-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án Đạo Đức lớp 4 Tuần 14,15,16 | Chân trời sáng tạo
Giáo án Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Đạo đức 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.
Giáo án Đạo đức 4 29 tài liệu
Đạo đức 4 206 tài liệu
Giáo án Đạo Đức lớp 4 Tuần 14,15,16 | Chân trời sáng tạo
Giáo án Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Đạo đức 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.
Chủ đề: Giáo án Đạo đức 4 29 tài liệu
Môn: Đạo đức 4 206 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đạo đức 4
Preview text:
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 14
CHỦ ĐỀ : TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
BÀI 6 : EM TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất và năng lực chung:
- Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực. - Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự giác tìm tòi, nghiên cứu nội dung bài học.
Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong quá trình học tập.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết các câu hỏi trong bài bài học.
2. Năng lực đặc thù:
Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Nêu được một số biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác.
- Biết vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác.
- Thể hiện thái độ tôn trọng tài sản của người khác bằng những lời nói việc làm cụ thể phù hợp.
- Nhắc nhở bạn bè, người thân tôn trọng tài sản của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên: Tranh, bài giảng điện tử.
2. Đối với học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ Khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập trên cơ sở huy
động kiến thức nền, khơi gợi cảm xúc đạo đức của HS. b. Cách tiến hành:
- Em từng mượn đồ vật nào từ bạn bè, người thân?
- HS chia sẻ câu trả lời.
- Khi mượn đồ vật của người khác, em cần làm gì?
- GV dẫn dắt HS vào bài học: EM TÔN TRỌNG - HS nhắc lại tên bài.
TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC.
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu.
a. Mục tiêu: Nhận diện các biểu hiện cụ thể của
chuẩn mực hành vi đạo đức. b. Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm 4: Xem tranh và thực hiện các yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4.
+ Nhận xét việc làm của các bạn trong tranh.
+ Nêu biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác.
+ Kể thêm các biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác. - 2-3 nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS trình bày.
- GV chốt lại kiến thức.
- HS nhận xét, bổ sung cho nhóm
Hoạt động 2: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi. bạn.
a. Mục tiêu: Giải thích được sự cần thiết của việc - HS lắng nghe.
thực hiện hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức trong cuộc sống hằng ngày. b. Cách tiến hành
- 2 HS đọc bài “Chiếc vòng tay”
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi:
+ Na cảm thấy như thế nào khi làm vỡ chiếc vòng - HS đọc bài. của Cốm?
+ Sau khi nghe lời khuyên của mẹ, Na đã làm gì?
+ Theo em, tại sao phải tôn trọng tài sản của nguời khác?
- 2-3 nhóm HS thực hiện hỏi-đáp trả lời câu hỏi - HS nhận xét.
- HS hỏi-đáp theo nhóm đôi. - GV chốt lại đáp án.
3. Hoạt động nối tiếp: - HS nhận xét.
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã - HS lắng nghe.
học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Cách tiến hành:
- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV yêu cầu HS về nhà :
+ Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về bài
- HS nhắc lại nội dung bài học.
+ Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường. - HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS lắng nghe. - Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 15
CHỦ ĐỀ : TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
BÀI 6 : EM TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất và năng lực chung:
- Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực. - Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự giác tìm tòi, nghiên cứu nội dung bài học.
Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong quá trình học tập.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết các câu hỏi trong bài bài học.
2. Năng lực đặc thù:
Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Nêu được một số biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác.
- Biết vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác.
- Thể hiện thái độ tôn trọng tài sản của người khác bằng những lời nói việc làm cụ thể phù hợp.
- Nhắc nhở bạn bè, người thân tôn trọng tài sản của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên: Tranh, bài giảng điện tử.
2. Đối với học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ Khởi động:
a. Mục tiêu: Kích thích hứng thú tìm tòi, khám phá,
giải quyết vấn đề của HS về các biểu hiện cụ thể của
hành vi đạo đức trong những hoạt động tiếp theo. b. Cách tiến hành:
- GV tổ chức trò chơi “Mảnh ghép”, mời 4 HS lật 4
- HS chia sẻ câu trả lời.
mảnh ghép có chứa các câu hỏi:
+ Tôn trọng tài sản của người khác là biểu hiện của
sự văn minh, trung thực, lịch sự đúng không?
+ Khi mượn đồ của người khác ta nên trả lúc nào?
+ Sử dụng đồ của người khác xong rồi hỏi mượn sau có được không?
+ Ta cần làm gì nếu làm hỏng hoặc mất đồ của người khác?
- GV mời HS nhắc lại tên bài học trên tranh chủ đề - HS nhắc lại tên bài.
của trò chơi: EM TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC. 2. HĐ Luyện tập:
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, kĩ năng vừa được kiến tạo. b. Cách tiến hành:
Bài tập 1. Nhận xét các ý kiến sau:
- GV mời HS đưa ra những xét về các ý kiến. - HS chia sẻ ý kiến.
+ Tôn trọng tài sản của người khác là biểu hiện của
trung thực, văn minh, lich sự.
+ Chỉ cần nhận lỗi và sửa lỗi khi làm hư hỏng, mất đồ
dùng của người thân.
+ Sử dụng đồ dùng của người khác xong rồi mới hỏi
mượn cũng được.
+ Khi mượn đồ dùng của người khác, cần giữ gìn và
gửi trả đúng hẹn.
- GV chốt lại kiến thức. - HS lắng nghe.
Bài tập 2. Em đồng tình hay không đồng tình với
việc làm nào sau đây? Vì sao?
- GV cho HS xem tranh, thảo luận nhóm 4. - HS thảo luận nhóm 4.
- GV chiếu từng tranh, mời HS đưa ra ý kiến đồng tình - HS chia sẻ câu trả lời.
hay không đồng tình và giải thích lí do – HS nhận xét
+ Tranh 1: Không đồng tình vì
– GV chốt lại kiến thức.
người em chưa xin phép chị trước
khi lấy hộp bút màu của chị sử dụng.
+ Tranh 2: Đồng tình vì bạn nhỏ
biết trả lại đồ dùng của người khác về đúng nơi.
+ Tranh 3: Không đồng tình vì
hành động của hai bạn nhỏ là
không biết tôn trọng tài sản của người khác.
Bài tập 3. Đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
+ Tranh 4: Không đồng tình vì hai
- GV chia lớp thành 3 nhóm lớn:
bạn nhỏ có ý định lấy đồ khi chưa + Nhóm 1 – Tình huống 1
có sự đồng ý của người khác. + Nhóm 2 – Tình huống 2 + Nhóm 3 – Tình huống 3
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm đôi trong nhóm lớn đọc tình huống và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm trình bày – HS nhận xét – GV chốt lại kiến thức.
- HS hoạt động nhóm đôi.
Bài tập 4. Xử lí tình huống.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Mỗi - HS trình bày.
nhóm thảo luận 1 tình huống. - HS nhận xét bạn.
+ Tình huống 1: Sắp đến giờ đi đá bóng nhưng Bin - HS lắng nghe.
không tìm thấy đôi giày thể thao của mình. Nhìn thấy
đôi giày mới của anh trai, Bin nghĩ: "Có nên lấy đôi - HS thảo luận nhóm 4. giày này không nhỉ?" - Theo từng nư̂i dung,
Nếu là Bin, em sẽ làm gì? đaưi diư̂n các nhóm
+ Tình huống 2: Cuối giờ ăn trưa ở trường, Cốm nhìn trình bày.
thấy một chiếc kẹp tóc trên bàn. Lúc đó, nhà ăn chỉ
còn mình Cốm. Cốm nghĩ: "Đẹp quái Mình muốn có
- HS nhậ n xét, trao đôưi, chiếc bình luư̂n.
Nếu là Cốm, em sẽ làm gì?
+ Tình huống 3: Trên đường đi học về, Tin làm rơi
mũ. Bin liền nhặt lên và đá như đá cầu, làm bẩn chiếc
mũ. Tin nhắc Bin trả lại mũ cho mình. Bin nói: "Mình
chỉ trêu bạn một chút thôi!”
Nếu là bạn của Bin, em sẽ nhắc nhở Bin như thế nào?
- GV kết luận các hành động, việc làm và cách ứng xử của từng nhóm.
3. Hoạt động nối tiếp:
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã
học, chuẩn bị bài cho tiết sau. b. Cách tiến hành:
- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV yêu cầu HS về nhà :
+ Chia sẻ với người thân, gia đình và bạn bè về bài
+ Tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở lớp, ở trường.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS lắ ng nghe. - Nhận xét giờ học
- HS nhắc lại nội dung bài học. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 16
CHỦ ĐỀ : TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
BÀI 6 : EM TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
(Tiết 3)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất và năng lực chung:
- Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực. - Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự giác tìm tòi, nghiên cứu nội dung bài học.
Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong quá trình học tập.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết giải quyết các câu hỏi trong bài bài học.
2. Năng lực đặc thù:
Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Nêu được một số biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác.
- Biết vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác.
- Thể hiện thái độ tôn trọng tài sản của người khác bằng những lời nói việc làm cụ thể phù hợp.
- Nhắc nhở bạn bè, người thân tôn trọng tài sản của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên: Tranh, bài giảng điện tử.
2. Đối với học sinh: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ Khởi động:
a. Mục tiêu: Kích thích hứng thú tìm tòi, khám phá, giải quyết
vấn đề của HS về các biểu hiện cụ thể của hành vi đạo đức
trong những hoạt động tiếp theo. b. Cách tiến hành:
- Tiết trước chúng ta đã học bài gì?
- HS chia sẻ câu trả lời.
- Em hãy kể một số biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác?
- GV chốt lại KT, chuyển qua tiết học tiếp theo. 2. HĐ Vận dụng: - HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Chia sẻ về những lời nói, việc làm của em thể
hiện sự tôn trọng tài sản của người khác.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, chia sẻ những lời nói,
việc làm thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác của từng cá nhân. - HS chia sẻ theo nhóm 4.
- GV mời 2-3 nhóm chia sẻ trước lớp. - GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, khen ngợi, khích lệ HS luôn biết tôn trọng tài sản - Các nhóm chia sẻ trước của người khác. lớp.
Hoạt động 2: Nhắc nhở bạn bè, người thân tôn trọng tài sản - HS nhận xét. của người khác. - HS lắng nghe.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để xử lí tình huống giả
định, yêu cầu HS sắm vai nhắc nhở bạn bè, người thân tôn trọng
tài sản của người khác trong 2 tình huống:
+ Bạn Lan tự ý dùng màu sáp của Nam mà chưa hỏi ý kiến
của Nam, nếu em là bạn của Lan, em sẽ nói gì với bạn?
+ Anh trai của em vô ý làm vỡ bình hoa nhưng chưa dám nói
với mẹ, em sẽ khuyên anh trai điều gì?
- Dựa theo khả năng thảo luận của các nhóm, GV hỗ trợ và
hướng dẫn HS sắm vai xử lí tình huống phù hợp. các nhóm HS sắm vai.
- GV tổ chức cho các nhóm HS sắm vai.
GV nhận xét, khen ngợi cách rèn luyện thao tác kĩ năng của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học về cách
thiết lập quan hệ bạn bè. b. Cách tiến hành:
- GV có thể linh hoạt bằng nhiều hình thức, nếu còn thời gian có
thể tổ chức trò chơi ôn tập cuối bài, tập trung củng cố lại ý nghĩa
của việc tôn trọng tài sản của người khác.
- Tổ chức cho HS đọc và nêu ý nghĩa của câu: “Tôn trọng tài sản - HS chia sẻ ý kiến.
của người khác; Mượn trả đúng hẹn; Nhớ lời cảm ơn.”
- Tổ chức cho HS nêu suy nghĩ, cảm xúc sau giờ học để lượng giá, rút kinh nghiệm.
- HS nêu suy nghĩ, cảm xúc - Nhận xét tiết học. sau giờ học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline
- Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 14
- CHỦ ĐỀ : TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- 2. Năng lực đặc thù:
- Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 15
- CHỦ ĐỀ : TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (1)
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- 2. Năng lực đặc thù:
- Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 16
- CHỦ ĐỀ : TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (2)
- (Tiết 3)
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- 2. Năng lực đặc thù: