Giáo án Công nghệ 8 Tiết 27 Bài 12: Các biện pháp an toàn điện | Kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

Ngày giảng: / /2023
TIẾT 27. BÀI 12. BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN(TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Sử dụng công nghệ: - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong dụng cụ bảo vệ
an toàn điện.
- Đánh giá công nghệ: Đánh giá, nhận xét chính xác về quá trình sử dụng một
số dụng cụ an toàn điện.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận
các vấn đề liên quan đến biện pháp an toàn điện, lắng nghe và phản hồi tích cực trong
quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan
đến biện pháp an toàn điện.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: ý thức vận dụng kiến thức biện pháp an toàn điện đã học vào
thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. ý thức an toàn khi sử dụng biện
pháp an toàn điện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
- Một số dụng cụ điện.
- Một số dụng cụ an toàn điện
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
- Một số dụng cụ an toàn điện
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (4’)
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về biện pháp an toàn điện
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Hãy kể tên một số dụng cụ trong gia đình có bộ phận cách điện.
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Tua vít, kìm, ủng, găng tay cao su, vỏ dây điện, vỏ ổ sắm điện, vỏ nồi cơm điện...
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Cần sử dụng dụng cụ điện như thế nào để an toàn. Để tìm hiểu nội
dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về trang bị bảo hộ an toàn điện(10’)
a.Mục tiêu: Trình bày được trang bị bảo hộ an toàn điện
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Quan sát Hình 12.4 và cho biết tên, công dụng của một số trang bị bảo hộ an toàn
điện.
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi
Một số trang bị bảo hộ an toàn điện:
1. Quần áo bảo hộ: đảm bảo an toàn thân thể đối với các hoạt động
2. Mũ bảo hộ: bảo vệ vùng đầu
3. Găng tay bảo hộ: bảo vệ thân thể cũng như tránh tiếp xúc trực tiếp nguồn điện
4. Ủng/ Giày cách điện: bảo vệ chân và cơ thể khỏi nguồn điện và các tác nhân khác
trong quá trình thi công, sửa chữa hệ thống điện.
5. Thảm cách điện: có khả năng cách điện, chống tĩnh điện siêu ưu việt
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn và trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm v
HS thảo luận nhóm cặp bàn và hoàn thành câu hỏi của GV.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
II.Một số trang bi bảo
hộ và dụng cụ bảo vệ
an toàn điện
1.Trang bị bảo hộ
- Trang bị bảo hộ có
tác dụng bảo vệ cho
người vận hành, sử
dụng thiết bị điện, đặc
biệt những người lắp
đặt, sửa chữa điện.
GV: Trang bị bảo hộ điện có vai trò như thế nào? Kể tên
một số trang bị bảo hộ lao động
1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
- Trang bị bảo hộ bảo
vệ an toàn điện gòm:
quần áo bảo hộ, mũ
bảo hộ, găng cách
điện, ủng cách điện,
thảm cách điện….
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về một số dụng cụ bảo vệ điện(10’)
a.Mục tiêu: Trình bày được một số dụng cụ bảo vệ điện
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Quan sát Hình 12.5, cho biết tên và công dụng của một số dụng cụ bảo vệ an toàn
điện có trong hình. Đặc điểm nhận biết của các dụng cụ đó là gì?
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi
Một số dụng cụ bảo vệ điện
- Bút thử điện: dụng cụ thông dụng để kiểm tra nhanh tình trạng của các thiết bị.
- Kìm điện: loại kìm chuyên dụng dùng để cắt dây điện, kẹp giữ chi tiết trong quá
trình sửa chữa điện, tay cầm được bọc bởi vật liệu cách điện.
- Tuốc nơ vít điện: một dụng cụ dùng để siết chặt hoặc gỡ bỏ ốc vít.
- Cờ lê điện: dùng để siết chặt hoặc gỡ bỏ ốc vít
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao
đổi nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
Thực hiện nhiệm v
HS thảo luận nhóm cặp bàn và hoàn thành
câu hỏi của GV.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
GV: Trình bày cách sử dụng kìm điện, bút
thử điện
1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
2.Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
a.Bút thử điện
- Bút thử điện là dụng cụ thông dụng
để kiểm tra nhanh tình trạng của các
thiết bị.
- Cách sử dụng bút thử điện: Để tay
cầm bút chạm vào kẹp kim loại, đặt
đầu bút thử điện vào vị trí cần kiểm
tra. Nếu đèn báo sáng thì vị trí cần
kiểm tra có điện, nếu đèn không sáng
thì vị trí đó không có điện.
b. Kìm điện
- Kìm điện là loại kìm chuyên dụng
dùng để cắt dây điện, kẹp giữ chi tiết
trong quá trình sửa chữa điện, tay
cầm được bọc bởi vật liệu cách điện
- Cách sử dụng kìm điện: Cầm vào
phần tay cầm của kìm. Đưa đầu kìm
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại
kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong
vở.
vào vị trí của dây điện hoặc chi tiết.
Sử dụng lực cho phù hợp để giữ hoặc
cắt.
Hoạt động 3: Luyện tập(18’)
a.Mục tiêu: Thực hành sử dụng một số dụng cụ bảo vệ điện
b. Nội dung: HS tiến hành thực hành
c. Sản phẩm: o cáo thực hành của các nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm v
GV u cầu HS nêu dụng cụ, thiết bị cần thiết thực hành
GV nêu nội dung và trình tự thực hành
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn
thành bài tập trong thời gian 2 phút và nêu được dụng cụ và
thiết bị cần thiết để thực hành.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành theo nội dung và
trình tự trên.
Các nhóm tiến hành thực hành theo nội dung và trình tự
trên.
GV theo dõi và sửa các thao tác của HS.
GV yêu cầu đại diện các nhóm đánh giá kết quả thực hành
theo tiêu chí GV đưa ra.
Đại diện các nhóm đánh giá kết quả theo tiêu chí GV đưa
ra.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
I. Chuẩn bị
- Dụng cụ, thiết bị:
bút thử điện, kìm
điện
- Nguồn điện 220V
II. Nội dung và trình
tự thực hành
-Thực hành thao tác
sử dụng bút thử điện
để kiểm tra rò điện
của một số đồ dùng
điện; cách điện của
dây dẫn điện. Ghi vào
vở một số chú ý khi
sử dụng bút thử điện
- Thực hành thao tác
sử dụng kìm điện để
cắt dây điện, kẹp giữ
đầu dây điện. Ghi vào
vở một số lưu ý khi
sử dụng kìm diện
Hoạt động 4: Vận dụng(3’)
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về biện pháp an toàn điện o thực tiễn
b. Nội dung: Biện pháp an toàn điện
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ:
1. Liệt kê các dụng cụ an toàn điện có trong gia đình em.
Quan sát và cho biết việc sử dụng và sửa chữa điện trong gia
đình em đã an toàn chưa?
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp GV.
Thực hiện nhiệm v
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.
| 1/5

Preview text:

Ngày giảng: / /2023
TIẾT 27. BÀI 12. BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN(TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức
- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện 2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Sử dụng công nghệ: - Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
- Đánh giá công nghệ: Đánh giá, nhận xét chính xác về quá trình sử dụng một
số dụng cụ an toàn điện. 2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận
các vấn đề liên quan đến biện pháp an toàn điện, lắng nghe và phản hồi tích cực trong
quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan
đến biện pháp an toàn điện.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức biện pháp an toàn điện đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. Có ý thức an toàn khi sử dụng biện pháp an toàn điện.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
- Một số dụng cụ điện.
- Một số dụng cụ an toàn điện
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
- Một số dụng cụ an toàn điện
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (4’)
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về biện pháp an toàn điện
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Hãy kể tên một số dụng cụ trong gia đình có bộ phận cách điện.
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Tua vít, kìm, ủng, găng tay cao su, vỏ dây điện, vỏ ổ sắm điện, vỏ nồi cơm điện...
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Cần sử dụng dụng cụ điện như thế nào để an toàn. Để tìm hiểu nội
dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1
: Tìm hiểu về trang bị bảo hộ an toàn điện(10’)
a.Mục tiêu: Trình bày được trang bị bảo hộ an toàn điện
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Quan sát Hình 12.4 và cho biết tên, công dụng của một số trang bị bảo hộ an toàn điện.
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi
Một số trang bị bảo hộ an toàn điện:
1. Quần áo bảo hộ: đảm bảo an toàn thân thể đối với các hoạt động
2. Mũ bảo hộ: bảo vệ vùng đầu
3. Găng tay bảo hộ: bảo vệ thân thể cũng như tránh tiếp xúc trực tiếp nguồn điện
4. Ủng/ Giày cách điện: bảo vệ chân và cơ thể khỏi nguồn điện và các tác nhân khác
trong quá trình thi công, sửa chữa hệ thống điện.
5. Thảm cách điện: có khả năng cách điện, chống tĩnh điện siêu ưu việt
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ II.Một số trang bi bảo GV đưa ra câu hỏi
hộ và dụng cụ bảo vệ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp an toàn điện
bàn và trả lời câu hỏi. 1.Trang bị bảo hộ
Thực hiện nhiệm vụ - Trang bị bảo hộ có
HS thảo luận nhóm cặp bàn và hoàn thành câu hỏi của GV. tác dụng bảo vệ cho
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. người vận hành, sử
Báo cáo, thảo luận
dụng thiết bị điện, đặc
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét biệt những người lắp và bổ sung. đặt, sửa chữa điện.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV: Trang bị bảo hộ điện có vai trò như thế nào? Kể tên - Trang bị bảo hộ bảo
một số trang bị bảo hộ lao động vệ an toàn điện gòm:
1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung. quần áo bảo hộ, mũ
Kết luận và nhận định bảo hộ, găng cách
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. điện, ủng cách điện,
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. thảm cách điện….
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về một số dụng cụ bảo vệ điện(10’)
a.Mục tiêu
: Trình bày được một số dụng cụ bảo vệ điện
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Quan sát Hình 12.5, cho biết tên và công dụng của một số dụng cụ bảo vệ an toàn
điện có trong hình. Đặc điểm nhận biết của các dụng cụ đó là gì?
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi
Một số dụng cụ bảo vệ điện
- Bút thử điện: dụng cụ thông dụng để kiểm tra nhanh tình trạng của các thiết bị.
- Kìm điện: loại kìm chuyên dụng dùng để cắt dây điện, kẹp giữ chi tiết trong quá
trình sửa chữa điện, tay cầm được bọc bởi vật liệu cách điện.
- Tuốc nơ vít điện: một dụng cụ dùng để siết chặt hoặc gỡ bỏ ốc vít.
- Cờ lê điện: dùng để siết chặt hoặc gỡ bỏ ốc vít
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
2.Một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện GV đưa ra câu hỏi a.Bút thử điện
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao
- Bút thử điện là dụng cụ thông dụng
đổi nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
để kiểm tra nhanh tình trạng của các
Thực hiện nhiệm vụ thiết bị.
HS thảo luận nhóm cặp bàn và hoàn thành
- Cách sử dụng bút thử điện: Để tay câu hỏi của GV.
cầm bút chạm vào kẹp kim loại, đặt
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. đ ầ u
bút thử điện vào vị trí cần kiểm
Báo cáo, thảo luận
tra. Nếu đèn báo sáng thì vị trí cần
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm kiểm tra có điện, nếu đèn không sáng
khác nhận xét và bổ sung.
thì vị trí đó không có điện.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận b. Kìm điện xét và bổ sung.
- Kìm điện là loại kìm chuyên dụng
GV: Trình bày cách sử dụng kìm điện, bút
dùng để cắt dây điện, kẹp giữ chi tiết thử điện
trong quá trình sửa chữa điện, tay
1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung. cầm được bọc bởi vật liệu cách điện
Kết luận và nhận định
- Cách sử dụng kìm điện: Cầm vào
phần tay cầm của kìm. Đưa đầu kìm
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại
vào vị trí của dây điện hoặc chi tiết. kiến thức.
Sử dụng lực cho phù hợp để giữ hoặc
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong cắt. vở.
Hoạt động 3: Luyện tập(18’)
a.Mục tiêu: Thực hành sử dụng một số dụng cụ bảo vệ điện
b. Nội dung: HS tiến hành thực hành
c. Sản phẩm: Báo cáo thực hành của các nhóm
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ I. Chuẩn bị
GV yêu cầu HS nêu dụng cụ, thiết bị cần thiết thực hành - Dụng cụ, thiết bị:
GV nêu nội dung và trình tự thực hành bút thử điện, kìm
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn điện
thành bài tập trong thời gian 2 phút và nêu được dụng cụ và - Nguồn điện 220V
thiết bị cần thiết để thực hành. II. Nội dung và trình
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. tự thực hành
Thực hiện nhiệm vụ -Thực hành thao tác
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
sử dụng bút thử điện
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. để kiểm tra rò điện
Báo cáo, thảo luận của một số đồ dùng
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét điện; cách điện của và bổ sung. dây dẫn điện. Ghi vào
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. vở một số chú ý khi
GV yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành theo nội dung và sử dụng bút thử điện trình tự trên. - Thực hành thao tác
Các nhóm tiến hành thực hành theo nội dung và trình tự
sử dụng kìm điện để trên.
cắt dây điện, kẹp giữ
GV theo dõi và sửa các thao tác của HS. đầu dây điện. Ghi vào
GV yêu cầu đại diện các nhóm đánh giá kết quả thực hành vở một số lưu ý khi theo tiêu chí GV đưa ra. sử dụng kìm diện
Đại diện các nhóm đánh giá kết quả theo tiêu chí GV đưa ra.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 4: Vận dụng(3’)
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về biện pháp an toàn điện vào thực tiễn
b. Nội dung: Biện pháp an toàn điện
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ 1. Dụng cụ an toàn
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ: điện: kìm điện và
1. Liệt kê các dụng cụ an toàn điện có trong gia đình em. bút thử điện.
Quan sát và cho biết việc sử dụng và sửa chữa điện trong gia
đình em đã an toàn chưa?
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp GV. Sử dụng và sửa
Thực hiện nhiệm vụ chữa điện trong gia
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà đình em đã an toàn.
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.