm khác bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung
c, Đặc điểm:
- Chứa nhiều nguyên tố dinh
dưỡng nhưng tỉ lệ thấp không
ổn định.
- Khó tan nên cây khó hấp thụ,
nhưng hiệu quả u dài.
- Không làm hại đất tác
dụng cải tạo đất.
3. Phân vi sinh vật
a, VD: Phân lân hữu vi sinh…
b, Khái niệm: Phân bón vi sinh
loại phân bón chứa một hoặc
nhiều chủng VSV sống như VSV
cố định đạm, chuyển hóa lân,
phân giải chất hữu cơ.
c, Đặc điểm
- loại phân n chứa VSV
sống, nên hạn sử dụng ngắn.
- Mỗi loại chỉ phù hợp với một
hoặc một nhóm y nhất định.
- An toàn cho người, vật nuôi
môi trường
- Không làm hại đất tác
dụng cải tạo đất.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS thực hiện nhân bài tập: Dựa vào đặc điểm của từng loại phân
bón, nêu ưu nhược điểm của mỗi loại phân bón theo bảng 7.1 SGK Tr.43
c) Sản phẩm: HS hoàn thành được bảng 7.1 SGK Tr.43 vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện nhân bài tập: Dựa vào đặc
điểm của từng loại phân n, nêu ưu và nhược điểm của mỗi loại phân bón theo bảng 7.1
SGK Tr.43
*Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên 1-3 HS nộp vở GV chấm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV tổng kết bài học với các nội dung cốt i.
4. Hoạt động 4: Vận dụng Mở rộng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học ng lực tìm tòi sáng tạo.
b) Nội dung:Quan sát, ghi nhớ và tả đặc điểm của một số loại phân bón đang
được sử dụng tại gia đình hoặc địa phương mình, giải quyết bài tập tình huống.
“Bạn Hoa sang nhà Lan chơi thấy nhà Lan vườn hoa hồng rất đẹp, qua tâm
sự Hoa mới biết bạn mình được mẹ dạy cách chăm c hàng ngày cho hoa hồng. Nhà
Hoa cũng vài cây hoa hồng nhưng đang còi cọc nên muốn nhờ Lan hướng dẫn cách
chăm sóc giới thiệu cho vài loại phân bón nhà Lan đang sử dụng. Nếu em Lan
em sẽ hướng dẫn giới thiệu về các loại phân bón nào? Cách phân biệt và sử dụng từng
loại?”
c) Sản phẩm: tả đặc điểm của một số loại phân bón đang được sử dụng tại gia
đình hoặc địa phương mình, giải quyết được i tập tình huống.
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm v học tập: Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy quan sát, ghi nhớ tả
đặc điểm của một số loại phân bón đang được sử dụng tại gia đình hoặc địa phương mình,
giải quyết được bài tập tình huống.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện theo nhiệm vụ học tập.
*Báo cáo kết quả thảo luận: Sản phẩm của nhân
*Đánh giá kết qu thực hiện nhiệm vụ: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp nộp sản phẩm vào tiết sau.
Phiếu học tập số 3
Phân biệt đặc điểm của phân hóa học phân hữu (5 phút)
CHƯƠNG 3: PHÂN BÓN
BÀI 8. SỬ DỤNG BẢO QUẢN PHÂN BÓN
(2 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được s khoa học của các biện pháp sử dụng một số loại phân bón phổ biến.
- Đưa ra được c biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón hóa học, phân bón hữu ,
phân bón vi sinh.
2. Năng lực
2.1.Năng lực chung
- Năng lực chủ tự học: Tự nghiên cứu, tìm hiểu sách giáo khoa về cách s dụng
bảo quản phân bón.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng được kiến thức về kỹ thuật s dụng phân bón
vào thực tiễn với loại cây trồng ph biến của gia đình hoặc địa phương.
- Năng lực hợp tác: Làm việc nhóm, trao đổi đưa ra được cách sử dụng bảo
quản phân bón qua các hoạt động học tập.
2.2. Năng lực công nghệ
- Nêu được s khoa học của các biện pháp sử dụng một số loại phân bón phổ biến.
- Đưa ra được c biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón hóa học, phân bón hữu ,
phân bón vi sinh.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện các nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu
về cách sử dụng bảo quản phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh.
- trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận thực hiện nhiệm vụ m hiểu
về cách sử dụng bảo quản một số loại phân bón phổ biến.
- ý thức sử dụng, bảo quản phân bón hợp bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
II. Thiết bị dạy học học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài thiết kế bài dạy các phiếu học tập.
- Thông tin bổ sung, internet.
- Tranh ảnh minh họa, video về sử dụng phân bón.
- Máy tính, máy chiếu, giấy A
0.
2. Chuẩn b của học sinh:
- Tài liệu học tập (SGK), dụng cụ học tập đầy đủ.
- Tìm hiểu về cách sử dụng một số loại phân bón phổ biến gia đình địa phương.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh với nội dung kiến thức sẽ tìm hiểu trong tiết học.
- Kích thích sự mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới.
b. Nội dung
GV chiếu video, đặt câu hỏi, HS xem đưa ra câu trả lời.
c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.
d. Cách thức tiến hành
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Cho HS xem video về ô nhiễm phân hóa học trong trồng trọt trong thời gian 5 phút.
Sau khi xem xong HS trả lời u hỏi:
- Video nói về vấn đề gì?
- Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất do đâu?
- Theo em để hạn chế ô nhiễm môi trường trong trồng trọt chúng ta cần làm gì?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS xem video trả lời câu hỏi.
* Báo o kết quả thảo luận:
GV gọi ngẫu nhiên một vài học sinh trả lời câu hỏi.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét câu trả lời của học sinh dẫn
vào bài học mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu:
- HS trình bày được sở khoa học của các biện pháp sử dụng một số loại phân bón
phổ biến.
- HS đưa ra được ch sử dụng bảo quản phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân
bón vi sinh hợp lí.
b. Nội dung:
- Học sinh nghiên cứu thông tin trong SGK, vận dụng các hiểu biết của mình hoàn
thành các phiếu học tập.
c. Sản phẩm:
- Phiếu học tập của các nhóm, đồ tóm tắt nội dung bảo quản phân bón hóa học, phân
bón hữu cơ, phân bón vi sinh trên giấy A
0
.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sử dụng phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các em tìm
hiểu SGK hoàn thành phiếu học tập.
Nhóm 1 nhóm 2: Hoàn thành phiếu học tập số 1
Câu hỏi
Cách sử dụng phân hóa hc
Câu 1: Phân đạm, phân
kali được bón như thế
nào?
Câu 2: Vì sao phân lân
thường không dùng để
bón thúc?
Câu 3: Vì sao phân
hóa học nên bón với
lượng vừa phải? Nếu
bón liên tục quá nhiều
thì chúng ta nên làm
I. Sử dụng phân bón hóa học, phân
bón hữu cơ, phân bón vi sinh.
1. Sử dụng phân bón hóa học
- Phân đạm, Kali dễ tan hiệu quả nhanh
nên dùng để bón thúc chủ yếu, n lót
với ợng vừa phải.
- Phân NPK thể dùng bón lót hoặc
bón thúc.
- Phân lân dùng n lót để thời gian
hòa tan.
- Bón phân đạm, kali liên tục nhiều năm
kết hợp bón vôi cải tạo đất.
* Nguyên tắt bón phân hóa học:
- Lựa chọn loại phân n phù hợp.
- Bón đúng thời điểm đúng liều
lượng.
gì?
Câu 4: Đ bón phân
hóa học hiệu quả theo
em cần đảm bảo
nguyên tắt nào?
Nhóm 3 nhóm 4: Hoàn thành phiếu học tập số 2
Câu hỏi
Cách sử dụng phân hữu cơ
Cấu 1: Khi bón phân
hữu cây trồng hấp
thụ được liền không?
sao?
Câu 2: Bón nhiều phân
hữu đất trồng bị
ảnh hưởng không?
Câu 3:
Phân hữu
thường bón o giai
đoạn nào khi trồng
cây?
u 4: Để hiu qu
phân hữu cơ nhanh
hơn theo em cần m
?
Nhóm 5 nhóm 6: Hoàn thành phiếu học tập số 3
Câu hỏi
Cách sử dụng phân vi sinh
Cấu 1: Phân vi sinh vật
được bón như thế nào?
Câu 2: Cách bón phân
vi sinh vật đối với cây
ngắn ngày cây dài
ngày gì khác nhau?
Câu 3: Để bón phân vi
sinh vật hiệu quả cần
chú ý điều gì?
Câu 4: Dùng phân vi
sinh vật liên tục nhiều
năm gây hại cho đất
không?
- GV đưa ra tiêu chí chấm điểm cho phiếu học tập số
1, 2, 3: Mỗi câu hỏi trả lời đúng 2 điểm (8 điểm) +
sạch sẽ đúng thời gian (1 điểm), có sự đóng góp ý kiến
- Chú ý đến thời tiết khí hậu, không bón
phân vào ngày a.
2. Sử dụng phân bón hữu
- Cây trồng không hấp thụ được liền, cần
thời gian khoáng a cây mới hấp thụ
được.
- Hàm lượng dinh dưỡng thấp khi sử
dụng phải bón với lượng lớn, hiệu lực
bền hiểu quả kéo dài không gây hại cho
đất.
- Chủ yếu dùng để bón lót phải bón
lót sớm.
- n hoai mục trước khi bón, bón
phối hợp với phân cơ, chú ý công
thức luân canh.
3. Sử dụng phân bón vi sinh
- Trộn hoặc tẩm o hạt, r y trước khi
gieo trồng.
- Cây ngắn ngày thường dùng n lót,
cây dài ngày thường bón sau mỗi vụ thu
hoạch.
- Cần đảm bảo độ ẩm thích hợp đ vi
sinh vật hoạt động.
- Bón vào đất làm tăng số lượng vi sinh
vật ích cho đất, sử dụng nhiều không
gây hại đến đất trồng.
đặt câu hỏi cho nhóm bạn sau khi thuyết trình
(1điểm) =10 điểm.
- HS chấm sản phẩm chéo nhóm
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS các nhóm thảo luận với nhau hoàn thành phiếu
học tập.
* Báo o kết quả thảo luận
- HS thảo luận theo nhiệm vụ được giao.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động, khuyến
khích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành
nhiệm vụ học tập.
- GV gọi ngẫu nhiên thành viên trong nhóm lên trình
bày ngắn gọn kết quả phiếu học tập của nhóm.
- HS báo o kết quả phiếu học tập của nhóm, nhóm
còn lại đóng góp ý kiến b sung.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Kết luận
kiến thức như mục dự kiến sản phẩm.
- HS chấm điểm chéo phiếu học tập.
- HS ghi lại nội dung học tập vào vở nhân.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về bảo quản phân bón a học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp gồm 6 nhóm.
- Các nhóm tự đặt tên nhóm
- GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu SGK thảo luận
trong 10 phút đưa ra được cách bảo quản phân bón
hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh sau đó
trình bày sáng tạo lên giấy A
0
dưới dạng đồ.
- Hết thời gian các nhóm sẽ treo sản phẩm tranh của
nhóm lên bảng theo đúng vị trí.
- GV đưa ra tiêu chí chấm điểm:
+ Trình bày nội dung đầy đủ, chính xác (6 điểm)
+ Đảm bảo đúng thời gian (1điểm)
+ đồ trình bày sạch đẹp (1điểm)
+ sự sáng tạo, logic (2 điểm)
Tổng: 10 điểm.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm đưa ra các biện pháp bảo quản
phân n hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh
sau đó vẽ, trình bày dưới dạng đồ sáng tạo.
- GV quan sát, nhắc nhở, động viên các nhóm hợp
tác thực hiện nhiệm vụ.
* Báo o kết quả thảo luận
- GV gọi nhóm hoàn thành sản phẩm nhanh nhất lên
II. Bảo quản phân bón a học, phân
bón hữu cơ, phân bón vi sinh.
1. Bảo quản phân bón hóa học
- Chống ẩm.
- Chống để lẫn lộn.
- Chống acid.
- Chống nóng.
2. Bảo quản phân bón hữu cơ:
- nóng (ủ xốp): bảo quản để đống,
thoáng khí nhiệt độ tăng nhanh đạt 60
0
C
70
0
C.
- nguội (ủ chặt): Bảo quản trong điều
kiện kị khí. phân được n chặt, tưới
nước đẩy hết không khí ra khỏi đóng ủ.
- hỗn hợp: Kết hợp nóng trước
nguội sau. Nhiệt độ đạt 60
0
C 70
0
C nén
đống tưới nước xuống 20
0
C 35
0
C, độ
ẩm 60% -70%.
3. Bảo quản phân bón vi sinh
- Bảo quản nơi thoáng mát tránh ánh
thuyết trình sản phẩm, các nhóm khác bổ sung (nếu
có).
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung chấm điểm cho
từng nhóm.
nắng trực tiếp.
- Bảo quản tránh nơi ẩm ướt, nước đọng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng tổng hợp các kiến thức mới được hình thành vào hoạt
động luyện tập. Qua đó củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức mới lĩnh hội được.
b. Nội dung
Bài tập trắc nghiệm về sử dụng bảo quản phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân
bón vi sinh.
c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh qua trò chơi vòng quay may mắn.
d. Cách thức tiến hành
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu 6 nhóm học sinh đóng hết tập sách lại
tham gia trò chơi vòng quay may mắn:
Thể lệ trò chơi:
- Các nhóm lần lược được chọn câu hỏi vòng quay ứng với số điểm may mắn.
- Sau khi câu hỏi hiện ra hết 10 giây tất cả các nhóm phải đồng loạt đưa đáp án lên.
- Câu tr lời đúng sẽ đạt số điểm ứng với điểm quay được.
- Kết thúc trò chơi nhóm nào cao điểm nhất sẽ được tuyên dương.
Lưu ý:Các nhóm thể giơ tay chọn ngôi sao hy vọng để nhân đôi số điểm trước khi u
hỏi hiện ra. Nếu trả lời sai sẽ bị trừ 10 điểm.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm việc theo nhóm vận dụng kiến thức mới tiếp
nhận được để giải quyết u hỏi trong chơi vòng quay may mắn.
* Báo o kết quả thảo luận:
- Sau khi tham gia trò chơi, giáo viên tổng kết điểm đạt được của từng nhóm, nhận xét
tinh thần tham gia của c nhóm.
- Học sinh lắng nghe tiếp thu.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh đối chiếu câu trả lời của mình với đáp án giáo viên đưa ra.
- GV tuyên dương nhóm đạt số điểm cao nhất.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học năng lực giải quyết vấn đề.
b. Nội dung:Quan sát, ghi nhớ đ xuất được cách sử dụng, bảo quản phân bón hợp lí
đối với một loại cây trồng tại gia đình hoặc địa phương.
c. Sản phẩm: Bảng đề xuất ghi trên giấy về cách sử dụng, bảo quản phân bón hợp đối
với một loại cây trồng tại gia đình hoặc địa phương.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm v học tập: Yêu cầu mỗi HS hãy đưa ra được cách sử dụng phân
bón đối với một loại cây trồng nhất định tại địa phương. Sau khi sử dụng thì nên bảo
quản các loại phân bón đó như thế nào hợp lí.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện theo nhiệm v học tập.
* Báo o kết quả thảo luận: Sản phẩm ghi nhận lại trên giấy.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: Giao cho học sinh thực hiện ngoài gi học trên
lớp nộp sản phẩm vào tiết học sau.
PHIẾU HỌC TẬP, PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi
Cách sử dụng phân hóa học
Câu 1: Phân đạm, phân kali
được bón như thế nào?
Hiệu quả nhanh ng để n lót và bón thúc.
Câu 2: Vì sao phân lân thường
không dùng để bón thúc?
Phân lân dùng bón lót để thời gian hòa tan.
Câu 3: Vì sao phân hóa học nên
bón với lượng vừa phải? Nếu
bón liên tục quá nhiều thì chúng
ta nên làm gì?
Sử dụng liên tục nhiều năm đất sẽ a chua, cần
bón vôi cải tạo đất.
Câu 4: Đ bón phân hóa học
hiệu quả theo em cần đảm bảo
nguyên tắt nào
Lựa chọn phân bón phù hợp, bón đúng thời điểm
liều lượng, chú ý đến thời tiết không bón o
ngày a.
Phiếu học tập số 2
Câu hỏi
Cách sử dụng phân hữu
Câu 1: Khi bón phân hữu cơ cây
trồng hấp th được liền không?
sao?
Cây trồng không hấp thụ được liền, cần thời
gian khoáng hóa y mới hấp thụ được.
Câu 2: Bón nhiều phân hữu
đất trồng bị nh ởng
không?
Hiệu lực bền, hiệu quả kéo dài không gây hại cho
đất.
Câu 3:
Phân hữu thường n
vào giai đoạn o khi trồng
cây?
Thường dùng để bón lót trước gieo trồng.
Câu 4: Đ hiu quả phân hữu
nhanh hơn theo em cần làm
?
Nên hoai mục trước khi bón.
Để nâng cao hiệu qu cần bón phối hợp luân canh
phân hữu
Phiếu học tập số 3
Câu hỏi
Cách sử dụng phân vi sinh
Câu 1: Phân vi sinh vật được
bón như thế nào?
Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng.
Câu 2: Cách bón phân vi sinh
vật đối với cây ngắn ngày cây
dài ngày khác nhau?
Cây ngắn ngày dùng để bón t trước khi trồng,
cây dài ngày thường bón sau mỗi vụ thu hoạch.
Câu 3: Để bón phân vi sinh vật
hiệu quả cần chú ý điều ?
Cần đảm bảo độ ẩm của đất để vi sinh vật hoạt
động.
Câu 4: Dùng phân vi sinh vật
liên tục nhiều năm gây hại
cho đất không?
Bón vào đất m tăng số lượng vi sinh .
Sử dụng nhiều không gây hại đến đất trồng.
Phiếu tự đánh giá qua các hoạt động
Họ tên:………………………………..
Lớp……………………………………….
Chưa
tích cực
Tích
cực
Rất tích
cực
Ghi chú
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
BÀI 9 NG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN
Thời lượng: 02 tiết
1. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực
MỤC TIÊU
STT
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Nhận thức sinh học
Trình bày được khái niệm công nghệ vi sinh,
sản xuất phân bón vi sinh
(1)
Biết được tính chất, đặc điểm, cách sử dụng
các bước sản xuất phân vi sinh vật cố định đạm.
(2)
Biết được tính chất, đặc điểm, cách sử dụng
các bước sản xuất phân vi sinh vật chuyển hóa lân.
(3)
Biết được tính chất, đặc điểm, cách sử dụng
các bước sản xuất phân vi sinh vật phân giải chất
hữu
(4)
Trình bày được một số ứng dụng công nghệ vi
sinh trong sản xuất phân n.
(5)
So sánh các ớc sản xuất các loại phân bón vi
sinh vật
(6)
Tìm hiểu thế giới
sống
Tìm hiểu các loại phân vi sinh vật đang được s
dụng địa phương
(7)
Vận dụng kiến, thức
năng đã học
Vận dụng sự hiểu biết v phân vi sinh để lựa chọn
sử dụng loại phân vi sinh vật phù hợp với loại cây
trồng
(8)
NĂNG LỰC CHUNG
Tự chủ tự học
Xác định được nhiệm vụ học tập khi tìm hiểu v
sử dụng phân bón vi sinh trong ng nghiệp
(9)
Giao tiếp hợp tác
Biết sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày các
thông tin về ứng dụng ng nghệ vi sinh trong sản
xuất phân bón (thông qua việc thực hiện dự án)
(10)
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Chăm chỉ
ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản
thân trong quá trình hoạt động nhóm để thảo luận
(11)
về ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân
bón
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Tên phương tiện,
thiết bị
Số lượng
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1.
Giới thiệu về
công nghệ vi
sinh sản
xuất phân
bón vi sinh
(30 phút)
Video về vai trò của vi
sinh vật phân bón vi
sinh
01
Chuẩn bị
trước
Xem
video
trả lời các
câu hỏi
Hoạt động 2.
Ứng dụng
công nghệ vi
sinh trong sản
xuất phân
bón (48 phút)
Phiếu học tập
Tiêu chí đánh giá
01
01
Chuẩn bị
trước
Làm dự
án
Hoạt động 3.
Luyên tập (16
phút)
Các câu hỏi luyện tập
01
Chuẩn bị
trước
Nghiên
cứu SGK,
trả lời câu
hỏi
Hoạt động 4.
Vận dụng (5
phút)
Câu hỏi vận dụng
01
Chuẩn bị
trước
Nghiên
cứu SGK,
trả lời câu
hỏi
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3.1. Tiến trình dạy học
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
Nội dung dạy
học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Phương án
đánh giá
Hoạt động 1.
(1)
- Công nghệ vi
Trực quan kết
Đánh giá
Giới thiệu về
công nghệ vi
sinh sản
xuất phân n
vi sinh (30
phút)
sinh
- Sản xuất phân
bón vi sinh vật
- Các loại phân
bón vi sinh
hợp hỏi đáp,
thảo luận
chéo
GV đánh giá
Hoạt động 2.
Ứng dụng
công nghệ vi
sinh trong sản
xuất phân n
(48 phút)
(3) (4) (5) (6)
(7) (8) (9)
(10) (11)
- Tính chất, đặc
điểm, cách sử
dụng các
bước sản xuất
phân vi sinh vật
cố định đạm,
chuyển hóa lân
phân giải các
chất hữu
- Một số ứng
dụng công nghệ
vi sinh trong sản
xuất phân bón.
- Các loại phân
vi sinh vật đang
được sử dụng
địa phương
Dạy học theo
dự án
GV đánh giá
Hoạt động 3.
Luyện tập (7
phút)
(1) (2) (3) (4)
(5) (6) (9)
- Tính chất, đặc
điểm, cách sử
dụng các
bước sản xuất
phân vi sinh vật
cố định đạm,
chuyển hóa lân
phân giải các
chất hữu
- Một số ứng
dụng công nghệ
vi sinh trong sản
xuất phân bón.
- Các loại phân
vi sinh vật đang
được sử dụng
Trực quan kết
hợp hỏi đáp
Đánh giá
chéo
GV đánh giá
địa phương
Hoạt động 3.
Vận dụng (5
phút)
(8)
Lựa chọn sử
dụng loại phân
vi sinh vật phù
hợp với loại cây
trồng
Trực quan kết
hợp hỏi đáp
Đánh giá
chéo
GV đánh giá
3.2. Các hoạt động học
I. SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH
Hoạt động 1. Mở đầu (30 phút)
a. Mục tiêu: (1)
b. Nội dung hoạt động:
Học sinh xem video về vai trò của vi sinh vật phân n vi sinh đối với đất trồng
trả lời 3 câu hỏi:
1. Công nghệ vi sinh gì?
2. Sản xuất phân bón vi sinh gì?
3. Kể tên các loại phân vi sinh được sử dụng hiện nay.
4. Theo em, yếu tố nào quan trọng nhất trong sản xuất phân bón vi sinh? sao?
5. Kể tên các nguyên liệu thường được sử dụng làm chất nền trong sản xuất phân
bón vi sinh.
c. Sản phẩm học tập
Học sinh trả lời được các câu hỏi trên
1. Công nghệ vi sinh gì?
Công nghệ vi sinh ngành công ngh khai thác hoạt động sống của vi sinh vật
để sản xuất các sản phẩm giá trị, phục v đời sống phát triển kinh tế - hội.
2. Sản xuất phân bón vi sinh gì?
Sản xuất phân bón vi sinh nhân giống vi sinh vật đặc hiệu, sau đó trộn với chất
phụ gia để tạo ra phân bón vi sinh
3. Kể tên các loại phân vi sinh được sử dụng hiện nay.
Phân vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật chuyển hóa lân, vi sinh vật chuyển hóa
chất hữu cơ.
4. Theo em, yếu tố nào quan trọng nhất trong sản xuất phân bón vi sinh? sao?
Theo em, yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất phân bón vi sinh là: mật độ vi
sinh vật.
mật độ vi sinh vật có trong phân phải được quy định chặt chẽ, tuyệt đối
không chứa các loại vi khuẩn thể gây bệnh hại.
5. Kể tên các nguyên liệu thường được sử dụng làm chất nền trong sản xuất phân
bón vi sinh.
Các nguyên liệu thường được sử dụng làm chất nền trong sản xuất phân bón
vi sinh:
- Than n
- Nguyên tố vi lượng
- Chất khoáng
- Dớn trắng
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Chuyển giao nhiệm vụ
I. Sản xuất phân bón vi sinh
- Công nghệ vi sinh ngành công nghệ
khai thác hoạt động sống của vi sinh vật
để sản xuất các sản phẩm giá trị, phục
vụ đời sống phát triển kinh tế - hội.
- Sản xuất phân bón vi sinh nhân
giống vi sinh vật đặc hiệu, sau đó trộn
với chất ph gia để tạo ra phân bón vi
sinh.
- dụ: phân vi sinh vật cố định đạm,
vi sinh vật chuyển hóa n, vi sinh vật
chuyển hóa chất hữu cơ.
- Giáo viên yêu câu học sinh xem đoạn
video về vai trò của vi sinh vật phân
bón vi sinh đối với đất trồng trả lời 3
câu hỏi:
1. Công nghệ vi sinh gì?
2. Sản xuất phân bón vi sinh gì?
3. Kể tên các loại phân vi sinh được
sử dụng hiện nay.
4. Theo em, yếu tố nào quan trọng
nhất trong sản xuất phân bón vi sinh?
sao?
5. Kể tên các nguyên liệu thường
được sử dụng làm chất nền trong sản
xuất phân bón vi sinh.
- Học sinh lắng nghe
Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn, theo dõi, h trợ
học sinh nếu cần thiết
- nhân học sinh xem đoạn video
tìm ra câu trả lời
Báo cáo nhiệm v
- Giáo viên mời học sinh trả lời các
học sinh khác nhận xét bổ sung
- Học sinh đưa ra các câu trả lời
Kết luận, nhận định
Giáo viên tổng hợp ý kiến kết luận
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (48 phút)
II. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN VI SINH SỬ DỤNG TRONG TRỒNG TRỌT
Hoạt động 2. Một số loại phân bón vi sinh sử dụng trong trồng trọt ( 48 phút)
a. Mục tiêu: (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
b. Nội dung hoạt động
Học sinh thực hiện dự án Tìm hiểu loại phân bón vi sinh được sử dụng nhiều
trong trồng trọt địa phương”. (thực hiện dự án một tuần địa phương)
c. Sản phẩm học tập
Bài báo cáo của học sinh (dựa trên các nội dung hướng dẫn trên phiếu học tập)
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
Chuyển giao nhiệm vụ (thực hiện trên
lớp 15 phút )
II. Một số loại phận bón vi sinh được
sử dụng trong trồng trọt
1. Phân vi sinh vật cố định đạm
- Khái niệm: những sản phẩm chứa
một hay nhiều giống vi sinh vật cố định
nitrogen phân tử; được tuyển chọn đạt
TCVN; cho hiệu quả trên đồng ruộng;
không gây độc hại cho sức khỏe con
- Giáo viên chia lớp thành 3 (hoặc 4,….)
nhóm. Mỗi nhóm cùng 1 địa phương
(cùng ấp)
- Giáo viên phát phiếu học tập để gợi ý
những nội dung cần thực hiện nhà.
- Học sinh tự phân chia nhóm theo cùng
người, vật nuôi, cây trồng; không m hại
ô nhiễm môi trường sinh thái.
- Các loại phân cố định đạm thường
dùng:
+ Khi dùng cho cây họ đậu: thường
sử dụng vi sinh vật cố định đạm cộng
sinh như Rhizobium, Bradyrhizobium
+ Khi dùng cho cây lúa: thường sử
dụng vi sinh vật cố định đạm hội sinh
như Spirillum, Azospirillum
+ Khi dùng cho các loại cây trồng
khác: thường sử dụng vi sinh vật cố định
đạm tự do như Azotobacter, Clostridium
- Cách dùng: thể tẩm hạt giống
trược khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất
- Các bước sản xuất:
+ ớc 1: Chuẩn bị kiểm tra
nguyên liệu
+ ớc 2: Phối trộn, sinh khối, bổ
sung nguyên tố đa lượng vi lượng,
chất giữ m ph gia khác
+ ớc 3: Kiểm tra chất lượng theo
TCVN, đóng gói, bảo quản đưa ra sử
dụng
2. Phân vi sinh chuyển a lân
- Khái niệm: những sản phẩm chứa
một hay nhiều giống vi sinh vật chuyển
hóa lân; tồn tại trên chất mang thanh
trùng hoặc không thanh trùng; đạt
TCVN; cho hiệu quả trên đồng ruộng;
không gây độc hại cho sức khỏe con
người, vật nuôi, cây trồng; không m hại
địa phương
- Học sinh thảo luận phiếu học tập
- Học sinh tìm hiểu về lý thuyết
Thực hiện nhiệm vụ (01 tuần nhà)
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm
xử thông tin, trình bày sản phẩm của
nhóm.
- Học sinh thảo luận nhóm để xử lý
thông tin, lập dàn ý báo cáo.
- Học sinh phân công nhiệm vụ thu thập
thông tin, điều tra, khảo t
- Học sinh thống nhất hoàn thành báo
cáo
Báo cáo nhiệm v (33 phút trên lớp)
- Giáo viên:
+ Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết
quả phản hồi.
+ Gợi ý cho các nhóm nhận xét, bổ
sung cho các nhóm khác.
+ Tổ chức cho các nhóm đánh giá,
tuyên dương nhóm, nhân tích cực.
- Học sinh:
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ Trình chiếu bằng Powerpoint.
+ Trình chiếu dưi dạng các tp san, file
video.
+ c nhóm tham gia phn hồi v phn
trình bày của nhóm bn.
+ Trả lời câu hỏi dựa vào các kết quả
thu thập được từ mỗi nhóm và ghi kiến
thức cn đt vào v.
Kết luận, nhận định
Giáo viên nhận t các u trả lời kết
luận
ô nhiễm môi trường sinh thái.
- Phân vi sinh chuyển hóa lân bao gồm
than bùn, bột phosphorite hoặc apatite,
các nguyên tố dinh dưỡng, chất phụ gia,
vi sinh vật chuyển hóa n
- Sản phẩm phân vi sinh chuyển hóa lân
gồm phân phosphor bacterin chuyển hóa
lân phân lân hữu vi sinh.
- Cách dùng: thể tẩm hạt giống
trược khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất
- Các bước sản xuất:
+ ớc 1: Nhân giống vi sinh vật
+ ớc 2: Chuẩn bị kiểm tra chất
mang theo TCVN, loại bỏ tạp chất, tiệt
trùng
+ ớc 3: Phối trộn với chất mang.
Bổ sung dinh dưỡng, các chất phụ gia.
sinh khối
+ ớc 4: Kiểm tra chất lượng theo
TCVN, đóng gói, bảo quản đưa ra sử
dụng
3. Phân vi sinh phân giải chất hữu
- Khái niệm: những sản phẩm chứa
một hay nhiều giống vi sinh vật đã được
tuyển chọn; mật độ tế bào đạt TCVN;
khả ng phân giải chất hữu để
bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng
suất, chất lượng cho nông sản ng
cao độ phì nhiêu cho đất.
- Phân vi sinh phân giải chất hữ cơ
gồm than bùn, xác thực vật, chất khoáng,
vi lượng vi sinh vật phân giải chất hữ
- Cách dùng: thể bón trực tiếp vào
đất hoặc cùng phân hữ
- Các bước sản xuất:
+ ớc 1: Chuẩn bị tập kết
nguyên liệu hữ chế
+ ớc 2: nguyên liệu đã chế
với vi sinh vật phân giải chất hữ cơ. Bổ
sung chế phẩm vi sinh vật theo định
lượng b sung NPK, nguyên tố vi
lượng
+ ớc 3: Kiểm tra chất lượng theo
TCVN, đóng gói, bảo quản đưa ra sử
dụng
Hoạt động 3. Luyên tập (7 phút)
a. Mục tiêu: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (9)
b. Nội dung hoạt động:
Học sinh làm việc nhân trả lời các câu hỏi:
1. Trình bày đặc điểm chung của phân bón vi sinh. Phân bón vi sinh khác so
với phân bón hóa học phân bón hữu cơ?
2. So nh các bước sản xuất phân vi sinh vật cố định đạm phân vi sinh vật
chuyển hóa lân.
c. Sản phẩm học tập: các câu trả lời của học sinh
1. Trình bày đặc điểm chung của phân bón vi sinh. Phân bón vi sinh khác so
với phân bón hóa học phân bón hữu cơ?
* Đặc điểm chung của phân bón vi sinh:
- phân bón chứa vi sinh vật sống
- Mỗi loại phân bón vi sinh vật chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng.
- An toàn cho con người, vật nuôi, cây trồng môi trường.
- Sử dụng nhiều m không hại đất cải tạo đất.
* Phân bón vi sinh khác so với phân bón hóa phân bón hữu cơ:
Phân bón vi sinh chứa sinh vật sống.
2. So nh các bước sản xuất phân vi sinh vật cố định đạm phân vi sinh vật
chuyển hóa lân.
So sánh
phân bón vi sinh cố định
đạm
phân bón vi sinh chuyển hóa
lân
Giống nhau
Cùng quá trình chuẩn bị, phối trộn, ủ, thêm phụ gia, kiểm
tra chất lượng, đóng bao, bảo quản đưa ra sử dụng.
Khác nhau
B1: Chuẩn bị nguyên liệu
B1: Nhân giống vi sinh trên
máy
B2: Phối trộn, sinh
B2: Chuẩn bị kiểm tra
chất mang
B3: Kiểm tra chất lượng,
đóng bao, bảo quản đưa
ra sử dụng
B3: Phối trộn với chất mang
Không bước 4
B4: Kiểm tra chất ợng,
đóng bao, bảo quản đưa
ra sử dụng
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chiếu các câu hỏi lên màn
hình yêu cầu học sinh đọc tr lời
Học sinh lắng nghe quan sát
các câu hỏi
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên quan sát, hỗ trợ
nhân học sinh nghiên cứu tìm ra
câu trả lời
Báo cáo nhiệm v
Giáo viên mời học sinh trả lời và các học
sinh khác nhận t bổ sung
Học sinh trả lời câu hỏi, nhận xét bổ
sung.
Kết luận, nhận định
Giáo viên tổng hợp ý kiến kết luận
Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: (8)
b. Nội dung hoạt động:
Học sinh đề xuất loại phân vi sinh sử dụng phù hợp với đất trồng địa phương
c. Sản phẩm học tập: câu tr lời của học sinh (đã được thực hiện kết hợp với dự án)
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chiếu câu hỏi lên màn hình
yêu cầu học sinh đọc trả lời các
câu hỏi
Học sinh lắng nghe quan sát
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên quan sát, hỗ trợ
Dựa vào sản phẩm dự án, đại diện nhóm
trình bày câu trả lời
Báo cáo nhiệm v
Giáo viên mời học sinh trả lời và các học
sinh khác nhận t bổ sung
Học sinh trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi cho
nhóm bạn.
Kết luận, nhận định
Giáo viên tổng hợp ý kiến kết luận
4. HỒ SƠ DẠY HỌC (PHỤ LỤC)
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
TÊN BÀI DẠY: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT
PHÂN BÓN
I. SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH VẬT
SGK trang 48
II. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT SỬ DỤNG
TRONG TRỒNG TRỌT
SGK trang 49, 50,
51
B. CÁC HỒ KHÁC
PHIẾU HỌC TẬP
1. Hoàn thành bảng bên ới với các yêu cầu đưa sẵn
Khái niệm
Các loại phân vi
sinh vật đã được sử
dụng địa phương
Đặc điểm, tính chất
cách sử dụng
loại phân vi sinh đó
Loại phân vi sinh
được sử dụng nhiều
địa phương
2. đồ hóa ch sản xuất phân bón vi sinh được điều tra
3. Theo nhóm, việc sử dụng loại phân vi sinh đã phù hợp với loại đất trồng
cây trồng địa phương chưa? Giải thích.
TIÊU CHÍ ĐÁNH G
Mức 1
Mức 2
Mức 3
- Nêu được khái niệm các
loại phân vi sinh.
- Kể ra được các loại phân
vi sinh được sử dụng địa
phương.
- Trình bày được đặc điểm,
tính chất cách sử dụng
các loại phân vi sinh
- Vẽ được đồ sản xuất
phân vi sinh
- Đạt các tiêu chí mức 1
- Vẽ được biểu đồ thể hiện
sử dụng các loại phân vi
sinh trên đất trồng địa
phương
- Sưu tầm hình ảnh (về quy
trình sản xuất phân vi
sinh,…..)
- Đạt các tiêu chí mức 2
- Đề ra những giải pháp sử
dụng phân vi sinh phù hợp
với cấu đất trồng, cây
trồng địa phương.
TÊN BÀI DẠY:
Bài 10. THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Môn Công nghệ trồng trọt;
Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 1
tiết
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Năng lực công nghệ
Nhận biết được một số loại phân bón hoá học thông
thường.
1
Thực hành đúng quy trình, đúng thuật.
2
Đánh giá kết qu chính xác, khách quan.
3
ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
4
1.2. Năng lực chung
Giao tiếp hợp tác
Hợp tác hiệu qu với các thành viên trong nhóm tuân thủ
các quy định trong quá trình thực nh nhận biết được một
số loại phân bón hoá học..
5
Giải quyết vấn đề
sáng tạo
khả năng phát hiện giải quyết hiệu quả các vấn đề
phát sinh trong quá trình thực nh
6
2.
Về phẩm chất
Trách nhiệm
ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Trung thực, khách quan trong quá trình thực hành, báo
cáo kết quả thực hành đánh giá thực hành.
7
II. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học trực quan, giải quyết vấn đề.
- Dạy học thực hành.
- Dạy học hợp c theo nhóm.
-
thuật động não.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Chuẩn bị
+ GV chia nhóm HS, giao nhiệm
vụ hướng dẫn HS lên kế hoạch
chi tiết cho bài thực hành
+ Tranh, ảnh hoặc video tả quy
trình thực hành nhận biết phân bón
hoá học.
+ Chuẩn bị địa điểm, nguyên vật
liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực
hành:
+ Ống nghiệm bằng thuỷ tỉnh, thìa
inox nhỏ, đèn cồn, bật lửa hoặc
diêm.
- Hoá chất: BaCl2, AgNO3,
diphenylamine, nước cất.
- Máy tính, máy chiếu.
+ Làm thử trước để rút kinh
nghiệm ớng dẫn HS.
- Đọc trước bài học trong
SGK, tìm kiếm dọc
trước tài liệu liên quan
đến tính chất của các loại
phân bón hoa học cách
nhận biết một số loại
phân bón hoá học thông
thường.
- Một số mẫu phân bón hoá
học đánh số (không tên):
phân đạm (ammonium
nitrate, ammonium sulfate,
ammonium chloride), phân
kali (potassium sulfate,
potassium chloride), phân
lân.
Hoạt động 2. Thực hành
GV xây dựng nội quy, an toàn lao
động những lưu ý trong quá trình
thực hành.
-
+ Bút bi, giấy A4.
-
+ Phiếu kết quả nhận
biết các mẫu phân bón hoá
học (theo mẫu trong SGK)
Hoạt động 3. Hoạt động
đánh giá kết quả thực hành
+ Bảng tiêu chí đánh giá kết qu
thực hành theo mẫu trong SGK.
Hoạt động 4. Vận dụng
+ Bài tập SGK/55
Nộp sản phẩm cho GV vào
giờ học tiếp theo.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(Mã hoá)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Công cụ
đánh giá
Hoạt động 1.
Chuẩn bị
5
Chuẩn b đầy đủ thiết
bị, dụng cụ, mẫu vật,
hoá chất cần thiết cho
bài thực hành
-
- PP: Dạy
học thực nh.
Bảng tiêu
chí đánh giá
Hoạt động 2. Thực
hành
1;2;4;5;6;7
Thực hành đúng quy
trình, đúng thuật.
-
- PP: Dạy
học thực nh.
- Dạy học hợp
tác theo nhóm.
Quy trình
thực hành
Hoạt động 3. Hoạt
động đánh giá kết
quả thực nh
3;6;7
Đánh giá kết qu
chính xác, khách
quan.
- Dạy học trực
quan, giải quyết
vấn đề.
- thuật động
não.
.
+ Phiếu kết
quả nhận biết
các mẫu phân
bón hoá học
(theo mẫu
trong SGK)
Hoạt động 4. Vận
dụng
1;6;7
Bài tập SGK/55
-
- PP: Dạy
học thực nh.
- Dạy học hợp
tác theo nhóm.
Nộp sản phẩm
hình ảnh, video
kết quả
Thực hành
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1. Chuẩn bị
a.Mục tiêu: (5)
b.Nội dung:
GV chia nhóm HS, giao nhiệm vụ hướng dẫn HS lên kế hoạch chi tiết cho bài
thực hành.
c. Sản phẩm học tập:
Bản kế hoạch của HS thể hiện đầy đủ các nội dung:
+ Mục đích, yêu cầu của bài thực hành.
+ Những nhiệm vụ cần hoàn thành (nhiệm vụ trước, trong và sau quá trình thực hành),
sản phẩm của từng nhiệm vụ (ghi yêu cầu về số lượng, chất lượng của sản phẩm).
Mỗi
nhiệm vụ cần ghi thành viên chủ trì, thành viên tham gia.
+ Thực hiện nội quy, an toàn lao động những vấn đề cần lưu ý trước, trong sau
quá trình thực hành.
Các thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hoá chất cần thiết cho thực nh. Đảm bảo đủ chủng
loại số lượng theo yêu cầu thực nh.
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên Học sinh
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia nhóm HS, giao nhiệm vụ
hướng dẫn HS lên kế hoạch chi tiết cho
bài thực hành, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,
mẫu vật, hoá chất cần thiết cho bài thực
hành.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS nghe để thực hiện theo hướng
dẫn GV đưa ra n kế hoạch chi tiết cho
bài thực hành, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,
mẫu vật, hoá chất cần thiết cho bài thực
hành.
*Báo cáo, thảo luận:
HS nộp bản kế hoạch chi tiết cho bài
thực hành, dụng cụ, mẫu vật, hoá chất cần
thiết cho bài thực hành.
*Kết luận, nhận định:
- GV Kiểm tra duyệt kết quả
chuẩn bị của HS.
I. Chuẩn bị:
1. Hóa chất, mẫu vật:
+ Một số mẫu phân bón hoá học đánh s
(không tên): phân đạm (ammonium
nitrate, ammonium sulfate, ammonium
chloride), phân kali (potassium sulfate,
potassium chloride),vphân lân.
+ Hoá chất: BaCl2, AgNO3,
diphenylamine, nước cất.
2.Dụng c
Ống nghiệm bằng thuỷ tỉnh, thìa inox nhỏ,
đèn cồn, bật lửa hoặc diêm.
2.Hoạt động 2. Thực hành
a.Mục tiêu: (1),(2),(4),(5),(6),(7)
b.Nội dung:
- GV ớng dẫn thao tác mẫu từng bước thực nh cho HS quan t (tuỳ tình
hình cụ
thể, GV thể làm mẫu tất cả các thí nghiệm cùng lúc hoặc làm mẫu lần lượt các thí
nghiệm).
thể sử dụng video cho HS xem thay cho sự hướng dẫn thao tác mẫu của GV
Các nhóm HS thực hành nhận biết một số loại phân bón hoá học theo các bước
dưới sự hướng dẫn của GV. Ghi kết quả thực hành o phiếu và nộp cho GV.
c. Sản phẩm học tập:
Phiếu kết quả nhận biết c mẫu phân bón hoá học (theo mẫu trong SGK)
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên Học sinh
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV ớng dẫn thao tác mẫu từng
bước thực hành cho HS quan sát (tuỳ tình
hình cụ thể, GV có thể làm mẫu tất cả các
thí nghiệm cùng lúc hoặc làm mẫu lần
lượt các thí nghiệm).
thể sử dụng video cho HS xem thay
cho sự ớng dẫn và thao tác mẫu của GV
*Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm HS thực hành nhận biết một số
loại phân bón hoá học theo các bước dưới
sự hướng dẫn của GV. Ghi kết quả thực
hành vào phiếu.
*Báo cáo, thảo luận:
HS thống nhất để ghi báo cáo nộp
Phiếu kết quả nhận biết c mẫu phân bón
hoá học
II. Thực hành nhận biết một số loại
phân bón a học.
1. Các bước thực hành
a) Phân biệt nhóm phân n hoà tan
nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan
Bước 1. Lấy một ít phân bón (bằng hạt
ngô) cho vào ống nghiệm.
Bước 2: Thêm vào ống nghiệm khoảng
5 10 mL nước cất, lắc đều trong khoảng
một phút.
Bước 3: Để lắng từ 1 phút đến 2 phút.
Quan sát mức độ hoà tan:
+ Nếu hoà tan rất ít hoặc không tan
phân lân.
+ Nếu hoà tan phân đạm hoặc phân kali.
b) Phân biệt các loại phân bón trong
nhóm hoà tan trong nước (phân đạm,
phân kali)
Bước 1. Lấy một ít phân bón (bằng hạt
ngô)
Bước 2: Đưa thìa lên ngọn lửa đèn cồn
*Kết luận, nhận định:
- Trong quá trình HS thực hành, GV cần
thường xuyên theo dõi phát hiện
những khó khăn, ớng mắc của HS để
đưa ra những vấn, giúp đỡ kịp thời.
HS Thu dọn, rửa dụng cụ vệ sinh
sạch sẽ sau khi thực hành.
trong khoảng một phút.
Nếu mùi khai, hắc, khói màu trắng
phân đạm.
- Nếu thấy ngọn lửa màu tím hoặc
tiếng nổ lép bép là phân kali.
c) Phân biệt một số loại phân đạm
Bước 1: Lấy một ít phân bón (bằng hạt
ngô) cho vào ống nghiệm, thêm vào đó
khoảng 5 10 mL nước cất lắc bằng tay
cho phân tan hết.
Bước 2. Thêm vào 10 giọt các loại thuốc
thử khác nhau, để từ 1 phút đến 2 phút
quan sát:
- Nếu thêm vào diphenylamine dung
dịch chuyển sang màu xanh thẫm thì đó
phân ammonium nitrate.
- Nếu thêm vào BaCl2, mà xuất hiện kết
tủa trắng thì đó phân (NH4)2SO4
ammonium sulfate).
- Nếu thèm vào AgNO3, xuất hiện kết
tủa trắng th đó phân NH4 Cl
(ammonium chloride).
d) Phân biệt các loại phân kali
Bước 1: Lấy một ít phân bón (bằng hạt
ngô) cho vào ống nghiệm, thêm vào đó
khoảng 5 10 mL nước cất lắc bằng tay
cho phân tan hết.
Bước 2: Cho từ từ dung dịch BaCl2, vào
ống nghiệm, chờ khoảng 2 phút quan
sát:
Nếu kết tủa phân K2SO4, (potassium
sulfate)
Nếu không kết tủa phần KCl
(potassium chloride).
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành
a.Mục tiêu: (3),(6),(7)
b.Nội dung:
- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình nhận xét, đánh giá
kết
quả thực nh của các nhóm khác theo c tiêu chí trong phiếu đánh giá (trong SGK)
dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét đánh giá kết qu thực hành của các nhóm, công bố kết quả trước
lớp.
c. Sản phẩm học tập:
Phiếu tự đánh giá và điểm số kết qu thực hành của học sinh theo mẫu trong SGK.
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên
Học sinh
Nội dung i học
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV ớng dẫn HS tự đánh
giá kết qu thực nh của
nhóm, đồng thời đưa ra ý
kiến nhận xét, đánh giá kết
quả thực nh của các nhóm
khác dựa trên các tiêu chí do
GV cung cấp.
*Thực hiện nhiệm vụ:
Các nhóm phân công HS đại
diện báo cáo kết qu thực
II. Thực hành nhận biết một số loại phân bón hóa
học.
2. Kết quả thực hành.
a) Phân biệt nhóm phân bón hoà tan nhóm phân
bón ít hoặc không hoà tan
Mẫu
phân bón
Đặc điểm nhận biết
Loại phân
bón
1
Tan hết trong ớc
Đạm
2
Tan hết trong ớc
Kali
3
Không tan, tan ít trong ớc
Lân
b) Phân biệt các loại phân bón trong nhóm hoà tan
trong nước (phân đạm, phân kali)
hành của nhóm mình
*Báo cáo, thảo luận:
- HS đại diện báo cáo kết quả
thực hành của nhóm mình.
- HS n lại nghe nhận
xét, đánh giá kết quả thực
hành của các nhóm khác theo
các tiêu chí trong phiếu đánh
giá (trong SGK)
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét đánh giá kết
quả thực nh của các nhóm,
công bố kết quả trước lớp.
Mẫu
phân bón
Đặc điểm nhận biết
Loại phân
bón
1
Đốt trên ngọn lửa có mùi
khai, hắc, khói u trắng
Đạm
2
Đốt trên ngọn lửa tiếng
nổ lép bép, khói màu m
Kali
c) Phân biệt một số loại phân đạm
Mẫu
phân
bón
Đặc điểm nhận biết ( thuốc thử)
Loại phân
bón
diphenylamine
BaCl2
AgNO3
1
màu xanh
thẫm
-
-
Đạm
ammonium
nitrate
2
-
kết tủa
trắng
-
Đạm
ammonium
sulfate
3
-
-
kết tủa
trắng
Đạm
ammonium
chloride
d) Phân biệt một số loại phân kali
Mẫu
phân bón
Đặc điểm nhận biết
( thuốc thử BaCl2)
Loại phân
bón
1
kết tủa trắng
Kali
potassium
sulfate
2
-
Kali
potassium
chloride
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: (1), (6), (7)
Giúp HS vận dụng kiến thức đã học kiến thức liên quan để nhận biết một số
loại phân bón hoá học đang được sử dụng gia đình địa phương.
b.Nội dung:
GV hướng dẫn HS về nhà làm thí nghiệm nhận biết một số loại phân bón hoá học
đang sử dụng gia đình địa phương.
c. Sản phẩm học tập:
Hình ảnh hoặc video hoặc bản tả ch tiến hành kết quả nhận biết một số loại
phân bón hoá học đang được sử dụng gia đình địa phương.
d.Tổ chức thực hiện:
Các bước tiến hành
Hoạt động của Giáo viên Học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ:
*Thực hiện nhiệm vụ:
*Báo cáo, thảo luận:
*Kết luận, nhận định:
* GV hướng dẫn HS về nhà làm thí
nghiệm nhận biết một số loại phân bón
hoá học đang sử dụng gia đình địa
phương.
* - HS tiến hành nhận biết một số loại
phân bón hoá học sử dụng tại gia đình
địa phương theo ớng dẫn của GV.
- Chụp ảnh hoặc quay video hoặc
tả lại cách tiến hành kết quả
thực hành.
* Nộp sản phẩm cho GV vào gi học tiếp
theo.
* GV nhận xét đánh giá công b kết
quả trước lớp.
BÀI 11: KHÁI NIỆM VAI TRÒ CỦA GIỐNG Y TRỒNG
Môn học: Công nghệ trồng trọt 10 - KNTTVCS
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất,
năng lực
Mục tiêu
hóa
1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ
Nhận thức
công nghệ
trồng trọt
- Trình bày được khái niệm giống cây trồng.
CN 1.2
- Nêu được vai trò của giống cây trồng.
CN 1.1
Tìm hiểu thế
giới sống
- Khảo t được c giống cây trồng địa phương đề
xuất một số phương án giúp cấu mùa vụ hợp lí.
CN 2.3,
2.4
Vận dụng kiến
thức ng
- Liệt được một giống cây trồng địa phương đề
xuất phương án bảo tồn, nhân rộng giống cây trồng địa
phương.
CN 3.2
b.Năng lực chung
Tự chủ tự
học
- Tìm kiếm thông tin trên internet, đọc sách giáo khoa,
quan t tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm vai trò của
giống cây trồng.
TCTH
6.2
Giao tiếp
hợp tác
- Thảo luận nhóm hợp tác khảo sát giống cây trồng
địa phương đề xuất phương án giúp cơ cấu mùa vụ hợp
lí.
GTHT
1.4
Giải quyết vấn
đề sáng tạo
- Giải quyết vấn đề trong thảo luận nhóm tìm hiểu vai trò
của giống y trồng; khảo t giống cây trồng địa phương
đề xuất phương án giúp cấu mùa vụ hợp lí.
VĐST 4
2.Về phẩm chất
Chăm chỉ
- Tìm tòi i liệu thực hiện các nhiệm vụ nhân nhằm
tìm hiểu khái niệm vai trò của giống y trồng.
CC 1.2
Trách nhiệm
- trách nhiệm trong hoạt động nhóm, ch động nhận
thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về vai trò của
giống cây trồng, khảo sát các giống cây trồng địa
phương đề xuất phương án giúp cấu mùa vụ hợp lí..
TN 1.3
Trung thực
- Trong ghi chép kết quả thảo luận nhóm.
TT3
II. PHƯƠNG PHÁP THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học hợp c.
- Dạy học nêu giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp Tìm tòi bộ phận
- thuật động o.
- thuật KWL
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Hình ảnh hoặc video về một số loại giống cây trồng có giá trị kinh tế cao, một số loại
giống cây trồng đặc sản vai trò của giống cây trồng
- Video giống đặc sản địa phương:
https://www.youtube.com/watch?v=8Dh4qeDpCpg hồng gia thanh phú thọ
https://www.youtube.com/watch?v=XGMd30sGGgo lúa nàng thơm
- Phiếu học tập tìm hiểu vai trò của giống cây trồng.
- Phiếu đánh giá hoạt động nhóm khảo sát giống cây trồng địa phương
2. Học sinh:
- Sưu tầm hình ảnh hoặc video về giống cây trồng địa phương.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước khái niệm vai trò của giống cây trồng.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(mã hóa)
Nội dung dạy
học trọng tâm
PP/KTDH chủ
đạo
Phương án
đánh giá
Hoạt động 1.
Khởi động (5
phút)
CC 1.2, GTHT
1.4, TT3
Phiếu KWL
thuật KWL
Phiếu học tập
KWL, vấn đáp
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu khái
niệm
(15 phút)
CN 1.2, TCTH
6.2, CC 1.2,
GTHT 1.4
Khái niệm
giống cây trồng
thuật động
não
Câu hỏi
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu vai
trò của giống
cây trồng
(30 phút)
CN 2.3, 2.4;
TCTH 6.2, CC
1.2, GTHT 1.4,
TT3, VĐST 4,
TN 1.3
Vai trò của
giống cây trồng
-Dạy học theo
nhóm
Phiếu học tập,
rubric đánh giá
Hoạt động 3.
Luyện tập
(10 phút)
CN 1.1, 1.2;
VĐST 4,
CC1.2, TT3
Khái niệm
vai trò giống
cây trồng
thuật động
não
-Vấn đáp
-Phiếu học tập
Hoạt động 4.
Vận dụng
(30 phút)
CN 3.2, TCTH
6.2, GTHT 1.4,
CC 1.2, TN
1.3, TT 3
Giống y
trồng địa
phương
Dạy học theo
nhóm
Giao bài tập
Vở bài tập,
hình ảnh.
B.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu:
a) Mục tiêu:
- Kích thích học sinh mong muốn tìm hiểu về các loại giống cây trồng mới vai trò
của giống trong trồng trọt.
b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhân trên phiếu học tập KWL, để kiểm tra kiến thức
nền của học sinh về các loại giống cây trồng mới vai trò của giống trong trồng trọt.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL, có thể: muốn tìm hiểu về giống
cây trồng mới, giống cây trồng bản địa, giống nhập nội, vai trò của giống cây trồng, ....
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh một số giống cây trồng.
- GV phát phiếu học tập KWL u cầu học sinh thực hiện cá nhân theo
yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội
dung trong phiếu, những HS trình y sau không trùng nội dung với HS
trình bày trước. GV liệt đáp án của HS trên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để trả lời câu hỏi trên
đầy đủ chính xác nhất chúng ta vào bài học “Khái niệm và vai trò của
giống cây trồng”.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm giống cây trồng
a) Mục tiêu: CN 1.2, TCTH 6.2, CC 1.2, GTHT 1.4
b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhân nghiên cứu thông tin trong SGK 57, quan sát hình ảnh giống
cây trồng trả lời các câu hỏi sau: Trình bày khái niệm giống cây trồng? Kể tên giống
cây trồng địa phương cho biết chúng đặc điểm nổi bật so với các giống khác
cùng loài.
c) Sản phẩm:
- Câu tr lời khái niệm giống y trồng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK 57, quan
sát hình ảnh giống y trồng trả lời các câu hỏi sau: Giống
cây trồng gì?
- GV sử dụng thuật động não, yêu cầu HS kể tên giống y
trồng địa phương cho biết chúng đặc điểm nổi bật
so với các giống khác cùng loài. sao mỗi giống cây trồng
lại chỉ phù hợp với một hoặc một số vùng sinh thái nhất
định?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nghiên cứu thông tin trong SGK trang 57, suy nghĩ trả
lời câu hỏi.
*Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 1, 2 HS đại diện trình bày, các HS khác
bổ sung (nếu có).
- HS trả lời khi GV u cầu.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung khái niệm giống cây trồng
- GV giúp học sinh mở rộng kiến thức, đồng thời liên hệ với
thực tiễn sản xuất gia đình địa phương, ý nghĩa của các
I. Khái niệm giống cây
trồng
- Giống cây trồng
+ một quần thể cây trồng
thể phân biệt được với
quần thể cây trồng khác
thông qua sự biểu hiện của
ít nhất một đặc tính và di
truyền được cho đời sau;
+ đồng nhất về hình thái,
ổn định qua các chu
nhân giống;
+ giá trị canh tác, giá trị
sử dụng.
+ Bao gồm: giống cây dược
liệu, giống cây cảnh
giống nấm ăn.
- Mỗi giống cây trồng
thường ch cho ng suất
cao, chất lượng tốt một
hoặc một số cùng sinh thái
nhất định.
giống cây trồng phổ biến địa phương.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng
a) Mục tiêu: CN 2.3, 2.4; TCTH 6.2, CC 1.2, GTHT 1.4, TT3, VĐST 4, TN 1.3
b) Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm nghiên cứu thông tin trong SGK 58, 59, quan sát hình
11.4, 11.4, bảng 11.1, thảo luận tr lời phiếu học tập về vai trò của giống cây trồng
c) Sản phẩm:
- Đáp án phiếu học tập về vai trò của giống cây trồng
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm nghiên cứu tài liệu SGK trang 58,
59 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập về vai trò của giống cây
trồng trong 10 phút
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS chia nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận hoàn thành phiếu học
tập theo hướng dẫn của GV.
- GV theo dõi, quan sát hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
*Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung (nếu có), thu phiếu học tập của các nhóm và yêu cầu các nhóm
chấm chéo theo rubric đánh giá GV đưa ra.
- GV mở rộng: yêu cầu các nhóm về nhà khảo sát giống y trồng tại địa
phương đề xuất phương án cấu mùa vụ hợp lí, bảo tồn nhân rộng
giống đặc sản địa phương. Làm báo cáo dưới dạng poster, powerpoint,
word hoặc video, tiết sau các nhóm lên trình bày.
- GV HS có thể cùng thống nhất nội dung trình bày báo cáo: Tên giống,
địa điểm trồng, kỹ thuật canh tác, giá trị sử dụng, phương án để bảo tồn
nhân rộng giống y trồng đặc sản, phương án cấu mùa v hợp lí.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chấm chéo theo hướng dẫn chấm
GV đưa ra.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung vai trò của giống cây trồng.
II. Vai t
của giống
cây trồng
- Tăng năng
suất chất
lượng nông
sản.
- Tăng khả
năng kháng
sâu, bệnhvà
tăng khả
năng chống
chịu với
điều kiện
bất lợi của
môi trường.
- Tăng vụ
- Thay đổi
cấu cây
trồng
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học: CN 1.1, CN 1.2, CC1.2, TT3, ST 4
b) Nội dung:
- HS thực hiện nhân phần “Bạn đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL.
- HS tóm tắt nội dung i học bằng đồ duy.
c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện nhân phần “Bạn đã học được trong giờ học trên
phiếu học tập KWL tóm tắt nội dung bài học ới dạng đồ duy vào vở
ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng đồ duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: CN 2.3, CN 2.4, CN 3.2, TCTH 6.2, GTHT 1.4, CC 1.2, TN 1.3, TT 3
b) Nội dung:
- HS báo o bài thảo luận nhóm ngoài giờ lên lớp làm khảo t giống cây trồng tại địa
phương đề xuất phương án cấu mùa vụ hợp lí, bảo tồn nhân rộng giống đặc sản
địa phương
c) Sản phẩm:
- Bài báo cáo dưới dạng poster, powerpoint, word hoặc video về khảo sát giống cây trồng
tại địa phương đề xuất phương án cấu mùa vụ hợp lí, bảo tồn nhân rộng giống
đặc sản địa phương
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi nhóm HS lên báo cáo về khảo sát giống cây trồng tại địa
phương đề xuất phương án cấu mùa vụ hợp lí, bảo tồn và nhân rộng
giống đặc sản địa phương trong 5 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm HS lên thuyết trình sản phẩm của nhóm.
- GV ớng dẫn các nhóm lên báo cáo.
*Báo cáo kết quả thảo luận
Sản phẩm của c nhóm.
Các nhóm đánh giá báo cáo của nhóm mình đánh giá chéo nhóm bạn
theo rubric đánh giá GV đưa ra.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- HS nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, bổ sung đánh giá.
Bài báo cáo
về khảo sát
giống cây
trồng tại địa
phương
PHIẾU HỌC TẬP
VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG
Họ tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Quan sát hình ảnh dưới đây, kết hợp nghiên cứu thông tin SGK trang 58, 59 thảo luận
nhóm 10 phút trả lời c câu hỏi sau:
1. Nêu các vai trò của giống cây trồng
Vai
trò: ………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………
………………
2. Giống mới giúp tăng vụ thay đổi cấu cây trồng như thế o?
……………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………
………………
HƯỚNG DẪN CHẤM PHIẾU HỌC TẬP
VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG
Họ tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Quan sát hình ảnh dưới đây, kết hợp nghiên cứu thông tin SGK trang 58, 59 thảo luận
nhóm 10 phút trả lời c câu hỏi sau:
1. Nêu các vai trò của giống cây trồng (40 điểm)
Vai trò:
- Tăng ng suất chất ợng nông sản.
- Tăng kh năng kháng sâu, bệnhvà ng khả ng chống chịu với điều kiện bất lợi của
môi trường.
- Tăng vụ
- Thay đổi cấu cây trồng
(Mỗi ý trả lời đúng được 10 điểm)
2. Giống mới giúp tăng vụ thay đổi cấu cây trồng như thế o? (60 điểm)
- Tăng vụ: Giống cũ i ngày, 1 năm canh tác 2 vụ. Giống mới ngắn ngày, 1 năm thể
canh tác được 3 vụ. (20 điểm)
- Thay đổi cấu cây trồng: Giống dài ngày chỉ canh tác 2 vụ/năm theo cấu: lúa
lúa hoặc lúa hoa màu. (20 điểm)
Giống mới ngắn ngày canh tác 3 vụ/năm theo cấu: lúa lúa - hoa màu (20 điểm)
Bảng 2. Phiếu đánh giá sản phẩm
KHẢO SÁT GIỐNG CÂY TRỒNG ĐỊA PHƯƠNG
Nhóm đánh giá: ……………………………………………………………………….
STT
Nội dung
Điểm
tối đa
Tự
đánh
giá
Đánh giá chéo
Nhận xét
Nhóm
Nhóm
Nhóm
Nhóm
1
Đầy đủ nội dung,
trình bày khoa học,
thẩm cao: Tên
giống cây trồng, giá
trị sử dung, thuật
canh tác, phương án
nhân rộng giống,
phương án cấu
mùa vụ hợp
40
2
Giọng nói to,
ràng, truyền cảm, thu
hút người nghe
20
3
Sáng tạo
20
4
Điểm cộng khác
20
Người chấm
(Ký, ghi rõ họ tên)
STT
Mức 1
Mức 2
Mức 3
1
Đầy đủ nội dung nhưng
trình bày không khoa học
thẩm hoặc thiếu 1
trong các nội dung: Tên
giống cây trồng, giá trị sử
dung, thuật canh tác,
phương án nhân rộng
giống, phương án cơ cấu
mùa vụ hợp
15-25 ĐIỂM
Đầy đủ nội dung, trình
bày khoa học, tính thẩm
không cao: Tên
giống cây trồng, giá trị
sử dung, thuật canh
tác, phương án nhân
rộng giống, phương án
cấu mùa vụ hợp
25-35 ĐIỂM
Đầy đủ nội dung, trình
bày khoa học, thẩm
cao, số liệu cập nhật
chính xác: Tên giống cây
trồng, giá trị sử dung,
thuật canh tác, phương
án nhân rộng giống,
phương án cấu mùa
vụ hợp
35-40 ĐIỂM
2
Giọng i còn nhỏ, chưa rõ
ràng, chưa thu hút người
nghe
5-10 ĐIỂM
Giọng nói to, ràng,
chưa truyền cảm, chưa
thu hút người nghe
10-15 ĐIỂM
Giọng nói to, ràng,
truyền cảm, thu hút
người nghe
15-20 ĐIỂM
3
Chưa tính sáng tạo
5-10 ĐIỂM
Tính sáng tạo còn ít
10-15 ĐIỂM
Rất sáng tạo
15-20 ĐIỂM
4
Điểm thưởng khác (10-20 ĐIỂM)
( do thưởng điểm)
Ngày soạn: ……..
Ngày dạy:……….
BÀI 12: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất,
năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
STT của
YCCĐ
NĂNG LỰC CÔNG NGH
Nhận thức
công nghệ
HS nắm được kiến thức về một số phương pháp chọn tạo giống
cây trồng
(1)
Giao tiếp
công nghệ
- Quan sát tranh, video, thông tin về một số phương pháp chọn
tạo giống cây trồng.
( 2)
Sử dụng
công nghệ
- Phân biệt lựa chọn các một số phương pháp chọn tạo giống
cây trồng
(3)
Đánh giá
công nghệ
- Đánh giá tầm quan trọng của việc sử dụng phương pháp chọn
tạo giống cây trồng
(4)
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực tự
chủ tự
học
-HS tự tìm hiểu liệu, tìm kiếm thông tin trên internet, để
thông tin về phương pháp chọn tạo giống cây trồng
(5)
Năng lực
giao tiếp
hợp tác
-Trình y thảo luận nhóm, nhận xét góp ý lẫn nhau khi thu thập
thông tin, lập luận để đưa ra các thông tin, ưu điểm cách s
dụng phương pháp chọn tạo giống cây trồng
(6)
Năng lực
giải quyết
vấn đề sáng
tạo
- Phân biệt, lựa chọn c phương pháp chọn tạo giống cây trồng
(7)
PHẨM CHẤT CH YẾU
Phẩm chất
chăm chỉ
-Tích cực thực hiện c nhiệm vụ học tập trong dự án, m hiểu
sách, o, internet được một tình thần ham học hỏi các kiến
thức mới.
- Thường xuyên kiểm tra, chăm sóc cây trồng.
(8)
(9)
Trung thực
-Báo o chính c, khách quan về thông tin chủng loại, giá c
sự phù hợp của hình
(10)
Trách nhiệm
- kh năng nh đạo nhóm, hoàn thành công việc bản thân
được phân công, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành phần phân công nhóm.
- ý thức kỉ luật, u môi trường, yêu đất ớc.
(11)
(12)
II. PHƯƠNG PHÁP THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại gợi mở (nêu vấn đề).
- Xem tranh, ảnh, clip
- Dạy học dựa trên sự khám phá.
- Thảo luận nhóm theo phương pháp mảnh ghép.
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV:
Tranh, ảnh hoặc video tả quy trình chọn, tạo giống cây trồng và tranh, ảnh về các
giống cây trồng.
2. Chuẩn bị của HS:
Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm đọc trước tài liệu liên quan đến chọn, tạo
giống cây trồng thành tựu của chọn, tạo giống cây trồng Việt Nam trên thế giới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(mã hóa)
Nội dung dạy
học trọng tâm
PP/KTDH chủ
đạo
Phương án
đánh giá
Hoạt động 1.
Khởi động (5
phút)
1, 2, 3,11
Động não, vấn
đáp.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
các phương
pháp chọn
giống cây
trồng
(10 phút)
1,2,3,8
các phương
pháp chọn
giống cây trồng
phổ biến.
Hoạt động
nhóm (2 nhóm)
Câu hỏi thảo
luận, vấn đáp
hợp tác nhóm.
Hoạt động 2.2.
Tìm hiểu một
số phương
pháp tạo giống
cây trồng.
(10 phút)
3,4,5,6,8,11,12
các phương
pháp tạo giống
cây trồng bằng
phương pháp
lai phương
pháp gây đột
biến.
Hoạt động
nhóm (3 nhóm)
Câu hỏi thảo
luận, vấn đáp
hợp tác nhóm.
Hoạt động 2.3
Hình thành
nhóm mảnh
ghép. (20p)
3,4,5,6,8,11,12
ứng dụng của
công ngh gene
trong tạo giống
cây trồng.
Hoạt động
nhóm
Câu hỏi thảo
luận, vấn đáp
hợp tác nhóm.
Hoạt động 3.
Luyện tập
(15 phút)
3,4,5,6,8,11,12
Trả lời câu hỏi
dự án tại dịa
phương
Dạy học theo
nhóm
Giao bài tập
Vở bài tập,
hình ảnh.
Hoạt động 4.
Vận dụng
(25 phút)
8,9,10,11,12.
hình thực
tế địa phương
Dạy học theo
nhóm
Giao bài tập
Bài báo cáo
nhóm: PP, bài
thuyết trình,…
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu (10 phút)
1.1. Mục tiêu:
Thông qua hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học, giúp HS nhớ lại những kiến thức, kinh
nghiệm đã v giống y trồng các phương pháp chọn, tạo giống cây trồng, đồng
thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu về c phương pháp để chọn tạo ra các giống cây
trồng mới.
1.2. Sản phẩm: HS có m thái sẵn ng đón nhn và khám phá kiến thức mới.
1.3. Nội dung cách thức thực hiện:
- GV sử dụng các câu hỏi gợi ý liên quan đến giống cây trồng. Yêu cầu HS thảo luận
trả lời các câu hỏi do GV đưa ra.
- GV sử dụng các câu hỏi gợi m về phương pháp chọn, tạo giống cây trồng (Ví dụ: các
giống cây trồng mới được tạo ra bằng cách o? Cách tạo ra giống lúa giống với cách
tạo ra giống cây ăn qu không?...) để dẫn dắt, kích thích HS mong muốn tìm hiểu nội
dung bài học mới.
Hoạt động của GV HS
Nội dung
GV đặt câu hỏi dẫn dắt: Em hãy kể tên một số hình trồng trọt công
nghệ cao của Việt Nam và trên thế giới mà em biết?
Hs trả lời:
- Trồng rau, trồng hoa trong nhà nh
- Tưới ớc tự động tiết kiệm nước
- Trồng rau thủy canh
- Áp dụng bón phân tước ớc tự động
- Chăm sóc cây trồng bằng máy bay không người lái,…
HS chú ý nghe:
Gv nhận xét, nhắc lại bổ sung kiến thức, chuyển vào nội
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (Thời gian 30P)
2.1. Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa t được các bước chọn giống cây trồng bằng phương pháp
chọn lọc hỗn hợp, phương pháp chọn lọc thể.
- HS trình bày được các bước trong quy trình tạo giống thuần chủng bằng phương pháp
lai đơn, quy trình tạo giống ưu thế lai, quy trình tạo giống cây trồng bằng công nghệ
gene,đồng thời nêu được một số thành tựu của các phương pháp tạo giống này.
2.2. Sản phẩm:
HS ghi được vào vở các bước trong quy trình tạo giống thuần chủng bằng phương pháp
lai đơn, quy trình tạo giống ưu thế lai, quy trình tạo giống cây trồng bằng công nghệ
gene,đồng thời nêu được một số thành tựu của các phương pháp tạo giống này.
2.3. Nội dung tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu các mục trong bài phân chia hoạt động nhóm (5 nhóm):
- Chọn giống cây trồng gồm:
+ Chọn lọc hỗn hợp: Nhóm A
+ Chọn lọc thể Nhóm B
- Tạo giống cây trồng gồm:
+ Phương pháp lai Nhóm C
+ Phương pháp gây đột biến Nhóm D
+ Công nghệ gen Nhóm E
- 5 nhóm HS hoàn thành bài theo yêu cầu “hoàn thành nội dung” ghi trong
PHT của mỗi nhóm (thời gian 10 phút/ nhóm), với các phong cách thể hiện
trong phiếu tự chọn theo khả năng trình bày của mỗi nhóm (có thể trình bày
thành bảng, đồ tư duy, gạch ý, v tranh,…)
Hết thời gian, GV nhắc các nhóm ổn định chia nhóm thành nhóm mảnh
ghép để t giảng cho nhau:
Cách chia nhóm mảnh ghép:
Mỗi trưởng nhóm của nhóm đánh s thứ tự cho các thành viên trong nhóm
mình:
Số thứ tự HS nhóm
Tên nhóm ghép
1
MỘT
2
HAI
3
BA
4
BỐN
5
NĂM
HS ngoài s thứ tự 5 thì GV tiến hành chia về các nhóm ghép cho đều về số
lượng.
Nhóm ghép hình thành phải có đủ thành viên của các nhóm được chia về,
PHỤ LỤC
1
chủ của PHT nào sẽ giảng giải đáp cho c thành viên còn lại nghe (thời
gian 4p/ PHT), PHT của mỗi nhóm di chuyển theo chiều kim đồng hồ.
đồ di chuyển PHT như sau:
NHÓM MỘT NHÓM HAI
NHÓM NĂM NHÓM BA
NHÓM BỐN
Di chuyển hết lượt, đại diện gắn PHT n bảng. GV nhận xét phần hoạt động
nhóm, sản phẩn PHT, chính c các kiến thức trong PHT chuẩn bị chuyển
mục luyện tập.
*HS thực hiện nhiệm vụ:
HS chú ý nghe sự phân công nhóm nội dung hoạt động nhóm của GV để
hoàn thành bài theo đúng u cầu đưa ra.
Nhóm A: Chọn lọc hỗn hợp
1. Khái niệm
2. Cách tiến hành
3. Đối tượng áp dụng
4. Các loại chọn lọc hỗn hợp
5. Ưu điểm, nhược điểm.
Nhóm B: Chọn lọc thể
1. Khái niệm:
2. Cách tiến hành
3. Đối tượng áp dụng
4. Các loại chọn lọc hỗn hợp
5. Ưu điểm, nhược điểm.
Nhóm C: Tạo giống bằng phương pháp lai
(Tạo giống thuần chủng; tạo giống ưu thế lai)
1. Khái niệm
2. Cách tiến hành
3. Đối tượng áp dụng
4. Thành tựu
Nhóm D: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
1. Khái niệm
2. Cách tiến hành
3. Đối tượng áp dụng
4. Thành tựu
Nhóm E: Tạo giống bằng ng nghệ gen
1. Khái niệm
2. Cách tiến hành
3. Đối tượng áp dụng
4. Thành tựu
*Báo cáo kết quả thảo luận
- Gắn các PHT lên bảng, GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung.
- GV giúp học sinh mở rộng kiến thức, đồng thời liên hệ với thực tiễn sản
xuất gia đình địa phương.
3. Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
3.1. Mục tiêu: GV đặt các câu hỏi, bài tập để HS nắm các kiến thức trong i học
3.2. Sản phẩm: HS nắm các kiến thức trong bài học, gạch chân, dánh dấu, ghi từ khóa
các kiến thức quan trọng của bài.
3.3. Nội dung tổ chức thực hiện.
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển các câu hỏi luyện tập, yêu cầu HS xem lại nội dung bài đã
học, thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS Xem lại nội dung i đã học, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi, quan sát sự tập trung của HS.
*Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày.
- GV nhận xét hoạt động nhóm các ý của các nhóm đưa ra.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung nếu thiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung.
Nội dung câu hỏi:
Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chọn lọc hỗn hợp chọn
lọc thể?
Câu 2: Sự giống nhau khác nhau giứ tạo giống thuần tạo ưu thế lai?
Câu 3: Em hãy chỉ ra điểm giống nhau khác nhau giữa phương pháp gây
đột biến và phương pháp chuyển gen?
PHỤ LỤC
2
4. Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)
4.1. Mục tiêu: Hoạt động y giúp HS kiến thức đầy đủ về cây trồng biến đổi gene, từ
đó nhận thức đúng đắn, khoa học khách quan v cây trồng biến đổi gene.
4.2. Sản phẩm: Bài viết của HS về cây trồng biến đổi gene.
4.3. Nội dung tổ chức thực hiện: GV ớng dẫn HS về nhà tra cứu tài liệu, internet,...
để m hiểu về cây trồng biến đổi gene. Từ những hiểu biết về cây trồng biến đổi gene,
viết
một đoạn văn nói lên quan điểm nhân v những vấn đề n đang tranh luận liên quan
đến cây trồng biến đổi gene. Nộp sản phẩm cho GV vào buổi học tiếp theo.
PHỤ LỤC 1: Đáp án các PHT nhóm (nội dung ghi vở)
Nhóm A: Chọn lọc hỗn hợp
1. Khái niệm: phương pháp chọn lọc các thể mong muốn dựa vào kiểu hình, thu
hoạch hỗn hợp hạt của các thể được chọn để gieo trồng và đánh giá vụ sau. Q
trình được lặp đi lặp lại cho đến khi đạt kết quả chọn giống mong muốn.
2. Cách tiến hành: Hình 12.1 SGK
3. Đối tượng áp dụng: Cây tự thụ phấn (lúa, chua,…): Chọn lọc một lần.
Cây giao phấn (ngô, bầu, a chuột,..): Chọn lọc nhiều lần.
4. Các loại chọn lọc hỗn hợp: Chọn lọc một lần và chọn lọc nhiều lần.
5. Ưu điểm, nhược điểm:
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém.
- Nhược điểm: Hiệu quả thường không cao.
Nhóm B: Chọn lọc thể
1. Khái niệm: phương pháp chọn lọc dựa o quần thể cây trồng để chọn ra một hay
một số cá thể biểu hiện c đặc điểm phù hợp với mục tiêu đặt ra của chọn giống.
2. Cách tiến hành: Hình 12.2 SGK
3. Đối tượng áp dụng: Thường cây tự thụ phấn
4. Các loại chọn lọc thể: Thường chọn lọc nhiều lần.
5. Ưu điểm, nhược điểm:
- Ưu điểm: Nhanh, hiệu qu
- Nhược điểm: Công phu, tốn kém.
Nhóm C: Tạo giống bằng phương pháp lai
Tạo giống thuần chủng
1. Khái niệm: Giống thuần chủng giống đặc tính di truyền đồng nhất ổn định, các
thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước. Phương pháp áp dụng phổ biến lai đơn.
2. Cách tiến hành: Hình 12.3 SGK
3. Đối tượng áp dụng: Thường áp dụng nhiều cây lúa.
4. Thành tựu: Lúa thuần chủng PC6; OM 5451; LTh31;
Tạo giống ưu thế lai
1. Khái niệm: Ưu thế lai hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu,
khả năng sinh trưởng phát triển ợt trội so với các dạng bố mẹ, Để tạo ưu thế lai, các
nhà khoa học thường sử dụng phép lai khác dòng.
2. Cách tiến hành: Hình 12.5 SGK
3. Đối tượng áp dụng: Các đối tượng cây trồng
4. Thành tựu: Giống lúa lai LY006; Giống ngô lai LYN10; Giống chua lai HT25;
Nhóm D: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
1. Khái niệm: phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học gây biến đổi
vật chất di truyền của các giống cây trồng nhằm tạo ra các giống mới mang các tổ hợp
gene mới, quy định các đặc điểm mới phù hợp với nhu cầu, th hiếu của con người.
2. Cách tiến hành: Hình 12.7 SGK
3. Đối tượng áp dụng: Các giống cây trồng nông nghiệp, cây ăn quả,…
4. Thành tựu: Giống táo hồng; giống lạc LDH.10; Giống đậu tương DH84;…
Nhóm E: Tạo giống bằng ng nghệ gene
1. Khái niệm: phương pháp tạo ra những tế bào hoặc sinh vật gene bị biến đổi hoặc
thêm gene mới. Một trong những ứng dụng quan trọng nhất là thuật chuyển gene,
tạo ra những giống cây trồng được gọi cây trồng biến đổi gene.
2. Cách tiến hành: Hình 12.9 SGK
3. Đối tượng áp dụng: Các loại giống cây nông nghiệp hoa quả.
4. Thành tựu: Giống a vàng giàu hàm lượng beta carotene; Giống ngô chuyển gene
NK66BT; Giống đậu tương chuyển gene Roundup Ready;
PHỤ LỤC 2:
Câu 1:
+ Giống nhau: Đều gồm c bước ơng tự nhau (SGK).
+ Khác nhau:
Chọn lọc hỗn hợp
Chọn lọc th
Vụ 1
Chọn khoảng 10% cây tốt, thu
hoạch hỗn hợp hạt.
Chọn một i thể tốt, thu hạt
riêng, bảo quản riêng.
Vụ 2
Gieo chung hạt của cây được chọn.
Gieo riêng hạt của cây được chọn
Đối
tượng áp
dụng
Áp dụng với cả cây tự thụ phấn
cây giao phấn.
Thường áp dụng với cây tự thụ
phấn
Câu 2:
Giống nhau:
+ Đều thực hiện bằng phương pháp lại.
+ Đều cần tạo ra dòng thuần chủng trước khi lai.
+ Bước cuối cùng đều cần tiến hành khảo nghiệm, công nhận giống mới.
- Khác nhau:
Tạo giống thuần
Tạo giống ưu thế lai
Sau khi lai cần tự thụ phấn để tạo dòng
thuần |kết hợp với chọn lọc.
Sau khi lai tiến hành chọn lọc, sản xuất hat
lai.
Giống mới thuần chủng, tính ổn định cao,
vậy có thể để làm giống cho vụ sau.
Giống mới trạng thái dị hợp nên sau khi
gieo trồng không thể tiếp tục sử dụng đ
làm giống.
Câu 3:
- Giống nhau:
+ Giống mới được tạo ra đều mang gene mới chưa có giống mẹ.
+ Đều cần tiến hành khảo nghiệm, công nhận giống mới.
- Khác nhau:
Phương pháp đột biến
Phương pháp chuyển gene
Gene mới được tạo ra do c nhân đột
biến
Gene mới được chuyển từ sinh vật khác
Giống mới thuần chủng
Giống mới nền di truyền của giống nhận
gene
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Củng cố lại kiến thức đã học bài 12.
- Xem trước nội dung bài 13: Nhân giống cây trồng.
BÀI 13: NHÂN GIỒNG CÂY TRỒNG (2 TIẾT)
I.MỤC TIÊU
Phẩm chất,
năng lực
Mục tiêu
1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ
- tả được phương pháp nhân giống hữu tính tính cây trồng.
-Trình y được ứng dụng của nuôi cấy tế bào trong nhân giống cây trồng.
b.Năng lực chung
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về các phương pháp nhân giống
cây trồng đặc biệt các phương pháp nhân giống hiệu đại.
2. Phẩm chất
ý thức tìm hiểu về c phương pháp nhân giống y trồng, đặc biệt ứng dụng
công nghệ sinh học trong nhân giống cây trồng.
II.PHƯƠNG PHÁP THUẬT DẠY HỌC
-Dạy học trực quan.
-Dạy học hợp tác.
-Kĩ thuật khăn trải bàn.
III.THIẾT B DẠY HỌC HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên
Tranh ảnh video mô tả quy trình nhân giống cây trồng bằng phương hữu tính phương
pháp tính.
2.Đối với học sinh
- Đọc trước bài học trong ch giáo khoa.
- Tìm kiếm đọc trước i liệu liên quan đến nhân giống cây trồng bằng phương
pháp hữu tính phương pháp tính.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động
1.1 Mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại những kiến thức kinh nghiệm đã có về giống
cây trồng nhân giống cây trồng, đồng thời kích thích học sinh mong muốn tìm hiểu
các nội dung mới về nhân giống cây trồng.
b. Nội dung: Giáo viên sử dụng các câu hỏi gợi ý liên quan đến giống cây trồng
nhân giống cây trồng. u cầu học sinh thảo luận trả lời c câu hỏi do giáo viên
đưa ra.
c. Sản phẩm học tập:
Câu 1: Nhân giống cây trồng nhằm mục đích gì?
Câu 2: những phương pháp nhân giống nào?
Câu 3: Các phương pháp nhân giống cây trồng đó được thực hiện như thế o
d. Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chia lớp làm 6 nhóm: Nhóm 1,2,3,4,5,6
- Cho học sinh thảo luận nhóm thông qua hệ thống câu hỏi?(5 phút)
- Đại diện các nhóm lần ợt trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ sung
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Học sinh thảo luận tr lời các câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét b sung
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét bổ sung ( nếu có)
- Giáo viên sử dụng các câu hỏi gợi mở về phương pháp nhân giống cây trồng mới để
dẫn dắt kích thích học sinh tìm hiểu nội dung bài học mới.
2. Hoạt động
2.2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.1.Tìm hiểu các cấp giống cây trồng
a. Mục tiêu:
Học sinh hiểu được các khái niệm giống tác giả, giống siêu nguyên chủng, giống nguyên
chủng, giống xác nhận,làm sở cho việc lĩnh hội kiến thức về các phương pháp nhân
giống cây trồng.
b. Nội dung:
Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục I trong sách giáo khoa.
c. Sản phầm học tập: Học sinh ghi được vào vở khái niệm giống tác giả,
giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng, giống xác nhận.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ:
Cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu
hỏi của GV.
Hình:
* Từ hạt tác giả
đồ duy trì:
- Năm 1: Gieo hạt tác giả
chọn cây ưu
tú.
- Năm 2: Gieo hạt cây ưu thành từng
dòng
hạt SNC.
- Năm 3: Nhân giống siêu nguyên chủng
giống nguyên chủng.
- Năm 4: Sản xuất hạt XN
? Thế nào giống tác giả? Giống siêu
I. CÁC CẤP GIỐNG CÂY
TRỒNG
-
Giống tác giả : giống do tác giả
chọn tạo ra, đạt tiêu chuẩn chất lượng
theo quy định.
-
Giống siêu nguyên chủng : giống
được nhân ra từ giống tác giả theo đúng
quy trình sản xuất giống siêu nguyên
chủng đạt tiêu chuẩn chất lượng quy
định.
- Giống nguyên chủng : giống được
nhân ra từ giống siêu nguyên chủng
theo quy trình sản xuất giống nguyên
chủng đạt tiêu chuẩn chất lượng
nguyên chủng?giống nguyên chủng?
Giống xác nhận?
? Bắt đầu từ khâu nào khi o kết thúc?
? Phân biệt giống siêu nguyên chủng,
giống nguyên chủng, giống xác nhận?
? Theo em, các giống cây trồng được sử
dụng gia đình địa phương em thuộc cấp
nào?
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK
để thực hiện nhiệm vụ.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS đưa ra câu trả lời.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét bổ sung ( nếu có)
theo quy định.
- Giống xác nhận (giống thương mại) :
giống được nhân ra từ giống nguyên
chủng theo quy trình sản xuất hạt giống
xác nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng
theo quy định.
Bắt đầu: khi nhận hạt giống từ tác giả.
Kết thúc: được hạt giống xác nhận.
Sản xuất giống siêu nguyên chủng: chất
lượng cao và độ thuần khiết cao
Sản xuất hạt giống nguyên chủng: Chất
lượng cao.
Sản xuất hạt giống xác nhận : cung cấp
cho sản xuất đại trà.
Hoạt động 2.2.2. Tìm hiểu phương pháp nhân giống hữu tính ( bằng hạt)
a.Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày được c bước trong quy trình nhân giống y bằng
phương pháp hữu tính.
b.Nội dung:
- Khái niệm nhân giống hữu tính.
- Nêu tóm tắt các bước trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp hữu tính.
- HS liên hệ với thực tiễn u các loại cây trồng thể nhân giống bằng hạt.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở khái niệm nhân giống hữu tính tóm tắt các
bước trong quy trình nhân giống y trồng bằng phương pháp hữu tính.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.1
quan t hình 13.1 trong SGK tr
lời câu hỏi:
? Thế nào nhân giống hữu tính?
? Nêu m tắt c bước trong quy trình
nhân giống cây trồng bằng phương pháp
hữu tính.
? Nêu các loại y trồng có thể nhân giống
bằng hạt?
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK
để thực hiện nhiệm vụ trong hộp kết nối
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
1. Phương pháp nhân giống hữu tính.
-
Nhân giống hữu tính phương pháp
nhân giống bằng hạt, phương pháp y
áp dụng chủ yếu a ngô c loại đậu
một số loại rau.
Bước 1: Nhân hạt giống tác giả.
Bước 2: Sản xuất hạt giống siêu nguyên
chủng.
Bước 3: Sản xuất hạt giống nguyên
chủng.
Bước 4: Sản xuất hạt giống xác nhận.
năng lực.
*Báo cáo, thảo luận:
HS đưa ra câu tr lời.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét bổ sung ( nếu có)
Hoạt động 2.2.3. m hiểu phương pháp nhân giống hữu tính bằng giâm cành,
chiết cành ghép
a. Mục tiêu:
- Hoạt động này giúp HS tả được các ớc trong quy trình nhân giống cây trồng bằng
phương pháp giâm cành, chiết cành và ghép.
- Giải thích được ý nghĩa của từng bước trong quy trình và nêu được ưu, nhược điểm của
từng phương pháp.
b. Nội dung: Quy trình, ưu, nhược điểm của các phương pháp giâm nh, chiết cành
ghép.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở tóm tắt các bước nhân giống y trồng bằng
phương pháp giâm cành, chiết cành và ghép; ưu, nhược điểm của từng phương pháp.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung i học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cho HS hoạt động nhân, quan t hình nghe gợi
ý của GV trả lời câu hỏi
Hình: một số hình ảnh nhân giống tính.
? Nhân giống tính cây trồng gì?
? xem hình cho biết đây những phương pháp
nhân giống nào?
? Phương pháp giâm ưu, nhược điểm ?
? Hãy cho biết ch tiến hành của phương pháp
giâm cành gồm những bước nào?
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK để thực
hiện nhiệm vụ.
*Báo cáo, thảo luận:
- Từng HS đưa ra câu trả lời.
*Kết luận, nhận định:
- GV kết luận, giảng giải lại.
2. Phương pháp nhân giống
tính.
Nhân giống tính cây trồng
phương pháp nhân giống cây
con được hình thành từ một bộ
phận quan sinh dưỡng (thân,
lá, rễ) của cây mẹ.Có nhiều
phương pháp nhân giống tính
như giâm cành, chiết cành, ghép,
nuôi cấy mô…
a. Phương pháp giâm cành
* Ưu điểm nhược điểm:
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực
hiện, hệ số nhân giống ơng đối
cao.
- Nhược điểm: B rễ phát triển
kém hơn cây nhân giống từ hạt,
cây giống dễ nhiễm bệnh từ cây
mẹ.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Chọn cành giâm.
Bước 2: Cắt cành giâm, cắt bỏ
bớt lá.
Bước 3: Nhúng cành giâm vào
chất kích thích ra rễ.
Bước 4: Cắt cành giâm vào nền
giâm.
Bước 5: Chăm c cành giâm.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cho HS hoạt động nhân, quan t hình nghe gợi
ý của GV trả lời câu hỏi
Hình: hình ảnh nhân giống chiết cành
? Phương pháp chiết cành ưu, nhược điểm gì?
? Hãy cho biết ch tiến hành của phương pháp
chiết cành gồm những bước nào?
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK để thực
hiện nhiệm vụ.
*Báo cáo, thảo luận:
- Từng HS đưa ra câu trả lời.
*Kết luận, nhận định:
- GV kết luận, giảng giải lại.
b. Phương pháp chiết cành
* Ưu điểm nhược điểm:
- Ưu điểm: Cây con khỏe mạnh
hơn so với cây giâm cành.
- Nhược điểm: B rễ phát triển
kém hơn cây nhân giống từ hạt,
cây giống dễ nhiễm bệnh từ cây
mẹ, hệ số nhân giống thấp.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Chọn cành khỏe mạnh
trên y mẹ.
Bước 2: khoanh vỏ.
Bước 3: Trộn hỗn hợp bầu.
Bước 4: bầu (Bôi thuốc kích
thích ra rễ vào vết cắt khoanh
vỏ)
Bước 5: Cắt cành chiết.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cho HS hoạt động nhân, quan t hình nghe gợi
ý của GV trả lời câu hỏi
Hình: mảng cầu xiêm ghép gốc bình bát, mai giảo
ghép gốc mai dại.
? Đây phương pháp nhân giống nào?
? Phương pháp ghép ưu, nhược điểm gì?
? Hãy cho biết ch tiến hành của phương pháp
ghép gồm những bước nào?
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK để thực
hiện nhiệm vụ.
*Báo cáo, thảo luận:
- Từng HS đưa ra câu trả lời.
*Kết luận, nhận định:
- GV kết luận, giảng giải lại.
c. Phương pháp ghép
* Ưu điểm nhược điểm:
- Ưu điểm: Cây ghép b rễ
khỏe mạnh, thích nghi tốt, sinh
sản, phát triển khỏe.
- Nhược điểm: đòi hỏi thuật
cao
*Cách tiến hành:
Bước 1: Gieo trồng cây gốc
ghép
Bước 2: Chọn cành ghép, mắt
ghép
Bước 3: Xử gốc ghép, cành
ghép, mắt ghép phù hợp.
Bước 4: Ghép cành ghép, mắt
ghép vào gốc ghép.
Bước 5: Xử sau ghép.
.
Hoạt động 2.2.4. Hoạt động tìm hiểu về nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy
tế bào
a. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS trình y được các bước trong quy trình nhân giống
cây trồng bằng nuôi cấy mô tế o.
b.Nội dung: Quy trình, ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống cây trồng bằng
nuôi cấy tế o.
c.Sản phầm học tập: HS ghi được vào vở c bước trong quy trình nhân giống y trồng
bằng nuôi cấy tế bào; ưu, nhược điểm của phương pháp.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cho HS hoạt động nhân, quan t hình trả lời
câu hỏi
Hình: lan phi điệp cấy , chuối cấy mô.
? Đây phương pháp nhân giống nào? Hãy cho biết
phương pháp này gồm những bước nào? Ưu
nhược điểm của phương pháp này gì?
? Hãy tả các bước nhân giống chuối bằng nuôi
cấy tế bào hình 13.6 SGK/71.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK để thực
hiện nhiệm vụ.
*Báo cáo, thảo luận:
d. Nhân giống cây trồng bằng
nuôi cấy tế bào.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy
Bước 2: Khử trùng mẫu
Bước 3: Tạo chồi trong môi
trường thích hợp
Bước 4: Ra rễ và tạo cây hoàn
chỉnh
Bước 5: Đưa cây ra vườn ươm
* Ưu điểm nhược điểm:
- Ưu điểm: thể nhân nhanh
- Từng HS đưa ra câu trả lời
*Kết luận, nhận định:
- GV kết luận, giảng giải lại.
số lượng y giống, không ph
thuộc mùa vụ. Cây giống đồng
nhất về di truyền sạch bệnh.
Hệ số nhân giống cao.
- Nhược điểm: tốn kinh phí,
công sức, đòi hỏi trình độ
thuật cao.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập
b. Nội dung:
- Phân biệt phương pháp nhân giống hữu tính phương pháp nhân giống tính cây
trồng.
- Tóm tắt các ớc nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế o. Nêu
những điểm nổi bật của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy tế bào.
c. Sản phẩm học tập:
1. Phân biệt phương pháp nhân giống hữu tính phương pháp nhân giống tính
cây trồng
Tiêu chí
phân biệt
Nhân giống tính
Nhân giống hữu tính
Khái niệm
hình thức nhân giống mà cây con
được nh thành từ một bộ phận sinh
dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.
Không sự kết hợp của giao tử đực
giao tử cái.
hình thức nhân giống bằng
hạt, sự kết hợp của giao tử
đực giao tử cái thành hợp tử,
khởi đầu của thể mới.
Phương
pháp nhân
giống
Phương pháp ghép (ghép mắt, ghép
cành, ghép ngọn,…), chiết nh,
giâm cành, nuôi cấy tế bào
thực vật.
Bằng hạt.
Ưu điểm
- Duy trì được c đặc nh tốt của
cây mẹ.
- Nhân giống bằng nuôi cấy tế
bào tạo được giống sạch bệnh, hệ số
nhân giống cao.
- Hệ số nhân giống cao, cây con
sinh ra đồng đều.
- Cây con thích nghi tốt, bộ rễ
khỏe.
Nhược điểm
- Cây con thích nghi m, bộ rễ phát
triển yếu.
- Phương pháp chiết cành hệ s
nhân giống thấp.
- Đối với cây u năm, thời gian cho
quả nhanh.
- Khó kiểm soát được các đặc
tính của bố mẹ.
- Đối với cây u năm, thời gian
cho quả chậm.
2. Tóm tắt các bước nhân giống y trồng bằng phương pháp nuôi cây tế o.
Nêu những điểm nổi bật của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
- Quy trình: Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy
Bước 2: Kh trùng mẫu
Bước 3: Tạo chồi trong môi trường thích hợp
Bước 4: Ra rễ và tạo cây hoàn chỉnh
Bước 5: Đưa cây ra vườn ươm
- Điểm nổi bật:
+ Lượng giống ban đầu không cần nhiều.
+ Hệ số nhân giống cao, thể nhân quanh năm không phụ thuộc mùa vụ.
+ Cây giống đồng đều, sạch bệnh.
+ Cây con đặc điểm di truyền hoàn toàn giống cây mẹ.
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (sử dụng thuật giao nhiệm vụ và động não)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm: suy nghĩ, thảo luận, vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành
phiếu học tập
*Báo cáo, thảo luận:
Đại diện nhóm trả lời khi GV ch định hoặc xung phong.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời, đưa ra đáp án chính xác nhất.
4. Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng.
a. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS vận dụng kiến thức về nhân giống cây trồng vào
thực tiễn sản xuất gia đình địa phương để xác định những giống cây trồng đang sử
dụng đã được nhân giống bằng phương pháp nào.
b. Nội dung:
Hoạt động nhân nhà: trả lời các câu hỏi vào vở.
c. Sản phẩm học tập: Liệt kê tên giống cây trồng phương pháp nhân giống tương ứng
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS v nhà trả lời các câu hỏi vận dụng.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS vận dụng kiến thức đã học trả lời vào vở.
*Báo cáo kết quả:
GV th yêu cầu 1 vài HS nộp v để chấm i lấy điểm.
*Kết luận, nhận định: GV thu bài đánh giá bằng điểm số.
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 13: NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
Mỗi nhóm 4 HS, y hoàn thành phiếu học tập sau trong 6 phút
1. Phân biệt phương pháp nhân giống hữu tính phương pháp nhân giống tính
cây trồng
Tiêu chí
phân biệt
Nhân giống tính
Nhân giống hữu tính
Khái niệm
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
Phương
pháp nhân
giống
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
Ưu điểm
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
Nhược
điểm
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
……………………….............................
2. Tóm tắt các bước nhân giống y trồng bằng phương pháp nuôi cây tế o.
Nêu những điểm nổi bật của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
……………………….............................………………………...................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
.........…
BÀI 14:
THỰC HÀNH: NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nắm được quy trình công ngh nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép đoạn
cành ghép mắt chữ T
- Những điểm cần lưu ý khi nhân giống cây trồng bằng phương pháp ghép
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung
- Năng lực t học : Nghiên cứu SGK, sử dụng internet để tìm kiếm thông tin, tìm hiểu
thực tế để biết các thao tác thuật bản của phương pháp ghép đoạn cành phương
pháp ghép mắt ch T
- Năng lực giải quyết vấn đề : Tìm ra những thao tác chính khi thực hiện nhân giống
bằng phương pháp ghép yêu cầu cụ thể của từng thao c
- Năng lực hợp tác: Làm việc theo nhóm, trao đổi thống nhất c nội dung cần thực
hiện để ghép thành công 1 sản phẩm
- Năng lực vận dụng kiến thức: Áp dụng phương pháp ghép đoạn cành ghép chữ T
phù hợp đối tượng cây trồng gia đình, n trường và địa phương
2.2 . Năng lực công nghệ
- Năng lực nhận thức công nghệ: Nắm được quy trình công nghệ nhân giống bằng
phương pháp ghép những yêu cầu cơ bản của từng thao c trong quy trình, chọn
giống, chọn cành, lấy mắt, chọn y gốc ghép để nhân giống
- Năng lực sử dụng công nghệ: Sử dụng thành thạo an toàn bộ dụng cụ ghép gồm :
Kéo cắt cành, dao dây buộc
3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: tích cực trao đổi thảo luận trong nhóm thực hiện quy trình thực hành
- Trung thực: ý thức báo cáo chính xác, khách quan.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ khi được phân công, hoàn thiện sản
phẩm theo đúng u cầu i học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1.Chuẩn b của GV:
- Kế hoạch i học, SGK, tài liu liên quan, y nh, y chiếu.
- Bộ dụng cụ thực hành (kéo cắt cành, dao, dây nilon tự hủy): 5 bộ , cành cây để ghép
làm gốc ghép (xoài bưởi)
-Tranh ảnh, video về thực nh ghép đoạn cành ghép mắt chữ T
2. Chuẩn bị của HS : nghiên cứu quy trình ghép đoạn cành ghép mắt ch T
trong sgk trên internet, chuẩn bị cành cây làm gốc gp cành ghép
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU:
a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh.
- Giúp học sinh huy động những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân có liên
quan đến bài học mới, kích thích sự mò, mong muốn tìm hiểu i học mới.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm hoàn thiện phiếu học tập sau:
Giống y lấy nh, mắt ghép
Giống cây làm gốc ghép
Hoa hồng
Nhãn lồng
Bưởi da xanh
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu thảo luận trong 3 phút
để kể tên các giống cây được chọn làm gốc ghép. Giải thích được vì sao chọn giống cây
đó? Nếu ghép cành nhãn lên gốc bưởi được không? Ngoài yếu tố giống cây thì thao c
ghép nh hưởng như thế nào đến tỷ lệ ghép sống?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh dựa vào kiến thức, tra cứu thông tin thực tế địa
phương để hoàn thiện Phiếu học tập
- Báo o, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét ch ra những điểm cần chú ý trong quá trình thực
hiện nhân giống bằng phương pháp ghép để đạt tỷ lệ sống cao nhất. Đó cũng chính yêu
cầu cần đạt được sau khi thực hành bài 14. Giáo viên kiểm tra phần chuẩn b của học sinh
(cành ghép, gốc ghép, dao, kéo,dây buộc)
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
2.1. Tiết 1: Tìm hiểu quy trình thực hành ghép đoạn cành
a) Mục tiêu: Nắm được các thao tác thuật bản trình tự các thao tác khi ghép
đoạn cành
b) Nội dung: HS xem video về quy trình ghép đoạn nh kết hợp nghiên cứu sgk thảo
luận về trình tự các ớc trong quy trình, .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho học sinh xem video quy
trình ghép đoạn cành u cầu hs
thảo luận nhóm ghi ra giấy các bước
trong quy trình ghép đoạn cành
- điểm cần lưu ý trong mỗi bước
gì?
- trật tự các bước trong quy trình
thể thay đổi được không?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc độc lập: theo dõi đoạn
video, nghiên cứu sgk, ghi ra những
nội dung cần chú ý.
-Thảo luận trong nhóm để đưa ra quy
trình thực hành thống nhất
* Báo o, thảo luận: HS trình bày
kết quả thực hiện nhiệm vụ. Học sinh
khác lắng nghe, nhận xét, phản biện
bổ sung ý kiến.
* Kết luận, nhận định: GV nhận t,
chốt kiến thức.
Quy trình ghép đoạn cành:
Bước 1: Chọn cành cắt cành ghép
- Cành bánh t đường kính tương đương
với gốc ghép, lá, mầm ngủ to, không
sâu, bệnh
- Cắt bỏ
- Cắt vát đầu gốc của cành ghép (có từ 2-3
mầm ngủ ) một vết i từ 1,5-2cm
Bước 2: Chọn v trí ghép cắt gốc ghép
- Vị trí: cách mặt đất(mặt bầu) 10-15cm
- Cắt cành phụ, gai, ngọn gốc ghép
- Cắt vát gốc ghép tương tự như cành
ghép
Bước 3: Ghép đoạn cành
- Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho
chồng khít lên nhau 9neeus cành ghép nhỏ
hơn gốc ghép đặt lệch về một bên)
- Buộc dây nilon cố định vết ghép
- Chụp kín vết ghép đàu nh ghép bằng
túi nilon trong
Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép
- Sau ghép 30-35 ngày mở dây buộc kiểm
tra nếu thấy vết ghép liền nhau, đoạn cành
ghép xanh tươi thành công
2.2. Tiết 2: Tìm hiểu quy trình thực hành ghép mắt chữ T
a) Mục tiêu: Nắm được các thao tác thuật bản trình tự các thao tác khi ghép mắt
chữ T
b) Nội dung: HS xem video về quy trình ghép mắt ch T kết hợp nghiên cứu sgk thảo
luận về trình tự các ớc trong quy trình, .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học
sinh
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho học sinh xem video quy
trình ghép mắt ch T yêu cầu hs
thảo luận nhóm ghi ra giấy các bước
trong quy trình
- điểm cần lưu ý trong mỗi bước
gì?
- trật tự các bước trong quy trình
thể thay đổi được không?
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc độc lập: theo dõi đoạn
video, nghiên cứu sgk, ghi ra những
nội dung cần chú ý.
-Thảo luận trong nhóm để đưa ra quy
trình thực hành thống nhất
* Báo o, thảo luận: HS trình bày
kết quả thực hiện nhiệm vụ. Học sinh
khác lắng nghe, nhận xét, phản biện
bổ sung ý kiến.
* Kết luận, nhận định: GV nhận
xét, chốt kiến thức.
Quy trình ghép mắt ch T:
Bước 1: Cắt mắt ghép
- Trước tiên cũng cần chọn cànhđ lấy mắt
ghép cành bánh tẻ (đường kính thường
nhỏ hơn chút với gốc ghép) lá, mầm
ngủ to, không sâu, bệnh
- Cắt bỏ (để lại cuống)
- Cắt một miếng vỏ nh thoi dài khoảng
1,5-2 cm một lớp gỗ mỏng mầm ng
Bước 2: Chọn v trí ghép tạo miệng ghép
- Vị trí: chọn ch thân thẳng, nhẵn cách mặt
đất(mặt bầu) 15-20 cm
- Dùng dao sắc rạch một đường ngang i
khoảng 1cm, rạch tiếp một đường vuông
góc dài khoảng 2cm giữa tạo thành chữ
T, dùng mũi dao tách vỏ dọc theo chữ T
mở một cửa đủ để đưa mắt ghép vào
Bước 3: Ghép mắt
- Cài mắt ghép vào khe dọc chữ T đã mở
đẩy nhẹ cuống trên mắt ghép xuống cho
chặt
- Quấn dây nilon cố định vết ghép: để y
không đè lên mắt ghép cuống lá
Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép
- Sau ghép 15-20 ngày mở dây buộc kiểm
tra nếu thấy mắt ghép xanh ơi thành
công
Sau khi tháo dây 7-10 ngày thì cắt ngọn y gốc
ghép phía bên trên mắt ghép khoảng 1,5-2 cm, cắt
bỏ các mầm không phải của mắt ghép
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
-Học sinh vận dụng tổng hợp các kiến thức mới được hình thành o hoạt động luyện tập.
Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức mới lĩnh hội được.
b) Nội dung:
Tiết 1: các nhân học sinh thực hiện đúng quy trình ghép đoạn cành để tạo ra sản phẩm
hoàn chỉnh
Tiết 2: các nhân học sinh thực hiện đúng quy trình ghép mắt chữ T để tạo ra sản phẩm
hoàn chỉnh
c) Sản phẩm:
Tiết 1: cây ghép đoạn cành hoàn chỉnh
Tiết 2: cây ghép mắt chữ T hoàn chỉnh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV HS
Sản phẩm dự kiến
* Chuyển giao nhiệm vụ:
-Tiết 1: GV yêu cầu học sinh m việc nhóm làm việc
độc lập thực hiện quy trình ghép đoạn cành 1nộp sản
phẩm hoàn chỉnh đáp ứng các yêu cầu ( phụ lục )
-Tiết 2: GV yêu cầu học sinh m việc nhóm làm việc
độc lập thực hiện quy trình ghép mắt chữ T 1nộp sản
phẩm hoàn chỉnh đáp ứng các yêu cầu ( phụ lục )
* Thực hiện nhiệm vụ:
Tiết 1:
- Làm việc nhóm: HS thảo luận trong nhóm nhỏ (2-3
em) bổ sung cho nhau về quy trình, thao tác cụ thể của
từng bước thực hành ghép đoạn cành
- Làm việc nhân: nhân học sinh t thực hiện quy
trình ghép đoạn cành tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh
theo yêu cầu
Tiết 2:
- Làm việc nhóm: HS thảo luận trong nhóm nhỏ (2-3
em) bổ sung cho nhau về quy trình, thao tác cụ thể của
từng bước thực hành ghép mắt chữ T
- Làm việc nhân: nhân học sinh t thực hiện quy
trình ghép mắt chữ T tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh
theo yêu cầu
* Báo o, thảo luận:
- Mỗi học sinh ít nhất 1 sản
phẩm hoàn chỉnh đảm bảo
các u cầu thuật bảng
14.1 sgk (bảng ph lục 1)
- Các nhân ghi tên lên sản phẩm nộp theo nhóm đã
phân công hoạt động Mở đầu.
- Mỗi nhóm cử 3 bạn đi đánh giá 3 nhóm còn lại hoàn
thiện bảng 14.1.sgk.
* Kết luận, nhận định:
-GV nhận xét chung sản phẩm của các nhóm rút kinh
nghiệm
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
-Học sinh vận dụng các kiến thức mới đã học về quy trình ghép đoạn cành ghép mắt
chữ T để áp dụng vào nhân giống một số cây hoa, cây ăn qu phổ biến gia đình, địa
phương
b) Nội dung: Về nhà thực hiện ghép đoạn cành ghép mắt chữ T trên cây trồng sẵn có
gia đình hoặc địa phương
c) Sản phẩm: Ghép thành công tạo ra cây giống sống đem trồng vào chậu nhỏ để nộp
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu HS về nhà thực hiện ghép đoạn cành ghép mắt ch
T để nhân giống thành công 1 cây ăn quả (có thể thêm hoặc thay thế 1cây hoa) sau đó
đem trồng o chậu nhỏ để nộp sau 6 tuần tính từ ngày hôm nay(toàn bộ quá trình thực
hiện hình ảnh hoặc video minh họa)
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành:
- nhân giống cây ăn quả, cây hoa theo yêu cầu: mỗi giống 1 kiểu ghép, cây giống sau khi
ghép phải sống thể đem trồng được.
* Báo o, thảo luận: HS nộp sản phẩm theo nhóm học tập đã phân công.
* Kết luận, nhận định: GV nhận t kết luận bảng phụ lục 2.
IV. PHỤ LỤC:
1. Bảng 14.1.Kết quả đánh giá thực hành:
Tác giả sản phẩm: ………………………………Nhóm: …..
Tiêu chí đánh giá
Kết quả
Người đánh giá
Tốt
Đạt
Không đạt
Các bước thực hành
thuật thực hành
Kết quả thực hành(thời gian thực
hành, số lượng y ghép)
An toàn lao động vệ sinh môi
trường
2. Kết quả thực hành tại nhà:
-Tên tác giả: ……………………………………….Nhóm: ……
Tiêu chí đánh giá
Kết quả
Người đánh giá
Tốt
Đạt
Không đạt
Các bước tiến hành
Kết quả thực hiện ( số lượng cây
ghép, tỷ lệ ghép sống)
BÀI 15: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÒNG TR
(2 TIẾT)
I.MỤC TIÊU
Phẩm chất,
năng lực
Mục tiêu
hóa
1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ
Nhận thức
công nghệ
Trình bày được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây
trồng ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại.
a 2.1
b.Năng lực chung
Giao tiếp
hợp tác
Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm phù hợp. Khiêm
tốn tiếp thu sự góp ý nhiệt nh chia sẻ, hỗ trợ các
thành viên trong nhóm.
GTHT 3.1
Giải quyết
vấn đề
sáng tạo
Phân tích được nh huống trong học tập, trong cuộc sống;
phát hiện nêu được tình huống vấn đề trong học tập,
trong cuộc sống.
VĐST 3.2
2.Về phẩm chất
Trách nhiệm
Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm của bản thân, của
nhóm.Tích cực thảo luận và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
TN 3.1
II.PHƯƠNG PHÁP THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học trực quan.
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề.
- Dạy học hợp c.
- Thảo luận trong nhóm nhỏ.
- Dạy học dựa trên sự khám phá
III.THIẾT B DẠY HỌC HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên
Tranh, nh, video, tài liệu liên quan đến i học.
2.Đối với học sinh
Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm đọc trước tài liệu liên quan.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(mã hóa)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH chủ
đạo
Phương án
đánh giá
Hoạt động 1.
Khởi động
a 2.1
Câu hỏi
thuật động
não
Nhận xét
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1
Khái niệm
sâu, bệnh hại
cây trồng
a 2.1
GTHT 3.1
VĐST 3.2
TN 3.1
Phân biệt sâu, bệnh
hại cây trồng.
-PP giải quyết
vấn đề.
-PP trực quan
Nhận xét, đánh
giá của GV,
đánh giá đồng
đẳng
Hoạt động 2.2
Tác hại của
sâu, bệnh hại
cây trồng
a 2.1
GTHT 3.1
VĐST 3.2
TN 3.1
- Tác hại gây ra do
sâu, bệnh hại đối
với cây trồng.
- Tác hại gây ra do
sâu, bệnh hại đối
với sản xuất nông
nghiệp đời sống
con người.
- PP trực quan
- PP giải quyết
vấn đề.
- PP thảo luận
nhóm
Nhận xét, đánh
giá của GV,
đánh giá đồng
đẳng
Hoạt động 2.3.
Một số biện
pháp phòng
trừ sâu, bệnh
hại cây trồng
a 2.1
GTHT 3.1
VĐST 3.2
TN 3.1
- Nội dung, ưu,
nhược điểm của
một số biện pháp
phòng trừ u,
bệnh hại cây trồng.
- Lựa chọn được
biện pháp an toàn
cho con người
môi trường
- PP trực quan
- PP giải quyết
vấn đề.
- PP thuyết
trình
- PP dạy học
dựa trên sự
khám phá
- PP đàm thoại
gợi mở
- PP thảo luận
nhóm
- PP tình huống
Nhận xét, đánh
giá của GV,
đánh giá đồng
đẳng
Hoạt động 2.4
Ý nghĩa của
việc phòng trừ
sâu, bệnh hại
cây trồng
a 2.1
GTHT 3.1
VĐST 3.2
TN 3.1
Ý nghĩa của việc
phòng trừ u,
bệnh hại cây trồng
PP trực quan
- PP giải quyết
vấn đề.
- PP thảo luận
nhóm
Nhận xét, đánh
giá của GV,
đánh giá đồng
đẳng
Hoạt động 3.
Luyện tập
a 2.1
VĐST 3.2
Câu hỏi
thuật động
não
- Nhận xét,
đánh giá của
GV
Hoạt động 4.
Vận dụng
a 2.1
VĐST 3.2
TN 3.1
Vận dụng kiến
thức đã học vào
thực tế.
Giao bài tập
- Nhận xét,
đánh giá của
GV
B.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu
a.Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại kiến thức về sâu, bệnh hại y trồng có liên quan đến i học.
- Giúp tạo hứng thú nhu cầu nhận thức của HS qua tranh, ảnh v chủ đề sâu, bệnh hại
cây trồng.
b. Nội dung:
HS lắng nghe đọc câu hỏi, vận dụng kiến thức đã học kinh nghiệm thực tiễn.
c. Sản phẩm học tập:
Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đặt vấn đề qua câu ca dao, tục ng “Trồng lúa hóa ra năn. Trồng cây hóa cỏ, em
ăn bằng gì.”
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc nhân để tương tác cùng giáo viên.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trình bày hiểu biết của mình trước lớp.
- HS khác bổ sung, điều chỉnh.
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Các HS nhận xét, bổ sung.
- GV quan sát, lắng nghe, nhận t, chốt nội dung:
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.Tìm hiểu khái niệm sâu, bệnh hại cây trồng
a. Mục tiêu:
Đó nỗi lo ngại của người nông dân trước nguy sâu bệnh phá hoại mùa màng. Do
sâu bệnh p hoại, nên một s vùng, một số cây trồng quý, giá tr kinh tế cao không
thể trồng được mà phải thay bằng cây trồng khác giá trị kinh tế năng suất kém
hơn.
Vậy sâu, bệnh gì? Chúng có ảnh hưởng ra sao đối với cây trồng? Các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh hại làm thế o chúng ta lựa chọn được các biện pháp phòng
trừ sâu, bệnh vừa an toàn cho con người, môi trường lại vừa đạt hiệu quả cao.
- Giúp HS hiểu thế nào sâu hại, thế nào bệnh hại y trồng.
- Giúp HS phân biệt được sâu hại, bệnh hại cũng như kể tên một số loại u, bệnh hại
HS biết.
b. Nội dung:
- HS di chuyển o nhóm đã được chọn, bầu nhóm trưởng, thư kí.
- Lắng nghe, quan sát, đọc tình huống, thảo luận, trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phầm học tập:
HS ghi được vào vở khái niệm u hại, bệnh hại.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 5 nhóm học tập.
- GV đặt vấn đề: địa phương em những loại
sâu bệnh nào? Em hãy giới thiệu một số loại sâu,
bệnh phổ biến địa phương?
- Sau đó GV giới thiệu thêm một số loại sâu,
bệnh hại qua hình ảnh.
- GV yêu cầu HS phân biệt hình nào sâu hại
cây trồng, hình o bệnh hại cây trồng.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, quan sát hình nh do GV cung
cấp, vân dụng kiến thức đã học, thảo luận nhóm.
- GV hỗ trợ HS hoạt động nhóm phân tích tình
huống.
*Báo cáo, thảo luận:
Một nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét chính xác hóa khái niệm thế nào
sâu, bệnh hại.
- Sâu hại các loài n trùng gây
hại c bộ phận của cây trồng như
thân, , hoa, quả, rễ,…
- Bệnh hại các loài nấm, vi
khuẩn, virus, gây hại đến chức
năng sinh lí, cấu tạo của cây
trồng, làm cây phát triển không
bình thường.
Hoạt động 2. 2. m hiểu tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng
a. Mục tiêu:
- HS biết được tác hại y ra do sâu, bệnh hại đối với y trồng.
b. Nội dung:
- HS đọc SGK, quan sát nh ảnh, đọc tình huống, thảo luận với c bạn trong hóm, trả
lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập:
HS ghi được vào vở tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV vẫn chia lớp thành 5 nhóm học tập
- GV yêu cầu các nhóm:
+ Quan t hình nh một số cây trồng bị
sâu, bệnh phá hoại tả những biểu
hiện bất thường trên các bộ phận của cây
trồng.
+ Sau khi HS tr lời, GV tiếp tục đặt câu
hỏi:
1. Sâu bệnh gây ra những c hại đối
với cây trồng?
2. Sâu bệnh gây ra những c hại đối
với sản xuất nông nghiệp đời sống con
người?
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, quan sát hình nh do GV
cung cấp, vân dụng kiến thức đã học, thảo
luận nhóm.
- GV hỗ trợ HS hoạt động nhóm phân
tích tình huống.
*Báo cáo, thảo luận:
Một nhóm lên trình bày trước lớp, các
nhóm khác nhận t, bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét chính xác hóa tác hại của
sâu bệnh đối với cây trồng.
- Cây trồng sinh trưởng, phát triển m
- Năng suất, chất ợng nông sản giảm,
thậm chí không cho thu hoạch, thể gây
mất mùa.
- Gây ô nhiễm ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe con người do lạm dụng thuốc bảo vệ
thực vật.
Hoạt động 2. 3. m hiểu một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
a. Mục tiêu:
- HS hiểu hơn một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- HS hiểu được ưu, nhược điểm của từng biện pháp.
- Lựa chọn được biện pháp an toàn cho con người và môi trường trong phòng trừ sâu,
bệnh hại cây trồng.
b. Nội dung:
- HS xem video, đọc SGK, quan t hình ảnh, đọc tình huống, thảo luận với các bạn
trong hóm, trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập:
- Phiếu học tập.
- HS ghi được vào vở khái niệm, ưu, nhược điểm của từng biện pháp phòng tr sâu, bệnh
hại cây trồng.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung i học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV vẫn chia lớp thành 5 nhóm học tập
- GV đặt vấn đề: 5 nhóm xem video, thảo
luận trả lời u hỏi:
1. Tình hình sâu bệnh?
2. Nguyên nhân?
3. Các biện pháp phòng trừ được đề cập
đến trong đoạn video trên?
- Sau đó GV yêu cầu các nhóm liên hệ thực
tế địa phương: “Ngoài các biện pháp được
đề cập trên, địa phương em đang triển
khai các biện pháp phòng tr nào?”
- GV giới thiệu một số biện pháp phòng trừ
chính qua hình ảnh
- biện pháp sinh học GV cần giúp HS hiểu
hơn về thiên địch sao cần bảo vệ
thiên địch qua đoạn video câu hỏi:
Thiên địch gì? Làm thế nào để bảo vệ
thiên địch?
- GV yêu cầu HS:
1. Hoàn thành phiếu học tập.
2. Trả lời câu hỏi: Trong các biện pháp
trên, biện pháp o nên hạn chế sử dụng?
sao?
3. Xem video về 2 tình huống phòng trừ sâu,
bệnh trả lời câu hỏi: “Việc áp dụng các
biện pháp phòng trừ sâu bệnh dựa trên những
nguyên tắc nào?”
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, quan sát hình nh do GV
cung cấp, xem video, vận dụng kiến thức đã
học, thảo luận nhóm.
- GV hỗ trợ HS hoạt động nhóm phân tích
tình huống.
*Báo cáo, thảo luận:
Một nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét chính xác hóa:
- Khái niệm, ưu, nhược điểm của các biện
pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Cách lựa chọn các biện pháp phòng trừ u,
bệnh hại cây trồng an toàn cho con người và
1. Biện pháp canh tác
- Áp dụng các thuật tồng trọt như: vệ
sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân,
tưới nước, luân canh, xen canh cây
trồng, gieo trồng đúng thời vụ,…
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, dễ
áp dụng rộng rãi thân thiện với môi
trường.
- Nhược điểm: Mang tính ngăn ngừa
chính.
2. Biện pháp giới, vật
- Dùng sức người, dụng cụ, máy móc,
bẫy.
- Ưu điểm: Dễ thực hiện, không gây ô
nhiễm i trường, mang lại hiệu qu
ngay.
- Nhược điểm: Tốn nhiều công lao
động, tốn kém khi áp dụng trên diện
rộng.
3. Biện pháp sinh học
- Sử dụng sinh vật ích hoặc sản
phẩm của chúng
- Ưu điểm: Tác dụng lâu i, an toàn
với con người, thân thiện với môi
trường.
- Nhược điểm: Giá thành cao, tác động
chậm, hiệu quả thấp khi u, bệnh hại
đã bùng phát.
4. Biện pháp hóa học
- Sử dụng thuốc hóa học để phòng tr
sâu, bệnh hại.
- Ưu điểm: Dễ sử dụng, hiệu quả nhanh
đặc biệt khi sâu, bệnh hại đã bùng phát.
- Nhược điểm: Ảnh hưởng đến sức
khỏe con người, sản phẩm trồng trọt, ô
nhiễm i trường, giảm đa dạng sinh
học, hình thành nh kháng thuốc sâu,
bệnh hại.
5. Biện pháp quản dịch hại tổng
hợp (IPM)
- Sử dụng phối hợp, đồng thời nhiều
biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại y
trồng, trong đó chú trọng biện pháp
môi trường.
sinh học.
- Ưu điểm: Giảm chi phí BVTV, ng
năng suất chất lượng cây trồng bảo
vệ đa dạng sinh học.
- Nhược điểm: Đòi hỏi người nông dân
kiến thức về hệ sinh thái y trồng.
Hoạt động 2. 4. m hiểu ý nghĩa của việc phòng tr sâu, bệnh hại y trồng
a. Mục tiêu:
- HS hiểu hơn ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại y trồng.
b. Nội dung:
- HS đọc SGK, đọc câu hỏi, thảo luận với các bạn trong nhóm, trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập:
- HS ghi được vào vở ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại y trồng.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV vẫn chia lớp thành 5 nhóm học tập
- GV cho HS đọc SGK, thảo luận, trả lời câu
hỏi:
1. Ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh
hại cây trồng?
2. Ý nghĩa của việc lựa chọn phương pháp
phòng trừ u, bệnh hại cây trồng?
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, vân dụng kiến thức đã học,
thảo luận nhóm.
- GV hỗ trợ HS hoạt động nhóm phân tích
tình huống.
*Báo cáo, thảo luận:
Một nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét chính xác hóa ý nghĩa của việc
phòng trừ u, bệnh hại cây trồng.
-Giúp bảo vệ y trồng, hạn chế nh
hưởng xấu của sâu bệnh đối với cây
trồng, tạo điều kiện cho cây trồng
sinh trưởng phát triển tốt, năng
suất cao, chất lượng tốt.
- Việc lựa chọn phương pháp phòng
trừ sâu, bệnh hại cây trồng giúp bảo
vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái
sức khỏe con người.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
HS thể vận dụng kiến thức mới để trả lời các câu hỏi hoàn thành bài tập về sâu,
bệnh hại cây trồng.
b. Nội dung:
HS làm việc nhân để hoàn thành các u hỏi về sâu, bệnh hại y trồng.
c. Sản phẩm học tập:
Đáp án, lời giải của các câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (sử dụng thuật giao nhiệm vụ và động não)
Yêu cầu HS hoạt động nhân trả lời câu hỏi.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhân: suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi khi GV chỉ định hoặc xung phong.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời, đưa ra đáp án chính xác nhất.
Hoạt động 4: Vận dụng m rộng.
a.Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức để thực hiện viết một đoạn n ngắn tả c hại của một hoặc một
số sâu bệnh đối với cây trồng em biết.
b. Nội dung:
HS hoạt động nhân nhà
c. Sản phẩm học tập:
Đoạn văn ngắn tả tác hại của một hoặc một số sâu bệnh đối với cây trồng.
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS v nhà viết một đoạn văn ngắn tả tác hại của một hoặc một số sâu
bệnh đối với cây trồng mà em biết.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, vận dụng kiến thức đã học để viết một đoạn văn.
*Báo cáo kết quả:
GV th yêu cầu 1 vài HS nộp v để chấm i lấy điểm.
*Kết luận, nhận định: GV thu bài đánh giá bằng điểm số.
PHIẾU HỌC TẬP
Biện pháp
Nội dung
Ưu, nhược điểm
Canh c
giới, vật
Sinh học
Hóa học
Quản dịch hại tổng hợp
(IPM)
Công nghệ trồng trọt 10
Bộ sách: kết nối tri thức với cuộc sống
BÀI 17: MỘT SỐ BỆNH HẠI Y TRỒNG THƯỜNG GẶP BIỆN PHÁP
PHÒNG TRỪ ( 3 TIẾT)
(phần hóa tôi t quy định không tìm thấy văn bản, quý thầy tự chỉnh lại giúp
nhé. Do chéo môn, thời gian gấp n thể bài soạn chưa thật sự tốt nhất, mong q
thầy góp ý. Trân trọng cảm ơn)
GV soạn: TRƯƠNG THỊ THẢO TRÂM
I.MỤC TIÊU
Phẩm chất,
năng lực
Mục tiêu
hóa
1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ
- tả được đặc điểm nhận biết của một số bệnh hại y trồng thường
gặp biện pháp phòng trừ.
CN 1.1
- Nhận biết được một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp.
CN 1.2
b.Năng lực chung
- Hợp tác với các thành viên trong nhóm đ hoàn thành bài thực hành nhận
biết một số bệnh hại cây trồng thường gặp.
CN 2.1
- Phát hiện các loại bệnh hại cây trồng thường gặp và giải quyết các vấn
đề phát sinh trong phòng trừ các loại bệnh hại cây trồng.
CN 2.2
2.Về phẩm chất
- ý thức tìm hiểu về một số bệnh hại cây trồng thường gặp biện
pháp phòng trừ.
PC 3.1
- Tích cực tham gia tìm hiểu thông tin vận động các bạn trong lớp để
mở rộng hiểu biết về một số bệnh hại cây trồng thường gặp biện pháp
phòng trừ.
PC 3.2
II.PHƯƠNG PHÁP THUẬT DẠY HỌC
-Dạy học trực quan.
-Dạy học dựa trên dự án.
-Dạy học hợp tác.
-Kĩ thuật khăn trải bàn.
-Kĩ thuật KWL.
III.THIẾT B DẠY HỌC HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên
-Hình ảnh, video về các loại bệnh hại cây trồng thường gặp.
-Các phiếu học tập, phiếu điều tra, bảng tiêu chí đánh giá dự án, kế hoạch tổ chức dạy
học dự án.
-Máy tính, máy chiếu.
-Bút lông, giấy A0, A4.
2.Đối với học sinh
-Tìm hiểu các tranh ảnh, thông tin về các bệnh hại cây trồng thường gặp tại gia đình
địa phương.
-Kế hoạch thực hiện dự án.
-Sản phẩm dự án.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(mã hóa)
Nội dung dạy
học trọng tâm
PP/KTDH chủ
đạo
Phương án
đánh giá
Hoạt động 1.
Khởi động
Kích thích sự
hứng thú của
Câu hỏi
thuật động
não
Câu hỏi, vấn
đáp
(5p)
HS
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động
2.1.1.
Tìm hiểu bệnh
thán thư
bệnh vàng
greening (40)
CN 1.2, CN 1.2
CN 2.1, CN 2.2
PC 2.2
Đặc điểm
cách phòng trừ
- Dạy học theo
nhóm.
- Thuyết trình.
Phiếu học tập
Các câu hỏi
SGK
Hoạt động
2.1.2.
Tìm hiểu bệnh
đạo ôn hại lúa
bệnh o
xanh vi khuẩn
(35p)
CN 1.2, CN 1.2
CN 2.1, CN 2.2
PC 2.2
Đặc điểm
cách phòng trừ
- Dạy học theo
nhóm.
- Thuyết trình.
Phiếu học tập
Các câu hỏi
SGK
Hoạt động 3.
Luyện tập
(10p)
CN 1.1, PC 3.1
Các u hỏi
trắc nghiệm
thuật động
não
-Vấn đáp
-Phiếu học tập
Hoạt động 2.2.
Nhận biết một
số bệnh hại
cây trồng
thường gặp.
(40p)
CN 1.2, CN
2.2, PC 2.1, PC
2.2
- Dạy học theo
nhóm.
- Thuyết trình.
Phiếu học tập
Các câu hỏi
SGK
Hoạt động 4.
Vận dụng (5p)
SH 3.2, GTHT
5
Câu hỏi phần
bài tập trong
SGK
Giao bài tập
Vở bài tập,
hình ảnh.
B.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động 1. Mở đầu (5p)
a.Mục tiêu:
- Kích thích HS hứng thú tìm hiểu kiến thức mới.
b.Nội dung:
- Hoạt động nhân, xem tranh ảnh trả lời câu hỏi GV đưa ra.
c.Sản phẩm học tập:
Nhận biết một số bẹnh hại cây trồng.
d.Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV trình chiếu 1 số hình ảnh về bệnh hại cây trồng, yêu cầu HS gọi tên bệnh (HS có thể
trả lời đúng hoặc sai sẽ đáp án đúng sau khi học xong bài)
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời nhanh.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi.
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng hợp ý kiến kết luận:
- GV định hướng SH xác định nhiệm vụ bản của bài học:
+ Một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp biện pháp phòng trừ.
> Bệnh thán thư.
> Bệnh vàng greening.
> Bệnh đạo ôn hại lúa.
> Bệnh héo xanh vi khuẩn.
+ Thực hành nhận biết một số loại bệnh hại thường gặp.
2.Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.Tìm hiểu một số bệnh hại cây trồng thường gặp. (75p)
a.Mục tiêu:
CN 1.1, CN 1.2, CN 2.1, CN 2.2, PC 3.1, PC 3.2.
b.Nội dung:
-GV cho HS hoạt động nhóm hoàn thành PHT.
-PHT :
Tranh, nh
Tên bệnh hại
Tác nhân gây
bệnh
Đặc điểm nhận
biết
Biện pháp
phòng trừ
c.Sản phầm học tập: nội dung PHT.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Cuối tiết trước, GV yêu cầu HS
Nội dung phiếu học tập
chia 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện nhiệm
vụ như sau:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về bệnh thán thư
(SGK)
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về bệnh vàng
greening (SGK)
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về bệnh đạo ôn hại
lúa (SGK)
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về bệnh héo xanh vi
khuẩn (SGK)
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, phân
công các thành viên trong nhóm.
- Quan t hình H 17.1, H17.2,
H17.3, h17.4, đọc SGK, tra cứu internet
hoàn thành nhiệm vụ.
- Các nhóm cũng tìm hiểu nội dung
của 3 nhóm còn lại để nhận xét bổ
sung.
- GV quan sát và hỗ trợ hướng dẫn
HS khi cần.
*Báo cáo, thảo luận:
- GV mời đại diện nhóm trả lời.
+ Nhóm 1 2: o cáo o tiết 1
+ Nhóm 3 4: o cáo vào tiết 2
- HS nhóm khác b sung.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời, PHT của
các nhóm rồi kết luận
NỘI DUNG PHT (tiết 1)
Tranh, nh
Tên bệnh.
Bệnh thán thư
Tác nhân
gây bệnh.
- Nấm Colletotrium.
- Phát sinh trong điều kiện: độ ẩm cao, sương muối nhiều.
- Phát sinh gây hại trên lá, chồi non, chùm hoa quả.
Đặc điểm
nhận biết.
- Lá: đốm nhỏ, liên kết thành mảng lớn, xung quanh viền màu u sẫm.
- Chồi non: vết bệnh dạng thấm ớc
màu nâu tối
chết khô khi trời
nắng, thối khi a.
- Hoa, quả: vết bệnh m xuống kiểu chấm đen
hoa qu chuyển màu
đen rụng.
Biện pháp
phòng trừ.
- Vệ sinh đồng ruộng: dọn sạch cành già bệnh…
- Không để vườn cây quá ẩm, biện pháp thoát nước khi mưa lớn.
- Bón phân cân đối.
- Sử dụng thuốc hợp lí, kịp thời đúng hướng dẫn. ( Difenoconazole,
Tubeconazole…)
Tranh, nh
Tên bệnh.
Bệnh vàng greening (trên cây ăn quả có múi)
Tác nhân
gây bệnh.
- Vi khuẩn Candidatus liberibacter asiaticus.
- Thường gây hại quả.
Đặc điểm
nhận biết.
- Lá: lốm đốm vàng xanh, gân bị sưng, màu xanh, bị rụng.
- Quả nhỏ, méo, bị vàng loang lổ.
Biện pháp
- Sử dụng giống cây sạch bệnh.
phòng trừ.
- Tạo vườn thông thoáng, tránh giao tán y.
- Bón phân hữu đầy đủ, cân đối.
- Cây bệnh: cắt bỏ phần bệnh, nhổ cây hủy.
- Chưa thuốc trị, nên phòng là chính.
TIẾT 2
Tranh, nh
Tên bệnh.
Bệnh đạo ôn lúa.
Tác nhân
gây bệnh.
- Nấm Pyricularia.
Đặc điểm
nhận biết.
- Lá: chấm nh màu xanh lục, m hình thoi, màu nâu nhạt, quầng màu
vàn nhạt, giữa vết bệnh có màu tro xám.
- Cổ ng, cổ gié hạt: vết màu nâu xám hơi teo thắt lại gẫy
Biện pháp
phòng trừ.
- Sử dụng giống chống chịu, xử hạt giống.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Bón phân cân đối.
- Chủ động phun thuốc khi trời âm u, độ ẩm cao, ơng mù.
Tranh, nh
Tên bệnh.
Bệnh héo xanh vi khuẩn.
Tác nhân
gây bệnh.
- Vi khuẩn Xanthomonas oryzae.
Đặc điểm
nhận biết.
- Cây bệnh: cành héo rũ, v thân phía gốc nhưng rắn đặc.
- Cắt ngang thân, cành: chứa dịch nhờn VK.
- Khi bệnh nặng: thân vỏ vẫn còn xanh, xuất hiện sọc nâu.
Biện pháp
phòng trừ.
- Sử dụng giống chống bệnh, giống khỏe, sạch bệnh.
- Vệ sinh đồng ruộng.
- Ngâm nước trong ruộng từ 15 đến 30 ngày, cày phơi đất, luân canh
- Dùng chế phẩm sinh học đối kháng: Bacillus subtilis
3.Hoạt động 3. Luyện tập (10p)
a.Mục tiêu:
Trả lời được câu hỏi, khắc sâu mục tiêu.
b.Nội dung:
Hoạt động nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Bệnh thán thư do
A. nấm Colletotrichum gây ra.
B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus gây ra.
C. nấm Pyricularia oryzae gây ra.
D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra. đáp án A.
Câu 2: Bệnh thán thư xuất hiện trong điều kiện
A. độ m cao, nhiệt độ cao.
B. độ ẩm cao, sương muối nhiều.
C. độ ẩm thấp, sương muối nhiều.
D. độ m thấp, ơng muối ít.
đáp án B.
Câu 3: Đặc điểm của bệnh vàng greening
A. quả vết đen lõm xuống sau chuyển thành màu đen rụng.
B. chấm nh màu xanh lục mờ, sau chuyển thành nh thoi màu nâu nhạt.
C. qủa nhỏ, bị o, vàng loang lổ.
D. khi cây bệnh, cành héo rũ. đáp án C.
Câu 4: Đặc điểm của bệnh đạo ôn hại lúa
A. quả vết đen lõm xuống sau chuyển thành màu den rụng.
B. chấm nh màu xanh lục mờ, sau chuyển thành nh thoi màu nâu nhạt.
C. qủa nhỏ, bị o, vàng loang lổ.
D. khi cây bệnh, cành héo rũ.
đáp án B.
Câu 5: Đặc điểm của bệnh héo xanh vi khuẩn
A. quả vết đen lõm xuống sau chuyển thành màu den rụng.
B. chấm nh màu xanh lục mờ, sau chuyển thành nh thoi màu nâu nhạt.
C. qủa nhỏ, bị o, vàng loang lổ.
D. khi cây bệnh, cành héo rũ. đáp án D.
c.Sản phẩm học tập:
Câu trả lời cho các câu trắc nghiệm.
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển gia nhiệm v học tập: (kĩ thuật giao nhiệm v động não)
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
*Thực hiện nhiệm vụ:
Hoạt động nhân, vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi khi GV chỉ định hoặc xung phong.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời, đưa ra đáp án chính xác nhất.
TIẾT 3
Hoạt động 2.2. Thực hành nhận biết một số bệnh hại cây trồng thường gặp.
(40p)
a.Mục tiêu:
CN 1.2, CN 2.2, PC 3.1, PC 3.2
b.Nội dung:
-HS hoạt động nhóm 5 HS
c.Sản phẩm học tập: nội dung bảng 17.1/88 SGK.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-GV yêu cầu HS tìm thông tin
(tranh ảnh, tác nhân gây bệnh, đặc điểm
bệnh, biện pháp phòng trừ) của một số
bệnh khác (ngoài 4 bệnh đã học) (như
bệnh đốm ngô, bệnh mốc sương cà chua
khoai y, bệnh phồng chè, bệnh u
sưng vi khuẩn hại y trồng) (phần này
yêu cầu HS tìm hiểu trước nhà)
-GV phát tranh, nh bệnh hại cây
trồng (không chú thích) cho HS.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ,
quan sát tranh ảnh nhận biết bệnh
*Thực hiện nhiệm vụ:
-HS tiếp nhận nhiệm vụ.
-HS quan sát tranh ảnh, đặc điểm
bệnh, thảo luận nhóm, hoàn thành yêu cầu
của bảng 17.1/ 88 SGK.
-GV quan sát h trợ hướng dẫn
HS khi cần.
*Báo cáo, thảo luận:
-GV mời đại diện nhóm trả lời.
-HS nhóm khác bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời của các nhóm rồi
kết luận
Tranh
ảnh
Tên
bệnh
hại
Tác
nhân
Đặc
điểm
Hoạt động 4: Vận dụng m rộng. (5p)
a.Mục tiêu:
CN 2.2, PC 3.2
b.Nội dung:
Hoạt động nhân nhà: trả lời các câu hỏi 1, 2/ 88 SGK vào vở bài tập.
c.Sản phẩm học tập:
Đáp án c câu hỏi
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS v nha trả lời các câu hỏi vận dụng.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS vận dụng kiến thức đã học trả lời vào vở bài tập.
*Báo cáo kết quả:
GV th yêu cầu 1 vài HS nộp v để chấm i lấy điểm.
*Kết luận, nhận định: GV thu bài đánh giá bằng điểm số.
BÀI 18: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠU Y TRỒNG
I.MỤC TIÊU
Phẩm chất,
năng lực
Mục tiêu
hóa
1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ
Nêu được ng dụng công ngh vi sinh trong sản xuất chế phẩm vi
khuẩn, chế phẩm virus trừ u chế phẩm nấm phòng trừ sâu, bệnh hại
cây trồng
b.Năng lực chung
Lựa chọn các nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về ứng
dụng công nghệ vi sinh trong phòng tr sâu, bệnh hại cây trồng bao gồm
các ứng dụng về sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, chế phẩm virus trừ
sâu chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại.
2. Về phẩm chất
- ý thức tìm hiểu về ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất chế
phẩm vi khuẩn trừ sâu, chế phẩm virus trừ sâu chế phẩm nấm phòng trừ
sâu, bệnh hại.
- Tích cực học tập m hiểu ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản
xuất chế phẩm vi khuẩn tr sâu, chế phẩm virus trừ sâu chế phẩm nấm
phòng trừ u, bệnh hại.
II.PHƯƠNG PHÁP THUẬT DẠY HỌC
-Dạy học trực quan.
-Dạy học dựa trên dự án.
-Dạy học hợp tác.
-Kĩ thuật khăn trải bàn.
-Kĩ thuật KWL.
III.THIẾT B DẠY HỌC HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh về quy trình sản xuất các chế phẩm vi khuẩn tr sâu, chế phẩm virus trừ sâu
chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Chia lớp thành 6 nhóm lớn phân chia nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Nhóm 1, 2: tìm hiểu ứng dụng ng nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
hại cây trồng
+ Nhóm 3, 4: tìm hiểu ứng dụng ng nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm virus trừ sâu hại
cây trồng
+ Nhóm 5, 6: tìm hiểu ứng dụng ng nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm nấm tr sâu, bệnh
hại cây trồng
HS nghiên cứu làm bài báo cáo nhà, bài báo cáo trình bày dưới dạng đồ duy,
poster hoặc infographic để o cáo.
2.Đối với học sinh
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm đọc trước tài liệu có liên quan đến quy trình
sản xuất các chế phẩm vi khuẩn tr sâu, chế phẩm virus trừ sâu chế phẩm nấm trừ sâu,
bệnh hại cây trồng.
- Tìm hiểu các câu hỏi phần kết nối năng lực
- Làm bài báo cáo theo sự phân công của GV
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động 1. Mở đầu (5p)
a.Mục tiêu:
Giới thiệu công nghệ vi sinh phòng trừ u, bệnh hại cây trồng giúp tạo hứng thú
nhu cầu nhận thức của HS bằng tranh, ảnh, video về công ngh vi sinh trong phòng trừ
các bệnh hại cây trồng
b.Nội dung:
Quan sát video và trả lời câu hỏi
c.Sản phẩm học tập:
Câu trả lời của HS
d.Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS trả lời tình huống sau:
Nhà bạn An một thửa ruộng lúa b rầy nâu phá hoại tương đối nặng. Nếu em An em
sẽ lời khuyên với bố mẹ để diệt trừ rầy nâu hại lúa không ảnh hưởng đến sức
khỏe của con người môi trường.
HS vận dụng kiến thức đã học bài 15 một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây
trồng để trả lời.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm, phân tích tình huống, vận dụng kiến thức đã học để trả lời
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm trả lời các câu hỏi, các nhóm còn lại nhận t, bổ
sung.
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Nhận t quá trình học tập của HS.
- GV tổng hợp đánh giá chung.
Dẫn dắt vào bài: HS thảo luận trả lời thể đúng hoặc không đúng các câu hỏi,
tạo hứng thú cho các em tìm hiểu bài, GV hướng dẫn HS tìm ra câu trả lời hoàn thiện
trong quá trình thực hiện chủ đề.
2.Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu ng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi
khuẩn trừ sâu hại cây trồng.
a.Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm thế nào chế phẩm vi khuẩn trừ u.
- Trình bày được một số vi khuẩn đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất các chế
phẩm vi khuẩn trừ sâu hại cây trồng.
b.Nội dung:
- Khái niệm
- Các bước sản xuất chế phẩm vi khuẩn tr sâu
- Tác dụng của chế phẩm vi khuẩn trừ sâu cách sử dụng
c.Sản phầm học tập: - Bài báo cáo của nhóm 1, 2
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 6 nhóm chính,
phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm, nội
báo cáo các nhóm được chuẩn bị trước khi
đến lớp.
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của mỗi
nhóm.
- Yêu cầu HS nhóm 3, 4 lên báo cáo phần
chuẩn bị của mình
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Thiết kế bài báo cáo trên giấy A0, dưới
hình thức đồ duy, poster,
infographic…
I. Ứng dụng công ngh vi sinh sản xuất
chế phẩm vi khuẩn trừ sâu hại cây
trồng
1. Khái niệm chế phẩm vi khuẩn tr
sâu:
- sản phẩm chứa vi khuẩn khả
năng gây độc cho sâu hại cây trồng, làm
sâu bị yếu, hoạt động chậm chết.
- Vi khuẩn được sử dụng để sản xuất chế
phẩm trừ u Baccillus thuringiensis.
2. Các bước sản xuất chế phẩm vi
khuẩn trừ sâu:
- Bước 1: Sản xuất giống vi khuẩn cấp 1
- GV hỗ trợ, giúp đỡ, định hướng cho HS.
*Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS nhóm 1, 2 báo
cáo phần ứng dụng công ngh vi sinh sản
xuất chế phẩm vi khuẩn tr sâu hại cây
trồng
- Tổ chức thảo luận gợi ý u hỏi liên
hệ thực tiễn.
- GV định hướng và chuẩn hóa nội dung
kiến thức cần đạt cho HS.
*Kết luận, nhận định:
- Nhận t quá trình thảo luận
nhóm của HS.
- Nhận t bài báo cáo s chuẩn bị của
các nhóm
- GV tổng hợp đánh giá chung.
- Cho HS video cách pha chế sử dụng
chế phẩm BT
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi vận dụng
thực tiễn:
Câu 1: sao vi khuẩn Baccillus
thuringiensis vi khuẩn được s dụng ph
biến để sản xuất chế phm tr u?
Câu 2: Sử dụng internet sách báo để tìm
hiểu thêm về các loài vi khuẩn được sử
dụng để sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ
sâu.
từ giống vi khuẩn thuần chủng
- Bước 2: Sản xuất giống vi khuẩn cấp 2
từ giống vi khuẩn cấp 1
- Bước 3: Lên men, tăng sinh khối vi
khuẩn trong môi trường thích hợp
- Bước 4: Sấy khô nghiền vi khuẩn
- Bước 5: Phối trộn chất, phụ gia để tạo
chế phẩm
- Bước 6: Đóng gói, bảo quản
3. Tác dụng của chế phẩm vi khuẩn trừ
sâu cách sử dụng
a. Tác dụng của chế phẩm vi khuẩn trừ
sâu
- Vi khuẩn kh năng tổng hợp tinh thể
protein gây độc cho sâu non
- Tinh thể protein hoà tan trong dịch ruột,
gây tổng thương màng ruột, làm u chán
ăn, ngừng ăn chết sau 2 - 4 ngày.
- an toàn cho i trường con người
b. Cách sử dụng chế phẩm vi khuẩn trừ
sâu
- pha theo đúng hướng dẫn
- phun rắc trực tiếp lên bộ phận bị sâu hại
khi sâu non mới nở
- dùng để diệt trừ sâu róm hại thông, sâu
tơ, sâu khoang hại rau…
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu ng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm virus trừ sâu
hại cây trồng
a.Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm thế nào chế phẩm virus trừ sâu
- Trình bày được một số virus đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất c chế phẩm
virus trừ u hại y trồng.
b.Nội dung:
- Khái niệm
- Các bước sản xuất chế phẩm virus trừ sâu
- Tác dụng của chế phẩm virus trừ sâu cách sử dụng
c.Sản phầm học tập: - Bài báo cáo của nhóm 3, 4.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 6 nhóm chính,
phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm, nội
báo cáo các nhóm được chuẩn bị trước khi
đến lớp.
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của mỗi
nhóm.
- Yêu cầu HS nhóm 3, 4 lên báo cáo phần
chuẩn bị của mình
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Thiết kế bài báo cáo trên giấy A0, dưới
hình thức đồ duy, poster,
infographic…
- GV hỗ trợ, giúp đỡ, định hướng cho HS.
*Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS nhóm 3, 4 báo
cáo phần ứng dụng công ngh vi sinh sản
xuất chế phẩm vi khuẩn tr sâu hại cây
trồng
- Tổ chức thảo luận gợi ý u hỏi liên
hệ thực tiễn.
- GV định hướng và chuẩn hóa nội dung
kiến thức cần đạt cho HS.
*Kết luận, nhận định:
- Nhận t quá trình thảo luận
nhóm của HS.
- Nhận t bài báo cáo s chuẩn bị của
các nhóm
- GV tổng hợp đánh giá chung.
- Cho HS video cách pha chế sử dụng
chế phẩm BT- Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi vận dụng thực tiễn:
Câu 1: giai đoạn nào u bọ dễ nhiễm
virus nhất? Khi bị nhim virus u bọ có
biu hiện gì?
Câu 2: Sử dụng internet sách báo để tìm
hiểu thêm về tác dụng ưu, nhược điểm
của chế phẩm virus trừ sâu.
II. Ứng dụng công ngh vi sinh sản xuất
chế phẩm virus tr sâu hại cây trồng
1. Khái niệm
- sản phẩm chứa c virus y bệnh
cho sâu, làm chúng bị yếu, hoạt động
chậm chết
- hơn 250 loài virus y bệnh cho sâu,
virus phổ biến để sx chế phẩm virus trừ
sâu virus nhân đa diện NPV
2. Các bước sản xuất chế phẩm virus
trừ sâu
- Bước 1: chuẩn bị giống virus thuần
chủng nhân nuôi vật chủ
- Bước 2: lây nhiễm virus lên vật chủ
- Bước 3: nhân nuôi virus trên vật chủ để
tăng sinh khối
- Bước 4: nghiền, lọc, li m lấy dịch
- Bước 5: Phối trộn chất, phụ gia để tạo
chế phẩm
- Bước 6: Đóng gói, bảo quản
3. Tác dụng của chế phẩm virus tr sâu
cách sử dụng
a. Tác dụng của chế phẩm virus tr
sâu:
- Virus NPV kh năng nhân lên nhanh
chóng trong tế o làm rối loạn quá
trình trao đổi chất của sâu
sâu ngừng
ăn chết sau 2 5 ngày.
- Khi chết thể sâu bọ b mềm nhũn, treo
ngược trên cây
b. Cách sử dụng chế phẩm virus trừ
sâu:
- Phun trực tiếp chế phẩm lên y bị sâu
hại
- Khi sâu chết, virus sẽ phát tán ra bên
ngoài tiếp tục y nhiễm cho lứa sâu kế
tiếp
- dùng để diệt trừ sâu xanh hại bông, thuốc
lá, sâu róm hại thông.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu ng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu,
bệnh hại cây trồng
a.Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm thế nào chế phẩm nấm trừ sâu, chế phẩm nấm trừ bệnh.
- Trình bày được một số nấm trừ sâu, bệnh đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất
các chế phẩm nấm trừ u, bệnh hại cây trồng.
b.Nội dung:
- Khái niệm
- Các bước sản xuất chế phẩm nấm trừ u, bệnh
- Tác dụng của chế phẩm nấm trừ u, bệnh cách sử dụng
c.Sản phầm học tập: - Bài báo cáo của nhóm 5, 6.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 6 nhóm chính,
phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm, nội
báo cáo các nhóm được chuẩn bị trước khi
đến lớp.
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của mỗi
nhóm.
- Yêu cầu HS nhóm 5, 6 lên báo cáo phần
chuẩn bị của mình
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Thiết kế bài báo cáo trên giấy A0, dưới
hình thức đồ duy, poster,
infographic…
- GV hỗ trợ, giúp đỡ, định hướng cho HS.
*Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS nhóm 3, 4 báo
cáo phần ứng dụng công ngh vi sinh sản
xuất chế phẩm vi khuẩn tr sâu hại cây
trồng
- Tổ chức thảo luận gợi ý u hỏi liên
hệ thực tiễn.
- GV định hướng và chuẩn hóa nội dung
kiến thức cần đạt cho HS.
*Kết luận, nhận định:
- Nhận t quá trình thảo luận
nhóm của HS.
- Nhận t bài báo cáo s chuẩn bị của
các nhóm
- GV tổng hợp đánh giá chung.
- Cho HS video cách pha chế sử dụng
chế phẩm BT- Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi vận dụng thực tiễn:
Câu 1: Cơ chế diệt tr u hại của các loại
nấm?
II. Ứng dụng công ngh vi sinh sản xuất
chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại cây
trồng
1. Khái niệm
- sản phẩm chứa một số loài nấm khả
năng gây bệnh cho sâu, làm sâu non yếu,
hoạt động chậm và chết.
- các chế phẩm ph biến: chế phẩm
chứa nấm trắng, chế phẩm có chứa nấm
xanh, chế phẩm có chứa nấm bột
2. Các bước sản xuất chế phẩm nấm trừ
sâu, bệnh
- Bước 1: Sản xuất giống nấm cấp 1 từ
giống nấm thuần chủng
- Bước 2: Sản xuất giống nấm cấp 2 từ
giống nấm cấp 1
- Bước 3: Lên men, tăng sinh khối nấm
trong môi trường thích hợp
- Bước 4: Sấy khô nấm
- Bước 5: Phối trộn chất, phụ gia để tạo
chế phẩm
- Bước 6: Đóng gói, bảo quản
3. Tác dụng của chế phẩm nấm trừ sâu,
bệnh cách sử dụng
a. Tác dụng của chế phẩm nấm trừ sâu,
bệnh
- gây bệnh cho u hại bằng cách m
nhập vào khoang cơ thể, sinh ra các độc tố
làm sâu yếu, ngừng ăn chết sau khoảng
2 7 ngày.
- khi chết thân u bọ cứng lại, thường
màu hồng, vàng nhạt, xanh hoặc trắng phụ
thuộc vào màu sắc của bào t nấm gây
bệnh.
b. Cách sử dụng chế phẩm nấm trừ u,
Câu 2: Sử dụng internet ch báo để tìm
hiểu thêm về ưu, nhược điểm của chế
phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại.
bệnh
- phun trực tiếp chế phẩm lên y trồng
hoặc th trộn với phân hữu rắc lên
bề mặt đất xung quanh gốc cây
- dùng để phòng trừ b hung hại mía, rầy
nâu hại lúa, bọ cánh cứng hại khoai tây..
- dùng để phòng bệnh lở cổ rễ chua,
khoai tây, tuyến trùng hại hồ tiêu.
3.Hoạt động 3. Luyện tập (10p)
a.Mục tiêu:
- Giúp HS đạt được mức độ vận dụng, vấn đề u cầu kết nối, sắp xếp lại c kiến
thức, kĩ năng đã học.
- p phần hình thành năng lực t học ng lực hợp c, ng lực vận dụng.
b.Nội dung:
- Thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi
+ Câu 1: So sánh quá trình sản xuất ba loại chế phẩm vi sinh vật trừ sâu, bệnh hại cây
trồng theo các tiêu chí sau:
Chế phẩm vi
khuẩn
Chế phẩm virut
Chế phẩm nấm
Môi trường
nuôi cấy
Thành phẩm
Phương thức
diệt trừ sâu hại
+ Câu 2: Nêu ưu, nhược điểm của ba loại chế phẩm vi sinh vật tr sâu, bệnh hại cây trồng
c.Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS.
Câu 1: So sánh quá trình sản xuất ba loại chế phẩm vi sinh vật tr sâu, bệnh hại y
trồng theo các tiêu chí sau:
Chế phẩm vi
khuẩn
Chế phẩm virut
Chế phẩm nấm
Môi trường
nuôi cấy
Môi trường nhân
tạo
Sâu giống
Môi trường nhân tạo gồm
cám, ngô, đường
Thành phẩm
Chế phẩm BT
Chế phẩm NPV
Chế phẩm nấm
Phương thức
diệt trừ sâu hại
thể sâu bọ bị
liệt
chết
thể sâu bọ bị
mềm nhũn do các
bị tan
- Nấm túi phát triển chèn ép
hệ cơ quan sâu yếu
chết
- Nấm phấn trắng sâu
cứng lại chết
Câu 2: Nêu ưu, nhược điểm của ba loại chế phẩm vi sinh vật trừ sâu, bệnh hại cây trồng
* Ưu điểm
+ không gây độc hại cho người gia súc,
+không gây ô môi trường,
+ ít thấy kh năng kháng thuốc của sâu hại
+ không ảnh hưởng đến chất lượng, phẩm chất nông sản,đất trồng không khí trong môi
trường
+ không làm hại thiên địch những vi sinh vật lợi với con người nếu sử dụng hợp lý,
đúng phương pháp, đúng kỹ thuật trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp thì sẽ mang
lại hiệu qu kinh tế cao.
*nhược điểm
+tác động chậm n thuốc hóa học, phổ c dụng hẹp
+một vài loại thuốc bị ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết nên hạn chế đến kết quả.
+Công nghệ sản xuất phức tạp, thủ công nên giá thành thường cao hơn thuốc tr sâu hóa
học
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (kĩ thuật giao nhiệm vụ động não)
- HS thảo luận nhóm (2HS/ 1 nhóm trả lời các câu hỏi vào vở bài tập
*Thực hiện nhiệm vụ:
Hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận:
Gọi 2 nhóm bất trả lời câu hỏi, yêu cầu 1 số nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Kết luận, nhận định:
GV đánh giá cho điểm các nhóm đã câu tr lời chính c.
Hoạt động 4: Vận dụng m rộng. (5p)
a.Mục tiêu:
- Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức năng được khi học xong chủ đề vào c
tình huống, bối cảnh mới, nhất vận dụng o thực tế cuộc sống.
- Tìm tòi mở rộng các kiến thức đã học trong chủ đề để giải quyết vấn đề liên quan
đến việc sử dụng các chế phẩm bảo vệ thực vật trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
- Phát triển các năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
b.Nội dung: Trả lời câu hỏi tình huống
c.Sản phẩm học tập: Câu trả lời cho câu hỏi
Ý kiến của bạn An đúng.
chế phẩm nấm trừ sâu được sử dụng rộng rãi để phòng tr một số sâu hại như bọ hung
hại mía, rầy nâu hại lúa, bọ cánh cứng hại khoai tây... Ngoài ra, chế phẩm nấm không gây
độc cho con người và môi trường nên an toàn với con người.
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu mỗi HS trả lời câu hỏi tình huống sau:
Nhà bạn An một thửa ruộng lúa b rầy nâu phá hoại tương đối nặng. An khuyên bố mẹ
mua chế phẩm nấm trừ sâu để phun cho rằng chế phẩm có tác dụng trừ rầy nâu và an
toàn với con người. Em hãy cho biết ý kiến của bạn An đúng hay sai. sao?
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng.
*Báo cáo kết quả:
Câu trả lời của HS.
*Kết luận, nhận định: GV đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án.
BÀI 19: QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT GIỚI HOÁ TRONG TRỒNG TRỌT
Môn: Công ngh - Lớp 10
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng
lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ
tả được các ớc trong quy trình trồng trọt
a3.1
Nêu được một số ứng dụng của giới hoá trong
làm đất, gieo trồng, chăm thu hoạch sản
phẩm trồng trọt
a3.3
1.2. Năng lực chung
Tự chủ và tự học
Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng
cao kiến thức về cơ giới hoá, tự động hoá trong
trồng trọt Việt Nam trên thế giới
TCTH.6.
2
Giao tiếp hợp c
Trao đổi, hợp tác với bạn học để chia sẻ kiến
thức về quy trình trồng trọt của một số loại cây
trồng phổ biến địa phương.
GTHT.4
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
Chăm chỉ, ý thức tìm tòi, áp dụng các kỹ thuật
trồng trọt hiện đại nhằm nâng cao năng suất
trồng trọt cho những loại cây trồng địa phương.
CC.1.2
Trách nhiệm
thái độ trân trọng, chia sẻ về c quy trình
trồng trọt hiện đang được áp dụng tại địa
phương, gia đình.
TN.4.1
Trung thực trách nhiệm trong việc chia sẻ
kiến thức liên quan về quy trình trồng trọt.
TN4.2
II.PHƯƠNG PHÁP THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học trực quan.
- thuật động o
- Dạy học hợp c.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC/HỌC LIỆU
1. Đối với GV
Tranh ảnh hoạc video mêu tả các bước trong quy trình trồng trọt giới hoá
trong trồng trọt.
2. Đối với HS
Đọc bài học trong SGK, tìm kiếm đọc trước tài liệu liên quan đến quy trình
trồng trọt giới hoá trong trồng trọt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(mã hóa)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Phương án
đánh giá
Hoạt động 1.
Khởi động
Liên kết những kiến
thức của chủ đề “Quy
trình trồng trọt” để
chuyển qua kiến thức
mới của bài
-Trực quan.
-Thảo luận
nhóm
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Quy trình
trồng trọt
a3.1
TCTH.6.2
GTHT.4
CC.1.2
TN.4.1
TN 4.2
Trình bày được quy
trình trồng trọt
-Trực quan.
-Dạy học theo
nhóm
Đánh giá sản
phẩm nhóm
Hoạt động 2.2.
Một số ứng
dụng giới
hoá trong
trồng trọt
a3.3
TCTH.6.2
GTHT.4
CC.1.2
TN.4.1
tả được một số
ứng dụng giới hoá
trong trồng trọt
-Dạy học theo
nhóm.
- Nghiên cứu
bài học
Đánh giá sản
phẩm nhóm
Hoạt động 3.
Luyện tập
a3.1; a3.3
GTHT.4
Trình bày được quy
trình trồng trọt
tả được một số
thuật động
não
Vấn đáp
CC.1.2
TN.4.1
TN 4.2
ứng dụng giới hoá
trong trồng trọt
Hoạt động 4.
Vận dụng
TCTH.6.2
GTHT.4
CC.1.2
TN.4.1
TN 4.2
Thực hiện được một
hình tưới nước tự
động cho vườn trường
Giao bài tập
Bản vẽ
1. Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút)
1.1. Mục tiêu
Giúp HS nhớ lại những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đã có v quy trình trồng
trọt, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu về giới hoá trong trồng trọt như
việc sử dụng các loại máy c trong trồng trọt để giải phóng sức lao động của cong
người nâng cao hiệu quả sản xuất.
1.2. Nội dung
GV sử dụng nh ảnh m đất, gieo hạt, chăm sóc y thu hoch sản phẩm
trồng trọt để HS quan sát.
u cầu học sinh sắp xếp c nh ảnh trên theo thứ tự đúng của quy trình trồng
trọt.
1.3. Sản phẩm
1.4. Cách thức thực hiện
Hoạt động của GV
Nội dung i học
a. GV giao nhiệm vụ:
HS quan sát hình ảnh sắp hình ảnh theo thứ tự trồng
trọt
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
HS theo nhóm thực hiện: quan sát hình ảnh thảo luận
theo nhóm sắp hình ảnh theo thứ t trồng trọt.
c. GV tổ chức báo cáo thảo luận kết quả:
HS theo nhóm đưa ra kết qu
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (60 phút)
2.1. Hoạt động 2.1: Quy trình trồng trọt (30 phút)
2.1.1. Mục tiêu
Giúp HS trình bày được khái niệm quy trình trồng trọt mô tả được các bước
trong quy trình trồng trọt
2.1.2. Sản phẩm
HS ghi được vào v khái niệm về quy trình trồng trọt, tả tóm tắt các bước
bản trong quy trình trồng trọt
2.1.3. Nội dung
Khái niệm quy trình trồng trọt
Các bước bản trong quy trình trồng trọt
2.1.4. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện
Nội dung i học
a. GV giao nhiệm vụ:
GV cho HS đại diện nhóm
giải thích lược về hình ảnh đã
quan sát sắp xếp hoạt động 1.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
Nhóm 1: giải thích hình 1
(làm đất, bón t)
Nhóm 2: giải thích hình 2
(gieo hạt/ cây con)
Nhóm 3: giải thích hình 3
(tưới nước, bón phân)
Nhóm 4: giải thích hình 4
(thu hoạch sản phẩm)
c. GV tổ chức báo cáo thảo
luận kết quả:
Các nhóm bổ sung nhận
I. Quy trình trồng trọt
1. Khái niệm
Quy trình trồng trọt một chuỗi công
việc được tiến nh theo một trình t nhất định
khi trồng trọt.
2. Các bước bản trong quy trình trồng trọt
a. Làm đất
- Làm đất bước đầu tiên trong quy trình
trồng trọt, bao gồm các công việc như cày, bừa,
đập đất, lên luống, đào hố trồng y.
Làm đất tác dụng giúp cho đất tơi, xốp,
làm sạch cỏ dại, hạn chế nguồn sâu, bệnh hại
trong đất, giúp cây phát triển tốt, cho ng xuất
cao.
b. Bón lót
Bón t bón phân vào đất trước khi gieo
xét
GV cho HS đại diện 2 nhóm
(nhóm 1,2) nêu cách trồng rau
muống/ cà chua/ hoa lúa (đã
được phân ng chuẩn bị tiết học
trước)
Đại diện nhóm 3 trình bày
trồng rau thuỷ canh
Đại diện nhóm 4 trình bày
trồng cây trong nhà kính
GV đặt câu hỏi cho HS: So
sánh công tác làm đất giữa 2
hình trồng cây trên đất thuỷ
canh?
Trồng cây trong nhà kính
lợi ích gì?
d. Kết luận:
GV giúp HS tổng kết kiến
thức đưa ra bài học
trồng nhằm cung cấp sẵn nguồn chất dinh dưỡng
cho cây, tạo điều kiện cho cây khoẻ mạnh ngay
từ đầu.
Tuỳ loại cây trồng chọn cách n thích
hợp.
c. Gieo hạt, trồng cây con
Gieo hạt hạt giống được gieo trực tiếp
trên đồng ruộng nảy mầm thành y con. (lúa,
ngô, đậu, rau cải, chua, bầu, bí, ...)
Trồng cây con biên pháp đưa cây con từ
vườn ươm ra khu vực sản xuất giúp cây con
tránh được các điều kiện không thuận lợi của i
trường, rút ngắn thời gian của cây ngoài đồng
ruộng.
d. Chăm sóc phòng trừ sâu bệnh
Chăm sóc quá trình áp dụng các biện
pháp kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho cay
trồng phát triển, cho năng suất cao. (tưới nước,
bón phân, tạo tán, tỉa nh, dặm cây, …)
Phòng trừ sâu bệnh tập hợp nhiều biện
pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tối đa u bệnh hại
cây trồng
2.2. Hoạt động 2.2: Một số ứng dụng giới hoá trong trồng trọt (30 phút)
2.2.1. Mục tiêu
Giúp HS trình bày một số ứng dụng giới hoá trong trồng trọt.
HS hiểu được vai trò ý nghĩa của giới hoá trong trồng trọt nói riêng trong
sản xuất nông nghiệp nói chung.
2.2. 2.Sản phẩm
HS ghi được vào vở một số ứng dụng giới hoá trong trồng trọt nhằm ng cao
hiệu quả trong sản xuất
2.2.3. Nội dung
một số ứng dụng giới hoá trong trồng trọt
2.2.4. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
GV giải thích khái niệm giới hoá cho
HS.
a. GV giao nhiệm vụ:
GV cho HS quan sát hình nh 19.3; 19.4;
19.5; 19. 6 trong SGK từ trang 98 đến trang 100
nêu lợi ích của việc ng dụng cơ giới hoá.
Trình bày bằng hình ảnh (video) máy
móc tương tự theo loại hình cơ giới hoá.mà em
biết
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
Nhóm 1: hình 19.3
Nhóm 2: hình 19.4
Nhóm 3: hình 19.5
Nhóm 4: hình 19.6
c. GV tổ chức báo cáo thảo luận kết quả:
Các nhóm bổ sung nhận xét
d. Kết luận:
GV giúp HS tổng kết kiến thức đưa ra
bài học
GV cho HS nêu các bất cập của sản
phẩm nông nghiệp Việt Nam
GV hướng HS đến một nền nông nghiệp
hiện đại: giải phóng sức lao động giúp người
dân m giàu trên chính mảnh đất quê ơng
bằng nông nghiệp sạch.
Nếu một ước em ước cho
sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trong tương
lai?
II. Một số ứng dụng giới hoá
trong trồng trọt
1. giới hoá trong làm đất
biện pháp phổ biến nhất
trên thế giới hiện nay được áp dụng
hầu hết trong các khâu làm đất (cày,
bừa, lên luống, đào hố, ..)
Giúp rút ngắn thời gian làm
đất, giải phóng sức lao động.
2. giới hoá trong gieo trồng
Giúp giảm tối đa lượng giống,
cây con, đảm bảo mật độ, đảm bảo
mùa vụ, nâng cao năng suất.
3. giới hoá tròn chăm sóc
phòng trừ sâu bệnh
Giúp giảm nguy hại trực tiếp
sức khoẻ cho người lao động, giảm
chi phí nhân công, tiết kiệm nước
tưới phân bón, mang lại hiệu quả
kinh tế trong sản xuất.
4. giới hóa trong thu hoạch sản
phẩm trồng trọt
Giúp quá trình thu hoạch sản
phẩm trồng trọt được nhanh hơn,
giảm thiểu tổn thất trên đồng ruộng
tăng thời vụ sản xuất.
3. Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
3.1. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã tiếp thu để trả lời các câu hỏi
3.2. Sản phẩm: Câu trả lời của HS phần luyện tập SGK trang 100
3.3. Nội dung: Câu hỏi phần luyện tập SGK trang 100
3.4. Tổ chức thực hiện
a. GV giao nhiệm v
HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK trang 100
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
HS hoàn thành u trả lời trong SGK trang 100
c. GV tổ chức báo cáo thảo luận kết quả: GV nhận xét
d. Kết luận: GV đưa ra đáp án đúng
4. Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)
4.1. Mục tiêu
HS vân dụng kiến thức tổng hợp để đề xuất áp dụng giới hoá một ớc hay
toàn bộ quy trình trồng trọt một số loại cây địa phương
4.2. Sản phẩm
Ý kiến đề xuất áp dụng giới h trong việc tưới nước cho cây trồng. Giải thích
phương án đề xuất.
4.3. Nội dung
Đề xuất áp dụng giới hoá trong việc tưới nước cho cây trồng trong vườn trường
4. 4 Tổ chức thực hiện
a. GV giao nhiệm vụ:
HS tìm hiểu đề xuất phương án tưới nước theo giới hoá vườn trường
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc nhóm nội dug được giao dưới dạng vẽ mô hình tưới nước vườn
trường
BÀI 20. CÔNG NGH CAO TRONG THU HOẠCH BẢO QUẢN SẢN PHẨM
TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất,
năng lực
Mục tiêu
hoá
1. Về năng lực
a. Năng lực công nghệ
Năng lực
nhận thức
công nghệ
Trình bày được một số ứng dụng công ngh cao trong
thu hoạch sản phẩm trồng trọt ý nghĩa của chúng
CN 1
Trình bày được một số công ngh cao trong bảo quản
sản phẩm trồng trọt
CN 2
b. Năng lực chung
Giao tiếp
hợp tác
Hình thành thông qua các hoạt động nhóm, trình bày
sản phẩm, nhận t, đánh giá lẫn nhau.
GTHT 1
Giải quyết
vấn đề
sáng tạo
Giải quyết, vận dụng sáng tạo vào bảo quản chế biến
các sản phẩm trồng trọt trong gia đình
GQVD 1
Tự học tự
chủ
Hoàn thành tốt c nhiệm vụ học tập
THTC 1
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ
Chăm học, chăm làm tham gia các hoạt động thu hoạch
bảo quản sản phẩm trồng trọt trong gia đình
CC1
Trách nhiệm
Trách nhiệm trong bảo quản đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm
TN1
II. PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC CH YẾU
- Dạy học trực quan
- Dạy học theo nhóm
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, video liên quan đến các phương pháp trong bảo quản sản phẩm trồng
trọt; một loại sản phẩm trồng trọt đã bảo quản (sản phẩm trồng trọt được bảo quản
trong túi hút chân không, sản phẩm trồng trọt khô: long nhãn, vải sấy,…)
- Các phiếu học tập số 1,2,3,4,5
PHIẾU HỌC TẬP S 1
Bảo quản bằng kho silo
Khái niệm đối tượng bảo
quản ………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ưu điểm
Nhược điểm
PHIẾU HỌC TẬP S 2
Bảo quản trong kho lạnh
Khái niệm đối tượng bảo
quản ………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………..
Ưu điểm
Nhược điểm
PHIẾU HỌC TẬP S 3
Bảo quản bằng chiếu xạ
Khái niệm đối tượng bảo
quản ………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………..
Ưu điểm
Nhược điểm
PHIẾU HỌC TẬP S 4
Bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh
Khái niệm đối tượng bảo
quản ………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
Ưu điểm
Nhược điểm
PHIẾU HỌC TẬP S 5
Bảo quản bằng công nghệ plassma lạnh
Khái niệm đối tượng bảo
quản: ………………………………………………………………………………………
….
…………………………………………………………………………………………
Ưu điểm
Nhược điểm
Liên hệ với nhà máy, công ty,… c bộ phận bảo quản sản phẩm trồng trọt để
tổ chức học sinh tham quan (nếu có).
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài trong SGK, tìm kiếm đọc trước các tài liệu liên quan đến thu
hoạch, bảo quản sản phẩm trồng trọt.
- Chuẩn bị một số loại sản phẩm trồng trọt đã qua bảo quản (vải, nhãn sấy khô)
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu
a. Mục tiêu
- Phát huy kiến thức đã có của học sinh v thu hoạch, bảo quản sản phẩm trồng
trọt, giúp tạo tâm thế hứng thú, nhu cầu nhận thức HS về một chủ đề học tập gần gũi, thú
vị ích với học sinh đó chính công nghệ cao trong bảo quản thu hoạch sản
phẩm trồng trọt.
- Gợi m những vấn đề mới để kích thích HS có hứng thú, mong muốn được tìm
hiểu sâu hơn về một số phương pháp thu hoạch, bảo quản sản phẩm trồng trọt hiện đại.
b. Nội dung:
- GV sử dụng một số tranh ảnh video, mẫu vật thật: long nhãn, vải sấy, để
học sinh nhớ lại các kiến thức, kinh nghiệm đã về thu hoạch bảo quản sản phẩm
trồng trọt
- GV cho học sinh quan t các tranh nh, video về công nghệ cao trong thu hoạch,
bảo quản sản phẩm trồng trọt để tạo hứng thú học tập cho học sinh và đặt câu hỏi gợi mở:
từ các hình ảnh video các em liên tưởng đến hoạt động của bà con nông dân?
c. Sản phẩm
Các u trả lời của học sinh về các hoạt động đã quan sát được: thu hoạch rau, củ,
quả,…; bảo quản c sản phẩm trồng trọt,…
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho học sinh quan sát các tranh ảnh, video về công nghệ cao trong thu hoạch,
bảo quản sản phẩm trồng trọt để tạo hứng thú học tập cho học sinh và đặt câu hỏi gợi mở:
từ các hình ảnh video các em liên tưởng đến hoạt động của bà con nông dân?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh quan sát các hình ảnh, video tìm câu trả lời cho riêng mình.
Bước 3. o cáo, thảo luận
GV gọi từng học sinh (hoặc cho hs trử lời tự do) liệt kê các hoạt động mà đã quan
sát được.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV tổng kết u trả lời của học sinh ớng tới hoạt động thu hoạch bảo quản
sản phẩm trồng trọt sau đó dẫn dắt vào i.
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động tìm hiểu một số ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch sản phẩm
trồng trọt.
a. Mục tiêu
CN1, GTHT1, THTC1, CC1
b. Nội dụng
- Tổ chức thảo luận theo nhóm
- GV ớng dẫn học sinh đọc nội dung mục I, quan sát hình 20.1 nêu các câu
hỏi gợi ý để học sinh thảo luận, nhận biết được các ứng dụng công nghệ cao trong thu
hoạch sản phẩm trồng trọt.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận để phân tích vai trò của việc ứng dụng công ngh
cao trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
c. Sản phẩm
- Phần thảo luận nhóm, các câu trả lời của học sinh
- Học sinh ghi được vào vở một số ứng dụng ng nghệ cao trong thu hoạch sản
phẩm trồng trọt ý nghĩa của chúng.
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gv cho học sinh đọc nội dung mục I,
quan sát hình 20.1 trả lời các câu hỏi
sau:
- Công nghệ tự động hoá vai trò
trong trồng trọt?
- Công nghệ nào giúp việc thu hoạch sản
phẩm trồng trọt được chính xác?
- Hãy liên hệ thực tiễn, địa phương em
hoặc gia đình em đã sử dụng các loại
máy móc trong việc thu hoạch sản
phẩm nông nghiệp?
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ, thống nhất
trong nhóm tìm ra các câu trả lời, trình
bày vào bảng phụ
B3. Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện các nhóm thay phiên
nhau báo cáo sản phẩm
- Học sinh các nhóm thảo luận nhận
xét lẫn nhau.
B4. Tổng kết, nhận xét
GV nhận xét, tổng kết chốt kiến thức
về một s ứng dụng công ngh cao trong
thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
I. Một s ứng dụng công nghệ cao
trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
- Các công nghệ hiện đại được sử dụng
trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt:
Công nghệ tự động hoá, công nghệ cảm
biến, trí tu nhân tạo,…
- Mục đích:
+ Chế tạo ra các con robot khả năng
xác định chính c sản phẩm trồng trọt
đến thời điểm thu hoạch
+ Tiến hành thu hoạch khéo léo, cẩn
trọng
Quá trình thu hoạch được nhanh
chóng, chính xác, tiết kiệm công lao
động giảm thiểu tổn thất sản phẩm
trồng trọt.
2.2. Hoạt động tìm hiểu về một số công ngh cao trong bảo quản sản phẩm trồng
trọt
a. Mục tiêu:
CN2, GTHT1, GQVĐ1, THTC1, CC1, TN1
b. Nội dung.
- GV cho HS nghiên cứu hộp thông tin bổ sung trang 102 của SGK nêu câu hỏi
để kết nối kiến thức: Nguyên nhân tại sao ợng thực, thực phẩm bị tổn thất?
Chia 5 nhóm hướng dẫn học sinh
- GV ớng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.1, quan sát hình 20.2 trong SGK
hoàn thành phiếu học tập với nội dung về bảo quản bằng kho silo
- GV ớng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.2, quan sát hình 20.3, 20.4 trong SGK
hoàn thành phiếu học tập với nội dung về bảo quản bằng kho lạnh
- GV ớng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.3, quan sát hình 20.5, 20.6 trong SGK
hoàn thành phiếu học tập với nội dung về bảo quản bằng chiếu xạ
- GV ớng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.4, quan sát hình 20.7 trong SGK
hoàn thành phiếu học tập với nội dung về bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh.
- GV ớng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.1, quan sát hình 20.8 trong SGK
hoàn thành phiếu học tập với nội dung về bảo quản bằng công ngh plasma lạnh
c. Sản phẩm
- Sản phẩm sau thảo luận bảng phụ của các nhóm
- Học sinh ghi vào vở nội dung chính, ưu nhược điểm của từng phương pháp
trong bảo quản sản phẩm trồng trọt.
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện
Nội dung
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS nghiên cứu hộp thông tin bổ sung
trang 102 của SGK nêu câu hỏi để kết nối
kiến thức: Nguyên nhân tại sao lượng thực, thực
phẩm bị tổn thất?
Chia 5 nhóm yêu câu học sinh hoàn thành
nhiệm vụ
Nhóm 1:
- GV ớng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.1,
quan sát hình 20.2 trong SGK hoàn thành
phiếu học tập số 1:
PHT SỐ 1
Bảo quản bằng kho silo
Khái niệm đối tượng bảo
quản: …………………………………………
………………………………………..
Ưu điểm
Nhược điểm
Nhóm 2:
- GV ớng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.2,
quan sát hình 20.3, 20.4 trong SGK hoàn
thành phiếu học tập số 2:
PHT SỐ 2
Bảo quản trong kho lạnh
Khái niệm đối tượng bảo
quản: ……………………………………….
………………………………………..
Ưu điểm
Nhược điểm
II. Một số công nghệ cao trong bảo
quản sản phẩm trồng trọt:
1. Bảo quản bằng kho silo
Kho silo nơi bảo quản trồng trọt với
số lượng lớn, thường được sử dụng bảo
quản sản phẩm dạng hạt khô
- Ưu điểm:
+ Bảo quản được nhiều, thời gian lâu
+ Tự động hoá trong quá trình xuất
nhập
+ Ngăn sự phá hoại của động vật
+ Giảm chi phí lao động
2. Bảo quản trong kho lạnh
- Khái niệm đối tượng bảo quản:
+ phương pháp dùng nhiệt độ thấp
làm ngưng hoạt động của vi sinh vật.
+ Thường áp dụng với các sản phẩm
rau hoa quả ơi
- Ưu điểm:
+ Thời gian bảo quản u dài
+ Giữ được chất lượng sản phẩm
+ Dễ thiết kế, áp dụng
+ Nâng cao giá trị trồng trọt
- Nhược điểm:
+ Chi phí đầu ban đầu cao
+Tiêu tốn năng lượng vận hành
Nhóm 3:
- GV ớng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.3,
quan sát hình 20.5, 20.6 trong SGK hoàn
thành phiếu học tập số 3:
PHT SỐ 3
Bảo quản bằng chiếu xạ
Khái niệm đối tượng bảo
quản: ………………………………………...
………………………………………..
Ưu điểm
Nhược điểm
Nhóm 4:
- GV ớng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.4,
quan sát hình 20.7 trong SGK hoàn thành
phiếu học tập số 4:
PHT SỐ 4
Bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh
Khái niệm đối tượng bảo
quản: ………………………………………..
………………………………………..
Ưu điểm
Nhược điểm
Nhóm 5:
- GV ớng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.2,
quan sát hình 20.8 trong SGK hoàn thành
phiếu học tập số 5:
PHT SỐ 5
Bảo quản bằng ng nghệ plassma lạnh
Khái niệm đối tượng bảo
quản: ………………………………………..
………………………………………..
Ưu điểm
Nhược điểm
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh nghiên cứu sgk, thực hiện nhiệm vụ,
hoàn thành sản phẩm ra bảng phụ
B3. Báo cáo, thảo luận
3. Bảo quản bằng chiếu xạ
- Khái niệm đối tượng bảo quản
+ quá trình chiếu bức xạ ion hoá đi
xuyên qua sản phẩm nhằm tiêu diệt các
vi khuẩn.
+ Sử dụng bảo quản các sản phẩm rau
quả xuất khẩu
- Ưu điểm:
+ Xử được số lượng lớn sản phẩm
+ Tạo ta được nguồn thực phẩm an
toàn
+ Ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh đối
với sản phẩm trông trọt
Nhược điểm:
- Không tiêu diệt được hoàn toàn vi
khuẩn
- Đòi hỏi thiết bị đắt tiền
- Chi phí vận hành cao
- Yêu cầu nghiêm ngặt đ đảm bảo an
toàn lao động.
4. Bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh
- Khái niệm đối tượng:
+ phương pháp loại b hoặc b
sung các chất khí dẫn đến thành phần
khí quyển thay đỏi nhằm kéo dài thời
gian bảo quản.
+ Ứng dụng cho sản phẩm rau qu
quy nhỏ dạng đóng túi hoặc quy
lớn trong các kho.
- Ưu điểm:
+ Hiêu quả cao, thời gian kéo dài
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm
- Nhược điểm
+ Phức tạp, kinh phí lớn
+ Đòi hỏi kỹ thuật cao khi vận hành
5. Bảo quản bằng công nghệ plasma
lạnh
- Khái niệm đối tượng bảo quản
+ phương pháp sử dụng chùm
plasma hướng o bề mặt cần xử
nhằm tiêu diệt nấm không thay đổi
cấu trúc của nông sản.
+ Thường áp dụng với đậu xanh, đậu
GV gọi từng nhóm lên báo cáo
HS Các nhóm khác nghe nhóm bạn thuyết trình
sau đó đặt các câu hỏi để nhóm thuyết trình trả
lời giải thích
B4. Tổng kết, nhận xét
GV tổng kết chốt kiến thức.
tương, ngô, rau quả,…
- Ưu điểm:
+ Giúp sản phẩm nguyên vẹn
+ Không gây độc hại
+ Chi phí thấp, công suất cao,…
- Nhược điểm:
+ Cần phối hợp với các phương pháp
bảo quản khác để mang lại hiệu quả
cao.
3. Luyện tập
a. Mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu kiến thức về công nghệ cao trong thu hoạch bảo quản sản
phẩm trồng trọt
- Phát triển phẩm chất CC1, TN1, năng lực GTHT1
b. Nội dung
- Tổ chức cho học sinh việc nhóm, hoàn thành 2 bài tập sau
C1. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tổn thất sản phẩm trồng trọt đề xuất giải
pháp khắc phục?
C2. Trong phương pháp bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh, để làm giảm hoạt
động hấp của trồng trọt t nông độ CO2 O2 được điều chỉnh ng hay giảm?
c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Giao nhiêm vụ cho mỗi nhóm
C1. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tổn thất sản phẩm trồng trọt đề xuất giải
pháp khắc phục.
C2. Trong phương pháp bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh, để làm giảm hoạt
động hấp của trồng trọt t nông độ CO2 O2 được điều chỉnh ng hay giảm?
B2. Hoàn thành nhiêm vụ
Học sinh trảo đổi, thống nhất hoàn thành nhiệm vụ học tập ra bảng ph
B3. Báo cáo thảo luận
GV gọi đạ diện học sinh lên o cáo
Hs đại diện lên báo o sản phẩm của nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét
đóng góp ý kiến
B4. Tổng kết nhận xét
GV tổng kết nhận xét về hoạt động của các nhóm
Thông tin:
C1:
Nguyên nhân
Cách khắc phục
Bị động vật ăn
Bảo quản trong kho hoặc dụng cụ
chuyên dụng để ngăn không cho động
vật th tiếp cận.
Bị côn trùng phá hoại
Bảo quản trong kho kín hoặc dụng cụ
chuyên dùng để ngăn không cho côn
trùng tiếp cận
Bị nấm mốc, vi sinh vật phá hoại
Ngăn sự tiếp xúc của vi sinh vật (màng
bào quản), bảo quản trong c điều kiện
hạn chế s phát triển của vi sinh vật gây
hại (bảo quản lạnh, chân không)
Sự hố hấp của sản phẩm trồng trọt sau
thu hoạch làm giảm khối lượng chất
lượng
Hạn chế s hấp của sản phẩm trồng
trọt bằng cách bản quản thoáng, bảo
quản lạnh, bảo quản chân không
C2.
Dựa vào kiến thức về hô hấp tế bào, giá trị sản phẩm trồng trọt sẽ bị giảm khi xảy
ra quá trình hấp kị khí (nhiều khí CO2, ít O2)
4. Vận dụng
a. Mục tiêu
- Học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp để phân tích ưu, nhược điểm của các
phương pháp bảo quản sản phẩm trồng trọt đang được thực hiện địa phương đề xuất
phương pháp bảo quản phù hợp cho một loại sản phẩm trồng trọt
- Hình thành năng lực GQVĐ 1, phẩm chất CC1, TN1.
b. Nội dung
Yêu cầu học sinh về nhà quan t, tìm hiểu hoạt động bảo quản sản phẩm trồng
trọt của gia đình và địa phương. Phân tích ưu, nhược điểm của một phương pháp cụ thể
đề xuất phương pháp phù hợp (nếu có).
c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh
d. Cách thức tổ chức
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu học sinh về nhà quan t, tìm hiểu hoạt động bảo quản sản phẩm trồng
trọt của gia đình và địa phương. Phân tích ưu, nhược điểm của một phương pháp cụ thể
đề xuất phương pháp phù hợp (nếu có).
B2. Hoàn thành nhiệm vụ
Học sinh hoàn thành nhiệm vụ ra bảng phụ
B3. Báo cáo, thảo luận
Gv gọi đại diện lên o cáo sản phẩm
HS các nhóm nhận xét lẫn nhau
B4, tổng kết, nhận xét
GV nhận xét chốt đáp án đúng
BÀI 21: CHẾ BIẾN SẢN PHÂM TRỒNG TRỌT
Thời lượng: (3 tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
hoá
NĂNG LỰC CÔNG NGH
Nhận thức công nghệ
- Nêu được mục đích của việc chế biến sản phẩm
trồng trọt
- tả được một số phương pháp chế biến sản phẩm
trồng trọt phổ biến.
(1)
(2)
Giao tiếp công nghệ
- Quan sát một số máy công nghệ cao trong chế biến
sản phẩm trồng trọt ( máy sấy lạnh, chiên chân
không,..), đọc cách sử dụng các máy công nghệ cao,
đọc tên các sản phẩm trồng trọt sau chế biến t y
công nghệ cao.
(3)
Sử dụng công ngh
Thực hành đúng các bước kỹ thuật chế biến xirô từ
một loại quả đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, an
toàn lao động, vệ sinh i trường.
(4)
Đánh giá công ngh
Đánh giá tầm quan trọng cưa công nghệ chế biến. Từ
đó vận dụng vào thực tiễn để nâng cao giá trị dinh
dưỡng theo từng loại (rau/ củ/ quả) mà gia đình hoặc
địa phương theo mùa.
(5)
NĂNG LỰC CHUNG
Tự chủ tự học
Chủ động, tích cực tìm hiểu mục đích, phương pháp,
ứng dụng ng nghệ trong chế biến sản phẩm trồng
trọt.
(6)
Giao tiếp hợp tác
Làm việc nhóm hiệu quả thông qua các hoạt động
trao đôi, thảo luận, thuyết trình về 1 số phương pháp
chế biến sản phẩm trồng trọt, thực hành chế biến xi
từ quả.
(7)
Giải quyết vấn đề
sáng tạo
Tùy từng gia đình hoặc địa phương, loại trái y
phổ biến nào (theo mùa vụ nào) thì dùng loại trái cây
đó ( nguyên liệu, giá rẻ) để chế biến xi rô.
(8)
PHẨM CHẤT CH YẾU
Chăm chỉ
ý thức tìm tòi, tích cực nghiên cứu, thu thập áp
dụng các kỹ thuật chế biến sản phẩm trồng trọt .
(9)
Trung thực
Báo cáo chính xác, khách quan về kết quả phiếu học
tập, kết quả thực hành nhóm, Lựa chọn các nguyên
liệu trồng trọt còn tươi, nguyên vẹn, không sâu bệnh,
không dùng chất hóa học, chất bảo quả, ..để tạo ra
sản phẩm chất lượng, an toàn với con người
môi trường sống.
(10)
Trách nhiệm
ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của nhóm, đảm bảo
an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường trong
khi thực hành
(11)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động : Khởi động
Máy tính, máy chiếu, hình ảnh,
mẫu vật thật (nếu có)
Đọc trước bài học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức mới:
- Máy tính, máy chiếu,
- Phiếu học tập số 1
- Bài trình chiếu powerpoint.
- Bút, bảng phụ
- Giấy Ao
- Đọc trước bài
học, tài liệu học
tập, tài liệu tham
khảo.
- Dụng c học tập,
điện thoại hoặc
máy tính (nếu có).
Hoạt động 3: Luyện tập
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm liên kết
trên ứng dụng Quizizz.
- Tài liệu học tập,
dụng cụ học tập
Hoạt động 4: Thực hành
- Video chế biến xiro t quả
(nho,..).
- Tài liệu dạy học, dụng cụ,
nguyên liệu để m mẫu.
- Chuẩn bị đầy đủ
dụng cụ, nguyên
liệu theo sự dặn
của giáo viên
Hoạt động 5: Vận dụng
- Tài liệu dạy học
- Tìm hiểu hoạt động chế biến
sản phẩm trồng trọt gia đình
hoặc địa phương
Bài báo o viết về
hoạt động chế biến
sản phẩm trồng
trọt gia đình địa
phương
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(Mã hóa)
Nội dung dạy
học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Phương án
đánh giá
Hoạt động 1: Khởi
động
(15 phút)
Tạo tình
huống giúp
GV dẫn dắt
HS vào nội
dung bài học
Giới thiệu bài
học: Chế biến
sản phẩm trồng
trọt
- PP trực quan
Câu trả lời của
HS
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
ND1: Mục đích
của việc chế biến
sản phẩm trồng
trọt
(1), (6), (9)
- Nêu được
mục đích của
việc chế biến
sản phẩm trồng
trọt
- Câu hỏi vấn
đáp
Câu trả lời
của HS
ND 2: Một số
phương pháp chế
biến sản phẩm
trồng trọt thông
thường
(2), (6), (7),
(9), (11)
tả được
một số phương
pháp chế biến
sản phẩm trồng
trọt phổ biến.
- PP thảo luận
nhóm
Phiếu học tập
ND 3: Một số ứng
dụng công nghệ
cao trong chế biến
sản phẩm trồng
trọt
(3), (6), (7),
(9), (11)
Trình bày được
một số ứng
dụng công
nghệ cao trong
chế biến sản
phẩm trồng trọt
- PP thảo luận
nhóm
- Kỹ thuật
đồ duy
Thang đo số 1
Hoạt động 3:
Luyện tập
(1), (2), (3),
(6), (9)
Trả lời câu hỏi
trong phần
luyện tập (SGK
trang 111)
- Câu hỏi
Câu trả lời của
HS
Hoạt động 4: Thực
hành
(4), (7), (9),
(10), (11)
Chế biến xi
từ quả
PP hoạt động
nhóm
Thang đo số 2
Hoạt động 5: Vận
dụng
(5), (9), (11)
Vận dụng kiến
thức về chế
biến sản phẩm
PP hoạt động
nhóm
Bản o cáo
nội dung tình
trồng trọt vào
thực tiễn gia
đình địa
phương để
nâng cao giá trị
sản phẩm trồng
trọt
hình chế biến;
ưu, nhược
điểm; đề xuất
giải pháp về
một hoạt động
chế biến sản
phẩm trồng
trọt gia đình,
địa phương
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
1.1.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hứng thú nhận thức, sẵn sàng nêu ý kiến, tranh luận, trình bày kiến thức liên
quan đến chế biến sản phẩm trồng trọt gia đình địa phương.
- Gợi m những vấn đề mới để kích thích học sinh hứng thú, mong muốn được tìm hiểu sâu
hơn các kiến thức về một số phương pháp chế biến hiện đại các sản phẩm trồng trọt.
1.2.Nội dung:
Giới thiệu bài học: Chế biến sản phẩm trồng trọt
1.3.Sản phẩm học tập:
Câu trả lời của học sinh
1.4.Tổ chức thực hiện:
a. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV u cầu HS quan sát hình nh bên trái trả lời câu hỏi: Chúng ta làm đê được sản
phẩm bên phải?
b. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV.
c. Báo cáo, thảo luận:
- nhân HS đưa ra đáp án
- Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét hoặc bổ sung.
d. Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét chốt lại đáp án
- GV Dẫn vào bài: Các sản phẩm của ngành trồng trọt rất phong phú đa dạng. Để được các
sản phẩm như xirô nho, dưa cải muối, mít sấy cần phải quá trình chế biến. Vậy chế biến sản
phẩm trồng trọt gì? sao phải chế biến sản phẩm trồng trọt? Chế biến như thế nào? Chúng ta
sẽ tìm hiểu qua bài 21: Chế biến sản phẩm trồng trọt.
2. Hoạt động 2: nh thành kiến thức mới
2.1. Mục đích của việc chế biến sản phẩm trồng trọt
2.1.1.Mục tiêu: (1), (6), (9)
2.1.2.Nội dung:
Mục đích của việc chế biến sản phẩm trồng trọt
2.1.3.Sản phẩm học tập:
Câu trả lời của HS
2.1.4.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
a. Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Mục đích của việc chế biến sản phẩm
GV: Giáo viên cho học sinh chia sẻ suy
nghĩ của nh về công việc cụ thể mà các em
đã thực hiện để chế biến một số sản phẩm
trồng trọt gia đình. Đặt câu hỏi cho học sinh
trả lời:
+ So với sản phẩm trồng trọt không chế
biến, sản phẩm chế biến điểm đặc biệt?
+Vì sao con người cần chế biến sản phẩm
trồng trọt?
+Chế biến sản phẩm trồng trọt gì? Mục
đích của việc chế biến sản phẩm trồng trọt?
b. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV.
c. Báo cáo, thảo luận:
- nhân HS trả lời u hỏi
- Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét.
d. Kết luận, nhận định:
GV: nhận xét và chốt lại nội dung
trồng trọt
- Duy trì, nâng cao chất lượng, làm tăng
giá trị cho sản phẩm trồng trọt
- Tạo ra các sản phẩm đa dạng, đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng
- Tăng thời gian sử dụng của các sản phẩm
trồng trọt, thuận lợi cho công tác bảo quản
- Nâng cao thu nhập cho người trồng trọt
phục vụ cho xuất khẩu.
2.2. Một số phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường.
2.1.1.Mục tiêu: (2), (6), (7), (9), (11)
2.1.2.Nội dung:
Một số phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường
2.1.3.Sản phẩm học tập:
Phiếu học tập
2.1.4.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp làm 6 nhóm
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu
hoàn thành phiếu học tập
Phương pháp
chế biến
Loại sản phẩm (ví
dụ)
-GV cho HS trả lời câu hỏi mục khám p
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS m việc và thảo luận nhóm để hoàn
thành Phiếu học tập số 1.
- Trả lời câu hỏi trong mục khám phá
II. Một số phương pháp chế biến sản
phẩm trồng trọt thông thường.
Phương pháp
chế biến
Loại sản phẩm (ví
dụ)
Sấy khô
Rau, củ, quả (mít
sấy, chuối sấy..)
Nghiền bột mịn
hay tinh bột
Củ, hạt (tinh bột
sắn, bột nếp, tinh
bột nghệ...)
Muối chua
Rau, củ, quả (dưa
muối, muối...)
c. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm trình bày, cho c nhóm
chấm chéo phiếu học tập.
d. Kết luận, nhận định:
GV đánh giá trực tiếp trên phiếu học tập
câu trả lời của đại diện các nhóm
2.3. Một số ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt
2.1.1.Mục tiêu: (3), (6), (7), (9), (11)
2.1.2.Nội dung:
Một số ng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt
2.1.3.Sản phẩm học tập:
đồ duy
2.1.4.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
a. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp làm 6 nhóm
- GV u cầu HS đọc SGK vẽ đồ
duy về một số ứng dụng công nghệ cao trong
chế biến sản phẩm trồng trọt (N1,2: Công
nghệ sấy lạnh; N3,4: công nghệ xử lí bằng áp
suất cao; N5,6: công nghệ chiên chân không)
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh thảo luận nhóm và vẽ đồ duy
về về một số ứng dụng công nghệ cao trong
chế biến sản phẩm trồng trọt.
c. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo
luận nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu chưa
đúng hoặc chưa hoàn thiện).
- GV ghi nhận, nhận xét, tổng kết
d. Kết luận, nhận định:
GV đánh giá trực tiếp qua đồ duy
phần trình bày của các nhóm
III. Một số ứng dụng công nghệ cao
trong chế biến sản phẩm trồng trọt
1. Công ngh sấy lạnh
-KN: pp sấy bằng c nhân không khí rất
khô nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông
thường (nhiệt độ 10-65
0
C, đồ m dưới
45%)
- Ứng dụng: chế biến SP hoa quả
- Ưu điểm: SP giữ nguên màu sắc, mùi vị,
hình dạng, TP dinh dưỡng; thời gian BQ i
- Nhược điểm:Chi phí đầu lớn, phạm vi
ứng dụng hẹp, chỉ phù hợp với số ít SP
trồng trọt
2. Công ngh xử lí bằng áp suất cao
- KN: pp sử dụng ớc tinh khiết áp
suất cao nhiệt độ 4-10
0
C nhằm làm bất
hoạt c loại VK, VR, nấm trong sp trồng
trọt
- Ưu điểm:
+ BQ sp tốt, không cần chất BQ;
+ Giữ được VTM, giá tr dinh ỡng, cấu
trúc Sp, giữ độ tươi (hương vị)
+ thể làm biến đổi cấu trúc protein và
làm keo hóa tinh bột n tiêu hóa dễ
+ Kéo dài thời gian sử dụng của SP
+ Tiêu thụ ít năng lượng, tác động của áp
suất đồng đều đến toàn bộ sp
- Nhược điểm: Chi phí cao cần giữ lạnh,
hiệu quả không cao với c loại rau
3. Công ngh chiên chân không
- KN: công nghệ chiên các sp trồng trọt
trong môi trường chân không
- Ứng dụng cho hầu hết trái y rau, củ,
quả
- Ưu điểm:
+ Tăng giá tr dinh dưỡng, hàm lượng chất
khô dầu
+ Tăng giá tr cảm quan, tăng độ chắc giòn,
tạo màu đẹp, có mùi thơm đặc trưng
+ Tăng khả ng BQ
- Nhược điểm: Chi phí đầu lớn so với các
hình thức chế biến khác , chỉ phù hợp với
quy chế biến lớn
3. Hoạt động 3: Luyện tập
3.1. Mục tiêu: (1), (2), (3), (6), (9)
HS vận dụng kiến thức, năng đã học và thực tiễn để tham gia trò chơi.
3.2. Nội dung: Bộ câu hỏi trắc nghiệm liên kết trên ứng dụng Quizizz.
3.3. Sản phẩm học tập: đáp án liên quan kiến thức chế biến sản phâm trồng trọt.
3.4. Tổ chức thực hiện:
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Cả lớp cùng tham gia trò chơi trên Quizizz.
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ, chọn đáp án đúng.
c. Báo cáo, thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án
d. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, khen thưởng phần luyện tập
4. Hoạt động 4: Thực hành- Chế biến xi từ quả
4.1. Mục tiêu: (4), (7), (9), (10), (11)
4.2. Nội dung: Xem video thực hành chế biến xi từ 1 loại quả
4.3. Sản phẩm học tập: Một loại xi được m từ qu đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường.
4.4. Tổ chức thực hiện:
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu video
- GV chia HS làm 6 nhóm, phổ biến nội qui, an toàn, lưu ý trong buổi thực nh
- GV u cầu HS:
+ Kiểm tra các dụng cụ, nguyên vật liệu.
+ Đọc k quy trình thực hành trang 110SGK
- GV thao tác mẫu cho HS.
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm v theo u cầu của giáo viên
- Chú ý đảm bảo an toàn
- Thu dọn vệ sinh sạch sẽ
c. Báo cáo, thảo luận:
- Tự đánh giá kết quả thực hành theo bảng 21.1 (SGK trang 111)
d. Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá
5. Hoạt động 4: Vận dụng
5.1. Mục tiêu: (5), (9), (11)
Vận dụng kiến thức về chế biến sản phẩm trồng trọt o thực tiễn gia đình địa phương để
nâng cao giá trị sản phẩm trồng trọt
5.2. Nội dung:
Quan sát hoạt động chế biến sản phẩm trồng trọt gia đình địa phương, viết o cáo (nội dung
tình hình chế biến; ưu, nhược điểm; đề xuất giải pháp
5.3. Sản phẩm học tập: bản báo cáo nội dung tình hình chế biến; ưu, nhược điểm; đề xuất giải
pháp về một hoạt động chế biến sản phẩm trồng trọt gia đình, địa phương
5.4. Tổ chức thực hiện:
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Về nhà quan sát hoạt động chế biến sản phẩm trồng trọt gia đình địa phương, viết báo cáo (nội
dung tình hình chế biến; ưu, nhược điểm; đề xuất giải pháp (làm theo nhóm)
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm v theo u cầu của giáo viên
c. Báo cáo, thảo luận:
Nộp lại bản báo cáo vào buổi học sau
d. Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Củng c lại kiến thức đã học bài 21 xem trước nội dung i 22 để chuẩn bị thực hành.
V. CÁC HỒ KHÁC
1. Thang đo đánh giá số 1
Tên nhóm
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đạt được
Tốt
Khá
Đạt
Chưa đạt
Nhóm 1
Đầy đủ nội dung
tính thẩm mỹ
Đúng thời gian
Thuyết trình tốt
Nhóm 2
Đầy đủ nội dung
tính thẩm mỹ
Đúng thời gian
Thuyết trình tốt
Nhóm 3
Đầy đủ nội dung
tính thẩm mỹ
Đúng thời gian
Thuyết trình tốt
Nhóm 4
Đầy đủ nội dung
tính thẩm mỹ
Đúng thời gian
Thuyết trình tốt
Nhóm 5
Đầy đủ nội dung
tính thẩm mỹ
Đúng thời gian
Thuyết trình tốt
Nhóm 6
Đầy đủ nội dung
tính thẩm mỹ
Đúng thời gian
Thuyết trình tốt
2. Thang đo đánh giá số 2
Tên nhóm
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đạt được
Tốt
Khá
Đạt
Chưa đạt
Nhóm 1
Các ớc thực hành
Kỹ Thuật thực hành
Kết quả thực hành
An toàn lao động vệ
sinh môi trường
Nhóm 2
Các ớc thực hành
Kỹ Thuật thực hành
Kết quả thực hành
An toàn lao động vệ
sinh môi trường
Nhóm 3
Các ớc thực hành
Kỹ Thuật thực hành
Kết quả thực hành
An toàn lao động vệ
sinh môi trường
Nhóm 4
Các ớc thực hành
Kỹ Thuật thực hành
Kết quả thực hành
An toàn lao động vệ
sinh môi trường
Nhóm 5
Các ớc thực hành
Kỹ Thuật thực hành
Kết quả thực hành
An toàn lao động vệ
sinh môi trường
Các ớc thực hành
Nhóm 6
Các ớc thực hành
Kỹ Thuật thực hành
Kết quả thực hành
An toàn lao động vệ
sinh môi trường
Ngày soạn: ……..
Ngày dạy:……….
Bài 22- DỰ ÁN TRỒNG HOA TRONG CHẬU
Thời lượng: .. tiết
II.MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất,
năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
STT của
YCCĐ
NĂNG LỰC CÔNG NGH
Nhận thức
công nghệ
- Trình bày được thông tin về c loại cây hoặc hạt giống (hoa),
dụng cụ, giá thể, phân bón,kĩ thuật gieo trồng chăm sóc các
loại hoa...
(1)
Giao tiếp
công nghệ
- Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc trồng một
loại hoa trong chậu.
( 2)
Sử dụng
công nghệ
- Lựa chọn các loại hoa, dụng cụ, giá thể, phân bón, thuật gieo
trồng chăm sóc các loại hoa một cách phù hợp....để thực hiện
trồng chăm sóc 1 loại hoa u thích
(3)
Đánh giá
công nghệ
- Đánh giá tầm quan trọng của việc lập kế hoạch, tính toán được
chi phí cho việc trồng một loại hoa trong chậu. Từ đó lập kế
hoạch trồng chăm sóc 1 loại hoa yêu thích gia đình hoặc
trường, địa phương..
(4)
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực tự
chủ tự
học
-HS tự tìm hiểu liệu, tìm kiếm thông tin trên internet, để
thông tin về về các loại cây hoặc hạt giống (hoa), dụng cụ, giá
thể, phân bón,kĩ thuật gieo trồng chăm sóc các loại hoa...
(5)
Năng lực
giao tiếp
hợp tác
-Trình y thảo luận nhóm, nhận xét góp ý lẫn nhau khi thu thập
thông tin, lập luận để đưa ra lựa chọn các loại hoa, dụng cụ, giá
thể, phân bón,kĩ thuật gieo trồng chăm sóc các loại hoa, cách
tính toán chi phí... của nhóm, các nhóm bạn.
(6)
Năng lực
giải quyết
vấn đề sáng
tạo
- Lựa chọn các loại hoa, dụng cụ, giá thể, phân bón, thuật gieo
trồng chăm sóc phù hợp loại hoa nhóm chọn.... Từ đó lập được
kế hoạch, tính toán được chi phí thực hiện trồng và chăm sóc 1
loại hoa yêu thích, phù hợp không gian, cấu a vụ địa
phương.
(7)
PHẨM CHẤT CH YẾU
Chăm chỉ
-Tích cực thực hiện c nhiệm vụ học tập trong dự án, m hiểu
sách, o, internet để tìm kiếm thông tin chủng loại, giá cả, màu
sắc, thành phần các loại hoa, dụng cụ, giá thể, phân bón,kĩ thuật
gieo trồng chăm sóc các loại hoa…
- Thường xuyên kiểm tra, chăm sóc hoa trong chậu sau khi thực
hành.
(8)
(9)
Trung thực
-Báo o chính c, khách quan về thông tin chủng loại, giá cả,
màu sắc, thành phần các loại hoa, dụng cụ, giá thể, phân bón,kĩ
(10)
thuật gieo trồng chăm sóc c loại hoa....mà nhóm mình chọn
trong quá trình thực hiện dự án trồng hoa.
Trách nhiệm
- kh năng nh đạo nhóm, hoàn thành công việc bản thân
được phân công, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành dự án trồng hoa, đảm bảo an toàn lao động bảo v môi
trường trong quá trình thực hiện dự án.
(11)
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại gợi mở (nêu vấn đề).
- Xem tranh, ảnh, clip
- Dạy học dựa trên sự khám phá.
- Thảo luận nhóm.
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề.
III.THIẾT B DẠY HỌC HỌC LIỆU
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Giới thiệu
dự án ( phút)
- Các file hình ảnh, video về các loại hoa
đẹp giá trị kinh tế, hoặc làm kiểng.
- Kỹ thuật trồng chăm c một (1 số)
loại hoa, cây cảnh để giới thiệu cho học
sinh .
-Giấy, viết,
Hoạt động 2. Lập kế
hoạch tính toán chi phí
(…. phút)
-Hình ảnh / video/ dụng cụ- vật liệu
( thật) :
Cây giống/ hạt giống: chủng loại, giá
cả, yêu cầu ngoại cảnh,..
Chậu trồng hoa: chủng loại, màu
sắc, giá cả,…
Dụng cụ trồng chăm sóc: cuốc,
cào, dầm, bình phun thuốc trừ sâu,
bình phun phân bón, dao cắt cành,
kéo tỉa cây, rổ, bao bì chứa sản
phẩm sau thu hoạch,.
Đất hoặc giá thể trồng cây: chủng
loại, giá cả,…
Phân bón: chủng loại, thành phần,
giá cả,…
-Giấy, viết,
- máy tính hoặc điện
thoại kết nối internet
-Tập ghi chép.
-Bảng dự tính chi phí
trồng hoa…của nhóm.
Kỹ thuật gieo trồng chăm sóc.
-Bảng dự tính chi phí trồng hoa…
-Học liệu hỗ trợ HS
Hoạt động 3. Thực hành
trồng hoa trong chậu (…
phút)
-Bảng vật tư, thiết bị cần thiết để trồng
hoa…
- Nội quy an toàn lao động những lưu
ý trong quá trình thực nh.
-Vật , thiết bị cần thiết
để trồng hoa… của
nhóm lựa chọn:
Cây giống/ hạt
giống
Chậu trồng hoa:
Dụng cụ trồng
chăm sóc.
Đất hoặc giá thể
trồng cây.
Phân bón.
Không gian trồng
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(Thời gian)
Mục tiêu
(STT YCCĐ)
Nội dung (Nội
dung của hoạt
động)
PP/KTDH
chủ đạo
Phương án đánh giá
Hoạt động 1:
-Chia nhóm,
giao nhiệm vụ
cho từng nhóm
( phút)
(4), (11)
-Chia nhóm,
phân công
nhóm trưởng.
- PP Trực
quan, Đàm
thoại gợi mở
-Thảo luận
nhóm, giao
tiếp hợp tác
GV đánh giá.
- PPĐG: Quan sát.
Đánh giá đồng đẳng
của HS
- Công cụ ĐG:
+ Câu hỏi 1
+Bảng kiểm.
Hoạt động 2.
Lập kế hoạch
tính toán chi
phí (… phút)
(1),(2),(5),(6),(8
),(10),(11)
- Tra cứu thu
thập thông tin.
- Lựa chọn đối
tượng, dụng cụ
thiết bị. Tính
toán chi phí
báo cáo (Bảng
22.1)
-PP trực
quan , PP dạy
học dựa trên
sự khám phá.
-Thảo luận
nhóm, Dạy
học dựa trên
giải quyết vấn
đề.
GV đánh giá.
- PPĐG: Quan sát.
- Công cụ ĐG: Thang
đánh giá,
Hoạt động 3.
Thực hành
trồng hoa trong
(3), (6), (7), (8),
(11)
- nhóm chuẩn
bị đầy đủ vật tư,
thiết bị cho dự
- Thực nh
trải nghiệm
GV đánh giá.
: Hồ học tập của
HS.
chậu (… phút)
án ( Bảng 22.2).
- Thực nh
gieo trồng cây
con/ hạt đúng
kỹ thuật, phù
hợp từng loại
hoa..
- Dạy học dựa
trên giải quyết
vấn đề.
-PP thảo luận
nhóm
- Công cụ ĐG:
+ Câu hỏi 2.
+ Thang đo.
Hoạt động 4.
Vận dụng
(5), (7) ,(9)
Giao bài tập
Vở bài tập, hình ảnh/
video.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (Giới thiệu dự án trồng hoa )( phút)
1.Mục tiêu: (4), (11)
2. Nội dung: Giới thiệu mục đích của dự án: Dự án nhằm hoàn thiện năng thực hành
sáng tạo cho HS, giúp các em kh ng lập kế hoạch, thực hiện một dự án cụ thể
tính khả thi cao. Học sinh sau khi thực hiện dự án thê triển khai các dự án tương tự
một cách độc lập hướng tới hình thành các năng ngh nghiệp trong ơng lai.
3. Sản phẩm học tập:
- Mục đích, yêu cầu của dự án trồng hoa trong chậu, phương án thể áp dụng để thực
hiện dự án c tiêu chí đánh giá dự án đối với nhóm .
-HS lắng nghe, thảo luận, chia nhóm lập danh sách nhóm (4-5 nhóm).
4. Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS: Em hãy kể tên các giống hoa em biết trong hình? Ngoài các loại
hoa ( kiểng) trên, em còn gặp các loại hoa (em yêu thích) nào ? Việc lập kế hoạch từ khâu
chuẩn bị giống, nguyên vật liệu, chi phí, chăm sóc cho 1 loại hoa thật sự cần thiết
không?
- GV yêu cầu HS lập từ 4-5 nhóm( 1 nhóm 5 em), đ thực hiện lập kế hoạch tính toán
chi phí thực hiện dự án trồng 1 loại hoa nhóm yêu thích, tiến hành trồng chăm sóc
hoa, o cáo dự án của nhóm mình?
Bước 2.Thực hiện nhiệm v học tập:
- HS trả lời câu hỏi
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ lập nhóm: Mỗi nhóm HS không quá 5 em, bầu chọn
nhóm trưởng, thư .
Bước 3.Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Câu trả lời của HS, danh sách nhóm
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- HS lắng nghe, thảo luận, thành lập bầu chọn nhóm trưởng, thư .
-GV ghi nhận các câu trả lời của HS, trình bày tóm ợc mục đích, yêu cầu của dự án.
(dựa vào quá trình lập nhóm, thảo luận nhóm đề đánh giá hoạt động cho từng nhóm thông
qua bảng kiểm.)
Hoạt động 2: LẬP K HOẠCH TÍNH TOÁN CHI PHÍ. ( phút)
1.Mục tiêu: (1),(2),(5),(6),(8),(10),(11)
2. Nội dung:
- Cuộc khảo sát thực tế hoặc tra cứu trên internet thu thập thông tin:
Cây giống/ hạt giống
Chậu trồng hoa: chủng loại, màu sắc, giá cả,…
Dụng cụ trồng chăm c: chủng loại, mục đích s dụng, giá cả,…
Đất hoặc giá thể trồng cậy: chủng loại, giá cả,…
Phân bón: chủng loại, thành phần, giá cả,…
Kỹ thuật gieo trồng chăm sóc.
- Lựa chọn loại hoa( cây/ hạt), lựa chọn loại chậu, dụng cụ, giá thể, phân n phù hợp
với loại hoa đã chọn, phù hợp sở thích, mùa vụ, không gian trồng.
- Tính toán chi p trồng hoa của nhóm.
3. Sản phẩm học tập: Bản kế hoạch của dự án thể hiện đầy đủ:
- do lựa chọn dự án.
- Mục tiệu của dự án.
- Đối ợng, dụng cụ, thiết bị, vật liệu cần thiết để thực hiện dự án.
- Bảng dự tính chi phí thực hiện dự án ( theo Bảng 22.1 trong SGK)
4.Tổ
chức
hoạt
động
:
Tổ chức thực hiện
Nội dung i học
Bước 1.Chuyển giao nhiệm v học tập:
I.LẬP K HOẠCH VÀ TÍNH
- Gv ớng dẫn HS nghiên cứu nội dung mục
I trong SGK, thảo luận phân công nhiệm
vụ cho các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ thu thập thông tin theo gợi ý
trong mục I.1 trong SGK:
Cây giống/ hạt giống
Chậu trồng hoa: chủng loại, u sắc,
giá cả,…
Dụng c trồng chăm sóc: chủng loại,
mục đích sử dụng, giá cả,…
Đất hoặc giá thể trồng cậy: chủng loại,
giá cả,…
Phân bón: chủng loại, thành phần, giá
cả,…
Kỹ thuật gieo trồng chăm sóc .
- Gv hỏi c nhóm cách thu thập thông tin,
do sao chọn chọn loại hoa( cây/ hạt), lựa
chọn loại chậu, dụng cụ, giá thể, phân bón.
Bước 2.Thực hiện nhiệm v học tập:
- Nhóm trưởng tập hợp thông tin từ c
thành viên trong nhóm, chức thảo luận
nhóm để xác định mục tiêu của dự án, lựa
chọn đối tượng, dụng cụ, thiết bị phù hợp
với mục tiêu của dự án.
- Dự tính chi phí cho việc thực hiện dự án
dựa trên sự thống nhất về đối tượng, vật ,
thiết bị các thông tin về giá cả đã thu
thập được ( theo mẫu Bảng 22.1 trong
SGK):
Tổng chi phí trồng hoa = Chi phí
nguyên vật liệu, dụng cụ + công lao
động + chi phí khác.
- GV đi xuống các nhóm để quan sát.
Bước 3.Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập:
TOÁN CHI PHÍ
1. Thu thập thông tin:
- Cuộc khảo sát thực tế hoặc tra
cứu trên internet thu thập
thông tin:
Cây giống/ hạt giống
Chậu trồng hoa: chủng loại,
màu sắc, giá cả,…
Dụng cụ trồng chăm sóc:
chủng loại, mục đích sử dụng,
giá cả,…
Đất hoặc giá th trồng cậy:
chủng loại, giá cả,…
Phân bón: chủng loại, thành
phần, giá cả,…
Kỹ thuật gieo trồng chăm
sóc.
2. Lựa chọn đối tượng, dụng cụ,
thiết bị
- Lựa chọn loại hoa( cây/ hạt), lựa
chọn loại chậu, dụng cụ, giá thể,
phân n phù hợp với loại hoa đã
chọn, phù hợp sở thích, mùa vụ,
không gian trồng.
3. Tính toán chi phí (theo mẫu
Bảng 22.2)
4. Báo cáo:
Bản kế hoạch của dự án thể hiện đầy
đủ:
- do lựa chọn dự án.
- Mục tiệu của dự án.
- Đối tượng, dụng cụ, thiết bị, vật
liệu cần thiết để thực hiện dự án.
- Bảng dự nh chi phí thực hiện dự
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kế
hoạch dự án trước lớp ( hoặc cho GV), các
nhóm còn lại lắng nghe, thảo luận, nhận xét
góp ý.
Bước 4..Phương án đánh giá:
- HS các nhóm đánh giá chéo bài làm của
nhóm khác
-Gv đánh giá cho từng nhóm (dự án đặc biệt
quan tâm đến tính khả thi điều kiện thực
tiễn của nhà trường, địa phương).
án ( theo Bảng 22.1 trong SGK)
Hoạt động 3: THỰC HÀNH TRỒNG HOA TRONG CHẬU. ( …. phút)
1.Mục tiêu: (3), (6), (7), (8), (11)
2. Nội dung:
- Các nhóm chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết bị cho dự án.
- Thực hành gieo trồng cây con/ hạt đúng kỹ thuật, phù hợp từng loại hoa.
- Chăm sóc sau khi gieo:
Tưới ớc hằng ngày (trừơng hợp cây bị chết th gieo trồng lại)
Bón phân: đúng chủng loại- liều ợng, bón phân vào sáng sớm hoặc chiều
mát, kết hợp ới nước
Thường xuyên kiểm tra tình hình sâu, bệnh biện pháp phòng trừ phù
hợp: bắt sâu, ngắt bỏ già, bị bệnh.
3. Sản phẩm: Chậu hoa gieo hoặc trồng đúng kỹ thuật, cây sinh trưởng, phát triển tốt.
4.Tổ chức hoạt động :
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
Bước 1.Chuyển giao nhiệm v học tập:
II. THỰC HÀNH TRỒNG
HOA TRONG CHẬU
1.Chuẩn bị:
- Chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết
bị cho dự án (Bảng 22.2).
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục II.2 trong
SGK, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nguyên vật liệu
cần thiết cho việc thực hiện dự án. ớng dẫn HS
tự kiểm tra sự chuẩn bị theo mẫu Bảng 22.2 trong
SGK.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS, hướng dẫn HS
giải quyết các vấn đề phát sinh, ớng mắc ( nếu
có).
- Gv phổ biến nội quy, an toàn lao động những
lưu ý trong quá trình thực hành. Nếu thực hành
sở sản xuất ngoài trường, GV phổ biến
lịch trình hình thức di chuyển, những nội quy
cần lưu ý của cơ sở sản xuất.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thực hành theo quy trình ( th sử dụng
theo quy trình SGK hoặc quy trình HS tự tìm
hiểu, hoặc quy trình do giáo viên giới thiệu) dưới
sự hướng dẫn của GV. Trong quá trình thực
hành, cần chú ý an toàn lao động, báo cáo kịp
thời với GV khi phát hiện các vấn đề bất thường.
- Thu dọn dụng cụ v sinh sạch sẽ sau khi thực
hành.
- Trong quá trình HS thực hành, GV thường
xuyên theo dõi phát hiện kịp thời những khó
khăn , ớng mắc của HS để đưa ra những vấn
kịp thời
Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập:
- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành của
nhóm mình và nhận xét, đánh giá kết quả thực hành
của nhóm khác theo c tiêu chí dưới sự hướng dẫn
2.Thực hành:
a) Gieo trồng
- Gieo trồng cây con/ hạt đúng
kỹ thuật, phù hợp từng loại
hoa.
b) Chăm sóc
- Tưới nước hằng ngày
(trừơng hợp cây bị chết có th
gieo trồng lại)
- Bón phân: đúng chủng loại-
liều lượng, bón phân vào sáng
sớm hoặc chiều mát, kết hợp
tưới nước
- Thường xuyên kiểm tra tình
hình sâu, bệnh và biện
pháp phòng trừ phù hợp: bắt
sâu, ngắt bỏ già, bị bệnh.
3. Đánh giá
của GV.
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của
các nhóm, công bố kết quả trước lớp.
Bước 4. Phương án đánh g :
- Các nhóm tự đánh giá chéo nhóm bạn
- GV nhận xét đánh giá kết quả thực hành của các
nhóm, công bố kết quả trước lớp.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG. ( phút)
1. Mục tiêu: (5), (7) ,(9)
Giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để trồng hoa chăm c 1 loại
hoa gia đình hoặc nhà trường.
2. Nội dung: trồng và chăm sóc 1 loại hoa mà em yêu thích gia đình hoặc nhà
trường
3. Sản phẩm: Video hoặc ảnh chụp các hoạt động cua HS khi tham gia trồng
chăm sóc hoa.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv giao nhiệm vụ cho HS: Em hãy lập kế hoạch trồng chăm sóc 1 loại hoa
(hoặc cây cảnh ) em yêu thích gia đình hoặc trường học .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện, tham gia trồng chăm sóc 1 loại hoa
hoặc cây cảnh gia đình hoặc nhà trường, quay video hoặc chụp ảnh các hoạt
động tham gia.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS nộp lại sản phẩm video hoặc ảnh chụp các hoạt động tham gia cho GV vào
buổi học tiếp theo.
- GV hướng dẫn HS ghi kết quả thực hiện được, báo cáo vào tiết học sau.
Gv đánh giá, nhận xét thái độ cua HS trong quá trình học tập ( cho điểm cộng,
hoặc lấy cột 15 phút)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Củng cố lại kiến thức đã học bài 22 ôn tập chương VI
- Xem trước nội dung bài 23: Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao.
Ngày soạn: ……..
Ngày dạy:……….
CHƯƠNG VII: TRỒNG TRỌT CÔNG NGHỆ CAO
Bài 23- GIỚI THIỆU TRỒNG TRỌT CÔNG NGH CAO
Thời lượng: 2 tiết
V. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất,
năng lực
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
STT của
YCCĐ
NĂNG LỰC CÔNG NGH
Nhận thức
công nghệ
Trình bày được những vấn đề bản của trồng trọt công nghệ
cao.
(1)
Giao tiếp
công nghệ
- Quan sát tranh, video, thông tin về c hình trồng trọt công
nghệ cao
( 2)
Sử dụng
công nghệ
- Phân biệt lựa chọn các mô hình trồng trọt công nghệ cao phù
hợp với gia đình địa phương.
(3)
Đánh giá
công nghệ
- Đánh giá tầm quan trọng của việc sử dụng hình trồng trọt
công nghệ cao.
(4)
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực tự
chủ tự
học
-HS tự tìm hiểu liệu, tìm kiếm thông tin trên internet, để
thông tin về ng dụng trồng trọt công nghệ cao.
(5)
Năng lực
giao tiếp
hợp tác
-Trình y thảo luận nhóm, nhận xét góp ý lẫn nhau khi thu thập
thông tin, lập luận để đưa ra các thông tin, ưu điểm cách s
dụng trồng trọt công nghệ cao.
(6)
Năng lực
giải quyết
vấn đề sáng
tạo
- Phân biệt, lựa chọn c nh ứng dụng trồng trọt công nghệ
cao phù hợp với gia đình địa phương mình.
(7)
PHẨM CHẤT CH YẾU
Phẩm chất
chăm chỉ
-Tích cực thực hiện c nhiệm vụ học tập trong dự án, m hiểu
sách, o, internet được một tình thần ham học hỏi các kiến
thức mới.
- Thường xuyên kiểm tra, chăm sóc sử dụng hình công nghệ
cao tại gia đình hoặc địa phương.
(8)
(9)
Trung thực
-Báo o chính c, khách quan về thông tin chủng loại, giá c
sự phù hợp của hình
(10)
Trách nhiệm
- kh năng nh đạo nhóm, hoàn thành công việc bản thân
được phân công, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn
(14)
thành phần phân công nhóm.
- ý thức kỉ luật, u môi trường, yêu đất ớc.
(15)
VI. PHƯƠNG PHÁP VÀ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại gợi mở (nêu vấn đề).
- Xem tranh, ảnh, clip
- Dạy học dựa trên sự khám phá.
- Thảo luận nhóm.
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến ứng dụng các công nghệ cao trong trồng trọt.
- Liên lạc với hợp tác xã, ng hộ hoặc c sở sản xuất ứng dụng công nghệ cao để
làm sở thăm quan, thực hành, thực tập, kiến tập cho HS (nếu có điều kiện).
2. Chuẩn bị của HS:
Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm đọc trước tài liệu liên quan đến c nội
dung của bài học.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động
học (thời
gian)
Mục tiêu
(mã hóa)
Nội dung dạy
học trọng
tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Phương án
đánh giá
Hoạt động 1.
Khởi động (5
phút)
1, 2, 3,14
Phiếu học tập,
vấn đáp
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động
2.1. Tìm hiểu
trồng trột
công nghệ
cao
(15 phút)
1,2,3,8
Khái niệm,
đặc điểm công
nghệ cao.
thuật động
não
Câu hỏi thảo
luận, vấn đáp.
Hoạt động
2.2. Tìm hiểu
ưu điểm, hạn
chế của trồng
trọt công
nghệ cao.
3,4,5,6,8,14,15
Ưu điểm, hạn
chế của trồng
trọt công nghệ
cao.
-Dạy học theo
nhóm
Câu hỏi thảo
luận, vấn đáp.
(30 phút)
Hoạt động
2.3
Tìm hiểu
thực trạng
phát triển
công nghệ
cao.
3,4,5,6,8,14,15
Thực trạng
phát triển
công nghệ
cao.
thuật động
não.
-Vấn đáp
-Phiếu học tập
khăn trải n
Hoạt động 3.
Luyện tập
(10 phút)
3,4,5,6,8,14,15
Giống cây
trồng địa
phương
Dạy học theo
nhóm
Giao bài tập
Vở bài tập,
hình ảnh.
Hoạt động 4.
Vận dụng
(30 phút)
8,9,10,11,12,13,14,15
hình thực
tế địa
phương
Dạy học theo
nhóm
Giao bài tập
Bài báo o
nhóm: PP, bài
thuyết trình,
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu (10 phút)
1.1. Mục tiêu:
Khai thác những hiểu biết của HS về trồng trọt công nghệ cao, đồng thời gợi mở các vấn
đề mới, hiện đại của nội dung i học nhằm tạo mong muốn, động lực học tập tìm hiểu
kiến thức mới của HS.
1.2. Sản phẩm: Tâm thế sẵn sàng khám p nội dung của i.
1.3. Nội dung cách thức thực hiện:
GV sử dụng các câu hỏi gợi mở để HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân về trồng
trọt công nghệ cao.
GV sử dụng tranh, ảnh hoặc video về trồng trọt công nghệ cao như máy bay không
người lái phun thuốc trừ sâu, hệ thống máy móc, thiết bị khu nhà lưới trồng trọt,... các
câu hỏi gợi ý để kích thích HS mong muốn tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động của GV HS
Nội dung
GV đặt câu hỏi dẫn dắt: Em hãy kể tên một số hình trồng trọt công
nghệ cao của Việt Nam và trên thế giới mà em biết?
Hs trả lời:
- Trồng rau, trồng hoa trong nhà nh
- Tưới ớc tự động tiết kiệm nước
- Trồng rau thủy canh
- Áp dụng bón phân tước ớc tự động
- Chăm sóc cây trồng bằng máy bay không người lái,…
HS chú ý nghe:
Gv nhận xét, nhắc lại bổ sung kiến thức, chuyển vào nội
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (…Thời gian)
2.1. Tìm hiểu về trồng trọt công nghệ cao
2.1.1 Mục tiêu
- HS trình bày được khái niệm một số đặc điểm bản của trồng trọt công nghệ cao.
- HS u được những ưu điểm hạn chế của trồng trọt công nghệ cao.
- HS phân tích được thực trạng phát triển ng nghiệp công nghệ cao i chung trồng
trọt công nghệ cao nói riêng Việt Nam.
2.1.2. Sản phẩm:
HS ghi được vào vở khái niệm một số đặc điểm bản niệm một số đặc điểm bản
của trồng trọt công nghệ cao; những ưu điểm hạn chế của trồng trọt công nghệ cao;
thực trạng phát triển trồng trọt công nghệ cao Việt Nam.
2.1.3. Nội dung tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục I quan sát Hình 23.1 trong SGK, nếu các câu hỏi
gợi ý để HS thảo luận nêu khái niệm về trồng trọt công nghệ cao.
- GV hướng dẫn HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ trong hộp Khám phá trang 116
trong SGK. GV thể đặt thêm c câu hỏi gợi ý để định hướng giúp HS hoàn thành
nhiệm vụ.
- GV thể tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ trong hộp Kết nối năng lực trang 116
trong SGK để giúp các em mở rộng kiến thức liên quan đến bài học.
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK 116, quan
sát hình ảnh giống y trồng trả lời các câu hỏi sau: Giống
cây trồng gì? Thế nào trồng trọt công nghệ cao? Kể tên
một số ứng dụng trồng trọt công ngh cao gì?
- GV sử dụng thuật động não, yêu cầu HS đọc SGK, tr
lời câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nghiên cứu thông tin trong SGK trang
116, suy ng trả lời câu hỏi.
*Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 1, 2 HS đại diện trình bày, các HS khác
bổ sung (nếu có).
- HS trả lời khi GV u cầu.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung.
- GV giúp học sinh mở rộng kiến thức, đồng thời liên hệ với
thực tiễn sản xuất gia đình địa phương.
I. Trồng trọt công nghệ
cao
Trồng trọt công ngh cao là
trồng trọt được ứng dụng
kết hợp những ng nghệ
tiên tiến (còn gọi ng
nghệ cao) để sản xuất nhằm
nâng cao hiệu quả, tạo
bước đột phá về ng suất,
chất lượng sản phẩm trồng
trọt, thỏa mãn nhu cầu
ngày ng cao của hội
đảm bảo sự phát triển
nông nghiệp bền vững.
Một số ứng dụng:
- giới hóa
- Tự động hóa
- Công nghệ thông tin
- Công nghệ vật liệu mới
- Công nghệ sinh học
- Công nghệ nhà kính trong
trồng trọt
- Công nghệ loT
- Quy trình canh tác tiên
tiến cho hiệu quả kinh tế
cao trên một đơn vị sản
xuất.
2.2: Tìm hiểu về ưu điểm hạn chế của trồng trọt công ngh cao
2.2.1 Mục tiêu
- HS u được những ưu điểm hạn chế của trồng trọt công nghệ cao.
2.2.2. Sản phẩm:
Những ưu điểm hạn chế của trồng trọt công nghệ cao.
2.2.3. Nội dung tổ chức thực hiện:
- GV chuyển mục, GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục II trong SGK, nêu các câu hỏi gợi
ý để HS thảo luận nêu những ưu điểm, hạn chế của trồng trọt ng nghệ cao.
- GV tổ chức cho HS nghiên cứu, thảo luận thực hiện nhiệm vụ trong hộp Kết nối
năng lực trang 117 trong SGK. GV có thể đặt các câu hỏi gợi ý để giúp HS hoàn thành
nhiệm vụ.
- GV thể tổ chức cho HS thảo luận để phân tích, giải thích các ưu điểm, hạn chế của
trồng trọt công nghệ cao, giúp HS hiểu sâu mở rộng kiến thức.
- GV th yêu cầu HS liên hệ với thực tiễn sản xuất gia đình, địa phương để nêu các
dụ minh ho cho trồng trọt công nghệ cao minh hoạ cho các ưu điểm hạn chế của
trồng trọt công nghệ cao.
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: Trồng trọt
công nghệ cao có những ưu điểm hạn chế gì?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi, quan sát sự tập trung của HS.
*Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày.
- GV mở rộng: hình trồng trọt công nghệ cao trên thế
giới một số vùng Việt Nam. Làm báo cáo ới dạng
poster, powerpoint, word hoặc video, tiết sau các nhóm lên
trình bày.
- GV HS thể cùng thống nhất nội dung trình bày báo
cáocủa nhóm mình.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung nếu thiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung.
II. Ưu điểm hạn chế
của trồng trọt công ngh
cao.
+ Ưu điểm:
- Nâng cao hiệu quả sử
dụng đất trồng, tiết kiệm
nước tưới, phân bón, thuốc
bảo vệ thực vật.
- Nâng cao năng suất, chất
lượng sản phẩm trồng trọt
đặc biệt là thân thiện với
môi trường.
- Nông dân chủ động trong
sản xuất, giảm sự lệ thuộc
vào thời tiết, k hậu, do đó
quy sản xuất được mở
rộng.
- Giảm giá thành đa
dạng hóa sản phẩm, cạnh
tranh tốt hơn trên thị
trường.
+ Hạn chế:
- Chi phí đầu rất lớn
- Thiếu nguồn nhân lực
chất ợng cao.
2.3. Tìm hiểu về thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam
2.3.1 Mục tiêu: HS phân tích được thực trạng phát triển nông nghiệp công ngh cao nói
chung trồng trọt công nghệ cao nói riêng Việt Nam.
2.3.2. Sản phẩm:
HS ghi được nội dung về thực trạng phát triển trồng trọt công nghệ cao Việt Nam.
2.3.3. Nội dung tổ chức thực hiện:
GV chuyển mục, GV ớng dẫn HS nghiên cứu mục III trong SGK, nêu c câu hỏi gợi
ý để HS thảo luận phân tích thực trạng phát triển trồng trọt công ngh cao Việt Nam.
+ Sự quan tâm của Nhà nước.
+ Sự tham gia tích cực của nhiều thành phần kinh tế.
+ ớc đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất. thành nhiệm vụ trong hộp
Kết nối năng lực trang 118 SGK.
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc SGK, hoạt động theo nhóm thoe
thuật khăn trải bàn (6 HS/nhóm) tr lời câu hỏi: Thực
trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm tr lời u hỏi.
- GV theo dõi, quan sát sự tập trung của HS.
*Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày.
- GV nhận xét hoạt động nhóm c ý của các nhóm đưa
ra.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung nếu thiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung.
III. Thực trạng phát triển
nông nghiệp công nghệ
cao của Việt Nam.
1. Sự quan tâm của nhà
nước:
Nhiều ch trương, chính
sách, nghị quyết về nông
nghiệp về nông nghiệp
công nghệ cao đã được bàn
thảo ban nh: như
“chương trình phát triển
công nghệ cao đến năm
2030”,…
2. Sự tham gia tích cực
của chính quyền địa
phương, doanh nghiệp
người dân
- Hầu hết các tỉnh thành
phố khu nông ngiệp
công nghệ cao: Lâm Đồng,
Nội, Vĩnh Phúc, TP
HCM, Rịa-Vũng Tàu.
- Doanh nghiệp
- Hộ nhân,…
3, Bước đầu mang lại hiệu
quả tích cực:
So với truyền thống
- Trồng rau nhà lưới: Doanh
thu cao hơn gấp 2 3 lần.
- Trồng rau thủy canh đạt 8
9 tỉ đồng/ha/năm, gấp 2
3 lần.
- Trồng hoa đạt 1,2 tỉ
đồng/ha/năm, gấp 20 30
lần.
3. Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
3.1. Mục tiêu: HS khắc sâu mở rộng kiến thức v nông nghiệp công nghệ cao.
3.2. Sản phẩm: HS tr lời được các câu hỏi.
3.3. Nội dung tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội
dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển c câu hỏi luyện tập, yêu cầu HS xem lại nội dung bài đã học,
thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS Xem lại nội dung i đã học, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi, quan sát sự tập trung của HS.
*Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày.
- GV nhận xét hoạt động nhóm các ý của các nhóm đưa ra.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung nếu thiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung.
Nội dung câu hỏi:
Câu 1: Thế nào là trồng trọt công nghệ cao? một số đặc điểm của trồng
trọt công nghệ cao?
Câu 2: Em y cho biết sao trồng trọt công nghệ cao lại giúp nâng cao
hiệu quả sử dụng đất, tiết kiệm ớc tưới, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật?
Câu 3: Kể tên một số doanh nghiệp Việt Nam đang đầu vào trồng trọt
công nghệ cao. Những ng nghệ mới o đang được các doanh nghiệp áp
dụng nhiều?
Câu 4: Nêu một số công nghệ cao được áp dụng trong trồng trọt tại địa
phương em. Những ưu điểm các công ngh đó mang lại gì?
Câu 5: So sánh các đặc điểm chính giữa trồng trọt công ngh cao trồng
trọt truyền thống:
STT
Chỉ tiêu so sánh
Trồng trọt
Trồng trọt
công nghệ cao
truyền thống
1
Nhân công
2
Trình độ thuật
3
Năng suất
4
Chất lượng sản phẩm
5
giới hóa
6
Tự động hóa
7
Công nghệ thông tin
8
Hiệu quả kinh tế
9
Đầu
4. Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)
4.1. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về trồng trọt công nghệ cao để phân tích những
yếu t cản trở việc áp dụng công nghệ cao trong trồng trọt tại địa phương đề xuất cách
khắc phục.
4.2. Sản phẩm: Bản tổng hợp, phân tích những yếu t cn tr việc áp dụng công nghệ
cao trong trồng trọt tại địa phương phương án khắc phục.
4.3. Nội dung tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà thu thập thông tin liên
quan đến các yếu tố cản trở việc áp dụng công nghệ cao trong trồng trọt tại địa phương,
phân tích đề xuất cách khắc phục.
PHỤ LỤC
Đáp án câu 5:
STT
Chỉ tiêu so sánh
Trồng trọt
công nghệ cao
Trồng trọt
truyền thống
1
Nhân công
Số lượng ít
Số ơng nhiều
2
Trình độ thuật
Cao
Thấp
3
Năng suất
Cao gấp 2 -20 lần.
Thấp
4
Chất lượng sản phẩm
Tốt, phù hợp hội
nhập quốc tế
Chưa cao
5
giới hóa
Chủ yếu
Sức người chủ
yếu
6
Tự động hóa
Chủ yếu
Không
7
Công nghệ thông tin
Hiện đại
Chưa cao
8
Hiệu quả kinh tế
Cao
Chưa cao
9
Đầu
Nhiều
Tiết kiệm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Củng cố lại kiến thức đã học bài 23.
- Xem trước nội dung bài 24: Giới thiệu v trồng trọt công ngh cao.
TRƯỜNG:…………..
Tổ:…………………
Họ tên giáo viên:
………………………………………
KẾ HOẠCH I DẠY
BÀI 24. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CAO TRONG TRỒNG TRỌT
Môn: Công nghệ; Lớp 10
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Yêu cầu cần đạt
Sau khi học xong bài này, học sinh khả năng:
- tả được một số hình trồng trọt công nghệ cao: hình nhà kính, hệ
thống tưới nhỏ giọt, phun ơng, phun mưa.
- tả được một số ứng dụng của IoT trong trồng trọt công nghệ cao.
2. Về ng lực
2.1. Năng lực Công nghệ
- tả được một số hình trồng trọt công nghệ cao: hình nhà kính, hệ
thống tưới nhỏ giọt, phun ơng, phun mưa.
- tả được một số ứng dụng của IoT trong trồng trọt công nghệ cao.
2.2. Năng lực chung:
Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu nâng cao kiến thức về công
nghệ cao trong trồng trọt.
3. Về phẩm chất
- Trung thực trách nhiệm trong chia sẻ kiến thức liên quan đến lĩnh vực
trồng trọt công nghệ cao.
- Chăm chỉ, ý thức tìm tòi, áp dụng c công ngh hiện đại, an toàn với con
người môi trường sống nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cây trồng của địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC/HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt.
- Liên lạc với c hình nông hộ, trang trại, các s sản xuất ứng dụng
công nghệ cao để làm s thăm quan, thực hành, thực tập cho học sinh.
2. Chuẩn bị của HS
Đọc trước bài học trong SGK, m kiếm đọc trước tài liệu liên quan đến c
nội dung của bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu (10 phút)
1.1. Mục tiêu:
Khai thác những hiểu biết của HS về trồng trọng công nghệ cao, đồng thời gợi mở
các vấn đề mới, hiện đại của nội dung bài học nhằm tạo mong muốn, động lực học tập
tìm hiểu kiến thức mới của HS.
1.2. Nội dung:
- GV sử dụng các u hỏi gợi mở để HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân v
trồng trọt ng nghệ cao.
- GV s dụng tranh, ảnh hoặc video về trồng trọt công nghệ cao các u hỏi
gợi ý để ch tch HS mong muốn tìm hiểu nội dung bài học.
1.3. Sản phẩm: HS trả lời u hỏi, lắng nghe tiếp thu kiến thức.
1.4. Cách thức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. GV giao nhiệm vụ:
GV trình chiếu một số hình ảnh về một số hình
công ngh cao yêu cầu HS trả lời u hỏi: Những
công ngh nào thường được áp dụng trong trồng
trọt? Chúng mang lại hiệu quả như thế nào?
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
Quan sát hình ảnh, suy nghĩ trả lời câu hỏi
c. GV tổ chức báo cáo thảo luận kết quả:
GV mời đại diện HS lên trả lời
GV mời HS khác nhận t, bổ sung
HS quan sát hình ảnh suy nghĩ
trả lời câu hỏi
d. Kết luận:
GV dẫn dắt vào bài học: Hiện nay, để nâng cao ng
suất chất lượng các sản phẩm ng nghiệp, rất
nhiều công nghệ tiên tiến, hiện đại đã được đưa vào
ứng dụng sản xuất như ng ngh n kính, công
nghệ tưới nước tự động… Vậy những công ngh này
đặc điểm như thế nào hiệu quả sử dụng ra sao
chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài ngày hôm
nay. Bài 24. Một số công nghệ cao trong trồng trọt
HS lắng nghe, ghi tên i học
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu công ngh nhà kính (Thời gian)
a. Mục tiêu:
Giúp HS trình bày được khái niệm nhà kính, tả được cấu tạo trình bày được
các ưu nhược điểm của một số loại nhà kính phổ biến trong trồng trọt.
b. Nội dung:
- Nêu khái niệm về trồng trọt công nghệ cao.
- Tìm hiểu một s hình công nghệ nhà nh phổ biến.
c. Sản phẩm:
HS ghi được vào vở khái niệm nhà kính, cấu tạo các ưu nhược điểm của một số
loại nhà kính phổ biến trong trồng trọt.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. GV giao nhiệm vụ:
HS nghiên cứu mục I.1, quan t hình 24.1
trong SGK đưa ra nhận xét:
- Vật liệu sử dụng để m nhà kính ?
- Tác động của điều kiện thời tiết đến y
trồng trong nhà kính như thế nào?
- GV u cầu HS thảo luận theo cặp đôi và
trả lời câu hỏi: Nhà kính gì?
- GV trình chiếu một số nh ảnh mô hình
Quan sát SGK, thảo luận, trả lời các câu
hỏi, ghi chép vào vở
1. Khái niệm nhà kính
Nhà kình công trình thường cạnh
mái làm bằng kính hoặc vật liệu tương tự,
dùng để trồng cây nhằm tránh tác động bất
lợi của thời tiết, đồng thời giúp chủ động
điều chỉnh các điều kiện chăm c cây
nhà kình phổ biến Việt Nam cho HS quan
sát.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.2, quan
sát các hình 24.2, 24.3 24.4
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua một
số hình ảnh e cho biết những loại hình
nhà kính nào?
Quan sát các hình nhận t ưu
nhược điểm hình về:
+ Khả năng thi công, chi phí lắp đặt, thời
gian sử dụng
+ Sự phù hợp với loại cây trồng
+ Điều kiện áp dụng
+ Khả ng kiểm soát sâu bệnh…
- Liên hệ thực tế địa phương em nêu dụ
về hình nhà kính trồng cây.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, tr lời
câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
c. GV tổ chức báo cáo thảo luận kết
quả:
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
d. Kết luận:
GV đánh giá, nhận t, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới
trồng bằng các ng nghệ tiên tiến.
2. Một s hình nhà kính phổ biến
a. Nhà nh đơn giản
* Đặc điểm:
- Vật liệu đơn giản
- Chủ yếu dùng để tránh a, gió nhiệt
độ thấp.
- Thời gian sử dụng từ 5-10 năm
* Ưu điểm
- Dễ thi công, tháo lắp
- Dễ sử dụng cho nhiều vùng canh tác nông
nghiệp
- Chi phí thấp
- Sử dụng hiệu quả với những khu vực khí
hậu ôn hòa
* Nhược điểm
- Khó điều chỉnh nhiệt độ trong mùa
- Khó sử dụng với các loại cây ăn quả
- Kiểm soát sâu, bệnh ít hiệu quả.
b. Nhà nh liên hoàn
* Đặc điểm
- Hệ thống mái thể sử dụng bằng nhựa
PE hoặc kính thủy tinh
- Áp dụng được nhiều công ngh canh c
bán tự động tự động
- Thời gian sử dụng ph thuộc vào vật liệu
làm i
* Ưu điểm
- Chi phí phù hợp với nhiều điều kiện kinh
tế
- thể mở rộng liên tục đảm bảo cho canh
tác quy công nghiệp
- Ngăn chặn sâu, bệnh khá hiệu qu
* Nhược điểm
- Thi công khá phức tạp, đòi hỏi phải tính
toán khả năng chịu lực của mái
- Khó điều chỉnh nhiệt độ trong mùa
c. Nhà kính hiện đại
* Đặc điểm
- Khung thép chịu lực lớn, mái kính chịu
lực đảm bảo độ ng tốt nhất cho cây
- Hệ thống tự động được sử dụng tối đa
- Thời gian sử dụng lâu dài trên 15 năm
* Ưu điểm
- Chủ động điều chình được nhiệt độ, độ
ẩm tùy theo loại cây trồng
- Đảm bảo cho cây trồng đạt ng suất
chất lượng cao nhất
* Nhược điểm
- Chi phí lắp đặt, sửa chữa đắt
- Quy trình thực hiện nghiêm ngặt, đòi hỏi
nhân lực trình độ cao k luật
- Khó áp dụng cho những vùng điều
kiện kinh tế khó khăn
2.2. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu công nghệ ới nước tự động, tiết kiệm
a. Mục tiêu:
HS nêu được khái niệm công nghệ tười nước tự động, tiết kiệm; phân biệt được
tưới nhỏ giọt, tười phun ơng, tưới phun a.
b. Nội dung:
- Trình bày khái niệm
- Nêu một số công nghệ tưới tự động
c. Sản phẩm:
HS ghi được vào vở khái niệm ới nước tự động, tiết kiệm bảng so sánh ba
phương pháp tưới ớc tưới nh giọt, tưới phun sương, tưới phun mưa.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. GV giao nhiệm vụ:
HS nghiên cứu mục II.1,
GV cho HS chia nhóm thảo luận: nhận biết
ưu điểm của công nghệ tưới nước tự động,
tiết kiệm trong trồng trọt.
GV yêu cầu HS liên hệ với thực tiễn sản
xuất của gia đình, địa phường trả lời u
hỏi:
- Công nghệ tưới tự động gì?
- những loại công nghệ tưới tự động
nào?
HS nghiên cứu mục II.2 quan sát hình
24.5 trong SGK để so sánh 3 phương pháp:
tưới nhỏ giọt, tưới phun sương, tưới phun
mưa
GV yêu cầu HS trả lời u hỏi:
- hình tưới tự động ưu điểm gì?
- Theo em, các công nghệ này thể được
áp dụng trong các mô hình trồng cây nào?
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, quan sát hình ảMônh, trả
lời câu hỏi.
Quan sát SGK, thảo luận, trả lời các câu
hỏi, ghi chép vào vở
1. Khái niệm
Công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm
công nghệ cung cấp nước tự động cho cây
trồng một cách có hiệu quả nhất, bằng cách
điều chỉnh lượng nước tưới dạng tưới để
tối ưu hóa việc sử dụng nước của cây.
2. Một s công nghệ tưới tự động
a. Tưới nh giọt:
phương pháp tưới cho nước nh giọt từ
từ vào rễ cây hoặc trực tiếp n vũng rễ,
thông qua một mạng ới gồm các van,
đường ống lỗ thoát.
b. Tưới phun sương
biện pháp cung cấp nước thoeo dạng hạt
nhỏ đế siêu nhỏ. Nước được phân phối qua
hệ thống đường ống tạo áp lực bằng bơm
áp lực cao tạo thành sương vào không khí.
c. Tưới phun mưa
phương pháp tưới phun với hạt ớc
tương tự giọt nước mưa. Nước được phân
phối qua hệ thống đường ống tạo áp lực
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
c. GV tổ chức báo cáo thảo luận kết
quả:
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
d. Kết luận:
GV đánh giá, nhận t, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới
bơm., sau đó được phun vào không khí ới
cho toàn bộ bề mặt đất.
2.3. Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ Internet kết nối vạn vật (IoT)
trong trồng trọt
a. Mục tiêu:
HS trình bày được khái niệm ứng dụng công ngh IoT trong trồng trọt.
HS trình bày được vai trò của IoT trong trồng trọt như: canh tác chính xác, nhà
kính thông minh ứng dụng công nghệ IoT.
b. Nội dung:
- Trình bày khái niệm
- Nêu được vai trò của IoT trong trồng trọt như: canh c chính xác, nhà kính
thông minh ứng dụng công nghệ IoT.
c. Sản phẩm:
HS ghi được vào vở khái niệm vai trò của IoT trong trồng trọt như: canh tác
chính xác, nhà kính thông minh ng dụng công nghệ IoT.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. GV giao nhiệm vụ:
GV cho HS chia nhóm thảo luận: Quan sát
hình 24.6 tả hoạt động của hình
IoT trong trồng trọt?
GV yêu cầu HS liên hệ với thực tiễn sản
xuất của gia đình, địa phường tr lời câu
Quan sát SGK, thảo luận, trả lời các câu
hỏi, ghi chép vào vở
1. Canh tác chính xác
hỏi: Thế nào ứng dụng IoT trong trồng
trọt?
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III.1
quan sát nh 24.7 24.8 trong SGK để
trả lời câu hỏi: Thế nào gọi canh tác
chính xác?
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III.2
quan sát nh 24.9 trong SGK để trả lời câu
hỏi: Vai trò của nhà kính thông minh trong
trồng trọt?
Phân biệt sự khác nhau giữa công nghệ
nhà kính công nghệ IoT trong nhà kính
thông minh?
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời
câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
c. GV tổ chức báo cáo thảo luận kết
quả:
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
d. Kết luận:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Canh tác chính xác thường áp dụng trong
các hình trồng trọt quy lớn, các
hình cánh tác chính xác thể áp dụng
một hoặc nhiều công nghệ đi kèm.
canh tác kiểm soát chính xác hơn đối
với sự phát triển của cây trồng khi sử dụng
công nghệ thông tin một loạt các công
cụ như điều hướng GPS, hệ thống điều
khiển, cảm biến, robot, máy bay không
người lái…
2. Nhà nh thông minh
phương pháp kiểm soát c thông số
môi trường thông qua việc can thiệp bằng
tay hoặc chế kiểm soát theo tỷ lệ.
3. Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
3.1. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, năng đã học để trả lời câu hỏi dưới dạng
thuyết.
3.2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để tr
lời câu hỏi.
3.3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
3.4. Tổ chức thực hiện
a. GV giao nhiêm vụ cho HS:
Khoanh vào đáp án đúng trước câu trả lời đúng:
1. Nhà kính trồng cây thường cạnh mái làm bằng loại vật liệu nào sau đây?
A. Kính hoặc vật liệu tương tự B. Lưới đen hoặc lưới trắng
C. Mái lợp tôn, cạnh làm bằng kính D. Mái m bằng kính, cạnh làm bằng lưới
2. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nhà kính?
A. Môi trường kín hỗ trợ tốt cho việc canh tác rau sạch
B. Tránh được hầu hết các loại côn trùng hại cây
C. Hạn chế được c tác động tiêu cực của thời tiết
D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển của cây
3. Hoàn thành nội dung về ưu, nhược điểm của c loại nhà kính theo bảng mẫu sau:
Loại nhà kính
Ưu điểm
Nhược điểm
Nhà kính đơn giản
Nhà kính liên hoàn
Nhà kính hiện đại
b. HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Câu 1. Đáp án A.
Câu 2. Đáp án D.
Câu 3. Sử dụng các kiến thức trong mục I của SGK để trả lời câu hỏi
c. GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)
4.1. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức tổng hợp để phân tích vai trò, ý nghĩa của một mô
hình trồng trọt công nghệ cao đang được áp dụng gia đình, địa phương.
4.2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để tr
lời câu hỏi.
4.3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
4. 4 Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK tr.123.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Gợi ý: HS tìm hiểu địa phương đang áp dụng hình công nghệ cao nào?
4. Rút kinh nghiệm
BÀI 25: CÔNG NGH TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤT
Môn học: Công ngh trồng trọt - Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 04 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải thích được sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất.
- Thực hiện được việc trồng cây bằng phương pháp thuỷ canh.
- ý thức an toàn bảo vệ môi trường.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- ng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan t
tranh ảnh để tìm hiểu các h thống trồng cây không dùng đất.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm hợp tác hiệu quả để tìm ra các
bước sử dụng trồng rau thuỷ canh.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: khả năng phát hiện giải quyết
hiệu quả các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hành.
- Vận dụng kiến thức, k năng đã học: Ứng dụng kiến thức đã học học sinh
thể tự trồng rau thuỷ canh nhà.
3. Phẩm chất:
- ý thức an toàn lao động bảo vệ môi trường trước, trong sau khi thực
hành.
- Chăm chỉ, ý thức tìm tòi, áp dụng các kiến thức về công ngh trồng y không
dùng đất.
II. Thiết bị dạy học học liệu
5. Giáo viên:
- Hình ảnh, video về c hệ thống trồng cây không dùng đất.
- Phiếu học tập
- Dụng cụ, nguyên liệu cần thiết để tiến hành trồng rau thuỷ canh.
6. Học sinh:
- Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước bài nhà.
- Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu thực hành theo sự phân ng của giáo viên.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: M đầu (5 phút)
(Xác định vấn đề học tập các công ngh trồng cây không dùng đất.)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập các công nghệ trồng cây
không dùng đất.
b) Nội dung:
- GV cho HS xem video về các công nghệ trồng cây không dùng đất và trả lời câu
hỏi.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ nhân tr lời câu hỏi:
+ phải cây trồng ch được trồng trong đất?
+ Ngoài đất trồng, hình thức trồng cây nào đã đang được áp dụng trong trồng
trọt?
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh: Không. Ngoài trồng cây trong đất còn 2 hình thức
trồng cây thuỷ canh trồng cây khí canh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát video cho học sinh quan sát sau đó
đặt câu hỏi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân và trả lời câu hỏi
- GV theo dõi bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học: Để trả lời u hỏi trên đầy đủ chính xác
nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
Giáo viên nêu mục tiêu i học
HS xem video về các công
nghệ trồng cây không dùng đất trả
lời câu hỏi:
+ phải cây trồng chỉ được trồng
trong đất?
+ Ngoài đất trồng, hình thức trồng
cây nào đã đang được áp dụng
trong trồng trọt?
2. Hoạt động 2: nh thành kiến thức mới (80 phút)
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm, sở khoa học trồng y không dùng đất.
b) Nội dung:
- HS m việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK tr lời u hỏi:
1. Nêu khái niệm công nghệ trồng cây không dùng đất.
2. Tại sao cây trồng thể sinh trưởng và phát triển khi không đất?
3. Vai trò của dung dịch dinh ỡng giá thể trong trồng cây không dùng đất?
4. Dung dịch dinh ỡng cần đảm bảo yêu cầu gì?
- HS hoạt động nhóm nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập: So
sánh kỹ thuật thuỷ canh kỹ thuật khí canh.
- GV chia nhóm hướng dẫn HS tiến hành thực hành: trồng cây trong hệ thống
thuỷ canh hồi lưu.
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS câu 1, 2, 3, 4.
- Đáp án phiếu học tập: So sánh kỹ thuật trồng cây thuỷ canh kỹ thuật trồng cây
khí canh.
- Sản phẩm: Trồng cây trong hệ thống thuỷ canh hồi lưu.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm sở khoa học của kỹ thuật trồng cây không dùng
đất (35 phút)
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu
thông tin I.1, I.2 trong SGK trả lời câu hỏi:
1. Nêu khái niệm công nghệ trồng cây không
dùng đất.
2. Tại sao cây trồng thể sinh trưởng phát
triển khi không đất?
3. Vai trò của dung dịch dinh dưỡng giá thể
trong trồng cây không dùng đất?
4. Dung dịch dinh dưỡng cần đảm bảo yêu cầu
gì?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án ghi
chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập bước 1.
*Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
I. Khái niệm sở khoa học của kỹ
thuật trồng cây không dùng đất
1. Khái niệm
- Kỹ thuật trồng cây không dùng đất một
kỹ thuật trồng y hiện đại, trong đó cây
được trồng trong một hệ thống không
đất. 2 hình thức khí canh và thuỷ
canh.
2. s khoa học
- Cây trồng thể sinh trưởng, phát triển
trong điều kiện cung cấp đủ nước, dinh
dưỡng, ánh sáng không khí.
- Đất trồng vai trò cung cấp chất dinh
dưỡng, nước cho cây giúp cây đứng
vững.
Trồng cây không dùng đất bằng cách sử
dụng dung dịch dinh dưỡng để cung cấp
nước, dinh dưỡng sử sụng giá thể để
giúp cây đứng vững.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung khái niệm, sở
khoa học, vai trò của dung dịch dinh dưỡng
giá thể trong kỹ thuật trồng cây không dùng đất.
a. Dung dịch dinh dưỡng
- dung dịch chứa chất khoáng cần
thiết cho cây trồng.
-Tuỳ thuộc vào từng loại cây, từng giai
đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau của
cấy thể điều chỉnh thành phần, liều
lượng các chất khoáng độ pH dung
dịch phù hợp.
b. Giá thể
- tác dụng chính cố định cây, giúp
cây đứng vững.
- tác dụng gi ẩm tạo độ thoáng khí,
hỗ trợ tối đa sự phát triển của rễ cây,…
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số hệ thống trồng cây không dùng đất (45 phút)
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát hình 25.3, 25.5 tiến hành
thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1.
Điểm so sánh
Kỹ thuật thuỷ
canh
Kỹ thuật khí
canh
Khái niệm
Ưu điểm
Nhược điểm
Cấu trúc
bản
Nguyên
hoạt động
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động nhóm đưa ra u trả lời ghi kết
quả vào bảng kết quả trong phiếu học tập.
*Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt nội dung của II về khái
niệm, ưu điểm, nhược điểm, cấu trúc bản
nguyên hoạt động.
II. Một số hệ thống trồng cây không
dùng đất
(Nội dung PHT số 1)
Hoạt động 2.3: Thực hành trồng cây cây không dùng đất (45 phút)
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Thực hành trồng cây không dùng đất
- GV chia nhóm hướng dẫn HS chuẩn bị
dụng cụ nguyên vật liệu cần thiết cho thực hành
(Hình 25.9)
- GV hướng dẫn thao tác từng bước trong
quy trình thực hành cho HS quan sát. (Có thể m
video hoặc tranh, ảnh thay thế)
- GV lưu ý cho HS độ pH phù hợp cho các loại
cây khác nhau (HS tham khảo bảng 25.1).
- HS nêu câu hỏi về các vấn đề băn khoăn,
vướng mắc (nếu có) GV sẽ giải đáp các thắc
mắc.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS nghiên cứu tìm hiểu quy trình tiến nh
trước khi tiến thành thực hành theo nhóm:
- Bước 1: Phân công chuẩn bị dụng c nguyên
liệu thực hành như GV đã phân công.
- Bước 2: Tiến hành thực hành theo các bước và
thao tác GV đã hướng dẫn.
- ớc 3: Chăm sóc cây ghi nhận kết quả
- ớc 4: Thu hoạch sản phẩm đưa ra đánh
giá nhận xét giữa c nhóm, GV.
*Báo cáo kết quả thực hành
GV gọi đại diện các nhóm lên báo o:
+ Giới thiệu về sản phẩm
+ Quy trình tiến nh trồng chăm sóc để tạo
ra sản phẩm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung về quy trình,
cách chăm sóc cách giải quyết khi gặp các
vướng mắc khi tiến hành thực hành.
1. Chuẩn bị
- Bộ trồng rau thuỷ canh: Thùng đựng
dung dich thuỷ canh, rọ trồng cây, giá thể.
- Máy đo PH
- Dung dịch H
2
SO
4
NaOH
- Dung dịch dinh ỡng
- Cây trồng thí nghiệm
- Cốc đo vạch chia thể tích
2. Bước tiến hành
- ớc 1: Chuẩn bị dd dinh dưỡng
Pha dd dinh ỡng cho vào thùng trồng
cây.
- Bước 2: Điều chỉnh pH của dd
Dùng máy, bút do, quỳ tím đo độ pH của
dd
Điều chỉnh pH phù hợp với loại y trồng
- Bước 3: Chọn cây
Chọn cây khoẻ mạnh rễ mọc thẳng
đều
- ớc 4: Trồng cây
Trồng y vào rọ Bổ sung giá thể sao
cho cây đứng vững
Kiểm tra đảm bảo 1 phần rễ y ngập
trong dd dinh ỡng
- ớc 5: Theo dõi sinh trưởng của cây
Hs theo dõi sinh trưởng của y ghi kết
quả theo bảng 25.2
3. Tiến hành thực hành
- Chia nhóm
- Hoàn thành kế hoạch nhóm
- Tiến hành thực hành theo hướng
dẫn phân công
4. Đánh giá
- HS đánh giá kết quả theo mẫu gợi ý
bảng 25.3
3. Hoạt động 3: Luyện tập (90 phút)
a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học GV đã hướng dẫn để chuẩn bị thực
hành.
- Tiến hành thực hành: Trồng rau thuỷ canh không hồi lưu.
b) Nội dung:
- HS thực hiện nhóm:
+ Thảo luận phân chia nhiệm vụ khi tiến hành thực hành.
+ Tiến hành thực hành
- HS thực hiện các nhân:
+ Ghi chép lại nhiệm vụ đã phân công viết lại quy trình tiến hành các thao
tác thực hành.
+ Tiến hành thực hiện theo nhiệm vụ đã phân ng.
c) Sản phẩm:
- Bảng kế hoạch nhóm của các nhóm HS.
- Sản phẩm: Trồng rau thuỷ canh hồi lưu.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Sau khi GV đã hướng dẫn phần III, GV yêu
cầu HS phân chia nhiệm vụ và hoàn thành kế hoạch
nhóm.
- Tiến hành thực nh theo quy trình.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên nhóm đã
phân công.
*Báo cáo kết quả thảo luận
GV gọi đại diện lần ợt các nhóm lên báo cáo phân
công nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm
- Các nhóm báo cáo sản phẩm của các nhóm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV HS nhận xét đánh giá bảng phân ng
nhiệm vụ, quy trình tiến hành sản phẩm của nhóm.
- Tiến hành thực hành: Trồng rau
thuỷ canh không hồi lưu.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Phát triển ng lực tự học năng lực tìm hiểu đời sống.
b) Nội dung:
- Trồng một cây yêu thích bằng công nghệ thuỷ canh
c) Sản phẩm:
- Hình ảnh, Video hoặc cây thuỷ canh của HS đã trồng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu nhân: Mỗi HS trồng 1 cây thuỷ canh
Mỗi HS trồng 1 cây thuỷ canh
tĩnh tại nhà.
tĩnh tại nhà.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện tại nhà làm ra sản phẩm.
*Báo cáo kết quả thảo luận
Sản phẩm của cá nhân HS
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp
nộp sản phẩm vào tiết sau.
PHIẾU HỌC TẬP: SO SÁNH KỸ THUẬT THUỶ CANH KỸ THUẬT KHÍ
CANH
Điểm so sánh
Kỹ thuật thuỷ canh
Kỹ thuật khí canh
Khái niệm
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
Ưu điểm
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
Nhược điểm
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
Cấu trúc
bản
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
Nguyên
hoạtđộng
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
……………………………………….
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP:
SO SÁNH KỸ THUẬT THU CANH K THUẬT KHÍ CANH
Điểm
so sánh
Kỹ thuật thuỷ canh
Kỹ thuật khí canh
Khái
niệm
Thuỷ canh là kỹ thuật trồng cây không
dùng đất, y được trồng vào hệ thống
chứa dung dịch dinh dưỡng (dung dịch
thuỷ canh).
Khí canh một kỹ thuật trồng cây
trong i trường kín hoặc bán kín,
không sử dụng đất.
PP này bộ rễ cây lơ lửng trong không
khí, dinh ỡng được cung cấp thông
qua hệ thống bơm dung dịch dinh
dưỡng với áp suất cao tạo nên các hạt
sương bám dính vào bộ rễ của cây.
Ưu
điểm
- Kiểm soát được dinh dưỡng cây trồng
(nồng độ thích hợp cho c loại cây
trồng).
- thể trồng tại gia đình, những vùng
đất khô cằn hay hải đảo xa i,…
- Cho năng suất cao, rút ngắn thời gian
trồng trọt.
- Hạn chế tối đa sử dụng phân bón
thuốc bảo vệ thực vật
sản phẩm an
toàn, giảm ô nhiễm môi trường.
- Áp dụng CN hiện đại: CN sinh học kết
hợp với tin học, tự động hoá CN vật
liệu mới,
- Kiểm soát được dinh dưỡng cây
- Tiết kiệm lượng nước tối đa cho trồng
trọt.
- Cây sinh trưởng, phát triển nhanh và
cho năng suất cao.
- Hạn chế tối đa sử dụng phân bón và
thuốc bảo vệ thực vật
sản phẩm an
toàn, giảm ô nhiễm môi trường
Nhược
điểm
- Chỉ hiệu quả cao với các loại rau,
quả ngắn ngày, khó áp dụng cho cây
lương thực y ăn quả.
- Vốn đầu ban đầu cao.
- Đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật
cao.
- Chi phí đầu ban đầu cao.
- Chi phí vận nh sữa chữa khá lớn.
- Tiếu tốn nhiều điện năng.
Cấu
trúc
bản
-Bể/ thùng chứa dung dịch dinh dưỡng
- Máng trồng cây: Bộ phận đỡ cây.
- Bể chứa dung dịch
- Máng trồng cây
- Hệ thống phun sương
Nguyên
hoạt
động
- Hệ thống thuỷ canh không hồi u:
+ dd dinh dưỡng được đặt trong thùng
+ dd thu canh được bổ sung khi cần từ
lúc trồng cho đến khi thu hoạch.
+ Thường xuyên sục khí, bổ sung dinh
dưỡng điều chỉnh pH.
- Hoạt động theo nguyên lí tự động,
khép kín.
- Dung dịch được bơm từ bể chứa qua
đường ống, qua vòi phun sương o
không khí, nơi rễ cây. Một phần
sương bám rễ cây, phần còn lại rơi
-Hệ thống thuỷ canh hồi u:
+ hình được thiết kế với hệ thống
thùng ớc khay trồng.
+ dd dinh dưỡng sẽ được bơm tuần hoàn
liên tục từ thùng chứ dd đi khắp c
khay để đưa tới b rễ của cây, phần
thừa sẽ luân chuyển về thùng chứa ban
đầu.
xuống máng đưa về lại bể chứa.
KẾ HOẠCH NHÓM THỰC HIỆN DỰ ÁN TRỒNG RAU THUỶ CANH
Nhóm:………………
Tên thành viên nhóm:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Loài rau được trồng:………………………………………………
Thời
gian
Nội dung công việc
Người thực hiện
Kết quả ghi nhận
Tuần 1
Chuẩn bị
….……………………………
………………………………
……………………………….
Tuần 2
Tiến hành:
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
……………………
Phân công chăm sóc
Thứ 2:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ.
Thứ 4:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ.
Thứ 6:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ.
Tuần 3
Phân công chăm sóc
Thứ 2:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ.
Thứ 4:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ.
Thứ 6:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ.
Tuần 4
Phân công chăm sóc
Thứ 2:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ.
Thứ 4:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ.
Thứ 6:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ.
Tốc độ sinh trưởng trung nh của cây
STTB
Rễ
=…………………
STTB
thân
=………………..
STTB
=……………………….
BÀI 26: S CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
Môn học: SINH HỌC - Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, các nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi
trường trong trồng trọt, ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt đối với
con người, cây trồng, vật nuôi, hệ sinh vật chất lượng sản phẩm trồng trọt để
thấy được s cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
- Nêu được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động đọc thông tin trong sách hoàn
thành bảng, sơ đồ duy; thông qua hoạt động tìm kiếm thông tin mở rộng trên sách báo,
tạp chí, mạng interrnet để thấy được sự cần thiết phải bảo vệ i trường trong trồng trọt
- Năng lực giao tiếp hợp tác: thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, trình bày
kết quả làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: thông qua việc trả lời các câu hỏi vận dụng,
giải quyết các tình huống vấn đề liên quan đến bài học.
2.2. Năng lực công nghệ :
Nhận thức công nghệ
Trình bày được khái niệm, các nguyên nhân chủ yếu gây ra ô
nhiễm i trường trong trồng trọt, nh hưởng của ô nhiễm môi
trường trong trồng trọt đối với con người, cây trồng, vật nuôi, hệ
sinh vật chất lượng sản phẩm trồng trọt để thấy được sự cần
thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
Nêu được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong
trồng trọt.
Tìm hiểu thế giới
sống
Quan sát thực tế, từ đó rút ra được c nguyên nhân chủ yếu gây
ra ô nhiễm môi trường trong trồng trọt, ảnh hưởng của ô nhiễm
môi trường trong trồng trọt đối với con người, cây trồng, vật nuôi,
hệ sinh vật chất lượng sản phẩm trồng trọt để thấy được sự cần
thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
Vận dụng kiến thức,
năng đã học
Đề xuất được các một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
trong trồng trọt.
3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Yêu ớc: yêu quý vẻ đẹp của làng quê, những cánh đồng a thẳng cánh cò bay,
tự hào về đất ớc Việt Nam một trong những nước xuất khẩu gạo ng đầu thế giới.
- Nhân ái: yêu quý con người Việt Nam, một nắng hai sương trong sản xuất nông
nghiệp để tạo ra những sản phẩm hữu ích cho cuộc sống, trân trọng những người lao
động.
- Trách nhiệm: ý thức bảo v môi trường trong cuộc sống hằng ngày (sinh hoạt,
học tập, tham gia lao động gia đình, nhà trường,...), ch cực tuyên truyền ý thức bảo vệ
môi trường đến bạn người thân.
- Chăm chỉ: trân trọng, noi gương tính cần chịu khó trong sản xuất của người
nông dân.
II. Thiết bị dạy học học liệu
- Video về một s hoạt động gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
- Tranh, ảnh minh họa về hoạt động gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp,
hậu quả do ô nhiễm gây ra.
- Các dụng cụ phục vụ m việc nhóm: giấy khổ lớn, bút dạ, bút màu. - Một số câu hỏi,
trò chơi, phiếu học tập.
- Sách giáo khoa Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc
sống): Bài 26. Sự cần thiết phải bảo vệ i trường trong trồng trọt (trang 134, 135, 136).
- Bài trình chiếu powerpoint.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu: Xác định vấn đề về biện pháp phòng tránh bệnh
do virus gây ra (10 phút)
a) Mục tiêu:
Xác định được nhiệm vụ học tập của bài thông qua c hình ảnh, video về một số hoạt
động gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp, qua đó nêu được nguyên nhân,
tìm ra được các biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
b) Nội dung:
Học sinh nếu được nội dung được đề cập trong video, xác định được nhiệm vụ học tập.
c) Sản phẩm:
Kết quả xử nh huống
Các câu hỏi thắc mắc.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm vụ, tổ chức cho học sinh
theo dõi video nêu lên các nguyên nhân chính
gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt hậu
quả của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt đối
với con người, cây trồng, vật nuôi hệ sinh thái.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV phát tài liệu học tập cho các
nhóm.
- Cho HS xem đoạn phóng sự: Thói
quen sử dụng thuốc a học tội
vạ.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 5 phút với
- Yêu cầu các nhóm lập group chat.
- HS thảo luận nhóm trong group chat đ đưa ra
cách giải quyết nh huống.
- Giáo viên th tham gia hướng dẫn, chia sẻ,
định hướng thảo luận cùng với các nhóm.
*Báo cáo kết quả thảo luận
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả giải quyết
tình huống (theo nhóm): cách giải quyết câu hỏi
thắc mắc.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét, đánh giá nêu ra vấn đề cần giải
quyết.
3 câu hỏi mời các nhóm trả lời.
Cho biết:
+ Hậu quả của thói quen sử dụng
thuốc hóa học tội vạ.
+ con nông dân địa phương em
sử dụng thuốc hóa học như thế nào?
+ Theo em, các nguyên nhân chính
gây ô nhiễm môi trường trong trồng
trọt hậu qu của ô nhiễm môi
trường trong trồng trọt đối với con
người, cây trồng, vật nuôi hệ sinh
thái gì?
2. Hoạt động 2: nh thành kiến thức mới
a) Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm về ô nhiễm môi trường trong trồng trọt ảnh hưởng của
đối với con người, cây trồng, vật nuôi hệ sinh thái.
- Biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt, liên hệ
với thực tiễn gia đình địa phương.
- Nêu được một số biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
- Nhận biết được những việc nên làm không nên làm để bảo vệ môi trường
trong trồng trọt.
b) Nội dung:
- Tổ chức làm việc nhóm: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm v 2 nhóm
cùng tìm hiểu về một vấn đề:
+ Nhóm 1, 4: Tìm hiểu về nguyên nhân y ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
+ Nhóm 2, 5: Tìm hiểu hậu quả của việc ô nhiễm môi trường trong trồng trọt với
con người, cây trồng, vật nuôi hệ sinh thái.
+ Nhóm 3, 6: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
- Giáo viên cung cấp giấy khổ lớn, bút u, bút dạ để c nhóm m việc.
c) Sản phẩm:
Các phiếu học tập, giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm về nguyên nhân, hậu
quả giải pháp.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Tổ chức m việc nhóm: Giáo viên chia
lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ 2 nhóm cùng
tìm hiểu về một vấn đề:
I- Khái niệm về ô nhiễm môi trường
trong trồng trọt
Ô nhiễm môi trường trong trồng trọt
sự thay đổi các tính chất vật lí, hoá học,
+ Nhóm 1, 4: Tìm hiểu về nguyên nhân gây ô
nhiễm i trường trong trồng trọt.
+ Nhóm 2, 5: Tìm hiểu hậu quả của việc ô
nhiễm i trường trong trồng trọt với con
người, cây trồng, vật nuôi hệ sinh thái.
+ Nhóm 3, 6: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm
môi trường trong trồng trọt.
- Giáo viên cung cấp giấy khổ lớn, bút
màu, bút dạ để các nhóm làm việc.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh:
- Nhận nhiệm vụ.
- Phân công nhiệm vụ, giới hạn thời gian cho
từng nhóm.
- Thực hiện, hoàn thành nội dung được phân
công.
Giáo viên:
- Quan t học sinh thực hiện, nhắc nhở những
học sinh không tập trung.
*Báo cáo kết quả thảo luận
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận (các
nhóm đặt câu hỏi, nhóm cùng nội dung sẽ bổ
sung, hoàn thiện)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Giáo viên lắng nghe phần trả lời câu hỏi của
học sinh đưa ra nhận xét, kết luận vấn đề.
+ Giáo viên lắng nghe học sinh báo cáo kết quả
phiếu học tập đánh giá
+ Học sinh lắng nghe u trả lời, báo cáo phiếu
học tập của các nhóm, nhận xét của giáo viên
sau đó góp ý b sung ý kiến.
sinh học của môi trường theo chiều
hướng xấu, vượt ngưỡng cho phép. Sự ô
nhiễm y gây ảnh hưởng tới sức khoẻ
con người, vật nuôi, cây trồng hệ sinh
thái.
II- Một s nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường trong trồng trọt
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân
bón không đúng cách, thuốc bảo vệ thực
vật phân bón s thấm o đất, ngấm
xuống mạch nước ngầm hoặc chảy ra ao,
hồ, gây ô nhiễm đất nguồn nước.
- Chất thải trồng trọt nếu không được thu
gom, xử đúng quy định s gây ra ô
nhiễm i trường đất, nước không
khí.
III - Một số ảnh ởng của ô nhiễm
môi trường trong trồng trọt
-Các chất độc hại tồn dư:
+ trong đất trồng, nước ới sẽ m ức
chế quá trình sinh trưởng giảm năng
suất cây trồng,
+trong nông sản m ảnh ởng đến sức
khoẻ con người vật nuôi.
- Các hoạt động trồng trọt gây ra ô nhiễm
môi trường đất, ớc sẽ m ảnh ởng
đến hệ sinh vật sống trong đất, ớc…
làm mất cân bằng sinh thái y ra hiện
tượng ô nhiễm thứ cấp.
- Hoạt động đốt các phần thừa của cây
trồng sinh ra khói, bụi làm ô nhiễm
không khí, gây ảnh hưởng đến sức kho
con người vật nuôi.
IV - Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm
môi trường trong trồng trọt
- Khi sử dụng phân bón hoá học hay
thuốc bảo vệ thực vật cần đảm bảo các
nguyên tắc: đúng loại, đúng liều lượng,
đúng thời điểm đúng phương pháp.
- Tăng ờng sử dụng các loại phân bón
hữu cơ, phân bón vi sinh; sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật sinh học sử dụng thiên
địch thay thế dần thuốc hoá học để phát
triển nền nông nghiệp bền vững.
- Chất thải trồng trọt cần thu gom
biện pháp xử phù hợp, vừa bảo vệ môi
trường, vừa tạo ra các sản phẩm phục vụ
cho sản xuất nông nghiệp.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
Từ các nội dung kiến thức được học trong bài về nguyên nhân, hậu quả của ô
nhiễm môi trường trong trồng trọt, các biện pháp để hạn chế ô nhiễm để trả lời các câu
hỏi, lựa chọn các hành động nên không nên m.
b) Nội dung:
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập (có
thể chiếu trên slide học sinh trả lời hoặc in thành phiếu học tập nhân)
Giáo viên cũng thể tổ chức trò chơi dạng “đập chuột” in phiếu có các hoạt động
trong sản xuất nông nghiệp, hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường thì học sinh đập, c
nhóm nào đập nhanh hơn đúng hơn sẽ được phần quà hoặc thưởng điểm.
+ nhân hoàn thành PHT trong 5 phút nộp cho giáo viên.
c) Sản phẩm:
Phân loại được các hành động trong phần luyện tập (trang 136 SGK) thành 2
nhóm nên không nên m.
Nên làm: a, c, d, g, k Không nên làm: b, c, h, i
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức cho học sinh trả lời các
câu hỏi trong phần luyện tập (có th
chiếu trên slide học sinh trả lời hoặc in
thành phiếu học tập nhân)
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện m bài
*Báo cáo kết quả thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác lắng nghe, phản biện
nhận xét
- GV nhận t, bổ sung sửa chữa
(nếu cần)
1. Phần luyện tập (SGK/136)
Trong c việc sau đây, hãy chọn những việc nên
làm những việc không nên làm để bảo vệ môi
trường trong trồng trọt.
a) Ưu tiên sử dụng các chế phẩm vệ sinh thay thế
thuốc bảo vệ thực vật hoá học trong phòng tr
sâu, bệnh hại cây trồng.
b) Sử dụng càng nhiều phân bón hoá học càng tốt
để nâng cao năng suất cây trồng.
c) Thu gom bao bì, chai, lọ đựng thuốc bảo vệ
thực vật và phân bón hoá học về các vị trí được
quy định của địa phương.
d) Các địa phương cần có các quy định địa điểm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nêu đáp án
- HS tiếp thu.
- Cuối hoạt động này giáo viên phát
PHT cho nhân để đánh giá.
thu gom bao bì, chai, lọ đựng thuốc bảo vệ thực
vật, phân bón hoá học định đưa đi xử
theo quy định.
e) Đốt các ph phẩm trồng trọt ngay tại đồng
ruộng để làm phân bón.
g) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón
hoá học đúng chủng loại, đúng liều lượng, đúng
thời điểm đúng cách.
h) Rửa dụng cụ, chai, lọ đựng thuốc bảo v thực
vật h thống mương tưới, tiêu để tái sử dụng.
i) Chôn bao bì, chai, lọ đựng thuốc bảo vệ thực
vật phân bón hoá học xuống đất.
k) Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ i
trường trong trồng trọt cho người dân.
2. Phiếu học tập nhân (phụ lục)
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Học sinh thể hiện năng lực vận dụng kiến thức, năng, giải quyết vấn đề sáng tạo
trong các câu hỏi/tình huống vận dụng thực tế liên quan đến bài học.
b) Nội dung:
- Học sinh m việc nhân để xử các nh huống sau đó tham gia tranh luận vào tiết
học sau
c) Sản phẩm:
- Học sinh vận dụng xử c tình huống sau:
nh huống 1: Những m trước đây, vào cuối mỗi vụ thu hoạch, người dân ngoại
thành thường thu gom m rạ lại thành đống đốt, khói bụi theo g bay o các quận nội
thành y ô nhiễm môi trường, cản tr giao tng. y cho biết giải pháp xử đối với m
rạ sau thu hoạch sao cho vừa mang lại lợi ích, vừa hạn chế được ô nhiễm môi trường.
nh huống 2: Phân biệt rau sạch rau an toàn. sao giá bán tại các cửa hàng rau
sạch/rau an toàn lại cao n so với các loại rau n ngoài c chợ truyền thống hay trên vỉa
?
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp
nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ đánh giá vào
tiết học sau
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Bài tìm hiểu xử tình huống của
nhân
- nhân thực hiện nhiệm vụ tiến sau tiết học
*Báo cáo kết quả thảo luận
HS nêu quan điểm nhân đề xuất biện pháp phù
hợp.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm tự đánh giá đánh g lẫn nhau (dựa
vào tiêu chí GV cung cấp)
- Giáo viên đánh giá nhận xét
- Học sinh lắng nghe đánh giá, nhận xét của giáo
viên.
PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 26: S CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
Họ tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
1. Nối ý cột A B
Cột 1
Cột 2
1. Sử dụng thuốc hóa học BVTV
nhiều với nồng độ cao
a. Diệt trừ c sinh vật ích phá vỡ cân
bằng sinh thái.
2. Sử dụng liên tục một loại hoặc
nhiều loại thuốc a học BVTV
tính năng gần giống nhau
b. Xuất hiện quần thể sinh vật kháng thuốc.
3. Sử dụng thuốc hóa học BVTV
không hợp
c. làm cháy, táp lá, ảnh hưởng đến sinh
trưởng, phát triển của cây trồng, giảm chất
lượng nông sản.
2: Điền các cụm từ sau vào ô trống đ hoàn thành đồ mô tả đường truyền của
thuốc hóa học BVTV vào môi trường: Thuốc hoá học bảo vệ thực vật - Vật nuôi,
động vật thuỷ sinh - Rau, cây lương thực - Người - Thức ăn, nước sinh hoạt.
3: Điền đúng/ sai
STT
BIỆN PHÁP
ĐÚNG HAY
SAI
1
Chỉ dùng thuốc a học bảo vệ thực vật khi dịch hại tới
ngưỡng gây bệnh.
2
Gom các vỏ thuốc sau khi sử dụng vứt xuống ng
3
Bảo quản phải tuân thủ quy định an toàn lao động, bảo vệ
môi trường.
4
Phun thuốc ngược chiều với luồng gió
5
Phải đeo khẩu trang, đeo ủng ng tay bảo hộ khi phun
thuốc.
6
Sử dụng thuốc hệ s chọn lọc cao, phân hủy nhanh.
7
Bảo quản thuốc hóa học BVTV trong tủ lạnh
8
Sử dụng đúng thời gian, đúng thuốc, đúng nồng độ và liều
lượng.
9
thể hút thuốc, ăn bánh khi đang phun thuốc
10
Thu hoạch sản phẩm ngay sau khi phun thuốc
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 26: S CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
1.Nối ý cột A và B
1c, 2b, 3a.
2: Điền các cụm từ sau vào ô trống đề hoàn thành đồ tả đường truyền của
thuốc hóa học BVTV vào i trường: Thuốc hoá học bảo vệ thực vật - Vật nuôi,
động vật thuỷ sinh - Rau, cây lương thực - Người - Thức ăn, nước sinh hoạt.
3: Điền đúng/ sai
STT
BIỆN PHÁP
ĐÚNG HAY SAI
1
Chỉ dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi dịch hại tới
ngưỡng gây bệnh.
Đúng
2
Gom các vỏ thuốc sau khi sử dụng vứt xuống sông
Sai
3
Bảo quản phải tuân thủ quy định an toàn lao động, bảo vệ
môi trường.
Đúng
4
Phun thuốc ngược chiều với luồng gió
Sai
5
Phải đeo khẩu trang, đeo ủng ng tay bảo hộ khi phun
thuốc.
Đúng
6
Sử dụng thuốc hệ số chọn lọc cao, phân hủy nhanh.
Đúng
7
Bảo quản thuốc hóa học BVTV trong tủ lạnh
Sai
8
Sử dụng đúng thời gian, đúng thuốc, đúng nồng độ liều
lượng.
Đúng
9
thể hút thuốc, ăn bánh khi đang phun thuốc
Sai
10
Thu hoạch sản phẩm ngay sau khi phun thuốc
Sai
Ngày soạn…../……/…….
BÀI 27: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG BẢO VỆ I TRƯỜNG
CÁCH XỬ CHẤT THẢI TRỒNG TRỌT
Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực
Mục tiêu
hóa
1. Về ng lực
a. Năng lực công nghệ
Nhận thức công ngh trồng
trọt
- Nêu được ứng dụng của công ngh vi sinh
trong sản xuất phân bón hữu vi sinh từ chất
thải trồng trọt.
(1)
- Nêu được ứng dụng của công ngh vi sinh
trong sản xuất thức ăn chua cho trâu, bò từ
chất thải trồng trọt.
(2)
- Nêu được ứng dụng của công ngh vi sinh
trong bảo vệ môi trường trồng trọt.
(3)
Tìm hiểu thế giới sống
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm
hiểu về ứng dụng của công nghệ vi sinh trong
bảo vệ môi trường xử chất thải trồng trọt.
(4)
Vận dụng kiến thức năng
đã học
- Đề xuất được một số quy trình sản xuất phân
bón hữu vi sinh từ chất thải trồng trọt.
(5)
b.Năng lực chung
Tự chủ tự học
- Thông qua việc tự tìm hiểu nội dung, hình
ảnh trong sách giáo khoa, học tập khi thảo
luận nhóm.
(6)
Giao tiếp hợp tác
-Thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận,
trình bày kết quả làm việc nhóm.
(7)
Giải quyết vấn đề ng tạo
- Thông qua việc trả lời các câu hỏi vận dụng,
giải quyết các tình huống vấn đề liên quan
đến bài học.
(8)
2. Về phẩm chất
Trách nhiệm
ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống
hằng ngày ( sinh hoạt, học tập, tham giao lao
động gia đình, nhà trường).
(9)
Chăm chỉ
ý thức tìm hiểu về các ứng dụng của công
nghệ sinh trong xử chất thải trồng trọt, bảo
vệ môi trường.
(10)
Trung thực
Trung thực, cẩn thận trong việc làm bài tập,
phiếu học tập.
(11)
II. PHƯƠNG PHÁP THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học trực quan
- Dạy học theo nhóm
- thuật KWL
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh, video về chất thải trồng trọt và quy trình xử chất thải trồng trọt, về một số
chế phẩm sản xuất từ chất thải trồng trọt
2. Đối với học sinh
- Đọc trước bài học trong ch giáo khoa, khuyến khích học sinh tự tìm hiểu thu thập
một số chế phẩm sản xuất từ chất thải trồng trọt tại gia đình địa phương.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(mã hóa)
Nội dung dạy
học trọng
tâm
PP/KTDH chủ
đạo
Phương án
đánh giá
Hoạt động 1.
Khởi động
(1), (10),
(11).
Câu hỏi
thuật KWLH
Câu hỏi, hoạt
động nhóm
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu về
sản xuất phân
bón hữu cơ vi
sinh sản
xuất thức ăn
chua từ chất
thải trồng trọt
(1),(2), (4),
(5), (6), (7),
(8), (9), (10),
(11).
Phiếu học tập
Dạy học theo
nhóm
- Dạy học quan t
Phiếu học tập
Các câu hỏi SGK
trang
137,138,139
Hoạt động 2.2
Tìm hiểu về
công nghệ vi
sinh trong bảo
vệ môi trường
trong trồng
trọt.
(3), (4), (5),
(6), (7), (8),
(9), (10),
(11).
Câu hỏi
-Dạy học theo
nhóm
- Dạy học quan t
Các câu hỏi SGK
trang 139
Hoạt động 3.
Luyện tập
(8)
thuật động não
-Vấn đáp
Hoạt động 4.
Vận dụng
(5), (8)
Giao bài tập
Vở bài tập, hình
ảnh.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học.
b. Nội dung:
HS quan t video, hình ảnh về một số chất thải trong trồng trọt kết hợp hiểu biết thực tế
của mình, HS hoạt động nhóm hoàn thành vào phiếu sau
K
Hãy viết những các em
đã biết về các chất thải trong
trồng trọt
W
Các em muốn
biết thêm điều gì
về việc xử các
chất thải trong
trồng trọt
L
Em đã học
được về xử
các chất thải
trong trồng trọt
H
Chúng ta thể
tìm hiểu thêm
kiến thức này
bằng ch nào?
Sau đó, GV dẫn dắt vấn đề bằng 3 câu hỏi:
(?) sao phải x chất thải trồng trọt?
(?) Chất thải trồng trọt thể tái sử dụng được không?
(?)Có những cách nào để biến chất thải trồng trọt thành sản phẩm ích?
c. Sản phẩm học tập:
HS hoạt động theo nhóm hoàn thành phiếu KWLH
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát video về quy trình xử lí chất thải trồng trọt kết hợp hiểu biết
thực tế của mình, HS hoạt động nhóm hoàn thành o phiếu KWLH.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát video về quy trình xử lí chất thải trồng trọt kết hợp hiểu biết thực tế của
mình, HS hoạt động nhóm hoàn thành vào phiếu KWLH trả lời cho câu hỏi GV đưa ra.
Bước 3: o cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện 1 nhóm báo o trước lớp, nhóm khác nhận xét, b sung.
- HS đại diện báo cáo. HS khác lắng nghe, nhận t bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, kết luận. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới.
- HS lắng nghe nhận xét kết luận của GV.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về sản xuất phân bón hữu vi sinh sản xuất thức ăn
chua cho trâu, từ chất thải trồng trọt
a. Mục tiêu: (1), (2), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11).
b. Nội dung: Nghiên cứu sgk, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
Quan sát Hình 27.1, Hình 27.2, Hình 27.3, Hình 27.4 hoạt động theo nhóm dưới sự phân
công của GV
- Nhóm 1,3: Tìm hiểu quy trình sản xuất phân bón hữu vi sinh từ chất thải trồng trọt.
- Nhóm 2, 4: Tìm hiểu quy trình sản xuất thức ăn chua cho trâu, từ chất thải trồng.
Quy trình
Tác dụng
1. Sản xuất phân bón hữu
vi sinh từ chất thải trồng
trọt
2. Sản xuất thức ăn chua
cho trâu, từ chất thải
trồng trọt
- Hoạt động nhân trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Theo em, những loại chất thải trồng trọt nào thể s dụng làm nguyên liệu để
sản xuất phân bón hữu vi sinh?
Câu 2. Nếu chất thải trồng trọt không được thu gom, xử thì sẽ ảnh hưởng như thế nào
đến môi trường, con người và hệ sinh thái?
c. Sản phầm học tập: HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 theo phân công
Quy trình
Tác dụng
1. Sản xuất phân
bón hữu vi sinh
từ chất thải trồng
trọt
Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng
Bước 2: X nguyên
Bước 3: nguyên liệu
Bước 4: Theo dõi, đảo trộn đống
Bước 5: Trộn bổ sung chế phẩm vi
sinh vật
Bảo vệ môi trường, tạo phân
bón phục vụ cho trồng trọt.
2. Sản xuất thức ăn
chua cho trâu,
từ chất thải trồng
trọt
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu
Bước 2: Trộn nguyên liệu
Bước 3: nguyên liệu
- Làm tăng hàm ợng protein,
tăng tỉ lệ tiêu hóa
- Giúp trâu, ăn được nhiều
hơn cho năng suất cao hơn
so với cho ăn thức ăn không
được ủ.
- Việc m, rạ, thân ngô...
còn giúp bảo quản thức ăn
được lâu hơn, khắc phục được
tình trạng thiếu hụt thức ăn
cho trâu, bò trong mùa đông.
Câu 1. Loại chất thải trồng trọt o thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân bón
hữu vi sinh chất thải hữu cơ như rơm, rạ, v trấu, v phê, phần rau, cuống rau
bị bỏ đi...
Câu 2. Chất thải trồng trọt khi không được thu gom xử đúng cách cũng sẽ trở thành
nguồn gây ô nhiễm nguồn ớc, đất, không khí, ảnh ởng trực tiếp đến sức khỏe con
người vật nuôi.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm ( 7-9 HS/1 nhóm). Yêu cầu
HS quan sát sát Hình 27.1, Hình 27.2, Hình 27.3, Hình
27.4 sách giáo khoa hoạt động theo nhóm ới sự
phân công của GV.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- GV quan sát, theo dõi HS hoạt động
- HS tiến hành hoạt động theo nhóm để hoàn thành
phiếu học tập số 1.
* Báo o, thảo luận:
- GV gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả hoạt
động của nhóm.
- HS đại diện trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, kết luận kiến thức.
- HS lắng nghe, tiếp nhận
I. Sản xuất phân n hữu vi
sinh sản xuất thức ăn chua từ
chất thải trồng trọt
Nội dung đáp án PHT số 1.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu Công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường trong trồng
trọt.
a. Mục tiêu: (3), (4), (5), (6), (7), (10), (11).
b. Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thông tin trong SGK, tìm hiểu thông tin trên
mạng trả lời câu hỏi sau:
? Nêu một số ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường bảo vệ môi
trường trong trồng trọt?
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV chia lớp thành các nhóm cặp đôi
(2HS/1 nhóm). Yêu cầu HS quan sát tranh
nghiên cứu thông tin trong SGK, m hiểu
thông tin trên mạng trả lời câu hỏi sau:
Nêu một số ứng dụng công nghệ vi sinh
trong bảo vệ môi trường và bảo vệ môi
trường trong trồng trọt?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- GV quan sát, theo dõi HS hoạt động
- HS tiến hành hoạt động theo nhóm để
hoàn thành
* Báo o, thảo luận:
- GV gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày
kết quả hoạt động của nhóm.
- HS đại diện trình bày, HS khác theo dõi,
bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, kết luận kiến thức.
- HS lắng nghe, tiếp nhận
II. Công ngh vi sinh trong bảo vệ môi
trường trong trồng trọt.
- Công nghệ vi sinh giúp xử lí, bảo vệ môi
trường trong trồng trọt.
- Công nghệ vi sinh tạo ra c loại phân
bón hữu vi sinh các chế phẩm bảo v
thực vật thân thiên môi trường để thay thế
phân bón thuốc bảo vệ thực vật hoá học
trong trồng trọt, hạn chế ô nhiễm, bảo vệ
môi trường trong trồng trọt.
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi
b. Nội dung:.
HS hoạt động nhân trả lời u hỏi:
Câu 1: Tóm tắt quy trình sản xuất phân bón hữu vi sinh từ chất thải trồng trọt. Liên hệ
với thực tiễn gia đình địa phương em?
Câu 2: Tóm tắt quy trình sản xuất thức ăn chua cho trâu, từ chất thải trồng trọt. Sản
xuất thức ăn chua cho trâu, từ chất thải trồng trọt ý nghĩa ?
c. Sản phẩm học tập:
- Câu 1: Bước 1: Chuẩn b mặt bằng
Bước 2: X nguyên
Bước 3: nguyên liệu
Bước 4: Theo dõi, đảo trộn đống
Bước 5: Trộn bổ sung chế phẩm vi sinh vật
- Câu 2: Bước 1: Chuẩn b nguyên liệu
Bước 2: Trộn nguyên liệu
Bước 3: nguyên liệu
Ý nghĩa của việc sản xuất thức ăn chua cho trâu, bò:
Làm tăng hàm lượng protein, tăng tỉ lệ tiêu hóa
Giúp trâu, ăn được nhiều hơn cho năng suất cao n so với cho ăn thức ăn
không được ủ.
Việc rơm, rạ, thân ngô... còn giúp bảo quản thức ăn được lâu hơn, khắc phục
được tình trạng thiếu hụt thức ăn cho trâu, trong mùa đông.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (s dụng thuật giao nhiệm vụ động não)
- Yêu cầu HS hoạt động nhân và trả lời câu hỏi.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động nhân: suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
* Báo o, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi khi GV chỉ định hoặc xung phong.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét câu trả lời, đưa ra đáp án chính c nhất.
Hoạt động 4: Vận dụng m rộng.
a. Mục tiêu: (5); (8)
b.Nội dung:
Hoạt động nhân nhà: Đề xuất một quy trình xử chất thải trồng trọt phù hợp với
thực tiễn của gia đình hoặc địa phương o vở bài tập.
c. Sản phẩm học tập:
Sản phẩm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS về nhà trả lời các câu hỏi vận dụng.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời vào vở bài tập.
* Báo o kết quả:
- GV thể yêu cầu 1 vài HS nộp vở để chấm bài lấy điểm.
* Kết luận, nhận định: GV thu bài đánh giá bằng điểm số.
Ngày soạn: ……./……./……….
BÀI 28: THỰC HÀNH. SẢN XUẤT NẤM TỪ RƠM RẠ
Thời lượng: 2 tiết
I.MỤC TIÊU:
Phẩm chất,
năng lực
Mục tiêu
hóa
1. Về ng lực
a. Năng lực công nghệ
Nhận thức
công nghệ
trồng trọt
- Chuẩn bị đầy đủ vật liệu dụng cụ theo sự phân công
(1)
- Trồng được nắm rơm theo quy trình ng nghệ kỉ thuật.
(2)
Tìm hiểu thế
giới sống
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về sản xuất nấm
từ rơm, rạ.
(3)
Vận dụng
kiến thức
năng đã học
- Đề xuất được một số quy trình sản xuất phân nấm từ rơm, rạ
(4)
b.Năng lực chung
Tự chủ tự
học
- khả năng phát hiện giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá
trình thực hành
(5)
Giao tiếp
hợp tác
- Hợp tác hiệu quả với c thành viên trong nhóm,và tuân thủ c
quy định trong quá trình thực hành.
(6)
Giải quyết
vấn đề
sáng tạo
- Thông qua việc trả lời các u hỏi vận dụng, giải quyết các tình
huống vấn đề liên quan đến i học.
(7)
2. Về phẩm chất
Trách nhiệm
ý thức bảo v môi trường trong cuộc sống hằng ngày ( sinh hoạt,
học tập, tham giao lao động gia đình, nhà trường).
(8)
Chăm chỉ
- Tuân thủ nội quy thực hành,có ý thức đảm bảo an toàn lao động
vệ sinh môi trường trong quá trình thực hành
(9)
Trung thực
Trung thực, cẩn thận trong việc làm bài tập, phiếu học tập.
(10)
II.PHƯƠNG PHÁP THUẬT DẠY HỌC
-Dạy học trực quan.
-Dạy học dựa trên dự án.
-Dạy học hợp tác.
-Kĩ thuật khăn trải bàn.
-Kĩ thuật KWLH
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Tranh ảnh, video tả quy trình trồng nấm
- Chuẩn bị địa điểm, nguyên vật liệu : Nấm giống, vôi tôi, ớc sạch, rơm rạ khô hoặc
tươi
- Chuẩn bị dụng cụ: Mỗi nhóm 1 tấm bạt không thấm nước kích thước 12-15 mét vuông
- Làm th trước để lấy kinh nghiệm hướng dẫn cho học sinh
2. Đối với học sinh:
- Đọc trước bài trong SGK, tìm kiếm đọc trước tài liệu liên quan đến thuật trồng
nấm rơm.
- Chuẩn bị dụng cụ: Mỗi nhóm 1 tấm bạt không thấm nước kích thước 12-15 mét vuông
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(mã hóa)
Nội dung dạy
học trọng tâm
PP/KTDH chủ
đạo
Phương án
đánh giá
Hoạt động 1.
Khởi động
(1), (1), (9),
(10).
Câu hỏi
thuật
KWLH
Câu hỏi, hoạt
động nhóm
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.
Tìm hiểu quy
trình thực
hành trồng
nấm rơm
(1), (2), (3),
(4), (5), (6),
(7), (8), (9),
(10).
Phiếu học tập
Dạy học theo
nhóm
- Dạy học quan
sát
Phiếu học tập
Các câu hỏi
SGK trang
140,141
Hoạt động 2.2
Đánh giá kết
quả thực hành
(2), (3), (4),
(5), (6), (7),
(8), (9), (10).
Câu hỏi
-Dạy học theo
nhóm
- Dạy học quan
sát
HS tự đánh giá
kết quả theo
mẫu phiếu
đánh giá chéo
Hoạt động 3.
Luyện tập
(7)
thuật động
não
-Vấn đáp
Hoạt động 4.
Vận dụng
(5), (7)
Giao bài tập
Vở bài tập,
hình ảnh. video
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho bài học
b. Nội dung:
- HS quan sát video, hình ảnh m nấm t rơm rạ kết hợp hiểu biết thực tế của nh, HS
hoạt động nhóm hoàn thành vào phiếu sau:
K
Hãy viết những
các em đã biết về
việc sản xuất nấm từ
rơm,rạ
W
Các em muốn biết
thêm điều về việc
làm nấm từ rơm,r
L
Em đã học được
về sản xuất nấm
từ rơm,r
H
Chúng ta thể
tìm hiểu thêm kiến
thức này bằng cách
nào?
GV: dẫn dắt HS bằng c câu hỏi:
- Nấm m giá trị gi?
- Tại sao chúng ta chọn rơm, rạ m nguyên liệu trồng nấm?
- Chúng ta trồng nấm trừ rơm, rạ như thế nào?
c. Sản phẩm học tập:
- HS hoạt động theo nhóm hoàn thành phiếu KWLH
d. Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát video về quy trình sản xuất nấm từ m, rạ kết hợp hiểu biết
thực tế của mình, HS hoạt động nhóm hoàn thành o phiếu KWLH.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát video về quy sản xuất nấm từ rơm, r kết hợp hiểu biết thực tế của mình,
HS hoạt động nhóm hoàn thành vào phiếu KWLH tr lời cho câu hỏi GV đưa ra.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện 1 nhóm báo o trước lớp, nhóm khác nhận xét, b sung.
- HS đại diện báo cáo. HS khác lắng nghe, nhận t bổ sung.
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, kết luận. GV dẫn dắt vào nội dung bài thực hành.
- HS lắng nghe nhận xét kết luận của GV.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.1. Tìm hiểu tìm hiểu quy trình thực hành trồng nấm rơm
a. Mục tiêu:
(1), (2), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (10).
b. Nội dung:
- Nghiên cứu sgk, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
Quan sát Hình 28.1, Hình 28.2, Hình 28.3, Hình 28.4 hoạt động theo nhóm dưới sự phân
công của GV
- 4 Nhóm: Tìm hiểu quy trình sản xuất nấm từ rơm, rạ
Quy trình
Nội dung các bước
Ghi chú
GV yeeun cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Tóm tắt quy trình sản xuất nấm từ rơm, rạ?
+ rơm rạ được tiến hành như thế nào? Cần u ý điều gì?
+ Cách đóng cấy giống được tiến hành như thế nào? Khi cấy giống lớp thứ 4 chú ý
điều gì?
c. Sản phầm học tập:
- Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
Quy trình
Nội dung các bước
Ghi chú
Bước 1: X
nguyên liệu:
Bước 2: Đóng
cấy
giống:
Bước 3: Chăm
sóc nấm đã
cấy giống.
Bước 4: Thu
hoạch.
. Pha ớc vôi(0,3kg -100 lít nước )
. Làm ướt rơm bằng nước vôi. ngâm trong 20- 30 phút
. đống rơm lần 1:( 2-3 ngày đảo rơm 1 lần)
. Đảo và đống rơm lần.Thời gian rơm 4-6 ngày
. Làm i rơm
. Đặt khuôn sao cho thuận lợi việc đi lại, chăm sóc nấm
tiết kiệm diện ch. Chiều ngang mặt 0,3-0,4m, chiều cao
0,35 0,4m
. Trải một lớp rơm, rạ vào khuôn dày 10cm-12cm
. Cấy 1 lớp giống viền xung quanh cách mép khuôn từ 4 -
5cm. Tiếp tục làm như vậy đủ 3 lớp. Lớp trên cùng trải rộng
khắp bề mặt khuôn.
. 3 -5 ngày đầu không cần tưới nước
. Những ngày tiếp theo nếu thấy rơm, rạ trên bề mặt khô thì
cần phun nhẹ nước trực tiếp, xung quanh
. Ngày 7,8 bắt đầu xuất hiện quả nấm con thì cần tưới nước
ngày 2-3 lần,tưới đủ ẩm.
. Hái nấm khi giai đoạn hình trứng tốt nhất
. Trường hợp nấm mọc thành cụm thì tách nấm hái quả to
trước,nếu khó hái thì hái c cụm
. Sau khi thu hoạch xong t làm sạch tất cả các gốc nấm,
dung bạt phủ kín cho đến khi ra đợt nấm mới thì dỡ bạt.
Ngừng tưới nước 3-4 ngày,sau đó tưới trở lại như ban đầu để
thu tiếp đợt 2.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm từ 7-9 HS ( thể
chia nhóm khi kết thúc i học tiết trước)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm học sinh. Cần chú ý
đến tổng số tỷ lệ các loại nguyên liệu phù hợp với mục
tiêu bài học.
- GV phân công vị trí thực hành cho mỗi nhóm, ph biến
các công việc cần thực hiện trong buổi thực hành và sau
thực hành, nhắc nhở HS vấn đề đảm bảo an toàn lao động
vệ sinh môi trường.
- GV ớng dẫn thao tác mẫu từng bước cho HS quan
sát:
+ Bước 1: Xử nguyên liệu:
*GV Làm mẫu: Thực hiện các ớc công việc:
. Pha ớc vôi(0,3kg -100 lít nước )
. Làm ướt rơm bằng nước vôi. ngâm trong 20- 30 phút
. đống rơm lần 1:( 2-3 ngày đảo rơm 1 lần)
. Đảo và đống rơm lần.Thời gian rơm 4-6 ngày
. Làm i rơm
- GV đặt câu hỏi: mấy bước xử m?
- GV vừa làm chậm,dứt khoát từng bước cho HS quan sát,
giải thích trình t các ớc.
- GV giới thiệu trình tự các bước xử rơm.
+ Bước 2: Đóng cấy giống:
- GV làm mẫu,vừa làm vừa hướng dẫn HS cách đóng mô.
Đặt khuôn sao cho thuận lợi việc đi lại, chăm c nấm và
tiết kiệm diện ch. Chiều ngang mặt 0,3-0,4m, chiều
cao 0,35 0,4m.
.Trải một lớp rơm,rạ vào khuôn dày 10cm-12cm
. Cấy 1 lớp giống viền xung quanh cách mép khuôn từ 4 -
5cm. Tiếp tục làm như vậy đủ 3 lớp. Lớp trên cùng trải
rộng khắp bề mặt khuôn.
+ Bước 3: Chăm sóc nấm đã cấy giống
- GV làm mẫu, vừa làm vừa hướng dẫn HS cách chăm sóc
nấm đã cấy giống
. 3 -5 ngày đầu không cần tưới nước
. Những ngày tiếp theo nếu thấy rơm, rạ trên bề mặt khô
thì cần phun nhẹ nước trực tiếp, xung quanh
. Ngày 7,8 bắt đầu xuất hiện quả nấm con thì cần tưới nước
ngày 2-3 lần, tưới đủ ẩm.
+ Bước 4: Thu hoạch
- GV ớng dẫn làm mẫu, HS quan sát
. Hái nấm khi giai đoạn hình trứng tốt nhất
. Trường hợp nấm mọc thành cụm thì tách nấm hái quả to
trước,nếu khó hái thì hái c cụm
. Sau khi thu hoạch xong t làm sạch tất cả các gốc
nấm,dung bạt phủ kín cho đến khi ra đợt nấm mới thì dỡ
Nội dung đáp án PHT số 1
bạt. Ngừng tưới ớc 3-4 ngày,sau đó tưới trở lại như ban
đầu để thu tiếp đợt 2
*HS Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nhận dụng cụ nguyên liệu
- HS thực hành theo nhóm,thực hiện các ớc theo quy
trình ới sự ớng dẫn của GV.Thu dọn dụng c vệ
sinh sạch sẽ sau khi thực hành.
- Trong quá trình thực hành GV cần thường xuyên theo dõi
phát hiện những vướng mắc để đưa ra vấn hướng
dẫn kịp thời
*Báo cáo, thảo luận:
- Yêu cầu các nhóm lên o cáo kết quả
*Kết luận, nhận định:
- HS thực hiện sản xuất nấm từ rơm rạ đúng quy trình
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi
b. Nội dung:
- HS hoạt động nhân trả lời câu hỏi:
+ Tóm tắt quy trình sản xuất nấm từ rơm, rạ?
+ rơm rạ được tiến hành như thế nào? Cần u ý điều gì?
+ Cách đóng cấy giống được tiến hành như thế nào? Khi cấy giống lớp thứ 4 chú ý
điều gì?
+ Cách tưới nước trong quá trình chăm sóc nấm? Tại sao không n tưới ớc quá nhiều
sau khi nấm đã lên quả hoặc tưới quá ít khi nấm chưa ra quả?
c. Sản phẩm học tập:
- Bước 1: Xử nguyên liệu:
- Bước 2: Đóng mô cấy giống
- Bước 3: Chăm sóc nấm đã cấy giống.
- Bước 4: Thu hoạch.
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (sử dụng thuật giao nhiệm vụ và động não)
Yêu cầu HS hoạt động nhân trả lời câu hỏi.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhân: suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi khi GV chỉ định hoặc xung phong.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời, đưa ra đáp án chính xác nhất.
4. Hoạt động đánh giá kết qu thực hành
a.Mục tiêu:
- Giúp HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm, đánh giá kết qu thực hành của nhóm
khác dựa trên các tiêu chí do GV cung cấp
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân
b. Nội dung:
- HS thực hiện quy trình thực hành
- HS đánh giá kết quả theo mẫu sau:
Tiêu chí đánh giá
Kết quả
Người đánh giá
Tốt
Đạt
Không đạt
Các ớc thực hành
-
Kỉ thuật thực hành
Kết quả thực hành
ATVSLĐ VSMT
c. Sản phẩm học tập:
- Phiếu t đánh giá đánh giá kết quả theo mẫu trên
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình nhận xét,đánh giá kết quả thực
hành của nhóm bạn theo c tiêu chí trong phiếu đánh giá SGK dưới sự hướng dẫn của GV
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiến hành đánh giá kết quả theo hướng dẫn
*Báo cáo, thảo luận:
- HS nộp kết quả đánh giá
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm,công b kết qu trước lớp
5. Hoạt động vận dụng mở rộng.
a. Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để trồng nấm rơm (có thể trồng nấm khác) từ chất
thải trồng trọt có gia đình, địa phương.
b. Nội dung:
- Tiến hành sản xuất nấm từ rơm, rạ hoặc từ chất thải trồng trọt gia đình,địa phương.
c. Sản phẩm học tập:
- HS thể tự quay video, chụp ảnh các hoạt động trồng nấm các em thực hiện gia
đình, địa phương.
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV ớng dẫn HS về nhà quan t, tìm hiểu đề xuất một quy trình sử dụng chất thải
trồng trọt phù hợp với điều kiện thực tiễn gia đình,địa phương để trồng nấm.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS vận dụng kiến thức đã học vào thực hành
*Báo cáo kết quả:
- GV thể yêu cầu quay video, chụp ảnh báo cáo kết quả thực hiện trồng nấm gia
đình,địa phương nộp,gv chấm lấy điểm
*Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá bằng điểm số.
| 1/223

Preview text:

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT
BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT
Môn học: Công nghệ trồng trọt - Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU Năng lực, phấm chất Mục tiêu hóa 1. Năng lực a. Năng lực đặc thù
- Trình bày được vai trò và triển vọng của trồng trọt trong bối
cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. (1) Nhận thức công
- Nêu được một số thành tựu nổi bật của việc ứng dụng công nghệ
nghệ cao trong trồng trọt. (2)
- Trình bày được những yêu cầu cơ bản với người lao động
của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt. (3)
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn để đề xuất giải pháp góp
Sử dụng công nghệ phần giải quyết một số hạn chế trong trồng trọt ở gia đình, địa (5) phương. b. Năng lực chung
Giao tiếp và hợp Thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, trình bày kết tác quả làm việc nhóm. (6) Tự chủ và tự học
Thông qua việc tự tìm hiểu nội dung, hình ảnh trong SGK,
học tập khi thảo luận trong nhóm. (7)
Giải quyết vấn đề Đề xuất được các giải pháp góp phần giải quyết một số hạn và sáng tạo
chế trong trồng trọt ở gia đình, địa phương. (8) 2. Phẩm chất Chăm chỉ
Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
hiện các nhiệm vụ được phân công. (9) Trách nhiệm
Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân công (10) Trung thực
Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm. (11)
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học trực quan. - Dạy học hợp tác.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh, video liên quan đến vai trò, triển vọng của trồng trọt, các thành tự nổi
bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở Việt Nam và trên thế giới. 2. Học sinh:
- Đọc trước bài học trong SGK; tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến vai
trò, triển vọng của trồng trọt, các thành tựu của ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt
ở Việt Nam và trên thế giới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mục tiêu
Nội dung dạy PP/KTDH Phương án học (thời (mã hóa)
học trọng tâm chủ đạo đánh giá gian) Hoạt động 1. (1), (2), (3) Câu hỏi Kĩ thuật động Câu hỏi, vấn Khởi động não đáp
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động (1), (5), (6), Câu hỏi Dạy học theo Câu hỏi
2.1. Tìm hiểu (8), (9), (10) nhóm về vai trò và triển vọng trồng trọt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Hoạt động (2), (5), (6), Câu hỏi Dạy học theo Câu hỏi
2.2. Tìm hiểu (8), (9), (10) nhóm về một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở Việt Nam Hoạt động (2), (5), (6), Câu hỏi -Dạy học theo Câu hỏi
2.3. Tìm hiểu (8), (9), (10) nhóm về một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt trên thế giới Hoạt động (3), (5), (6), Câu hỏi -Dạy học theo Câu hỏi
2.4. Tìm hiểu (8), (9), (10) nhóm về các yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt Hoạt động 3. (1), (2), (3), Câu hỏi Kĩ thuật động -Vấn đáp Luyện tập (5), (6), (8), não (9), (10) Hoạt động 4. (4), (7) Câu hỏi Giao bài tập Vở bài tập Vận dụng
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi đầu:
a) Mục tiêu: (1), (2), (3)
Xác định được nhiệm vụ học tập của bài thông qua các hình ảnh về vai trò của
trồng trọt, mô hình trồng trọt công nghệ cao ở Việt Nam qua đó nêu được vai trò, triển
vọng của trồng trọt của việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, thành tựu
nổi bật của việc ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở Việt Nam và trên thế giới,
những yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt. b)Nộidung:
HS quan sát một số hình ảnh nói về vai trò của trồng trọt, mô hình trồng trọt công
nghệ cao ở Việt Nam; và nêu những hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề
liên quan đến trồng trọt. c) Sản phẩm:
HS nêu được nội dung được đề cập trong hình ảnh, xác định được nhiệm vụ học
tập. d)Tổchức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung
*Giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh nói về
vai trò của trồng trọt, mô hình trồng trọt công nghệ
cao ở Việt Nam; và nêu những hiểu biết, kinh
nghiệm của bản thân về các vấn đề liên quan đến trồng trọt.
*Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân, thảo luận và trả lời câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày ý kiến trả lời.
*Kết luận, nhận định
GV ghi lên bảng các ý kiến trả lời của HS. Trên cơ
sở đó dẫn vào bài học
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về vai trò và triển vọng trồng trọt trong bối cảnh
cách mạng công nghiệp 4.0
a) Mục tiêu: (1), (5), (6), (8), (9), (10) b) Nội dung:
- HS nghiên cứu mục I.1, quan sát hình 1.1 và 1.2 trong SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi:+ Trồng trọt có vai trò như thế nào đối với đời sống kinh tế - xã hội?
+ Hãy phân tích các vai trò đó?
+ Các câu hỏi trong hộp Khám phá, hộp Kết nối năng lực.
- HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình 1.3 và 1.4 trong SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 thì trồng trọt ở Việt Nam có triển vọng gì?
+ Câu hỏi trong hộp Khám phá. c) Sản phẩm:
- HS ghi được vào vở vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người, chăn nuôi,
công nghiệp chế biến và xuất khẩu, triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về vai trò và triển vọng trồng trọt trong bối cảnh cách mạng
công nghiệp 4.0
*Giao nhiệm vụ học tập
I. Vai trò và triển vọng trồng trọt
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu mục trong bối cảnh cách mạng công
I.1, quan sát hình 1.1 và 1.2 trong SGK, thảo luận và nghiệp 4.0 trả lời câu hỏi: 1. Vai trò
+ Trồng trọt có vai trò gì đối với đời sống con người, a) Đảm bảo an ninh lương thực
chăn nuôi công nghiệp chế biến và xuất khẩu?
Hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu
+ Hãy phân tích các vai trò đó?
lương thực, nạn đói và tình trạng
+ Các câu hỏi trong hộp Khám phá, hộp Kết nối năng phụ thuộc vào nguồn lương thực lực. nhập khẩu.
- HS nghiên cứu mục I.2, quan sát hình 1.3 và 1.4 b) Thúc đẩy sự phát triển chăn
trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
nuôi và công nghiệp
+ Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 thì Trồng trọt cung cấp nguồn nguyên
trồng trọt ở Việt Nam có triển vọng gì?
liệu làm thức ăn cho vật nuôi và
+ Câu hỏi trong hộp Khám phá.
cho công nghiệp, đặc biệt là công
*Thực hiện nhiệm vụ nghiệp chế biến.
- HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm để trả lời.
c) Tham gia vào xuất khẩu
*Báo cáo, thảo luận
Nhiều sản phẩm trồng trọt tham gia
GV gọi đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả hoạt động xuất khẩu, mang lại nguồn ngoại tệ
nhóm. Các nhóm khác bổ sung (nếu có). lớn cho đất nước
*Kết luận, nhận định
d) Tạo việc làm cho người lao
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và chốt động lại nội dung. 2. Triển vọng
a) Phát triển trồng trọt ứng dụng
công nghệ cao là xu hướng tất yếu
- Giúp trồng trọt tiết kiệm chi phí,
tăng năng suất, hạ giá thành và
nâng cao chất lượng nông sản, bảo vệ môi trường.
- Làm giảm sự lệ thuộc vào thời
tiết, giúp nông dân chủ động trong
sản xuất, khắc phục được tính mùa
vụ, đáp ứng nhu cầu thị trường về
chủng loại, chất lượng nông sản
b) Hướng tới nên công nghiệp 4.0
Giúp giảm thiểu sức lao động, hạn
chế thất thoát, thiệt hại do thiên tai,
sâu, bệnh xuống mức thấp nhất,
đảm bảo an toàn môi trường, kiểm
soát và tiết kiệm chi phí trong từng
giai đoạn hay toàn bộ quy trình sản
xuất, chế biến tiêu thụ.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong
trồng trọt ở Việt Nam
a) Mục tiêu: (2), (5), (6), (8), (9), (10) b) Nội dung:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm tìm hiểu một vấn đề:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về cơ giới hóa trồng trọt.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ thủy canh, khí canh trong trồng trọt,
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm trong trồng trọt.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về công nghệ nhà kính trong trồng trọt. c) Sản phẩm:
- HS ghi được vào vở một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở Việt Nam.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng
trọt ở Việt Nam
*Giao nhiệm vụ học tập
II. Một số thành tựu ứng dụng
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm
công nghệ cao trong trồng trọt ở tìm hiểu một vấn đề: Việt Nam
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về cơ giới hóa trồng trọt.
1. Cơ giới hóa trồng trọt
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ thủy Giúp giải phóng sức người ở các
canh, khí canh trong trồng trọt,
khâu lao động nặng nhọc, nâng cao
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ tưới năng suất lao động, tăng hiệu quả
nước tự động, tiết kiệm trong trồng trọt.
sử dụng đất đai, giảm tổn thất sau
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về công nghệ nhà kính trong thu hoạch, nâng cao năng suất hiệu trồng trọt.
quả kinh tế trong trồng trọt.
*Thực hiện nhiệm vụ
2. Ứng dụng công nghệ thủy
- HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm để cùng thống nhất canh, khí canh trong trồng trọt kết quả.
Cho phép con người có thể trồng
*Báo cáo, thảo luận
trọt ở những nơi không có đất
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm đặt trồng, điều kiện thời tiết khắc
câu hỏi, bổ sung, hoàn thiện.
nghiệt. Giúp tiết kiệm không gian,
*Kết luận, nhận định
tiết kiệm nước trong trồng trọt,
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và chốt kiểm soát tốt chất lượng nông sản, lại nội dung.
nâng cao năng suất cây trồng, mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
3. Ứng dụng công nghệ tưới nước
tự động, tiết kiệm trong trồng trọt
Giúp tiết kiệm nước, tiết kiệm lao
động, tạo điều kiện tối ưu cho cây
trồng phát triển, bảo vệ đất trồng.
4. Công nghệ nhà kính trong trồng trọt
Giúp kiểm soát sâu, bệnh hại; kiểm
soát nhiệt độ, độ ẩm của đất và
không khí, giúp bảo vệ cây trồng,
nâng cao năng suất cây trồng và
chất lượng nông sản; hạn chế sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong
trồng trọt trên thế giới
a) Mục tiêu: (2), (5), (6), (8), (9), (10) b) Nội dung:
- HS nghiên cứu mục III.1,2,3,4 và quan sát hình 1.9; 1.10; 1.11; 1.12 trong
SGK, sử dụng internet để trả lời câu hỏi:
+ Công nghệ được áp dụng trong hình là gì? Ý nghĩa mà nó mang lại? c) Sản phẩm:
- HS ghi được vào vở một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt trên thế giới.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong trồng
trọt trên thế giới
*Giao nhiệm vụ học tập
III. Một số thành tựu ứng dụng
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu
công nghệ cao trong trồng trọt
mục III.1,2,3,4 và quan sát hình 1.9; 1.10; 1.11; trên thế giới
1.12 trong SGK, sử dụng internet, thảo luận để trả
1. Khu nông nghiệp công nghệ lời câu hỏi:
cao trong nhà lớn nhất thế giới
+ Công nghệ được áp dụng trong hình là gì? Ý
tại Miyagi, Nhật Bản nghĩa mà nó mang lại?
2. Vườn hoa Keukenhof, Hà Lan
*Thực hiện nhiệm vụ
3. Trang trại táo ở California,
- HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm để thống nhất kết Mỹ quả.
4. Khu vườn kì diệu ở Dubai
*Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả hoạt động
nhóm. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Kết luận, nhận định
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và chốt lại nội dung.
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu về các yêu cầu cơ bản với người lao động của một
số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt
a) Mục tiêu: (3), (5), (6), (8), (9), (10) b) Nội dung:
- HS nghiên cứu mục IV trong SGK, để trả lời câu hỏi:
+ Yêu cầu cơ bản với người lao động trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực trồng trọt là gì?
+ Liên hệ bản thân để tự nhận ra sở thích và sự phù hợp của bản thân với các
ngành nghề trong lĩnh vực trồng trọt. c) Sản phẩm:
- HS ghi được vào vở các yêu cầu cơ bản với người lao động trong một số
ngành nghề phổ biến trong trồng trọt và sở thích, sự phù hợp của bản thân với các
ngành nghề trong lĩnh vực trồng trọt.
d) Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về các yêu cầu cơ bản với người lao động của một số ngành
nghề phổ biến trong trồng trọt
*Giao nhiệm vụ học tập
IV. Các yêu cầu cơ bản với người
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu
lao động của một số ngành nghề
mục IV trong SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi:
phổ biến trong trồng trọt
+ Yêu cầu cơ bản với người lao động trong các
- Có sức khỏe tốt, chăm chỉ, chịu
ngành nghề thuộc lĩnh vực trồng trọt là gì?
khó và có trách nhiệm trong công
+ Liên hệ bản thân để tự nhận ra sở thích và sự việc.
phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong
- Có kiến thức và kĩ năng cơ bản về lĩnh vực trồng trọt.
trồng trọt; có khả năng sử dụng,
*Thực hiện nhiệm vụ
vận hành các thiết bị, máy móc
- HS tự đọc SGK, thảo luận nhóm để cùng thực hiện trong trồng trọt. phiếu học tập.
- Tuân thủ an toàn lao động, có ý
*Báo cáo, thảo luận
thức bảo vệ môi trường trong trồng
GV gọi đại diện 2 nhóm chia sẻ kết quả hoạt động trọt.
nhóm. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Kết luận, nhận định
GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm và chốt lại nội dung.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: (1), (2), (3), (5), (6), (8), (9), (10)
- Củng cố kiến thức, rèn luyện phát triển kĩ năng bài học. b) Nội dung:
HS trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm chốt lại kết quả chung:
- Trình bày một số thành tựu và phân tích triển vọng của trồng trọt công nghệ cao
ở Việt Nam và trên thế giới. c) Sản phẩm:
Câu trả lời và các ý kiến thảo luận của HS về triển vọng của trồng trọt công nghệ
cao ở Việt Nam và trên thế giới.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trong phần luyện tập.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trả lời các câu hỏi.
- Thảo luận nhóm cùng chốt lại các câu trả lời.
*Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả trả lời các
câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Kết luận, nhận định
GV nhận xét kết quả hoạt động HS và nhấn mạnh nội dung bài học.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: (4), (7)
b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà
- HS hoạt động cá nhân ở nhà, quan sát hoạt động trồng trọt ở gia đình và địa
phương, đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong hoạt động cụ thể nhằm nâng
cao hiệu quả của trồng trọt ở gia đình, địa phương c) Sản phẩm:
- Bản đề xuất ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt ở gia đình, địa phương.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân ở nhà, quan sát
hoạt động trồng trọt ở gia đình và địa phương, đề
xuất giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong hoạt
động cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của trồng trọt ở gia đình, địa phương
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc độc lập ở nhà, trình bày kết quả vào vở.
*Báo cáo, thảo luận
HS nộp lại sản phẩm cho GV vào buổi học tiếp theo.
*Kết luận, nhận định
GV tổng hợp từ một số bài nộp của HS và nhận xét,
đánh giá (và có thể cho điểm cộng)
BÀI 2: CÂY TRỒNG VÀ CÁC YẾU TỐ CHÍNH TRONG TRỒNG TRỌT
Môn: Công nghệ - Lớp 10
Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được: 1. Kiến thức:
- Phân loại được các nhóm cây trồng phổ biến theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng
- Phân tích được mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
thông qua việc tự tìm hiểu nội dung, hình ảnh trong SGK,
học tập khi thảo luận trong nhóm.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đề xuất được các cách phân loại cây trồng ở
gia đình, địa phương, đưa ra được yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến trồng trọt
2.2. Năng lực nhận thức công nghệ:
- Trình bày được ý nghĩa của các cách phân loại cây trồng
- Mối quan hệ của cây trồng và các yếu tố chính trong trồng trọt 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Có ý thức tìm hiểu và vận dụng kiến thức vào thực tiễn gia đình, địa phương
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên:
- Giáo án, hình ảnh các loại cây trồng 2. Học sinh:
- Vở ghi, giấy A0 hoặc bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Khởi động a. Mục đích:
- Tạo sự hứng thú cho học sinh trước khi học bài mới
- Giúp Học sinh tìm hiểu các cách để phân loại cây trồng, nắm vững mục tiêu bài học để
hướng đến các hoạt động b. Nội dung:
- Tìm hiểu về cây trồng
- Các cách phân loại cây trồng c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh về khái niệm cây trồng và đưa ra một số cách phân loại cây
trồng theo ý kiến riêng của học sinh d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
BÀI 2: CÂY TRỒNG VÀ CÁC YẾU
TỐ CHÍNH TRONG TRỒNG TRỌT
- Chiếu hình ảnh để học sinh nhận biết cây trồng *Khái niệm:
- Cây trồng: là cây được thuần hóa, chọn
lọc để trồng trọt đưa vào sản xuất nông
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học nghiệp
sinh thực hiện yêu cầu trên màn hình trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của
GV. Hoàn thành bài tập trên bảng.
- Giáo viên: Theo dõi và quan sát học sinh
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày
đáp án cho bài tập GV liệt kê đáp án của HS trên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu

trong bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy
đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
2. Hình thành kiến thức mới: a. Mục tiêu:
- Khái niệm về cây trồng
- Phân loại được các nhóm cây trồng phổ biến theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học và mục đích sử dụng b. Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm đọc và tìm hiểu thông tin SGK thảo luận từng cách phân loại
cây trồng. Mỗi cách phân loại lấy từng ví dụ cụ thể c. Sản phẩm:
- Kết quả thảo luận nhóm của các nhóm d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập ( tiết 1) I. Phân loại cây trồng:
1. Phân loại theo nguồn gốc
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao
nhiệm vụ học tập cho các nhóm.
- Nhóm cây ôn đới: là những loại cây
Nhóm 1: Tìm hiểu về phân loại cây trồng có nguồn gốc từ những vùng có trồng theo nguồn gốc khí hậu ôn đới.
Nhóm 2: Tìm hiểu cách phân loại cây VD: dâu tây, mận, lê, táo đỏ,. .
trồng theo đặc tính sinh vật học
Nhóm 3: Phân loại theo mục đích sử - Nhóm cây nhiệt đới: : là những loại cây dụng
trồng có nguồn gốc từ những vùng có
*Thực hiện nhiệm vụ học tập khí hậu nhiệt đới.
VD: chanh dây, khế, lựu, kiwi,. .
HS thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK
tìm kiếm thông tin thống nhất đáp án và - Nhóm cây á nhiệt đới: là những loại
ghi chép nội dung hoạt động ra bảng phụ cây về cơ bản có thể sinh trưởng, phát
*Báo cáo kết quả và thảo luận
triển trong các điều kiện khí hậu giống
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện với cây trồng nhiệt đới.
cho một nhóm trình bày, các nhóm khác VD: bơ, cherry,roi, quýt đường. . bổ sung (nếu có).
*Ý nghĩa: Giúp người nông dân trồng
các loài cây trồng đúng mùa, đúng thời
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
vụ, trồng các loại cây trồng đạt chất
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
lượng và năng suất tốt nhất.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Phân loại theo đặc tính sinh vật học:
- GV nhận xét và chốt nội dung về các
- cây hằng năm: su hào, súp lơ, rau cải,
cách phân loại cây trồng
khoai tây, sắn, cây đậu tương, cây lạc,
cây hoa hướng dương, dưa hâu, bí xanh, cà chua, . .
- cây lâu năm: mận, mơ, sầu riêng, xoài,
vải, ổi, cây bạch đàn, hoa sữa, cây hồi,
cây lộc vừng, cây bàng,.
- cây thân thảo và cây thân gỗ
- cây một lá mầm và cây hai lá mầm
*Ý nghĩa: Giúp người trồng trọt xác
định chu kì sống của cây từ đó trồng và
phân bố các cây trồng trên đất và theo
thời gian một cách hợp lí
3. Phân loại theo mục đích sử dụng: - cây lương thực - cây ăn quả - cây dược liệu -. . .
*Ý nghĩa: cơ sở để người trồng trọt xác
định được loại cây trồng phục vụ mục
đích sử dụng của mình một cách hợp lí
nhằm nâng cao hiệu quả của việc trồng trọt.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập ( tiết 2) II. Một số yếu tố chính trong trồng trọt
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao 1.Giống cây trồng:
nhiệm vụ học tập cho các nhóm.
- Giống cây trồng là yếu tố quan trọng
Nhóm 1: tìm hiểu về 2 yếu tố: Giống nhất của quy trình trồng trọt cây trồng và ánh sáng
Trong cùng điều kiện trồng trọt, chăm
Nhóm 2: Tìm hiểu 2 yếu tố: Nhiệt độ, sóc như nhau nhưng giống cây trồng Nước và độ ẩm
khác nhau thì khả năng sinh trưởng, phát
Nhóm 3: Tìm hiểu về: Đất trồng, dinh triển, cho năng suất và chất lượng sản
dưỡng và Kĩ thuật canh tác phẩm sẽ khác nhau
*Thực hiện nhiệm vụ học tập 2. Ánh sáng:
HS thảo luận nhóm, nghiên cứu SGK - Là yếu tố không thể thiếu đối với tất cả
tìm kiếm thông tin thống nhất đáp án và các loại cây trồng.
ghi chép nội dung hoạt động ra bảng phụ - các loại cây trồng khác nhau sẽ có nhu
*Báo cáo kết quả và thảo luận cầu ánh sáng khác nhau
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện
cho một nhóm trình bày, các nhóm khác 3. Nhiệt độ: bổ sung (nếu có).
- ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình
hô hấp, quang hợp, thoát hơi nước, hấp
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
thu nước và dinh dưỡng của cây trồng.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
-Mỗi loại cây trồng thích hợp với nhiệt
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. độ khác nhau
- GV nhận xét và chốt nội dung về các
yếu tố chính trong trồng trọt
4. Nước và độ ẩm:
Nước có vai trò to lớn đối với cây trồng,
trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp.
-Độ ẩm đất quá thấp hoặc quá cao sẽ ức
chế hoạt động của các vi sinh vật đất.
5. Đất trồng:
Đất trồng có vai trò dự trữ và cung cấp
chất dinh dưỡng, nước và không khí cho
cây, giúp cây đứng vững.
6. Dinh dưỡng:
Cây trồng cần được cung cấp đầy đủ
chất dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển và cho năng suất
7. Kĩ thuật canh tác:
- KTCT là một chuỗi các tác động của
con người trong quy trình trồng trọt như
làm đất, bón phân, luân canh cây trồng,. .
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
-
Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK – T17
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm:
- HS trình bày phần bài làm của mình
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi phần Luyện tập và
tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi HS lần lượt trình bày ý kiến.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến còn thiếu
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Quan sát thực tế nhận biết cây bị thiếu nước và thiếu ánh sáng. Đề xuất biện pháp khắc phục c) Sản phẩm:
- Học sinh nhận biết, chỉ ra được hiện tượng của cây bị thiếu nước và cây bị thiếu
ánh sáng. Đưa ra được một số biện pháp khắc phục cụ thể
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi HS hãy quan sát ở gia
đình em hoặc khuôn viên trường chỉ ra
nhưng cây bị thiếu nước và thiếu ánh
sáng. Các cây này có những biểu hiện
như thế nào? Làm sao để khắc phục được hiện tượng này?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các học sinh quan sát thực tế. Liên hệ
thực tế trả lời các câu hỏi
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Nội dung ghi chép của từng học sinh
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ
học trên lớp và báo cáo vào tiết sau.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY : CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG 2: ĐẤT TRỒNG Sau chương này, HS sẽ:
● Trình bày được khái niệm, thành phần cơ bản, tính chất của đất trồng.
● Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng, cải tạo và nảo vệ đất trồng.
● Nêu được một số ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất/giá thể trồng cây.
● Xác định được độ chua, độ mặn của đất trồng.
● Vận dụng được kiến thức về sử dụng, cải tạo đất trồng vào thực tiễn.
BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT TRỒNG I. MỤC TIÊU 1. Phát triển năng lực
- Năng lực công nghệ:

● Trình bày được khái niệm, thành phần cơ bản của đất trồng.
● Trình bày được tính chất của đất trồng (tính chua, tính kiềm và trung tính của đất).
- Năng lực chung:
● Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
● Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
công việc với giáo viên.
● Lựa chọn nguồn tài liệu thích hợp để tìm hiểu về đất trồng, vai trò, thành phần của
đất trồng trong sản xuất nông nghiệp.
3. Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ đất trồng trong quá trình sử dụng đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
● SGK, SGV, Giáo án.
● Hình ảnh về đất trồng và hình minh họa về keo âm, keo dương.
● Máy tính, máy chiếu (nếu có) để giới thiệu một số loại đất ở các vùng miền.
2. Đối với học sinh ● SGK.
● Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu một số hình ảnh về một số loại đất trồng và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Theo em, đất trồng là gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận lại sau khi học xong bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học: Để hiểu rõ về khái niệm, thành phần cơ bản của đất trồng và
nắm được tính chất của đất trồng (tính chua, tính kiềm và trung tính của đất), chúng ta sẽ
cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 3: Giới thiệu về đất trồng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm về đất trồng
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS hiểu được khái niệm về đất trồng và vai trò của
con người trong quá trình hình thành đất trồng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp đôi và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu về khái niệm đất trồng
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.1 – Đất trồng, - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ
đọc thông tin mục I SGK tr.19.
Trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh
sống, phát triển và sản xuất ra sản phẩm.
- Đất trồng được hình thành từ đá mẹ,
dưới tác động của các yếu tố khí hậu, địa
hình, sinh vật, thời gian và con người.
- Một số loại đất trồng phổ biến ở Việt
Nam: đất phù sa, đất thịt đen, đất đỏ
bazan, đất đá ong, đất thịt pha cát, đất
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
sét, đất cát, đất thịt.
+ Đất trồng là gì?
- Sỏi và đá không phải là đất trồng vì:
+ Nêu nguồn gốc hình thành đất trồng?
trên đó thực vật không thể sinh sống,
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu phát triển và sản xuất ra sản phẩm.
hỏi: Tìm hiểu và kể tên một số loại đất trồng phổ biến ở Việt Nam.
- GV trình chiếu hình ảnh một số loại đất trồng phổ
biến ở Việt Nam cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, sỏi và đá
có phải là đất trồng không? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần và vai trò cơ bản của đất trồng
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS trình bày được các thành phần cơ bản của đất
trồng và vai trò của từng thành phần đối với cây trồng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Tìm hiểu các thành phần và vai trò cơ
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.2 – Các bản của đất trồng
thành phần cơ bản của đất trồng SGK tr.20.
Các thành phần và vai trò cơ bản của đất trồng:
- Phần lỏng (dung dịch đất):
+ Có thành phần chủ yếu là nước. Nước trong
đất cung cấp nước cho cây, duy trì độ ẩm đất,
là môi trường hòa tan các chất dinh dưỡng để cung cấp cho đất trồng.
+ Nguồn nước trong đất trồng gồm nước mưa, nước tưới.
- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo - Phần rắn: là thành phần chủ yếu của đất
luận và tìm hiểu về: Vai trò của các thành phần trồng, bao gồm chất vô cơ và hữu cơ.
cơ bản của đất trồng
+ Chất vô cơ do đá mẹ phá hủy tạo thành,
+ Nhóm 1: Phần lỏng.
chiếm khoảng 95%, trong đó có chứa các
+ Nhóm 2: Phần rắn.
chất dinh dưỡng như đạm, lâm, kali. + Nhóm 3: Phần khí.
+ Chất hữu cơ do sự phân hủy của xác sinh
+ Nhóm 4: Sinh vật đất.
vật chuyển hóa tạo thành, chiếm khoảng dưới
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 5%.
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và + Phần rắn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trả lời câu hỏi.
trồng và giúp cây trồng đứng vững.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần - Phần khí: thiết.
+ Là không khí trong các khe hở của đất, chủ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo yếu gồm khí oxygen, nitrogen, carbon luận
dioxide, hơi nước và một số loại khí khác.
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
+ Khí trong đất có vai trò quan trọng trong
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
quá trình hô hấp của hệ rễ cây trồng và hoạt
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ động của vi sinh vật. học tập
- Sinh vật đất:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển + Gồm côn trùng, giun, động vật nguyên sang nội dung mới.
sinh, các loại tảo và các vi sinh vật.
+ Sinh vật đất có vai trò cải tạo đất; phân giải
tàn dư thực vật, động vật; phân giải chất dinh
dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu keo đất và tính chất của đất
a. Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS trình bày được cấu tạo của keo đất. Phân biệt
được keo âm và keo dương. Hiểu được thành phần cơ giới của đất và phản ứng của dung dịch đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Tìm hiểu keo đất và tính chất của
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III.1a SGK tr.21 đất
và trả lời câu hỏi: 3.1. Keo đất + Keo đất là gì? a. Khái niệm
+ Keo đất có vai trò gì?
- Keo đất là những hạt đất có kích thước
- GV giải thích cho HS: Hấp phụ là đặc tính của các dao động trong khoảng 1 µm, không hòa
hạt đất có thể hút và giữ lại được chất rắn, chất tan mà ở trạng thái lơ lửng trong nước
lỏng, chất khí hoặc làm tăng nồng độ các chất trên (trạng thái huyền phù).
bề mặt. Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào - Keo đất có vai trò quyết định khả năng
tính chất của mỗi loại đất, hàm lượng và bản chất hấp phụ và nhiều tính chất vật lí, hóa học
của keo đất, thành phần cơ giới đất, nồng đất của khác của đất.
dung dịch đất bao quanh keo. b. Cấu tạo
- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 3.3 – Sơ đồ cấu - Keo đất gồm nhân keo (nằm trong
tạo keo đất và đọc thông tin mục III.1b SGK tr.21 và cùng) và lớp điện kép (nằm trên bề mặt trả lời câu hỏi: của nhân keo).
+ Trình bày cấu tạo của keo đất.
- Lớp điện kép gồm tầng ion quyết định
+ Dựa vào điều gì để phân biệt keo âm và keo điện nằm sát nhân keo, có vai trò quyết dương?
định keo đất là keo âm hay keo dương.
+ Đâu là cơ sở cho sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa - Lớp điện bù gồm tầng ion không di
đất và cây trồng?
chuyển và ion ở tầng khuếch tán; ion của
tầng khuếch tán có khả năng trao đổi với
các ion của dung dịch đất, đây là cơ sở
cho sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III.2a SGK tr. 22 và trả lời câu hỏi:
3.2. Một số tính chất của đất trồng
+ Trình bày về thành phần cơ giới của đất.
a. Thành phần cơ giới của đất
+ Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất, đất được - Phần vô cơ của đất bao gồm các cấp hạt
chia làm mấy loại chính?
có đường kính khác nhau.
- GV chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu HS thảo luận + Hạt cát có đường kính lớn nhất, từ và trả lời câu hỏi: 0.02mm đến 2mm.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về phản ứng chua của đất.
+ Limon có đường kính trung bình, từ 0.002mm đến 0.02mm.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về phản ứng kiềm của đất.
+ Sét có đường kính nhỏ nhất, dưới
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về phản ứng trung tính của đất.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập 0.002mm.
- HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Tỉ lệ của các hạt cát, limon, sét trong
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ
- GV mời đại diện các nhóm, HS trả lời.
thì càng nhiều chất mùn, khả năng giữ
nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Căn cứ vào thành phần cơ giới của đất,
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ đất được chia làm 3 loại chính: đất cát, học tập đất thịt, đất sét.
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
b. Phản ứng của dung dịch đất
- Phản ứng chua của đất:
+ Do nồng độ H+ trong dung dịch đất lớn
hơn nồng độ OH-, đất chua có pH dưới 6,6
+ Đất chua sẽ ảnh hưởng đến hệ sinh vật
đất, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng
của đất cho cây trồng, sự duy trì cần bằng
hàm lượng chất hữu cơ và chất vô cơ ở trong đất.
- Phản ứng kiềm của đất:
+ Do nồng độ OH- trong dung dịch đất
lớn hơn nồng độ H+, đất kiềm có pH trên 7,5.
+ Đất trồng có tính kiềm làm tính chất
vật lí của đất bị xấu; mùn trong đất dễ bị
rửa trôi; chế độ nước, không khí trong đất
không điều hòa, không phù hợp cho sự
sinh trưởng và phát triển cây trồng.
- Phản ứng trung tính của đất:
+ Do nồng độ H+ và OH- trong dung
dịch đất cân bằng nhau. Đất trung tính có pH từ 6,6 đến 7,5.
+ Đất trồng có phản ứng trung tính tạo
môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng,
phát triển của cây trồng và hệ sinh vật trong đất.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi dưới dạng lí thuyết.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Khoanh vào đáp án đúng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Đất trồng được hình thành dưới tác động của yếu tố: A. Khí hậu B. Thời gian. C. Con người D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2. Thành phần chủ yếu của đất trồng là: A. Phần lỏng B. Phần rắn. C. Phần khí D. Sinh vật đất.
Câu 3. Keo đất là những hạt đất có kích thước dao động trong khoảng: A. 1 µm B. 2 µm C. 3 µm D. 4 µm
Câu 4. Đâu không phải là thành phần cấu tạo nên thành phần cơ giới của đất? A. Hạt cát B. Limon C. Đá mẹ D. Sét trong đất.
Câu 5. Đất kiềm có pH: A. Dưới 6,6 B. Trên 7,5 C. Từ 6,6 đến 7,5 D. Cả A, B, C đều sai
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án
Bước : Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, chuẩn đáp án phần luyện tập 1 - D 2 - B 3 - A 4 - C 5 - B
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi dưới dạng lí thuyết.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK tr.22.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà thực hiện
Bước 3: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV giải đáp những vấn đề HS còn thắc mắc đối với nhiệm vụ về nhà.
- GV hướng dẫn HS ghi kết quả thực hiện được, báo cáo vào tiết học sau.
- GV đánh giá, nhận xét thái độ của HS trong quá trình học tập.
*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
● Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 3
● Hoàn thành bài tập được giao
● Xem trước nội dung bài 4. Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng.
BÀI 4: SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT TRỒNG (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau bài học này, học sinh sẽ: 
Trình bày được các biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng. 
Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng, cải tạo đất chua, đất mặn và đất bạc màu. 
Vận dụng được kiến thức về sử dụng và cải tạo đất trồng vào thực tiễn. 2. Năng lực
Năng lực chung:
Chủ động thực hiện những nhiệm vụ của bản thân trong học tập. 
Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
công việc với giáo viên. 
Lựa chọn nguồn tài liệu thích hợp để tìm hiểu về cách sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng. 
Năng lực riêng: Nắm được các biện pháp cải tạo đất chua, đất mặn và đất xám bạc màu. 3. Phẩm chất
Có ý thức bảo vệ đất trồng trong quá trình sử dụng đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên  SGK, SGV, Giáo án. 
Hình ảnh về cải tạo đất. 
Video luân canh, trồng xen, trồng gối; video cải tạo đất mặn, đất xám bạc màu, đất mặn.  Máy tính, tivi. 2. Đối với học sinh
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV đặt tình huống có vấn đề: Do quá trình hình thành đất, tác động của điều kiện tự
nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội, canh tác chưa hợp lí của con người đã hình thành
một số loại đất có các yếu tố làm hạn chế sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng như
đất chua, đất mặn và đất bạc màu. Vậy, chúng ta cần phải làm gì để sử dụng, cải tạo và
bảo vệ đất trồng? Chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 4: Sử
dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sử dụng và bảo vệ đất trồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được các biện pháp sử dụng và bảo vệ đất trồng.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem
video, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.
- Một số loại cây phù hợp trồng trên đất cát là: cà rốt, củ cải, khoai tây, xà lách, rau
cải xanh, cà chua, bí ngòi, ngô, măng tây, dưa hấu, dưa chuột, hành hoa, nho,. .cây ăn
quả: cam, chanh, mận, nho,…
- Một số loại cây phù hợp trồng trên đất thịt là: lúa mì, mía, bông, tía tô, cây rau thơm,
húng quế, hồ tiêu, điều, cao su, cà phê, . .
- Một số loại cây phù hợp trồng trên đất sét là: lúa nước, lúa nếp, rau muống dây, chuối tây, xà lách. .
- Các biện pháp sử dụng và bảo vệ đất trồng:
+ Chọn cây trồng phù hợp từng loại đất.
+ Kết hợp sử dụng đất và cải tạo đất. + Canh tác bền vững.
- Cơ sở khoa học của việc luân canh, trồng xen, trồng gối và bố trí thời vụ thích hợp:
+ Việc trồng độc canh một loại cây trồng trên một đơn vị diện tích trong thời gian dài
làm cho nguồn dinh dưỡng trong đất ngày càng cạn kiệt, cấu trúc đất bị thoái hóa,
dần dần cây không thể hấp thu được chất dinh dưỡng.
+ Bằng biện pháp luân canh cây trồng, chất dinh dưỡng trong đất được điều hòa và
cải thiện cấu trúc đất. Chính nhờ tác động cơ học vào đất làm cho tầng đất ngày
cnafg được cải thiện, làm cho đất thông thoáng, hệ vi sinh vật phát triển.
Trồng cây độc canh làm cho dịch ngày càng thích nghi và phát triển, làm cho cây
tròng bị hư hại. Luân canh, xen canh chính là giải pháp tốt cho việc này.
Ngoài ra, luân canh, xen canh còn giúp ích cho việc quản lí cỏ dại, hiệu quả trong
việc giảm thiểu thuốc trừ cỏ, duy trì sự an toàn với sức khỏe con người và môi trường.
Xen canh giúp tận dụng tốt nhất diện tích đất canh tác, dinh dưỡng và ánh sáng.
+ Trồng gối nghĩa là trên cùng một diện tích đất, khi cây đã ở giai đoạn phát triển (ra
hoa, chín) sắp thu hoạch thì trồng xem tiếp một cây khác. Khi cây trồng được thu
hoạch thì cây trồng sau tiếp tục được phát triển. Điều này giúp làm tăng năng suất,
tạo nên thảm thực vật phủ kín và chống lại sự xói mòn. .
+ Bố trí mùa vụ thích hợp là cách thức tạo nên sự lệch pha và tình trạng mất cân bằng
đối với sự phát triển của sâu bệnh, làm giảm thiểu mức độ gây ô nhiễm cho môi
trường. Nếu biết cách bố trí hợp lý thời vụ thì sẽ tạo thêm điều kiện để sử dụng tốt tài
nguyên khí tượng thuỷ văn, phân bố lao động đều phù hợp theo thời gian, và khai
thác tận dụng tốt tiềm năng đất đai.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK tr.23,24 và thảo luận nhóm:
+ Tìm hiểu và kể tên một số loại cây trồng phù hợp với từng loại đất: đất cát, đất thịt, đất sét?
+ GV chia lớp 4 nhóm: Nhóm 1 (đất thịt), nhóm 2 (đất cát), nhóm 3 (đất sét), nhóm 4 nhận xét.
+ Thảo luận trong 10 phút.
- GV cho học sinh xem video về luân canh, trồng xen, trồng gối để hiểu thêm kiến thức.
- GV: Chúng ta cần làm gì để sử dụng và bảo vệ đất trồng?
- GV: Giải thích cơ sở khoa học của việc luân canh, trồng xen, trồng gối và bố trí
thời vụ thích hợp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem video và trả lời câu hỏi theo nhóm phân công.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS nhóm 4 nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Tiết 2
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số biện pháp cải tạo đất trồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Trình bày được các biện pháp cải tạo đất trồng.
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng, cải tạo đất chua, đất mặn và đất bạc màu.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem
video, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi. Đất cần Khái niệm Nguyên nhân
Biện pháp cải tạo cải tạo Đất chua Là đất trong Nước mưa làm rửa
Bón phân, thủy lợi, canh tác.
dung dịch có trôi các cation kiềm
nồng độ H+ lớn (Ca2+, Mg2+, K+) hơn nồng độ OH- , nhiều Al3+, trong đất. Fe3+ tự do. Đất mặn
Là những loại đất - Đất mặn được hình Bón phân, thủy lợi, canh tác,
có nồng độ muối thành ở các vùng chế độ làm đất thích hợp.
hòa tan (NaCl, ven biển có địa hình
Na2SO4, CaSO4, thấp do thủy triều, MgSO4. .)
trên vỡ đê hoặc do nước 2,56% biển theo các cửa sông vào bên trông đất liền mang theo một lượng muối hòa tan. - Do nước ngầm chứa hàm lượng muối hòa tan thấm lên tầng đất mặt Đất xám
Là loại đất có - Ở vùng tiếp giáp Bón phân, thủy lợi, canh tác. bạc màu
tầng canh tác giữa đồng bằng và mỏng, thành trung du miền núi
phần cơ giới thường có địa hình
nhẹ, nghèo chất dôc thoải nên quá
dinh dưỡng, đất trình rửa trôi chất
chua, vi sinh vật dinh dưỡng trong
có ích hoạt động đất diễn ra mạnh kém. mẽ. - Do tập quán canh tác lạc hậu.
- Trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp thủy lợi là biện pháp cải tạo đất
mặn quan trọng nhất. Vì nó mang tính phòng tránh, có hiệu quả nhất, nếu không có
biện pháp này các biện pháp sau xử lí sẽ mất công rất nhiều và không hiệu quả do
nước biển liên tục xâm nhập.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video về cải tạo đất chua, đất mặn, đất xám bạc màu.
- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và tìm hiểu về: Các biện pháp cải tạo đất trồng + Nhóm 1: Đất chua.
+ Nhóm 2: Đất mặn. + Nhóm 3: Nhận xét.
+ Nhóm 4: Đất xám bạc màu.
- GV: Theo em, trong các biện pháp cải tạo đất mặn, biện pháp nào quan trọng nhất? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem video, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS nhóm 3 nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Khoanh vào đáp án đúng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Luân canh là gì?
A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích.
B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất.
C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích.
D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ.
Câu 2: Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào? A. Cây hoa hồng. B. Cây đậu tương. C. Cây bang. D. Cây hoa đồng tiền.
Câu 3: Đi làm ruộng về móng chân bị vàng. Theo em đất này thuộc loại đất nào? A. Đất mặn. B. Đất phèn. C. Đất xám bạc màu.
D. Đất mặn và đất phèn.
Câu 4: Đất mặn sau khi bón vôi một thời gian cần làm gì? A. Trồng cây chịu mặn.
B. Bón nhiều phân đạm, kali.
C. Bón bổ sung chất hữu cơ.
D. Tháo nước để rửa mặn.
Câu 5: Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu là do đâu?
A. Chặt phá rừng bừa bãi. B. Đất dốc thoải.
C. Địa hình dốc thoải, tập quán canh tác lạc hậu.
D. Rửa trôi chất dinh dưỡng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Câu 1. Đáp án A.
Câu 2. Đáp án B.
Câu 3. Đáp án B.
Câu 4. Đáp án D.
Câu 5. Đáp án C.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi dưới dạng lí thuyết.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK tr.26.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Gợi ý: HS tìm một số loại cây trồng, một số loại phân bón phù hợp với cùng đất chua,
đất mặn và đất xám bạc màu, trả lời vào tiết học sau.
BÀI 5: GIÁ THỂ TRỒNG CÂY (2 TIẾT) Phẩm chất, Mục tiêu Mã hóa năng lực 1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ Nhận thức
- Học sinh hiểu được một số ứng dụng công nghệ CN1.1 công nghệ
cao trong sản xuất giá thể trồng cây.
- Trình bày được đặc điểm của một số loại giá thể CN1.2 trồng cây phổ biến.
- Mô tả được các bước sản xuất một số loại giá thể CN1.3 trồng cây. Sử dụng công
- Thực hành trồng rau mầm bằng các giá thể CN1.4 nghệ b.Năng lực chung Năng lực tự
- Nghiêm túc chú ý tìm kiếm thông tin, đọc sách TCTH1 chủ, tự học
giáo khoa, nghiên cứu tài liệu. Chú ý học tập từ
hướng dẫn của giáo viên.
- Lựa chọn nguồn tài liệu thích hợp để tìm hiểu về giá thể trồng cây.
- Chủ động thực hiện những nhiệm vụ của bản thân trong học tập. Giao tiếp và
- hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc GTHT 1 hợp tác với giáo viên. Giải quyết
- Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các VĐST 1 vấn đề và
vấn đề phát sinh trong quá trình thực hành trồng sáng tạo rau mầm từ các giá thể 2.Về phẩm chất Chăm chỉ
- Chuẩn bị bài học ở nhà, tham gia tích cực thực CC1
hiện các nhiệm vụ học tập được giao. Trách nhiệm
- Có ý thức bảo vệ đất trồng trong quá trình sử dụng TN 1 đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên  SGK, SGV, Giáo án. 
Hình ảnh về các loại giá thể trồng cây.  Video về giá thể.  Máy tính, tivi.
2. Đối với học sinh
Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV. 
Giá thể trồng rau mầm tại nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
1. Hoạt động 1: Khởi động
e) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học. (CN1.1)
f) Nội dung: GV cho học sinh xem video về giá thể trồng cây để dẫn dắt vào bài.
g) Sản phẩm học tập: HS nắm được mục tiêu bài học và nội dung chính của bài.
h) Tổ chức thực hiện:
- GV cho học sinh xem video “Cách trồng dâu tây bằng giá thể sơ dừa cho năng suất
cao” Vậy, giá thể trồng cây là gì? Chúng được sản xuất như thế nào? Việc sử dụng giá
thể trồng cây trong trồng trọt có ý nghĩa như thế nào? Muốn trả lời được các câu hỏi trên
thì chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 5: Giá thể trồng cây. - HS tiếp nhận.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về giới thiệu giá thể trồng cây(CN1.1, CN1.2, TCTH1)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được khái niệm và lợi ích của giá thể trồng cây.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem
video, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
- Giá thể là các vật liệu để trồng cây, có khả năng giữ nước, có độ thoáng tạo môi
trường thuận lợi cho sự nảy mầm của hạt, hình thành và phát triển của bộ rễ cây trồng,
giúp cây hấp thụ nước, chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển.
- Lợi ích của việc sử dụng giá thể trồng cây:
+ Trồng cây bằng giá thể dễ trồng, chăm sóc thuận tiện.
+ Giá thể đã được xử lí, phối trộn với các chất dinh dưỡng cân đối nên cây trồng
khỏe, sinh trưởng và phát triển tốt, sạch bệnh, tạo ra nguồn nông sản sạch và an toàn cho người sử dụng.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK tr.27, xem video và vấn đáp: + Giá thể là gì?
+ Dùng giá thể trồng cây có lợi ích gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem video và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số loại giá thể hữu cơ tự nhiên ( CN1.2, CN1.3, TCTH1, CC1)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Trình bày được đặc điểm của giá thể than bùn, mùn cưa, trấu hun, xơ dừa.
- Mô tả được các bước sản xuất giá thể than bùn, mùn cưa, trấu hun, xơ dừa.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem
video, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi. Giá thể than bùn Giá thể mùn cưa Ưu điểm
Xốp, nhẹ, thoáng khí, giữ ẩm tốt, Giá thể mùn cưa phân hủy thành chất
giữ chất dinh dưỡng không bị rửa hữu cơ giúp đất tơi, xốp, ổn định
trôi sau mỗi lần tưới cây.
nhiệt, cung cấp chất dinh dưỡng cho
cây thông qua biến đổi của vi sinh vật. Nhược
Hàm lượng chất dinh dưỡng thiết Giá thể mùn cưa chủ yếu là cellulose điểm
yếu cho cây trồng thấp nên khi sử nên có độ thoáng khí thấp, giữ ẩm
dụng cần bổ sung thêm một số chất không đều. dinh dưỡng
- Đặc điểm chung các bước sản xuất giá thể hữu cơ tự nhiên:
+ Đều phải thu gom, tập kết nguyên liệu
+ Đều phải phối trộn hoặc ủ với chế phẩm vi sinh vật.
+ Đều có bước kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm, đưa ra thị trường hoặc vận
chuyển đến cơ sở cây trồng.
- Một số loại chế phẩm vi sinh vật thường được sử dụng trong sản xuất giá thể cây
trồng: Phân bón hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh được sử dụng nhiều trong sản xuất giá thể cây trồng.
Ví dụ: phân hữu cơ sinh học có phối trộn thêm nấm đối kháng Trichoderma, nhóm vi
khuẩn nitơ tự do, vi khuẩn hoặc nấm sợi phân giải photphat khó tan. .
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video, hình ảnh về giá thể hữu cơ tự nhiên.
- GV chia HS thành 4 nhóm, yêu cầu HS thảo luận và tìm hiểu về: đặc điểm và các
bước sản xuất giá thể hữu cơ tự nhiên.

+ Nhóm 1: Giá thể than bùn.
+ Nhóm 2: Giá thể mùn cưa.
+ Nhóm 3: Giá thể trấu hun.
+ Nhóm 4: Giá thể xơ dừa.
- GV: So sánh ưu, nhược điểm của giá thể than bùn và giá thể mùn cưa?
- GV: Nêu đặc điểm chung các bước sản xuất giá thể hữu cơ tự nhiên?
- GV: Tìm hiểu một số loại chế phẩm vi sinh vật thường được sử dụng trong sản xuất giá thể cây trồng?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem video, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. TIẾT 2
2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu một số loại giá thể trơ cứng ( CN1.2, CN1.3, TCTH1, CC1)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Trình bày được đặc điểm của giá thể perlite, gốm.
- Mô tả được các bước sản xuất giá thể perlite, gốm.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem
video, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi.  Giá thể perlite
- Là loại giá thể tạo ra từ lượng đá perlite trong tự nhiên bằng cáy xay, nghiền nhỏ và
nung ở nhiệt độ cao. Có màu trắng, xốp, nhẹ, ngậm nước, chứa nhiều khoáng chất, chủ yếu là SiO2. - Các bước sản xuất:
+ Bước 1: Xay, nghiền nhỏ quặng đá perlite.
+ Bước 2: Nung ở nhiệt độ 8000C đến 8500C.
+ Bước 3: Để nguội, kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm và đưa ra thị trường.  Giá thể gốm
- Là loại giá thể được sản xuất từ đất sét, đất phù sa, một số phụ phẩm nông nghiệp
bằng cách nghiền, nặn thành viên và nung ở nhiệt độ cao. - Các bước sản xuất:
+ Bước 1: Thu gom phụ phẩm nông nghiệp, đất phù sa, đất sét và xưởng sản xuất.
+ Bước 2: Nghiền vật liệu đã thug om, nặn thành viên.
+ Bước 3: Nung các viên đã nặn ở nhiệt độ cao.
+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói thành phẩm và đưa ra thị trường.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video, hình ảnh về giá thể perlite và gốm.
- GV đưa ra câu hỏi vấn đáp, học sinh trả lời.
+ Trình bày đặc điểm và các bước sản xuất giá thể perlite và gốm?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, xem video và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (TCTH1, CC1, VĐST 1)
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi dưới dạng lí thuyết.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. Giá thể tự nhiên Giá thể trơ cứng Nguyên
Than bùn, mùn cưa, trấu hun, xơ
Đá perlite, đất sét, đất liệu dừa phù sa. . Sản xuất
Phối trộn/ủ với chế phẩm vi sinh - Xay, nghiền vật liệu vật - Nung ở nhiệt độ cao
d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiêm vụ cho HS:
+ Nêu sự khác nhau giữa giá thể hữu cơ tự nhiên và giá thể trơ cứng.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (TCTH1, CC1, VĐST 1, TN 1)
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để liên hệ thực tế địa phương.
Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và sản phẩm của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK tr.32.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- GV: Giao mỗi tổ hoàn thành một sản phẩm trồng rau mầm từ giá thể mà em có. TRƯỜNG:………….
Họ và tên giáo viên:
Tổ:……………………
……………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 6: THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA VÀ ĐỘ MẶN CỦA ĐẤT
Môn: Công nghệ; Lớp 10
(Thời lượng: 2 tiết) I.MỤC TIÊU Phẩm chất, Mục tiêu Mã hóa năng lực 1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ Nhận thức
- Học sinh hiểu rõ mục đích, yêu cầu của bài thực CN1.1 công nghệ
hành, nhiệm vụ cần hoàn thành, nội quy và an toàn
lao động trong quá trình thực hành, những vấn đề
cần lưu ý trong quá trình thực hành.
- Đánh giá được kết quả chính xác, khách quan CN1.2 Sử dụng công
- Thực hành xác định được độ chua của đất đúng các CN1.3 nghệ bước, đúng kĩ thuật.
- Thực hành xác định được độ mặn của đất đúng các CN1.4 bước, đúng kĩ thuật. b.Năng lực chung Năng lực tự
- Nghiêm túc chú ý tìm kiếm thông tin, đọc sách TCTH1 chủ, tự học
giáo khoa, nghiên cứu tài liệu. Chú ý học tập từ
hướng dẫn của giáo viên Giao tiếp và
- Hợp tác hiệu quả với các thành viên trong nhóm và GTHT 1 hợp tác
tuân thủ các quy định trong quá trình thực hành. Giải quyết
- Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các VĐST 1 vấn đề và
vẫn đề phát inh trong quá trình thực hành. sáng tạo 2.Về phẩm chất Chăm chỉ
- Chuẩn bị bài học ở nhà, tham gia tích cực thực CC1
hiện các nhiệm vụ học tập được giao Trách nhiệm
- Có ý thức về an toàn lao động và vệ sinh trong quá TN 1 trình thực hành
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -Dạy học trực quan. - Dạy học nhóm - Phương pháp vấn đáp
III.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh, video minh hoạ các bước xác định độ chua, độ mặn.
- Mẫu đất, nước cất, dung dịch KCl, HCl, NaOH - Máy đo Ph - Máy đo độ dẫn điện - Cân kĩ thuật
- Dụng cụ thuỷ tinh, bình tam giác 100ml, ống đong, phẽu thuỷ tinh, bình định mức 1l. -Đồng hồ bấm giờ.
2.Đối với học sinh
- Đọc trước bài trong SGK, tìm hiểu và đọc trước tài liệu có liên quan đến xác định độ
chua, độ mặn của đất.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy
PP/KTDH chủ Phương án (thời gian) (mã hóa)
học trọng tâm đạo đánh giá Hoạt động 1. CN1.1
Giới thiệu mục Dạy học trực Vấn đáp Khởi động đích, nội dung, quan quy trình bài thực hành
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động CN1.3. Xác định độ Dạy học theo Phiếu học tập 2.1.1. chua của một nhóm Mẫu 6.1 SGK số mẫu đất Hoạt động CN 1.2 Đánh giá kết Dạy học theo Phiếu học tập 2.1.2. quả thực hành nhóm Mẫu 6.4 SGK Hoạt động CN1.4, Xác định độ Dạy học theo Phiếu học tập 2.2.1. mặn của một số nhóm Mẫu 6.5 SGK mẫu đất Hoạt động CN1.2 Đánh giá kết Dạy học theo Phiếu học tập 2.2.2. quả thực hành nhóm Mẫu 6.7 SGK Hoạt động 3. CN1.3. CN1.4 Vấn đáp Vấn đáp Luyện tập Hoạt động 4. CN1.2 Vấn đáp Vận dụng CN1.3 B.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1
1.Hoạt động 1. Mở đầu (10p) a.Mục tiêu: CN1.1
b.Nội dung:
Giới thiệu mục đích, nội dung, quy trình bài thực hành
c.Sản phẩm học tập: học sinh nắm được nội dung, quy trình thực hành. Phân chia nhóm
thực hành và khu vực thực hành.
d.Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Gv giới thiệu hoặc cho học sinh xem video giới thiệu
nội dung và dụng cụ thực hành. Phân công khu vực thực hành từng nhóm.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs quan sát GV hoặc xem video hướng dẫn, ghi nhận thông tin
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hs nhắc lại những dụng cụ và quy trình các bước thực hành.
*Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv nhắc nhở học sinh những lưu ý trong quá trình chuẩn
bị dụng cụ và làm thực hành. GV kiểm tra duyệt kết quả chuẩn bị của HS.
2.Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.1. Xác định độ chua của một số mẫu đất(25p)
a.Mục tiêu: CN1.3. GTHT1, VĐST1, CC1, TN1
b.Nội dung: HS thực hành xác định độ chua của đất và ghi chép kết quả váo phiếu học tập.
c.Sản phầm học tập: phiếu học tập mẫu 6.1 SGK
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ: GV thao tác Xác định độ chua của đất:
hướng dẫn học sinh các bước trong quy
- Bước 1: cân 2 mẫu đất đã qua rây
trình thực hành cho học sinh quan sát.
1mm, ( mỗi mẫu 20g), cho mỗi
- Yêu cầu học sinh thực hành các bước
mẫu vào bình tam giác 100ml.
dưới sự hướng dẫn của GV, ghi nhận kết
- Bước 2: đong 50ml nước cất đổ
quả và phiếu học tập theo mẫu.
vào bình 1( xác định PhH2O) và 50
*Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành thực
ml KCl đổ vào bình 2( xác định
hành xác định độ chua của các mẫu đất pHKCl).
theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
- Bước 3: Lắc bằng tay từ 15 đến 20 Ghi nhận kết quả. phút.
*Báo cáo, thảo luận:
- Bước 4: dùng máy để đo pH. Khi
- HS báo cáo kết quả đo được của từng
đo mẫu cần giữ cho đầu điện cực mẫu đất
ngập trong dung dịch khoảng 2 cm,
*Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh
chờ 30 giây sau khi máy đạt giá trị giá kết quả của HS.
ổn định, đọc giá trị pH trên máy.
- Bước 5: ghi kết quả thực hành theo
mẫu phiếu học tập 6.1 SGK.
Hoạt động 2.1.2. đánh giá kết quả thực hành(10p)
a.Mục tiêu: CN1.2. GTHT1, CC1, TN1
b.Nội dung: HS đánh giá kết quả thực hành của nhóm, đồng thời đưa ra nhận xét, đánh
giá kết quả thực hành của nhóm khác dựa trên tiêu chí GV cung cấp.
c.Sản phầm học tập: phiếu học tập mẫu 6.4 SGK
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS vệ
sinh khu vực thực hành. Các nhóm thảo
luận ghi nhận xét đánh giá vào phiếu học tập mẫu 6.4 SGK
*Thực hiện nhiệm vụ: HS thu dọn dụng
cụ và vệ sinh khu vực thực hành.
- ghi nhận xét đánh giá theo hướng dẫn của GV.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo kết quả nhận xét đánh giá.
*Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh
giá kết quả của HS, công bố kết quả. Tiết 2:
Hoạt động 2.2.1. Xác định độ mặn của một số mẫu đất(25p)

a.Mục tiêu: CN1.4. GTHT1, VĐST1, CC1, TN1
b.Nội dung: HS thực hành xác định độ mặn của đất và ghi chép kết quả vào phiếu học tập.
c.Sản phầm học tập: phiếu học tập mẫu 6.5 SGK
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ: GV thao tác
Xác định độ mặn của đất:
hướng dẫn học sinh các bước trong quy
- Bước 1: cân 20g đất đã qua rây
trình thực hành cho học sinh quan sát. 1mm, cho vào bình tam giác
- yêu cầu học sinh thực hành các bước 250ml.
dưới sự hướng dẫn của GV, ghi nhận kết
- Bước 2: đong 100ml nước cất đổ
quả và phiếu học tập theo mẫu. vào bình.
*Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành thực
- Bước 3: Lắc bằng tay từ 15 đến 20
hành xác định độ mặn của các mẫu đất phút.
theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.
- Bước 4: lọc mẫu bằng giấy lọc, nếu Ghi nhận kết quả.
đục thì lọc lại. Đo EC để xác định
*Báo cáo, thảo luận:
độ mặn của đất. Khi đo EC cần giữ
- HS báo cáo kết quả đo được của từng
cho đầu điện cực ngập trong dung mẫu đất
dịch khoảng 2 cm, chờ 30 giây và
*Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh
đọc giá trị EC trên máy. giá kết quả của HS.
- Bước 5: ghi kết quả thực hành theo
mẫu phiếu học tập 6.5 SGK.
Hoạt động 2.1.2. đánh giá kết quả thực hành(10p)
a.Mục tiêu: CN1.2. GTHT1, CC1, TN1
b.Nội dung: HS đánh giá kết quả thực hành của nhóm, đồng thời đưa ra nhận xét, đánh
giá kết quả thực hành của nhóm khác dựa trên tiêu chí GV cung cấp.
c.Sản phầm học tập: phiếu học tập mẫu 6.7 SGK
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS vệ
sinh khu vực thực hành. Các nhóm thảo
luận ghi nhận xét đánh giá vò phiếu học tập mẫu 6.4 SGK
*Thực hiện nhiệm vụ: HS thu dọn dụng
cụ và vệ sinh khu vực thực hành.
- ghi nhận xét đánh giá theo hướng dẫn của GV.
*Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo kết quả nhận xét đánh giá.
*Kết luận, nhận định: Gv nhận xét, đánh
giá kết quả của HS, công bố kết quả.
Hoạt động 3: Luyện tập(10p)
a.Mục tiêu: khắc sâu kiến thức bài học, giúp học sinh ghi nhớ quy trình xác định độ

chua và độ mặn của đất
b.Nội dung:
.GV đặt một số câu hỏi, HS trả lời.
CH1: độ chua, độ mặn của đất được xác định dựa vào chỉ số nào?
CH2: thiết bị dùng để do độ chua và độ mặn của đất là gì?
CH3: Mẫu đất dùng để xác định độ chua, độ mặn được lấy theo tiêu chẩn nào?
CH4: nêu quy trình xác định độ chua, độ mặn của đất.
c.Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d.Tổ chức thực hiện:

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV đặt câu hỏi, các nhóm HS tham gia trả lời
*Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe và suy nghĩ trả lời.
*Báo cáo, thảo luận: Trả lời câu hỏi
*Kết luận, nhận định: Hs các nhóm và Gv nhận xét câu trả lời
Hoạt động 4: Vận dụng – mở rộng. a.Mục tiêu: CN1.2, CN1.3 b.Nội dung:
- HS dựa vào thông tin bảng 6.2, 6.3, 6.6 để đánh giá nhận định được tính chất đất
chua hoặc đất mặn dựa trên chỉ số pH và EC của đất.
- Mở rộng: Gv đặt câu hỏi nếu không có máy đo pH thì có thể xác định độ chua
của đất bằng cách nào?
c.Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh
ĐA: có thể thay thế máy đo PH bằng giấy quỳ hoặc chất chỉ thị màu.
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã biết vào tình huống thực tế.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và trả lời câu hỏi.
*Báo cáo kết quả: trả lời câu hỏi.
*Kết luận, nhận định: Gv nhận xét.
Chương 3 - BÀI 07: GIỚI THIỆU VỀ PHÂN BÓN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Trình bầy được khái niệm về phân bón và vai trò của phân bón trong trồng trọt.
- Phân biệt được đặc điểm cơ bản của một số loại phân bón phổ biến. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh để tìm hiểu về một số loại phân bón và vai trò của phân bón.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra ưu, nhược điểm của
phân hóa học, phân hữu cơ, phân vi sinh.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực tiễn biết cách phân
biệt một số loại phân bón thông thường và cách sử dụng hiệu quả với từng loại cây trồng
của gia đình hoặc địa phương.
2.2. Năng lực công nghệ:
- Trình bầy được khái niệm về phân bón và vai trò của phân bón trong trồng trọt.
- Nêu được đặc điểm cơ bản của một số loại phân bón phổ biến. 3. Phẩm chất:
- Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về các loại phân bón thông thường.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
tìm hiểu về phân bón, cách nhận biết và phân loại một số loại phân bón.
- Có ý thức tìm hiểu về phân bón và vai rò của phân bón trong sản xuất nông nghiệp
II. Thiết bị dạy học và học liệu 3. Giáo viên:
- Hình ảnh, video một số loại phân bón. - Máy tính, máy chiếu. 4. Học sinh: - Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu về vai trò của phân bón với cây trồng, đặc điểm của
từng loại phân bón thông thường.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động mở đầu: a) Mục tiêu:
Tạo cho học sinh sự hứng thú tìm hiểu về phân bón, vai trò của phân bón trong nông nghiệp. b) Nội dung:
Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL, để kiểm tra hiểu
biết của học sinh về một số loại phân bón thông thường. c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu mẫu phiếu học tập 1- KWL và hướng dẫn cách hoàn thành phiếu.
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
Học sinh điền thông tin về phân bón và vai trò của phân bón trong nông nghiệp(2 phút) 1. K (Em biết gì?)
2. W (Em muốn biết gì?)
3. L (Em học được gì?) 1. 1. 1. 2. 2. 2. 3. 3. 3. . . . . . .
Chú ý: - HS điền thông tin vào cột K và cột W (Những điều em biết và những điều em
muốn biết về phân bón và vai trò của phân bón trong nông nghiệp).
- Cột L: HS sẽ điền vào sau khi học xong bài.
- GV đưa ra 4 hình ảnh và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Những hình ảnh trên giúp
em liên tưởng đến câu nói nào trong nông nghiệp?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập và tìm ra câu nói
dựa vào 4 hình ảnh “Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu,
những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước.
- GV liệt kê một số đáp án của HS.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.
- Giáo viên đưa ra vấn đề cần tìm hiểu trong bài học dựa vào câu “Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống”
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là phân bón và vai trò của phân bón trong sản xuất nông
nghiệp.- HS nhận biết và phân biệt được đặc điểm cơ bản của một số loại phân bón,
làm cơ sở cho việc sử dụng phân bón hợp lí và hiệu quả. b) Nội dung:
- Học sinh nghiên cứu thông tin trong SGK, vận dụng các hiểu biết của mình và
trả lời các câu hỏi sau:
(?) H1. Em hiểu thế nào là phân bón?
(?) H2. Phân bón có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp?
(?) H3. Em Biết gì về phân bón lá và vai trò của nó?
- HS hoạt động nhóm quan sát các hình ảnh câm về các loại phân bón và chơi trò
chơi ghép hình vào bảng, gọi tên các loại phân bón đó.
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu tài liệu, suy nghĩ bài tập tình huống để:
(?) H4. Chỉ ra điểm khác biệt về đặc điểm của phân hóa học với phân hữu cơ ở dạng bảng?
(?) H5. Chỉ ra đặc điểm của phân vi sinh vật? c) Sản phẩm:
- HS ghép đúng hình ảnh và gọi tên đúng của nhóm phân hóa học: đạm, lân, kali,
NPK; phân hữu cơ: phân chuồng, phân xanh, phân rác; phân vi sinh vật
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động 2.1: Phân bón và vai trò của phân bón
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Phân bón và vai trò của
- GV giao nhiệm vụ học tập, HS nghiên cứu nội dung trong phân bón
SGK trả lời câu hỏi H1,H2, H3.
1. Phân bón là sản phẩm có
- GV chiếu 2 hình ảnh gồm HA1 cây trồng được cung cấp đủ chức năng cung cấp chất
chất dinh dưỡng, HA2 cây trồng không được cung cấp chất dinh dinh dưỡng như N, P, K, các
dưỡng, HS đưa ra nhận xét về 2 hình ảnh
nguyên tố vi lượng… hoặc
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
có tác dụng cải tạo đất làm
- HS nghiên cứ SGK trả lời câu hỏi H1, H2.
tăng năng suất chất lượng
- HS sử dụng điện thoại để tìm hiểu thông tin về phân bón lá cây trồng
trong 1-2 phút và trả lời câu hỏi H3.
2. Vai trò khi sử dụng phân
*Báo cáo kết quả và thảo luận bón hợp lí:
GV gọi ngẫu nhiên một HS trả lời câu hỏi H1, H2, gọi HS có - Giúp cây trồng sinh trưởng,
câu trả lời nhanh cho câu H3, các HS khác nhận xét và bổ sung phát triển tốt, nâng cao năng (nếu có).
suất, chất lượng nông sản
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Tăng thu nhập và lợi nhuận
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. cho người sản xuất
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Cải tạo tốt cho đất trồng.
- GV nhận xét và chốt nội dung khái niệm về phân bón, vai trò của phân bón.
Hoạt động 2.2: Đặc điểm cơ bản về một số loại phân bón phổ biến
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Đặc điểm cơ bản về một số
- GV chia nhóm gồm 4-6 HS 1 nhóm
loại phân bón phổ biến
- Các nhóm tự đặt tên nhóm 1. Phân hóa học
- Chiếu hình ảnh có đánh số về một số loại phân bón, các a, VD: Đạm, lân, kali, NPK…
nhóm HS điền các số vào phiếu học tập 2: bảng chia nhóm b, Khái nhiệm: Phân hóa học là
1 phân hóa học, nhóm 2 phân hữu cơ, nhóm 3 phân vi sinh loại phân bón được sản xuất theo
vật và gọi tên từng loại phân bón đó.
quy mô công nghiệp. Trong quá Phân hóa học Phân hữu cơ
Phân vi sinh vật
trình sản xuất có sử dụng một số
nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp. c, Đặc điểm
- 1-3 nhóm hoàn thành nhanh nhất nộp cho GV
-Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng
- Nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập 3 bảng phân nhưng tỉ lệ cao và ổn định.
biệt về khái niệm, đặc điểm của phân hóa học với phân hữu - Dễ tan nên cây dễ hấp thụ, hiệu
cơ theo nhóm; Chỉ ra khái niệm, đặc điểm của phân VSV. quả nhanh.
- Bón nhiều năm liên tục sẽ làm
cho đất chua và thoái hóa 2. Phân hữu cơ
a, VD: Phân chuồng, phân xanh, phân rác…
b, Khái niệm: Phân hữu cơ là các
chất hữu cơ vùi vào đất dùng
trong nông nghiệp có tác dụng cải
tạo đất mà không chứa chất độc hại. c, Đặc điểm:
- Chứa nhiều nguyên tố dinh
dưỡng nhưng tỉ lệ thấp và không ổn định.
- Khó tan nên cây khó hấp thụ,
nhưng có hiệu quả lâu dài.
- Không làm hại đất mà có tác dụng cải tạo đất. 3. Phân vi sinh vật
a, VD: Phân lân hữu cơ vi sinh…
b, Khái niệm: Phân bón vi sinh là
loại phân bón có chứa một hoặc
nhiều chủng VSV sống như VSV
cố định đạm, chuyển hóa lân,
- GV đưa ra tiêu chí chấm điểm cho phiếu học tập số 3: phân giải chất hữu cơ.
Mỗi tiêu chí đúng với cả 2 loại phân bón được 1 điểm (9 c, Đặc điểm
điểm) + sạch sẽ đúng thời gian (1 điểm) = 10 điểm
- Là loại phân bón chứa VSV
- HS chấm sản phẩm chéo nhóm
sống, nên hạn sử dụng ngắn.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Mỗi loại chỉ phù hợp với một
- HS hoạt động nhóm đưa ra phương án nhanh và chính hoặc một nhóm cây nhất định.
xác nhất với phiếu học tập 2 trong 2 phút; thảo luận hoàn - An toàn cho người, vật nuôi và
thành phiếu học tập 3 trong 5 phút, chấm chéo nhóm 2 phút. môi trường
- GV quan sát, giải thích thắc mắc, nhắc nhở các học sinh - Không làm hại đất mà có tác chưa tích cực. dụng cải tạo đất.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi nhóm nộp phiếu học tập 2 nhanh nhất lên trình
bầy sản phẩm, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Nhóm có phiếu học tập số 3 với điểm cao nhất báo cáo
sản phẩm, các nhóm khác bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS thực hiện cá nhân bài tập: Dựa vào đặc điểm của từng loại phân
bón, nêu ưu và nhược điểm của mỗi loại phân bón theo bảng 7.1 SGK Tr.43
c) Sản phẩm: HS hoàn thành được bảng 7.1 SGK Tr.43 vào vở
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân bài tập: Dựa vào đặc
điểm của từng loại phân bón, nêu ưu và nhược điểm của mỗi loại phân bón theo bảng 7.1 SGK Tr.43
*Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên 1-3 HS nộp vở GV chấm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV tổng kết bài học với các nội dung cốt lõi.
4. Hoạt động 4: Vận dụng – Mở rộng
a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm tòi sáng tạo.
b) Nội dung:Quan sát, ghi nhớ và mô tả đặc điểm của một số loại phân bón đang
được sử dụng tại gia đình hoặc địa phương mình, giải quyết bài tập tình huống.
“Bạn Hoa sang nhà Lan chơi và thấy nhà Lan có vườn hoa hồng rất đẹp, qua tâm
sự Hoa mới biết bạn mình được mẹ dạy cách chăm sóc hàng ngày cho hoa hồng. Nhà
Hoa cũng có vài cây hoa hồng nhưng đang còi cọc nên muốn nhờ Lan hướng dẫn cách
chăm sóc và giới thiệu cho vài loại phân bón mà nhà Lan đang sử dụng. Nếu em là Lan
em sẽ hướng dẫn và giới thiệu về các loại phân bón nào? Cách phân biệt và sử dụng từng
loại?” c) Sản phẩm: Mô tả đặc điểm của một số loại phân bón đang được sử dụng tại gia
đình hoặc địa phương mình, giải quyết được bài tập tình huống.
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy quan sát, ghi nhớ và mô tả
đặc điểm của một số loại phân bón đang được sử dụng tại gia đình hoặc địa phương mình,
giải quyết được bài tập tình huống.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện theo nhiệm vụ học tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận: Sản phẩm của cá nhân
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. Phiếuhọc tậpsố 3
Phân biệt đặc điểm của phân hóa học và phân hữu cơ (5 phút) CHƯƠNG 3: PHÂN BÓN
BÀI 8. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN (2 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức
- Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng một số loại phân bón phổ biến.
- Đưa ra được các biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh. 2. Năng lực 2.1.Năng lực chung
- Năng lực chủ và tự học: Tự nghiên cứu, tìm hiểu sách giáo khoa về cách sử dụng và bảo quản phân bón.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Vận dụng được kiến thức về kỹ thuật sử dụng phân bón
vào thực tiễn với loại cây trồng phổ biến của gia đình hoặc địa phương.
- Năng lực hợp tác: Làm việc nhóm, trao đổi và đưa ra được cách sử dụng và bảo
quản phân bón qua các hoạt động học tập.
2.2. Năng lực công nghệ
- Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng một số loại phân bón phổ biến.
- Đưa ra được các biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập nhằm tìm hiểu
về cách sử dụng và bảo quản phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu
về cách sử dụng và bảo quản một số loại phân bón phổ biến.
- Có ý thức sử dụng, bảo quản phân bón hợp lí bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài thiết kế bài dạy và các phiếu học tập.
- Thông tin bổ sung, internet.
- Tranh ảnh minh họa, video về sử dụng phân bón.
- Máy tính, máy chiếu, giấy A0.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Tài liệu học tập (SGK), dụng cụ học tập đầy đủ.
- Tìm hiểu về cách sử dụng một số loại phân bón phổ biến ở gia đình và địa phương.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh với nội dung kiến thức sẽ tìm hiểu trong tiết học.
- Kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới. b. Nội dung
GV chiếu video, đặt câu hỏi, HS xem và đưa ra câu trả lời. c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.
d. Cách thức tiến hành
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Cho HS xem video về ô nhiễm phân hóa học trong trồng trọt trong thời gian 5 phút.
Sau khi xem xong HS trả lời câu hỏi:
- Video nói về vấn đề gì?
- Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất do đâu?
- Theo em để hạn chế ô nhiễm môi trường trong trồng trọt chúng ta cần làm gì?
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS xem video và trả lời câu hỏi.
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
GV gọi ngẫu nhiên một vài học sinh trả lời câu hỏi.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GV nhận xét câu trả lời của học sinh và dẫn vào bài học mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu:
- HS trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng một số loại phân bón phổ biến.
- HS đưa ra được cách sử dụng và bảo quản phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh hợp lí. b. Nội dung:
- Học sinh nghiên cứu thông tin trong SGK, vận dụng các hiểu biết của mình và hoàn
thành các phiếu học tập. c. Sản phẩm:
- Phiếu học tập của các nhóm, sơ đồ tóm tắt nội dung bảo quản phân bón hóa học, phân
bón hữu cơ, phân bón vi sinh trên giấy A0.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sử dụng phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Sử dụng phân bón hóa học, phân
GV: Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các em tìm bón hữu cơ, phân bón vi sinh.
hiểu SGK và hoàn thành phiếu học tập.
1. Sử dụng phân bón hóa học
Nhóm 1 và nhóm 2: Hoàn thành phiếu học tập số 1 - Phân đạm, Kali dễ tan hiệu quả nhanh Câu hỏi
Cách sử dụng phân hóa học
nên dùng để bón thúc chủ yếu, bón lót
Câu 1: Phân đạm, phân với lượng vừa phải. kali được bón như thế
- Phân NPK có thể dùng bón lót hoặc nào? bón thúc.
Câu 2: Vì sao phân lân
- Phân lân dùng bón lót để có thời gian thường không dùng để hòa tan. bón thúc?
- Bón phân đạm, kali liên tục nhiều năm
kết hợp bón vôi cải tạo đất. Câu 3: Vì sao phân hóa học nên bón với
* Nguyên tắt bón phân hóa học: lượng vừa phải? Nếu
- Lựa chọn loại phân bón phù hợp. bón liên tục quá nhiều
- Bón đúng thời điểm và đúng liều thì chúng ta nên làm lượng. gì?
- Chú ý đến thời tiết khí hậu, không bón phân vào ngày mưa.
2. Sử dụng phân bón hữu cơ
Câu 4: Để bón phân hóa học hiệu quả theo
- Cây trồng không hấp thụ được liền, cần em cần đảm bảo
có thời gian khoáng hóa cây mới hấp thụ nguyên tắt nào? được.
Nhóm 3 và nhóm 4: Hoàn thành phiếu học tập số 2
- Hàm lượng dinh dưỡng thấp khi sử Câu hỏi
Cách sử dụng phân hữu cơ
dụng phải bón với lượng lớn, hiệu lực Cấu 1: Khi bón phân
bền hiểu quả kéo dài không gây hại cho hữu cơ cây trồng hấp đất. thụ được liền không? Vì sao?
- Chủ yếu dùng để bón lót và phải bón lót sớm.
Câu 2: Bón nhiều phân
hữu cơ đất trồng có bị
- Nên ủ hoai mục trước khi bón, bón ảnh hưởng gì không?
phối hợp với phân vô cơ, chú ý công thức luân canh. Câu 3:Phân hữu cơ thường bón vào giai
3. Sử dụng phân bón vi sinh đoạn nào khi trồng
- Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi cây? gieo trồng.
Câu 4: Để hiệu quả
- Cây ngắn ngày thường dùng bón lót, phân hữu cơ nhanh
cây dài ngày thường bón sau mỗi vụ thu hơn theo em cần làm hoạch. gì?
- Cần đảm bảo độ ẩm thích hợp để vi sinh vật hoạt động.
Nhóm 5 và nhóm 6: Hoàn thành phiếu học tập số 3
- Bón vào đất làm tăng số lượng vi sinh Câu hỏi
Cách sử dụng phân vi sinhvật có ích cho đất, sử dụng nhiều không
Cấu 1: Phân vi sinh vật
gây hại đến đất trồng. được bón như thế nào?
Câu 2: Cách bón phân
vi sinh vật đối với cây ngắn ngày và cây dài ngày có gì khác nhau?
Câu 3: Để bón phân vi sinh vật hiệu quả cần chú ý điều gì? Câu 4: Dùng phân vi sinh vật liên tục nhiều năm có gây hại cho đất không?
- GV đưa ra tiêu chí chấm điểm cho phiếu học tập số
1, 2, 3: Mỗi câu hỏi trả lời đúng 2 điểm (8 điểm) +
sạch sẽ đúng thời gian (1 điểm), có sự đóng góp ý kiến
và đặt câu hỏi cho nhóm bạn sau khi thuyết trình (1điểm) =10 điểm.
- HS chấm sản phẩm chéo nhóm
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS các nhóm thảo luận với nhau và hoàn thành phiếu học tập.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS thảo luận theo nhiệm vụ được giao.
- GV quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động, khuyến
khích học sinh hợp tác, hỗ trợ nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- GV gọi ngẫu nhiên thành viên trong nhóm lên trình
bày ngắn gọn kết quả phiếu học tập của nhóm.
- HS báo cáo kết quả phiếu học tập của nhóm, nhóm
còn lại đóng góp ý kiến bổ sung.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét phần trình bày của các nhóm. Kết luận
kiến thức như mục dự kiến sản phẩm.
- HS chấm điểm chéo phiếu học tập.
- HS ghi lại nội dung học tập vào vở cá nhân.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về bảo quản phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Bảo quản phân bón hóa học, phân - GV chia lớp gồm 6 nhóm.
bón hữu cơ, phân bón vi sinh.
- Các nhóm tự đặt tên nhóm
1. Bảo quản phân bón hóa học
- GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu SGK thảo luận - Chống ẩm.
trong 10 phút đưa ra được cách bảo quản phân bón
hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh sau đó - Chống để lẫn lộn.
trình bày sáng tạo lên giấy A0 dưới dạng sơ đồ. - Chống acid.
- Hết thời gian các nhóm sẽ treo sản phẩm tranh của - Chống nóng.
nhóm lên bảng theo đúng vị trí.
2. Bảo quản phân bón hữu cơ:
- GV đưa ra tiêu chí chấm điểm:
+ Trình bày nội dung đầy đủ, chính xác (6 điểm)
- Ủ nóng (ủ xốp): bảo quản để đống,
+ Đảm bảo đúng thời gian (1điểm)
thoáng khí nhiệt độ tăng nhanh đạt 600C
+ Sơ đồ trình bày sạch đẹp (1điểm) – 700C.
+ Có sự sáng tạo, logic (2 điểm)
- Ủ nguội (ủ chặt): Bảo quản trong điều Tổng: 10 điểm.
kiện kị khí. phân được nén chặt, tưới
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
nước đẩy hết không khí ra khỏi đóng ủ.
- HS hoạt động nhóm đưa ra các biện pháp bảo quản
phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh - Ủ hỗn hợp: Kết hợp ủ nóng trước ủ
sau đó vẽ, trình bày dưới dạng sơ đồ sáng tạo.
nguội sau. Nhiệt độ đạt 600C – 700C nén
- GV quan sát, nhắc nhở, động viên các nhóm hợp đống ủ tưới nước xuống 200C – 350C, độ
tác thực hiện nhiệm vụ. ẩm 60% -70%.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
3. Bảo quản phân bón vi sinh
- GV gọi nhóm hoàn thành sản phẩm nhanh nhất lên - Bảo quản nơi thoáng mát tránh ánh
thuyết trình sản phẩm, các nhóm khác bổ sung (nếu nắng trực tiếp. có).
- Bảo quản tránh nơi ẩm ướt, nước đọng.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung và chấm điểm cho từng nhóm.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng tổng hợp các kiến thức mới được hình thành vào hoạt
động luyện tập. Qua đó củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức mới lĩnh hội được. b. Nội dung
Bài tập trắc nghiệm về sử dụng và bảo quản phân bón hóa học, phân bón hữu cơ, phân bón vi sinh. c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh qua trò chơi vòng quay may mắn.
d. Cách thức tiến hành
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu 6 nhóm học sinh đóng hết tập sách lại
tham gia trò chơi vòng quay may mắn: Thể lệ trò chơi:
- Các nhóm lần lược được chọn câu hỏi và vòng quay ứng với số điểm may mắn.
- Sau khi câu hỏi hiện ra hết 10 giây tất cả các nhóm phải đồng loạt đưa đáp án lên.
- Câu trả lời đúng sẽ đạt số điểm ứng với điểm quay được.
- Kết thúc trò chơi nhóm nào cao điểm nhất sẽ được tuyên dương.
Lưu ý:Các nhóm có thể giơ tay chọn ngôi sao hy vọng để nhân đôi số điểm trước khi câu
hỏi hiện ra. Nếu trả lời sai sẽ bị trừ 10 điểm.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS làm việc theo nhóm vận dụng kiến thức mới tiếp
nhận được để giải quyết câu hỏi trong chơi vòng quay may mắn.
* Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Sau khi tham gia trò chơi, giáo viên tổng kết điểm đạt được của từng nhóm, nhận xét
tinh thần tham gia của các nhóm.
- Học sinh lắng nghe và tiếp thu.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh đối chiếu câu trả lời của mình với đáp án giáo viên đưa ra.
- GV tuyên dương nhóm đạt số điểm cao nhất.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực giải quyết vấn đề.
b. Nội dung:Quan sát, ghi nhớ và đề xuất được cách sử dụng, bảo quản phân bón hợp lí
đối với một loại cây trồng tại gia đình hoặc địa phương.
c. Sản phẩm: Bảng đề xuất ghi trên giấy về cách sử dụng, bảo quản phân bón hợp lí đối
với một loại cây trồng tại gia đình hoặc địa phương.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu mỗi HS hãy đưa ra được cách sử dụng phân
bón đối với một loại cây trồng nhất định tại địa phương. Sau khi sử dụng thì nên bảo
quản các loại phân bón đó như thế nào là hợp lí.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS thực hiện theo nhiệm vụ học tập.
* Báo cáo kết quả và thảo luận: Sản phẩm ghi nhận lại trên giấy.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên
lớp và nộp sản phẩm vào tiết học sau.
PHIẾU HỌC TẬP, PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ
Phiếu học tập số 1 Câu hỏi
Cách sử dụng phân hóa học
Câu 1: Phân đạm, phân kali
Hiệu quả nhanh dùng để bón lót và bón thúc. được bón như thế nào?
Câu 2: Vì sao phân lân thường
Phân lân dùng bón lót để có thời gian hòa tan. không dùng để bón thúc?
Câu 3: Vì sao phân hóa học nên Sử dụng liên tục nhiều năm đất sẽ hóa chua, cần
bón với lượng vừa phải? Nếu bón vôi cải tạo đất.
bón liên tục quá nhiều thì chúng ta nên làm gì?
Câu 4: Để bón phân hóa học
Lựa chọn phân bón phù hợp, bón đúng thời điểm
hiệu quả theo em cần đảm bảo
và liều lượng, chú ý đến thời tiết không bón vào nguyên tắt nào ngày mưa.
Phiếu học tập số 2 Câu hỏi
Cách sử dụng phân hữu cơ
Câu 1: Khi bón phân hữu cơ cây Cây trồng không hấp thụ được liền, cần có thời
trồng hấp thụ được liền không? gian khoáng hóa cây mới hấp thụ được. Vì sao?
Câu 2: Bón nhiều phân hữu cơ Hiệu lực bền, hiệu quả kéo dài không gây hại cho
đất trồng có bị ảnh hưởng gì đất. không?
Câu 3:Phân hữu cơ thường bón Thường dùng để bón lót trước gieo trồng.
vào giai đoạn nào khi trồng cây?
Câu 4: Để hiệu quả phân hữu Nên ủ hoai mục trước khi bón.
cơ nhanh hơn theo em cần làm Để nâng cao hiệu quả cần bón phối hợp luân canh gì? phân hữu cơ
Phiếu học tập số 3 Câu hỏi
Cách sử dụng phân vi sinh
Câu 1: Phân vi sinh vật được Trộn hoặc tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng. bón như thế nào?
Câu 2: Cách bón phân vi sinh Cây ngắn ngày dùng để bón lót trước khi trồng,
vật đối với cây ngắn ngày và cây cây dài ngày thường bón sau mỗi vụ thu hoạch. dài ngày có gì khác nhau?
Câu 3: Để bón phân vi sinh vật Cần đảm bảo độ ẩm của đất để vi sinh vật hoạt
hiệu quả cần chú ý điều gì? động.
Câu 4: Dùng phân vi sinh vật Bón vào đất làm tăng số lượng vi sinh .
liên tục nhiều năm có gây hại cho đất không?
Sử dụng nhiều không gây hại đến đất trồng.
Phiếu tự đánh giá qua các hoạt động
Họ và tên:………………………………. Chưa Tích Rất tích Ghi chú
Lớp………………………………………. tích cực cực cực Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3
BÀI 9 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN
Thời lượng: 02 tiết 1. MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực MỤC TIÊU STT NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
 Trình bày được khái niệm công nghệ vi sinh, (1)
sản xuất phân bón vi sinh
 Biết được tính chất, đặc điểm, cách sử dụng và (2)
các bước sản xuất phân vi sinh vật cố định đạm.
 Biết được tính chất, đặc điểm, cách sử dụng và (3)
các bước sản xuất phân vi sinh vật chuyển hóa lân. Nhận thức sinh học
 Biết được tính chất, đặc điểm, cách sử dụng và (4)
các bước sản xuất phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
 Trình bày được một số ứng dụng công nghệ vi (5)
sinh trong sản xuất phân bón.
 So sánh các bước sản xuất các loại phân bón vi (6) sinh vật
Tìm hiểu thế giới  Tìm hiểu các loại phân vi sinh vật đang được sử (7) sống dụng ở địa phương
Vận dụng sự hiểu biết về phân vi sinh để lựa chọn (8)
Vận dụng kiến, thức sử dụng loại phân vi sinh vật phù hợp với loại cây kĩ năng đã học trồng NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ và tự học
Xác định được nhiệm vụ học tập khi tìm hiểu về (9)
sử dụng phân bón vi sinh trong nông nghiệp Giao tiếp và hợp tác
Biết sử dụng ngôn ngữ khoa học để trình bày các (10)
thông tin về ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản
xuất phân bón (thông qua việc thực hiện dự án)
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Chăm chỉ
Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản (11)
thân trong quá trình hoạt động nhóm để thảo luận
về ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Tên phương tiện, Hoạt động Số lượng Giáo viên Học sinh thiết bị Hoạt động 1. Video về vai trò của vi 01 Chuẩn bị Xem Giới thiệu về sinh vật và phân bón vi trước video và công nghệ vi sinh trả lời các câu hỏi sinh và sản xuất phân bón vi sinh (30 phút) Hoạt động 2. Phiếu học tập 01 Chuẩn bị Làm dự Ứng dụng Tiêu chí đánh giá 01 trước án công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón (48 phút)
Hoạt động 3. Các câu hỏi luyện tập 01 Chuẩn bị Nghiên Luyên tập (16 trước cứu SGK, phút) trả lời câu hỏi
Hoạt động 4. Câu hỏi vận dụng 01 Chuẩn bị Nghiên Vận dụng (5 trước cứu SGK, phút) trả lời câu hỏi
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3.1. Tiến trình dạy học Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy PP/KTDH Phương án (thời gian) học chủ đạo đánh giá trọng tâm Hoạt động 1. (1) - Công nghệ vi Trực quan kết Đánh giá Giới thiệu về sinh hợp hỏi đáp, chéo công nghệ vi - Sản xuất phân thảo luận GV đánh giá sinh và sản bón vi sinh vật xuất phân bón vi sinh (30 - Các loại phân phút) bón vi sinh Hoạt động 2.
(3) (4) (5) (6) - Tính chất, đặc Dạy học theo GV đánh giá Ứng dụng (7) (8) (9) điểm, cách sử dự án dụng và các công nghệ vi (10) (11) bước sản xuất sinh trong sản phân vi sinh vật cố định đạm, xuất phân bón chuyển hóa lân (48 phút) và phân giải các chất hữu cơ - Một số ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón. - Các loại phân vi sinh vật đang được sử dụng ở địa phương Hoạt động 3.
(1) (2) (3) (4) - Tính chất, đặc Trực quan kết Đánh giá Luyện tập (7 (5) (6) (9) điểm, cách sử hợp hỏi đáp chéo dụng và các phút) bước sản xuất GV đánh giá phân vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân và phân giải các chất hữu cơ - Một số ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón. - Các loại phân vi sinh vật đang được sử dụng ở địa phương Hoạt động 3. (8) Lựa chọn sử Trực quan kết Đánh giá Vận dụng (5 dụng loại phân hợp hỏi đáp chéo vi sinh vật phù phút) hợp với loại cây GV đánh giá trồng 3.2. Các hoạt động học
I. SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH
Hoạt động 1. Mở đầu (30 phút) a. Mục tiêu: (1)
b. Nội dung hoạt động:
Học sinh xem video về vai trò của vi sinh vật và phân bón vi sinh đối với đất trồng và trả lời 3 câu hỏi:
1. Công nghệ vi sinh là gì?
2. Sản xuất phân bón vi sinh là gì?
3. Kể tên các loại phân vi sinh được sử dụng hiện nay.
4. Theo em, yếu tố nào quan trọng nhất trong sản xuất phân bón vi sinh? Vì sao?
5. Kể tên các nguyên liệu thường được sử dụng làm chất nền trong sản xuất phân bón vi sinh.
c. Sản phẩm học tập
Học sinh trả lời được các câu hỏi trên
1. Công nghệ vi sinh là gì?
Công nghệ vi sinh là ngành công nghệ khai thác hoạt động sống của vi sinh vật
để sản xuất các sản phẩm có giá trị, phục vụ đời sống và phát triển kinh tế - xã hội.
2. Sản xuất phân bón vi sinh là gì?
Sản xuất phân bón vi sinh là nhân giống vi sinh vật đặc hiệu, sau đó trộn với chất
phụ gia để tạo ra phân bón vi sinh
3. Kể tên các loại phân vi sinh được sử dụng hiện nay.
Phân vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật chuyển hóa lân, vi sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ.
4. Theo em, yếu tố nào quan trọng nhất trong sản xuất phân bón vi sinh? Vì sao?
Theo em, yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất phân bón vi sinh là: mật độ vi sinh vật.
Vì mật độ vi sinh vật có trong phân phải được quy định chặt chẽ, tuyệt đối
không chứa các loại vi khuẩn có thể gây bệnh hại.
5. Kể tên các nguyên liệu thường được sử dụng làm chất nền trong sản xuất phân bón vi sinh.
Các nguyên liệu thường được sử dụng làm chất nền trong sản xuất phân bón vi sinh: - Than bùn - Nguyên tố vi lượng - Chất khoáng - Dớn trắng
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
Chuyển giao nhiệm vụ
I. Sản xuất phân bón vi sinh
- Giáo viên yêu câu học sinh xem đoạn
- Công nghệ vi sinh là ngành công nghệ
video về vai trò của vi sinh vật và phân
khai thác hoạt động sống của vi sinh vật
bón vi sinh đối với đất trồng và trả lời 3
để sản xuất các sản phẩm có giá trị, phục câu hỏi:
vụ đời sống và phát triển kinh tế - xã hội.
1. Công nghệ vi sinh là gì?
- Sản xuất phân bón vi sinh là nhân
2. Sản xuất phân bón vi sinh là gì?
giống vi sinh vật đặc hiệu, sau đó trộn
3. Kể tên các loại phân vi sinh được
với chất phụ gia để tạo ra phân bón vi sử dụng hiện nay. sinh.
4. Theo em, yếu tố nào quan trọng
- Ví dụ: phân vi sinh vật cố định đạm,
nhất trong sản xuất phân bón vi sinh? Vì vi sinh vật chuyển hóa lân, vi sinh vật sao?
chuyển hóa chất hữu cơ.
5. Kể tên các nguyên liệu thường
được sử dụng làm chất nền trong sản xuất phân bón vi sinh. - Học sinh lắng nghe
Thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ học sinh nếu cần thiết
- Cá nhân học sinh xem đoạn video và tìm ra câu trả lời Báo cáo nhiệm vụ
- Giáo viên mời học sinh trả lời và các
học sinh khác nhận xét bổ sung
- Học sinh đưa ra các câu trả lời
Kết luận, nhận định
Giáo viên tổng hợp ý kiến và kết luận
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (48 phút)
II. MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN VI SINH SỬ DỤNG TRONG TRỒNG TRỌT
Hoạt động 2. Một số loại phân bón vi sinh sử dụng trong trồng trọt ( 48 phút)
a. Mục tiêu
: (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
b. Nội dung hoạt động
Học sinh thực hiện dự án “ Tìm hiểu loại phân bón vi sinh được sử dụng nhiều
trong trồng trọt ở địa phương”. (thực hiện dự án một tuần ở địa phương)
c. Sản phẩm học tập
Bài báo cáo của học sinh (dựa trên các nội dung hướng dẫn trên phiếu học tập)
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
Chuyển giao nhiệm vụ (thực hiện trên
II. Một số loại phận bón vi sinh được lớp 15 phút )
sử dụng trong trồng trọt
- Giáo viên chia lớp thành 3 (hoặc 4,….)
1. Phân vi sinh vật cố định đạm
nhóm. Mỗi nhóm cùng 1 địa phương
- Khái niệm: là những sản phẩm chứa (cùng ấp)
một hay nhiều giống vi sinh vật cố định
- Giáo viên phát phiếu học tập để gợi ý
nitrogen phân tử; được tuyển chọn đạt
những nội dung cần thực hiện ở nhà.
TCVN; cho hiệu quả trên đồng ruộng;
- Học sinh tự phân chia nhóm theo cùng
không gây độc hại cho sức khỏe con địa phương
người, vật nuôi, cây trồng; không làm hại
- Học sinh thảo luận phiếu học tập
ô nhiễm môi trường sinh thái.
- Học sinh tìm hiểu về lý thuyết
- Các loại phân cố định đạm thường
Thực hiện nhiệm vụ (01 tuần ở nhà) dùng:
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm
+ Khi dùng cho cây họ đậu: thường
xử lí thông tin, trình bày sản phẩm của
sử dụng vi sinh vật cố định đạm cộng nhóm.
sinh như Rhizobium, Bradyrhizobium
- Học sinh thảo luận nhóm để xử lý
+ Khi dùng cho cây lúa: thường sử
thông tin, lập dàn ý báo cáo.
dụng vi sinh vật cố định đạm hội sinh
- Học sinh phân công nhiệm vụ thu thập như Spirillum, Azospirillum
thông tin, điều tra, khảo sát
+ Khi dùng cho các loại cây trồng
- Học sinh thống nhất và hoàn thành báo khác: thường sử dụng vi sinh vật cố định cáo
đạm tự do như Azotobacter, Clostridium
Báo cáo nhiệm vụ (33 phút trên lớp)
- Cách dùng: có thể tẩm hạt giống - Giáo viên:
trược khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất
+ Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Các bước sản xuất: quả và phản hồi.
+ Gợi ý cho các nhóm nhận xét, bổ
+ Bước 1: Chuẩn bị và kiểm tra sung cho các nhóm khác. nguyên liệu
+ Tổ chức cho các nhóm đánh giá,
+ Bước 2: Phối trộn, ủ sinh khối, bổ
tuyên dương nhóm, cá nhân tích cực.
sung nguyên tố đa lượng và vi lượng, - Học sinh:
chất giữ ẩm và phụ gia khác
+ Các nhóm báo cáo kết quả
+ Bước 3: Kiểm tra chất lượng theo
+ Trình chiếu bằng Powerpoint.
+ Trình chiếu dưới dạng các tập san, file TCVN, đóng gói, bảo quản và đưa ra sử video. dụng
+ Các nhóm tham gia phản hồi về phần trình bày của nhóm bạn.
2. Phân vi sinh chuyển hóa lân
+ Trả lời câu hỏi dựa vào các kết quả
- Khái niệm: là những sản phẩm chứa
thu thập được từ mỗi nhóm và ghi kiến
một hay nhiều giống vi sinh vật chuyển thức cần đạt vào vở.
hóa lân; tồn tại trên chất mang thanh
Kết luận, nhận định
trùng hoặc không thanh trùng; đạt
Giáo viên nhận xét các câu trả lời và kết TCVN; cho hiệu quả trên đồng ruộng; luận
không gây độc hại cho sức khỏe con
người, vật nuôi, cây trồng; không làm hại
ô nhiễm môi trường sinh thái.
- Phân vi sinh chuyển hóa lân bao gồm
than bùn, bột phosphorite hoặc apatite,
các nguyên tố dinh dưỡng, chất phụ gia,
vi sinh vật chuyển hóa lân
- Sản phẩm phân vi sinh chuyển hóa lân
gồm phân phosphor bacterin chuyển hóa
lân và phân lân hữu cơ vi sinh.
- Cách dùng: có thể tẩm hạt giống
trược khi gieo hoặc bón trực tiếp vào đất - Các bước sản xuất:
+ Bước 1: Nhân giống vi sinh vật
+ Bước 2: Chuẩn bị và kiểm tra chất
mang theo TCVN, loại bỏ tạp chất, tiệt trùng
+ Bước 3: Phối trộn với chất mang.
Bổ sung dinh dưỡng, các chất phụ gia. Ủ sinh khối
+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng theo
TCVN, đóng gói, bảo quản và đưa ra sử dụng
3. Phân vi sinh phân giải chất hữu cơ
- Khái niệm: là những sản phẩm chứa
một hay nhiều giống vi sinh vật đã được
tuyển chọn; có mật độ tế bào đạt TCVN;
có khả năng phân giải chất hữu cơ để
bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng
suất, chất lượng cho nông sản và nâng
cao độ phì nhiêu cho đất.
- Phân vi sinh phân giải chất hữ cơ
gồm than bùn, xác thực vật, chất khoáng,
vi lượng và vi sinh vật phân giải chất hữ cơ
- Cách dùng: có thể bón trực tiếp vào
đất hoặc ủ cùng phân hữ cơ - Các bước sản xuất:
+ Bước 1: Chuẩn bị và tập kết
nguyên liệu hữ cơ và sơ chế
+ Bước 2: Ủ nguyên liệu đã sơ chế
với vi sinh vật phân giải chất hữ cơ. Bổ
sung chế phẩm vi sinh vật theo định
lượng và bổ sung NPK, nguyên tố vi lượng
+ Bước 3: Kiểm tra chất lượng theo
TCVN, đóng gói, bảo quản và đưa ra sử dụng
Hoạt động 3. Luyên tập (7 phút)
a. Mục tiêu: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (9)
b. Nội dung hoạt động:
Học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi:
1. Trình bày đặc điểm chung của phân bón vi sinh. Phân bón vi sinh có gì khác so
với phân bón hóa học và phân bón hữu cơ?
2. So sánh các bước sản xuất phân vi sinh vật cố định đạm và phân vi sinh vật chuyển hóa lân.
c. Sản phẩm học tập: các câu trả lời của học sinh
1. Trình bày đặc điểm chung của phân bón vi sinh. Phân bón vi sinh có gì khác so
với phân bón hóa học và phân bón hữu cơ?
* Đặc điểm chung của phân bón vi sinh:
- Là phân bón có chứa vi sinh vật sống
- Mỗi loại phân bón vi sinh vật chỉ thích hợp với một hoặc một nhóm cây trồng.
- An toàn cho con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường.
- Sử dụng nhiều năm không hại đất và cải tạo đất.
* Phân bón vi sinh có gì khác so với phân bón hóa và phân bón hữu cơ:
Phân bón vi sinh có chứa sinh vật sống.
2. So sánh các bước sản xuất phân vi sinh vật cố định đạm và phân vi sinh vật chuyển hóa lân. So sánh
phân bón vi sinh cố định phân bón vi sinh chuyển hóa đạm lân Giống nhau
Cùng có quá trình chuẩn bị, phối trộn, ủ, thêm phụ gia, kiểm
tra chất lượng, đóng bao, bảo quản và đưa ra sử dụng. Khác nhau
B1: Chuẩn bị nguyên liệu
B1: Nhân giống vi sinh trên máy B2: Phối trộn, ủ sinh
B2: Chuẩn bị và kiểm tra chất mang
B3: Kiểm tra chất lượng, B3: Phối trộn với chất mang
đóng bao, bảo quản và đưa ra sử dụng Không có bước 4
B4: Kiểm tra chất lượng,
đóng bao, bảo quản và đưa ra sử dụng
d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chiếu các câu hỏi lên màn
Học sinh lắng nghe và quan sát
hình và yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên quan sát, hỗ trợ
Cá nhân học sinh nghiên cứu và tìm ra câu trả lời Báo cáo nhiệm vụ
Giáo viên mời học sinh trả lời và các học Học sinh trả lời câu hỏi, nhận xét và bổ
sinh khác nhận xét bổ sung sung.
Kết luận, nhận định
Giáo viên tổng hợp ý kiến và kết luận
Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: (8)
b. Nội dung hoạt động:
Học sinh đề xuất loại phân vi sinh sử dụng phù hợp với đất trồng ở địa phương
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của học sinh (đã được thực hiện kết hợp với dự án)
d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chiếu câu hỏi lên màn hình
Học sinh lắng nghe và quan sát
và yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi
Thực hiện nhiệm vụ
Giáo viên quan sát, hỗ trợ
Dựa vào sản phẩm dự án, đại diện nhóm trình bày câu trả lời Báo cáo nhiệm vụ
Giáo viên mời học sinh trả lời và các học Học sinh trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi cho
sinh khác nhận xét bổ sung nhóm bạn.
Kết luận, nhận định
Giáo viên tổng hợp ý kiến và kết luận
4. HỒ SƠ DẠY HỌC (PHỤ LỤC)
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
TÊN BÀI DẠY: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BÓN
I. SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH VẬT SGK trang 48
II. MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT SỬ DỤNG SGK trang 49, 50, TRONG TRỒNG TRỌT 51 B. CÁC HỒ SƠ KHÁC PHIẾU HỌC TẬP
1. Hoàn thành bảng bên dưới với các yêu cầu đưa sẵn Khái niệm Các loại phân vi Đặc điểm, tính chất Loại phân vi sinh sinh vật đã được sử và cách sử dụng
được sử dụng nhiều ở
dụng ở địa phương loại phân vi sinh đó địa phương
2. Sơ đồ hóa cách sản xuất phân bón vi sinh được điều tra
3. Theo nhóm, việc sử dụng loại phân vi sinh đã phù hợp với loại đất trồng và
cây trồng ở địa phương chưa? Giải thích. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mức 1 Mức 2 Mức 3
- Nêu được khái niệm các
- Đạt các tiêu chí mức 1
- Đạt các tiêu chí mức 2 loại phân vi sinh.
- Vẽ được biểu đồ thể hiện - Đề ra những giải pháp sử
- Kể ra được các loại phân
sử dụng các loại phân vi
dụng phân vi sinh phù hợp
vi sinh được sử dụng ở địa sinh trên đất trồng ở địa
với cơ cấu đất trồng, cây phương. phương trồng ở địa phương.
- Trình bày được đặc điểm, - Sưu tầm hình ảnh (về quy
tính chất và cách sử dụng trình sản xuất phân vi các loại phân vi sinh sinh,…. )
- Vẽ được sơ đồ sản xuất phân vi sinh TÊN BÀI DẠY:
Bài 10. THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Môn Công nghệ trồng trọt;
Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ
Nhận biết được một số loại phân bón hoá học thông 1 thường.
Thực hành đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Năng lực công nghệ 2
Đánh giá kết quả chính xác, khách quan. 3
Có ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 4
1.2. Năng lực chung
Giao tiếp và hợp tác Hợp tác hiệu quả với các thành viên trong nhóm và tuân thủ
các quy định trong quá trình thực hành nhận biết được một 5
số loại phân bón hoá học.
Giải quyết vấn đề và Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề sáng tạo
phát sinh trong quá trình thực hành 6 2. Về phẩm chất Trách nhiệm
Có ý thức về an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 7
- Trung thực, khách quan trong quá trình thực hành, báo
cáo kết quả thực hành và đánh giá thực hành.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học trực quan, giải quyết vấn đề. - Dạy học thực hành.
- Dạy học hợp tác theo nhóm. - Kĩ thuật động não.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1. Chuẩn bị
+ GV chia nhóm HS, giao nhiệm
- Đọc trước bài học trong
vụ và hướng dẫn HS lên kế hoạch SGK, tìm kiếm và dọc
chi tiết cho bài thực hành
trước tài liệu có liên quan
đến tính chất của các loại
+ Tranh, ảnh hoặc video mô tả quy phân bón hoa học và cách
trình thực hành nhận biết phân bón nhận biết một số loại hoá học. phân bón hoá học thông
+ Chuẩn bị địa điểm, nguyên vật thường.
liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực - Một số mẫu phân bón hoá hành:
học đánh số (không có tên):
+ Ống nghiệm bằng thuỷ tỉnh, thìa phân đạm (ammonium
inox nhỏ, đèn cồn, bật lửa hoặc nitrate, ammonium sulfate, diêm. ammonium chloride), phân kali (potassium sulfate, - Hoá chất: BaCl2, AgNO3, potassium chloride), phân diphenylamine, nước cất. lân. - Máy tính, máy chiếu.
+ Làm thử trước để rút kinh nghiệm hướng dẫn HS. Hoạt động 2. Thực hành - + Bút bi, giấy A4.
GV xây dựng nội quy, an toàn lao - + Phiếu kết quả nhận
động và những lưu ý trong quá trình biết các mẫu phân bón hoá thực hành. học (theo mẫu trong SGK)
Hoạt động 3. Hoạt động
+ Bảng tiêu chí đánh giá kết quả
đánh giá kết quả thực hành thực hành theo mẫu trong SGK. Hoạt động 4. Vận dụng + Bài tập SGK/55 Nộp sản phẩm cho GV vào giờ học tiếp theo.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH Công cụ (thời gian) trọng tâm (Mã hoá) chủ đạo đánh giá Hoạt động 1. - - PP: Dạy Chuẩn bị 5
Chuẩn bị đầy đủ thiết học thực hành. Bảng tiêu chí đánh giá
bị, dụng cụ, mẫu vật, hoá chất cần thiết cho bài thực hành Hoạt động 2. Thực - - PP: Dạy Quy trình học thực hành. hành 1;2;4;5;6;7 Thực hành đúng quy thực hành trình, đúng kĩ thuật. - Dạy học hợp tác theo nhóm. Hoạt động 3. Hoạt Đánh giá kết quả
- Dạy học trực + Phiếu kết quan, giải quyết động đánh giá kết 3;6;7 chính xác, khách quả nhận biết vấn đề. quả thực hành quan. các mẫu phân
- Kĩ thuật động bón hoá học não. (theo mẫu . trong SGK) Hoạt động 4. Vận - - PP: Dạy dụng 1;6;7 Bài tập SGK/55
học thực hành. Nộp sản phẩm
- Dạy học hợp hình ảnh, video tác theo nhóm. kết quả Thực hành
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1. Chuẩn bị a.Mục tiêu: (5) b.Nội dung:
GV chia nhóm HS, giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS lên kế hoạch chi tiết cho bài thực hành.
c. Sản phẩm học tập:
– Bản kế hoạch của HS thể hiện đầy đủ các nội dung:
+ Mục đích, yêu cầu của bài thực hành.
+ Những nhiệm vụ cần hoàn thành (nhiệm vụ trước, trong và sau quá trình thực hành),
sản phẩm của từng nhiệm vụ (ghi rõ yêu cầu về số lượng, chất lượng của sản phẩm). Mỗi
nhiệm vụ cần ghi rõ thành viên chủ trì, thành viên tham gia.
+ Thực hiện nội quy, an toàn lao động và những vấn đề cần lưu ý trước, trong và sau quá trình thực hành.
– Các thiết bị, dụng cụ, mẫu vật, hoá chất cần thiết cho thực hành. Đảm bảo đủ chủng
loại và số lượng theo yêu cầu thực hành.
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ: I. Chuẩn bị:
1. Hóa chất, mẫu vật:

– GV chia nhóm HS, giao nhiệm vụ và
+ Một số mẫu phân bón hoá học đánh số
hướng dẫn HS lên kế hoạch chi tiết cho
(không có tên): phân đạm (ammonium
bài thực hành, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,
nitrate, ammonium sulfate, ammonium
mẫu vật, hoá chất cần thiết cho bài thực
chloride), phân kali (potassium sulfate, hành.
potassium chloride),vphân lân.
*Thực hiện nhiệm vụ: + Hoá chất: BaCl2, AgNO3,
HS nghe để thực hiện theo hướng diphenylamine, nước cất.
dẫn GV đưa ra lên kế hoạch chi tiết cho 2.Dụng cụ
bài thực hành, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,
mẫu vật, hoá chất cần thiết cho bài thực
Ống nghiệm bằng thuỷ tỉnh, thìa inox nhỏ, hành.
đèn cồn, bật lửa hoặc diêm.
*Báo cáo, thảo luận:
HS nộp bản kế hoạch chi tiết cho bài
thực hành, dụng cụ, mẫu vật, hoá chất cần thiết cho bài thực hành.
*Kết luận, nhận định: -
GV Kiểm tra và duyệt kết quả chuẩn bị của HS.
2.Hoạt động 2. Thực hành
a.Mục tiêu: (1),(2),(4),(5),(6),(7) b.Nội dung:
- GV hướng dẫn và thao tác mẫu từng bước thực hành cho HS quan sát (tuỳ tình hình cụ
thể, GV có thể làm mẫu tất cả các thí nghiệm cùng lúc hoặc làm mẫu lần lượt các thí nghiệm).
Có thể sử dụng video cho HS xem thay cho sự hướng dẫn và thao tác mẫu của GV
– Các nhóm HS thực hành nhận biết một số loại phân bón hoá học theo các bước
dưới sự hướng dẫn của GV. Ghi kết quả thực hành vào phiếu và nộp cho GV.
c. Sản phẩm học tập:
Phiếu kết quả nhận biết các mẫu phân bón hoá học (theo mẫu trong SGK)
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Thực hành nhận biết một số loại phân bón hóa học.
- GV hướng dẫn và thao tác mẫu từng
1. Các bước thực hành
bước thực hành cho HS quan sát (tuỳ tình a) Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và
hình cụ thể, GV có thể làm mẫu tất cả các nhóm phân bón ít hoặc không hoà tan
thí nghiệm cùng lúc hoặc làm mẫu lần lượt các thí nghiệm).
Bước 1. Lấy một ít phân bón (bằng hạt ngô) cho vào ống nghiệm.
Có thể sử dụng video cho HS xem thay
cho sự hướng dẫn và thao tác mẫu của GV Bước 2: Thêm vào ống nghiệm khoảng
5 – 10 mL nước cất, lắc đều trong khoảng một phút.
Bước 3: Để lắng từ 1 phút đến 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ:
Quan sát mức độ hoà tan:
+ Nếu hoà tan rất ít hoặc không tan là
Các nhóm HS thực hành nhận biết một số
loại phân bón hoá học theo các bước dưới phân lân.
sự hướng dẫn của GV. Ghi kết quả thực
+ Nếu hoà tan là phân đạm hoặc phân kali. hành vào phiếu.
b) Phân biệt các loại phân bón trong
nhóm hoà tan trong nước (phân đạm,
*Báo cáo, thảo luận: phân kali)
HS thống nhất để ghi báo cáo và nộp
Bước 1. Lấy một ít phân bón (bằng hạt
Phiếu kết quả nhận biết các mẫu phân bón ngô) hoá học
Bước 2: Đưa thìa lên ngọn lửa đèn cồn trong khoảng một phút.
*Kết luận, nhận định:
– Nếu có mùi khai, hắc, khói màu trắng là phân đạm.
- Trong quá trình HS thực hành, GV cần
- Nếu thấy ngọn lửa có màu tím hoặc có
thường xuyên theo dõi và phát hiện
tiếng nổ lép bép là phân kali.
những khó khăn, vướng mắc của HS để
c) Phân biệt một số loại phân đạm
đưa ra những tư vấn, giúp đỡ kịp thời.
Bước 1: Lấy một ít phân bón (bằng hạt
ngô) cho vào ống nghiệm, thêm vào đó
– HS Thu dọn, rửa dụng cụ và vệ sinh
khoảng 5 – 10 mL nước cất lắc bằng tay
sạch sẽ sau khi thực hành. cho phân tan hết.
Bước 2. Thêm vào 10 giọt các loại thuốc
thử khác nhau, để từ 1 phút đến 2 phút và quan sát:
- Nếu thêm vào diphenylamine mà dung
dịch chuyển sang màu xanh thẫm thì đó là phân ammonium nitrate.
- Nếu thêm vào BaCl2, mà xuất hiện kết
tủa trắng thì đó là phân (NH4)2SO4 ammonium sulfate).
- Nếu thèm vào AgNO3, mà xuất hiện kết
tủa trắng thị đó là phân NH4 Cl (ammonium chloride).
d) Phân biệt các loại phân kali
Bước 1: Lấy một ít phân bón (bằng hạt
ngô) cho vào ống nghiệm, thêm vào đó
khoảng 5 – 10 mL nước cất lắc bằng tay cho phân tan hết.
Bước 2: Cho từ từ dung dịch BaCl2, vào
ống nghiệm, chờ khoảng 2 phút và quan sát:
Nếu có kết tủa là phân K2SO4, (potassium sulfate)
– Nếu không có kết tủa là phần KCl (potassium chloride).
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành
a.Mục tiêu: (3),(6),(7) b.Nội dung:
- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhận xét, đánh giá kết
quả thực hành của các nhóm khác theo các tiêu chí trong phiếu đánh giá (trong SGK)
dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, công bố kết quả trước lớp.
c. Sản phẩm học tập:
Phiếu tự đánh giá và điểm số kết quả thực hành của học sinh theo mẫu trong SGK.
d.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Giáo viên và Nội dung bài học Học sinh
II. Thực hành nhận biết một số loại phân bón hóa
*Chuyển giao nhiệm vụ: học.
- GV hướng dẫn HS tự đánh
2. Kết quả thực hành.
giá kết quả thực hành của
nhóm, đồng thời đưa ra ý
kiến nhận xét, đánh giá kết
a) Phân biệt nhóm phân bón hoà tan và nhóm phân
quả thực hành của các nhóm
bón ít hoặc không hoà tan
khác dựa trên các tiêu chí do GV cung cấp. Mẫu
Đặc điểm nhận biết Loại phân phân bón bón 1 Tan hết trong nước Đạm 2 Tan hết trong nước Kali 3
Không tan, tan ít trong nước Lân
b) Phân biệt các loại phân bón trong nhóm hoà tan
*Thực hiện nhiệm vụ:
trong nước (phân đạm, phân kali)
Các nhóm phân công HS đại
diện báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình Mẫu
Đặc điểm nhận biết Loại phân phân bón bón 1
Đốt trên ngọn lửa có mùi Đạm
khai, hắc, khói màu trắng
*Báo cáo, thảo luận: 2
Đốt trên ngọn lửa có tiếng Kali
nổ lép bép, khói màu tím
- HS đại diện báo cáo kết quả
thực hành của nhóm mình.
- HS còn lại nghe và nhận
c) Phân biệt một số loại phân đạm
xét, đánh giá kết quả thực
hành của các nhóm khác theo
các tiêu chí trong phiếu đánh
Mẫu Đặc điểm nhận biết ( thuốc thử) Loại phân giá (trong SGK) phân bón bón diphenylamine BaCl2 AgNO3 1 màu xanh - - Đạm thẫm ammonium nitrate 2 - kết tủa - Đạm
*Kết luận, nhận định: trắng ammonium sulfate 3 - - kết tủa Đạm
- GV nhận xét và đánh giá kết trắng ammonium
quả thực hành của các nhóm, chloride
công bố kết quả trước lớp.
d) Phân biệt một số loại phân kali Mẫu
Đặc điểm nhận biết Loại phân phân bón ( thuốc thử BaCl2) bón 1 kết tủa trắng Kali potassium sulfate 2 - Kali potassium chloride
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: (1), (6), (7)
Giúp HS vận dụng kiến thức đã học và kiến thức liên quan để nhận biết một số
loại phân bón hoá học đang được sử dụng ở gia đình và địa phương. b.Nội dung:
GV hướng dẫn HS về nhà làm thí nghiệm nhận biết một số loại phân bón hoá học
đang sử dụng ở gia đình và địa phương.
c. Sản phẩm học tập:
Hình ảnh hoặc video hoặc bản mô tả cách tiến hành và kết quả nhận biết một số loại
phân bón hoá học đang được sử dụng ở gia đình và địa phương.
d.Tổ chức thực hiện:
Các bước tiến hành
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
*Chuyển giao nhiệm vụ:
* GV hướng dẫn HS về nhà làm thí
nghiệm nhận biết một số loại phân bón
hoá học đang sử dụng ở gia đình và địa phương.
* - HS tiến hành nhận biết một số loại
*Thực hiện nhiệm vụ:
phân bón hoá học sử dụng tại gia đình và
địa phương theo hướng dẫn của GV.
- Chụp ảnh hoặc quay video hoặc mô
tả lại cách tiến hành và kết quả thực hành.
* Nộp sản phẩm cho GV vào giờ học tiếp theo.
* GV nhận xét và đánh giá công bố kết quả trước lớp.
*Báo cáo, thảo luận:
*Kết luận, nhận định:
BÀI 11: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG
Môn học: Công nghệ trồng trọt 10 - KNTTVCS
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU Phẩm chất, Mục tiêu Mã hóa năng lực 1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ Nhận thức
- Trình bày được khái niệm giống cây trồng. CN 1.2 công nghệ
- Nêu được vai trò của giống cây trồng. CN 1.1 trồng trọt Tìm hiểu thế
- Khảo sát được các giống cây trồng ở địa phương và đề CN 2.3, giới sống
xuất một số phương án giúp cơ cấu mùa vụ hợp lí. 2.4
Vận dụng kiến - Liệt kê được một giống cây trồng ở địa phương và đề CN 3.2 thức kĩ năng
xuất phương án bảo tồn, nhân rộng giống cây trồng địa phương. b.Năng lực chung Tự chủ và tự
- Tìm kiếm thông tin trên internet, đọc sách giáo khoa, TCTH học
quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm và vai trò của 6.2 giống cây trồng. Giao tiếp và
- Thảo luận nhóm và hợp tác khảo sát giống cây trồng ở GTHT hợp tác
địa phương và đề xuất phương án giúp cơ cấu mùa vụ hợp 1.4 lí.
Giải quyết vấn - Giải quyết vấn đề trong thảo luận nhóm tìm hiểu vai trò VĐST 4 đề và sáng tạo
của giống cây trồng; khảo sát giống cây trồng địa phương
và đề xuất phương án giúp cơ cấu mùa vụ hợp lí. 2.Về phẩm chất Chăm chỉ
- Tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm CC 1.2
tìm hiểu khái niệm và vai trò của giống cây trồng. Trách nhiệm
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và TN 1.3
thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về vai trò của
giống cây trồng, khảo sát các giống cây trồng ở địa
phương và đề xuất phương án giúp cơ cấu mùa vụ hợp lí. Trung thực
- Trong ghi chép kết quả thảo luận nhóm. TT3
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học hợp tác.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp – Tìm tòi bộ phận - Kĩ thuật động não. - Kĩ thuật KWL
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Hình ảnh hoặc video về một số loại giống cây trồng có giá trị kinh tế cao, một số loại
giống cây trồng đặc sản và vai trò của giống cây trồng
- Video giống đặc sản địa phương:
https://www.youtube.com/watch?v=8Dh4qeDpCpg hồng gia thanh phú thọ
https://www.youtube.com/watch?v=XGMd30sGGgo lúa nàng thơm
- Phiếu học tập tìm hiểu vai trò của giống cây trồng.
- Phiếu đánh giá hoạt động nhóm khảo sát giống cây trồng ở địa phương 2. Học sinh:
- Sưu tầm hình ảnh hoặc video về giống cây trồng ở địa phương.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước khái niệm và vai trò của giống cây trồng.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy
PP/KTDH chủ Phương án (thời gian) (mã hóa)
học trọng tâm đạo đánh giá Hoạt động 1. CC 1.2, GTHT Phiếu KWL Kĩ thuật KWL Phiếu học tập Khởi động (5 1.4, TT3 KWL, vấn đáp phút)
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. CN 1.2, TCTH Khái niệm Kĩ thuật động Câu hỏi
Tìm hiểu khái 6.2, CC 1.2, giống cây trồng não niệm GTHT 1.4 (15 phút)
Hoạt động 2.2. CN 2.3, 2.4; Vai trò của -Dạy học theo Phiếu học tập, Tìm hiểu vai
TCTH 6.2, CC giống cây trồng nhóm rubric đánh giá trò của giống 1.2, GTHT 1.4, cây trồng TT3, VĐST 4, (30 phút) TN 1.3 Hoạt động 3. CN 1.1, 1.2; Khái niệm và Kĩ thuật động -Vấn đáp Luyện tập VĐST 4, vai trò giống não -Phiếu học tập (10 phút) CC1.2, TT3 cây trồng Hoạt động 4. CN 3.2, TCTH Giống cây Dạy học theo Vở bài tập, Vận dụng
6.2, GTHT 1.4, trồng ở địa nhóm hình ảnh. (30 phút) CC 1.2, TN phương Giao bài tập 1.3, TT 3
B.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu:
- Kích thích học sinh mong muốn tìm hiểu về các loại giống cây trồng mới và vai trò
của giống trong trồng trọt. b) Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL, để kiểm tra kiến thức
nền của học sinh về các loại giống cây trồng mới và vai trò của giống trong trồng trọt. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL, có thể: muốn tìm hiểu về giống
cây trồng mới, giống cây trồng bản địa, giống nhập nội, vai trò của giống cây trồng, . .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Chiếu hình ảnh một số giống cây trồng.
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo
yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội
dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS
trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để trả lời câu hỏi trên
đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học “Khái niệm và vai trò của giống cây trồng”.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm giống cây trồng
a) Mục tiêu: CN 1.2, TCTH 6.2, CC 1.2, GTHT 1.4 b) Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân nghiên cứu thông tin trong SGK 57, quan sát hình ảnh giống
cây trồng và trả lời các câu hỏi sau: Trình bày khái niệm giống cây trồng? Kể tên giống
cây trồng ở địa phương và cho biết chúng có đặc điểm gì nổi bật so với các giống khác cùng loài. c) Sản phẩm:
- Câu trả lời khái niệm giống cây trồng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Khái niệm giống cây
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK 57, quan trồng
sát hình ảnh giống cây trồng và trả lời các câu hỏi sau: Giống - Giống cây trồng là cây trồng là gì?
+ một quần thể cây trồng
- GV sử dụng kĩ thuật động não, yêu cầu HS kể tên giống cây có thể phân biệt được với
trồng ở địa phương và cho biết chúng có đặc điểm gì nổi bật quần thể cây trồng khác
so với các giống khác cùng loài. Vì sao mỗi giống cây trồng thông qua sự biểu hiện của
lại chỉ phù hợp với một hoặc một số vùng sinh thái nhất ít nhất là một đặc tính và di định?
truyền được cho đời sau;
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ đồng nhất về hình thái,
HS nghiên cứu thông tin trong SGK trang 57, suy nghĩ và trả ổn định qua các chu kì lời câu hỏi. nhân giống;
*Báo cáo kết quả và thảo luận
+ có giá trị canh tác, giá trị
- GV gọi ngẫu nhiên 1, 2 HS đại diện trình bày, các HS khác sử dụng. bổ sung (nếu có).
+ Bao gồm: giống cây dược
- HS trả lời khi GV yêu cầu.
liệu, giống cây cảnh và
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ giống nấm ăn.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Mỗi giống cây trồng
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
thường chỉ cho năng suất
- GV nhận xét và chốt nội dung khái niệm giống cây trồng
cao, chất lượng tốt ở một
- GV giúp học sinh mở rộng kiến thức, đồng thời liên hệ với hoặc một số cùng sinh thái
thực tiễn sản xuất ở gia đình và địa phương, ý nghĩa của các nhất định.
giống cây trồng phổ biến ở địa phương.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng
a) Mục tiêu: CN 2.3, 2.4; TCTH 6.2, CC 1.2, GTHT 1.4, TT3, VĐST 4, TN 1.3 b) Nội dung:
- Học sinh làm việc theo nhóm nghiên cứu thông tin trong SGK 58, 59, quan sát hình
11.4, 11.4, bảng 11.1, thảo luận và trả lời phiếu học tập về vai trò của giống cây trồng c) Sản phẩm:
- Đáp án phiếu học tập về vai trò của giống cây trồng
d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Vai trò
- GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm nghiên cứu tài liệu SGK trang 58, của giống
59 thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập về vai trò của giống cây cây trồng trồng trong 10 phút - Tăng năng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập suất và chất
- HS chia nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành phiếu học lượng nông
tập theo hướng dẫn của GV. sản.
- GV theo dõi, quan sát và hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - Tăng khả
*Báo cáo kết quả và thảo luận năng kháng
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày, các nhóm khác sâu, bệnhvà
bổ sung (nếu có), thu phiếu học tập của các nhóm và yêu cầu các nhóm tăng khả
chấm chéo theo rubric đánh giá GV đưa ra. năng chống
- GV mở rộng: yêu cầu các nhóm về nhà khảo sát giống cây trồng tại địa chịu với
phương và đề xuất phương án cơ cấu mùa vụ hợp lí, bảo tồn và nhân rộng điều kiện
giống đặc sản ở địa phương. Làm báo cáo dưới dạng poster, powerpoint, bất lợi của
word hoặc video, tiết sau các nhóm lên trình bày. môi trường.
- GV và HS có thể cùng thống nhất nội dung trình bày báo cáo: Tên giống, - Tăng vụ
địa điểm trồng, kỹ thuật canh tác, giá trị sử dụng, phương án để bảo tồn - Thay đổi
nhân rộng giống cây trồng đặc sản, phương án cơ cấu mùa vụ hợp lí. cơ cấu cây
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trồng
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá chấm chéo theo hướng dẫn chấm GV đưa ra.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung vai trò của giống cây trồng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Hệ thống được một số kiến thức đã học: CN 1.1, CN 1.2, CC1.2, TT3, VĐST 4 b) Nội dung:
- HS thực hiện cá nhân phần “Bạn đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL.
- HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm:
- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Bạn đã học được trong giờ học” trên
phiếu học tập KWL và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: CN 2.3, CN 2.4, CN 3.2, TCTH 6.2, GTHT 1.4, CC 1.2, TN 1.3, TT 3 b) Nội dung:
- HS báo cáo bài thảo luận nhóm ngoài giờ lên lớp làm khảo sát giống cây trồng tại địa
phương và đề xuất phương án cơ cấu mùa vụ hợp lí, bảo tồn và nhân rộng giống đặc sản ở địa phương c) Sản phẩm:
- Bài báo cáo dưới dạng poster, powerpoint, word hoặc video về khảo sát giống cây trồng
tại địa phương và đề xuất phương án cơ cấu mùa vụ hợp lí, bảo tồn và nhân rộng giống
đặc sản ở địa phương
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài báo cáo
- Yêu cầu mỗi nhóm HS lên báo cáo về khảo sát giống cây trồng tại địa về khảo sát
phương và đề xuất phương án cơ cấu mùa vụ hợp lí, bảo tồn và nhân rộng giống cây
giống đặc sản ở địa phương trong 5 phút. trồng tại địa
*Thực hiện nhiệm vụ học tập phương
- Các nhóm HS lên thuyết trình sản phẩm của nhóm.
- GV hướng dẫn các nhóm lên báo cáo.
*Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm.
Các nhóm đánh giá báo cáo của nhóm mình và đánh giá chéo nhóm bạn
theo rubric đánh giá GV đưa ra.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, bổ sung và đánh giá. PHIẾU HỌC TẬP
VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Quan sát hình ảnh dưới đây, kết hợp nghiên cứu thông tin SGK trang 58, 59 thảo luận
nhóm 10 phút trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu các vai trò của giống cây trồng Vai
trò: ………………………………………………………………………………………… …………
…………………………………………………………………………………………… ………………
…………………………………………………………………………………………… ………………
…………………………………………………………………………………………… ………………
…………………………………………………………………………………………… ………………
…………………………………………………………………………………………… ………………
2. Giống mới giúp tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng như thế nào?
…………………………………………………………………………………………… ………………
…………………………………………………………………………………………… ………………
…………………………………………………………………………………………… ………………
…………………………………………………………………………………………… ………………
…………………………………………………………………………………………… ………………
HƯỚNG DẪN CHẤM PHIẾU HỌC TẬP
VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: ……
Quan sát hình ảnh dưới đây, kết hợp nghiên cứu thông tin SGK trang 58, 59 thảo luận
nhóm 10 phút trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu các vai trò của giống cây trồng (40 điểm) Vai trò:
- Tăng năng suất và chất lượng nông sản.
- Tăng khả năng kháng sâu, bệnhvà tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường. - Tăng vụ
- Thay đổi cơ cấu cây trồng(Mỗi ý trả lời đúng được 10 điểm)
2. Giống mới giúp tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng như thế nào? (60 điểm)
- Tăng vụ: Giống cũ dài ngày, 1 năm canh tác 2 vụ. Giống mới ngắn ngày, 1 năm có thể
canh tác được 3 vụ. (20 điểm)
- Thay đổi cơ cấu cây trồng: Giống cũ dài ngày chỉ canh tác 2 vụ/năm theo cơ cấu: lúa –
lúa hoặc lúa – hoa màu. (20 điểm)
Giống mới ngắn ngày canh tác 3 vụ/năm theo cơ cấu: lúa – lúa - hoa màu (20 điểm)
Bảng 2. Phiếu đánh giá sản phẩm
KHẢO SÁT GIỐNG CÂY TRỒNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Nhóm đánh giá: …………………………………………………………………………. Điểm Tự tối đa đánh Đánh giá chéo Nhận xét STT Nội dung giá Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Đầy đủ nội dung, 40 trình bày khoa học, thẩm mĩ cao: Tên giống cây trồng, giá 1 trị sử dung, kĩ thuật canh tác, phương án nhân rộng giống, phương án cơ cấu mùa vụ hợp lí 20 Giọng nói to, rõ 2 ràng, truyền cảm, thu hút người nghe 20 3 Sáng tạo 20 4 Điểm cộng khác Người chấm (Ký, ghi rõ họ tên) STT Mức 1 Mức 2 Mức 3 1 Đầy đủ nội dung nhưng
Đầy đủ nội dung, trình
Đầy đủ nội dung, trình trình bày không khoa học bày khoa học, tính thẩm bày khoa học, thẩm mĩ
và thẩm mĩ hoặc thiếu 1 mĩ không cao: Tên cao, số liệu cập nhật trong các nội dung: Tên
giống cây trồng, giá trị chính xác: Tên giống cây
giống cây trồng, giá trị sử sử dung, kĩ thuật canh
trồng, giá trị sử dung, kĩ dung, kĩ thuật canh tác, tác, phương án nhân thuật canh tác, phương phương án nhân rộng rộng giống, phương án án nhân rộng giống,
giống, phương án cơ cấu cơ cấu mùa vụ hợp lí phương án cơ cấu mùa mùa vụ hợp lí 25-35 ĐIỂM vụ hợp lí 15-25 ĐIỂM 35-40 ĐIỂM 2
Giọng nói còn nhỏ, chưa rõ Giọng nói to, rõ ràng, Giọng nói to, rõ ràng, ràng, chưa thu hút người chưa truyền cảm, chưa truyền cảm, thu hút nghe thu hút người nghe người nghe 5-10 ĐIỂM 10-15 ĐIỂM 15-20 ĐIỂM 3 Chưa có tính sáng tạo Tính sáng tạo còn ít Rất sáng tạo 5-10 ĐIỂM 10-15 ĐIỂM 15-20 ĐIỂM 4
Điểm thưởng khác (10-20 ĐIỂM)
(Lí do thưởng điểm) Ngày soạn: ……. Ngày dạy:……….
BÀI 12: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, YÊU CẦU CẦN ĐẠT STT của năng lực YCCĐ
NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ Nhận thức
HS nắm được kiến thức về một số phương pháp chọn tạo giống (1) công nghệ cây trồng Giao tiếp
- Quan sát tranh, video, thông tin về một số phương pháp chọn ( 2) công nghệ tạo giống cây trồng. Sử dụng
- Phân biệt và lựa chọn các một số phương pháp chọn tạo giống (3) công nghệ cây trồng Đánh giá
- Đánh giá tầm quan trọng của việc sử dụng phương pháp chọn (4) công nghệ tạo giống cây trồng NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực tự -HS tự tìm hiểu tư liệu, tìm kiếm thông tin trên internet, để có (5) chủ và tự
thông tin về phương pháp chọn tạo giống cây trồng học Năng lực
-Trình bày thảo luận nhóm, nhận xét góp ý lẫn nhau khi thu thập (6)
giao tiếp và thông tin, lập luận để đưa ra các thông tin, ưu điểm và cách sử hợp tác
dụng phương pháp chọn tạo giống cây trồng Năng lực
- Phân biệt, lựa chọn các phương pháp chọn tạo giống cây trồng (7) giải quyết vấn đề sáng tạo
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Phẩm chất
-Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập trong dự án, tìm hiểu (8) chăm chỉ
sách, báo, internet và có được một tình thần ham học hỏi các kiến thức mới.
- Thường xuyên kiểm tra, chăm sóc cây trồng. (9) Trung thực
-Báo cáo chính xác, khách quan về thông tin chủng loại, giá cả và (10)
sự phù hợp của mô hình
Trách nhiệm - Có khả năng lãnh đạo nhóm, hoàn thành công việc mà bản thân (11)
được phân công, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành phần phân công nhóm.
- Có ý thức kỉ luật, yêu môi trường, yêu đất nước. (12)
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại gợi mở (nêu vấn đề). - Xem tranh, ảnh, clip
- Dạy học dựa trên sự khám phá.
- Thảo luận nhóm theo phương pháp mảnh ghép.
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV:
Tranh, ảnh hoặc video mô tả quy trình chọn, tạo giống cây trồng và tranh, ảnh về các giống cây trồng. 2. Chuẩn bị của HS:
Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến chọn, tạo
giống cây trồng và thành tựu của chọn, tạo giống cây trồng ở Việt Nam và trên thế giới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy
PP/KTDH chủ Phương án (thời gian) (mã hóa)
học trọng tâm đạo đánh giá Hoạt động 1. 1, 2, 3,11 Động não, vấn Khởi động (5 đáp. phút)
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. 1,2,3,8 các phương Hoạt động Câu hỏi thảo Tìm hiểu về pháp chọn
nhóm (2 nhóm) luận, vấn đáp các phương giống cây trồng hợp tác nhóm. pháp chọn phổ biến. giống cây trồng (10 phút)
Hoạt động 2.2. 3,4,5,6,8,11,12 các phương Hoạt động Câu hỏi thảo Tìm hiểu một
pháp tạo giống nhóm (3 nhóm) luận, vấn đáp số phương cây trồng bằng hợp tác nhóm. pháp tạo giống phương pháp cây trồng. lai và phương (10 phút) pháp gây đột biến.
Hoạt động 2.3 3,4,5,6,8,11,12 ứng dụng của Hoạt động Câu hỏi thảo Hình thành công nghệ gene nhóm luận, vấn đáp nhóm mảnh trong tạo giống hợp tác nhóm. ghép. (20p) cây trồng. Hoạt động 3.
3,4,5,6,8,11,12 Trả lời câu hỏi Dạy học theo Vở bài tập, Luyện tập và dự án tại dịa nhóm hình ảnh. (15 phút) phương Giao bài tập Hoạt động 4. 8,9,10,11,12. Mô hình thực Dạy học theo Bài báo cáo Vận dụng tế ở địa phương nhóm nhóm: PP, bài (25 phút) Giao bài tập thuyết trình,…
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu (10 phút) 1.1. Mục tiêu:
Thông qua hệ thống câu hỏi liên quan đến bài học, giúp HS nhớ lại những kiến thức, kinh
nghiệm đã có về giống cây trồng và các phương pháp chọn, tạo giống cây trồng, đồng
thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các phương pháp để chọn tạo ra các giống cây trồng mới.
1.2. Sản phẩm: HS có tâm thái sẵn sàng đón nhận và khám phá kiến thức mới.
1.3. Nội dung và cách thức thực hiện:
- GV sử dụng các câu hỏi gợi ý liên quan đến giống cây trồng. Yêu cầu HS thảo luận và
trả lời các câu hỏi do GV đưa ra.
- GV sử dụng các câu hỏi gợi mở về phương pháp chọn, tạo giống cây trồng (Ví dụ: các
giống cây trồng mới được tạo ra bằng cách nào? Cách tạo ra giống lúa có giống với cách
tạo ra giống cây ăn quả không?. .) để dẫn dắt, kích thích HS mong muốn tìm hiểu nội dung bài học mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV đặt câu hỏi dẫn dắt: Em hãy kể tên một số mô hình trồng trọt công
nghệ cao của Việt Nam và trên thế giới mà em biết? Hs trả lời:
- Trồng rau, trồng hoa trong nhà kính
- Tưới nước tự động tiết kiệm nước - Trồng rau thủy canh
- Áp dụng bón phân tước nước tự động
- Chăm sóc cây trồng bằng máy bay không người lái,… HS chú ý nghe:
Gv nhận xét, nhắc lại và bổ sung kiến thức, chuyển vào nội
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (Thời gian 30P) 2.1. Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa và mô tả được các bước chọn giống cây trồng bằng phương pháp
chọn lọc hỗn hợp, phương pháp chọn lọc cá thể.
- HS trình bày được các bước trong quy trình tạo giống thuần chủng bằng phương pháp
lai đơn, quy trình tạo giống ưu thế lai, quy trình tạo giống cây trồng bằng công nghệ
gene,đồng thời nêu được một số thành tựu của các phương pháp tạo giống này. 2.2. Sản phẩm:
HS ghi được vào vở các bước trong quy trình tạo giống thuần chủng bằng phương pháp
lai đơn, quy trình tạo giống ưu thế lai, quy trình tạo giống cây trồng bằng công nghệ
gene,đồng thời nêu được một số thành tựu của các phương pháp tạo giống này.
2.3. Nội dung và tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu các mục trong bài và phân chia hoạt động nhóm (5 nhóm):
- Chọn giống cây trồng gồm: PHỤ LỤC + Chọn lọc hỗn hợp: Nhóm A 1 + Chọn lọc cá thể Nhóm B
- Tạo giống cây trồng gồm: + Phương pháp lai Nhóm C
+ Phương pháp gây đột biến Nhóm D + Công nghệ gen Nhóm E
- 5 nhóm HS hoàn thành bài theo yêu cầu “hoàn thành nội dung” ghi trong
PHT của mỗi nhóm (thời gian 10 phút/ nhóm), với các phong cách thể hiện
trong phiếu tự chọn theo khả năng trình bày của mỗi nhóm (có thể trình bày
thành bảng, sơ đồ tư duy, gạch ý, vẽ tranh,…)
Hết thời gian, GV nhắc các nhóm ổn định và chia nhóm cũ thành nhóm mảnh
ghép để tự giảng cho nhau: Cách chia nhóm mảnh ghép:
Mỗi trưởng nhóm của nhóm cũ đánh số thứ tự cho các thành viên trong nhóm mình: Số thứ tự HS nhóm cũ Tên nhóm ghép 1 MỘT 2 HAI 3 BA 4 BỐN 5 NĂM
HS ngoài số thứ tự 5 thì GV tiến hành chia về các nhóm ghép cho đều về số lượng.
Nhóm ghép hình thành phải có đủ thành viên của các nhóm cũ được chia về,
chủ của PHT nào sẽ giảng và giải đáp cho các thành viên còn lại nghe (thời
gian 4p/ PHT), PHT của mỗi nhóm di chuyển theo chiều kim đồng hồ.
Sơ đồ di chuyển PHT như sau: NHÓM MỘT NHÓM HAI NHÓM NĂM NHÓM BA NHÓM BỐN
Di chuyển hết lượt, đại diện gắn PHT lên bảng. GV nhận xét phần hoạt động
nhóm, sản phẩn PHT, chính xác các kiến thức trong PHT và chuẩn bị chuyển mục luyện tập.
*HS thực hiện nhiệm vụ:
HS chú ý nghe sự phân công nhóm và nội dung hoạt động nhóm của GV để
hoàn thành bài theo đúng yêu cầu đưa ra.
Nhóm A: Chọn lọc hỗn hợp 1. Khái niệm 2. Cách tiến hành 3. Đối tượng áp dụng
4. Các loại chọn lọc hỗn hợp
5. Ưu điểm, nhược điểm.
Nhóm B: Chọn lọc cá thể 1. Khái niệm: 2. Cách tiến hành 3. Đối tượng áp dụng
4. Các loại chọn lọc hỗn hợp
5. Ưu điểm, nhược điểm.
Nhóm C: Tạo giống bằng phương pháp lai
(Tạo giống thuần chủng; tạo giống ưu thế lai)
1. Khái niệm 2. Cách tiến hành 3. Đối tượng áp dụng 4. Thành tựu
Nhóm D: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 1. Khái niệm 2. Cách tiến hành 3. Đối tượng áp dụng 4. Thành tựu
Nhóm E: Tạo giống bằng công nghệ gen 1. Khái niệm 2. Cách tiến hành 3. Đối tượng áp dụng 4. Thành tựu
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gắn các PHT lên bảng, GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung.
- GV giúp học sinh mở rộng kiến thức, đồng thời liên hệ với thực tiễn sản
xuất ở gia đình và địa phương.
3. Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
3.1. Mục tiêu:
GV đặt các câu hỏi, bài tập để HS nắm rõ các kiến thức trong bài học
3.2. Sản phẩm: HS nắm rõ các kiến thức trong bài học, gạch chân, dánh dấu, ghi từ khóa
các kiến thức quan trọng của bài.
3.3. Nội dung và tổ chức thực hiện.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển các câu hỏi luyện tập, yêu cầu HS xem lại nội dung bài đã
học, thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS Xem lại nội dung bài đã học, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi, quan sát sự tập trung của HS.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày.
- GV nhận xét hoạt động nhóm và các ý của các nhóm đưa ra.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung nếu thiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung. Nội dung câu hỏi: PHỤ LỤC
Câu 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chọn lọc hỗn hợp và chọn 2 lọc cá thể?
Câu 2: Sự giống nhau và khác nhau giứ tạo giống thuần và tạo ưu thế lai?
Câu 3: Em hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau giữa phương pháp gây
đột biến và phương pháp chuyển gen?
4. Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)
4.1. Mục tiêu:
Hoạt động này giúp HS có kiến thức đầy đủ về cây trồng biến đổi gene, từ
đó có nhận thức đúng đắn, khoa học và khách quan về cây trồng biến đổi gene.
4.2. Sản phẩm: Bài viết của HS về cây trồng biến đổi gene.
4.3. Nội dung và tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà tra cứu tài liệu, internet,. .
để tìm hiểu về cây trồng biến đổi gene. Từ những hiểu biết về cây trồng biến đổi gene, viết
một đoạn văn nói lên quan điểm cá nhân về những vấn đề còn đang tranh luận liên quan
đến cây trồng biến đổi gene. Nộp sản phẩm cho GV vào buổi học tiếp theo.
PHỤ LỤC 1: Đáp án các PHT nhóm (nội dung ghi vở)
Nhóm A: Chọn lọc hỗn hợp
1. Khái niệm: Là phương pháp chọn lọc các cá thể mong muốn dựa vào kiểu hình, thu
hoạch và hỗn hợp hạt của các cá thể được chọn để gieo trồng và đánh giá ở vụ sau. Quá
trình được lặp đi lặp lại cho đến khi đạt kết quả chọn giống mong muốn.
2. Cách tiến hành: Hình 12.1 SGK
3. Đối tượng áp dụng: Cây tự thụ phấn (lúa, cà chua,…): Chọn lọc một lần.
Cây giao phấn (ngô, bầu, dưa chuột,. ): Chọn lọc nhiều lần.
4. Các loại chọn lọc hỗn hợp: Chọn lọc một lần và chọn lọc nhiều lần.
5. Ưu điểm, nhược điểm:
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém.
- Nhược điểm: Hiệu quả thường không cao.
Nhóm B: Chọn lọc cá thể
1. Khái niệm: Là phương pháp chọn lọc dựa vào quần thể cây trồng để chọn ra một hay
một số cá thể biểu hiện các đặc điểm phù hợp với mục tiêu đặt ra của chọn giống.
2. Cách tiến hành: Hình 12.2 SGK
3. Đối tượng áp dụng: Thường là cây tự thụ phấn
4. Các loại chọn lọc cá thể: Thường chọn lọc nhiều lần.
5. Ưu điểm, nhược điểm:
- Ưu điểm: Nhanh, hiệu quả
- Nhược điểm: Công phu, tốn kém.
Nhóm C: Tạo giống bằng phương pháp lai
Tạo giống thuần chủng
1. Khái niệm: Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định, các
thế hệ con cháu sinh ra giống với thế hệ trước. Phương pháp áp dụng phổ biến là lai đơn.
2. Cách tiến hành: Hình 12.3 SGK
3. Đối tượng áp dụng: Thường áp dụng nhiều ở cây lúa.
4. Thành tựu: Lúa thuần chủng PC6; OM 5451; LTh31;… Tạo giống ưu thế lai
1. Khái niệm: Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu,
khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ, Để tạo ưu thế lai, các
nhà khoa học thường sử dụng phép lai khác dòng.
2. Cách tiến hành: Hình 12.5 SGK
3. Đối tượng áp dụng: Các đối tượng cây trồng
4. Thành tựu: Giống lúa lai LY006; Giống ngô lai LYN10; Giống cà chua lai HT25;…
Nhóm D: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
1. Khái niệm: là phương pháp sử dụng các tác nhân vật lí, hóa học, sinh học gây biến đổi
vật chất di truyền của các giống cây trồng nhằm tạo ra các giống mới mang các tổ hợp
gene mới, quy định các đặc điểm mới phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của con người.
2. Cách tiến hành: Hình 12.7 SGK
3. Đối tượng áp dụng: Các giống cây trồng nông nghiệp, cây ăn quả,…
4. Thành tựu: Giống táo má hồng; giống lạc LDH.10; Giống đậu tương DH84;…
Nhóm E: Tạo giống bằng công nghệ gene
1. Khái niệm: Là phương pháp tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gene bị biến đổi hoặc
có thêm gene mới. Một trong những ứng dụng quan trọng nhất là kĩ thuật chuyển gene,
tạo ra những giống cây trồng được gọi là cây trồng biến đổi gene.
2. Cách tiến hành: Hình 12.9 SGK
3. Đối tượng áp dụng: Các loại giống cây nông nghiệp và hoa quả.
4. Thành tựu: Giống lúa vàng giàu hàm lượng beta – carotene; Giống ngô chuyển gene
NK66BT; Giống đậu tương chuyển gene Roundup Ready;… PHỤ LỤC 2: Câu 1:
+ Giống nhau: Đều gồm các bước tương tự nhau (SGK). + Khác nhau: Chọn lọc hỗn hợp Chọn lọc cá thể Vụ 1
Chọn khoảng 10% cây tốt, thu
Chọn một vài cá thể tốt, thu hạt hoạch hỗn hợp hạt. riêng, bảo quản riêng. Vụ 2
Gieo chung hạt của cây được chọn.
Gieo riêng hạt của cây được chọn Đối
Áp dụng với cả cây tự thụ phấn và Thường áp dụng với cây tự thụ tượng áp cây giao phấn. phấn dụng Câu 2: – Giống nhau:
+ Đều thực hiện bằng phương pháp lại.
+ Đều cần tạo ra dòng thuần chủng trước khi lai.
+ Bước cuối cùng đều cần tiến hành khảo nghiệm, công nhận giống mới. - Khác nhau: Tạo giống thuần Tạo giống ưu thế lai
Sau khi lai cần tự thụ phấn để tạo dòng Sau khi lai tiến hành chọn lọc, sản xuất hat
thuần |kết hợp với chọn lọc. lai.
Giống mới thuần chủng, tính ổn định cao, Giống mới ở trạng thái dị hợp nên sau khi
vì vậy có thể để làm giống cho vụ sau.
gieo trồng không thể tiếp tục sử dụng để làm giống. Câu 3: - Giống nhau:
+ Giống mới được tạo ra đều có mang gene mới chưa có ở giống mẹ.
+ Đều cần tiến hành khảo nghiệm, công nhận giống mới. - Khác nhau:
Phương pháp đột biến
Phương pháp chuyển gene
Gene mới được tạo ra do tác nhân đột Gene mới được chuyển từ sinh vật khác biến Giống mới thuần chủng
Giống mới có nền di truyền của giống nhận gene
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 12.
- Xem trước nội dung bài 13: Nhân giống cây trồng.
BÀI 13: NHÂN GIỒNG CÂY TRỒNG (2 TIẾT) I.MỤC TIÊU Phẩm chất, Mục tiêu năng lực 1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ
- Mô tả được phương pháp nhân giống hữu tính và vô tính cây trồng.
-Trình bày được ứng dụng của nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng. b.Năng lực chung
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về các phương pháp nhân giống
cây trồng đặc biệt là các phương pháp nhân giống hiệu đại. 2. Phẩm chất
Có ý thức tìm hiểu về các phương pháp nhân giống cây trồng, đặc biệt là ứng dụng
công nghệ sinh học trong nhân giống cây trồng.
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -Dạy học trực quan. -Dạy học hợp tác.
-Kĩ thuật khăn trải bàn.
III.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên
Tranh ảnh video mô tả quy trình nhân giống cây trồng bằng phương hữu tính và phương pháp vô tính.
2.Đối với học sinh
- Đọc trước bài học trong sách giáo khoa.
- Tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến nhân giống cây trồng bằng phương
pháp hữu tính và phương pháp vô tính.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1.1 Mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại những kiến thức kinh nghiệm đã có về giống
cây trồng và nhân giống cây trồng, đồng thời kích thích học sinh mong muốn tìm hiểu
các nội dung mới về nhân giống cây trồng.
b. Nội dung: Giáo viên sử dụng các câu hỏi gợi ý liên quan đến giống cây trồng
và nhân giống cây trồng. Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi do giáo viên
đưa ra.c.Sảnphẩmhọctập:
Câu 1: Nhân giống cây trồng nhằm mục đích gì?
Câu 2: Có những phương pháp nhân giống nào?
Câu 3: Các phương pháp nhân giống cây trồng đó được thực hiện như thế nào
d. Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Chia lớp làm 6 nhóm: Nhóm 1,2,3,4,5,6
- Cho học sinh thảo luận nhóm thông qua hệ thống câu hỏi?(5 phút)
- Đại diện các nhóm lần lượt trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi do giáo viên đưa ra.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét và bổ sung ( nếu có)
- Giáo viên sử dụng các câu hỏi gợi mở về phương pháp nhân giống cây trồng mới để
dẫn dắt kích thích học sinh tìm hiểu nội dung bài học mới. 2. Hoạt động
2.2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.1.Tìm hiểu các cấp giống cây trồng a. Mục tiêu:
Học sinh hiểu được các khái niệm giống tác giả, giống siêu nguyên chủng, giống nguyên
chủng, giống xác nhận,làm cơ sở cho việc lĩnh hội kiến thức về các phương pháp nhân giống cây trồng. b. Nội dung:
Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục I trong sách giáo khoa.
c. Sản phầm học tập: Học sinh ghi được vào vở khái niệm giống tác giả,
giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng, giống xác nhận.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ: I. CÁC CẤP GIỐNG CÂY
Cho HS hoạt động cá nhân và trả lời câu TRỒNG hỏi của GV.
- Giống tác giả : là giống do tác giả Hình:
chọn tạo ra, đạt tiêu chuẩn chất lượng * Từ hạt tác giả theo quy định. Sơ đồ duy trì:
- Giống siêu nguyên chủng : là giống
- Năm 1: Gieo hạt tác giả  chọn cây ưu
được nhân ra từ giống tác giả theo đúng tú.
quy trình sản xuất giống siêu nguyên
- Năm 2: Gieo hạt cây ưu tú thành từng
chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng quy dòng  hạt SNC. định.
- Năm 3: Nhân giống siêu nguyên chủng - Giống nguyên chủng : là giống được  giống nguyên chủng.
nhân ra từ giống siêu nguyên chủng
- Năm 4: Sản xuất hạt XN
theo quy trình sản xuất giống nguyên
? Thế nào là giống tác giả? Giống siêu
chủng và đạt tiêu chuẩn chất lượng
nguyên chủng?giống nguyên chủng? theo quy định. Giống xác nhận?
- Giống xác nhận (giống thương mại) :
? Bắt đầu từ khâu nào và khi nào kết thúc?
là giống được nhân ra từ giống nguyên
? Phân biệt giống siêu nguyên chủng,
chủng theo quy trình sản xuất hạt giống
giống nguyên chủng, giống xác nhận?
xác nhận và đạt tiêu chuẩn chất lượng
? Theo em, các giống cây trồng được sử theo quy định.
dụng ở gia đình địa phương em thuộc cấp Bắt đầu: khi nhận hạt giống từ tác giả. nào?
Kết thúc: Có được hạt giống xác nhận.
*Thực hiện nhiệm vụ:
Sản xuất giống siêu nguyên chủng: chất
HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK
lượng cao và độ thuần khiết cao
để thực hiện nhiệm vụ.
Sản xuất hạt giống nguyên chủng: Chất
*Báo cáo, thảo luận: lượng cao.
- HS đưa ra câu trả lời.
Sản xuất hạt giống xác nhận : cung cấp
*Kết luận, nhận định: cho sản xuất đại trà.
- GV nhận xét và bổ sung ( nếu có)
Hoạt động 2.2.2. Tìm hiểu phương pháp nhân giống hữu tính ( bằng hạt)
a.Mục tiêu: Giúp học sinh trình bày được các bước trong quy trình nhân giống cây bằng phương pháp hữu tính. b.Nội dung:
- Khái niệm nhân giống hữu tính.
- Nêu tóm tắt các bước trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp hữu tính.
- HS liên hệ với thực tiễn và nêu các loại cây trồng có thể nhân giống bằng hạt.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở khái niệm nhân giống hữu tính và tóm tắt các
bước trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp hữu tính.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu mục II.1
NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
và quan sát hình 13.1 trong SGK và trả
1. Phương pháp nhân giống hữu tính. lời câu hỏi:
- Nhân giống hữu tính là phương pháp
? Thế nào là nhân giống hữu tính?
nhân giống bằng hạt, phương pháp này
? Nêu tóm tắt các bước trong quy trình
áp dụng chủ yếu ở ở lúa ngô các loại đậu
nhân giống cây trồng bằng phương pháp và một số loại rau. hữu tính.
Bước 1: Nhân hạt giống tác giả.
? Nêu các loại cây trồng có thể nhân giống
Bước 2: Sản xuất hạt giống siêu nguyên bằng hạt? chủng.
*Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Sản xuất hạt giống nguyên
HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK chủng.
để thực hiện nhiệm vụ trong hộp kết nối
Bước 4: Sản xuất hạt giống xác nhận. năng lực.
*Báo cáo, thảo luận: HS đưa ra câu trả lời.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét và bổ sung ( nếu có)
Hoạt động 2.2.3. Tìm hiểu phương pháp nhân giống hữu tính bằng giâm cành, chiết cành và ghép a. Mục tiêu:
- Hoạt động này giúp HS mô tả được các bước trong quy trình nhân giống cây trồng bằng
phương pháp giâm cành, chiết cành và ghép.
- Giải thích được ý nghĩa của từng bước trong quy trình và nêu được ưu, nhược điểm của từng phương pháp.
b. Nội dung: Quy trình, ưu, nhược điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành và ghép.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở tóm tắt các bước nhân giống cây trồng bằng
phương pháp giâm cành, chiết cành và ghép; ưu, nhược điểm của từng phương pháp.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Phương pháp nhân giống vô
- Cho HS hoạt động cá nhân, quan sát hình nghe gợi tính.
ý của GV và trả lời câu hỏi
Nhân giống vô tính cây trồng là
Hình: một số hình ảnh nhân giống vô tính.
phương pháp nhân giống mà cây
? Nhân giống vô tính cây trồng là gì?
con được hình thành từ một bộ
? xem hình và cho biết đây là những phương pháp
phận cơ quan sinh dưỡng (thân, nhân giống nào?
lá, rễ) của cây mẹ.Có nhiều
? Phương pháp giâm có ưu, nhược điểm gì?
phương pháp nhân giống vô tính
? Hãy cho biết cách tiến hành của phương pháp
như giâm cành, chiết cành, ghép,
giâm cành gồm những bước nào? nuôi cấy mô…
*Thực hiện nhiệm vụ:
a. Phương pháp giâm cành
- HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK để thực
* Ưu điểm và nhược điểm: hiện nhiệm vụ.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực
*Báo cáo, thảo luận:
hiện, hệ số nhân giống tương đối
- Từng HS đưa ra câu trả lời. cao.
*Kết luận, nhận định:
- Nhược điểm: Bộ rễ phát triển
- GV kết luận, giảng giải lại.
kém hơn cây nhân giống từ hạt,
cây giống dễ nhiễm bệnh từ cây mẹ. *Cách tiến hành:
Bước 1: Chọn cành giâm.
Bước 2: Cắt cành giâm, cắt bỏ bớt lá.
Bước 3: Nhúng cành giâm vào chất kích thích ra rễ.
Bước 4: Cắt cành giâm vào nền giâm.
Bước 5: Chăm sóc cành giâm.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
b. Phương pháp chiết cành
- Cho HS hoạt động cá nhân, quan sát hình nghe gợi * Ưu điểm và nhược điểm:
ý của GV và trả lời câu hỏi
- Ưu điểm: Cây con khỏe mạnh
Hình: hình ảnh nhân giống chiết cành
hơn so với cây giâm cành.
? Phương pháp chiết cành có ưu, nhược điểm gì?
- Nhược điểm: Bộ rễ phát triển
? Hãy cho biết cách tiến hành của phương pháp
kém hơn cây nhân giống từ hạt,
chiết cành gồm những bước nào?
cây giống dễ nhiễm bệnh từ cây
*Thực hiện nhiệm vụ:
mẹ, hệ số nhân giống thấp.
- HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK để thực *Cách tiến hành: hiện nhiệm vụ.
Bước 1: Chọn cành khỏe mạnh
*Báo cáo, thảo luận: trên cây mẹ.
- Từng HS đưa ra câu trả lời. Bước 2: khoanh vỏ.
*Kết luận, nhận định:
Bước 3: Trộn hỗn hợp bó bầu.
- GV kết luận, giảng giải lại.
Bước 4: Bó bầu (Bôi thuốc kích
thích ra rễ vào vết cắt khoanh vỏ)
Bước 5: Cắt cành chiết.
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
c. Phương pháp ghép
- Cho HS hoạt động cá nhân, quan sát hình nghe gợi * Ưu điểm và nhược điểm:
ý của GV và trả lời câu hỏi
- Ưu điểm: Cây ghép có bộ rễ
Hình: mảng cầu xiêm ghép gốc bình bát, mai giảo
khỏe mạnh, thích nghi tốt, sinh ghép gốc mai dại.
sản, phát triển khỏe.
? Đây là phương pháp nhân giống nào?
- Nhược điểm: đòi hỏi kĩ thuật
? Phương pháp ghép có ưu, nhược điểm gì? cao
? Hãy cho biết cách tiến hành của phương pháp *Cách tiến hành:
ghép gồm những bước nào?
Bước 1: Gieo trồng cây gốc
*Thực hiện nhiệm vụ: ghép
- HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK để thực
Bước 2: Chọn cành ghép, mắt hiện nhiệm vụ. ghép
*Báo cáo, thảo luận:
Bước 3: Xử lý gốc ghép, cành
- Từng HS đưa ra câu trả lời.
ghép, mắt ghép phù hợp.
*Kết luận, nhận định:
Bước 4: Ghép cành ghép, mắt
- GV kết luận, giảng giải lại. ghép vào gốc ghép.
Bước 5: Xử lý sau ghép. .
Hoạt động 2.2.4. Hoạt động tìm hiểu về nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào
a. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS trình bày được các bước trong quy trình nhân giống
cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào.
b.Nội dung: Quy trình, ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống cây trồng bằng nuôi cấy mô tế bào.
c.Sản phầm học tập: HS ghi được vào vở các bước trong quy trình nhân giống cây trồng
bằng nuôi cấy mô tế bào; ưu, nhược điểm của phương pháp.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cho HS hoạt động cá nhân, quan sát hình và trả lời d. Nhân giống cây trồng bằng câu hỏi
nuôi cấy mô tế bào.
Hình: lan phi điệp cấy mô, chuối cấy mô. *Cách tiến hành:
? Đây là phương pháp nhân giống nào? Hãy cho biết Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy
phương pháp này gồm những bước nào? Ưu và
Bước 2: Khử trùng mẫu
nhược điểm của phương pháp này là gì?
Bước 3: Tạo chồi trong môi
? Hãy mô tả các bước nhân giống chuối bằng nuôi trường thích hợp
cấy mô tế bào ở hình 13.6 SGK/71.
Bước 4: Ra rễ và tạo cây hoàn
*Thực hiện nhiệm vụ: chỉnh
- HS quan sát hình, kết hợp nội dung SGK để thực
Bước 5: Đưa cây ra vườn ươm hiện nhiệm vụ.
* Ưu điểm và nhược điểm:
*Báo cáo, thảo luận:
- Ưu điểm: Có thể nhân nhanh
- Từng HS đưa ra câu trả lời
số lượng cây giống, không phụ
*Kết luận, nhận định:
thuộc mùa vụ. Cây giống đồng
- GV kết luận, giảng giải lại.
nhất về di truyền và sạch bệnh.
Hệ số nhân giống cao.
- Nhược điểm: tốn kinh phí,
công sức, đòi hỏi trình độ kĩ
thuật cao.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập b. Nội dung:
- Phân biệt phương pháp nhân giống hữu tính và phương pháp nhân giống vô tính ở cây trồng.
- Tóm tắt các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Nêu
những điểm nổi bật của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào.
c. Sản phẩm học tập:
1. Phân biệt phương pháp nhân giống hữu tính và phương pháp nhân giống vô tính ở cây trồng Tiêu chí Nhân giống vô tính
Nhân giống hữu tính phân biệt Khái niệm
Là hình thức nhân giống mà cây con Là hình thức nhân giống bằng
được hình thành từ một bộ phận sinh hạt, có sự kết hợp của giao tử
dưỡng (rễ, thân, lá) của cây mẹ.
đực và giao tử cái thành hợp tử,
Không có sự kết hợp của giao tử đực khởi đầu của cá thể mới. và giao tử cái. Phương
Phương pháp ghép (ghép mắt, ghép Bằng hạt. pháp nhân
cành, ghép ngọn,…), chiết cành, giống
giâm cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật. Ưu điểm
- Duy trì được các đặc tính tốt của
- Hệ số nhân giống cao, cây con cây mẹ. sinh ra đồng đều.
- Nhân giống bằng nuôi cấy mô tế
- Cây con thích nghi tốt, bộ rễ
bào tạo được giống sạch bệnh, hệ số khỏe. nhân giống cao.
Nhược điểm - Cây con thích nghi kém, bộ rễ phát - Khó kiểm soát được các đặc triển yếu. tính của bố mẹ.
- Phương pháp chiết cành có hệ số
- Đối với cây lâu năm, thời gian nhân giống thấp. cho quả chậm.
- Đối với cây lâu năm, thời gian cho quả nhanh.
2. Tóm tắt các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cây mô tế bào.
Nêu những điểm nổi bật của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
- Quy trình: Bước 1: Chọn vật liệu nuôi cấy
Bước 2: Khử trùng mẫu
Bước 3: Tạo chồi trong môi trường thích hợp

Bước 4: Ra rễ và tạo cây hoàn chỉnh
Bước 5: Đưa cây ra vườn ươm - Điểm nổi bật:
+ Lượng giống ban đầu không cần nhiều.
+ Hệ số nhân giống cao, có thể nhân quanh năm không phụ thuộc mùa vụ.
+ Cây giống đồng đều, sạch bệnh.
+ Cây con có đặc điểm di truyền hoàn toàn giống cây mẹ.
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ và động não)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm và hoàn thành phiếu học tập.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động nhóm: suy nghĩ, thảo luận, vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành phiếu học tập
*Báo cáo, thảo luận:
Đại diện nhóm trả lời khi GV chỉ định hoặc xung phong.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời, đưa ra đáp án chính xác nhất.
4. Hoạt động 4: Vận dụng – mở rộng.
a. Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS vận dụng kiến thức về nhân giống cây trồng vào
thực tiễn sản xuất ở gia đình và địa phương để xác định những giống cây trồng đang sử
dụng đã được nhân giống bằng phương pháp nào. b. Nội dung:
Hoạt động cá nhân ở nhà: trả lời các câu hỏi vào vở.
c. Sản phẩm học tập: Liệt kê tên giống cây trồng và phương pháp nhân giống tương ứng
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS về nhà trả lời các câu hỏi vận dụng.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời vào vở. *Báo cáo kết quả:
GV có thể yêu cầu 1 vài HS nộp vở để chấm bài lấy điểm.
*Kết luận, nhận định: GV thu bài và đánh giá bằng điểm số. PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 13: NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
Mỗi nhóm 4 HS, hãy hoàn thành phiếu học tập sau trong 6 phút
1. Phân biệt phương pháp nhân giống hữu tính và phương pháp nhân giống vô tính ở cây trồng Tiêu chí Nhân giống vô tính
Nhân giống hữu tính phân biệt
Khái niệm ………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .

………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . Phương
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
pháp nhân ………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . giống Ưu điểm
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .

………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . Nhược
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . . điểm
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .

………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
………………………. . . . . . . . . . . . . . . ………………………. . . . . . . . . . . . . . .
2. Tóm tắt các bước nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cây mô tế bào.
Nêu những điểm nổi bật của phương pháp nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào
………………………. . . . . . . . . . . . . . .………………………. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .… BÀI 14:
THỰC HÀNH: NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP
(Thời lượng: 2 tiết) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:
- Nắm được quy trình công nghệ nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp ghép đoạn cành và ghép mắt chữ T
- Những điểm cần lưu ý khi nhân giống cây trồng bằng phương pháp ghép 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự học :
Nghiên cứu SGK, sử dụng internet để tìm kiếm thông tin, tìm hiểu
thực tế để biết các thao tác kĩ thuật cơ bản của phương pháp ghép đoạn cành và phương pháp ghép mắt chữ T
- Năng lực giải quyết vấn đề : Tìm ra những thao tác chính khi thực hiện nhân giống
bằng phương pháp ghép và yêu cầu cụ thể của từng thao tác
- Năng lực hợp tác: Làm việc theo nhóm, trao đổi và thống nhất các nội dung cần thực
hiện để ghép thành công 1 sản phẩm
- Năng lực vận dụng kiến thức: Áp dụng phương pháp ghép đoạn cành và ghép chữ T
phù hợp đối tượng cây trồng ở gia đình, nhà trường và địa phương
2.2 . Năng lực công nghệ
- Năng lực nhận thức công nghệ:
Nắm được quy trình công nghệ nhân giống bằng
phương pháp ghép và những yêu cầu cơ bản của từng thao tác trong quy trình, chọn
giống, chọn cành, lấy mắt, chọn cây gốc ghép để nhân giống
- Năng lực sử dụng công nghệ: Sử dụng thành thạo và an toàn bộ dụng cụ ghép gồm :
Kéo cắt cành, dao và dây buộc 3.Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: tích cực trao đổi thảo luận trong nhóm và thực hiện quy trình thực hành
- Trung thực: Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ khi được phân công, hoàn thiện sản
phẩm theo đúng yêu cầu bài học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của GV:
-
Kế hoạch bài học, SGK, tài liệu có liên quan, máy tính, máy chiếu.
- Bộ dụng cụ thực hành (kéo cắt cành, dao, dây nilon tự hủy): 5 bộ , cành cây để ghép và
làm gốc ghép (xoài và bưởi)
-Tranh ảnh, video về thực hành ghép đoạn cành và ghép mắt chữ T
2. Chuẩn bị của HS : nghiên cứu quy trình ghép đoạn cành và ghép mắt chữ T
trong sgk và trên internet, chuẩn bị cành cây làm gốc ghép và cành ghép
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: a) Mục tiêu:
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh.
- Giúp học sinh huy động những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân có liên
quan đến bài học mới, kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới.
b) Nội dung: HS hoạt động nhóm và hoàn thiện phiếu học tập sau:
Giống cây lấy cành, mắt ghép Giống cây làm gốc ghép Hoa hồng Nhãn lồng Bưởi da xanh
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận trong 3 phút
để kể tên các giống cây được chọn làm gốc ghép. Giải thích được vì sao chọn giống cây
đó? Nếu ghép cành nhãn lên gốc bưởi được không? Ngoài yếu tố giống cây thì thao tác
ghép có ảnh hưởng như thế nào đến tỷ lệ ghép sống?
- Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh dựa vào kiến thức, tra cứu thông tin và thực tế địa
phương để hoàn thiện Phiếu học tập
- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời và các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chỉ ra những điểm cần chú ý trong quá trình thực
hiện nhân giống bằng phương pháp ghép để đạt tỷ lệ sống cao nhất. Đó cũng chính là yêu
cầu cần đạt được sau khi thực hành bài 14. Giáo viên kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
(cành ghép, gốc ghép, dao, kéo,dây buộc)
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
2.1. Tiết 1: Tìm hiểu quy trình thực hành ghép đoạn cành
a) Mục tiêu:
Nắm được các thao tác kĩ thuật cơ bản và trình tự các thao tác khi ghép đoạn cành
b) Nội dung: HS xem video về quy trình ghép đoạn cành kết hợp nghiên cứu sgk và thảo
luận về trình tự các bước trong quy trình, .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Quy trình ghép đoạn cành:
- GV cho học sinh xem video quy
Bước 1: Chọn cành và cắt cành ghép
trình ghép đoạn cành và yêu cầu hs
thảo luận nhóm ghi ra giấy các bước
- Cành bánh tẻ có đường kính tương đương
với gốc ghép, có lá, mầm ngủ to, không
trong quy trình ghép đoạn cành sâu, bệnh
- điểm cần lưu ý trong mỗi bước là - Cắt bỏ lá gì?
- Cắt vát đầu gốc của cành ghép (có từ 2-3
mầm ngủ ) một vết dài từ 1,5-2cm
- trật tự các bước trong quy trình có
Bước 2: Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép
thể thay đổi được không?
- Vị trí: cách mặt đất(mặt bầu) 10-15cm
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Cắt cành phụ, gai, ngọn gốc ghép
- Cắt vát gốc ghép tương tự như ở cành
- HS làm việc độc lập: theo dõi đoạn ghép
video, nghiên cứu sgk, ghi ra những
Bước 3: Ghép đoạn cành nội dung cần chú ý.
- Đặt cành ghép lên gốc ghép sao cho
-Thảo luận trong nhóm để đưa ra quy
chồng khít lên nhau 9neeus cành ghép nhỏ
trình thực hành thống nhất
hơn gốc ghép đặt lệch về một bên)
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày
- Buộc dây nilon cố định vết ghép
kết quả thực hiện nhiệm vụ. Học sinh
- Chụp kín vết ghép và đàu cành ghép bằng túi nilon trong
khác lắng nghe, nhận xét, phản biện
Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép và bổ sung ý kiến.
- Sau ghép 30-35 ngày mở dây buộc kiểm
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
tra nếu thấy vết ghép liền nhau, đoạn cành chốt kiến thức.
ghép xanh tươi là thành công
2.2. Tiết 2: Tìm hiểu quy trình thực hành ghép mắt chữ T
a) Mục tiêu:
Nắm được các thao tác kĩ thuật cơ bản và trình tự các thao tác khi ghép mắt chữ T
b) Nội dung: HS xem video về quy trình ghép mắt chữ T kết hợp nghiên cứu sgk và thảo
luận về trình tự các bước trong quy trình, .
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Quy trình ghép mắt chữ T:
- GV cho học sinh xem video quy
Bước 1: Cắt mắt ghép
trình ghép mắt chữ T và yêu cầu hs
thảo luận nhóm ghi ra giấy các bước
- Trước tiên cũng cần chọn cànhđể lấy mắt
ghép là cành bánh tẻ (đường kính thường trong quy trình
nhỏ hơn chút với gốc ghép) có lá, mầm
- điểm cần lưu ý trong mỗi bước là ngủ to, không sâu, bệnh gì?
- Cắt bỏ lá (để lại cuống)
- Cắt một miếng vỏ hình thoi dài khoảng
- trật tự các bước trong quy trình có
1,5-2 cm có một lớp gỗ mỏng và mầm ngủ
thể thay đổi được không?
Bước 2: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Vị trí: chọn chỗ thân thẳng, nhẵn cách mặt đất(mặt bầu) 15-20 cm
- HS làm việc độc lập: theo dõi đoạn
- Dùng dao sắc rạch một đường ngang dài
video, nghiên cứu sgk, ghi ra những
khoảng 1cm, rạch tiếp một đường vuông nội dung cần chú ý.
góc dài khoảng 2cm ở giữa tạo thành chữ
-Thảo luận trong nhóm để đưa ra quy
T, dùng mũi dao tách vỏ dọc theo chữ T
trình thực hành thống nhất
mở một cửa đủ để đưa mắt ghép vào Bước 3: Ghép mắt
* Báo cáo, thảo luận: HS trình bày
kết quả thực hiện nhiệm vụ. Học sinh
- Cài mắt ghép vào khe dọc chữ T đã mở
đẩy nhẹ cuống lá trên mắt ghép xuống cho
khác lắng nghe, nhận xét, phản biện chặt và bổ sung ý kiến.
- Quấn dây nilon cố định vết ghép: để dây
* Kết luận, nhận định: GV nhận
không đè lên mắt ghép và cuống lá xét, chốt kiến thức.
Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép
- Sau ghép 15-20 ngày mở dây buộc kiểm
tra nếu thấy mắt ghép xanh tươi là thành công
Sau khi tháo dây 7-10 ngày thì cắt ngọn cây gốc
ghép phía bên trên mắt ghép khoảng 1,5-2 cm, cắt
bỏ các mầm không phải là của mắt ghép
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:
-Học sinh vận dụng tổng hợp các kiến thức mới được hình thành vào hoạt động luyện tập.
Qua đó, củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức mới lĩnh hội được. b) Nội dung:
Tiết 1:
các cá nhân học sinh thực hiện đúng quy trình ghép đoạn cành để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh
Tiết 2: các cá nhân học sinh thực hiện đúng quy trình ghép mắt chữ T để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh c) Sản phẩm:
Tiết 1:
cây ghép đoạn cành hoàn chỉnh
Tiết 2: cây ghép mắt chữ T hoàn chỉnh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Mỗi học sinh ít nhất 1 sản
-Tiết 1: GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm và làm việc phẩm hoàn chỉnh đảm bảo
độc lập thực hiện quy trình ghép đoạn cành và 1nộp sản các yêu cầu kĩ thuật ở bảng
phẩm hoàn chỉnh đáp ứng các yêu cầu ( phụ lục )
14.1 sgk (bảng phụ lục 1)
-Tiết 2: GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm và làm việc
độc lập thực hiện quy trình ghép mắt chữ T và 1nộp sản
phẩm hoàn chỉnh đáp ứng các yêu cầu ( phụ lục )
* Thực hiện nhiệm vụ: Tiết 1:
- Làm việc nhóm: HS thảo luận trong nhóm nhỏ (2-3
em) bổ sung cho nhau về quy trình, thao tác cụ thể của
từng bước thực hành ghép đoạn cành
- Làm việc cá nhân: cá nhân học sinh tự thực hiện quy
trình ghép đoạn cành và tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh theo yêu cầu Tiết 2:
- Làm việc nhóm: HS thảo luận trong nhóm nhỏ (2-3
em) bổ sung cho nhau về quy trình, thao tác cụ thể của
từng bước thực hành ghép mắt chữ T
- Làm việc cá nhân: cá nhân học sinh tự thực hiện quy
trình ghép mắt chữ T và tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh theo yêu cầu
* Báo cáo, thảo luận:
- Các cá nhân ghi tên lên sản phẩm và nộp theo nhóm đã
phân công ở hoạt động Mở đầu.
- Mỗi nhóm cử 3 bạn đi đánh giá 3 nhóm còn lại và hoàn thiện bảng 14.1.sgk.
* Kết luận, nhận định:
-GV nhận xét chung sản phẩm của các nhóm và rút kinh nghiệm
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu:
-
Học sinh vận dụng các kiến thức mới đã học về quy trình ghép đoạn cành và ghép mắt
chữ T để áp dụng vào nhân giống một số cây hoa, cây ăn quả phổ biến ở gia đình, địa phương
b) Nội dung: Về nhà thực hiện ghép đoạn cành và ghép mắt chữ T trên cây trồng sẵn có
ở gia đình hoặc địa phương
c) Sản phẩm: Ghép thành công tạo ra cây giống sống đem trồng vào chậu nhỏ để nộp
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
yêu cầu HS về nhà thực hiện ghép đoạn cành và ghép mắt chữ
T để nhân giống thành công 1 cây ăn quả (có thể thêm hoặc thay thế 1cây hoa) sau đó
đem trồng vào chậu nhỏ để nộp sau 6 tuần tính từ ngày hôm nay(toàn bộ quá trình thực
hiện có hình ảnh hoặc video minh họa)
* Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hành:
- nhân giống cây ăn quả, cây hoa theo yêu cầu: mỗi giống 1 kiểu ghép, cây giống sau khi
ghép phải sống và có thể đem trồng được.
* Báo cáo, thảo luận: HS nộp sản phẩm theo nhóm học tập đã phân công.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết luận bảng phụ lục 2. IV. PHỤ LỤC:
1. Bảng 14.1.Kết quả đánh giá thực hành:
Tác giả sản phẩm: ………………………………Nhóm: …. Tiêu chí đánh giá Kết quả Người đánh giá Tốt Đạt Không đạt Các bước thực hành Kĩ thuật thực hành
Kết quả thực hành(thời gian thực
hành, số lượng cây ghép)
An toàn lao động và vệ sinh môi trường
2. Kết quả thực hành tại nhà:
-Tên tác giả: ……………………………………….Nhóm: …… Tiêu chí đánh giá Kết quả Người đánh giá Tốt Đạt Không đạt Các bước tiến hành
Kết quả thực hiện ( số lượng cây ghép, tỷ lệ ghép sống)
BÀI 15: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÒNG TRỪ (2 TIẾT) I.MỤC TIÊU Phẩm chất, Mục tiêu Mã hóa năng lực 1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ Nhận thức
Trình bày được khái niệm, tác hại của sâu, bệnh hại cây a 2.1 công nghệ
trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại. b.Năng lực chung Giao tiếp và
Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm phù hợp. Khiêm GTHT 3.1 hợp tác
tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm. Giải quyết
Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; VĐST 3.2 vấn đề và
phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, sáng tạo trong cuộc sống. 2.Về phẩm chất Trách nhiệm
Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm của bản thân, của TN 3.1
nhóm.Tích cực thảo luận và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học trực quan.
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề. - Dạy học hợp tác.
- Thảo luận trong nhóm nhỏ.
- Dạy học dựa trên sự khám phá
III.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Đối với giáo viên
Tranh, ảnh, video, tài liệu liên quan đến bài học. 2.Đối với học sinh
Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học Mục tiêu
Nội dung dạy học PP/KTDH chủ Phương án (thời gian) (mã hóa) trọng tâm đạo đánh giá Hoạt động 1. a 2.1 Câu hỏi Kĩ thuật động Nhận xét Khởi động não
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1 a 2.1
Phân biệt sâu, bệnh -PP giải quyết Nhận xét, đánh Khái niệm GTHT 3.1 hại cây trồng. vấn đề. giá của GV, sâu, bệnh hại VĐST 3.2 -PP trực quan đánh giá đồng cây trồng TN 3.1 đẳng
Hoạt động 2.2 a 2.1
- Tác hại gây ra do - PP trực quan Nhận xét, đánh Tác hại của GTHT 3.1 sâu, bệnh hại đối
- PP giải quyết giá của GV, sâu, bệnh hại VĐST 3.2 với cây trồng. vấn đề. đánh giá đồng cây trồng TN 3.1
- Tác hại gây ra do - PP thảo luận đẳng sâu, bệnh hại đối nhóm với sản xuất nông nghiệp và đời sống con người.
Hoạt động 2.3. a 2.1 - Nội dung, ưu, - PP trực quan Nhận xét, đánh Một số biện GTHT 3.1 nhược điểm của
- PP giải quyết giá của GV, pháp phòng VĐST 3.2 một số biện pháp vấn đề. đánh giá đồng trừ sâu, bệnh TN 3.1 phòng trừ sâu, - PP thuyết đẳng hại cây trồng
bệnh hại cây trồng. trình - Lựa chọn được - PP dạy học biện pháp an toàn dựa trên sự cho con người và khám phá môi trường - PP đàm thoại gợi mở - PP thảo luận nhóm - PP tình huống
Hoạt động 2.4 a 2.1 Ý nghĩa của việc PP trực quan Nhận xét, đánh Ý nghĩa của GTHT 3.1 phòng trừ sâu,
- PP giải quyết giá của GV,
việc phòng trừ VĐST 3.2
bệnh hại cây trồng vấn đề. đánh giá đồng sâu, bệnh hại TN 3.1 - PP thảo luận đẳng cây trồng nhóm Hoạt động 3. a 2.1 Câu hỏi Kĩ thuật động - Nhận xét, Luyện tập VĐST 3.2 não đánh giá của GV Hoạt động 4. a 2.1 Vận dụng kiến Giao bài tập - Nhận xét, Vận dụng VĐST 3.2 thức đã học vào đánh giá của TN 3.1 thực tế. GV B.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu a.Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại kiến thức cũ về sâu, bệnh hại cây trồng có liên quan đến bài học.
- Giúp tạo hứng thú và nhu cầu nhận thức của HS qua tranh, ảnh về chủ đề sâu, bệnh hại cây trồng. b. Nội dung:
HS lắng nghe đọc kĩ câu hỏi, vận dụng kiến thức đã học và kinh nghiệm thực tiễn.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đặt vấn đề qua câu ca dao, tục ngữ “Trồng lúa mà hóa ra năn. Trồng cây hóa cỏ, em ăn bằng gì.”
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cá nhân để tương tác cùng giáo viên.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trình bày hiểu biết của mình trước lớp.
- HS khác bổ sung, điều chỉnh.
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
-
Các HS nhận xét, bổ sung.
- GV quan sát, lắng nghe, nhận xét, chốt nội dung:
Đó là nỗi lo ngại của người nông dân trước nguy cơ sâu bệnh phá hoại mùa màng. Do
sâu bệnh phá hoại, nên một số vùng, một số cây trồng quý, có giá trị kinh tế cao không
thể trồng được mà phải thay bằng cây trồng khác có giá trị kinh tế và năng suất kém hơn.
Vậy sâu, bệnh là gì? Chúng có ảnh hưởng ra sao đối với cây trồng? Các biện pháp
phòng trừ sâu, bệnh hại và làm thế nào chúng ta lựa chọn được các biện pháp phòng
trừ sâu, bệnh vừa an toàn cho con người, môi trường lại vừa đạt hiệu quả cao.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.Tìm hiểu khái niệm sâu, bệnh hại cây trồng a. Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu thế nào là sâu hại, thế nào là bệnh hại cây trồng.
- Giúp HS phân biệt được sâu hại, bệnh hại cũng như kể tên một số loại sâu, bệnh hại mà HS biết. b. Nội dung:
- HS di chuyển vào nhóm đã được chọn, bầu nhóm trưởng, thư kí.
- Lắng nghe, quan sát, đọc kĩ tình huống, thảo luận, trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phầm học tập:
HS ghi được vào vở khái niệm sâu hại, bệnh hại.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Sâu hại là các loài côn trùng gây
- GV chia lớp thành 5 nhóm học tập.
hại các bộ phận của cây trồng như
- GV đặt vấn đề: Ở địa phương em có những loại thân, lá, hoa, quả, rễ,…
sâu bệnh nào? Em hãy giới thiệu một số loại sâu, - Bệnh hại là các loài nấm, vi
bệnh phổ biến ở địa phương?
khuẩn, virus, … gây hại đến chức
- Sau đó GV giới thiệu thêm một số loại sâu,
năng sinh lí, cấu tạo mô của cây bệnh hại qua hình ảnh.
trồng, làm cây phát triển không
- GV yêu cầu HS phân biệt hình nào là sâu hại bình thường.
cây trồng, hình nào là bệnh hại cây trồng.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh do GV cung
cấp, vân dụng kiến thức đã học, thảo luận nhóm.
- GV hỗ trợ HS hoạt động nhóm và phân tích tình huống.
*Báo cáo, thảo luận:
Một nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và chính xác hóa khái niệm thế nào là sâu, bệnh hại.
Hoạt động 2. 2. Tìm hiểu tác hại của sâu, bệnh hại cây trồng a. Mục tiêu:
- HS biết được tác hại gây ra do sâu, bệnh hại đối với cây trồng. b. Nội dung:
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, đọc kĩ tình huống, thảo luận với các bạn trong hóm, trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập:
HS ghi được vào vở tác hại của sâu, bệnh hại đối với cây trồng.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cây trồng sinh trưởng, phát triển kém
- GV vẫn chia lớp thành 5 nhóm học tập
- Năng suất, chất lượng nông sản giảm, - GV yêu cầu các nhóm:
thậm chí không cho thu hoạch, có thể gây
+ Quan sát hình ảnh một số cây trồng bị mất mùa.
sâu, bệnh phá hoại và mô tả những biểu
- Gây ô nhiễm và ảnh hưởng xấu đến sức
hiện bất thường trên các bộ phận của cây
khỏe con người do lạm dụng thuốc bảo vệ trồng. thực vật.
+ Sau khi HS trả lời, GV tiếp tục đặt câu hỏi:
1. Sâu bệnh gây ra những tác hại gì đối với cây trồng?
2. Sâu bệnh gây ra những tác hại gì đối
với sản xuất nông nghiệp và đời sống con người?
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh do GV
cung cấp, vân dụng kiến thức đã học, thảo luận nhóm.
- GV hỗ trợ HS hoạt động nhóm và phân tích tình huống.
*Báo cáo, thảo luận:
Một nhóm lên trình bày trước lớp, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và chính xác hóa tác hại của
sâu bệnh đối với cây trồng.
Hoạt động 2. 3. Tìm hiểu một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng a. Mục tiêu:
- HS hiểu rõ hơn một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- HS hiểu được ưu, nhược điểm của từng biện pháp.
- Lựa chọn được biện pháp an toàn cho con người và môi trường trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. b. Nội dung:
- HS xem video, đọc SGK, quan sát hình ảnh, đọc kĩ tình huống, thảo luận với các bạn
trong hóm, trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập: - Phiếu học tập.
- HS ghi được vào vở khái niệm, ưu, nhược điểm của từng biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Biện pháp canh tác
- GV vẫn chia lớp thành 5 nhóm học tập
- Áp dụng các kĩ thuật tồng trọt như: vệ
- GV đặt vấn đề: 5 nhóm xem video, thảo sinh đồng ruộng, làm đất, bón phân,
luận và trả lời câu hỏi:
tưới nước, luân canh, xen canh cây 1. Tình hình sâu bệnh?
trồng, gieo trồng đúng thời vụ,… 2. Nguyên nhân?
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, dễ
3. Các biện pháp phòng trừ được đề cập áp dụng rộng rãi và thân thiện với môi
đến trong đoạn video trên? trường.
- Sau đó GV yêu cầu các nhóm liên hệ thực - Nhược điểm: Mang tính ngăn ngừa là
tế ở địa phương: “Ngoài các biện pháp được chính.
đề cập ở trên, ở địa phương em đang triển 2. Biện pháp cơ giới, vật lí
khai các biện pháp phòng trừ nào?”
- Dùng sức người, dụng cụ, máy móc,
- GV giới thiệu một số biện pháp phòng trừ bẫy. chính qua hình ảnh
- Ưu điểm: Dễ thực hiện, không gây ô
- Ở biện pháp sinh học GV cần giúp HS hiểu nhiễm môi trường, mang lại hiệu quả
rõ hơn về thiên địch và vì sao cần bảo vệ ngay.
thiên địch qua đoạn video và câu hỏi:
- Nhược điểm: Tốn nhiều công lao
Thiên địch là gì? Làm thế nào để bảo vệ động, tốn kém khi áp dụng trên diện thiên địch? rộng. - GV yêu cầu HS:
3. Biện pháp sinh học
1. Hoàn thành phiếu học tập.
- Sử dụng sinh vật có ích hoặc sản
2. Trả lời câu hỏi: Trong các biện pháp ở phẩm của chúng
trên, biện pháp nào nên hạn chế sử dụng? Vì - Ưu điểm: Tác dụng lâu dài, an toàn sao?
với con người, thân thiện với môi
3. Xem video về 2 tình huống phòng trừ sâu, trường.
bệnh và trả lời câu hỏi: “Việc áp dụng các - Nhược điểm: Giá thành cao, tác động
biện pháp phòng trừ sâu bệnh dựa trên những chậm, hiệu quả thấp khi sâu, bệnh hại nguyên tắc nào?” đã bùng phát.
*Thực hiện nhiệm vụ:
4. Biện pháp hóa học
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh do GV
- Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ
cung cấp, xem video, vận dụng kiến thức đã sâu, bệnh hại. học, thảo luận nhóm.
- Ưu điểm: Dễ sử dụng, hiệu quả nhanh
- GV hỗ trợ HS hoạt động nhóm và phân tích đặc biệt khi sâu, bệnh hại đã bùng phát. tình huống.
- Nhược điểm: Ảnh hưởng đến sức
*Báo cáo, thảo luận:
khỏe con người, sản phẩm trồng trọt, ô
Một nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm nhiễm môi trường, giảm đa dạng sinh khác nhận xét, bổ sung.
học, hình thành tính kháng thuốc ở sâu,
*Kết luận, nhận định: bệnh hại.
GV nhận xét và chính xác hóa:
5. Biện pháp quản lí dịch hại tổng
- Khái niệm, ưu, nhược điểm của các biện hợp (IPM)
pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Sử dụng phối hợp, đồng thời nhiều
- Cách lựa chọn các biện pháp phòng trừ sâu, biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây
bệnh hại cây trồng an toàn cho con người và
trồng, trong đó chú trọng biện pháp môi trường. sinh học.
- Ưu điểm: Giảm chi phí BVTV, tăng
năng suất chất lượng cây trồng và bảo vệ đa dạng sinh học.
- Nhược điểm: Đòi hỏi người nông dân
có kiến thức về hệ sinh thái cây trồng.
Hoạt động 2. 4. Tìm hiểu ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng a. Mục tiêu:
- HS hiểu rõ hơn ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. b. Nội dung:
- HS đọc SGK, đọc kĩ câu hỏi, thảo luận với các bạn trong nhóm, trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm học tập:
- HS ghi được vào vở ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Giúp bảo vệ cây trồng, hạn chế ảnh
- GV vẫn chia lớp thành 5 nhóm học tập
hưởng xấu của sâu bệnh đối với cây
- GV cho HS đọc SGK, thảo luận, trả lời câu trồng, tạo điều kiện cho cây trồng hỏi:
sinh trưởng và phát triển tốt, năng
1. Ý nghĩa của việc phòng trừ sâu, bệnh suất cao, chất lượng tốt. hại cây trồng?
- Việc lựa chọn phương pháp phòng
2. Ý nghĩa của việc lựa chọn phương pháp trừ sâu, bệnh hại cây trồng giúp bảo
phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?
vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái và
*Thực hiện nhiệm vụ: sức khỏe con người.
- HS đọc SGK, vân dụng kiến thức đã học, thảo luận nhóm.
- GV hỗ trợ HS hoạt động nhóm và phân tích tình huống.
*Báo cáo, thảo luận:
Một nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và chính xác hóa ý nghĩa của việc
phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:
HS có thể vận dụng kiến thức mới để trả lời các câu hỏi và hoàn thành bài tập về sâu, bệnh hại cây trồng. b. Nội dung:
HS làm việc cá nhân để hoàn thành các câu hỏi về sâu, bệnh hại cây trồng.
c. Sản phẩm học tập:
Đáp án, lời giải của các câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ và động não)
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động cá nhân: suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi. *Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi khi GV chỉ định hoặc xung phong.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời, đưa ra đáp án chính xác nhất.
Hoạt động 4: Vận dụng – mở rộng. a.Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức để thực hiện viết một đoạn văn ngắn mô tả tác hại của một hoặc một
số sâu bệnh đối với cây trồng mà em biết. b. Nội dung:
HS hoạt động cá nhân ở nhà
c. Sản phẩm học tập:
Đoạn văn ngắn mô tả tác hại của một hoặc một số sâu bệnh đối với cây trồng.
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu HS về nhà viết một đoạn văn ngắn mô tả tác hại của một hoặc một số sâu
bệnh đối với cây trồng mà em biết.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, vận dụng kiến thức đã học để viết một đoạn văn. *Báo cáo kết quả:
GV có thể yêu cầu 1 vài HS nộp vở để chấm bài lấy điểm.
*Kết luận, nhận định: GV thu bài và đánh giá bằng điểm số. PHIẾU HỌC TẬP Biện pháp Nội dung Ưu, nhược điểm Canh tác Cơ giới, vật lí Sinh học Hóa học
Quản lí dịch hại tổng hợp (IPM)
Công nghệ trồng trọt 10
Bộ sách: kết nối tri thức với cuộc sống

BÀI 17: MỘT SỐ BỆNH HẠI CÂY TRỒNG THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG TRỪ ( 3 TIẾT)
(phần mã hóa tôi tự quy định vì không tìm thấy văn bản, quý thầy cô tự chỉnh lại giúp
nhé. Do chéo môn, thời gian gấp nên có thể bài soạn chưa thật sự tốt nhất, mong quý
thầy cô góp ý. Trân trọng cảm ơn)
GV soạn: TRƯƠNG THỊ THẢO TRÂM I.MỤC TIÊU Phẩm chất, Mục tiêu Mã hóa năng lực 1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ
- Mô tả được đặc điểm nhận biết của một số bệnh hại cây trồng thường CN 1.1
gặp và biện pháp phòng trừ.
- Nhận biết được một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp. CN 1.2 b.Năng lực chung
- Hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành bài thực hành nhận CN 2.1
biết một số bệnh hại cây trồng thường gặp.
- Phát hiện các loại bệnh hại cây trồng thường gặp và giải quyết các vấn CN 2.2
đề phát sinh trong phòng trừ các loại bệnh hại cây trồng. 2.Về phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện PC 3.1 pháp phòng trừ.
- Tích cực tham gia tìm hiểu thông tin và vận động các bạn trong lớp để PC 3.2
mở rộng hiểu biết về một số bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ.
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -Dạy học trực quan.
-Dạy học dựa trên dự án. -Dạy học hợp tác.
-Kĩ thuật khăn trải bàn. -Kĩ thuật KWL.
III.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên
-Hình ảnh, video về các loại bệnh hại cây trồng thường gặp.
-Các phiếu học tập, phiếu điều tra, bảng tiêu chí đánh giá dự án, kế hoạch tổ chức dạy học dự án. -Máy tính, máy chiếu. -Bút lông, giấy A0, A4.
2.Đối với học sinh
-Tìm hiểu các tranh ảnh, thông tin về các bệnh hại cây trồng thường gặp tại gia đình và địa phương.
-Kế hoạch thực hiện dự án. -Sản phẩm dự án.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy
PP/KTDH chủ Phương án (thời gian) (mã hóa)
học trọng tâm đạo đánh giá Hoạt động 1. Kích thích sự Câu hỏi Kĩ thuật động Câu hỏi, vấn Khởi động hứng thú của não đáp (5p) HS
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động
CN 1.2, CN 1.2 Đặc điểm và
- Dạy học theo Phiếu học tập 2.1.1.
CN 2.1, CN 2.2 cách phòng trừ nhóm. Các câu hỏi
Tìm hiểu bệnh PC 2.2 - Thuyết trình. SGK thán thư và bệnh vàng lá greening (40) Hoạt động
CN 1.2, CN 1.2 Đặc điểm và
- Dạy học theo Phiếu học tập 2.1.2.
CN 2.1, CN 2.2 cách phòng trừ nhóm. Các câu hỏi
Tìm hiểu bệnh PC 2.2 - Thuyết trình. SGK đạo ôn hại lúa và bệnh héo xanh vi khuẩn (35p) Hoạt động 3. CN 1.1, PC 3.1 Các câu hỏi Kĩ thuật động -Vấn đáp Luyện tập trắc nghiệm não -Phiếu học tập (10p)
Hoạt động 2.2. CN 1.2, CN
- Dạy học theo Phiếu học tập
Nhận biết một 2.2, PC 2.1, PC nhóm. Các câu hỏi số bệnh hại 2.2 - Thuyết trình. SGK cây trồng thường gặp. (40p) Hoạt động 4. SH 3.2, GTHT Câu hỏi phần Giao bài tập Vở bài tập, Vận dụng (5p) 5 bài tập trong hình ảnh. SGK B.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động 1. Mở đầu (5p) a.Mục tiêu:

- Kích thích HS hứng thú tìm hiểu kiến thức mới. b.Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, xem tranh ảnh và trả lời câu hỏi GV đưa ra.
c.Sản phẩm học tập:
Nhận biết một số bẹnh hại cây trồng.
d.Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV trình chiếu 1 số hình ảnh về bệnh hại cây trồng, yêu cầu HS gọi tên bệnh (HS có thể
trả lời đúng hoặc sai và sẽ có đáp án đúng sau khi học xong bài)
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời nhanh.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi.
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV tổng hợp ý kiến và kết luận:
- GV định hướng SH xác định nhiệm vụ cơ bản của bài học:
+ Một số loại bệnh hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ. > Bệnh thán thư.
> Bệnh vàng lá greening.
> Bệnh đạo ôn hại lúa.
> Bệnh héo xanh vi khuẩn.
+ Thực hành nhận biết một số loại bệnh hại thường gặp.
2.Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.Tìm hiểu một số bệnh hại cây trồng thường gặp. (75p) a.Mục tiêu:
CN 1.1, CN 1.2, CN 2.1, CN 2.2, PC 3.1, PC 3.2. b.Nội dung:
-GV cho HS hoạt động nhóm và hoàn thành PHT. -PHT : Tranh, ảnh Tên bệnh hại Tác nhân gây
Đặc điểm nhận Biện pháp bệnh biết phòng trừ
c.Sản phầm học tập: nội dung PHT.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ:
Nội dung phiếu học tập
- Cuối tiết trước, GV yêu cầu HS
chia 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện nhiệm vụ như sau:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về bệnh thán thư (SGK)
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về bệnh vàng lá greening (SGK)
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về bệnh đạo ôn hại lúa (SGK)
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về bệnh héo xanh vi khuẩn (SGK)
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, phân
công các thành viên trong nhóm.
- Quan sát hình H 17.1, H17.2,
H17.3, h17.4, đọc SGK, tra cứu internet hoàn thành nhiệm vụ.
- Các nhóm cũng tìm hiểu nội dung
của 3 nhóm còn lại để nhận xét và bổ
sung. - GV quan sát và hỗ trợ hướng dẫn HS khi cần.
*Báo cáo, thảo luận:
- GV mời đại diện nhóm trả lời.
+ Nhóm 1 – 2: báo cáo vào tiết 1
+ Nhóm 3 – 4: báo cáo vào tiết 2 - HS nhóm khác bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời, PHT của các nhóm rồi kết luận
NỘI DUNG PHT (tiết 1) Tranh, ảnh Tên bệnh. Bệnh thán thư
Tác nhân - Nấm Colletotrium.
gây bệnh. - Phát sinh trong điều kiện: độ ẩm cao, sương muối nhiều.
- Phát sinh và gây hại trên lá, chồi non, chùm hoa và quả.
Đặc điểm - Lá: đốm nhỏ, liên kết thành mảng lớn, xung quanh có viền màu nâu sẫm.
nhận biết. - Chồi non: vết bệnh dạng thấm nước  màu nâu tối  chết khô khi trời nắng, thối khi mưa.
- Hoa, quả: vết bệnh lõm xuống kiểu chấm đen  hoa quả chuyển màu đen và rụng.
Biện pháp - Vệ sinh đồng ruộng: dọn sạch cành lá già lá bệnh…
phòng trừ. - Không để vườn cây quá ẩm, có biện pháp thoát nước khi mưa lớn. - Bón phân cân đối.
- Sử dụng thuốc hợp lí, kịp thời và đúng hướng dẫn. ( Difenoconazole, Tubeconazole…) Tranh, ảnh
Tên bệnh. Bệnh vàng lá greening (trên cây ăn quả có múi)
Tác nhân - Vi khuẩn Candidatus liberibacter asiaticus.
gây bệnh. - Thường gây hại ở lá và quả.
Đặc điểm - Lá: lốm đốm vàng xanh, gân lá bị sưng, có màu xanh, lá bị rụng.
nhận biết. - Quả nhỏ, méo, bị vàng loang lổ.
Biện pháp - Sử dụng giống cây sạch bệnh.
phòng trừ. - Tạo vườn thông thoáng, tránh giao tán cây.
- Bón phân hữu cơ đầy đủ, cân đối.
- Cây bệnh: cắt bỏ phần bệnh, nhổ cây  hủy.
- Chưa có thuốc trị, nên phòng là chính. TIẾT 2 Tranh, ảnh
Tên bệnh. Bệnh đạo ôn ở lúa.
Tác nhân - Nấm Pyricularia. gây bệnh.
Đặc điểm - Lá: chấm nhỏ màu xanh lục, mờ  hình thoi, màu nâu nhạt, quầng màu
nhận biết. vàn nhạt, giữa vết bệnh có màu tro xám.
- Cổ bông, cổ gié và hạt: vết màu nâu xám hơi teo thắt lại  gẫy
Biện pháp - Sử dụng giống chống chịu, xử lí hạt giống.
phòng trừ. - Vệ sinh đồng ruộng. - Bón phân cân đối.
- Chủ động phun thuốc khi trời âm u, độ ẩm cao, sương mù. Tranh, ảnh
Tên bệnh. Bệnh héo xanh vi khuẩn.
Tác nhân - Vi khuẩn Xanthomonas oryzae. gây bệnh.
Đặc điểm - Cây bệnh: cành và lá héo rũ, vỏ thân phía gốc xù xì nhưng rắn đặc.
nhận biết. - Cắt ngang thân, cành: chứa dịch nhờn VK.
- Khi bệnh nặng: thân vỏ vẫn còn xanh, xuất hiện sọc nâu.
Biện pháp - Sử dụng giống chống bệnh, giống khỏe, sạch bệnh.
phòng trừ. - Vệ sinh đồng ruộng.
- Ngâm nước trong ruộng từ 15 đến 30 ngày, cày phơi đất, luân canh…
- Dùng chế phẩm sinh học đối kháng: Bacillus subtilis…
3.Hoạt động 3. Luyện tập (10p) a.Mục tiêu:
Trả lời được câu hỏi, khắc sâu mục tiêu. b.Nội dung:
Hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: Bệnh thán thư do
A. nấm Colletotrichum gây ra.
B. vi khuẩn Candidatus Liberibacter asiaticus gây ra.
C. nấm Pyricularia oryzae gây ra.
D. vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra.  đáp án A.
Câu 2: Bệnh thán thư xuất hiện trong điều kiện
A. độ ẩm cao, nhiệt độ cao.
B. độ ẩm cao, sương muối nhiều.
C. độ ẩm thấp, sương muối nhiều.
D. độ ẩm thấp, sương muối ít.  đáp án B.
Câu 3: Đặc điểm của bệnh vàng lá greening là
A. quả có vết đen lõm xuống sau chuyển thành màu đen và rụng.
B. lá có chấm nhỏ màu xanh lục mờ, sau chuyển thành hình thoi màu nâu nhạt.
C. qủa nhỏ, bị méo, vàng loang lổ.
D. khi cây bệnh, cành và lá héo rũ.  đáp án C.
Câu 4: Đặc điểm của bệnh đạo ôn hại lúa là
A. quả có vết đen lõm xuống sau chuyển thành màu den và rụng.
B. lá có chấm nhỏ màu xanh lục mờ, sau chuyển thành hình thoi màu nâu nhạt.
C. qủa nhỏ, bị méo, vàng loang lổ.
D. khi cây bệnh, cành và lá héo rũ.  đáp án B.
Câu 5: Đặc điểm của bệnh héo xanh vi khuẩn là
A. quả có vết đen lõm xuống sau chuyển thành màu den và rụng.
B. lá có chấm nhỏ màu xanh lục mờ, sau chuyển thành hình thoi màu nâu nhạt.
C. qủa nhỏ, bị méo, vàng loang lổ.
D. khi cây bệnh, cành và lá héo rũ.  đáp án D. c.Sản phẩm học tập:
Câu trả lời cho các câu trắc nghiệm.
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển gia nhiệm vụ học tập: (kĩ thuật giao nhiệm vụ và động não)
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
*Thực hiện nhiệm vụ:
Hoạt động cá nhân, vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi. *Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi khi GV chỉ định hoặc xung phong.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời, đưa ra đáp án chính xác nhất. TIẾT 3
Hoạt động 2.2. Thực hành nhận biết một số bệnh hại cây trồng thường gặp. (40p) a.Mục tiêu:
CN 1.2, CN 2.2, PC 3.1, PC 3.2 b.Nội dung: -HS hoạt động nhóm 5 HS
c.Sản phẩm học tập: nội dung bảng 17.1/88 SGK.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-GV yêu cầu HS tìm thông tin Tranh Tên Tác Đặc
(tranh ảnh, tác nhân gây bệnh, đặc điểm ảnh bệnh nhân điểm
bệnh, biện pháp phòng trừ) của một số hại
bệnh khác (ngoài 4 bệnh đã học) (như
bệnh đốm lá ngô, bệnh mốc sương cà chua
– khoai tây, bệnh phồng lá chè, bệnh u
sưng vi khuẩn hại cây trồng) (phần này
yêu cầu HS tìm hiểu trước ở nhà)
-GV phát tranh, ảnh bệnh hại cây
trồng (không có chú thích) cho HS.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ,
quan sát tranh ảnh và nhận biết bệnh
*Thực hiện nhiệm vụ:
-HS tiếp nhận nhiệm vụ.
-HS quan sát tranh ảnh, đặc điểm
bệnh, thảo luận nhóm, hoàn thành yêu cầu của bảng 17.1/ 88 SGK.
-GV quan sát và hỗ trợ hướng dẫn HS khi cần.
*Báo cáo, thảo luận:
-GV mời đại diện nhóm trả lời. -HS nhóm khác bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời của các nhóm rồi kết luận
Hoạt động 4: Vận dụng – mở rộng. (5p) a.Mục tiêu: CN 2.2, PC 3.2 b.Nội dung:
Hoạt động cá nhân ở nhà: trả lời các câu hỏi 1, 2/ 88 SGK vào vở bài tập.
c.Sản phẩm học tập: Đáp án các câu hỏi
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV yêu cầu HS về nha trả lời các câu hỏi vận dụng.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời vào vở bài tập. *Báo cáo kết quả:
GV có thể yêu cầu 1 vài HS nộp vở để chấm bài lấy điểm.
*Kết luận, nhận định: GV thu bài và đánh giá bằng điểm số.
BÀI 18: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG
PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠU CÂY TRỒNG I.MỤC TIÊU Phẩm chất, Mục tiêu Mã hóa năng lực 1.Về năng lực
a.Năng lực công nghệ
Nêu được ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất chế phẩm vi
khuẩn, chế phẩm virus trừ sâu và chế phẩm nấm phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng b.Năng lực chung
Lựa chọn các nguồn tài liệu phù hợp để nâng cao kiến thức về ứng
dụng công nghệ vi sinh trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng bao gồm
các ứng dụng về sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, chế phẩm virus trừ
sâu và chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại. 2. Về phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản xuất chế
phẩm vi khuẩn trừ sâu, chế phẩm virus trừ sâu và chế phẩm nấm phòng trừ sâu, bệnh hại.
- Tích cực học tập và tìm hiểu ứng dụng của công nghệ vi sinh trong sản
xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, chế phẩm virus trừ sâu và chế phẩm nấm
phòng trừ sâu, bệnh hại.
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -Dạy học trực quan.
-Dạy học dựa trên dự án. -Dạy học hợp tác.
-Kĩ thuật khăn trải bàn. -Kĩ thuật KWL.
III.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh về quy trình sản xuất các chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, chế phẩm virus trừ sâu
và chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Chia lớp thành 6 nhóm lớn và phân chia nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Nhóm 1, 2: tìm hiểu ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu hại cây trồng
+ Nhóm 3, 4: tìm hiểu ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm virus trừ sâu hại cây trồng
+ Nhóm 5, 6: tìm hiểu ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại cây trồng
HS nghiên cứu và làm bài báo cáo ở nhà, bài báo cáo trình bày dưới dạng sơ đồ tư duy,
poster hoặc infographic để báo cáo.
2.Đối với học sinh
- Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến quy trình
sản xuất các chế phẩm vi khuẩn trừ sâu, chế phẩm virus trừ sâu và chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
- Tìm hiểu các câu hỏi phần kết nối năng lực
- Làm bài báo cáo theo sự phân công của GV
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động 1. Mở đầu (5p) a.Mục tiêu:

Giới thiệu công nghệ vi sinh phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng giúp tạo hứng thú
và nhu cầu nhận thức của HS bằng tranh, ảnh, video về công nghệ vi sinh trong phòng trừ các bệnh hại cây trồng b.Nội dung:
Quan sát video và trả lời câu hỏi
c.Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d.Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS trả lời tình huống sau:
Nhà bạn An có một thửa ruộng lúa bị rầy nâu phá hoại tương đối nặng. Nếu em là An em
sẽ có lời khuyên gì với bố mẹ để diệt trừ rầy nâu hại lúa mà không ảnh hưởng đến sức
khỏe của con người và môi trường.
HS vận dụng kiến thức đã học ở bài 15 một số biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng để trả lời.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm, phân tích tình huống, vận dụng kiến thức đã học để trả lời
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm trả lời các câu hỏi, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Nhận xét quá trình học tập của HS.
- GV tổng hợp và đánh giá chung.
Dẫn dắt vào bài: HS thảo luận trả lời có thể đúng hoặc không đúng các câu hỏi,
tạo hứng thú cho các em tìm hiểu bài, GV hướng dẫn HS tìm ra câu trả lời hoàn thiện
trong quá trình thực hiện chủ đề.
2.Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi
khuẩn trừ sâu hại cây trồng. a.Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm thế nào là chế phẩm vi khuẩn trừ sâu.
- Trình bày được một số vi khuẩn đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất các chế
phẩm vi khuẩn trừ sâu hại cây trồng. b.Nội dung: - Khái niệm
- Các bước sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
- Tác dụng của chế phẩm vi khuẩn trừ sâu và cách sử dụng
c.Sản phầm học tập: - Bài báo cáo của nhóm 1, 2
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
*Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất
- GV chia lớp thành 6 nhóm chính, chế phẩm vi khuẩn trừ sâu hại cây
phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm, nội trồng
báo cáo các nhóm được chuẩn bị trước khi 1. Khái niệm chế phẩm vi khuẩn trừ đến lớp. sâu:
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của mỗi
- là sản phẩm có chứa vi khuẩn có khả nhóm.
năng gây độc cho sâu hại cây trồng, làm
- Yêu cầu HS nhóm 3, 4 lên báo cáo phần sâu bị yếu, hoạt động chậm và chết. chuẩn bị của mình
- Vi khuẩn được sử dụng để sản xuất chế
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
phẩm trừ sâu Baccillus thuringiensis.
- Thiết kế bài báo cáo trên giấy A0, dưới
2. Các bước sản xuất chế phẩm vi
hình thức sơ đồ tư duy, poster, khuẩn trừ sâu: infographic…
- Bước 1: Sản xuất giống vi khuẩn cấp 1
- GV hỗ trợ, giúp đỡ, định hướng cho HS. từ giống vi khuẩn thuần chủng
*Báo cáo, thảo luận:
- Bước 2: Sản xuất giống vi khuẩn cấp 2
- GV yêu cầu HS nhóm 1, 2 báo
từ giống vi khuẩn cấp 1
cáo phần ứng dụng công nghệ vi sinh sản
- Bước 3: Lên men, tăng sinh khối vi
xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu hại cây
khuẩn trong môi trường thích hợp trồng
- Bước 4: Sấy khô và nghiền vi khuẩn
- Tổ chức thảo luận và gợi ý câu hỏi liên
- Bước 5: Phối trộn cơ chất, phụ gia để tạo hệ thực tiễn. chế phẩm
- GV định hướng và chuẩn hóa nội dung
- Bước 6: Đóng gói, bảo quản
kiến thức cần đạt cho HS.
3. Tác dụng của chế phẩm vi khuẩn trừ
*Kết luận, nhận định:
sâu và cách sử dụng
- Nhận xét quá trình thảo luận
a. Tác dụng của chế phẩm vi khuẩn trừ nhóm của HS. sâu
- Nhận xét bài báo cáo và sự chuẩn bị của - Vi khuẩn có khả năng tổng hợp tinh thể các nhóm
protein gây độc cho sâu non
- Tinh thể protein hoà tan trong dịch ruột,
- GV tổng hợp và đánh giá chung.
gây tổng thương màng ruột, làm sâu chán
- Cho HS video cách pha chế và sử dụng
ăn, ngừng ăn và chết sau 2 - 4 ngày. chế phẩm BT
- an toàn cho môi trường và con người
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi vận dụng b. Cách sử dụng chế phẩm vi khuẩn trừ thực tiễn: sâu
Câu 1: Vì sao vi khuẩn Baccil us
- pha theo đúng hướng dẫn
thuringiensis là vi khuẩn được sử dụng phổ
- phun rắc trực tiếp lên bộ phận bị sâu hại
biến để sản xuất chế phẩm trừ sâu? khi sâu non mới nở
Câu 2: Sử dụng internet sách báo để tìm
- dùng để diệt trừ sâu róm hại thông, sâu
hiểu thêm về các loài vi khuẩn được sử tơ, sâu khoang hại rau…
dụng để sản xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm virus trừ sâu hại cây trồng a.Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm thế nào là chế phẩm virus trừ sâu
- Trình bày được một số virus đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất các chế phẩm
virus trừ sâu hại cây trồng. b.Nội dung: - Khái niệm
- Các bước sản xuất chế phẩm virus trừ sâu
- Tác dụng của chế phẩm virus trừ sâu và cách sử dụng
c.Sản phầm học tập: - Bài báo cáo của nhóm 3, 4.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
* Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất
- GV chia lớp thành 6 nhóm chính, chế phẩm virus trừ sâu hại cây trồng
phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm, nội 1. Khái niệm
báo cáo các nhóm được chuẩn bị trước khi - là sản phẩm có chứa các virus gây bệnh đến lớp.
cho sâu, làm chúng bị yếu, hoạt động
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của mỗi chậm và chết nhóm.
- Có hơn 250 loài virus gây bệnh cho sâu,
- Yêu cầu HS nhóm 3, 4 lên báo cáo phần virus phổ biến để sx chế phẩm virus trừ chuẩn bị của mình
sâu là virus nhân đa diện NPV
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
2. Các bước sản xuất chế phẩm virus
- Thiết kế bài báo cáo trên giấy A0, dưới trừ sâu
hình thức sơ đồ tư duy, poster,
- Bước 1: chuẩn bị giống virus thuần infographic…
chủng và nhân nuôi vật chủ
- GV hỗ trợ, giúp đỡ, định hướng cho HS. - Bước 2: lây nhiễm virus lên vật chủ
*Báo cáo, thảo luận:
- Bước 3: nhân nuôi virus trên vật chủ để
- GV yêu cầu HS nhóm 3, 4 báo tăng sinh khối
cáo phần ứng dụng công nghệ vi sinh sản
- Bước 4: nghiền, lọc, li tâm lấy dịch
xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu hại cây
- Bước 5: Phối trộn cơ chất, phụ gia để tạo trồng chế phẩm
- Tổ chức thảo luận và gợi ý câu hỏi liên
- Bước 6: Đóng gói, bảo quản hệ thực tiễn.
3. Tác dụng của chế phẩm virus trừ sâu
- GV định hướng và chuẩn hóa nội dung và cách sử dụng
kiến thức cần đạt cho HS.
a. Tác dụng của chế phẩm virus trừ
*Kết luận, nhận định: sâu:
- Nhận xét quá trình thảo luận
- Virus NPV có khả năng nhân lên nhanh nhóm của HS.
chóng trong tế bào  làm rối loạn quá
- Nhận xét bài báo cáo và sự chuẩn bị của trình trao đổi chất của sâu  sâu ngừng các nhóm
ăn và chết sau 2 – 5 ngày.
- Khi chết cơ thể sâu bọ bị mềm nhũn, treo
- GV tổng hợp và đánh giá chung. ngược trên cây
- Cho HS video cách pha chế và sử dụng
b. Cách sử dụng chế phẩm virus trừ
chế phẩm BT- Yêu cầu HS trả lời các câu sâu:
hỏi vận dụng thực tiễn:
- Phun trực tiếp chế phẩm lên cây bị sâu
Câu 1: Ở giai đoạn nào sâu bọ dễ nhiễm hại
virus nhất? Khi bị nhiễm virus sâu bọ có
- Khi sâu chết, virus sẽ phát tán ra bên biểu hiện gì?
ngoài và tiếp tục lây nhiễm cho lứa sâu kế
Câu 2: Sử dụng internet sách báo để tìm tiếp
hiểu thêm về tác dụng và ưu, nhược điểm
- dùng để diệt trừ sâu xanh hại bông, thuốc
của chế phẩm virus trừ sâu. lá, sâu róm hại thông.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu,
bệnh hại cây trồng a.Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm thế nào là chế phẩm nấm trừ sâu, chế phẩm nấm trừ bệnh.
- Trình bày được một số nấm trừ sâu, bệnh đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất
các chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại cây trồng. b.Nội dung: - Khái niệm
- Các bước sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh
- Tác dụng của chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh và cách sử dụng
c.Sản phầm học tập: - Bài báo cáo của nhóm 5, 6.
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
* Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất
- GV chia lớp thành 6 nhóm chính, chế phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại cây
phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm, nội trồng
báo cáo các nhóm được chuẩn bị trước khi 1. Khái niệm đến lớp.
- là sản phẩm chứa một số loài nấm có khả
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của mỗi
năng gây bệnh cho sâu, làm sâu non yếu, nhóm.
hoạt động chậm và chết.
- Yêu cầu HS nhóm 5, 6 lên báo cáo phần - các chế phẩm phổ biến: chế phẩm có chuẩn bị của mình
chứa nấm trắng, chế phẩm có chứa nấm
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
xanh, chế phẩm có chứa nấm bột
- Thiết kế bài báo cáo trên giấy A0, dưới
2. Các bước sản xuất chế phẩm nấm trừ
hình thức sơ đồ tư duy, poster, sâu, bệnh infographic…
- Bước 1: Sản xuất giống nấm cấp 1 từ
- GV hỗ trợ, giúp đỡ, định hướng cho HS. giống nấm thuần chủng
*Báo cáo, thảo luận:
- Bước 2: Sản xuất giống nấm cấp 2 từ
- GV yêu cầu HS nhóm 3, 4 báo giống nấm cấp 1
cáo phần ứng dụng công nghệ vi sinh sản
- Bước 3: Lên men, tăng sinh khối nấm
xuất chế phẩm vi khuẩn trừ sâu hại cây
trong môi trường thích hợp trồng - Bước 4: Sấy khô nấm
- Tổ chức thảo luận và gợi ý câu hỏi liên
- Bước 5: Phối trộn cơ chất, phụ gia để tạo hệ thực tiễn. chế phẩm
- GV định hướng và chuẩn hóa nội dung
- Bước 6: Đóng gói, bảo quản
kiến thức cần đạt cho HS.
3. Tác dụng của chế phẩm nấm trừ sâu,
*Kết luận, nhận định:
bệnh và cách sử dụng
- Nhận xét quá trình thảo luận
a. Tác dụng của chế phẩm nấm trừ sâu, nhóm của HS. bệnh
- Nhận xét bài báo cáo và sự chuẩn bị của - gây bệnh cho sâu hại bằng cách xâm các nhóm
nhập vào khoang cơ thể, sinh ra các độc tố
làm sâu yếu, ngừng ăn và chết sau khoảng
- GV tổng hợp và đánh giá chung. 2 – 7 ngày.
- Cho HS video cách pha chế và sử dụng
- khi chết thân sâu bọ cứng lại, thường có
chế phẩm BT- Yêu cầu HS trả lời các câu màu hồng, vàng nhạt, xanh hoặc trắng phụ
hỏi vận dụng thực tiễn:
thuộc vào màu sắc của bào tử nấm gây
Câu 1: Cơ chế diệt trừ sâu hại của các loại bệnh. nấm?
b. Cách sử dụng chế phẩm nấm trừ sâu,
Câu 2: Sử dụng internet sách báo để tìm bệnh
hiểu thêm về ưu, nhược điểm của chế
- phun trực tiếp chế phẩm lên cây trồng
phẩm nấm trừ sâu, bệnh hại.
hoặc có thể trộn với phân hữu cơ rắc lên
bề mặt đất xung quanh gốc cây
- dùng để phòng trừ bọ hung hại mía, rầy
nâu hại lúa, bọ cánh cứng hại khoai tây.
- dùng để phòng bệnh lở cổ rễ cà chua,
khoai tây, tuyến trùng hại hồ tiêu.
3.Hoạt động 3. Luyện tập (10p) a.Mục tiêu:
- Giúp HS đạt được mức độ vận dụng, vấn đề yêu cầu kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học.
- Góp phần hình thành năng lực tự học và năng lực hợp tác, năng lực vận dụng. b.Nội dung:
- Thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi
+ Câu 1: So sánh quá trình sản xuất ba loại chế phẩm vi sinh vật trừ sâu, bệnh hại cây
trồng theo các tiêu chí sau: Chế phẩm vi Chế phẩm virut Chế phẩm nấm khuẩn Môi trường nuôi cấy Thành phẩm Phương thức diệt trừ sâu hại
+ Câu 2: Nêu ưu, nhược điểm của ba loại chế phẩm vi sinh vật trừ sâu, bệnh hại cây trồng
c.Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS.
Câu 1: So sánh quá trình sản xuất ba loại chế phẩm vi sinh vật trừ sâu, bệnh hại cây
trồng theo các tiêu chí sau: Chế phẩm vi Chế phẩm virut Chế phẩm nấm khuẩn Môi trường Môi trường nhân nuôi cấy tạo Sâu giống
Môi trường nhân tạo gồm cám, ngô, đường Thành phẩm Chế phẩm BT Chế phẩm NPV Chế phẩm nấm
- Nấm túi phát triển chèn ép Phương thức
Cơ thể sâu bọ bị tê Cơ thể sâu bọ bị hệ cơ quan  sâu yếu và
diệt trừ sâu hại liệt mềm nhũn do các chết  chết mô bị tan rã
- Nấm phấn trắng  sâu cứng lại và chết
Câu 2: Nêu ưu, nhược điểm của ba loại chế phẩm vi sinh vật trừ sâu, bệnh hại cây trồng * Ưu điểm
+ không gây độc hại cho người và gia súc,
+không gây ô môi trường,
+ ít thấy khả năng kháng thuốc của sâu hại
+ không ảnh hưởng đến chất lượng, phẩm chất nông sản,đất trồng và không khí trong môi trường
+ không làm hại thiên địch và những vi sinh vật có lợi với con người nếu sử dụng hợp lý,
đúng phương pháp, đúng kỹ thuật trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm thích hợp thì sẽ mang
lại hiệu quả kinh tế cao. *nhược điểm
+tác động chậm hơn thuốc hóa học, phổ tác dụng hẹp
+một vài loại thuốc bị ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết nên hạn chế đến kết quả.
+Công nghệ sản xuất phức tạp, thủ công nên giá thành thường cao hơn thuốc trừ sâu hóa học
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
(kĩ thuật giao nhiệm vụ và động não)
- HS thảo luận nhóm (2HS/ 1 nhóm trả lời các câu hỏi vào vở bài tập
*Thực hiện nhiệm vụ:
Hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận:
Gọi 2 nhóm bất kì trả lời câu hỏi, yêu cầu 1 số nhóm khác nhận xét, bổ sung
*Kết luận, nhận định:
GV đánh giá cho điểm các nhóm đã có câu trả lời chính xác.
Hoạt động 4: Vận dụng – mở rộng. (5p) a.Mục tiêu:
- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được khi học xong chủ đề vào các
tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Tìm tòi và mở rộng các kiến thức đã học trong chủ đề để giải quyết vấn đề liên quan
đến việc sử dụng các chế phẩm bảo vệ thực vật trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng
- Phát triển các năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
b.Nội dung: Trả lời câu hỏi tình huống
c.Sản phẩm học tập: Câu trả lời cho câu hỏi
Ý kiến của bạn An đúng.
Vì chế phẩm nấm trừ sâu được sử dụng rộng rãi để phòng trừ một số sâu hại như bọ hung
hại mía, rầy nâu hại lúa, bọ cánh cứng hại khoai tây. . Ngoài ra, chế phẩm nấm không gây
độc cho con người và môi trường nên an toàn với con người.
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV yêu cầu mỗi HS trả lời câu hỏi tình huống sau:
Nhà bạn An có một thửa ruộng lúa bị rầy nâu phá hoại tương đối nặng. An khuyên bố mẹ
mua chế phẩm nấm trừ sâu để phun vì cho rằng chế phẩm có tác dụng trừ rầy nâu và an
toàn với con người. Em hãy cho biết ý kiến của bạn An là đúng hay sai. Vì sao?
*Thực hiện nhiệm vụ:

HS vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng.
*Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS.
*Kết luận, nhận định: GV đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.
BÀI 19: QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT VÀ CƠ GIỚI HOÁ TRONG TRỒNG TRỌT
Môn: Công nghệ - Lớp 10
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá 1. Về năng lực
1.1. Năng lực công nghệ

Mô tả được các bước trong quy trình trồng trọt a3.1
Nhận thức công nghệ Nêu được một số ứng dụng của cơ giới hoá trong
làm đất, gieo trồng, chăm só và thu hoạch sản a3.3 phẩm trồng trọt
1.2. Năng lực chung
Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để nâng
Tự chủ và tự học
cao kiến thức về cơ giới hoá, tự động hoá trong TCTH.6.
trồng trọt ở Việt Nam và trên thế giới 2
Trao đổi, hợp tác với bạn học để chia sẻ kiến
Giao tiếp và hợp tác
thức về quy trình trồng trọt của một số loại cây GTHT.4
trồng phổ biến ở địa phương. 2. Về phẩm chất
Chăm chỉ, có ý thức tìm tòi, áp dụng các kỹ thuật Chăm chỉ
trồng trọt hiện đại nhằm nâng cao năng suất CC.1.2
trồng trọt cho những loại cây trồng ở địa phương.
Có thái độ trân trọng, chia sẻ về các quy trình
trồng trọt hiện đang được áp dụng tại địa TN.4.1 Trách nhiệm phương, gia đình.
Trung thực và có trách nhiệm trong việc chia sẻ
kiến thức liên quan về quy trình trồng trọt. TN4.2
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học trực quan. - Kĩ thuật động não - Dạy học hợp tác.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC/HỌC LIỆU 1. Đối với GV
Tranh ảnh hoạc video mêu tả các bước trong quy trình trồng trọt và cơ giới hoá trong trồng trọt. 2. Đối với HS
Đọc bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến quy trình
trồng trọt và cơ giới hoá trong trồng trọt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH Phương án (thời gian) (mã hóa) trọng tâm chủ đạo đánh giá Hoạt động 1. Liên kết những kiến -Trực quan. Khởi động
thức của chủ đề “Quy trình trồng trọt” để -Thảo luận
chuyển qua kiến thức nhóm mới của bài
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1. a3.1 Trình bày được quy -Trực quan. Đánh giá sản Quy trình trình trồng trọt phẩm nhóm trồng trọt TCTH.6.2 -Dạy học theo GTHT.4 nhóm CC.1.2 TN.4.1 TN 4.2
Hoạt động 2.2. a3.3 Mô tả được một số
-Dạy học theo Đánh giá sản Một số ứng
ứng dụng cơ giới hoá nhóm. phẩm nhóm dụng cơ giới TCTH.6.2 trong trồng trọt hoá trong GTHT.4 - Nghiên cứu trồng trọt bài học CC.1.2 TN.4.1 Hoạt động 3. a3.1; a3.3 Trình bày được quy
Kĩ thuật động Vấn đáp Luyện tập GTHT.4 trình trồng trọt não Mô tả được một số CC.1.2 ứng dụng cơ giới hoá TN.4.1 trong trồng trọt TN 4.2 Hoạt động 4. TCTH.6.2 Thực hiện được một Giao bài tập Bản vẽ Vận dụng GTHT.4 mô hình tưới nước tự động cho vườn trường CC.1.2 TN.4.1 TN 4.2
1. Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút) 1.1. Mục tiêu
Giúp HS nhớ lại những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm đã có về quy trình trồng
trọt, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu về cơ giới hoá trong trồng trọt như
việc sử dụng các loại máy móc trong trồng trọt để giải phóng sức lao động của cong
người nâng cao hiệu quả sản xuất.
1.2. Nội dung
GV sử dụng hình ảnh làm đất, gieo hạt, chăm sóc cây và thu hoạch sản phẩm
trồng trọt để HS quan sát.
Yêu cầu học sinh sắp xếp các hình ảnh trên theo thứ tự đúng của quy trình trồng trọt. 1.3. Sản phẩm
1.4. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV Nội dung bài học
a. GV giao nhiệm vụ:
HS quan sát hình ảnh và sắp hình ảnh theo thứ tự trồng trọt
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
HS theo nhóm thực hiện: quan sát hình ảnh và thảo luận
theo nhóm sắp hình ảnh theo thứ tự trồng trọt.
c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận kết quả:
HS theo nhóm đưa ra kết quả
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (60 phút)
2.1. Hoạt động 2.1: Quy trình trồng trọt (30 phút) 2.1.1. Mục tiêu

Giúp HS trình bày được khái niệm quy trình trồng trọt và mô tả được các bước
trong quy trình trồng trọt 2.1.2. Sản phẩm
HS ghi được vào vở khái niệm về quy trình trồng trọt, mô tả tóm tắt các bước cơ
bản trong quy trình trồng trọt 2.1.3. Nội dung
Khái niệm quy trình trồng trọt
Các bước cơ bản trong quy trình trồng trọt
2.1.4. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
a. GV giao nhiệm vụ:
I. Quy trình trồng trọt
GV cho HS đại diện nhóm 1. Khái niệm
giải thích sơ lược về hình ảnh đã
Quy trình trồng trọt là một chuỗi công
quan sát sắp xếp ở hoạt động 1.
việc được tiến hành theo một trình tự nhất định
b. HS thực hiện nhiệm vụ: khi trồng trọt.
Nhóm 1: giải thích hình 1 2. Các bước cơ bản trong quy trình trồng trọt (làm đất, bón lót) a. Làm đất Nhóm 2: giải thích hình 2
- Làm đất là bước đầu tiên trong quy trình (gieo hạt/ cây con)
trồng trọt, bao gồm các công việc như cày, bừa,
Nhóm 3: giải thích hình 3 đập đất, lên luống, đào hố trồng cây. (tưới nước, bón phân)
Làm đất có tác dụng giúp cho đất tơi, xốp,
Nhóm 4: giải thích hình 4 làm sạch cỏ dại, hạn chế nguồn sâu, bệnh hại (thu hoạch sản phẩm)
trong đất, giúp cây phát triển tốt, cho năng xuất
c. GV tổ chức báo cáo và thảo cao.
luận kết quả: b. Bón lót
Các nhóm bổ sung và nhận
Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo xét
trồng nhằm cung cấp sẵn nguồn chất dinh dưỡng
GV cho HS đại diện 2 nhóm cho cây, tạo điều kiện cho cây khoẻ mạnh ngay
(nhóm 1,2) nêu cách trồng rau từ đầu.
muống/ cà chua/ hoa và lúa (đã
Tuỳ loại cây trồng chọn cách bón thích
được phân công chuẩn bị ở tiết học hợp. trước)
c. Gieo hạt, trồng cây con
Đại diện nhóm 3 trình bày
Gieo hạt là hạt giống được gieo trực tiếp trồng rau thuỷ canh
trên đồng ruộng và nảy mầm thành cây con. (lúa,
Đại diện nhóm 4 trình bày ngô, đậu, … rau cải, cà chua, bầu, bí, . .) trồng cây trong nhà kính
Trồng cây con là biên pháp đưa cây con từ
GV đặt câu hỏi cho HS: So vườn ươm ra khu vực sản xuất giúp cây con
sánh công tác làm đất giữa 2 mô tránh được các điều kiện không thuận lợi của môi
hình trồng cây trên đất và thuỷ trường, rút ngắn thời gian của cây ngoài đồng canh? ruộng.
Trồng cây trong nhà kính có d. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh lợi ích gì?
Chăm sóc là quá trình áp dụng các biện d. Kết luận:
pháp kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho cay
GV giúp HS tổng kết kiến trồng phát triển, cho năng suất cao. (tưới nước, thức đưa ra bài học
bón phân, tạo tán, tỉa cành, dặm cây, …)
Phòng trừ sâu bệnh là tập hợp nhiều biện
pháp kỹ thuật nhằm hạn chế tối đa sâu bệnh hại cây trồng
2.2. Hoạt động 2.2: Một số ứng dụng cơ giới hoá trong trồng trọt (30 phút) 2.2.1. Mục tiêu
Giúp HS trình bày một số ứng dụng cơ giới hoá trong trồng trọt.
HS hiểu được vai trò ý nghĩa của cơ giới hoá trong trồng trọt nói riêng và trong
sản xuất nông nghiệp nói chung. 2.2. 2.Sản phẩm
HS ghi được vào vở một số ứng dụng cơ giới hoá trong trồng trọt nhằm nâng cao
hiệu quả trong sản xuất 2.2.3. Nội dung
một số ứng dụng cơ giới hoá trong trồng trọt
2.2.4. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
GV giải thích khái niệm cơ giới hoá cho II. Một số ứng dụng cơ giới hoá HS. trong trồng trọt
a. GV giao nhiệm vụ:
1. Cơ giới hoá trong làm đất
GV cho HS quan sát hình ảnh 19.3; 19.4;
Là biện pháp phổ biến nhất
19.5; 19. 6 trong SGK từ trang 98 đến trang 100 trên thế giới hiện nay được áp dụng
và nêu lợi ích của việc ứng dụng cơ giới hoá.
hầu hết trong các khâu làm đất (cày,
Trình bày bằng hình ảnh (video) máy bừa, lên luống, đào hố, . )
móc tương tự theo loại hình cơ giới hoá.mà em
Giúp rút ngắn thời gian làm biết
đất, giải phóng sức lao động.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
2. Cơ giới hoá trong gieo trồng Nhóm 1: hình 19.3
Giúp giảm tối đa lượng giống, Nhóm 2: hình 19.4
cây con, đảm bảo mật độ, đảm bảo
mùa vụ, nâng cao năng suất. Nhóm 3: hình 19.5
3. Cơ giới hoá tròn chăm sóc và Nhóm 4: hình 19.6
phòng trừ sâu bệnh
c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận kết quả:
Giúp giảm nguy hại trực tiếp
Các nhóm bổ sung và nhận xét
sức khoẻ cho người lao động, giảm
chi phí nhân công, tiết kiệm nước d. Kết luận:
tưới và phân bón, mang lại hiệu quả
GV giúp HS tổng kết kiến thức đưa ra kinh tế trong sản xuất. bài học
4. Cơ giới hóa trong thu hoạch sản
GV cho HS nêu các bất cập của sản phẩm trồng trọt
phẩm nông nghiệp Việt Nam
Giúp quá trình thu hoạch sản
GV hướng HS đến một nền nông nghiệp phẩm trồng trọt được nhanh hơn,
hiện đại: giải phóng sức lao động và giúp người giảm thiểu tổn thất trên đồng ruộng
dân làm giàu trên chính mảnh đất quê hương và tăng thời vụ sản xuất. bằng nông nghiệp sạch.
Nếu có một ước mơ em ước mơ gì cho
sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trong tương lai?
3. Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
3.1. Mục tiêu
: HS vận dụng kiến thức đã tiếp thu để trả lời các câu hỏi
3.2. Sản phẩm: Câu trả lời của HS phần luyện tập SGK trang 100
3.3. Nội dung: Câu hỏi phần luyện tập SGK trang 100
3.4. Tổ chức thực hiện
a. GV giao nhiệm vụ

HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK trang 100
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
HS hoàn thành câu trả lời trong SGK trang 100
c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận kết quả: GV nhận xét
d. Kết luận: GV đưa ra đáp án đúng
4. Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút) 4.1. Mục tiêu
HS vân dụng kiến thức tổng hợp để đề xuất áp dụng cơ giới hoá một sô bước hay
toàn bộ quy trình trồng trọt một số loại cây ở địa phương 4.2. Sản phẩm
Ý kiến đề xuất áp dụng cơ giới hoá trong việc tưới nước cho cây trồng. Giải thích phương án đề xuất. 4.3. Nội dung
Đề xuất áp dụng cơ giới hoá trong việc tưới nước cho cây trồng trong vườn trường
4. 4 Tổ chức thực hiện
a. GV giao nhiệm vụ:

HS tìm hiểu và đề xuất phương án tưới nước theo cơ giới hoá vườn trường
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc nhóm nội dug được giao dưới dạng vẽ mô hình tưới nước vườn trường
BÀI 20. CÔNG NGHỆ CAO TRONG THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, Mục tiêu Mã hoá năng lực 1. Về năng lực a. Năng lực công nghệ Năng lực
Trình bày được một số ứng dụng công nghệ cao trong CN 1 nhận thức
thu hoạch sản phẩm trồng trọt và ý nghĩa của chúng công nghệ
Trình bày được một số công nghệ cao trong bảo quản CN 2 sản phẩm trồng trọt b. Năng lực chung Giao tiếp và
Hình thành thông qua các hoạt động nhóm, trình bày GTHT 1 hợp tác
sản phẩm, nhận xét, đánh giá lẫn nhau. Giải quyết
Giải quyết, vận dụng sáng tạo vào bảo quản và chế biến GQVD 1 vấn đề và
các sản phẩm trồng trọt trong gia đình sáng tạo Tự học và tự
Hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập THTC 1 chủ 2. Về phẩm chất Chăm chỉ
Chăm học, chăm làm tham gia các hoạt động thu hoạch CC1
và bảo quản sản phẩm trồng trọt trong gia đình Trách nhiệm
Trách nhiệm trong bảo quản đảm bảo vệ sinh an toàn TN1 thực phẩm
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC CHỦ YẾU - Dạy học trực quan - Dạy học theo nhóm
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, video liên quan đến các phương pháp trong bảo quản sản phẩm trồng
trọt; một sô loại sản phẩm trồng trọt đã bảo quản (sản phẩm trồng trọt được bảo quản
trong túi hút chân không, sản phẩm trồng trọt khô: long nhãn, vải sấy,…)
- Các phiếu học tập số 1,2,3,4,5
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Bảo quản bằng kho silo
Khái niệm và đối tượng bảo
quản ……………………………………………………………………………………… …
………………………………………………………………………………………… Ưu điểm Nhược điểm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bảo quản trong kho lạnh
Khái niệm và đối tượng bảo
quản ……………………………………………………………………………………… ….
…………………………………………………………………………………………. Ưu điểm Nhược điểm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Bảo quản bằng chiếu xạ
Khái niệm và đối tượng bảo
quản ……………………………………………………………………………………… ….
…………………………………………………………………………………………. Ưu điểm Nhược điểm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh
Khái niệm và đối tượng bảo
quản ……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………… Ưu điểm Nhược điểm
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Bảo quản bằng công nghệ plassma lạnh
Khái niệm và đối tượng bảo
quản: ……………………………………………………………………………………… ….
………………………………………………………………………………………… Ưu điểm Nhược điểm
Liên hệ với nhà máy, công ty,… có các bộ phận bảo quản sản phẩm trồng trọt để
tổ chức học sinh tham quan (nếu có).
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc trước bài trong SGK, tìm kiếm và đọc trước các tài liệu có liên quan đến thu
hoạch, bảo quản sản phẩm trồng trọt.
- Chuẩn bị một số loại sản phẩm trồng trọt đã qua bảo quản (vải, nhãn sấy khô)
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu a. Mục tiêu
- Phát huy kiến thức đã có của học sinh về thu hoạch, bảo quản sản phẩm trồng
trọt, giúp tạo tâm thế hứng thú, nhu cầu nhận thức HS về một chủ đề học tập gần gũi, thú
vị và có ích với học sinh đó chính là công nghệ cao trong bảo quản và thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
- Gợi mở những vấn đề mới để kích thích HS có hứng thú, mong muốn được tìm
hiểu sâu hơn về một số phương pháp thu hoạch, bảo quản sản phẩm trồng trọt hiện đại. b. Nội dung:
- GV sử dụng một số tranh ảnh và video, mẫu vật thật: long nhãn, vải sấy,… để
học sinh nhớ lại các kiến thức, kinh nghiệm đã có về thu hoạch và bảo quản sản phẩm trồng trọt
- GV cho học sinh quan sát các tranh ảnh, video về công nghệ cao trong thu hoạch,
bảo quản sản phẩm trồng trọt để tạo hứng thú học tập cho học sinh và đặt câu hỏi gợi mở:
từ các hình ảnh và video các em liên tưởng đến hoạt động gì của bà con nông dân? c. Sản phẩm
Các câu trả lời của học sinh về các hoạt động đã quan sát được: thu hoạch rau, củ,
quả,…; bảo quản các sản phẩm trồng trọt,…
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho học sinh quan sát các tranh ảnh, video về công nghệ cao trong thu hoạch,
bảo quản sản phẩm trồng trọt để tạo hứng thú học tập cho học sinh và đặt câu hỏi gợi mở:
từ các hình ảnh và video các em liên tưởng đến hoạt động gì của bà con nông dân?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh quan sát các hình ảnh, video và tìm câu trả lời cho riêng mình.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
GV gọi từng học sinh (hoặc cho hs trử lời tự do) liệt kê các hoạt động mà đã quan sát được.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV tổng kết câu trả lời của học sinh hướng tới hoạt động thu hoạch và bảo quản
sản phẩm trồng trọt sau đó dẫn dắt vào bài.
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động tìm hiểu một số ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt. a. Mục tiêu CN1, GTHT1, THTC1, CC1 b. Nội dụng
- Tổ chức thảo luận theo nhóm
- GV hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục I, quan sát hình 20.1 và nêu các câu
hỏi gợi ý để học sinh thảo luận, nhận biết được các ứng dụng công nghệ cao trong thu
hoạch sản phẩm trồng trọt.
- Tổ chức cho học sinh thảo luận để phân tích vai trò của việc ứng dụng công nghệ
cao trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt. c. Sản phẩm
- Phần thảo luận nhóm, các câu trả lời của học sinh
- Học sinh ghi được vào vở một số ứng dụng công nghệ cao trong thu hoạch sản
phẩm trồng trọt và ý nghĩa của chúng.
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
B1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Một số ứng dụng công nghệ cao
Gv cho học sinh đọc nội dung mục I,
trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
quan sát hình 20.1 và trả lời các câu hỏi
- Các công nghệ hiện đại được sử dụng sau:
trong thu hoạch sản phẩm trồng trọt:
- Công nghệ tự động hoá có vai trò gì
Công nghệ tự động hoá, công nghệ cảm trong trồng trọt?
biến, trí tuệ nhân tạo,…
- Công nghệ nào giúp việc thu hoạch sản - Mục đích:
phẩm trồng trọt được chính xác?
+ Chế tạo ra các con robot có khả năng
- Hãy liên hệ thực tiễn, ở địa phương em xác định chính xác sản phẩm trồng trọt
hoặc gia đình em đã sử dụng các loại
đến thời điểm thu hoạch
máy móc gì trong việc thu hoạch sản
+ Tiến hành thu hoạch khéo léo, cẩn phẩm nông nghiệp? trọng
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Quá trình thu hoạch được nhanh
Học sinh thực hiện nhiệm vụ, thống nhất chóng, chính xác, tiết kiệm công lao
trong nhóm tìm ra các câu trả lời, trình
động và giảm thiểu tổn thất sản phẩm bày vào bảng phụ trồng trọt.
B3. Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện các nhóm thay phiên nhau báo cáo sản phẩm
- Học sinh các nhóm thảo luận và nhận xét lẫn nhau.
B4. Tổng kết, nhận xét
GV nhận xét, tổng kết và chốt kiến thức
về một số ứng dụng công nghệ cao trong
thu hoạch sản phẩm trồng trọt.
2.2. Hoạt động tìm hiểu về một số công nghệ cao trong bảo quản sản phẩm trồng trọt a. Mục tiêu:
CN2, GTHT1, GQVĐ1, THTC1, CC1, TN1 b. Nội dung.
- GV cho HS nghiên cứu hộp thông tin bổ sung trang 102 của SGK và nêu câu hỏi
để kết nối kiến thức: Nguyên nhân tại sao lượng thực, thực phẩm bị tổn thất?
Chia 5 nhóm và hướng dẫn học sinh
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.1, quan sát hình 20.2 trong SGK và
hoàn thành phiếu học tập với nội dung về bảo quản bằng kho silo
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.2, quan sát hình 20.3, 20.4 trong SGK
và hoàn thành phiếu học tập với nội dung về bảo quản bằng kho lạnh
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.3, quan sát hình 20.5, 20.6 trong SGK
và hoàn thành phiếu học tập với nội dung về bảo quản bằng chiếu xạ
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.4, quan sát hình 20.7 trong SGK và
hoàn thành phiếu học tập với nội dung về bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh.
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.1, quan sát hình 20.8 trong SGK và
hoàn thành phiếu học tập với nội dung về bảo quản bằng công nghệ plasma lạnh c. Sản phẩm
- Sản phẩm sau thảo luận ở bảng phụ của các nhóm
- Học sinh ghi vào vở nội dung chính, ưu và nhược điểm của từng phương pháp
trong bảo quản sản phẩm trồng trọt.
d. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện Nội dung
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
II. Một số công nghệ cao trong bảo
- GV cho HS nghiên cứu hộp thông tin bổ sung quản sản phẩm trồng trọt:
trang 102 của SGK và nêu câu hỏi để kết nối
kiến thức: Nguyên nhân tại sao lượng thực, thực phẩm bị tổn thất?
Chia 5 nhóm và yêu câu học sinh hoàn thành nhiệm vụ
1. Bảo quản bằng kho silo Nhóm 1:
Kho silo là nơi bảo quản trồng trọt với
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.1,
số lượng lớn, thường được sử dụng bảo
quan sát hình 20.2 trong SGK và hoàn thành
quản sản phẩm dạng hạt khô phiếu học tập số 1: - Ưu điểm: PHT SỐ 1
+ Bảo quản được nhiều, thời gian lâu Bảo quản bằng kho silo
+ Tự động hoá trong quá trình xuất
Khái niệm và đối tượng bảo nhập
quản: ………………………………………… + Ngăn sự phá hoại của động vật
………………………………………. + Giảm chi phí lao động Ưu điểm Nhược điểm Nhóm 2:
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.2,
2. Bảo quản trong kho lạnh
quan sát hình 20.3, 20.4 trong SGK và hoàn
- Khái niệm và đối tượng bảo quản:
thành phiếu học tập số 2:
+ Là phương pháp dùng nhiệt độ thấp PHT SỐ 2
làm ngưng hoạt động của vi sinh vật.
Bảo quản trong kho lạnh
+ Thường áp dụng với các sản phẩm
Khái niệm và đối tượng bảo rau hoa quả tươi
quản: ………………………………………. - Ưu điểm:
……………………………………….
+ Thời gian bảo quản lâu dài Ưu điểm Nhược điểm
+ Giữ được chất lượng sản phẩm
+ Dễ thiết kế, áp dụng
+ Nâng cao giá trị trồng trọt - Nhược điểm:
+ Chi phí đầu tư ban đầu cao
+Tiêu tốn năng lượng vận hành Nhóm 3:
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.3,
3. Bảo quản bằng chiếu xạ
quan sát hình 20.5, 20.6 trong SGK và hoàn
- Khái niệm và đối tượng bảo quản
thành phiếu học tập số 3:
+ Là quá trình chiếu bức xạ ion hoá đi PHT SỐ 3
xuyên qua sản phẩm nhằm tiêu diệt các
Bảo quản bằng chiếu xạ vi khuẩn.
Khái niệm và đối tượng bảo
+ Sử dụng bảo quản các sản phẩm rau
quản: ………………………………………. . quả xuất khẩu
………………………………………. - Ưu điểm: Ưu điểm Nhược điểm
+ Xử lý được số lượng lớn sản phẩm
+ Tạo ta được nguồn thực phẩm an toàn
+ Ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh đối Nhóm 4:
với sản phẩm trông trọt
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.4, Nhược điểm:
quan sát hình 20.7 trong SGK và hoàn thành
- Không tiêu diệt được hoàn toàn vi phiếu học tập số 4: khuẩn PHT SỐ 4
- Đòi hỏi thiết bị đắt tiền
Bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh - Chi phí vận hành cao
Khái niệm và đối tượng bảo
- Yêu cầu nghiêm ngặt để đảm bảo an
quản: ………………………………………. toàn lao động.
……………………………………….
4. Bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh Ưu điểm Nhược điểm
- Khái niệm và đối tượng:
+ Là phương pháp loại bỏ hoặc bổ
sung các chất khí dẫn đến thành phần
khí quyển thay đỏi nhằm kéo dài thời Nhóm 5: gian bảo quản.
- GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu mục II.2,
+ Ứng dụng cho sản phẩm rau quả ở
quan sát hình 20.8 trong SGK và hoàn thành
quy mô nhỏ dạng đóng túi hoặc quy phiếu học tập số 5: mô lớn trong các kho. PHT SỐ 5 - Ưu điểm:
Bảo quản bằng công nghệ plassma lạnh
+ Hiêu quả cao, thời gian kéo dài
Khái niệm và đối tượng bảo
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm
quản: ………………………………………. - Nhược điểm
……………………………………….
+ Phức tạp, kinh phí lớn Ưu điểm Nhược điểm
+ Đòi hỏi kỹ thuật cao khi vận hành
5. Bảo quản bằng công nghệ plasma lạnh
- Khái niệm và đối tượng bảo quản
B2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Là phương pháp sử dụng chùm
Học sinh nghiên cứu sgk, thực hiện nhiệm vụ,
plasma hướng vào bề mặt cần xử lý
hoàn thành sản phẩm ra bảng phụ
nhằm tiêu diệt nấm mà không thay đổi
B3. Báo cáo, thảo luận cấu trúc của nông sản.
+ Thường áp dụng với đậu xanh, đậu
GV gọi từng nhóm lên báo cáo tương, ngô, rau quả,…
HS Các nhóm khác nghe nhóm bạn thuyết trình - Ưu điểm:
sau đó đặt các câu hỏi để nhóm thuyết trình trả
+ Giúp sản phẩm nguyên vẹn lời và giải thích + Không gây độc hại
B4. Tổng kết, nhận xét
+ Chi phí thấp, công suất cao,…
GV tổng kết và chốt kiến thức. - Nhược điểm:
+ Cần phối hợp với các phương pháp
bảo quản khác để mang lại hiệu quả cao. 3. Luyện tập a. Mục tiêu:
- Củng cố khắc sâu kiến thức về công nghệ cao trong thu hoạch và bảo quản sản phẩm trồng trọt
- Phát triển phẩm chất CC1, TN1, năng lực GTHT1 b. Nội dung
- Tổ chức cho học sinh là việc nhóm, hoàn thành 2 bài tập sau
C1. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tổn thất sản phẩm trồng trọt và đề xuất giải pháp khắc phục?
C2. Trong phương pháp bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh, để làm giảm hoạt
động hô hấp của trồng trọt thì nông độ CO2 và O2 được điều chỉnh tăng hay giảm? c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện
B1. Chuyển giao nhiệm vụ - Chia lớp thành 4 nhóm
- Giao nhiêm vụ cho mỗi nhóm
C1. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tổn thất sản phẩm trồng trọt và đề xuất giải pháp khắc phục.
C2. Trong phương pháp bảo quản bằng khí quyển điều chỉnh, để làm giảm hoạt
động hô hấp của trồng trọt thì nông độ CO2 và O2 được điều chỉnh tăng hay giảm?
B2. Hoàn thành nhiêm vụ
Học sinh trảo đổi, thống nhất hoàn thành nhiệm vụ học tập ra bảng phụ
B3. Báo cáo thảo luận
GV gọi đạ diện học sinh lên báo cáo
Hs đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét và đóng góp ý kiến
B4. Tổng kết và nhận xét
GV tổng kết và nhận xét về hoạt động của các nhóm Thông tin: C1: Nguyên nhân Cách khắc phục Bị động vật ăn
Bảo quản trong kho hoặc dụng cụ
chuyên dụng để ngăn không cho động vật có thể tiếp cận. Bị côn trùng phá hoại
Bảo quản trong kho kín hoặc dụng cụ
chuyên dùng để ngăn không cho côn trùng tiếp cận
Bị nấm mốc, vi sinh vật phá hoại
Ngăn sự tiếp xúc của vi sinh vật (màng
bào quản), bảo quản trong các điều kiện
hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây
hại (bảo quản lạnh, chân không)
Sự hố hấp của sản phẩm trồng trọt sau
Hạn chế sự hô hấp của sản phẩm trồng
thu hoạch làm giảm khối lượng và chất
trọt bằng cách bản quản thoáng, bảo lượng
quản lạnh, bảo quản chân không
C2. Dựavào kiếnthứcvề hôhấp tếbào,giátrịsản phẩmtrồngtrọtsẽbị giảmkhi xảy
ra quá trình hô hấp kị khí (nhiều khí CO2, ít O2) 4. Vận dụng a. Mục tiêu
- Học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp để phân tích ưu, nhược điểm của các
phương pháp bảo quản sản phẩm trồng trọt đang được thực hiện ở địa phương và đề xuất
phương pháp bảo quản phù hợp cho một loại sản phẩm trồng trọt
- Hình thành năng lực GQVĐ 1, phẩm chất CC1, TN1. b. Nội dung
Yêu cầu học sinh về nhà quan sát, tìm hiểu hoạt động bảo quản sản phẩm trồng
trọt của gia đình và địa phương. Phân tích ưu, nhược điểm của một phương pháp cụ thể
và đề xuất phương pháp phù hợp (nếu có). c. Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh
d. Cách thức tổ chức
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu học sinh về nhà quan sát, tìm hiểu hoạt động bảo quản sản phẩm trồng
trọt của gia đình và địa phương. Phân tích ưu, nhược điểm của một phương pháp cụ thể
và đề xuất phương pháp phù hợp (nếu có).
B2. Hoàn thành nhiệm vụ
Học sinh hoàn thành nhiệm vụ ra bảng phụ
B3. Báo cáo, thảo luận
Gv gọi đại diện lên báo cáo sản phẩm
HS các nhóm nhận xét lẫn nhau
B4, tổng kết, nhận xét
GV nhận xét và chốt đáp án đúng
BÀI 21: CHẾ BIẾN SẢN PHÂM TRỒNG TRỌT
Thời lượng: (3 tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, năng lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mã hoá
NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
- Nêu được mục đích của việc chế biến sản phẩm trồng trọt (1)
Nhận thức công nghệ
- Mô tả được một số phương pháp chế biến sản phẩm (2) trồng trọt phổ biến.
- Quan sát một số máy công nghệ cao trong chế biến
sản phẩm trồng trọt ( máy sấy lạnh, chiên chân
Giao tiếp công nghệ (3)
không,. ), đọc cách sử dụng các máy công nghệ cao,
đọc tên các sản phẩm trồng trọt sau chế biến từ máy công nghệ cao.
Thực hành đúng các bước kỹ thuật chế biến xirô từ
Sử dụng công nghệ
một loại quả đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, an (4)
toàn lao động, vệ sinh môi trường.
Đánh giá tầm quan trọng cưa công nghệ chế biến. Từ
Đánh giá công nghệ
đó vận dụng vào thực tiễn để nâng cao giá trị dinh
dưỡng theo từng loại (rau/ củ/ quả) mà gia đình hoặc (5) địa phương có theo mùa. NĂNG LỰC CHUNG
Chủ động, tích cực tìm hiểu mục đích, phương pháp,
Tự chủ và tự học
ứng dụng công nghệ trong chế biến sản phẩm trồng (6) trọt.
Làm việc nhóm hiệu quả thông qua các hoạt động
Giao tiếp và hợp tác
trao đôi, thảo luận, thuyết trình về 1 số phương pháp (7)
chế biến sản phẩm trồng trọt, thực hành chế biến xi rô từ quả.
Giải quyết vấn đề và
Tùy từng gia đình hoặc địa phương, có loại trái cây sáng tạo
phổ biến nào (theo mùa vụ nào) thì dùng loại trái cây (8)
đó ( có nguyên liệu, giá rẻ) để chế biến xi rô.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Chăm chỉ
Có ý thức tìm tòi, tích cực nghiên cứu, thu thập và áp
dụng các kỹ thuật chế biến sản phẩm trồng trọt . (9)
Báo cáo chính xác, khách quan về kết quả phiếu học
tập, kết quả thực hành nhóm, Lựa chọn các nguyên Trung thực
liệu trồng trọt còn tươi, nguyên vẹn, không sâu bệnh,
không dùng chất hóa học, chất bảo quả, . để tạo ra (10)
sản phẩm có chất lượng, an toàn với con người và môi trường sống.
Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của nhóm, đảm bảo Trách nhiệm
an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường trong (11) khi thực hành
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh Đọc trước bài học.
Hoạt động : Khởi động
Máy tính, máy chiếu, hình ảnh, mẫu vật thật (nếu có) - Đọc trước bài - Máy tính, máy chiếu, học, tài liệu học - Phiếu học tập số 1 tập, tài liệu tham
Hoạt động 2: Hình thành kiến khảo. thức mới:
- Bài trình chiếu powerpoint. - Bút, bảng phụ - Dụng cụ học tập, - Giấy Ao điện thoại hoặc máy tính (nếu có).
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm liên kết - Tài liệu học tập,
Hoạt động 3: Luyện tập trên ứng dụng Quizizz. dụng cụ học tập
- Video chế biến xiro từ quả - Chuẩn bị đầy đủ (nho,. ). dụng cụ, nguyên
Hoạt động 4: Thực hành
- Tài liệu dạy học, dụng cụ, liệu theo sự dặn dò
nguyên liệu để làm mẫu. của giáo viên - Tài liệu dạy học Bài báo cáo viết về
- Tìm hiểu hoạt động chế biến hoạt động chế biến
Hoạt động 5: Vận dụng
sản phẩm trồng trọt ở gia đình sản phẩm trồng hoặc địa phương trọt ở gia đình địa phương
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học PP/KTDH Phương án (thời gian) (Mã hóa) đánh giá trọng tâm chủ đạo Tạo tình
Hoạt động 1: Khởi huống giúp Giới thiệu bài động - PP trực quan
GV dẫn dắt học: Chế biến Câu trả lời của sản phẩm trồng HS (15 phút) HS vào nội dung bài học trọt
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Nêu được ND1: Mục đích mục đích của
của việc chế biến việc chế biến
sản phẩm trồng (1), (6), (9)
- Câu hỏi vấn Câu trả lời trọt sản phẩm trồng đáp của HS trọt ND 2: Một số Mô tả được phương pháp chế một số phương
biến sản phẩm (2), (6), (7), pháp chế biến - PP thảo luận trồng trọt thông (9), (11) sản phẩm trồng nhóm Phiếu học tập thường trọt phổ biến. ND 3: Một số ứng Trình bày được (3), (6), (7), - PP thảo luận dụng công nghệ một số ứng (9), (11) nhóm cao trong chế biến dụng
công - Kỹ thuật sơ Thang đo số 1 sản phẩm trồng nghệ cao trong đồ tư duy trọt chế biến sản phẩm trồng trọt Trả lời câu hỏi Hoạt động
3: (1), (2), (3), trong phần Luyện tập (6), (9)
luyện tập (SGK - Câu hỏi Câu trả lời của HS trang 111)
Hoạt động 4: Thực (4), (7), (9), Chế biến xi rô PP hoạt động Thang đo số 2 hành (10), (11) từ quả nhóm Hoạt động 5: Vận Vận dụng kiến Bản báo cáo (5), (9), (11) PP hoạt động dụng thức về chế biến sản phẩm nhóm nội dung tình trồng trọt vào hình chế biến; thực tiễn ở gia ưu, nhược đình và địa phương để điểm; đề xuất nâng cao giá trị giải pháp về sản phẩm trồng trọt một hoạt động chế biến sản phẩm trồng trọt ở gia đình, địa phương
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động 1.1.Mục tiêu:
- Giúp học sinh có hứng thú nhận thức, sẵn sàng nêu ý kiến, tranh luận, trình bày kiến thức liên
quan đến chế biến sản phẩm trồng trọt ở gia đình và địa phương.
- Gợi mở những vấn đề mới để kích thích học sinh có hứng thú, mong muốn được tìm hiểu sâu
hơn các kiến thức về một số phương pháp chế biến hiện đại các sản phẩm trồng trọt. 1.2.Nội dung:
Giới thiệu bài học: Chế biến sản phẩm trồng trọt
1.3.Sản phẩm học tập:
Câu trả lời của học sinh
1.4.Tổ chức thực hiện:
a. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh bên trái và trả lời câu hỏi: Chúng ta làm gì đê có được sản phẩm bên phải?
b. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV.
c. Báo cáo, thảo luận:
- Cá nhân HS đưa ra đáp án
- Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét hoặc bổ sung.
d. Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét và chốt lại đáp án
- GV Dẫn vào bài: Các sản phẩm của ngành trồng trọt rất phong phú và đa dạng. Để có được các
sản phẩm như xirô nho, dưa cải muối, mít sấy cần phải có quá trình chế biến. Vậy chế biến sản
phẩm trồng trọt là gì? Vì sao phải chế biến sản phẩm trồng trọt? Chế biến như thế nào? Chúng ta
sẽ tìm hiểu qua bài 21: Chế biến sản phẩm trồng trọt.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Mục đích của việc chế biến sản phẩm trồng trọt

2.1.1.Mục tiêu: (1), (6), (9) 2.1.2.Nội dung:
Mục đích của việc chế biến sản phẩm trồng trọt
2.1.3.Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
2.1.4.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
a. Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Mục đích của việc chế biến sản phẩm
GV: Giáo viên cho học sinh chia sẻ suy trồng trọt
nghĩ của mình về công việc cụ thể mà các em - Duy trì, nâng cao chất lượng, làm tăng
đã thực hiện để chế biến một số sản phẩm giá trị cho sản phẩm trồng trọt
trồng trọt ở gia đình. Đặt câu hỏi cho học sinh - Tạo ra các sản phẩm đa dạng, đáp ứng trả lời:
nhu cầu của người tiêu dùng
+ So với sản phẩm trồng trọt không chế - Tăng thời gian sử dụng của các sản phẩm
biến, sản phẩm chế biến có điểm gì đặc biệt?
trồng trọt, thuận lợi cho công tác bảo quản
+Vì sao con người cần chế biến sản phẩm - Nâng cao thu nhập cho người trồng trọt trồng trọt?
và phục vụ cho xuất khẩu.
+Chế biến sản phẩm trồng trọt là gì? Mục
đích của việc chế biến sản phẩm trồng trọt?
b. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV.
c. Báo cáo, thảo luận:
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi
- Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét.
d. Kết luận, nhận định:
GV: nhận xét và chốt lại nội dung
2.2. Một số phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường.
2.1.1.Mục tiêu:
(2), (6), (7), (9), (11) 2.1.2.Nội dung:
Một số phương pháp chế biến sản phẩm trồng trọt thông thường
2.1.3.Sản phẩm học tập: Phiếu học tập
2.1.4.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp làm 6 nhóm
II. Một số phương pháp chế biến sản
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu
phẩm trồng trọt thông thường.
hoàn thành phiếu học tập Phương pháp
Loại sản phẩm (ví Phương pháp
Loại sản phẩm (ví chế biến dụ) chế biến dụ) Sấy khô Rau, củ, quả (mít sấy, chuối sấy. ) Nghiền bột mịn Củ, hạt (tinh bột hay tinh bột
sắn, bột nếp, tinh
-GV cho HS trả lời câu hỏi ở mục khám phá bột nghệ. .)
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập Muối chua Rau, củ, quả (dưa
- HS làm việc và thảo luận nhóm để hoàn muối, cà muối. .)
thành Phiếu học tập số 1.
- Trả lời câu hỏi trong mục khám phá

c. Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện các nhóm trình bày, cho các nhóm
chấm chéo phiếu học tập.
d. Kết luận, nhận định:
GV đánh giá trực tiếp trên phiếu học tập và
câu trả lời của đại diện các nhóm
2.3. Một số ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt
2.1.1.Mục tiêu:
(3), (6), (7), (9), (11) 2.1.2.Nội dung:
Một số ứng dụng công nghệ cao trong chế biến sản phẩm trồng trọt
2.1.3.Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy
2.1.4.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Nội dung bài học
a. Chuyển giao nhiệm vụ:
III. Một số ứng dụng công nghệ cao - GV chia lớp làm 6 nhóm
trong chế biến sản phẩm trồng trọt
1. Công nghệ sấy lạnh
- GV yêu cầu HS đọc SGK và và vẽ sơ đồ tư
-KN: là pp sấy bằng tác nhân không khí rất
duy về một số ứng dụng công nghệ cao trong khô ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sấy thông
chế biến sản phẩm trồng trọt (N1,2: Công
thường (nhiệt độ 10-650C, đồ ẩm dưới
nghệ sấy lạnh; N3,4: công nghệ xử lí bằng áp 45%)
suất cao; N5,6: công nghệ chiên chân không) - Ứng dụng: chế biến SP hoa quả
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Ưu điểm: SP giữ nguên màu sắc, mùi vị,
Học sinh thảo luận nhóm và vẽ sơ đồ tư duy
hình dạng, TP dinh dưỡng; thời gian BQ dài
về về một số ứng dụng công nghệ cao trong
- Nhược điểm:Chi phí đầu tư lớn, phạm vi
chế biến sản phẩm trồng trọt.
ứng dụng hẹp, chỉ phù hợp với số ít SP
c. Báo cáo, thảo luận: trồng trọt
- Đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo 2. Công nghệ xử lí bằng áp suất cao luận nhóm.
- KN: Là pp sử dụng nước tinh khiết ở áp
suất cao và nhiệt độ 4-100C nhằm làm bất
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu chưa hoạt các loại VK, VR, nấm trong sp trồng
đúng hoặc chưa hoàn thiện). trọt
- GV ghi nhận, nhận xét, tổng kết - Ưu điểm:
d. Kết luận, nhận định:
+ BQ sp tốt, không cần chất BQ;
GV đánh giá trực tiếp qua sơ đồ tư duy và + Giữ được VTM, giá trị dinh dưỡng, cấu
phần trình bày của các nhóm
trúc Sp, giữ độ tươi (hương vị)
+ Có thể làm biến đổi cấu trúc protein và
làm keo hóa tinh bột nên tiêu hóa dễ
+ Kéo dài thời gian sử dụng của SP
+ Tiêu thụ ít năng lượng, tác động của áp
suất đồng đều đến toàn bộ sp
- Nhược điểm: Chi phí cao và cần giữ lạnh,
hiệu quả không cao với các loại rau
3. Công nghệ chiên chân không
- KN: là công nghệ chiên các sp trồng trọt
trong môi trường chân không
- Ứng dụng cho hầu hết trái cây và rau, củ, quả - Ưu điểm:
+ Tăng giá trị dinh dưỡng, hàm lượng chất khô và dầu
+ Tăng giá trị cảm quan, tăng độ chắc giòn,
tạo màu đẹp, có mùi thơm đặc trưng + Tăng khả năng BQ
- Nhược điểm: Chi phí đầu tư lớn so với các
hình thức chế biến khác , chỉ phù hợp với quy mô chế biến lớn
3. Hoạt động 3: Luyện tập
3.1. Mục tiêu: (1), (2), (3), (6), (9)
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học và thực tiễn để tham gia trò chơi.
3.2. Nội dung: Bộ câu hỏi trắc nghiệm liên kết trên ứng dụng Quizizz.
3.3. Sản phẩm học tập: đáp án liên quan kiến thức chế biến sản phâm trồng trọt.
3.4. Tổ chức thực hiện:
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
+ Cả lớp cùng tham gia trò chơi trên Quizizz.
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ, suy nghĩ, chọn đáp án đúng.
c. Báo cáo, thảo luận
- HS xung phong, trình bày đáp án
d. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, khen thưởng phần luyện tập
4. Hoạt động 4: Thực hành- Chế biến xi rô từ quả
4.1. Mục tiêu: (4), (7), (9), (10), (11)
4.2. Nội dung: Xem video và thực hành chế biến xi rô từ 1 loại quả
4.3. Sản phẩm học tập: Một loại xirô được làm từ quả đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường.
4.4. Tổ chức thực hiện:
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV trình chiếu video
- GV chia HS làm 6 nhóm, phổ biến nội qui, an toàn, lưu ý trong buổi thực hành - GV yêu cầu HS:
+ Kiểm tra các dụng cụ, nguyên vật liệu.
+ Đọc kỹ quy trình thực hành trang 110SGK - GV thao tác mẫu cho HS.
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên
- Chú ý đảm bảo an toàn
- Thu dọn vệ sinh sạch sẽ
c. Báo cáo, thảo luận:
- Tự đánh giá kết quả thực hành theo bảng 21.1 (SGK trang 111)
d. Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá
5. Hoạt động 4: Vận dụng
5.1. Mục tiêu: (5), (9), (11)
Vận dụng kiến thức về chế biến sản phẩm trồng trọt vào thực tiễn ở gia đình và địa phương để
nâng cao giá trị sản phẩm trồng trọt 5.2. Nội dung:
Quan sát hoạt động chế biến sản phẩm trồng trọt ở gia đình địa phương, viết báo cáo (nội dung
tình hình chế biến; ưu, nhược điểm; đề xuất giải pháp
5.3. Sản phẩm học tập: bản báo cáo nội dung tình hình chế biến; ưu, nhược điểm; đề xuất giải
pháp về một hoạt động chế biến sản phẩm trồng trọt ở gia đình, địa phương
5.4. Tổ chức thực hiện:
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Về nhà quan sát hoạt động chế biến sản phẩm trồng trọt ở gia đình địa phương, viết báo cáo (nội
dung tình hình chế biến; ưu, nhược điểm; đề xuất giải pháp (làm theo nhóm)
b. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của giáo viên
c. Báo cáo, thảo luận:
Nộp lại bản báo cáo vào buổi học sau
d. Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 21 và xem trước nội dung bài 22 để chuẩn bị thực hành. V. CÁC HỒ SƠ KHÁC
1. Thang đo đánh giá số 1
Tên nhóm Tiêu chí đánh giá
Mức độ đạt được Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Đầy đủ nội dung Nhóm 1
Có tính thẩm mỹ
Đúng thời gian
Thuyết trình tốt
Đầy đủ nội dung Nhóm 2
Có tính thẩm mỹ
Đúng thời gian
Thuyết trình tốt
Đầy đủ nội dung Nhóm 3
Có tính thẩm mỹ
Đúng thời gian
Thuyết trình tốt
Đầy đủ nội dung Nhóm 4
Có tính thẩm mỹ
Đúng thời gian
Thuyết trình tốt
Đầy đủ nội dung Nhóm 5
Có tính thẩm mỹ
Đúng thời gian
Thuyết trình tốt
Đầy đủ nội dung Nhóm 6
Có tính thẩm mỹ
Đúng thời gian
Thuyết trình tốt
2. Thang đo đánh giá số 2 Tên nhóm Tiêu chí đánh giá
Mức độ đạt được Tốt Khá Đạt Chưa đạt
Các bước thực hành
Kỹ Thuật thực hành Nhóm 1
Kết quả thực hành
An toàn lao động và vệ
sinh môi trường
Các bước thực hành
Kỹ Thuật thực hành Nhóm 2
Kết quả thực hành
An toàn lao động và vệ
sinh môi trường
Các bước thực hành
Kỹ Thuật thực hành Nhóm 3
Kết quả thực hành
An toàn lao động và vệ
sinh môi trường
Các bước thực hành
Kỹ Thuật thực hành Nhóm 4
Kết quả thực hành
An toàn lao động và vệ
sinh môi trường
Các bước thực hành
Kỹ Thuật thực hành Nhóm 5
Kết quả thực hành
An toàn lao động và vệ
sinh môi trường
Các bước thực hành
Các bước thực hành
Kỹ Thuật thực hành Nhóm 6
Kết quả thực hành
An toàn lao động và vệ
sinh môi trường Ngày soạn: ……. Ngày dạy:……….
Bài 22- DỰ ÁN TRỒNG HOA TRONG CHẬU Thời lượng: . tiết
II.MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, YÊU CẦU CẦN ĐẠT STT của năng lực YCCĐ
NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ Nhận thức
- Trình bày được thông tin về các loại cây hoặc hạt giống (hoa), (1) công nghệ
dụng cụ, giá thể, phân bón,kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc các loại hoa. . Giao tiếp
- Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc trồng một ( 2) công nghệ loại hoa trong chậu. Sử dụng
- Lựa chọn các loại hoa, dụng cụ, giá thể, phân bón,kĩ thuật gieo (3) công nghệ
trồng và chăm sóc các loại hoa một cách phù hợp. . để thực hiện
trồng và chăm sóc 1 loại hoa yêu thích Đánh giá
- Đánh giá tầm quan trọng của việc lập kế hoạch, tính toán được (4) công nghệ
chi phí cho việc trồng một loại hoa trong chậu. Từ đó lập kế
hoạch trồng và chăm sóc 1 loại hoa yêu thích ở gia đình hoặc trường, địa phương. NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực tự -HS tự tìm hiểu tư liệu, tìm kiếm thông tin trên internet, để có (5) chủ và tự
thông tin về về các loại cây hoặc hạt giống (hoa), dụng cụ, giá học
thể, phân bón,kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc các loại hoa. . Năng lực
-Trình bày thảo luận nhóm, nhận xét góp ý lẫn nhau khi thu thập (6)
giao tiếp và thông tin, lập luận để đưa ra lựa chọn các loại hoa, dụng cụ, giá hợp tác
thể, phân bón,kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc các loại hoa, cách
tính toán chi phí. . của nhóm, và các nhóm bạn. Năng lực
- Lựa chọn các loại hoa, dụng cụ, giá thể, phân bón,kĩ thuật gieo (7) giải quyết
trồng và chăm sóc phù hợp loại hoa nhóm chọn. . Từ đó lập được
vấn đề sáng kế hoạch, tính toán được chi phí thực hiện trồng và chăm sóc 1 tạo
loại hoa yêu thích, phù hợp không gian, cơ cấu mùa vụ địa phương.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Chăm chỉ
-Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập trong dự án, tìm hiểu (8)
sách, báo, internet để tìm kiếm thông tin chủng loại, giá cả, màu
sắc, thành phần các loại hoa, dụng cụ, giá thể, phân bón,kĩ thuật
gieo trồng và chăm sóc các loại hoa…
- Thường xuyên kiểm tra, chăm sóc hoa trong chậu sau khi thực hành. (9) Trung thực
-Báo cáo chính xác, khách quan về thông tin chủng loại, giá cả, (10)
màu sắc, thành phần các loại hoa, dụng cụ, giá thể, phân bón,kĩ
thuật gieo trồng và chăm sóc các loại hoa. . mà nhóm mình chọn
trong quá trình thực hiện dự án trồng hoa.
Trách nhiệm - Có khả năng lãnh đạo nhóm, hoàn thành công việc mà bản thân (11)
được phân công, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành dự án trồng hoa, đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi
trường trong quá trình thực hiện dự án. III.
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại gợi mở (nêu vấn đề). - Xem tranh, ảnh, clip
- Dạy học dựa trên sự khám phá. - Thảo luận nhóm.
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề.
III.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1. Giới thiệu
- Các file hình ảnh, video về các loại hoa -Giấy, viết, dự án (… phút)
đẹp có giá trị kinh tế, hoặc làm kiểng.
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc một (1 số)
loại hoa, cây cảnh để giới thiệu cho học sinh .
Hoạt động 2. Lập kế
-Hình ảnh / video/ dụng cụ- vật liệu -Giấy, viết,
hoạch và tính toán chi phí ( thật) : (…. phút) - máy tính hoặc điện
 Cây giống/ hạt giống: chủng loại, giá thoại có kết nối internet
cả, yêu cầu ngoại cảnh,.
 Chậu trồng hoa: chủng loại, màu sắc, giá cả,…
 Dụng cụ trồng và chăm sóc: cuốc, -Tập ghi chép.
cào, dầm, bình phun thuốc trừ sâu,
bình phun phân bón, dao cắt cành,
kéo tỉa cây, rổ, bao bì chứa sản -Bảng dự tính chi phí phẩm sau thu hoạch,. trồng hoa…của nhóm.
 Đất hoặc giá thể trồng cây: chủng loại, giá cả,…
 Phân bón: chủng loại, thành phần, giá cả,…
 Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc.
-Bảng dự tính chi phí trồng hoa… -Học liệu hỗ trợ HS
Hoạt động 3. Thực hành
-Bảng vật tư, thiết bị cần thiết để trồng
-Vật tư, thiết bị cần thiết trồng hoa trong chậu (… hoa… để trồng hoa… của phút) nhóm lựa chọn:  Cây giống/ hạt
- Nội quy an toàn lao động và những lưu giống
ý trong quá trình thực hành.  Chậu trồng hoa:  Dụng cụ trồng và chăm sóc.  Đất hoặc giá thể trồng cây.  Phân bón.  Không gian trồng
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học Mục tiêu
Nội dung (Nội PP/KTDH
Phương án đánh giá
dung của hoạt chủ đạo (Thời gian) (STT YCCĐ) động) Hoạt động 1: (4), (11) -Chia nhóm, - PP Trực GV đánh giá. phân công quan, Đàm - PPĐG: Quan sát. -Chia nhóm, thoại gợi mở Đánh giá đồng đẳng giao nhiệm vụ nhóm trưởng. của HS cho từng nhóm -Thảo luận - Công cụ ĐG: ( … phút) nhóm, giao + Câu hỏi 1
tiếp và hợp tác +Bảng kiểm. Hoạt động 2.
(1),(2),(5),(6),(8 - Tra cứu thu -PP trực Lập kế hoạch ),(10),(11) thập thông tin. quan , PP dạy và tính toán chi học dựa trên phí (… phút) sự khám phá. GV đánh giá. - Lựa chọn đối -Thảo luận - PPĐG: Quan sát.
tượng, dụng cụ nhóm, Dạy - Công cụ ĐG: Thang
và thiết bị. Tính học dựa trên đánh giá, toán chi phí và giải quyết vấn báo cáo (Bảng đề. 22.1) Hoạt động 3.
(3), (6), (7), (8), - nhóm chuẩn - Thực hành GV đánh giá. Thực hành (11)
bị đầy đủ vật tư, trải nghiệm : Hồ sơ học tập của trồng hoa trong thiết bị cho dự HS. chậu (… phút)
án ( Bảng 22.2). - Dạy học dựa - Công cụ ĐG:
trên giải quyết + Câu hỏi 2. - Thực hành vấn đề. gieo trồng cây + Thang đo. con/ hạt đúng -PP thảo luận kỹ thuật, phù nhóm hợp từng loại hoa. Hoạt động 4. (5), (7) ,(9) Giao bài tập Vở bài tập, hình ảnh/ Vận dụng video.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (Giới thiệu dự án trồng hoa )( … phút)
1.Mục tiêu: (4), (11)
2. Nội dung: Giới thiệu mục đích của dự án: Dự án nhằm hoàn thiện kĩ năng thực hành
và sáng tạo cho HS, giúp các em có khả năng lập kế hoạch, thực hiện một dự án cụ thể có
tính khả thi cao. Học sinh sau khi thực hiện dự án có thê triển khai các dự án tương tự
một cách độc lập hướng tới hình thành các kĩ năng nghề nghiệp trong tương lai.
3. Sản phẩm học tập:
- Mục đích, yêu cầu của dự án trồng hoa trong chậu, phương án có thể áp dụng để thực
hiện dự án và các tiêu chí đánh giá dự án đối với nhóm .
-HS lắng nghe, thảo luận, chia nhóm và lập danh sách nhóm (4-5 nhóm).
4. Tổ chức hoạt động
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS: Em hãy kể tên các giống hoa mà em biết trong hình? Ngoài các loại
hoa ( kiểng) trên, em còn gặp các loại hoa (em yêu thích) nào ? Việc lập kế hoạch từ khâu
chuẩn bị giống, nguyên vật liệu, chi phí, chăm sóc cho 1 loại hoa có thật sự cần thiết không?
- GV yêu cầu HS lập từ 4-5 nhóm( 1 nhóm 5 em), để thực hiện lập kế hoạch và tính toán
chi phí thực hiện dự án trồng 1 loại hoa mà nhóm yêu thích, tiến hành trồng và chăm sóc
hoa, và báo cáo dự án của nhóm mình?
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS trả lời câu hỏi
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ lập nhóm: Mỗi nhóm HS không quá 5 em, bầu chọn nhóm trưởng, thư ký .
Bước 3.Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
-Câu trả lời của HS, danh sách nhóm
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- HS lắng nghe, thảo luận, thành lập và bầu chọn nhóm trưởng, thư ký.
-GV ghi nhận các câu trả lời của HS, trình bày tóm lược mục đích, yêu cầu của dự án.
(dựa vào quá trình lập nhóm, thảo luận nhóm đề đánh giá hoạt động cho từng nhóm thông qua bảng kiểm.)
Hoạt động 2: LẬP KẾ HOẠCH VÀ TÍNH TOÁN CHI PHÍ. ( … phút)
1.Mục tiêu: (1),(2),(5),(6),(8),(10),(11) 2. Nội dung:
- Cuộc khảo sát thực tế hoặc tra cứu trên internet thu thập thông tin:
 Cây giống/ hạt giống
 Chậu trồng hoa: chủng loại, màu sắc, giá cả,…
 Dụng cụ trồng và chăm sóc: chủng loại, mục đích sử dụng, giá cả,…
 Đất hoặc giá thể trồng cậy: chủng loại, giá cả,…
 Phân bón: chủng loại, thành phần, giá cả,…
 Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc.
- Lựa chọn loại hoa( cây/ hạt), lựa chọn loại chậu, dụng cụ, giá thể, phân bón phù hợp
với loại hoa đã chọn, phù hợp sở thích, mùa vụ, không gian trồng.
- Tính toán chi phí trồng hoa của nhóm.
3. Sản phẩm học tập: Bản kế hoạch của dự án thể hiện đầy đủ:
- Lí do lựa chọn dự án.
- Mục tiệu của dự án.
- Đối tượng, dụng cụ, thiết bị, vật liệu cần thiết để thực hiện dự án.
- Bảng dự tính chi phí thực hiện dự án ( theo Bảng 22.1 trong SGK) 4.Tổ chức hoạt động :
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
Bước 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
I.LẬP KẾ HOẠCH VÀ TÍNH
- Gv hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung mục TOÁN CHI PHÍ
I trong SGK, thảo luận và phân công nhiệm 1. Thu thập thông tin:
vụ cho các thành viên trong nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ thu thập thông tin theo gợi ý
- Cuộc khảo sát thực tế hoặc tra
cứu trên internet thu thập trong mục I.1 trong SGK: thông tin:
 Cây giống/ hạt giống
 Cây giống/ hạt giống
 Chậu trồng hoa: chủng loại, màu sắc,
 Chậu trồng hoa: chủng loại, giá cả,… màu sắc, giá cả,…
 Dụng cụ trồng và chăm sóc: chủng loại,
 Dụng cụ trồng và chăm sóc:
mục đích sử dụng, giá cả,…
chủng loại, mục đích sử dụng,
 Đất hoặc giá thể trồng cậy: chủng loại, giá cả,… giá cả,…
 Đất hoặc giá thể trồng cậy:
 Phân bón: chủng loại, thành phần, giá chủng loại, giá cả,… cả,…
 Phân bón: chủng loại, thành
 Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc . phần, giá cả,…
 Kỹ thuật gieo trồng và chăm
- Gv hỏi các nhóm cách thu thập thông tin, lí sóc.
do vì sao chọn chọn loại hoa( cây/ hạt), lựa 2. Lựa chọn đối tượng, dụng cụ,
chọn loại chậu, dụng cụ, giá thể, phân bón. thiết bị
Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Lựa chọn loại hoa( cây/ hạt), lựa
- Nhóm trưởng tập hợp thông tin từ các
chọn loại chậu, dụng cụ, giá thể,
thành viên trong nhóm, tô chức thảo luận
phân bón phù hợp với loại hoa đã
nhóm để xác định mục tiêu của dự án, lựa
chọn, phù hợp sở thích, mùa vụ,
chọn đối tượng, dụng cụ, thiết bị phù hợp không gian trồng.
với mục tiêu của dự án.
- Dự tính chi phí cho việc thực hiện dự án
dựa trên sự thống nhất về đối tượng, vật tư, 3. Tính toán chi phí (theo mẫu
thiết bị và các thông tin về giá cả đã thu
thập được ( theo mẫu Bảng 22.1 trong Bảng 22.2) SGK): 4. Báo cáo:
 Tổng chi phí trồng hoa = Chi phí
nguyên vật liệu, dụng cụ + công lao Bản kế hoạch của dự án thể hiện đầy động + chi phí khác. đủ:
- GV đi xuống các nhóm để quan sát.
- Lí do lựa chọn dự án.
- Mục tiệu của dự án.
Bước 3.Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Đối tượng, dụng cụ, thiết bị, vật học tập:
liệu cần thiết để thực hiện dự án.
- Bảng dự tính chi phí thực hiện dự
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kế
án ( theo Bảng 22.1 trong SGK)
hoạch dự án trước lớp ( hoặc cho GV), các
nhóm còn lại lắng nghe, thảo luận, nhận xét góp ý.
Bước 4. Phương án đánh giá:
- HS các nhóm đánh giá chéo bài làm của nhóm khác
-Gv đánh giá cho từng nhóm (dự án đặc biệt
quan tâm đến tính khả thi và điều kiện thực
tiễn của nhà trường, địa phương).
Hoạt động 3: THỰC HÀNH TRỒNG HOA TRONG CHẬU. ( …. phút)
1.Mục tiêu: (3), (6), (7), (8), (11) 2. Nội dung: -
Các nhóm chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết bị cho dự án. -
Thực hành gieo trồng cây con/ hạt đúng kỹ thuật, phù hợp từng loại hoa. - Chăm sóc sau khi gieo: 
Tưới nước hằng ngày (trừơng hợp cây bị chết có thể gieo trồng lại) 
Bón phân: đúng chủng loại- liều lượng, bón phân vào sáng sớm hoặc chiều
mát, kết hợp tưới nước 
Thường xuyên kiểm tra tình hình sâu, bệnh và có biện pháp phòng trừ phù
hợp: bắt sâu, ngắt bỏ lá già, lá bị bệnh.
3. Sản phẩm: Chậu hoa gieo hoặc trồng đúng kỹ thuật, cây sinh trưởng, phát triển tốt.
4.Tổ chức hoạt động :
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
Bước 1.Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
II. THỰC HÀNH TRỒNG HOA TRONG CHẬU 1.Chuẩn bị:
- Chuẩn bị đầy đủ vật tư, thiết
bị cho dự án (Bảng 22.2).
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục II.2 trong 2.Thực hành:
SGK, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nguyên vật liệu a) Gieo trồng
cần thiết cho việc thực hiện dự án. Hướng dẫn HS
tự kiểm tra sự chuẩn bị theo mẫu Bảng 22.2 trong - Gieo trồng cây con/ hạt đúng
kỹ thuật, phù hợp từng loại hoa. b) Chăm sóc - Tưới nước hằng ngày
(trừơng hợp cây bị chết có thể SGK. gieo trồng lại)
- Bón phân: đúng chủng loại-
liều lượng, bón phân vào sáng
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS, hướng dẫn HS sớm hoặc chiều mát, kết hợp
giải quyết các vấn đề phát sinh, vướng mắc ( nếu tưới nước có).
- Gv phổ biến nội quy, an toàn lao động và những - Thường xuyên kiểm tra tình
lưu ý trong quá trình thực hành. Nếu là thực hành hình sâu, bệnh và có biện
ở cơ sở sản xuất ngoài trường, GV phổ biến rõ pháp phòng trừ phù hợp: bắt
lịch trình và hình thức di chuyển, những nội quy sâu, ngắt bỏ lá già, lá bị bệnh.
cần lưu ý của cơ sở sản xuất. 3. Đánh giá
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thực hành theo quy trình ( có thể sử dụng
theo quy trình SGK hoặc quy trình HS tự tìm
hiểu, hoặc quy trình do giáo viên giới thiệu) dưới
sự hướng dẫn của GV. Trong quá trình thực
hành, cần chú ý an toàn lao động, báo cáo kịp
thời với GV khi phát hiện các vấn đề bất thường.
- Thu dọn dụng cụ và vệ sinh sạch sẽ sau khi thực hành.
- Trong quá trình HS thực hành, GV thường
xuyên theo dõi và phát hiện kịp thời những khó
khăn , vướng mắc của HS để đưa ra những tư vấn kịp thời
Bước 3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành của
nhóm mình và nhận xét, đánh giá kết quả thực hành
của nhóm khác theo các tiêu chí dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của
các nhóm, công bố kết quả trước lớp.
Bước 4. Phương án đánh giá :
- Các nhóm tự đánh giá chéo nhóm bạn
- GV nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của các
nhóm, công bố kết quả trước lớp.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG. ( … phút)
1. Mục tiêu: (5), (7) ,(9)
Giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để trồng hoa và chăm sóc 1 loại
hoa ở gia đình hoặc nhà trường.
2. Nội dung: trồng và chăm sóc 1 loại hoa mà em yêu thích ở gia đình hoặc nhà trường
3. Sản phẩm: Video hoặc ảnh chụp các hoạt động cua HS khi tham gia trồng và chăm sóc hoa.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv giao nhiệm vụ cho HS: Em hãy lập kế hoạch trồng và chăm sóc 1 loại hoa
(hoặc cây cảnh ) mà em yêu thích ở gia đình hoặc trường học .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ về nhà thực hiện, tham gia trồng và chăm sóc 1 loại hoa
hoặc cây cảnh ở gia đình hoặc nhà trường, quay video hoặc chụp ảnh các hoạt động tham gia.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS nộp lại sản phẩm video hoặc ảnh chụp các hoạt động tham gia cho GV vào buổi học tiếp theo.
- GV hướng dẫn HS ghi kết quả thực hiện được, báo cáo vào tiết học sau.
Gv đánh giá, nhận xét thái độ cua HS trong quá trình học tập ( cho điểm cộng, hoặc lấy cột 15 phút)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 22 và ôn tập chương VI
- Xem trước nội dung bài 23: Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao. Ngày soạn: ……. Ngày dạy:……….
CHƯƠNG VII: TRỒNG TRỌT CÔNG NGHỆ CAO
Bài 23- GIỚI THIỆU TRỒNG TRỌT CÔNG NGHỆ CAO Thời lượng: 2 tiết
V. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Phẩm chất, YÊU CẦU CẦN ĐẠT STT của năng lực YCCĐ
NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ Nhận thức
Trình bày được những vấn đề cơ bản của trồng trọt công nghệ (1) công nghệ cao. Giao tiếp
- Quan sát tranh, video, thông tin về các mô hình trồng trọt công ( 2) công nghệ nghệ cao Sử dụng
- Phân biệt và lựa chọn các mô hình trồng trọt công nghệ cao phù (3) công nghệ
hợp với gia đình và địa phương. Đánh giá
- Đánh giá tầm quan trọng của việc sử dụng mô hình trồng trọt (4) công nghệ công nghệ cao. NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực tự -HS tự tìm hiểu tư liệu, tìm kiếm thông tin trên internet, để có (5) chủ và tự
thông tin về ứng dụng trồng trọt công nghệ cao. học Năng lực
-Trình bày thảo luận nhóm, nhận xét góp ý lẫn nhau khi thu thập (6)
giao tiếp và thông tin, lập luận để đưa ra các thông tin, ưu điểm và cách sử hợp tác
dụng trồng trọt công nghệ cao. Năng lực
- Phân biệt, lựa chọn các mô hình ứng dụng trồng trọt công nghệ (7) giải quyết
cao phù hợp với gia đình và địa phương mình. vấn đề sáng tạo
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Phẩm chất
-Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập trong dự án, tìm hiểu (8) chăm chỉ
sách, báo, internet và có được một tình thần ham học hỏi các kiến thức mới.
- Thường xuyên kiểm tra, chăm sóc sử dụng mô hình công nghệ
cao tại gia đình hoặc địa phương. (9) Trung thực
-Báo cáo chính xác, khách quan về thông tin chủng loại, giá cả và (10)
sự phù hợp của mô hình
Trách nhiệm - Có khả năng lãnh đạo nhóm, hoàn thành công việc mà bản thân (14)
được phân công, phối hợp với các thành viên trong nhóm để hoàn
thành phần phân công nhóm. (15)
- Có ý thức kỉ luật, yêu môi trường, yêu đất nước. VI.
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại gợi mở (nêu vấn đề). - Xem tranh, ảnh, clip
- Dạy học dựa trên sự khám phá. - Thảo luận nhóm.
- Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của GV:
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến ứng dụng các công nghệ cao trong trồng trọt.
- Liên lạc với hợp tác xã, nông hộ hoặc các cơ sở sản xuất có ứng dụng công nghệ cao để
làm cơ sở thăm quan, thực hành, thực tập, kiến tập cho HS (nếu có điều kiện). 2. Chuẩn bị của HS:
Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến các nội dung của bài học.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Mục tiêu
Nội dung dạy PP/KTDH Phương án học (thời (mã hóa) học trọng chủ đạo đánh giá gian) tâm
Hoạt động 1. 1, 2, 3,14 Phiếu học tập, Khởi động (5 vấn đáp phút)
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1,2,3,8 Khái niệm, Kĩ thuật động Câu hỏi thảo 2.1. Tìm hiểu đặc điểm công não luận, vấn đáp. trồng trột nghệ cao. công nghệ cao (15 phút) Hoạt động 3,4,5,6,8,14,15
Ưu điểm, hạn -Dạy học theo Câu hỏi thảo 2.2. Tìm hiểu chế của trồng nhóm luận, vấn đáp. ưu điểm, hạn trọt công nghệ chế của trồng cao. trọt công nghệ cao. (30 phút) Hoạt động 3,4,5,6,8,14,15 Thực trạng Kĩ thuật động -Vấn đáp 2.3 phát triển não. -Phiếu học tập Tìm hiểu công nghệ khăn trải bàn thực trạng cao. phát triển công nghệ cao.
Hoạt động 3. 3,4,5,6,8,14,15 Giống cây Dạy học theo Vở bài tập, Luyện tập trồng ở địa nhóm hình ảnh. (10 phút) phương Giao bài tập
Hoạt động 4. 8,9,10,11,12,13,14,15 Mô hình thực Dạy học theo Bài báo cáo Vận dụng tế ở địa nhóm nhóm: PP, bài (30 phút) phương Giao bài tập thuyết trình,…
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu (10 phút) 1.1. Mục tiêu:
Khai thác những hiểu biết của HS về trồng trọt công nghệ cao, đồng thời gợi mở các vấn
đề mới, hiện đại của nội dung bài học nhằm tạo mong muốn, động lực học tập và tìm hiểu kiến thức mới của HS.
1.2. Sản phẩm: Tâm thế sẵn sàng khám phá nội dung của bài.
1.3. Nội dung và cách thức thực hiện:
– GV sử dụng các câu hỏi gợi mở để HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân về trồng trọt công nghệ cao.
– GV sử dụng tranh, ảnh hoặc video về trồng trọt công nghệ cao như máy bay không
người lái phun thuốc trừ sâu, hệ thống máy móc, thiết bị khu nhà lưới trồng trọt,. . và các
câu hỏi gợi ý để kích thích HS mong muốn tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV đặt câu hỏi dẫn dắt: Em hãy kể tên một số mô hình trồng trọt công
nghệ cao của Việt Nam và trên thế giới mà em biết? Hs trả lời:
- Trồng rau, trồng hoa trong nhà kính
- Tưới nước tự động tiết kiệm nước - Trồng rau thủy canh
- Áp dụng bón phân tước nước tự động
- Chăm sóc cây trồng bằng máy bay không người lái,… HS chú ý nghe:
Gv nhận xét, nhắc lại và bổ sung kiến thức, chuyển vào nội
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (…Thời gian)
2.1. Tìm hiểu về trồng trọt công nghệ cao
2.1.1 Mục tiêu
- HS trình bày được khái niệm và một số đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.
- HS nêu được những ưu điểm và hạn chế của trồng trọt công nghệ cao.
- HS phân tích được thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao nói chung và trồng
trọt công nghệ cao nói riêng ở Việt Nam. 2.1.2. Sản phẩm:
HS ghi được vào vở khái niệm và một số đặc điểm cơ bản niệm một số đặc điểm cơ bản
của trồng trọt công nghệ cao; những ưu điểm và hạn chế của trồng trọt công nghệ cao;
thực trạng phát triển trồng trọt công nghệ cao ở Việt Nam.
2.1.3. Nội dung và tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục I và quan sát Hình 23.1 trong SGK, nếu các câu hỏi
gợi ý để HS thảo luận và nêu khái niệm về trồng trọt công nghệ cao.
- GV hướng dẫn HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ trong hộp Khám phá trang 116
trong SGK. GV có thể đặt thêm các câu hỏi gợi ý để định hướng giúp HS hoàn thành nhiệm vụ.
- GV có thể tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ trong hộp Kết nối năng lực trang 116
trong SGK để giúp các em mở rộng kiến thức liên quan đến bài học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Trồng trọt công nghệ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK 116, quan cao
sát hình ảnh giống cây trồng và trả lời các câu hỏi sau: Giống Trồng trọt công nghệ cao là
cây trồng là gì? Thế nào là trồng trọt công nghệ cao? Kể tên trồng trọt được ứng dụng
một số ứng dụng trồng trọt công nghệ cao là gì?
kết hợp những công nghệ
- GV sử dụng kĩ thuật động não, yêu cầu HS đọc SGK, và trả tiên tiến (còn gọi là công lời câu hỏi
nghệ cao) để sản xuất nhằm
*Thực hiện nhiệm vụ học tập nâng cao hiệu quả, tạo
HS nghiên cứu thông tin trong SGK trang
bước đột phá về năng suất,
116, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
chất lượng sản phẩm trồng
*Báo cáo kết quả và thảo luận trọt, thỏa mãn nhu cầu
- GV gọi ngẫu nhiên 1, 2 HS đại diện trình bày, các HS khác ngày càng cao của xã hội bổ sung (nếu có).
và đảm bảo sự phát triển
- HS trả lời khi GV yêu cầu. nông nghiệp bền vững.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Một số ứng dụng:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Cơ giới hóa
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Tự động hóa
- GV nhận xét và chốt nội dung. - Công nghệ thông tin
- GV giúp học sinh mở rộng kiến thức, đồng thời liên hệ với - Công nghệ vật liệu mới
thực tiễn sản xuất ở gia đình và địa phương. - Công nghệ sinh học
- Công nghệ nhà kính trong trồng trọt - Công nghệ loT - Quy trình canh tác tiên
tiến cho hiệu quả kinh tế
cao trên một đơn vị sản xuất.
2.2: Tìm hiểu về ưu điểm và hạn chế của trồng trọt công nghệ cao 2.2.1 Mục tiêu
- HS nêu được những ưu điểm và hạn chế của trồng trọt công nghệ cao. 2.2.2. Sản phẩm:
Những ưu điểm và hạn chế của trồng trọt công nghệ cao.
2.2.3. Nội dung và tổ chức thực hiện:
- GV chuyển mục, GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục II trong SGK, nêu các câu hỏi gợi
ý để HS thảo luận và nêu những ưu điểm, hạn chế của trồng trọt công nghệ cao.
- GV tổ chức cho HS nghiên cứu, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ trong hộp Kết nối
năng lực trang 117 trong SGK. GV có thể đặt các câu hỏi và gợi ý để giúp HS hoàn thành nhiệm vụ.
- GV có thể tổ chức cho HS thảo luận để phân tích, giải thích các ưu điểm, hạn chế của
trồng trọt công nghệ cao, giúp HS hiểu sâu và mở rộng kiến thức.
- GV có thể yêu cầu HS liên hệ với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phương để nêu các
ví dụ minh hoạ cho trồng trọt công nghệ cao và minh hoạ cho các ưu điểm và hạn chế của
trồng trọt công nghệ cao.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Ưu điểm và hạn chế
- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Trồng trọt của trồng trọt công nghệ
công nghệ cao có những ưu điểm và hạn chế gì? cao.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập + Ưu điểm:
- HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nâng cao hiệu quả sử
- GV theo dõi, quan sát sự tập trung của HS.
dụng đất trồng, tiết kiệm
*Báo cáo kết quả và thảo luận
nước tưới, phân bón, thuốc
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày. bảo vệ thực vật.
- GV mở rộng: mô hình trồng trọt công nghệ cao trên thế - Nâng cao năng suất, chất
giới và một số vùng ở Việt Nam. Làm báo cáo dưới dạng lượng sản phẩm trồng trọt
poster, powerpoint, word hoặc video, tiết sau các nhóm lên và đặc biệt là thân thiện với trình bày. môi trường.
- GV và HS có thể cùng thống nhất nội dung trình bày báo - Nông dân chủ động trong cáocủa nhóm mình.
sản xuất, giảm sự lệ thuộc
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
vào thời tiết, khí hậu, do đó
- Học sinh nhận xét, bổ sung nếu thiếu.
quy mô sản xuất được mở
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. rộng.
- GV nhận xét và chốt nội dung. - Giảm giá thành và đa
dạng hóa sản phẩm, cạnh tranh tốt hơn trên thị trường. + Hạn chế:
- Chi phí đầu tư rất lớn - Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao.
2.3. Tìm hiểu về thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam
2.3.1 Mục tiêu
: HS phân tích được thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao nói
chung và trồng trọt công nghệ cao nói riêng ở Việt Nam. 2.3.2. Sản phẩm:
HS ghi được nội dung về thực trạng phát triển trồng trọt công nghệ cao ở Việt Nam.
2.3.3. Nội dung và tổ chức thực hiện:
GV chuyển mục, GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục III trong SGK, nêu các câu hỏi gợi
ý để HS thảo luận và phân tích thực trạng phát triển trồng trọt công nghệ cao ở Việt Nam.
+ Sự quan tâm của Nhà nước.
+ Sự tham gia tích cực của nhiều thành phần kinh tế.
+ Bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất. thành nhiệm vụ trong hộp
Kết nối năng lực ở trang 118 SGK.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Thực trạng phát triển
- GV yêu cầu HS đọc SGK, hoạt động theo nhóm thoe kĩ nông nghiệp công nghệ
thuật khăn trải bàn (6 HS/nhóm) và trả lời câu hỏi: Thực cao của Việt Nam.
trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam:
1. Sự quan tâm của nhà
*Thực hiện nhiệm vụ học tập nước:
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. Nhiều chủ trương, chính
- GV theo dõi, quan sát sự tập trung của HS.
sách, nghị quyết về nông
*Báo cáo kết quả và thảo luận nghiệp về nông nghiệp
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày.
công nghệ cao đã được bàn
- GV nhận xét hoạt động nhóm và các ý của các nhóm đưa thảo và ban hành: như ra.
“chương trình phát triển
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công nghệ cao đến năm
- Học sinh nhận xét, bổ sung nếu thiếu. 2030”,…
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Sự tham gia tích cực
- GV nhận xét và chốt nội dung.
của chính quyền địa
phương, doanh nghiệp và người dân
- Hầu hết các tỉnh thành phố có khu nông ngiệp
công nghệ cao: Lâm Đồng, Hà Nội, Vĩnh Phúc, TP HCM, Bà Rịa-Vũng Tàu. - Doanh nghiệp - Hộ tư nhân,…
3, Bước đầu mang lại hiệu
quả tích cực: So với truyền thống
- Trồng rau nhà lưới: Doanh
thu cao hơn gấp 2 – 3 lần.
- Trồng rau thủy canh đạt 8
– 9 tỉ đồng/ha/năm, gấp 2 – 3 lần. - Trồng hoa đạt 1,2 tỉ
đồng/ha/năm, gấp 20 – 30 lần.
3. Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
3.1. Mục tiêu:
HS khắc sâu và mở rộng kiến thức về nông nghiệp công nghệ cao.
3.2. Sản phẩm:
HS trả lời được các câu hỏi.
3.3. Nội dung và tổ chức thực hiện
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển các câu hỏi luyện tập, yêu cầu HS xem lại nội dung bài đã học,
thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS Xem lại nội dung bài đã học, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi, quan sát sự tập trung của HS.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên 2 HS đại diện cho 2 nhóm trình bày.
- GV nhận xét hoạt động nhóm và các ý của các nhóm đưa ra.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung nếu thiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung. Nội dung câu hỏi:
Câu 1: Thế nào là trồng trọt công nghệ cao? Và một số đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao?
Câu 2: Em hãy cho biết vì sao trồng trọt công nghệ cao lại giúp nâng cao
hiệu quả sử dụng đất, tiết kiệm nước tưới, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật?
Câu 3: Kể tên một số doanh nghiệp Việt Nam đang đầu tư vào trồng trọt
công nghệ cao. Những công nghệ mới nào đang được các doanh nghiệp áp dụng nhiều?
Câu 4: Nêu một số công nghệ cao được áp dụng trong trồng trọt tại địa
phương em. Những ưu điểm mà các công nghệ đó mang lại là gì?
Câu 5: So sánh các đặc điểm chính giữa trồng trọt công nghệ cao và trồng trọt truyền thống: STT Chỉ tiêu so sánh Trồng trọt Trồng trọt công nghệ cao truyền thống 1 Nhân công 2 Trình độ kĩ thuật 3 Năng suất 4 Chất lượng sản phẩm 5 Cơ giới hóa 6 Tự động hóa 7 Công nghệ thông tin 8 Hiệu quả kinh tế 9 Đầu tư
4. Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)
4.1. Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức về trồng trọt công nghệ cao để phân tích những
yếu tố cản trở việc áp dụng công nghệ cao trong trồng trọt tại địa phương và đề xuất cách khắc phục.
4.2. Sản phẩm: Bản tổng hợp, phân tích những yếu tố cản trở việc áp dụng công nghệ
cao trong trồng trọt tại địa phương và phương án khắc phục.
4.3. Nội dung và tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà thu thập thông tin liên
quan đến các yếu tố cản trở việc áp dụng công nghệ cao trong trồng trọt tại địa phương,
phân tích và đề xuất cách khắc phục.  PHỤ LỤC Đáp án câu 5: STT Chỉ tiêu so sánh Trồng trọt Trồng trọt công nghệ cao truyền thống 1 Nhân công Số lượng ít Số lương nhiều 2 Trình độ kĩ thuật Cao Thấp 3 Năng suất Cao gấp 2 -20 lần. Thấp 4 Chất lượng sản phẩm Tốt, phù hợp hội Chưa cao nhập quốc tế 5 Cơ giới hóa Chủ yếu Sức người là chủ yếu 6 Tự động hóa Chủ yếu Không 7 Công nghệ thông tin Hiện đại Chưa cao 8 Hiệu quả kinh tế Cao Chưa cao 9 Đầu tư Nhiều Tiết kiệm
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Củng cố lại kiến thức đã học ở bài 23.
- Xem trước nội dung bài 24: Giới thiệu về trồng trọt công nghệ cao. TRƯỜNG:………….
Họ và tên giáo viên:
Tổ:……………………
……………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY
BÀI 24. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ CAO TRONG TRỒNG TRỌT
Môn: Công nghệ; Lớp 10
(Thời lượng: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Yêu cầu cần đạt
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Mô tả được một số mô hình trồng trọt công nghệ cao: mô hình nhà kính, hệ
thống tưới nhỏ giọt, phun sương, phun mưa.
- Mô tả được một số ứng dụng của IoT trong trồng trọt công nghệ cao. 2. Về năng lực
2.1. Năng lực Công nghệ

- Mô tả được một số mô hình trồng trọt công nghệ cao: mô hình nhà kính, hệ
thống tưới nhỏ giọt, phun sương, phun mưa.
- Mô tả được một số ứng dụng của IoT trong trồng trọt công nghệ cao. 2.2. Năng lực chung:
Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu và nâng cao kiến thức về công
nghệ cao trong trồng trọt. 3. Về phẩm chất
- Trung thực và có trách nhiệm trong chia sẻ kiến thức liên quan đến lĩnh vực
trồng trọt công nghệ cao.
- Chăm chỉ, có ý thức tìm tòi, áp dụng các công nghệ hiện đại, an toàn với con
người và môi trường sống nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cây trồng của địa phương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC/HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV
- Tranh, ảnh hoặc video liên quan đến ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt.
- Liên lạc với các mô hình nông hộ, trang trại, các cơ sở sản xuất có ứng dụng
công nghệ cao để làm cơ sở thăm quan, thực hành, thực tập cho học sinh.
2. Chuẩn bị của HS
Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến các nội dung của bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu (10 phút) 1.1. Mục tiêu:

Khai thác những hiểu biết của HS về trồng trọng công nghệ cao, đồng thời gợi mở
các vấn đề mới, hiện đại của nội dung bài học nhằm tạo mong muốn, động lực học tập và
tìm hiểu kiến thức mới của HS.
1.2. Nội dung:
- GV sử dụng các câu hỏi gợi mở để HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân về
trồng trọt công nghệ cao.
- GV sử dụng tranh, ảnh hoặc video về trồng trọt công nghệ cao và các câu hỏi
gợi ý để kích thích HS mong muốn tìm hiểu nội dung bài học.
1.3. Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
1.4. Cách thức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. GV giao nhiệm vụ:
GV trình chiếu một số hình ảnh về một số mô hình HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ
công nghệ cao và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Những trả lời câu hỏi
công nghệ nào thường được áp dụng trong trồng
trọt? Chúng mang lại hiệu quả như thế nào?
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
Quan sát hình ảnh, suy nghĩ trả lời câu hỏi
c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận kết quả:
GV mời đại diện HS lên trả lời
GV mời HS khác nhận xét, bổ sung d. Kết luận:
GV dẫn dắt vào bài học: Hiện nay, để nâng cao năng
suất và chất lượng các sản phẩm nông nghiệp, rất
nhiều công nghệ tiên tiến, hiện đại đã được đưa vào
ứng dụng sản xuất như công nghệ nhà kính, công HS lắng nghe, ghi tên bài học
nghệ tưới nước tự động… Vậy những công nghệ này
có đặc điểm như thế nào và hiệu quả sử dụng ra sao
chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài ngày hôm
nay. Bài 24. Một số công nghệ cao trong trồng trọt
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu công nghệ nhà kính (Thời gian)
a. Mục tiêu:
Giúp HS trình bày được khái niệm nhà kính, mô tả được cấu tạo và trình bày được
các ưu nhược điểm của một số loại nhà kính phổ biến trong trồng trọt. b. Nội dung:
- Nêu khái niệm về trồng trọt công nghệ cao.
- Tìm hiểu một số mô hình công nghệ nhà kính phổ biến. c. Sản phẩm:
HS ghi được vào vở khái niệm nhà kính, cấu tạo và các ưu nhược điểm của một số
loại nhà kính phổ biến trong trồng trọt.
d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. GV giao nhiệm vụ:
HS nghiên cứu mục I.1, quan sát hình 24.1 Quan sát SGK, thảo luận, trả lời các câu
trong SGK đưa ra nhận xét: hỏi, ghi chép vào vở
- Vật liệu sử dụng để làm nhà kính là gì?
1. Khái niệm nhà kính
- Tác động của điều kiện thời tiết đến cây Nhà kình là công trình thường có cạnh và
trồng trong nhà kính như thế nào?
mái làm bằng kính hoặc vật liệu tương tự,
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và dùng để trồng cây nhằm tránh tác động bất
trả lời câu hỏi: Nhà kính là gì?
lợi của thời tiết, đồng thời giúp chủ động
- GV trình chiếu một số hình ảnh mô hình điều chỉnh các điều kiện chăm sóc cây
nhà kình phổ biến ở Việt Nam cho HS quan trồng bằng các công nghệ tiên tiến. sát.
2. Một số mô hình nhà kính phổ biến
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I.2, quan a. Nhà kính đơn giản
sát các hình 24.2, 24.3 và 24.4 * Đặc điểm:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua một
số hình ảnh e cho biết có những loại hình
- Vật liệu đơn giản nhà kính nào?
- Chủ yếu dùng để tránh mưa, gió và nhiệt
Quan sát các mô hình và nhận xét ưu độ thấp.
nhược điểm ở mô hình về:
- Thời gian sử dụng từ 5-10 năm
+ Khả năng thi công, chi phí lắp đặt, thời * Ưu điểm gian sử dụng - Dễ thi công, tháo lắp
+ Sự phù hợp với loại cây trồng
- Dễ sử dụng cho nhiều vùng canh tác nông
+ Điều kiện áp dụng nghiệp
+ Khả năng kiểm soát sâu bệnh… - Chi phí thấp
- Liên hệ thực tế địa phương em nêu ví dụ - Sử dụng hiệu quả với những khu vực khí
về mô hình nhà kính trồng cây. hậu ôn hòa
b. HS thực hiện nhiệm vụ: * Nhược điểm
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời - Khó điều chỉnh nhiệt độ trong mùa hè câu hỏi.
- Khó sử dụng với các loại cây ăn quả
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Kiểm soát sâu, bệnh ít hiệu quả.
b. Nhà kính liên hoàn
c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận kết quả: * Đặc điểm
- GV mời đại diện HS trả lời.
- Hệ thống mái có thể sử dụng bằng nhựa PE hoặc kính thủy tinh
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Áp dụng được nhiều công nghệ canh tác d. Kết luận:
bán tự động và tự động
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, - Thời gian sử dụng phụ thuộc vào vật liệu chuyển sang nội dung mới làm mái * Ưu điểm
- Chi phí phù hợp với nhiều điều kiện kinh tế
- có thể mở rộng liên tục đảm bảo cho canh tác quy mô công nghiệp
- Ngăn chặn sâu, bệnh khá hiệu quả * Nhược điểm
- Thi công khá phức tạp, đòi hỏi phải tính
toán khả năng chịu lực của mái
- Khó điều chỉnh nhiệt độ trong mùa hè
c. Nhà kính hiện đại * Đặc điểm
- Khung thép chịu lực lớn, mái kính chịu
lực đảm bảo độ sáng tốt nhất cho cây
- Hệ thống tự động được sử dụng tối đa
- Thời gian sử dụng lâu dài trên 15 năm * Ưu điểm
- Chủ động điều chình được nhiệt độ, độ
ẩm tùy theo loại cây trồng
- Đảm bảo cho cây trồng đạt năng suất và chất lượng cao nhất * Nhược điểm
- Chi phí lắp đặt, sửa chữa đắt
- Quy trình thực hiện nghiêm ngặt, đòi hỏi
nhân lực trình độ cao và kỉ luật
- Khó áp dụng cho những vùng có điều kiện kinh tế khó khăn
2.2. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm a. Mục tiêu:
HS nêu được khái niệm công nghệ tười nước tự động, tiết kiệm; phân biệt được
tưới nhỏ giọt, tười phun sương, tưới phun mưa. b. Nội dung: - Trình bày khái niệm
- Nêu một số công nghệ tưới tự động c. Sản phẩm:
HS ghi được vào vở khái niệm tưới nước tự động, tiết kiệm và bảng so sánh ba
phương pháp tưới nước là tưới nhỏ giọt, tưới phun sương, tưới phun mưa.
d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. GV giao nhiệm vụ: HS nghiên cứu mục II.1,
GV cho HS chia nhóm thảo luận: nhận biết Quan sát SGK, thảo luận, trả lời các câu
ưu điểm của công nghệ tưới nước tự động, hỏi, ghi chép vào vở
tiết kiệm trong trồng trọt. 1. Khái niệm
GV yêu cầu HS liên hệ với thực tiễn sản Công nghệ tưới nước tự động, tiết kiệm là
xuất của gia đình, địa phường trả lời câu công nghệ cung cấp nước tự động cho cây hỏi:
trồng một cách có hiệu quả nhất, bằng cách
- Công nghệ tưới tự động là gì?
điều chỉnh lượng nước tưới và dạng tưới để
- Có những loại công nghệ tưới tự động tối ưu hóa việc sử dụng nước của cây. nào?
2. Một số công nghệ tưới tự động
a. Tưới nhỏ giọt:
HS nghiên cứu mục II.2 và quan sát hình Là phương pháp tưới cho nước nhỏ giọt từ
24.5 trong SGK để so sánh 3 phương pháp: từ vào rễ cây hoặc trực tiếp lên vũng có rễ,
tưới nhỏ giọt, tưới phun sương, tưới phun thông qua một mạng lưới gồm các van, mưa
đường ống và lỗ thoát.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: b. Tưới phun sương
- Mô hình tưới tự động có ưu điểm gì?
Là biện pháp cung cấp nước thoeo dạng hạt
- Theo em, các công nghệ này có thể được nhỏ đế siêu nhỏ. Nước được phân phối qua
áp dụng trong các mô hình trồng cây nào? hệ thống đường ống tạo áp lực bằng bơm
áp lực cao tạo thành sương vào không khí. c. Tưới phun mưa
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
Là phương pháp tưới phun với hạt nước
- HS đọc SGK, quan sát hình ảMônh, trả tương tự giọt nước mưa. Nước được phân lời câu hỏi.
phối qua hệ thống đường ống tạo áp lực
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu bơm., sau đó được phun vào không khí tưới cần thiết.
cho toàn bộ bề mặt đất.
c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận kết quả:
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung d. Kết luận:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
2.3. Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ Internet kết nối vạn vật (IoT) trong trồng trọt a. Mục tiêu:
HS trình bày được khái niệm ứng dụng công nghệ IoT trong trồng trọt.
HS trình bày được vai trò của IoT trong trồng trọt như: canh tác chính xác, nhà
kính thông minh có ứng dụng công nghệ IoT. b. Nội dung: - Trình bày khái niệm
- Nêu được vai trò của IoT trong trồng trọt như: canh tác chính xác, nhà kính
thông minh có ứng dụng công nghệ IoT. c. Sản phẩm:
HS ghi được vào vở khái niệm và vai trò của IoT trong trồng trọt như: canh tác
chính xác, nhà kính thông minh có ứng dụng công nghệ IoT.
d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a. GV giao nhiệm vụ:
GV cho HS chia nhóm thảo luận: Quan sát
hình 24.6 và mô tả hoạt động của mô hình
Quan sát SGK, thảo luận, trả lời các câu
IoT trong trồng trọt? hỏi, ghi chép vào vở
GV yêu cầu HS liên hệ với thực tiễn sản 1. Canh tác chính xác
xuất của gia đình, địa phường trả lời câu
hỏi: Thế nào là ứng dụng IoT trong trồng Là canh tác kiểm soát chính xác hơn đối trọt?
với sự phát triển của cây trồng khi sử dụng
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III.1 và công nghệ thông tin và một loạt các công
quan sát hình 24.7 và 24.8 trong SGK để cụ như điều hướng GPS, hệ thống điều
trả lời câu hỏi: Thế nào gọi là canh tác khiển, cảm biến, robot, máy bay không chính xác? người lái…
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III.2 và 2. Nhà kính thông minh
quan sát hình 24.9 trong SGK để trả lời câu Là phương pháp kiểm soát các thông số
hỏi: Vai trò của nhà kính thông minh trong môi trường thông qua việc can thiệp bằng trồng trọt?
tay hoặc cơ chế kiểm soát theo tỷ lệ.
Phân biệt sự khác nhau giữa công nghệ
nhà kính và công nghệ IoT trong nhà kính thông minh?
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
c. GV tổ chức báo cáo và thảo luận kết quả:
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung d. Kết luận:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Canh tác chính xác thường áp dụng trong
các mô hình trồng trọt có quy mô lớn, các
mô hình cánh tác chính xác có thể áp dụng
một hoặc nhiều công nghệ đi kèm.
3. Hoạt động 3. Luyện tập (15 phút)
3.1. Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời câu hỏi dưới dạng lí thuyết.
3.2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
3.3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
3.4. Tổ chức thực hiện
a. GV giao nhiêm vụ cho HS:
Khoanh vào đáp án đúng trước câu trả lời đúng:
1. Nhà kính trồng cây thường có cạnh và mái làm bằng loại vật liệu nào sau đây?
A. Kính hoặc vật liệu tương tự
B. Lưới đen hoặc lưới trắng
C. Mái lợp tôn, cạnh làm bằng kính
D. Mái làm bằng kính, cạnh làm bằng lưới
2. Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nhà kính?
A. Môi trường kín hỗ trợ tốt cho việc canh tác rau sạch
B. Tránh được hầu hết các loại côn trùng hại cây
C. Hạn chế được các tác động tiêu cực của thời tiết
D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng, phát triển của cây
3. Hoàn thành nội dung về ưu, nhược điểm của các loại nhà kính theo bảng mẫu sau: Loại nhà kính Ưu điểm Nhược điểm Nhà kính đơn giản Nhà kính liên hoàn Nhà kính hiện đại
b. HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Câu 1. Đáp án A.
Câu 2. Đáp án D.
Câu 3. Sử dụng các kiến thức trong mục I của SGK để trả lời câu hỏi
c. GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động 4. Vận dụng (5 phút)
4.1. Mục tiêu
: HS vận dụng kiến thức tổng hợp để phân tích vai trò, ý nghĩa của một mô
hình trồng trọt công nghệ cao đang được áp dụng ở gia đình, địa phương.
4.2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
4.3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
4. 4 Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Trả lời câu hỏi phần Vận dụng SGK tr.123.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Gợi ý: HS tìm hiểu ở địa phương đang áp dụng mô hình công nghệ cao nào? 4. Rút kinh nghiệm
BÀI 25: CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤT
Môn học: Công nghệ trồng trọt - Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 04 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất.
- Thực hiện được việc trồng cây bằng phương pháp thuỷ canh.
- Có ý thức an toàn và bảo vệ môi trường. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh để tìm hiểu các hệ thống trồng cây không dùng đất.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm và hợp tác hiệu quả để tìm ra các
bước sử dụng trồng rau thuỷ canh.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết
hiệu quả các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hành.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Ứng dụng kiến thức đã học học sinh có
thể tự trồng rau thuỷ canh ở nhà. 3. Phẩm chất:
- Có ý thức an toàn lao động và bảo vệ môi trường trước, trong và sau khi thực hành.
- Chăm chỉ, có ý thức tìm tòi, áp dụng các kiến thức về công nghệ trồng cây không dùng đất.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 5. Giáo viên:
- Hình ảnh, video về các hệ thống trồng cây không dùng đất. - Phiếu học tập
- Dụng cụ, nguyên liệu cần thiết để tiến hành trồng rau thuỷ canh. 6. Học sinh:
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- Chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu thực hành theo sự phân công của giáo viên.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
(Xác định vấn đề học tập là các công nghệ trồng cây không dùng đất.) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là các công nghệ trồng cây không dùng đất. b) Nội dung:
- GV cho HS xem video về các công nghệ trồng cây không dùng đất và trả lời câu hỏi.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trả lời câu hỏi:
+ Có phải cây trồng chỉ được trồng ở trong đất?
+ Ngoài đất trồng, hình thức trồng cây nào đã và đang được áp dụng trong trồng trọt? c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh: Không. Ngoài trồng cây trong đất còn có 2 hình thức là
trồng cây thuỷ canh và trồng cây khí canh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS xem video về các công
- GV phát video cho học sinh quan sát và sau đó nghệ trồng cây không dùng đất và trả đặt câu hỏi. lời câu hỏi:
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Có phải cây trồng chỉ được trồng ở
- HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi trong đất?
- GV theo dõi và bổ sung khi cần.
+ Ngoài đất trồng, hình thức trồng
*Báo cáo kết quả và thảo luận
cây nào đã và đang được áp dụng
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án. trong trồng trọt?
Gọi HS khác nhận xét và bổ sung
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá:
 Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài
học: Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác
nhất chúng ta vào bài học hôm nay.
 Giáo viên nêu mục tiêu bài học
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (80 phút) a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm, cơ sở khoa học trồng cây không dùng đất. b) Nội dung:
- HS làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:
1. Nêu khái niệm công nghệ trồng cây không dùng đất.
2. Tại sao cây trồng có thể sinh trưởng và phát triển khi không có đất?
3. Vai trò của dung dịch dinh dưỡng và giá thể trong trồng cây không dùng đất?
4. Dung dịch dinh dưỡng cần đảm bảo yêu cầu gì?
- HS hoạt động nhóm nghiên cứu SGK thảo luận và hoàn thành phiếu học tập: So
sánh kỹ thuật thuỷ canh và kỹ thuật khí canh.
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS tiến hành thực hành: trồng cây trong hệ thống thuỷ canh hồi lưu. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS câu 1, 2, 3, 4.
- Đáp án phiếu học tập: So sánh kỹ thuật trồng cây thuỷ canh và kỹ thuật trồng cây khí canh.
- Sản phẩm: Trồng cây trong hệ thống thuỷ canh hồi lưu.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm và cơ sở khoa học của kỹ thuật trồng cây không dùng đất (35 phút)
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. Khái niệm và cơ sở khoa học của kỹ
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu thuật trồng cây không dùng đất
thông tin I.1, I.2 trong SGK trả lời câu hỏi: 1. Khái niệm
1. Nêu khái niệm công nghệ trồng cây không - Kỹ thuật trồng cây không dùng đất là một dùng đất.
kỹ thuật trồng cây hiện đại, trong đó cây
2. Tại sao cây trồng có thể sinh trưởng và phát được trồng trong một hệ thống không có triển khi không có đất?
đất. Có 2 hình thức là khí canh và thuỷ
3. Vai trò của dung dịch dinh dưỡng và giá thể canh.
trong trồng cây không dùng đất? 2. Cơ sở khoa học
4. Dung dịch dinh dưỡng cần đảm bảo yêu cầu - Cây trồng có thể sinh trưởng, phát triển gì?
trong điều kiện cung cấp đủ nước, dinh
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
dưỡng, ánh sáng và không khí.
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi - Đất trồng có vai trò cung cấp chất dinh
chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập bước 1. dưỡng, nước cho cây và giúp cây đứng
*Báo cáo kết quả và thảo luận vững.
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một  Trồng cây không dùng đất bằng cách sử
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). dụng dung dịch dinh dưỡng để cung cấp
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
nước, dinh dưỡng và sử sụng giá thể để
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. giúp cây đứng vững.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
a. Dung dịch dinh dưỡng
- GV nhận xét và chốt nội dung khái niệm, cơ sở - Là dung dịch có chứa chất khoáng cần
khoa học, vai trò của dung dịch dinh dưỡng và thiết cho cây trồng.
giá thể trong kỹ thuật trồng cây không dùng đất.
-Tuỳ thuộc vào từng loại cây, từng giai
đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau của
cấy có thể điều chỉnh thành phần, liều
lượng các chất khoáng và có độ pH dung dịch phù hợp. b. Giá thể
- Có tác dụng chính là cố định cây, giúp cây đứng vững.
- Có tác dụng giữ ẩm và tạo độ thoáng khí,
hỗ trợ tối đa sự phát triển của rễ cây,…
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số hệ thống trồng cây không dùng đất (45 phút)
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

II. Một số hệ thống trồng cây không
- GV cho HS quan sát hình 25.3, 25.5 tiến hành dùng đất
thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1. (Nội dung PHT số 1)
Điểm so sánh Kỹ thuật thuỷ Kỹ thuật khí canh canh Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm Cấu trúc cơ bản Nguyên lí hoạt động
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS hoạt động nhóm đưa ra câu trả lời và ghi kết
quả vào bảng kết quả trong phiếu học tập.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung của II về khái
niệm, ưu điểm, nhược điểm, cấu trúc cơ bản và nguyên lí hoạt động.
Hoạt động 2.3: Thực hành trồng cây cây không dùng đất (45 phút)
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

II. Thực hành trồng cây không dùng đất
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS chuẩn bị 1. Chuẩn bị
dụng cụ nguyên vật liệu cần thiết cho thực hành - Bộ trồng rau thuỷ canh: Thùng đựng (Hình 25.9)
dung dich thuỷ canh, rọ trồng cây, giá thể.
- GV hướng dẫn và thao tác từng bước trong - Máy đo PH
quy trình thực hành cho HS quan sát. (Có thể mở - Dung dịch H2SO4 và NaOH
video hoặc tranh, ảnh thay thế) - Dung dịch dinh dưỡng
- GV lưu ý cho HS độ pH phù hợp cho các loại - Cây trồng thí nghiệm
cây khác nhau (HS tham khảo bảng 25.1).
- Cốc đo vạch chia thể tích
- HS nêu câu hỏi về các vấn đề băn khoăn, 2. Bước tiến hành
vướng mắc (nếu có) và GV sẽ giải đáp các thắc - Bước 1: Chuẩn bị dd dinh dưỡng mắc.
Pha dd dinh dưỡng và cho vào thùng trồng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập cây.
HS nghiên cứu và tìm hiểu quy trình tiến hành - Bước 2: Điều chỉnh pH của dd
trước khi tiến thành thực hành theo nhóm:
Dùng máy, bút do, quỳ tím đo độ pH của
- Bước 1: Phân công và chuẩn bị dụng cụ nguyên dd
liệu thực hành như GV đã phân công.
Điều chỉnh pH phù hợp với loại cây trồng
- Bước 2: Tiến hành thực hành theo các bước và - Bước 3: Chọn cây
thao tác GV đã hướng dẫn.
Chọn cây khoẻ mạnh có rễ mọc thẳng và
- Bước 3: Chăm sóc cây và ghi nhận kết quả đều
- Bước 4: Thu hoạch sản phẩm và đưa ra đánh - Bước 4: Trồng cây
giá và nhận xét giữa các nhóm, GV.
Trồng cây vào rọ Bổ sung giá thể sao
*Báo cáo kết quả thực hành cho cây đứng vững
GV gọi đại diện các nhóm lên báo cáo:
Kiểm tra đảm bảo 1 phần rễ cây ngập
+ Giới thiệu về sản phẩm trong dd dinh dưỡng
+ Quy trình tiến hành trồng và chăm sóc để tạo - Bước 5: Theo dõi sinh trưởng của cây ra sản phẩm.
Hs theo dõi sinh trưởng của cây và ghi kết
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ quả theo bảng 25.2
- Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá.
3. Tiến hành thực hành
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Chia nhóm
- GV nhận xét và chốt nội dung về quy trình,
- Hoàn thành kế hoạch nhóm
cách chăm sóc và cách giải quyết khi gặp các
- Tiến hành thực hành theo hướng
vướng mắc khi tiến hành thực hành. dẫn và phân công 4. Đánh giá
- HS đánh giá kết quả theo mẫu gợi ý bảng 25.3
3. Hoạt động 3: Luyện tập (90 phút) a) Mục tiêu:
-
Hệ thống được một số kiến thức đã học và GV đã hướng dẫn để chuẩn bị thực hành.
- Tiến hành thực hành: Trồng rau thuỷ canh không hồi lưu. b) Nội dung: - HS thực hiện nhóm:
+ Thảo luận và phân chia nhiệm vụ khi tiến hành thực hành. + Tiến hành thực hành - HS thực hiện các nhân:
+ Ghi chép lại nhiệm vụ đã phân công và viết lại quy trình tiến hành các thao tác thực hành.
+ Tiến hành thực hiện theo nhiệm vụ đã phân công. c) Sản phẩm:
- Bảng kế hoạch nhóm của các nhóm HS.
- Sản phẩm: Trồng rau thuỷ canh hồi lưu.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Tiến hành thực hành: Trồng rau
- Sau khi GV đã hướng dẫn rõ ở phần III, GV yêu thuỷ canh không hồi lưu.
cầu HS phân chia nhiệm vụ và hoàn thành kế hoạch nhóm.
- Tiến hành thực hành theo quy trình.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và nhóm đã phân công.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi đại diện lần lượt các nhóm lên báo cáo phân
công nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm
- Các nhóm báo cáo sản phẩm của các nhóm.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV và HS nhận xét và đánh giá bảng phân công
nhiệm vụ, quy trình tiến hành và sản phẩm của nhóm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:
- Trồng một cây yêu thích bằng công nghệ thuỷ canh c) Sản phẩm:
- Hình ảnh, Video hoặc cây thuỷ canh của HS đã trồng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Mỗi HS trồng 1 cây thuỷ canh
- Yêu cầu cá nhân: Mỗi HS trồng 1 cây thuỷ canh tĩnh tại nhà. tĩnh tại nhà.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện tại nhà và làm ra sản phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm của cá nhân HS
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp
và nộp sản phẩm vào tiết sau.
PHIẾU HỌC TẬP: SO SÁNH KỸ THUẬT THUỶ CANH VÀ KỸ THUẬT KHÍ CANH Điểm so sánh
Kỹ thuật thuỷ canh Kỹ thuật khí canh
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ………………………………………. Khái niệm
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ………………………………………. Ưu điểm
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ………………………………………. Nhược điểm
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ………………………………………. Cấu trúc cơ
………………………………………. ………………………………………. bản
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ………………………………………. Nguyên lí
………………………………………. ………………………………………. hoạtđộng
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
………………………………………. ……………………………………….
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP:
SO SÁNH KỸ THUẬT THUỶ CANH VÀ KỸ THUẬT KHÍ CANH
Điểm so sánh
Kỹ thuật thuỷ canh Kỹ thuật khí canh
Thuỷ canh là kỹ thuật trồng cây không Khí canh là một kỹ thuật trồng cây
dùng đất, cây được trồng vào hệ thống trong môi trường kín hoặc bán kín,
chứa dung dịch dinh dưỡng (dung dịch không sử dụng đất. Khái thuỷ canh).
PP này bộ rễ cây lơ lửng trong không niệm
khí, dinh dưỡng được cung cấp thông
qua hệ thống bơm dung dịch dinh
dưỡng với áp suất cao tạo nên các hạt
sương bám dính vào bộ rễ của cây.
- Kiểm soát được dinh dưỡng cây trồng
- Áp dụng CN hiện đại: CN sinh học kết
(nồng độ thích hợp cho các loại cây
hợp với tin học, tự động hoá và CN vật trồng). liệu mới,…
- Có thể trồng tại gia đình, những vùng
- Kiểm soát được dinh dưỡng cây
đất khô cằn hay hải đảo xa xôi,…
- Tiết kiệm lượng nước tối đa cho trồng Ưu
- Cho năng suất cao, rút ngắn thời gian trọt. điểm trồng trọt.
- Cây sinh trưởng, phát triển nhanh và
- Hạn chế tối đa sử dụng phân bón và cho năng suất cao.
thuốc bảo vệ thực vật  sản phẩm an
- Hạn chế tối đa sử dụng phân bón và
toàn, giảm ô nhiễm môi trường.
thuốc bảo vệ thực vật  sản phẩm an
toàn, giảm ô nhiễm môi trường
- Chỉ có hiệu quả cao với các loại rau, - Chi phí đầu tư ban đầu cao.
quả ngắn ngày, khó áp dụng cho cây - Chi phí vận hành và sữa chữa khá lớn.
Nhược lương thực và cây ăn quả.
- Tiếu tốn nhiều điện năng. điểm
- Vốn đầu tư ban đầu cao.
- Đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Cấu
-Bể/ thùng chứa dung dịch dinh dưỡng - Bể chứa dung dịch
trúc cơ - Máng trồng cây: Bộ phận đỡ cây. - Máng trồng cây bản - Hệ thống phun sương
- Hệ thống thuỷ canh không hồi lưu:
- Hoạt động theo nguyên lí tự động,
+ dd dinh dưỡng được đặt trong thùng khép kín.
Nguyên + dd thuỷ canh được bổ sung khi cần từ - Dung dịch được bơm từ bể chứa qua lí hoạt
lúc trồng cho đến khi thu hoạch.
đường ống, qua vòi phun sương vào động
+ Thường xuyên sục khí, bổ sung dinh không khí, nơi có rễ cây. Một phần
dưỡng và điều chỉnh pH.
sương bám và rễ cây, phần còn lại rơi
-Hệ thống thuỷ canh hồi lưu:
xuống máng và đưa về lại bể chứa.
+ Mô hình được thiết kế với hệ thống
thùng nước và khay trồng.
+ dd dinh dưỡng sẽ được bơm tuần hoàn
và liên tục từ thùng chứ dd đi khắp các
khay để đưa tới bộ rễ của cây, phần dư
thừa sẽ luân chuyển về thùng chứa ban đầu.
KẾ HOẠCH NHÓM THỰC HIỆN DỰ ÁN TRỒNG RAU THUỶ CANH
Nhóm:………………
Tên thành viên nhóm:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Loài rau được trồng:……………………………………………… Thời gian Nội dung công việc Người thực hiện Kết quả ghi nhận Chuẩn bị
….……………………………
Tuần 1 ………………………………
………………………………. Tiến hành:
………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
Tuần 2 ………………………………
………………………………
………………………………
………………………………
……………………………… ……………………… Phân công chăm sóc Thứ 2:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ. Thứ 4:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ. Thứ 6:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ. Phân công chăm sóc Thứ 2:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ. Thứ 4:
Tuần 3 Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ. Thứ 6:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ. Phân công chăm sóc Thứ 2:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ. Thứ 4:
Tuần 4 Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ. Thứ 6:
Quan sát & chăm sóc thân, lá.
Quan sát & chăm sóc rễ. STTBRễ =……………………
Tốc độ sinh trưởng trung bình của cây STTBthân =………………. STTBlá =……………………….
BÀI 26: SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
Môn học: SINH HỌC - Lớp: 10
Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm, các nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi
trường trong trồng trọt, ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt đối với
con người, cây trồng, vật nuôi, hệ sinh vật và chất lượng sản phẩm trồng trọt để
thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
- Nêu được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong trồng trọt. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: thông qua hoạt động đọc thông tin trong sách và hoàn
thành bảng, sơ đồ tư duy; thông qua hoạt động tìm kiếm thông tin mở rộng trên sách báo,
tạp chí, mạng interrnet để thấy được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, trình bày kết quả làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua việc trả lời các câu hỏi vận dụng,
giải quyết các tình huống có vấn đề liên quan đến bài học.
2.2. Năng lực công nghệ :
Trình bày được khái niệm, các nguyên nhân chủ yếu gây ra ô
nhiễm môi trường trong trồng trọt, ảnh hưởng của ô nhiễm môi
trường trong trồng trọt đối với con người, cây trồng, vật nuôi, hệ
Nhận thức công nghệ sinh vật và chất lượng sản phẩm trồng trọt để thấy được sự cần
thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
Nêu được một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
Tìm hiểu thế giới
Quan sát thực tế, từ đó rút ra được các nguyên nhân chủ yếu gây sống
ra ô nhiễm môi trường trong trồng trọt, ảnh hưởng của ô nhiễm
môi trường trong trồng trọt đối với con người, cây trồng, vật nuôi,
hệ sinh vật và chất lượng sản phẩm trồng trọt để thấy được sự cần
thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
Vận dụng kiến thức, Đề xuất được các một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường kĩ năng đã học trong trồng trọt. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Yêu nước: yêu quý vẻ đẹp của làng quê, những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay,
tự hào về đất nước Việt Nam – là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.
- Nhân ái: yêu quý con người Việt Nam, một nắng hai sương trong sản xuất nông
nghiệp để tạo ra những sản phẩm hữu ích cho cuộc sống, trân trọng những người lao động.
- Trách nhiệm: có ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống hằng ngày (sinh hoạt,
học tập, tham gia lao động ở gia đình, nhà trường,. .), tích cực tuyên truyền ý thức bảo vệ
môi trường đến bạn bè và người thân.
- Chăm chỉ: trân trọng, noi gương tính cần cù chịu khó trong sản xuất của người nông dân.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Video về một số hoạt động gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
- Tranh, ảnh minh họa về hoạt động gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp,
hậu quả do ô nhiễm gây ra.
- Các dụng cụ phục vụ làm việc nhóm: giấy khổ lớn, bút dạ, bút màu. - Một số câu hỏi,
trò chơi, phiếu học tập.
- Sách giáo khoa Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt (bộ sách Kết nối tri thức với cuộc
sống): Bài 26. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong trồng trọt (trang 134, 135, 136).
- Bài trình chiếu powerpoint.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu: Xác định vấn đề về biện pháp phòng tránh bệnh

do virus gây ra (10 phút) a) Mục tiêu:
Xác định được nhiệm vụ học tập của bài thông qua các hình ảnh, video về một số hoạt
động gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp, qua đó nêu được nguyên nhân,
tìm ra được các biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường trong trồng trọt. b) Nội dung:
Học sinh nếu được nội dung được đề cập trong video, xác định được nhiệm vụ học tập. c) Sản phẩm:
Kết quả xử lí tình huống Các câu hỏi thắc mắc.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm vụ, tổ chức cho học sinh
- GV phát tài liệu học tập cho các
theo dõi video và nêu lên các nguyên nhân chính nhóm.
gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt và hậu
- Cho HS xem đoạn phóng sự: Thói
quả của ô nhiễm môi trường trong trồng trọt đối
quen sử dụng thuốc hóa học vô tội
với con người, cây trồng, vật nuôi và hệ sinh thái. vạ.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm 5 phút với
- Yêu cầu các nhóm lập group chat.
3 câu hỏi và mời các nhóm trả lời.
- HS thảo luận nhóm trong group chat để đưa ra Cho biết:
cách giải quyết tình huống.
+ Hậu quả của thói quen sử dụng
- Giáo viên có thể tham gia hướng dẫn, chia sẻ,
thuốc hóa học vô tội vạ.
định hướng thảo luận cùng với các nhóm.
+ Bà con nông dân ở địa phương em
*Báo cáo kết quả và thảo luận
sử dụng thuốc hóa học như thế nào?
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả giải quyết + Theo em, các nguyên nhân chính
tình huống (theo nhóm): cách giải quyết và câu hỏi gây ô nhiễm môi trường trong trồng thắc mắc.
trọt và hậu quả của ô nhiễm môi
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
trường trong trồng trọt đối với con
GV nhận xét, đánh giá và nêu ra vấn đề cần giải
người, cây trồng, vật nuôi và hệ sinh quyết. thái là gì?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm về ô nhiễm môi trường trong trồng trọt và ảnh hưởng của
nó đối với con người, cây trồng, vật nuôi và hệ sinh thái.
- Biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt, liên hệ
với thực tiễn ở gia đình và địa phương.
- Nêu được một số biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường trong trồng trọt. b) Nội dung:
- Tổ chức làm việc nhóm: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ 2 nhóm
cùng tìm hiểu về một vấn đề:
+ Nhóm 1, 4: Tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
+ Nhóm 2, 5: Tìm hiểu hậu quả của việc ô nhiễm môi trường trong trồng trọt với
con người, cây trồng, vật nuôi và hệ sinh thái.
+ Nhóm 3, 6: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong trồng trọt.
- Giáo viên cung cấp giấy khổ lớn, bút màu, bút dạ để các nhóm làm việc. c) Sản phẩm:
Các phiếu học tập, giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm về nguyên nhân, hậu quả và giải pháp.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I- Khái niệm về ô nhiễm môi trường
- Tổ chức làm việc nhóm: Giáo viên chia trong trồng trọt
lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ 2 nhóm cùng Ô nhiễm môi trường trong trồng trọt là
tìm hiểu về một vấn đề:
sự thay đổi các tính chất vật lí, hoá học,
+ Nhóm 1, 4: Tìm hiểu về nguyên nhân gây ô sinh học của môi trường theo chiều
nhiễm môi trường trong trồng trọt.
hướng xấu, vượt ngưỡng cho phép. Sự ô
+ Nhóm 2, 5: Tìm hiểu hậu quả của việc ô nhiễm này gây ảnh hưởng tới sức khoẻ
nhiễm môi trường trong trồng trọt với con con người, vật nuôi, cây trồng và hệ sinh
người, cây trồng, vật nuôi và hệ sinh thái. thái.
+ Nhóm 3, 6: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm II- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường trong trồng trọt.
môi trường trong trồng trọt
- Giáo viên cung cấp giấy khổ lớn, bút - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân
màu, bút dạ để các nhóm làm việc.
bón không đúng cách, thuốc bảo vệ thực
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
vật và phân bón sẽ thấm vào đất, ngấm Học sinh:
xuống mạch nước ngầm hoặc chảy ra ao, - Nhận nhiệm vụ.
hồ, gây ô nhiễm đất và nguồn nước.
- Phân công nhiệm vụ, giới hạn thời gian cho - Chất thải trồng trọt nếu không được thu từng nhóm.
gom, xử lí đúng quy định sẽ gây ra ô
- Thực hiện, hoàn thành nội dung được phân nhiễm môi trường đất, nước và không công. khí. Giáo viên:
III - Một số ảnh hưởng của ô nhiễm
- Quan sát học sinh thực hiện, nhắc nhở những
môi trường trong trồng trọt học sinh không tập trung.
-Các chất độc hại tồn dư:
*Báo cáo kết quả và thảo luận
+ trong đất trồng, nước tưới sẽ làm ức
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận (các chế quá trình sinh trưởng và giảm năng
nhóm đặt câu hỏi, nhóm có cùng nội dung sẽ bổ suất cây trồng, sung, hoàn thiện)
+trong nông sản làm ảnh hưởng đến sức
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
khoẻ con người và vật nuôi.
+ Giáo viên lắng nghe phần trả lời câu hỏi của
- Các hoạt động trồng trọt gây ra ô nhiễm
học sinh và đưa ra nhận xét, kết luận vấn đề.
môi trường đất, nước sẽ làm ảnh hưởng
+ Giáo viên lắng nghe học sinh báo cáo kết quả đến hệ sinh vật sống trong đất, nước…
phiếu học tập và đánh giá
làm mất cân bằng sinh thái và gây ra hiện
+ Học sinh lắng nghe câu trả lời, báo cáo phiếu tượng ô nhiễm thứ cấp.
học tập của các nhóm, nhận xét của giáo viên
- Hoạt động đốt các phần thừa của cây
sau đó góp ý và bổ sung ý kiến.
trồng sinh ra khói, bụi làm ô nhiễm
không khí, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và vật nuôi.
IV - Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm
môi trường trong trồng trọt
- Khi sử dụng phân bón hoá học hay
thuốc bảo vệ thực vật cần đảm bảo các
nguyên tắc: đúng loại, đúng liều lượng,
đúng thời điểm và đúng phương pháp.
- Tăng cường sử dụng các loại phân bón
hữu cơ, phân bón vi sinh; sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật sinh học và sử dụng thiên
địch thay thế dần thuốc hoá học để phát
triển nền nông nghiệp bền vững.
- Chất thải trồng trọt cần thu gom và có
biện pháp xử lí phù hợp, vừa bảo vệ môi
trường, vừa tạo ra các sản phẩm phục vụ
cho sản xuất nông nghiệp.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
Từ các nội dung kiến thức được học trong bài về nguyên nhân, hậu quả của ô
nhiễm môi trường trong trồng trọt, các biện pháp để hạn chế ô nhiễm để trả lời các câu
hỏi, lựa chọn các hành động nên không nên làm. b) Nội dung:
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong phần luyện tập (có
thể chiếu trên slide học sinh trả lời hoặc in thành phiếu học tập cá nhân)
Giáo viên cũng có thể tổ chức trò chơi dạng “đập chuột” – in phiếu có các hoạt động
trong sản xuất nông nghiệp, hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường thì học sinh đập, các
nhóm nào đập nhanh hơn và đúng hơn sẽ được phần quà hoặc thưởng điểm.
+ Cá nhân hoàn thành PHT trong 5 phút và nộp cho giáo viên. c) Sản phẩm:
Phân loại được các hành động trong phần luyện tập (trang 136 SGK) thành 2
nhóm nên và không nên làm.
Nên làm: a, c, d, g, k Không nên làm: b, c, h, i
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Phần luyện tập (SGK/136)
Tổ chức cho học sinh trả lời các
Trong các việc sau đây, hãy chọn những việc nên
câu hỏi trong phần luyện tập (có thể
làm và những việc không nên làm để bảo vệ môi
chiếu trên slide học sinh trả lời hoặc in trường trong trồng trọt.
thành phiếu học tập cá nhân)
a) Ưu tiên sử dụng các chế phẩm vệ sinh thay thế
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
thuốc bảo vệ thực vật hoá học trong phòng trừ - HS thực hiện làm bài
sâu, bệnh hại cây trồng.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
b) Sử dụng càng nhiều phân bón hoá học càng tốt
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
để nâng cao năng suất cây trồng.
- Các nhóm khác lắng nghe, phản biện c) Thu gom bao bì, chai, lọ đựng thuốc bảo vệ và nhận xét
thực vật và phân bón hoá học về các vị trí được
- GV nhận xét, bổ sung và sửa chữa quy định của địa phương. (nếu cần)
d) Các địa phương cần có các quy định địa điểm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm thu gom bao bì, chai, lọ đựng thuốc bảo vệ thực vụ
vật, phân bón hoá học và định kì đưa đi xử lý - GV nêu đáp án theo quy định. - HS tiếp thu.
e) Đốt các phụ phẩm trồng trọt ngay tại đồng
- Cuối hoạt động này giáo viên phát ruộng để làm phân bón.
PHT cho cá nhân để đánh giá.
g) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón
hoá học đúng chủng loại, đúng liều lượng, đúng
thời điểm và đúng cách.
h) Rửa dụng cụ, chai, lọ đựng thuốc bảo vệ thực
vật ở hệ thống mương tưới, tiêu để tái sử dụng.
i) Chôn bao bì, chai, lọ đựng thuốc bảo vệ thực
vật và phân bón hoá học xuống đất.
k) Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường trong trồng trọt cho người dân.
2. Phiếu học tập cá nhân (phụ lục)
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Học sinh thể hiện năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng, giải quyết vấn đề và sáng tạo
trong các câu hỏi/tình huống vận dụng thực tế liên quan đến bài học. b) Nội dung:
- Học sinh làm việc cá nhân để xử lý các tình huống sau đó tham gia tranh luận vào tiết học sau c) Sản phẩm:
- Học sinh vận dụng xử lý các tình huống sau:
Tình huống 1: Những năm trước đây, vào cuối mỗi vụ thu hoạch, người dân ngoại
thành thường thu gom rơm rạ lại thành đống và đốt, khói bụi theo gió bay vào các quận nội
thành gây ô nhiễm môi trường, cản trở giao thông. Hãy cho biết giải pháp xử lí đối với rơm
rạ sau thu hoạch sao cho vừa mang lại lợi ích, vừa hạn chế được ô nhiễm môi trường.
Tình huống 2: Phân biệt rau sạch và rau an toàn. Vì sao giá bán tại các cửa hàng rau
sạch/rau an toàn lại cao hơn so với các loại rau bán ngoài các chợ truyền thống hay trên vỉa hè?
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài tìm hiểu xử lý tình huống của cá
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp nhân
và nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ và đánh giá vào tiết học sau
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân thực hiện nhiệm vụ và tiến sau tiết học
*Báo cáo kết quả và thảo luận
HS nêu quan điểm cá nhân đề xuất biện pháp phù hợp.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau (dựa vào tiêu chí GV cung cấp)
- Giáo viên đánh giá và nhận xét
- Học sinh lắng nghe đánh giá, nhận xét của giáo viên. PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 26: SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
Họ và tên: ………………………………………………………………
Lớp: ……………………………. Nhóm: …… 1. Nối ý cột A và B Cột 1 Cột 2
1. Sử dụng thuốc hóa học BVTV
a. Diệt trừ cả sinh vật có ích  phá vỡ cân nhiều với nồng độ cao bằng sinh thái.
2. Sử dụng liên tục một loại hoặc
b. Xuất hiện quần thể sinh vật kháng thuốc.
nhiều loại thuốc hóa học BVTV có tính năng gần giống nhau
c. làm cháy, táp lá, ảnh hưởng đến sinh
3. Sử dụng thuốc hóa học BVTV
trưởng, phát triển của cây trồng, giảm chất không hợp lý lượng nông sản.
2: Điền các cụm từ sau vào ô trống đề hoàn thành sơ đồ mô tả đường truyền của
thuốc hóa học BVTV vào môi trường: Thuốc hoá học bảo vệ thực vật - Vật nuôi,
động vật thuỷ sinh - Rau, cây lương thực - Người - Thức ăn, nước sinh hoạt.

3: Điền đúng/ sai STT BIỆN PHÁP ĐÚNG HAY SAI 1
Chỉ dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi dịch hại tới ngưỡng gây bệnh. 2
Gom các vỏ thuốc sau khi sử dụng và vứt xuống sông 3
Bảo quản phải tuân thủ quy định an toàn lao động, bảo vệ môi trường. 4
Phun thuốc ngược chiều với luồng gió 5
Phải đeo khẩu trang, đeo ủng và găng tay bảo hộ khi phun thuốc. 6
Sử dụng thuốc có hệ số chọn lọc cao, phân hủy nhanh. 7
Bảo quản thuốc hóa học BVTV trong tủ lạnh 8
Sử dụng đúng thời gian, đúng thuốc, đúng nồng độ và liều lượng. 9
Có thể hút thuốc, ăn bánh khi đang phun thuốc 10
Thu hoạch sản phẩm ngay sau khi phun thuốc
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP
BÀI 26: SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT 1.Nối ý cột A và B 1c, 2b, 3a.
2: Điền các cụm từ sau vào ô trống đề hoàn thành sơ đồ mô tả đường truyền của
thuốc hóa học BVTV vào môi trường: Thuốc hoá học bảo vệ thực vật - Vật nuôi,
động vật thuỷ sinh - Rau, cây lương thực - Người - Thức ăn, nước sinh hoạt.

3: Điền đúng/ sai STT BIỆN PHÁP ĐÚNG HAY SAI 1
Chỉ dùng thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi dịch hại tới Đúng ngưỡng gây bệnh. 2
Gom các vỏ thuốc sau khi sử dụng và vứt xuống sông Sai 3
Bảo quản phải tuân thủ quy định an toàn lao động, bảo vệ Đúng môi trường. 4
Phun thuốc ngược chiều với luồng gió Sai 5
Phải đeo khẩu trang, đeo ủng và găng tay bảo hộ khi phun Đúng thuốc. 6
Sử dụng thuốc có hệ số chọn lọc cao, phân hủy nhanh. Đúng 7
Bảo quản thuốc hóa học BVTV trong tủ lạnh Sai 8
Sử dụng đúng thời gian, đúng thuốc, đúng nồng độ và liều Đúng lượng. 9
Có thể hút thuốc, ăn bánh khi đang phun thuốc Sai 10
Thu hoạch sản phẩm ngay sau khi phun thuốc Sai
Ngày soạn…. /……/…….
BÀI 27: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH TRONG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀ CÁCH XỬ LÍ CHẤT THẢI TRỒNG TRỌT Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực Mục tiêu hóa 1. Về năng lực
a. Năng lực công nghệ
- Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh (1)
trong sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ chất
Nhận thức công nghệ trồng thải trồng trọt. trọt
- Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh (2)
trong sản xuất thức ăn ủ chua cho trâu, bò từ chất thải trồng trọt.
- Nêu được ứng dụng của công nghệ vi sinh (3)
trong bảo vệ môi trường trồng trọt.
Tìm hiểu thế giới sống
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm (4)
hiểu về ứng dụng của công nghệ vi sinh trong
bảo vệ môi trường và xử lí chất thải trồng trọt.
Vận dụng kiến thức kĩ năng
- Đề xuất được một số quy trình sản xuất phân (5) đã học
bón hữu cơ vi sinh từ chất thải trồng trọt. b.Năng lực chung Tự chủ và tự học
- Thông qua việc tự tìm hiểu nội dung, hình (6)
ảnh trong sách giáo khoa, học tập khi thảo luận nhóm. Giao tiếp và hợp tác
-Thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, (7)
trình bày kết quả làm việc nhóm.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo - Thông qua việc trả lời các câu hỏi vận dụng, (8)
giải quyết các tình huống có vấn đề liên quan đến bài học. 2. Về phẩm chất Trách nhiệm
Có ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống (9)
hằng ngày ( sinh hoạt, học tập, tham giao lao
động ở gia đình, nhà trường). Chăm chỉ
Có ý thức tìm hiểu về các ứng dụng của công (10)
nghệ sinh trong xử lí chất thải trồng trọt, bảo vệ môi trường. Trung thực
Trung thực, cẩn thận trong việc làm bài tập, (11) phiếu học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học trực quan - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật KWL
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh, ảnh, video về chất thải trồng trọt và quy trình xử lí chất thải trồng trọt, về một số
chế phẩm sản xuất từ chất thải trồng trọt
2. Đối với học sinh
- Đọc trước bài học trong sách giáo khoa, khuyến khích học sinh tự tìm hiểu và thu thập
một số chế phẩm sản xuất từ chất thải trồng trọt tại gia đình và địa phương.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học Mục tiêu
Nội dung dạy PP/KTDH chủ Phương án (thời gian) (mã hóa) học trọng đạo đánh giá tâm Hoạt động 1. (1), (10), Câu hỏi Kĩ thuật KWLH Câu hỏi, hoạt Khởi động (11). động nhóm
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. (1),(2), (4),
Phiếu học tập Dạy học theo Phiếu học tập Tìm hiểu về (5), (6), (7), nhóm Các câu hỏi SGK
sản xuất phân (8), (9), (10), - Dạy học quan sát trang bón hữu cơ vi (11). 137,138,139 sinh và sản xuất thức ăn ủ chua từ chất thải trồng trọt
Hoạt động 2.2 (3), (4), (5), Câu hỏi -Dạy học theo Các câu hỏi SGK Tìm hiểu về (6), (7), (8), nhóm trang 139 công nghệ vi (9), (10), - Dạy học quan sát sinh trong bảo (11). vệ môi trường trong trồng trọt. Hoạt động 3. (8)
Kĩ thuật động não -Vấn đáp Luyện tập Hoạt động 4. (5), (8) Giao bài tập Vở bài tập, hình Vận dụng ảnh.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học. b. Nội dung:
HS quan sát video, hình ảnh về một số chất thải trong trồng trọt kết hợp hiểu biết thực tế
của mình, HS hoạt động nhóm hoàn thành vào phiếu sau K W L H
Hãy viết những gì các em Các em muốn Em đã học Chúng ta có thể
đã biết về các chất thải trong biết thêm điều gì được gì về xử lí tìm hiểu thêm trồng trọt về việc xử lí các các chất thải kiến thức này chất thải trong trong trồng trọt bằng cách nào? trồng trọt
Sau đó, GV dẫn dắt vấn đề bằng 3 câu hỏi:
(?) Vì sao phải xử lí chất thải trồng trọt?
(?) Chất thải trồng trọt có thể tái sử dụng được không?
(?)Có những cách nào để biến chất thải trồng trọt thành sản phẩm có ích?
c. Sản phẩm học tập:
HS hoạt động theo nhóm hoàn thành phiếu KWLH
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát video về quy trình xử lí chất thải trồng trọt kết hợp hiểu biết
thực tế của mình, HS hoạt động nhóm hoàn thành vào phiếu KWLH.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát video về quy trình xử lí chất thải trồng trọt kết hợp hiểu biết thực tế của
mình, HS hoạt động nhóm hoàn thành vào phiếu KWLH và trả lời cho câu hỏi GV đưa ra.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đại diện báo cáo. HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, kết luận. GV dẫn dắt vào nội dung bài mới.
- HS lắng nghe nhận xét và kết luận của GV.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh và sản xuất thức ăn
ủ chua cho trâu, bò từ chất thải trồng trọt
a. Mục tiêu: (1), (2), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11).
b. Nội dung: Nghiên cứu sgk, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
Quan sát Hình 27.1, Hình 27.2, Hình 27.3, Hình 27.4 hoạt động theo nhóm dưới sự phân công của GV
- Nhóm 1,3: Tìm hiểu quy trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ chất thải trồng trọt.
- Nhóm 2, 4: Tìm hiểu quy trình sản xuất thức ăn ủ chua cho trâu, bò từ chất thải trồng. Quy trình Tác dụng
1. Sản xuất phân bón hữu
cơ vi sinh từ chất thải trồng trọt
2. Sản xuất thức ăn ủ chua
cho trâu, bò từ chất thải trồng trọt
- Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Theo em, những loại chất thải trồng trọt nào có thể sử dụng làm nguyên liệu để
sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh?
Câu 2. Nếu chất thải trồng trọt không được thu gom, xử lí thì sẽ ảnh hưởng như thế nào
đến môi trường, con người và hệ sinh thái?
c. Sản phầm học tập: HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 theo phân công Quy trình Tác dụng 1. Sản xuất phân
Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng
Bảo vệ môi trường, tạo phân bón hữu cơ vi sinh
Bước 2: Xử lí nguyên lí
bón phục vụ cho trồng trọt. từ chất thải trồng Bước 3: Ủ nguyên liệu trọt
Bước 4: Theo dõi, đảo trộn đống ủ
Bước 5: Trộn bổ sung chế phẩm vi sinh vật 2. Sản xuất thức ăn
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu
- Làm tăng hàm lượng protein, ủ chua cho trâu, bò
Bước 2: Trộn nguyên liệu tăng tỉ lệ tiêu hóa từ chất thải trồng Bước 3: Ủ nguyên liệu
- Giúp trâu, bò ăn được nhiều trọt
hơn và cho năng suất cao hơn
so với cho ăn thức ăn không được ủ.
- Việc ủ rơm, rạ, thân ngô. .
còn giúp bảo quản thức ăn
được lâu hơn, khắc phục được
tình trạng thiếu hụt thức ăn
cho trâu, bò trong mùa đông.
Câu 1. Loại chất thải trồng trọt nào có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân bón
hữu cơ vi sinh là chất thải hữu cơ như rơm, rạ, vỏ trấu, vỏ cà phê, phần lá rau, cuống rau bị bỏ đi. .
Câu 2. Chất thải trồng trọt khi không được thu gom và xử lý đúng cách cũng sẽ trở thành
nguồn gây ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người và vật nuôi.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
* Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Sản xuất phân bón hữu cơ vi
- GV chia lớp thành 4 nhóm ( 7-9 HS/1 nhóm). Yêu cầu sinh và sản xuất thức ăn ủ chua từ
HS quan sát sát Hình 27.1, Hình 27.2, Hình 27.3, Hình
chất thải trồng trọt
27.4 sách giáo khoa và hoạt động theo nhóm dưới sự phân công của GV.
Nội dung đáp án PHT số 1.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- GV quan sát, theo dõi HS hoạt động
- HS tiến hành hoạt động theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.
* Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả hoạt động của nhóm.
- HS đại diện trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung.
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, kết luận kiến thức.
- HS lắng nghe, tiếp nhận
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu Công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
a. Mục tiêu: (3), (4), (5), (6), (7), (10), (11). b. Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu thông tin trong SGK, tìm hiểu thông tin trên
mạng và trả lời câu hỏi sau:
? Nêu một số ứng dụng công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi trường và bảo vệ môi
trường trong trồng trọt?
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh
d.Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
II. Công nghệ vi sinh trong bảo vệ môi
- GV chia lớp thành các nhóm cặp đôi
trường trong trồng trọt.
(2HS/1 nhóm). Yêu cầu HS quan sát tranh
- Công nghệ vi sinh giúp xử lí, bảo vệ môi
nghiên cứu thông tin trong SGK, tìm hiểu
trường trong trồng trọt.
thông tin trên mạng và trả lời câu hỏi sau:
- Công nghệ vi sinh tạo ra các loại phân
Nêu một số ứng dụng công nghệ vi sinh
bón hữu cơ vi sinh và các chế phẩm bảo vệ
trong bảo vệ môi trường và bảo vệ môi
thực vật thân thiên môi trường để thay thế
trường trong trồng trọt?
phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hoá học
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
trong trồng trọt, hạn chế ô nhiễm, bảo vệ
* Thực hiện nhiệm vụ:
môi trường trong trồng trọt.
- GV quan sát, theo dõi HS hoạt động
- HS tiến hành hoạt động theo nhóm để hoàn thành
* Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện mỗi nhóm lên trình bày
kết quả hoạt động của nhóm.
- HS đại diện trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, kết luận kiến thức.
- HS lắng nghe, tiếp nhận
Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi b. Nội dung:.
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tóm tắt quy trình sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ chất thải trồng trọt. Liên hệ
với thực tiễn ở gia đình và địa phương em?
Câu 2: Tóm tắt quy trình sản xuất thức ăn ủ chua cho trâu, bò từ chất thải trồng trọt. Sản
xuất thức ăn ủ chua cho trâu, bò từ chất thải trồng trọt có ý nghĩa gì?
c. Sản phẩm học tập:
- Câu 1: Bước 1: Chuẩn bị mặt bằng
Bước 2: Xử lí nguyên lí Bước 3: Ủ nguyên liệu
Bước 4: Theo dõi, đảo trộn đống ủ
Bước 5: Trộn bổ sung chế phẩm vi sinh vật
- Câu 2: Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu
Bước 2: Trộn nguyên liệu Bước 3: Ủ nguyên liệu
Ý nghĩa của việc sản xuất thức ăn ủ chua cho trâu, bò: 
Làm tăng hàm lượng protein, tăng tỉ lệ tiêu hóa 
Giúp trâu, bò ăn được nhiều hơn và cho năng suất cao hơn so với cho ăn thức ăn không được ủ. 
Việc ủ rơm, rạ, thân ngô. . còn giúp bảo quản thức ăn được lâu hơn, khắc phục
được tình trạng thiếu hụt thức ăn cho trâu, bò trong mùa đông.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ và động não)
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân: suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi khi GV chỉ định hoặc xung phong.
* Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét câu trả lời, đưa ra đáp án chính xác nhất.
Hoạt động 4: Vận dụng – mở rộng.
a. Mục tiêu: (5); (8) b.Nội dung:
Hoạt động cá nhân ở nhà: Đề xuất một quy trình xử lí chất thải trồng trọt phù hợp với
thực tiễn của gia đình hoặc địa phương vào vở bài tập.
c. Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS về nhà trả lời các câu hỏi vận dụng.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời vào vở bài tập.
* Báo cáo kết quả:
- GV có thể yêu cầu 1 vài HS nộp vở để chấm bài lấy điểm.
* Kết luận, nhận định: GV thu bài và đánh giá bằng điểm số.
Ngày soạn: ……./……./……….
BÀI 28: THỰC HÀNH. SẢN XUẤT NẤM TỪ RƠM RẠ
Thời lượng: 2 tiết I.MỤC TIÊU: Phẩm chất, Mục tiêu Mã hóa năng lực 1. Về năng lực
a. Năng lực công nghệ Nhận thức
- Chuẩn bị đầy đủ vật liệu và dụng cụ theo sự phân công (1) công nghệ
- Trồng được nắm rơm theo quy trình công nghệ kỉ thuật. (2) trồng trọt Tìm hiểu thế
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về sản xuất nấm (3) giới sống từ rơm, rạ. Vận dụng
- Đề xuất được một số quy trình sản xuất phân nấm từ rơm, rạ (4) kiến thức kĩ năng đã học b.Năng lực chung Tự chủ và tự
- Có khả năng phát hiện và giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá (5) học trình thực hành Giao tiếp và
- Hợp tác hiệu quả với các thành viên trong nhóm,và tuân thủ các (6) hợp tác
quy định trong quá trình thực hành. Giải quyết
- Thông qua việc trả lời các câu hỏi vận dụng, giải quyết các tình (7) vấn đề và
huống có vấn đề liên quan đến bài học. sáng tạo 2. Về phẩm chất Trách nhiệm
Có ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống hằng ngày ( sinh hoạt, (8)
học tập, tham giao lao động ở gia đình, nhà trường). Chăm chỉ
- Tuân thủ nội quy thực hành,có ý thức đảm bảo an toàn lao động và (9)
vệ sinh môi trường trong quá trình thực hành Trung thực
Trung thực, cẩn thận trong việc làm bài tập, phiếu học tập. (10)
II.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -Dạy học trực quan.
-Dạy học dựa trên dự án. -Dạy học hợp tác.
-Kĩ thuật khăn trải bàn. -Kĩ thuật KWLH
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Tranh ảnh, video mô tả quy trình trồng nấm
- Chuẩn bị địa điểm, nguyên vật liệu : Nấm giống, vôi tôi, nước sạch, rơm rạ khô hoặc tươi
- Chuẩn bị dụng cụ: Mỗi nhóm 1 tấm bạt không thấm nước kích thước 12-15 mét vuông
- Làm thử trước để lấy kinh nghiệm hướng dẫn cho học sinh
2. Đối với học sinh:
- Đọc trước bài trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến kĩ thuật trồng nấm rơm.
- Chuẩn bị dụng cụ: Mỗi nhóm 1 tấm bạt không thấm nước kích thước 12-15 mét vuông
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy
PP/KTDH chủ Phương án (thời gian) (mã hóa)
học trọng tâm đạo đánh giá Hoạt động 1. (1), (1), (9), Câu hỏi Kĩ thuật Câu hỏi, hoạt Khởi động (10). KWLH động nhóm
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. (1), (2), (3), Phiếu học tập Dạy học theo Phiếu học tập Tìm hiểu quy (4), (5), (6), nhóm Các câu hỏi trình và thực (7), (8), (9), - Dạy học quan SGK trang hành trồng (10). sát 140,141 nấm rơm Hoạt động 2.2 (2), (3), (4), Câu hỏi -Dạy học theo HS tự đánh giá Đánh giá kết (5), (6), (7), nhóm kết quả theo
quả thực hành (8), (9), (10).
- Dạy học quan mẫu phiếu và sát đánh giá chéo Hoạt động 3. (7) Kĩ thuật động -Vấn đáp Luyện tập não Hoạt động 4. (5), (7) Giao bài tập Vở bài tập, Vận dụng hình ảnh. video
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hoạt động 1. Mở đầu a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho bài học b. Nội dung:
- HS quan sát video, hình ảnh làm nấm từ rơm rạ kết hợp hiểu biết thực tế của mình, HS
hoạt động nhóm hoàn thành vào phiếu sau: K W L H Hãy viết những gì Các em muốn biết Em đã học được Chúng ta có thể các em đã biết về thêm điều gì về việc
gì về sản xuất nấm tìm hiểu thêm kiến việc sản xuất nấm từ làm nấm từ rơm,rạ từ rơm,rạ thức này bằng cách rơm,rạ nào?
GV: dẫn dắt HS bằng các câu hỏi:
- Nấm rơm có giá trị gi?
- Tại sao chúng ta chọn rơm, rạ làm nguyên liệu trồng nấm?
- Chúng ta trồng nấm trừ rơm, rạ như thế nào?
c. Sản phẩm học tập:
- HS hoạt động theo nhóm hoàn thành phiếu KWLH
d. Tổ chức thực hiện:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát video về quy trình sản xuất nấm từ rơm, rạ kết hợp hiểu biết
thực tế của mình, HS hoạt động nhóm hoàn thành vào phiếu KWLH.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát video về quy sản xuất nấm từ rơm, rạ kết hợp hiểu biết thực tế của mình,
HS hoạt động nhóm hoàn thành vào phiếu KWLH và trả lời cho câu hỏi GV đưa ra.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
-
GV gọi đại diện 1 nhóm báo cáo trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đại diện báo cáo. HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
*Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, kết luận. GV dẫn dắt vào nội dung bài thực hành.
- HS lắng nghe nhận xét và kết luận của GV.
2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.1. Tìm hiểu tìm hiểu quy trình và thực hành trồng nấm rơm a. Mục tiêu:
(1), (2), (4), (5), (6), (7), (8), (9), (10), (10). b. Nội dung:
-
Nghiên cứu sgk, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1
Quan sát Hình 28.1, Hình 28.2, Hình 28.3, Hình 28.4 hoạt động theo nhóm dưới sự phân công của GV
- 4 Nhóm: Tìm hiểu quy trình sản xuất nấm từ rơm, rạ Quy trình Nội dung các bước Ghi chú
GV yeeun cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Tóm tắt quy trình sản xuất nấm từ rơm, rạ?
+ Ủ rơm rạ được tiến hành như thế nào? Cần lưu ý điều gì?
+ Cách đóng mô và cấy giống được tiến hành như thế nào? Khi cấy giống lớp thứ 4 chú ý điều gì?
c. Sản phầm học tập:
- Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 Quy trình Nội dung các bước Ghi chú Bước 1: Xử lí
. Pha nước vôi(0,3kg -100 lít nước ) nguyên liệu:
. Làm ướt rơm bằng nước vôi. ngâm trong 20- 30 phút
. Ủ đống rơm lần 1:( 2-3 ngày đảo rơm 1 lần)
. Đảo và ủ đống rơm lần.Thời gian ủ rơm 4-6 ngày . Làm tơi rơm Bước 2: Đóng
. Đặt khuôn sao cho thuận lợi việc đi lại, chăm sóc nấm và mô và cấy
tiết kiệm diện tích. Chiều ngang mặt mô 0,3-0,4m, chiều cao giống: 0,35 – 0,4m
. Trải một lớp rơm, rạ vào khuôn dày 10cm-12cm
. Cấy 1 lớp giống viền xung quanh cách mép khuôn từ 4 -
5cm. Tiếp tục làm như vậy đủ 3 lớp. Lớp trên cùng trải rộng khắp bề mặt khuôn.
Bước 3: Chăm . 3 -5 ngày đầu không cần tưới nước
sóc mô nấm đã . Những ngày tiếp theo nếu thấy rơm, rạ trên bề mặt khô thì cấy giống.
cần phun nhẹ nước trực tiếp, xung quanh
. Ngày 7,8 bắt đầu xuất hiện quả nấm con thì cần tưới nước
ngày 2-3 lần,tưới đủ ẩm. Bước 4: Thu
. Hái nấm khi giai đoạn hình trứng là tốt nhất hoạch.
. Trường hợp nấm mọc thành cụm thì tách nấm hái quả to
trước,nếu khó hái thì hái cả cụm
. Sau khi thu hoạch xong thì làm sạch tất cả các gốc nấm,
dung bạt phủ kín cho đến khi ra đợt nấm mới thì dỡ bạt.
Ngừng tưới nước 3-4 ngày,sau đó tưới trở lại như ban đầu để thu tiếp đợt 2.
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện Nội dung bài học
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Nội dung đáp án PHT số 1
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm từ 7-9 HS ( có thể
chia nhóm khi kết thúc bài học tiết trước)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm học sinh. Cần chú ý
đến tổng số và tỷ lệ các loại nguyên liệu phù hợp với mục tiêu bài học.
- GV phân công vị trí thực hành cho mỗi nhóm, phổ biến
các công việc cần thực hiện trong buổi thực hành và sau
thực hành, nhắc nhở HS vấn đề đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- GV hướng dẫn và thao tác mẫu từng bước cho HS quan sát:
+ Bước 1: Xử lí nguyên liệu:
*GV Làm mẫu: Thực hiện các bước công việc:
. Pha nước vôi(0,3kg -100 lít nước )
. Làm ướt rơm bằng nước vôi. ngâm trong 20- 30 phút
. Ủ đống rơm lần 1:( 2-3 ngày đảo rơm 1 lần)
. Đảo và ủ đống rơm lần.Thời gian ủ rơm 4-6 ngày . Làm tơi rơm
- GV đặt câu hỏi: Có mấy bước xử lí rơm?
- GV vừa làm chậm,dứt khoát từng bước cho HS quan sát,
giải thích trình tự các bước.
- GV giới thiệu trình tự các bước xử lí rơm.
+ Bước 2: Đóng mô và cấy giống:
- GV làm mẫu,vừa làm vừa hướng dẫn HS cách đóng mô.
Đặt khuôn sao cho thuận lợi việc đi lại, chăm sóc nấm và
tiết kiệm diện tích. Chiều ngang mặt mô 0,3-0,4m, chiều cao 0,35 – 0,4m.
.Trải một lớp rơm,rạ vào khuôn dày 10cm-12cm
. Cấy 1 lớp giống viền xung quanh cách mép khuôn từ 4 -
5cm. Tiếp tục làm như vậy đủ 3 lớp. Lớp trên cùng trải
rộng khắp bề mặt khuôn.
+ Bước 3: Chăm sóc mô nấm đã cấy giống
- GV làm mẫu, vừa làm vừa hướng dẫn HS cách chăm sóc mô nấm đã cấy giống
. 3 -5 ngày đầu không cần tưới nước
. Những ngày tiếp theo nếu thấy rơm, rạ trên bề mặt khô
thì cần phun nhẹ nước trực tiếp, xung quanh
. Ngày 7,8 bắt đầu xuất hiện quả nấm con thì cần tưới nước
ngày 2-3 lần, tưới đủ ẩm.
+ Bước 4: Thu hoạch
- GV hướng dẫn và làm mẫu, HS quan sát
. Hái nấm khi giai đoạn hình trứng là tốt nhất
. Trường hợp nấm mọc thành cụm thì tách nấm hái quả to
trước,nếu khó hái thì hái cả cụm
. Sau khi thu hoạch xong thì làm sạch tất cả các gốc
nấm,dung bạt phủ kín cho đến khi ra đợt nấm mới thì dỡ
bạt. Ngừng tưới nước 3-4 ngày,sau đó tưới trở lại như ban
đầu để thu tiếp đợt 2
*HS Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nhận dụng cụ và nguyên liệu
- HS thực hành theo nhóm,thực hiện các bước theo quy
trình dưới sự hướng dẫn của GV.Thu dọn dụng cụ và vệ
sinh sạch sẽ sau khi thực hành.
- Trong quá trình thực hành GV cần thường xuyên theo dõi
và phát hiện những vướng mắc để đưa ra tư vấn và hướng dẫn kịp thời
*Báo cáo, thảo luận:
- Yêu cầu các nhóm lên báo cáo kết quả
*Kết luận, nhận định:
- HS thực hiện sản xuất nấm từ rơm rạ đúng quy trình
3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi b. Nội dung:
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
+ Tóm tắt quy trình sản xuất nấm từ rơm, rạ?
+ Ủ rơm rạ được tiến hành như thế nào? Cần lưu ý điều gì?
+ Cách đóng mô và cấy giống được tiến hành như thế nào? Khi cấy giống lớp thứ 4 chú ý điều gì?
+ Cách tưới nước trong quá trình chăm sóc nấm? Tại sao không nên tưới nước quá nhiều
sau khi nấm đã lên quả hoặc tưới quá ít khi nấm chưa ra quả?
c. Sản phẩm học tập:
- Bước 1: Xử lí nguyên liệu:
- Bước 2: Đóng mô và cấy giống
- Bước 3: Chăm sóc mô nấm đã cấy giống. - Bước 4: Thu hoạch.
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập: (sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ và động não)

Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi.
*Thực hiện nhiệm vụ:
HS hoạt động cá nhân: suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi khi GV chỉ định hoặc xung phong.
*Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời, đưa ra đáp án chính xác nhất.
4. Hoạt động đánh giá kết quả thực hành a.Mục tiêu:
-
Giúp HS tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm, đánh giá kết quả thực hành của nhóm
khác dựa trên các tiêu chí do GV cung cấp
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân b. Nội dung:
-
HS thực hiện quy trình thực hành
- HS đánh giá kết quả theo mẫu sau: Tiêu chí đánh giá Kết quả Người đánh giá Tốt Đạt Không đạt Các bước thực hành - Kỉ thuật thực hành Kết quả thực hành ATVSLĐ và VSMT
c. Sản phẩm học tập:
-
Phiếu tự đánh giá và đánh giá kết quả theo mẫu trên
d.Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Các nhóm tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhận xét,đánh giá kết quả thực
hành của nhóm bạn theo các tiêu chí trong phiếu đánh giá SGK dưới sự hướng dẫn của GV
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiến hành đánh giá kết quả theo hướng dẫn
*Báo cáo, thảo luận:
- HS nộp kết quả đánh giá
*Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm,công bố kết quả trước lớp
5. Hoạt động vận dụng – mở rộng. a. Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng kiến thức đã học để trồng nấm rơm (có thể trồng nấm khác) từ chất
thải trồng trọt có ở gia đình, địa phương. b. Nội dung:
- Tiến hành sản xuất nấm từ rơm, rạ hoặc từ chất thải trồng trọt ở gia đình,địa phương.
c. Sản phẩm học tập:
- HS có thể tự quay video, chụp ảnh các hoạt động trồng nấm mà các em thực hiện ở gia đình, địa phương.
d. Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS về nhà quan sát, tìm hiểu và đề xuất một quy trình sử dụng chất thải
trồng trọt phù hợp với điều kiện thực tiễn gia đình,địa phương để trồng nấm.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS vận dụng kiến thức đã học vào thực hành *Báo cáo kết quả:
- GV có thể yêu cầu quay video, chụp ảnh báo cáo kết quả thực hiện trồng nấm ở gia
đình,địa phương nộp,gv chấm lấy điểm
*Kết luận, nhận định: GV nhận xét và đánh giá bằng điểm số.
Document Outline

  • KẾ HOẠCH BÀI DẠY : CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG
  • CHƯƠNG 2: ĐẤT TRỒNG
    • BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ ĐẤT TRỒNG
      • - Đặc điểm chung các bước sản xuất giá thể hữu cơ
      • - GV: Tìm hiểu một số loại chế phẩm vi sinh vật th
  • II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
  • - Dạy học trực quan, giải quyết vấn đề.
  • - Dạy học thực hành.
  • - Dạy học hợp tác theo nhóm.
  • -Kĩ thuật động não.
  • III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  • -- PP: Dạy học thực hành.
  • -- PP: Dạy học thực hành.
  • - Dạy học hợp tác theo nhóm.
  • - Dạy học trực quan, giải quyết vấn đề.
  • - Kĩ thuật động não.
  • -- PP: Dạy học thực hành.
  • 2. Chuẩn bị của HS : nghiên cứu quy trình ghép đoạ
  • 1.Nối ý cột A và B
  • 2: Điền các cụm từ sau vào ô trống đề hoàn thành s
  • 3: Điền đúng/ sai
  • 1.Nối ý cột A và B
  • 1c, 2b, 3a.
  • 2: Điền các cụm từ sau vào ô trống đề hoàn thành s
  • 3: Điền đúng/ sai