Giáo án Công nghệ 8 Tiết 36 bài 15: Cảm biến và mô đun cảm biến (tiếp) | Kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức giúp học sinh tiếp thu kiến thức tốt nhất. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết. Mời bạn đọc đón xem!

Ngày giảng: / /2023
TIẾT 36. BÀI 15. CẢM BIẾN VÀ MÔ ĐUN CẢM BIẾN(TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Phân loại và nêu được vai trò của một số modul cảm biến trong mạch điện
điều khiển đơn giản.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được vai trò của một số modul cảm biến
trong mạch điện điều khiển đơn giản.
- Sử dụng công nghệ: Phân loại được một số modul cảm biến trong mạch điện
điều khiển đơn giản.
- Giao tiếp công nghệ: Sử dụng được một số thuật ngữ về mô đun cảm biến.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét tính hợp lý cách sử dụng mô
đun cảm biến.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin đtrình bày, thảo luận
các vấn đề liên quan đến đun cảm biến, lắng nghe phản hồi tích cực trong quá
trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan
đến mô đun cảm biến.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về mô dun cảm biến đã học vào thực
tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (4’)
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến.
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Đèn tự động bật khi trời tối và tắt khi trời sáng sử dụng loại mô đun nào?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Đèn tự động bật khi trời tối và tắt khi trời sáng sử dụng loại mô đun cảm biến ánh
sáng.
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Mạch điện điều khiển có mấy modul? Vai trò của mỗi modul đó là
gì? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu mô đun cảm biến(30’)
a.Mục tiêu: Nêu được các thành phần của mạch điện điều khiển sử dụng mô đung
cảm biến
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Quan sát Hình 15.3 và cho biết:
1. Cảm biến sử dụng trong mỗi mô đun là loại gì?
2. Mô đun cảm biến nào có sử dụng rơ le?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
1. Cảm biến sử dụng trong mỗi mô đun là loại:
a. Cảm biến ánh sáng
b. Cảm biến ánh sáng quang trở
c. Cảm biến nhiệt độ
d. Cảm biến độ ẩm
2. Mô đun cảm biến ánh sáng có sử dụng rơ le.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi
nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2
phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến
thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
GV hướng dẫn HS đọc ví dụ về điều khiển đèn
chiếu sáng bằng mô đun cảm biến ánh sáng.
HS đọc, HS khác nghe và ghi nhớ.
GV yêu cầu HS đọc phần thông tin bổ sung em có
biết SGK T76
1-2HS đọc phần. HS khác nghe và ghi nhớ.
II.Mô đun cảm biến
- Mô đun cảm biến là mạch
điện bao gồm cảm biến và linh
kiện phụ trợ giúp người dùng
dễ dàng kết nối và sử dụng cảm
biến trong các mạch điện điều
khiển.
- Một số loại mô đun cảm biến
+ Mô đun cảm biến ánh sáng:
là mạch điện được dùng để biến
đổi ánh sáng thành tín hiệu điều
khiển. Thường được sử dụng
thiết kế các hệ thống chiếu sáng
tự động
+ Mô đun cảm biến độ ẩm:
mạch điện được dùng để biến
đổi độ ẩm của môi trường thành
tín hiệu điều khiển.
+ Mô đun cảm biến nhiệt độ: là
mạch điện được dùng để biến
đổi nhiệt độ của môi trường
thành tín hiệu điều khiển.
Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cảm biến và mô đun cảm biến
b. Nội dung: HS tiến hành làm bài tập
Bài 1. Hãy lựa chọn mô đun cảm biến phù hợp cho các tình huống dưới đây.
Tình huống
Mô đun cảm biến
Cửa tự động mở khi có người và đóng khi không có
người
?
Đèn tự động bật khi trời tối và tắt khi trời sáng
?
Quạt tự động bật khi trời nóng và tắt khi trời mát
?
Tưới cây tự động
?
Bài 2. Em hãy cho biết vai trò của các mô đun cảm biến có ở hình dưới đây
Bài 3. Em hãy đề xuất chọn lựa loại mô đun cảm biến cho một mạch điện báo cháy t
động. Nêu vai trò của mô đun trong mạch điện đó.
c. Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập
Bài 1.
Tình huống
Mô đun cảm biến
Cửa tự động mở khi có người và đóng
khi không có người
Mô đun cảm biến hồng ngoại
Đèn tự động bật khi trời tối và tắt khi
trời sáng
Mô đun cảm biến ánh sáng
Quạt tự động bật khi trời nóng và tắt
khi trời mát
Mô đun cảm biến nhiệt độ
Tưới cây tự động
Mô đun cảm biến độ ẩm
Bài 2.
a) Cảm biến khí Gas sử dụng để cảm biến khí gas trong môi trường (VD: máy phát
hiện rò rỉ khí Gas, cảnh báo cháy nổ do khí Gas).
b) Cảm biến âm thanh phát hiện (Cảm biến) âm thanh, tiếng động xung quanh.
c) Cảm biến hồng ngoại dùng để đo và phát hiện bức xạ hồng ngoại có trong môi
trường xung quanh.
d) Cảm biến siêu âm sử dụng để đo khoảng cách, chuẩn đoán hình ảnh, đo mức
nước,...
Bài 3. Loại mô đun cảm biến cho một mạch điện báo cháy tự động là mô đun cảm
biến nhiệt đ
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra bài tập
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3
phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm v
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và
trả lời câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại
kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong
vở.
Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về cảm biến và mô đun cảm biến vào thực tiễn
b. Nội dung: Mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ:
1.Hãy tìm hiểu và đề xuất ý tưởng thiết kế hệ thống chiếu
sáng thông minh trong gia đình em xác định rõ
+ Loại mô đun cảm biến sẽ sử dụng
+ Vẽ sơ đồ kết nối các phần tử sử dụng để lắp đặt hệ
thống trên
2. Hãy tìm một đồ dùng điện có sử dụng mô đun cảm
biến và cho biết đó là mô đun cảm biến nào? Nêu vai trò
của mô đun cảm biến đó trong mạch điện điều khiển.
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp GV
Thực hiện nhiệm v
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và b
sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.
1. HS tự đề xuất ý tưởng
thiết kế
2. Mô đun cảm biến nhiệt
độ có trong tủ lạnh, máy
điều hòa không khí, ... có
vai trò đóng/ cắt nguồn
điện tùy thuộc vào cảm
biến nhiệt độ.
Mô đun cảm biến ánh
sáng có trong đèn tự động
... có vai trò đóng/ cắt
nguồn điện tùy thuộc vào
cảm biến ánh sáng.
Mô đun cảm biến hồng
ngoại có trong đèn ... có
vai trò đóng/ cắt nguồn
điện tùy thuộc vào cảm
biến hồng ngoại khi có
người đi lại.
| 1/6

Preview text:

Ngày giảng: / /2023
TIẾT 36. BÀI 15. CẢM BIẾN VÀ MÔ ĐUN CẢM BIẾN(TIẾP)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức
- Phân loại và nêu được vai trò của một số modul cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản. 2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được vai trò của một số modul cảm biến
trong mạch điện điều khiển đơn giản.
- Sử dụng công nghệ: Phân loại được một số modul cảm biến trong mạch điện điều khiển đơn giản.
- Giao tiếp công nghệ: Sử dụng được một số thuật ngữ về mô đun cảm biến.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét tính hợp lý cách sử dụng mô đun cảm biến. 2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận
các vấn đề liên quan đến mô đun cảm biến, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan đến mô đun cảm biến.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về mô dun cảm biến đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (4’)
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến.
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Đèn tự động bật khi trời tối và tắt khi trời sáng sử dụng loại mô đun nào?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Đèn tự động bật khi trời tối và tắt khi trời sáng sử dụng loại mô đun cảm biến ánh sáng.
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Mạch điện điều khiển có mấy modul? Vai trò của mỗi modul đó là
gì? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu mô đun cảm biến(30’)
a.Mục tiêu: Nêu được các thành phần của mạch điện điều khiển sử dụng mô đung cảm biến
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Quan sát Hình 15.3 và cho biết:
1. Cảm biến sử dụng trong mỗi mô đun là loại gì?
2. Mô đun cảm biến nào có sử dụng rơ le?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
1. Cảm biến sử dụng trong mỗi mô đun là loại: a. Cảm biến ánh sáng
b. Cảm biến ánh sáng quang trở c. Cảm biến nhiệt độ d. Cảm biến độ ẩm
2. Mô đun cảm biến ánh sáng có sử dụng rơ le.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ II.Mô đun cảm biến GV đưa ra câu hỏi
- Mô đun cảm biến là mạch
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi
điện bao gồm cảm biến và linh
nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 kiện phụ trợ giúp người dùng phút.
dễ dàng kết nối và sử dụng cảm
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. b i
ến trong các mạch điện điều
Thực hiện nhiệm vụ khiển.
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. - Một số loại mô đun cảm biến
Báo cáo, thảo luận
+ Mô đun cảm biến ánh sáng:
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
là mạch điện được dùng để biến nhận xét và bổ sung.
đổi ánh sáng thành tín hiệu điều
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ khiển. Thường được sử dụng sung.
thiết kế các hệ thống chiếu sáng
Kết luận và nhận định tự động
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến
+ Mô đun cảm biến độ ẩm: là thức.
mạch điện được dùng để biến
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
đổi độ ẩm của môi trường thành
GV hướng dẫn HS đọc ví dụ về điều khiển đèn tín hiệu điều khiển.
chiếu sáng bằng mô đun cảm biến ánh sáng.
+ Mô đun cảm biến nhiệt độ: là
HS đọc, HS khác nghe và ghi nhớ.
mạch điện được dùng để biến
GV yêu cầu HS đọc phần thông tin bổ sung em có
đổi nhiệt độ của môi trường biết SGK T76
thành tín hiệu điều khiển.
1-2HS đọc phần. HS khác nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cảm biến và mô đun cảm biến
b. Nội dung: HS tiến hành làm bài tập
Bài 1. Hãy lựa chọn mô đun cảm biến phù hợp cho các tình huống dưới đây. Tình huống Mô đun cảm biến
Cửa tự động mở khi có người và đóng khi không có ? người
Đèn tự động bật khi trời tối và tắt khi trời sáng ?
Quạt tự động bật khi trời nóng và tắt khi trời mát ? Tưới cây tự động ?
Bài 2. Em hãy cho biết vai trò của các mô đun cảm biến có ở hình dưới đây
Bài 3. Em hãy đề xuất chọn lựa loại mô đun cảm biến cho một mạch điện báo cháy tự
động. Nêu vai trò của mô đun trong mạch điện đó.
c. Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập Bài 1. Tình huống Mô đun cảm biến
Cửa tự động mở khi có người và đóng Mô đun cảm biến hồng ngoại khi không có người
Đèn tự động bật khi trời tối và tắt khi
Mô đun cảm biến ánh sáng trời sáng
Quạt tự động bật khi trời nóng và tắt
Mô đun cảm biến nhiệt độ khi trời mát Tưới cây tự động
Mô đun cảm biến độ ẩm Bài 2.
a) Cảm biến khí Gas sử dụng để cảm biến khí gas trong môi trường (VD: máy phát
hiện rò rỉ khí Gas, cảnh báo cháy nổ do khí Gas).
b) Cảm biến âm thanh phát hiện (Cảm biến) âm thanh, tiếng động xung quanh.
c) Cảm biến hồng ngoại dùng để đo và phát hiện bức xạ hồng ngoại có trong môi trường xung quanh.
d) Cảm biến siêu âm sử dụng để đo khoảng cách, chuẩn đoán hình ảnh, đo mức nước,...
Bài 3. Loại mô đun cảm biến cho một mạch điện báo cháy tự động là mô đun cảm biến nhiệt độ
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra bài tập
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về cảm biến và mô đun cảm biến vào thực tiễn
b. Nội dung: Mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
1. HS tự đề xuất ý tưởng
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ: thiết kế
1.Hãy tìm hiểu và đề xuất ý tưởng thiết kế hệ thống chiếu 2. Mô đun cảm biến nhiệt
sáng thông minh trong gia đình em xác định rõ
độ có trong tủ lạnh, máy
+ Loại mô đun cảm biến sẽ sử dụng
điều hòa không khí, ... có
+ Vẽ sơ đồ kết nối các phần tử sử dụng để lắp đặt hệ
vai trò đóng/ cắt nguồn thống trên
điện tùy thuộc vào cảm
2. Hãy tìm một đồ dùng điện có sử dụng mô đun cảm biến nhiệt độ.
biến và cho biết đó là mô đun cảm biến nào? Nêu vai trò Mô đun cảm biến ánh
của mô đun cảm biến đó trong mạch điện điều khiển.
sáng có trong đèn tự động
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp GV
... có vai trò đóng/ cắt
Thực hiện nhiệm vụ
nguồn điện tùy thuộc vào
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà cảm biến ánh sáng.
Báo cáo, thảo luận Mô đun cảm biến hồng
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ
ngoại có trong đèn ... có sung.
vai trò đóng/ cắt nguồn
Kết luận và nhận định
điện tùy thuộc vào cảm
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. biến hồng ngoại khi có
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. người đi lại.