Giáo án Công nghệ 8 Bài 10: Nguyên nhân gây ra tai nạn điện và biện pháp an toàn điện | Cánh diều

Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều là tài liệu cực kì hữu ích, được biên soạn rất cẩn thận, trình bày khoa học các bài soạn theo chương trình sách giáo khoa. Với nội dung được biên soạn kỹ lưỡng, cách trình bày khoa học thầy cô sẽ tiết kiệm khá nhiều thời gian trong quá trình soạn giáo án lớp 8 của mình. Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. 

Ngày giảng: / /2023
CHỦ ĐỀ 3. AN TOÀN ĐIỆN
BÀI 10. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN VÀ BIỆN PHÁP NGUYÊN
NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN VÀ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.
- Trình bày được một số biện pháp nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp
an toàn điện.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.
Nhận biết được một số biện pháp nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn
điện.
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong nguyên nhân gây
tai nạn điện và biện pháp an toàn điện.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận
các vấn đề liên quan đến nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện, lắng
nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan
đến nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: ý thức vận dụng kiến thức về nguyên nhân gây tai nạn điện
biện pháp an toàn điện đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. ý thức an toàn khi sử dụng biện
pháp an toàn điện
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
- Một số dụng cụ điện.
- Khăn lau sạch, khăn lót sàn cho nạn nhân, đồng hồ bấm giờ.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
- Khăn lau sạch, khăn lót sàn cho nạn nhân, đồng hồ bấm giờ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về an toàn điỆn
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Theo em, việc sử dụng điện không an toàn có thể gây nguy hiểm cho con người như
thế nào?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Việc sử dụng điện không đúng cách, không cẩn thận hoàn toàn có thể làm phát sinh
các trường hợp nguy hiểm, thậm chí có thể thiệt hại đến tính mạng.
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Thế nào là nguyên nhân gây tai nạn điện? Có những biện pháp nào
để thực hiện các biện pháp an toàn điện? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào
bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu một số nguyên nhân gây tai nạn điện
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.
b. Nội dung: Mt số nguyên nhân gây tai nạn điện
c. Sản phẩm: o cáo hoạt động nhómtrả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Hãy nêu những nguyên nhân gây ra tai nạn điện trong các
tình huống ở Hình 10.1.
2. Vì sao khi mưa bão rất dễ xảy ra tai nạn điện? Hãy nêu
những nguy hiểm có thể xảy ra trong tình huống ở Hình 10.2.
I. Nguyên nhân gây
tai nạn điện
1.Tiếp xúc với vật
mang điện
- Chạm trực tiếp
vào phích cắm hoặc
phần mang điện của
đồ dùng điện.
- Chạm trực tiếp
vào dây dẫn điện bị
hở cách điện.
- Chạm vào đồ
dùng điện bị rò điện
ra vỏ kim loại.
- Sửa chữa điện khi
chưa cắt nguồn
điện, không sử
dụng dụng cụ bảo
vệ an toàn điện.
3. Vì sao không nên đến gần đường dây cao áp hoặc trạm
biến áp?
4. Có nên điều khiển các vật thể bay như máy bay điều khiển
từ xa, diều,... gần đường dây điện như Hình 10.3 không?
sao?
5. Hãy nêu những nguy hiểm có thể xảy ra với người và đồ
dùng điện trong trường hợp ở Hình 10.4.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 4 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
HS quan sát, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi trong phiếu học
tập trên.
GV giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và
bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. a) Chạm trực tiếp vào phích cắm hoặc phần mang điện của
đồ dùng điện.
b) Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện bị hở cách điện.
c) Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ kim loại.
d) Sửa chữa điện khi chưa cắt nguồn điện, không sử dụng
dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
2. Mưa bão to có nguy cơ làm đứt dây điện và rơi xuống đất,
nền đất ẩm sẽ là vật dẫn điện gây nguy hiểm giật điện cho
con người, động vật khi đi qua khu vực này.
3. Người đến gần đường dây điện cao áp hoặc trạm biến áp
tuy chưa chạm trực tiếp vào phần có điện nhưng có thể bị
điện áp cao phóng điện qua không khí gây điện giật.
4. Không nên, vì đây là hành vi vi phạm hàng lang an toàn
lưới điện.
2. Đến gần dây dẫn
điện bị đứt rơi
xuống dưới đất.
3. Vi phạm khoảng
cách an toàn với
lưới điện cao áp và
trạm biến áp.
- Xây dựng các
công trình vi phạm
hành lang an toàn
lưới điện
- Thả diều, điều
khiển các vật thể
bay gần đường dây
điện cao áp.
- Trèo lên cột điện,
vào trạm biến áp
hoặc khu vực bảo
vệ an toàn công
trình điện khi
không có nhiệm vụ.
4. Thiết bị, đồ dùng
điện quá tải và cháy
nổ
Sử dụng nhiều đ
dùng điện có công
suất lớn trền cùng 1
ổ cắm điện, để đ
dùng điện có phát
nhiệt như bếp điện,
bàn là…gần các vật
dễ cháy sẽ gây cháy
nổ.
5. a) Sử dụng nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng
ổ cắm điện sẽ gây quá tải.
b) Để đồ dùng điện phát nhiệt (bàn là) gần các vật dễ cháy sẽ
gây cháy nổ.
GV: Trình bày nguyên nhân gây mất an toàn điện
1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
GV yêu cầu 1-2 HS đọc thông tin em có biết(SGK-T58- 59)
1-2HS đọc. HS khác nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đdùng
điện
a.Mục tiêu: Trình bày được một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng
điện
b. Nội dung: Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
Khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện, cần phải làm gì để
đảm bảo an toàn?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn và trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm v
HS thảo luận nhóm cặp bàn và hoàn thành câu hỏi của
GV.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
Không sử dụng dây dẫn điện bị hở, hỏng. Thực hiện bọc
cách điện dây dẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
Không cắm quá nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên
cùng ổ cắm điện.
Không để các đồ vật dễ cháy gần đường dây diện và các
đồ dùng diện sinh nhiệt.
Không được chạm vào mạch điện, các thiết bị và đồ
dùng diện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. Khi sửa chữa
điện phải cắt nguồn điện, có biển thông báo và sử dụng
dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
II.Một số biện pháp an
toàn điện
1.Nguyên tắc an toàn
khi sử dụng thiết bị, đồ
dùng điện
- Không sử dụng dây
dẫn điện bị hở, hỏng.
Thực hiện bọc cách điện
dây dẫn đảm bảo yêu
cầu kĩ thuật.
- Không cắm quá nhiều
đồ dùng điện có công
suất lớn trên cùng ổ cắm
điện.
- Không để các đồ vật
dễ cháy gần đường dây
diện và các đồ dùng
diện sinh nhiệt.
- Không được chạm vào
mạch điện, các thiết bị
và đồ dùng diện nếu
chưa biết rõ cách sử
dụng.
- Khi sửa chữa điện phải
cắt nguồn điện, có biển
thông báo và sử dụng
dụng cụ bảo vệ an toàn
điện.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu một số nguyên tắc phòng ngừa tai nạn điện trong mùa
mưa bão
a.Mục tiêu: Trình bày được một số nguyên tắc phòng ngừa tai nạn điện trong mùa
mưa bão
b. Nội dung: Một số nguyên tắc phòng ngừa tai nạn điện trong mùa mưa bão
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần
đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
Nêu cách xử lí khi khu vực trong nhà bị ngập nước hoặc nhìn
thấy dây điện bị rơi xuống đất như Hình 10.7.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn và
trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm v
HS thảo luận nhóm cặp bàn và hoàn thành câu hỏi của GV.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
a) Ngắt ngay nguồn điện nếu có khu vực trong nhà bị ướt, ngập
nước.
b) Tránh xa, cảnh báo cho người xung quanh biết và thông báo
cho cơ quan chức năng để xử lí khi thấy dây điện bị đứt rơi
xuống đất.
GV: Để phòng ngừa tai nạn điện trong mùa mưa bão thì cần
thực hiện biện pháp nào?
1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
II.Một số biện
pháp an toàn
điện
2. Một số
nguyên tắc
phòng ngừa tai
nạn điện trong
mùa mưa bão
- Không đứng
cạnh cột điện,
trạm biến áp,
dưới cây cao khi
trời mưa, dông
sét.
- Ngắt ngay
nguồn điện nếu
có khu vực trong
nhà bị ướt, ngập
nước.
- Tránh xa, cảnh
báo cho người
xung quanh biết
và thông báo cho
cơ quan chức
năng để xử lí khi
thấy dây điện bị
đứt rơi xuống
đất.
Hoạt động 3: Luyện tập
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nguyên nhân gây tai nạn điện biện pháp an toàn
điện
b. Nội dung: HS tiến hành làm bài tập
c. Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra bài tập
Bài tập 1. Một bạn học sinh có ý định thay bóng đèn học bị
cháy mà không rút phích cắm điện cấp nguồn. Theo em, ý
định của bạn học sinh có đảm bảo an toàn điện không? Vì
sao? Bạn học sinh nên thay bóng đèn học như thế nào cho
an toàn?
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn
thành bài tập trong thời gian 4 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn
điện vào thực tiễn
b. Nội dung: Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn
thành nhiệm vụ: Hãy vẽ tranh
hoặc áp phích để tuyên truyền
về các nguyên tắc đảm bảo an
toàn khi sử dụng điện trong gia
đình và lớp học.Ghi trên giấy
A4. Giờ sau nộp GV.
Thực hiện nhiệm v
HS thực hiện nhiệm vụ của
GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình,
HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình
bày của HS.
HS tham khảo các hình ảnh sau và vẽ tranh, áp
phích.
GV khen bạn có kết quả tốt
nhất. HS nghe và ghi nhớ.
| 1/7

Preview text:

Ngày giảng: / /2023
CHỦ ĐỀ 3. AN TOÀN ĐIỆN
BÀI 10. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN VÀ BIỆN PHÁP NGUYÊN
NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN VÀ BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức
- Nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.
- Trình bày được một số biện pháp nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện. 2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.
Nhận biết được một số biện pháp nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện.
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong nguyên nhân gây
tai nạn điện và biện pháp an toàn điện. 2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận
các vấn đề liên quan đến nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện, lắng
nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan
đến nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về nguyên nhân gây tai nạn điện và
biện pháp an toàn điện đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. Có ý thức an toàn khi sử dụng biện pháp an toàn điện
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
- Một số dụng cụ điện.
- Khăn lau sạch, khăn lót sàn cho nạn nhân, đồng hồ bấm giờ.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
- Khăn lau sạch, khăn lót sàn cho nạn nhân, đồng hồ bấm giờ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về an toàn điỆn
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Theo em, việc sử dụng điện không an toàn có thể gây nguy hiểm cho con người như thế nào?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Việc sử dụng điện không đúng cách, không cẩn thận hoàn toàn có thể làm phát sinh
các trường hợp nguy hiểm, thậm chí có thể thiệt hại đến tính mạng.
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Thế nào là nguyên nhân gây tai nạn điện? Có những biện pháp nào
để thực hiện các biện pháp an toàn điện? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu một số nguyên nhân gây tai nạn điện
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số nguyên nhân gây tai nạn điện.
b. Nội dung: Một số nguyên nhân gây tai nạn điện
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ I. Nguyên nhân gây
GV đưa ra phiếu học tập số 1 tai nạn điện
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1.Tiếp xúc với vật
1. Hãy nêu những nguyên nhân gây ra tai nạn điện trong các mang điện tình huống ở Hình 10.1. - Chạm trực tiếp vào phích cắm hoặc phần mang điện của đồ dùng điện. - Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện bị hở cách điện. - Chạm vào đồ
dùng điện bị rò điện ra vỏ kim loại. - Sửa chữa điện khi chưa cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo
2. Vì sao khi mưa bão rất dễ xảy ra tai nạn điện? Hãy nêu vệ an toàn điện.
những nguy hiểm có thể xảy ra trong tình huống ở Hình 10.2. 2. Đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống dưới đất. 3. Vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp. - Xây dựng các công trình vi phạm hành lang an toàn lưới điện - Thả diều, điều
3. Vì sao không nên đến gần đường dây cao áp hoặc trạm khiển các vật thể biến áp? bay gần đường dây
4. Có nên điều khiển các vật thể bay như máy bay điều khiển điện cao áp.
từ xa, diều,... gần đường dây điện như Hình 10.3 không? Vì - Trèo lên cột điện, vào trạm biến áp sao?
5. Hãy nêu những nguy hiểm có thể xảy ra với người và đồ hoặc khu vực bảo
dùng điện trong trường hợp ở Hình 10.4. vệ an toàn công
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi, trả lời câu hỏi trình điện khi trên trong thời gian không có nhiệm vụ. 4 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 4. Thiết bị, đồ dùng
Thực hiện nhiệm vụ điện quá tải và cháy
HS quan sát, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi trong phiếu học nổ tập trên. Sử dụng nhiều đồ
GV giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn. dùng điện có công
Báo cáo, thảo luận suất lớn trền cùng 1
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và ổ cắm điện, để đồ bổ sung. dùng điện có phát
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. nhiệt như bếp điện,
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 bàn là…gần các vật
1. a) Chạm trực tiếp vào phích cắm hoặc phần mang điện của dễ cháy sẽ gây cháy đồ dùng điện. nổ.
b) Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện bị hở cách điện.
c) Chạm vào đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ kim loại.
d) Sửa chữa điện khi chưa cắt nguồn điện, không sử dụng
dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
2. Mưa bão to có nguy cơ làm đứt dây điện và rơi xuống đất,
nền đất ẩm sẽ là vật dẫn điện gây nguy hiểm giật điện cho
con người, động vật khi đi qua khu vực này.
3. Người đến gần đường dây điện cao áp hoặc trạm biến áp
tuy chưa chạm trực tiếp vào phần có điện nhưng có thể bị
điện áp cao phóng điện qua không khí gây điện giật.
4. Không nên, vì đây là hành vi vi phạm hàng lang an toàn lưới điện.
5. a) Sử dụng nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên cùng
ổ cắm điện sẽ gây quá tải.
b) Để đồ dùng điện phát nhiệt (bàn là) gần các vật dễ cháy sẽ gây cháy nổ.
GV: Trình bày nguyên nhân gây mất an toàn điện
1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
GV yêu cầu 1-2 HS đọc thông tin em có biết(SGK-T58- 59)
1-2HS đọc. HS khác nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện
a.Mục tiêu
: Trình bày được một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện
b. Nội dung: Một số nguyên tắc an toàn khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ II.Một số biện pháp an GV đưa ra câu hỏi toàn điện
Khi sử dụng thiết bị, đồ dùng điện, cần phải làm gì để 1.Nguyên tắc an toàn đảm bảo an toàn?
khi sử dụng thiết bị, đồ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp dùng điện
bàn và trả lời câu hỏi. - Không sử dụng dây
Thực hiện nhiệm vụ
dẫn điện bị hở, hỏng.
HS thảo luận nhóm cặp bàn và hoàn thành câu hỏi của
Thực hiện bọc cách điện GV. dây dẫn đảm bảo yêu
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. cầu kĩ thuật.
Báo cáo, thảo luận - Không cắm quá nhiều
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận đồ dùng điện có công xét và bổ sung.
suất lớn trên cùng ổ cắm
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ điện. sung.
- Không để các đồ vật
Không sử dụng dây dẫn điện bị hở, hỏng. Thực hiện bọc dễ cháy gần đường dây
cách điện dây dẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật. diện và các đồ dùng
Không cắm quá nhiều đồ dùng điện có công suất lớn trên diện sinh nhiệt. cùng ổ cắm điện. - Không được chạm vào
Không để các đồ vật dễ cháy gần đường dây diện và các mạch điện, các thiết bị
đồ dùng diện sinh nhiệt. và đồ dùng diện nếu
Không được chạm vào mạch điện, các thiết bị và đồ chưa biết rõ cách sử
dùng diện nếu chưa biết rõ cách sử dụng. Khi sửa chữa dụng.
điện phải cắt nguồn điện, có biển thông báo và sử dụng
- Khi sửa chữa điện phải
dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
cắt nguồn điện, có biển
Kết luận và nhận định thông báo và sử dụng
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
dụng cụ bảo vệ an toàn
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. điện.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu một số nguyên tắc phòng ngừa tai nạn điện trong mùa mưa bão
a.Mục tiêu
: Trình bày được một số nguyên tắc phòng ngừa tai nạn điện trong mùa mưa bão
b. Nội dung: Một số nguyên tắc phòng ngừa tai nạn điện trong mùa mưa bão
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ II.Một số biện GV đưa ra câu hỏi pháp an toàn
Nêu cách xử lí khi khu vực trong nhà bị ngập nước hoặc nhìn điện
thấy dây điện bị rơi xuống đất như Hình 10.7. 2. Một số nguyên tắc phòng ngừa tai nạn điện trong mùa mưa bão - Không đứng cạnh cột điện, trạm biến áp, dưới cây cao khi trời mưa, dông sét.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn và - Ngắt ngay trả lời câu hỏi. nguồn điện nếu
Thực hiện nhiệm vụ có khu vực trong
HS thảo luận nhóm cặp bàn và hoàn thành câu hỏi của GV. nhà bị ướt, ngập
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. nước.
Báo cáo, thảo luận - Tránh xa, cảnh
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ báo cho người sung. xung quanh biết
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. và thông báo cho
a) Ngắt ngay nguồn điện nếu có khu vực trong nhà bị ướt, ngập cơ quan chức nước. năng để xử lí khi
b) Tránh xa, cảnh báo cho người xung quanh biết và thông báo thấy dây điện bị
cho cơ quan chức năng để xử lí khi thấy dây điện bị đứt rơi đứt rơi xuống xuống đất. đất.
GV: Để phòng ngừa tai nạn điện trong mùa mưa bão thì cần
thực hiện biện pháp nào?
1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 3: Luyện tập
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện
b. Nội dung: HS tiến hành làm bài tập
c. Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ Theo em, ý định của GV đưa ra bài tập bạn học sinh không
Bài tập 1. Một bạn học sinh có ý định thay bóng đèn học bị đảm bảo an toàn điện.
cháy mà không rút phích cắm điện cấp nguồn. Theo em, ý Vì đây là một nguyên
định của bạn học sinh có đảm bảo an toàn điện không? Vì nhân gây tai nạn điện.
sao? Bạn học sinh nên thay bóng đèn học như thế nào cho Bạn học sinh nên an toàn? thay bóng đèn học
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn như sau: rút phích
thành bài tập trong thời gian 4 phút. cắm điện cấp nguồn
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. và sử dụng dụng cụ
Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an toàn điện.
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện vào thực tiễn
b. Nội dung: Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn điện
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
HS tham khảo các hình ảnh sau và vẽ tranh, áp
GV yêu cầu HS về nhà hoàn phích.
thành nhiệm vụ: Hãy vẽ tranh
hoặc áp phích để tuyên truyền
về các nguyên tắc đảm bảo an
toàn khi sử dụng điện trong gia
đình và lớp học.Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp GV.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình,
HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt
nhất. HS nghe và ghi nhớ.