Giáo án Công nghệ 8 Tiết 3 Bài 2: Hình chiếu vuông góc | Kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

Ngày giảng: / /2023
TIẾT 3. BÀI 2. NH CHIẾU VUÔNG GÓC(TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Vẽ được hình chiếu vuông góc khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp
chiếu thứ nhất.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được, khối tròn xoay và vật thể của chúng.
- Giao tiếp công nghệ: Sử dụng được một số thuật ngữ để trình bày được hình
chiếu vuông góc.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét các bước của quy vẽ hình
chiếu khối hình học đơn giản.
- Thiết kế kỹ thuật: Vẽ được hình chiếu vuông góc khối tròn xoay thường gặp
theo phương pháp chiếu thứ nhất.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin đtrình bày, thảo luận
các vấn đề liên quan đến hình chiếu vuông góc, lắng nghe phản hồi tích cực trong
quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên
quan đến hình chiếu vuông góc.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về hình chiếu vuông góc đã học vào
thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (4’)
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về hình chiếu vuông góc
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Quan sát hình a và hình b dưới đây và cho biết
Hình a Hình b
- Các đồ vật trên có hình dạng như thế nào?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Chiếc bát và chiếc đĩa trên có dạng hình khối tròn xoay.
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV u cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Khối tròn xoay có những dạng nào? Để vẽ hình chiếu khối tròn
xoay cần tuân theo quy trình như thế nào? Để trả lời được câu hỏi này thì chúng ta
vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu các khối tròn xoay thường gặp(15’)
a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm khối tròn xoay thường gặp
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
1.Hãy nhận xét hình dạng của hình phẳng (đường gạch chéo) ở mỗi trường hợp trong
hình 2.12.
2. Khi quay hình chữ nhật, hình tam giác vuông, nửa hình tròn quanh một trục cố
định ta được các khối tròn xoay như thế nào ở hình 2.12?
3. Căn cứ vào nội dung mô tả trên, hãy cho biết tên gọi của các Hình 2.12a, b, c
4. Hãy kể tên một số vật dụng có dạng khối tròn xoay trong đời sống.
1. Hình chữ nhật.
b) Hình tam giác.
c) Hình bán nguyệt.
2.
- Khi quay hình chữ nhật quanh một trục cố định ta được khối trụ.
- Khi quay hình tam giác vuông quanh một trục cố định ta được khối nón.
- Khi quay nửa hình tròn quanh một trục cố định ta được khối cầu.
3. - Hình 2.12a: hình cầu
- Hình 2.12b: hình nón
- Hình 2.12c: hình trụ
4. Quả bóng, Trái đất, nón lá, lon bia, quả bóng tenis, viên bi, hộp khoai tây ...
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm
cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
GV: Nêu khái niệm khối tròn xoay, kể tên khối tròn
xoay thường gặp.
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
III.Hình chiếu vuông góc
của khối tròn xoay
1. Các khối tròn xoay
thường gặp
- Khối tròn xoay thường gặp
là hình trụ, hình nón, hình
cầu.
- Hình trụ được tạo thành
khi quay một hình chữ nhật
quanh một cạnh cố định
- Hình nón được tọa thành
khi quay một hình tam giác
vuông một vòng quanh một
cạnh góc góc vuông
- Hình cầu được tạo thành
khi quay nửa hình tròn một
vòng quanh đường của nửa
đường tròn đó.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu vẽ hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay(15’)
a.Mục tiêu: Xác định được hình chiếu vuông góc khối tròn xoay
b. Nội dung: Vẽ hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay
1.Quan sát Hình 2.13 và cho biết: Các hình chiếu vuông góc của hình trụ là hình gì?
Có kích thước bằng bao nhiêu?
2. Quan sát Hình 2.14 cho biết: Các hình chiếu của hình nón hình gì? kích
thước bằng bao nhiêu?
3. Quan sát Hình 2.15 và nêu đặc điểm các hình chiếu của hình cầu
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
1. - Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, kích thước các cạnh là h, d
- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích thước đường kính là d
- Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật, kích thước các cạnh là h, d
2. - Hình chiếu đứng là tam giác cân, kích thước cạnh đáy là d, chiều cao h
- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích thước đường kính là d
- Hình chiếu cạnh là tam giác cân, kích thước cạnh đáy là d, chiều cao h
3. Hình chiếu của hình cầu là các đường tròn giống nhau, có đường kính d.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao
đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên
trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời
câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV: Nêu cách xác định hình chiếu khối
tròn xoay
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ
sung
Kết luận và nhận định
2. Các hình chiếu vuông góc của hình
trụ
- Hình chiếu đứng hình chữ nhật,
kích thước các cạnh là h, d
- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích
thước đường kính là d
- Hình chiếu cạnh hình chữ nhật,
kích thước các cạnh là h, d
3. Các hình chiếu vuông góc của hình
nón
- Hình chiếu đứng tam giác cân, kích
thước cạnh đáy là d, chiều cao h
- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích
thước đường kính là d
- Hình chiếu cạnh tam giác cân, kích
thước cạnh đáy là d, chiều cao h
4. Các hình chiếu vuông góc của hình
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại
kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào
trong vở.
cầu
Hình chiếu của hình cầu là các đường
tròn giống nhau, có đường kính d.
Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình chiếu vuông góc
b. Nội dung: HS tiến hành làm bài tập
c. Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra bài tập
Bài tập 1. Quan sát các vật thể trên Hình 2.17 và cho biết:
Vật thể được ghép bởi những khối (hoặc một phần của
khối) nào? Tìm các hình chiếu tương ứng của chúng trên
Hình 2.18.
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn
thành bài tập trong thời gian 4 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Bài tập 1.
- Vật thể hình a: ghép
bởi khối trụ 1 phần
khối cầu, hình biểu
diễn là hình số 3
- Vật thể hình b: ghép
bởi khối trụ hình
hộp chữ nhật, hình
biểu diễn là hình số 1
- Vật thể hình c: ghép
bởi khối nón cụt
hình hộp chữ nhật,
hình biểu diễn là hình
số 2
Hoạt động 4: Vận dụng(3’)
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về hình chiếu vuông góc vào thực tiễn
b. Nội dung: Hình chiếu vuông góc
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tiến hành hoàn thành nhiệm vụ sau
1 Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của một đồ vật đơn giản
khối tròn xoay trong gia đình em.Ghi trên giấy A4.
HS nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm v
HS thực hiện nhiệm vụ của GV.
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và b
sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.
| 1/6

Preview text:

Ngày giảng: / /2023
TIẾT 3. BÀI 2. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC(TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức
- Vẽ được hình chiếu vuông góc khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu thứ nhất. 2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được, khối tròn xoay và vật thể của chúng.
- Giao tiếp công nghệ: Sử dụng được một số thuật ngữ để trình bày được hình chiếu vuông góc.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét các bước của quy vẽ hình
chiếu khối hình học đơn giản.
- Thiết kế kỹ thuật: Vẽ được hình chiếu vuông góc khối tròn xoay thường gặp
theo phương pháp chiếu thứ nhất. 2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận
các vấn đề liên quan đến hình chiếu vuông góc, lắng nghe và phản hồi tích cực trong
quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên
quan đến hình chiếu vuông góc.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về hình chiếu vuông góc đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (4’)
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về hình chiếu vuông góc
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Quan sát hình a và hình b dưới đây và cho biết
Hình a Hình b
- Các đồ vật trên có hình dạng như thế nào?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Chiếc bát và chiếc đĩa trên có dạng hình khối tròn xoay.
d. Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Khối tròn xoay có những dạng nào? Để vẽ hình chiếu khối tròn
xoay cần tuân theo quy trình như thế nào? Để trả lời được câu hỏi này thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu các khối tròn xoay thường gặp(15’)
a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm khối tròn xoay thường gặp
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
1.Hãy nhận xét hình dạng của hình phẳng (đường gạch chéo) ở mỗi trường hợp trong hình 2.12.
2. Khi quay hình chữ nhật, hình tam giác vuông, nửa hình tròn quanh một trục cố
định ta được các khối tròn xoay như thế nào ở hình 2.12?
3. Căn cứ vào nội dung mô tả trên, hãy cho biết tên gọi của các Hình 2.12a, b, c
4. Hãy kể tên một số vật dụng có dạng khối tròn xoay trong đời sống. 1. Hình chữ nhật. b) Hình tam giác. c) Hình bán nguyệt. 2.
- Khi quay hình chữ nhật quanh một trục cố định ta được khối trụ.
- Khi quay hình tam giác vuông quanh một trục cố định ta được khối nón.
- Khi quay nửa hình tròn quanh một trục cố định ta được khối cầu. 3. - Hình 2.12a: hình cầu - Hình 2.12b: hình nón - Hình 2.12c: hình trụ
4. Quả bóng, Trái đất, nón lá, lon bia, quả bóng tenis, viên bi, hộp khoai tây ...
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ III.Hình chiếu vuông góc GV đưa ra câu hỏi của khối tròn xoay
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm 1. Các khối tròn xoay
cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút. thường gặp
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. - Khối tròn xoay thường gặp
Thực hiện nhiệm vụ
là hình trụ, hình nón, hình
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. cầu.
Báo cáo, thảo luận
- Hình trụ được tạo thành
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
khi quay một hình chữ nhật xét và bổ sung.
quanh một cạnh cố định
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
- Hình nón được tọa thành sung.
khi quay một hình tam giác
GV: Nêu khái niệm khối tròn xoay, kể tên khối tròn
vuông một vòng quanh một xoay thường gặp. cạnh góc góc vuông
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung
- Hình cầu được tạo thành
Kết luận và nhận định
khi quay nửa hình tròn một
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
vòng quanh đường của nửa
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. đường tròn đó.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu vẽ hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay(15’)
a.Mục tiêu
: Xác định được hình chiếu vuông góc khối tròn xoay
b. Nội dung: Vẽ hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay
1.Quan sát Hình 2.13 và cho biết: Các hình chiếu vuông góc của hình trụ là hình gì?
Có kích thước bằng bao nhiêu?
2. Quan sát Hình 2.14 và cho biết: Các hình chiếu của hình nón là hình gì? Có kích thước bằng bao nhiêu?
3. Quan sát Hình 2.15 và nêu đặc điểm các hình chiếu của hình cầu
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
1. - Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, kích thước các cạnh là h, d
- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích thước đường kính là d
- Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật, kích thước các cạnh là h, d
2. - Hình chiếu đứng là tam giác cân, kích thước cạnh đáy là d, chiều cao h
- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích thước đường kính là d
- Hình chiếu cạnh là tam giác cân, kích thước cạnh đáy là d, chiều cao h
3. Hình chiếu của hình cầu là các đường tròn giống nhau, có đường kính d.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
2. Các hình chiếu vuông góc của hình GV đưa ra câu hỏi trụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao
- Hình chiếu đứng là hình chữ nhật,
đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên
kích thước các cạnh là h, d trong thời gian 2 phút.
- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. t h ư ớ c đườ ng kính là d
Thực hiện nhiệm vụ
- Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật,
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời kích thước các cạnh là h, d câu hỏi.
3. Các hình chiếu vuông góc của hình
Báo cáo, thảo luận nón
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày,
- Hình chiếu đứng là tam giác cân, kích
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
thước cạnh đáy là d, chiều cao h
GV: Nêu cách xác định hình chiếu khối
- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích tròn xoay
thước đường kính là d
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ
- Hình chiếu cạnh là tam giác cân, kích sung
thước cạnh đáy là d, chiều cao h
Kết luận và nhận định
4. Các hình chiếu vuông góc của hình
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại cầu kiến thức.
Hình chiếu của hình cầu là các đường
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào
tròn giống nhau, có đường kính d. trong vở.
Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình chiếu vuông góc
b. Nội dung: HS tiến hành làm bài tập
c. Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ Bài tập 1. GV đưa ra bài tập - Vật thể hình a: ghép
Bài tập 1. Quan sát các vật thể trên Hình 2.17 và cho biết:
bởi khối trụ và 1 phần
Vật thể được ghép bởi những khối (hoặc một phần của khối cầu, hình biểu
khối) nào? Tìm các hình chiếu tương ứng của chúng trên diễn là hình số 3 Hình 2.18. - Vật thể hình b: ghép bởi khối trụ và hình hộp chữ nhật, hình
biểu diễn là hình số 1 - Vật thể hình c: ghép bởi khối nón cụt và hình hộp chữ nhật, hình biểu diễn là hình số 2
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn
thành bài tập trong thời gian 4 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 4: Vận dụng(3’)
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về hình chiếu vuông góc vào thực tiễn
b. Nội dung: Hình chiếu vuông góc
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ Bản ghi trên giấy A4.
GV yêu cầu HS tiến hành hoàn thành nhiệm vụ sau
1 Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của một đồ vật đơn giản có
khối tròn xoay trong gia đình em.Ghi trên giấy A4. HS nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV.
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.