Giáo án Đạo Đức lớp 4 Tuần 24,25,26 | Chân trời sáng tạo

Giáo án Đạo đức lớp 4 Chân trời sáng tạo được sưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Đạo đức 4 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo Dục theo chương trình mới.

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24
CHỦ ĐỀ: THIẾT LẬP VÀ DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ
BÀI 9: EM DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ (Tiết 1.)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Năng lực phát triển bản thân và năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vì sao phải
duy trì quan hệ bạn bè; Biết được một số cách đơn gin dể duy trì quan hệ bạn
bè; Có mối quan hệ tốt với bạnở trường học và làng xóm, khối phố.
2. Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo lun nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình
huống; Ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để duy trì quan hệ bạn bè.
Giải quyết vn đề và sáng tạo: Thực hiện được một số cách đơn giản dể duy trì
quan hệ bạn bè; Ứng xử thân thin, tạo thiện cảm trong giao tiếp để duy trì quan
hệ bạn bè.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có thái độ hoà đồng và sẵn sàng duy trì các mối quan hệ tích cực với
bạn bè.
Trách nhiệm: Tự giác trong việc duy trì quan hệ bạn bè dể có nhiều mối quan
hệ tốt đẹp,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
Tài liệu: SGK, SGV, VẸT Đạo đức 4,
- Thiết b dạy học: Máy tính, máy chiếu; các hình ảnh minh hoạ tình huống v
cách duy trì quan hệ bạn bè.
2. Học sinh
Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức 4 (nếu có).
Dụng cụ: Bút viết, bằng con và phần/bút lông viết bằng.
- Chuẩn b các tình huống về duy trì quan hệ bạn bè.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ khởi động
a. Mc tiêu: HS có hứng t học tập, nhu cầu tìm
hiu, khám phá kiến thức mi, kết nối vào bài học
Em duy trì quan hệ bạn bè.
b. Cách tiến hành
1. GV tổ chức cho một số HS lần lượt chia sẻ về
- HS lần lượt chia sẻ về những
những việc các em đã giúp đỡ nhau.
GV có thể linh động tổ chức nghe nhạc và chuyên
bút, nhạc dừng và bút đang được HS nào cầm thì
bạn đó sẽ phát biu, chia sẻ về việc làm của mình.
2. GV đặt câu hỏi và phỏng vấn ngẫu nhiên:
Emcảm c khi biết bạn nhớ việc em từng
giúp bạn?
Theo em, việc giúp đỡ bạn bè có phải là cách
duy trì tình bạn không? Vì sao?
3. GV ghi nhận các ý kiến, cảm c mà HS chia sẻ
và tổng kết li hoạt động để kết nối vào bài học.
Gợi ý: Tình bạn là một tình cảm cao quý của con
người. Nếu chúng ta không biết giữ gìn và quan
tâm, giúp đỡ nhau, tình bạn sẽ tan vỡ. Trong bài
học ngày hôm nay, thầy/cô và các em sẽ cùng tìm
hiểu ý nghĩa của việc duy trì quan hệ với bạn bè và
những cách đơn giản để duy trì quan hệ bạn bè.
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới
Hoạt động 2: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
a. Mc tiêu: HS biết vì sao phải duy trì quan h
bạn bè.
b. Tổ chức thực hiện:
1. GVng dẫn HS đọc din cảm u chuyện
Cậu bé và con sò,
- Cho HS sắm để đọc câu chuyện. Các HS còn lại
lng nghe bạn đọc.
2. Sau khi HS đọc xong câu chuyện, GV đặt câu
hỏi và cho HS chỉ định lẫn nhau để mời bạn phát
biu trả lời:
Con sò khuyên cậu bé điều gì?
Theo em, vì sao phải duy trì quan hệ bạn bè?
việc các em đã giúp đỡ nhau.
- Hs trả li các câu hỏi.
1 HS đọc din cảm trước lớp,
cả lớp đọc thm u chuyện
Cậu bé và con sò trong SGK,
trang 44 45
3 HS tương ứng với 3 vai:
người dẫn chuyện, cậu bé và
con sò để đọc câu chuyện. Các
HS còn lại lắng nghe bạn đọc.
- Nhóm chuyên gia chia sẻ:
- Con sò khuyên cậu bé rằng
những bạn bè thật sự với chúng
ta là những người bạn sẽ ở lại
với ta dù xảy ra bất cứ chuyện
- Duy trì quan hệ bạn bè là
cách để chúng ta có thêm
những mối quan hệ tốt trong
3. GV ghi nhận các ý kiến mà HS chia sẻ và tổng
kết lại hoạt động để kết nối vào bài học: Ý nghĩa
của việc duy trì quan hệ bạn bè: Giúp em có những
người bạn bên cạnh luôn giúp đỡ, động viên, an ủi
lẫn nhau. Giúp em rèn luyện cách giao tiếp
chăm sóc mối quan hệ bạn bè hiệu quả.
Hoạt động 3: Quant tranh nêu những
cách đơn giản để duy trì quan h bạn
a. Mc tiêu: HS nhn biết được một số cách đơn
gin để duy trì quan hệ bạn bè.
b. Cách tiến hành
1. GV chia lớp thành 6 nhóm, giao ngẫu nhiên cho
mỗi nhóm quant một trong 6 bức tranh.
2. u cầu HS thảo luận nhóm theo hai yêu cầu:
Nêu và mô tả thành tình huống cụ thể cách duy
trì quan hệ bạn bè được trình bày trong tranh.
- Kthêm một số cách để duy trì quan hệ bạn bè.
3. Sau khic nhóm thảo luận, giáo viên yêu cầu
trình bày kết quả.
4. GV đúc kết lại những cách duy trì quan hệ bạn
bè cho HS ghi nhớ, khắc sâu:
Em có thể duy trì quan hệ bạn bè bằng những cách
sau: Giữ liên lạc với bạn (gọi điện thoại, nhắn tin,
viết thư,...). Thường xuyên chăm sóc mối quan h
với bạn (hỏi thăm, tặng quà, chia sẻ món ăn yêu
thích, r đi chơi, giúp đỡ bạn trong học tập, lao
động, sinh hoạt thường ngày,...). Động viên, an ủi,
cổ vũ bạn trong các hoạt động học tập, vui chơi,
lao động,... Giữ li hứa và thường xuyên nhắc nh
bạn thực hiện giữ lời hứa để xây dựng tình bạn
cuộc sống, s có người ở bên
chia sẻ và động viên chúng ta
mỗi khi chúng ta gặp chuyện gì
đó không vui.
- Lp hoạt động thành 6 nhóm,
mỗi nhóm quan sát một trong 6
bức tranh trong SGK, trang 45,
46.
- HS thảo luận nhóm theo hai
yêu cầu:
+ Tranh 1: Gọi đin thoại hỏi
thăm bạn.
+ Tranh 2: Rủ bạn cùng chơi.
+ Tranh 3: Tặng quà cho bạn.
+ Tranh 4: Giữ lời hứa vi bạn.
+ Tranh 5: Động viên bạn.
+ Tranh 6: Gp đỡ bạn.
- Đại diện từng nhóm trìnhy
kết quả, các nhóm khác lng
nghe và nhn xét, bổ sung.
đẹp.
3. Hoạt động tiếp nối
a. Mc tiêu: Khắc sâu kiến thức cũ và chuẩn b
cho tiết học sau
b. Cách tiến hành
Gv nêu cầu hỏi:
+ Em đã làm gì để duy trì quan hệ bạn bè ca
mình?
+ Việc làm đó đã đem lại ích li như thế nào?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25
CHỦ ĐỀ: THIẾT LẬP VÀ DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ
BÀI 9: EM DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ (Tiết 2.)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Năng lực phát triển bản thân và năng lực điều chỉnh hành vi: Biết sao phải
duy trì quan hệ bạn bè; Biết được một số cách đơn gin dể duy trì quan hệ bạn
bè; Có mối quan hệ tốt với bạnở trường học và làng xóm, khối phố.
2. Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình
huống; Ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để duy trì quan hệ bạn bè.
Giải quyết vn đề và sáng tạo: Thực hiện được một số cách đơn giản dể duy trì
quan hệ bạn bè; Ứng xử thân thiện, tạo thiện cảm trong giao tiếp để duy trì quan
hệ bạn bè.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có thái độ hoà đồng và sẵn sàng duy trì các mi quan hệ tích cực với
bạn bè.
Trách nhiệm: Tự giác trong việc duy trì quan hệ bạn bè dể có nhiều mối quan
hệ tốt đẹp,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
Tài liệu: SGK, SGV, VẸT Đạo đức 4,
- Thiết b dạy học: Máy tính, máy chiếu; các hình ảnh minh hoạ tình huống v
cách duy trì quan hệ bạn bè.
2. Học sinh
Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức 4 (nếu có).
Dụng cụ: Bút viết, bằng con và phn/bút lông viết bằng.
- Chuẩn b các tình huống về duy trì quan hệ bạn bè.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mc tiêu: HS có hứng t học tập, nhu cầu tìm
hiu, khám phá kiến thức mi, kết nối vào bài học
Em duy trì quan hệ bạn bè.
b. Cách tiến hành
Gv cho HS nghe bài hát Tình bạn (Sáng tác: Yên
- HS nghe bài hát Tình bạn
Lam) và yêu cầu HS cho biết các bạn nhỏ đã làm
khi biết Thỏ bm? Vì sao các bạn nhỏ làm như
vậy?
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới
Hoạt động 2: Nhận xét các ý kiến
a. Mc tiêu: HS thể hiện được sự đồng tình với
những hành vi biết duy trì quan hệ bạn bè; không
đồng tình với những hành vi chưa biết duy trì quan
hệ bạn bè.
b. Cách tiến hành
1. GV có thể linh hoạt cho HS làm việc cá nhân
hoặc làm việc theo nhóm.
GV cho HS bày tỏ ý kiến ln lượt bằng cách giơ
thmặt cười (thể hiện đồng tình) hoặc mặt buồn
(thể hiện không đồng tình).
Gợi ý:
Ý kiến 1: Duy trì quan hệ bạn bè giúp em có
những tình bạn đẹp trong cuộc sống.
Ý kiến 2: Duy trì quan hệ bạn bè khiến em mệt
mỏi quá nhiều bạn.
Ý kiến 3: Em có thể duy trì quan hvới bạn
bằng cách r bạn cùng học cùng chơi.
Ý kiến 4: Để duy trì tình bạn, em cần động viên,
an ủi khi bạn gặp khó khăn.
2. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu Hs giải tch:
sao em đồng tình? Vì sao em không đồng tình?
GV nhắc li ý kiến nhiều HS trả lời sai để điu
chỉnh nhận thức và thái độ cho các em.
3. GV nhn xét, khen ngi HS và bổ sung ý kiến
thường gặp để giúp HS bày tỏ rõ thái độ đồng tình
hoặc không đồng tình.
4. GV kết luận:
Việc nhắc nhở và giúp bạn điu chỉnh cách hiểu về
ý nghĩa ca việc duy trì quan hệ bạngiúp em
trở thành người bạn biết vun đắp, xây dựng tình
bạn đẹp trong mắt bạnxung quanh.
Hoạt động 3: Quant tranh nêu những
(Sáng tác:n Lam) và trả lời
câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân hoặc
làm việc theo nhóm.
- HS bày tỏ ý kiến ln lượt
bằng cách giơ thẻ mặt cười (thể
hin đồng tình) hoặc mặt buồn
(thể hiện không đồng tình)
Ý kiến 1: (Đồng tình)
Ý kiến 2: (Không đồng tình)
Ý kiến 3: (Đồng tình)
Ý kiến 4: (Đồng tình)
- HS giải thích và bày tỏ thái độ
với từng ý kiến.
cách đơn giản để duy trì quan h bạn
a. Mc tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để
nhận biết những cách duy trì quan hệ bạn bè phù
hợp.
b. Cách tiến hành
1. GV chia nhóm giao nhiệm vụ: Thảo lun v
cách duy trì quan hệ bạn bè trong các tình huống ở
trang 47, SGK.
2. GV có thể chuẩn b các thẻ tình huống phát cho
HS hoặc phát giy A3/A4, bút lông để HS ghi c
các ý tưởng thảo lun (có thể tổ chức thảo luận
bằng kĩ thuật công não hoặc khăn trải bàn).
Trong quá trình HS thảo lun nhóm, thuyết trình
kết quả, GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết.
3. GV yêu mỗi nhóm chọn một đại din để thuyết
trình kết quả thảo luận.
4. GV nhn xét và khen ngi HS. GV điu chỉnh
và nhấn mnh li những cách duy trì quan hệ bạn
bè hiệu quvà những cách đã được học trongi,
nhắc nhở HSn luyện thường xuyên để trở thành
thói quen.
5. GV kết luận: Biết cách duy trì quan hệ bạn bè
giúp em vừa rèn luyện sự tự tin, vừa rèn luyện kĩ
năng giao tiếp hiu quvới bạn bè.
Hoạt động 4: Xử lí tình huống
a. Mc tiêu: HS vn dụng kiến thức đã học để
thực hiện một số cách thiết lập quan
hệ bạn bè đơn gin.
b. Cách tiến hành
1. GV đọc tình huống cho HS nghe hoặc yêu cầu
HS đọc thầm trước 2 tình huống.
- GV mi một số HS xung phong sắm vai thể hiện
tình huống.
2. Khi HS sắm vai xử lí tình huống xong, GV mi
các HS còn li nhận xét, góp ý cho bạn về cách
- HS chia nhóm 4 để thảo luận
về cách duy trì quan hệ bạn bè
trong các tình huống ở trang 47,
SGK, mi nhóm thảo lun v
một tình huống , thời gian 5
phút.
- Mỗi nhóm chọn một đại diện
để thuyết trình kết quả thảo
lun, nêu cách duy trì quan hệ
bạn bè p hợp.
- HS đọc thm 2 tình huống để
nắm rõ nội dung, bối cảnh của
tình huống.
- Một số HS sắm vai thể hin
tình huống. Các HS còn li sẽ
quan sát, lắng nghe cách ứng xử
của các bạn HS sắm vai Na
thiết lập quan hệ bạn bè. Sau đó, GV nhận xét,
khen ngợi và ng dẫn HS điều chỉnh, định
hướng rèn luyện các thao tác kĩ năng.
3. GV nhn mạnh 4 cách thiết lập quan hệ bạn
đã dạy ở tiết trước để HS ghi nhớ sâu và định
hướng ứng dụng vào các tình huống cụ thể trong
cuộc sống.
Lưu ý: GV có thể sử dụng phương pháp, kĩ thuật
dạy học tích cực khác để tổ chức hoạt động này
như thảo lun nhóm và sắm vai, thảo lun nhóm và
thuyết trình kết quả,...
3. Hoạt động tiếp nối
a. Mc tiêu: Khắc sâu kiến thức cũ và chuẩn bị
cho tiết học sau
b. Cách tiến hành
Gv nêu câu hỏi:
+ Em hãy kể tên một số người bạn thân thiết của
em và một vài điu em thường nhớ đến bạn?
+ Nhắc nhở học sinh chun b Sổ tình bạn cho gi
học sau.
Bin.
- HS ghi nhớ 4 cách thiết lập
quan hệ bạn bè đã học ở tiết
trước ứng dụng vào các tình
huống cụ thể trong cuộc sống.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
CHỦ ĐỀ: THIẾT LẬP VÀ DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ
BÀI 9: EM DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ (Tiết 1.)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù
Năng lực phát triển bản thân và năng lực điều chỉnh hành vi: Biết sao phải
duy trì quan hệ bạn bè; Biết được một số cách đơn gin dể duy trì quan hệ bạn
bè; Có mối quan hệ tốt với bạnở trường học và làng xóm, khối phố.
2. Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo lun nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình
huống; Ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để duy trì quan hệ bạn bè.
Giải quyết vn đề và sáng tạo: Thực hiện được một số cách đơn giản dể duy trì
quan hệ bạn bè; Ứng xử thân thiện, tạo thiện cảm trong giao tiếp để duy trì quan
hệ bạn bè.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có thái độ hoà đồng và sẵn sàng duy trì các mi quan hệ tích cực với
bạn bè.
Trách nhiệm: Tự giác trong việc duy trì quan hệ bạn bè dể có nhiều mối quan
hệ tốt đẹp,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
Tài liệu: SGK, SGV, VẸT Đạo đức 4,
- Thiết b dạy học: Máy tính, máy chiếu; các hình ảnh minh hoạ tình huống v
cách duy trì quan hệ bạn bè.
2. Học sinh
Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức 4 (nếu có).
Dụng cụ: Bút viết, bằng con và phần/bút lông viết bằng.
- Chuẩn b các tình huống về duy trì quan hệ bạn bè.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mc tiêu: HS có hứng t học tập, nhu cầu tìm
hiu, khám phá kiến thức mi, kết nối vào bài học
Em duy trì quan hệ bạn bè.
b. Cách tiến hành
Gv cho Hs xem video và nghe bài hát Tình bạn
- Hs xem video và nghe bài hát
diu kỳ( AnhVu remix)/ zumba kids by minh
thun.
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
2. Hoạt động Vận dụng
Hoạt động 2: Thiết kế “Snh bạn”
a. Mc tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ, rèn
luyn một số cách duy trì quan hệ bạn bè đơn giản
và có được quan hệ tốt với bạnở trường học,
làng xóm, khối phố.
b. Cách tiến hành
1. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV tổ chức cho HS hoạt độngnhân làm S
tình bạn (có thể HS sử dụng giấy A4, A5 cắt nh
ngay ngắn và bấm kẹp lại bằng ghim để làm)
2. Dựa theo khả năng thực hiện sản phm sổ tay
của HS, GV yêu cầu các em trang trí quyển sổ sao
cho tiện lợi, dễ mang theo.
3. Sau khi HS thiết kế xong sổ tay, GV yêu cầu HS
thực hiện các yêu cầu trong sổ:
Ghi thông tin về những người bạn của em: ngày
sinh, tính cách, sở thích, cách liên lạc với bạn.
Sử dụng các thông tin trên để thể hiện sự động
viên, giúp đỡ, hỏi thăm,... nhằm duy trì quan hệ
bạn bè.
4. GV dặn dò và động viên HS thực hiện những
cách duy trì quan hệ bạn bè đã học.
Gợi ý: Các em hãy luôn chủ động, thể hiện sự tự
tin, thân thiện và chu đáo của mình khi duy trì
quan hệ bạn bè trong các tình huống khác nhau
của cuộc sống.
Hoạt động 3: n luyện cách duy trì quan hệ
bạn bè
a. Mc tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ, rèn
luyn cách duy trì quan hệ bạn bè trong cuộc sống
và có được quan hệ tốt với bạnở trường học,
làng xóm, khối phố.
b. Cách tiến hành
1. GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện những lời
nói, việc làm để duy trì quan hệ bạn bè ở trường
học, làng xóm, khối phố. Mỗi khi thực hiện được
sau đó nêu cảm nhận của mình
sau khi xem video
- Mỗi Hs chuẩn b một cuốn sổ
nh chuẩn b giy A4, A5 cắt
nhỏ ngay ngn và bấm kẹp li
bằng ghim để làm
- HS hoạt động cá nhân, trang
trí quyển sổ.
- HS ghi thông tin vnhững
người bạn của em: ngày sinh,
tính cách, sở thích, cách liên lạc
với bạn.
Nêu cách sử dụng các thông tin
trên để thể hin sự động viên,
giúp đỡ, hỏi thăm,... nhm duy
trì quan hệ bạn bè.
- HS ghi nhnhững cách thực
hin để duy trì quan hệ bạn bè:
động viên, giúp đỡ, hỏi thăm,
giữ liên lạc, chăm sóc mối quan
hệ,... để duy trì mối quan hệ
bạn bè tốt đẹp với các bạn được
viết trong sổ và các bạn khác
học cùng lớp.
Gợi ý: Các em hãy luôn chủ
động, thể hiện sự tự tin, thân
thiện và chu đáo của mình khi
duy trì quan hệ bạn bè trong
các tình huống khác nhau của
cuộc sống.
- HS ghi nhớ những li nói,
việc làm để duy trì quan hệ bạn
li nói, việc làm nào, HS sẽ ghi chủ li vào quyển
Sổ tình bạn đã thiết kế ở trên theo hình thức gạch
đầu dòng, đánh số thứ tự hoặc ghi c nhanh.
GV có thể giao thi hạn cho HS thực hiện trong 1
tun và báo cáo nhanh trong buổi học tiếp theo
(hoặc có thể báo cáo sau 1 tháng, 1 học kì) số lời
nói, việc làm mà các em đã thực hiện được để duy
trì quan hệ bạn bè trong thi gian qua.
2. GV dặn dò HS về thực hiện nhim vụ học tập
này. Trong một số trưng hợp, có thể yêu cầu sự
hỗ trợ của cha mHS trong việc kiểm tra tiến độ
thực hiện của HS theo mu Thư gửi các bậc cha
mHS.
3. GV giải đáp thắc mắc của HS về hoạt động (nếu
có).
4. GV động viên và nêu cách khen thưởng cho
những HS hn thành tốt nhiệm vụ được giao.
3. Hoạt động tiếp nối
a. Mc tiêu: Khắc sâu kiến thức cũ và chuẩn bị
cho tiết học sau
b. Cách tiến hành
Gv yêu cầu học sinh chia sẻ nhửng câu ca dao, tục
ngữ, bài hát, câu thơ, câu chuyện nói về tình bạn
mà mìnhn tượng.
bè ở trường học, làng xóm, khối
phố. Ghi li những việc đã làm
và từ sau tiết học mỗi khi thực
hin được lời nói, việc làm nào,
HS sẽ ghi chủ lại vào quyển Sổ
tình bạn đã thiết kế ở trên theo
hình thức gạch đầu dòng, đánh
số thứ tự hoặc ghi chú nhanh.
- HS ghi nhớ lịch báo cáo hàng
tun và tổng kết sau 1 tháng
- HS về thực hiện nhiệm vụ học
tập.
- HS thắc mắc về hoạt động
(nếu có).
- Hs lắng nghe, rút kinh nghim
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023
P Hiệu Trưởng
Nguyễn Hữu Hiền
GVCN
Ngô Thanh Tới
| 1/11

Preview text:

Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24
CHỦ ĐỀ: THIẾT LẬP VÀ DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ
BÀI 9: EM DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ (Tiết 1.) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù

Năng lực phát triển bản thân và năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vì sao phải
duy trì quan hệ bạn bè; Biết được một số cách đơn giản dể duy trì quan hệ bạn
bè; Có mối quan hệ tốt với bạn bè ở trường học và làng xóm, khối phố. 2. Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình
huống; Ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để duy trì quan hệ bạn bè.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được một số cách đơn giản dể duy trì
quan hệ bạn bè; Ứng xử thân thiện, tạo thiện cảm trong giao tiếp để duy trì quan hệ bạn bè. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có thái độ hoà đồng và sẵn sàng duy trì các mối quan hệ tích cực với bạn bè.
– Trách nhiệm: Tự giác trong việc duy trì quan hệ bạn bè dể có nhiều mối quan hệ tốt đẹp,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên
– Tài liệu: SGK, SGV, VẸT Đạo đức 4,
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu; các hình ảnh minh hoạ tình huống về
cách duy trì quan hệ bạn bè. 2. Học sinh
– Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức 4 (nếu có).
– Dụng cụ: Bút viết, bằng con và phần/bút lông viết bằng.
- Chuẩn bị các tình huống về duy trì quan hệ bạn bè.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. HĐ khởi động
a. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm
hiểu, khám phá kiến thức mới, kết nối vào bài học
Em duy trì quan hệ bạn bè. b. Cách tiến hành
1. GV tổ chức cho một số HS lần lượt chia sẻ về
- HS lần lượt chia sẻ về những
những việc các em đã giúp đỡ nhau.
việc các em đã giúp đỡ nhau.
GV có thể linh động tổ chức nghe nhạc và chuyên
bút, nhạc dừng và bút đang được HS nào cầm thì
bạn đó sẽ phát biểu, chia sẻ về việc làm của mình.
- Hs trả lời các câu hỏi.
2. GV đặt câu hỏi và phỏng vấn ngẫu nhiên:
– Em có cảm xúc gì khi biết bạn nhớ việc em từng giúp bạn?
– Theo em, việc giúp đỡ bạn bè có phải là cách
duy trì tình bạn không? Vì sao?
3. GV ghi nhận các ý kiến, cảm xúc mà HS chia sẻ
và tổng kết lại hoạt động để kết nối vào bài học.
Gợi ý: Tình bạn là một tình cảm cao quý của con
người. Nếu chúng ta không biết giữ gìn và quan
tâm, giúp đỡ nhau, tình bạn sẽ tan vỡ. Trong bài

học ngày hôm nay, thầy/cô và các em sẽ cùng tìm
hiểu ý nghĩa của việc duy trì quan hệ với bạn bè và
những cách đơn giản để duy trì quan hệ bạn bè.
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới
Hoạt động 2: Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi
a. Mục tiêu: HS biết vì sao phải duy trì quan hệ bạn bè.
b. Tổ chức thực hiện:
1. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm câu chuyện
1 HS đọc diễn cảm trước lớp, Cậu bé và con sò,
cả lớp đọc thầm câu chuyện
Cậu bé và con sò trong SGK,
- Cho HS sắm để đọc câu chuyện. Các HS còn lại lắng nghe bạn đọc. trang 44 – 45
3 HS tương ứng với 3 vai:
người dẫn chuyện, cậu bé và
con sò để đọc câu chuyện. Các
2. Sau khi HS đọc xong câu chuyện, GV đặt câu
HS còn lại lắng nghe bạn đọc.
hỏi và cho HS chỉ định lẫn nhau để mời bạn phát
- Nhóm chuyên gia chia sẻ: biểu trả lời:
– Con sò khuyên cậu bé điều gì?
- Con sò khuyên cậu bé rằng
những bạn bè thật sự với chúng

ta là những người bạn sẽ ở lại
với ta dù xảy ra bất cứ chuyện
– Theo em, vì sao phải duy trì quan hệ bạn bè?
- Duy trì quan hệ bạn bè là
cách để chúng ta có thêm

những mối quan hệ tốt trong
cuộc sống, sẽ có người ở bên
chia sẻ và động viên chúng ta

mỗi khi chúng ta gặp chuyện gì đó không vui.
3. GV ghi nhận các ý kiến mà HS chia sẻ và tổng
kết lại hoạt động để kết nối vào bài học: Ý nghĩa
của việc duy trì quan hệ bạn bè: Giúp em có những
người bạn bên cạnh luôn giúp đỡ, động viên, an ủi
lẫn nhau. Giúp em rèn luyện cách giao tiếp và
chăm sóc mối quan hệ bạn bè hiệu quả.
Hoạt động 3: Quan sát tranh và nêu những
cách đơn giản để duy trì quan hệ bạn bè a. Mục tiêu:
HS nhận biết được một số cách đơn
giản để duy trì quan hệ bạn bè. b. Cách tiến hành
1. GV chia lớp thành 6 nhóm, giao ngẫu nhiên cho - Lớp hoạt động thành 6 nhóm,
mỗi nhóm quan sát một trong 6 bức tranh.
mỗi nhóm quan sát một trong 6
bức tranh trong SGK, trang 45, 46.
- HS thảo luận nhóm theo hai
2. Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo hai yêu cầu: yêu cầu:
– Nêu và mô tả thành tình huống cụ thể cách duy
+ Tranh 1: Gọi điện thoại hỏi
trì quan hệ bạn bè được trình bày trong tranh. thăm bạn.
- Kể thêm một số cách để duy trì quan hệ bạn bè.
+ Tranh 2: Rủ bạn cùng chơi.
+ Tranh 3: Tặng quà cho bạn.
+ Tranh 4: Giữ lời hứa với bạn.
+ Tranh 5: Động viên bạn. + Tranh 6: Giúp đỡ bạn.
3. Sau khi các nhóm thảo luận, giáo viên yêu cầu
- Đại diện từng nhóm trình bày trình bày kết quả.
kết quả, các nhóm khác lắng
4. GV đúc kết lại những cách duy trì quan hệ bạn
nghe và nhận xét, bổ sung.
bè cho HS ghi nhớ, khắc sâu:
Em có thể duy trì quan hệ bạn bè bằng những cách
sau: Giữ liên lạc với bạn (gọi điện thoại, nhắn tin,
viết thư,...). Thường xuyên chăm sóc mối quan hệ
với bạn (hỏi thăm, tặng quà, chia sẻ món ăn yêu
thích, rủ đi chơi, giúp đỡ bạn trong học tập, lao
động, sinh hoạt thường ngày,...). Động viên, an ủi,
cổ vũ bạn trong các hoạt động học tập, vui chơi,
lao động,... Giữ lời hứa và thường xuyên nhắc nhở
bạn thực hiện giữ lời hứa để xây dựng tình bạn đẹp.
3. Hoạt động tiếp nối
a. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cũ và chuẩn bị cho tiết học sau b. Cách tiến hành Gv nêu cầu hỏi:
+ Em đã làm gì để duy trì quan hệ bạn bè của mình?
+ Việc làm đó đã đem lại ích lợi như thế nào?
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25
CHỦ ĐỀ: THIẾT LẬP VÀ DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ
BÀI 9: EM DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ (Tiết 2.) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù

Năng lực phát triển bản thân và năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vì sao phải
duy trì quan hệ bạn bè; Biết được một số cách đơn giản dể duy trì quan hệ bạn
bè; Có mối quan hệ tốt với bạn bè ở trường học và làng xóm, khối phố. 2. Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình
huống; Ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để duy trì quan hệ bạn bè.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được một số cách đơn giản dể duy trì
quan hệ bạn bè; Ứng xử thân thiện, tạo thiện cảm trong giao tiếp để duy trì quan hệ bạn bè. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có thái độ hoà đồng và sẵn sàng duy trì các mối quan hệ tích cực với bạn bè.
– Trách nhiệm: Tự giác trong việc duy trì quan hệ bạn bè dể có nhiều mối quan hệ tốt đẹp,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên
– Tài liệu: SGK, SGV, VẸT Đạo đức 4,
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu; các hình ảnh minh hoạ tình huống về
cách duy trì quan hệ bạn bè. 2. Học sinh
– Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức 4 (nếu có).
– Dụng cụ: Bút viết, bằng con và phần/bút lông viết bằng.
- Chuẩn bị các tình huống về duy trì quan hệ bạn bè.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm
hiểu, khám phá kiến thức mới, kết nối vào bài học
Em duy trì quan hệ bạn bè. b. Cách tiến hành
Gv cho HS nghe bài hát Tình bạn (Sáng tác: Yên
- HS nghe bài hát Tình bạn
Lam) và yêu cầu HS cho biết các bạn nhỏ đã làm
(Sáng tác: Yên Lam) và trả lời
gì khi biết Thỏ bị ốm? Vì sao các bạn nhỏ làm như câu hỏi. vậy?
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới
Hoạt động 2: Nhận xét các ý kiến
a. Mục tiêu: HS thể hiện được sự đồng tình với
những hành vi biết duy trì quan hệ bạn bè; không
đồng tình với những hành vi chưa biết duy trì quan hệ bạn bè. b. Cách tiến hành
- HS làm việc cá nhân hoặc
1. GV có thể linh hoạt cho HS làm việc cá nhân làm việc theo nhóm.
hoặc làm việc theo nhóm.
- HS bày tỏ ý kiến lần lượt
GV cho HS bày tỏ ý kiến lần lượt bằng cách giơ
bằng cách giơ thẻ mặt cười (thể
thẻ mặt cười (thể hiện đồng tình) hoặc mặt buồn
hiện đồng tình) hoặc mặt buồn
(thể hiện không đồng tình).
(thể hiện không đồng tình) Gợi ý:
– Ý kiến 1: (Đồng tình)
– Ý kiến 1: Duy trì quan hệ bạn bè giúp em có
những tình bạn đẹp trong cuộc sống.
– Ý kiến 2: (Không đồng tình)
– Ý kiến 2: Duy trì quan hệ bạn bè khiến em mệt
mỏi vì có quá nhiều bạn.
– Ý kiến 3: (Đồng tình)
– Ý kiến 3: Em có thể duy trì quan hệ với bạn
bằng cách rủ bạn cùng học cùng chơi.
– Ý kiến 4: (Đồng tình)
– Ý kiến 4: Để duy trì tình bạn, em cần động viên,
an ủi khi bạn gặp khó khăn.
2. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu Hs giải thích:
- HS giải thích và bày tỏ thái độ Vì với
sao em đồng tình? Vì sao em không đồng tình? từng ý kiến.
GV nhắc lại ý kiến nhiều HS trả lời sai để điều
chỉnh nhận thức và thái độ cho các em.
3. GV nhận xét, khen ngợi HS và bổ sung ý kiến
thường gặp để giúp HS bày tỏ rõ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình. 4. GV kết luận:
Việc nhắc nhở và giúp bạn điều chỉnh cách hiểu về
ý nghĩa của việc duy trì quan hệ bạn bè giúp em
trở thành người bạn biết vun đắp, xây dựng tình
bạn đẹp trong mắt bạn bè xung quanh.
Hoạt động 3: Quan sát tranh và nêu những
cách đơn giản để duy trì quan hệ bạn bè
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để
nhận biết những cách duy trì quan hệ bạn bè phù hợp. b. Cách tiến hành
- HS chia nhóm 4 để thảo luận
1. GV chia nhóm giao nhiệm vụ: Thảo luận về
về cách duy trì quan hệ bạn bè
cách duy trì quan hệ bạn bè trong các tình huống ở trong các tình huống ở trang 47, trang 47, SGK.
SGK, mỗi nhóm thảo luận về
2. GV có thể chuẩn bị các thẻ tình huống phát cho một tình huống , thời gian 5
HS hoặc phát giấy A3/A4, bút lông để HS ghi chú phút.
các ý tưởng thảo luận (có thể tổ chức thảo luận
bằng kĩ thuật công não hoặc khăn trải bàn).
Trong quá trình HS thảo luận nhóm, thuyết trình
kết quả, GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết.
- Mỗi nhóm chọn một đại diện
để thuyết trình kết quả thảo
3. GV yêu mỗi nhóm chọn một đại diện để thuyết
trình kết quả thảo luận.
luận, nêu cách duy trì quan hệ bạn bè phù hợp.
4. GV nhận xét và khen ngợi HS. GV điều chỉnh
và nhấn mạnh lại những cách duy trì quan hệ bạn
bè hiệu quả và những cách đã được học trong bài,
nhắc nhở HS rèn luyện thường xuyên để trở thành thói quen.
5. GV kết luận: Biết cách duy trì quan hệ bạn bè
giúp em vừa rèn luyện sự tự tin, vừa rèn luyện kĩ
năng giao tiếp hiệu quả với bạn bè.
Hoạt động 4: Xử lí tình huống a. Mục tiêu:
HS vận dụng kiến thức đã học để
thực hiện một số cách thiết lập quan hệ bạn bè đơn giản. b. Cách tiến hành
1. GV đọc tình huống cho HS nghe hoặc yêu cầu
- HS đọc thầm 2 tình huống để
HS đọc thầm trước 2 tình huống.
nắm rõ nội dung, bối cảnh của tình huống.
- Một số HS sắm vai thể hiện
- GV mời một số HS xung phong sắm vai thể hiện tình huống.
tình huống. Các HS còn lại sẽ
quan sát, lắng nghe cách ứng xử
2. Khi HS sắm vai xử lí tình huống xong, GV mời của các bạn HS sắm vai Na và
các HS còn lại nhận xét, góp ý cho bạn về cách
thiết lập quan hệ bạn bè. Sau đó, GV nhận xét, Bin.
khen ngợi và hướng dẫn HS điều chỉnh, định
hướng rèn luyện các thao tác kĩ năng.
3. GV nhấn mạnh 4 cách thiết lập quan hệ bạn bè
đã dạy ở tiết trước để HS ghi nhớ sâu và định
- HS ghi nhớ 4 cách thiết lập
hướng ứng dụng vào các tình huống cụ thể trong
quan hệ bạn bè đã học ở tiết cuộc sống.
trước ứng dụng vào các tình
huống cụ thể trong cuộc sống.
Lưu ý: GV có thể sử dụng phương pháp, kĩ thuật
dạy học tích cực khác để tổ chức hoạt động này
như thảo luận nhóm và sắm vai, thảo luận nhóm và
thuyết trình kết quả,...
3. Hoạt động tiếp nối
a. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cũ và chuẩn bị cho tiết học sau b. Cách tiến hành Gv nêu câu hỏi:
+ Em hãy kể tên một số người bạn thân thiết của
em và một vài điều em thường nhớ đến bạn?
+ Nhắc nhở học sinh chuẩn bị Sổ tình bạn cho giờ học sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
CHỦ ĐỀ: THIẾT LẬP VÀ DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ
BÀI 9: EM DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ (Tiết 1.) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực đặc thù

Năng lực phát triển bản thân và năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vì sao phải
duy trì quan hệ bạn bè; Biết được một số cách đơn giản dể duy trì quan hệ bạn
bè; Có mối quan hệ tốt với bạn bè ở trường học và làng xóm, khối phố. 2. Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm và hợp tác tích cực trong xử lí tình
huống; Ứng xử văn minh, lịch sự trong các tình huống để duy trì quan hệ bạn bè.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện được một số cách đơn giản dể duy trì
quan hệ bạn bè; Ứng xử thân thiện, tạo thiện cảm trong giao tiếp để duy trì quan hệ bạn bè. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có thái độ hoà đồng và sẵn sàng duy trì các mối quan hệ tích cực với bạn bè.
– Trách nhiệm: Tự giác trong việc duy trì quan hệ bạn bè dể có nhiều mối quan hệ tốt đẹp,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên
– Tài liệu: SGK, SGV, VẸT Đạo đức 4,
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu; các hình ảnh minh hoạ tình huống về
cách duy trì quan hệ bạn bè. 2. Học sinh
– Tài liệu: SGK, VBT Đạo đức 4 (nếu có).
– Dụng cụ: Bút viết, bằng con và phần/bút lông viết bằng.
- Chuẩn bị các tình huống về duy trì quan hệ bạn bè.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: HS có hứng thú học tập, nhu cầu tìm
hiểu, khám phá kiến thức mới, kết nối vào bài học
Em duy trì quan hệ bạn bè. b. Cách tiến hành
Gv cho Hs xem video và nghe bài hát Tình bạn
- Hs xem video và nghe bài hát
diệu kỳ( AnhVu remix)/ zumba kids by minh
sau đó nêu cảm nhận của mình thuận. sau khi xem video
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
2. Hoạt động Vận dụng
Hoạt động 2: Thiết kế “Sổ tình bạn”
a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức, thái độ, rèn
luyện một số cách duy trì quan hệ bạn bè đơn giản
và có được quan hệ tốt với bạn bè ở trường học, làng xóm, khối phố. b. Cách tiến hành
1. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Mỗi Hs chuẩn bị một cuốn sổ
- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân làm Sổ
nh chuẩn bị giấy A4, A5 cắt
tình bạn (có thể HS sử dụng giấy A4, A5 cắt nhỏ
nhỏ ngay ngắn và bấm kẹp lại
ngay ngắn và bấm kẹp lại bằng ghim để làm) bằng ghim để làm
2. Dựa theo khả năng thực hiện sản phẩm sổ tay
của HS, GV yêu cầu các em trang trí quyển sổ sao - HS hoạt động cá nhân, trang trí quyển sổ.
cho tiện lợi, dễ mang theo.
3. Sau khi HS thiết kế xong sổ tay,
- HS ghi thông tin về những
GV yêu cầu HS người bạn của em: ngày sinh,
thực hiện các yêu cầu trong sổ:
tính cách, sở thích, cách liên lạc
– Ghi thông tin về những người bạn của em: ngày với bạn.
sinh, tính cách, sở thích, cách liên lạc với bạn.
Nêu cách sử dụng các thông tin
– Sử dụng các thông tin trên để thể hiện sự động
trên để thể hiện sự động viên,
viên, giúp đỡ, hỏi thăm,... nhằm duy trì quan hệ
giúp đỡ, hỏi thăm,... nhằm duy bạn bè. trì quan hệ bạn bè.
4. GV dặn dò và động viên HS thực hiện những
- HS ghi nhớ những cách thực
cách duy trì quan hệ bạn bè đã học.
hiện để duy trì quan hệ bạn bè:
Gợi ý: Các em hãy luôn chủ động, thể hiện sự tự
động viên, giúp đỡ, hỏi thăm,
tin, thân thiện và chu đáo của mình khi duy trì
giữ liên lạc, chăm sóc mối quan
quan hệ bạn bè trong các tình huống khác nhau
hệ,... để duy trì mối quan hệ của cuộc sống.
bạn bè tốt đẹp với các bạn được
viết trong sổ và các bạn khác
Hoạt động 3: Rèn luyện cách duy trì quan hệ bạn bè học cùng lớp. a. Mục tiêu:
Gợi ý: Các em hãy luôn chủ
HS củng cố kiến thức, thái độ, rèn
luyện cách duy trì quan hệ bạn bè trong cuộc sống động, thể hiện sự tự tin, thân
và có được quan hệ tốt với bạn bè ở trường học,
thiện và chu đáo của mình khi làng xóm, khối phố.
duy trì quan hệ bạn bè trong
các tình huống khác nhau của b. Cách tiến hành cuộc sống.
1. GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện những lời
- HS ghi nhớ những lời nói,
nói, việc làm để duy trì quan hệ bạn bè ở trường
việc làm để duy trì quan hệ bạn
học, làng xóm, khối phố. Mỗi khi thực hiện được
lời nói, việc làm nào, HS sẽ ghi chủ lại vào quyển bè ở trường học, làng xóm, khối
Sổ tình bạn đã thiết kế ở trên theo hình thức gạch phố. Ghi lại những việc đã làm
đầu dòng, đánh số thứ tự hoặc ghi chú nhanh.
và từ sau tiết học mỗi khi thực
GV có thể giao thời hạn cho HS thực hiện trong 1
hiện được lời nói, việc làm nào,
tuần và báo cáo nhanh trong buổi học tiếp theo
HS sẽ ghi chủ lại vào quyển Sổ
(hoặc có thể báo cáo sau 1 tháng, 1 học kì) số lời
tình bạn đã thiết kế ở trên theo
nói, việc làm mà các em đã thực hiện được để duy hình thức gạch đầu dòng, đánh
trì quan hệ bạn bè trong thời gian qua.
số thứ tự hoặc ghi chú nhanh.
2. GV dặn dò HS về thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS ghi nhớ lịch báo cáo hàng
này. Trong một số trường hợp, có thể yêu cầu sự
tuần và tổng kết sau 1 tháng
hỗ trợ của cha mẹ HS trong việc kiểm tra tiến độ
- HS về thực hiện nhiệm vụ học
thực hiện của HS theo mẫu Thư gửi các bậc cha tập. mẹ HS.
3. GV giải đáp thắc mắc của HS về hoạt động (nếu có).
- HS thắc mắc về hoạt động
4. GV động viên và nêu cách khen thưởng cho (nếu có).
những HS hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Hs lắng nghe, rút kinh nghiệm
3. Hoạt động tiếp nối
a. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức cũ và chuẩn bị cho tiết học sau b. Cách tiến hành
Gv yêu cầu học sinh chia sẻ nhửng câu ca dao, tục
ngữ, bài hát, câu thơ, câu chuyện nói về tình bạn mà mình ấn tượng.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày tháng 9 năm 2023 GVCN P Hiệu Trưởng Ngô Thanh Tới Nguyễn Hữu Hiền
Document Outline

  • Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 24
    • BÀI 9: EM DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ (Tiết 1.)
  • Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 25
    • BÀI 9: EM DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ (Tiết 2.)
  • Ngày dạy: KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 26
    • BÀI 9: EM DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ (Tiết 1.)