Giáo án Đạo Đức lớp 4 Tuần 12,13 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Đạo đức 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.

Chủ đề:
Môn:

Đạo đức 4 206 tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Đạo Đức lớp 4 Tuần 12,13 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Đạo đức 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.

102 51 lượt tải Tải xuống
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tun 12
CHỦ ĐỀ: YÊU LAO ĐỘNG
BÀI 5: EMCH CỰC THAM GIA LAO ĐỘNG (Tiết: 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Thể hiện quý trọng người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phợp
với lứa tuổi.
- Tích cực, tự giác tham gia hoạt động lao động phợp với khả năng của
bản thân.
2. Năng lực chung:
- Năng lự tự chủ và tự học: Tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp
với khả năng của bản thân.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Quý trọng người yêu lao động.
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp với
khả năng của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức, bài giảng đin tử, máy tính, tranh ảnh, tình
huống, liệu liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường.
- HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức (nếu có), giấy, bút màu, một số trang phục,
đạo cụ để sm vai (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
a. Mc tiêu: Giúp HS nêu được những hoạt động
lao động .
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp,
quan sát, động não, đặt và gii quyết vấn đề, hoạt
động cả lớp…
c. Cách tiến hành:
- GV cho HS giới thiu tranh, ảnh đã sưu tầm theo
gợi ý.
+ Trình bày nghề nghiệp ca người trong tranh, ảnh.
+ Lí do em chọn bức tranh, ảnh đó.
+ Nêu được điiều em học được từ người lao động
trong tranh, ảnh đó.
-GV gọi HS nhận xét.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Người lao động đã
góp phần làm cuộc sống của con người tốt đẹp hơn.
Chúng ta cần phải quý trọng người yêu lao động
bằng những lời nói, việc làm cụ thể hằng ngày.
- GV ghi tựa bài.
-HS chia sẻ trước lớp tranh ảnh
đã sưu tầm.
-HS nhận xét.
-HS lắng nghe
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới
Hoạt động 1 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
a. Mc tiêu: HS u được một số biểu hiện của tích
cực, tự giác tham gia hoạt động phù hợp với khả
năng của bản thân.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp,
quan sát, động não, đặt và gii quyết vấn đề, hoạt
động nhóm…
c. Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: quan sát
8 tranh trang 25, 26 trong SGK thảo luận nhóm
để trả lời câu hỏi:
+ Bạn nào tích cực, tự giác tham gia lao động.
- GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm báo cáo kết
quả thảo lun về một tranh.
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.
* GVKL: Tranh 1, 2, 4
thể hin tích cực, tự giác
tham gia lao động.
- Kể thêm các biểu hiện của tích cực, tự giác tham
gia lao động.
- GV tổng kết, nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.
a. Mc tiêu: HS biết vì sao phải tích cực, tự giác
tham gia lao động.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp,
quan sát, động não, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt
động cả lớp
c. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS đọc câu chuyện con lừa lườ
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Tranh 1: Bạn Lan đang dọn
nhà phụ giúp bố mẹ.
+ Tranh 2: Bạn Tuấn đang phụ
bố hái trái cây.
+ Tranh 3: Các bạn đang tưới
cây, riêng bạn Bin khong tham
gia làm mà ci máy bay giấy.
+ Tranh 4: Gia đình bạn Mai
đang dọn nhà và Mai đang cho
gà ăn.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe GV nhận xét
- HS lắng nghe
- HS suy nghĩ, nêu.
+ ch cực tham gia dọn vệ sinh
nơi công cộng
+ Tự giác lao động để không b
nhắc nhở
+ Chủ động nhận việc làm
biếng trang 26 SGK.
- GV gọi HS đọc diễn cảm câu chuyn.
- GV cho HS chơi trò chơi Bắn tên để trả lời câu
hỏi. GV hướng dẫn cách chơi.
+ Lúc đầu, con lừa làm việc như thế nào?
+ Sau khi được ông chủ dạy cho bài học, con lừa đã
thay đổi như thế nào?
+ Theo em, tích cực, tự giác trong lao động sẽ đem
li điều gì?
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
3. Hoạt động nối tiếp:
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã
học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp,
động não, trực quan, giải quyết vấn đề, lắng nghe
ch cực…
c. Cách tiến hành:
- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV yêu cầu HS về nhà :
+ Chia s vi người thân, gia đình và bạn bè vi
mi hc.
+ Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- Nhận xét giờ học.
- HS nghe.
- HS đọc câu chuyn.
- HS lắng nghe và chơi trò chơi.
+ Lúc đầu, con lừa làm việc lười
biếng và luôn tìm cách trốn việc.
+ Sau khi được ông chủ dạy cho
mt bài học, con lừa đã thay đổi
trở nên siêng năng hơn, được
ông chủ yêu quý và có cuộc sống
sung túc.
+ Tự giác, tích cực trong lao
động sẽ đem lại cho chúng ta
cuộc sống tốt đẹp hơn, có tinh
thn trách nhiệm với bản thân và
xã hội.
-HS lắng nghe.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tun 13
BÀI 5: EMCH CỰC THAM GIA LAO ĐỘNG (Tiết: 2 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Thể hiện quý trọng người lao động bằng lời nói, việc m cụ thể phù hợp
với lứa tuổi.
- Tích cực, tự giác tham gia hoạt động lao động phợp vi khả ng của
bản thân.
2. Năng lực chung:
- Năng lự tự chủ và tự học: Tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp
với khả năng của bản thân.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Quý trọng người yêu lao động.
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp với
khả năng của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức, bài giảng đin tử, máy tính, tranh ảnh, tình
huống, liệu liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường.
- HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức (nếu có), giấy, bút màu, một số trang phục,
đạo cụ để sm vai (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
a. Mc tiêu: Giúp HS nêu được những hoạt động lao động .
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động cả lớp…
c. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV chia lớp ra thành 3, cho mỗi đội thi
kể những biểu hin tích cực, tự giác tham
gia lao động. Đội nào kể nhanh và đúng
được nhiều biểu hiện sẽ thắng.
- GV nhận xét và tuyên dương đội thắng.
- GV giới thiệu nội dung bài học.
- GV ghi tựa bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS nối tiêp nhau kể ra phiếu học tập.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động Luyện tập:
Hoạt động 4: Nhận xét các ý kiến.
a. Mục tiêu: HS đồng tình với những lời nói, việc m thể hiện tích cực tham gia lao
động; không đồng tình vi những lời nói, việc làm thể hiện không tích cực tham gia
lao động.
b. Phương pháp, hình thức tchức: PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt giải
quyết vấn đề, hoạt động nhóm…
c. Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho lớp giơ thẻ.
1. Cần quý trọng người yêu lao động
họ có trách nhiệm với công việc và giúp
cho xã hội phát triển.
2. Không cần quý trọng người yêu lao
động vì họ chỉ làm việc cho bản thân
mình.
3. Chỉ tự giác lao động làm những việc
mình thích.
4. Cần chủ động, nổ lực khi làm việc,
không ngại khó khăn.
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
Ý kiến 1: Đây là ý kiến đúng vì họ xứng
đáng được tôn trọng ng sức họ bỏ
ra thật đáng q
Ý kiến 2: Đây là ý kiến không đúng vì
người yêu lao động họ làm việc nuôi
sống bản thân mình và tạo ra của cải cho
xã hội.
Ý kiến 3: Đây là ý kiến không đúng vì
trong cuộc sống chúng ta sẽ gặp những
chuyện mà ta không thích và chúng ta
buộc phải trải qua nó.
Ý kiến 4: Đây là ý kiến đúng vì đã nêu
tinh thần trách nhiệm cao của người yêu
lao động.
- HS nhận xét
- HS nghe GV nhận xét
Hoạt động 5: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
a. Mc tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hành việc quý trọng .
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cả lớp
c. Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc yêu cu và các tình
hung.
- GV chia nhóm:
+ Nhóm 1, 3, 5: Tình hung 1
+ Nhóm 2, 4, 6: Tình hung 2
- GV yêu cu HS tho lun tr li các
câu hi.
Tình huống 1: Tin rất tích cực tham gia
và hoàn thành các nhiệm vụ của Câu lạc
bộ Đọc sách. Na rất ủng hộ Tin tham gia
nhưng Bin lại không.
u hỏi:
- Giữa Na và Bin, bạn nào ca quý trọng
người lao động? Vì sao?
- Em sẽ khuyên bạn chưa quý trọng
người lao động như thế nào?
Tình huống 2: Thấy bác hàng xóm thu
dọn rác ở bờ kênh, Cốm thắc mắc: "Mẹ
ơi, sao bác ấy hay dọn rác ở đây vậy?"
Mẹ trả lời: "Bác ấy tự nguyện làm việc
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo lun nhóm.
Tình huống 1: Na biết quý trọng người
lao động, Bin ca quý trọng người lao
động. Em sẽ khuyên Bin không nên suy
nghĩ như vậy bởi bạn Bin rất yêu thích
câu lạc bộ nên bạn tham gia câu lạc bộ
và hoàn thành các công việc được giao
trong câu lạc bộ một điều rất đáng
quý, chứng tỏ bạn Tin là một người chủ
động, nỗ lực trong cuộc sống.
Tình huống 2: Bạn Cốm có quý trọng
người lao động bạn đã nhận ra được
giá trmà bác hàng xóm hằng ngày thu
dọn rác bờ sông mỗi ngày và có thái độ
này nhiều năm rồi vì bác ấy muốn góp
sức vào việc giữ gìn vệ sinh môi trường".
Nghe mẹ nói, Cốm cảm phục bác ấy quá.
u hỏi:
- Cốm có quý trọng ngưi lao động
không? Vì sao?
- Nếu là Cốm, em sẽ làm gì để thể hiện sự
quý trọng bác hàng xóm?
- GV mi đại din các nhóm đọc tình
hung và tr li câu hi.
- GV gi các nhóm khác nhn xét.
- GV nhn xét, tuyên dương và chốt.
đúng với hành động của bác.
-Nếu là Cốm, em sẽ mang một cốc ớc
mát một chiếc khăn cho bạn dùng
đồng thời em cũng sẽ dọn rác cùng với
bác.
- HS trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS nghe GV nhận xét
Hoạt động 6: Xử lí tình huống.
a. Mc tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện tính tự giác, tích cực
tham gia lao động.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cả lớp
c. Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc yêu cu và các tình
hung.
- GV chia nhóm:
+ Nhóm 1, 3, 5: Tình hung 1
+ Nhóm 2, 4, 6: Tình hung 2
- GV yêu cu HS tho lun nhóm sm vai
x tình hung.
- GV mời đại din các nhóm sm vai x
tình hung.
- GV gi các nhóm khác nhn xét.
- GV nhận xét, tuyên dương và chốt.
- HS thảo lun nhóm.
Tình huống 1: Nếu là bạn của Na, em
sẽ nhắc nhở bạn Na không được hành
động như vậy vì mọi người đều đang
tham gia lao động nên bạn có trách
nhim phải tham gia cùng mọi người
Tình huống 2: Nếu là bạn của Tin, em
sẽ nói với bạn kia là mình hãy làm xong
việc phân loại và đóng gói sách đã rồi
mình cùng với Bin chơi với bạn.
- c nhóm sắm vai xử lí tình huống.
+ Đại din các nhóm sm vai x tình
hung.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS nghe GV nhận xét
3. Hoạt đng: Vn dng
Hoạt động 7: Chia s và lp kế hoch.
a. Mục tiêu: HS củng ckiến thức, thái độ và luyện tập việc qtrọng người lao
động bằng lời i, việc làm cthể phợp với lứa tuổi.Tích cực, tự giác tham gia
lao động phù hợp với khả năng của bản thân.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động cặp đôi…
c. Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm 6, giao
nhim vụ: lập kế hoạch cho hoạt động
chung của lớp.
- GV phát c giấy A1 cho các nhóm
trình bày kết quả trên giấy.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn
thành yêu cầu.
- GV mi các nhóm trình y kế hoạch
nhóm mình.
- GV nhận xét
- GV yêu cu HS sau 1 tun thc hin
báo cáo kết qu rèn luyện trước
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động nhóm hoàn thành yêu
cầu.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
4. Hoạt động nối tiếp:
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, năng đã học, liên hệ điều chỉnh được
việc làm của bản thân.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vn đáp, động não, trực quan, gii quyết vn
đề, lắng nghe tích cực…
c. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu hS đọc ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS u cảm nhận sau i
học.
- GV dặn HS về nhà:
- 2HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/7

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 12
CHỦ ĐỀ: YÊU LAO ĐỘNG
BÀI 5: EM TÍCH CỰC THAM GIA LAO ĐỘNG (Tiết: 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Thể hiện quý trọng người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
- Tích cực, tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp với khả năng của bản thân. 2. Năng lực chung:
- Năng lự tự chủ và tự học: Tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp
với khả năng của bản thân.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Quý trọng người yêu lao động.
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp với
khả năng của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức, bài giảng điện tử, máy tính, tranh ảnh, tình
huống, tư liệu liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường.
- HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức (nếu có), giấy, bút màu, một số trang phục,
đạo cụ để sắm vai (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu: Giúp HS nêu được những hoạt động lao động .
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp,
quan sát, động não, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động cả lớp… c. Cách tiến hành:
- GV cho HS giới thiệu tranh, ảnh đã sưu tầm theo
-HS chia sẻ trước lớp tranh ảnh gợi ý. đã sưu tầm.
+ Trình bày nghề nghiệp của người trong tranh, ảnh.
+ Lí do em chọn bức tranh, ảnh đó.
+ Nêu được điiều em học được từ người lao động trong tranh, ảnh đó. -GV gọi HS nhận xét.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Người lao động đã -HS nhận xét.
góp phần làm cuộc sống của con người tốt đẹp hơn. -HS lắng nghe
Chúng ta cần phải quý trọng người yêu lao động
bằng những lời nói, việc làm cụ thể hằng ngày. - GV ghi tựa bài.
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới
Hoạt động 1 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện của tích
cực, tự giác tham gia hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp,
quan sát, động não, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm… c. Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi: quan sát
8 tranh trang 25, 26 trong SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - HS đọc yêu cầu.
+ Bạn nào tích cực, tự giác tham gia lao động. - HS làm việc nhóm đôi.
- GV tổ chức cho đại diện mỗi nhóm báo cáo kết
quả thảo luận về một tranh.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Tranh 1: Bạn Lan đang dọn nhà phụ giúp bố mẹ.
+ Tranh 2: Bạn Tuấn đang phụ bố hái trái cây.
+ Tranh 3: Các bạn đang tưới
cây, riêng bạn Bin khong tham
- GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
gia làm mà chơi máy bay giấy.
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung.
+ Tranh 4: Gia đình bạn Mai
* GVKL: Tranh 1, 2, 4 thể hiện tích cực, tự giác đang dọn nhà và Mai đang cho tham gia lao động. gà ăn.
- Kể thêm các biểu hiện của tích cực, tự giác tham gia lao động. - HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe GV nhận xét - HS lắng nghe - HS suy nghĩ, nêu.
- GV tổng kết, nhận xét, tuyên dương
+ Tích cực tham gia dọn vệ sinh
Hoạt động 2: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi. nơi công cộng
a. Mục tiêu: HS biết vì sao phải tích cực, tự giác
+ Tự giác lao động để không bị tham gia lao động. nhắc nhở
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp,
+ Chủ động nhận việc làm
quan sát, động não, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động cả lớp c. Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS đọc câu chuyện con lừa lườ biếng trang 26 SGK.
- GV gọi HS đọc diễn cảm câu chuyện.
- GV cho HS chơi trò chơi Bắn tên để trả lời câu
hỏi. GV hướng dẫn cách chơi.
+ Lúc đầu, con lừa làm việc như thế nào? - HS nghe.
+ Sau khi được ông chủ dạy cho bài học, con lừa đã thay đổi như thế nào? - HS đọc câu chuyện.
- HS lắng nghe và chơi trò chơi.
+ Theo em, tích cực, tự giác trong lao động sẽ đem
+ Lúc đầu, con lừa làm việc lười lại điều gì?
biếng và luôn tìm cách trốn việc.
+ Sau khi được ông chủ dạy cho
một bài học, con lừa đã thay đổi
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
trở nên siêng năng hơn, được
3. Hoạt động nối tiếp:
ông chủ yêu quý và có cuộc sống
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã sung túc.
học, chuẩn bị bài cho tiết sau.
+ Tự giác, tích cực trong lao
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, động sẽ đem lại cho chúng ta
động não, trực quan, giải quyết vấn đề, lắng nghe cuộc sống tốt đẹp hơn, có tinh tích cực…
thần trách nhiệm với bản thân và c. Cách tiến hành: xã hội.
- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài học. -HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS về nhà :
+ Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về bài mới học.
+ Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 13

BÀI 5: EM TÍCH CỰC THAM GIA LAO ĐỘNG (Tiết: 2 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù
Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Thể hiện quý trọng người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.
- Tích cực, tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp với khả năng của bản thân. 2. Năng lực chung:
- Năng lự tự chủ và tự học: Tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp
với khả năng của bản thân.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Quý trọng người yêu lao động.
- Chăm chỉ: Tích cực, tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp với
khả năng của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV
: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức, bài giảng điện tử, máy tính, tranh ảnh, tình
huống, tư liệu liên quan đến tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường.
- HS: SGK Đạo đức, VBT Đạo đức (nếu có), giấy, bút màu, một số trang phục,
đạo cụ để sắm vai (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
a. Mục tiêu:
Giúp HS nêu được những hoạt động lao động .
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động cả lớp… c. Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS chơi trò chơi.
- GV chia lớp ra thành 3, cho mỗi đội thi - HS nối tiêp nhau kể ra phiếu học tập.
kể những biểu hiện tích cực, tự giác tham
gia lao động. Đội nào kể nhanh và đúng
được nhiều biểu hiện sẽ thắng.
- GV nhận xét và tuyên dương đội thắng.
- GV giới thiệu nội dung bài học. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa bài. - HS lắng nghe.
2. Hoạt động Luyện tập:
Hoạt động 4: Nhận xét các ý kiến.
a. Mục tiêu:
HS đồng tình với những lời nói, việc làm thể hiện tích cực tham gia lao
động; không đồng tình với những lời nói, việc làm thể hiện không tích cực tham gia lao động.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động nhóm… c. Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu.
- GV cho lớp giơ thẻ. - HS làm việc cá nhân.
1. Cần quý trọng người yêu lao động vì
Ý kiến 1: Đây là ý kiến đúng vì họ xứng
họ có trách nhiệm với công việc và giúp
đáng được tôn trọng vì công sức họ bỏ cho xã hội phát triển. ra thật đáng quý
2. Không cần quý trọng người yêu lao
Ý kiến 2: Đây là ý kiến không đúng vì
động vì họ chỉ làm việc cho bản thân
người yêu lao động họ làm việc nuôi mình.
sống bản thân mình và tạo ra của cải cho xã hội.
3. Chỉ tự giác lao động làm những việc
Ý kiến 3: Đây là ý kiến không đúng vì mình thích.
trong cuộc sống chúng ta sẽ gặp những
chuyện mà ta không thích và chúng ta buộc phải trải qua nó.
4. Cần chủ động, nổ lực khi làm việc,
Ý kiến 4: Đây là ý kiến đúng vì đã nêu không ngại khó khăn.
tinh thần trách nhiệm cao của người yêu lao động. - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung. - HS nghe GV nhận xét
Hoạt động 5: Đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
a. Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức đã học để thực hành việc quý trọng .
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cả lớp c. Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu và các tình - HS đọc yêu cầu. huống. - GV chia nhóm:
+ Nhóm 1, 3, 5: Tình huống 1 - HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 2, 4, 6: Tình huống 2
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi.
Tình huống 1: Tin rất tích cực tham gia
Tình huống 1: Na biết quý trọng người
và hoàn thành các nhiệm vụ của Câu lạc
lao động, Bin chưa quý trọng người lao
bộ Đọc sách. Na rất ủng hộ Tin tham gia
động. Em sẽ khuyên Bin không nên suy nhưng Bin lại không.
nghĩ như vậy bởi bạn Bin rất yêu thích Câu hỏi:
câu lạc bộ nên bạn tham gia câu lạc bộ
- Giữa Na và Bin, bạn nào chưa quý trọng và hoàn thành các công việc được giao
người lao động? Vì sao?
trong câu lạc bộ là một điều rất đáng
- Em sẽ khuyên bạn chưa quý trọng
quý, chứng tỏ bạn Tin là một người chủ
người lao động như thế nào?
động, nỗ lực trong cuộc sống.
Tình huống 2: Thấy bác hàng xóm thu
Tình huống 2: Bạn Cốm có quý trọng
dọn rác ở bờ kênh, Cốm thắc mắc: "Mẹ
người lao động vì bạn đã nhận ra được
ơi, sao bác ấy hay dọn rác ở đây vậy?"
giá trị mà bác hàng xóm hằng ngày thu
Mẹ trả lời: "Bác ấy tự nguyện làm việc
dọn rác bờ sông mỗi ngày và có thái độ
này nhiều năm rồi vì bác ấy muốn góp
đúng với hành động của bác.
sức vào việc giữ gìn vệ sinh môi trường".
Nghe mẹ nói, Cốm cảm phục bác ấy quá. Câu hỏi:
- Cốm có quý trọng người lao động không? Vì sao?
- Nếu là Cốm, em sẽ làm gì để thể hiện sự -Nếu là Cốm, em sẽ mang một cốc nước quý trọng bác hàng xóm?
mát và một chiếc khăn cho bạn dùng
đồng thời em cũng sẽ dọn rác cùng với bác.
- GV mời đại diện các nhóm đọc tình - HS trả lời.
huống và trả lời câu hỏi.
- GV gọi các nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương và chốt. - HS nghe GV nhận xét
Hoạt động 6: Xử lí tình huống.
a. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện tính tự giác, tích cực tham gia lao động.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động nhóm, cả lớp c. Cách tiến hành:
- GV gọi HS đọc yêu cầu và các tình huống. - GV chia nhóm: - HS thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1, 3, 5: Tình huống 1
Tình huống 1: Nếu là bạn của Na, em
+ Nhóm 2, 4, 6: Tình huống 2
sẽ nhắc nhở bạn Na không được hành
động như vậy vì mọi người đều đang
tham gia lao động nên bạn có trách
nhiệm phải tham gia cùng mọi người
Tình huống 2: Nếu là bạn của Tin, em
sẽ nói với bạn kia là mình hãy làm xong
việc phân loại và đóng gói sách đã rồi
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm sắm vai mình cùng với Bin chơi với bạn. xử lí tình huống.
- Các nhóm sắm vai xử lí tình huống.
- GV mời đại diện các nhóm sắm vai xử + Đại diện các nhóm sắm vai xử lí tình lí tình huống. huống.
- GV gọi các nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương và chốt. - HS nghe GV nhận xét
3. Hoạt động: Vận dụng
Hoạt động 7: Chia sẻ và lập kế hoạch.
a. Mục tiêu:
HS củng cố kiến thức, thái độ và luyện tập việc quý trọng người lao
động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi.Tích cực, tự giác tham gia
lao động phù hợp với khả năng của bản thân.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, quan sát, động não, đặt và giải
quyết vấn đề, hoạt động cặp đôi… c. Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm 6, giao - HS lắng nghe.
nhiệm vụ: lập kế hoạch cho hoạt động chung của lớp.
- GV phát các giấy A1 cho các nhóm
trình bày kết quả trên giấy.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn - HS hoạt động nhóm hoàn thành yêu thành yêu cầu. cầu.
- GV mời các nhóm trình bày kế hoạch - HS trình bày. nhóm mình. - GV nhận xét
- GV yêu cầu HS sau 1 tuần thực hiện - HS lắng nghe.
báo cáo kết quả rèn luyện trước
4. Hoạt động nối tiếp:
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, liên hệ và điều chỉnh được
việc làm của bản thân.
b. Phương pháp, hình thức tổ chức: PP vấn đáp, động não, trực quan, giải quyết vấn
đề, lắng nghe tích cực… c. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu hS đọc ghi nhớ. - 2HS đọc ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận sau bài - HS nêu cảm nhận của mình. học. - GV dặn HS về nhà:
- HS lắng nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 12
  • CHỦ ĐỀ: YÊU LAO ĐỘNG
    • BÀI 5: EM TÍCH CỰC THAM GIA LAO ĐỘNG (Tiết: 1)
  • Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 13
    • BÀI 5: EM TÍCH CỰC THAM GIA LAO ĐỘNG (Tiết: 2 )
  • III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: