Giáo án Đạo Đức lớp 4 Tuần 1,2 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Đạo đức 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Đạo đức 4 206 tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Đạo Đức lớp 4 Tuần 1,2 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Đạo đức 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.

71 36 lượt tải Tải xuống
Ngày dy: K HOCH BÀI DY Tun 1
CH ĐỀ: BIT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Bài 1: Người lao động quanh em (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh nh vi: Nêu được đóng góp của một số ngưi lao động xung
quanh; biết vì sao phải biết ơn người lao động.
2. Năng lực chung:
- Năng lc t ch và t hc: Ch đng trong vic tìm hiu thêm những đóng góp ca
những người lao động xung quanh.
- Năng lc giao tiếp và hp tác: Xác định được nhim v ca nhóm và trách nhim, hot
động ca bn thân trong nhóm.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động.
- Nhân ái: Thể hiện được sự quý trọng bạn bè trong quá trình thảo luận nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bài giảng Power Point
- HS: SGK
III. Các hoạt động dy hc:
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
1. Hoạt động khởi đng (5 phút)
Hoạt động 1: Đ bn
a. Mc tiêu
- To hng thú hc tp cho HS, nhu cu tìm hiu, khám phá kiến thc mi
b. Cách tiến nh
- T chức HS chơi trò ci Đ bn.
Cách chơi: GV chuẩn b các thăm có
viết tên ngh nghip. Mỗi lượt 2HS bc
thăm, thảo lun và din t bng hành
động. Các HS n li đoán n nghề
nghip
- Yêu cu HS k thêm mt s tên ngh
nghip mà em biết?
- Nhn xét, dn dt vào i mới: Người
lao đng quanh em (Tiết 1)
- HS tham gia trò chơi
- HS thi đua kể
- HS lng nghe
2. Hoạt động Kiến to tri thc mi (15 phút)
Hoạt động 2: Nêu công việc và đóng góp ca người lao động trong tranh
a. Mc tiêu
- HS nêu được đóng góp ca mt s người lao động
b. Cách tiến nh
- T chc HS tho lun nhóm 4 quan sát
tranh, nêu công việc đóng góp ca
những người trong tranh
- HS tho lun nhóm 4 thc hin yêu cu
Tranh 1: Nhân viên giao hàng => giao ng
hóa
Tranh 2: Chiến sĩ hi quân => bo v ch
quyn biển, đảo.
Tranh 3: Th may => may qun áo, , nón.
- Gọi đại din các nhóm trình bày
- Nhn xét, tuyên dương
- K thêm đóng góp của người lao đng
trong các công vic khác?
- GV nhn xét, kết lun: Mi người lao
động đu đóng góp ý nghĩa cho
hi.
Tranh 4: Ngư dân => đánh bt tôm, cá
Tranh 5: Nông n => sn xuất lương thc
(lúa, gạo,…)
Tranh 6: Giáo viên => dy hc
- Đại din các nhóm chia s
- HS lng nghe
- HS thi đua kể cá nhân
- Lng nghe
Hoạt động 3: Đc chuyn và tr li câu hi
a. Mc tiêu
- HS biết vì sao phi biết ơn người lao động
b. Cách tiến nh
- Gọi HS đọc câu chuyn Bui học đầu
tiên
- T chc HS tho lun nhóm đôi
TLCH:
+ giáo đã làm sau khi gii
thiu v ngh nghip ca b m?
+ Theo em, sao phi biết ơn người lao
động?
- Gọi đại din các nhóm TLCH
- Nhận xét, tuyên dương
- 1HS đọc câu chuyn
- HS tho luận nhóm đôi
+ giáo đã đặt tay lên vai Hà an ủi, động
viên; nói li cm ơn với b m Hà và dn c
lp phi biết ơn người lao đng.
+ HS tr li theo ý hiu
d: Phi biết ơn người lao đng h giúp
cuc sng, hi tốt đẹp hơn; Biết ơn người
lao động là hành vi văn minh, lịch s, biu
hin của người dân yêu nước,…..
- Đại din nhóm chia s trước lp
- Lng nghe
3. Hoạt động luyn tp (15 phút)
Hoạt động 4: Nhn xét các ý kiến
a. Mc tiêu
- Có thái độ phù hp vi các đóng góp của người lao đng cng c được ý nghĩa của
vic biết ơn người lao động.
b. Cách tiến nh
- T chc HS tho lun nhóm 4 đọc
thông tin và nhn xét các ý kiến. Sau
mi ý kiến được u GV s hi HS vì
sao đồng tình hoặc không đồng tình.
- Gọi đại din các nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
- HS tho lun nhóm 4
Đồng tình vic ý kiến: 1, 2, 4
Không đồng tình vi ý kiến: 3
- Đại din các nhóm chia s
- Lng nghe
Hoạt động 5: Bày t thái đ đồng tình hoặc không đng tình
a. Mc tiêu
- HS thái độ phù hp với các đóng góp của người lao động và cng c được ý nghĩa
ca vic biết ơn người lao động.
b. Cách tiến nh
- T chức HS đọc thông tin làm vic
cá nn. Giơ th i/ không cười tương
ng vi đồng tình/ không đồng tình
gii thích sao.
- Nhn xét, kết lun: Cn biết ơn với
người lao động. Cần có thái đ không
đồng tình vi nhng hành vi, li i
thiếu s n trng vi người lao động,
….
- HS chn th
Tranh 1: Đồng tình (Nhn biết p hp v
đóng góp của cô lao công trong trường hc)
Tranh 2: Đồng tình (Phát biu php v thái
độ với người lao động)
Tranh 3: Không đồng tình (Phát biểu ca phù
hp v đóng góp của người lao động thiết kế
thi trang)
Tranh 4: Đồng tình (Có thái độ biết ơn với
cnh sát phòng cháy cha cháy)
- HS lng nghe
4. Hoạt động tiếp ni (5 phút)
- T chc HS tr li câu hi: Em cn
làm đ th hin s biết ơn với người
lao đng?
- Nhận xét, tuyên dương
- GDHS: Biết ơn, kính trọng ngưi lao
động
- Nhn xét tiết hc
- Dn HS th hin s biết ơn với nhng
người lao động xung quanh
- Chun b i: Người lao đng quanh
em (Tiết 2)
- HS thi đua trả li
- Lng nghe
- Lng nghe và thc hin
IV. Điều chnh sau tiết dy: ………………………………………………
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyn Hu Hin
GVCN
Ngô Thanh Ti
Ngày dy: K HOCH BÀI DY Tun 2
CH ĐỀ: BIT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Bài 1: Người lao động quanh em (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh nh vi: Nêu được đóng góp của một số ngưi lao động xung
quanh; biết vì sao phải biết ơn người lao động.
2. Năng lực chung:
- Năng lc t ch và t hc: Ch đng trong vic tìm hiu thêm những đóng góp ca
những người lao động xung quanh.
- Năng lc giao tiếp và hp tác: Xác định được nhim v ca nhóm và trách nhim, hot
động ca bn thân trong nhóm.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động.
- Nhân ái: Thể hiện được sự quý trọng bạn bè trong quá trình thảo lun nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án điện tử
- HS: SGK
III. Các hoạt động dy hc:
Hoạt động ca GV
Hoạt động ca HS
1. Hoạt động khởi đng (5 phút)
a. Mc tiêu
- To hng thú hc tp cho HS
b. Cách tiến nh
- T chc HS lng nghe bài hát Em mun làm ngh gì?
- Nhng ngh nghiệp nào được nhắc đến trong bài hát?
- Nhn xét, dn dt vào bài mi: Người lao động quanh
em (tiết 2)
- HS lng nghe bài hát
- HS tr li
- HS lng nghe
2. Hoạt động luyn tp (15 phút)
Hoạt động 6: X li tình hung
a. Mc tiêu
- HS vn dng kiến thức đã học đ cng c và nêu những đóng góp và lí do phải biết ơn
người lao động.
b. Cách tiến nh
- Gọi HS đọc tình hung
- Chia lp thành nhóm 6 nhóm (4HS).
+ Nhóm 1, 2, 3 tho lun và đóng vai x tình hung 1.
+ Nhóm 4, 5, 6 tho lun và đóng vai x tình hung 2.
- Gi các nhóm lên x lí tình hung
- T chc HS nhn xét
- GV nhn xét, kết lun: Phi biết ơn người lao động vì
h đã giúp cho cuộc sng, xã hi tốt đẹp hơn. Mi ca
- 1HS đọc
- HS chia nhóm x tình
hung
- Các nhóm đóng vai trước
ci trong xã hội có được là nh người lao đng. Biết ơn
người lao động là hành vi văn minh, lịch s, được mi
người yêu quý.
lp
- HS nhn xét
- Lng nghe
3. Vn dng (15 phút)
Hoạt động 7: Chia s và ghi s tay
a. Mc tiêu
- HS cng c kiến thức, thái độ với đóng góp của người lao động và lí do phi biết ơn
người lao động.
b. Cách tiến nh
- T chc HS tho luận nhóm đôi: Chia s v đóng góp
ca một người lao động mà em biết?
- T chc HS chia s trước lp
- Nhn xét
- GV hướng dn HS ghi s tay vng việc và đóng góp
mt s ngh nghip mà em yêu thích
Ví d:
Mô t công
vic
Đóng góp
ca ngh
Khám, cha
bnh
Chăm sóc
sc khe
cho con
người.
- Sau khi viết xong s tay, yêu cu HS chia s thông tin
vi bn.
- HS tho luận nhóm đôi chia
s
- HS chia s trước lp
- Lng nghe
- HS lng nghe và thc hin
- HS chia s
- T chức HS đọc câu ca dao Ăn quả nh k trng cây
- Gọi HS nêu suy nghĩ ca mình v xâu ca dao
- Nhận xét, tuyên dương
- GDHS: Biết ơn người lao động
- Nhn xét tiết hc
- Dn HS v nhà hoàn thin s tay
- Chun b bài: Em biết ơn người lao động.
- HS đọc
- HS nêu theo ý hiu
- Lng nghe và thc hin
IV: Điều chnh sau tiết dy:………………………………………………….
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyn Hu Hin
GVCN
Ngô Thanh Ti
| 1/5

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 1
CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Bài 1: Người lao động quanh em (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung
quanh; biết vì sao phải biết ơn người lao động. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động trong việc tìm hiểu thêm những đóng góp của
những người lao động ở xung quanh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt
động của bản thân trong nhóm. 3. Phẩm chất:
-
Yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động.
- Nhân ái: Thể hiện được sự quý trọng bạn bè trong quá trình thảo luận nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bài giảng Power Point - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút) Hoạt động 1: Đố bạn a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú học tập cho HS, nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới b. Cách tiến hành
-
Tổ chức HS chơi trò chơi Đố bạn.
- HS tham gia trò chơi
Cách chơi: GV chuẩn bị các lá thăm có
viết tên nghề nghiệp. Mỗi lượt 2HS bốc
thăm, thảo luận và diễn tả bằng hành
động. Các HS còn lại đoán tên nghề nghiệp
- Yêu cầu HS kể thêm một số tên nghề - HS thi đua kể nghiệp mà em biết?
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Người - HS lắng nghe
lao động quanh em (Tiết 1)
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới (15 phút)
Hoạt động 2: Nêu công việc và đóng góp của người lao động trong tranh a. Mục tiêu
-
HS nêu được đóng góp của một số người lao động b. Cách tiến hành
-
Tổ chức HS thảo luận nhóm 4 quan sát - HS thảo luận nhóm 4 thực hiện yêu cầu
tranh, nêu công việc và đóng góp của Tranh 1: Nhân viên giao hàng => giao hàng những người trong tranh hóa
Tranh 2: Chiến sĩ hải quân => bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
Tranh 3: Thợ may => may quần áo, mũ, nón.
Tranh 4: Ngư dân => đánh bắt tôm, cá
Tranh 5: Nông dân => sản xuất lương thực (lúa, gạo,…)
Tranh 6: Giáo viên => dạy học
- Đại diện các nhóm chia sẻ - HS lắng nghe
- Gọi đại diện các nhóm trình bày - HS thi đua kể cá nhân - Nhận xét, tuyên dương
- Kể thêm đóng góp của người lao động - Lắng nghe
trong các công việc khác?
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi người lao
động đều có đóng góp ý nghĩa cho xã hội.
Hoạt động 3: Đọc chuyện và trả lời câu hỏi a. Mục tiêu
- HS biết vì sao phải biết ơn người lao động b. Cách tiến hành
- Gọi HS đọc câu chuyện Buổi học đầu - 1HS đọc câu chuyện tiên
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi TLCH:
+ Cô giáo đã làm gì sau khi Hà giới + Cô giáo đã đặt tay lên vai Hà an ủi, động
thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ?
viên; nói lời cảm ơn với bố mẹ Hà và dặn cả
lớp phải biết ơn người lao động.
+ HS trả lời theo ý hiểu
+ Theo em, vì sao phải biết ơn người lao Ví dụ: Phải biết ơn người lao động vì họ giúp động?
cuộc sống, xã hội tốt đẹp hơn; Biết ơn người
lao động là hành vi văn minh, lịch sự, biểu
hiện của người dân yêu nước,…..
- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Lắng nghe
- Gọi đại diện các nhóm TLCH
- Nhận xét, tuyên dương
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
Hoạt động 4: Nhận xét các ý kiến a. Mục tiêu
- Có thái độ phù hợp với các đóng góp của người lao động và củng cố được ý nghĩa của
việc biết ơn người lao động. b. Cách tiến hành
- Tổ chức HS thảo luận nhóm 4 đọc - HS thảo luận nhóm 4
thông tin và nhận xét các ý kiến. Sau Đồng tình với các ý kiến: 1, 2, 4
mỗi ý kiến được nêu GV sẽ hỏi HS vì Không đồng tình với ý kiến: 3
sao đồng tình hoặc không đồng tình.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện các nhóm chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe
Hoạt động 5: Bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình a. Mục tiêu
- HS có thái độ phù hợp với các đóng góp của người lao động và củng cố được ý nghĩa
của việc biết ơn người lao động. b. Cách tiến hành
- Tổ chức HS đọc thông tin và làm việc - HS chọn thẻ
cá nhân. Giơ thẻ cười/ không cười tương Tranh 1: Đồng tình (Nhận biết phù hợp về
ứng với đồng tình/ không đồng tình và đóng góp của cô lao công trong trường học) giải thích vì sao.
Tranh 2: Đồng tình (Phát biểu phù hợp về thái
độ với người lao động)
Tranh 3: Không đồng tình (Phát biểu chưa phù
hợp về đóng góp của người lao động thiết kế thời trang)
Tranh 4: Đồng tình (Có thái độ biết ơn với
cảnh sát phòng cháy chữa cháy) - HS lắng nghe
- Nhận xét, kết luận: Cần biết ơn với
người lao động. Cần có thái độ không
đồng tình với những hành vi, lời nói
thiếu sự tôn trọng với người lao động, ….
4. Hoạt động tiếp nối (5 phút)
- Tổ chức HS trả lời câu hỏi: Em cần - HS thi đua trả lời
làm gì để thể hiện sự biết ơn với người lao động? - Nhận xét, tuyên dương
- GDHS: Biết ơn, kính trọng người lao - Lắng nghe động - Nhận xét tiết học
- Dặn HS thể hiện sự biết ơn với những - Lắng nghe và thực hiện
người lao động xung quanh
- Chuẩn bị bài: Người lao động quanh em (Tiết 2)
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy
: ………………………………………………
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 2
CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Bài 1: Người lao động quanh em (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực đặc thù
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung
quanh; biết vì sao phải biết ơn người lao động. 2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động trong việc tìm hiểu thêm những đóng góp của
những người lao động ở xung quanh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt
động của bản thân trong nhóm. 3. Phẩm chất:
-
Yêu nước: Kính trọng, biết ơn người lao động.
- Nhân ái: Thể hiện được sự quý trọng bạn bè trong quá trình thảo luận nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, giáo án điện tử - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút) a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú học tập cho HS b. Cách tiến hành
- Tổ chức HS lắng nghe bài hát Em muốn làm nghề gì? - HS lắng nghe bài hát
- Những nghề nghiệp nào được nhắc đến trong bài hát?
- Nhận xét, dẫn dắt vào bài mới: Người lao động quanh - HS trả lời em (tiết 2) - HS lắng nghe
2. Hoạt động luyện tập (15 phút)
Hoạt động 6: Xử li tình huống a. Mục tiêu
- HS vận dụng kiến thức đã học để củng cố và nêu những đóng góp và lí do phải biết ơn người lao động. b. Cách tiến hành
- Gọi HS đọc tình huống - 1HS đọc
- Chia lớp thành nhóm 6 nhóm (4HS).
- HS chia nhóm xử lí tình
+ Nhóm 1, 2, 3 thảo luận và đóng vai xử lí tình huống 1. huống
+ Nhóm 4, 5, 6 thảo luận và đóng vai xử lí tình huống 2.
- Gọi các nhóm lên xử lí tình huống - Tổ chức HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận: Phải biết ơn người lao động vì
họ đã giúp cho cuộc sống, xã hội tốt đẹp hơn. Mọi của
- Các nhóm đóng vai trước
cải trong xã hội có được là nhờ người lao động. Biết ơn lớp
người lao động là hành vi văn minh, lịch sự, được mọi - HS nhận xét người yêu quý. - Lắng nghe 3. Vận dụng (15 phút)
Hoạt động 7: Chia sẻ và ghi sổ tay a. Mục tiêu
- HS củng cố kiến thức, thái độ với đóng góp của người lao động và lí do phải biết ơn người lao động. b. Cách tiến hành
- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi: Chia sẻ về đóng góp
- HS thảo luận nhóm đôi chia
của một người lao động mà em biết? sẻ
- Tổ chức HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét
- GV hướng dẫn HS ghi sổ tay về công việc và đóng góp - HS chia sẻ trước lớp
một số nghề nghiệp mà em yêu thích - Lắng nghe Ví dụ:
- HS lắng nghe và thực hiện Tên nghề Mô tả công Đóng góp việc của nghề Bác sĩ Khám, chữa Chăm sóc bệnh sức khỏe cho con người.
- Sau khi viết xong sổ tay, yêu cầu HS chia sẻ thông tin với bạn. - HS chia sẻ
- Tổ chức HS đọc câu ca dao Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - HS đọc
- Gọi HS nêu suy nghĩ của mình về xâu ca dao - Nhận xét, tuyên dương - HS nêu theo ý hiểu
- GDHS: Biết ơn người lao động - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thiện sổ tay
- Lắng nghe và thực hiện
- Chuẩn bị bài: Em biết ơn người lao động.
IV: Điều chỉnh sau tiết dạy:………………………………………………….
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền